Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Thực trạng lạm phát ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.04 KB, 17 trang )

Lời mở đầu
Cơ chế thị trờng đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của
nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị tr-
ờng hoạt động đầy sôi nổi và cạnh tranh gay gắt để thu đợc lợi nhuận cao và
đứng vững trên thơng trờng, các nhà kinh tế cũng nh các nhà doanh nghiệp
phải nhanh chóng tiếp cận nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Một
trong những vấn đề nổi cộm của nền kinh tế là lạm phát. Lạm phát nh một căn
bệnh của nền kinh tế, nó không chỉ gây ra rối loạn kinh tế, ngừng trệ sản xuất
và bóp méo hoạt động phân bố nguồn lực xã hội mà còn ảnh hởng trực tiếp tới
thu nhập của mọi tầng lớp nhân dân, phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế,
phơng hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế-xã hội. Do thu nhập
không thay đổi kịp với tốc độ thay đổi của giá. Chính vì vậy việc nghiên cứu
nguyên nhân và tìm kiếm các biện pháp đối phó với lạm phát luôn thu hút các
nhà kinh tế và là công việc thờng niên của chính phủ các nớc.
Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã đợc nhiều ngời quan tâm
nghiên cứu và đề xuất các phơng án khắc phục.Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và
chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng đồng tiền giảm giá trị và dẫn đến lạm
phát. Nét đặc trng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát: giá cả
của hầu hết hàng hoá đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm
nhanh.
Nhìn lại lịch sử lạm phát từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX ở nớc
ta lạm phát diễn ra nghiêm trọng và kéo dài mà nguồn gốc của nó là do hậu
quả nặng nề của chiến tranh, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài. Đặc biệt năm
2007-2008 lạm phát tăng trên 20%, mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1992, đã
là hồi chuông báo động cho nền kinh tế VN mà nguyên nhân quan trọng xảy
ra tình trạng trên là do chế độ tỷ giá hiện hành, yếu tố phản ánh biến động
kinh tế cả trong nớc và quốc tế.
Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết cấp bách, đặc biệt
thấy đợc tầm quan trọng của lạm phát vì vậy em đã viết bài viết này với đề tài :
Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nớc ta hiện nay.
1


CHƯƠNG 1
1. Lý luận chung về lạm phát
1.1. Khái niệm và phân loại lạm phát
1.1.1 Các khái niệm :
- Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trờng, nó xuất hiện
khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá không đợc tôn trọng, nhất là
quy luật lu thông tiền tệ, ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tại những quan
hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn ẩn náu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất
hiện khi các quy luật của lu thông tiền tệ bị vi phạm.
- Theo Các Mác khi khối lợng tiền giấy do nhà nớc phát hành vào lu thông
vợt quá số lợng vàng mà nó đại diện thì giá trị của đồng tiền giảm xuống và
tình trạng lạm phát xuất hiện.
- Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đa ra và
nó đợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng : Lạm phát là sự
tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian
- Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số lạm phát. nó chính là GNP danh nghĩa/
GNP thực tế. Trong thực tế nó đợc thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùng hoặc chỉ
số giá bán buôn I
p
= Tổng chỉ số giá cả của từng loại nhóm hàng x tỷ trọng
mức tiêu dùng của từng loại hàng.
1.1.2 Phân loại lạm phát:
- Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dới
10%/ Năm. Trong thời kỳ này nền kinh tế hoạt động bình thờng, đời sống của
ngời lao động ổn định. Trong thời gian này, các hãng kinh doanh có khoản thu
nhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu t cho sản xuất, kinh doanh.
- Lạm phát phi mã: Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh với tỷ
lệ 2 hoặc 3 con số một năm. ở mức phi mã, lạm phát làm cho giá cả chung
tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế. Loại này khi đã trở nên
vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.

- Siêu lạm phát : Xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao, nó
nh một căn bệnh chết ngời, tốc độ lu thông tiền tệ tăng, tiền tệ mất giá nhanh
2
chóng, các yếu tố thị trờng biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình
trạng rối loạn. Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít khi xảy ra.
Lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng lạm phát ở các nớc đang phát
triển thờng diễn ra trong thời gian dài, vì vậy hiệu quả của nó phức tạp và trầm
trọng hơn. Các nhà kinh tế chia lạm phát thành 3 loại: lạm phát kinh niên kéo
dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dới 50%/ năm; lạm phát nghiêm trọng thờng
kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%; siêu lạm phát kéo dài trên 1
năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%/ năm.
1.2 Nguyên nhân lạm phát
1.2.1 Lạm phát theo thuyết tiền tệ: kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền
mất giá . có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát và có thể giải
thích theo 3 cách:
- Theo thuyết học tiền tệ, lạm phát là kết qủa của việc tăng quá thừa
mức cung tiền.
- Theo học thuyết Keynes, lạm phát xảy ra do thừa cầu về hàng hoávà
dịch vụ trong nền kinh tế ( do cầu kéo).
- Theo thuyết học chi phí đẩy, lạm phát sinh ra do chi phí sản xuất tăng.
Trên thực tế lạm phát là tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗi nguyên nhân
có vai trò khác nhau và ở mỗi thời điểm khác nhau.
Mức cung tiền là một biến số duy nhất trong đẳng thức tỷ lệ lạm phát,
mà dựa vào đó Ngân hàng trung ơng đã tạo ra ảnh hởng trực tiếp. Trong việc
chống lạm phát, các Ngân hàng trung ơng luôn giảm sút cung tiền.
Tăng cung tiền có thể đạt đợc bằng hai cách:
- Ngân hàng trung ơng in nhiều tiền hơn ( khi lãi suất thấp hoặc điều
kiện kinh doanh tốt).
- Các ngân hàng thơng mại có thể tăng tín dụng
In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn tới lạm phát nghiêm

trọng.
Ví dụ:
3
Năm 1966 1967 chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền để trả cho
những chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, lạm phát tăng từ
3% ( năm 1967 ) đến 6% ( năm 1970).
1.2.2 Lạm phát theo thuyết Keynes ( Lạm phát cầu kéo) :
Tăng cung tiền không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tăng cầu
về hàng hoá dịch vụ. Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng và tăng dân số là
những nhân tố phi tiền tệ sẽ dẫn đến tăng cầu. áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1
đến 3 năm, nếu cầu về hàng hoá vợt quá mức cung mà sản xuất vẫn không đợc
mở rộng hoặc do sử dụng máy móc với công suất tiến tới giới hạn hoặc vì
nhân tố sản xuất không đáp ứng đợc sự gia tăng của cầu. Sự mất cân đối đó sẽ
đợc giá cả lấp đầy. Lạm phát do cầu tăng lên hay lạm phát do cầu kéo đợc ra
đời. Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một chỉ số có ích phản
ánh lạm phát trong tơng lai ở Mỹ, ssử dụng công suất máy móc trên 83% dẫn
tới lạm phát tăng.
1.2.3 Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy:
Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát,vừa suy giảm sản lợng tăng thêm
thất nghiệp còn gọi là lạm phát đình trệ. Hình thức của lạm phát sinh ra từ
phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã đợc chuyển sang ngời tiêu dùng.
Điều này chỉ có thể đợc trong giai đoạn tăng trởng kinh tế khi ngời tiêu dùng
sẵn snàg trả giá cao hơn.
Ví dụ:
Nếu tiền lơng chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch
vụ. Nếu tiền lơng tăng nhanh hơn so với năng suất lao động thì tổng chi phí
sản xuất tăng lên. Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho
ngời tiêu dùng thì giá bân sẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu
tiền lơng cao hơn trớc để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều đó tạo
thành vòng xoáy lơng giá.

1.2.4 Các nguyên nhân khác:
Giữa lạm phát và lãi suất tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng
theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt. Điều
này đặc biệt đúng trong các cuộc sieu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tăng
mức độ tiền gửi vào Ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trờng để
mua về mọi hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu trên thị
trờng hàng hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao.
4
Giữa lạm phát và tiền tệ khi ngân sách thâm hụt
Lớn các chính phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lợng tiền danh
nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây lên lạm phát. Khi giá tăng thêm thì l-
ợng thâm hụt mới nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm một lợng tiền mới và lạm
phát tiếp tục tăng vọt. Kiểu lạm phát xoáy ốc này thờng xảy ra trong thời kì
siêu lạm phát. Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân thông quqa
tín phiếu. Lợng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không có nguy cơ lạm
phát nhng nếu thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân ( cả gốc lẫn
lãi ) sẽ lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát là
điều chắc chắn.
Các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nớc, chính sách
thuế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý. Các chủ thể kinh doanh làm tăng
chi phí đầu vào, nguyên nhân do nớc ngoài.
1.3 Những tác động của lạm phát:
Đối với lĩnh vực sản xuất:
Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra
biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự
mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch toán kinh doanh của
doanh nghiệp. Hiệu qủa sản xuất kinh doanh ở một số doanh nghiệp thay đổi
gây ra các xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi
nhụân thấp hơn lạm phát thì nguy cơ phá sản là rất lớn.
Đối với lĩnh vực lu thông:

Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hoá.
Thạm chí khi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu t vốn vào lĩnh vực
sản xuất sẽ gặp rủi ro cao. Do có nhiều ngời tham gia vào vào lĩnh vực lu
thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền trong tay những ngời vừa bán
xong hàng nhanh chóng bị đẩy vào kêng lu thông, tốc độ lu thông tiền tệ tăng
vọt và điều này thúc đẩy lạm phát gia tăng.
Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng:
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, ngân hàng bị thu hẹp. Số ngời gửi
tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ thống ngân hàng, do lợng
tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đi vay, cộng
với việc sụt giảm giá của đồng tiền quá nhanh , sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi
5
không làm an tâm những ngời hiện đang có lợng tiền mặt nhàn rỗi trong tay.
Về phiá ngời đi vay, họ là những ngời co lợi lớn nhờ sự mất giá của đồng tiền
một cách nhanh chóng. Do vạy hạot động của hệ thống ngân hàng không còn
bình thờng nữa, chức năng kinh doanh bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ
không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải dới
hình thức tiền mặt.
Đối với chính sách kinh tế tài chính:
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lợng hàng hoá, khi
lạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá
cả làm cho thị trờng bị rối lạon. Ngời ta khó phân biệt đợc những doanh
nghiệp làm ăn tốt và kém. Đồng thời lạm phát làm cho nhà nớc thiếu vốn, do
đó nhà nớc không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi
xã hội bị cắt giảm các ngành, các lĩnh vực dự định đ ợc chính đầu t và hỗ trợ
vốn bị thu hẹp lai hoặc không có gì. Một khi ngân sách nhà nớc bị thâm hụt thì
các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội se không có điều
kiên thực hiện đợc.
6

×