Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tài liệu TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA HOA KỲ, ÚC, CANADA docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.85 KB, 17 trang )

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN:
MỘT SỐ KINH NGHI

M CỦA HOA KỲ, ÚC, CANADA
NguyễnThị Tuyết
Ban Đào tạo
• Đánh giá năng lựccủagiảng viên (đánh giá
giảng viên) là ch
ủđềđượcbànluậnsôinổi
trong nhiềudiễn đàn khoa học.
• Đượctiếnhànhthường xuyên ở các
trường đạihọcViệtNam.
• Hình thức, thiếu khách quan và đôi khi
chưa chính xác.
• Chưa khuyến khích giảng viên phấn đấu
• Chưacómộtbộ chuẩn để đánh giá
Những câu hỏicầntrả lời
khi đánh giá giảng viên
• Đánh giá như thế nào?
• Tiêu chí/ cơ sở khoa học đánh giá?
• Phươngphápvàcôngcụđánh giá?
• Nguồnminhchứng đánh giá?
• Nhiềuhọcgiả cho rằng, đánh giá hoạt động
củamột thành viên trong mỗitổ chứcphải
dựa trên việcxemxétviệcthựchiệncác
trách nhiệmcũng như thành quả lao động
của thành viên đó ở tấtcả mọimặt.
• Trường đạihọc, là nơigiaothoacủabachức
năng: đào tạo, nghiên cứu khoa họcvàp
hục
vụ xã hội (Education - Research - Service).


• Đánh giá sựđóng góp củagiảng viên trong
lĩnh vựcgiảng dạy, nghiên cứu khoa học, và
phụcvụ xã hội.
Lĩnh vựcthứ nhất: Giảng dạy
(4 năng lực - 13 tiêu chí)
Năng lực 1: Thành tích trong giảng dạy
• Tiêu chí 1: Những ấnphẩmvề giáo dục
• Tiêu chí 2: Trình bày báo cáo về lĩnh vựcgiáodục
• Tiêu chí 3: Số các giảithưởng về giáo dục được
nhận
Năng lực2: Số lượng và chấtlượng giảng dạy
• Tiêu chí 1: Luôn có những sáng kiến đổi
mớitronggiảng dạy
• Tiêu chí 2: Tham gia vào việc xây dựng,
phát triểncácchương trình đào tạo
• Tiêu chí 3: Tham gia vào việc đánh giá sinh
viên

×