Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học kinh tế hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.27 KB, 74 trang )

Bộ giáo dục và Đào tạo
trờng đại học vinh
------------ ------------hoàng Kim thuật

Những giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên trờng trung học kinh tế hà tĩnh
chuyên ngành Quản lý giáo dục
mà số:

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ngời hớng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Trọng Văn

vinh, tháng 11 năm 2005

1


Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tác giả
đà nhận đợc sự động viên hớng dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy
giáo, cô giáo trờng Đại học Vinh và trờng Cán bộ quản lý Hà nội, đặc
biệt sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS.TS Nguyến Trọng Văn,
Chủ nhiệm khoa sau đại học. Với tình cảm chân thành tác giả xin bày
tỏ lòng cảm ơn đến Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học, Khoa sau
đại học trờng Đại học Vinh.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học
đà tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện để cho tôi đợc học tập,
nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu


nhiệm vụ.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc së Tµi chÝnh tØnh
Hµ tÜnh, HiƯu trëng trêng THKT Hµ tĩnh, cán bộ, giáo viên, công nhân
viên, đến tất cả anh em bạn bè đồng nghiệp, ngời thân đà hết lòng tạo
điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập nghiên cứu và
hoàn thành nhiệm vụ khoá học.
Mặc dầu đà có những cố gắng nổ lực để hoàn thành các nội
dung đặt ra cho quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài
tốt nghiệp, Song luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Vì vậy tác giả kính mong nhận đợc sự đóng góp của các nhà khoa học,
các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

Vinh, ngày 01 tháng 11 năm 2005
Hoàng Kim ThuËt

2


Mục lục

Trang
mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài

6. Giả thuyết khoa học
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiển
7.3. Nhóm phơng pháp nghiên cứu phối hợp
8. Cấu trúc luận văn

1
5
6

6

nội dung

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Một số khái niệm đợc sử dụng trong nghiên cứu đề tài
1.1. Khái niệm về giáo viên
1.2. Khái niệm về đội ngũ, đội ngũ giáo viên
1.2.1. Về đội ngũ
1.2.2. Về đội ngũ giáo viên
1.3. Khái niệm về quản lý, quản lý nguồn nhân lực,
quản ký đội ngũ giáo viên
1.3.1. Về quản lý
1.3.2. Về quản lý nguồn nhân lực
1.3.3. Về quản lý đội ngũ giaó viên
1.4. Khái niệm về đào tạo, bồi dỡng, đào tạo lại
1.4.1. Đào tạo
1.4.2. Bồi dỡng
1.4.3. Đào tạo lại

2. Chất lợng đội ngũ giáo viên
2.1. Quan niệm chất lợng nói chung
2.2. Vấn đề chất lợng đội ngũ giáo viên
2.2.1 Chất lợng đội ngũ giáo viên
2.2.2.Nội dung các yếu tố của chất lợng đội ngũ giáo viên
2.3. Quan niệm về nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
3. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên

3

8
8
9

11

12
13
15
21
21


3.1. Vai trò của giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp trong sự phát triển
KT-XH
3.1.1. Vai trò của giáo dục trong phát triển KT-XH
3.1.2. Vai trò của giáo dục nghề nghiệp trong sự phát triển KT-XH
23
3.1.3. Vai trò của giáo viên trong giáo dục
25

3.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.
27
Chơng 2: Thực trạng đôi ngũ giáo viên trờng THKT Hà tĩnh

29

1. Khái quát một số nét về đặc điểm tình hình KT-XH tỉnh Hà tĩnh, yêu cầu
cán bộ trung học kinh tế.
29
2. Quá trình hình thành trờng THKT Hà tĩnh
32
2.1. Quá trình thành lập trờng
2.2. Chức năng nhiệm vụ
2.2.1. chức năng
33
2.2.2. Nhiệm vụ
3. Cơ cấu tổ chức của trờng
34
4. Thực trạng đội ngũ giáo viên giáo viên của trờng
34
4.1. Về trình độ, cơ cấu, số lợng
38
4.2. Về phẩm chất đạo đức chính trị
40
4.3. Về năng lực chuyên môn
41
4.4. Về kỷ năng s phạm
44
4.5. Về đội ngũ giáo viên dạy giỏi, các NCKH-SKKN
46

Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu để phát triển, nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên trờng THKT Hà Tĩnh
1. Phơng hớng mục tiêu phát triển trờng giai đoạn 2005-2010
47
1.1. Phơng hớng chung
1.2. Những mục tiêu cụ thể
49
1.2.1. Nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng, tập huấn
1.2.2. Đào tạo liên kết
2. Phơng hớng xây dựng đội ngũ giáo viên
50
2.1. Phơng hớng chung về xây dựng đội ngũ giaó viên
2.2. Những mục tiêu cụ thể để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên 51
2.2.1. Mục tiêu về số lợng
2.2.2. Mục tiêu về cơ cấu
2.2.3. Mục tiêu về phẩm chất đạo đức
2.2.4. Mục tiêu về năng lực trình độ
2.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên trờng THKT Hà tĩnh
52
2.3.1. Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong trờng
2.3.2. Xây dựng và ban hành các quy định, quy chế,
53

4


quy trình để nâng cao chất lợng đội ngũ
2.3.3. Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng
58

2.3.4. Có chính sách mạnh trong tuyển dụng, chính sách kích cầu
66
3. Tổ chức thực hiện các giải pháp
69
3.1. Quan tâm xây dựng môi trờng làm việc
70
3.2. Chăm lo kiện toàn các tổ chức nhà trờng
3.3. Chú trong xây dựng phát triển đội ngũ Cán bộ, CNV nhà trờng
3.4. Xây dựng môi trờng s phạm tốt
71
4. Kiểm chứng các giải pháp
72
4.1. Về đánh gía thực trạng đội ngũ giáo viên trờng THKT Hà tĩnh
4.2. Sự cần thiết của các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
trờng THKT Hà tĩnh
kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các cơ quan chức năng
2.2. Đối với UBND tỉnh Hà tĩnh
2.3. Đối với nhà trờng

77
80
81

Tài liệu tham khảo

5



Những chữ viết tắt trong luận văn

BCHTW
ĐCSVN
CHXHCN
CNH-HĐH
CĐ-ĐH
CBCNV
CNKT
GD&ĐT
GVDN
HS-SV
KHCN
NCKH
SKKN
GDNN
QLGD
KT-XH
KT-CT
KTV
THCN
THKT
:
GS
PGS
TS
Th.S
UBND

PPDH

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Ban chấp hành trung ơng
Đảng cộng sản Viẹt nam

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Cao đẳng- Đại học
Cán bộ công nhân viên
Công nhân kỷ thuật
Giáo dục & đào tạo
Giáo viên dạy nghề
Học sinh -sinh viên
Khoa học công nghệ
Nghiên cứu khoa học
Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo dục nghề nghiệp
Quản lý giáo dục
Kinh tế xà hội
Kinh tế chính trị
Kế toán viên
Trung học chuyên nghiệp
Trung học kinh tế
Giáo s
Phó giáo s
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Uỷ ban nhân dân
Phơng pháp dạy học

6


Mở đầu


1. Lý do chọn đề tài
Đại hội IX cuả Đảng đà xác định Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá
(CNH), hiện đại hoá (HĐH) theo định hớng XÃ hội chũ nghĩa (XHCN), xây dựng
nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Để thực
hiện mục tiêu đó: Đảng, Nhà nớc coi sự phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT),
Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo (GD ĐT) là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH; là
điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng
trởng kinh tế nhanh và bền vững.
Chiến lợc trên đợc thực hiện trong điều kiện Quốc tế hết sức phức tạp, ẩn
chứa những nguy cơ về quan điểm phát triển có ý nghĩa chiến lợc, trớc xu thế đó
đà đợc Đại hội Đảng IX xác định đó là: Tăng nhanh năng lực nội sinh về khoa
học và công nghệ, nâng cao chất lợng và hiệu quả GD - ĐT đáp ứng yêu cầu
CNH, HĐH,... Nâng cao hàm lợng tri thức trong nhân tố phát triĨn kinh tÕ x· héi
(KT - XH), tõng bíc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë níc ta. Vai trß lớn lao của GD
hiện nay là nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dỡng nhân tài đáp
ứng yêu cầu CNH, HĐH, mà tiêu chí con ngời Việt Nam giai đoạn mới là: có bản
lĩnh, có lý tởng, có khả năng sáng tạo, làm chủ đợc trí thức hiện đại, quyết tâm đa
nớc ta lên trình độ phát triển sánh kịp các nớc, GD con mới ngời phát triển toàn
diện có đạo đức và tay nghề, những con ngời đáp ứng yêu cầu của cả ba nền kinh
tế: kinh tế lao động, kinh tế tài nguyên và kinh tế tri thức. Trong điều kiện đó,
GD phải có chất lợng cao hơn nhằm đa Nghị quyết Đại hội IX đi vào cuộc sống,
"GD cho con ngời" kinh tế tri thức. Nh vậy, trong giai đoạn phát triển mới của đất
nớc, GD phải thực sự đảm đơng vai trò lớn lao mà các nhà giáo là những ngời
thực hiện, để mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: làm cho dân tộc ta không bị
"dốt" trong thời đại kinh tế tri thức, không bị "hèn" trong hoà nhập kinh tế quốc
tế, từ đó tiến tới "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh"
trong tế kỷ XXI, trë thµnh hiƯn thùc.

7



Nh chúng ta thấy, đối với giáo dục đội ngũ giáo viên là lực lợng chính thực
hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc. Khi sinh thời chủ tịch Hồ Chí
Minh đà chỉ rằng: "Không có thầy giáo thì không có giáo dục". Trong xà hội hiện
đại, vai trò của ngời thầy đợc đánh giá ở cách nhìn mới và tầm cao hơn. Điều 15
Luật Giáo dục năm 2005 của nớc ta khẳng định "Nhà giáo giữ vai trò quyết định
trong việc đảm bảo chất lợng giáo dơc".
ChØ thÞ sè 40 - CT/TW cđa Ban BÝ th về việc xây dựng, nâng cao chất lợng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục "Phát triển GD và ĐT là quốc sách
hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc, là điều kiện dể phát huy nguồn lực con ngời. Đây là trách nhiệm
của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý GD là lực lợng
nòng cốt, có vai trò quan trọng. Trong lịch sử nớc ta, "tôn s trọng đạo" là truyền
thống quý báu của dân tộc, nhà giáo bao giờ cũng đợc nhân dân yêu mến, kính
trọng. Những năm qua, chúng ta xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính
trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao. Đội ngũ này đÃ
đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài,
góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nớc. Tuy nhiên trớc
những yêu cầu mới của sự phát triển GD trong thời kỳ CNH, HĐH, đội ngũ nhà
giáo cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế bất cập. Số lợng giáo viên còn
thiếu nhiều; Cơ cấu giáo viên mất cân đối; Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ của
đội ngũ nhà giáo có mặt cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển
kinh tế xà hội; đòi hỏi phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt,
vừa mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lợc phát triển
GD 2001 - 2010 và chấn hng đất nớc. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đồng bộ về cơ cấu,
đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay
nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu

quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng
những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc".

8


Trong cuộc chạy đua trí tuệ với thế giới và bảo vệ độc lập dân tộc theo
định hớng XHCN, chúng ta càng thấm nhuần sâu sắc t tởng của Hồ Chí Minh về
ý nghĩa to lớn của sự nghiệp đào tạo thế hệ cách mạng cho đời sau. Ngày nay,
giáo dục chịu sự tác động của làn sóng cải cách gi¸o dơc (CCGD) mang tÝnh
qc tÕ, thĨ hiƯn trong tinh thần các khuyến nghị của UNESCO, xây dựng nền
giáo dục bớc vào thế kỷ XXI với 4 mục tiêu: "học ®Ĩ biÕt", "häc ®Ĩ lµm", "häc ®Ĩ
cïng chung sèng", "häc để làm ngời". Phạm vi "sự học" đổi khác, mọi ngời đều
có cơ hội "học tập suốt đời" trong mô hình xà hội học tập (XHHT). Công nghệ
giáo dục ngày càng áp dụng phổ biến và rộng khắp. Vai trò, chức năng, đặc điểm
lao động nghề nghiệp nhà giáo có sự đổi mới sâu sắc. Trong sự biến đổi đó, t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục đà chỉ rõ: "Sự học hỏi là vô cùng",
"học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời", "Lấy tự học làm cốt", "Một ngời cách
mạng hoạt động và học tập cho đến phút cuối cùng". Mục tiêu, yêu cầu, nội dung
giáo dục đà có nhiều thay đổi, đòi hỏi phẩm chất đạo đức, t tởng, lối sống và
năng lực nghiệp vụ của nhà giáo cao hơn. Trong nền giáo dục đó, vai trò nhà giáo
có tính sống còn nhằm giáo dục thế hệ đang lớn lên có thái độ đúng và đủ bản
lĩnh vừa đối mặt với các thử thách hớng tới tơng lai, vừa xây dựng tơng lai với
quyết tâm và trách nhiệm. Nhà giáo còn đóng vai trò quyết định trong sự hình
thành và phát triển thái độ (cả tích cực và tiêu cực) đối với học tập, khơi dậy sự
ham hiểu biết, tinh thần nghiêm túc khoa học và tạo điều kiện sẵn sàng thực hiện
giáo dục chính quy, giáo dục liên tục suốt cuộc đời, đảm bảo quyền và trách
nhiệm học tập cho mọi ngời. Nền giáo dục thế kỷ XXI thấm đợm chủ nghĩa nhân
đạo và nhân văn, tính dân chủ hoá cao, thống nhất giữa giáo dục gia đình, nhà trờng và xà hội nên nội dung và phơng pháp giáo dục phải thay đổi theo đặc điểm
đó. Giáo dục phải bằng sự thuyết phục, định hớng giá trị chứ không bằng quyền
uy. Bởi vậy, hơn lúc nào hết, nhân cách nhà giáo trở thành tấm gơng cụ thể đối

với thế hệ trẻ nh là một công cụ của hoạt động giáo dục. Ngày nay, xà hội công
nhận và tôn vinh chức năng của nhà giáo thì vấn đề hoàn thiện nhân cách nhà
giáo là một yêu cầu cấp thiết, nhất là khi nền kinh tế thị trờng và sự hoà nhập
quốc tế tạo ra những mặt trái của nó, giới trẻ rất cần ngời hớng đạo và t vấn.

9


Chất lợng đội ngũ giáo viên là sự phản ánh trực tiếp của chất lợng giáo dục
bởi lẽ "Giáo viên là nhân tốt quyết định chất lợng giáo dục" [3 Tr.28].
Trờng THKT Hà Tĩnh thực hiện chức năng cơ bản là đào tạo, đào tạo lại,
bồi dỡng cán bộ quản lý Kinh tế đạt trình độ trung học theo yêu cầu các ngành,
các địa phơng, các cơ sở kinh tế thuộc các thành phần trên địa bàn tỉnh Hà tĩnh và
các tỉnh bạn, kể cả các tỉnh của nớc CHDCND Lào (nếu có)
Trong những năm qua nhà trờng đà có nhiều cố gắng khắc phục mọi khó
khăn để đổi mới mạnh mẽ mọi mặt hoạt động của nhà trờng nhằm đáp ứng ngày
càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Trong những cố gắng và kết quả đà giành đợc,
phải nói đến công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ. Từ chỗ nhà trờng cha một ai có
trình độ sau đại học vào những năm đầu thành lập trờng thì đến nay trờng đà có
gần 47% tổng số giáo viên có trình độ sau đại học. 100% giáo viên đà tốt nghiệp
đại học chính quy.
Tuy nhiên phát triển đi lên từ một Trung tâm bồi dỡng cán bộ Tài chính
thuộc sở Tài chính tỉnh Hà tĩnh (sau khi chia tách tỉnh 1992) nên bên cạnh những
u điểm, những kinh nghiệm quý báu trong quá trình xây dựng và phát triển nhà
trờng cũng còn bộc lộ một số mặt yếu kém của đội ngũ cán bộ, giáo viên, đà hạn
chế đến kết quả đào tạo trong tình hình hiện nay, trong lúc yêu cầu và nhiệm vụ
phát triển trờng đòi hỏi ngày càng cao. Để thực hiện Chỉ thị của Ban Bí th về việc
Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Mục
tiêu phát triễn giáo dục đến năm 2010 của Chính phủ. Chủ trơng đổi mới của
ngành giáo dục đào tạo. Nghị quyết của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà tĩnh vỊ

triĨn khai thùc hiƯn NghÞ qut sè 39/NQ/TW cđa Bé chính trị" Mở rộng quy mô
các cơ sở dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho xuất khẩu lao
động và phục vụ các khu công nghiệp trong tỉnh...". Xu hớng phát triễn của trờng
trong những năm tới nâng cấp trờng thành trờng Cao đẳng Kinh tế tài chính.
Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu "Những giải
pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THKT Hà tĩnh " nhằm góp phần

tìm ra các giải pháp chủ yếu để phát triển và nâng cao chất lợng đội ngũ, đáp ứng
ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triễn của nhà trờng trong giai đoạn hiện nay.

10


2. Mục đích nghiên cứu.
Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm tìm ra những giải pháp chủ yếu nâng
cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THKT Hà tĩnh trong tình hình hiện nay,
nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục đào tạo của nhà
trờng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc theo tinh thần Nghị quyết
Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ tỉnh Hà tĩnh lần thứ XV, Nghị quyết Trung ơng khoá
VIII và khoá IX.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Đội ngũ giáo viên trờng trung học Kinh tế Hà tĩnh.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng trung học
Kinh tế Hà tĩnh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Xác định cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên.
4.2. Phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trờng trung học

Kinh tế Hà tĩnh.
4.3. Nêu những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên trờng trung học Kinh tế Hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Chất lợng đội ngũ giáo viên trờng trung học Kinh tế Hà tĩnh
6. Giả thuyết khoa học.
Chất lợng và hiệu quả của quá trình đào tạo tại trờng trung học Kinh tế Hà
tĩnh sẽ đợc nâng cao nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.

11


Quán triệt sâu sắc và giải quyết tốt các yêu cầu khoa học và thực tiễn đồng
thời biết phát triển một cách hài hoà năng lực, trí tuệ của từng giáo viên và gắn bó
họ trong một tập thể s phạm đoàn kết thống nhất.
7. Phơng pháp nghiên cứu.
7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm các phơng pháp thực tiễn.
7.3. Nhóm các phơng pháp bổ trợ.
8. Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm: 3 phần lớn.
- Mở đầu:
- Nội dung: (gồm 3 chơng)
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên của trờng THKT Hà tĩnh.
Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên trờng trung học Kinh tế Hà tĩnh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triễn của trờng giai đoạn hiện nay
- Kết luận và các kiến nghị:

Nội dung


Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Một số khái niệm đợc sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài

12


Để giải quyết một số vấn đề đặt ra trong luận văn, chúng tôi làm rõ một số
khái niệm cơ bản liên quan và làm cơ sở lý luận của đề tài. Các khái niệm ở đây
đều có tầm quan trọng nh nhau đối với luận văn và đợc quán triệt một cách thống
nhất.
1.1. Khái niệm về giáo viên.
Có rất nhiều cách tiếp cận với khái niệm giáo viên. Từ tríc tíi nay cha «ng
ta thêng nãi "NhÊt tù vi s, bán tự vi s" điều đó vừa khẳng định đạo lý tôn s trọng
đạo, uống nớc nhớ nguồn của ngời Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định thầy
giáo là ngời làm nghề dạy học, dạy chữ "Thánh hiền".
Trong xà hội mới của chúng ta, ngời thầy giáo đợc xà hội tôn vinh và coi là
"kỹ s tâm hồn" những ngời tiếp tục, nuôi dỡng, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ.
Khi về thăm trờng Đại học s phạm Hà Nội năm 1971, Cố Thủ tớng Phạm
Văn Đồng đà nói: "Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao
quý, sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo. Vì nó tạo ra những con ngời sáng
tạo ra của cải vật chất cho xà hội".
Luật giáo dục của níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ban hành
ngày 27.6.2005 đà rất chú trọng đến vai trò, vị trí của nhà giáo. Nhà giáo theo
Luật giáo dục là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng, cơ sở
giáo dục khác.
Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
+ Phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt.
+ Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;

+ Lý lịch bản thân rõ ràng;
Nhiệm vụ của nhà giáo:
+ Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ
và có chất lợng chơng trình gi¸o dơc;

13


+ Gơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và
điều lệ của nhà trờng;
+ Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách
của ngời học, đối xử công bằng với ngời học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính
đáng của ngời học;
+ Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình
độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phơng pháp giảng dạy, nêu gơng tốt
cho ngời học;
+ Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật;
1.2. Khái niệm về đội ngũ, đội ngũ giáo viên:
1.2.1. Đội ngũ: Đội ngũ là khối đông ngời, cùng chức năng, nghề nghiệp đợc tập
hợp và tổ chức thành một lực lợng.
1.2.2. Đội ngũ giáo viên: Là tập thể ngời có cùng chức năng, nghề nghiệp "dạy
học" cấu thành trong một tổ chức và là nguồn nhân lực quan trong của tổ chức
đó.
1.3. Khái niệm về quản lý, quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ giáo
viên:
1.3.1. Quản lý: Có nhiều khái niệm về quản lý, nhng ở đây chỉ nêu một khái niẹn
quản lý nh sau:
"Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thể ( ngời quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tợng quản lý ) về các mặt chính trị,
văn hoá, x· héi, kinh tÕ,...b»ng mét hƯ thèng c¸c lt lƯ, các chính sách, các
nguyên tắc, các phơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và

điều kiện cho sự phát triển của đối tợng. Đối tợng quản lý có thể trên quy mô
toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, có thể là một con ngời cụ thể, sự vật
cụ thể.
1.3.2. Quản lý nguồn nhân lực:
Quản lý nguồn nhân lực là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng xÃ
hội nhằm tạo ra nguồn lực con ngời theo yêu cầu phát triển của xà héi.

14


1.3.3. Quản lý đội ngũ giáo viên.
Quản lý đội ngũ giáo viên là nội dung chủ yếu quan trọng trong việc quản
lý nguồn nhân lực của nhà trờng nói riêng và ngành giáo dục đào tạo nói chung.
Cũng giống quá trình quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ giáo viên
cũng phải thực hiện các nội dung nh: Kế hoạch hoá đội ngũ giáo viên, tuyển mộ,
lựa chọn giáo viên, định hớng, bồi dỡng, bố trí sử dụng đề bạt, thuyên chuyển...
Tuy nhiên, quản lý đội ngũ giáo viên là quản lý tập thể những con ngời nhng là tập thể những con ngời có học vấn có nhân cách phát triển ở trình độ cao.
Vì thế trong quản lý đội ngũ giáo viên chúng ta cần chú ý một số yêu cầu chính
sau đây.
Quản lý đội ngũ giáo viên, trớc hết phải giúp cho đội ngũ giáo viên phát
huy đợc vai trò chủ động sáng tạo. Khai thác ở mức cao nhất năng lực, tiềm năng
của đội ngũ, ®Ĩ hä cã thĨ cèng hiÕn ®ỵc nhiỊu nhÊt cho việc thực hiện mục tiêu
giáo dục - đào tạo đề ra.
Quản lý đội ngũ giáo viên phải nhằm hớng giáo viên vào phục vụ những
lợi ích cuả tổ chức, cộng đồng và xà hội, đồng thời phải đảm bảo thoả đáng lợi
ích vật chất tinh thần cho giáo viên.
Quản lý đội ngũ giáo viên phải nhằm đáp ứng mục tiêu trớc mắt và mục
tiêu phát triển lâu dài của tổ chức, đồng thời phải đợc thực hiện theo một quy chế,
quy định thống nhất trên cơ sở luật pháp của Nhà nớc.
1.4. Khái niệm về đào tạo - bồi dỡng và đào tạo lại.

Ngày nay với xu thế học suốt đời của mỗi giáo viên trong hệ thống giáo
dục quốc dân thì quá trình đào tạo, bồi dỡng, đào tạo lại là những quá trình vừa
tiếp nối, vừa xen kẽ. Đặc biệt với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công
nghệ nhất là công nghệ dạy học và đào tạo theo môđun thì khó lòng phân biệt
rạch ròi đợc ranh giới những quá trình đó. Tuy nhiên để xác định đợc các giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cần tìm hiểu các khái niệm này
để hiểu nội hàm của chúng.
1.4.1. Đào tạo.

15


Trong thực tế hiện nay có một số giáo viên (nhất là GV THCN) thờng hiểu
một cách đơn giản đào tạo nghề chỉ là dạy nghề cho học sinh, vì vậy việc giảng
dạy trong nhà trờng chỉ mang tính truyền nghề, thuật ngữ theo thói quen thờng
gọi là dạy nghề. Đây là một nhận thức hạn hẹp, chúng ta cần hiểu nội hàm của
nó: Quá trình đạo tạo nghề (hoặc giáo dục nghề nghiệp) một cách toàn diện. Đó
không chỉ bao hàm quá trình bổ sung kiến thức về khoa học cơ bản, kỹ thuật cơ
sở và giáo dục về nhận thức thái độ, hành vi của mỗi ngời lao động kỹ thuật tơng
lai; mà đó cũng chính là quá trình giáo dục, đào tạo phát triển nhân cách hài hoà,
toàn diện cho ngời lao động. GS.TS Nguyễn Minh Đờng đà đa ra định nghĩa: Đào
tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển
có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ... để hoàn thành nhân cách cho
mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách năng suất và
hiệu quả".
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam "Đào tạo là quá trình tác động đến con
ngời nhằm làm cho ngời đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngời đó thích nghi với cuộc sống và khả
năng một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xà hội
duy trì và phát triển nền văn minh của loài ngời. Về cơ bản đào tạo là giảng dạy

và học tập trong nhà trờng gắn với giáo dục đạo đức nhân cách".
Nh vậy có thể hiểu đào tạo là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp từ đầu, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho học sinh và
thanh niên để họ có thể trở thành ngời lao động có kỹ thuật, có kỷ luật, có năng
suất và hiệu quả. Quá trình này nó diễn ra trong các cơ sở đào tạo nh các nhà trờng, các trung tâm dạy nghề, các lớp dạy nghề... theo một kế hoạch, có nội dung,
chơng trình và thời gian quyết định cụ thể, nhằm giúp ngời học đạt đợc một trình
độ nhất định trong hoạt động nghề nghiệp.
1.4.2. Bồi dỡng
Là quá trình bổ sung kiến thức, kỹ năng để nâng cao trình độ trong một
lĩnh vực hoạt động mà ngời lao động đà có trình độ chuyên môn nhất định qua
một hình thức đào tạo nào đó.

16


Theo định nghĩa của UNESCO: "Bồi dỡng với ý nghĩa nâng cao nghề
nghiệp. Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao
kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu
cầu lao động nghề nghiệp" (2).
Theo GS.TS Nguyễn Minh Đờng thì "Bồi dỡng có thể coi là quá trình cập
nhật kiến thức hoặc kỹ năng còn thiếu hoặc đà lạc hậu trong một cấp học, bậc
học và thờng đợc xác định bằng một chứng chỉ (3).
1.4.3. Đào tạo lại
"Là quá trình hình thành và phát triển hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo,
thái độ mới làm cho ngời lao động có cơ hội để học tập một lĩnh vực chuyên môn
mới nhằm mục đích thay đổi công việc, đổi nghề".
2. Chất lợng đội ngũ giáo viên.
Trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nói chung và đội ngũ giáo
viên nói riêng yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất mà bất cứ nhà quản lý giáo
dục nào cũng phải đặc biệt quan tâm đó là vấn đề "chất lợng đội ngũ".

Trớc khi bàn đến khái niệm "chất lợng đội ngũ giáo viên" chúng ta cần làm
rõ một số vấn đề cơ bản sau đây.
2.1. Quan niệm về chất lợng nói chung:
Chất lợng là một khái niệm khá trừu tợng, đa chiều, đa nghĩa và có thể đợc
xem xét dới nhiều góc độ khác nhau:
- Chất lợng "là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngời, sự vật, sự
việc".
- Chất lợng "là sự phù hợp với mục tiêu".
- Chất lợng"là tập hợp các đặc tính của một thực thể(đối tợng) tạo cho đối
tợng(thực thể) đó khả năng thoả mÃn những nhu cầu đà nêu ra hoặc tiềm ẩn".
- Chất lợng"cái làm nên phẩm chất giá trị của sự vật, làm cho sự vật này
khác với sự vật kia" hoặc là "cái tạo nên phẩm chất giá trị của mỗi sự vật hoặc sự
việc gì". Theo Harvey&Green(1993) đó là sự xuất chúng tuyệt vời, u tú, xuất sắc,
sự hoàn hảo, sự phù hợp, thích hợp, sự thể hiện giá trị, sự biến ®ỉi vỊ chÊt,...

17


Theo từ điển tiếng Việt do nhà xuất bản văn hoá thông tin ban hành năm
1999 xác định: chất lợng phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất
của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó với sự
vật khác, chất lợng là đặc tính khách quan của sự vật. Chất lợng biểu hiện ra bên
ngoài, qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một,
gắn bó với sự vật nh một tổng thể bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự
vật. Sự vật khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chất lợng của nó. Sự thay
đổi chất lợng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản chất lợng của sự vật bao
giờ cũng gắn với tính quy định về số lợng của nó và không thể tồn tại ngoài tính
quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất giữa số lợng và chất lợng.
Qua ®ã ta cã thÓ hiÓu r»ng bÊt cø sù vËt, hiện tợng nào trong tự nhiên, xÃ
hội đều có chất của nó. Chất của sự vật là tổng hợp những tính quy định, những

thuộc tính, những đặc điểm cấu trúc khách quan vốn có của sự vật, hiện tợng, chỉ
rõ nó là cái gì và làm cho nó khác với cái khác.
Không có sự vật, hiện tợng nào lại không có tính quy định về chất lợng,
không có sự tồn tại nào thiếu tính quy định về chất lợng, bÃi cá, ao hå, sóc vËt,
con ngêi, chđ nghÜa t b¶n, chủ nghĩa xà hội... Tất cả đều là những vật thể khác
nhau vì mỗi thứ đều có tính quy định về chất lợng riêng của mình.
Chất lợng của các sự vật, hiện tợng đợc biểu hiện thông qua các thuộc tính
của nó. Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính tham gia vào việc quy
định chất của sự vật không giống nhau, có thuộc tính bản chất, thuộc tính không
bản chất. Các thuộc tính bản chất tồn tại suốt trong quá trình tồn tại của sự vật,
giữa vai trò quy định của sự vật làm cho nó là nó và khác với cái khác. Nếu thuộc
tính cơ bản mất đi thì sự vật không còn. Trái lại thuộc tính không bản chất không
giữ vai trò nh thế.
Chất của sự vật còn đợc quy định bởi đặc điểm cấu trúc của sự vật, đó là
các yếu tố, các bộ phËn cÊu thµnh mét hƯ thèng cđa sù vËt, tøc cấu trúc bên
trong. Cấu trúc bên trong nếu sắp xếp theo những cách thức khác nhau cũng sẽ
tạo thành những thuộc tính khác nhau của sự vật. Vì vậy khi xác định chất của sự
vật cần phải tính đến đặc ®iĨm cÊu tróc cđa sù vËt.

18


Tóm lại: Khái niệm chất lợng phản ánh mặt vô cùng quan trọng của sự vật,
hiện tợng và quá trình của thế giới khách quan. Nói nh Heghen: "Chất lợng là
ranh giới làm cho những vật thể này khác với những vật thể khác".
* Nói đến chất lợng giáo viên là tập hợp các yếu tố: bản lĩnh chính trị,
phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn đảm
bảo cho ngời giáo viên đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục
trong công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc.
2.2. Chất lợng đội ngũ giáo viên

2.2.1. Chất lợng đội ngũ giáo viên:
Chất lợng đội ngũ giáo viên là vấn đề khá phức tạp khi xem xét cả trình độ
chuyên môn, nhận thức chính trị, thái độ công dân, năng lực vi tính, năng lực
ngoại ngữ, thể lực,vv... Ngành giáo dục cha thực hiện cuộc điều tra cơ bản nào
để xác định nguồn vốn này. Tạm giới hạn tiêu chí "Đạt chuẫn" để đánh giá.
Xuất phát từ những quan niệm về chất lợng nh đà nêu ở trên ta có thể hiểu:
Chất lợng đội ngũ giáo viên là toàn bộ thuộc tính (yếu), những đặc điểm cấu trúc
(cơ cấu) của đội ngũ giáo viên. Những thuộc tính cấu trúc này gắn bó với nhau
trong một tổng thể thống nhất tạo nên giá trị và sự tồn tại của đội ngũ và làm cho
đội ngũ giáo viên khác với đội ngũ khác.
Chất lợng đội ngũ giáo viên đợc thông qua các thuộc tính bản chất sau:
- Số lợng thành viên trong đội ngũ
- Cơ cấu của đội ngũ
- Phẩm chất của đội ngũ
- Trình độ của đội ngũ (chuyên môn, nghiệp vụ...)
- Năng lực của đội ngũ
Trên đây là năm yếu tố cơ bản biểu hiện chất lợng của đội ngũ, có thể biểu
hiện theo sơ đồ sau:

Ph. Chất

Tr. độ

S. lượng

N. lực

19

Cơ cấu



2.2.2. Nội dung các yếu tố của chất lợng đội ngũ giáo viên
- Số lợng thành viên của đội ngũ giáo viên: Số lợng cũng là tính quy định
của vật thể, nhng nó chỉ nói lên đặc điểm của vật thể nh độ to, nhỏ, thể tích lớn,
bé... số lợng là ranh giới của vật thể, vì thế sự thay đổi ranh giới đạt đến một giới
hạn nào đó cũng sẽ làm bản chất của sự vật thay đổi, điều này đà đợc chứng minh
qua "Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành những thay đổi về
chất và ngợc lại".
Đội ngũ giáo viên là một biểu hiện (tổ chức) xà hội vì thế số lợng của đội
ngũ giáo viên là biểu thị về mặt định lợng của đội ngũ, nó phản ánh quy mô lớn
bé, to nhỏ của đội ngũ.
Số lợng đội ngũ giáo viên phụ thuộc vào việc phân chia về tổ chức. Ví dụ
nh số lợng giáo viên của ngành giáo dục đào tạo, số lợng giáo viên của ngành
mẫu giáo, phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, hoặc số lợng
giáo viên cụ thể từng trờng, từng bộ môn....
Số lợng đội ngũ giáo viên của một nhà trờng phụ thuộc vào nhu cầu đào
tạo, quy mô phát triển của nhà trờng và các yếu tố khách quan tác động nh: Chỉ
tiêu biên chế công chức của trờng, chế độ chính sách đối với giáo viên...
Song dù trong điều kiện nào chăng nữa muốn tạo nên chất lợng của đội
ngũ giáo viên, ngời quản lý phải quan tâm giữ vững sự cân bằng động về số lợng
của đội ngũ với nhu cầu đào tạo quy mô phát triển của nhà trờng. Nếu phá vỡ
hoặc không đảm bảo sự cân bằng này sẽ tác động tiêu cực đến chất lợng đội ngũ.
- Phẩm chất của đội ngũ giáo viên: Phẩm chất đội ngũ là một trong những
yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lợng đội ngũ giáo viên. Hồ Chủ Tịch đÃ

20


từng nói: Chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác, có chuyên môn mà không

có chính trị thì chỉ là cái xác không hồn. Phải có chính trị trớc rồi mới có chuyên
môn... Nói tóm lại chính trị là đức, chuyên môn là tài, "có tài không có đức là
hỏng" [39 - 188].
Nh vậy ta có thể khẳng định, phẩm chất của đội ngũ giáo viên là cái tạo ra
linh hồn của đội ngũ, cái làm cho sức mạnh đội ngũ đợc trờng tồn và ngày càng
phát triển.
Phẩm chất của đội ngũ giáo viên trớc hết đợc biểu hiƯn ë sù thèng nhÊt,
gi¸c ngé XHCN víi lý tëng nghề nghiệp. Đó là ngời giáo viên phải hiểu biết có
hệ thống học thuyết Mác - Lê nin t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm đờng lối
cách mạng và những quan điểm đờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta.
Phải gắn niềm tin cách mạng với niềm tin nghề nghiệp, nhờ nó ngời giáo
viên mới gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp đào tạo bồi dỡng thế hệ trẻ, thế hệ
cách mạng cho đời sau.
Bên cạnh việc giác ngộ XHCN với niềm tin yêu nghề nghiệp, ngời giáo
viên cần phải có tình cảm trong sáng, cao thợng, yêu nghề dạy học, yêu con ngời,
phải đợc đạt đợc sự thống nhất hữu cơ của lòng yêu nghề và lòng yêu ngời. Tình
cảm trong sáng và cao thợng của ngời giáo viên sẽ tạo nên sức mạnh làm bùng
lên ngọn lửa nhiệt tình "tất cả vì học sinh thân yêu".
Cùng với những phẩm chất nêu trên ngời giáo viên cần phải có một loạt
phẩm chất khác đó là sự thống nhất giữa tính mục đích và tính kế hoạch trong
thiết kế và tổ chức hoạt động s phạm, giữa tính tổ chức, kỷ luật và tinh thần trách
nhiệm với tính tự chủ, nguyên tắc, sáng tạo, mềm dẻo, chín chắn. Tính nghiêm
khắc, lòng vị tha, yêu thơng nhẫn nại với đối tợng giáo dục...
Qua đó thấy phẩm chất của đội ngũ giáo viên là sự thống nhất tổng hợp
hữu cơ của nhiều yếu tố nh phẩm chất về chÝnh trÞ, x· héi (thÕ giíi quan, niỊm
tin, lý tëng, thái độ nghề nghiệp...), phẩm chất về t cách đạo đức (lối sống, thói
quen, tình cảm...), phẩm chất ý chí (tính kỷ luật, tự chủ, sáng tạo, biết phê
phán...) cùng với các yếu tố khác và trình độ năng lực, nó tạo nên nhân các và
chất lợng của đội ngũ giáo viên nói chung.


21


- Trình độ của đội ngũ giáo viên. Trong từ điển tiếng Việt, trình độ đợc
hiểu là "Mức độ về sự hiểu biết về kỹ năng đợc xác định hoặc đánh giá theo một
tiêu chuẩn nhất định nào đó" [49 - 1070].
Theo các nhà giáo dục học: Trình độ của đội ngũ giáo viên, trớc hết phải
nói tới hệ thống tri thức mà giáo viên cần nắm, đó là những tri thức liên quan đến
môn học mà ngời giáo viên phụ trách giảng dạy. Hơn nữa trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học, kỹ thuật đang diễn ra sôi động tạo ra sự thâm nhập lẫn nhau
giữa các khoa học do đó ngời giáo viên cần có những hiểu biết của mình cùng
các tri thức công cụ nh ngoại ngữ, tin học, phơng pháp luận và phơng pháp
nghiên cứu khoa học, lô gích học... nhằm hình thành những kỹ năng để chiếm
lĩnh tri thức khoa học chuyên môn và s phạm.
Theo quy định của Luật giáo dục năm 2005 thì trình độ chuẩn đợc đào tạo
của các nhà giáo là:
+ Có bằng tốt nghiệp Trung cấp s phạm đối với giáo viên mầm non, giáo
viên tiểu học.
+ Có bằng tốt nghiệp cao đẳng s phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng
và có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ s phạm đối với giáo viên Trung học cơ sở
+ Có bằng tốt nghiệp Đại học s phạm hoặc có bằng tốt nghiệp Đại học và
có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ s phạm đối với giáo viên trung học phổ thông.
+ Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân,
công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hớng dẫn thực hành ở cơ sở
dạy nghề.
+ Có bằng tốt nghiệp đại học s phạm hoặc bằng tốt nghiệp đại học khác và
có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ s phạm đối với giáo viên trung học chuyên
nghiệp.
+ Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ s
phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học. Bằng thạc sỹ trở lên đối với

nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hớng dẫn luận văn thạc sỹ; có bằng tiến sỹ đối với
nhà giáo giảng dạy chuyên ®Ị, híng dÉn ln ¸n tiÕn sü. [7 - 20].

22


- Năng lực của đội giáo viên.
Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực
hiện một hoạt động nào đó, hoặc là phẩm chất, tâm lý tạo cho con ngời khả năng
hoàn thành một loại hoạt động nào đó. [99 - 689]
Đối với đội ngũ giáo viên năng lực đợc hiểu là trên cơ sở hệ thống những
tri thức đợc trang bị ngời giáo viên phải hình thành và nắm vững hệ thống, các kỹ
năng để tiến hành hoạt động s phạm có hiệu quả. Kỹ năng của ngời giáo viên đợc
hiểu là "Khả năng vận dụng những kiến thức thu đợc vào trong hoạt động s phạm
và biến nó thành kỹ xảo. Kỹ xảo là khả năng đạt đến mức thành thục" [49 - 544].
Hệ thống các kỹ năng gồm có kỹ năng nền tảng và kỹ năng chuyên biệt.
Hệ thống kỹ năng nền tảng bao gồm những nhóm kỹ năng sau:
+ Nhóm kỹ năng thiết kế
+ Nhóm kỹ năng tổ chức
+ Nhóm kỹ năng nhận thức
Trên sơ sở nhóm kỹ năng nền tảng, ngời giáo viên hình thành nhóm kỹ
năng chuyên biệt gồm:
+ Nhóm kỹ năng giảng dạy
+ Nhóm kỹ năng giáo dục
+ Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học
+ Nhóm kỹ năng hoạt động xà hội
+ Nhóm kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
Nh vậy hệ thống các tri thức và kỹ năng thể hiện năng lực s phạm của giáo
viên và cùng hệ thống phẩm chất hợp thành một thể hoàn chỉnh, giúp cho từng
giáo viên và đội ngũ giáo viên có thể hoàn thành nhiệm của mình đáp ứng yêu

cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên:
Cơ cấu, nh từ điển tiếng Việt xác định: "Là cách tổ chức các thành phần
nhằm thực hiện chức năng của chỉnh thể" [49 - 234]. Cơ cấu đội ngũ giáo viên có
thể hiểu đó là cấu trúc bên trong của đội ngị, lµ mét thĨ hoµn chØnh, thèng nhÊt
thĨ hiƯn ë các cơ cấu thành phần sau:

23


+ Cơ cấu chuyên môn: Là xác định tỷ lệ giáo viên hợp lý giữa các tổ chức
(hội khoa học, bộ môn) chuyên môn với quy mô, nhiệm vụ từng chuyên ngành
đào tạo của nhà trờng.
+ Cơ cấu lứa tuổi: Là đảm bảo sự cân đối giữa các thế hệ: Già, trẻ, trung
niên của đội ngũ để có thể vừa phát huy đợc tính hăng hái, năng động của tuổi trẻ
vừa khai thác đợc vốn kinh nghiệm của tuổi già.
+ Cơ cấu giới tính: Là đảm bảo tỷ lệ thích ứng giữa giáo viên nam và giáo
viên nữ phù hợp từng ngành nghề đào tạo.
Những cơ cấu nêu trên chính là thể hiện cấu trúc bên trong của đội ngũ và
giữa chúng bao giờ cũng phải đảm bảo sự cân đối. Nếu phá vỡ sự cân đối này sẽ
làm ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ.
Tóm lại: Chất lợng đội ngũ giáo viên phải đợc hiểu bao gồm 5 yếu tố nêu
trên. Mỗi yếu tố đều có vị trí tầm quan trọng đặc biệt và giữa chúng có mối quan
hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau, nơng tựa vào nhau hợp thành một hệ thống
hoàn chỉnh giúp cho đội ngũ giáo viên tồn tại, phát triển và có thể hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao.
2.3. Quan niệm về nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên là làm cho chất lợng của đội ngũ
giáo viên ngày càng đợc hoàn thiện ở trình độ cao hơn thuộc tất cả các yếu tố cấu
thành từ số lợng, cơ cấu đến phẩm chất, năng lực, trình độ.

Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên thực chất là quá trình xây dựng và
phát triển đội ngũ làm cho đội ngũ trởng thành ngang tầm đòi hỏi yêu cầu của sự
nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và từng nhà trờng nói riêng.
Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên chính là đề
cập đến "cách làm, cách giải quyết" cơ bản quan trọng nhằm làm cho chất lợng
đội ngũ giáo viên phát triển đạt tới một chất lợng tốt hơn.
3. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
3.1. Vai trò của giáo dục nói chung và gi¸o dơc nghỊ nghiƯp trong sù ph¸t
triĨn Kinh tÕ - X· héi.

24


3.1.1. Vai trò của giáo dục trong phát triển Kinh tế - XÃ hội:
Giáo dục là một hiện tợng xà hội đặc biệt, là bộ phận cấu thành của đời
sống xà hội và đợc coi là cơ sở phát triển của hạ tầng Kinh tế - Xà hội. Các nhà
xà hội học giáo dục luôn coi giáo dục nh một quá trình xà hội hoá liên tục và có
tính phổ quát trong sự hiện diện của nó ở tất cả các chế độ, giai đoạn lịch sử nhân
loại, không hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất, cơ cấu xà hội. Trong đó nổi bật là
sự chăm sóc giáo dục, bồi dỡng con ngời thuộc thế hệ trẻ, xây dựng quan hƯ x·
héi, quan hƯ con ngêi víi thÕ giíi xung quanh. Điều đó là cơ sở giúp các thế hệ
nối tiếp nhau sáng tạo nâng cao những gì mà nhân loại đà học đợc về bản thân và
thiên nhiên. Tất cả những gì cần thiết cho hiện tại và tơng lai. Vì thế giáo dục đợc
coi là cầu nối từ chỗ không có gì đến chỗ cái gì cũng có là khai sáng, là vầng trán
của cộng đồng.
Ngày nay giáo dục đợc coi là nền móng cho sự phát triển khoa học kỹ
thuật, là động lực của kinh tế và đem lại sự thịnh vợng cho mỗi quốc gia, dân tộc.
Đảng ta với tầm nhìn mới và t duy mới, ngay từ đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI đà khẳng định: "Giáo dục vừa là mục tiêu vừa là ®éng lùc cđa sù ph¸t triĨn
Kinh tÕ - X· héi đất nớc". Tiếp đến là đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII và khoá

IX, Đảng ta xác định đa đất nớc bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá (CNH), hiện đại
hoá (HĐH), phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại.
Thực chất CNH - HĐH ở nớc ta là nâng cao năng suất lao động dựa trên sự
phát triển công nghiệp, sư dơng tiÕn bé cđa khoa häc kü tht vµ công nghệ đa
đất nớc lên một trình độ phát triển mới.
Cùng với quyết tâm đa đất nớc bớc vào thời kỳ CNH - HĐH, Đảng ta cũng
xác định nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc là
nhân tố con ngời. Trớc đây khi xét đến các nhân tố của sự phát triển, ngời ta chủ
yếu quan tâm đến yếu tố nguồn lực tài nguyên, vốn tiền bạc, thì ngày nay nhân tố
con ngời đợc đặt lên hàng đầu. Con ngời trong nguồn lực phát triển kinh tế xà hội
phải là con ngời đợc giáo dục, có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và hiệu
quả những vấn đề do sự phát triển kinh tế, xà hội đặt ra.

25


×