Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chuong 3 DS 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ma trận đề kiểm tra chương II – Đại số lớp 7 Nhận biết TNKQ TL Chủ đề Cấp độ Nhận biết đại lượng x tỷ lệ thuận §¹i lîng tØ lÖ thuËn với đại lượng y Số câu Số điểm – Tỉ lệ % §¹i lîng tØ lÖ nghÞch. Số câu Số điểm – Tỉ lệ % Hàm số - đồ thị y = ax (a khác o). Số câu Số điểm –. Câu 1a,b 1đ 10%. TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ. Cộng TL. Câu 3. 1đ 10% Nhận biết đại lượng x tỷ lệ nghịch với đại lượng y Câu 3d 0,5đ 5% Nhận biết môt điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax (a khác o). Câu 2b, c, d 0,75đ. Thông hiểu. 3 2đ 20% Tìm hệ số tỷ lệ a. Câu 1c 0.5đ 5% Vẽ đồ thị hàm số và xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số hay không ? Câu 2a Câu 5a,b 0,25 2,5đ. Vận dụng giải bài toán về tỷ lệ nghịch Câu 4 2.5đ 25%. 3 3,5đ 35% Xác định hệ số tự do để hàm số đi qua một điểm cho trước. Câu 6. 7. 1đ. 4,5đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm %. 7,5%. 2,5%. 7 3,25đ 32,5%. 25%. 4 3,25đ 32,5%. 10% 1 2,5đ 25%. Đề kiểm tra chương II – Đại số lớp 7. 1 1đ 10%. 45% 13 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (2 đ) 2 a)Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 7 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: −7 −2 7 2 A: B: C: D : 2 7 2 7. b)Cho biết y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cách viết nào đúng: x1. y1 y2. A: x = 3. x1. B: x = 2. y2 y1. C:. x1 x2. =. y1 y2. x3. D: x = 2. y1 y2. a. c)Cho y = x , biết x = 5 ; y = -2 thì a = ? A: 3 B: - 3 C: -10 D : 10 d). Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 0,4 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? 1 B: 0, 4. A: - 0,4 C: 0,4 Câu 2: Điền chữ đúng hoặc sai vào các câu sau:( 1 đ) CÂU a. Hàm số y = -3x khi x = -2 thì y = 6 b. Một điểm bất kì trên trục hoành có hoành độ bằng 0 c. Một điểm bất kì trên trục tung có có hoành độ bằng 0 d. Đồ thị hàm số y = ax (a B.TỰ LUẬN. 1 D : 0, 4. 0), a >0 đồ thị ở góc phần tư thứ II và thứ IV.. ĐÚNG. SAI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu3 1(đ): Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? Câu4:(3đ) Cho biết 56 công nhân hoàn thành công việc trong 21 ngày.Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày?(năng suất của các công nhân là như nhau) Câu5:(3đ) Cho hàm số y = -3x a)Vẽ đồ thị của hàm số trên b)Điểm M(-2;6) có thuộc đồ thị trên không ? vì sao? Câu6:(1đ)Xác định các giá trị m của hàm số y=3x +m biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A(2;7).. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1.a Chọn A Điểm 0,5 đ B/Tự luận(7 điểm) Câu 3 4. 1.b C 0,5 đ. 1.c C 0,5 đ. 1.d D 0,5 đ. 2.a đ 0,25 đ. 2.b s 0,25 đ. 2.c đ 0,25 đ. Nội dung Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận Gọi số công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày là x (công nhân). Điểm (1 đ ) (0,5 đ). Vì số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (1đ). Để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần thêm là: 84-56=28 công nhân. (0,5 đ). 56 14 56 . 21 nên ta có: x =21 ⇒ x=14 =84. 5. 6. 2.d s 0,25 đ. Trả lời: Vậy cần phải tăng thêm 28 công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày a)vẽ đồ thị đúng b)với x=-2 thì y=3.-2 = -6. Vậy M(-2;6) thuộc đồ thị của hàm số y=-3x m=1. (0,5 đ) (1,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ) (1 đ ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×