Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.55 KB, 89 trang )

Mục lục
Mở đầu
Trang
1. Lí do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề.

1

3. Đối tợng nghiên cứu

3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4

5. Phơng pháp nghiên cứu

4

6. Cấu trúc luận văn

4

Nội dung
Chơng 1. Chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tiểu
thuyết Việt Nam trớc thập kỷ 80 Một cái nhìn chung


6

1.1. Chiến tranh và ngời lính cách mạng đề tài xuyên suốt trong
văn học Việt Nam sau 1945

6

1.2. Chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết
chống Pháp (1945 1975)

9

1.3. Chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tiĨu thut thêi
kú chèng Mü(1954-1975).

14

1.4. ChiÕn tranh vµ ngêi lÝnh cách mạng trong tiểu thuyết 1975 1980. 27
Chơng 2. Cái nhìn mới về chiến tranh và ngời lính cách
mạng trong tiĨu thut tõ thËp kû 80 ®Õn nay.

33

2.1. Tõ ngời lính trong chiến tranh đến chiến tranh trong cảm
nhận cđa ngêi lÝnh .

34

2.2.


Ngêi lÝnh gi÷a ngỉn ngang bỊ bén đời thờng

2.3.

Ngời lính với mặc cảm ăn mày dĩ vÃng

49

2.4.

Ngời lính dới góc nhìn con ngời cá nhân.

54

2.5.

Chu Lai Cây bút tiểu thuyết có những đóng góp nổi bật
67
đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.

Chơng 3. Một số đổi mới của tiểu thuyết viết về ngời
và chiến tranh cách mạng sau những năm 80 từ góc
Nhìn thi pháp thể loại

42

73 lính

3.1 Không gian sinh hoạt Thời gian tâm tởng


73

3.1.1. Không gian sinh hoạt.

73

3.1.2. Thời gian t©m tëng.

77

1


3.2. Giäng ®iƯu ®a thanh.

83

3.2.1. TÝnh thêng trùc cđa xu thế đối thoại.

83

3.2.2 Giọng triết lí suy nghiệm.

87

3.2.3. Giọng tự trào.

89

3.2.4. Giọng trữ tình.

3.3. Những dấu hiệu đổi mới trong lời trần thuật, đối thoại và
độc thoại nội tâm.
Kết luận.

91
94

Tài liƯu tham kh¶o

101

104

2


mở đầu
1- Lý do chọn đề tài
1.1. Đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng luôn là đề tài nổi bật, xuyên
suốt hành trình văn học Việt Nam kể từ sau cách mạng tháng Tám. Từ thập kỷ
80 đến nay, mảng đề tài này vẫn đang là vấn đề thêi sù, thu hót sù quan t©m cđa
nhiỊu c©y bót. Trong không khí đổi mới, tiểu thuyết viết về đề tài này thật sự đÃ
có đợc những thành tựu mới mẻ. Vì thế đi sâu nghiên cứu mảng tiểu thuyết về
đề tài chiến tranh sẽ giúp chúng ta hiểu hơn qui luật vận động của văn xuôi nói
chung, tiểu thuyết nói riêng trong những thập kỷ gần đây.
1.2. Trong nhà trờng đại học và phổ thông, thể loại tiểu thuyết đợc học với
một số lợng lớn. Việc đi sâu nghiên cøu m¶ng tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh tõ
thËp kû 80 đến nay sẽ soi sáng thêm nhiều vấn đề về văn học viết về chiến tranh
nói chung, tiểu thuyết viết về chiến tranh nói riêng. Vì thế, với đề tài này, chúng
tôi mong muốn đóng góp một phần vào công việc giảng dạy, trớc hết là đối với

bản thân.
2- Lịch sử vấn đề
Tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng từ thập kỷ 80 lại nay,
đà thu hót sù chó ý cđa giíi nghiªn cøu phª bình.
Những bài nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam tõ 1980 ®Õn nay trong ®ã
Ýt nhiỊu ®Ị cËp ®Õn mảng văn học viết về chiến tranh của Lê Ngọc Trà, Trịnh
Đình Khôi, Lại Nguyên Ân
Những bài trực tiếp viết về văn học chiến tranh trong đó có tiểu thuyết của
các tác giả: Hồ Phơng, Nguyễn Hơng Giang, Bùi Việt Thắng, Tôn Phơng Lan

Những bài nghiên cứu phê bình, trao đổi đi vào tác phẩm cụ thể của các nhà
văn, nhà nghiên cứu: Chu Lai, Xuân Thiều, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Lê Vĩnh
Bình, Nguyễn Thành Nghị, Nguyễn Văn Hạnh, Phạm Hồ Thu
Một số công trình nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại trong đó có đề cập
đến mảng tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng thời hậu chiến

3


của các tác giả: Phong Lê với: Văn học trên hành trình của thế kỷ XX (NXB ĐH
Quốc gia. Hà Néi 1997); Phan Cù §Ư: TiĨu thut ViƯt Nam hiƯn đại (NXB
GD, tháng 10 năm 2001), công trình 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng
tháng 8 của nhóm tác giả (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1996); Văn học Việt
Nam 1975 1985: Tác phẩm và d luận do Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hng
biên soạn (NXB Hội nhà văn Hà Nội 1997).
Ngoài các công trình, các bài nghiên cứu phê bình còn có các cuộc hội thảo
luận bàn về tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng sau những
năm 1980 do báo văn nghệ tổ chức vào các năm: 1991 thảo luận về tiểu thuyết
đoạt giải Bến không chồng (Dơng Hớng), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh); 1996
đặt ra vấn đề Những vấn đề bức xúc đặt ra trong tiểu thuyết chiến tranh và gần

đây nhất là vào năm 2002 tổ chức tọa đàm về Lạc rừng(Trung Trung Đỉnh),
Cuộc đời dài lắm(Chu Lai).
Nhìn chung các bài nghiên cứu phê bình đều thống nhất ý kiến cho rằng văn
học viết về chiến tranh nói chung, tiểu thuyết về chiến tranh nói riêng đa dạng
hơn, phong phú hơn, chân thực hơn, táo bạo hơn với nhiều suy ngẫm, nhiều
khám phá. Chu Lai trong công trình 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám đà khẳng định sự chuyển hớng t duy nghệ thuật của các cây bút tiểu
thuyết chiến tranh hôm nay qua việc nhìn nhận: Không phải chiến tranh biến
con ngời thành những chi tiết trong một cỗ máy bạo lực chỉ biết bấm cò và
chém giết, chiến tranh là điều kiện, là tình huống để đẩy suy nghĩ đời thờng lên
đến đỉnh điểm [42, 179]. Nguyễn Hơng Giang đồng nhất quan điểm: Sự thật
về chiến tranh hôm nay đợc nhìn lại là một sự thật đà đợc trải qua những năm
tháng day dứt, trăn trở trong tâm hồn nhà văn, hơn thế nó thật sự là những nếm
trải của ngời chịu trận, ngời trong cuộc[14, 114]. Nhà nghiên cứu Đinh Xuân
Dũng cũng cho rằng Các cây bút tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ đổi
mới luôn có khát vọng đào sâu trực tiếp vào tiến trình thực tế của cuộc chiến để
trình bày, phát hiện mọi mặt của nó, chiều sâu phức tạp và những điều cha
khám phá về nã” [11].
TiĨu thut thêi kú ®ỉi míi tËp trung khai thác và tô đậm số phận ngời lính
trong và sau chiến tranh. Trong tiểu thuyết giai đoạn này, nhân vật ngời lính đợc đặt ra với t cách là con ngời cá thể với tất cả chung riêng của xà hội. Điều
này cũng đợc Hồ Phơng khẳng định nhà văn khám phá và biểu hiện tâm hồn
tính cách, sức sống của con ngời qua những số phận rất khác nhau trong muôn
vàn sự kiện xảy ra trong cuộc sống [42, 133]. Đó cũng chính là quan điểm của
4


nhà phê bình Trịnh Đình Khôi Các cây bút tiểu thuyết chiến tranh hôm nay có
khát vọng đi sâu vào cái bình thờng khuất lấp của đời sống và cả tế vi, miền vô
thức của con ngời: Số phận cá nhân bớc vào văn học với tất cả bi kịch và sự tha
hoá suy đồi của tâm hồn nhân cách. Các nhà văn ngoài việc đề cao cái tốt, ca

ngợi con ngời còn phải dẫn thân vào đời sống tục lụy, phê phán cái xấu, cái ác
dới t tởng của ánh sáng nhân văn[21, 20].
Tựu trung, các tác giả đều khẳng định sự chuyển đổi, khởi sắc của tiểu
thuyết ở mảng đề tài này sau thập kỷ 80.
Nhng nhìn nhận một cách khách quan, cha có một công trình nào thể hiện
cái nhìn tổng quát toàn diện, có hệ thống, chuyên sâu trong việc nghiên cứu
mảng đề tài này. Vì lẽ đó, một cái nhìn hệ thống về các tiểu thuyết viết về đề tài
chiến tranh từ thập kỷ 80 đến nay vẫn là vấn đề cần thiết.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chúng tôi khảo sát chuyên sâu vào những tác phẩm ít nhiều có sự
đổi mới, sáng tạo khi viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng từ những năm
80 đến nay. Đó là những tác phẩm: Những ngời đi từ trong rừng ra (Nguyễn
Minh Châu); Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh); Cõi nhân gian bé tí (Nguyễn
Khải); Bến không chồng (Dơng Hớng); Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh) ;
Không phải trò đùa (Khuất Quang Thuỵ); Sao đổi ngôi (Chu Văn); Chim én
bay (Nguyễn Trí Huân); Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh); Nớc mắt đỏ (Trần Huy
Quang); Ăn mày dĩ vÃng, Phố, Vòng tròn bội bạc, Ba lần và một lần, Cuộc đời
dài lắm (Chu Lai)
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nhìn lại một cách hệ thống mảng tiểu thuyết Việt Nam viết về đề tài
chiến tranh và ngời lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay.
4.2. Phát hiện, tìm hiểu, phân tích những đổi mới, chuyển hớng trên cả hai
phơng diện nội dung và nghệ tht cđa tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh vµ ngêi lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay.
4.3. Từ những nhiệm vụ trên, góp phần khẳng định vai trò đóng góp của
mảng tiểu thuyết đề tài chiến tranh đối với quá trình đổi mới của văn học
Việt Nam sau 1980, đồng thời góp phần thăm dò lộ trình đi tíi cđa thĨ lo¹i
tiĨu thut.
5



5. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp cơ bản sau:
- Phơng pháp cấu trúc- hệ thống
- Phơng pháp lịch sử - logic
-

Phơng pháp so sánh - đối chiếu

6. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai
qua ba chơng:
Chơng 1: Chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết Việt Nam trớc thập kỷ 80 Một cái nhìn chung
Chơng 2: Cái nhìn mới về chiến tranh và ngời lính cách mạng của tiểu
thuyết từ thập kỷ 80 đến nay.
Chơng 3: Mét sè ®ỉi míi cđa tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh và ngời lính
cách mạng sau những năm 80 Từ góc nhìn thi pháp thể loại.

6


Nội Dung
Chơng 1
Chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tiĨu thut
ViƯt Nam tríc thËp kû 80 – Mét c¸i nhìn chung

1.1- Chiến tranh và ngời lính cách mạng đề tài xuyên suốt trong văn
học Việt Nam sau 1945
Chiến tranh luôn là vấn đề đau đớn, ám ảnh cho toàn nhân loại. Vì thế, từ
lâu đề tài chiến tranh đà đi vào văn học hết sức tự nhiên, chân thực. Tuy nhiên ở
mỗi thời đại, trong những bối cảnh cụ thể, vấn đề này đợc đề cập trong văn học

với những mức độ khác nhau. Có thể nói, kể từ sau thắng lợi của cách mạng
tháng Tám (1945), đề tài chiến tranh trở thành mạch chảy xuyên suốt trong nền
văn học Việt Nam.
Thành công của cách mạng tháng Tám đánh dấu một mốc son chói lọi cho
lịch sử dân téc, më ra mét kû nguyªn míi: kû nguyªn cđa độc lập tự do và chủ
nghĩa xà hội. Thắng lợi ấy cũng mở ra một thời đại mới cho văn học nghệ thuật.
Lần lợt chúng ta đà đập tan đợc âm mu xâm lợc của thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ. Đại thắng mùa xuân 1975 khép lại lịch sử 30 năm chiến đấu trờng kỳ, gian
khổ, đầy anh dũng hào hùng của dân tộc. Giờ đây chiến tranh, những vấn đề
cách mạng không còn xa lạ mà là vấn đề thờng nhật, là lẽ sống còn của dân tộc.
Vận mệnh của dân tộc và của mỗi ngời dân đặt trong thử thách của cuộc chiến
tranh nóng bỏng dữ dội. Trong bối cảnh ấy, văn học đặc biệt quan tâm viết về
chiến tranh và ngời lính cách mạng là lẽ tự nhiên. Hoàn cảnh mới đà hun đúc
lòng nhiệt thành lý tởng cách mạng cũng nh sự trởng thành, chín mi cho lý tëng thÈm mü cđa c¶ thÕ hƯ nhà văn; nhà văn mang cả bầu nhiệt huyết đi vào
cách mạng, ngợi ca chiến đấu.
Xét đến cùng bất cứ một nền văn học nào cũng phục vụ cho sự nghiệp của
một thể chế tơng ứng. Lẽ đó, văn học nghệ thuật phải là tiếng nói của Đảng, của
quần chúng cách mạng nh Hồ Chủ Tịch đà khẳng định Văn học nghệ thuật
cũng là một mặt trận anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy [12, 131]. Văn
học trong thời kỳ chiến tranh phải là tiếng nói của công lý chính nghĩa cổ vũ
chiến đấu cho lý tởng ®éc lËp tù do cđa cc chiÕn tranh vƯ qc vĩ đại. Với
tinh thần ấy, nền văn học suốt 30 năm chiến tranh của ta đà theo sát nhịp đi cña
7


lịch sử dân tộc. Đó là một nền văn học tự giác, có ý thức và đợc Đảng lÃnh đạo,
nh sự khẳng định của đồng chí Trờng Chinh nền văn học ấy có khuynh hớng,
không phải là theo khuynh hớng chủ quan của tác giả nhng theo khuynh hớng
khách quan của quá trình phát triển của xà hội, của lịch sử. Muốn phục vụ lợi
ích dân tộc, những chiến sĩ văn hoá phải đứng trên lập trờng cách mạng, lập trêng cđa chđ nghÜa hiƯn thùc chđ nghÜa, chèng mäi hình thức văn hoá trụy lạc,

thoái hoá, ngu dân [12, 133]. Vì thế, nền văn học của chúng ta thời kỳ này
phải bám rễ sâu trong nguồn lý tởng cách mạng, đảm nhiệm vai trò tuyên
truyền chính trị và cổ vũ chiến đấu.
Cố nhiên, nền văn học nghệ thuật giai đoạn này không phải nặng về tính
tuyên truyền, cổ vũ mà sa vào tính công thức, minh họa giản đơn, khô khan nh
một vài ý kiến đà quan niệm. Nền văn học 1945 1975 là sự kết tinh chín
muồi cđa lý tëng thÈm mü, rung c¶m nghƯ tht. Cc kháng chiến trờng kỳ
khốc liệt, quật cờng, anh dũng đà tiếp nguồn cảm xúc, tác động đến thế giới
quan của ngời sáng tác. Văn học thể hiện khí phách cách mạng với những nét tơi nguyên, sống động, chân thực khoẻ khoắn. Một thế hệ nhà văn vừa là chiến
sĩ vừa là nghệ sỹ luôn luôn có mặt ở mũi nhọn cuộc sống, những con ngời tiêu
biểu cho một nền nghệ thuật còn tơi ròng sự sống, một nền nghệ thuật thấm
đẫm mồ hôi, máu và thuốc súng, một nền nghệ thuật chân chất, đẹp và khoẻ nh
những chàng trai đang độ lớn. Nhà văn sống với không khí của thời cuộc. Họ
hăng hái, say sa, nhiệt huyết mô tả bức tranh sôi động của hiện thực, đảm trách
vai trò ngời th ký trung thành của thời đại. Họ sống với những trang viết sôi
động, những gơng anh hùng hi sinh cho lý tởng cách mạng. Trong bối cảnh phải
theo sát bớc đi của dân tộc, văn học giai đoạn này tất yếu nghiêng về mạch chảy
của lịch sử sự kiện, của cả sự sống, tâm hồn dân tộc. Tất nhiên, văn học không
có chủ đích mô phỏng, sao chép vẹn nguyên bức tranh hiện thực mà là tái hiện
hiện thực cuộc sống một cách sinh động, biến những lịch sử sự kiện thành lịch
sử tâm hồn dân tộc. Đối tợng trung tâm mà văn học hớng tới là tầng lớp công
nông binh, những chiến sỹ anh hùng đại diện tiêu biểu, kết tinh của lý tởng
cách mạng. Những con ngời hết sức giản dị nhng quả cảm, giám hi sinh cái tôi
cho cái ta, phần vị kỷ cho nhân ái. Lý tởng cách mạng tạo nên những rung cảm
mạnh mẽ. Ngợc lại, chính những trang viết giàu cảm xúc, chân thực trong văn
học trở thành nguồn động viên, cổ vũ kịp thời cho những ngời chiến đấu đối
tợng khám phá của nghệ thuật.
Hình tợng chiến tranh và ngời lính cách mạng trở thành hình tợng trung tâm
xuyên suốt quá trình vận động của nền văn học 30 năm chiÕn tranh (1945 8



1975). Đó là một quy luật hết sức tự nhiên, xuất phát từ lý tởng và cảm hứng
của ngời nghệ sĩ.
Ra đời trong chiến tranh, khi cả dân tộc đang cuộn sôi trong khói lửa, văn
học 1945 1975 đà tập hợp đợc đội ngũ sáng tác đông đảo. Họ là những cây
bút trởng thành qua và trong cuộc chiến. Một đội ngũ sáng tác kỳ cựu, tiên
phong với những tên tuổi nh: Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Nam Cao,
Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tởng Họ là những nhà văn tiếp nguồn cảm hứng
cho nền văn học cách mạng sau những năm 1945, xác lập cho nền văn học hiện
thực xà hội chủ nghĩa một nền tảng vững chắc. Từ điểm khởi nguồn ấy, lớp lớp
nhà văn tiếp bíc, kinh qua trëng thµnh trong chiÕn trËn. Hä chÝnh là những ngời
lính, những ngời cầm súng trực tiếp chiến đấu, đó là những văn nghệ sỹ đầu
quân. Tầng lớp văn nghệ sỹ ấy là nguồn lực đa nền văn häc 45 – 75 ®i ®Õn
®Ønh cao cđa vinh quang. Tiêu biểu trong số họ là: Nguyên Ngọc, Trần Đăng,
Hồ Phơng, Hữu Mai, Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn
Khoa Điềm, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hữu Loan
Sự trởng thành, lòng nhiệt huyết cho một nền văn học cách mạng của họ đợc trả lời bằng bề dày những tác phẩm xét trên cả hai phơng diện số lợng lẫn
chất lợng. Một khối lợng sáng tác đồ sộ cha từng thấy trong lịch sử văn học dân
tộc viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng.
Suốt những năm chiến tranh, nền văn học của chúng ta đà theo sát nhịp đi
của dân tộc, kịp thời tuyên truyền chính trị, cổ vũ chiến đấu, dựng lại cả một
thời kỳ sôi động, anh hùng của dân tộc, thực sự là một nền văn học của đại
chúng và vì đại chúng.
Chiến tranh, mạch chảy cuộn sôi nóng bỏng trong lòng lịch sử dân tộc suốt
30 năm ấy(1945 - 1975) đà trở thành đề tài chủ đạo, xuyên thấu, một quy luật,
nguyên tắc tự nhiên của nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng. Thời kỳ lịch
sử dân tộc đầy biến động và oanh liệt ấy thực sự là một đề tài vô tận, khơi
nguồn cảm hứng cho văn học chiến tranh, nhất là với thể loại tiểu thuyết thể
loại với khả năng đặc trng bao quát đời sống. Viết về đề tài chiến tranh và ngời
lính cách mạng các nhà tiểu thuyết có thể phản ánh đợc những bớc đờng đi lên

của dân tộc trong hơn một thế kỷ vừa qua, đồng thời lại có thể lý giải đợc
những chuyển biến kỳ diệu trong tính cách của mỗi một con ngời đà đợc thử
thách trong khói lửa của cuộc chiến thần thánh [12. 158]. Đó là một thử thách
và các nhà văn, nhà tiểu thuyết của chúng ta đà làm đợc, thậm chí còn hoàn
thành một cách xuất sắc.
9


1.2- Chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết chống Pháp
(1945 1954).
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chín năm chống
thực dân Pháp (1945 - 1954) đà tạo nên nguồn cảm hứng vô tận cho những cây
bút viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng trong văn học nói chung, tiểu
thuyết nói riêng.
Bầu sữa nuôi dỡng tiểu thuyết bao giờ và trớc hết cũng là một cuộc sống
thực với tất cả sự phong phú, đa dạng và phức tạp của nó. Nhng không phải
cuộc sống nào cũng là mảnh đất thuận lợi của tiểu thuyết. Thể loại văn học này
đặc biệt phát triển trong những thời kỳ mà xà hội có chuyển biến dữ dội [12,
191]. Hiện thực sôi động của lịch sử dân tộc những năm tháng chiến tranh thực
sự là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của mảng tiểu thuyết đề
tài chiến tranh và ngời lính cách mạng.
Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám (1945), ta đà đập tan đợc ách nô lệ
non một thế kỷ của thực dân Pháp. Một chiến công vang dội làm nức lòng ngời
những ngời dân lầm than lần đầu tiên đợc hởng nền độc lập tự chủ. Thế nhng
sau đại thắng vẻ vang ấy, một cuộc chiến mới lại mở ra khốc liệt hơn, dữ dội
hơn. Một cuộc chiến trờng kỳ gian khổ nhng nhất định thắng lợi, với ý chí
quyết tâm của toàn dân tộc thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ( Hồ Chủ Tịch). Một lần nữa chiến thắng lại thuộc về
cuộc chiến tranh chính nghĩa, cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc, bằng
tấm lòng quả cảm và tinh thần đoàn kết.
Bối cảnh ấy, không khí nhiệt sôi tinh thần cách mạng ấy tạo nên những rung

cảm nghệ thuật mạnh mẽ, mở ra một thời kỳ mới cho văn học cách mạng.
Đợc trau dồi lí luận văn học cách mạng, tầng lớp văn nghệ sỹ xông pha trên
mọi nẻo đờng, nhập cuộc với những hiện thực cuộc chiến sôi động để phác hoạ
những nét tơi nguyên của bức tranh cuộc sống. Chính qua những chuyến đi thực
tế, bằng thực tiễn nhập cuộc ấy mà những cây bút nh Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hồ Phơng, Hữu Mai … ®· tÝch l vèn sèng
phong phó, nhanh chãng trëng thành, khẳng định đợc sự chín muồi của lý luận
văn nghệ cách mạng để tạo nên những trang viết chân thực, sống động, giàu
cảm xúc. Có thể nói chính hiện thực cuộc sống đà ơm mầm, khởi nguồn, tiếp
sức cho đời sống văn học nói chung, tiểu thuyết viết về chiến tranh nói riêng.
Có những nhà văn nh Trần Đăng nhËp cuéc nh nh÷ng anh lÝnh xung trËn thùc
10


thụ, Thu đông 47 ở Yên Thế thợng la Hiền, mùa xuân 48 ở xung quanh Hà
Nội, xuân 49 ở ®êng sè 4, men theo vịng lÇy… mïa hÌ 49 ở trên sông Thao,
thu đông 49 ở Đông Bắc, vợt qua đờng Mời ba, tiến sâu vào núi đá và đồi núi
trọc hoang vu vùng địch hậu. Trần Đăng đà mải miết đi không nghỉ, không mệt
[12, 154]. Chính thực tế, vốn sống ấy đà giúp nhà văn nhận thức chân lý,
hiện thực cuộc sống, lý tởng cách mạng để định hớng sáng tác, có đựợc một
cảm quan chân thực, rộng mở, sắc sảo khi cầm bút.
Bối cảnh hiện thực cc sèng – tiỊn ®Ị x· héi – cïng víi sù chÝn mi
cđa lý tëng thÈm mü hoµn toµn cho phép những cây bút tiểu thuyết phác hoạ
bức chân dung hiện thực cuộc sống với trung tâm là hình tợng ngời lính gắn với
bối cảnh chiến tranh cách mạng. Bắt đầu từ những năm 1951 1952 ta đà thu
đợc vụ mùa đầu tiên của tiểu thuyết về vấn đề chiến tranh và ngời lính cách
mạng. Trớc khi tiểu thuyết có vụ mùa đầu tiên, sáng tác văn học giai đoạn này
đà có đợc một thành tựu đáng kể trong thể loại truyện ngắn. Thành công của
truyện ngắn thể loại gần gũi, nằm trong phạm trù tiểu thuyết, thực sự là yếu
tố tiền đề cho tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn này. Chính những ấp ủ, dự cảm,
cảm hứng phong phú trong truyện ngắn khi có điều kiện chín muồi, thuận lợi,

trong một tầm nhìn khái quát hơn, nhà văn ngời nghệ sỹ sẽ cho ra đời
những ®øa con tinh míi – nh÷ng cn tiĨu thut viÕt về chiến tranh và ngời
lính cách mạng.
Trong lần gặt hái đầu tiên, tiểu thuyết đề tài chiến tranh cha thể có đợc
những thành tựu rực rỡ, huy hoàng. Nhìn nhận một cách khách quan, tiểu thuyết
chiến tranh còn mỏng về số lợng cũng nh dung lợng phản ánh. Những tác phẩm
tiêu biểu phải kể đến là Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Con trâu (Nguyễn Văn
Bổng)
Điều đáng ghi nhận là những sáng tác đầu tay về đề tài chiến tranh của thể
loại này thực sự đà phác hoạ đợc những nét vẽ tơi nguyên, sôi động của cuộc
sống, những sự kiện lịch sử sôi động của dân tộc. Xung kích lấy bối cảnh cuộc
chiến đấu gay go của quân và dân ta trên chiến trờng Bình Trị Thiên, Vĩnh Yên.
Tác phẩm thực sự đà có tính khái quát, cái nhìn toàn cục cuộc kháng chiến âm
thầm mà quyết liệt, những khó khăn gian khổ mà vẫn tràn đầy tinh thần lạc
quan của dân quân du kích, đó còn là tình quân dân sâu nặng Cuộc chiến đấu
giằng co quyết liệt của dân quân du kích vùng địch hậu Khu Ba, của bộ đội
vùng chủ lực biên giới đà bớc đầu dành đợc thắng lợi. Xung kích đà khái quát
một giai đoạn lịch sử dân tộc với những sự kiện biến cố quan träng.
11


NÕu Xung kÝch lÊy bèi c¶nh cđa chiÕn trËn, tiỊn tuyến thì Con trâu lại đi
vào khám phá trận chiến sản xuất một mặt trận cũng không kém phần gay
go ác liệt. Nguyễn Văn Bổng đà nêu cao tinh thần quyết chiến của nhân dân
Quảng Nam để giành lại từng con trâu- sự sống còn với địch. Bản chất hung tàn
của kẻ thù không quật ngà đợc chí khí cách mạng của ngời dân xứ Quảng. Bằng
mu trí, nhiệt tình cách mạng, cuối cùng phần thắng đà thuộc về nhân dân. Tác
phẩm thêm một lần nữa khẳng định sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Đó là
thắng lợi, thành quả của cả một tập thể anh hùng những con ngời cùng xem
hậu phơng cũng là một mặt trận quyết liệt, quyết không khoan nhợng với kẻ

thù. Sự đấu tranh đòi quyền sở hữu con trâu không chỉ mang ý nghĩa vật chất
đơn thuần con trâu quyết định cho sự tồn tại của sự sống, một hậu phơng
vững mạnh mà cao hơn là để nêu cao tinh thần cách mạng.
Rõ ràng, tiểu thuyết thời kỳ này đà đem đến cho văn học một sức sống mới,
một không khí tng bừng lạc quan đợc gửi gắm trong hình tợng con ngời mới,
con ngời làm chủ thời cuộc. Lần đầu tiên trong lịch sử văn học, đông đảo quần
chúng công nông binh chiếm một vị trí trọng tâm trong tiểu thuyết. Những đám
đông với những hành động lẫy lừng, với vẻ đẹp tinh thần của lý tởng yêu nớc và
lòng căm thù giặc [12, 137]. Và cũng là lần đầu tiên trong lịch sử văn học, các
cây bút tiểu thuyết khẳng định đợc sự chín muồi của t tởng nhận thức cách
mạng trong sáng tác trên cơ sở của sù thèng nhÊt lý tëng hiÖn thùc x· héi tiÕn
bé với lý tởng thẩm mỹ. T tởng ấy đợc nhà văn ngầm gửi vào nhân vật tích cực,
những nhân vật chính diện đợc khắc hoạ tơng đối rõ nét nh anh tiểu đội trởng
Na, anh liên lạc Luỹ (Xung kích), hay những dân quân du kích: Chị Bai, anh
Phận, Trợ, Chức (Con trâu).
Tiểu thuyết thời kỳ này thực sự đà chĩa mũi nhọn vào lực lợng thù địch, thể
hiện sự chín muồi của lý tởng cách mạng, ngợi ca, khẳng định, cổ vũ cuộc
chiến tranh vệ quốc vĩ đại, khắc hoạ hình tợng con ngời anh hùng trong chiến
đấu. Thực sự tiểu thuyết thời kỳ này đà kịp thời ghi nhận, phản ánh những vấn
đề thời sự hết sức nóng hổi, tơi nguyên của đời sống xà hội.
Trong những bớc khởi đầu, tiểu thuyết chiến tranh cách mạng tất yếu không
tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Vấn đề chiến tranh cách mạng không phải
hoàn toàn xa lạ với văn học nhng riêng với thể loại tiểu thuyết thì đây quả là
vấn đề mới mẻ. Vì thế, mặc dầu những tác phẩm này đà phần nào phản ánh đợc
cái không khí sôi đông một thời của lịch sử dân tộc, nhng nhìn chung tác phẩm
còn diễn tả cái hời hợt bỊ ngoµi cđa cc sèng” (NhËn xÐt cđa ban chÊm gi¶i
12


tiểu thuyết 1951 - 1952). Nghĩa là tác phẩm chỉ dừng lại những mốc, những sự

kiện mà cha có đợc tầm khả năng khái quát cũng nh tầm nhận thức, triết luận.
Quần chúng công nông binh bớc vào tác phẩm nhng cha đợc các tác giả
dụng công khắc họa, khái quát thành hình tợng điển hình. Hay nói cách khác
tiểu thuyết giai đoạn này thờng chỉ đợc dừng lại ở nhân vật đám đông, điển hình
tập thể mà cha có điển hình cá thể. Đây là những hạn chÕ mang tÝnh tÊt u cđa
tiĨu thut chiÕn tranh trong bớc đầu khởi nghiệp, những hạn chế mang tính
quy định tất yếu của thời đại. Bởi những năm tháng sôi nổi mÃnh liệt đó, con
ngời mới đà hiện ra nhng các đờng nét của tính cách vẫn còn đang phát triển ,
cha ổn định. Nhà tiểu thuyết bị lôi cuốn bởi những thác ngời cuồn cuộn đi vào
cách mạng nên cha đủ thời gian lắng lại để tìm hiểu sâu vận mệnh và đời sống
bên trong của những con ngời cụ thể. Hơn nữa công nông binh lại là đối
tợng mới mẻ với một số nhà văn tiểu t sản trí thức [12]. Những hạn chế này sẽ
đợc khắc phục ở tiểu thuyết giai đoạn sau trong điều kiện lịch sử xà hội mới.
Tiểu thuyết thời kỳ chống Pháp với buổi đầu làm quen với đề tài chiến tranh
cách mạng, tất yếu còn có những hạn chế ở tính công thức, sơ lợc, minh hoạ, ở
khả năng khái quát vấn đề cũng nh việc xây dựng ®iĨn h×nh nghƯ tht. Nhng
nh×n chung tiĨu thut thêi kú này đà thực sự bắt kịp nhịp đi của lịch sử dân
tộc, tái hiện đợc cả quá khứ hào hùng với nhiệt huyết tinh thần cách mạng và lí
tởng cộng sản, ca ngợi phẩm chất anh hùng của dân tộc. Đó là nguồn động viên
cổ vũ mạnh mẽ, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc bớc vào một cuộc chiến gay
go, ác liệt hơn cuộc kháng chiến trờng kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lợc.
Tiểu thuyết thời kỳ chống Pháp đà đặt nền tảng, cắm cái mốc đầu tiên cho
tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng, tạo tiền đề cho thể loại
tiểu thuyết cùng đề tài ở chặng tiếp theo.
1.3- Chiến tranh và ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết thời kỳ
chống Mỹ (1954-1975).
Lịch sử văn học bao giờ cũng tuân thủ qui tắc của sự kế thừa và phát triển.
Điều ấy tạo nên mạch chảy liên tục, nhuần nhị, logic cho tiến trình phát triển,
hiện đại hóa nền văn học. Tiểu thuyết về đề tµi chiÕn tranh thêi kú chèng Mü lµ
sù tiÕp bíc mạch chảy của tiểu thuyết về đề tài chiến tranh ở thời kỳ chống

Pháp, vận động theo khuynh hớng đi lên trên cơ sở kế thừa mang tính cách tân
và tù ®ỉi míi.

13


Hơn nữa, đặt trong hoàn cảnh hiện thực cuộc sống dân tộc trong những năm
tháng chiến tranh chống Mỹ đầy thử thách gay go ác liệt, toàn dân tộc bị dìm
trong bể máu, lòng yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng lại đợc thức dậy,
rần rật chảy trong huyết thống của mỗi một con ngời có ý thức tự tôn, lòng quả
cảm, đức hi sinh, sức mạnh quật khởi của tinh thần đoàn kết. Tiểu thuyết đề tài
chiến tranh hoàn toàn đà có đợc mảnh đất hiện thực màu mỡ để cắm rễ, đâm
chồi, phát triển. Đời sống hiện thực sôi động của lịch sử cùng với sự chín muồi
của lí tởng đạo đức cách mạng, lí luận thẩm mỹ, những bài học kinh nghiệm
quý báu qua các cuộc chiến tranh trở thành những nhân tố, hội tụ mọi tiềm
năng, sức mạnh để văn học về đề tài chiến tranh, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết
đi đến ®Ønh cao vinh quang.
Bíc sang thêi kú chèng Mü, thĨ loại tiểu thuyết rõ ràng đà có sự phong phú
hơn ở đề tài. Tiểu thuyết viết về chiến tranh cách mạng, công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xà hội ở Miền Bắc, những hạn chế tiêu cực đang cản trở sự đi lên của
xà hội Nhng đề tài chiến tranh cách mạng vẫn là đề tài trọng tâm, chủ đạo và
gặt hái đợc thành tựu lớn nhất. Đề tài này đợc triển khai trên hai phơng diện. Đó
là hiện thực lịch sư nãng báng cđa cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p võa đi qua và
những sự kiện biến động không kém phần gay go ác liệt của cuộc kháng chiến
chống Mỹ đang diễn ra. Cả hai xu hớng này tồn tại, phát triển song song, ngày
càng hoàn thiện, thu đợc những thành tựu rực rỡ.
Viết về cuộc kháng chiến chống Pháp, những tác phẩm tiêu biểu Đất nớc
đứng lên (1955), Một truyện chÐp ë bƯnh viƯn (1959), Tríc giê nỉ sóng (1960),
Sèng mÃi với thủ đô (1961), Cao điểm cuối cùng (1961), Nắng (1972)
Mở đầu cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh của giai đoạn này là tác phẩm Đất

nớc đứng lên của Nguyên Ngọc. Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp
chấm dứt tác giả đà bắt tay viết cuốn tiểu thuyết này. Cha có đợc một khoảng
thời gian- độ dài thiết yếu, nhng Đất nớc đứng lên đà khẳng định đợc bản
lĩnh của ngời cầm bút ở khả năng khái quát toàn cảnh, cái già dặn trong xử lí sự
kiện. Tác phẩm thực sự đà khắc phục đợc hạn chÕ mét thêi trong tiĨu thut
viÕt vỊ chiÕn tranh ë thời kỳ trớc đó. Thực ra tác phẩm này ra ®êi trong thêi kú
chun giao cđa hai cc kh¸ng chiÕn chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đạt
giải thởng văn học Hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. Thế nhng, tác phẩm
hoàn toàn đà có sự vợt trội về chất so với những tác phẩm cùng thời và më ra
mét thêi kú míi cho tiĨu thut viÕt vỊ chiến tranh cách mạng. Đây là một
thiên anh hùng ca, ca ngợi cuộc chiến đấu anh dũng của đồng bào thỵng ngn
14


Tây Nguyên Xứ sở của chim Đráo, chim Ưng, của đờn Tơ - rng, đờn
GiôngTrong đó nổi bật lên hình ảnh của con ng ời u tú của dân téc Ba Na:
Anh hïng Nóp” [35, 2]. B»ng vèn sèng thực tế, Nguyên Ngọc đà cho tác phẩm
một sức sống tự nhiên, mô tả cuộc kháng chiến chống Pháp của dân làng Kông
Hoa trong sự vận động để đi đến trởng thành vững mạnh một cách rất thuyết
phục, logic. Từ những nhận thức u muội, lạc hậu buổi đầu, nhờ ánh sáng cách
mạng dẫn đờng, ngời dân Ba Na đà làm nên chiến thắng kỳ diệu, đánh đuổi
hoàn toàn bọn thực dân Pháp tàn bạo - điều mà họ không dám nghĩ tới. Sức hấp
dẫn là tác phẩm không quá sa vào các sự kiện mà bỏ qua nét vẽ sinh hoạt, tập
tục của đồng bào vùng cao Tây Nguyên này. Đặc biệt là tác phẩm đà khắc hoạ
hình tợng cá nhân điển hình, ngời anh hùng cách mạng Anh hùng Núp. Sức
sống, sự lôi cuốn của nhân vật này chính là tính chân thực, từ nhân vật của lịch
sử đi vào tiểu thuyết với một hình tợng nghệ thuật sống động. Ơ đây, ngoài
tính chân thực, hình tợng còn khắc phục đợc cái nhìn giản đơn sơ lợc bëi søc
hÊp dÉn cđa tÝnh biĨu c¶m, sù c¶m nhËn tinh tế, sống động trong nghệ thuật tạo
dựng hình tợng, Núp cũng nh cây Xoài cành lá xum xuê che mát cả dân làng.

Vỏ nó có chỗ đà mục rà hết. Nhng gốc nó còn vững[35]. Đến đây hình tợng
điển hình không dừng ở hành động mà đà có sự lắng lại của cảm xúc, suy nghĩ,
trăn trở. Đó là mét bíc tiÕn míi trong nghƯ tht x©y dùng nh©n vật.
Trên cơ sở của việc khắc phục những hạn chế của tiểu thuyết cùng thời kỳ
trớc đó, Đất nớc đứng lên khẳng định một bớc tiến vợt bậc trong t duy nghệ
thuật. Tác phẩm đựoc xem là gạch nối của hai giai đoạn, hai quá trình lịch sử
sáng tác.
Nhìn chung, tiểu thuyết viết về cuộc kháng chiến chống Pháp, độ lùi thời
gian đà cho phép nhà văn nhận chân toàn cục bức tranh lịch sử, có đợc độ lắng
của sự suy tởng. Đó là tiền đề cho tuy duy nghệ thuật sắc sảo hơn. Chính vì vậy,
tiểu thuyết viết về cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn này đà tớc bỏ đựơc
dòng lịch sử sự kiện ôm đồm. Giờ đây, các tác phẩm chỉ thực sự xoáy sâu vào
những sự kiện trọng đại, đỉnh điểm của những biểu hiện tính vấn đề kịch
tính cao nhất.
Tác phẩm Sống mÃi với thủ đô dựng lại cả một bớc tranh Hà Nội ngổn
ngang, xô bồ trong khí thế nhiệt huyết cách mạng của ngày đầu kháng chiến.
Toàn dân Hà Nội tạo dựng trận địa chống Pháp ngay giữa lòng Thủ Đô mỗi
phố là một mặt trận, mỗi nhà là một pháo đài. Cái bối cảnh trực diện của cuộc
chiến đem đến sức lôi cuốn tự nhiên cho tác phẩm, cái không khí trang nghiªm
15


của cuộc chiến không lấn lớt, che át âm thanh của đời thờng. Đó là tiếng đục tờng, tiếng xì xào, la ó, hình ảnh của những xe bò ngổn ngangrất chi tiết, rất
hiện thực. Nhng toát lên không khí chủ đạo là lòng nhiệt huyết tính cách mạng
của nhân dân thủ đô. Thành công của Nguyễn Huy Tởng là đà tạo nên chất liệu
phong phú của hiện thực mang đôi cánh lÃng mạn bay bổng, tính hiện đại đợc
soi sáng ở chiều sâu lịch sử, tầm khái quát sử thi rộng lớn, kết hợp với những
yếu tố tâm lý phức tạp, tinh tếTất cả quyện lẫn với nhau trong cái men say lí
tởng, tạo nên một sức hấp dẫn độc đáo.
Với Trớc giờ nổ súng, Lê Khâm lại đi vào bối cảnh của cuối năm 1952, ở

chiến trờng hạ Lào, khi quân tình nguyện Việt Nam sắp mở chiến dịch Tây
Nam. Ơ đây, đối tợng khảo sát là một đơn vị cụ thể, các chiến sỹ của đơn vị
anh hùng CC3. Đơn vị bị phục kích và bị lạc vào rừng rậm, trong hoàn cảnh ấy
con ngời luôn phải vơn lên để chiến thắng số phận. Kịch tính câu truyện là giờ
đây kẻ thù của họ không chỉ là hiện hữu cụ thể mà còn là kẻ thù vô hình, phần
bản năng, khát vọng đời thờng của chính mình. Phải kiên định bản ngà vợt lên
đấu tranh với chính mình mới là điều khó. Sức hấp dẫn của cuốn tiểu thuyết là
sự tôn trọng yếu tố hiện thực. Tác giả không hề né tránh phần đau thơng mất
mát, mô tả sự bạc nhợc đốn hèn để đi đến gục ngà đầu hàng của một số cá nhân
một cách thuyết phục.
Nói đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chín năm chống Pháp, ngời ta
không thể không nhắc đến một Điện Biên Phủ lẫy lừng với trận đánh cao điểm
trên quả ®åi A1. Cao ®iĨm ci cïng cđa H÷u Mai ghi nhận bối cảnh thời khắc
oanh liệt hào hùng ấy. Con đờng đi đến vinh quang không dễ dàng, giản đơn
chút nào, đầy những hi sinh mất mát để cuối cùng mới dành đợc cao điểm cuối
cùng ấy. Cái hay của tác phẩm là tác giả đà khắc họa bức tranh toàn cảnh rất
sinh động, thể hiện khả năng quan sát tinh vi, sắc sảo của nhà văn; từ cảnh đào
hầm, tấn công giằng co quyết liệt đến cảnh sinh hoạt thiếu thốn trong hoàn cảnh
ngặt nghèo của những chiến sỹ Điện Biên, thật cảm động và cũng rất sống
động.
Tiểu thuyết về kháng chiến chống Pháp trong thời kỳ này đà có đợc cái nhìn
toàn cục, hiện thực nghiêm khắc lịch sử một thời của dân tộc. Mặt trái cuộc
chiến đợc các tác giả phản ánh sinh động, chân thực. Số phận con ngời đợc
quan tâm đúng mực. Hình ảnh của chị T Hậu trong tác phẩm Một chuyện chép
ở bệnh viện (Bùi Đức ái), không chỉ là sự hiện hữu của phẩm chất anh hùng.
Nguồn gốc quá trình vận động, vơn lên để khẳng định bản lĩnh, lập trờng cách
16


mạng ấy là hoàn cảnh đau thơng với những mất mát lớn lao. Chiến tranh đà cớp

đi những ngời thân, ngời chồng hết mực yêu thơng của chị T Hậu. Nỗi đau đÃ
biến thành sức mạnh hành động. Điều đem đến vẻ đẹp nhân văn, sức sống cho
tác phẩm chính là ở chỗ đó, nhìn con ngời không chỉ là nạn nhân mà còn là con
ngời chiến đấu, vơn lên để làm chủ hoàn cảnh.
Tựu trung, thành tựu nổi bật của tiểu thuyết chống Pháp thời kỳ này chính
là việc tạo dựng hình tợng điển hình mang cá thể hoá. Tiểu thuyết giờ đây
không còn dừng lại ở những tập thể chung chung mà đà tập trung xoáy sâu ở
những con ngêi cơ thĨ. Søc sèng, sù l«i cn cđa nhng cuốn tiểu thuyết này
chính là việc khai thác những nguyên mẫu của đời sống, ngời thực việc thực.
Họ là những anh hùng cách mạng, anh hùng trong cuộc đời bớc vào tiểu thuyết,
điển hình trong đời sống để đi vào điển hình nghệ thuật (Anh Núp - Đất nớc
đứng lên; chị T Hậu Một truyện chép ở bệnh viƯn…).).
Mét bíc chun râ nÐt cđa nh÷ng cn tiĨu thut này không phải chỉ là
việc khắc hoạ hình tợng điển hình mang tính cá thể mà còn là ở khả năng phân
tích, mổ xẻ, mô tả nhân vật trong quá trình vận động chuyển biến. Khí phách, lí
tởng của con ngời anh hùng cách mạng không phải đợc tạo dựng một cách giản
đơn, dễ dÃi mà luôn đợc đặt trong sự vật lộn, tự đấu tranh với hoàn cảnh để trởng thành. Không phải Tuấn (Cao điểm cuối cùng) một tâm hồn thi sỹ- bỗng
chốc trở thành anh hùng, mà đó là cả một quá trình vận động. Sự trởng thành
của nhân vật luôn đợc đặt trong mỗi quan hệ với hoàn cảnh, Cha bao giờ Tuấn
đợc sống trong một thời gian ngắn những giờ phút thật sôi động phong phú nh
những ngày qua. Anh hiểu thế nào là cuộc chiến đấu với mọi vẻ kỳ lạ của nó.
Anh nhìn thấy rõ bộ mặt dữ dội của nó, anh đà nhìn rõ những đồng chí đồng đội
của anh đà vợt qua những móng vuốt của nó ghê gớm nh thế nào! Anh nhìn đợc
tận mắt những ngời anh dũng và đôi lúc cả những kẻ ơn hèn. Anh thấy đợc sức
mạnh kỳ lạ của tiếng gọi của Đảng, của lòng yêu nớc, của ý chí quyết thắng
những chuyển biến trong con ngêi cđa chÝnh m×nh” [32, 373].
ChÝnh b»ng viƯc đi vào số phận con ngời cá nhân, tiểu thuyết viết về cuộc
kháng chiến chống Pháp giai đoạn này, bắt đầu bộc lộ khả năng phân tích diễn
biến tâm lý của nhân vật. Khi chú trọng đời sống nội tâm, nhà văn đà bộc lộ
khả năng quan sát thể hiện tinh tế. Chị T Hậu cũng phải vợt qua bao đau khổ,

dằn mình mới chiến thắng đợc hoàn cảnh, Núp đau lặng trớc cái chết của Liêu
Đặc biệt là việc thể hiện những mâu thuẫn nội tâm của những nhân vật trung
gian nh Cảnh (Cao điểm cuối cùng), chủ làng Ba- Lang (Đất nớc đứng lên) đÃ
17


khắc phục đợc cái nhìn giản đơn một chiều, công thức sơ lợc, thiên kiến chủ
quan một thời trong tiểu thuyết.
Tiếp mạch nguồn của tiểu thuyết thời kỳ chống Pháp, tiểu thuyết giai đoạn
này tiếp tục chĩa mũi nhọn vào lực lợng thù địch, suy xét sắc sảo cục diện mâu
thuẫn dân tộc với thực dân đế quốc. Trên cơ sở ấy, tiểu thuyết thể hiện niềm tự
hào dân tộc, cổ vũ chiến đấu, ngợi ca tinh thần cách mạng. Nhng cịng trong
c¶m høng hå hëi cđa men say chiÕn thắng nên tiểu thuyết vẫn nặng về tính thời
sự, nhân vật cha thoát khỏi lý tởng hoá, ít nhiều còn mang tính minh hoạ.
Thời kỳ 1954 1975, bên cạnh những cuốn tiểu thuyết viết về cuộc kháng
chiến chống Pháp, tiểu thuyết chiến tranh cách mạng còn gặt hái vụ mùa bội
thu ở đề tài chống Mỹ. Nhà văn đà qua thời kỳ nhận đờng, trởng thành qua cuộc
chiến, để có một đợc trình độ lý luận vững chắc. Quan trọng nhất vẫn chính là
sự tác động của hiện thực khách quan, của cuộc chiến đấu đang diễn ra hàng
ngày hàng giờ đầy gay go ác liệt. Đó là hiện thực của cuộc sống mà trong đó
con ngời luôn sẵn sàng hi sinh cái tôi của mình cho sự tồn vinh của dân tộc,
toàn dân đi vào chiến trận với khí thế hừng hực niềm tin chiến thắng, trên dới
một lòng với khẩu hiệu tất cả cho tiền tuyến. Đó là những tiền đề tất yếu cho
sự ra đời của hàng loạt tiểu thuyết viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ: Cửa
sông (1967), Dấu chân ngời lính (1972) Nguyễn Minh Châu; Kan Lịch
(1968) Hồ Phơng; Vào lửa (1966), Mặt trận trên cao (1967) Nguyễn
Đình Thi; Đờng trong mây (1970); Rađảo (1970) Nguyễn Khải; Vùng trời
(1971) Hữu Mai; Dòng sông phía trớc (1972) Mai Ngữ; Hòn Đất (1966)
Anh Đức; Gia đình má Bảy (1968); Mẫn và Tôi Phan Tứ; ở xà Trung
Nghĩa - Ngun Thi; Rõng U Minh – Ngun Minh HiĨn, §Êt Quảng (1971)

Nguyễn Trung Thành ...
So với tiểu thuyết cùng đề tài với giai đoạn trớc đó, kể cả với những cuốn
tiểu thuyết viết về cuộc kháng chiến chống Pháp trong cùng giai đoạn, tiểu
thuyết kháng chiến chống Mỹ thực sự có độ mở về dung lợng, tầm khái quát
của phạm vi phản ánh. Đề tài chiến tranh chống Mỹ thời kỳ này đà xuất hiện
khá nhiều cuốn tiểu thuyết có dung lợng lớn với hai, ba tập chững chạc bề thế,
khái quát cả một thời kỳ lịch sử dân tộc với số lợng lớn các nhân vật nh Dấu
chân ngêi lÝnh, Vïng trêi, ë x· Trung NghÜa, Sãng gÇm, Vỡ bờ ). Đó là những
cuốn tiểu thuyết có khả năng khái quát toàn cảnh, tạo độ mở trong không gian
phản ánh. Cửa sông là bức tranh của hậu phơng lín MiỊn B¾c trong mèi quan
hƯ víi tiỊn tun. DÊu chân ngời lính là cuộc chiến đấu ác liệt của mỈt trËn
18


Khe Sanh. ë x· Trung NghÜa míi cã ba ch¬ng nhng đà khẳng định đợc vốn
sống phong phú của Nguyễn Đình Thi với đời sống nhân dân Nam Bộ. Rừng U
Minh phác thảo bức tranh toàn cảnh của phong trào đồng khởi. Hòn Đất phản
ánh trọn vẹn cuộc chiến tranh nhân dân với ba mũi giáp công tài tình sáng tạo.
Mẫn và Tôi của Phan Tứ không dừng lại cuộc đấu tranh của nhân dân làng Cá
mà mở rộng dung lợng phản ánh đến cả Quảng NgÃi, Bình Định. Hiện thực
miền Nam đợc miêu tả trong cuốn tiểu thuyết với một tầm bao quát rộng lớn, có
xu hớng vơn tới qui mô sử thi, bao gồm nhiều địa điểm, môi trờng khác nhau,
nhiều loại ngời khác nhau từ nông dân đến thành thị, từ quá khứ xa xa của lịch
sử về thời hiện tại [12, 197].
Chính bằng khả năng bao quát toàn cảnh, khái quát vấn đề, mở rộng dung lợng phạm vi phản ánh, tiểu thuyết chống Mỹ đà tạo nên nét vẽ tơi nguyên, theo
kịp đi của lịch sử dân tộc. Thái độ hăng say nhiệt huyết, lòng quả cảm xông xáo
trên mọi ngà đờng đà tạo nên những trang viết nóng hổi cảm xúc hiện thực.
Tiểu thuyết tạo nên những bức tranh cận cảnh của chính cuộc đời. Dấu chân
ngời lính sôi động bức tranh hiện thực mà trong đó có cái âm hởng hoành
tráng của cuộc hành quân trùng trùng điệp điệp của các trung tâm s đoàn vợt

Trờng Sơn, cái không khí dữ dội của toàn cảnh một chiến trờng khổng lồ ở
miền tây Quảng Trị với những trận đánh ác liệt trên các cao điểm, lại có những
phút lắng xuống bâng khuâng ngắm một vầng trăng khuya ngẩn ngơ giữa bạt
ngàn hoa mai nở trắng xoá, trầm ngâm trớc vẻ đẹp của những đám khói và bếp
lửa dọc các tuyến đờng Trờng Sơn [12, 185].
Một cuộc sống đầy sục sôi biến động. Thế nhng nhà tiểu thuyết của chúng
ta không làm cái phần việc của nhà nhiếp ảnh. Tiểu thuyết kháng chiến chống
Mỹ thấm nhuần chân lí nghệ thuật, cái thật của tự nhiên không thể, sẽ không
bao giờ là cái thật của nghệ thuật, nếu nghệ thuật và tự nhiên gặp nhau đúng hệt
trong một số tác phẩm nghệ thuật, thì đó là vì ở đây tự nhiên, mà những ngẫu
nhiên thật vô kể, đạt tới những điều kiện của nghệ thuật. Thiên tài của nghệ sỹ
là ở chỗ lựa chọn những tình huống tự nhiên để trở thành yếu tố của cái thật văn
học (Balzac).
Hiện thực sôi động của cuộc kháng chiến chống Mỹ đi vào tác phẩm với
những vẻ đẹp tự nhiên đà đợc thẩm thấu qua lăng kính chủ quan của nhà văn,
qua những rung cảm nghệ thuật.
Đến tiểu thuyết kháng chiến chống Mỹ, những điển hình nghệ thuật, điển
hình cá nhân không còn đơn lẻ, xa lạ mà trë thµnh phỉ biÕn, thêng trùc. Cã thĨ
19


nói, tiểu thuyết chống Mỹ đà tạo dựng thành công những điển hình nghệ thuật.
Tiểu thuyết giai đoạn này vẫn chú trọng đến nhân vật đám đông, tập thể, thế nhng bên cạnh đó là hình tợng trung tâm của những cá nhân điển hình. Chính đặt
trong mối quan hệ với tập thể anh hùng, hình tợng cá nhân anh hùng càng trở
nên nổi bật. Hay nói cách khác cái lý tởng anh hùng phải đợc khẳng định, soi
rọi trong mối quan hệ với hoàn cảnh, cộng đồng. Trong cái không khí tất cả
cho tiền tuyến thì hình ảnh con ngời cách mạng, con ngời lí tởng, con ngời
cộng đồng không còn xa lạ với chính bản thân mỗi ngời, víi thÕ giíi nghƯ
tht. Bëi vËy, “trong sù nghiƯp chèng Mỹ cứu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách
mạng không chỉ thĨ hiƯn ë mét sè ngêi u tó nhÊt mµ trở thành nếp sống, chiến

đấu và lao động của hàng triệu quần chúng thuộc mọi lứa tuổi và mọi tầng lớp
nhân dân, chủ nghĩa anh hùng cách mạng không chỉ nảy nở ở mặt trận đấu
tranh quyết liệt với quân thù mà đang mở rộng toàn diện khắp mọi nơi Chủ
nghĩa anh hùng cách mạng không chỉ bùng lên đột xuất trong những giờ phút
thử thách gay go nhất, mà đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trong đấu tranh
cách mạng lâu dài bền bỉ [12].
Hoàn cảnh đà tạo dựng nên những con ngời anh hùng trong cuộc sống.
Công việc cđa ngêi nghƯ sü lµ tõ chÊt liƯu cc sèng ấy để tạo dựng nên những
hình tợng điển hình nghệ thuật. Tiểu thuyết chống Mỹ đà tạo nên một thế giới
hình tợng điển hình phong phú, thuộc mọi giai tầng lứa tuổi, nhất là hình tợng
điển hình cách mạng, điển hình chiến đấu. Đó là hình tợng đĩnh đạc, trang
nghiêm của những cán bộ già dặn trởng thành qua khói lưa cđa hai cc chiÕn
tranh: chÝnh ủ Kinh (DÊu ch©n ngời lính); Chín Chuyên (Gia đình má Bảy);
Tám Thân (Hòn Đất); Chín Kiên (Rừng U Minh)).Họ có đợc sự thâm trầm, trải
nghiệm, niềm tin vào thế hệ trẻ, nêu gơng chiến đấu, tinh thần quả cảm, già dặn
trong suy nghĩ, bµy binh bè trËn vµ rÊt qut liƯt trong kû luật, mệnh lệnh. Đó
là hình tợng đẹp đẽ của những chiến sỹ cách mạng còn trẻ tuổi nhng đà khẳng
định đợc bản lĩnh của ngời anh hùng, sÃn sàng hi sinh vì nghiệp lớn: Lữ, Khuê
(Dấu chân ngời lính); Quỳ, Đông, Tú (Vùng Trời); Hải, Ngôn (Sao băng); Lơng, Toản (Mặt trận trên cao); Mẫn (Mẫn và Tôi)Trởng thành trong cuộc
chiến, họ là ngời thức thời với hoàn cảnh, năng động thông minh, nhiệt tình
cách mạng. Đặc biệt tiểu thuyết chống Mỹ rất chú trọng đến hình tợng ngời phụ
nữ điển hình, trởng thành trong chiến trận. Đó là những con ngời anh hùng, bất
khuất, trung hậu, đảm đang nh Kan Lịch (Kan Lịch); Chị Sứ (Hòn Đất); út
Hảo, Sâm (Mẫn và Tôi)Trong số họ có nhiều ngời là nhân vật lịch sử, những
điển hình sống của nghệ thuật. Xây dựng điển hình phụ nữ anh hùng, nhà văn
20




×