Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tiểu luận chuyên đề tốt nghiệp phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.83 KB, 59 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 3
PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 5
PHẦN1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI ............................................. 6
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cơ sở hạ tầng thương mại ........................................................ 6
1.1. Các khái niệm liên quan về cơ sở hạ tầng thương mại.................................................. 6
1.1.1. Cơ sở hạ tầng là gì? ............................................................................... 6
1.1.2. Thương mại là gì ? ................................................................................. 6
1.1.3. Cơ sở hạ tầng thương mại ...................................................................... 6
1.2. Vai trò của cơ sở hạ tầng thương mại đối với tăng trưởng ngành thương mại và
phát triển kinh tế xã hội của thành phố .................................................................................. 6
2. Khái niệm và phân loại chợ, siêu thị và trung tâm thương mại ................................................... 8
2.1. Các chợ truyền thống....................................................................................................... 8
2.2. Mạng lưới siêu thị ............................................................................................................ 9
2.3. Trung tâm thương mại ................................................................................................... 14
2.4. Phân biệt giữa siêu thị, trung tâm thương mại, chợ truyền thống................................ 15
3. Các điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống chợ, siêu thị và TTTM
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ........................................................................................................16
3.1. Các điều kiện và yếu tố ảnh hưởng ............................................................................... 16
3.2. Đánh giá chung về những cơ hội và thách thức trong phát triển hệ thống hạ tầng
thương mại của thành phố .................................................................................................... 18
PHẦN 2 : HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...........................................................................................................20
1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại..........................................................................20
1.1. Thực trạng phát triển mạng lưới chợ truyền thống ...................................................... 21
1.2. Thực trạng phát triển mạng lưới phân phối hiện đại – Siêu thị và TTTM................... 29
PHẦN 3...................................................................................................................................................45


SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG......................................................................................45
1. Quan điểm và mục tiêu phát triển...................................................................................................45
1.1. Quan điểm phát triển ..................................................................................................... 45
1.2. Mục tiêu phát triển đến .................................................................................................. 46
2. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .............48
3. Một số giải pháp nhằm phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng ........................................................................................................................................................49
3.1. Giải pháp tăng cường cường công tác tổ chức, quản lý và quy hoạch phát triển....... 49
3.2. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư .................................................................................. 51
3.3. Các giải pháp về kiến trúc không gian.......................................................................... 52
3.4. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực ..................................................................... 54
3.5. Giải pháp phân phối hàng hố...................................................................................... 55
3.6. Hồn thiện mơi trường đầu tư, mơi trường kinh doanh thơng thống, thuận lợi
thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tư phát triển........................................................... 55
3.7. Các giải pháp đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng ............................................. 56
KẾT LUẬN .............................................................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................................59

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh


Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình thực hiện chính sách đổi mới,
nền kinh tế Việt Nam đã khơng ngừng tăng trưởng với tốc độ cao, sản lượng sản
xuất và chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng lên, thu nhập và chi tiêu của
các tầng lớp dân cư cũng được cải thiện đáng kể. Các hoạt động thương mại trong
nền kinh tế cũng không ngừng gia tăng cả về chiều rộng và chiều sâu. Phù hợp với
xu hướng đó, nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thương mại (CSHTTM) nói
chung và hệ thống chợ, siêu thị và trung tâm thương mại (TTTM) nói riêng cũng
đang tăng lên. Nhà nước đã ban hành khá nhiều văn bản chính sách liên quan đến
lĩnh vực đầu tư phát triển chợ, siêu thị, TTTM và CSHTTM.
Đà Nẵng là thành phố trung tâm nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Miền
Trung - Tây Ngun, có vị trí địa lý- kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phát triển
thương mại, sản xuất - tiêu dùng phát triển, q trình đơ thị hố nhanh chóng, cơ sở
hạ tầng hồn thiện ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư. Tuy nhiên, hoạt động của các
chợ, siêu thị và TTTM đơi khi cịn mang tính tự phát, thiếu những điều kiện, yếu tố
để quản lý phát triển, dẫn dắt các ngành sản xuất của thành phố tham gia vào các
chuỗi giá trị gia tăng, từng bước hội nhập vào hệ thống phân phối toàn cầu
Phát triển CSHTTM trên địa bàn thành phố là yêu cầu tất yếu của q trình
phát triển KT-XH nói chung, phát triển thương mại nói riêng, đồng thời cịn là bước
cụ thể hoá mục tiêu tổ chức lại hoạt động thương mại theo hướng văn minh, hiện
đại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, TTTM
phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị, quy hoạch giao
thông và các quy hoạch khác của thành phố đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu của sản

xuất, tiêu dùng của nhân dân đồng thời làm căn cứ pháp lý để cấp phép cho đầu tư
nước ngoài vào ngành thương mại của thành phố theo cam kết gia nhập WTO .
Phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, và TTTM vừa bảo đảm phục vụ nhu cầu
mua bán của dân cư, vừa bảo đảm việc điều phối liên kết giữa sản xuất với thương
mại và tiêu dùng, liên kết của hệ thống phân phối với các kênh phân phối, với nhiều
phương thức kinh doanh, nhiều thành phần kinh tế tham gia.

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

Qua thời gian thực tập tại Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng, em nhận thấy
yêu cầu phát triển CSHTTM là rất cần thiết. Vì vậy em chọn đề tài: “Phát triển cơ
sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” nhằm góp phần phát triển
ngành thương mại của thành phố nói riêng và kinh tế xã hội của thành phố nói
chung ngày càng phát triển.
Chuyên đề gồm có 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về cơ sở hạ tầng thương mại
Phần 2: Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng
Phần 3: Phương hướng và giải pháp triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
Để hoàn thành chuyên đề này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cơ chú, anh chị ở phịng Thương Mại – Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng và đặc
biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Thành Long. Em xin

chân thành cảm ơn thầy và các anh chị.
Với vốn kiến thức còn hạn chế, đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì
vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô, các anh chị.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các chợ, siêu thị và trung tâm thương mại trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng
Đối tượng nghiên cứu : tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho sự phát
triển của các chợ, siêu thị và trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Phương pháp nghiên cứu: : phương pháp được sử dụng để nghiên cứu chuyên
đề là phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp
so sánh.

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

PHẦN1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cơ sở hạ tầng thương mại
1.1. Các khái niệm liên quan về cơ sở hạ tầng thương mại
1.1.1. Cơ sở hạ tầng là gì?
Cơ sở hạ tầng là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ chức, bố trí trên
một vùng lãnh thổ để phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, phục vụ cho đời
sống của dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng
1.1.2. Thương mại là gì ?
Thương mại trong tiếng Việt được hiểu là hành động mua bán của các thể
nhân (các cá nhân có tư cách pháp lý) hay pháp nhân (các tổ chức, cơ quan hoạt
động kinh doanh có giấy phép hợp pháp) với nhau hoặc sự mua sắm của các tổ chức
Nhà nước (chính phủ chẳng hạn), tùy theo từng ngữ cảnh.
1.1.3. Cơ sở hạ tầng thương mại
Cơ sở hạ tầng thương mại là hệ thống cơ sở trực tiếp phục vụ cho lĩnh vực
thương mại bao gồm: Các loại hình chợ, các trung tâm thương mại, hệ thống các
siêu thị, hệ thống các cửa hàng, hợp tác xã thương mại, dịch vụ thương mại, hệ
thống đại lý thương mại, nhượng quyền thương mại và các loại hình kết cấu hạ tầng
thương mại khác
1.2. Vai trò của cơ sở hạ tầng thương mại đối với tăng trưởng ngành thương mại
và phát triển kinh tế xã hội của thành phố
Cơ sở hạ tầng thương mại có vị trí, vai trị quan trọng trong nền kinh tế nói
chung và phát triển ngành thương mại của thành phố nói riêng. Nó góp phần thúc
đẩy sản xuất, lưu thơng, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát
triển trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt
động thương mại là cầu nối quan trọng, sống còn giữa nhà sản xuất và người tiêu
dùng. Phát triển cơ sở hạ tầng thương mại sẽ tạo điều kiện phát triển dịch vụ thương mại chính là cầu nối giữa các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” trong quá trình
sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa
phát triển. Thơng qua đó các chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng mua bán được sản

phẩm, góp phần tạo ra q trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và như vậy các
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

dịch vụ sẽ lưu thông, và được thông suốt. Chợ, siêu thị, TTTM là cầu nối hữu hiệu
giữa các nhà kinh doanh với nhau, giữa các nhà kinh doanh với người tiêu dùng. Nó
khơng chỉ đơn thuần là cung cấp hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng, mà còn cung
cấp cho nhà sản xuất và người tiêu dùng các hoạt động dịch vụ bổ sung như: địa
điểm thuận lợi, thông tin về sản phẩm và mơi trường kinh doanh.
CSHTTM có vai trị và chức năng giải quyết những sự khác biệt và mâu thuẫn
trên q trình phân phối tổng thể. Đó là, khác biệt về sản xuất khối lượng lớn,
chun mơn hóa cao với nhu cầu tiếp nhận hàng hóa khối lượng nhỏ, đa dạng; khác
biệt về không gian sản xuất tập trung một địa điểm và tiêu dùng rộng khắp và ngược
lại; khác biệt về thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng khơng trùng khớp nhau do
sản xuất có tình thời vụ cịn tiêu dùng quanh năm hoặc ngược lại. Giúp giảm thiểu
thời gian và chi phí giao dịch, hạ giá thành đảm bảo kinh doanh hiệu quả.
Sự phát triển CSHTTM trên địa bàn thành phố đã góp phần khơng nhỏ vào
phát triển kinh tế của thành phố, đó là tạo ra doanh thu của hoạt động thương mại,
bên cạnh đó cịn giải quyết khối lượng lớn việc làm cho lao động.
Chợ, siêu thị và TTTM giữ vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình tái sản
xuất mở rộng xã hội, là động lực thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển và đem lại lợi
ích to lớn cho người tiêu dùng. Siêu thị cung cấp cho người tiêu dùng đúng chủng
loại hàng hoá mà họ cần, đúng thời gian, tại một địa điểm và ở mức giá mà người tiêu
dùng chấp nhận được. Khi nhu cầu của người tiêu dùng biến đổi không ngừng, mạng

lưới bán lẻ này có những thơng tin phản hồi từ người tiêu dùng để đặt hàng đáp ứng
những thay đổi đó, nó cũng có thể tác động tới việc tạo nhu cầu mới cho người tiêu
dùng thông qua việc bổ sung vào tập hợp hàng hóa. Nó giúp người sản xuất định
hướng vào nhu cầu thị trường, thúc đẩy phương thức kinh doanh theo nhu cầu của
nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó mà tăng cường thương mại hàng hố, phát triển
thị trường cho các ngành kinh tế và sản phẩm có lợi thế, cũng như mở rộng thị trường
tiêu thụ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế đất nước.
Hệ thống chợ, siêu thị và TTTM mại ngày càng phát triển đã thúc đẩy cho
dịch vụ bán buôn, bán lẻ ngày càng phát triển về quy mơ cũng như năng lực lưu
chuyển hàng hóa đã đóng góp lớn vào q trình phát luồng những hàng hóa chủ lực
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

của thành phố ra thị trường trong nước cũng như nước ngoài như: thuỷ sản đông
lạnh; dệt may; lốp ôtô, xi-măng; da giày; thiết bị điện, điện tử; linh kiện điện tử - tin
học; cơ khí, kim khí; sản xuất lắp ráp ơtơ, xe máy; đồ uống (bia, các sản phẩm từ
sữa); sợi các loại…, góp vai trị hết sức quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển
của ngành thương mại. Hệ thống CSHTTM có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát
triển kinh tế xã hội, doanh số bán từ chợ, siêu thị và trung tâm thương mại đóng góp
17,8% trong GDP của thành phố
Bên cạnh đó, các chợ, siêu thị bán bn cịn có vai trị phát luồng hàng hóa
dịch vụ cho các tỉnh, thành phố khác và hàng nhập khẩu đến thị trường khu vực
miền Trung - Tây Nguyên. Quy mô và tốc độ tăng trưởng tổng mức bán buôn hàng
hóa và dịch vụ xã hội thành phố cao nhất khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đóng

góp quan trọng trong GDP, tạo việc làm, thu hút nhiều nguồn lực bên ngoài cũng
như trong dân cư và nền kinh tế.
2. Khái niệm và phân loại chợ, siêu thị và trung tâm thương mại
2.1. Các chợ truyền thống
Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người, khi mà con người đã sản xuất
được hàng hóa nhiều hơn nhu cầu của họ, nên phải mang nó đi trao đổi với người
khác để lấy một loại hàng hóa nào đó.
Ban đầu, chợ chủ yếu là nơi để mọi người trao đổi sản phẩm dư thừa với nhau,
dựa trên một thước đo là sự thỏa thuận của hai bên. Về sau, cùng với sự ra đời của
tiền tệ thì chợ khơng chỉ là nơi trao đổi mà diễn ra việc mua và bán hàng hóa - một
bên là những người có sản phẩm sẽ đem ra để bán, còn một bên là khách hàng dùng
tiền để mua các sản phẩm cần thiết cho mình hoặc các sản phẩm để đem bán lại.
Với các chợ nhỏ thì cấu trúc rất đơn giản, có thể là một bãi trống mà những
người bán hàng ngồi thành từng dãy với những sản phẩm đặc thù.
Với các chợ lớn, hiện đại thì cấu trúc khá phức tạp. Mỗi chợ có thể gồm nhiều
khu vực riêng biệt, mỗi khu vực lại có những dãy gồm nhiều gian hàng khác nhau.
Chức năng chính của chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các
sản phẩm, hàng hóa khác nhau. Hàng hóa trong chợ rất đa dạng, từ những loại sản

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại sản phẩm
khác.

2.2. Mạng lưới siêu thị
Siêu thị :
Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt Nam
(nay là Bộ Công Thương Việt Nam), số 1371/2004/QĐ-BTM ban hành ngày 24
tháng 9 năm 2004 cuả Bộ trưởng Bộ Thương Mại:
Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên
doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp
ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ
chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn
nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng.
Hệ thống siêu thị được cấu thành bởi các siêu thị nhỏ, siêu thị và đại siêu thị
áp dụng phương thức bán hàng tự động, hợp nhất các hàng hóa tiêu dùng phổ biến
cho người dân.
Tiêu chuẩn siêu thị:
Được gọi là siêu thị và phân hạng siêu thị nếu cơ sở kinh doanh thương mại có
địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại của
Tỉnh, thành phố và có quy mơ, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn
cơ bản của 1 trong 3 hạng Siêu thị theo Quy định dưới đây:
 Siêu thị hạng 1:
+ Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp
Có diện tích kinh doanh từ 5.000m2 trở lên;
Có Danh mục hàng hố kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên;
Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết
kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy
chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng,
có bố trí nơi giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh
của Siêu thị.

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh


Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hang,
thanh tốn và quản lý kinh doanh tiên tiến hiện đại.
Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh,
khoa học, để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm thanh tốn thuận tiện, nhanh
chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ
người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hang tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bưu
điện, điện thoại.
+ Đối với siêu thị chuyên doanh, tiêu chuẩn cơ bản là:
- Diện tích từ 1.000m2 trở lên;
- Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 2.000 tên hàng trở lên.
Các tiêu chuẩn khác như siêu thị kinh doanh tổng hợp.
 Siêu thị hạng 2
+ Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp
Có diện tích kinh doanh từ 2.000m2 trở lên;
Có Danh mục hàng hoá kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên;
Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết
kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các u cầu phịng cháy
chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng,
có bố trí nơi giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh
của Siêu thị.
Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hang,
thanh tốn và quản lý kinh doanh tiên tiến hiện đại.
Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh,

khoa học, để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm thanh tốn thuận tiện, nhanh
chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ
người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hang tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bưu
điện, điện thoại.
+ Đối với siêu thị chuyên doanh
- Diện tích từ 500m2 trở lên;
- Có Danh mục hàng hố kinh doanh từ 1.000 tên hàng trở lên.
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

Các tiêu chuẩn khác như siêu thị kinh doanh tổng hợp.
 Siêu thị hạng 3
+ Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp
- Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên;
- Có danh mục hàng hoá kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên;
Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết
kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các u cầu phịng cháy
chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng,
có bố trí nơi giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh
của Siêu thị.
Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hang,
thanh tốn và quản lý kinh doanh tiên tiến hiện đại.
Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh,
khoa học, để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm thanh tốn thuận tiện, nhanh

chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ
người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hang tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bưu
điện, điện thoại.
+ Đối với siêu thị chuyên doanh
- Diện tích từ 500m2 trở lên (như siêu thị tổng hợp);
- Có Danh mục hàng hố kinh doanh từ 500 tên hàng trở lên.
Các tiêu chuẩn khác như siêu thị kinh doanh tổng hợp.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về siêu thị song chung qui lại siêu thị có
các đặc trưng chính:
- Siêu thị hầu hết là cửa hàng bán lẻ: Mặc dù được định nghĩa là "chợ" song
đây được coi là loại "chợ" ở mức phát triển cao, được quy hoạch và tổ chức kinh
doanh dưới hình thức những cửa hàng bề thế, có trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện
đại, văn minh, do thương nhân đầu tư và quản lý, được Nhà nước cấp phép hoạt
động. Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ - bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu
dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại.

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

- Siêu thị sáng tạo và áp dụng phương thức tự phục vụ (self-service hay libreservice):
Khi nói đến siêu thị, người ta khơng thể không nghĩ tới "tự phục vụ", một
phương thức bán hàng do siêu thị sáng tạo ra, được ứng dụng trong nhiều loại cửa
hàng bán lẻ khác và là phương thức kinh doanh chủ yếu của xã hội văn minh cơng
nghiệp hóa... ở đây cũng cần phân biệt giữa phương thức tự chọn và tự phục vụ:

+ Tự chọn: khách hàng sau khi chọn mua được hàng hoá sẽ đến chỗ người bán
để trả tiền hàng, tuy nhiên trong quá trình mua vẫn có sự giúp đỡ, hướng dẫn của
người bán.
+ Tự phục vụ: khách hàng xem xét và chọn mua hàng, bỏ vào giỏ hoặc xe đẩy
đem đi và thanh tốn tại quầy tính tiền đặt gần lối ra vào. Người bán vắng bóng
trong q trình mua hàng. Chính thức ra đời từ những năm 1930, tự phục vụ đã trở
thành công thức chung cho ngành công nghiệp phân phối ở các nước phát triển. Tự
phục vụ đồng nghĩa với văn minh thương nghiệp hiện đại. Nó có nhiều ưu điểm so
với cách bán hàng truyền thống: doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí bán
hàng, đặc biệt là chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng (thường chiếm tới 30%
tổng chi phí kinh doanh). Tự phục vụ giúp người mua cảm thấy thoải mái khi được
tự do lựa chọn, ngắm nghía, so sánh hàng hóa mà khơng cảm thấy bị ngăn trở từ
phía người bán.
Do áp dụng phương thức tự phục vụ, giá cả trong các siêu thị được niêm yết rõ
ràng để người mua không phải tốn công mặc cả, tiết kiệm được thời gian và hàng
hóa bày bán trong siêu thị thường là những hàng hóa tiêu dùng phổ biến.
Ngồi ra, phương thức thanh tốn tại các siêu thị rất thuận tiện. Hàng hóa gắn
mã vạch, mã số được đem ra quầy tính tiền ở cửa ra vào, dùng máy quét scanner để
đọc giá, tính tiền bằng máy và tự động in hóa đơn. Hình ảnh các quầy tính tiền tự
động ln là biểu tượng cho các cửa hàng tự phục vụ. Đây chính là tính chất "siêu"
của siêu thị, đem đến cảm giác thoải mái, hài lòng, tự tin và sự thỏa mãn cao nhất
cho người mua sắm...

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

Có thể khẳng định rằng phương thức tự phục vụ là sáng tạo kỳ diệu của kinh
doanh siêu thị và là cuộc đại "cách mạng" trong lĩnh vực thương mại bán lẻ mà
người lãnh đạo không ai khác là kinh doanh siêu thị.
- Siêu thị sáng tạo nghệ thuật trưng bày hàng hoá (Merchandising)
Ngoài việc sáng tạo ra phương thức bán hàng tự phục vụ, đóng góp của siêu
thị cho hệ thống bán lẻ cịn là nghệ thuật trưng bày hàng hố. Các siêu thị cũng là
những nhà bán lẻ đầu tiên nghĩ đến tầm quan trọng của nghệ thuật trình bày hàng
hố và nghiên cứu cách thức vận động của người mua hàng khi vào cửa hàng.
Nhiều cửa hàng bán lẻ khác, dựa trên cơ sở các nghiên cứu của siêu thị để tiến hành
các hoạt động nghiên cứu khách hàng sâu sắc hơn nhằm tối đa hố hiệu quả của
khơng gian bán hàng.
Do người bán khơng có mặt tại các quầy hàng nên hàng hóa phải có khả năng
"tự quảng cáo", lôi cuốn người mua. Siêu thị làm được điều này thơng qua các
ngun tắc sắp xếp, trưng bày hàng hóa nhiều khi được nâng lên thành những thủ
thuật. Chẳng hạn, hàng có tỷ suất lợi nhuận cao được ưu tiên xếp ở những vị trí dễ
thấy nhất, được trưng bày với diện tích lớn; những hàng hóa có liên quan đến nhau
được xếp gần nhau; hàng khuyến mại phải thu hút khách hàng bằng những kiểu
trưng bày đập vào mắt; hàng có trọng lượng lớn phải xếp ở bên dưới để khách hàng
dễ lấy; bày hàng với số lượng lớn để tạo cho khách hàng cảm giác là hàng hoá đó
được bán rất chạy...
- Hàng hóa trong siêu thị chủ yếu là hàng tiêu dùng thường ngày như thực
phẩm, quần áo, bột giặt, đồ gia dụng điện tử... với chủng loại rất phong phú, đa
dạng. Điều này thể hiện đúng tính chất "chợ" của siêu thị. Xem xét ở khía cạnh
danh mục hàng hóa thì siêu thị thuộc hệ thống các cửa hàng kinh doanh tổng hợp,
khác với các cửa hàng chuyên doanh chỉ chuyên sâu vào một hoặc một số mặt hàng
nhất định. Theo quan niệm của nhiều nước, siêu thị phải là nơi mà người mua có thể
tìm thấy mọi thứ họ cần ở "dưới một mái nhà" và với một mức giá "ngày nào cũng
thấp" (everyday-low-price). Chủng loại hàng hóa của siêu thị có thể lên tới hàng

nghìn, thậm chí hàng chục nghìn loại hàng. Thơng thường, một siêu thị có thể đáp
ứng được 70-80% nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng về ăn uống, trang phục,
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

mỹ phẩm, đồ làm bếp, chất tẩy rửa, vệ sinh... Chưa bàn đến vấn đề chất lượng, ta có
thể thấy siêu thị là loại cửa hàng phục vụ cho quảng đại công chúng.
2.3. Trung tâm thương mại
Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt Nam
(nay là Bộ Công Thương Việt Nam) số 1371/2004/QĐ-BTM ban hành ngày 24
tháng 9 năm 2004 cuả Bộ trưởng Bộ Thương Mại:
Trung tâm thương mại là loại hình tổ chức kinh doanh thương mại hiện đại, đa
chức năng, bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội
trường, phịng họp, văn phịng cho th…được bố trí tập trung, liên hồn trong một
hoặc một số cơng trình kiến thức liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh
doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương
thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh
thương nhân và thoả mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của khách hàng.
TTTM thường được xây dựng trên diện tích lớn, tại vị trí trung tâm đô thị để
tiện lợi cho khách hàng và đảm bảo doanh thu.
Theo quy định của Bộ Công Thương Việt Nam, TTTM được phân làm 3 hạng:
 Trung tâm thương mại hạng 1
- Có diện tích kinh doanh từ 50.000m2 trở lên;
Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết

kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các u cầu phịng cháy
chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng.
Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh các loại
hình dịch vụ bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hoá;
nhà hàng khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, trưng bày giới thiệu hàng
hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội
trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp
đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thơng, tin học, tư vấn, mơi giới đầu tư, du lịch.
Trung tâm thương mại hạng 2
Phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau:
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

- Có diện tích kinh doanh từ 30.000m2 trở lên;
Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết
kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy
chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng.
Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hố và kinh doanh các loại
hình dịch vụ bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hố;
nhà hàng khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, trưng bày giới thiệu hàng
hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, hội
trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp
đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính,

ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thơng, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.
 Trung tâm thương mại hạng 3
Phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Có diện tích kinh doanh từ 10.000m2 trở lên;
Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết
kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các u cầu phịng cháy
chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hang.
Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hố và kinh doanh các loại hình
dịch vụ bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hoá; nhà
hàng khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, trưng bày giới thiệu hàng
hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, hội
trường, phịng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp
đồng thương mại trong, ngoài nước; khu vực dành cho các hoạt động tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thơng, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch.
2.4. Phân biệt giữa siêu thị, trung tâm thương mại, chợ truyền thống
Quy mô của TTTM lớn hơn siêu thị các cửa hàng tạp phẩm và chợ. Quy mơ
của siêu thị thì lớn hơn các cửa hàng tạp phẩm (hoặc chợ). Có thể kết luận TTTM
có quy mơ lớn nhất, các loại hình cửa hàng dịch vụ nhiều nhất, đa dạng nhất, tiếp đó
đến siêu thị rồi đến chợ.

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

Siêu thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại; kinh doanh tồng hợp hoặc chuyên

doanh, không bao gồm các cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn
phòng cho thuê, nhà hàng khách sạn, hội chợ triển lãm...TTTM có quy mơ lớn hơn,
khơng chỉ bao gồm các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ mà còn bao gồm cả
hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê…được bố chí tập trung, liên hồn.
Hàng hóa ở các TTTM, cũng như các siêu thị, rất đa dạng và được chọn lọc kĩ
hơn so với trong chợ hay cửa hàng tạp phẩm. Tuy nhiên, khác với siêu thị, TTTM
thường kinh doanh tổng hợp các mặt hàng, khơng có các TTTM chun doanh vì
quy mơ lớn hơn nhiều so với siêu thị.
3. Các điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống chợ, siêu thị
và TTTM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
3.1. Các điều kiện và yếu tố ảnh hưởng
Thành phố Đà Nẵng ở vào trung dộ của đất nước, năm trên trục dường giao
thong Bắc Nam và đường bộ (Quốc lộ 1A) đường sắt, đường biển và đường hang
không. Quốc lộ 14B nối với cảng biển Tiên Sa, Liên Chiểu đến Tây Nguyên. Đà
Nẵng là mọt trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Ngun và các nước
đến vùng Đơng Bắc Á. Vị trí địa lí thành phố là một lợi thế quan trọng tạo điều kiện
thuận lợi cho thành phố Đà Nẵng mở rộng và giao lưu kinh tế, là tiền đề quan trong
góp phần để các ngành kinh tế của thành phố phát triển. Trong đó, bao gồm việc
phát triển cơ sở hạ tầng thương mại.
Thành phố Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm trong Vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí địa lý - kinh tế thuận lợi cho phát triển
thương mại, dịch vụ du lịch, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thơng, vận tải...
Giai đoạn 2005-2010 kinh tế thành phố Đà Nẵng có nhiều chuyển biến tích cực,
tăng trưởng khá, cơ cấu chuyển dịch theo đúng hướng. Hệ thống hạ tầng thương
mại được tập trung đầu tư phát triển đa dạng, mạng lưới rộng khắp, với nhiều đại lý
của các nhà phân phối, siêu thị lớn, các Hội chợ quốc gia, khu vực và quốc tế. Hai
yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới quyết định mua hàng là dân số và lối sống, tập quán
tiêu dùng. Quy mô, đặc điểm và tốc độ tăng dân số của thành phố là một trong
những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của chợ, siêu thị và trung tâm
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh


Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

thương mại. Hiện nay, với dân số khoảng 1 triệu người (cả khách vãng lai, sinh viên,
công nhân, quân đội) và dự kiến đến năm 2020 khoảng 1,4 triệu người, đây là yếu tố
cung cấp nguồn lao động, vừa quyết định nhu cầu mức tiêu dùng, cơ cấu dân số trẻ
chiếm tỷ trọng lớn, sức tiêu dùng cao so với các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, đang
tỏ ra có sức hấp dẫn lớn đến sự phát triển của dịch vụ bán buôn, bán lẻ.
Thành phố Đà Nẵng, là thành phố năng động, q trình đơ thị hóa phát triển
rất nhanh, khơng gian đô thị được mở rộng gấp 3 lần chỉ sau ngày thành phố trực
thuộc TW (13 năm). Nét văn hóa đặc trưng là cởi mở, lịch thiệp, mến khách, năng
động và sáng tạo đã ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và thái độ trong việc lựa
chọn, quyết định tiêu dùng với yêu cầu đa dạng về chủng loại và chất lượng hàng
hóa, ln có u cầu cao hơn so với thơn q, do đó ln thích các kênh phân phối
hiện đại.
Về các yếu tố cơ sở hạ tầng, Đà Nẵng đã tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng, nâng cấp và chỉnh trang đô thị, nhiều công trình trọng điểm về kinh tế - xã hội
đã đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng, như: đường ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc,
nút giao thơng Hồ Cầm, đường Trường Sa, Dự án Thoát nước và Vệ sinh môi
trường, Trung tâm Hội chợ triển lãm, Cầu Thuận Phước… và các dự án thương mại
đã và đang thực hiện như: Indochina, Vinacapital, Viễn Đông Meridan,
Coopmart...sẽ tạo cho Đà Nẵng bộ mặt đô thị mới ngày một khang trang, hiện đại.
Về các yếu tố quản lý quy hoạch, quản lý xã hội... Mục tiêu phát triển không
gian đô thị ra các hướng Tây, Tây Bắc, Nam, Đông Nam, thành phố đã rà sốt, điều
chỉnh, khớp nối và cơng bố 265 đồ án quy hoạch; cơ bản hoàn thành quy hoạch

không gian đô thị đến năm 2020 và triển khai điều chỉnh Quy hoạch chung xây
dựng thành phố đến năm 2025 đã được Chính phủ phê duyệt. Các trục đường ĐT
602, ĐT 604 đã được triển khai mở rộng và các đồ án khớp nối quy hoạch chi tiết
các xã vùng ven; hoàn thành quy hoạch hướng tuyến, lộ giới, phạm vi quản lý đất
và cắm mốc tuyến vành đai phía Nam thành phố; quy hoạch chi tiết 2 bên đường
cao tốc Liên Chiểu - Dung Quất và hoàn thành khảo sát địa hình, quy hoạch chi tiết
sử dụng đất khu vực phía Bắc, Nam nhà ga đường sắt mới…; quy hoạch huyện Hồ
Vang, quy hoạch chi tiết Khu Cơng nghiệp Hoà Khương (500 ha); hoàn thành quy
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

hoạch sử dụng đất hai bên đường Cao tốc Liên Chiểu - Dung Quất. Lập quy hoạch
chi tiết xây dựng trên điạ bàn các quận Hải Châu, Thanh Khê; quy hoạch xây dựng
khu trung tâm và 2 bên bờ sông Hàn để phát triển dịch vụ thương mại, du lịch, tài
chính, giải trí và quy hoạch phát triển chuỗi du lịch tuyến ven biển Sơn Trà- Ngũ
Hành Sơn, trung tâm hành chính thành phố. Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt nhiều
kết quả tiến bộ.
3.2. Đánh giá chung về những cơ hội và thách thức trong phát triển hệ thống hạ
tầng thương mại của thành phố
Hiện nay nền kinh tế mở cửa, với các chính sách ưu đãi đầu tư, thành phố Đà
Nẵng là điểm đầu tư hấp dẫn của các nhà đầu tư trong và ngồi nước, trong thời
gian tới sẽ có nhiều dự án đầu tư cho việc phát triển chợ, siêu thị và TTTM nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày cang cao của người tiêu dùng.
Việc mở cửa thị trường bán bn, bán lẻ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh,

tạo động lực cho sự phát triển của thị trường phân phối việt Nam, hứa hẹn sự phát
triển năng động và thịnh vượng của thị trường Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói
riêng với sự tăng cường tham gia của các khu vực kinh tế, nhất là khu vực doanh
nghiệp FDI (như Metro Cash & Carry, Bourbon Espace - Big C, Parkson, Dairy
Farm đã có mặt ở Việt Nam, và sắp tới là Wal-mart, Carrefour, Tesco-Lotus...) và
các doanh nghiệp dân doanh.
Bên cạnh những cơ hội, là những thách thức, tác động tiêu cực của việc mở
cửa thị trường:
Thách thức đối với công tác quản lý nhà nước nhằm đảm bảo phát triển bền
vững thị trường, duy trì các cân đối lớn của nền kinh tế, duy trì cân bằng thương mại
tại mọi khu vực và lực lượng thị trường. Yêu cầu đổi mới cải cách thể chế, cải cách
hành chính trong điều kiện hệ thống pháp lý vẫn thiếu sự minh bạch, sự nhất quán và
tính dự báo; hệ thống hành chính khá phức tạp, gây phiền hà, tốn thời gian; cơ sở hạ
tầng và dịch vụ chưa tương xứng, đồng đều giữa các khu vực (đô thị - nông thôn).
Các tác động tiêu cực về mặt xã hội có thể đến từ việc phá sản, thất nghiệp của
hệ thống thương mại truyền thống (doanh nghiệp thương mại, các hộ kinh doanh
trên mặt tiền phố, tiểu thương, người thân kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành
SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

phố) với hàng chục ngàn hộ kinh doanh nhỏ lẻ, hàng trăm ngàn người đang hoạt
động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ... khi phải đối mặt với cuộc cạnh tranh
không cân sức của các công ty bán buôn, bán lẻ lớn của nước ngoài như Wal-mart
(Mỹ), Carefour (Pháp), Tesco (Anh).

Các tác động tiêu cực về an ninh, môi trường do lợi dụng tự do hóa thương
mại và mở cửa thị trường nên hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại quốc tế sẽ
thâm nhập thị trường: bn bán vận chuyển vũ khí, ma túy, các chất độc hại, hàng
nhái, hàng giả...Đồng thời, việc mở cửa thị trường sẽ kích thích tâm lý sính hàng
ngoại, kích thích hình thành một xã hội tiêu dùng mới chưa phù hợp với điều kiện
và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

PHẦN 2 : HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội khơng
ngừng của thành phố thì cơ sở hạ tầng nói chung và cơ sở hạ tầng thương mại nói
riêng cũng không ngừng được cải thiện. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 4 trung
tâm thương mại, 23 siêu thị, 85 chợ và khoảng 11.550 cửa hàng bao gồm cửa hàng
bách hóa, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng đồ hiệu, quầy hàng
bán lẻ, điểm bán. Các loại hình này xuất hiện ngày càng nhiều hơn tại thành phố để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA TP ĐÀ NẴNG HIỆN NAY
Tính tới cuối năm 2010
Loại hình


STT

Số lượng

1

Siêu thị

23

2

Trung tâm thương mại

4

3

Chợ

85

Ghi chú
Có 3 siêu thị lớn

Cửa hàng bách hố, cửa hàng tiện lợi,
4

cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng đồ 11.550
hiệu, quầy hàng bán lẻ, điểm bán.


Nhìn chung, chợ vẫn đang là loại hình phân phối chủ yếu trên địa bàn thành
phố hiện nay với số lượng 85 chợ tính đến cuối năm 2010. Tiếp theo đó là siêu thị
với số lượng 23 và cuối cùng là TTTM với số lượng là 4.

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI PHÂN THEO QUẬN, HUYỆN
STT Loại hình

1

2
3

Trung

tâm

thương mại
Đại siêu thị;
Siêu thị
Chợ


Hải

Thanh Sơn

châu

Khê

1

3

15

6

17

16

trà

0

Ngũ
Hành
Sơn
0


Liên

Cẩm

Hòa

Chiểu

Lệ

Vang

0

0

0

2
11

5

8

8

20

Đầu tư hệ thống mạng lưới phân phối bao gồm: TTTM và siêu thị với tổng

diện tích xây dựng: 99.337m2, giá trị đầu tư các cơng trình: 901,360 tỉ đồng (Nguồn
ngân sách: 6,5%, nguồn tư nhân: 47,7%, nguồn vốn nước ngoài: 45,8%) và đầu tư
hệ thống chợ với giá trị đầu tư 115,6 tỷ đồng. Bên cạnh đó, với các chính sách ưu
đãi và cơ chế cấp phép đầu tư thơng thống, nhà đầu tư nước ngồi đã triển khai các
dự án đầu tư vào các cơng trình: Trung tâm Metro (15 triệu USD), Siêu thị Big C
(14 triệu USD).
Hệ thống chợ đã và đang được đầu tư nâng cấp, trang bị kĩ thuật, hệ thống phòng
cháy chữa cháy đảm bảo an toàn cho người dân.
1.1. Thực trạng phát triển mạng lưới chợ truyền thống
Hiện nay hệ thống chợ đã phát triển và phân bố rộng khắp trên toàn thành phố
và phân bố đều theo quy mô dân số của từng Quận, Huyện. Tồn thành phố có 85
chợ gồm 83 chợ bán lẻ và 2 chợ cả bán buôn và bán lẻ. Tỷ trọng phân phối hàng
tiêu dùng qua chợ chiếm khoảng 45%. Loại hình chợ truyền thống đã và đang có
những đổi mới trong việc tổ chức khơng gian trong chợ, ứng dụng công nghệ thông
tin, phát triển các dịch vụ phụ trợ....

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHỢ Ở TP ĐÀ NẴNG
Năm
TT

1


Tên chợ

Chợ Cồn

Địa chỉ

Hải Châu

Ngành

thành kinh doanh
lập

chủ yếu

1985

Tổng hợp

Hình

Tổng

thức

số

kinh


quầy

doanh

sạp

Tổng
số tiểu
thương

Bán
bn và 1412

1412

bán lẻ
2

Chợ Tùng Lâm

Cẩm Lệ

3

Chợ Chiều

Cẩm Lệ

1998


Tổng hợp
Tạp

Bán lẻ

hoá, Bán lẻ

rau, cá, thịt
4

Chợ Trung Lương

Cẩm Lệ

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
5

Chợ Hịa Thọ

Cẩm Lệ

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt

6

Chợ Bình Hịa

Cẩm Lệ

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá
7

Chợ Cẩm Lệ

Cẩm Lệ

8

Chợ Hịa An

Cẩm Lệ

Tổng hợp
2007

Tạp

Bán lẻ


hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
9

Chợ Hịa Sơn

Hịa Vang

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
10

Chợ Quan Nam

Hịa Vang

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
11

Chợ Đơng Hịa

Hịa Vang


Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
12

Chợ Tùng Sơn

Hịa Vang

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
13

Chợ Phú Thượng

Hịa Vang

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Tạp

hố, Bán lẻ

8


8

24

24

24

24

135

135

30

30

360

173

300

300

50

50


50

50

20

20

10

10

12

12

Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

rau, cá, thịt
14

Chợ Xn Phú

Tạp


Hịa Vang

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
15

Chợ Đàn

Tạp

Hịa Vang

hố, Bán lẻ

rau, cá,
16

Chợ Gạo Cầu đỏ

Tạp

Hịa Vang

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
17


Chợ Cẩm Nê

Tạp

Hịa Vang

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
18

Chợ Hịa Phú

Hịa Vang

2004

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
19

Chợ Nam Thành

Hịa Vang

2004


Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
20

Chợ Hịa Khương

Hịa Vang

2004

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
21

Chợ Hịa Nhơn

Hịa Vang

2004

Tạp

hố, Bán lẻ


rau, cá, thịt
22

Chợ Hịa Liên

Hịa Vang

2002

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
23

Chợ Hịa Ninh

Hịa Vang

2003

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
24

Chợ Yến Nê


Hịa Vang

2004

Tổng hợp

25

Chợ Lệ Trạch

Hịa Vang

2003

Tạp

Bán lẻ

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
26

Chợ Miếu Bơng

Hịa Vang

Tạp


hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
27

Chợ Mới Ba Xã

Hịa Vang

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

24

24

15

15

15

15

16


16

50

40

50

30

55

50

50

40

85

50

135

70

35

30


220

200

150

150

85

85

Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

28

Chợ Túy Loan

Hòa Vang

29

Chợ Bà Lúa


Ngũ

2006

Hành

Tạp

Sơn
30

Chợ Bình Kỳ

Ngũ

Chợ Khái Tây

Ngũ

Hành 2004

Chợ Bắc Mỹ An

Ngũ

hoá, Bán lẻ

Tạp

hoá, Bán lẻ


rau, cá, thịt
Hành 2004

Sơn
32

Bán lẻ

rau, cá, thịt

Sơn
31

Tổng hợp

Tạp

hoá, Bán lẻ

rau, cá, thịt
Hành 2004

Tổng hơp

Bán lẻ

1975

Tổng hợp


Bán lẻ

Sơn
33

Chợ An Thuần

Sơn Trà

34

Chợ Chiều

Sơn Trà

Tạp

hoá, Bán lẻ

rau, cá, thịt
35

Chợ An Trung

Sơn Trà

Tạp

hoá, Bán lẻ


rau, cá, thịt
36

Chợ Kim Liên

Liên Chiểu

Tạp

hoá, Bán lẻ

rau, cá, thịt
37

Chợ Hà Thân

Sơn Trà

38

Chợ Phước Mỹ

Sơn Trà

39

Chợ Mân Thái

Sơn Trà


2000

2005

Chợ

Nại

Hiên Ngũ

Hành

350

10

10

25

25

25

20

250

223


50

50

120

120

30

30

40

40

Tổng hợp

Bán lẻ

300

280

Tổng hợp

Bán lẻ

120


120

350

300

120

100

Tạp

hoá, Bán lẻ

rau, cá, thịt
40

350

Tổng hợp

Bán lẻ

Đông

Sơn

41


Chợ Mai

Sơn Trà

Tổng hợp

Bán lẻ

270

270

42

Chợ An Hải Đông

Sơn trà

Tổng hợp

Bán lẻ

360

356

43

Chợ Vật Tư Kim Liên Chiểu


Tạp

Liên

rau, cá, thịt

29

29

150

150

44

Chợ Hịa Mỹ

Liên Chiểu

Tạp

hố, Bán lẻ
hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 24



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long

45

Chợ Nguyễn Trãi

Liên Chiểu

Tổng hợp

46

Chợ Thanh Vinh

Liên Chiểu

Tạp

Bán lẻ

hoá, Bán lẻ

rau, cá, thịt
47

Chợ Đà Sơn


Liên Chiểu

Tạp

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
48

Chợ Hịa Khánh

Liên Chiểu

49

Chợ Núi Cùng

Thanh Khê

2003

Tổng hợp
Tạp

Bán lẻ

hoá, Bán lẻ

rau, cá, thịt

50

Chợ Xuân Hịa B

Tạp

Thanh Khê

hố, Bán lẻ

rau, cá, thịt
51

Chợ Đ.Thái Thị Thanh Khê

Tổng hợp

Bán lẻ

Tổng hợp

Bán lẻ

Bôi
52

Chợ Thuận Thành Thanh Khê
B

50


40

50

50

40

40

500

500

30

30

30

30

60

60

80

80


53

Chợ Lầu Đèn

Thanh Khê

Tổng hợp

Bán lẻ

100

100

54

Chợ Thanh Khê 1

Thanh Khê

Tổng hợp

Bán lẻ

200

200

55


Chợ

6

6

30

30

100

100

10

10

56

57

58

Khối

Phần Thanh Khê

Tạp


Lăng

rau, cá

Chợ Đ.Nguyễn Tất Thanh Khê

Tôm

Thành

mực

Chợ

Bàu

Thạc Thanh Khê

Tạp

Gián

rau, cá

Chợ Hồng Hoa Thanh Khê

Tạp

Thám


rau, cá

hố, Bán lẻ
cá Bán lẻ
hố, Bán lẻ
hố, Bán lẻ

59

Chợ Tân Chính

Thanh Khê

Tổng hợp

Bán lẻ

120

120

60

Chợ Tân Lập

Thanh Khê

Tổng hợp


Bán lẻ

130

120

61

Chợ Tam Tòa

Thanh Khê

Tổng hợp

Bán lẻ

150

118

62

Chợ Thuận An

Thanh Khê

1998

Tổng hợp


Bán lẻ

120

110

63

Chợ Quán Hộ

Thanh Khê

2007

Tổng hợp

Bán lẻ

300

300

SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh

Trang 25


×