Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an DS 10 NC chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.21 KB, 24 trang )

Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
C hơng 3.
Phơng trình và hệ phơng trình
Ngày 28 tháng 10 năm 2006
Tiết 24 + 25.
Đại cơng về phơng trình
I. Mục đích yêu cầu:
1. về kiến thức :
- Nắm đợc khái niệm về phơng trình một ẩn:
Tập xác định,
Nghiệm của phơng trình,
Giải phơng trình .
- Điều kiện của phơng trình
- Nắm đợc khái niệm phơng trình nhiều ẩn, phơng trình chứa tham số .
- Phơng trình tơng đơng, các phép biến đổi tơng đơng.
- Phơng trình hệ quả, các phép biến đổi về phơng trình hệ quả.
2. Về kĩ năng:
- Tìm đợc điều kiệncủa một phơng trình
- Sử dụng đợc các phép biến đổi tơng đơng, các phép biến đổi về phơng trình hệ
quả.
- Sử dụng các kí hiệu toán học một cách chính xác.
II. Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy học
1. Về ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giải quyết vấn đề đan xen hoạt động tập thể
2. Về ph ong tiện dạy học.
dùng các phiếu học tập , kết hợp kiến thức củ đã học
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 24
Hoạt đông 1: Cho một số ví dụ về phơng trình đã học.
Hoạt đông của học sinh Hoạt đọng của giáo viên
Tìm ví dụ về một phơng trình đã học.


Nêu đặc điểm từng dạng phơng trình.
Có thể nêu cách giaỉ phơng trình
Cho học sinh lấy ví dụ
Cho thêm một số ví dụ khác :
Ví dụ :
a) 2(x-3) = 7x 5
b)
12
23
+
xx
= 1
c) x
2
4x + 3 = 0
d)
75
3
2
+=
+
x
x
e) |3x - 5| = 5 - x
g)
3
+
x
= x
2

6x + 3
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
Hoạt đông 2: Định nghĩa phơng trình.
HĐTP 2.1. Nêu định nghĩa về phơng trình (theo cách hiểu của em)
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên
Nêu cách hiểu về phơng trình
Chú ý ghi chép về tiếp thu kiến thức
Nhận xét trả lời của học sinh
đa ra định nghĩa phơng trình một cách
đầy đủ chính xác.
HĐTP 2.2. Định nghĩa về phơng trình
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên
Chú ý ghi chép về tiếp thu kiến thức
Định nghĩa:
Cho hai hàm số y = f(x) và y =g(x) có
tập xác định lần lợt là D
f
và D
g
.
đặt D = D
f


D
g
Mệnh đề chứa biến f(x) = g(x) đợc
gọi là phơng trình;
x là ẩn số (hay ẩn ) và D gọi là tập

xác định của phơng trình.
Số x
0


D gọi là một nghiệm của ph-
ơng trình f(x) = g(x) nếu f(x
0
) = g(x
0
)
là mệnh đề đúng .
HĐTP 2.3: Luyện tập.
Hãy tìm tập xác định của phơng trình sau:
a)
75
3
2
+=
+
x
x
b)
3
+
x
= x
2
6x + 3
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên

Dựa vào định nghĩa tìm tập xác
định của phơng trình
Ghi nhận kiến thức
Cho học sinh trình bày lời giải và nêu một số
chú ý nh sau :
Để thuận tiện trong việc thực hành, ta không
viết rõ tập xác định D của phơng trình mà chỉ
cần nêu điều kiện x

D.
Điều kiện đó gọi là điều kiện xác định của
phơng trình.
Gọi tắt là điều kiện của phơng trình.
Hoạt động 4: Khái niệm về phơng trình nhiều ẩn:
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên
Học sinh cho một số ví dụ về
phơng trình nhiều ẩn
Ví dụ : 3x +2y =8
X
2
+ Y
2
= Z
2

Chú ý :
Tập xác định và nghiêm của phơng trình nhiếu ẩn
giống nh đối với phơng trình một ẩn :
Nhng nghiệm của phơng trình hai ẩn là cặp số (x ;
y)

nghiệm của phơng trình ba ẩn là bộ số (x; y; z )
Hoạt động 5: Giới thiệu về phơng trình tham số:
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh lấy ví dụ về phơng trình
chứa tham số
(m-1)x m = 0
x
2
2mx +3m 2 = 0
ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có
thể có các chử khác đợc xem nh hằng
số và đợc gọi là tham số .
Hoạt động 6: củng cố tiết 17
Tiết 25.
Hoạt động 7: Từ ví dụ đa ra khái niệm về phơng tình tơng đơng
Ví dụ. Các phơng trình sau đây có tập nghiệm bằng nhau hay không
a) x
2
+ x = 0 và
0
3
4
=+

x
x
x
b) x

2
4 = 0 và 2 + x = 0
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên
Học sinh trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức
Cho học sinh trả lời câu hỏi và đua ra
dẫn dắt khía niệm về phơng trình tơng đ-
ơng
Phong trình tơng đơng : hai phơng
trình (cùng ẩn) đợc gọi là tơng đơng nếu
chúng có cùng tập nghiệm .
kí hiệu : f
1
(x) = g
1
(x)

f
2
(x) =
g
2
(x)
Hoạt động 8: Các phép biến đổi tơng đơng
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên
Nhắc lại một số phép biến đổi tơng đ-
ơng thờng gặp ?
Ghi nhận kiến thức
a. cộng hay trừ hai vế với cùng một số
hoặc cùng một biểu thức ;

b. nhân hoặc chia hai vế cùng với một
số khác 0 hoặc cùng một biểu thức luôn
có gía trị khác 0
chú ý : chuyển vế và đổi dấu một biểu
thức cũng llà phép biến đổi tơng đơng .
Hoạt động 9: phơng trình hệ quả.
Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên
Từ ví dụ nhận xét sai lầm trong việc tìm
nghiệm của một phơng trình
Phơng trình hệ quả:
Nếu mọi nghiệm của phơng trình f(x) =
g(x) đều là nghiệm của phơng trình f
1
(x)
= g
1
(x)thì phơng trình f
1
(x) = g
1
(x) là ph-
ơng trình hệ quả của phơng trình f(x) =
g (x)
ta viết : f(x) = g(x)

f
1
(x) = g
1
(x)

Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
Hoạt đông 10: Bài tập cũng cố kiến thức về các phép biền đổi giải phơng trình
Bài tập 1:
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai :
a. Cho phơng trình 3x +
2
+
x
= x
2
. Chuyển
2
+
x
sang phải thì đợc phơng
trình tơng đơng.
b. Cho phơng trình 3x +
2
+
x
= x
2
+
2
+
x
. lợc bỏ
2
+

x
ở cả hai vế của phơng
trình thì đợc phơng trình tơng đơng
Bài tập 2:
Tìm điều kiện của mỗi phơng trình sau rồi suy ra tập nghiệm của nó:
a)
xx
=
b) x +
2

x
=
x

2
+6
Bài tập 3:
Giải các phơng trình sau :
a) x +
1
12
1
1


=

x
x

x
c)
5
3
52

=

xx
x
b) (x
2
3x + 2)
3

x
= 0 d) x +
15,01
+=
xx
Cũng cố toàn bài và bài tập về nhà.

bài tâp : 1; 2; 3; 4; 5 sgk trang 57, 58
Ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tiết 26.
Phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
I. Mục tiêu:
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
1. Về kiến thức:

- Củng cố thêm về biến đổi tơng đơng các phơng trình.
- Hiểu đợc thế nào là giải và biện luận phơng trình.
2. Về kỷ năng:
- Nắm vững cách giải và biện luận PT dạng ax + b = 0 và ax
2
+ bx + c = 0
- Biết cách biện luận số giao điểm của đờng thẳng và Parabol.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, óc t duy lôgíc.
4. Về t duy:
- Rèn luyện óc t duy, trừu tợng.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:
- Bảng sơ đồ tóm tắt phần biện luận.
- Phiếu luyện tập.
III. Ph ơng pháp dạy học:
Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động t duy, xen kẽ với hoạt
động các nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng.
Ta đã biết cách giải phơng trình ax + b = 0 và ax
2
+ bx + c = 0 với x là ẩn số;
a,b,c là các số thực. Trong bài học này ta sẽ nghiên cứu cách giải và biện luận ph-
ơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số.
Hoạt động 1: Giải và biện luận phơng trình dạng ax + b = 0
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- Học sinh quan sát
- Các nhóm thảo luận: công việc của
bài toán giải và biện luận.
- Các nhóm cử ngời lên trình bày ý
nghĩa của nhóm mình.

- Một học sinh tổng kết.
- Treo bảng tóm tắt
- Chia thành các nhóm nhận xét cách
giải và biện luận PT gồm có những
công việc gì?
- Qua bảng trên và ý kiến học sinh, giáo
viên tổng kết và nhấn mạnh: ta tìm điều
kiện của tham số để PT vô nghiệm, PT
có nghiệm? Nghiệm ấy bằng bao
nhiêu ?
Hoạt động 2: Giải và biện luận phơng trình m
2
x + 2 = x + 2m
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- Học sinh biến đổi đa về dạng
(m
2
- 1)x = 2(m - 1).
- Các nhóm thảo luận việc giải biện
luận phơng trình trên.
- Một nhóm cử ngời lên bảng trình bày
phần giải và biệc luận của nhóm mình,
các nhóm khác theo dõi, sau đó nhận
- Giáo viên ghi đề lên bảng
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Gọi 1 học sinh nhận xét có phải là
dạng đã học cha? Nếu cha thì biến đổi
tơng đơng đa về dạng đã học.
- Chia thành nhóm thảo luận giải và
biện luận PT.

Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
xét. - Giáo viên ghi bổ sung chỗ còn thiếu
bỏ bớt chỗ thừa trong bài giải của học
sinh đã giải để có lời giải nh SGK
Hoạt động 3: Giải và biện luận PT dạng ax
2
+ bx + c = 0
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- Một học sinh đọc lại bảng tóm tắt cho
cả lớp nghe.
- Nhìn vào bảng trên trả lời câu hỏi tr-
ờng hợp nào thì PT ax
2
+ bx + c = 0
chỉ có 1 nghiệm (các nhóm thảo luận
và cử 1 đại diện phát biểu)
- Giáo viên treo bảng tóm tắt lên
- Giáo viên tổng kết các ý kiến của các
nhóm: có 2 trờng hợp



=

0
0a
hoặc





=
0
0
b
a
Hoạt động 4: Giải và biện luận PT sau theo tham số m :
mx
2
- 2(m - 2)x + m - 3 = 0
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- Các nhóm thảo luận
- Nhóm 1 cử 1 em lên bảng trình bày tr-
ờng hợp m = 0. Nhóm 2 nhận xét
- Nhóm 3 cử 1 em lên trình bày phần
giải biện luận trờng hợp m

0. Nhóm 4
nhận xét, các nhóm còn lại bổ sung
tiếp.
- Giáo viên lu ýcho học sinh dạng bài
tập trên.
- Chia ra cho các nhóm thảo luận yêu
cầu xác định a, b, c. Sau đó tính


- Giáo viên ghi bổ sung chỗ còn thiếu
của học sinh vào phần biện luận để đợc
lời giải trọn vẹn của biểu thức.

Hoạt động 5: Cho PT: 3x + 2 = -x
2
+ x + a bằng đồ thị biện luận số nghiệm PT
tuỳ theo tham số a.
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy
- Học sinh biến đổi PT trở thành PT
x
2
+ 2x + 2 = a
- Đồ thị y = x
2
+ 2x + 2 là đờng gì
Nêu cách vẽ phác đồ thị
- Học sinh nhìn vào đồ thị từng bàn
thảo luận cách biện luận theo a số giao
điểm của Parabol và đờng thẳng y = a
- Giáo viên gọi 1 học sinh biến đổi đa
về một vế là biểu thức bậc 2, vế còn lại
là a.
- Số nghiệm PT là số giao điểm của đồ
thị hàm số nào?
- Giáo viên củng cố: đờng thẳng y = a
song song với trục hoành và Parabol
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
- Gọi 1 em lên bảng ghi kết quả. Sau đó
cả lớp nhận xét.
y = x
2
+ 2x + 2.

- Giáo viên treo bảng đồ thị y = x
2
+ 2x
+ 2.
- Giáo viên củng cố: lại hoàn chỉnh bài
giải
- Giáo viên chú ý cho h/s PT trên còn
có thể tơng đơng với các PT sau:
x
2
+ 3x + 2 = x + a hoặc x
2
+ 2 = -2x +
a Tại sao ngời ta không dùng đồ thị các
trờng hợp sau để biện luận?
V. Củng cố:
- Giáo viên nhắc lại cho học sinh nhớ: thế nào gọi là giải và biện luận PT
- Giải và biện luận PT: ax + b = 0; ax
2
+ bx + c = 0
* Trớc hết phải xác định ẩn số, sau đó là tham số.
* Nếu là PT bậc 1 theo bảng 1.
* Nếu là PT bậc 2 biện luận theo bảng 2
- Còn thời gian: giải và biện luận PT : (x +1) (x - 1 + m) = 0
Bài tập: SGK trang 78.

Ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tiết 27.
Phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
ứng dụng của định lý Vi - ét.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
- HS nắm đợc nội dung định lý Vi - ét và các ứng dụng
- Vận dụng xét dấu các hiệu của phơng trình bậc hai.
- Tính đợc số nghiệm của phơng trình trùng phơng.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo vận dụng đinh lý Vi - ét để xét dấu các nghiệm của phơng
trình bậc hai.
- Thành thạo tính đợc số nghiệm của phơng trình trung phơng.
3. T duy:
Hiểu đợc việc xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai
4. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết đợc ứng dụng của định lý Vi - ét
II. chuẩn bị ph ơng tiện dạy học.
1. Thực tiễn:
- HS đã học định lý Vi-ét ở lớp 9 và các ứng dụng của nó.
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động
- Chuẩn bị phiếu học tập
- Chia nhóm theo mức độ học tập (tự học)
2. Phơng tiện:
Chuẩn bị bảng kết quả của từng hoạt động Phiếu học tập, Máy chiếu, Giấy
trong.
III. Ph ơng pháp dạy học
Phơng pháp gợi mở, vấn đáp, xem các hoạt động của nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các hoạt động của học tập
Hoạt động 1: ôn tập kiến thức cũ, nêu nội dung định lý Vi - ét và các ứng

dụng (GV nêu vấn đề và giải quyết vấn đề).
Hoạt động 2: Vận dụng xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai.
Hoạt động 3: Tính số nghiệm của phơng trình trùng phơng.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp.
B. Tiến trình bài học.
Hoạt động 1: ứng dụng định lý Vi - ét
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Nghe, hiểu nhiệm vụ
Tìm cách giải bài toán
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện
Ghi nhận kiến thức và các
cách giải toán
Hớng dẫn HS nhắc lại điều
kiện của định lý Vi - ét.
Cá ứng dụng định lý Vi -
ét
Hớng dẫn HS cách giải các
bài và các bớc.
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
+ hai số x
1
, x
2
là 2 nghiệm của phơng
trình bậc hai
ax
2
+ bx + c = 0

<=> chúng thoả mãn hệ thức:
x
1
+ x
2
=
a
b

; x
1
. x
2
=
a
c
* ứng dụng:
- Nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
f(x) = ax
2
+ bx + c có 2 nghiệm x
1
,x
2
- Tìm hai số x
1
, x
2
mà:

x
1
+ x
2
= S; x
1
.x
2
= P
thì x
1
, x
2
là nghiệm của phơng trình:
X
2
= SX + P = 0
- Phân tích :3x
2
+ 4x - 7
3x
2
+ 4x - 7 = 3(x - 1)(x +
3
7
)
- Nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai:
x
2
- 6x + 5 = 0

- Phân tích đa thức thành nhân tử :
3x
2
+ 4x - 7
- Tìm hai số biết tổng S và tích p của
chúng
Hớng dẫn và kiểm tra việc phân tích đa
thức thành nhân tử của HS.
Hoạt động 2: Xét dấu các nghiệm của phơng trình:
ax
2
+ bx + c = 0 (a

0 có 2 nghiệm (x
1


x
2
)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đặt S = =
a
b

; P =
a
c
+ Nếu P < 0 thì x
1

< 0 < x
2
( hai
nghiệm trái dấu).
+ Nếu P > 0 và S > 0 thì :
0 < x
1
x
2
( hai nghiệm dơng).
+ Nếu Nếu P > 0 và S < 0 thì :
x
1
x
2
< 0 (hai nghiệm âm).
GV hớng dẫn HS giải thích
đợc dấu các nghiệm số của phơng
trình bậc hai.
Trong trờng hợp tổng quát:
- P < 0 => > 0; x
1
.x
2
< 0
- P > 0; S > 0 => x
1
+ x
2
> 0

x
1
.x
2
> 0
- P > 0; S < 0 => x
1
+ x
2
< 0
x
1
.x
2
> 0
* Rèn luyện kỹ năng xét dấu các nghiệm của phơng trình:
1) (1 -
2
)x
2
- 2(1 +
2
)x +
2
= 0
2) (2 -
3
)x
2
- 2(1 -

3
)x + 1 = 0
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
1) a = 1 -
2
< 0
c =
2
=> P =
a
c
< 0
Vậy phơng trình có hai nghiệm trái
dấu: x
1
< 0 < x
2
.
2) a = 2 -
3
> 0 c = 1 >0=> P =
a
c
<0
= (1 -
3
)
2

- (2 -
3
) = 2 -
3
>0
S = -
a
b'
=
32
13


> 0
=> phơng trình có 2 nghiệm dơng:
0 < x
1
< x
2

Hớng dẫn HS tiến hành
các bớc.
Tính P:
- P < 0 => Nếu P > 0 tính
Tính S:
Kết luận
Mỗi phơng trình sau hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định đã
cho.
a) - 2x
2

+ (1 +
3
)x + 1 +
2
= 0
A. Có 2 nghiệm trái dấu B. Có 2 nghiệm dơng
C. Có 2 nghiệm âm D. Vô nghiệm
b)
2
x
2
+ 4x + 2 -
3
= 0
A. Có 2 nghiệm trái dấu B. Có 2 nghiệm dơng
C. Có 2 nghiệm âm D. Vô nghiệm
Hoạt động 3:
Tìm số nghiệm của phơng trình: ax
4
+ bx
2
+ c = 0 (a

0)
Đặt: y = x
2
(y 0) (1)
ay
2
+ by + c = 0 (2)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
ax
4
+ bx
2
+ c = 0 (1)
ay
2
+ by + c = 0 (2)
(2) có nghiệm dơng thì (1) có 4 nghiệm.
GV hớng dẫn HS tìm số
nghiệm của phơng trình (1)
Tìm số nghiệm phơng
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
(2) có 2 nghiệm âm thì (1) vô số
nghiệm
(2) vô nghiệm thì (1) vô nghiệm.
x
4
+ 3x
2
- 1 = 0 có 2 nghiệm
x
4
- 4x
2
+ 1 = 0 có 4 nghiệm
x
4

- 5x
2
+ 4 = 0 có 4 nghiệm
- x
4
+ 4x
2
- 5 = 0 vô nghiệm
trình:
ay
2
+ by + c = 0 và dấu của chúng
cho 4 nhóm mỗi nhóm tìm số nghiệm
một phơng trình:
x
4
+ 3x
2
- 1 = 0
x
4
- 4x
2
+ 1 = 0
x
4
- 5x
2
+ 4 = 0
- x

4
+ 4x
2
- 5 = 0
Hoạt động 4: Củng cố bài học thông qua giải bài tập cho phơng trình:
x
4
+ 3mx + m - 3 = 0 (1)
a) Tìm số nghiệm của phơng trình (1) khi m = -1
b) Tìm m để phơng trình (1) có 3 nghiệm phân biệt.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Khi m = -1
(1) => x
4
- 3x
2
- 4 = 0 . Đặt x
2
= y 0
(1) => y
2
- 3y - 4 = 0 (2)

a
c
= - 4 < 0 => (2) có 1 nghiệm
dơng => (1) có 2 nghiệm trái dấu
b) (1) => y
2

+ 3my + m -3 = 0 (2)
(1) có 3 nghiệm phân biệt <=> (2) có 1
nghiệm dơng và 1 nghiệm bằng 0.
<=>





=
>
>
0
0
0
P
S
<=>





>
>
>+
03
03
01249
2

m
m
mm
Hệ vô nghiệm
GV giao bài tập cho HS và
hớng dẫn cách giải.
Kiểm tra lại kiến thức xét
dấu các nghiệm của phơng trình bậc
hai.
Tính số nghiệm của phơng
trình bậc hai trùng phơng
Vận dụng tính số nghiệm
phơng trình trùng phơng đã cho.
Hoạt động 5:
Giao bài tập về nhà và hớng dẫn bài tập 9, 10, 11 (Trang 78 SGK).
Ngày tháng năm 2006
Tiết 30.
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3
Chơng 3 Phơng trình và hệ phơng trình
Một số phơng trình quy về bậc một và bậc hai
I. Về mục tiêu
1.Về kiến thức
- Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0
- Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax
2
+bx+c=0
2.Về kĩ năng:
- Thành thạo các bớc giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0
- Thành thạo các bớc giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax
2

+bx+c=0
3. Về t duy:
Hiểu đợc các phép biến đổi để có thể giải và biện luận bài toán quy về dạng:
ax+b=0, ax
2
+bx+c=0
Biết quy lạ về quen
4.Về thái độ:
Cẩn thận chính xác
Biết đợc Toán học có ứng dụng thực tiễn
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
1.Thực tiễn:
Học sinh đã biết Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax + b = 0 ,
ax
2
+ bx + c = 0
2.Phơng tiện:
Chuẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập
III.Ph ơng pháp dạy học:
Phơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen
hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1.Tình huống học tâp:
Phơng trình quy về dạng ax+b=0 ,ax
2
+bx+c=0. GV nêu vấn đề bằng bài tập ở
hoạt động : HĐ1,
HĐ2, HĐ3. GQVĐ thông qua 3 HĐ
HĐ 1: Củng cố kiến thức thông qua giải và biện luận phơng trình chứa dấu giá

trị tuyệt đối
Nguyễn Lê Thiêm THPT Quảng Xơng 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×