Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 9 Cong dan 7 Tiet 9 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 TIẾT 9. Ngày soạn : 16/10/2013 Ngày dạy : 18/10/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Đánh giá nhận thức của HS về nội dung các bài đã học, qua đó kịp thời bổ sung, uốn nắn những kiến thức mà các em nhận thức chưa đầy đủ 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng ôn tập, phân tích đánh giá và tổng hợp khi kiểm tra 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kêt hợp trắc nghiệm khách quan (30%) và Tự luận (70%). III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Vận dụng. Cấp độ Tên chủ đề. Sống giản dị Số câu Số điểm Tỉ lệ Trung thực Số câu Số điểm Tỉ lệ Tự trọng Số câu Số điểm Tỉ lệ Yêu thương con người. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp TNKQ. - Nhận biết được biểu hiện của sự giản dị 1 0,25 2,5% - Nêu được khái niệm của tính trung thực. 1 1 10% - Nêu được khái niệm và ý nghĩa của tính tự trọng 1 2 20% - Nêu được khái niệm yêu thương con người.. - Hiểu được thế nào là sống giản dị 1 0,25 2,5%. TL. Cấp độ cao TNKQ. Cộng. TL. 2 0,5 5%. - Hiểu được thế nào là sống trung thực. 2 0,5 5%. 3 1,5 15%. - Hiểu được thế nào là tự trọng. 1 0,25 2,5% - Hiểu được thế nào là yêu thương con người. - Lấy được VD. 2 2,25 22,5%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1 1 10%. Tôn sư trọng đạo. Số câu Số điểm Tỉ lệ Đoàn kếttương trợ Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu 4 Tổng số điểm 4,25 Tỉ lệ 42,5% IV. ĐỀ KIỂM TRA:. về yêu thương con người 2 1,25 12,5%. - Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo. 1 0,25 2,5% - Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ. 1 0,25 2,5% 7 2,75 22,5%. 3 2,25 22,5% - Vận dụng giải quyết tình huống trong đời sống 1 3 30%. 2 3,25 32,5%. 1 3 30%. 1 0,25 2,5% 13 10 100%. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 đ) A. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (1đ) Câu 1. Hành động nào không biểu hiện tính trung thực: A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra; B. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm; C. Trả lại của rơi nhặt được; D. Bao che khi bạn mắc lỗi. Câu 2. Trọng đạo là coi trọng và làm theo: A. những đạo lý mà thầy cô dạy bảo; B. tất cả mọi điều thầy cô nói; C. những gì thầy cô đề ra; D. điều kiện thầy cô đặt ra. Câu 3. Biểu hiện của lối sống giản dị là: A. phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc; B. cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp; C. sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hôị ; D. chỉ chơi với những bạn nhà giàu. Câu 4. Theo em, câu tục ngữ nào sau đây nói về sự đoàn kết- tương trợ? A. Vơ đũa cả nắm; B. Lòng vả cũng như lòng sung; C. Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao; D. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Hãy nối cột A với cột B sao cho để có đáp án đúng ? ( 1đ) A- Hành vi Nối B- Phẩm chất đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Nói thật với bố mẹ khi bị điểm kém. 1a. Sống giản dị. 2. Học thuộc bài để không bị điểm kém. 2b. Tự trọng 3. Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu. 3c. Trung thực 4. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn 4d. Đoàn kết- tương trợ 5. Luôn biết vâng lời, làm tốt công việc thầy cho giao cho 5C. Điền từ thích hợp vào ô trống: (1đ) Trung thực là luôn tôn trọng……………………..…, tôn trọng ……………….…lẽ phải; sống ngay thẳng,……………………………..……………. và dám dũng cảm …………………… khi mình mắc khuyết điểm. II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Thế nào là tự trọng ? Nêu ý nghĩa của tính tự trọng ? Câu 2: (2đ) Thế nào là yêu thương con người? Nêu một ví dụ cụ thể? Câu 3: (3đ) Tình huống : Ngày 20 - 11 lớp 7A rủ bạn An đi thăm cô giáo cũ. An nói: " Cô ấy có dạy mình nữa đâu mà đi thăm"....... Em có đồng tình với suy nghĩ của An không? Vì sao? Em sẽ góp ý gì cho An? V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 đ) A. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (1đ) Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. D. A. C. C. B. Hãy nối cột A với cột B sao cho để có đáp án đúng ? ( 1đ) 1- C, 2- B, 3- A, 4- D C. Điền từ thích hợp vào ô trống: (1đ) - Sự thật, chân lý, thật thà, nhận lỗi. II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH - Ý nghĩa:  Là phẩm chất đạo đức cao quí cần thiết của mỗi người  Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ nâng cao phẩm giá uy tín cá nhân và nhận được sự quí trọng của mọi người Câu 2: (2đ) - Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. - Ví dụ: Tham gia đóng góp ủng hộ giúp đỡ đồng bào miền Trung gặp lũ lụt, giúp đỡ cụ già neo đơn, sẵn sàng chia sẻ nỗi buồn với bạn… Câu 3: (3đ) Tình huống : - Không đồng tình với suy nghĩ của An. Vì tôn sư trọng đạo là luôn tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi. - Em sẽ góp ý: dù cô không còn dạy mình nhưng chúng ta khôn lớn như ngày nay là nhờ một phần sự dạy dỗ của cô giáo. Thầy cô giáo là những người không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vì.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vậy ngày 20- 11 là ngày mà chúng ta thể hiện sự biết ơn đối với những công ơn ấy của thầy cô giáo. VI. KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 1. Thống kê kết quả: KHỐI. GIỎI SL. %. KHÁ SL. %. TRUNG BÌNH SL %. YẾU SL. %. KÉM SL. %. 7A1 7A2 7A3 Tổng cộng 2. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×