Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.22 KB, 11 trang )

Lời mở đầu
Trong 10 năm trở lại đây,đất nước ta đã có nhiều đổi thay đáng tích
cực.Kinh tế đất nước ngày càng đi lên,chính trò ổn đònh,đời sống nhân
dân ngày càng được nâng cao.
Trước đây,vì phải trải qua 2 cuộc chiến tranh lớn nền kinh tế ở
trong tình trạng kiệt quệ,vì phải lo cho cuộc đấu tranh giải phóng đất
nước nên chúng ta không có điều kiện phát triển kinh tế cộng với tư duy
lạc hậu ,dập khuôn một cách máy móc mô hình kinh tế của Liên Xô - nền
kinh tế tập trung,bao cấp – không phát huy được nhân tài.
Tuy nhiên từ đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam,Đảng ta đã
thực hiện đổi mới tư duy,đưa nền kinh tế chuyển sang cơ chế thò
trường,mở rộng quan hệ với các nước tư bản và bình thường hoá quan hệ
với Mó,đất nước ta đã có những thay đổi rõ rệt.
Trước đây, nhà nước không công nhận kinh tế tư bản và kinh tế tư
nhân vỉ thế đã không phát huy được tính sáng tạo và tự chủ .Với đường
lối mở cửa rất đúng đắn của Đảng thừa nhận nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần ,đến nay đã có nhiều Doanh nghiệp tư nhân,liên
doanh…….đã và đang không ngừng phát triển đóng góp không nhỏ vào sự
phồn vinh của đất nước.
1
Việt Nam trong nền kinh tế thò trường
Chúng ta đã bước vào nền kinh tế thò trường đựơc hơn 10 năm,thực
tế đã chứng minh đây là một mô hình kinh tế rất ưu việt . Các Doanh
nghiệp nhất là các Doanh nghiệp tư nhân và Công ty liên doanh phát huy
hiệu quả năng lực của mình vì cơ chế rất thông thoáng cởi mở . Nhưng
một yếu tố vô cùng quan trọng là vì vốn của chính các Doanh nghiệp bỏ
ra, nên đã khiến họ toàn tâm toàn ý phát huy hiệu quả đồng vốn của
mình.
Ngay cả các Doanh nghiệp nhà nước , các chủ Doanh nghiệp cũng
đã phát huy được tính sáng tạo của mình vì họ không còn bò các chỉ tiêu ,
pháp lệnh áp đặt như trước.


Hơn thế nữa,trong nền kinh tế thò trường tính cạnh tranh rất
cao.Các Doanh nghiệp cạnh tranh rất mạnh mẽ để có chỗ đứmg trên thò
trường.Chính vì sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp dẫn đến giá cả
rẻ,chất lượng hàng hoá được nâng lên,mẫu mã sản phẩm trang trí rất
đẹp vv….điều đó rất có lợi cho người tiêu dùng.
Trước đây khi chúng ta còn trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung ,
quan liêu bao cấp,hàng hoá sản xuất ra không theo nhu cầu của thò
trường màtheo chế độ phân phôí cho nên hàng hoáchất lượng không
cao,chất lượng thấp,ít chòu cải tiến mẫu mã.
Nhưng khi bước vào cơ chế thò trường, các Doanh nghiệp phải tự
lực cánh sinh không thể trông chở ỷ lại vào nhà nước được nữa .
Sau hơn 10 năm đổi mới,kinh tế đất nước thay đổi rõ rệt theo chiều
hướng tích cực,trước đây chúng ta còn phải nhập khẩu gạo,thậm chí phải
nhập cả gạo kém chất lượng của ẤÂn Đôä nhưng ngày nay chúng ta đã có
2
thể xuất khẩu gạo,thậm chí là nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo,chúng
ta còn là cường quốc về xuất khẩu cà phê,hạt điều.
Tuy nhiên trong nền kinh tế thò trường ở nước ta còn có nhiều
khuyết tật;trong nền kinh tế có tính cạnh tranh cao như vậy sẽ đẫn tới
nhiều Doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả bò đẩy tới bờ vực của sự phá
sản và hậu qủa là hàng chục nghìn ngưởi sẽ bò mất việc làm.Sự phân
hoá giàu nghèo diễn ra nhanh chóng,thêm vào đó là sự ô nhiễm môi
trường vì các Doanh nghiệp chỉ nghó tới lợi nhuận trước mắt mà quên đi
những tác hại họ đã trực tiếp hay gián tiếp gây ra,thêm vào đó là sự suy
đồi đạo đức trong giới trẻ do ảnh hưởng cuả văn hoá phương Tây.
Tuy đã bước vào nền kinh tế thò trường nhưng nền kinh tế của
chúng ta vẫn còn là một nền kinh tế chậm phát triển .Trong khi hầu hết
các nền kinh tế khác trên thế giới không còn xa lạ gì với thò trường chứng
khoán thì chúng ta mới thiết lập được thò trường chứng khoán vào đầu
năm 2000 tại thành phố Hồ Chí Minh.Tuy vậy khối lượng giao dòch còn

rất khiêm tốn,số lượng các công ty được niêm yết cổ phiếu chỉ khoảng
10 công ty.Tiền nhàn rỗi trong nhân dân là rất lớn,nhưng kiến thức của
người dân về thò trường chứng khoán là rất thấp,cộng với tâm lý e ngại
rủi ro khiến cho thò trường chứng khoán của chúng ta hoạt động rất cầm
chừng.
Để đáp ứng với tình hình kinh tế,xã hội đang đổi thay nhanh chóng
và thích nghi với thực tiễn khách quan, Quốc hội đã nhiều lần thay đổi bổ
sung luật nhất là Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư tạo ra cơ chế thông
thoáng hơn cho các Doanh nghiệp và các nhà đầu tư có cơ hôò làm ăn.
Từ khi Luật Doanh nghiệp ,ø Luật Công ty và Luật đầu tư đi vào
cuộc sống có hàng loạt công ty ra đời,đến nay chúng ta đã có 4 loại hình
Doanh nghiệp (chia theo hình thức sở hữu): Doanh nghiệp Nhà
3
nước,Doanh nghiệp tư nhân,Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngo,Công ty và loại hình Hợp tác xã.
Xét về hiệu quả kinh doanh thì các Doanh nghiệp tư nhân và
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là làm ăn có hiệu quả hơn
cả.Các Doanh nghiệp nhà nước mặc dù chiếm khoảng trên 70% số
lượng,hơn 60% tư liệu sản xuất và khoảng 80% số lượng lao động,chưa
kể đến những lợi thế về vay vốn và được sự bảo hộ của nhà nước nhưng
chỉ sản xuất ra 50% của cải vật chất.Tronh khi đó,các Doanh nghiệp tư
nhân chỉ chiếm có 20 % số lượng nhưng sản xuất ra số lượng hàng hoá
khá lớn . Thu nhập của người lao động trong các thành phần kinh tế tư
nhân cao gấp đôi thu nhập của người lao động trong các Doanh nghiệp
nhà nước.
Tuy nhiên ,các Doanh nghiệp tư nhân có qui mô sản xuất rất nhỏ
vì thiếu vốn và năng lực quản lý.Sắp tới khi Việt Nam ra nhập AFTA thì
các Doanh nghiệp tư nhân sẽ rất khó trụ vững trước sự cạnh tranh của
các tập đoàn tư bản lớn .
Về đầu tư nước ngoài,nhờ chính sách cởi mở, chúng ta đã kêu gọi

được nhiều nguồn đầu tư nước ngoài.Đến nay đã có hàng chục quốc gia
và lãnh thổ đầu tư vào Việt nam đứng đầu là Singapore rồi đến Nhật
bản ,Đ Loan.Đến nay chúng ta đã thu hút được khoảng 41 tỷ USD ( bao
gồm cả vốn ODA lẫn FDI ) và đã giải ngân được hơn 20 tỷ.
Năm 2000 vừa qua, chúng ta đã thông qua được Luật đất đai
mới:cho phép người nước ngoài và Việt kiều có thể thuê đất dễ dàng để
tạo điều kiện cho họ yên tâm làm ăn tại Việt nam.Đầu năm 2001 chúng
ta đã hạ giá vé máy bay cho người nước ngoài,tiến tới hạ giá vé cho
người nước ngoài ngang bằng với giá vé cho người Việt Nam.Những thay
đổi kể trên cùng sự ổn đònh về chính trò sẽ làm cho các nhà đầu tư nước
4
ngoài yên tâm làm ăn ở Việt Nam và cũng sẽ thu hút nhiều hơn khách du
lòch vào Việt Nam.
Năm2001 vừa qua Việt nam và Mó đã thông qua Hiệp đònh thương
mại Việt Mó, Hiệp đònh này sẽ thúc đẩy hơn nữa hoạt đầu tư và kinh
doanh giữa hai nước.Nhưng do các Doanh nghiệp Việt nam còn thiếu
kinh nghiệm và kiến thức cũng như hiểu rõ về pháp luật nên chúng ta đã
mất khá nhiều cơ hội làm ăn ,thậm chí còn bò lừa.Điển hình nhất là vụ
“Cà phê Trung Nguyên”,đây là một công ty cà phê rất có tiếng ở Việt
nam và quốc tế nhưng do không hiểu Luật pháp Mó và chưa có kinh
nghiệm nên chúng ta đã bò ăn cắp bản quyền một cách trắng trợn.Đây là
một bài học cho các Doanh nghiệp Việt Nam khi làm ăn với một môi
trường mà tính cạnh tranh rất cao.
Các Doanh nghiệp Việt Nam phải luôn bắt kòp với các văn bản
phát luật hiện hành và những văn bản pháp luật mới ra đời để có những
chiến lược kinh doanh tốt.Ví dụ như tháng 5 năm 2002 vừa qua,Tổng
thống G.W.Bush đã thông qua một đạo luật theo đó các loại cá da trơn
không phải của Mó thì không được coi là Capfish ,đạo luật này nhằm bảo
vệ sản phẩm cá của Mó đang bò lép vế trước cá Basa của Việt Nam.Nếu
các Doanh nghiệp Việt Nam không nắm vững điều luật trên và có các

biện pháp điều chỉnh để thích nghi với sự thay đổi trên họ sẽ mất thò phần
tại thò trường này.
Tại Mó, hiện nay có hàng chục nghìn điều luật chưa kể luật tại các
Bang của Mó cũng rất khác nhau.Các Doanh nghiệp Việt Nam muốn làm
ăn ở Mó nói riêng và với các nước khác nói chung cần phải tìm hiểu rất
kỹ luật pháp của nước đó.Bởi vì môi trường luật pháp tại các nước tư bản
rất chặt chẽ và nghiêm minh chứ không lỏng lẻo và dễ lách luật như ở
Việt Nam.
5

×