Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Những đổi mới của nguyễn minh châu trong một số tác phẩm sau 1975 viết về đề tài chiến tranh và người lính cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.41 KB, 51 trang )

Mục lục
Tran
g
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ khoa luận.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
5. Bố cục khoá luận.
Phần nội dung
Chơng I: Vị trí văn học sử Nguyễn Minh Châu trong nền văn học
Việt Nam hiện đại.
Chơng II: Vài nét khái quát văn học Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám /1945 viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.
1. Hoàn cảnh xà hội.
2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn.
3. Việc thể hiện đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng trong văn học
Việt Nam sau cách mạng tháng Tám/1945.
Chơng III: Nguyễn Minh Châu với việc thể hiện đề tài chiến tranh và
ngời lính cách mạng.
1. Một vài nét về sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc 1975 viết về đề
tài chiến tranh và ngời lính cách mạng
2. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975. Những đổi mới của tác giả
trong việc thể hiện đề tài.
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo.

3
3
5
8


9
9
10
10
18
26
30
30
30
30
36
57
59

Lời cảm ơn
Việc tìm hiểu và đánh giá những đối mới của nhà văn Nguyễn Minh Châu
ở giai đoạn sau 1975, đặc biệt từ những năm 80 ở bộ phận văn học viết về chiến
cách mạng. ĐÃ có một số các bài viết đề cập đến mảng đề tài này. Nhng để tìm
hiểu nó một cách có hệ thống riêng về đề tài này thì rất ít. Vậy ở luận văn này
chúng tôi đi sâu vào việc tìm hiểu những đổi mới trong các tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu sau 1975 viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.
Để hình dung đợc đầy đủ sâu sắc hơn con đờng đổi mới của nhà văn cũng nh
những đóng góp của ông khi viết về đề tài chiến tranh và ngời lính.
Khoá luận này đợc hoàn thành là nhờ sự nỗ lực của bản thân đợc sự giúp
đỡ tận tình của thầy giáo Ngô Thái Lễ Ngời hớng dẫn, sự động viên khích lễ
và sự chỉ bảo của các thầy cô giáo Trờng Đại hoc Vinh . Mặc dù đà rất cố gắng
1


song với thời gian và năng lực có hạn, khoá luận này khó có thể tránh khỏi

những sai sót. Vì vậy rất mong đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo,
cùng các bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Vinh, ngày 7/5/2005
Sinh viên

Đỗ Thị Diệp

2


Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:

Cách mạng tháng 8/1945 là một biến cố lịch sử to lớn, đà làm thay đổi sâu sắc
đất nớc và con ngời Việt Nam, mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc ta.
Chấm dứt hàng ngàn năm chế độ phong kiến và giật tung xiềng xích hơn 80 năm
đô hộ của thực dân Pháp, để bắt đầu một kỷ nguyên độc lập dân chủ đi lên chủ
nghĩa xà hội của đất nớc Viêt Nam. Cùng với thắng lợi của cách mạng cách
mạng T8 là một nền văn học mới ra đời. Nền văn học đó vẫn kế thừa nhừng
thành tựu đà đạt đợc của văn học, đồng thời có những bớc đổi mới đáng ghi
nhận.
Chiến tranh đà kết thúc, hoà bình đà lập lại đất nớc đang trong thời kỳ hồi sinh
và phát triển mạnh mẽ về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xà hội Những dấu ấn củaNhững dấu ấn của
một thời đau thơng tàn khốc do bom đạn của chiến tranh vẫn còn in đậm trong
ký ức của mỗi con ngời. Văn học cũng phát triển với sự đi lên của đất nớc nó
phản ánh cuộc sống trong sự phong phú đa dạng nhiếu màu sắc . Nhng nó không
vì sự trôi chảy của thời gian mà bỏ quên quá khứ. Văn học sau 1975 vẫn tiếp tục
viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng, viết về cái thời oanh liệt và
đẫm máu bằng cái nhìn mới đa chiều trong xà hội mới.

Do đó, trong 30 năm qua mảng đề tài về chiến tranh ngời lính cách mạng
vẫn là nguồn cảm hứng chủ đạo, là dòng chảy là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền văn
học dân tộc. Nó đà để lại khá nhiều thành tựu nổi bật và những giá trị nhất định.
Trong khoảng thời gian đó, những tác phẩm hay có giá trị gây xúc động lòng ngời và đạt đợc nhiều giải thởng đều xoay quanh mảng đề tài này. Đề tài chiến
tranh và ngời lính cách mạng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà văn
cách mạng. Nó trở nên nóng bỏng bức xúc thôi thúc đối với mọi thế hệ nhà văn
từ trớc cách mạng và sau cách mạng tiếp tục nghiên cứu tìm tòi những cái mới
mẽ, độc đáo còn bí ẩn của đề tài này.
Văn học sau 1975 viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng không chỉ
thu hút đợc khá nhiều các thế hệ nhà văn nh: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy
Thiệp, Bảo Ninh, , Nguyễn Trọng Oánh,Những dấu ấn củamà họ thực sự đều là nhà văn tr ởng
thành, đà từng chứng kiến hai cuộc chiến tranh tàn khốc, đà từng khoác áo lính,
cầm súng xồng pha nơi mặt trận giống nh lời của nhà văn Anh Đức đà nói:
Những ngời cầm súng nh chúng tôi có một thời vận khá đặc biệt chúng tôi hầu
nh lọt gọn vào cuôc chiến trờng kỳ kéo dài ba thập kỷ . Vì thế hơn ai hết họ là
những ngời phản ánh chiến tranh chân thực nhất. Một trong số những nhà văn
tiêu biểu xuất sắc về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng mà chúng tôi
3


quan tâm nhất đó là nhà văn, chiến sỹ Nguyễn Minh Châu. Ông là một nhà văn
lớn của nền văn học Việt Nam với những tác phẩm xuất sắc : Dấu chân ngời
lính, Mảnh trăng cuối rừng, Cỏ lau v vNhững dấu ấn củaVới những tác phẩm này, Nguyễn
Minh Châu đà dựng lại cả một cuộc chiến tranh thảm khốc, và sự mất mát hy
sinh của ngời lính một cách chân thực, toàn diện, sâu sắc. Qua đó cũng dễ thấy
đợc những đóng góp to lớn của nhà văn vào nền văn học chúng ta. Đồng thời
cũng để khẳng định vị trí, tiếng nói văn học của riêng mình. Mặt khác ở con ngời
và sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu luôn có sự trăn trở khát khao đổi
mới nền văn học thời kỳ sau chiến tranh. Do vậy mà những tác phẩm của ông đÃ
có những đổi mới trên phơng diện đề tài, nhân vật. Đặc biệt là đổi mới trên phơng diện nghệ thuật.

Thế hệ chúng tôi sinh ra và lớn lên trong cảnh hoà bình, đợc hởng một
cuộc sống ấm no và hạnh phúc, trong một xà hội hoàn toàn mới, một xà hội
không còn chiến tranh. Cho nên chúng tôi không đợc chứng kiến không khí hào
hùng sôi sục của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong những năm kháng
chiến, không đợc tận mắt chứng kiến những đau thơng mất mát của dân tộc, mà
chỉ chứng kiến một cách gián tiếp qua sử sách qua văn học qua những tàn d của
chiến tranh còn để lại. Bởi vậy đối với chúng tôi chiến tranh là một vấn đề rất xa
lạ. Là một công dân của đất nớc chúng tôi không thể không biết về lịch sử của
dân tộc và truyền thống 4000 năm dựng nớc và giữ nớc. Chúng tôi thiết nghĩ
cách tốt nhất, điều kiện tốt nhất là tìm hiểu và tiếp cận qua văn học. Nhất là qua
sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Chúng tôi chọn đề tài này là để tìm hiểu về những đổi mới trong việc phản ánh
chiến tranh và ngời lính cách mạng qua dòng văn học của nhà văn Nguyễn Minh
Châu với cái nhìn của con ngời thời hậu chiến .
Mặt khác một trong những lý do nữa là một số tác phẩm của Nguyễn
Minh Châu đà đợc chon giảng dạy trong chơng trình trung häc c¬ së (Bøc tranh
– líp 9), trung häc phổ thông ( Mảnh trăng cuối rừng lớp 12) cho nên tôi
chọn đề tài này với một mong ớc là sẽ biết thêm về chiến tranh và ngời lính trong
những năm trớc và sau chiến tranh nh thế nào. Qua đó giúp cho tôi một cài nhìn
mới mẽ đứng đắn để phục vụ cho quá trình giảng dạy sau này.
II. Lịch sử vấn đề.

Trong sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam mảng đề tài về
chiến tranh và ngời lính cách mạng chiếm một vị trí quan trọng cả về chất lợng
lẫn số lợng. Điều đó góp phần vaò việc xác định diện mạo, thành tựu, sự tác
động xà hội và tính đặc thù của cả nền văn học dân tộc. Từ sau cách mạng T8

4



/1945, đà có rất nhiều nhà văn và tác phẩm, những ý kiến phê bình, đáng giá cho
vấn đề này.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu có thể khẳng định là : một trong số rất nhiều
các nhà văn tiêu biểu nhất cđa thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc cđa dân tộc
ta. Các tác phẩm của ông trong thời kỳ này là những bức tranh hiện thực, sinh động
về con ngời và cuộc sống của nhân dân ta trong những năm chống Mỹ đà đợc đánh
giá rất cao. Những năm sau chiến tranh ông là nhà văn sớm nhất có sự trăn trở, khao
khát đổi mới văn học. Cho nên khi nói về nhà văn đà có rất nhiều công trình nghiên
cứu, bài viết, những trang tiểu luận phê bình của các nhà nghiên cứu của các nhà
văn học khác nhau. Các tác giả đà tập trung nghiên cứu dới nhiều hình thức, khía
cạnh khác nhau, tạo nên một bức tranh phong phú về đề tài cũng nh cống hiến
cho nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.
Vì vậy ở luận văn nghiên cứu này,chúng tôi muốn khảo sát đa ra một số
bài viết và các ý kiến đánh giá của các nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình
đối với con ngời và tác phẩm của Nguyễn Minh Châu.
1.Lại Nguyên Ân : Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu những năm 80 (TCVN
Quân đội số 5/1986).
2. Nhiều tác giả : Trao đổi về chuyện ngắn những năm gần đây của Nguyễn
Minh Châu (Báo văn nghệ số 27/28/1985).
3. Hồ Hồng Quang : Cái nhìn mới của Nguyễn Minh Châu về chiến tranh và
ngời lính cách mạng trong các tác phẩm những năm 80 (Uỷ yếu hội thảo luận
nhân 5 năm ngày mất của Nguyễn Minh Châu- Hội văn nghệ Nghệ An- 1995).
4.Thiếu Mai : Từ Dấu chân ngời lính tới Những ngời đi từ đi trong rừng ra
nghĩ về Nguyễn Minh Châu VHQĐ, H.1983. số 4.
5.Ngô Thảo : Đọc những tác phẩm mới của Nguyễn Minh Châu văn nghệ
H.1983. số 32.
6.Huỳnh Nh Phơng - Đọc Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành Văn nghệ
H.1984.8.32 (4 VIII 1984).
7.LÃ Nguyên - Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới t duy nghệ
thuật. Tạp chí văn học H.1989, 82 (Th.III.89).

8.Lại Nguyên Ân Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh Châu. Tạp
chí văn học H.1987,83 (Th VI.87).
9.Tôn Phơng Lan Tìm tòi cũng là sự khẳng định. Tạp chí văn học, H.1987, 85
(Th.X.87).
10.Phạm Vĩnh C - Về những yêu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,
Văn nghệ H.1990, 87 (17.II.90).
5


11.Phong Lê - Cửa sông một hình ảnh quê hơng chubgs ta trong chiến đấu.
Tạp chí văn học. H.1967,88.
12.Phan C Đệ Nguyễn Minh Châu một cây văn xuôi nhiều triển vọng. Tạp chí
VNQA, H.1973, 81.
13.Hoàng Ngọc Thến - Đọc Nguyễn Minh Châu từ Bức tranh đến Phiên chợ
Giáp. Sách văn học, học văn H.1990 (115-120).
14.Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá - Hớng đi và triển vọng của Nguyễn Minh
Châu. TB văn nghệ H.1970,8-364 (ngày 2/10).
15.Ngô Thảo Thử nhìn lại đời sống văn học 1997. Tạp chí VNQĐ, H.1978,
83.
Vậy tất cả những bài viết trên là những công trình nghiên cứu có đề cập trực tiếp
vấn đề chúng tôi hớng đến của các nhà nghiên cứu đợc nhiều ngời biết đến. Do
đó những bài viết trên đà khắc hoạ đợc hình ảnh ngời lính hết sức sinh động,
phản ánh đợc nhiều góc độ khía cạnh của hình tợng ngời lính.
Chẳng hạn trong cuộc trao đổi về chuyện ngắn những năm gần đây của
Nguyễn Minh Châu do tuần báo văn nghệ tổ chức vào tháng 6-1985 đà thể hiện
tơng đối đầy đủ. Điều nói lên ở cuộc hội thảo này là sự khác nhau ở hai luồng ý
kiến. Một tỏ ra nghi ngại, dè dặt về hớng tìm tòi đổi mới của ông, một bên khác
lai khẳng định sự tìm tòi của Nguyễn Minh Châu và xem những tìm tòi đó là cần
thiết và có hiệu quả tích cực.
Trong cuộc hội thảo đó một số ý kiến chỏ rằng sự tìm tòi của ông đà đợc

đẩy theo một hớng có vẽ phức tạp hơn nhng cha chắc đó là đó là sâu sắc hơn vì
thế trong tác phẩm cái niềm tin ấy phần nào bị hỗng hụt đồng thời hình t ợng
có kém đi về chân thực sinh ®éng vµ søc thut phơc” (Bïi HiỊn). Hay ý kiÕn
cđa Phan Cự Đệ Một số nhân vật đợc xây dựng có tính chất miễn cỡng, độc
đáo nhng hơn cá biệt, cảm hứng của tác giả hơi gán ghép . Xuân Thiều lại
cho rằng do có điều gì ®ã bèi rèi tríc hiƯn thùc x· héi diƠn biÕn phức tạp nên
ngời đọc rất khó nắm bắt chủ đề t tởng của thiên truyện. Có ý kiến lại cho
rằng các truyện ngắn của ông bị rối có phần hơi khó hiểu (Vũ Từ Nam, Đào
vũ), "nghiêng về những nhân vật dị thờng ( Nguyễn Kiên) thiếu đi cái nhìn
đẹp đẽ, hợp lí không ít ngời rơi vào tự nhiên chủ nghĩa (Triều Dơng).
Điều chú ý là ở ngay trong các ý kiến xem ra còn nghi ngại và dè dặt này.
Hầu nh ai cũng đều thừa nhận nét mới của ông không chỉ so với mọi ngời mà
còn so với chính ông trong thời kỳ trớc đó, tất nhiên trong cuộc hội thảo nhiều ý
kiến khác đánh giá cao sự tìm tòi đổi mới của Nguyễn Minh Châu tiếp tục khẳng
định tài năng của ông.
Lê Lựu : Nhìn đâu cũng ra truyện ngắn.

6


Tô Hoài : Những cái t tởng lặt vặt trong cuộc sống hàng ngày dới con mắt và
ngòi bút Nguyễn Minh Châu đều trở thành những gợi ý đáng suy nghĩ và có tầm
triết lý .
Phong Lê : Cái đa giọng điệu, cái đa thanh của cuộc đời đà vào tác phẩm và
do nhận thức cái quyết định không phải là đề tài nên Nguyễn Minh Châu đÃ
dần tạo ra thế giới nghệ thuật của riêng mình ( Phong Lê).
Lê Thanh Nghị : Đối tợng mới văn phòng Nguyễn Minh Châu nh hoạt hẳn
lên "tỏ ra thêm một khía cạnh trong tài năng của mình một sự thật hết mình
trong lao động nghệ thuật.
Ông Xuân Trờng Lúc này là trởng ban văn hoá - văn nghệ đà khẳng định

truyện ngắn Nguyễn Minh Châu những năm gần đây là một hiện tợng . Là một
khuynh hớng tìm tòi trong nghệ thuật của chúng ta. Vậy ở luận văn này chúng
tôi trên cơ sở tìm hiểu và tiếp thu đợc những ý kiến đánh giá, phê bình về hình tợng ngời lính trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu của các nhà nghiên cứu
nói trên. Ngoài những ý kiến đánh gia trên thì ở luân văn này chúng tô tiếp tục
trên con đờng khám phá ra những cái mới về hình ảnh ngời lính qua các truyện
ngắn của ông và tiểu thuyết Dấu chân ngời lính .
Trong quá trình tìm hiểu và phân tích các truyện ngắn cụ thể chung tôi sẽ
cố gắng tìm ra những cái mới mẽ về đề tài này mà cá tác giả đi trớc cha hề đề
cập đến hoặc đà đề cập nhng chỉ ở mức độ đậm nhạt khác nhau. Mà cái khác cái
nét mới của Nguyễn Minh Châu, đối với các tác giả ở giai đoạn trớc nói chung
và giữa các tác giả nói về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng là họ cha đề
cập đến mặt trái của chiến tranh đà tác động ghê gớm nh thế nào đối với cuộc
đời ngời lính trong chiến tranh và khi hoà bình lập lại.
II . Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.

1. Đối tợng nghiên cứu.
Do khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp đại học có hạn, nên chúng tôi
chỉ tập trung vào một số tác phẩm sau:
-Trớc 1975: +Dấu chân ngời lính.
+ Mảnh trăng cuối rừng.
-Sau 1975:
+ Cỏ lau.
+ Cơn giông.
+ Bức tranh.
+ Mùa trái cóc ở Miền Nam.
+Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhằm tái hiện lại một cách đầy đủ, có hê thống về nội dung về các tác
phẩm trên đây đồng thời phân tích những nét đặc sắc thể hiện chiến tranh và ngời lính cách mạng trên nhiều binh diện cụ thể, nhằm thấy sự đổi mới của nhà văn
7



trong cách nhìn, cách phản ánh với những tác phẩm viết sau 1975. Nhất là ở
dạng truyện ngắn. Đồng thời khẳng định sự đóng góp của Nguyễn Minh Châu
trong việc đổi mới văn học hiện đại ở lĩnh vực văn xuôi Việt Nam sau 1975.
III. Phơng pháp nghiên cứu.

Từ lịch sử của đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp:
Phân tích, bình luận, khái quát, tổng hợp nghiên cứu nhiều bài viết đà có.
Kế thừa và phát triển những ý kiến đúng đắn đồng thời góp môt vài ý kiến nhỏ
vào mảng đề tài này.
IV.Bố cục khoá luận.

Nội dung chính của khoá luận gồm ba phần.
Phần I : Mở đầu:
1.Lý do chọn đề tài.
2.Lịch sử vấn đề.
3.Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu.
4.Phơng pháp nghiên cứu
Phần II: Nội dung
Chơng I: Vị trí văn học sử của Nguyễn Minh Châu trong nền văn học
Việt Nam hiện đại.
Chơng II: Một vài nét khái quát về văn học Việt Nam sau cách mạng
tháng 8/1945viết về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.
Chơng III: Nguyễn Minh Châu với việc thể hiện đề tài chiến tranh và ngời lính
cách mạng.
Phần III: Kết luận.
*Tài liƯu tham kh¶o.

8



Nội Dung
Chơng I: Vị Trí Văn Học Sử Của Nguyễn Minh Châu Trong
Nền Văn học việt nam hiện đại.
1.Một vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20/10/1930 tại làng Văn Thái xà Quỳnh Hải
huyện Quỳnh Lu Tỉnh Nghệ An (Làng Văn Thái tục còn goi Làng Thái chuyên
nghề đánh cá khơi và làm muối, là một vùng quê nghèo, đời sống văn hoá thấp).
Nguyễn Minh Châu sinh ra trong một gia đình khá giả nhng sa sút. Sau
cách mạng tháng Tám. Cha của Nguyễn Minh Châu cũng có chút học hành, mẹ
quanh năm làm việc đồng áng, không hề biết chữ nhng lại rất giàu tình thơng và
lòng hy sinh vì con cái. Đặc biệt là bà rất nuông chiều Nguyễn Minh Châu (vì
ông là con út ) mặc dù gia đình khá giả nhng gia đình ông lại rất khắc khổ. Con
cái trong nhà chỉ có con trai mới đợc đi học. Còn những ngời chi gái của Nguyễn
Minh Châu với số phận không măy mắn đà phải chịu cả một đời tủi cực ở quê
nhà, và đà để lại một ấn tợng trong tình cảm của nhà văn.
Nguyễn Minh Châu lớn lên trong một làng quê, là một cậu bé cứng cáp,
nhng rất ham học. Những năm 1944 1945 Nguyễn Minh Châu häc ë trêng kü
nghƯ H. Th¸ng 3 /1945 sau khi Nhật đảo chính pháp, ông về quê học tiếp và
tốt nghiệp thành chung. Năm 1948 -1949 Nguyễn Minh Châu học chuyên khoa
Huỳnh Thúc Kháng (Nghệ Tĩnh). Tháng1/1950 ông nhập ngũ và cùng năm đợc
kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam. Năm 1951 Nguyễn Minh Châu theo học
trờng sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn. Từ năm 1952 1956 ông công tác tại
Ban tác chiến Ban tham mu tiểu đoàn 722 và 706 thuộc s đoàn 302. Năm
1959 Nguyễn Minh Châu học trờng văn hoá quân đội Lạng Sơn ông tham gia hội
nghị ban viết toàn quân. Truyện ngắn đầu tiên Sau buổi tập xuất hiện trên tạp
chí Quân Đội khi nhà văn đang công tác tại ban văn nghệ tổng cuc Quân Đội
Nhân Dân Việt Nam (1960). Năm 1961 ông theo học trờng văn hoá Quân Đội ở
Lạng Sơn. Từ năm 1962 ông chuyển về công tác tại tạp chí văn nghệ quân đội và

ông mất ngày 23/1/1989 tại Hà Nôi.
2.Tác phẩm
-Cửa sông (tiểu thuyết), văn học 1966.
-Những vùng trời khác nhau (tập truyện ngắn), văn học 1976.
-Dấu chân ngời lính (tiểu thuyết), thanh niên 1979.
-DÃ từ tuổi thơ (tiểu thyuết), Kim Đồng 1974.
-Miền cháy (tiểu thuyết), văn học 1977.
9


-Những ngày lu lạc (tiểu thuyết), Kim Đồng 1981.
-Những ngời đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết), Quân Đội Nhân Dân 1982.
-Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn), tác phẩm mới 1983.
-Mảnh trăng cuối rừng (tập truyện ngắn), văn học 1984.
-Đảo đá lạ kỳ (tiểu thuyết), Kim Đồng 1985.
-Bến quê (tập truyện ngắn), tác phẩm mới 1987.
-Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết), tác phẩm mới 1987.
-Chiếc thuyền ngoài xa (tập truyện ngắn), tác phẩm mới 1988.
-Cỏ lau (tập truyện ngắn), văn học 1989.
-Tập truyện Nguyễn Minh Châu văn học 1984.
-Trang giấy trớ đèn (tiểu luận, phê bình), khoa học xà hội 1994.
Ngoài ra còn có một sè tËp trun ký in chung víi Hå Ph¬ng, Dịng Hà;
một số truyện, ký, tiểu luận phê bình cha tuyển vào tập và một số kịch bản phim.
Nguyễn Minh Châu với những đóng góp của mình cho văn học nghệ thuật,
nhà văn đà vinh dự nhận đợc các giải thởng lớn cho sự nghiệp sáng tác của ông.
Nguyễn Minh Châu đà đợc tặng huân chơng chiến sĩ vẽ vang hạng nhì,
huân chơng quân công hạng ba và huân chơng chống Mỹ cứu nớc hạng nhất.
Ông đà đợc nhận giải thởng Bộ Quốc Phòng ( năm 1984-1989) cho toàn
bộ tác phẩm viết về chiến tranh và ngời lính. Giải thởng hội nhà văn Việt Nam
(1988- 1989 ) cho tập truyện Cỏ Lau; Huy chơng vì sự nghiệp báo chí Việt Nam

do hội nhà văn Viêt Nam truy tặng (1990). Ông đà đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh đợt hai ( 9- 2000 ).
Ngoài ra nhà văn Nguyễn Minh Châu còn có rất nhiều các giải khác cho
sự nghiệp sáng tác tác phẩm văn chơng của mình. Những tác phẩm của ông đÃ,
mang đến cho độc giả cả một sự nghiệp văn chơng của mình. Sự ra đi của ông
khi còn quá trẻ, để lại sự thơng tiếc lớn lao cho gia đình, cho bạn bè, đồng
nghiệp, nhất là cho cả một nền văn học đang trong thời kỳ phát triển, đổi mới.
Và ngay cả khi chính ông đang khao khát để có thể cống hiến hết tài năng sức
lực của mình cho con đờng văn học nghệ thuật Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Vì so với nhiều ngời cùng trang lứa Nguyễn Minh Châu đến với văn học
khá muộn màng ngoài sự ham thích ban đầu, ông thuộc một thế hệ có học vấn,
từng trải, vào nghề ở thời điểm tơng đối thuận lợi của văn học ( 1958-1960 ) là
ngời có năng khiếu, song do bản tính rụt rè, ngòi bút ông thiên về sự quan sát
tinh tế và ngẫm ngợi. Bằng sự sáng tác và những hoạt động văn học kiên trì,
dũng cảm, Nguyễn Minh Châu đà tạo lập cho mình uy tín không chỉ của một tài
năng mà còn là của một nhân cách lớn. Có nhà phê bình gọi ông là Sự dòng
10


cảm rất điềm đảm ( Vơng Trí Nhàn ). Có bài viết lại xem ông là Một chiến
đấu đến cùng cho điều mình nhận thức là đúng cái chết của những ngời nh ông
làm ta có cảm giác bình yên ( Thái Bá Lợi ). Hai bạn văn chơng cùng thế hệ
ông, đà gắn gửi và biết rõ về ông, cũng đà dành cho ông những đánh giá thật
hùng hồn và cảm động : MÃi mÃi nền văn học kháng chiến, cách mạng sẽ ghi
nhớ những cống hiến to lớn của anh Châu. Anh là ngời kế tục xuất sắc những
bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là ngời mở đờng rực rỡ cho những
cây bút trẻ tài năng sau này. Anh Châu là bất tử Những dấu ấn của (Nguyễn Khải ) Thời gian,
nhà phê bình nghiêm khắc và công bằng ấy rồi sẽ xác định lại đúng đắn hơn nữa
vị trí của Nguyễn Minh Châu. Song tôi nghĩ, hôm nay đà có thể nói không sai
rằng Nguyễn Minh Châu thuộc số những nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng
của văn học ta hiện nay" (Nguyên Ngọc) .

Qua một số nhận xét ý kiến đánh gia về tài năng con ngời Nguyễn Minh
Châu. Chúng tôi càng thêm khẳng định rằng, ông là một nhà văn đầy tài năng và
sáng tạo. Với ông trong cuộc đời cầm bút, ông đà không ngừng trăn trỡ suy nghĩ
về nghề văn và sứ mệnh nghiêm túc của một nhà văn. Ông đà thực sự hiện diện
trong trí nhớ bạn đọc lúc đầu nh một giọng ca hào hứng trữ tình, vừa lÃng mạn
tôn vinh vẽ đẹp của chủ nghĩa anh hùng đang phát huy rực rỡ giữa cuộc chiến
tranh vệ quốc vĩ đại ( với tác phẩm Cửa Sông, Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân
ngời lính, Miền cháy) ở thời kỳ đất nớc đổi mới, Nguyễn Minh Châu đà đợc
nhiều ngời kỳ vọng, vì ở ông dờng nh có một lơng tri đang thức tỉnh với hững nỗi
dằn vật và băn khoăn lớn chung quanh cái bề mặt nhẵn trên và chín tận chín tầng
sâu của cuộc sống con ngời trên dÃy đất này.
Sinh ra và lớn lên ở nông thôn. Nơi quê hơng của ông rất nghèo đói, cuộc
sống của ngời dân miền trung xứ nghệ này đà gắn bó máu thịt vào cuộc đời ông
từ hoàn cảnh gia đình mình khi gặp khó khăn, gia đình sa sút , cuộc sống đói
nghèo khổ cực của ngời dân nơi quê hơng ông đà thấm sâu vào trong tận xơng
máu mình, nuôi dỡng mình, để ông có thể am hiểu một cách sâu sắc nhất về
cuộc đời con ngời trong thời đại mà ông đang sống. Nhất là về cuộc sống ngời
nông dân. Nguyễn Minh Châu đà cõ những nét xuất thần khiến không ít ngời
đọc phải kinh ngạc nh đà từng kinh ngạc trớc Nam Cao. Cuốn tiểu thuyết đầu tay
của ông Cửa sông là một bức tranh sống động, đầy ắp lòng yêu thơng, cảm
phục con ngời, những ngời dân quê chất phác, lam lũ nhng d thừa nhiệt tình cách
mạng, trọng đạo lý và thật rộng lợng. Nhà văn bằng sự mô tả tâm lý tinh tế, bằng
khả năng chọn lựa chi tiết đắt giá đà khái quát thật tài tình bớc chuyển vĩ đại của
nông thôn miền Bắc. Từ hoà bình sang chiến tranh, cho đến những sáng tác cuối
11


®êi, tÝnh ra sè trang Ngun Minh Ch©u viÕt vỊ nông thôn không nhiều,nhng có
ngời đà tinh tờng nhận ra nhân vật văn học đích thực của tác giả này chính là ngời nông dân. Dới ngòi bút tài hoa của ông, ngời nông dân hiển hiện cùng lịch sử,
số phận nhọc nhằn và lớn lao của họ phản chiếu số phận dân tộc. Họ là tâm hồn

Việt, cốt cách Việt đợc chung đúc từ ngàn đời nh trong truyện Phiên chợ Giáp
nhân vật lÃo Khúng, nhân vật nông dân đáng nhớ nhất trong thế giới nghệ thuật
mà Nguyễn Minh Châu tạo ra đà cắm một cột mốc trên con đờng sáng tác của
nhà văn. Không chỉ dừng lại ở những trang viết về ngời nông dân, nh viết trong
máu thịt của mình, từ sự am hiểu thực tế của mình mà nhà văn Nguyễn Minh
Châu còn thể hiện trên nhiều thể loại thể hiện trên sự hiểu biết thực tế của nhà
văn trong đó ta không thể không nhắc đến một thể loại một đề tài cũng đà gắn bó
với nhà văn trong những năm kháng chiến, đó là hình tợng ngời lính. Là một nhà
văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu dành thật nhiều tâm huyết cho đề tài chiến
tranh mà ở đó có chân dung ngời lính. Đó là nhân vật Kinh, Lữ, Khuê, Đạm..,
trong tiểu thuyêt Dấu chân ngời lính, những ngời lính này tiêu biểu cho một
khí phách kiên cờng, anh hùng, bất khuất của thanh niên trong thời kỳ đất nớc có
chiến tranh. Nguyễn Minh Châu đà dựng lên một vẻ đẹp sáng ngời của những con
ngời ấy. Cuốn tiểu thuyết Dấu chân ngời lính này giống nh một sử thi hoành tráng,
rộng lớn cả về không gian và thời gian, là sự dõi theo cả một quá trình hình thành
nhân cách ngời chiến sỹ cầm súng. Những trang viết về thế hệ trẻ, về mối quan hệ
cha-con, những khám phá tâm lý tinh tếNhững dấu ấn của đà khiến cho tác phẩm này có tiếng vang
rộng rÃi. Hay trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng là một chuyện tình trong
chiến tranh chứa đựng cách cảm nhận của nhà văn về chất thơ của tâm hồn con ngời.
Đó cũng là một quan niệm nghệ thuật, một cảm hứng đi tìm những hạt ngọc ẩn
giấu trong bể sâu mỗi ngời mà sau này, tác giả tiếp tục thể hiện ở một tầm cao và độ
sâu mới dới ánh sáng của t tởng triết học nhân bản.
Rõ ràng với một tài năng nh Nguyễn Minh Châu «ng kh«ng thÓ dõng ë trang viÕt
ngêi lÝnh, ngêi n«ng dân. Nhng đây là một trong hai đề tài mà nhà văn tâm đắc
quan tâm hơn cả, nó nh rút ra từ chính cuộc đời của nhà văn ra mà viết. Cho nên
ở thể loại này nhà văn đợc đánh giá cao hơn cả. Họ coi ông là một nhà văn tiêu
biểu của nền văn học đơng đại, một nhà văn xuất sắc về hình ảnh nông dân và
ngời lính.
Sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn rõ rệt, trớc thập
kỷ 80 ông là ngòi bút sử thi, có thiên hớng trữ tình, lÃng mạn. Từ đầu thập kỷ 80

đến khi mất, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức
nhân sinh. Quá trình sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn rõ
12


rệt nh vậy là do tính chất thời đại, do bối cảnh lịch sử dẫn đến tình hình văn học
thay đổi và quan niệm của nhà văn về con ngời cũng thay đổi theo để phù hợp
với thị hiếu bạn đọc. Ngay cả giọng văn của ông từ trang trọng, lạc quan ngà dần
sang giọng suy t, ngậm ngùi. Một vài sáng tác cuối đời của ông đà đạt đến trình
độ phúc diệu đa thanh vốn đợc coi nh một phẩm chất quý giá của t duy tiểu
thuyết. Mặc dù vậy, ông vẫn là ông với sự nhất quán của một khả năng quan sát
sắc sảo, phân tích tâm lý tinh vi và nhất là sự nhất quán của một tấm lòng, một ý
thức trách nhiệm, một niềm tin thiêng liêng đối với cái nhân dân Việt Nam đầy
trầm tĩnh và đa tài, sau mỗi lần đánh giặc xong lại lặng lẽ và lầm lũi làm ăn
(Nguyễn Minh Châu: HÃy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạtiểu luận). Hành trình văn học của Nguyễn Minh Châu càng ngày càng cận
nhân tính bởi ông đà dám tự tớc bỏ đi hết cái phù phiếm, những lớp vỏ bề ngoài
vô bổ, tất cả những cái gì lấp lánh có thể lừa dối mình và ngời khác (Nguyễn
Minh Châu-chiếc thuyền ngoài xa).
Tóm lại trên hành trình đổi mới văn học những năm 80 trở lại đây, Nguyễn
Minh Châu là một nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Ông là ngời có công đầu tiên trong quá trình đổi mới t duy nghệ thuật của mình đối với nền
văn học. Bằng tài năng và tấm lòng, bằng một hành trình dẻo dai và gian khổ, bằng
cả tâm huyết và sự dũng cảm Nguyễn Minh Châu đà để lại một di sản văn chơng quý
giá, một tấm gơng sáng tạo đáng trân trọng. Đó là một vị trí lớn lao của nhà văn đÃ
đóng góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại.

13


Chơng II:
Một vài nét khái quát về văn học Việt Nam

sau cách mạng tháng Tám 1945 viết về đề tài
chiến tranh và ngời lính cách mạng.
I. Hoàn cảnh xà hội

Văn học Việt Nam từ 1945-1975 ra đời trong hoàn cảnh lịch sử xà hội đặc
biệt. Đất nớc đà trải qua 30 năm chiến tranh liên tục. Văn học lúc này phục vụ
đắc lực cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xà hội. Do đó văn
học thờng nghiêng về phản ánh các sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính cách
toàn dân. Những điều văn học đề cập đến lúc đó phải là những vấn đề trung tâm,
cốt lõi, liên quan đến sự sống còn của cả dân tộc, đất nớc không phải ngẫu nhiên
Đảng ta, nhân dân ta, những ngời lÃnh đạo văn nghệ thời đó lại khuyên các văn
nghệ sỹ: tổ quốc và chủ nghĩa xà hội là hai đề tài thiêng liêng và cao cả của văn
học. Văn học 1945-1975 thực sự đà trở thành bức tranh chân thực, đẹp đẽ về lịch
sử dân tộc. Văn học phục vụ chính trị này đà trở thành tự nguyện cảm hứng chân
thành của các nghệ sỹ đều có khát vọng viết về lịch sử dân tộc giai đoạn 19451975 bằng nghệ thuật chẳng hạn nh nhà thơ Xuân Diệu cũng muốn hoà mình vào
dòng chảy của dân tộc, của nhân dân cách mạng .
Tôi cùng xơng thịt với nhân dân của tôi
Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu
Tôi sống với cuộc đời chiến đấu
Của triệu ngời yếu dấu gian lao
(Những đêm hành quân)
Hay trong thơ Chế Lan Viên :
Vóc nhà thơ đứng ngang làm chiến luỹ
Bên những dũng sỹ diệt xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi
Ngoài ra còn có rất nhiều các nhà thơ cách mạng khác, cũng đà đóng góp
rất nhiều cho sự phát triển của văn học. Đặc biệt với 5 tập thơ Từ ấy, Gió
lộng, Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa Tố Hữu đà phản ánh chặng đờng
đấu tranh và xây dựng của cả dân tộc.
Do hoàn cảnh xà hội chi phối tác động nên không chØ cã th¬ ca phơc vơ
chÝnh tri, cỉ vị tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trong những năm kháng

chiến mà mảng văn xuôi cũng đà có những đóng góp rất lớn cho nền văn học
kháng chiến ở phơng diện quy mô lớn hơn, ở thể loại. So với thơ ca, là truyện
ngắn, truyện vừa, đặc biệt là tiểu thuyết, ký, với một dung lợng khá lớn đà phản
ánh một cách đầy đủ, toàn vẹn tinh thần chiến đấu của quan và nhân dân ta,

14


miêu tả đợc sự khốc liệt của chiến tranh, sự hi sinh mất mát của dân tộc ta.
Chẳng hạn với tiêu thuyết Dấu chân ngời lính của Nguyễn Minh Châu.
Do đặc điểm này, chúng ta thấy rằng quá trình phát triển của văn học Việt
Nam (1945-1975) hoàn toàn ăn nhập với bớc đơng đi của cách mạng, thậm chí
nó còn theo sát nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ giai đoạn nhất định. Cổ vũ,
ca ngợi, biểu dơng kịp thời những chiến công và phẩm chất anh hùng của nhân
dân ta. Nên đây là nền văn học hớng về đại chúng, nêu bật vai trò hàng đầu của
quần chúng công nông binh. Là thời đại cho phép các văn nghệ sỹ đợc tự do ca
ngợi sự nghiệp cách mạng tổ quốc. Chính vì vậy đề tài đời t, đời thờng, thế sự
đạo đức, số phận cá nhân giữ một vi trí thứ yếu không đáng kể trong đời sống
văn học 1945-1975. Các đề tài này không đủ t cách là một đề tài độc lập. Nó là
một thứ văn học loại hai không đợc chú ý.
Đại thắng mùa Xuân 1975, nớc nhà là đà hoàn toàn thống nhất, Bắc-Nam
từ đây sum họp một nhà. Kỷ nguyên mới, vận hội mới đà đến, nhiều tiềm lực
mới đợc phát hiện trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội, công cuộc có
nhiều biến động, nhiều thay đổi, những khó khăn lâu dài và trớc mắt đang đợc
khắc phục. Tuy vậy cái xấu, cái ác, tệ nạn xà hội vẫn đang tồn tại trong cuộc
sống: mặt tiêu cực vẫn đang phát triển, nhà văn nhận thức đợc toàn diện khuôn
mặt của cuộc sống mới không phải là điều dễ làm. Vì vậy văn học phải có
những đóng góp vào việc xác định những chuẩn mực, những giá trị chân chính
trong xà hội, phát hiện ra các vấn đề nóng tìm hiểu các xung đột mâu thuẫn về
t tởng, khẳng định sự thắng lợi của cái mới, đẩy lùi cái cũ, đó là trách nhiệm và

niềm cảm hứng đầy sáng tạo của văn xuôi hôm nay.
Sau 1975 với yêu câù bức thiết của lịch sử, khuynh hớng sử thi và cảm
hứng lÃng mạn trong văn học, không còn phù hợp, không đáp ứng đợc thị hiếu
thẫm mỹ của ngời tiếp nhận. Nhu cầu cỗ vũ động viên không còn là vấn đề bức
xúc, cấp thiết nữa cho nên văn học văn học yêu cầu phải nhanh chóng có sự đổi
mới. Muốn vậy, ngời viết văn phải thay đổi cách nhìn thay đổi cảm quan hiƯn
thùc cịng nh t duy nghƯ tht. NÕu nh ở giai đoạn trớc, để hớng ứng lời kêu gọi
tất cả danh cho tiền tuyến trong văn học, cảm hứng anh hùng giữ vị trí chủ
đạo. Những gì không có lợi cho cách mạng, cho kháng chiến thì không đợc đề
cập đến. Còn ngày nay trớc sự đổi mới của xà hội, nhà văn cần phải viết theo
cảm hứng sự thật, nó gắn liền với lẽ công bằng. Quan niệm thấu suốt sâu sắc về
hiện thực, biểu hiện mới nhất là : con ngời là đối tợng trung tâm để nhà văn
khám phá, quan niệm về con ngời cũng đổi khác, đợc bổ sung toàn diện hơn.
Ngời viết quan tâm nhiều hơn đến con ngời cụ thể, cá biệt, sự thøc tØnh vÒ ý thøc
15


cá nhân, con ngời đợc mô tả trong tất cả sự phức tạp đa chiều của nó. Vì thế tính
dân chủ và cảm hứng nhân bản là những đặc điểm cơ bản, nổi bật của văn học
thời kỳ này. Riêng mảng văn học viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng đÃ
có những bớc phát triển. Khuynh hớng chính của sự phát triển t duy tiểu thuyết
là các nhà văn vốn gắn bó với đề tài này, từng khoác áo lính, tham gia chiến
tranh, tự đổi mới mình, để có cái nhìn về hiện thực chiến tranh.
II.Quan niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn.

1.Quan niệm nghệ thuật của các nhà văn trong kháng chiến chống Pháp
(1945-1954).
Cách mạng tháng 8-1945 đà đem lại những biến đổi kỳ diệu cho con ngời
Việt Nam. Đó không chỉ biến ngời nô lệ thành ngời tự do của nớc Việt Nam độc
lập mà còn tập hợp liên kết mọi con ngời trong cộng đồng dân tộc và nhân dân,

đặt mỗi con ngời vào trong cộng đồng, sống với đời sống chung của dân tộc và
nhân dân đất nớc. Nhà văn cũng là một công dân đồng thời với sự nhạy cảm của
ngời nghệ sỹ đà cảm nhận đợc điều biến đổi lớn lao ấy. Đó chính là sự phát hiện
ra sức mạnh quật khởi của dân tộc Việt Nam hiện ra trong một vẻ đẹp mới lạ của
đời sống cộng đồng. Nguyễn Đình Thi viết : chúng ta đà tìm thấy bao trùm lên
chúng ta là một cái gì lớn lao chung ấy là dân tộc (Nhận đờng-Tạp chí văn
nghệ số 1/1948). Hoài Thanh thì nhận thấy cảnh tng bừng khắp nơi ở xung
quanh tôi và trong lòng tôi một cuộc tái sinh màu nhiệm (tạp chí Tiền Phong số
3/1945).
Văn học giai đoạn này tập trung thể hiện con ngời quần chúng. Cách
mạng và kháng chiến đà đặt các nhà văn trớc một hiện thực lớn lao là cuộc đời
và sức mạnh của quần chúng nhân dân, quần chúng đà làm nên biến cố cách
mạng và gánh vác cả cuộc kháng chiến. Hớng tới đại chúng, phục vụ đại chúng
trở thành mục tiêu và phơng hớng của nền văn nghệ kháng chiến. Vì vậy mà
quan niệm của các nhà văn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp chủ yếu là con
ngời quần chúng, con ngời tập thể, con ngời cộng đồng. Đây chính là lý do mà
các nhà văn tập trung miêu tả phản ánh trong tác phẩm văn học.
Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhân vật chính,
nhân vật trung tâm đợc xác định rõ ràng là quần chúng công nông binh. Không
chỉ thế mà quần chúng trở thành nguyên tắc xây dựng nghệ thuật và chuẩn mực
đánh giá tác phẩm, thể hiện đợc t tởng, tình cảm, khát vọng của quần chúng. Các
nhà văn trong những năm đầu xây dựng nhân vật quần chúng còn thờng thể hiện
trong cảm hứng lÃng mạn, anh dũng với vẻ đẹp bi tráng, phảng phất những mẫu
ngời anh hùng tráng sĩ trợng phu thời trớc: Ngày về của Chính Hữu, Tây tiến
của Quang Dũng thì sau đó văn học đà chuyển sang khám phá nhân vật quần
16


chúng từ cảm quan hiện thực và phát hiện những vẻ đẹp bình dị vốn có của họ
trong đời sống kháng chiến. Trong thơ Tố Hữu, ông là ngời sớm nhất mở ra phơng hớng này, với một loại bài sau chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 Cá nớc

phá đờng Bầm ơivv.. Đồng chí của Chính Hữu Bài ca vỡ đất của Hoàng
Trung ThôngNhững dấu ấn củanhiều nhà thơ đà sáng tạo một ph ơng thức biểu hiện trữ tình mới
mẻ để phù hợp ới phơng hớng đại chúng của nền văn học kháng chiến. Đó là
kiểu trữ tình nhập vai quần chúng, để bộc lộ tâm trạng tình cảm, ao ớc của họ, và
thay lời quần chúng tự kể về mình.
Trong văn học kháng chiến, theo quan niệm của cá nhà văn con ngời
quần chúng là một phát hiện nghệ thuật quan trọng bậc nhất của văn học giai
đoạn này. Nó tiếp tục chi phối văn học các giai đoạn sau này. cái mới trong việc
phản ánh con ngời ở đây trớc hết là tập trung chú ý thể hiện con ngời chính trị,
con ngời công dân. Cách mạng và kháng chiến đà thức tỉnh ý thức công dân, tinh
thần yêu nớc, ý thức giai cấp của quần chúng, lôi cuốn tập hợp đông đảo quần
chúng vào trong tổ chức chính trị, đoàn thể, quần chúng xung quanh Đảng. Con
ngời của gia đình, gia tộc, làng xóm, đà hình thành con ngời của dân tộc, của
giai cấp, của đời sống cộng đồng.
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú ạ
ở đồn mang cá
Thích hơn ở nhà
(Lợm-Tố Hữu)
Cho nên văn học giai đoạn (1945-1954) theo quan niệm của các nhà văn
cha xem xét con ngời nh một cá nhân, mad nó khám phá xem xét con ngời tập
thể, con ngời vì cái chung, vì cộng đồng. Đó là điểm nổi bật nhất ở văn học.
2.Quan niệm nghệ thuật của các nhà văn trong thời kỳ hoà bình (1954-1964).
Văn học Việt Nam trong khoảng 10 năm từ sau cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, những năm tạm thời hoà bình ở Miền Bắc, đà có bớc phát triển
mới cả về bề rộng và chiều sâu. Sau cuộc kháng chiến thắng lợi, nửa đất nớc
đựoc giải phóng, nhân dân ta bớc vào khôi phục đất nớc bị chiến tranh tàn phá
nặng nề, văn học đứng trớc yêu cầu đa dạng mới của xà hội. Nhìn về xu hớng
chung, quan niệm của các nhà văn lúc này là vẫn tiếp tục thể hiện con ngời
của văn học kháng chiến và phát triển trong điều kiện lịch sử mới trên nền tảng

con ngời tập thể, con ngời cộng đồng.
Từ sau cách mạng tháng 8-1945, thì khái niệm con ngời mới đà đợc hình
thành, nhng phải từ sau 1954 khi Miền Bắc bớc vào công cuộc x©y dùng CNXH,
17


cho nên khái niệm con ngời mới mang tính xà hội học, đợc đa vào nh một mục
tiêu của công tác t tởng văn hoá, cảu cách mạng xà hội chđ nghÜa. Hå ChÝ Minh
nãi: “mn x©y dùng chđ nghÜa xà hội thì phải co xà hội chủ nghĩa. Sau đó khái
niệm đó mới đợc du nhập vào văn học và trở thành khái niệm quan trọng của văn
học giai đoạn này.
Văn học những năm kháng chiến chống Pháp mới chỉ dừng lại con ngời
tập thể,cha chú ý đến những tính cách riêng, nghĩa là nhân vật cha tách ra khỏi
đám đông, mà nhân vật kháng chiến hoà tan trong tậpthể, thì văn học những năm
sau hoà bình này đà chú ý đến tính cách cá nhân, rất coi trọng tính điển hình
hoá. Chẳng hạn tiểu thuyết Đất nớc đứng lên của Nguyên Ngọc, Vỡ bờ của
Nguyễn Đình Thi, các nhân vật anh hùng Nup, chi T Hậu, ở các nhân vật này
đà mang dáng dấp riêng về một bề dày, về một đời sống nội tâm, một sự vận
động và biến đổi của nhân vạt mà văn học thời kỳ này còn quan tâm đến những
vấn đề lịch sử trọng yếu, những hiện tợng xà hội rộnglớn theo khuynh híng tiĨu
thut sư thi nhng cịng kh«ng coi nhĐ viƯc xây dựng nhân vật tạo cá tính điển
hình.
Theo quan niệm của Nguyễn Đình Thi miêu tả những con ngời và tìm
hiểu những con đờng đi của họ trong xà hội-ngời viết tiểu thuyêt có thể nghĩ rất
nhiều vấn đề nhng tất cả những vấn đề đó bắt nguồn từ tính cách nhân vật..
Theo quan niệm Poxbiepxki khi ông nói về chđ nghÜa hiƯn thùc cđa m×nh:
“trong chđ nghÜa hiƯn thùc đầy đủ phải tìm thấy con ng ời không đúng, tôi chỉ là
một nhà văn hiện thực chủ nghĩa cao nhất, tức là tôi miêu tả tất cả các chiều sâu
cảu tâm hồn con ngời.(3).
Trong khi đó các nhà lý luận văn học K.Gây, Philendô, I.Peremn, trong

bài nghiên cứu, phê bình về văn học Nga đà có những nhân định đề cao vai trò
của con ngời trong sáng tạo văn chơng: con ngời trong sự miêu tả của nhà văn
là một trong những tâm điểm từ đó tạo ra các sợi dây chi phối cơ chế nghệ thuật
của tác giả. Là một tiêu diểm mà qua đó phong cách nhà văn thể hiện một cách
sáng tạo hơn bao giờ hết.
Nét đặc trng cơ bản của văn học trong quan niệm về con ngời thời kỳ đó là
con ngời thống nhất trong sự riêng-chung, đó là những con ngời vừa mang nét
riêng vừa mang nét chung. Các nhà văn thời kỳ kháng chiến chống Pháp cha đặt
cuộc sống riêng cá nhân con ngêi,cã nãi tíi cịng chØ lµ cc sèng chung, của
cuộc đấu tranh, của giai cấp, của dân tộc, nay khi hoà bình lập lại, lúc này không
thể không quan tâm đến cuộc sống cá nhân, đến cuộc sống thờng ngày. Hơn nữa
trong quan niệm của xà hội lúc đó, chđ nghÜa x· héi g»n liỊn víi tËp thĨ, chđ

18


nghĩa cá nhân đợc nhìn nhận một kẻ thù lớn nhất. Hồ Chí Minh nói phải nâng
cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
Nhìn chung con ngời trong văn học thời kỳ này là một sự thống nhất
riêng-chung. Đây chính là một bớc tiến bộ hơn so víi quan niƯm con ngêi tËpthĨ
thêi kú kh¸ng chiÕn. tuy nhiên sự thống nhất này cha phải đà thể hiện đợc tính
quan niệm toàn diện, đa dạng trong mối quan hƯ biƯn chøng víi nã. Ta thÊy
r»ng, trong thêi kú này cái chúng có phần lấn át cái riêng, nên nhiều tác phẩm
khía cạnh đời t, đời thờng vẫn ít đợc đề cập đến.
3.Quan niệm nghệ thuật của các nhà văn trong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ (1964-1975).
Văn học giai đoạn (1964-1975). Đây là thời kỳ kháng chiến vô cùng khó
khăn và thử thách đầy ác liệt của đan tộc ta trong công cuộc đấu tranh chống đế
quốc Mỹ giải phóng Miền Nam, bảo vệ Miền Bắc. Mặc dù đầy khó khăn, thử
thách, nhng đồng thời cũng là một chiến cng vĩ đại của dân tộc Việt Nam, sức

mạnh to lín cđa nh©n d©n ViƯt Nam. Cha bao giê chóng ta ph¸t huy tiỊm lùc cđa
ngêi ViƯt Nam trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü.
Quan niƯm nghƯ tht cđa c¸c nhà văn về con ngời trong thời kỳ kháng
chiến chống Mü lµ sù tiÕp tơc cđa quan niƯm con ngêi trong văn học 20 năm trớc
đó. Đó là thời kỳ văn học kháng chiến chống Pháp và xây dựng CNXH, nhng nó
đợc phát triển tập trung vào một hớng lớn và đỉnh cao của nó là: quan niệm con
ngời sử thi. Con ngời trong kháng chiến chống Pháp thì thể hiện ý thức công
nhân, nhận thức chính trị một cách hồn nhiên, con ngời trong văn học kháng
chiến chống Mỹ đợc nhấn mạnh tầm t tởng đó là những con ngời có lý tởng cao,
con ngời ở đây mang tầm dân tộc thời đại và con ngời mang tính nhân loại.
Trong văn học nghệ thuật việc miêu tả ngời nghệ sỹ nhằm một lúc đạt đợc
hai mục đích, vừa gọi ra khách thể, sự vận diện trớc mắt, vừa gọi ra sức cảm thụ,
cái nhìn chủ quan đối với chúng. Chính phơng diện chủ quan cái nhìn nói trên là
quan niệm nghệ thuật về con ngời đối với từng nhân vật.
Nhà thơ Đức Bêso: nền văn học mới bao giờ cũng ra đời cùng lúc với
con ngời mới. vì tâm hồn nhà văn không phải là tấm gơng để cho sự vật phản
chiếu vào. Hơn nữa nhân vật trong tác phẩm không phải là có sẵn để nhà văn tự
thế mà sao chép, mà nhà văn tự sáng tạo ra nhân vật, phải là ng ời thợ kim
hoàn. năng động, tháo vát, kiên trì để tôi luyện cho đứa con tinh thần của
mình thêm lung linh toả sáng, một nhân vật hoàn toàn mới mẻ, độc đáo, không
Trong một số quan niệm của các nhà văn với tác phẩm văn học của mình.
Thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, con ngời luôn sống với những vấn đề có ý nghĩa
19


thời đại, với tinh thần và ý chí của cả dân tộc: ta vì ta ba chục triệu ngời, cũng
vì ba ngàn triệu trên đời., Việt Nam, ngViệt Nam, ng ời là ai mà trở thành nhân loại?. (Tố
Hữu).
Tên Tổ quốc vang xa ngoài bờ cõi
Ta đội triệu tấn bom mà hái mặt trời hồng

(Chế Lan Viên)
Đó là con ngời dù ở vị trí nào cũng sống với những lý tởng lớn lao, những
tầm vĩ mô, trong ý thức về dân tộc, thời đại, lịch sử. Không chỉ có trong thơ,
mà cái chất chính luận đậm nét ấy còn thấm vào các nhân vật trong văn xuôi.
Những ngời lính cả thế hệ già và trẻ trong tiểu thuyêt Dấu chân ngời lính của
Nguyễn Minh Châu đều ý thức sâu sắc về cuộc chiến đấu chống Mỹ và trách
nhiệm cao cả của thế hệ mình. Cùng với tầm cao nhận thức, lý tởng, con ngời
của văn học chống Mỹ là con ngêi cđa ý chÝ lín, cđa chđ nghÜa anh hïng cách
mạng. Lý tởng và nhân thức đà thể hiện thành ý chí và hành đông, một con ngời
nh là đại diện trọn vẹn cho sức mạnh và quyết tâm của cả dân tộc, cả đất nớc.
Trong tác phẩm Ngời mẹ càm súng của Nguyễn Thi chị út Tịch đà nói: còn
cái nai quần cũng đánh. Một hình ảnh ngời mẹ bụng chửa vợt mặt vẫn xông lên
đánh bắt chiếm đồn địch.
Nhìn chung, văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đà sáng tạo những
hình tợng con ngời mang đợc dấu ấn, tầm vóc, t tởng và ý chí của thời đại ấy.
Con ngời s thi trong văn học thời kỳ này với hai phơng diện nổi bật là chủ nghĩa
anh hung và vẻ đẹp tâm hồn, đây là một đóng góp của văn học vào việc khám
phá và thể hiện con ngời, đề cao sức mạnh và vẻ đẹp của con ngời Việt Nam.
4.Quan niệm nghệ thuật của các nhà văn sau 1975.
Văn học sau 1975, đặc biệt những năm 80, do nhu cầu thẩm mỹ mới của
bạn đọc và đợc sự khuyến khích động viên của Đảng, văn đà có sự cách tân, đổi
mới, cái mới trớc tiên có thể kể đến là bình diện t duy nghệ thuật, văn xuôi nói
chung và truyện ngắn nói riêng sau 1975 chun dÇn tõ t duy sư thi sang t duy
tiĨu thuyết. Hiện thực đời sống thay đổi khác trớc rất nhiều đòi hỏi nhà văn cần
có cách tiếp cận hiện thực phù hợp và đa ra quan niệm nghệ thuật đúng đắn về
con ngời.
Quan niệm của các nhà văn lúc này thờng chú ý đến vấn đề đời t, đời thờng và thế sự đạo đức, mọi vấn đề của đời sống liên quan đến con ngời đều đợc
các nhà văn quan tâm đa vào văn học. Từ những vấn đề của lý tởng sống, đấu
tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xà hội, đến những vấn đề nhỏ nhặt
trong cuộc sống đời thờng, đều đợc các nhà quan tâm. Nếu nh văn học trớc đây,

các nhà văn thờng quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung của cả cộng đồng,
20



×