Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.07 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHAØO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DƯ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học khác nhau như thế nào? Câu 2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng sau? a. Sương ban mai tan dần b. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài d. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. Định nghĩa : Bài tập 1: Viết các phương trình chữ của các phản ứng hóa học a, Kẽm tác dụng với axítclohiđric sinh ra kẽm clorua và khí hiđrô. PTC: Kẽm + axit clohiđric -> kẽm clorua + hiđro b, Đốt cháy hiđrô trong bình chứa khí oxi tạo thành hơi nước PTC: Hiđro + oxi -> nước c. Nếu vô ý để giấm ăn ( có chất axit axetic) đổ lên nền gạch hoa ( trong thành phần có chất canxi cacbonat) sẽ sinh ra canxi axetat, nước và khí cacbonic PTC: axit axetic + canxi cacbonat -> canxi axetat + nước + cacbonic.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ?. Trả lời : Trong PƯHH , lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Diễn biến của phản ứng hóa học.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi. Hidro Hidro Oxi Oxi Hidro Hidro. Trong Trước Kết thúc quá phản trình phản ứng phản ứng ứng Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và DQQ-THCS Lam Cốt-TY-BG khí oxi tạo ra nước..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi Hãy thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau: Các giai đoạn. 1.Trước phản ứng 2.Trong phản ứng 3. Sau phản ứng. Có những phân tử nào?. Những nguyên tử nào liên kết với nhau?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước. Hidro Hidro. Hidro. . Oxi Hidro. . Hidro. Trước phản ứng Hidro Hidro. H2. Hidro. Oxi. Oxi. Oxi. Oxi. Hidro. Hidro. Hidro. Hidro. Hidro. Trong phản ứng. Oxi Hidro. Sau phản ứng Hidro. Oxi Oxi. O2. H2O. Oxi Hidro.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> C¸c giai ®o¹n. 1.Trước phản ứng 2.Trong phản ứng 3. Sau phản ứng. Cã nh÷ng ph©n tö nµo ?. Những nguyªn tö nµo liªn kÕt víi nhau ?. Cã 1 ph©n tö Oxi, 2 ph©n tö Hi®r«. Có 2 nguyªn tö Hi®r« liªn kÕt víi nhau vµ 2 nguyªn tö Oxi liªn kÕt víi nhau. Kh«ng cã ph©n tö nµo. C¸c nguyªn tö kh«ng liªn kÕt víi nhau. Cã 2 ph©n tö níc. 2 nguyªn tö Hi®r« liªn kÕt víi 1 nguyªn tö Oxi. -Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không? Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau -Trong quá trình phản ứng số lượng nguyên tử mỗi loại như thế nào? Số nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi -Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2. Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohidric và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng? H. Cl. Zn H. Cl. Trước phản ứng. Sau phản ứng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô H2 và khí Clo Cl2 tạo ra Axítclohiđríc HCl H H. Cl Cl. H H. Cl Cl. H Cl. H Cl. Hãy cho biết. -Tên các chất phản ứng và sản phẩm - Liên kết giữa những nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào được tạo thành, phân tử nào được tạo ra? -Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Củng cố Câu 1. Phản ứng hóa học là a. hiện tượng có chất mới tạo ra b. hiện tượng biến đổi từ chất này thành chất khác c. sự thay đổi của các chất dd.. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 2. Cho phân hủy canxi cacbonat (CaCO3) thu được canxi oxit(CaO) và khí cacbon đioxit (CO2). Phương trình chữ của phản ứng được viết là a. CaCO3 -> CaO + CO2 bb.. canxi cacbonat -> canxi oxit + cacbon đioxit. c. canxi cacbonat + canxi oxit -> cacbon đioxit d. canxi cacbonat -> CaO. + CO2.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 3. Có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác là do A. A liên kết giữa các nguyên tử thay đổi B. liên kết giữa các phân tử thay đổi C. liên kết giữa các nguyên tố thay đổi D. liên kết giữa các chất thay đổi.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> . Câu 4. Đốt cháy bột nhôm (Al) trong khí oxi (O2) tạo thành nhôm oxit (Al2O3). Phương trình chữ của phản ứng được viết là a. Al2O3 -> Al + O2 b. Nhôm -> oxi + Nhôm oxit c c. Nhôm + oxi -> Nhôm oxit d. Al + O2> Al2O3.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>