Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo dục công dân 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.69 KB, 23 trang )

Tuần 1 NS 31.08.2004
Tiết CT 1 ND
Bài 1 : SỐNG GIẢN DỊ
I.Mục tiêu bài học :
1.Giúp Hs hiểu thế nào là sống giản dò, không gian dò, tại sao cần phải sống giản dò.
2.Hình thành ở hs thái độ quý trọng sự giản dò, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa hình thức.
3.Giúp Hs biếtt tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngưới khác về lối sống giản dò ở mọi khía
cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dụng kế
hoạch tự rèn luyện học tập tấm gương sống giản dò của mọi người.
II.Trọng tâm – phương pháp :
1.Trọng tâm :
2.Nội dung bài học.
2.Phương pháp :
Phân tích, diễn giảng, đàm thoại, kể chuyện …
III.Tài liệu :
Tranh ảnh, kể chuyện thể hiện lối sống giản dò.
IV.Các hoạt động trên lớp :
1.n đònh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu chương trình GDCD lớp 7.
3.Giảng bài mới
Giới thiệu bài : kể chuyện về Bác Hồ sống giản dò ở nhà sàn rồi vào lao.
Hoạt động của thày trò Nội dung ghi bảng
1.Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc : Bác Hồ trong ngày
Tuyên ngôn độc lập
-Hs đọc truyện đọc.
-Hs thảo luận nhóm về các câu hỏi trong SGK
-GV chốt lại nội dung chính.
2.Liên hệ thực tế để thấy được nhưng biểu hiện đa dạnh,
phong phú của lối sống giản dò.
-Hs tự liên hệ thực tế.


Các nhóm kể về tấm gương sốâng giản dò mà các em bíêt.
-Gv nhân xét đánh giá.
-GV kê chuyện khác cho Hs nghe về sự biểu hiện đa dạng
của tính giản dò trong cụôc sống.
3.Thảo luận nhóm:
-Em hãy nêu những hành vi trái với giản dò.
-Gv nhận xét, bổ sung đánh giá
-Cho Hs phân tích hành vi:
+Mặc bộ quần áo lao động đi dự lễ hội
+Có nhu cầu đòi hỏi tiện nghi, vui chơi quá khả năng kinh
tế của gia đình.
+Ăn mặc lạc lõng với điều kiện truyền thống của dân tộc.
4.Rút ra bài học và liên hệ :
-Giản dò là gì? Vì sao cần phải sống giản dò ? (Ý nghóa của
1.Truyện đọc : Bác Hồ trong ngày
Tuyên ngôn độc lập
-Giản dò là sống phù hợp với điều
Trang 1
phẩm chất này trong cuộc sống)
Hướng dẫn Hs giải thích tục ngữ, danh ngôn (SGK) Hs tự
liên hệ bản thân và tập thể lớp.
kiện hoàn cảnh của gia đình và xã
hội biếu hiện : không xa hoa lãnh
phí, khong cầu kỳ kiểu cách, khong
chạy theo nhu cầu vật chất, hình thức
bề ngoài.
-Giản dò là phẩm chát đạo đức cần có
ở mỗi người. Người sống giản dò được
mọi người xung quanh yêu mến, cảm
thông và giúp đỡ.

4.Củng cố
Hs làm bài tập : SGK
5.Hướng dẫn học tập
-Làm hết bài tập còn lại trong SGK và học bài cũ.
-Chuẩn bò bài mới. Đọc trước bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Tuần 2 NS 08.09.2004
Tiết CT 2 ND
Bài 2 : TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu bài học :
1.Giúp Hs hiểu thế nào là trung thực, biếu hiện của lòng trung thực? Vì sao cần phải trung thực?
2.Hình thành ở hs thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối hành vi thiếu
trung thực.
3.Giúp Hs bíêt phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc
sống hàng ngày : biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực.
II.Trọng tâm – phương pháp :
1.Trọng tâm :
Phân tích truyện đọc rút ra kết luận thế nào là trung thực
2.Phương pháp :
Kể chuyện, thuyết minh, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III.Tài liệu, phương tiện :
Tranh ảnh, một số mẩu chuyện.
IV.Các hoạt động trên lớp :
1.n đònh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
1,Thế nào là sống giản dò ? Vì sao cần phải sống giản dò, lấy VD?
2,Làm bài tập trong SGK.
3.Giảng bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Tình huống Hskhông làm bài nói dối làm rồi … vào bài.
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc → thế nào là trung thực?
Hs đọc diễn cảm truyện : “Sự công minh, chính thực của

một nhân tài”
Trả lời câu hỏi (thảo luận nhóm)
Trang 2
a.Miken lăng giớ đã có thái độ ntn đối với Bramantơ.
b.Vì sao Miken lăng giơ lại xử xự như vậy? Điều đó chứng
tỏ ông là người ntn?
c.Em hiểu thế nào là tính trung thực?

3.Liên hệ thực tế để thấy biểu hiện khác nhaucủa tính
trung thực :
-GV gợi ý Hs tìm cácVD thực tiễn
-Trong học tập: ngay thẳng không gian dối.
-Trong quan hệ với mọi người: không nói xấâu tranh công,
sãn sàng nhận lỗi khi mác khuyết điểm.
-Trong hành động: luôn bảo vệ chân lý lẽ phải
Gv đưa ra 1 số tình huống cho Hs hiểu rõ hơn.
4. Hs thảo luận nhóm :
Tìm những biểu hiện của hành vi trái với trung thực và
phân biệt sự khác nhau giữa hành động dối trá với việc có
thể không nói lên sự thật trong những trường hợp cần thiết.
-Các nhóm Hs thảo luận đưa ra ý kiến của mình.
GV nhận xét bổ sung.
Vì sao cần phải trung thực?
-Liên hệ đến bản thân HS.
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật
tôn trọng chân lý lẽ phảisống ngay
thẳng thật thà và dám dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
-Trung thực là đức tính cần thiết quý
báu. Sống chung thực giúp ta nâng

caophẩm chất lành mạnh mqh xã hội
sẽ được mọi người tin yêu kính trọng.
4.Củng cố :
Giải thích câu tục ngữ danh ngôn (trang 7 SGK)
Làm bài tập trang 8 SHK
5.Hướng dẫn học tập :
-Làm hết bài tậptrang 8 SGK
-Chuẩn bò bài 3 :Tự trọng. Trả lời câu hỏi trong SGK
-Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về lòng tự trọng.
Tuần 3 NS 14.09.2004
Tiết CT 3 ND
Bài 3 : TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu bài học :
1.Giúp Hs hiểu thế nào là tự trọng. Vì sao cần có lòng tự trọng?
2.Hình thành ở HS nhu cầu, ý thức rèn luyện tính tự trọngở bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào trong
cuộc sống.
3.Giúp Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về nhữnh biếu hiện của tính tự trọng,
học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người xung quang.
II.Trọng tâm và phương pháp :
1.Trọng tâm :
Trang 3
Hình thành khái niệm sự cần thiết phân biệt.
2.Phương pháp :
Kể chuyện phân tích, diễn giảng đàm thoại.
III.Tài liệu phương tiện :
-Tranh ảnh, cau chuyện thể hiện tính tự trọng.
-Ca dao, tục ngữ ,danh ngôn, câu thơ nói về tính tự trọng ở nhiều khía cạnh.
IV.Các hoạt động trên lớp :
1.n đònh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :

1.Thế nào là trung thực ?Vì sao cần phải có tính trung thực ?
2.Làm bài tập trang 8 SGK
3.Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV kể chuyện về lòng tự trọng của Tô Hữu, vào bài
Hoạt động 2 :Phân tích truyện đọc
Hs đọc truyện : :Một tâm hồn cao thượng”
Hs thảo luận nhóm
-Vì sao Robe lại nhờ em mình và là Seclaến trả lại tiền
cho người mua diêm?
-Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
-Hành động của Rôbe đã tác động thế nào đến tình cảm
của tác giả ? Vì sao?
-Thế nào là tự trọng?
Hoat động 3 : Liên hệ thực tế và tổ chức thảo luận về
những hành vi thể hiện tính tự trọng.
-Gv tổng hợp ý kiến đánh giá.
-Lấy các VD dẫn chứng.
Hoạt động 4 : Rút ra bài học và liên hệ
-Vì sao cần phải biết tự trọng ?
-Gv hướng dẫn Hs giải thích các câu tục ngữ danh ngôn
trong SGK.
1.Truyện đọc :”Một tâm hồn cao
thượng”
2.Nội dung bài học :
-tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách điều chỉnh hành vi của
mình phù hợp với chuẩn mục XH
biểu hiện : cư sử đàng hoành đúng
mực, biết giữ lời hứa, làm tròn nhiệm

vụ của mình không để người khác
nhắc nhở chê trách.
-Tự trọng là phẩm chất đạo đức quý
báu và cấn thiết của con người, giúp
ta có nghò lực vượt qua khó khăn để
hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm
chất uy tín cá nhân mỗi người và
được mọi người xung quang quý
trọng.
4.Củng cố : Hướng dẫn hs làm bài tập.
Trang 4
5.Hướng dẫn học tập :
Học bài cũ – làm hết bài tập trong SGK
Chuẩn bò bài mới : Đọc bài – trả lời câu hỏi trong SGK
Tuần 4 NS 22.09.2004
Tiết CT 4 ND
Bài 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT
I.Mục tiêu bài học :
1.Giúp hs hiểu đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. Ý nghóa của rèn luyện
đạo đức và kỷ luật đối với mỗi người.
2.Rèn luyện cho Hs tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do, vô kỷ luật.
3.Giúp Hs biết tự đánh giá, xem xét hành vi của 1 cá nhân hoặc 1 tập thể theo chuẩn mục đảo
đức pháp luật đã học.
II. Trọng tâm – phương pháp:
1.Trọng tâm :
2.Phương pháp :
Nêu vấn đề, thoả luận nhóm, giải quyết tình huống, toạ đàm.
III.Tài liệu phương tiện :
Tranh ảnh có liên quan.
IV.Các hoạt động trên lớp :

1.n đònh tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: Hs làm bài tập SGK
3.Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :Giới thiệu về 1 tấm
gương có đạo đức có kỷ luật → ý nghóa.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc
“Một tấm gương tận t vì việc chung”.
Hướng dẫn Hs thảo luận cau hỏi trong SGK.
-Những việc làm nào chứng tỏ anh hùnh là
người có tính kỷ luật cao?
-Những việc làm nào của anh hùnhthể hiện anh
là người biết chăm lo đến mọi người và có trách
nhiệm cao trong công việc.?
-Để trở thành người sống có đạo đức,vì sao
chúng ta phải tuân theo kỷ luật?
Gv chốt lại mối quan hệ giữa đạo đức và pháp
luật.
Hoạt động 3:liên hệ bản thân,đề xuất niện pháp
rèn luyện đạo đức và kỷ luật.
-Hs liên hệ bản thân mình đã rèn luyện đạo đức
thường xuyên chưa?
-Nêu các biện pháp rèn luyện đạo đức và kỷ
luật.
Vậy thế nào là đạo đức? -Đạo đức là những quy đònh chuẩn mực ứng xử
Trang 5
-Thế nào là kỷ luật ?
-Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ ntn?
Hoạt động 4 : Rèn luyện kỹ năng phân tíchhành
vi ứng xử
Cho Hs thảo luận bài tập a,b.

của con người với người khác, với công việc với
thiên nhiên, môi trường sống, được nhiều người
ủng hộ và tự giác thực hiện.
b.Kỷ luậtlà những quy đònh chung yêu cầu mọi
ngườiphải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong
công việc.
-Đạo đức và kỷ luật quan hệ chạt chẽ. Người có
đạo đức là người tự giác tuân theo kỷ luật. Sống
kỷ luật là biết tự trọng, tông trọng người khác.
Làm được điều đóchúng ta sẽ cảm thấy thoải
mái và mọi người tôn trọng quý mến.
4.Củng cố :
Làm bài tập trong SGK
5.Hướng dẫn học tập :
-Học bài cũ –làm bài tập.
-Đọc trước bài mới – trả lời câu hỏi trong SGK.
-Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình yêu thương con người.
Tuần 5-6 NS 28.09.2004
Tiết CT 5-6 ND
Bài 5 :YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Giúp Hs hiểu
-Thế nào là yêu thương con người.
-Biểu hiện ý nghóa của yêu thương con người
2.Kỹ năng :
Biết sống có tình thương, xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến
những người xung quang.
3.Thái độ :
-Hs có thái độ quan tâm tới mọi người xung quang.

-Ghét thái độ thờơ lạnh nhạt.
-Lên án hành vi độc ác đối với con người.
II.Trọng tâm phương pháp :
1.Trọng tâm :
Biểu hiện ý nghóa của yêu thương con ngừơi.
2.Phương pháp :
Thảo luận nhóm, diễn giải đàm thoại
III.Tài liệu :
Bài tập tình huống, tục ngữ, ca dao, danh ngôn.
* Tiết 5 :
IV.Các hoạt động trên lớp :
Trang 6
1.n đònh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đạo đức và lỷ luật có quan hệ ntn ? lấy VD minh hoạ ?
-Làm bài tập trong SGK.
3.Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :Một truyền thống nhân văn nối tiếng của dân tộc ta là : “Thương người như thể thươnh
thân”.
Hoạt động của thày trò Nội dung Hs ghi
1.Tìm hiểu truyện đọc : “Bác Hồ đế thăm người nghèo”
Hs đọc truyện đọc và thảo luận nhóm :
-Bác Hồ đến thăm gia đình chò Chính thời gian nào?
-Hoàn cảnh gia đình chi ntn ?
-Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm yêu thương
của đối với gia đình anh chò Chín?
-Thái độ của chò đối với Bác ntn?
-Ngồi trên xe về phủ Chủ Tòch thái độ của Bác ntn? Theo
em bác Hồ nghó gì ?
-những suy nghó và hành động của Bác đã thể hiện những

đức tính gì?
-Gv nhận xét và bổ sung.
2.Liên hệ thực tế:
-Tổ chức cho Hs chơi trò chơi ”nhanh mắt nhanh tay”
Hãy tìm những việc làm thể hiện sự yêu thương con người
+Vâng lời bố mẹ +Chăm sóc bố mẹ, ông bà
+ng hộ đồng bào bão lụt +Làm bài cho bạn
+Giúp đỡ bạn tật nguyền +Đưa đón em đi học
+Cho bạn vay tiền mua thuốc lá
+Làm giúp bài cho bạn
3.Tìm hiểu nội dung bài học.
-Thế nào là yêu thương con người?
-VD ?
-Yêu thương con người được biểu hiện ntn ?
-Vì sao phải yêu thương con người ?
Lấy VD :
GV bổ sung : những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bò
khinh ghét xa lánh, cô lập và chòu dầy vò lương tâm.
1.Truyện đọc : “Bác Hồ đến thăm
người ngèo”
2.Nội dung bài học :
-Yêu thương con người là quan tâm
giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho
người khác nhất là những người gặp
khó khăn hoạn nạn.
-Điều kiện : giúp đỡ, thông cảm, chia
sẻ, biết tha thứ, có lòng vò tha, biết hi
sinh.
-ý nghóa : là truyền thống quý báu
của dân tộc cần được giữ gìn, phát

huy.
Người biết yêu thương mọi người sẽ
được mọi người yêu quý kính trọng.
VD :
4.Củng cố : Làm bài tập trang 17 SGK
Trang 7
5.Hướng dẫn học tập :
Học bài cũ – làm bài tập, sưu tầm ca dao, tục ngữ.
Tuần 6 NS 04.10.2004
Tiết CT 6 ND
Bài 5 :YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tiếp theo)
IV. Các hoạt động trên lớp :
1.n đònh tổ chức :
2.Kiển tra bài cũ :
-Thế nào là yêu thương con người ? yêu thương con người được biểu hiện ntn?Lấy VD
-Vì sao cần phải yêu thương con người.
3.Giảng bài mới :
Hoạt động 4 : Rèn luyện kỹ năng phân tích và phương
pháp rèn luyện cá nhân
-Gv phát phiếu học tập cho hs( thảo luận nhóm) Lòng yêu
thương khác với lòng thương hại ntn?
+Xuất phát từ tấm lòng chân thành
vô tư trong sáng
+Nâng cao giá trò con người
+Động cơ vụ lợi
+Hạ thấp giá trò
-Trái với yêu thương là gì ? Hậu quả của nó ra sao ?
-Những hành vi nào sau đay giúp em rèn luyện lòng yêu
thương con người :
+Quan tâm chăm sóc giúp đỡ mọi người.

+Biết ơn người đã giúp đơ.õ +Bắt nạït trẻ em.
+Chế giễu người tàn tật
+Tham gia hoạt động từ thiện.
-Hướng dẫn hs đọc và giải thích.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”
Hoạt động 5 : luyện tập
Hướng dẫn Hs làm bài tập trong SGK
Trái với yêu thương: căm ghét căm
thù
4.Củng cố
Cho các nhóm sắm vai tình huống về yêu thương con người.
5.Hương dẫn học tập :
Học bài và chuẩn bò bài
Sưu tầm các câu ca dao tực ngữ nói vềsự tôn sư trọng đạo.
Trang 8
Tuần 7 NS 17.10.2004
Tiết CT 7 ND
Bài 6 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
Hs hiếu : Thế nào là tôn sư trọng đạo. Vì sao phải tôn sư trọng đạo
Ý nghóa của tôn sư trọng đạo.
2.Thái độ :
Hs có thái độ biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo.
Phê phán những ai có thái độ, hành vi vô ơn với người khác.
3.Kỷ năng :
Rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo.
II.Phương pháp :
Thảo luận nhóm, đóng vai, diễn giải, đàm thạoi.

III.Tài liệu và phương tiện :
-Kể chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo
-Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn sư trọng đạo
IV.Các hoạt động dạy và học :
1.n đònh tổ chức :
2.kiểm tra bài cũ :
-Nêu những biểuhiện của lòng yêu thương con người ?
-Nêu việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người?
3.Giảng bài mới :
Gv đưa tình huống : Đêm khuya 20.11,Một học trò của cô Mai trong bộ đồ lính rắn rỏi tay cầm 1 bó
hoa. Cô đã nhân ra đó là Hs cũ. Người lính nắm đôi bàn tay cônước mắt rưng rưng ân hận về lỗi lầm
của mình và xin cô tha thứ….
Hoạt động của GV – Hs Nội dung Hs ghi
1.Truyện đọc :”40 năm nghóa nặng tình sâu”
Hs đọc truyện đọc.
Hs thảo luận
1.Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt
về thời gian ?
2.Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của
học trò cũ đối với thầy giáo Bình.
3.Hs kể những kỷ niệm về những người thầy giáo nói lên
điều gì ?
-Gv nhận xét bổ xung đưa ra kết luận
-Liên hệ thực tế : Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơncác thầy
cô đã dạy dỗ em ? Đánh dấu x vào những việc em đã làm
được.
+Lễ phép với thày cô +Cố gắng học thật giỏi
+Xin phép thày cô khi ra vào lớp
+Khi trả lời thày cô luôn lẽ phép nói : “Em thưa cô”
+Tâm sự chân thành với thầy cô

Gv nhận xét bài làm của Hs
1.Truyện đọc :”40 năm nghóa nặng
tình sâu”
Trang 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×