Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.26 KB, 63 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục chính trị
----------------------

Nguyễn thị hằng

Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn
ở huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành s phạm giáo dục chính trị


Vinh 2006

a - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việc tìm hiểu, đánh giá đúng thực trạng, xu hớng biến đổi của các giai cấp ở
thời kỳ lịch sử nµo cịng cã ý nghÜa rÊt quan träng. Dï lµ cÊp Trung ¬ng, cÊp tØnh,
cÊp hun hay cÊp x· nã cũng giúp cho Đảng bộ và chính quyền của cấp đó đề ra
những chính sách phù hợp, tác động tích cực vào các lĩnh vực của đời sống xà hội,
góp phần định hớng cơ cấu giai cấp chuyển biến theo hớng tích cực, thúc đẩy xà hội
phát triển.
Nông dân nớc ta hiện nay chiếm hơn 70% dân số cả nớc. Giai cấp nông dân
Việt Nam có vai trò hết sức to lớn trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.
Ngay từ khi Đảng mới thành lập, giai cấp nông dân đà một lòng đi theo Đảng, theo
cách mạng. Có thể khẳng định, dới ánh sáng đờng lối đổi mới của Đảng, gần 20 qua
năm giai cấp nông dân Việt Nam đà có những bớc tiến dài trên chặng đờng xây dựng
đất nớc, mà nổi bật là từ một nền sản xuất tự cung, tự cấp đà chuyển sang nền sản


xuất hàng hoá; kinh tế tăng trởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tốt, đời sống vật chất
và tinh thần của nông dân các vùng, miền đợc cải thiện rõ rệt, cơ sở hạ tầng đà đợc
đầu t khá làm thay đổi bộ mặt ở nông thôn. Niềm tin của nông dân đối với Đảng và
Nhà nớc ngày đợc nâng lên.
Tuy vậy, cũng còn những khó khăn trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và
đời sống nông dân, nhất là ë vïng miỊn nói, d©n téc, vïng s©u, vïng xa, tỷ lệ đói
nghèo ở các vùng này còn cao. Trong quá trình phát triển kinh tế xà hội đà nảy sinh
nhiều vấn đề mới ở nông thôn. Bản thân giai cấp nông dân có sự biến động phức tạp,
nhiều chiều ở nhiều mức độ khác nhau. Sự biến động đó có mặt tích cực và đồng
thời có mặt tiêu cực ảnh hởng đến quá trình CNH, HĐH NN-NT.
Đặc biệt sự biến đổi của cơ cấu giai cấp nông dân ở một huyện có tính đặc thù
nh Hà Trung - Thanh Hoá, trong quá trình CNH, HĐH đang chứa đựng nhiều yếu tố
phức tạp, nhiều vấn đề đặt ra.
Với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài: "Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong
quá trình công ngiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện Hà
2


Trung tỉnh Thanh Hoá" nhằm bớc đầu xác định những giải pháp để xây dựng cơ
cấu giai cấp nông dân ở Hà Trung trong quá trình CNH, HĐH.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Công nông là gốc của cách
mạng, điều đó chứng tỏ bên cạnh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân Việt Nam
có vai trò hết sức to lớn đối với sự nghiệp cách mạng nớc nhà. Trong giai đoạn hiện
nay đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Quá trình
CNH, HĐH NN - NT là một bộ phận tối quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp ấy, mà
trong đó giai cấp nông dân là lực lợng liên quan trực tiếp, là yếu tố quyết định sự
thành bại của quá trình này.
Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của giai cấp nông dân trong sự nghiệp
đổi mới, đà có nhiều đề tài, nhiều công trình khoa học, nhiều bài viết có quy mô về

giai cấp nông dân, sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong qua trình CNH, HĐH
NN - NT. Liên quan đến đề tài Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện Hà Trung
tỉnh Thanh Hoá, có thể chia thành các nhóm nghiên cứu sau:
- Nhóm nghiên cứu sự vận động và biến đổi của cơ cấu giai cấp nông dân
trong quá trình CNH, HĐH NN - NT, bao gồm: Giai cấp nông dân Nghệ An trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá do TS. Đoàn Minh Duệ làm chủ biên;
Đặc điểm và xu hớng biến đổi của giai cấp nông dân nớc ta trong giai đoạn hiện
nay, Luận án tiến sĩ Triết học của Bùi Thị Thanh Hơng, Hà Nội, 1998; Giai cấp
nông dân một lòng theo Đảng, quyết tâm xây dựng nông thôn Việt Nam giàu đẹp,
văn minh, của Nguyễn Thao, Tạp chí Nông thôn mới, số 86/2003; Thực trạng và
xu thế phát triển cơ cấu xà hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay của PGS.TS. Đỗ
Nguyên Phơng, Hà Nội, 1995.
- Nhóm nghiên cứu những giải pháp nhằm định hớng sự phát triển của giai
cấp nông dân trong giai đoạn hiện nay, bao gồm: Hội nông dân Việt Nam là trung
tâm nòng cốt của các phong trào hành động cách mạng của giai cấp nông dân, có
vị trí quan trọng đói với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn, Nông Đức Mạnh, Tạp chí Nông thôn mới, số 105 +106/2003; Vấn đề
xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nớc ta hiện nay, cđa Ngun ThÞ H»ng, Nxb
3


Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về xoá
đói giảm nghèo, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999; Phát triển kinh tế hộ nông dân
Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của Lê Thị Bông, Hà Nội, 1996
Nhiều công trình đà đề cập, phân tích, khảo sát một cách có hệ thống về giai
cấp nông dân, về vai trò vị trí của giai cấp nông dân trong cách mạng dân tộc dân
chủ và trong sự nghiệp xây dựng cách mạng XHCN. Phần lớn những công trình
nghiên cứu về giai cấp nông dân và cơ cấu giai cấp nông dân ở tầm vĩ mô: trên phạm
vi cả nớc hay phạm vi một tỉnh.

Nghiên cứu vấn đề nông dân và cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình
CNH, HĐH ở một huyện có tính đặc thù nh huyện Hà Trung hầu nh còn bỏ ngỏ, do
đó, đề tài mà chúng tôi lựa chọn không trùng với các công trình đà công bố.
3. Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi
- Lµm râ thùc trạng của cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình
CNH, HĐH NN - NT.
- Đa ra những giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cầu giai cấp nông dân Hà
Trung trong quá trình CNH, HĐH NN - NT.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực trạng vấn đề nông dân trong
nông nghiệp, nông thôn ở Hà Trung, vận dụng tổng hợp kiến thức, quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về nông dân, các bài viết của các đồng
chí lÃnh đạo, các công trình khoa học liên quan đến đề tài.
- Phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic là hai phơng pháp chính mà chúng
tôi sử dụng, kết hợp với các phơng pháp liên ngành nh phân tích, tổng hợp, so sánh,
để nghiên cứu đề tài.
5. Phạm vi nghiên cứu
Giai cấp nông dân có phạm vi nghiên cứu rộng đòi hỏi có thời gian, kiến thức
và tầm nhìn nhất định. Trong khả năng của mình tôi chọn nghiên cứu ở phạm vi:
"Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá".
6. Kết cấu của đề tài

4


Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận đợc kết cấu
thành hai chơng:
Chơng I: Cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn - thực trạng và một số vấn đề đặt ra.

Chơng II: Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cầu giai cấp nông dân
Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
hiện nay.

B - Phần nội dung
Chơng I
Cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong
Quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn - Thực trạng và một số vấn đề đặt ra
1. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về nông dân và cơ
cấu giai cấp nông dân
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp nông dân
Trên cơ sở phân tích đặc điểm kinh tế và đặc điểm chính trị, tâm lý của giai
cấp nông dân, C.Mác, Ph.Ăng ghen và V.I.Lênin đà đa ra những kết luận khoa học
về giai cấp nông dân trong quá trình phát triển của xà hội.
Một là, giai cấp nông dân là những ngời sản xuất nhỏ. Sản xuất nhỏ, t hữu nhỏ
là đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của ngời nông dân.
Hai là, tính hai mặt của nông dân:
Ba là, vai trò của giai cấp nông dân trong liên minh công nông.
1.2.T tởng Hồ Chí Minh về giai cấp nông dân
Thứ nhất, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là lực lợng sản xuất ra của
cải của xà hội, là hai giai cấp bị áp bức nặng nề nhất trong xà hội, nên họ có ý chí
cách mạng bền bỉ và tinh thần quyết tâm. Vì thế "công nông là gốc của cách mạng".
Thứ hai, mặc dù giai cấp nông dân có số lợng lớn nhng phải chịu sự lÃnh đạo
của giai cấp công nhân trên cơ sở liên minh công nông, do địa vị kinh tế xà hội của
họ quy định.
1.3. Quan điểm của Đảng ta về vai trò và vị trí của giai cấp nông dân
5



Văn kiện Đại hội IX khẳng định: Đối với giai cấp nông dân, ra sức bồi dỡng
sức dân ở nông thôn và phát huy vai trò giai cấp nông dân trong sự nghiệp đổi mới,
tập trung sự chỉ đạo và các nguồn lực cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, phát triển nông thôn; thực hiện tốt các chính sách về ruộng đất, phát
triển nông nghiệp toàn diện, tiêu thụ nông sản hàng hoá, bảo hiểm sản xuất và bảo
hiểm xà hội, phát huy lợi thế từng vùng, giúp đỡ vùng khó khăn; phân bố dân c theo
quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện
đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn mới.
2. Thực trạng cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
2.1. Đặc điểm kinh tế - xà hội huyện Hà Trung
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm xà hội
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
2.2. Cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung hiện nay
2.2.1. Cơ cấu giai cấp ở Hà Trung
2.2.2. Cơ cấu về giới tính, độ tuổi
2.2.3. Cơ cấu về trình độ văn hoá, chuyên môn
2.2.4. Sự phân hoá giàu nghèo trong nông dân
3. Một số vấn đề đặt ra trong sự biến đổi cơ cấu của giai cấp nông dân ở
Hà Trung hiƯn nay
3.1. Sù u kÐm vỊ kinh tÕ, sù chun đổi chậm chạp về cơ cấu kinh tế ở
Hà Trung ảnh hởng trực tiếp đến sự chuyển đổi cơ cấu giai cấp nông dân
- Cho đến nay, nền kinh tế Hà Trung vẫn cơ bản là nền kinh tế nông nghiệp.
Sản xuất công nghiệp, tiểh thủ công nghiệp và dịch vụ hàng hoá, xuất khẩu tuy đà có
những chuyển biến ®¸ng kĨ, song sù ph¸t triĨn cđa c¸c lÜnh vùc này vẫn còn ở mức
khiêm tốn và nhỏ bé.
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện Hà Trung mặc dù đà có sự biến đổi
song biến đổi rất chậm chạp.
3.2. Sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn Hµ Trung


6


- Nghèo đói không chỉ là thách thức đối với huyện Hà Trung mà còn đối với
cả quốc gia.
- Số hộ nghèo đói ở Hà trung có nguyên nhân cơ bản là do thiếu vốn làm ăn.
- Xoá đói giảm nghèo cũng là một nhiệm vụ nặng nề trong quá trình CNH,
HĐH NN - NT.

Chơng II
Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cấu giai cấp
nông dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá ,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay
1. Những yếu tố tác ®éng trùc tiÕp ®Õn sù vËn ®éng, biÕn ®ỉi c¬ cấu nông
dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn
1.1.Sự phân chia ruộng đất và yêu cầu tập trung ruộng đất
Thứ nhất, tích tụ đất đai là một yêu cầu tất yếu của quá trình CNH, HĐH NN
- NT.
Quá trình thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất hiện nay ở Hà Trung đà và đang nảy
sinh mâu thuẫn giữa một bên là tình trạng bình quân, manh mún trong phân phối sử
dụng đất, với một bên là nhu cầu phải tập trung một cách hợp lý ruộng đất, t liệu sản
xuất.
Thứ hai là viƯc cËp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt hiƯn nay tiến hành chậm.
1.2. Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, tiền vốn có hạn và trình độ dân trí thấp trớc
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn ở Hà Trung
Trớc hết là cơ sở hạ tầng yếu kém, mất cân đối so với yêu cầu CNH, HĐH
NN - NT. Theo điều tra ở Hà Trung cho thấy, kết cấu hạ tầng ở nông thôn lạc hậu,

chắp vá, xuống cấp nhanh. Các cơ sở công nghiệp và thông tin ở nông thôn thấp kém
cả về số lợng và chất lợng. Mạng lới giao thông xuống cấp, các tuyến đờng liên
huyện, liên xà chất lợng quá xấu, không đảm bảo an toàn, ở vùng núi, vùng sâu,
vùng xa lại càng khó khăn hơn.

7


Thứ hai, đó là việc thiếu vốn để phát triển sản xuất hàng hoá và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Vốn đầu t của huyện cho nông nghiệp, nông thôn ít, mức đáp ứng vốn thấp,
các khoản vay manh mún, dàn trải.
Khó khăn lớn thứ ba là trình độ dân trí thấp. Trên thực tế hiện nay mặt bằng
dân trí ở nông thôn Hà Trung còn rất thấp. Lực lợng lao động nông thôn Hà Trung
dồi dào về số lỵng nhng chÊt lỵng u kÐm nh vËy sÏ rÊt khó khăn trong việc áp
dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp.
1.3. Phát triển kinh tế yêu cầu phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xÃ
hội ở nông thôn
Với một thực trạng kinh tế kém phát triển, cha có tích lũy, nghèo nàn và lạc
hậu nh Hà Trung, trớc hết cần phải u tiên cho phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, không phải là sự "u tiên" bằng mọi giá, mà điều quan trọng là phát
triển kinh tế phải gắn liền, kết hợp hài hoà với việc đảm bảo công bằng, bình đẳng
xà hội, đồng thời phải giải quyêt tốt các vấn đề xà hội phức tạp, gay gắt.
1.4. Mâu thuẫn giữa trình độ và năng lực lÃnh đạo của đội ngũ cán bộ với
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới nông nghiệp, nông thôn
Phần đông cán bộ ở Hà Trung Trình độ và năng lực cán bộ cha ngang tầm với đòi
hỏi của quá trình CNH, HĐH NN - NT. Đặc biệt là ở nông thôn Hà Trung còn thiếu
một đội ngũ các nhà doanh nghiệp, các nhà quản lý có khả năng làm nòng cèt cho
viƯc chun ®ỉi nỊn kinh tÕ vèn u kÐm ở nông thôn.
2. Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân Hà

Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
2.1. Giải quyết tốt vấn đề đất đai, đảm bảo cho nông dân có ruộng đất
nhằm đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất, đa nông nghiệp lên sản xuất
lớn đồng thời phát triển kinh tế hộ gia đình
- Chính sách đất đai và việc thể chế hoá chính sách đất đai trong thực tế hiện
nay nhằm đảm bảo cho nông dân có ruộng đất và là chủ thực tế của đất đai do Nhà
nớc quy định.

8


- Thừa nhận hộ nông dân là đơn vị tự chủ đợc trao quyền sử dụng đất lâu dài
đà tạo các tiền đề quan trọng để kinh tế hộ nông dân trở thành nhân tố trong quá
trình thúc đẩy sản xuất ở nông thôn Hà Trung phát triển .

- Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp bằng cách: khẩn trơng hoàn chỉnh việc lập quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện theo
hớng sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế trang trại.

- Giải quyết tốt vấn đề đất đai đảm bảo cho nông dân có ruộng đất nhằm đẩy
mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, đa nông nghiệp lên sản xuất
lớn đồng thời phát triển kinh tế hộ gia đình là điều kiện quan trọng nhằm chuyển
biến cơ cấu giai cấp nông dân theo hớng tích cực.
2.2. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, đảm bảo công bằng xà hội
Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghề nghiệp thấp của nông dân Hà
Trung là nguyên nhân căn bản của thực trạng trong nông thôn còn lắm hủ tục, chậm
đầu t để thâm canh tăng vụ, cam chịu sản xuất theo nếp cũ, chậm chuyển đổi cơ cấu
ngành nghề, đồng thời cũng là nguyên nhân chính của các tệ nạn xà hội, những
truyền thống văn hoá tốt đẹp bị băng hoại, hạn chế cơ hội tìm kiếm việc làm, cơ cấu
giai cấp nông dân chuyển dịch chậm. Vì vậy, cần tập trung đào tạo phát triển nguồn
nhân lực, nâng cao dân trí nông thôn phục vụ nhiệm vụ CNH, HĐH NN - NT.

Ngời nông dân Hà Trung chỉ là chủ thể tích cực, sáng tạo, đóng vai trò quyết
định cho hớng đi lên của nông nghiệp, nông thôn, giúp chuyển dịch cơ cáu giai cấp
nông dân theo định hớng XHCN nếu họ đợc trang bị tri thức, KHKT.
Mặt khác, đảm bảo công bằng xà hội cho nông dân là một trong những vấn đề
bức xúc hiện nay. Đảm bảo công bằng xà hội ở huyện Hà Trung phải theo nguyên
tắc: công bằng xà hội không có nghĩa là thực hiện sự phân phối bình quân, nhng phải
tạo ra cơ hội bình đẳng cho mọi ngời có thể phát huy tốt những khả năng vốn có của
mình. Vấn đề còn thể hiện ở khâu phân phối t liệu sản xuất tức là đảm bảo sự phân
công ruộng đất, phân công lao động hợp lý. Có t liệu sản xuất, nông d©n sÏ tõng bíc

9


tự mình giải quyết đợc việc làm, tự mình xoá đói giảm nghèo. Chỉ có làm nh vậy
mới đảm bảo thực hiện đợc những mục tiêu phát triển kinh tế xà hội, mới thiết lập đợc công bằng xà hội ngay trong từng bớc phát triển kinh tế.
2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn
Sự thấp kém về cơ sở hạ tầng rõ ràng đang là bức tờng thành ngăn cản sự xâm
nhập của yếu tố tiến bộ về kinh tế, văn hoá, KHKT đến với nông dân, nông thôn Hà
Trung. Thực tế cho thấy ngời nông dân đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng và
phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn vì nó là môi trờng và điều kiện tồn tại, phát triển
của cá nhân và gia đình họ. Những vấn đề đó là xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông
vận tải, thủy lợi, y tế, giáo dục, văn hoá
2.4. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm
Một vấn đề rất bức xúc đặt ra với nông thôn Hà Trung hiện nay là dân số tăng
nhanh, tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 6,20%0, lực lợng lao động trẻ rất dồi dào nhng lại
thiếu việc làm. Dân số trong tuổi lao động ở Hà Trung là 61.578 ngời, nhng lao động
trong nông nghiệp chiếm tới 45200 ngời, thời gian nông nhàn của nông dân khá
cao, thực tế là nông thôn Hà Trung đang rất lÃng phí sức lao động. Một trong những
nguyên nhân của thực trạng trên là sự phát triển dân số không phù hợp với sự phát
triển kinh tế, tốc độ tăng dân số tự nhiên quá cao, đà là sức ép rất lớn đối với xà hội.

Thực tế này không phải chỉ ở Hà Trung mà là phổ biến ở các huyện có nền kinh tÕ
n«ng nghiƯp chiÕm tû träng cao, thËm chÝ ë nông thôn ở tất cả các tỉnh.
Để giải quyết vấn đề việc làm ở nông thôn thì cần phải phát triển công nghiệp,
nông thôn. Các địa phơng, tùy điều kiện của mình cần chủ động tạo ra các ngành
nghề theo hớng huy động vốn tại chỗ, khai thác nguyên vật liệu tại chỗ, tiêu thụ tại
chỗ, thị trờng tại chỗ. Ngoài sự khôi phục các ngành nghề truyền thống một cách
hợp lý có thể hớng chủ yếu vào chế biến nông, lâm, hải sản; sản xuất vật liệu xây
dựng, khai thác khoáng sản của địa phơng; sửa chữa cơ khí, may mặc. Công nghiệp
nông thôn sử dụng vốn đóng góp tại chỗ của nông dân là chính. Đảng và chính
quyền cần hỗ trợ tích cực về vốn, kỹ thuật, thị trờng, trình độ quản lý, trình độ ngời
lao động. Một số cơ sở đà và đang phát triển nh: Nhà máy gạch Tuynen Hà Bắc,
Công ty liên doanh VINASTON - chuyên sản xuất đá xuất khẩu trong cụm công
nghiệp Làng nghề Hà Phong, Nhà máy thuốc lá Thanh hoá.

10


Để xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân cần đồng thời giải quyết vấn đề dân số,
việc làm và phát triển kinh tế. Đây là ba yếu tố có mối quan hệ biện chứng tác động
và ảnh hởng lẫn nhau trong quá trình vận động của sự phát triển kinh tế xà hội.
2.5. Thực hiện tốt chủ trơng xoá đói, giảm nghèo
Sự phân hoá giàu nghèo, vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn Hà Trung đÃ
phân tích ở Chơng I cho thấy rằng đói nghèo ở nông thôn vẫn diễn ra gay gắt, thực
trạng đói nghèo xảy ra không đều nhau giữa các xÃ, sự phân hoá giàu nghèo và
khoảng cách giàu nghèo ở Hà Trung có xu hớng tăng lên.
Trong khi xà hội đang vận động theo cơ chế kinh tế thị trờng cũng cần phải
giáo dục cho mọi ngời dân thấy rằng làm giàu chính đáng, hợp pháp bằng trí tuệ và
sức lao động của mình là một hành động mà xà hội cần nêu gơng. Chúng ta đà và
đang thực hiện công cuộc đổi mới, cả về kinh tế và t duy, nhng tâm lý "giàu ghét,
nghèo khinh, thông minh không dùng" vẫn đang còn nặng nề trong một bộ phận dân

c và không ít cán bộ lÃnh đạo. Vì vậy, tạo điều kiện để mọi ngời đợc làm giàu, ngời
giàu càng giàu thêm, trân trọng những ngời làm giàu chính đáng cũng là một giải
pháp quan trọng trong định hớng cho sự phát triển xà hội.
Xoá đói, giảm nghèo ở Hà Trung là phải đặc biệt chú ý tới bộ phận những ngời thiếu hoặc không có sức lao động, chẳng hạn gia đình chính sách, neo đơn, nạn
nhân chiến tranh, diện hộ chính sách. Huyện không thể để các hộ có công với nớc
bây giờ lại nghèo khổ, không thể để những ngời tàn tật neo đơn không nơi nơng tựa
rơi vào cảnh khốn cùng. Ngoài các chính sách động viên gia đình thơng binh, gia
đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, cần có sự giúp đỡ theo hớng tạo công
ăn việc làm thích hợp chứ không nên tạo lặp lại sự bao cấp hoàn toàn, có nh vậy các
hộ này mới đợc đảm bảo về cuộc sống.
Chính chủ trơng xoá đói, giảm nghèo là điều kiện để tạo ra sự thay đổi mức
sống, tạo cơ hội cho cộng đồng thực hiện ớc mơ ngàn đời là đa giai cấp nông dân
từng bớc xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
2.6. Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nông thôn
Cán bộ lÃnh đạo cấp cơ sở ở Hà Trung phần lớn xuất phát từ nông dân, do đó
ngoài những hạn chế về trình độ, năng lực, về phẩm chất đạo đức, ở họ còn có những
biểu hiện đậm nét của ý thức nông dân, phơng pháp t duy chđ u lµ t duy kinh

11


nghiệm, cảm tính, t tởng gia trởng. những yếu tố này ảnh hởng không ít đến công
tác quản lý xà hội nông thôn.
Yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực quản lý toàn diện của cán bộ là một yêu
cầu cấp bách hiện nay. Không thể quản lý đợc một xà hội nông thôn đang vận động
không ngừng, đa dạng, nhiều vẻ nếu nh cán bộ xÃ, thôn không đợc đào tạo để mở
rộng tầm nhìn, nâng cao trình độ trí tuệ và đổi mới năng lực t duy.
Để đạt đợc nh vậy Hà Trung cần thực hiện các giải pháp:
- Đào tạo cán bộ quản lý KHKT để có các chuyên gia đầu ngành, cán bộ hợp
tác xÃ, các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ kinh tế trang trại và các hộ nông

dân.
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới phơng thức lÃnh đạo, đề cao
trách nhiệm cá nhân và ngời đứng đầu, làm tốt công tác đào tạo quy hoạch và bố trí
sử dụng cán bộ nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả của các cấp, các ngành trong
lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn.
- Ngoài việc tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ xÃ, thôn về chính trị và
chuyên môn nghiệp vụ thì chế độ công tác cán bộ cũng là một trong những vấn đề
cần đặc biệt chú ý trong xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay. Để ngăn chặn hiện
tợng tham nhũng, khuyến khích cán bộ xà làm ăn tích cực hơn, năng động hơn,
giành tâm huyết cho công việc đợc giao, cần có sự điều chỉnh về chính sách chế độ
hiện nay đối với cán bộ cơ sở nông thôn.

C - phần Kết luận
CNH, HĐH NN - NT là một bộ phận không thể thiếu, không thể tách rời của
sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Trong đó nông dân là một
lực lợng quan trọng trong lịch sử cũng đồng thời là một lực lợng cơ bản, đóng góp
tích cực vào công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng.
Trong những năm qua, cùng với sự nghiệp đổi mới của cả nớc, Hà Trung đÃ
có những bớc tiến lớn về phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá, nông thôn, nông nghiệp
Hà Trung từng bớc trên con đờng đi lên sản xuất lớn, đời sống của ngời dân Hà
Trung ngày càng đợc nâng cao. Tuy nhiên, đối với Hà Trung kinh tế nông nghiệp giữ
12


vai trò trọng yếu, điều đó cũng có nghĩa với việc giai cấp nông dân chiếm đa số
trong cơ cấu giai cấp toàn huyện. Trong thời kỳ quá độ mà đặc biệt là trong quá trình
CNH, HĐH NN - NT hiện nay việc định hớng sự phát triển của giai cấp nông dân Hà
Trung theo con đờng XHCN là hết sức cần thiết, đòi hỏi phải có sự lÃnh đạo hết sức
sáng suốt mà cụ thể là phải có một hệ thống chính sách và biện pháp đúng đắn của
Đảng bộ và các cấp chính quyền Hà Trung. Đây là một sự nghiệp đầy khó khăn phức

tạp, cần có sự nhận thức đúng đắn, đúng thực trạng xu hớng biến đổi của giai cấp
nông dân Hà Trung, trên cơ sở đó giai cấp nông dân Hà Trung sẽ từng bớc trởng
thành theo định hớng XHCN.
Hiện nay, quá trình CNH, HĐH NN - NT ở Hà Trung vẫn đang tồn tại những
yếu tố tác động trực tiếp đến sự vận động, biến đổi của giai cấp nông dân đó là: sự
phân chia ruộng đất và yêu cầu tập trung ruộng đất; sự yếu kém của cơ sở hạ tầng ,
tiền vốn có hạn và trình độ dân trí thấp trớc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp
CNH, HĐH NN - NT ở Hà Trung; phát triển kinh tế yêu cầu phải đi đôi với việc giải
quyết các vấn đề xà hội ở nông thôn; mâu thuẫn giữa trình độ và năng lực lÃnh đạo
của đội ngũ cán bộ với yêu càu của sự nghiệp đổi mới nông nghiệp, nông thôn.
Do đó, để xây dựng và phát triển giai cấp nông dân Hà Trung gắn liền với quá
trình CNH, HĐH NN - NT, phù hợp với thực tiễn của địa phơng. Hà Trung cần thực
hiện đồng bộ các giải pháp: giải quyết tốt vấn đề đất đai, chuyển đổi cơ cấu trong
sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình; nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài, đảm bảo công bằng xà hội; xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông
thôn; giải quyết tốt các vấn đề xà hội; thực hiện tốt chủ trơng xoá đói giảm nghèo;
xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nông thôn.
Trên đây là kết quả nghiên cứu bớc đầu của tác giả khoá luận về thực trạng xu
hớng biến đổi của cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình CNH, HĐH
NN - NT. Việc xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung hiện nay vừa có tính
cấp thiết, vừa có tính lâu dài đòi hỏi cần tiếp tục đợc tìm hiểu, nghiên cứu trên quan
điểm phát triển.

13


14


Lời cảm ơn!

Để hoàn thành khoá luận tốt ngiệp cuối khoá, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, em còn nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của các thầy cô giáo
trong Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ
môn Chủ nghĩa xà hội, của gia đình, bạn bè và đặc biệt là thầy giáo Tiến sĩ Đinh
Thế Định .
Từ đáy lòng mình, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sĩ
Đinh Thế Định đà trực tiếp hớng dẫn, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thành khoá luận, cùng các thầy cô, gia đình và bạn bè .
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:
Nguyễn Thị Hằng

15


a - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Việc tìm hiểu, đánh giá đúng thực trạng, xu hớng biến đổi của các giai cấp ở
thời kỳ lịch sử nào cịng cã ý nghÜa rÊt quan träng. Dï lµ cÊp Trung ¬ng, cÊp tØnh,
cÊp hun hay cÊp x· nã cịng giúp cho Đảng bộ và chính quyền của cấp đó đề ra
những chính sách phù hợp, tác động tích cực vào các lĩnh vực của đời sống xà hội,
góp phần định hớng cơ cấu giai cấp chuyển biến theo hớng tích cực, thúc đẩy xà hội
phát triển.
Nông dân nớc ta hiện nay chiếm hơn 70% dân số cả nớc. Giai cấp nông dân
Việt Nam có vai trò hết sức to lớn trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.
Ngay từ khi Đảng mới thành lập, giai cấp nông dân đà một lòng đi theo Đảng, theo
cách mạng. Có thể khẳng định, dới ánh sáng đờng lối đổi mới của Đảng, gần 20 qua
năm giai cấp nông dân Việt Nam đà có những bớc tiến dài trên chặng đờng xây dựng
đất nớc, mà nổi bật là từ một nền sản xuất tự cung, tự cấp đà chuyển sang nền sản
xuất hàng hoá; kinh tế tăng trởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tốt, đời sống vật chất

và tinh thần của nông dân các vùng, miền đợc cải thiện rõ rệt, cơ sở hạ tầng đà đợc
đầu t khá làm thay đổi bộ mặt ở nông thôn. Niềm tin của nông dân đối với Đảng và
Nhà nớc ngày đợc nâng lên.
Tuy vậy, cũng còn những khó khăn trong lĩnhvực nông nghiệp, nông thôn và
đời sống nông dân, nhất là ở vùng miỊn nói, d©n téc, vïng s©u, vïng xa tû lƯ đói
nghèo ở các vùng này còn cao. Trong quá trình phát triển kinh tế xà hội đà nảy sinh
nhiều vấn đề mới ở nông thôn. Bản thân giai cấp nông dân có sự biến động phức tạp,
nhiều chiều ở nhiều mức độ khác nhau. Sự biến động đó có mặt tích cực và đồng
thời có mặt tiêu cực ảnh hởng đến quá trình CNH, HĐH NN-NT.
Đặc biệt sự biến đổi của cơ cấu giai cấp nông dân ở một huyện có tính đặc thù
nh Hà Trung - Thanh Hoá, trong quá trình CNH, HĐH đang chứa đựng nhiều yếu tố
phức tạp, nhiều vấn đề đặt ra.
Với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài: "Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong
quá trình công ngiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện Hà
Trung tỉnh Thanh Hoá" nhằm bớc đầu xác định những giải pháp để xây dựng cơ
cấu giai cấp nông dân ở Hà Trung trong quá trình CNH, HĐH.
16


2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Công nông là gốc của cách
mạng, điều đó chứng tỏ bên cạnh giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân Việt Nam
có vai trò hết sức to lớn đối với sự nghiệp cách mạng nớc nhà. Trong giai đoạn hiện
nay đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Quá trình
CNH, HĐH NN - NT là một bộ phận tèi quan träng trong toµn bé sù nghiƯp Êy, mµ
trong đó giai cấp nông dân là lực lợng liên quan trực tiếp, là yếu tố quyết định sự
thành bại của quá trình này.
Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của giai cấp nông dân trong sự nghiệp
đổi mới, đà có nhiều đề tài, nhiều công trình khoa học, nhiều bài viết có quy mô về
giai cấp nông dân, sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong qua trình CNH, HĐH

NN - NT. Liên quan đến đề tài Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện Hà Trung
tỉnh Thanh Hoá, có thể chia thành các nhóm nghiên cứu sau:
- Nhóm nghiên cứu sự vận động và biến đổi của cơ cấu giai cấp nông dân
trong quá trình CNH, HĐH NN-NT, bao gồm: Giai cấp nông dân Nghệ An trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá do TS. Đoàn Minh Duệ làm chủ biên;
Đặc điểm và xu hớng biến đổi của giai cấp nông dân nớc ta trong giai đoạn hiện
nay, Luận án tiến sĩ Triết học của Bùi Thị Thanh Hơng, Hà Nội, 1998; Giai cấp
nông dân một lòng theo Đảng, quyết tâm xây dựng nông thôn Việt Nam giàu đẹp,
văn minh, của Nguyễn Thao, Tạp chí Nông thôn mới, số 86/2003; Thực trạng và
xu thể phát triển cơ cấu xà hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay của PGS.TS. Đỗ
Nguyên Phơng, Hà Nội, 1995.
- Nhóm nghiên cứu những giải pháp nhằm định hớng sự phát triển của giai
cấp nông dân trong giai đoạn hiện nay, bao gồm Hội nông dân Việt Nam là trung
tâm nòng cốt của các phong trào hành động cách mạng của giai cấp nông dân, có
vị trí quan trọng đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn, Nông Đức Mạnh, Tạp chí Nông thôn mới, số 105 +106/2003; Vấn đề
xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nớc ta hiện nay, của Nguyễn Thị Hằng, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về xo¸

17


đói giảm nghèo, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999; Phát triển kinh tế hộ nông dân
Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của Lê Thị Bông, Hà Nội, 1996
Nhiều công trình đà đề cập, phân tích, khảo sát một cách có hệ thống về giai
cấp nông dân, về vai trò vị trí của giai cấp nông dân trong cách mạng dân tộc dân
chủ và trong sự nghiệp xây dựng cách mạng XHCN. Phần lớn những công trình
nghiên cứu về giai cấp nông dân và cơ cấu giai cấp nông dân ở tầm vĩ mô: trên phạm
vi cả nớc hay phạm vi một tỉnh.

Nghiên cứu vấn đề nông dân và cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình
CNH, HĐH ở một huyện có tính đặc thù nh huyện Hà Trung hầu nh còn bỏ ngỏ, do
đó, đề tài mà chúng tôi lựa chọn không trùng với các công trình đà công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
- Làm rõ thực trạng của cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình
CNH, HĐH NN - NT.
- Đa ra những giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân Hà
Trung trong quá trình CNH, HĐH NN - NT.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
- Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực trạng vấn đề nông dân trong
nông nghiệp, nông thôn ở Hà Trung, vận dụng tổng hợp kiến thức, quan điểm của
Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về nông dân, các bài viết của các đồng
chí lÃnh đạo, các công trình khoa học liên quan đến đề tài.
- Phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic là hai phơng pháp chính mà chúng
tôi sử dụng, kết hợp với các phơng pháp liên ngành nh phân tích, tổng hợp, so sánh,
để nghiên cứu đề tài.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Giai cấp nông dân có phạm vi nghiên cứu rộng đòi hỏi có thời gian, kiến thức
và tầm nhìn nhất định. Trong khả năng của mình tôi chọn nghiên cứu ở phạm vi:
"Sự biến đổi cơ cấu giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá".
6. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận đợc kết cấu
thành hai chơng:
18


Chơng I: Cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn - thực trạng và một số vấn đề đặt ra.
Chơng II: Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng cơ cấu giai cấp nông dân

Hà Trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, n«ng th«n.

19


B - Phần nội dung.
Chơng I.
Cơ cấu giai cấp nông dân Hà Trung trong
Quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn - Thực trạng và một số vấn đề đặt ra

1. Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin về nông dân và
cơ cấu giai cấp nông dân
1.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp nông dân
Giai cấp nông dân hình thành trong quá trình tan rà của chế độ chiếm hữu nô
lệ. Sự tồn tại của giai cấp nông dân gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Khi
công nghiệp và đô thị cha phát triển, nông nghiệp là loại hình hoạt động sản xuất có
vai trò hàng đầu, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xà hội loài ngời. Giai cấp nông
dân do đó, giữ một vai trò hết sức quan trọng trong lịch sử.
Trong chế ®é phong kiÕn, ë nhiỊu qc gia, vai trß cđa nông dân đợc đánh giá
rất cao. ở phơng Đông, nông dân đợc xếp hàng thứ hai "nhất sỹ nhì nông", thậm chí
trong những hoàn cảnh đặc biệt thì nông dân đóng vai trò quan trọng "hết gạo chạy
rông, nhất nông nhì sĩ". ở phơng Tây, vai trò của nông dân không chỉ quan trọng
trong khuôn khổ của chế độ phong kiến, mà cho đến CNTB ra đời và đang trong quá
trình phát triển, nông dân cũng giữ một vai trò trọng yếu dới con mắt của những nhà
lý luận thuộc trờng phái trọng nông. Chẳng hạn, Phrăng-xoa Kê-nê, đại biểu phái
trọng nông Pháp cho rằng "chỉ có của cải dân c ở nông thôn mới đẻ ra của cải quốc
gia", hay Ri-sa Căng-ti-ông một đại biểu khác của phái trọng nông khẳng định "tất
cả các đằng cấp và toàn bộ dân c trong nớc đều tồn tại hay làm giàu nhờ những kẻ sở
hữu ruộng đất".

Mặc dù trớc C.Mác, vai trò của giai cấp nông dân là rất to lớn đối với sự tồn
tại và phát triển của xà hội. Tuy nhiên, trong con mắt của các nhà t tởng duy tâm
cũng nh giai cấp thống trị bóc lột, giai cấp nông dân chỉ là "những bầy cừu ngoan
ngoÃn", là "lực lợng tiêu cực", cùng lắm là "lực lợng đáng thơng hại" và là công cụ
để sai khiến của giai cÊp thèng trÞ.
20


Các nhà sáng lập ra Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò to lớn, vị trí
quan trọng và sức mạnh của giai cấp nông dân trong tiến trình lịch sử, đặc biệt là
trong quá trình hiện thực hoá sứ mệnh lịch sử của giai cấp công dân.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm kinh tế và đặc điểm chính trị, tâm lý của giai
cấp nông dân, C.Mác, Ph.Ăng ghen và V.I.Lênin đà đa ra những kết luận khoa học
về giai cấp nông dân trong quá trình phát triển của xà hội.
Một là, giai cấp nông dân là những ngời sản xuất nhỏ. Các nhà sáng lập ra
Chủ nghĩa Mác - Lênin đều khẳng định rằng sản xuất nhỏ, t hữu nhỏ là đặc điểm
kinh tế cơ bản nhất của ngời nông dân. Nông dân là những chủ sở hữu nhỏ về đất
đai, nông cụ và do đó, có kinh tế độc lập. Với nông dân, sở hữu ruộng đất "là nguồn
gốc đầu tiên của mọi của cải", hơn nữa còn đợc "cha truyền con nối" từ đời này qua
đời khác do đó trở thành tất cả những gì thiêng liêng mà ngời nông dân nâng niu giữ
gìn. Mảnh ruộng đợc sở hữu là bầu trời riêng của ngời nông dân, là Tổ quốc thực sự
của họ.
Khác với giai cấp vô sản là ngời hoàn toàn không có tài sản, giai cấp nông dân
là giai cấp có tài sản riêng mặc dù rất nhỏ bé. Với chút tài sản riêng t đó cùng với
phơng thức sản xuất nhỏ bé, thô sơ đà chi phối khá nặng nề đặc điểm t tởng, tâm lý
của ngời nông dân. Mảnh ruộng nhỏ đà trở nên "thâm căn cố đế" với ngời nông dân.
T tởng t hữu nh chiếc rễ của chế độ tiểu nông ăn sâu vào t tởng của ngời nông dân,
biểu hiện: bảo thủ, cục bộ địa phơng là một trong những thuộc tính cơ bản của nông dân.
Vì họ "chỉ sống vì những lợi ích riêng nhỏ nhặt của họ, vì cái khung cửi, vì mảnh vờn cỏn
con của họ và không biết gì đến phong trào mạnh mẽ đang lay động loài ngời ở bên ngoài

xóm làng của họ" [1; tr.118].
Từ bảo thủ đến lạc hậu là một mối liên hệ nhân quả trực tiếp ra đời gắn liền
với sự thay đổi nhanh chóng của công cụ sản xuất và ít nhiều làm "lay chuyển" các
mối quan hệ kinh tÕ x· héi ë n«ng th«n, nhng giai cÊp nông dân vẫn biến đổi chậm
chạp. Ngời nông dân thế kỷ XIX không thoát khỏi sự ràng buộc của quá khứ. Vì thế
"nông dân không bao giờ vợt ra khỏi phạm vi những quan hệ địa phơng gần nhất, và
khỏi cái chân trời địa phơng chật hẹp gắn liền với những quan hệ đó" [2; tr.118] .

Từ

đó nó dẫn đến hệ quả là trạng thái cô lập, phân tán của nông dân, đây cũng là một
đặc tính quan trọng của giai cấp này. Những ngời nông dân, với những công viÖc nh

21


nhau, tồn tại bên cạnh nhau nhng hoàn toàn không có một sự liên hệ gắn bó, ràng
buộc hữu cơ nào cả. C.Mác đà mô tả sự rời rạc đó: "Mảnh đất cỏn con, ngời nông
dân và gia đình anh ta; cạnh đó lại một mảnh đất cỏn con khác, một nông dân khác
và một gia đình khác. Một nhúm những đơn vị ấy hợp thành một làng và một nhúm
làng hợp thành một tỉnh" [2; tr.515]. Trạng thái phân tán, cô lập đó giữa các thành
viên trong giai cấp nông dân hạn chế rất nhiều khả năng đấu tranh cũng nh khả năng
phát triển của họ.
Nh vậy, giai cấp nông dân là giai cấp đợc sản sinh từ nền sản xuất nhỏ. Tính t hữu,
bảo thủ, cục bộ địa phơng và tình trạng phân tán, biệt lập là những đặc điểm cơ bản của
giai cấp này. T hữu nhỏ là nguồn gốc dẫn tới bản chất chính trị khác biệt của giai cấp
nông dân đối với các giai cấp khác trong xà hội.
Hai là, tính hai mặt của nông dân.
Nông dân là giai cấp bị trị, bị áp bức bóc lột trong xà hội cũ. Trong phơng
thức sản xuất phong kiến, nông dân là giai cấp bị bóc lột nặng nề. Để đợc sở hữu hoặc lĩnh

canh những mảnh đất nhỏ bé, nông dân phải chịu các khoản đóng góp hết sức bất công. Đó
là lao dịch, địa tô, thuế thân, tiền bảo hộ, thuế di sản mọi gánh nặng thuế khoá đều trút
lên đầu ngời nông dân [9; tr.15]. Các đẳng cấp khác trong xà hội đều ít hoặc nhiều tham
gia vào bóc lột nông dân. Ngời nông nô bị " bóp nặn đến giọt máu cuối cùng", bị "bòn
rút đến tận xơng tủy".
Khi phơng thức sản xuất TBCN ra đời thay thế cho phơng thức sản xuất phong
kiến thì ngời nông dân vẫn tiếp tục bị bóc lét. ë mét sè níc TBCN, giai cÊp t s¶n
trong thời kỳ đầu cầm quyền đà đem lại ruộng đất và xoá bỏ một số xiềng xích
phong kiến cho nông dân. Nhng khi đà cũng cố đợc địa vị thống trị, giai cấp t sản
liền thế chân giai cấp phong kiến áp bức, bóc lột nông dân tàn tệ. C.Mác viết: "Bọn
cho vay nặng lÃi ở thành thị đà thế chân bọn phong kiến chế độ t sản đó lại trở
thành một con quỷ hút máu nÃo của mảnh đất con đó và đem trút máu nÃo ấy vào cái
bình cổ cong luyện vàng của t bản" [2; tr.520]. Chính sự áp bức bót lột này là cơ sở
để hình thành ở ngời nông dân tâm lý và t tởng phản kháng đối với chế độ phong
kiến trớc đây và CNTB sau này. Tuy nhiên, do bản chất là ngời sở hữu nhỏ nên trong
cuộc cách mạng vô sản giai cấp nông dân thể hiện tính hai mặt rõ rệt. Là ngời t hữu
nhỏ nông dân có thể tự phát đi theo CNTB, thỏa hiệp với t sản và địa chủ để bảo vệ
22


những tài sản nhỏ bé của mình. Nhng mặt khác, là ngời lao động bị áp bức, nông dân
có khả năng đi theo giai cấp vô sản. C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin đều nhận ra và
không ít lần đề cập đến bản chất hai mặt này của giai cấp nông dân.
Vì lợi ích của giai cấp nông dân gắn liền với chế độ sở hữu nhỏ, họ là ngời có
đầu óc "thực tế và thiết thực", họ tham gia đấu tranh chỉ để bảo vệ những lợi ích vật
chất cụ thể của mình. Lịch sử phát triển chính trị thế giới hiện đại cho thấy, lúc đầu,
giai cấp nông dân thờng đi theo giai cấp vô sản để chống lại giai cấp t sản và địa chủ
phong kiến. Đằng sau sự đấu tranh của nông dân không phải là sự giác ngộ về quyền
lợi giai cấp, dân tộc mà là những tính toán quyền lợi vật chất, vì thế họ không cách
mạng mà bảo thủ, thậm chí họ có thể trở thành phản động khi tìm cách "làm cho

bánh xe lịch sử quay ngợc trở lại" tất cả chỉ để bảo vệ những lợi ích hết sức nhỏ bé
của mình.
Tính hai mặt của nông dân cũng đợc V.I.Lênin phân tích và vận dụng một
cách sâu sắc trong quá trình cách mạng XHCN. Theo V.I.Lênin, địa vị kinh tế của
giai cấp nông dân sẽ buộc nông dân đi theo CNXH nhng hoàn toàn không phải do họ
tin tởng tuyệt đối rằng chế độ t sản là vô tích sự. Họ chỉ đi theo CNXH khi họ tin
chắc rằng không còn con đờng nào khác nữa, khi giai cấp t sản bị đánh bại và đè bẹp
vĩnh viễn. Do vị trí của họ, họ có thể trở thành bạn đồng minh của chính quyền vô
sản và để lôi kéo đợc giai cấp nông dân, những ngời cộng sản phải có nhiều biện
pháp càng cụ thể càng tốt, đem lại cho họ những quyền lợi trực tiếp dù là nhỏ nhất.
Nh vậy C.Mác, Ph.Ăng ghen và V.I.Lênin đều cho rằng nền sản xuất nhỏ và t
tởng t hữu đà làm hạn chế nhiều đến ý thức và kết quả đấu tranh của giai cấp nông
dân. Sự dao động, ngả nghiêng ảnh hởng không ít đến vai trò chính trị của họ, nhng
không thể làm mất đi tinh thần đấu tranh của giai cấp này. Giai cấp nông dân vẫn
chứa đựng một khả năng cách mạng to lớn.
Theo C.Mác, giai cấp nông dân là giai cấp sở hữu nhỏ về t liệu sản xuất, luôn
phải phụ thuộc cả về kinh tế và chính trị vào phơng thức sản xuất thống trị. Do đó họ
không có khả năng chủ động cách mạng mà cần sự lÃnh đạo của giai cấp tiến bộ hơn.
Trong lịch sử, tùy theo sự biến đổi về tơng quan so sánh lực lợng giai cấp và tình hình t tởng, giai cấp nông dân sẽ ủng hộ hoặc đứng về phía một giai cấp nào đó. Việc giai cấp
nông dân đứng về phía nào, hay nói cách khác, việc giai cấp nào lôi kéo đợc sự đồng tình

23


ủng hộ của nông dân sẽ có tác dụng quyết định sự chiến thắng của giai cấp đó trong đấu
tranh giai cấp. Bởi vì với một số lợng đông đảo trong dân c, với tinh thần phản kháng mạnh
mẽ, giai cấp nông dân có vai trò to lớn trong các cuộc đấu tranh giai cấp. Để chiến thắng
trong cuộc đấu tranh giai cấp, giai cấp vô sản phải sử dụng đợc sức mạnh to lớn của giai
cấp nông dân bằng cách liên minh với giai cấp này.
Ba là, vai trò của giai cấp nông dân trong liên minh công nông.

C.Mác, Ph.Ăng ghen cho rằng trong điều kiện nền sản xuất TBCN phát triển,
chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng nhất. Tuy vậy, trong quá trình
phát triển xà hội không thể thiếu vai trò của giai cấp nông dân. C.Mác, Ph.Ăng ghen
cho rằng ở đại đa số quốc gia trên thế giới, nông dân là lực lợng xà hội to lớn, sự nổi
dậy của nông dân chống t bản là một điều kiện không thể thiếu để cách mạng có thể
thắng lợi. Vì vậy, giai cấp vô sản có thể và cần liên minh với nông dân. C.Mác cho
rằng cách mạng vô sản phải là một bài đồng ca của hai giai cấp công dân và nông
dân, mà " nếu không có đợc bài đồng ca này thì trong tất cả các quốc gia nông dân,
bài đơn ca của cách mạng vô sản sẽ trở thành một bài ai điếu" [3; tr.565].
Ph.Ăng ghen khẳng định rằng, nông dân là ngời có thể "bổ sung vào hàng ngũ
của chúng ta" nếu nh họ đợc giác ngộ, đợc "có thì giờ mà suy nghĩ trên mảnh đất
của họ". Nghiên cứu tình hình nông dân Pháp và Đức, Ngời cũng cho rằng: "Việc
Đảng xà hội chủ nghĩa giành chính quyền đà trở thành một việc không xa nữa. Nhng
muốn giành đợc chính quyền thì trớc hết Đảng đó phải chuyển từ thành thị về nông
thôn" [3; tr.565].
Những t tởng về giai cấp nông dân của C.Mác, Ph.Ăng ghen, đặc biệt là t tởng
về liên minh công nông đợc V.I.Lênin phát triển, bổ sung trong giai đoạn mới - giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Trớc hết, từ nhận thức rõ vai trò cách mạng của nông dân trong giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin đà đánh giá cao các phong trào cách mạng ở các nớc
thuộc địa và nửa thuộc địa mà thành phần dân c đông đảo nhất là nông dân, coi đó là
một bộ phận cách mạng XHCN trên phạm vi toàn thế giới. V.I.Lênin chỉ ra vấn đề
giải phóng dân tộc thực chất là giải phóng nông dân.
ở các nớc nông nghiệp nông dân là lực lợng cách mạng to lớn. Do đó, liên
minh với nông dân giai cấp vô sản sẽ tạo cho mình một sức mạnh vĩ đại trên cơ sở đó
24


có thể liên kết, tập hợp các tầng lớp nông dân lao động khác theo mình làm cách
mạng. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân với giai cấp vô sản là điều kiện bắt buộc có ý

nghĩa quyết định đối với sự thắng lợi của cách mạng. V.I.Lênin cho rằng, giai cấp vô
sản không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình "nếu quần chúng lao động ở nông thôn
không đoàn kết chung quanh Đảng cộng sản của giai cấp vô sản thành thị, nếu Đảng
cộng sản của giai cấp vô sản thành thị không giáo dục quần chúng lao động ở nông
thôn"[11; tr.34].
Vai trò của giai cấp nông dân không chỉ ở giai đoạn giành chính quyền mà
còn có ý nghĩa hết sức to lớn trong quá trình gìn giữ và xây dựng xà hội mới. Phải
liên minh với nông dân, kéo nông dân ra khỏi ảnh hởng của giai cấp t sản, giải
phóng họ khỏi ách áp bức bóc lột của t sản, làm cho họ đứng về phía mình để cùng
nhau chiến thắng bọn bóc lột. Có nh vậy mới giữ vững đợc chính quyền nếu
không liên minh với nông dân thì không thể có đợc chính quyền của giai cấp vô sản,
không thể nghĩ đợc đến việc duy trì chính quyền đó" [13; tr.57].
Mặt khác, V.I.Lênin khẳng định rằng, phải liên minh với nông dân trong quá
trình xây dựng xà hội mới. Yêu cầu đó xuất phát từ lịch sử nớc Nga. Theo V.I.Lênin
mọi cái phải "bắt đầu từ nông dân", V.I.Lênin coi những ngời nông dân cần cù là
"nhân vật trung tâm" của sự phát triển kinh tế Nga. Cho nên "10 - 20 năm quan hệ
đúng với nông dân thì thắng lợi đợc đảm bảo nếu không thì là 20 - 40 năm đau
khổ với sự khủng bố của bạch vệ" [12; tr.459].
Vị trí đặc biệt của vấn đề nông dân, nông nghiệp trong khôi phục và phát triển
kinh tế đợc V.I.Lênin nhấn mạnh trong chính sách kinh tế mới (NEP). V.I.Lênin đÃ
đề ra t tởng: Xây dựng CNXH "phải bắt đầu từ nông dân, phải bằng những biện pháp
cấp bách và quan trọng để nâng cao các lực lợng sản xuất của nông dân" [12;
tr.263]. Coi đó là những con đờng tốt nhất để có "bánh mỳ và nhiên liệu". V.I.Lênin
đà nêu ra hàng loạt biện pháp để phát triển kinh tế của nông dân, nông nghiệp.
Những chủ trơng đúng đắn của V.I.Lênin bắt đầu từ nông dân, nông nghiệp đÃ
nhanh chóng khôi phục lại nền kinh tế nớc Nga, tạo cơ sở để thực hiện kế hoạch nổi
tiếng - điện khí hoá toàn Nga. Đồng thời V.I.Lênin còn làm rõ cả sự liên minh về
chính trị dẫn đến liên minh về kinh tế của các giai cấp này. Liên minh công nông là
một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng XHCN. Chính nhờ có


25


×