Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Một số giải pháp tăng cường thực hiện xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố vinh từ nay đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.69 KB, 110 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

Lê Thị Hoài Nam

Một số giải pháp đẩy mạnh thực hiện
xà hội hoá giáo dục trong lĩnh vực giáo dục mầm non trên
địa bàn Thành phố Vinh từ nay đến năm 2010

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
chuyên ngành quản lý gi¸o dơc
m· sè: 60 14 05

Ngêi híng dÉn: pgs ts. Hà Văn Hùng

vinh - 2006


Biểu đồ: Tỷ lệ các nguồn kinh phí của khối GDMN
(a)

Năm học 2005 - 2006

6,7 tỷ

8,4 tỷ

Nguồn NSNN
bổ sung

Nguồn học phí



Biểu đồ: Số lợng học sinh thuộc các loại hình
Trờng MN trên địa bàn Thành phố Vinh qua các năm học.

7000

6234

6246

6324

6265

6000

5203

5000
4000
3000
2000
1000

749
493

820
515


2002 - 2003

2003 - 2004

705
0

1115

915
327

425

0
2001 - 2002

Hệ Bán công
Hệ dân lËp T­ thơc
HƯ c«ng lËp

2004 - 2005

2005 - 2006


3
Biểu đồ: Số lợng học sinh thuộc các loại hình
Trờng MN trên địa bàn Thành phố Vinh qua các năm häc.



4

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
----- -----

Phạm thị tuyên

đặc điểm ngôn ngữ
truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ

luận văn thạc sĩ ngữ văn
chuyên ngành: lý luận ngôn ng÷
m· sè: 050408


5

Ngời hớng dẫn: pgs ts. Đỗ Thị Kim Liên

vinh - 2002
Mục lục
Mở đầu

1.
2.
3.
4.
5.


Lý do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu

6. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn
7. Các phơng pháp nghiên cứu
8. Kết cấu luận văn
Nội dung

Trang
1
3
3
4
4
4
4
5

Chơng I. Cơ sở lý luận của XHH công tác giáo dục
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Khái niệm về giáo dục, nhà trờng và trờng mầm non
1.3. Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục
1.4. Quan niệm về XHH, XHH hoạt động giáo dục
1.5. ý nghĩa và tầm quan trọng của XHH công tác giáo dục
1.6. Nội dung của XHH công tác giáo dục
1.7. XÃ hội hoá giáo dục mầm non

Chơng II. Thực trạng công tác XHHGDMN ở Thành phố Vinh
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xà hội và truyền

6
6
11
13
15
21
24
30
33
33

thống lịch sử văn hoá của Thành phố Vinh
2.2. Khái quát về thực trạng giáo dục nói chung, tình hình hoạt động của bậc

35

học mầm non nói riêng và thực trạng XHHGDMN ở Thành phố Vinh
2.2.1. Khái quát thực trạng giáo dục - đào tạo ở Thành phố Vinh và tình

35

hình hoạt ®éng cđa bËc häc mÇm non


6
2.2.2. Thực trạng công tác XHHGDMN ở Thành phố Vinh
2.2.3. Những hạn chế của công tác XHHGDMN

2.2.4. Nguyên nhân của thành tựu và tồn tại
Chơng III. Các giải pháp tăng cờng thực hiện XHHGD ở

40
55
57
59

ngành học mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp tăng cờng thực hiện XHHGD ở ngành

59

học mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh
3.1.1. Định hớng chiến lợc phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nớc ta
3.1.2. Định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của Tỉnh Nghệ An

59
61

và Thành phố Vinh
3.2. Các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc thực hiện XHHGD
3.2.1. Các quan điểm chỉ đạo
3.2.2. Các nguyên tắc thực hiện XHHGD
3.3. Các giải pháp tăng cờng thực hiện XHHGD ở ngành học mầm

64
64
69
71


non trên địa bàn Thành phố Vinh
3.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về

71

vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của XHH
công tác giáo dục
3.3.2. Nâng cao vai trò nòng cốt, chủ động sáng tạo của ngành giáo dục

76

và các trờng mầm non trong công tác XHHGD
3.3.3. Tăng cờng huy động các lực lợng xà hội tham gia công tác

80

XHHGDMN
3.3.4. Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc, thực hiện dân chủ hoá trong

84

công tác XHHGDMN
3.3.5. Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực, tăng cờng cơ sở vật chất và

89

phơng tiện phục vụ dạy học, chăm sóc trẻ, nâng cao chất lợng giáo dục ở
các trờng mầm non
3.4. Kết quả khảo nghiệm

3.4.1. Đối tợng khảo nghiệm
3.4.2. Nội dung phiếu khảo nghiệm
Kết luận và kiến nghị

92
92
93
95


7
1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1. Với Nhà nớc và các cơ quan TW
2.2. Với Đảng bộ, UBND Tỉnh và Sở giáo dục - đào tạo Nghệ An
Tài liệu tham khảo

95
96
96
97
99

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học
trờng Đại học Vinh, Học viện cán bộ quản lý Bộ Giáo dục và đào tạo,


8


Sở Giáo dục -đào tạo Nghệ an, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, ủy
ban nhân dân Thành phố Vinh, Văn phòng hội đồng nhân dân- ủy
ban nhân dân, Phòng Giáo dục, Phòng Kế hoạch -đầu t, Phòng tài
chính, Phòng thống kê, ủy ban nhân dân các phờng xà thuộc Thành
phố Vinh, Ban giám hiệu và các trờng mầm non của Thành phố đÃ
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
viết bản luận văn này.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Hà Văn Hùng
ngời thầy trực tiếp hớng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trờng
Đại học Vinh, Học viện quản lý giáo dục Hà nội đà nhiệt tình giảng
dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập , nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, anh chị em cán bộ công
chức ủy ban nhân dân, bạn bè và gia đình đà động viên giúp đỡ tôi
trong thời gian học tập và hoàn thành bản luận văn.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng chắc chắn luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin đợc lợng thứ và rất mong
nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu.
Vinh, ngày 29 tháng 11 năm 2006
Ký hiệu viết t¾t

KT-XH

Kinh tÕ- x· héi


9
CNH-HĐH

Công nghiệp hoá hiện đại hoá


XHH

XÃ hội hoá

XHHGD

XÃ hội hoá giáo dục

XHHGDMN

XÃ hội hoá giáo dục mầm non

GDMN

Giáo dục mầm non

GD-ĐT

Giáo dục đào tạo

BCHTW

Ban chấp hành Trung ơng

HĐND

Hội đồng nhân d©n

UBND


ban nh©n d©n

Phơ lơc
PhiÕu xin ý kiÕn:
KÝnh gưi :..............................................................................................


10
Để phục vụ cho việc tìm các giải pháp tăng cêng x· héi ho¸ gi¸o dơc
trong lÜnh vùc gi¸o dơc mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh, xin đồng chí vui
lòng cho biết ý kiến của đồng chí về một số vấn đề sau. Xin chân thành cảm ơn
sự hợp tác của đồng chí.
Câu hỏi:
I. Về nhận thức và tầm quan trọng của xà hội hoá giáo dục:

Câu hỏi 1: Tầm quan trọng của xà hội hoá giáo dục.
Xin đ/c cho biết ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của xà hội hoá giáo
dục (Đánh dấu x vào ô trống nếu đ/c cho là đúng).
- Cần thiết và quan trọng
- Không cần thiết
- Chỉ là giải pháp tình thế
- Không phải là giải pháp tình thế
Câu hỏi 2: NhËn thøc vỊ x· héi ho¸ gi¸o dơc.
Quan niƯm của các đ/c về xà hội hoá giáo dục. Nếu nội dung nào là đúng
xin đánh dấu x:
- Là sự phối hợp của liên ngành trong xà hội
- Là đa dạng hoá các loại hình giáo dục
- Là đa phơng hoá các nguồn vốn đầu t cho giáo dục
- Là mọi ngời trong xà hội (cá nhân, tổ chức, đoàn thể)

có trách nhiệm cùng chăm lo cho giáo dục
- Là mọi ngời đều đợc hởng quyền lợi học tập, giáo dơc
C©u hái 3: ý kiÕn vỊ néi dung x· héi ho¸ gi¸o dơc


11
ý kiến của đồng chí về những nội dung sau đây của việc XHHGD:
1. Tạo nên phong trào học tập rộng rÃi trong toàn xà hội
2. Phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể, chính quyền, giữa nhà trờng,
xà hội để xây dựng nên một môi trờng giáo dục lành mạnh.
3. Đa dạng hoá các hình thức giáo dục và đào tạo.
4. Khai thác các nguồn lực xà hội ngoài ngân sách Nhà nớc.
5. Thể chế hoá sự quản lý của Nhà nớc về trách nhiệm và quyền lợi
của các lực lợng xà hội tham gia xà hội hoá giáo dục
II. Về nội dung xà hội hoá công tác giáo dục

( Nhận thức về xà hội hoá giáo dục)
Câu 1: Đ/c quan niệm vấn đề xà hội hoá công tác giáo dục nh thế nào?
1. Cộng đồng hoá trách nhiệm trong toàn xà hội: vận động toàn dân
chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trờng, gia đình, xÃ
hội, tăng cờng trách nhiệm của các cấp uỷ đảng và chính quyền.
2. Đa dạng hoá các loại hình giáo dục: củng cố các trờng công lập,
phát triển các trờng ngoài công lập
3. Đa phơng hoá các nguồn lực, sử dụng có hiệu quả nguồn lực đó
và ngân sách Nhà nớc để phát triển giáo dục
4. Thể chế hoá sự quản lý của Nhà nớc về trách nhiệm, quyền lợi của các lực
lợng xà hội và nhân dân tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục

Câu 2: Có ngời cho rằng: xà hội hoá giáo dục chỉ là huy động tiền của và cơ sở
vật chất cho giáo dục. ý kiến của đ/c nh thế nào?

- Đúng
- Không có ý kiến
- Không đúng


12
Câu 3: Theo đ/c, mục tiêu nào là yêu cầu chính của xà hội hoá giáo dục
trong số các yêu cầu dới đây:
- Huy động tất cả mọi ngời cùng tham gia
- Đóng góp nguồn vốn (tiền của) cho nhà trờng
- Tổ chức chặt chẽ mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình, xà hội
- Mọi ngời đều đợc thụ hởng quyền lợi giáo dục
- Tận dụng mọi điều kiện sẵn có về có sở vật chất (đất đai, di tích
lịch sử, văn hoá, điện, nớc...) phục vụ cho giáo dục
- Giảm bớt ngân sách cho giáo dục
- Sản phẩm của giáo dục (con ngời) đáp ứng đợc yêu cầu phát triển
kinh tế, xà hội của địa phơng và Quốc gia
Câu 4: Đồng chí hÃy cho biết lợi ích nào là chính trong số lợi ích dới đây nhờ
xà hội hoá giáo dục mang lại ( ghi số thứ tự vào ô)
- Mọi ngời đều đợc học tập, nâng cao học vấn, chuyên môn
- Giúp các nhà trờng khắc phục khó khăn về vật chất...
- Giúp cho chất lợng ở các trờng Mầm non đợc nâng cao
- Giảm đợc ngân sách của Nhà nớc đầu t cho giáo dục
- XÃ hội chia sẻ với nhà trờng về thực hiện mục tiêu giáo dục
- đáp ứng đợc nhu cầu học tập mầm non của quần chúng
- Còn lợi ích gì khác xin cho biết...
Câu 5: Trong những nhiệm vụ của cá nhân và các tổ chức, xà hội nêu dới
đây, đồng chí đánh số thứ tự từ 1 đến 5 vào ô vuông theo thứ tự quan trọng:
- Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện
- Thờng xuyên giáo dục con cái ở gia đình



13
- Tham gia các hoạt động giáo dục, tuỳ điều kiện, khả năng
- Góp ý kiến với tinh thần xây dựng với nhà trờng về giáo dục
- Đóng góp tiền của cho giáo dục
Câu 6: Đồng chí tán thành quan điểm nào nêu dới đây:
- XÃ hội hoá giáo dục là nhiệm vụ chung của mọi công dân, mọi
gia đình, mọi tổ chức.
- XÃ hội hoá giáo dục là nhiệm vụ của ngành giáo dục
Câu 7: Trong số các việc sau, đ/c đà làm đợc gì để thực hiện việc xà hội
hoá công tác giáo dục các trờng Mầm non ở Thành phố Vinh:
- Tuyên truyền cho việc xà hội hoá công tác giáo dục
- Góp phần xây dựng chủ trwơng, văn bản có liên quan đến XHH GD
- Huy động hoặc đóng góp tài chính đầu t cho giáo dục
- Xây dựng môi trờng giáo dục: Gia đình nhà trờng xà hội
- Chủ đạo, quản lý việc thực hiện xà hội hoá giáo dục
- ý kiến khác...
Câu 8: Đồng chí có thái độ nh thế nào với việc xà hội hoá giáo dục ở các
trờng Mầm non Thành phố Vinh:
- ủng hộ
- Không có ý kiến
- Phản ®èi
III. VỊ c¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn x· héi ho¸ giáo dục với các trờng Mầm
non ở Thành phố Vinh:
Câu 1: Theo đồng chí, cần làm gì để thực hiện công tác XHHGD?
- Về phía nhà trờng ............................................................................


14

.................................................................................................................
.................................................................................................................
- Về phía gia đình ...................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
- Về phía xà hội ......................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Câu 2: Theo đồng chí, để thực hiện tốt công tác XHHGD bậc Mầm non
ở địa phơng cần giải quyết những vấn đề gì?
- Trách nhiệm của nhà trờng đối với xà hội và địa phơng? .................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
- Trách nhiệm của các tổ chức xà hội đối với sự nghiệp GD-ĐT của địa phơng?.......................................................................................................
.................................................................................................................
- Cha mẹ học sinh có thể đóng góp đợc gì để thực hiện công tác xà hội hoá
giáo dục? .............................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Câu 3: Xin đồng chí vui lòng đề xuất những giải pháp mà đồng chí cho
là hiệu quả thiÕt thùc nh»m triĨn khai XHHGD bËc MÇm non ë Thµnh phè
Vinh.
.................................................................................................................
.................................................................................................................


15
Câu 4: Để tăng cờng công tác XHH ở các trờng Mầm non Thành phố
Vinh xin đồng chí cho biết về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp
(đánh dấu x vào cột nào đ/c cho là ®óng) theo thang ®iĨm tõ 1 – 5.

a) TÇm quan trọng của giải pháp:
Các biện pháp nhằm tăng cờng
công tác XHHGD bậc Mầm non

1. Nâng cao nhận thức về vai trò quốc
sách hàng đầu của giáo dục và công
tác XHHGD
2. Phát huy vai trò tích cực, chủ động
nòng cốt của các trờng THPT trong
công tác XHHGD
3. Huy động sức mạnh tổng hợp của
các lực lợng xà hội địa phơng vào
công tác XHHGD
4. Nâng cao vai trò quản lý giáo dục,
thực hiện việc dân chủ hoá giáo dục tạo
ra môi trờng lành mạnh
5. Tích cực huy động các nguồn lực,
tăng cờng cơ sở vật chất và phơng tiện
dạy học

b) Tính cấp thiết của các giải pháp

Rất
quan
trọng
(5)

Mức độ quan trọng
Quan Trung
ít

trọng
bình
quan
(4)
(3)
trọng
(2)

Không
quan
trọng
(1)


16

Các biện pháp nhằm tăng cờng

Rất

Mức độ cấp thiết
Cấp Trung ít cấp

công tác XHHGD bậc Mầm non

cấp

thiết

bình


thiết

cấp

thiết

(4)

(3)

(2)

thiết

(5)

Không

(1)

1. Nâng cao vai trò quốc sách hàng
đầu của giáo dục và công tác XHHGD
ở các trờng Mầm non
2. Phát huy vai trò tích cực, chủ động
nòng cốt của các trờng Mầm non trong
công tác XHHGD
3. Huy động sức mạnh tổng hợp của
các lực lợng xà hội địa phơng vào công
tác XHHGD

4. Nâng cao vai trò quản lý giáo dục,
thực hiện việc dân chủ hoá giáo dục
tạo ra môi trờng lành mạnh
5. Tích cực huy động các nguồn lực, tăng
cờng cơ sở vật chất và phơng tiện dạy
học

c) Tính khả thi của các giải pháp:

Các biện pháp tăng cờng
công tác XHHGD bậc Mầm non

Rất
khả
thi

Mức độ khả thi
Khả Trung ít khả Không
thi
bình
khả thi
thi
(4)
(3)
(1)
(2)


17
(5)

1. Nâng cao nhận thức về vai trò quốc
sách hàng đầu của giáo dục và công
tác XHHGD
2. Phát huy vai trò tích cực, chủ động
nòng cốt của các trờng mầm non trong
công tác XHHGD
3. Huy động sức mạnh tổng hợp của
các lực lợng xà hội địa phuơng vao
công tác XHHGD
4. Nâng cao vai trò quản lý giáo dục,
thực hiện việc dân chủ hoá giáo dục
tạo ra môi trờng lành mạnh
5. Tích cực huy động các nguồn lực, tăng
cờng cơ sở vật chất và phơng tiện dạy
học
Câu 5: Nếu đợc, xin đồng chí cho biết đôi nét về bản thân:
- Họ và tên: ..................................................................................................
- Tuổi:............................................................................Nam, nữ ..................
- Chức vụ công tác hiện nay ..........................................................................
- Trình độ văn hoá: .......................................................................................
- Trình độ chuyên môn: .................................................................................
Xin cảm ơn ý kiến quý báu của ®ång chÝ!

Môc lôc


18

Mở đầu
4. Lý do chọn đề tài.

5. Mục đích nghiên cứu.
6. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
9. Giả thuyết khoa học
10.
Nhiệm vụ nghiên cứu
11.
Phạm vi nghiên cứu và giới hạn
12.
Các phơng pháp nghiên cứu
13.
Kết cấu luận văn
Nội dung
Chơng I. Cơ sở lý luận của XHH công tác giáo dục
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Khái niệm về giáo dục, nhà trờng và trờng mầm non
1.3. Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục
1.4. Quan niệm về XHH, XHH hoạt động giáo dục
1.5. ý nghĩa và tầm quan trọng của XHH công tác giáo dục
1.6. Nội dung của XHH công tác giáo dục
1.7. XÃ hội hoá giáo dục mầm non
Chơng II. Thực trạng công tác XHHGDMN ở Thành

Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang

Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang

phố Vinh
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xà hội và Trang

truyền thống lịch sử văn hoá của Thành phố Vinh
2.2. Khái quát về thực trạng giáo dục nói chung, tình hình hoạt động của Trang
bậc học mầm non nói riêng và thực trạng XHHGDMN ở Thành phố Vinh
2.2.1. Khái quát thực trạng giáo dục - đà tạo ở Thành phố Vinh và Trang
tình hình hoạt động của bậc học mầm non
2.2.2. Thực trạng công tác XHHGDMN ở Thành phố Vinh
2.2.3. Những thành tựu và hạn chế của công tác XHHGDMN
2.2.4. Nguyên nhân của thành tựu và tồn tại
Chơng III. Các giải pháp đẩy mạnh XHHGD ở ngành

Trang
Trang
Trang
Trang


học mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp đẩy mạnh XHHGD ở ngành học Trang

mầm non trên địa bàn Thành phè Vinh


19

3.1.1. Định hớng chiến lợc phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nớc ta
Trang
3.1.2. Định hớng chiến lợc phát triển kinh tÕ – x· héi cđa TØnh NghƯ Trang
An vµ Thành phố Vinh
3.2. Các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc thực hiện XHHGD
3.2.1. Các quan điểm chỉ đạo
3.2.2. Các nguyên tắc thực hiện XHHGD
3.3. Các giải pháp tăng cờng công tác XHHGD ở ngành học mầm

Trang
Trang
Trang
Trang

non trên địa bàn Thành phố Vinh
3.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Trang
về vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục và tầm quan trọng của
XHH công tác giáo dục
3.3.2. Nâng cao vai trò nòng cốt, chủ động sáng tạo của ngành giáo Trang
dục - đào tạo và các trờng mầm non trong công tác XHHGD
3.3.3. Tăng cờng huy động các lực lợng xà hội tham gia công tác Trang
XHHGDMN

3.3.4. Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc, thực hiện dân chủ hoá trong Trang
công tác XHHGDMN
3.3.5. Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực, tăng cờng cơ sở vật Trang
chất và phơng tiện phục vụ dạy học, chăm sóc trẻ, nâng cao chất lợng
giáo dục ở các trờng mầm non
3.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.1. Đối tợng khảo nghiệm
3.4.2. Nội dung phiếu khảo nghiệm
3.4.3. Nhận xét
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1. Với Nhà nớc và các cơ quan TW
2.2. Với Đảng bộ, UBND Tỉnh và Sở giáo dục - đào tạo Nghệ An
2.3. Với các cơ sở giáo dục

Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang


20


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

Bớc sang thế kỷ XXI, xu thế toàn cầu hoá đà và đang diễn ra mạnh mẽ
trên khắp thế giới, lôi cuốn tất cả các nớc, các khu vực trong mối liên kết đan
xen ë mäi lÜnh vùc. Chđ ®éng héi nhËp qc tÕ trong thời đại bùng nổ thông
tin, là một chủ trơng lớn mang tầm chiến lợc vĩ mô của Đảng và Nhà nớc ta.
Trong đó, để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà
nớc ta đà xác định chiến lợc phát triển nguồn nhân lực phải đợc đặt ở vị trí
trung tâm của chiến lợc phát triển KT XH.
Sự phát triển của lịch sử xà hội ngày càng khẳng định vai trò, tác dụng
to lớn của giáo dục đối với KT-XH, giáo dục là chìa khoá mở cửa tiến vào tơng lai, là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sản xuất và sự phát triển của
kinh tế xà hội.
Ngày nay, khi xà hội loài ngời đang bớc vào thời đại của nền kinh tế tri
thức, con ngời càng phải tích luỹ nhiều kiến thức nhằm mục đích học để biết,
học để làm việc, học để khẳng định mình và học để cùng chung sống. Trong
thực tế, kho tàng kiến thức của nhân loại ngày càng phong phú, đa dạng; bởi
vậy xu thế häc tËp trong thÕ kû XXI lµ xu thÕ häc tËp st ®êi cđa con ngêi.


21

Trong cuộc đời con ngời sẽ không còn một giai đoạn học tập tách biệt nữa, mà
con ngời phải thờng xuyên học tập, thờng xuyên cập nhật kiến thức, thông tin
để có đủ năng lực, trình độ tham gia vào quá trình lao động sản xuất, tăng
năng suất lao động. Nh vậy, có nghĩa là nền giáo dục của chúng ta là giáo
dục cho mọi ngời và mọi ngời phải tự giáo dục, việc xây dựng cả nớc thành
một xà hội học tập trở thành một nhu cầu khách quan, thực hiện phơng châm
học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn
liền với xà hội [12,109].

Quan điểm này đợc thể hiện trong nhiều chỉ thị, Nghị quyết của Đảng
và Nhà nớc.
Chiến lợc phát triển giáo dục nớc ta giai đoạn từ năm 2001 2010 đÃ
nhấn mạnh vai trò then chốt của giáo dục - đào tạo, nhằm tạo bớc chuyển biến
mạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực, góp phần đắc lực đa nớc ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến 2020 nớc ta cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, từng bớc phát triển kinh tế tri thức.
Trong đó, XHH công tác giáo dục là một nhiệm vụ cần đợc coi trọng và tiếp
tục đẩy mạnh để tiến tới xây dựng một xà hội học tập.
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đà chỉ rõ: phải thực hiện chuẩn hoá,
hiện đại hoá, x· héi ho¸” [13, 102].
Trong hƯ thèng gi¸o dơc qc dân, giáo dục mầm non là bậc thang đầu
tiên có vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực con ngời,
phát triển trí tuệ Việt Nam. Nhà giáo dục ngời Nga Macarenco đà từng nói:
những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ đà đ ợc hình thành từ tuổi lên 5,
những điều dạy trẻ thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ ”.


22

Thực hiện Nghị quyết của Đảng trong việc tăng cờng XHHGDMN là
một khâu quan trọng, cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam.
Thực chất là thực hiện chủ trơng phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong
xây dựng và phát triển giáo dục, thực hiện dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
trong giáo dục - đào tạo, thực hiện cơ chế Đảng lÃnh đạo, nhà nớc quản lý,
nhân dân làm chủ trong xây dựng và phát triển giáo dục, động viên toàn ngành
tham mu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền chăm lo công tác giáo dục.
Tóm lại, công tác quản lý, chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo cần gắn
với công tác vËn ®éng x· héi sao cho mäi ngêi ®Ịu quan tâm và tham gia vào
sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục - đào tạo bậc học mầm non nói

riêng nhằm mục tiêu: Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non
cho hầu hết trẻ trong độ tuổi, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia
đình (NQTW 2, khoá VIII).
Để đạt đợc điều đó, cần có sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành và chính
quyền các cấp cùng các đoàn thể xà hội mới đem lại hiệu quả cao.
Giáo dục mầm non với hoạt động chủ đạo của trẻ đó là hoạt động vui
chơi, học bằng chơi và thông qua đó hình thành nhân cách của trẻ. Sự tham gia
của toàng xà hội đối với giáo dục mầm non sẽ tạo điều kiện tốt để chăm sóc,
giáo dục trẻ trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc.
Vinh là tỉnh lỵ của tỉnh Nghệ An, một vùng quê có truyền thống cách
mạng, có tinh thần hiếu học nhng khí hậu vô cùng khắc nghiệt, kinh tế kém
phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Những năm qua, việc
thực hiện XHHGD ở Thành phố Vinh mặc dầu đà có những kết qủa nhất định,
song hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc đòi hỏi phải có những giải


23

pháp đồng bộ, quyết liệt của cấp uỷ Đảng, chính quyền đồng thời nâng cao
nhận thức của nhân dân về công tác XHHGD.
Từ những lý do trên, việc tìm ra một số giải pháp tăng cờng công tác
XHHGD trong lĩnh vực GDMN trên địa bàn Thành phố Vinh là một việc
rất quan trọng và cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu:

Thông qua nghiên cứu các hoạt động XHHGD, tìm kiến các giải pháp nhằm
tăng cờng công tác XHHGDMN trên địa bàn Thành phố Vinh Nghệ An.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:

3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác XHHGD ở các trờng mầm non

Thành phố Vinh Nghệ An.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp tăng cờng thực hiện
XHHGD trong lĩnh vực giáo dục mầm non trên Thành phố Vinh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học:

XHHGD là một vấn đề tất yếu khách quan trong sự nghiệp phát triển
giáo dục - đào tạo của Đảng và nhân dân ta. Việc thực hiện XHHGD ở Thành
phố Vinh nói chung và ở lĩnh vực giáo dục mầm non nói riêng thời gian qua
đà đạt đợc những kết quả nhất định, nhng vẫn còn những bất cập. Một trong
những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là cha xây dựng đợc các giải
pháp phù hợp, đồng bộ nhằm đẩy mạnh việc thực hiện XHHGDMN.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về XHH công tác GD
nói chung và giáo dục mầm non nói riêng.


24

5.2. Phân tích đợc thực trạng XHHGDMN trên địa bàn Thành phố Vinh
hiện nay.
5.3. Xây dựng, đề xuất đợc một số giải pháp nhằm tăng cờng việc thực
hiện XHHGDMN trên địa bàn Thành phố Vinh Nghệ An.
6. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn:

6.1.Bản luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu các biện pháp thực hiện công
tác XHHGD ngành học mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh, chủ yếu hớng
vào công việc của cán bộ lÃnh đạo quản lý trên địa bàn, ứng dụng từ nay đến
năm 2010.
6.2. Giới hạn khảo sát: Trong những năm học: 2002 2003; 2003 –

2004; 2004 – 2005; 2005 – 2006.
7. C¸c phơng pháp nghiên cứu:
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Tập trung đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu khoa học có liên quan
đến đề tài.
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin với t tởng cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng và vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp phát triển
kinh tế – x· héi.
- T tëng Hå ChÝ Minh víi gi¸o dục đào tạo.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay giáo dục là quốc sách
hàng đầu trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc.
- XHH giáo dục là một t tởng chiến lợc, là đờng lối cách mạng của Đảng.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng ph¸p quan s¸t, tỉng kÕt kinh nghiƯm.


25

- Phơng pháp điều tra xà hội học để tìm hiểu thực trạng công tác
XHHGDMN trên địa bàn.
- Phơng pháp phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia để thu thập thông tin.
7.3. Phơng pháp thống kê toán học trong xử lý đánh giá kết quả.
8. Kết cấu luận văn:

Luận văn gồm 3 phần chính:
Phần I:

Mở đầu.

Phần II:


Nội dung đề tài, gồm 3 chơng:

Chơng 1:
Chơng 2:

Cơ sở lý luận của công tác XHHGD.

Thực trạng công tác XHHGD trong lĩnh vực GDMN trên địa
bàn Thành phố Vinh Nghệ An.

Chơng 3:

Các giải pháp tăng cờng XHH công tác giáo dục trong lĩnh
vực giáo dục mầm mon trên địa bàn Thành phố Vinh –
NghÖ An.


×