Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an tuan 7 lop 1 nam hoc 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.32 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Thứ Hai, ngày 21 tháng 10 năm 20113 Buổi sáng: Tiết 1, 2:. Học vần:. ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU:. - HS đọc được: p, ph nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; - Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27 - Viết được: p, ph nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà - GDKNS: Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng ôn , Bộ ĐDDH Tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1) Bài cũ: 2 HS lên viết bảng lớp: y tá, tre ngà HS đọc bảng con : y, tr, y tá, tre ngà, ý nghĩ, 2 em đọc câu ứng dụng 2) Bài mới: *Tiết 1 * HĐ 1: Giới thiệu bài - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV rút ra bài ôn *HĐ2: Ôn tập a) Các âm và chữ vừa học - HS lên bảng chỉ các âm và chữ vừa học trong tuần ở trên bảng ôn - GV đọc âm - HS chỉ chữ và GV chỉ chữ HS đọc âm b) Ghép chữ thành tiếng - HS đọc các tiếng do chữ ở cột dọc ghép với chữ ở cột ngang của bảng ôn (Bảng 1) - HS so sánh các từ ở hàng ngang có gì giống nhau? - HS đọc từ đơn kết hợp dấu( Bảng 2) - GV theo dõi sửa sai c) Đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ngữ ứng dụng trên bảng ( cá nhân, nhóm, lớp) - GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích từ khó d) Tập viết: - GV hướng dẫn HS viết bảng con: tre ngà, quả nho - theo quy trình - GV viết mẫu - HS viết trên không , viết bảng con - GV theo dõi sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Tiết 2 a) Luyện đọc - HS đọc bài trên bảng - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - Quan sát tranh thảo luận đọc câu ứng dụng - GV nhận xét - hướng dẫn thêm b) Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài vào vở Tập viết - GV theo dõi chấm, chữa bài c) Kể chuyện : Tre ngà - GV kể tóm tắt câu chuyện vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh - HS lắng nghe - Thảo luận nhóm - GV kể từng tranh - Đại diện nhóm lên kể lại theo tranh + Tranh 1: Một em bé lên ba tuổỉ mà vẫn chưa biết nói cười + Tranh 2: Có người rao: Vua đang cần người đánh giặc + Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh như thổi + Tranh 4: Đủ nón sắt, gậy sắt, ngựa sắt chú đánh cho giặc chạy tan tác + Tranh 5: Gậy sắt gãy, chú nhổ 1 bụi tre làm gậy và tiếp tục chiến đấu + Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời - GV nhận xét bổ sung - HS kể lại nối tiếp toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: - HS nhìn bảng đọc lại bài - rút ra ý nghĩa câu chuyện: *Truyền thống đánh giặc của tuổi trẻ Việt Nam - GV nhận xét tiết học Tiết 3:. Toán: KIỂM TRA. I/ MỤC TIÊU:. - Kiểm tra kết quả của HS về việc nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng từ 0 đến 10. Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác - GDKNS: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi10 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Kiểm tra: GV kiểm tra bút của HS 2.Hướng dấn HS làm bài: ( Đề bài in sẵn) - GV phát đề bài cho HS - HS làm bài - GV theo dõi Bài 1: Điền dấu: >, <, = 0 .....1 8 .... 5 6 .... 9. 10 .... 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0 .....2 0 .....3 Bài 2. Số:. 5 .... 4 8 ....7. . . .. 0. . .. 9 .... 6 9 .... 9. 9 .... 10 10 .... 10. .. .. .. .. .. . .. . .. . .. . .. . . . . .. . .. 5. 2. 3. 10. .. 7. 5. Bài 3: Viết các số 5, 1, 2, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4:. Có........... hình vuông Có............hình tam giác. III/ HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM:. Bài 1: 2đ. Bài 2: 3đ. Tiết 4:. Bài 3: 3đ. Bài 4: 2 đ. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM ( TIẾT 2). I/ MỤC TIÊU:. - HS xé dán hình quả cam một cách thành thạo - Trình bày sản phẩm cân đối, đẹp mắt - GDKNS: Rèn luyện tính khéo léo II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. Vở thủ công, vật liệu xé dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Gi¸o viªn Häc sinh H§1. GV híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt - GV cho HS xem tranh mÉu vµ gîi ý cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, Qu¶ cam h×nh h¬i trßn, ph×nh ë gi÷a, mµu s¾c cña qu¶ cam phía trên có cuống và lá, phía đáy hơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Qña cam cã h×nh g× Khi cam chÝn cã mµu g×?. lâm. Khi quả cam chín có màu vàng đỏ... - Qu¶ t¸o, qu¶ quýt.... ? Em nµo cho c« biÕt cßn cã nh÷ng qu¶ nµo gièng h×nh qu¶ cam H§2. GV híng dÉn a. XÐ, d¸n qu¶ cam: - GV lấy 1 tờ giấy màu, đánh dấu và vÏ 1 h×nh vu«ng cã c¹nh 8 «. - Hs theo dâi - XÐ rêi lÊy h×nh vu«ng ra. - Xé 4 góc của hình vuông theo đờng vÏ, söa cho gièng qu¶ cam. b. XÐ h×nh l¸: LÊy m¶nh giÊy mµu xanh vÏ 1 h×nh ch÷ nhËt cã c¹ch dµi 4 «, c¹nh ng¾n 2 «. XÐ h×nh ch÷ nhËt rêi khái tê giÊy mµu. XÐ 4 gãc cña h×nh ch÷ nhËt theo đờng vẽ. Chỉnh, sửa cho giống h×nh chiÕc l¸. c.XÐ d¸n h×nh cuèng l¸: - LÊy 1 m¶nh giÊy mµu xanh, vÏ vµ xÐ 1 HCN c¹nh dµi 4 « vµ c¹nh ng¾n 1 ô. Xé đôi HCN, lấy 1 nửa làm cuèng. d. D¸n h×nh: Sau khi xé đợc quả, lá, cuống. GV lµm thao t¸c b«i hå vµ d¸n qu¶, cuèng vµ l¸ lªn giÊy nÒn. - GV yªu cÇu HS lÊy giÊy mµu. - HS nhí laÞ c¸ch xÐ, d¸n h×nh qu¶ H§3. Häc sinh thùc hµnh: cam. Sau khi xÐ xong tõng bé phËn cña h×nh qu¶ cam. HS xÕp h×nh vµo trong vở cho cân đối. Cuối cùng lần lợt bôi hồ và dán theo thứ tự nh đã hIV. Nhận xét - dặn dò: íng dÉn. - NhËn xÐt chung giê häc. - §¸nh gi¸ s¶n phÈm. - DÆn dß: ChuÈn bÞ giÊy mµu, bót ch×, hå d¸n... cho bµi häc sau: “ XÐ, dán hình cây đơn giản ”. Buổi chiều Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3:. Tin học GV chuyên trách Âm nhạc GV chuyên trách Mỹ thuật GV chuyên trách.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ Ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1:. Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3. I/ MỤC TIÊU:. - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3 - GDKNS: Thực hành tính toán II/ ĐỒ DÙNG:. - Bộ ĐDDH Toán và 1 số con vật bằng giấy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. * HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 a) Hình thành phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 - GV đính lên bảng 1 quả cam, HS lấy ra 1 quả cam - Đính tiếp 1 quả cam nữa - HS tương tự + Tất cả có mấy quả cam? (2) - Nhiều em nhắc lại - HS lấy ra 1 que tính rồi lấy tiếp 1 que tính nữa + Bây giờ có tất cả mấy que tính? ( 2 que tính) - GV: 1 thêm 1 được 2 ta viết như sau: 1+1=2 Từ “thêm” được thay bằng dấu “cộng” và viết: + - GV đọc: 1 cộng 1 bằng 2 - HS đọc lại - HS thực hiện cấc bước như trên để rút ra phép tính 1 + 2 =3 2 + 1 =3 - GV ghi bảng: 1+1=2 2+1=3 1+2=3 Đây chính là : Bảng cộng trong phạm vi 3 HS đọc và nhận xét kết quả của 2 phép tính đều bằng nhau : bằng 3 GV đây là phép cộng của 2 số giống nhau. Khi thay đổi phép tính nhưng kết quả vẫn không thay đổi * HĐ1: Làm việc với bảng con GV: Ngoài cách viết hàng ngày ra còn có cách viết khác theo cột dọc GV: Ghi bảng - HS làm bảng con 1 2 + + 2 1 - GV hướng dẫn thêm cách đặt tính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * HĐ1: Luyện tập Bµi 1: Híng dÉn c¸ch lµm vµ ch÷a bµi. TÝnh . 1 + 1= 1 + 2= 2+1 = - HS nhớ lại nội dung bài học để ghi kết quả - HS đọc lại các phép tính và kết quả trên Bµi 2: GV híng dÉn HS c¸ch viÕt phÐp céng theo cét däc vµ c¸ch lµm tÝnh theo cét däc. Lu ý hs khi viÕt kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh ph¶i th¼ng cét . Bài 3: Thi đua nối đúng. GV hớng dẫn ở bảng 1 cột sau đó HS tự nối. Thi ai nối nhanh và nối đúng. - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - ChÊm bµi- ch÷a bµi. - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Chấm chữa bài 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2, 3:. Học vần: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA. I/ MỤC TIÊU:. - HS bước đầu nhận diện được chữ in hoa - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì - GDKNS: Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. II/ ĐỒ DÙNG:. - Bảng chữ thường, chữ hoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1) Bài cũ: 3 HS viết bảng lớp: nhà ga, quả nho, tre già 1 HS đọc câu ứng dụng 2) Bài mới: Tiết 1 * HĐ1: Giới thiệu bài - GV treo bảng chữ thường, chữ hoa lên bảng lớp - HS đọc bảng chữ thường, chữ hoa * HĐ2: Nhận diện chữ hoa - HS quan sát bảng chữ - GV: Chữ hoa gần giống chữ thường nhưng kích thước to lớn ?( k, t, c, + Chữ nào không giống với chữ thường ? - HS thảo luận trả lời - GV ghi theo hệ thống lên bảng - HS đọc chữ hoa , chữ thường do Gv chỉ - HS đọc không theo thứ tự - HD đọc theo cá nhân, nhóm, lớp - GV theo dõi sửa sai Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Luyện đọc : HS đọc lại bài ở tiết 1 trên bảng - GV theo dõi uốn nắn , sửa sai - HS thảo luận tranh minh hoạ câu ứng dụng - Hướng dẫn HS đọc - HS đọc GV uốn nắn thêm - giải thích từ: Sa pa - Luyện đọc toàn bài 2. Luyện nói - GV giới thiệu về địa phương Ba Vì - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Nơi đây nông trường nuôi bò nhiều như thế để làm gì? ( ...để cày ruộngng, làm thịt,..) + Em có biết ở nơi nào có cảnh đẹp nữa không? ( Vịnh Hạ, Long, ... + Ở địa phương em có cảnh đẹp nào nữa? ( Thiên Cầm,...) - HS đọc bài luyện nói 3. Luyện viết - GVhướng dẫn HS luyện viết theo quy trình, mỗi chữ 1 dòng - HS viết bài vào vở Tập viết - GV theo dõi chấm - chữa 4.Củng cố dặn dò: - HS đọc lại bài ở SGK - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học Tiết 4:. Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT. I/ MỤC TIÊU:. - HS biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách và thực hiện hàng ngày - GDKNS: Có thói quen phục vụ cá nhân, nhằm nâng cao sức khoẻ II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Mô hình răng nhựa , bàn chải, khăn mặt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1) Bài cũ: Nêu những việc làm hàng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng 2) Bài mới: *HĐ1: : Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh” * HĐ2:: Thực hành đánh răng GV cïng HS ph©n tÝch cÊu t¹o hµm r¨ng: mÆt nhai, mÆt trong, mÆt ngoµi... ? Hằng ngày em đánh răng nh thế nào. - GV làm mẫu đánh răng với mô hình hàm răng vừa làm vừa nói các bớc: + ChuÈn bÞ cèc níc s¹ch + Lấy kem đánh răng vào bàn chải. + ChØa r¨ng theo híng ®a bµn ch¶i tõ trªn xuèng tõ díi lªn + Ch¶i mÆt ngoµi, mÆt trong, mÆt nhai cña r¨ng. + Sóc miÖng kÜ råi nhæ ra vµi lÇn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Rửa mặt sau và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng. * HĐ3: Thùc hµnh röa mÆt ? Rửa mặt nh thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh ? Vì sao ? - GV híng dÉn HS võa lµm võa nãi c¸ch röa mÆt. - GV kÕt luËn - GV nhắc HS đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh. 3.Củng cố dặn dò - HS nhắc lại các bước chuẩn bị trước khi đánh răng, rửa mặt - GV nhận xét tiết học Buổi chiều: Tiết 1:. GD kĩ năng sống HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:. - Tự tin,chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới - Yêu mến và bảo vệ ngôi trường của mình II. CHUẨN BỊ - Vở thùc hµnh kÜ n¨ng sèng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. HĐ1: Giới thiệu bài - Gv ghi nội dung bài tập 1 lên bảng - GV nêu yêu câu bài tập: Ước mơ của em - HS thảo luận nhóm 2 . - Từng học sinh nói về ước mơ cảu mình cho bạn cùng nhóm nghe - HS nói trước lớp về nhũng gì thảo luận được (mỗi em một ước mơ riêng) - GV nói về tác dụng của mỗi ước mơ - HS vẽ ước mơ của mình vào khung giấy trong vở - GV theo dõi, gợi ý thêm - Em sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ của mình?( Em sẽ học thật giỏi để sau này thực hiện được ước mơ của mình) - GV chốt ý: Em đã lớn hơn nên em sẽ vui vẻ học ở trường mới. Em sẽ học thật giỏi để sau này thực hiện được ước mơ của mình - HS đọc đồng thanh ý trên HĐ 2: Làm việc cá nhân - Bài tập 2: Em làm quen với ngôi trường mới: Em thấy ở trường mới có những gì mới lạ? ( Đánh dấu X vào ô trống trước lựa chọn của em) - HS quan sát tranh trong SGK - Yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh - Em thấy ở trường mới có những gì mới lạ? ( … sân trường, phòng học; bàn ghế, sách vở; các bạn; cô giáo) - HS đánh dấu X vào ô trống vừa nêu trên - GV tiểu kết: Ở trường mới cái gì cũng mới lạ. Vì vậy các em phải làm quen để hòa đồng cùng các bạn và tất cả mọi cái trong ngôi trường mới..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bài hát : Em yêu trường em - GV mở nhạc bài hát Em yêu trường em cho cả lớp nghe - GV nói qua nội dung bài hát để giáo dục các em tình yêu trường, yêu lớp, yêu các bạn, thầy cô và yêu tất cả những gì có trong trường. Hoạt động3 : Tổng kết NhËn xÐt tiÕt häc Sau bµi häc c¸c em Yêu mến và bảo vệ ngôi trường của mình Tiết 2:. Luyện Tiếng việt THỰC HÀNH: TIẾT 1. I.MỤC TIÊU:. - Học sinh nhận biết được các âm đã học: y, tr… - Đọc được các tiếng, từ câu cho sẵn - Trả lời được câu hỏi - GDKNS: Yêu thích môn Tiếng việt II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. - Mở sách TH Bài 1: Tiếng nào có chữ y? Tiếng nào có chữ tr? - HS quan sát các hình trong sách - Nói tên đồ vật, con vật có trong tranh - HS đọc lại những tiếng có trong tranh - Kết hợp phân tích tiếng. - GV theo dõi và gợi ý thêm - Có thể cho HS đọc trơn tiếng - Các tiếng có âm y: y tá, y tế xã - Các tiếng có âm tr: tre, trê, trẻ, tra, trĩ, trà Bài 2: Đọc: Dì Trà - HS đọc nối tiếp từng tiếng, từ, cụm từ rồi đến câu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích các tiếng trong câu trên - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm , ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ - HS đọc toàn bài Dì Trà Dì Trà là y tá. Khi thì dì ra y tế xã, khi thì ra nhà trẻ. Có khi dì đi thi xã. Về nhà, dì kể cho Nga về nghề y. Bài 3: Viết - GV hướng dẫn HS viết : Dì là y tá trẻ - Lưu ý: Viết nháp sau đó mới viết vào STH - GV theo dõi và đưa tay em Anh, Thống, Chi,… 3. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chữa bài - Nhận xét tiết học. Tiết 3:. Luyện Toán LUYỆN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3. I. MỤC TIÊU:. - Gióp hs còng cè kh¾c s©u vÒ phÐp céng trong ph¹m vi 3. - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy phÐp tÝnh - GDKNS: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi10 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ:. H§1: Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp Gv lÇn lît ghi bµi tËp lªn b¶ng híng dÉn hs c¸ch lµm. Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm. 1 2 1 .... 2 ....... + + + + + + 1 1 2 1 ... 2 … … … 2 3 3 - Lưu ý: các số viết thẳng cột với nhau Bµi 2: Sè ? 1 + .... = 2. ..... + 1 = 3. 3 = ......+....... 1 + 1 = ..... ..... + 1 = 2 2 + ... = 3 3 = 1 + ..... 1 + 2 = 2 + ... - Gợi ý: Nhẩm 1 cộng mấy = 2? - Dựa vào câu hỏi gợi ý, HS điền số 1 vào chỗ chấm. - Tương tự HS làm những bài còn lại Bài 3: >, < =? 3… 5 10…9 7…6 8…8 1 + 2… 3 1 + 1… 3 - Hướng dẫn HS tính kết quả của phép cộng sau đó so sánh 2 vế với nhau rồi điền dấu thích hợp H§2: HS Lµm bµi tËp. Hs làm bài vào vở bài tập - Gv theo dõi giúp đỡ thêm Gv chÊm ch÷a bµi cho hs 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs và dặn dò nhắc nhở. Thứ Tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Buổi sáng: Tiết 1, 2:. Học vần. ia I/ MỤC TIÊU:. - Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng - Viết được: ia, lá tía tô - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chia quà - GDKNS: Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh họa phần luyện nói III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. 1) Bài cũ: 2 em đọc câu ứng dụng bài 28 1 HS đọc câu ứng dụng 2) Bài mới: Tiết 1 * HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu vần ia - GV ghi bảng ia - GV đọc - HS đọc * HĐ2: Dạy vần a. Nhận diện vần: - Vần ia được tạo bởi những âm nào? (i, a) - So sánh chữ i với ia b. Đánh vần: + Vần ia có mấy âm ghép lại đó là những âm nào? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - Đánh vần: i - a - ia - GV phát âm mẫu - HS đọc - HS cài: ia - GV: Có vần ia - muốn có tiếng tía ta thêm âm gì và dấu gì? - HS cài tiếng tía - HS nêu cấu tạo và đánh vần: t - ia - tia - sắc - tía, đọc trơn: tía - Cho HS quan sát lá tía tô rút ra từ khoá: lá tía tô - HS đọc: ia - tía - lá tía tô - GV theo dõi sửa sai c. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng - HS đọc ( cá nhân, nhóm, cả lớp) - Tìm tiếng chứa vần mới ( gạch chân tiếng mới) - HS luyện đọc từ ứng dụng, - GV có thể giải thích thêm * HĐ3: Tập viết - Hướng dẫn HS viết theo quy trình - HS: viết trên không , viết bảng con - GV sửa sai kịp thời cho HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 2 a)Luyện đọc - Luyện đọc bài ở tiết 1: HS đọc bài trên bảng - GV theo dõi - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng - HS thảo luận tranh minh hoạ - HS đọc cá nhân, đồng thanh, theo tổ - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Tìm tiếng chứa âm vừa học b)Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh luyện nói theo sự gợi ý của GV + Tranh vẽ gì? Bà đang làm gì? + Bà cho cháu những món quà gì? + Tại sao bà thường dành những món quà về cho cháu? + Muốn có nhiều quà con phải làm gì? c) Luyện viết: - Hdẫn HS viết bài vào vở Tập viết - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài 3.Củng cố dặn dò: Trò chơi: “ Tìm tiếng mới” - HS chơi: cài chữ tìm được vào bảng cài - GV nêu cách chơi - HS thi đua - GV theo dõi đánh giá - Nhận xét giờ học Tiết 3: Tiết 3:. Anh văn: ( Gv chuyên trách dạy) Toán LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU:. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng - GDKNS: Thực hành tính toán II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Gi¸o viªn 1. KiÓm tra bµi cò. Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3. -Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm . 2 . H§ lÜnh héi bµi míi. H§1: Giíi thiÖu bµi. Gv ghi môc bµi lªn b¶ng .. Häc sinh 3 -4 hs đọc 1+ 1 = 2 1+ 2 = 3 , 2 + 1 = 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> H§2: Híng dÉn hs lµm bµi. Gv ghi bµi tËp lªn b¶ng lÇn lît híng dÉn hs c¸ch lµm Bµi 1: Gv híng dÉn hs nh×n tranh vÏ råi viÕt hai phÐp tÝnh. -2 thªm 1 lµ mÊy? - Gv viÕt kÕt qu¶ xuèng díi dÊu g¹ch vµ yªu cÇu hs lµm t¬ng tù Bµi2: Gäi hs nªu yªu cÇu bµi to¸n ( tÝnh) Bµi 3 :Gv híngdÉn hs c¸ch lµm Hái: 1céng 1 b»ng mÊy? Gv ghi kÕt qu¶ vµo « trèng Bµi 5 Gv híng dÉn hs quan s¸t tranh vµ nªu bµi to¸n ch¼ng h¹n , cã mét qu¶ bãng, thªm hai qu¶ bãng . Hái cã tÊt c¶ mÊy qu¶ bãng ? ChÊm ch÷a bµi -Gv nêu một phép tính bất kì chỉ định hs nói kết quả.Ai trả lời nhanh đúng sẻ đợc khen. 3.Hoạt động cũng cố. - NhËn xÐt tiÕt häc. - Hs nªu yªu cÇu bµi to¸n -2 thªm 1 b»ng 3 - 1 thªm 2 lµ 3 -Hs lµm bµi - TÝnh Hs lµm cét 1 - 1 céng 1 b»ng 2 - Hs lµm t¬ng tù víi c¸c phÇn cßn l¹i Lµm c©u a . - Hs nªu yªu cÇu bµi to¸n( viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp ) - Cã tÊt c¶ 3 qu¶ bãng ( 1 + 2 = 3 ) - Hs lµm bµi. Buổi chiều SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Thứ Năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1:. Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I.MỤC TIÊU:. - Biết cách tập hợp hàng dọc, đứng thẳng hàng dọc. - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng. - Biết cách chơi trò chơi. - GDKNS: Kiên trì trong tập luyện II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi vệ sinh sạch sẽ, kẻ sân cho trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Néi dung. §Þnh. l- Ph¬ng ph¸p tæ chøc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> îng H§1: PhÇn më ®Çu ; x x x x x x x x -GV nhận lớp phổ biến ND – YC 2 – 3phút x x x x x x x x baøi hoïc. x x x x x x x x -Đứng vỗ tay và hát. 1–2 x -Chaïy nheï nhaøng quanh saân taäp phuùt 40 m.  1–2 -Đi theo vòng tròn hít thở sâu phuùt -Troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi” Tập cả lớp H§2: PhÇn c¬ b¶n; x x x x x x x x 1–2 -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng x x x x x x x x phuùt dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay x x x x x x x x phaûi, quay traùi: 10 – +Laàn 1 GV ñieàu khieån cho HS,  12phuùt nhận xét sửa sai. GV ñieàu khieån chung 2 - 3 laàn +Lần 2–3 GV hướng dẫn cho lớp cho HS daøn haøng , doàn trưởng điều khiển. GV nhận xét haøng 3–4 tuyeân döông. x x x x x x x x phuùt -Daøn haøng, doàn haøng: HS taäp xen x x x x x x x x kẽ giữa các lần tập GV nhận xét bổ x x x x x x x x 3–4 sung.  phuùt -Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, x x x quay phaûi, quay traùi,daøn haøng, doàn hàng. Tổ nào nhanh tổ đó thắng 5–6 0 0 0 cuoäc. phuùt -Trò chơi “Qua đường lội” x x x x x x x x GV neâu teân troø, chæ vaøo hình veõ x x x x x x x x nhaéc laïi caùch chôi, quy ñònh chôi 1–2 x x x x x x x x sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi phuùt chính thức. GV giám sát quá 1–2  trình HS chôi. phuùt H§3: PhÇn kÕt thóc. -Đứng vỗ tay và hát. -GV cuøng HS heä thoáng baøi. -GV nhận xét giờ học. -Veà nhaø: Taäp quay phaûi quay traùi. Tiết 2:. Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ MỤC TIÊU:. - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4 - GDKNS: Thực hành tính toán II/ ĐỒ DÙNG: Bộ ĐDDH Toán và 1 số con vật bằng giấy Bộ ĐD HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Gi¸o viªn Häc sinh 1. H§ kiÓm tra bµi cò 1+2= 2+1= - Gv cho hs lµm vµo b¶ng con - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi - Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm 2. H§lÜnh héi bµi míi * Giíi thiÖu b¶ng céng trong ph¹m vi 4: a. Híng dÉn HS phÐp céng: 3 + 1 = 4 -HS nêu đợc: Có 3 con gà thêm 1 con GV hái: “ 3 con gµ thªm 1 con gµ lµ gµ lµ 4 con gµ. HS nªu l¹i. mÊy con gµ”? “ 3 thªm 1 b»ng 4 ”HS nªu l¹i. GV: Ta viÕt 3 thªm 1 b»ng 4 nh sau: 3 + 1 = 4 dÊu + gäi lµ céng. - HS đọc: “ Ba cộng một bằng bốn” GV giới thiệu cách đọc: 3 + 1 = 4. - Híng dÉn HS viÕt dÊu céng b. Híng dÉn HS phÐp céng: 1 + 3 = 4, 2 + 2 = 4 còng lµm nh trªn víi c¸c vËt mÉu kh¸c nhau. c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 3 + 1 = 4, 1 + 3 = 4, 2 + 2 = 4. 3+1 = 1+ 3 d. Hớng dẫn HS nêu đợc: 3 + 1, 1 + 3 đều có kết quả nh nhau và đều bằng 4. 3. Híng dÉn HS thùc hµnh trong 1 + 3= 3 +1 = ph¹m vi 4. 2 + 2 = 2 + 1= Bµi 1: Cñng cè l¹i b¶ng céng trong 1 + 1= 1 + 2= ph¹m vi 4 Bài 2: Củng cố cách đặt tính dọc . Bài 4: Nhìn vào tranh vẽ mà viết đợc phÐp tÝnh t¬ng øng - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - ChÊm bµi- ch÷a bµi. Tuyªn d¬ng 1 sè b¹n lµm bµi tèt. 3. NhËn xÐt - dÆn dß: Về nhà làm bài đầy đủ .. Hs nh×n tranh vÏ nªu bµi to¸n . Trªn cµnh cã 3 con chim , cã mét con chim bay tíi .Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu con chim ? 3 + 1 = 4 hoÆc 1 + 3 = 4 - HS lµm bµi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 3, 4:. Học vần:. TẬP VIẾT TUẦN 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ I/ MỤC TIÊU:. - Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một - GDKNS: Ngồi viết đúng tư thế, hợp vệ sinh, rèn luyện chữ viết II/ ĐỒ DÙNG:. Chữ mẫu, quy trình viết: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1) Bài cũ: viết bảng con: tre ngà, y tá 2) Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn HS viết - HS đọc bài trên bảng chữ mẫu : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ + Từ : cử tạ: HS quan sát chữ mẫu và phân tích - Từ cử tạ gồm mấy chữ? Là những chữ nào?( … 2 chữ, chữ củ và chữ tạ) - Chữ cử gồm những con chữ nào? (… con chữ c và con chữ ư) - Độ cao của mỗi con chữ như thế nào ? ( ... đều cao 2 ô li) - Khi viết lưu ý nét nối giữa 2 con chữ với nhau - GV viết mẫu theo quy trình - Hướng dẫn HS viết trên không - HS viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn thêm + Các chữ khác tiến hành tương tự * HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở nháp - HS viết lần lượt từng dòng vào vở - GV theo dõi uốn nắn đối với 1 số em: Yến Chi, Thống, Quân - Chữa bài - nhận xét bài viết của học sinh Tiết 2 * HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - HS đọc lại các từ cần viết trong vở tập viêt: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô,... - HS nêu lại tư thế ngồi viết đúng - HS viết lần lượt từng dòng vào vở - GV theo dõi uốn nắn đối với một số em như: Yến Chi, Thống, Quân … có thể đưa tay cho những em còn lúng túng. - Em nào viết chưa đúng thì GV hướng dẫn viết lại vào nháp, khi nào thành thạo mới viết vào vở TV.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu HS vừa đánh vần vừa viết cho đúng, đánh vần chữ nào viết chữ đó. - Em nào viết xong trước yêu cầu em đó đọc lại những chữ vừa viết xong để luyện đọc lại các chữ cho các em. * HĐ4: Chấm, chữa bài - nhận xét tuyên dương bài viết của học sinh - Những bài viết đẹp - Những bài viết chưa đẹp. 3.Củng cố dặn dò - HS đọc lại bài viết - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em viết đẹp Buổi chiều: Luyện tiếng việt Tiết 1. THỰC HÀNH: TIẾT 2. I.MỤC TIÊU:. - Học sinh nhận biết được các âm , vần đã học: ia,… - Đọc được các tiếng, từ câu cho sẵn - Nối được chữ với hình - GDKNS: Yêu thích môn Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. - Mở sách TH Bài 1: Nối chữ với hình: - HS đọc các câu cho sẵn - HS quan sát các hình trong sách - Nói tên đồ vật, con vật có trong tranh - Có thể cho HS đọc trơn tiếng, từ: tía tô, mía, vỉa hè, đĩa, thìa, đỉa - HS nối chữ với hình cho phù hợp - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Kết hợp phân tích một số tiếng có vần ia - HS đọc tất cả các từ trong BT 1 Bài 2: Đọc: Chia quà - HS đọc nối tiếp từng tiếng, từ, cụm từ rồi đến câu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích các tiếng có vần ia trong đoạn thơ trên - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm , ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ - HS đọc toàn bài Chia quà Bà ở quê ra. Bà chia quà cho cả nhà. Bố có trà. Mẹ có cá. Bé có mía..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ơ, bà chả chia quà cho bà nhỉ? À, bà đã có bé Nga là quà quý. Bài 3: Viết - GV hướng dẫn HS viết: Bà chia quà - Lưu ý: Viết nháp sau đó mới viết vào STH - GV theo dõi và đưa tay em Anh, Thống, Chi,… 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài - Nhận xét tiết học. Tiết 2:. Luyện Toán THỰC HÀNH: TIÊT 1. I. MỤC TIÊU. - Luyện tập, củng cố phép cộng trong phạm vi 3 - Biết thực hiện phép cộng và điền số thích hợp - GDKNS: Đọc đếm số , so sánh các số II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Kiểm tra: HS đọc các phép tính trong phạm vi 3 2. Bài mới : Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu bài tập - HS nhắc lại - Cách đặt tính ở bài tập 1 như thế nào? (… đặt tính theo cột dọc) - Kết quả phép tính phải viết như thế nào? ( … các số phải thẳng cột với nhau) - Hs làm bài, GV theo dõi - HS lần lượt nêu kết quả, GV ghi bảng - Kiểm tra bài làm của HS bằng cách giơ tay Bài 2: Tính ( HS làm bảng con) - GV nêu phép tính - HS làm vào bảng con - GV kiểm tra kết quả và cách đặt tính của HS trên bẳng con và nhận xét trực tiếp cho từng phép tính. - Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS nhắc lại - GV hướng dẫn mẫu: 1 + 1 = mấy? ( 1 + 1 = 2) - Trong phép tính nghi 1 + 1 = mấy? ( …= 3) - Vậy kết quả trong phép tính đúng hay sai? ( … sai) - Ta ghi chữ gì vào ô trống? ( …chữ s).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV ghi chữ s vào ô trống sau phép tính - Tương tự HS làm những bài còn lại - Gọi 3 em lên bảng ghi chữ thích hợp vào ô trống - Cả lớp nhận xét, GV kết luận Bài 4: Số: - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Gợi ý: Nhẩm 1 cộng mấy = 2? - Dựa vào câu hỏi gợi ý, HS điền số 1 vào chỗ chấm. - Tương tự HS làm những bài còn lại Bài 5: Viết phép tính thích hợp - GV nêu bài toán: Có 2 con chim đậu trên cành. Một con chim bay tới nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim? - Cho HS Nêu lại bài toán - Muốn biết trên cành có mấy con chim ta làm phép tính gì? ( … cộng) - Mấy cộng mấy? ( … 2 + 1) - HS viết phép tính vào kết quả vào ô trống - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thuộc các phép tính trong phạm vi 3 Tiết 3:. Luyện viết LUYỆN VIẾT: TRE NGÀ. I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ tre ngà - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho hs. - Yêu cầu viết đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ, đúng khoảng cách. - Rèn luyện tính chịu khó, tính cẩn thận cho HS. - GDKNS: Ngồi viết đúng tư thế, hợp vệ sinh, rèn luyện chữ viết II.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài dạy: *HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu lên bảng chữ gà và hướng dẫn quy trình viết. - HS theo dõi, nhận xét về chữ mẫu (độ cao, khoảng cách…). - Chữ tre ngà gồm có mấy con chữ tạo nên? Là những chữ nào? - HS nêu quy trình viết chữ ng. GV theo dõi bổ sung. *HĐ2: Thực hành. - Trước khi viết GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết,tay cầm bút… - Hướng dẫn hs viết vào vở ô li. - GV quan sát nhắc nhở hs. Chú ý những em viết còn chưa đạt yêu cầu như: Chiến, Diệu, Đạt,....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chấm, chữa bài cho hs. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những hs viết đúng và đẹp. - Dặn dò hs. Thứ Sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1, 2:. Học vần:. TẬP VIẾT TUẦN 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía I/ MỤC TIÊU:. -. Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập một - GDKNS: Ngồi viết đúng tư thế, hợp vệ sinh, rèn luyện chữ viết II/ ĐỒ DÙNG:. Chữ mẫu, quy trình viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1) Bài cũ: viết bảng con: ia, ngựa tía 2) Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn HS viết - HS đọc bài trên bảng chữ mẫu : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía + Từ : nho khô: HS quan sát chữ mẫu và phân tích - Từ ‘nho khô’ gồm mấy chữ? Là những chữ nào?( … 2 chữ, chữ nho và chữ khô) - Chữ nho gồm những con chữ nào? (… con chữ n và con chữ h và con chữ o) - Độ cao của mỗi con chữ như thế nào ? ( ... con chữ n, o đều cao 2 ô li, con chữ h cao 5 ô li) - Khi viết lưu ý nét nối giữa 2 con chữ với nhau - GV viết mẫu theo quy trình - Hướng dẫn HS viết trên không - HS viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn thêm + Các chữ khác tiến hành tương tự * HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở nháp - HS viết lần lượt từng dòng vào vở - GV theo dõi uốn nắn đối với 1 số em: Yến Chi, Thống, Quân - Chữa bài - nhận xét bài viết của học sinh Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - HS đọc lại các từ cần viết trong vở tập viêt: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía - HS nêu lại tư thế ngồi viết đúng - HS viết lần lượt từng dòng vào vở - GV theo dõi uốn nắn đối với một số em như: Yến Chi, Thống, Quân … có thể đưa tay cho những em còn lúng túng. - Em nào viết chưa đúng thì GV hướng dẫn viết lại vào nháp, khi nào thành thạo mới viết vào vở TV - Yêu cầu HS vừa đánh vần vừa viết cho đúng, đánh vần chữ nào viết chữ đó. - Em nào viết xong trước yêu cầu em đó đọc lại những chữ vừa viết xong để luyện đọc lại các chữ cho các em. * HĐ4: Chấm, chữa bài - nhận xét tuyên dương bài viết của học sinh - Những bài viết đẹp - Những bài viết chưa đẹp. 3.Củng cố dặn dò - HS đọc lại bài viết - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những em viết đẹp Tiết 4:. Đạo đức GIA ĐÌNH EM (Tiết 1). I/ MỤC TIÊU:. - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em trong gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày - GDKNS:. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:. Vở bài tập Đạo đức Công ước quốc tế về quyền trẻ em III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Gi¸o viªn Häc sinh 1. Khởi động: H¸t bµi: “ C¶ nhµ th¬ng nhau ” 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: GV híng dÉn gîi ý HS kÓ nh: HS kể về gia đình mình. Bố, mẹ em tên gì? Gia đình em có mÊy ngêi? Anh chÞ em bao nhiªu tuæi? Häc líp mÊy? Häc ë trêng nµo? GV kÕt luËn: Chóng ta ai còng cã một gia đình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - §¹i diÖn nhãm kÓ l¹i néi dung tranh. - Líp nhËn xÐt bæ sung thªm - GV chèt l¹i: C¸c em thËt h¹nh phóc sung sớng khi đợc sống hạnh phúc với gia đình. Cần chia sẻ với các bạn thiÖt thßi. b. Hoạt động 2: Chơi đóng vai theo các tình huống ở bµi tËp 3. - Chia líp thµnh c¸c nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm. - GV kÕt luËn: C¸c em ph¶i cã nghÜa vô, bæn phËn kÝnh träng, lÔ phÐp, v©ng lêi «ng bµ cha mÑ. c. Hoạt động 3: - ở nhà các em đã vâng lời bố ,mẹ , «ngbµ cha? - Các em phải làm gì để ông bà bố mẹ đợc vui? 3. NhËn xÐt tiÕt häc - dÆn dß: NhËn xÐt chung tiÕt häc Tiết4:. - HS kể trớc lớp về gia đình mình. HS xem tranh bµi tËp 2 vµ kÓ l¹i néi dung tõng tranh. - HS quan s¸t theo nhãm vµ mçi nhãm kÓ l¹i néi dung 1 tranh.. - C¸c nhãm th¶o luËn vµ chuÈn bÞ lªn đóng vai. - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt. - V©ng lêi «ng bµ cha mÑ , häc tËp thật giỏi để bố mẹ đợc vui lòng .. SINH HOẠT LỚP. 1. Sơ kết hoạt động trong tuần : - Duy trì sĩ số lớp học. - HS đã có ý thức sinh hoạt 10 phút đầu giờ. - HS đi học đầy đủ đúng giờ. - Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ. - Các em ăn bán trú khá đầy đủ , bước đầu các em đã đi vào nê nếp. - Chữ viết các em khá đều. Học tập nghiêm túc. - Các em đã thực hiện nghiêm túc đội mũ bảo hiểm khi đến trường và đồng phục đúng quy định. 2. Công tác tuần tới : - Tiếp tục ổn định nề nếp, tổ chức lớp. - Tăng cường nề nếp sinh hoạt 10 phút đầu giờ và nề nếp ra vào lớp, đồng phục và đội mũ bảo hiểm. - Giữ vững sĩ số lớp học. - Tăng cường công tác vệ sinh trường lớp. - Tổ chức lớp học nghiêm túc, tự giác, tích cực. - Nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản. - Thu các khoản tiền trong học sinh Buổi chiều Tiết 1:. THỰC HÀNH: TIẾT 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I.MỤC TIÊU:. - Học sinh nhận biết được các âm , vần đã học - Đọc được bài Phố cổ - Viết được câu trọn vẹn - GDKNS: Yêu thích môn Tiếng việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Chia quà - Ai chia quà cho cả nhà? (bà chia quà cho cả nhà) - Viết bảng con : cua bể - GV nhận xét 2. Bài mới : - Mở sách TH Bài 1: Đọc: Phố cổ - HS đọc nối tiếp từng tiếng, từ, cụm từ rồi đến câu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích các tiếng trong câu trên - Hướng đẫn đọc diễn cảm ( cho những em đọc tôt): khi đọc phải ngắt hơi ở dấu phẩy và nghỉ hơi ở dấu chấm - GV đọc mẫu - HS đọc toàn bài thơ Phố cổ Nhà Hà và nhà Chi ở phố cổ. Đó là phố Hồ Cá. Phố có hồ thả cá. Hồ thả cá trê, cá rô, cá quả,... Phố có vỉa hè. Vỉa hè to. Hà và Chi thi đi bộ ở vỉa hè. Bài 3: Viết - GV hướng dẫn HS viết : Phố có vỉa hè - GV viết mẫu : Phố có vỉa hè - HS đọc câu viết mẫu : Phố có vỉa hè - GV hướng dẫn cách viết từng chữ, nét nối và khoảng cách - HS tập viết. - Lưu ý: Viết nháp sau đó mới viết vào STH - GV theo dõi và đưa tay em Anh, Thống, Chi,… - HS viết vào vở thực hành - GV nhận xét bài viết của học sinh - Em nào viết xong trước cho em đó đọc nhẩm câu vừa viết - Đọc đồng thanh câu vừa viết xong 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài - Nhận xét tiết học. Tiết 2:. Luyện toán THỰC HÀNH: TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. MỤC TIÊU. - Luyện tập, củng cố phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 - Biết thực hiện phép cộng và điền số thích hợp - GDKNS: Đọc đếm số , so sánh các số II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Kiểm tra: HS đọc các phép tính trong phạm vi 3, phạm vi 4 2. Bài mới : Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu bài tập - HS nhắc lại - Cách đặt tính ở bài tập một như thế nào? (… đặt tính theo cột dọc) - Kết quả phép tính phải viết như thế nào? ( … các số phải thẳng cột với nhau) - Hs làm bài, GV theo dõi - HS lần lượt nêu kết quả, GV ghi bảng - Kiểm tra bài làm của HS bằng cách giơ tay Bài 2: Tính ( HS làm bảng con) - GV nêu phép tính - HS làm vào bảng con - GV kiểm tra kết quả và cách đặt tính của HS trên bẳng con và nhận xét trực tiếp cho từng phép tính. Bài 3: Tính: - Các phép tính ở bài tập 3 có gì khác với các phép tính ở bài tập 2? ( … mỗi phép tính ở bài tập 3 gồm 3 số) - GV hướng dẫn: Chẳng hạn: 1 + 1 + 2 =… - Ta tính như sau: 1 + 1 = 2, 2 + 2 = 4, viết 4 vào sau dầu = - Tương tự HS làm bài còn lại - Gọi 2 em lên bảng làm bài vài nêu cách làm - Cả lớp nhận xét, GV kết luận Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV nêu bài toán: Có 3 con vịt dưới ao, một con vịt đang chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt? - Cho HS Nêu lại bài toán - Muốn biết dưới ao có mấy con vịt ta làm phép tính gì? ( … cộng) - Mấy cộng mấy? ( …3 + 1) - HS viết phép tính vào kết quả vào ô trống - HS đọc phép tính vừa viết - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thuộc các phép tính trong phạm vi 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 3:. GDNGLL. GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI SAO CHẢI RĂNG ? I. Yêu cầu giáo dục: - HS hiểu lý do cần chải răng và lợi ích của việc chải răng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Giải thích việc chải răng có ích lợi gì và tác hại của việc không chải răng thường xuyên. Sinh hoạt văn nghệ. 2. Hình thức:Quan sát nhận xét. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện : - Bánh ngọt, bàn chải, ly nước và kem đánh răng. - Tranh một học sinh cuời tươi do chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ và một hs ôm mặt khóc vì không chải răng thường xuyên. - Một cái chén, đũa, muỗng dơ dính thức ăn. - Thau và nứơc rửa 2. Tổ chức: Sinh hoạt tập thể lớp. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Mở đầu: Lớp hát tập thể - GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học. 2. Tiến hành hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Gv cho hs quan sát 1 cái chén dơ có dính thức ăn - Rửa chén - Muốn cho chén sạch các em phải làm gì? GV rửa chén cho hs trông thấy GV liên hệ đến việc muốn giữ cho răng sạch thì phải chải răng. - Chọn 1 hs lên ăn bánh ngọt, cho các bạn xem răng. Nhận xét - Sau đó yêu cầu bạn vừa ăn bánh đi đánh răng, cho các bạn kiểm tra lại và nhận xét - Để lấy sạch thức ăn dính trên -Vậy em nào biết chải răng để làm gì? răng và nướu sau khi ăn, để không bị sâu răng và viêm nướu. GV nhận xét - Hình cười tươi chứng tỏ bạn ấy chải răng thường xuyên và có một - GV cho hs quan sát tranh một hs cười tươi và một hs đang ôm mặt khóc, cho hs hàm răng đẹp. Hình ôm mặt khóc chứng tỏ bạn ấy không thường so sánh giữa 2 việc chải răng và không.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chải răng. - Em chọn làm theo bức tranh nào? GV kết luận: Chúng ta phải thường xuyên chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ để giữ cho răng luôn sạch sẽ tránh được bệnh sâu răng. Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ V. Kết thúc hoạt động: - Tuyên dương những em tích cực trong giờ học - GV nhận xét tiết học. xuyên đánh răng, và bạn ấy đã bị đau do sâu răng Bức tranh bạn cười tươi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×