Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403 KB, 79 trang )

1

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Lê Đình Thuật

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao

chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THCS Dân tộc nội trú
tỉnh Thanh Hoá
Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Vinh, năm 2010


2

Lời cảm ơn !
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến:
Khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh, Cán bộ Quản lý Giáo
dục và Đào tạo, các thầy cô đà tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để
tôi hoàn thành khoá học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Hà Văn Hùng, ngời hớng dẫn
khoa học đà tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và làm
luận văn.
Cảm ơn LÃnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, các phòng/ban cơ quan Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoá, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và
học sinh các trờng THCS Dân tộc nội trú của tỉnh Thanh Hoá đà giúp đỡ và


tạo điều kiện tốt trong việc cung cấp số liệu, t vấn khoa học trong quá trình
nghiên cứu và làm luận văn
Mặc dù đà hết sức cố gắng, song chắc chắn luận văn của tôi cũng
không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc tham gia, đóng góp ý
kiến để luận văn hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Vinh, tháng 12/2010
Lê Đình Thuật

Mục lục
Trang
Lời cảm ơn


3

Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Mở đầu
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về công tác quản lý, bồi dỡng
nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THCS
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý và bồi dỡng để nâng
cao năng lực đội ngũ giáo viên THCS
1.4 Cơ sở pháp lý về quản lý và bồi dỡng để nâng cao năng lực
đội ngũ giáo viên THCS
1.5 Một số vấn đề của lý luận quản lý nhân lực có liên quan
đến việc nâng cao chất lợng giáo viên THCS
Chơng 2 : Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các

trờng THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá
2.1 Khái lợc tình hình kinh tế xà hội tỉnh Thanh Hoá
2.2 Tình hình ph¸t triĨn cđa hƯ thèng c¸c trêng THCS DTNT
tØnh Thanh Hoá
2.3 Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên các trờng THCS
DTNT tỉnh Thanh Hoá
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên các trờng THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá
3.1 Phơng hớng mục tiêu
3.2 Nguyên tắc lựa chọn các giải pháp
3.3 Các giải pháp chủ yếu
3.4. Khảo sát tính cần thiết tính và khả thi của những giảp pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THCS
DTNT tỉnh Thanh Hoá
3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ GV các trờngTHCS DTNT tỉnh Thanh Hoá
3.6. Phạm vi và một số kết quả bớc đầu áp dụng các giải pháp
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Danh mục, ký hiệu viết tắt
----------------------------------BCH
BGH

Ban chấp hành
Ban giám hiệu

1
5
5

6
9
10
11
17
17
21
23
42
42
43
44
74
75
76
79
82


4

BDTX
CNH
CNTT
DTNT
DTTS
GD
GV
GVCN
HĐH

QLGD
QLGV
THCS
TW
TS
[5,7]

Bồi dỡng thờng xuyên
Công nghiệp hoá
Công nghệ thông tin
Dân tộc nội trú
Dân tộc thiểu số
Giáo dục
Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Hiện đại hoá
Quản lý giáo dục
Quản lý giáo viên
Trung học cơ sở
Trung ơng
Tiến sĩ
Trích dẫn tài liệu tham khảo số 5, trang 7.


5

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới GD đang diễn ra mạnh mẽ mà cốt lõi là đổi mới và
nâng cao chất lợng dạy học, để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực cho

đất nớc, xu thế đổi mới đặt ra yêu cầu về phẩm chất và năng lực làm thay đổi vai
trò và chức năng của ngời GV trong thời đại mới. Vì vậy trong thời gian qua
Đảng , nhà nớc và ngành giáo dục đà có nhiều chủ trơng chính sách để xây dựng
và phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp giáo dục nớc nhà.
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 chỉ rõ Đổi mới chơng trình đào
tạo và bồi dỡng GV, giảng viên. Chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn và nâng cao
phẩm chất đạo đức nhà giáo và khẳng định Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm
bảo về số lợng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về chất lợng đáp ứng nhu cầu vừa tăng
quy mô, vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục [5].
Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 về việc Xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đà nhấn mạnh: Phải tăng cờng
xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện với
mục tiêu: Xây dụng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đợc chuẩn hoá,
đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao
bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm tay nghề nhà giáo [4]. Để thực
hiện hoá đợc những yêu cầu cơ bản trên các cấp quản lý ngành giáo dục cần có
những giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc, vùng miền.
Mặt khác thực hiện mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc, trong những năm qua, giáo dục và đào tạo đà có
nhiều cố gắng và đà đạt đợc những thành tựu rất quan trọng về nhiều mặt. Trong
đó chất lợng giáo dục có một số chuyển biến tích cực. Những chuyển biến đó là
do Ngành Giáo dục và Đào tạo đà tập trung đổi mới nội dung, phơng pháp, xây
dựng và từng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục ". Tuy nhiên, Chất lợng hiệu quả còn thấp so với yêu cầu của sự nghiệp đổi
mới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc... ", mà "Đội ngũ giáo viên thiếu, chất
lợng cha đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục" là một trong những nguyên
nhân cơ bản [5].
Nâng cao chất lợng GD, chất lợng dạy học từ trớc đến nay là nhiệm vụ
quan trọng nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy học nói riêng và quá trình


6


GD của các nhà trờng nói chung. Để làm đợc điều này đổi mới quản lý và bồi
dỡng để nâng cao chất lợng đội ngũ GV là một trong những phơng hớng và giải
pháp để tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD nớc ta trong giai đoạn tới.
Trờng Phổ thông Dân tộc nội trú (PT DTTN) là loại hình trờng chuyên
biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Tại Điều 61, Luật Giáo dục năm 2005
ghi rõ: Nhà nớc thành lập trờng phổ thông dân tộc nội trú, trờng phổ thông dân
tộc bán trú, trờng dự bị đại học cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình các
dân tộc định c lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế xà hội đặc biệt khó khăn
nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này [31,14].
Hiện nay, cùng với hệ thống các trờng PT DTNT trong cả nớc, các trờng
THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá đà phát triển tơng đối ổn định về quy mô và từng
bớc nâng dần về chất lợng giáo dục. Trờng THCS DTNT các huyện đang tiếp tục
đợc quan tâm đầu t cả về đội ngũ CBGV và cơ sở vật chất để trở thành trờng
chất lợng cao của các huyện; trờng THPT DTNT tỉnh thật sự là nơi tạo nguồn
cán bộ có trình độ cho các huện miền núi, khu vực đặc biệt khó khăn của tỉnh
Thanh Hoá.
Tuy nhiên sù ph¸t triĨn cđa c¸c trêng THCS DTNT tØnh Thanh Hoá cha
đáp ứng với yêu cầu của tình hình mới, cha đảm bảo đủ số lợng tuyển sinh theo
quy định tại Quyết định số 49/2008/QĐ - BGD&ĐT, ngày 25/8/2008 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của các trờng PT DTNT. Theo đó tỷ lệ học sinh là ngời dân tộc thiểu số (DTTS) đợc học
tại các trờng PT DTNT phải đạt 6,5% học sinh trên địa bàn. Mặc dù đà có sự
quan tâm đầu t, song nhìn chung chất lợng giáo dục của các trờng PT DTNT vẫn
cha đáp ứng đợc yêu cầu của tình hình giáo dục trong thời kỳ mới, cha đúng với
tầm vóc và mức độ đầu t của Đảng, Nhà nớc cho hệ thống các trờng chuyên biệt
này.
Trên góc độ nghiên cứu khoa học, từ trớc đến nay, trên địa bàn tỉnh Thanh
Hoá cha từng có một công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến nội dung
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng PT DTNT vì thế tác giả chọn đề
tài này với mong muốn đánh giá một cách khái lợc thực trạng chung và đề ra

một số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
các trờng THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá
2. Mục ®Ých nghiªn cøu


7

Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng
THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: quá trình quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên
các trờng THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên các trờng THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá.
4. Giả thuyết khoa học
Bằng việc đề xuất và phối hợp thực hiện một số giải pháp quản lý hợp lý,
khoa học thì sẽ nâng cao đợc chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THCS Dân
tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của công tác quản lý đội ngũ GV của đề tài.
- Xác định thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên các trờng THCS
DTNT tỉnh Thanh Hoá.
- Đề xuất và kiểm chứng tính khả thi những giải pháp quản lý nhằm nâng
cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá.
6- Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phơng pháp quan sát.
+ Phơng pháp điều tra.
+ Phơng pháp khảo sát thực tế.

6.3. Nhóm các phơng pháp hỗ trợ
+ Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
+ Các phơng pháp thống kê toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học
quản lý giáo dục.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn có 3
chơng:
Chơng1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 2: Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trờng
THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên c¸c trêng THCS DTNT tØnh Thanh Ho¸.


8

Chơng 1:

Cơ sở luận lý của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ trớc đến nay, sự nghiệp giáo dục luôn đợc sự quan tâm của Đảng và
Chính phủ. Với quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đảng và Nhà nớc đÃ
có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị về phát triển giáo dục, trong đó hết sức coi trọng
việc bồi dỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa IX) đà chỉ
rõ: Tập trung chỉ đạo để nâng cao rõ rệt chất lợng giáo dục và đào tạo mà giải
pháp then chốt là đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nớc trong giáo dục
và đào tạo [44].
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010 của Chính phủ đà chỉ rõ: Đổi
mới chơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là giải pháp trọng tâm, đổi

mới quản lý giáo dục là khâu đột phá [5]. Đồng thời coi trọng Đào tạo và bồi
dỡng thờng xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng
quản lý là khâu then chốt để thực hiện mục tiêu giáo dục [5].
Ban Bí th Trung ơng Đảng đà ra Chỉ thị 40 - CT/TW, ngày 15 tháng 6 năm
2004 về việc xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo
dục là Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đợc chuẩn hóa, đảm bảo
chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu; đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc
quản lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng
cao nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc [6].
Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đà ban hành Luật Giáo dục (năm
2005); Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đà ban hành các văn bản, Điều lệ Trờng


9

Tiểu học, Trờng Trung học. Đây là những văn bản pháp quy giúp Hiệu trởng
thực hiện có hiệu quả công tác quản lý, đặc biệt là trong xây dựng và bảo đảm
chất lợng đội ngũ giáo viên.
Để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên
THCS nói riêng, đà có nhiều tác giả đề cập đến trong các công trình nghiên cứu.
Đặc biệt có nhiều bài viết trên các Tạp chí Giáo dục, Phát triển giáo dục, Thông
tin Khoa học Giáo dục về vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên và các giải pháp
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Ngoài ra, những năm gần đây đà có một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành
QLGD đà đề cập đến công tác quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên
các luận văn chỉ tập trung làm rõ các nội dung bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên ở các trờng THPT, THCS và Tiểu học tại một số địa phơng và
trong các phạm vi cụ thể.

Qua nghiên cứu tài liệu, cho đến nay cha có một công trình nào đề cập đến
các giải pháp bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng
THCS Dân tộc nội trú một cách đầy đủ và hệ thống tại tỉnh Thanh Hóa. Chính vì
vậy tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THCS Dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa là rất cần thiết. Đề tài vì thế sẽ có ý nghĩa tích cực, và kết quả nghiên
cứu sẽ là những đóng góp nhỏ nhng thiết thực vào sự phát triển giáo dục THCS
Dân tộc nội trú nói riêng và THCS tỉnh Thanh Hóa nói chung.
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý và Chức năng quản lý
Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, tác động đến một hệ
thống xà hội từ tầm vĩ mô đến tầm vi mô (quản lý xà hội, quản lý các vật thể,
quản lý sinh vật). Khái niệm quản lý là khái niệm rất chung và tổng quát.
* Theo từ điển Bách khoa toàn th Liên xô, 1977, quản lý là chức năng
của những hệ thống có tổ chức, với bản chất khác nhau (XÃ hội, sinh vật, kỹ
thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực
hiện những chơng trình , mục đích hoạt động [17,5].
- Quản lý là những tác động có định hớng, có kế hoạch của chủ thể quản
lý, đến đối tợng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục tiêu
nhất định.[29,130].
- Quản lý: Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất
định [28,772].


10

- Quản lý là nhằm phối hợp nổ lực của nhiều ngời sao cho mục tiêu của
từng cá nhân biến thành những thành tựu của xà hội [14,15].
- Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài

lực) trong và ngoài tổ chức một cách tối u nhằm đạt đợc mục đích của tổ chức
với hiệu quả cao nhất.
- Quản lý một hệ thống xà hội là tác động có mục đích đến tập thể ngờithành viên của hệ- làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến.
- Quản lý là sự tác động chỉ huy điều khiển, hớng dẫn các quá trình xà hội
và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích đà đề ra [21,38]
* Từ những định nghĩa trên có thể rút ra những nhận xét sau:
- Tuy các cách diễn đạt khác nhau nhng những định nghĩa đều thể hiện đợc bản chất của hoạt động quản lý, đó là: hoạt động quản lý nhắm làm cho hệ
thống vận động theo mục tiêu đà đề ra, tiến đến trạng thái có chất lợng mới.
- Quản lý gồm các yếu tố sau :
+ Phải có ít nhất một chủ thể quản lý, là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất có một đối tợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản
lý tạo ra, các khách thể khác chiụ tác động gián tiếp của chủ thể quản lý, tác
động cũng có thể là một lần cũng có thể là nhiều lần.
+ Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho đối tợng và chủ thể,
mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
+ Chủ thể phải thực hành việc tác động, chủ thể có thể là một ngời, nhiều
ngời còn đối tợng cũng có thể một ngời hoặc nhiều ngời trong cïng mét tỉ chøc
x· héi.
Cịng cã thĨ lµ trong quản lý có hai bộ phận khăng khít với nhau. Đó là
chủ thể và khách thể quản lý. Chủ thể có thể là một cá nhân hay một nhóm ngời
có chức năng quản lý hay điều khiển tổ chức, làm cho tổ chức vận hành và đạt
tới mục tiêu. Khách thể quản lý bao gồm những ngời thừa hành nhiệm vụ trong
tổ chức, chịu sự tác động, chỉ đạo của những chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu
chung. Chủ thể quản lý nhằm nẩy sinh ra các tác động quản lý, còn khách thể
quản lý sinh sản ra vật chất, tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu
cầu con ngời, đáp ứng mục đích của chủ thể quản lý.
Quản lý có 4 chức năng cơ bản quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn
nhau và tạo thành chu trình quản lý. Đó là các chức năng: Kế hoạch, tổ chức, chỉ



11

đạo và kiểm tra. Cùng các yếu tố khác nh thông tin và ra quyết định. Mỗi chức
năng có vai trò, vị trí riêng trong chu trình quản lý. Thông tin là mạch máu của
quản lý.
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng
Với quan niệm quản lý vĩ mô (một nền giáo dục, một hệ thống GD).
"Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật
của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm thực hiên có chất
lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển GD, đào tạo thế hệ trẻ của xà hội đặt ra cho
ngời GD [21,5].
Đối với cấp vi mô, quản lý giáo dục đợc hiểu là hệ thống những tác động
tự giác "có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống" hợp quy luật của chủ
thể quản lý đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và
các lực lợng xà hội trong vµ ngoµi nhµ trêng nh»m thùc hiƯn cã chÊt lợng và có
hiệu quả mục tiêu GD của nhà trờng.
Quản lý trờng học, quản lý nhà trờng có thể xem đồng nghĩa với QLGD ở
tầm vi mô.
Quản lý trờng phổ thông cơ sở là tập hợp những tác động có mục đích, có
kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể GV- học sinh và các cán
bộ khác nhằm tận dụng các nguồn lực do nhà nớc đầu t, lực lợng xà hội đóng
góp và do lao động xây dựng vốn tự có hớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động
của nhà trờng và tiêu điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ thực hiện có chất
lợng, mục tiêu và kế hoạch đào tạo đa nhà trờng lên một trạng thái mới .
Trong quản lý trờng phổ thông thì quản lý chất lợng đội ngũ GV là một
nội dung quan trọng.
1.2.3. Chất lợng đội ngũ giáo viên
Khái niệm về năng lực : Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự
nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó. [28,639]
Đội ngũ GV là những ngời trực tiếp truyền thụ những tri thức khoa học của

cấp học, môn học trong hệ thống giáo dục đến ngời học.
Khái niệm về chất lợng: Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của
một con ngời, một sự việc, sự vật [28,139] , hoặc là cái tạo nên bản chất sự vật,
làm cho sự vật này khác sự vật kia [28,139] . Theo TCVN - ISO 8402: Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể đó có
khả năng thoà mÃn những nhu cầu đà nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.


12

Chất lợng đội ngũ: Trong lĩnh vực GD chất lợng đội ngũ GV với đặc trng
sản phẩm là con ngời có thể hiểu là các phẩm chất, giá trị nhân cách và năng lực
sống và hoà nhập đời sống xà hội, giá trị sức lao động năng lực hành nghề của
ngời GV tơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng bậc học ngành học trong hệ
thống giáo dục quốc dân [9,1-2].
Chất lợng đội ngũ GV đợc thể hiện ở :
- Trình độ t tởng chính trị.
- Trình độ kiến thức cơ bản, nghiệp vụ s phạm.
- Trình độ kỹ năng nghề nghiệp.
1.2.4. Đặc điểm lao động của ngời GV
Đối tợng lao động của ngời GV là học sinh.
Nghề của GV là nghề dạy học, đây là lao động trí óc đặc thù.
Nghề dạy học yêu cầu về phẩm chất và năng lực rất cao ở GV vì giáo viên
dạy học bằng chính năng lực và nhân cách của mình. Giáo viên là một tấm gơng
sáng cho học sinh noi theo.
Nghề dạy học có ý nghĩa chính trị và kinh tế to lớn vì GD tạo ra sức lao
động mới cho từng con ngời.
Nghề dạy học đòi hỏi phải có tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng
tạo.
1.3. Những nhân tố tác động đến quản lý và bồi dỡng để nâng cao chất
lợng đội ngũ giáo viên THCS

+ Điều kiƯn míi cđa kinh tÕ - x· héi, cđa c«ng cuộc CNH HĐH và hội
nhập thế giới.
+ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
+ Yêu cầu đổi mới giáo dục và chất lợng dạy học, giáo dục cho học sinh
trung học cơ sở nói chung.
+ Quá trình đào tạo, đặc biệt là quá trình đào tạo và bồi dỡng GV.
+ Hoàn cảnh và điều kiện lao động s phạm của ngời GV.
+ Vai trò của GV trong hoạt động dạy học.
+ Chính sách chế độ giáo viên.
1.4. Cơ sở pháp lý về quản lý và bồi dỡng để nâng cao năng lực đội
ngũ giáo viên THCS
Cơ sở pháp lý về quản lý chất lợng đội ngũ GV THCS dựa trên hệ thống
các văn bản quy phạm sau đây:


13

+ Luật giáo dục 2005: Điều 72 khoản 4, Nhiệm vụ của nhà giáo đợc ghi
rõ: Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ
chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phơng pháp giảng dạy, nêu gơng tốt
cho ngời học. Điều 73 khoản 2, Quyền hạn của nhà giáo đợc xác định: Đợc
đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Điều 80 của luật
giáo dục đà đề cập tới chuyên môn nghiệp vụ: Nhà nớc có chính sách bồi dỡng
nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ, để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo.
Nhà giáo đợc cử đi học nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ đợc
hởng lơng và phụ cấp theo quy định cđa chÝnh phđ”[18].
+ ChØ thÞ sè 18/2001-CT-TTG cđa Thđ tíng Chính phủ ban hành ngày 27
tháng 8 năm 2001 về Một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của
hệ thống giáo dục quốc dân.
+ Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010.

+ Chỉ thị số 40/CT/TW, ngày 15/06/2004 của Ban Bí th về việc xây dựng,
nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
+ Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc: Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục giai đoạn 20052010.
1.5. Một số vấn đề của lý luận quản lý nhân lực có liên quan đến việc
nâng cao chất lợng giáo viên THCS
1.5.1. Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nhân lực là một quá trình bao gồm thu nhận, sử dụng và phát triển
lực lợng lao động của một tổ chức nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức một
cách có hiệu quả.
Theo Léonard Nadle ( Mỹ) [10] thì quản lý nguồn nhân lực đợc biểu diễn
theo sơ đồ sau:

Quản lý nguồn nhân lực

Phát triển nguồn
nhân lực:
- Giáo dục.
- Đào tạo.
- Bồi dỡng.
- Phát triển.
- Nghiên cứu.
- Phục vụ.

Sử dụng nguồn
nhân lực:
- Tuyển dụng.
- Sàng lọc.
- Bố trí.
- Đánh giá.

- ĐÃi ngộ
- Kế hoạch hoá sức lao
động.

Nuôi dỡng nguồn
nhân lực:
- Mở rộng chủng loại
việc làm.
- Mở rộng quy mô
việc làm.
- Ph¸t triĨn tỉ chøc.


14

Tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực: Quản lý tốt nguồn nhân lực
sẽ lôi cuốn, thu hút ngời giỏi về cho tổ chức, sẽ duy trì đội ngũ lao động cần thiết
đang có, sẽ động viên thúc đẩy, tạo điều kiện cho họ bộc lộ tài năng và họ sẽ
cống hiến tài năng cho tổ chức.
Mục tiêu đặt ra khi tổ chức quản lý nguồn nhân lực là:
- ổn định nguồn nhân lực.
- Tăng năng suất tối đa của ngời lao động.
- Phát huy tinh thần hợp tác của ngời lao động.
- Tổ chức công việc một cách chặt chẽ.
- Ngời lao động phát huy và đóng góp sáng kiến.
Mục tiêu đối với cá nhân khi tổ chức quản lý nguồn nhân lực:
- Muốn ổn định về kinh tế gia đình.
- Phúc lợi trong khi làm việc.
- Điều kiện làm việc an toàn.
- Lơng bổng và giờ làm việc thoả đáng.

- Đợc thừa nhận vai trò trong tổ chức.
- Có cơ hội bày tỏ tài năng và phát triển tài năng.
- Muốn có ngời lÃnh đạo tốt và làm việc có hiệu quả.
1.5.2. Nội dung cơ bản của quản lý nhân lực
+ Dự báo lập kế hoạch nhu cầu nhân lực:
Muốn cho một tổ chức luôn có những ngời có đủ năng lực, đảm nhiệm
những nhiệm vụ cụ thể ở những vị trí cần thiết vào những thời gian thích hợp để
hoàn thành các mục tiêu của tổ chức thì cần phải dự báo và lập kế hoạch về nhu
cầu nhân lực.
+ Phát triển nguồn nhân lực:


15

Đó là những hoạt động nhằm hỗ trợ, giúp cho những thành viên, các bộ
phận của toàn bộ tổ chức hoạt động hiệu quả hơn. Đồng thời cho tổ chức đáp ứng
kịp thời những thay đổi về nhân sự, công việc và môi trờng.
+ Trả lơng và đÃi ngộ:
Lơng và đÃi ngộ là tất cả những bù đắp mà ngời lao động nhận đợc xuất
phát từ kết quả lao động của họ. ĐÃi ngộ bao gồm đÃi ngộ vật chất và đÃi ngộ phi
vật chất.
+ Bảo đảm an toàn và sức khoẻ:
Bảo đảm an toàn là thực hiện những biện pháp bảo vệ ngời lao động tránh
khỏi những tai nạn lao động, thơng tật phát sinh trong quá trình lao động. Bảo vệ
sức khoẻ đề cập đến những hoạt động nhằm tránh cho nhân viên các bệnh nghề
nghiệp, đảm bảo sự khoẻ mạnh về thể chất và tinh thần để làm việc lâu dài.
+ Động viên và quản lý nhân viên là thúc đẩy nhân viên làm việc, vừa để
cho họ thoà mÃn những mong muốn của họ, vừa hoàn thành các mục tiêu của tổ
chức.
Quản lý nhân viên là hoạt động nhằm đem lại cho họ những trạng thái tâm

lý, tình cảm và các mối quan hệ tình cảm tại nơi làm việc. Đồng thời giải quyết
những xung đột nội bộ, những phàn nàn, khiếu nại nhằm tạo ra và duy trì một
bầu không khí hợp tác, đối xử với nhau trong tổ chức .
1.5.3. Phát triển nguồn nhân lực
Chú trọng bồi dỡng và phát triển đội ngũ GV, cán bộ công nhân viên là
nhằm nâng cao, hoàn thiện nhân cách và nhất là trình độ nghiệp vụ s phạm của
ngời GV, trình độ chuyên môn của nhân viên trong nhà trờng. Nghiệp vụ s phạm
của ngời GV đợc hình thành trong giai đoạn đào tạo ban đầu ở trờng s phạm, đợc
củng cố và phát triển trong việc bồi dỡng và tự bồi dỡng của GV trong quá trình
hoạt động s phạm. Vì vậy muốn nâng cao chất lợng GD trong nhà trờng, ngời
cán bộ quản lý cần đặc biệt quan tâm tới công tác bồi dỡng đội ngũ GV.
Bồi dỡng giáo viên chú trọng vào các nội dung sau:
Do đặc thù lao động của GV, vừa là nhà s phạm, vừa là nhà tổ chức, vừa
tham gia các hoạt động chính trị xà hội. Phơng tiện lao động của ngời GV là một
loại công cụ đặc biệt đó là phẩm chất, nhân cách và trí tuệ của GV. Trong quá
trình lao động, GV phải sử dụng những tri thức cùng phong cách mẫu mực của
mình tác động lên tình cảm, trí tuệ của học sinh nhằm giúp các em lĩnh hội
những tri thức, hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình. Do đó nội dung
bồi dỡng GV phải đợc thực hiện một cách toàn diện.


16

Trớc hết, cần phải thờng xuyên bồi dỡng chính trị, đạo đức và lý tởng nghề
nghiệp cho GV, tiếp đó bồi dỡng lòng nhân ái s phạm cho đội ngũ GV.
Sau nữa bồi dỡng năng lực s phạm cho GV, đây là nội dung cơ bản quan
trọng trong công tác bồi dỡng. Năng lực s phạm bao gồm năng lực tổ chức dạy
học và năng lực tổ chức quá trình giáo dục. Tri thức khoa học sâu và rộng là nền
tảng của năng lực s phạm .
1.5.4. Khái niệm về đội ngũ giáo viên trong một trờng THCS

* Đội ngũ GV là tập thể những ngời trực tiếp tham gia giảng dạy. Đội ngũ
GV trong một nhà trờng là lực lợng chủ yếu để tổ chức quá trình GD trong nhà
trờng. Chất lợng đào tạo cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ GV. Một
đội ngũ am hiểu công việc, tâm huyết với nghề nghiệp có đủ phẩm chất và năng
lực thì nó đóng vai trò tích cực vào thành tích chung của trờng. Vì vậy ngời
quản lý nhà trờng - Hiệu trởng - hơn ai hết phải thấy rõ vai trò của đội ngũ GV
để củng cố và xây dựng lực lợng đó ngày càng vững mạnh.
* Quản lý đội ngũ GV là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho trình độ đội ngũ nhà giáo
đảm bảo trình độ về chính trị, trình độ về chuyên môn, trình độ về QLGD theo đờng lối, nguyên lý GD của Đảng. Thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng
XHCN Việt Nam mà hạt nhân cơ bản là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ
đa GD tới mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới.
* Quản lý đội ngũ GV nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo thành một tập
thể s phạm vững mạnh đó là :
+ Đội ngũ nhà giáo mạnh phải là đội ngũ nhà giáo nắm vững và thực
hiện tốt đờng lối quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng vì học sinh thân yêu.
Luôn trung thành với chủ nghĩa Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh nhận thức
rõ mục tiêu GD của Đảng.
+ Đội ngũ nhà giáo mạnh: phải là tất cả đợc đào tạo đúng chuẩn; không
ngừng học tập để trau dồi năng lực phÈm chÊt, cã ý thøc tù häc tù båi dìng để
nâng cao phẩm chất và năng lực, tâm huyết với nghề nghiệp, luôn luôn trau dồi
năng lực s phạm để thực sự là một tập thể giỏi về chuyên môn.
+ §éi ngị cã tỉ chøc chỈt chÏ, cã ý thøc kỷ luật cao, chấp hành tốt các
quy chế chuyên môn, kỷ cơng, kỷ luật của nhà trờng. Biết coi trọng kỷ luật, thấy
kỷ luật là sức mạnh của tập thể.


17

+ Đội ngũ nhà giáo mạnh là luôn luôn có ý thøc tiÕn thđ, ý thøc x©y dùng

tËp thĨ, phÊn đấu trong mọi lĩnh vực. Mỗi thành viên phải là một tấm gơng sáng
cho học sinh noi theo. Trong đó ngời hiệu trởng thực sự là con chim đầu đàn của
tập thể s phạm.
+ Riêng với đặc thù của trờng PT DTNT, ngoài các yếu tố trên, đội ngũ
nhà giáo mạnh còn đòi hỏi mỗi GV phải thật sự tâm huyết, tận tuy, tận tâm với
nghề, biết nắm bắt và lắng nghe tâm t, tình cảm của học sinh; hiểu biết về truyền
thống, phong tục lối sống...của đồng bào các DTTS nơi mình công tác.
Từ những cơ sở lý luận trên đòi hỏi phải tìm ra các giải pháp phù hợp về
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo
dục.
Kết luận chơng I
Trong Chơng này, chúng tôi đà trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu và từ đó
nhấn mạnh đến tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học của đề tài. Đề tài không trùng
lặp với các đề tài nghiên cứu trớc đây và phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất
lợng đội ngũ giáo viên các trờng THCS Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa. Luận
văn cũng đà xác định lại các khái niệm Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà
trờng; đà đề cập đến cơ sở lý luận về chất lợng và quản lý chất lợng đội ngũ giáo
viên nói chung và giáo viên các trờng THCS Dân tộc nội trú nói riêng. Từ những
cơ sở lý luận này, luận văn sẽ phân tích, đánh giá một cách cụ thể việc quản lý
chất lợng đội ngũ giáo viên và thực trạng cũng nh những khó khăn, bất cập,
những tồn tại và nguyên nhân cần phải giải quyết nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên các trờng THCS Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa (ở Chơng 2 và chơng 3 tiếp theo).

Chơng 2:
Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ Giáo viên
các trờng THCS DTNT tỉnh Thanh Hoá
2.1. Khái lợc đặc điểm kinh tế x· héi tØnh Thanh Ho¸


18


2.1.1. Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên
Thanh Hoá là một tỉnh nằm ở khu vực Bắc miền Trung, phía Bắc tiếp giáp
với tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp với tỉnh Sơn
La Hoà Bình, và tỉnh Hủa Phăn của nớc CHDCND Lào, phía Đông giáp với Biển
Đông. Do đặc điểm khí hậu và vị trí địa lý, có thể coi Thanh Hoá nh một đất nớc
Việt Nam thu nhỏ với đầy đủ các yếu tố của khu vực đồng bằng, vùng biển đảo,
khu vực trung du, vùng miền núi và biên giới.
Toàn tỉnh có 27 huyện, thị xÃ, thành phố với 638 xÃ, phờng, thị trấn. Diện
tích là 11.168,3 km2, có 192 km đờng biên giới trên đất liền với nớc CHDCND
Lào và 102km bờ biển; dân số toàn tỉnh 3.400.293 ngời (số liệu điều tra dân số
ngày 01/9/2009) bao gồm 7 dân tộc cùng sinh sống là Kinh, Mờng, Thái, Dao,
Thổ, HMôngz và Khơ Mú. Địa hình của tỉnh Thanh Hoá phân bố thành hai vùng
tách biệt đó là khu vực miền núi - vùng trung du và vùng đồng bằng ven biển.
Chính sự phân bố này là yếu tố đà tạo ra cho tỉnh Thanh Hoá có hai vùng kinh tế
văn hoá - xà hội khác nhau: Vùng trung du – ®ång b»ng ven biĨn cã ®iỊu
kiƯn kinh tÕ xà hội khá phát triển và khu vực miền núi, biên giới có điều kiện
kinh tế xà hội còn gặp nhiều khó khăn với tổng số 7/62 huyện nghèo trong cả
nớc đang thuộc diện đợc u tiên đầu t phát triển theo Chơng trình Nghị quyết 30A
của Chính phđ.
Khu vùc miỊn nói Thanh Ho¸ víi tỉng diƯn tÝch 8.100km2, chiếm trên 3/4
diện tích toàn tỉnh, số đơn vị hành chính: 11 huyện, 224 xÃ, thị trấn; dân số toàn
miền núi: 1.044.795 ngời, 565.544 ngời là đồng bào DTTS chiếm 54,1% số dân
toàn miền núi (Số liệu điều tra dân số năm 2009).
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xà hội
2.1.2.1. Về tình hình chung toàn tỉnh
+ Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu đà mang đến cho
Thanh Hoá nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào là
những điều kiện để cho Thanh Hoá phát triển một nền kinh tế văn hoá toàn
diện. Tính đến năm 2010, tỉnh Thanh Hoá đà hình thành 5 khu công nghiệp

trọng điểm, là điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển nhanh
chóng và bền vững. Cuối năm 2009, đầu năm 2010 Chỉ số phát triển công
nghiệp Thanh Hoá tăng 8,2% là mức tăng cao so với các tỉnh, thành lớn trong
cả nớc nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng sản lợng nông nghiệp hàng


19

năm đạt trên 1,5 triệu tấn. Tổng thu nhập bình quân/ngời/năm (GDP) của tỉnh
Thanh Hoá năm 2010 là 521USD.
Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế là những yếu
tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển về giáo dục. Tính đến năm học 2009 –
2010, tØnh Thanh Ho¸ cã 2.164 trêng, 769.314 häc sinh và 54.613 cán bộ giáo
viên CNV (xem chi tiết ở phần phụ lục). Quy mô và hệ thống trờng, lớp phát
triển và đi vào ổn định. Số lớp, số học sinh bậc học Tiểu học và THCS tiếp tục
giảm, học sinh THPT đang tăng; học sinh bậc học mần non giữ ở mức ổn định.
Đội ngũ giáo viên đà đảm bảo đáp ứng yêu cầu về số lợng và đang đợc nâng
dần về chất lợng đạt chuẩn và trên chuẩn. Có thể nói các điều kiện về nguồn lực
và cơ sở vật của giáo dục Thanh Hoá đà cơ bản đợc đáp ứng là cơ hội, là điều
kiện để Ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hoá tiếp tục có bớc phát triển
khá toàn diện và vững chắc ở tất cả các lĩnh vực giáo dục, các cấp học, bậc học,
ngành học. 5 năm liên tục, từ năm học 2005 -2006 đến năm học 2009 2010
Giáo dục Thanh Hoá luôn nhận cờ đơn vị xuất sắc trong phong trào giáo dục cả
nớc.
+ Khó khăn:
Thanh Hoá là tỉnh có diện tích lớn, dân số đông, địa hình phức tạp nên việc
phát triển kinh tế văn hoá không đồng đều giữa các vùng miền. Các nguồn
lợi tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản... dồi dào nhng trữ lợng thấp, phân bố
không tập trung rất khó khăn cho công tác quy hoạch để khai thác và chế biến.
Về giáo dục: Số lợng trờng học lớn gây nhiều khó khăn trong công tác lÃnh

đạo, chỉ đạo của các cấp. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cơ bản
đủ về số lợng, có trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn cao song tình trạng vừa
thừa, vừa thiếu, bất cập về cơ cấu vẫn cha đợc khắc phục; năng lực thực tế của
một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tuy đà đợc đầu t xây dựng nhng
vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông, nhất là khu
vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn. Các điều kiện để đào tạo nguồn nhân lực
có trình độ cao còn gặp nhiều khó khăn và bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu
của x· héi trong thêi kú míi.
2.1.2.2. §èi víi khu vùc miỊn nói


20

+ Thuận lợi: Những năm qua, đợc sự quan tâm, đầu t u tiên phát triển của
Đảng, Chính phủ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, diện mạo kinh tế xà hội
khu vực miền núi đà có những chuyển biến tích cực: Tỷ lệ hộ đói, nghèo giảm từ
53,38% năm 2005 xuống 33,28% năm 2010; nhiều hạng mục công trình xà hội
đợc đầu t xây dựng; đời sống văn hoá - tinh thần của nhân dân đợc cải thiện,
220/224 xà đợc sử dụng điện lới quốc gia, 100% xà có sóng điện thoại và thu
nhận tín hiệu Phát thanh - Truyền hình; các thiết chế văn hoá làng, bản đợc xây
dựng, phát triển theo đúng tinh thần Nghị quyết TW 5 của Đảng về Xây dựng và
phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.[32, 3]
Về giáo dục: Những năm qua, cùng với sự phát triển đi lên của giáo dục
toàn tỉnh, giáo dục các huyện miền núi cũng có những bớc chuyển biến đáng kể,
góp phần thúc đẩy sự phát triĨn chung vỊ kinh tÕ – x· héi cđa khu vực miền núi
tỉnh Thanh Hoá. Đội ngũ giáo viên các cấp học, bậc học cơ bản đáp ứng đủ số lợng và tơng đối ổn định. Đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ GV đà đợc
quan tâm và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để an c lạc nghiệp. GV có điều kiện
gần giũ với học sinh để nắm bắt, tìm hiểu, đồng cảm và chia sẻ đây chính là yếu
tố quan trọng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục ở khu vực miền núi, vùng

đồng bào DTTS.
+ Khó khăn: Đo địa hình phức tạp, chia cắt nên việc xây dựng các công
trình giao thông, hệ thống điện, hệ thống phục vụ thông tin truyền thông gặp
nhiều khó khăn; các công trình phúc lợi xà hội đợc đầu t xây dựng cha đợc khai
thác và sử dụng đúng mục đích, do đó hiệu quả cha cao và gây lÃng phí; việc phá
rừng làm nơng rẫy, khai thác rừng bừa bÃi và thiếu tính quy hoạch của những
năm trớc đây đà dẫn đến những hậu quả to lớn, ảnh hởng trực tiếp đến đời sống
của ngời dân và đến môi trờng, sinh thái nói chung; Đời sống của nhân dân tuy
đà đợc cải thiện song vẫn gặp nhiều khó khăn, với thu nhập bình quân hàng năm
của một ngời dân dới mức 300USD do đó vẫn phải trông chờ vào sự hỗ trợ của
nhà nớc, điều này ảnh hởng không nhỏ đến việc huy động các nguồn lùc cho
ph¸t triĨn gi¸o dơc ë khu vùc miỊn nói.
VỊ giáo dục: Tốc độ đầu t xây dựng CSVC trờng, lớp học còn chậm so với
yêu cầu. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chất lợng giáo dục ở khu vực miền
núi còn thấp. Các chế độ, chính sách u tiên cho CBGV và học sinh còn nhiều bất
cập, cha phát huy đợc vị thế, vai trò của ngời thầy cịng nh thu hót sù quan t©m,
høng thó cđa häc sinh đối với việc học. Đội ngũ giáo viên tuy đà đợc cải thiện



×