Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Ke hoach bai hoc lop 3tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.47 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc – kể chuyện. Chiếc áo len Ngày soạn: 01/9/2012.. Ngày dạy: 03/9/2012. I/ MỤC TIÊU: HS A Tập đọc. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn thương yêu lẫn nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. B Kể chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.. II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC. - Kiểm soát cảm xúc. - Tự nhận thức. - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Trình bày ý kiến cá nhân.- Trải nghiệm.- Thảo luận cặp đôi, chia sẻ. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Tranh minh họa bài học. Bảng lớp viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. * HS: SGK, vở. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(35’) a./Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa: Chiếc áo len. b./ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy (10’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó. Cách thực hiện: - Gv đọc mẫu bài văn. - Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc, giải nghĩa từ đúng. (10’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. Cách tiến hành: - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và đưa ra câu hỏi: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2 và suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Vì Lan dỗi mẹ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì? Vì sao Lan ân hận? - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này. - Gv nhận xét, chốt lại. - Gv cho Hs đọc thầm đoạn 3, và trả lời câu hỏi: Anh Tuấn nói với mẹ những gì?. Hoạt động học. Hs chú ý nghe. Hs luyện đọc và giải nghĩa từ theo hướng dẫn.. Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi của Gv. 1 Hs đọc đoạn 2 và suy nghĩ trả lời các câu hỏi. Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (7’). - Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện. - Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Cách tiến hành: - GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai. - Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.. Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ tìm một tên khác cho truyện theo yêu cầu. Hs trả lời câu hỏi.. Hs đọc bài theo vai. Hs nhận xét.. Kể chuyện (8’). * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Mục tiêu: Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện. Cách tiến hành:  Gv giúp Hs nắm được nhiệm vụ: - Gv mời 1 Hs đọc đề bài và gợi ý. - Gv giải thích: + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện. + Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em.  Gv hướng dẫn hs kể.  Gv và Hs nhận xét - Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, - Cho Hs kể theo nhóm. Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.. Hs đọc đề bài và gợi ý Hs nghe Hs khá, giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan Hs kể theo hướng dẫn. Hs nhận xét.. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở HS: Qua bài học, Hs phải biết trong gia đình anh em phải thương yêu nhau. VI/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Quạt cho bà ngủ. - Nhận xét bài học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập viết. Ôn chữ hoa B Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày dạy: 05/9/2012 I/ MỤC TIÊU: Học sinh - Viết đúng chữ hoa. B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng : Bầu ơi….chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Mẫu viết hoa B. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li; * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(28’) a) Giới thiệu:. Giới thiệu bài + ghi tựa. b) Các hoạt động: TL (6’). (8’). Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ B hoa. Mục tiêu: Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ B. Cách tiến hành: - Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ B ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. Mục tiêu: Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Cách tiến hành:  Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:. B, H, T. Hoạt động học. Hs quan sát. Hs nêu.. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe.. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng Hs viết các chữ vào bảng con. chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “B, H, T” vào bảng con.  Hs luyện viết từ ứng dụng. Hs đọc: tên riêng Bố Hạ. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Bố Hạ - Gv giới thiệu: Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế , Hs viết trên bảng con. tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Hs đọc câu ứng dụng:  Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv giải thích câu tục ngữ: Bầu bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu bí là khuyên người trong một nước thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. Hs viết vào vở Mục tiêu: Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào (10’) vở tập viết. Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ. Hs chú ý + Viết chữ H va T: 1 dòng cỡ nhỏ.. (4’). + Viết chữ: Bố Hạ 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 4: Chấm chữa bài. Mục tiêu: Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. Cách tiến hành: - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs viết bài phải cẩn thận, nắn nót để chữ viết đẹp, vở trình bày sạch hơn. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Gv dặn hs về rèn thêm chữ viết. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Chính tả(Nghe - viết ). Chiếc áo len Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày dạy: 04/9/2012 I/ MỤC TIÊU: HS - Nghe – viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Bảng lớp ghi nội dung BT2, kẻ chữ và tên chữ ở BT3. * HS: VBT, đồ dùng học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (4’) - GV mời Hs lên viết bảng thực hiện theo yêu cầu. - Gv nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(28’) a) Giới thiệu: Giới thiệu bài + ghi tựa. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy (14’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Mục tiêu: Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Cách tiến hành:  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 – 2 HS đọc lại đoạn viết. - Vì sao Lan ân hận? - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấú gì. - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.  Hs chép bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn.  Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. (14’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Mục tiêu: hs làm đúng bài tập trong VBT. Cách tiến hành: + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho Hs lên bảng làm bài. - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại: + Bài tập 3 : - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.. Hoạt động học. Hs lắng nghe. 1- 2 Hs đọc đoạn viết. Hs trả lời các câu hỏi.. Hs viết vào bảng con Hs nghe, chép bài vào vở. Hs tự chữa lỗi cho nhau bằng bút chì. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv mờì Hs lên chữa bài trên bảng lớp. - Hs lớp quan sát, nhận xét. - Gv chốt lời giải đúng.. Hs lên bảng chữa bào theo yêu cầu. Hs lớp quan sát, nhận xét. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tựa bài - Nhắc nhở Hs chú ý viết bài cẩn thận, ghi nhớ chính xác mặt chữ để viết không bị lỗi IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về xem và tập viết lại từ khó. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho bài học sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc. Quạt cho bà ngủ Ngày soạn: 02/9/2012.Ngày dạy: 05/9/2012 I/ MỤC TIÊU: Học sinh - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (trả lời được các câu hỏi trong gsk; thuộc cả bài thơ.) - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng lớp viết những khổ thơ luyện đọc và học thuộc lòng. * HS: SGK, VBT, đồ dùng học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(28’) a) Giới thiệu:. Giới thiệu bài + ghi tựa. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Hs đọc đúng bài thơ, ngắt hơi đúng, giọng đọc tự nhiên. Cách tiến hành:  Gv đọc bài thơ.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi trong các khổ thơ . - Gv yêu cầu Hs giải nghĩa các từ mới : thiu thiu.Và Hs đặt câu với từ đó. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Hs đọc từng dòng thơ. Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs chú ý Hs giải nghĩa từ mới theo yêu cầu. Đặt câu với từ đó. Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. Cả lớp đọc ĐT cả bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. Cách tiến hành: - Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? + Bà mơ thấy gì? - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? - Gv chốt lại: - Gv cho cả lớp đọc thầm bài thơ. Gv hỏi: Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà 10’ * Hoạt động 3: Cho HS học thuộc lòng bài thơ. Mục tiêu: Hs nhớ và đọc thuộc bài thơ. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp. - Gv chia lớp thành 2 tổ, đại diện 2 tổ thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - Gv nhận xét đội thắng cuộc.. Cả lớp đọc thầm bài thơ. Hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi của Gv Hs thảo luận theo nhóm đôi. Hs trả lời. Hs nghe Hs đọc thầm bài thơ Hs trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Hs chú ý, ghi nhớ bài học.. Hs học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo hướng dẫn. Hs tham gia thi đua đọc thuôc lòng bài thơ.. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs qua bài học phải biết quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Luyện từ và câu. So sánh - Dấu chấm Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày dạy: 05/9/2012. I/ MỤC TIÊU: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1); - Nhận biết được các từ chỉ so sánh (BT2); - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :* GV: Bảng lớp ghi ý của BT1; BT 3 * HS: VBT, đồ dùng học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(28’) a) Giới thiệu: Giới thiệu bài + ghi tựa. b) Các hoạt động: TL 14’. Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 14’. Mục tiêu: Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1) Cách tiến hành: . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận. - Gv mời 4 Hs đại diện 2 nhóm thi làm bài đúng nhanh. - Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và công bố nhóm chiến thắng. - Gv chốt lại lời giải đúng. * Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Hs nhận biết được các từ chỉ so sánh (BT2); Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). Cách tiến hành: Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là.. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs thảo luận nhóm; Đại diện học sinh lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Hs chú ý. Hs chữa bài đúng vào vở.. Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp chú ý. 4 Hs lên bảng làm . Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài trong VBT.. Bài tập 3: - Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho Hs đặt đúng dấu chấm câu cho đúng đúng. theo yêu cầu. Hs nhận xét. - Đại diện 1 Hs lên bảng sữa bài. Đại diện Hs lên bảng làm bài - Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng. Hs chữa bài đúng vào vở. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs chú ý, hiểu được tình yêu thương của người lớn giành cho mình. Từ đó thể hiện bản thân sao cho xứng đáng. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Nhắc nhở Hs ghi nhớ những điều đã học. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn: Chính tả (tập chép).. Chị em Ngày soạn: 03/9/2012. Ngày dạy: 06/9/2012 I/ MỤC TIÊU: Học sinh - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT(3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do Gv soạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Bảng lớp viết bài thơ. Chị em, BT2.. * HS: VBT, bút, đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: Hát.(1’) 2) Bài cũ: (4’) - Mời hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3) Bài mới:(28’) a) Giới thiệu : Giới thiệu bài + ghi tựa. b) Các hoạt động: TL 14’. 14’. Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết. Mục tiêu: Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. + Bài thơ viết theo kiểu thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai: trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru. - Hs nhìn SGK, chép bài vào vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Mục tiêu: Hs làm đúng bài tập trong VBT. Cách tiến hành: + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: + Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Hs lớp quan sát, nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) chung – trèo – chậu. Câu b) mở – bể – mũi.. Hoạt động học. Học sinh lắng nghe. Hs trả lời các câu hỏi của Gv Hs viết ra nháp. Hs nhìn sách, chép bài vảo vở. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài.. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. 3 hs lên bảng thi làm bài.Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. Hs trình bày kết quả thảo luận Hs lớp quan sát, nhận xét Hs làm bài đúng vào vở.. 4) Củng cố:(1’) - Hỏi tưa bài. - Nhắc nhở Hs chú ý viết bài cẩn thận để viết bài đạt kết quả cao hơn. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kể về gia đình – Điền vào giấy tờ in sẵn Ngày soạn: 02/9/2012. Ngày dạy: 07/9/2012 I/ MỤC TIÊU: HS – Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). – Biết viết Đơn xin phép đúng mẫu nghỉ học đúng mẫu (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC * GV: Mẫu đơn xin nghỉ học; * HS: VBT, bút, đồ dùng học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: (30’) a) Giới thiệu: Giới thiệu bài + ghi tựa. b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: Hs kể rõ ràng về gia đình với một người bạn mới quen. Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? - Gv chia lớp thành 4 nhóm kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể. - Gv nhận xét, bình chọn người kể tốt nhất. - Gv chốt lại: Giáo dục cho Hs tình cảm đẹp đẽ trong gia 20’ đình. Bênh cạnh đó cùng với gia đình chung tay góp phần mang lại lợi ích cho cộng đồng bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, gìn giữ môi trường nơi chứa đựng, nuôi dưỡng sự sống của chúng ta. * Hoạt động 2: Mục tiêu: HS điền đúng nội dung của một lá đơn. Cách tiến hành: + Bài tập 2: Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào ……. + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.. Hoạt động học. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs chú ý nghe Gv hướng dẫn.. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. Hs lắng nghe.. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs đọc mẫu lá đơn.. .. Hai Hs làm miệng bài tập. Hs điền vào mẫu đơn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 10. + Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs. Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập. - Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung. - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs sinh ghi nhớ cách để viết một tờ đơn xin nghỉ học. Thêm yêu quí, gắn bó với gia đình mình hơn, cùng với gia đình, chung tay xã hội gìn giữ bảo vệ môi trường sống của chúng ta. IV. Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về xem lại bài - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức. Giữ lời hứa (Tiết 1) Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày dạy: 04/9/2012 I/ MỤC TIÊU: HS - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Tối thiểu phải nêu được thế nào là giữ lời hứa; hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quí trọng những người biết giữ lời hứa.. II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC. - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Nói tự nhủ.- Trình bày 1 phút.- Lập kế hoạch. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :* GV: Vở bài tập Đạo đức. Phấn màu; * HS: VBT Đạo đức. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét đánh giá. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(28’) a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài – ghi tựa: b) Các hoạt động. TL Hoạt động dạy 8’ * Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: Hs hiểu nội dung câu chuyện. Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Hiểu được thế nào là giữ lời hứa, ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. Cách tiến hành: - Gv kể chuyện chiếc vòng bạc . - Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs thảo luận : + Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? + Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc làm của Bác? + Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Gv hỏi cả lớp: + Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào? - Gv chốt lại: 10’ * Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. Mục tiêu: Hs hiểu và giải quyết các tình huống. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết tính huống. - Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai, giải thích - Gv nhận xét. 10’ * Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.. Hoạt động học. Hs lắng nghe. Hs thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của Gv. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung ý kiến. Hs trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của Gv Hs nghe. Hs giải quyết tình huống. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mục tiêu: Hs củng cố lại bài học. Cách tiến hành: - Gv hỏi: + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì? + Kết quả của lời hứa đó thế nào? + Thái độ của người đó? + Em suy nghĩ gì về việc làm của mình?. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét chốt lại.. Hs mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ của mình. Hs nhận xét.. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tự bài. - Nhắc nhở Hs phải biết giữ lời hứa với bạn bè hay đối với bất cứ người nào mà mình đã hứa. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về xem lại bài . - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét bài học.. Giữ lời hứa (tiết 2). KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán. Ôn tập về hình học Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày dạy: 03/9/2012 I/ MỤC TIÊU: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Tối thiểu phải làm được các BT 1, 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :* GV: Bảng lớp viết các bài tập, phấn màu; * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài – ghi tựa. b) Các hoạt động. TL Hoạt động dạy 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài 1, 2 Mục tiêu: Hs biết tính độ dài hình gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. Cách tiến hành: Bài 1: a) - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: b). Hoạt động học. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV. Học sinh tự giải vào vở.1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu Hs đọc bài . + Hãy nêu cách tính chu vi của một hình? + Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh. - GV yêu cầu Hs làm vào bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. -Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó tính chu vi hình chữ nhật ABCD. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. HS lớp quan sát, nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 10’ Hoạt động 2: Cho HS làm bài 3. Mục tiêu: Hs biết tìm đúng các hình vuông, hình tam giác. Cách tiến hành: Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình, Gv hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình. - Gv yêu cầu Hs làm bài. - Gv nhận xét: + Có 5 hình vuông. + Có 6 hình tam giác. 10’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài 4 Mục tiêu: Hs biết kẻ thêm một đoạn thẳng vào các hình. Cách tiến hành: Bài 4: - Gv mời Hs đọc đề bài. - Hướng dẫn Hs làm bài. - Mời một Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Hs tự giải vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs nêu cách đo, và tính chu vi hình chữ nhật theo yêu cầu. Một Hs lên bảng sửa bài. Hs làm vào vở.. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đếm số hình vuông có trong hình vẽ và gọi tên theo đánh số. Hs làm bài vào vở. Hs chú ý. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nghe Hs khá giỏi làm bài Hs chữa bài đúng vào vở.. 4. Củng cố:(2’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs làm bài cẩn thận, tránh bị sai số. Nhấn mạnh ở các bài tập 1, 2, 3. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về tập làm lại bài - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán. Ôn tập về giải toán Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày dạy: 04/9/2012 I/ MỤC TIÊU: Học sinh - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. - Tối thiểu phải làm được các BT 1, 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :* GV: Bảng lớp viết các bài tập. Phấn màu; * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: (30’) a) Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa. b) Các hoạt động. TL 20’. Hoạt động dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài 1, 2, 3a. Mục tiêu: Hs giải các bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Cách tiến hành: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - Gv yêu cầu Hs làm vào vở. - Gv mời 1 lên bảng sửa bài. - Gv chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. Và suy nghĩ trả lời các câu hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì? + Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé? - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - Gv yêu cầu Hs giải vào vở. - Mời 1 Hs lên bảng làm bài. Hs lớp quan sát, nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài 3a): - Hướng dẫn Hs quan sát và phân tích đề bài:. + Hàng trên có mấy quả cam? + Hàng dưới có mấy quả cam? + vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam? + Làm như thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam?. => Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. - Tương tự Gv yêu cầu Hs đọc đề bài 3b) , tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài 4. Mục tiêu: Hs biết giải toán có lới giải Cách tiến hành: Bài 4: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs suy nghĩ để trả lời các câu hỏi. + Đề bài cho ta những gì? + Đề bài hỏi gì? + Để tính số kg bao ngô nhẹ hơn bao gạo ta phải làm sao? - Gv yêu cầu Hs vẽ sơ đồ bài toán và làm bài vào vở. - Mời 1 Hs lên bảng làm bài. Hs lớp quan sát, nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:. Hoạt động học. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs vẽ sơ đồ bài toán theo hướng dẫn. Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs chữa lại kết quả đúng vào vở. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Và suy nghĩ trả lời các câu hỏi.. Hs vẽ sơ đồ bài toán theo hướng dẫn, rồi giải toán. Một Hs lên bảng làm bài.Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào vở. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs phân tích đề theo hướng dẫn. Hs trả lời các câu hỏi của Gv. Hs nghe. Tương tự Hs làm bài tập 3b theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs suy nghĩ để trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hs vẽ sơ đồ và làm bài vào vở. Một khá, giỏi Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. 4. Củng cố: (2’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs làm bài cẩn thận, tránh bị sai số. Nhấn mạnh ở các bài tập 1, 2, 3. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về xem lại bài, tập làm lại các bài tập - Chuẩn bị cho bài Hs sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán. Xem đồng hồ Ngày soạn: 02/9/2010. Ngày dạy: 05/9/2012 I/ MỤC TIÊU: Học sinh - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Tối thiểu phải làm được các BT 1, 2,3,4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút. Phấn màu. * HS: VBT, bảng con, bộ đồ dùng học Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi Hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(30’) a) Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa. b) Các hoạt động. - Xem đồng hồ chính xác. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. TL 8’. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. a) Ôn tập về thời gian: Cho Hs trả lời các câu hỏi: - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao Hs trả lời các câu hỏi. giờ và kết thúc vào lúc nào? -Một giờ có bao nhiêu phút? b) Hướng dẫn xem đồng hồ. - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Hs chú ý và trả lời các câu hỏi theo Đồng hồ chỉ mấy giờ? hướng dẫn và yêu cầu của Gv. - Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? - Gv chú ý cho Hs: Kim phút đi một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số hết 60 phút, đi tử.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Củng cố: (2’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs chú ý, quan sát để biết cách đọc giờ trên đồng hồ cho đúng. IV/ Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhắc nhở Hs về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán. Xem đồng hồ (tiếp theo) Ngày soạn: 04/9/2012. Ngày dạy: 06/9/2010 I/ MỤC TIÊU: Học sinh - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. Tối thiểu phải làm được các BT 1, 2, 4. - Biết đọc giờ hơn kém. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi Hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(30’) a) Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa. b) Các hoạt động. TL Hoạt động dạy 8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. Mục tiêu: Biết xem đồng hồ, đọc đúng giờ. Cách tiến hành: - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu Hs nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Yêu cầu Hs suy nghĩ xem để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. => Vì thế 8 giờ 30 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. - Gv hướng dẫn Hs đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại . 10’ * Hoạt động 2: Cho Hs làm bài 1, 2 Mục tiêu: Hs biết cách xem đồng hồ chính xác.  Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho 2 Hs thảo luận nhóm đôi. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ?. Hoạt động học. Hs trả quan sát và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.. HS chú ý đọc giờ theo hai cách.. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs trả lời các câu hỏi của Gv..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A? - Sau đó từng nhóm lên trình bày. HS trình bày kết quả. Hs nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại:  Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv tổ chức cho Hs thi quay kim đồng hồ nhanh . Hs thi quay kim đồng hồ. - Gv cho Hs dùng mô hình đồng hồ. Hs dùng mô hình đồng hồ. Thực - Gv quan sát, hướng dẫn. hành làm bài tập 12’ * Hoạt động 3: Cho Hs làm bài 3,4. Mục tiêu: Hs đọc đúng giờ trên đồng hồ theo hai cách.  Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: Hs đọc yêu cầu đề bài. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Hs khá, giỏi trả lời các câu hỏi theo + Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A hướng dẫn của Gv - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ phút tương ứng. theo yêu cầu của GV. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào vở. Hs làm vào vở. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. 1 Hs khá, giỏi lên bảng làm. Hs - Gv nhận xét, chốt lại: nhận xét.  Bài 4: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv chia Hs ra các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 Hs . Hs đọc yêu cầu đề bài. + Hs 1: Đọc phần câu hỏi. Hs lần lượt các nhóm thực hiện. + Hs 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời. + Hs 3: Quay kim đồng hồ - Hết mỗi bức tranh Hs lại đổi vị trí cho nhau. - Gv nhận xét. 4. Củng cố: (2’) - Hỏi tựa bài. - Nhắc nhở Hs chú ý để đọc đúng giờ theo hai cách trên đồng hồ.Nhắc lại kiến thức ở các bài tập 1, 2, 4. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về xem lại bài - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán. Luyện tập Ngày soạn: 04/9/2012. Ngày dạy: 07/9/2012 I/ MỤC TIÊU: HS - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút); Biết xác định ½ , 1/3, của một nhóm đồ vật. - Tối thiểu phải làm được các BT 1, 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Bảng lớp viết các bài tập. Phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi Hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Bài mới:(30’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động. TL Hoạt động dạy 10’ * Hoạt động 1: Cho Hs làm bài 1, 2 Mục tiêu: Hs ôn lại cách xem đồng hồ, củng cố cách giải toán có lới giải Cách tiến hành:  Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài - Sau đó Gv yêu cầu Hs trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Gv nhận xét, chốt lại:  Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán. - Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại: 10’ * Hoạt động 2: Cho HS làm bài 3 Mục tiêu: Hs biết giải bài toán về một phần mấy của số. Cách tiến hành:  Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và hỏi: + Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao?Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao? - Gv yêu cầu Hs tự giải vào vở. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét. 10’ * Hoạt động 3: Cho Hs làm bài 4. Mục tiêu: Hs điền đúng các dấu >,<,= trong bài. Cách tiến hành:  Bài 4: - Cho Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn Hs làm bài. - Mời 1 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. Hoạt động học. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. Hs kiểm tra bài của nhau. Một Hs đứng lên đọc kết quả. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đặt đề toán. Hs làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét.. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời các câu hỏi.. Hs làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng làm bài.. Hs đọc yêu cầu của bài. HS chú ý hướng dẫn. Hs khá, giỏi lên bảng làm bài. Hs nhận xét.. 4. Củng cố: (2’) - Hỏi tựa bài. - Yêu cầu Hs nhắc lại một số kiến thức có liên quan. Nhấn mạnh kiến thức ở các bài tập 1, 2 ,3. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học.. KẾ HOẠCH BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Môn: Tự nhiên xã hội. Bệnh lao phổi Ngày soạn: 01/9/2012. Ngày dạy: 04/9/2012 I/ MỤC TIÊU: HS - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - Tối thiểu phải biết được nguyên nhân gây ra bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.. II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Nhóm, thảo luận.- Giải quyết vấn đề.- Đóng vai. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Hình trong SGK trang12, 13. Phấn màu. * HS: SGK, VBT. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:(28’) a) Giới thiệu: b) Các hoạt động. TL Hoạt động dạy 10’ * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình trang 12 SGK. - Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? + Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào? + Bệnh lao phổi lấy từ người này sang người khác bằng con đường nào? + Tác hại của bệnh lao phổi. - Gv nhận xét. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại: + Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức dễ bị nhiễm vi khuẩn lao tấn công và gây bệnh. + Người bệnh cảm thấy ăn không ngon, người gầy hay sốt nhẹ vào buồi chiều. + Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác bằng đường hô hấp. 10’ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm SGK. Mục tiêu: Nêu được những việc làm và những việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi.. Hoạt động học. Hs quan sát hình trong SGK Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Hs nhận xét.. Đại diện các nhóm lên trả lời. Nhóm khác bổ sung. Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 8’. Cách tiến hành: Bước 1 : Thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. + Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến người ta đễ mắc bệnh lao phổi ? + Những biện pháp phòng chống bệnh lao phổi? + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? - Gv chốt lại. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung - Gv giảng những trường hợp dễ bệnh lao phổi. + Người hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng. + Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng. + Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng. + Không nên khạc nhổ bừa bãi. * Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: Hs củng cố lại kiến thức đã học. - Gv cho Hs đóng vai. - Tình huống: + Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ? + Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ? - Gv nhận xét.. Hs quan sát hình trong SGK. Hs trao đổi với nhau. Hs làm việc theo nhóm. Hs nhận xét.. Đại diện mỗi nhóm trình bày. Hs lắng nghe.. Hs lên tham gia đóng vai. Hs nhận xét. 4. Củng cố:(1’) - Yêu cầu hs nhắc lại tựa bài. - Hs trả lời một số câu hỏi có liên quan để khắc sâu kiến thức. VI/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Nhắc nhở Hs về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét bài học.. Máu và cơ quan tuần hoàn. KẾ HOẠCH BÀI HỌC. Môn: Tự nhiên - xã hội. Máu và cơ quan tuần hoàn Ngày soạn: 02/9/2012. Ngày dạy: 06/9/2012 I/ MỤC TIÊU: HS - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Tối thiểu phải nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể... II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :* GV: Hình trong SGK tran g 13, 14. * HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: (4’) - Gọi Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Bài mới:(28’) c) Giới thiệu: d) Các hoạt động. TL Hoạt động dạy 14’ * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Hs trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm . - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình trang 14 SGK. - Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi: + Các em có bị đứt tay bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương? + Theo các em , khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc? + Quan sát máu đã được chống đông, em thấy máu chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? + Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cớ thể có tên là gì? - Gv nhận xét. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại: + Máu là một chất lỏng màu đỏn, gồm có 2 phần: huyết tương và huyết cầu + Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, hình dạng như cái đĩa lõn hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể. + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. 14’ * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Hs kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 4 SGK trang 14, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu ? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình? - Gv chốt lại. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại. => Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức. Mục tiêu: Hs hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. Cách tiến hành: - Gv chia Hs thành 2 đội có số người bằng nhau - Hai đội thi viết tên 1 bộ phận của cơ thể có mạch máu đi. Hoạt động học. Hs quan sát hình trong SGK Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Hs nhận xét.. Đại diện các nhóm lên trả lời. Nhóm khác bổ sung. Hs lắng nghe.. Hs quan sát hình trong SGK. Hs trao đổi với nhau. Hs làm việc theo nhóm. Hs nhận xét.. Đại diện mỗi nhóm trình bày.. Hs lên tham gia trò chơi. Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tới. Đội nào viết nhiều hơn thì thắng cuộc. - Gv nhận xét. 4. Củng cố:(1’) - Yêu cầu hs nhắc lại tựa bài. - Hs trả lời một số câu hỏi có liên quan để khắc sâu kiến thức. IV/ Hoạt động nối tiếp:(1’) - Nhắc nhở Hs về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét bài học.. Hoạt động tuần hoàn. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Thủ công. Gấp con ếch Ngày soạn: 03/9/2012. Ngày dạy: 06/9/2012 I.MỤC TIÊU: Hs - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Có hứng thú ,yêu thích lao động. Óc sáng tạo, khéo tay, hay làm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * GV: Mẫu con ếch có kích thước lớn,giấy màu,kéo,; Bảng quy trình gấp con ếch. * HS: Vở học thủ công. Đồ dùng học môn Thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) -Gọi Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:(30’) a) Giới thiệu: Giới thiiệu bài – ghi tựa: b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ * HĐ1: Quan sát vật mẫu Mục tiêu: HS nắm được các đặc điểm con ếch Cách tiến hành: - GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy Hs chú ý - Hỏi:Con ếch gồm mấy phần ? Hs trả lời câu hỏi. - Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi - Hs nghe, liên hệ thực tế. - Yêu cầu 1 hs lên mở dần hình gấp - Hs nêu: Gồm 3 phần: đầu, mình, - Gợi ý phần đầu giống gấp máy bay đuôi rời chân 20’ *HĐ2: Hướng dẫn gấp - 1 hs lên thực hiện Mục tiêu: Hs nắm được các bước gấp Cách tiến hành : - GV hỏi quy trình gấp gồm mấy bước? Hs trả lời + Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông Hs quan sát và thực hiện theo yêu Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước như bài trước cầu của Gv. + Bước 2:Gấp tạo 2 chân trước con ếch Đối với Hs khéo tay, thì gấp được Hỏi: Các ký hiệu ở hình 2 cho biết gì? con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, Gv làm mẫu hình 3: lật mặt sau theo đường chéo của hìnhthẳng. Con ếch cân đối; Làm cho vuông ếch nhảy được. - Nhìn kí hiệu hình 3, em sẽ thực hiện như thế nào để gấp hình 4 ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV gọi HS lên thực hiện và lớp nhận xét - Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu hình 4 và nêu cách gấp hịnh 5 .hình 6, hình7 - GV chốt lại cách gấp tạo 2 chân trước - Bước 3:Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch - Hỏi: Từ hình 7 làm thế nào có hình 8? - Gợi ý :lật mặt sau của hình 7, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào sao cho 2 mép giấy trùng với 2 mép gấp rồi miết nhẹ - Hỏi: Làm thế nào để gấp được 2 chân ếch? - Gv gấp mẫu hình 9 và 10 - Yêu cầu thảo luận nêu cách gấp hinh11 và 12 - GV chốt lại cách gấp và ghi bảng - Làm mẫu toàn bộ quy trình. 4. Củng cố:(1’) - Hỏi tựa bài. - Yêu cầu Hs trả lời một số câu hỏi có liên quan để ghi nhớ kiến thức. IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về tập thực hành lại. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét bài học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×