Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi lop 10 Hai Duong 20132014 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG --------------ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Ngày 12 tháng 7 năm 2013 (Đề thi gồm: 01 trang). Câu 1 (2,0 điểm): 1) Giải phương trình : ( x – 2 )2 = 9  x + 2y - 2= 0  x y  2  3  1 2) Giải hệ phương trình: . Câu 2 ( 2,0 điểm ): 1  x 9   1       x3 x  3   2 4 x   1) Rút gọn biểu thức: A = với x > 0 và x 9 2) Tìm m để đồ thị hàm số y = (3m -2) x +m – 1 song song với đồ thị hàm số y = x +5 Câu 3 ( 2 ,0 điểm ): 1) Một khúc sông từ bến A đến bến B dài 45 km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng từ B về A hết tất cả 6 giờ 15 phút. Biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h.Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng. 2) Tìm m để phương trình x2 – 2 (2m +1)x +4m2+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thỏa x  x2  mãn điều kiện 1 . x1+ x2 Câu 4 ( 3,0 điểm ) : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C khác A và B).Trên cung BC lấy điểm D (D khác B và C) .Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại B. Các đường thẳng AC và AD cắt d lần lượt tại E và F. 1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp một đường tròn. 2)Gọi I là trung điểm của BF.CHứng minh ID là tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho.  3)Đường thẳng CD cắt d tại K, tia phân giác của CKE cắt AE và AF lần lượt tại M và N.Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân. Câu 5 ( 1,0 điểm ): Cho a, b là các số dương thay đổi thoả mãn a + b = 2.Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức  a b  1 1  2 a 2  b2  6     9  2  2   b a a b  Q=. . . ------------------------------ Hết ------------------------------Họ và tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: …………………. Chữ ký của giám thị 1: …………………Chữ ký của giám thị 2: ……………………...

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN Câu 1( 2,0 điểm) 1) Giải phương trình: (x-2)2 = 9  x  2 3    x  2  3  x 3  2 5    x  3  2  1 Vậy S={-1;5} 2) Giải hệ phương trình:  x  2y  2 0  x y  2  3  1   x  2y  2    2y  2 y  1  2 3  x  2y  2  ( 2y  2).3 2y  6  x  2y  2   6y  2y 0  x  2.0  2 2   y 0  x 2  Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  y 0. Câu 2( 2,0 điểm) 1) Rút gọn: 1  x  1     x3 x  3   2  A=. 9 4x.    với x> 0 và x 9.  ( x  3)  ( x  3)   x 9 A      ( x  3)( x  3)   2 2 x.   . 2 x x 9 . x 9 2 x 1 . 2) Tìm m để đồ thị hàm số y = ( 3m -2)x + m-1 song song với đồ thị hàm số y = x+ 5 để đồ thị hàm số y = ( 3m -2)x + m-1 song song với đồ thị hàm số y = x+ 5 3m  2 1    m  1 5.  m 1  m 1   m 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vậy với m =1 đồ thị hàm số y = ( 3m -2)x + m-1 song song với đồ thị hàm số y = x+ 5. Câu 3( 2,0 điểm) 1) Gọi vận tốc ca nô khi nước yên lặng là x km/h ( x> 3) Vân tốc ca nô khi xuôi dòng là: x +3 km/h Vân tốc ca nô khi ngược dòng là: x – 3 km/h 45 Thời gian ca nô khi xuôi là: x  3 giờ 45 Thời gian ca nô khi ngược là: x  3 giờ. Theo đề bài ta có phương trình: 45 45 25 x 3 + x  3 = 4. Giải phương trình ta được x1=-0,6 < 3( Loại); x2=15 >3( Thỏa mãn) Vậy vận tốc ca nô khi nước yên lặng là 15 (km/h) 2) Tìm m để phương trình x2 -2(2m+1)x + 4m2+4m =0 có hai nghiệm phân biệt thỏa x  x x  x. 1 2 mãn đk: 1 2 Giải Để phương trình x2 - 2(2m+1)x + 4m2+4m =0 có hai nghiệm phân biệt  ’=(2m+1)2-(4m2+4m) =1>0 với mọi m..   x1 = 2  2m  1  x =4m 2  4m Theo hệ thức Vi-ét, ta có  2 x1  x 2 x1  x 2. Theo bài ra, ta có:.  x1  x 2 x 1  x 2  x1  x 2 0  2 2  x1  x 2   x1  x 2   x1  x 2 0  2 2  x1  x 2   4x1x 2  x1  x 2   x1  x 2 0  2 2  x1  x 2   4x1x 2  x1  x 2   x  x 2 0 (3)  1 4x1x 2 0 (4) Từ (1),(2) thế vào (3),(4), ta có:.  1  2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1  m  2 2(2m  1) 0    m 0  2 m 0  4m  4m 0    m  1 Vậy với m = 0 phương trình x 2 – 2 (2m +1)x +4m2+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thỏa x  x2  mãn điều kiện 1 . x1+ x2 Câu 4 ( 3,0 điểm ) : b)Tam giác BDF vuông tại D nên ID=IB=1/2BF. Suy ra tam giác IDB cân tại I  góc IDB=gócIBD. Mà BI  AB  Nên BI là tiếp tuyến (O)  gócIBD=1/2sd BD  góc IDB  =1/2sd BD  DI là tiếp tuyến của (O)   c)Tứ giác CDFE nội tiếp nên NDK E 1 ANM NDK   CKE 2 ( góc ngoài của tam giác NDK) AMN E   1 CKE  2 ( góc ngoài của tam giác MEK)   Suy ra ANM  AMN .Do đó tam giác AMN là tam giác cân tại A. Câu 5 : Cách 1: Vì a + b = 2 nên a2 + b2 = 4 – 2ab Mặt khác do a2 + b2  2ab nên 4 – 2ab  2ab  4  4ab . 1  ab . ab 1. a b  1 1 a b 1 1 2  a 2  b2   6     9  2  2  2a 2  2b2  6  6  9 2  9 2 b a a b = b a a b Ta có: Q = 2. 2. 3  3 3 3    a     b    a 2  b 2 2  a    b    a 2  b 2 b  a b a   ( Bất đẳng thức CôSi). Mà: 3 3 2(ab  3) 2 2(a 2b 2  9  6ab) 18  2  a    b    a 2  b2   a 2  b2   4  2ab 2ab   12  4  2ab b  a ab ab ab  18 18  8   8  10 ab ab Vậy Q  10 Dấu bằng xảy ra khi a = b =1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a b 1 1 Q 2( a 2  b2 )  6(  )  9( 2  2 ) b a a b Cách2 a b 1 1 Q 2a 2  2b 2  6  6  9 2  9 2 b a a b a 1 b 1 (a 2  6.  9 2 )  (b 2  6  9 2 )  a 2  b 2 b a b a 3 9 3 1 (a 2  2.a.  2 )  (b 2  2.b  9 2 )  a 2  b 2 b b a a 3 3 3 3 (a  ) 2  (b  )2  a 2  b 2  2(a  )(b  )  a 2  b 2 (¸p dông A 2 + B 2 2A.B) b a b a 9 9 2(ab  3  3  )  (a  b) 2  2ab 2(ab  6  )  (a  b) 2  2ab a.b ab thay a  b 2 ta cã 9 18 18 Q 2(ab  6  )  4  2ab  12  4   8  ab ab ab 2 ( a  b) ( a  b) 2 4 (a  b)2 4ab  a.b  ab   1 4  4 4 Ta có 1 18 18 1  18   8   8  18 10 ab ab nên a.b (vì a.b là số dương) 3 3   ab  3 ab  3   a  b   b a b a   a b a b Dấu “=” xảy ra khi a=b. vì a + b = 2  a = b =1 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 10 tại a = b =1 Cách 3 a b 1 1 Q 2(a 2  b 2 )  6(  )  9( 2  2 ) b a a b Ta có 2=a+b 2 ab  ab 1 Ta lại có a2+b2=(a+b)2-2ab= 4-2ab Do đó a b 1 1 Q 2(a 2  b 2 )  6(  )  9( 2  2 ) b a a b 2 2 2 a b a  b2 2(4  2ab)  6 9 2 ab  ab  8  4ab  6 8  4ab . 4  2ab 4  2ab 9 2 ab  ab . 24 36 18  12   2 ab  ab  ab.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8  4ab  12  20  4ab . 36.  ab . 2. . 42 ab. 30 36 72    36  36 2 ab  ab  ab. 30 1  36(  1) 2 ab ab  16  4  30 10 a  b 2   a b 1 a b ab  1 0   16  4ab . Dấu bằng xảy ra khi :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×