Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá ảnh hưởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hà trung tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 114 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

trần thị thanh huyền

Đánh giá ảnh hởng của công tác chuyển đổi
ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: quản lý đất đai
MÃ số: 4.01.03

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.tS. Hà thị thanh bình

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc
chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn

Trần Thị Thanh Hun



Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------2


Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đà nhận đợc sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo
Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi trờng, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội.
Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của
bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS - TS.
Hà Thị Thanh Bình là ngời hớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu đề tài và viết luận văn.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trờng Trung học Tài
nguyên và Môi trờng Trung ơng.
Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Hà
Trung, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi
Trờng huyện Hà Trung, các phòng ban và nhân dân các xà của huyện, các
anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật
chất, tinh thần của gia đình và ngời thân.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý
báu đó !
Tác giả luận văn
Trần Thị Thanh Huyền

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------3


Mục lục

Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các biểu đồ

vii

1.

Mở đầu

1.1.


Tính cấp thiết của đề tài

1.2.

Mục đích, yêu cầu của đề tài

10

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

11

2.

Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

12

2.1.

Tổng quan về chuyển đổi ruộng đất

12

2.2.

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất

nông nghiệp

2.3.

i

9

32

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp

35

3.

Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

37

3.1.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

37

3.2.

Nội dung nghiên cứu


37

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

38

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

41

4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của huyện Hà Trung

41

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

41

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x hội

46

4.2.


53

Thực trạng chuyển đổi ruộng đất huyện Hà Trung

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------4


4.2.1. Cơ sở pháp lý tiến hành chuyển đổi ruộng đất huyện Hà Trung

53

4.2.2. Kết quả đạt đợc trong công tác chuyển đổi ruộng đất huyện
Hà Trung
4.3.

55

ảnh hởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp

57

4.3.1. Quy mô diện tích đất nông nghiệp trớc và sau chuyển đổi
ruộng đất

57

4.3.2. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính trớc
và sau chuyển đổi ruộng đất

4.3.3. Một số kiểu sử dụng đất trớc và sau chuyển đổi ruộng đất

58
61

4.3.4. ảnh hởng của chuyển đổi ruộng đất hệ thống giao thông
thuỷ lợi nội đồng

62

4.3.5. ảnh hởng của chuyển đổi ruộng đất đến việc cơ giới hoá
trong sản xuất nông nghiệp
4.3.6. Phản ứng của nông dân ®èi víi viƯc chun ®ỉi rng ®Êt

63
64

4.3.7. ¶nh h−ëng cđa chuyển đổi ruộng đất đến sự hình thành các
trang trại sản xuất nông nghiệp
4.4.

68

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi
thực hiện chuyển đổi ruộng ®Êt

70

4.4.1. HiƯu qu¶ kinh tÕ mét sè kiĨu sư dơng đất chủ yếu trong các x
điều tra


70

4.4.2. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông hộ trớc và sau chuyển
đổi ruộng đất

76

4.4.3. Chuyển đổi ruộng đất nâng cao hiệu quả x hội

80

4.4.4. Chuyển đổi ruộng đất góp phần bảo vệ môi trờng

81

5.

82

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------5


Danh mục các chữ viết tắt

Ký hiệu


Chú giải



Chuyển đổi

CĐRĐ

Chuyển đổi ruộng đất

CLN

Cây lâu năm

CPTG

Chi phí trung gian

BQ

Bình quân

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính


GDP

Tổng thu nhập quốc dân

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất



Lao động

LUT

Loại hình sử dụng đất

LX - LM

Lúa xuân - Lúa mùa

NN

Nông nghiệp

NTTS


Nuôi trồng thủy sản

STT

Số thứ tự

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------6


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1. Tình hình tích tụ ruộng của các trang trại ở một số nớc trên
thế giới
Bảng 2.2. Quy mô thửa đất trồng cây hàng năm của một hộ nông nghiệp

13
18

Bảng 2.3. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh thuộc vùng đồng
bằng sông Hồng
Bảng 2.4. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số địa phơng

19
24

Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính của
huyện Hà Trung giai đoạn 2000-2005
Bảng 4.2. Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Hà Trung


48
49

Bảng 4.3. Số liệu so sánh trớc và sau chuyển đổi ruộng đất huyện Hà
Trung

56

Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính trớc và
sau chuyển đổi ruộng đất
Bảng 4.6. Các kiểu sử dụng đất chính của huyện

60
61

Bảng 4.7. Diện tích giao thông, thuỷ lợi nội đồng đợc quy hoạch và
thực hiện khi chuyển đổi ruộng đất

62

Bảng 4.8. Diện tích đợc tới, tiêu trớc và sau chuyển đổi ruộng đất

63

Bảng 4.9. Sự thay đổi vật t, các thiết bị phục vụ sản xuất

64

Bảng 4.10. Kết quả phỏng vấn nông hộ sau chuyển đổi ruộng đất


65

Bảng 4.11. Trang trại sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất

69

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế một số kiểu sử dụng đất chính x Hà Bình

71

Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tÕ mét sè kiĨu sư dơng ®Êt chÝnh x Hà Đông

72

Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế một số kiểu sử dụng đất chính X Hà Phú

73

Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số cây trồng chÝnh

77

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------7


Danh mục các biểu đồ, ảnh
Trang
Biểu đồ 4.1. Khí hậu huyện Hà Trung

43


Biểu đồ 4.2. Cơ cấu kinh tế năm 2005

40

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

36

ảnh 3.1. Đồng đất x Hà Đông

39

ảnh 3.2. Đồng đất x Hà Phú

40

ảnh 3.3. Đồng đất x Hà Bình

40

ảnh 4.1. Hệ thống mơng nội đồng đợc bê tông hoá

62

ảnh 4.2. Giao thông nội đồng trục chính mới mở

62

ảnh 4.3. Mô hình kinh tế trang trại tổng hợp Lúa-cá-dê-vịt-gà-cây ăn quả

của gia đình ông Bùi Thành Chung, x Hà Bình.

70

ảnh 4.4. Mô hình kinh tế của gia đình ông Trịnh Ngọc Thanh: lúa- cácây màu thôn Kim Phát, x Hà Đông

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------8

80


Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay ngành nông nghiệp có 2 nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an
ninh lơng thực quốc gia và đảm bảo tối đa nguyên liệu cho ngành công
nghiệp, tăng khối lợng nông sản xuất khẩu [1]. Nhng diện tích đất nông
nghiệp có hiệu quả đợc chuyển sang sử dụng vào các mục đích khác ngày
càng tăng. Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả đang trở thành vấn đề quan
tâm của x hội.
Để sử dụng đất có hiệu quả hơn và đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng một
nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng
ruộng, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế nông hộ trong
nền kinh tế nhiều thành phần thì việc chuyển đổi ruộng đất từ nhiều ô thửa
nhỏ thành ô thửa lớn là việc làm cần thiết đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân trong việc khai thác và sử dụng
đất nông nghiệp lâu dài và hiệu quả. Đồng thời thực hiện công tác quản lý đất
nông nghiệp có hiệu quả hơn, giao đất ổn định lâu dài và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất nông nghiệp đến từng thửa ruộng.
Đảng và Nhà nớc đ đa ra chủ trơng chuyển đổi ruộng đất để sử
dụng đất có hiệu quả hơn; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng

khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng; nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà
nớc về đất đai.
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, Tỉnh Uỷ tỉnh Thanh Hoá
ban hành Chỉ thị 13/CT-TU vận động:chuyển đổi ruộng đất.
Hà Trung là huyện đồng bằng tỉnh Thanh Hoá, có diện tích tự nhiên là
24401,96 ha, với dân số hơn 12 vạn ngời, bình quân diện tích tự nhiên đầu
ngời xấp xỉ 0,2 ha, gần bằng mức bình quân trong cả nớc và 2/3 mức bình

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------9


quân trong tỉnh [13]. Huyện có tiềm năng về đất đai, lao động là những tiền đề
để phát triển kinh tế-x hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công
nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Do thực trạng giao đất của Nghị định 64/CP, nên
ruộng đất Hà Trung rất manh mún về ô thửa và diện tích gây nhiều khó khăn
cho công tác quản lý cũng nh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp. UBND huyện Hà Trung nhằm thực hiện tốt Chỉ thị 13/CT-TU của
Tỉnh Uỷ tỉnh Thanh Hoá, năm 2000 huyện đ bắt đầu triển khai công tác:
chuyển đổi ruộng đất trên địa bàn toàn huyện. Hà Trung là huyện thuần nông
sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong nền kinh tế. Sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển
của huyện.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác chuyển đổi ruộng đất và
ảnh hởng của nó đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nói riêng, công tác
quản lý Nhà nớc về đất đai nói chung.
Đợc sự đồng ý của khoa Đất và Môi trờng trờng Đại học Nông
nghiệp I Hµ Néi vµ sù h−íng dÉn cđa PGS –TS Hµ Thị Thanh Bình. Tôi thực
hiện đề tài: Đánh giá ảnh hởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

1.2.1. Mục đích
- Nghiên cứu ảnh hởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện
công tác chuyển đổi ruộng đất.
1.2.2. Yêu cầu
- Nắm đợc tình hình phát triển kinh tế-x hội, hiện trạng sử dụng đất
của huyện Hà Trung.

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------10


- Tìm hiểu tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trớc và sau chuyển
đổi ruộng đất.
- Đánh giá kết quả công tác chuyển đổi ruộng đất và ảnh hởng của nó
tới hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi chuyển
đổi ruộng đất.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Góp phần xây dựng cơ sở lý luận và hoàn thiện quy trình chuyển đổi
ruộng đất phục vụ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các hộ nông dân sử dụng đất
nông nghiệp có hiệu quả hơn.
- Từ thực tiễn nghiên cứu của đề tài đề xuất các giải pháp giúp ngời
lao động đầu t thâm canh; chuyển dịch cơ cấu cây trồng sản xuất theo hớng
hàng hoá; đa dạng hoá sản phÈm; c¶i tiÕn kü tht trong s¶n xt; thùc hiƯn
viƯc cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp; từng bớc hình thành các trang
trại nông nghiệp trên cơ sở tích tơ rng ®Êt.


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------11


Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1. Tổng quan về chuyển đổi ruộng đất
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về chuyển ®ỉi rng ®Êt ë n−íc ngoµi
2.1.1.1. VÊn ®Ị manh món, tích tụ và tập trung ruộng đất
Khái niệm ruộng đất manh mún trong nông nghiệp cần đợc hiểu trên 2
khía cạnh: một là, sự manh mún về mặt ô thửa, trong đó một đơn vị sản xuất
(thờng là nông hộ) có quá nhiều mảnh ruộng với kích thớc quá nhỏ không
đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất. Hai là, sự manh mún thể hiện trên quy mô
về đất đai của các đơn vị sản xuất, số lợng ruộng đất quá nhỏ không tơng
thích với số lợng lao động và các yếu tố sản xuất khác [31]. Cả 2 kiểu manh
mún này đều dẫn đến tình trạng chung là hiệu quả sản xuất thấp, khả năng đổi
mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là vấn đề cơ giới hoá,
thuỷ lợi hoá trong nông nghiệp kém hiệu quả. Ngoài ra tình trạng manh mún
ruộng đất còn gây nên những khó khăn trong quy hoạch sản xuất và sử dụng
có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai Vì thế mà ngời ta luôn tìm cách để
khắc phục tình trạng này.
Tình trạng manh mún ruộng đất xảy ra ở nhiều nơi, nhiều nớc khác
nhau trên thế giới và ở nhiều thời kỳ của lịch sử phát triển. Những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng này rất đa dạng: có thể là do đặc điểm về mặt phân bố địa lý,
do sức ép gia tăng dân sốnhng có thể có nguyên nhân về mặt x hội nh
tính chất tiểu nông của nền sản xuất còn kém phát triển, đặc điểm tâm lý của
cộng đồng dân c nông thôn, hệ quả của một hay nhiều chính sách ruộng đất,
kinh tế x hội hoặc sự quản lý lỏng lẻo kém hiệu quả của công tác địa chính,.
Châu á nói chung và vùng Đông Nam á nói riêng trong đó có Việt Nam là nơi
có tình trạng ruộng đất khá manh mún. Để khắc phục tình trạng manh mún


Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------12


ruộng đất thì cần phải xóa bỏ tình trạng manh mún về ô thửa và diện tích bằng
cách dồn ruộng hay nói một cách khác là chúng ta sẽ tích tụ và tập trung ruộng
đất.
Vấn đề tích tụ và tập trung ruộng đất: tích tụ và tập trung ruộng đất là
một yêu cầu đặt ra trong quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa nông
nghiệp của các nớc. Tập trung ruộng đất các trang trại có quy mô nhỏ thành
các trang trại có quy mô lớn, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng khoa học kỹ
thuật tiến bộ, thâm canh tăng năng suất lao động, tăng khối lợng và tỷ suất
nông sản hàng hóa, giảm chi phí sản xuất và giá thành nông sản. Nhìn chung
các nớc Âu, Mỹ bình quân ruộng đất trên ngời cao, tốc độ công nghiệp hóa
nhanh, nhu cầu lao động công nghiệp nhiều nên chÝnh qun khun khÝch
®Èy nhanh tèc ®é tÝch tơ rng đất, mở rộng quy mô trang trại.
Bảng 2.1. Tình hình tích tụ ruộng của các trang trại
ở một số nớc trên thế giới
ĐVT: ha/trang trại
Tên nớc

1950

1970

1990

Mỹ

86


151

185

Anh

36

55

75

Pháp

14

23

29

Nhật Bản

0,8

1,10

1,40

Đài Loan


1,12

0,83

1,21

Trung Quốc

0,86

0,94

1,20

Thái Lan

3,5

3,56

4,52

( Theo tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng CNH,
HĐH tập II [31])

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------13


2.1.1.2. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số nớc
a. Nhật bản: xuất phát điểm từ chính sách trớc những năm 1960 mỗi

hộ nông dân Nhật có nhiều thửa ruộng phân tán, xa nhau quy mô mỗi thửa chỉ
từ 500 m2 đến 1000 m2..
Để chấn hng nông nghiệp, năm 1961 Chính phủ Nhật Bản đ ban
hành Luật cơ bản về nông nghiệp là đa nông nghiệp từ quy mô nhỏ lên quy
mô lớn. Để thực hiện mục tiêu này Bộ Nông nghiệp đề ra sự nghiệp xây dựng
ruộng đất với ba mục tiêu rộng, chắc chắn, sâu.
- Rộng: nâng kích thớc thửa ruộng lên 0,3 ha.
- Chắc chắn: cải tạo nền đất yếu, nhiều bùn, hay lún trên cơ sở thiết kế
xây dựng thoát nớc cho từng thửa ruộng và toàn khu vực để có thể sử dụng
máy móc thuận lợi.
- Sâu: cải tạo tầng canh tác ruộng đất đảm bảo độ dày khoảng 1m.
Để đáp ứng nhu cầu trên phải làm hai việc:
- Về mặt hành chính: xử lý chuyển đổi đất từ các thửa nhỏ, ở xa nhau
thành những thửa có kích thớc lớn.
- Về mặt kỹ tht: g¾n liỊn víi viƯc xư lý kÝch th−íc thưa ruộng là việc
xây dựng hệ thống tới tiêu và san ủi mặt bằng. Việc chuyển đổi ruộng đất rất
phức tạp vì đất đai thuộc sở hữu t nhân và việc chuyển đổi phải tiến hành
đồng thời với một số biện pháp, công việc khác mới phát huy có hiệu quả.
Trớc khi chuyển đổi phải xây dựng quy hoạch sử dụng ®Êt n«ng nghiƯp cho
mơc ®Ých phi n«ng nghiƯp cịng nh»m mục đích kêu gọi đầu t tạo việc làm,
tăng thu nhập cho nông dân, giảm việc nông dân di c vào thành phố. Giới
hạn tối đa cho diện tích này là 30% diện tích toàn khu nông nghiệp.
Công tác chuyển đổi là khó khăn phức tạp, vì vậy có nơi làm dần từng
bớc, lúc đầu từ 500 m2 lên 1000 m2, sau vài năm lên 2000 m2, vài năm sau

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------14


lên 3000 m2. Kết quả là khoảng 2 triệu ha trong 2,7 triệu ha đất trồng lúa nớc
đ đợc chuyển đổi, số còn lại chủ yếu là đất trồng cỏ. Trớc chuyển đổi bình

quân một hộ có 3,4 thửa/hộ, sau chuyển đổi còn 1,8 thửa/hộ. Việc chuyển đổi
xử lý đất nông nghiệp làm tăng năng xuất máy nông nghiệp, tăng sức sản
xuất của đất đai, tăng năng suất lao động của ngời nông dân, tạo điều kiện
phát triển hàng hoá để nâng cao sức cạnh tranh của nông nghiệp. Vì vậy, cùng
những yêu cầu khác, việc chuyển đổi xử lý đất nông nghiệp đ góp phần quan
trọng đa năng suất lúa từ 3.000 kg gạo/ha/năm năm 1960, lên 6.000 kg
gạo/ha/năm năm 1992. Hiện nay việc chuyển đổi xử lý ruộng đất đợc tiếp tục
khuyếch trơng lên 1 ha hoặc 2 ha, có thể lên tới 3 ha hoặc 6 ha [4].
b. Đài Loan: sau năm 1949 dân số đ tăng đột ngột do sự di dân từ lục
địa ra. Lúc đầu chính quyền Tởng Giới Thạch đ thực hiện cải cách ruộng
đất theo nguyên tắc phân phối đồng đều ruộng đất cho nông dân. Năm 1950,
trên hòn đảo này đ có đến 679 ngàn trang trại với quy mô là 1,12 ha/một
trang trại. Đến năm 1990 số trang trại đ lên đến 823.000 trang trại và quy mô
chỉ còn 1,21 ha/trang trại. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá, nông nghiệp,
nông thôn sau này đòi hỏi phải mở rộng quy mô của các trang trại gia đình
nhằm ứng dụng các tiÕn bé khoa häc kü thuËt, gi¶m chi phÝ s¶n xuất, hạ giá
thành sản phẩm... Nhng do đặc điểm của ngời Đài Loan là coi ruộng đất là
tiêu chí để đánh giá vị trí của họ trong x hội nên mặc dù có thị trờng ruộng
đất nhng ruộng đất vẫn không đợc tích tụ cho dù đ có nhiều ngời tuy là
chủ đất nhng đ chuyển sang làm những nghề phi nông nghiệp. Để giải quyết
tình trạng này, năm 1993 Đài loan công bố Luật phát triển nông nghiệp trong
đó công nhận phơng thức sản xuất uỷ thác của các hộ nông dân. Có nghĩa là
nhà nớc công nhận sự chuyển quyền sử dụng ruộng đất cho các hộ khác
nhng chủ ruộng cũ vẫn đợc thừa nhận quyền sở hữu, ớc tính đ có tới trên
75% số trang trại áp dụng phơng thức này để mở rộng quy mô ruộng ®Êt s¶n
xt [7].

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------15



2.1.2. Tình hình nghiên cứu chuyển đổi ruộng đất ở nớc ta
2.1.2.1. Nguyên nhân tiến hành chuyển đổi ruộng đất
Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi
mới cơ chế kinh tế nông nghiệp nông thôn thừa nhận hộ nông dân là đơn vị
kinh tế tự chủ trong nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, trớc nhu cầu của sự
nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất nông nghiệp. nông thôn, vấn đề
ruộng đất trong nông nghiệp đ bộc lộ những tồn tại, nảy sinh mới cần phải
đợc quan tâm giải quyết đó là tình trạng ruộng đất quá manh mún về diện
tích và ô thửa. Chuyển đổi ruộng đất chống manh mún phân tán, tạo ra ô thửa
lớn là việc làm cần thiết, tạo tiền đề cho việc thực hiện công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn [36].
Mặt khác khi thực hiện giao đất còn nhiều sai sót, tuỳ tiện dẫn đến tình
trạng khiếu kiện kéo dài gây mất ổn định cơ sở; quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch kiến thiết lại ruộng đồng thiếu khoa học, thiếu tầm nhìn chiến lợc đang
gây trở ngại lớn cho việc đổi mới quản lý, tổ chức lại sản xuất, nhất là việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế [37].
Để khắc phục tình trạng trên, giải pháp có hiệu quả nhất là phải tiến
hành chuyển đổi ruộng đất. Để hiểu rõ hơn tại sao phải nhanh chóng và cấp
thiết tiến hành công tác chuyển đổi ruộng đất. Chúng ta tìm hiểu những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng manh mún và những hạn chế của tình trạng này gây trở
ngại cho sản xuất, công tác quản lý nhà nớc về đất đai nh thế nào?
* Tình trạng manh mún ruộng đất do các nguyên nhân sau
(1). Thực hiện Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 về giao đất nông
nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân
Khi thực hiện Nghị định 64/CP, Nhà nớc có chủ trơng giao đất trên cơ
sở giữ nguyên hiện trạng để đảm bảo đoàn kết, ổn định nhân dân [36]. Tình trạng

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------16



manh mún ruộng đất diễn ra khá phổ biến ở tất cả các địa phơng trong cả nớc,
nó tồn tại thời gian khá dài gắn liền với tâm lý, tập quán của ngời sản xuất nhỏ.
Việc giao đất nông nghiệp ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân là động lực
ban đầu kích thích ngời lao động hăng say sản xuất trên mảnh đất của mình,
song dần động lực đó sẽ bị hạn chế vì canh tác trên diện tích quá manh mún, hiệu
quả sản xuất thấp.
Tình trạng manh mún ruộng đất khá phổ biến, nhất là ở các vùng Đồng
bằng Bắc Bộ, Khu Bốn Cũ, Trung Du, miền Núi, Duyên hải Miền Trung. Đối
với đất trồng lúa, trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây hàng năm
khác thì mức độ manh mún cao hơn.
Mức độ manh món rng ®Êt hiƯn nay thĨ hiƯn ë mét sè điểm
Tình trạng manh mún ruộng đất hiện nay tập trung vào đất trồng cây
hàng năm nh: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất trồng cây công nghiệp ngắn
ngày và các loại đất trồng cây hàng năm khác. Loại đất càng tốt, có điều kiện
thâm canh càng cao thì càng bị phân chia manh mún.
Biểu hiện đặc trng của sự manh mún là ruộng đất bị chia nhỏ để chia
đều theo nguyên tắc tốt có, xấu có, xa có, gần có cho các hộ gia đình. Vì
vậy, một hộ sử dụng rất nhiều thửa đất nằm rải rác trên tất cả các cánh đồng của
mỗi thôn xóm, làng, bản, ấp. Kích thớc rất đa dạng; diện tích bình quân/thửa
đất lúa phổ biến là từ 200- 400 m2, riêng các tỉnh Nam Bé tõ 2000 – 4000 m2;
diƯn tÝch ®Êt trång rau màu và các cây công nghiệp ngắn ngày bình quân/thửa
phổ biến từ 100 300 m2, cá biệt một số tỉnh phía Nam có mức bình quân diện
tích thửa lên đến hàng nghìn m2. Tuy vậy, số lợng diện tÝch thưa cã diƯn tÝch
<100 m2 cịng chiÕm tû lƯ không nhỏ từ 3-10% tổng số thửa đất, đặc biệt có
những thửa đất mạ diện tích <10 m2 hoặc có những thửa chiều dài vài chục mét
nhng chiều rộng chỉ từ 30-50 cm [37]. Mức độ manh mún các vùng miền có
sự khác nhau. Mức độ manh mún của các vùng, miền đợc thể hiện qua chỉ tiêu

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------17



bình quân số thửa đất trên một hộ.
Bảng 2.2. Quy mô thửa đất trồng cây hàng năm của một hộ nông nghiệp
Bình quân

Cá biệt

Số thửa/hộ

Số thửa/hộ

Miền Núi, Trung du Bắc bộ

10-20

25

Khu Bốn Cũ

7-10

30

Đồng bằng Sông Hồng

7 -10

47

Duyên hải Miền trung


5-10

25

5

25

4-5

15

3

10

Vùng

Tây Nguyên
Đông Nam bộ
Đồng bằng Sông Cửu long

(Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục
tình trạng manh mún trong sản xuất năm 1998,[36])
* Mức độ manh mún ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng
Mức độ manh mún của các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng cũng có sự khác
biệt; trung bình số thửa/hộ thấp nhất là 5,7 (Nam Định) và cao nhất là 11
thửa/hộ (Hải Dơng), cá biƯt cã hé qu¶n lý 47 thưa/hé (VÜnh Phóc); vỊ diƯn
tÝch sư dơng cịng cã sù kh¸c nhau thưa lín nhÊt cã diƯn tÝch lµ 5868 m2 (VÜnh

Phóc), thưa nhá nhất có diện tích 5 m2 (Ninh Bình).
Trong quá trình thực hiện giao đất ổn định lâu dài (Nghị định 64/CP) đ
gặp nhiều khó khăn do tình trạng đòi lại ruộng đất cũ đ gây ra bối cảnh tranh
chấp đất đai rất gay gắt. Chủ trơng này trên thực tế đ không đợc nông dân
hởng ứng nên không đem lại hiƯu qu¶ cao.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------18


Bảng 2.3. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh
thuộc vùng đồng bằng sông Hồng
DT bình quân/thửa ( m2)

Tổng số thửa
STT

Tỉnh

ít nhất

Nhiều
nhất

Trung
bình

Nhỏ
nhất

Lớn

nhất

Trung

9,5

20

700

216,8

bình

1

Hà Tây

2

Hải Dơng

9,0

17

11,0

10


3

Vĩnh Phúc

7,0

47

9,0

10

5868

228

4

Nam Định

3,1

19

5,7

10

1000


228

5

Hà Nam

7,0

37

8,2

14

1265

6

Ninh Bình

3,3

24

8,0

5

4224


(Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2002 [7])

(2). Công tác quy hoạch sử dụng đất chậm đợc triển khai
Do thực hiện giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân trong điều
kiện cha lập quy hoạch sử dụng đất ở cấp x . Vì vậy các nhu cầu sử dụng
khác cha đợc xác định nên nhiều diện tích đất nông nghiệp đ chia rồi lại bị
lấy ra để sử dụng vào các mục đích khác. Nên đ dẫn đến tình trạng ruộng đất
bị manh mún và phân tán.
(3). T tởng, tâm lý và trình độ nhận thức hạn chế của nông dân về
đòi hỏi sự công bằng trong phân chia ruộng đất
Do nhận thức của ngời dân còn cha cao, không đặt lợi ích x hội lên
trên lợi ích cá nhân nên các hộ muốn chia ruộng theo kiểu tốt có; xấu có; gần
có; xa có, vì thế nên ruộng đất bị chia nhỏ để đáp ứng yêu cầu của ngời dân.
Trình độ sản xuất của ngời dân cha cao, còn đang quen với nền sản
xuất nông nghiệp lạc hậu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng còn

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------19


mới lạ nên họ không cha nhận thức đợc thửa ruộng phải rộng thì mới áp
dụng đợc tiến bộ kỹ thuật hiện đại vào đồng ruộng.
Hạn chế của tình trạng ruộng đất manh mún và những nhu cầu mới
đặt ra:
Các kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá kết quả thùc hiƯn chun ®ỉi
rng ®Êt ë mét sè tØnh ® cho thấy tình trạng manh mún đất đai ảnh hởng
đến quá trình sản xuất, phát triển nông nghiệp nh sau:
(1). Hạn chế khả năng cơ giới hoá nông nghiệp
Giảm chi phí lao động chỉ đợc thực hiện khi chuyển từ lao động thủ
công sang cơ giới, để cơ giới hoá đợc phải có quy mô diện tích thửa đất đủ
lớn, mặc dù hiện nay có nhiều loại máy nhỏ, phù hợp với quy mô sản xuất của

hộ gia đình. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đ
khảo sát tại x Đại Tập huyện Khoái Châu (Hng Yên), mỗi hộ có đến 12- 15
thửa, có thửa dài hàng cây số, thậm chí 2 km và chỉ gieo đợc 1-2 hàng ngô.
Tình trạng này không chỉ có ở x Đại Tập huyện Khoái Châu mà còn có ở hầu
hết các x ven Sông Hồng. Tại các x phân bố trong nội đồng cũng diễn ra
tơng tự, mảnh đất không dài nh ngoài đê nhng diện tích thửa đất nhỏ. Do
vậy, đ làm cản trở quá trình đầu t, mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất nông
nghiệp [4].
Tại Đồng bằng Sông Hồng bình quân 13 hộ/1 máy kéo, trong khi đó tại
Đồng bằng Sông Cửu Long tỷ lệ này là 6,2 hộ/1máy.
(2). Hạn chế khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật
Đất đai manh mún, phân tán không khuyến khích hộ gia đình đầu t lao
động, vốn, vật t để thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng đa
dạng hoá cây trồng, đặc biệt là hạn chế khả năng áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ
thuật vào đồng ruộng. Qua khảo sát các mô hình cho thấy, trong một lô đất có
nhiều hộ sử dụng, khả năng vốn, trình độ canh tác không đồng đều, tõ gièng

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------20


cây trồng, đầu t phân bón, điều tiết nớc tới, phòng trừ sâu bệnh và các biện
pháp canh tác cũng khác biệt. Phần lớn các hộ gia đình cho rằng với 1 mảnh
ruộng nhỏ, có đầu t áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thì hiệu quả kinh tế tăng
không đáng kể và nếu mất mùa còn ảnh hởng khác. Do vậy năng suất cây
trồng thấp so với những hộ có lô đất rộng để đầu t áp dụng tiến bộ kỹ thuật,
đây cũng là nguyên nhân làm cho hiệu quả kinh tế của một đơn vị diện tích
đất thấp.
(3). Giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp
Nguyên nhân làm giảm diện tích đất canh tác có nhiều, trong đó có
nguyên nhân do đất manh mún nên phải đắp bờ ngăn giữa các hộ quá nhiều và

một phần diện tích đất đầu thừa, đuôi thẹo d thừa khi giao chia trong cùng
một lô đất.
Theo báo cáo kết quả dồn điền, đổi thửa tại Hng Yên: khi giao đất
theo Nghị định 64/CP, diện tích đất nông nghiệp có 89.000 ha, nhng năm
2001 khi thực hiện Chỉ thị 05/CT-TU của thờng vụ Tỉnh uỷ và Quyết định số
34/2001/QĐ-UB của UBND tỉnh Hng Yên về thí điểm dồn điền, đổi thửa, thì
đất nông nghiệp lên đến 92.309 ha, chênh lệch 3.309 ha (tăng 4%). Một số địa
phơng khác (Hà Tây, Vĩnh phúc) cũng có tình trạng tơng tự. Theo số liệu
tổng hợp của nhiều địa phơng thì tình trạng manh mún đất đai đ làm giảm
đất canh tác trung bình từ 2,4- 4% diện tích. Nh vậy, nếu khắc phục đợc
tình trạng trên chỉ riêng Đồng bằng Sông Hồng sẽ tăng thêm ít nhất 20 nghìn
ha đất nông nghiệp [7].
(4). Tình trạng manh mún ruộng đất làm gia tăng chi phí hoàn thiện
hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Quá trình hoàn thiện hồ sơ địa chính gồm nhiều công việc từ đo đạc,
giao đất ngoài thực địa, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, đăng ký và theo dõi biến động giúp cho công tác quản lý đất mđai

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------21


đợc chặt chẽ. Do quy mô diện tích thửa đất nhỏ, số thửa trong một hộ nhiều,
các địa phơng đ phải tăng việc can vẽ bản đồ hoặc trích đo bổ sung.
Theo tính toán của nhiều địa phơng khi thực hiện Nghị định 64/CP, chỉ
riêng đo đạc đ tăng 1,5-2 lần; nếu tính toàn bộ chi phí từ khâu đo đạc đến
hoàn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
ngời sử dụng thì tăng từ 30-50% so với tổng chi phí thực hiện ở địa bàn đ
chuyển đổi ruộng đất (chỉ còn 1- 4 thửa/hộ) [4].
(5). Tình trạng manh mún ruộng đất giảm hiệu quả công tác quản lý
nhà nớc về đất đai

- Ruộng đất manh mún, ô thửa nhỏ, nhiều thửa/hộ, thửa không rõ trên
bản đồ đ gây khó khăn rất lớn và l ng phí cho việc lập hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà hiệu quả lại không thiết thực, quản lý
đất đai thiếu chặt chẽ.
- Công tác quản lý sử dụng quỹ đất 5% công ích còn nhiều vấn đề cần
quan tâm. Diện tích đất để quỹ công ích thờng cao hơn so với quy định của
Nghị định 64/CP. Hình thức giao đất 5% phổ biến là giao xen lẫn với quỹ đất
giao ổn định, lâu dài cho hộ, rất ít x quy đợc vùng tập trung (tại tỉnh Hà Tây:
huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức 100%, Thị x Sơn Tây 89% diện tích giao xen lẫn).
Việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ đất thiếu chặt chẽ, kiểm tra thờng xuyên
lơi lỏng, nảy sinh hiện tợng tiêu cực [4].
- Nhu cầu mới về xây dựng cơ sở hạ tầng nh: giao thông, thuỷ lợi, đất
làm khu công nghiệp, dịch vụ, công trình phúc lợi trong điều kiện cơ chế
kinh tế nông nghiệp đ thay đổi. Yêu cầu phát triển của x hội gắn liền với
tăng trởng kinh tế đòi hỏi công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải có
nội dung phù hợp.

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------22


(6). Tình trạng manh mún ruộng đất làm tăng chí phí trong sản xuất nông
nghiệp
Đảm bảo công bằng giữa những ngời sử dụng đất, nguyên tắc giao đất
ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân có xa, có gần, có tốt, có xấu nên
ruộng đất của mỗi hộ có nhiều thửa và nằm ở nhiều xứ đồng khác nhau. Kết
quả điều tra ở x Phơng Tú, huyện ứng Hoà, Hà Tây có hộ có 25 thửa đất
nông nghiệp, phân bố ở 25 xứ đồng, xứ đồng xa nhất 2 km; nếu tính trung
bình 1 tháng đi thăm đồng 4 lần thì trong một vụ phải đi mất 32 km, cha kể
qu ng đờng dích dắc từ thửa nọ đến thửa kia. Nh vậy, thời gian để đi lại
thăm đồng, chăm sóc rất lớn do phải chạy thửa so với khi dồn lại chỉ còn 1-2

thửa, hiệu quả kinh tế sản phẩm làm ra giá thành sẽ cao lên, do tăng ngày
công lao động. Nếu sản phẩm làm ra là hàng hoá thì sức cạnh tranh về giá
kém so với sản phẩm cùng loại đợc sản xuất trong điều kiện tập trung đất đai
với quy mô lớn [4].
Mặt khác, sản xuất nông nghiệp ở nớc ta về cơ bản đ chuyển sang sản
xuất hàng hoá, đặc biệt nh một số nông sản chủ yếu: cà phê, cao su,
điềuQuá trình sản xuất nông nghiệp, hàng hoá tập trung chủ yếu ở những
vùng có quy mô bình quân đất nông nghiệp lớn và có lợi thế cạnh tranh về mặt
hàng hoá nông sản, gạo hàng hoá ở Đồng bằng Sông Cửu Long, cà phê ở Tây
Nguyên, chè ở các tỉnh Miền núi Phía Bắc Các vùng khác nh Đồng bằng
Sông Hồng đợc coi là vùng có thế mạnh về sản xuất lơng thực, thực phẩm
nhng trong điều kiện qui mô đất nông nghiệp của từng nông hộ rất thấp, bình
quân 0,05 ha/ngời, tình trạng đất manh mún đ làm hạn chế khả năng sản
xuất hàng hoá nông sản [10].
Nh vậy, tình trạng manh mún đất đai ảnh hởng đến phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hoá, tăng chi phí sản xuất.

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------23


2.1.2.2. Những kết quả đạt đợc trong công tác quản lý nhà nớc về đất đai
và sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất
* Chuyển đổi ruộng đất khắc phục cơ bản tình trạng manh mún
Bảng 2.4. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số địa phơng

Đơn vị
hành chÝnh

BQ sè thưa


DT/Thưa nhá

DT BQ 1 thưa

®Êt/hé

nhÊt (m2)

(m2)

Tỉng sè thưa đất
Trớc
C/đổi

Sau
C/đổi

%
giảm

Trớc
C/đổi

Sau
C/đổi

Trớc
C/đổi

Sau

C/đổi

Trớc
C/đổi

Sau
C/đổi

1.X Thiệu
Hng-Thiệu
hoá -T.Hoá

15425

3862

70

12-15

2-5

36

500

215

656


2.X Lơng
lỗ-ThanhBaPhú Thọ

8196

3461

58

8

3

20

240

508

1205

3. X Vĩnh
ThịnhVĩnhTờngV.Phúc

29635

7766

62


16

4.3

20

270

217

829

4. X Hàm
Sơn-Yên
Phong-B.Ninh

1378

826

60

13

4-5

48

360


194

1285

5.X Đại
Thắng-Phú
Xuyên-Hà Tây

27.437

4537

83,5

23

4

25

360

106

643

(Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng
manh mún trong sản xuất năm 1998, [36])

Các địa phơng đ thực hiện chuyển đổi ruộng đất với phơng án phù

hợp, với mục đích chống manh mún và tạo ra những ô thửa lớn. Phần lớn tổng
số thửa đất đều giảm 60-70% so với trớc, bình quân số thửa từ 2-5 thửa/hộ,
diện tích bình quân thửa lớn hơn 600m2.
Đối với những hộ có điều kiện về lao động, vốn, kinh nghiệm sản xuất,
tự nguyện nhận diện tích ở nơi xa, xấu, với quy mô diện tích lớn/thửa, tạo điều
kiện hình thành những trang trại nông nghiệp.

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------24


* Chuyển đổi ruộng đất gắn liền với công tác quản lý nhà nớc về
đất đai
Chuyển đổi ruộng đất là dịp để kiểm tra lại quỹ đất nông nghiệp, công
tác lập hồ sơ địa chính, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông
nghiệp cho hộ đợc thực hiện nhanh chóng, khách quan, chính xác. ở Ninh
Bình qua chuyển đổi ruộng đất, các huyện đ đo đạc rà soát lại quỹ đất, phát
hiện diện tích dôi d; qua báo cáo của 22 x phát hiện dôi d 491,93 ha, trong
đó x Sơn Hà (Nho Quan) 200 ha, Yên Thắng (Yên Mô) 36,86 ha. Quỹ đất
dôi d này đợc bổ sung vào quỹ đất công ích của x sử dụng vào mục đích
công cộng. Bên cạnh đó, đ có 53 x lập hồ sơ địa chính để cấp đổi giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, làm cơ sở pháp lý để nhà nớc quản lý lâu dài
về đất đai [14]. Việc quản lý, theo dõi biến động đất đai đi vào nề nếp, chặt
chẽ, tránh hình thức. Giải quyết những tồn tại, nảy sinh nhanh, gọn, hiệu quả,
hạn chế đến mức thấp nhất những tiêu cực xảy ra góp phần giữ vững ổn định
chính trị trong nông thôn, thực hiện dân chủ hoá ở cơ sở.
Chuyển đổi ruộng đất có điều kiện tốt để rà soát, bổ sung, xây dựng
hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Công tác quy hoạch xây dựng cơ
bản, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi đợc gắn với quá trình thực hiện chuyển
đổi ruộng đất.
Đất quỹ công ích khi thực hiện giao đất theo Nghị định 64/CP để xen

lẫn quỹ đất giao ổn định, lâu dài cho hộ nay điều chỉnh theo vùng đảm bảo tỷ
lệ theo quy định của Nghị định. Thông qua chuyển đổi ruộng đất nguồn quỹ
đất công ích của x đợc dồn gọn vùng, gọn thửa, có vị trí thuận lợi cho công
tác quản lý và sử dụng vào mục đích chung của x .
Chuyển đổi ruộng đất tạo ra ô thửa lớn, tiết kiệm diện tích đắp bờ, phát
hiện diện tích đất giao thiếu công bằng ở một số nơi, nên diện tích nhiều x
tăng lên.
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------25


×