Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ôn tập thống kê y học Y Phạm Ngọc Thạch 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.38 KB, 17 trang )

Ôn Tập Thống Kê Y Học
I.

Independent Samples Test:

Là một thử nghiệm thống kê kiểm định xem có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa các phương tiện trong hai nhóm thống kê khơng liên quan hay khơng. Ví
dụ, ta có 2 nhóm giá trị là nhóm độ tuổi (dưới 30 tuổi; trên 30 tuổi) và biến mức
độ hài lòng. Để biết được giữa hai nhóm này, nhóm nào có mức độ hài lòng cao
hơn ta sẽ dùng phương pháp kiểm định Independent Samples T-Test.
Analyze  Compare Means  Independent-samples T-test

Cách phân tích kiểm định Levene:
 Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) < 0.05 thì phương sai của 2 tổng
thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed.
 Nếu Sig. ≥ 0.05 thì phương sai của 2 tổng thể không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm
định t ở dịng Equal variances assumed.
Trong ví dụ trên Sig. của kiểm định F = 0.494 > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0: khơng có
sự khác nhau về phương sai của 2 tổng thể  nên sử dụng kết quả ở dịng Equal variances
assumed.
Cách phân tích Independent-samples T-test:
 Nếu Sig. của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa)  có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình
của 2 tổng thể. Mức ý nghĩa thơng thường là 0.05 nhé.
 Nếu Sig. > α (mức ý nghĩa)  khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng
thể.
Trong ví dụ trên sig. = 0.291 > 0.05 nên kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trung
bình của 2 tổng thể. Nói cách khác, giữa hai nhóm tuổi khác nhau thì chưa có bằng chứng cho
thấy có sự khác nhau về sự hài lịng. Cụ thể bằng mắt thường nhìn vào cột Mean trong
bảng Group statistic ở trên. Ta thấy trung bình giá trị Hài Lịng của nhóm bé hơn 30 tuổi là
3.3434, của nhóm lớn hơn 30 tuổi là 3.2302. Và thực sự hai giá trị này không chênh lệnh nhau
mấy, nên khơng có sự khác biệt là điều dễ hiểu.




II.

One-Sample T-Test:

Dùng để so sánh giá trị trung bình của một tổng thể với một giá trị cụ thể nào
đó. Chẳng hạn như kiểm tra xem chiều cao trung bình của đội tuyển bóng đá
nam U22 Việt Nam là cao hơn, thấp hơn hay bằng với mức 1,8 mét; Điểm trung
bình mơn Triết học của sinh viên trong lớp là cao hơn, thấp hơn hay bằng 7
điểm…
Analyze > Compare Means > One-Sample T Test.

Ho: 66,5 = Chiều cao trung bình ("chiều cao trung bình của người trưởng thành bằng 66,5 inch)
H1: 66,5 ≠ Chiều cao trung bình ("chiều cao trung bình của người trưởng thành khơng bằng
66,5inch)


Trung bình biến T1 là 68.032



Độ lệch chuẩn là 5.326



Giả thiết khơng "Test Value = 66,5"




Giá trị t = 5.810.



Khoảng tin cậy cho độ chênh lệch giữa trung bình tổng thể của Height và 66,5 là
1,0135 ; 2.0501.



Giá trị p-value (Sig. (2-tailed)) là 0.000 < 5%


=> Bác bỏ giả thiết Ho ở mức ý nghĩa 5% và chấp nhận giả thiết H1
Kết luận: Vì p <0,001, chúng tôi bác bỏ giả thuyết không rằng giá trị trung bình của
mẫu bằng với trung bình dân số giả thuyết và kết luận rằng chiều cao trung bình của mẫu
khác biệt đáng kể so với chiều cao trung bình của tổng thể người trưởng thành (cao hơn
khoảng 1,5 inch so với trung bình dân số trưởng thành).
III.

Paired Sample T-Test:

Phương pháp paired samples t-test được sử dụng cho mục đích so sánh sự biến
đổi từng cặp giá trị trước khi và sau khi có một tác động gì đó (so sánh xem
trước và sau có sự khác biệt hay khơng). Một ví dụ minh họa cho kiểm định này
là: Một công ty áp dụng mức KPI (chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt
động) cho một bộ phận trong công ty để thử nghiệm sự khác biệt mức độ hài
lịng của nhân viên giữa chính sách mới và chính sách cũ.
Analyze > Compare Means > Paired Samples T-Test.

Ho: “Trung bình tổng thể của Tính thời sự cập nhật và tính xác thực thơng tin là như

nhau”.


Ta có Sig. (2-tailed) = 0.668 > α = 0.05 => chấp nhận giả thuyết Ho, tức là Trung bình
tổng thể của Tính thời sự cập nhật và tính xác thực thông tin là như nhau.


IV.

Kiểm định Chi – bình phương (Chi-square).

V.

Phân tích crosstabs này rất hữu ích trong việc xác định mối quan hệ, số lượng
biến quan sát giữa các biến định tính, hoặc định lượng với nhau.
VI.

VII.

Analyze -> Descriptive Statistics -> Crosstabs…

Chi-Square Tests

VIII.

IX.

Value

X.

df

XIV.

Pearson

Chi-

XV.

Square

XVIII.
XXII.

Likelihood Ratio

Linear-by-Linear

XIX.

XXIII.

16.21

XVI.

7a

8


18.70

XX.

8

8

.202

Association

XXIV.

XI.

p-value

XII.

XIII.

Asymp. Sig. (2-sided)

XVII.

.039

XXI.


.017

XXV.

.653

1

XXVII.

XXVIII.

XXVI.

N of Valid Cases

XXX.

a. 8 cells (44.4%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.69.

511

XXIX.

H0: khơng có mối quan hệ giữa các biến.
XXXII. H1: có mối quan hệ giữa các biến.
XXXIII. Để kết luận là chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0, ta sẽ dùng các kiểm định
phù hợp.
XXXIV. Dựa vào giá trị P (p-value) (SPSS viết tắt p-value là sig.) để kết luận là chấp

nhận hay bác bỏ giả thuyết H0
XXXV. p-value (sig.) ≤ α (mức ý nghĩa) là bác bỏ giả thuyết H0. Có nghĩa là có mối
quan hệ có ý nghĩa giữa các biến cần kiểm định.
XXXVI. p-value (sig.) > α (mức ý nghĩa) à chấp nhận H0. Khơng có mối quan hệ giữa
các biến cần kiểm định.
XXXVII. Mức ý nghĩa thông dụng nhất là 5% hay là 0.05
XXXVIII. Hàng đầu tiên của bảng Chi-square tests thể hiện giá trị P, ở đây là 0.039. Giá
trị này bé hơn 5% nên ta kết luận là hai biến này có mối liên hệ với nhau.
XXXIX. Cuối bảng Chi-Square tests SPSS sẽ đưa ra dịng thơng báo cho biết % số ơ có
tần suất mong đợi dưới 5. Kiểm định Chi-bình phương chỉ có ý nghĩa khi số
quan sát đủ lớn, nếu có q 20% số ơ trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ
hơn 5 thì giá trị chi-bình phương khơng cịn đáng tin cậy.
XXXI.


XL.

Trong ví dụ trên có đến 44.4% số ơ có tần số mong đợi dưới 5, biện pháp cho
trường hợp này là ta sẽ gom các biểu hiện trên các biến lại để tăng số quan sát
trong mỗi nhóm.


XLI.

Phân tích tương quan:

XLII.

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa
các biến.

XLIII. Analyze-> Correlate -> Bivariate

XLIV.

Tương quan Pearson có giá trị từ [-1;1] (r chỉ có ý nghĩa khi sig. < 5%)

Nếu r tiến về [-1;1]  tương quan tuyến tính càng mạnh.
Nếu r tiến về 0  tương quan tuyến tính càng yếu.
• Nếu r = 1  tương quan tuyến tính tuyệt đối.
XLV.
 Đồ thị Scatter các điểm sẽ nhập thành một đường thẳng.
• Nếu r = 0  khơng có mối tương quan tuyến tính.
(1)
Khơng có mối liên hệ giữa hai biến số.
(2)
Chúng có mối quan hệ phi tuyến.



XLVI.
XLVII.
XLVIII.

Ơ xanh: hệ số tương quan

XLIX.

Ơ đỏ: significant của kiểm định
Pearson. Giả thuyết Ho: hệ số tương
quan = 0.






Nếu sig. < 5%  2 biến số tương quan
nhau.
Nếu sig. > 5%  2 biến số không tương
quan nhau.
Hệ số tương quan càng lớn, tương quan
càng chặt.

L.
LI.
LII.
LIII.
LIV.
Khi sig. < 0.05 thì chỗ hệ số tương quan Pearson, ta thấy * hoặc **:
** cho biết cặp biến này có sự tương quan tuyến tính ở mức độ tin cậy đến 99%
(tương ứng mức ý nghĩa 1%)
• * cho biết cặp biến này có sự tương quan tuyến tính ở mức độ tin cậy đến 95%
(tương ứng mức ý nghĩa 5%)
LVI.
LV.


LVII.
LVIII.
LIX.



LX.

LXI.
LXII.
LXIII.

LXIV.
LXV.


LXVI.

Biến định tính nhiều giá trị khác với biến định danh:
A. Có thể sắp xếp theo chiều tăng/giảm dần các giá trị của biến.
B. Giá trị của biến là số nguyên.
C. Giá trị của biến không phải là con số cân, đo, đong, đếm.
D. Không thể sắp xếp theo chiều tăng/giảm dần các giá trị của biến.

LXVII.

A

LXVIII. Chọn phát biểu đúng:
A. Biến định lượng có thể chuyển thành biến định tính.
B. Biến định tính có thể chuyển thành biến định lượng.
C. Không thể chuyển đổi qua lại giữa biến định tính và biến định lượng.
D. Chỉ có biến định lượng liên tục chuyển thành biến định tính.
LXIX.


A

LXX.

Chọn phát biểu đúng:
A. Chỉ có biến định lượng liên tục mới có tất cả các tính chất của biến định tính.
B. Biến định tính có tất cả các tính chất của biến định lượng.
C. Biến định tính có mức độ đo lường cao hơn biến định lượng.
D. Biến định lượng có tất cả các tính chất của biến định tính.

LXXI.

D

LXXII.

Mức độ đo lường của các biến theo thứ tự tăng dần:
A. ĐT định danh, ĐT thứ tự, ĐL khác biệt, ĐL tỷ số.
B. ĐT định danh, ĐL khác biệt, ĐL tỷ số, ĐT thứ tự.
C. ĐT thứ tự, ĐL khác biệt, ĐT định danh, ĐL tỷ số.
D. ĐT thứ tự, ĐT định danh, ĐL khác biệt, ĐL tỷ số.

LXXIII. A
LXXIV. Khi nạp dữ liệu vào máy tính, chúng ta phải mã hóa cho biến:
A. Định lượng
B. Định tính
C. A, B đúng
D. A, B sai
LXXV.


B

LXXVI. Ghi nhận tình trạng cân nặng gồm: trẻ nhẹ cân (<2500g), bình thường (>=2500g), biến tình trạng
cân nặng là:
A. BIến định lượng rời rạc
B. Biến nhị phân (nhị giá)
C. Biến định lượng liên tục
D. Tất cả sai
LXXVII. B
LXXVIII. Biến nào sau đây là biến định lượng rời rạc:
A. Chiều cao
B. Cân nặng
C. Nhóm máu
D, Số con trong một gia đình
LXXIX. D
LXXX.

Biến nào sau đây là biến định danh:
A. Chiều cao
B. Tuổi


C. Dân tộc
D. Phân loại (già, trẻ)
LXXXI. C
LXXXII. Biến nào sau đây khơng phải biến định tính:
A. Tuổi
B. Giới tính
C. Tình trạng hơn nhân
D. Tình trạng cân nặng của trẻ

LXXXIII. A
LXXXIV. Biến nào sau đây là biến định tính:
A. Đường huyết
B. Chiều cao
C. Giảm huyết áp sau điều trị hạ áp
D. Mức độ nghiêm trọng của máu do khó đơng (nhẹ, vừa, nặng)
LXXXV. D
LXXXVI. Đại lượng nào sau đây không dùng đo mức độ tập trung của số liệu:
A. Trung bình
B. Trung vị
C. Yếu vị
D. Biên độ
LXXXVII.

D

LXXXVIII.
Đại lượng sau đây không dùng đo mức độ phân tán của số liệu:
A. Phương sai
B. Trung vị
C. Độ lệch chuẩn
D. Biên độ
LXXXIX. B
XC.

Các đại lượng nào sau đây được dùng để báo cáo khi số liệu phân bố chuẩn:
A. Trung bình, độ lệch chuẩn
B. Trung vị, tứ phân vị
C. Yếu vị, biên độ
D. Trung vị, biên độ


XCI.

A

XCII.

Các đại lượng nào sau đây được dùng để báo cáo khi số liệu không phân bố chuẩn:
A. Trung bình, độ lệch chuẩn
B. Trung vị, độ lệch chuẩn
C. Nốt, biên độ
D. Trung vị, khoảng tứ phân vị

XCIII.

D

XCIV.

Chọn phát biểu đúng nhất về độ lệch chuẩn:
A. Độ lệch chuẩn càng lớn thì sự phân tán càng tăng
B. Độ lệch chuẩn bằng 0 khi khơng có sự phân tán
C. Độ lệch chuẩn bằng căn bậc 2 của phương sai
D. Tất cả đều đúng

XCV.

D



XCVI.

Trung bình, trung vị, yếu vị của dãy số 8, 7, 9, 12, 14, 10, 14, 11, 15, 14 lần lượt là:
A. 11,5 , 11,5 , 14
B. 10 , 5 , 14
C. 11,2 , 12 , 14
D. 10 , 12 , 14

XCVII. A
XCVIII. Khi có các biến định tính và chỉ đơn giản là đếm tần số xuất hiện của mỗi giá trị. Giá trị đo xu
hướng tập trung là:
A. Trung bình
B. Trung vị
C. Yếu vị
D. Biên độ
XCIX.

C

C.

Cho dãy số 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 14. Bách phân vị thứ 25 (Q1), 75 (Q3) và khoảng tứ phân vị là:
A. 8,5, 13,5, 5
B. 8 , 13 , 5
C. 8 , 14 , 6
D. 7,5 , 14,5 , 7

CI.

A


CII.

Khi số liệu có phân bố chuẩn, tỷ lệ các giá trị quan sát nằm trong 2 lần độ lệch chuẩn của giá trị trung
bình (x gạch ± 2ơ) gần với:
A. 34%
B. 68%
C. 95%
D. 99,7%

CIII.

C

CIV.

Một nghiên cứu với cân nặng trên 586 trẻ sơ sinh cho thấy cân nặng trung bình là 3,116kg và độ lệch
chuẩn 0,277kg. Khoảng giới hạn sinh lý bình thường gần với khoảng giá trị:
A. (3,091 , 3,144)
B. (2,573 , 3,659)
C. (3,116 , 3,656)
D. Một kết quả khác

CV.

B

CVI.

Khi kiểm tra 400 người dân tỉnh X, phát hiện 40 người đau mắt hột, khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ người

đau mắt hột của tỉnh X với khoảng giá trị:
A. (4% , 6%)
B. (7,54% , 12,46%)
C, (7,06% , 12,94%)
D. (8,5% , 11,5%)

CVII.

C

CVIII.

Đại lượng nào sau đây không dùng để đo mức độ tập trung của số liệu:
A. Trung bình (mean)
B. Trung vị (median)
C. Mốt (mode)
D. Biên độ (range)

CIX.

D


CX.

Đại lượng nào sau đây không dùng để đo mức độ phân tán của số liệu:
A. Phương sai (variance)
B. Trung vị (median)
C. Độ lệch chuẩn (standard deviation)
D. Biên độ (range)


CXI.

B

CXII.

Các đại lượng nào sau đây được dùng để báo cáo khi số liệu có phân bố chuẩn:
A. Trung bình (mean), độ lệch chuẩn (standard deviation)
B. Trung vị (median), tứ phân vị (quartiles)
C. Mốt (mode), biên độ (range)
D. Trung vị (median), biên độ (range)

CXIII.

A

CXIV.

Các đại lượng nào sau đây được dùng để báo cáo khi số liệu khơng có phân bố chuẩn:
A. Trung bình (mean), độ lệch chuẩn (standard deviation)
B. Trung vị (median), độ lệch chuẩn (standard deviation)
C. Mốt (mode), biên độ (range)
D. Trung vị (median), biên độ (range)

CXV.

D

CXVI.


Trung bình, trung vị và mốt của dãy số: 8, 7, 9, 12, 14, 10, 14, 11, 13, 14 lần lượt là:
A. 11,2 , 11,5 , 14
B. 10 , 5 , 14
C. 11,2 , 12 , 14
D. 10 , 12 , 14

CXVII. A
CXVIII. Khi có các biến định tính và chỉ đơn giản là đếm tần số, xuất hiện của mỗi giá trị. Giá trị đo xu
hướng tập trung là:
A. Trung bình
B. Trung vị
C. Mốt
D. Biên độ
CXIX.

C

CXX.

Để giải thích mối quan hệ giữa một biến định tính có 2 giá trị và một biến định tính khác có 3 giá
trị, ta tạo bảng:
A. Bảng 2x2
B. Bảng 3x2
C. Bảng 2x2
D. A & B đúng

CXXI.

D


CXXII. Để giải thích mối liên hệ giữa 2 biến định tính, ta tạo một bảng 2 chiều với tỷ lệ được tính theo dịng
hoặc theo cột:
A. Nếu tỉ lệ được tính theo dịng thì sự so sánh được thể hiện theo cột
B. Nếu tỉ lệ được tính theo cột thì sự so sánh được thể hiện theo dòng
C. A & B sai
D. A & B đúng
CXXIII. D


CXXIV. Chọn phát biểu đúng về biểu đồ hình cột:
A. Gồm nhiều cột rời nhau, chiều cao của mỗi cột là tần số hoặc tỉ lệ
B. Thể hiện phân phối của biến định tính
C. Thể hiện phân phối của biến định lượng
D. A & B đúng
CXXV. D
CXXVI. Chọn phát biểu đúng về biểu đồ hình quạt:
A. Các thành phần thể hiện tỉ lệ
B. Thể hiện phân phối của biến định tính
C. Thể hiện phân phối của biến định lượng
D. A & B đúng
CXXVII. D
CXXVIII. Biểu đồ nào dùng để diễn tả phân phối chiều cao của các đối tượng trong nghiên cứu :
A. Hình cột
B. Hình quạt
C. Histogram
D. Tất cả đều đúng
CXXIX. C
CXXX. Một ... là một tập con của ...
A. Mẫu, quần thể

B. Thống kê, tham số
C. Quần thể, mẫu
D. Tham số, thống kê
CXXXI. A
CXXXII. Sai số chuẩn là :
A. Căn bậc 2 của trung bình
B. Bình phương của độ lệch chuẩn
C. Độ lệch chuẩn chia cho trung bình
D. Độ lệch chuẩn chia cho căn bậc 2 của cỡ mẫu
CXXXIII. D
CXXXIV. Một mẫu 9 trẻ sơ sinh được chọn ngẫu nhiên. Tính được trung bình cân nặng là 3,2kg và độ lệch chuẩn
là 0,28kg. Sai số chuẩn là:
A. 0,183
B. 0,215
C. 0,093
D. 1,96
CXXXV. C
CXXXVI. Với cỡ mẫu của của 9 và sai số chuẩn là 5,2 thì độ lệch chuẩn là:
A. 46,8
B. 15,6
C. 0,556
D. 46,8
CXXXVII.

B

CXXXVIII.
Một nghiên cứu về cân nặng trên 463 trẻ sơ sinh cho thấy cân nặng trung bình là
3,116kg và độ lệch chuẩn là 0,277kg. Khoảng tin cậy 95% cho giá trị trung bình tổng thể gần với khoảng
giá trị:



A. (3,091 , 3,141)
B. (2,573 , 3,659)
C. (3,116 , 3,659)
D. Một kết quả khác
CXXXIX. A
CXL.

Khi kiểm tra 400 người dân tỉnh X, phát hiện 40 người đau mắt hột. Khoảng tin cậy 95% cho tỷ lệ người
đau mắt hột của tỉnh X gần với khoảng giá trị:
A. (4%, 6%)
B. (7,54%, 12,46%)
C. (7,06%, 12,94%)
D. (8,5%, 11,5%)

CXLI.

C

CXLII.

Nếu giới hạn khoảng tin cậy 95% của giá trị trung bình từ 10,5 đến 13, chúng ta kết luận rằng, nếu lặp
lại nghiên cứu 100 lần thì:
A. Kết quả sẽ có 5 lần ý nghĩa thống kê
B. Khoảng 95% số lần, trung bình tổng thể sẽ nằm trong khoẳng từ 10,5 đến 13 và khoảng 5% số lần
nằm ngồi khoảng này
C. Kết quả sẽ có 95 lần ý nghĩa thống kê
D. 5% số lần, trung bình tổng thể sẽ nằm trong khoảng từ 10,5 đến 13 và 95% số lần nằm ngoài khoảng
này


CXLIII. B
CXLIV. "Giới hạn của khoảng tin cậy 95% tỷ lệ mắc bệnh H từ 56% đến 72%" có nghĩa là:
A. Xác suất 95% tỷ lệ mắc bệnh H của quần thể dao động từ 56% đến 72%
B. Nếu lặp lại nghiên cứu 100 lần, có khoảng 95% số lần tỷ lệ mắc bệnh H của quần thể dao động từ
56% đến 72% và 5% số lần nằm ngoài khoảng này
C. A & B đúng
D. Một kết quả khác
CXLV.

`C

CXLVI. Khoảng tin cậy càng hẹp khi
A. Cỡ mẫu càng lớn
B. Cỡ mẫu càng nhỏ
C. Độ tin cậy không đổi
D. Tất cả đều sai
CXLVII. A
CXLVIII. Mối quan hệ giữa cỡ mẫu và sai số chọn mẫu là gì ?
A. Cỡ mẫu càng lớn thì sai số chọn mẫu càng lớn
B. Cỡ mẫu càng lớn thì sai số chọn mẫu càng nhỏ
C. Cỡ mẫu bằng sai số chọn mẫu
D. Tất cả đều sai
CXLIX. B
CL.

Khi chúng ta tính tốn một khoảng tin cậy 99% thay cho một khoảng tin cậy 95%
A. Khoảng tin cậy sẽ hẹp đi
B. Khoảng tin cậy sẽ không đổi
C. Khoảng tin cậy sẽ rộng hơn

D. Cỡ mẫu tăng

CLI.

C


CLII.

Nếu rút 100 mẫu từ một quần thể và vẽ biểu đồ Histgram bao gồm các số trung bình của các mẫu, chúng
ta có
A. Phân bố mẫu
B. Phân bố trung bình mẫu
C. Phân bố tỷ lệ mẫu
D. Tất cả đều sai

CLIII.

B

CLIV.

Biến định tính nhiều giá trị thứ tự khác với biến định tính định danh
A. Có sự sắp xếp Theo chiều tăng/giảm dần các giá trị của biến
B. Giá trị của biến là số nguyên
C. Giá trị của biến không phải là con số cân, đo, đong, đếm
D. Không thể sắp xếp theo chiều tăng/giảm dần các giá trị của biến

CLV.


A

CLVI.

Chọn phát biểu đúng:
A. Biến định lượng có thể chuyển thành biến định tính
B. Biến định tính có thể chuyển thành biến định lượng
C. Không thể chuyển đổi qua lại giữa biến định tính và biến định lượng
D. Chỉ có biến định lượng liên tục chuyển thành biến định tính

CLVII.

A

CLVIII. Chọn phát biểu đúng
A. Chỉ có biến định lượng liên tục mới có tất cả các tính chất của biến định tính
B. Biến định tính có tất cả các tính chất của biến định lượng
C. Biến định tính có mức độ đo lường cao hơn biến định lượng
D. Biến định lượng có tất cả các tính chất của biến định tính
CLIX.

D

CLX.

Mức độ đo lường của các biến theo thứ tự tăng dần là
A. ĐT định danh, ĐT thứ tự , ĐL khác biệt, ĐL tỷ số
B. ĐT định danh, ĐL khác biệt, ĐL tỷ số, ĐT thứ tự
C. ĐT thứ tự, ĐL khác biệt, ĐT định danh, ĐL tỷ số
D. ĐT thứ tự, ĐT định danh, ĐL khác biệt, ĐL tỷ số


CLXI.

A

CLXII.

Khi nạp dữ liệu vào máy tính, chúng ta phải mã hóa cho biến
A. Định lượng
B. Định tính
C. A&B đều đúng
D. A&B đều sai

CLXIII. B
CLXIV. Ghi nhận tình trạng cân nặng gồm: trẻ nhẹ cân (<2500g), bình thường (>=2500g). Biến tình trạng cân
nặng là
A. Biến định lượng rời rạc
B. Biến nhị phân (nhị giá)
C. Biến định lượng liên tục
D. Tất cả đều sai
CLXV.

B

CLXVI. Biến nào sau đây là biến định lượng rời rạc
A. Chiều cao (cm)


B. Cân nặng (kg)
C. Nhóm máu (A, B, O, AB

D. Số con trong một gia đình
CLXVII. D
CLXVIII. Biến nào sau đây là biến định tính định danh
A. Chiều cao (cm)
B. Tuổi (năm)
C. Dân tộc (Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm, ...)
D. Phân loại tuổi (trẻ, trung niên, già)
CLXIX. C
CLXX.

Biến nào sau đây khơng là biến định tính
A. Tuổi (năm)
B. Giới tính (nam, nữ)
C. Tình trạng hơn nhân (độc thân, kết hơn, ly dị, khác)
D. Tình trạng cân nặng trẻ em (nhẹ cân, bình thường)

CLXXI. A
CLXXII. Biến nào sau đây là biến định tính
A. Đường huyết
B. Chiều cao
C. Giảm huyết áp sau khi điều trị hạ áp
D. Mức độ nghiêm trọng của máu khó đơng (nhẹ, vừa, nặng)
CLXXIII. D
CLXXIV. Một nhà nghiên cứu muốn so sánh năng lực học toán của học sinh tại 2 trường khác nhau. Nghiên
cứu đã chọn ngẫu nhiên 40 học sinh của mỗi trường, cho các em thực hiện bài kiểm tra toán và ghi
nhận điểm. Test thống kê thích hợp để dùng cho nghiên cứu là
A. Test t cho 2 mẫu độc lập
B. Test Chi bình phương
C. Test t cho mẫu số liệu từng cặp
D. Test t so sánh trung bình quan sát với trung bình lý thuyết

CLXXV. A
CLXXVI. Nhà nghiên cứu muốn so sánh chiều cao nam thanh niên độ tuổi từ 18 đến 40 của vùng X với một
nghiên cứu cách đây 5 năm. Biết rằng cách đây 5 năm chiều cao vào khoảng 1,62m. Hiện tại, nhà nghiên
cứu khảo sát chiều cao của 135 thanh niên độ tuổi trên, kết quả trung bình bằng 1,68m và độ lệch chuẩn
bằng 0,06m. Test thống kê thích hợp được dùng cho nghiên cứu là
A. Test t cho 2 mẫu độc lập
B. Test Chi bình phương
C. Test t cho mẫu số liệu từng cặp
D. Test t so sánh trung bình quan sát với trung bình lý thuyết
CLXXVII.

D

CLXXVIII.
Lấy máu của 42 người cho máu, mỗi mẫu máu lại được chia làm 2, một bảo quản nơi
khơng có ánh sáng và một để ở nơi có ánh sáng bình thường. Bốn tuần sau, tiến hành định lượng nồng
độ methemoglobin (%) ở 2 mẫu. Test thống kê thích hợp được dùng nghiên cứu là
A. Test t cho 2 mẫu độc lập
B. Test Chi bình phương
C. Test t cho mẫu số liệu từng cặp
D. Test t so sánh trung bình quan sát với trung bình lý thuyết
CLXXIX. C


CLXXX. 100 sinh viên được đo nhịp Tim trước và sau thi. Biết rằng nhịp tim sinh viên có phân phối chuẩn. Kiểm
định nào được dùng để đánh giá sự thay đổi của nhịp tim?
A. Test t cho 2 mẫu độc lập
B. Test Chi bình phương
C. Test t cho mẫu số liệu từng cặp
D. Test t so sánh trung bình quan sát với trung bình lý thuyết

CLXXXI. C
CLXXXII.Độ tự do của kiểm định t cho mẫu số liệu từng cặp với cỡ mẫu n là
A. n-1
B. n-2
C. n
D. n+1
CLXXXIII.

A

CLXXXIV.
Một nghiên cứu với cỡ mẫu 80, dùng test t (2 phía), t=-3,14. Giá trị p thích hợp nhất là
A. p<0,001
B. p<0,0025
C. p<0,01
D. 0,01CLXXXV.



×