Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 130 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------

----------

nguyễn thị liên

đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
theo hớng sản xuất hàng hoá huyện tiên du
tỉnh bắc ninh

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành
MÃ số

: Quản lý đất đai
: 60.62.16

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.ts. TRầN V¡N CHÝNH

Hµ Néi - 2009


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này


đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Liên

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i


Lời cảm ơn !
Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của
bản thân, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi
xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đà dành cho
tôi sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy giáo PGS.TS. Trần Văn Chính, ngời đà trực tiếp hớng dẫn đề tài
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các
thầy, cô trong Khoa Đất và Môi trờng, các thầy cô trong Khoa Sau đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn sở TNMT tỉnh Bắc Ninh, các đồng chí lÃnh đạo
UBND huyện Tiên Du, các đồng chí lÃnh đạo, chuyên viên Phòng NN PTNT,
Phòng địa chính, Phòng Thống kê và UBND các xà đà tạo điều kiện về thời
gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này.
Cám ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng
nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Hà nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Liên


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.


Mở đầu

i

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3

Yêu cầu

2

2.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3

2.1


Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp

2.2

3

Cơ sở thực tiễn về sử dụng đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá

19

3.

Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

30

3.1

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

30

3.2

Nội dung nghiên cứu

30


3.3

Phơng pháp nghiên cứu

31

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

33

4.1

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội tác động đến sử
dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du

33

4.1.1

Điều kiện tự nhiên

33

4.1.2

Điều kiện kinh tế - x hội


40

4.2

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng ho¸
cđa hun

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii

50


4.2.1

Tình hình sử dụng đất

50

4.2.2

Tình hình sản xuất các loại cây trồng

53

4.2.3

Thị trờng tiêu thụ nông sản

58


4.3

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

59

4.3.1

Các loại hình và kiểu sử dụng đất

59

4.3.2

Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất

62

4.3.3

Hiệu quả x hội

71

4.3.4

Hiệu quả môi trờng

75


4.3.5

Đánh giá tổng hợp hiệu quả các kiểu sử dụng đất

80

4.4

Định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du

84

4.4.1

Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Tiên Du đến năm 2010

84

4.4.2

Định hớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010

86

4.4.3

Một số giải pháp thực hiện định hớng

89


5.

Kết luận và kiến nghị

92

5.1

Kết luận

92

5.2

Kiến nghị

93

Tài liệu tham kh¶o

94

Phơ lơc

98

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv


Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu

Cnh hđh

: công nghiệp hoá - hiện đại hoá

FAO

: Tổ chức lơng thực và nông nghiệp thế giới

HTX

: Hợp tác x



: Lao động

NXB

: Nhà xuất bản

P/C

: Phân chuồng

TĐTT

: Tốc độ tăng tr−ëng

TBKT


: TiÕn bé kü thuËt

TT

: Thø tù

CN – TTCN

: C«ng nghiệp Tiểu thủ công nghiệp

HTX

: Hợp tác x

HTX CN

: Hợp tác x công nghiệp

NN

: Nông nghiệp

TN

: Tự nhiên

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp


GTSX

: Giá trị sản xuất

CPTG

: Chi phí trung gian

TN thuần

: Phần l i thu đợc

TNHH

: Thu nhập hỗn hợp

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

UBND

: Uỷ ban nhân dân

IRRI

: ViƯn nghiªn cøu lóa qc tÕ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v



Danh mục bảng
STT
2.1

Tên bảng

Trang

Biến động diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất trồng cây
hàng năm của cả nớc giai đoạn 1995-2005

23

4.1

Các loại đất huyện Tiên Du

36

4.2

Tình hình dân số huyện Tiên Du giai đoạn 2005 - 2008

45

4.3

Hiện trạng phân bố dân c huyện Tiên Du đến 2008


46

4.4

Hiện trạng sử dụng đất năm 2008

51

4.5

Các cây trồng hàng hoá chính của huyện

58

4.6

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và hệ thống cây trồng
năm 2008

60

4.7

Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 1

62

4.8

Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 2


65

4.9

Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 3

66

4.10

Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du

69

4.11

Mức đầu t lao động và thu nhập/ngày công lao động(1000đ)

72

4.12

Mức đầu t lao động và thu nhập/ngày công lao động (1000đ)

73

4.13

Mức đầu t lao động và thu nhập/ngày công lao động (1000đ)


74

4.14

So sánh mức đầu t phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối
và hợp lý

76

4.15

Mức độ sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật

78

4.16

Hiệu quả kinh tế, x hội, môi trờng các vùng

83

4.17

Hiện trạng và định hớng sử dụng đất n«ng nghiƯp

88

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi



Danh mục hình
STT

Tên hình

Trang

4.1

Cơ cấu sử dụng đất năm 2008

52

4.2

Cảnh quan núi chè ở Tiên Du

54

4.3

Cảnh quan ruộng trồng cây cà chua ở Tiên Du

55

4.4

Cảnh quan ruộng trồng cây bắp cải ở Tiên Du


55

4.5

Cảnh quan cánh đồng chuyên lúa ở Tiên Du

56

4.6

Cảnh quan ruộng trồng cây su hào ở Tiên Du

56

4.7

Cảnh quan ruộng trồng cây khoai tây ở Tiên Du

57

4.8

Cảnh quan ruộng trồng ngô ở Tiên Du

57

4.9

Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008


61

4.10

Một số chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng đất

71

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii


1. mở đầu
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc

biệt, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, địa bàn xây dựng
và phát triển dân sinh, kinh tế x hội, quốc phòng và an ninh. Đất đai có vai
trò vô cùng quan trọng đối với con ngời và các sinh vật trên trái đất, là t liệu
sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nớc, là địa bàn
phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, x hội, an ninh
và quốc phòng.
Nền sản xuất nông nghiệp nớc ta với những đặc trng nh: sản xuất
còn manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất chất lợng còn cha cao, khả
năng liên kết cạnh tranh trên thị trờng và sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất
nông nghiệp còn yếu. Diện tích đất nông nghiệp đang ngày bị thu hẹp do sức
ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu
nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hớng sản xuất hàng hóa là hớng đi hết
sức cần thiết.

Các Mác đ nhấn mạnh Đất là mẹ, lao động là cha, sản sinh ra mọi
của cải vật chất [3]. Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất
chủ yếu của x hội. Trớc đây khi trình độ sản xuất cha phát triển thì sản
xuất nông nghiệp với những phơng thức sản xuất lạc hậu cha đáp ứng đủ
nhu cầu cho nhân dân. Đến nay, Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số đ gây áp lực mạnh
mẽ đến việc chuyển ®ỉi mơc ®Ých sư dơng ®Êt lµm cho diƯn tÝch đất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp một cách đúng
đắn và có hiệu quả là yêu cầu có tính cấp thiết hiện nay.
Tiên Du là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh
5km về phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25 km về phía Bắc. Tọa độ địa lý cđa

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1


huyện nằm trong khoảng từ 200 05 30 đến 210 11 00 độ vĩ Bắc và từ 1050 58
15 đến 1060 06 30 độ kinh Đông. Nông nghiệp của huyện vẫn mang nặng
tính truyền thống, các loại nông sản mới, có tính hàng hoá mới chỉ mang tính
tự phát, cha có quy hoạch và phơng án giải quyết đầu ra nên không phát
huy hết các tiềm năng sẵn có. Vì vậy, việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp, đa ra những loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông
nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, có tính hàng hoá và bền vững trên địa bàn
huyện là vấn đề rất cần thiết. Để góp phần giải quyết vấn đề này, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
theo hớng sản xuất hàng hóa huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh
1.2

Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng

hoá nhằm góp phần giúp ngời nông dân lựa chọn phơng thức sử dụng đất

phù hợp trong điều kiện cụ thể trên địa bàn huyện.
- Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững theo hớng sản
xuất hàng hoá.
1.3

Yêu cầu
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội đầy đủ và chính xác, các

chỉ tiêu đảm bảo thống nhất.
- Các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học. Đánh giá với các chỉ tiêu
phù hợp với các điều kiện của huyện.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1

Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp

2.1.1 Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp
a) Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nông lâm ng nghiệp nh trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng
thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp.
Lịch sử của thế giới đ chứng minh bất kỳ nớc nào, dù là nớc phát
triển hay đang phát triển thì sản xuất nông nghiệp đều có vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự ổn định x hội và mức an toàn lơng thực

quốc gia. Đối với các nớc đang phát triển, sản phẩm nông nghiệp còn là
nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ.
Theo Trần An Phong (1996) [21] thì hàng năm gần 12 triệu ha rừng
nhiệt đới bị tàn phá ở châu Mỹ la tinh và Châu á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ,
hàng triệu ha đất đai bị hoang mạc hoá. Kết quả điều tra của UNDP và trung
tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC) cho thấy cả thế giới có khoảng
13,4 tỷ ha đất thì đ có 2 tỷ ha bị thoái hoá ở các mức độ khác nhau, trong đó
Châu á và Châu Phi là 1,2 tỷ ha chiếm 62% tổng diện tích đất bị thoái hoá
[13]. Số liệu trên cho ta thấy đất đai bị thoái hoá tập trung ở các nớc đang
phát triển.
Theo điều 13 Luật đất đai Việt Nam năm 2003 thì tổng diện tích đất tự
nhiên đợc chia thành 3 nhóm lớn là: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi
nông nghiệp, nhóm đất cha sử dụng [20].
Nhóm đất nông nghiệp bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng
cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm), đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản,
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 3


đất làm muối, đất nông nghiệp khác.
Nh vậy, đất đai lµ yÕu tè hÕt søc quan träng vµ tÝch cùc của quá trình
sản xuất nông lâm nghiệp. Thực tế cho thấy thông qua quá trình phát triển của
x hội loài ngời, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất văn minh tinh thần, các thành tựu vật chất, văn hoá khoa học đều đợc xây
dựng trên nền tảng cơ bản đó là đất và sử dụng đất, đặc biệt là đất nông lâm
nghiệp. Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả là một trong những điều kiện
quan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
b) Một số yếu tố ảnh hởng đến sử dụng đất nông nghiệp
Việc xác định các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết
sức cần thiết, nó giúp cho việc đa ra những đánh giá phù hợp với từng loại
vùng đất để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng đất. Các nhân tố ¶nh h−ëng cã thĨ chia thµnh 3 nhãm:

* Ỹu tè tự nhiên
Theo Vũ Ngọc Hùng (2007) thì yếu tố tự nhiên bao gồm điều kiện khí
hậu, đất trồng, cây trồng, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, thổ nhỡng, môi
trờng sinh thái, nguồn nớc. Chúng có ảnh hởng một cách rõ nét, thậm chí
quyết định đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất [17].
- Yếu tố khí hậu
Hoàng Văn Thông (2002), Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy
nhiên, vì sự khác biệt về vĩ độ địa lý và địa hình nên khí hậu có khuynh hớng
khác biệt nhau theo từng vùng. Miền bắc có nhiệt độ trung bình 22,2 - 23,50C,
lợng ma trung bình từ 1.500 - 2.400 mm, tỉng sè giê n¾ng tõ 1.650 - 1.750
giờ/năm. Trong khi đó, ở miền nam, khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ
trung bình 22,6 - 27,50C, lợng ma trung bình 1.400 - 2.400 mm, nắng trên
2.000 giờ/năm [38].
Theo Nguyễn Văn Nam (2005), khí hậu là u tè quan träng, ¶nh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 4


hởng rất lớn đến việc phân bố các loại cây trồng, cũng nh thời vụ cây trồng
trong sản xuất nông nghiƯp. NÕu nh− ë trung du vµ miỊn nói phÝa Bắc có thể
trồng mận, hồng, đào, chuối, đậu côve, súp lơ xanh...ở đồng bằng sông Hồng
có thể trồng các loại rau vụ đông có nguồn gốc ôn đới...thì ở đồng bằng sông
Cửu Long có thể trồng sầu riêng, măng cụt...hay miền Đông Nam bộ và Tây
Nguyên có thể trồng chôm chôm, trái bơ, thanh long...là những cây nhiệt đới
điển hình [18].
Ỹu tè khÝ hËu nhiỊu khi ¶nh h−ëng rÊt lín đến hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp với các mức độ khác nhau. ở đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung
bộ, nhiệt độ thấp vụ đông và thời kỳ đầu vụ xuân kèm theo ẩm ớt, ma phùn,
thiếu ánh sáng làm hạn chế sinh trởng và phát triển của cây trồng a nắng, a
nhiệt nhng lại phù hợp cho cây trồng a lạnh có nguồn gốc ôn đới. Trời âm u

thiếu ánh sáng cũng là điều kiện cho sâu bệnh phát triển phá hại mùa màng,
Nguyễn Duy Tính (1995) [35].
- Ỹu tè ®Êt trång
Ỹu tè ®Êt trång cïng víi khÝ hậu, đất tạo nên môi trờng sống của cây
trồng. Đất trồng với các đặc tính nh loại đất, thành phần cơ giới, chế độ
nớc, độ phì...có vai trò quan trọng đối với sự sinh trởng, phát triển và năng
suất của cây trồng, ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Khi sản
xuất nông nghiệp phải quan tâm đến việc sử dụng đất bền vững đảm bảo một
nền nông nghiệp bền vững.
Trong Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới của Hà Thị Thanh Bình
(2000) thì nông nghiệp bền vững đợc phát triển vào những năm 70 của thế
kỷ này nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất, nớc không khí bởi hệ thống nông
nghiệp và công nghiệp cùng với sự mất mát của các loài động thực vật, suy
giảm các tài nguyên thiên nhiên không tái sinh. Vấn đề nông nghiệp bền
vững là vấn đề thời sự đợc nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 5


[1]. Đi cùng với vấn đề phát triển nông nghiệp là sử dụng đất bền vững. Thuật
ngữ sử dụng đất bền vững đợc dựa trên quan điểm sau: (i) duy trì và nâng cao
các hoạt động sản xuất; (ii) giảm thiĨu møc rđi ro trong s¶n xt; (iii) b¶o vƯ tài
nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thoái hoá đất và nớc; (iv) có hiệu quả lâu
bền; (v) đợc x hội chấp nhận của Thái Phiên và cộng sự (1998) [24].
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của đất là độ phì của đất. Vị trí
từng mảnh đất có ảnh hởng đến quá trình hình thành độ phì của đất. Độ phì
nhiêu của đất liên quan trực tiếp đến năng suất cây trồng. Do vậy, tuỳ theo vị
trí địa hình, chất đất mà lựa chọn, bố trí cây trồng thích hợp trên từng loại đất
mới cho năng suất, hiệu quả sử dụng đất cao.
- Yếu tố cây trồng

Trong sử dụng đất nông nghiệp, cây trồng là yếu tố trung tâm. Con
ngời hởng lợi trực tiếp từ những sản phẩm của cây trồng. Những sản phẩm
này cung cấp lơng thực, thực phẩm cho các nhu cầu thiết yếu cho con ngời
và cho xuất khẩu.
Báo cáo của Viện tài nguyên thế giới cho thấy gần 20% diện tích đất
đai Châu á bị suy thoái do những hoạt động của con ngời. Hoạt động sản
xuất nông nghiệp là một nguyên nhân không nhỏ làm suy thoái đất thông qua
quá trình thâm canh tăng vụ đ phá huỷ cấu trúc đất, xói mòn và suy kiƯt dinh
d−ìng dÞch tõ USAP/FAO/UNIDO (1993) [46]
Nh− vËy viƯc bố trí cây trồng và kiểu sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu
quả kinh tế cao cho ngời sản xuất và có tác dụng bảo vệ môi trờng Ngày
nay, với sự phát triển nhanh chóng của những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các
giống cây trồng mới với chất lợng và năng suất cao, thời gian sinh trởng
ngắn xuất hiện ngày càng nhiều. Sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển
gắn với việc tăng hệ số sử dụng đất. Vì vậy, những tiến bộ trong công tác
giống cây trồng đ tạo cơ hội cho việc phát triển nông nghiệp hàng hoá.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 6


* YÕu tè kinh tÕ, x héi
- YÕu tè con ngời
Con ngời là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến đất, là
một nhân tố tác động trực tiếp tới đất và hởng lợi từ đất.
Định hớng phát triển nông nghiệp Việt Nam trên trang web của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn viết rõ khi dân số còn thấp, trình độ và
nhu cầu thấp, việc khai thác quỹ đất nông nghiệp còn ở mức hạn chế, hiệu quả
không cao nhng sự bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp đợc đảm bảo.
Ngợc lại, ngày nay, khi dân số tăng nhanh kéo theo sự gia tăng các nhu cầu
thì tài nguyên đất nông nghiệp bị khai thác nhiều, triệt để hơn nhằm đạt năng

suất và hiệu quả cao hơn. Vì vậy, quy luật sinh thái và tự nhiên bị xâm phạm,
tính bền vững tài nguyên đất kém hơn [9].
Việc đảm bảo cân bằng giữa sử dụng và bảo vệ đất trở thành vấn đề cấp
thiết. Yếu tố con ngời cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng. Con
ngời vừa là cung về nguồn lao động cho sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ sản
phẩm. Đối với sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hóa thì yếu tố con ngời
đặc biệt quan trọng.
- Yếu tố kinh tế
Nền kinh tế của mỗi quốc gia ảnh hởng rất lớn đến phát triển nông
nghiệp.
Trong cuốn nguyên lý kinh tế nông nghiệp (1999) khảng định phát triển
nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá cũng giống nh ngành sản xuất vật
chất khác của x hội, nó chịu sự chi phối của quy luật cung cầu, chịu sự ảnh
hởng của rất nhiều yếu tố đầu vào, quy mô các nguồn lực nh: đất, lao động,
vốn sản xuất, thị trờng, kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ
nông s¶n [8].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 7


Mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân có ảnh hởng lớn đến các hoạt
động sản xuất nói chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng và ngợc lại.
- Cơ chế chính sách
Trong hơn mời năm qua, Việt Nam đ thực hiện chính sách đổi mới
trong nông nghiệp, tập trung vào trọng tâm: làm rõ và giao cho nông dân
nhiều quyền đối với ruộng đất; tự do hóa thơng mại trong nớc và xuất
nhập khẩu; giao quyền quyết định sản xuất cho nông dân; đổi mới các hợp
tác x , doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích kinh tế t nhân. Đồng thời nhà
nớc tăng đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp tín dụng, chuyển giao
khoa học công nghệ. Những chính sách mới đ khuyến khích mạnh mẽ nhân

dân đầu t vào phát triển sản xuất. Nông nghiệp Việt Nam đ phát triển
nhanh, liên tục trong thời kỳ thực hiện chính sách đổi mới. Từ chỗ phải nhập
khẩu lơng thực triền miên trong vài thập kỷ, nay đ xuất khẩu đợc trên 4
triệu tấn gạo hàng hoá đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Nền nông
nghiệp từng bớc chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang nền nông nghiệp
hàng hóa đa dạng, hớng ra xuất khẩu trong cuốn Nông nghiệp nông thôn
chuyển mình trớc vận hội mới, Lê Văn Minh (2005) [19].
Theo Đặng Kiên Sơn và các cộng sự (2002), trong sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp hàng hoá, ngời nông dân thờng
chịu thiệt thòi do hạn chế về kiến thức thị trờng, thông tin thị trờng, sức
mua...Hơn nữa, các hiệu ứng tràn ra ngoài trong sản xuất nông nghiệp cũng
làm cho sản xuất không hiệu quả: việc sử dụng bừa b i phân hoá học, thuốc
trừ sâu, thuốc trừ cỏ...có tác động tiêu cực đến môi trờng, nguồn nớc, không
khí và đất. Do vậy, việc Nhà nớc can thiệp bằng các chính sách và pháp luật
thích hợp đ tạo điều kiện, khuyến khích, hớng dẫn sản xuất nông nghiệp và
đảm bảo tính bền vững của các yếu tố nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp,
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp [27].
Chính sách đất đai của nớc ta đ đợc thể hiện trong HiÕn ph¸p, Lt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 8


Đất đai năm 1993, 1998 sửa đổi, 2003 và hệ thống các văn bản dới luật có
liên quan đến khai thác và sử dụng đất đai đợc quy định một cách thích hợp
cho những đối tợng, những vùng khác nhau; các Nghị định 80/CP, 87/CP
của Chính phủ về phơng pháp tính thuế sử dụng đất nông nghiệp và khung
giá của các loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao
đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thờng thiệt hại về đất khi thu hồi.
Thuế sử dụng đất nông nghiệp là một bộ phận của chính sách đất đai đ thúc
đẩy việc sử dụng một cách hợp lý hơn.
Cũng bằng các chính sách thích hợp, sử dụng đất nông nghiệp đợc đảm

bảo ổn định và lâu dài. Trong những năm qua, Chính phủ đ không ngừng ban
hành sửa đổi và bổ sung những chủ trơng, chính sách về đất đai nhằm mục
đích thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn. Luật đất đai sửa
đổi (chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2003) đ thể chế hoá và nới rộng
quyền của ngời sử dụng đất. Đây là một chính sách khuyến khích ngời nông
dân đầu t vào sản xuất dài hạn, thay đổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển sản
xuất hàng hoá một cách có hiệu quả, Nguyễn Văn Nam (2005) [18].
- Khoa học kỹ thuật
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Cần ứng
dụng đồng bộ các yếu tố khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản hàng hoá,
nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến, lu thông tiếp
thị nông sản hàng hoá.
Theo báo cáo của Vũ Thị Thanh Tâm (2007) viết sản xuất hàng hoá của
hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các
tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Vì sản xuất nông nghiệp hàng hoá
phát triển đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lợng nông sản và hạ giá
thành nông sản phẩm [30].
Trong cuốn Phân tích thống kê nông nghiệp của Phạm Thị Mỹ Dung thì
khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá,
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 9


hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Cải tiến kỹ thuật trớc hết làm tăng
cung về hàng hoá nông sản, cũng tức là làm phát triển kinh tế [7].
Đờng Hồng Dật và cộng sự (1994) viết nhóm các biện pháp kỹ thuật
đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu và
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Cho đến giữa thế kỷ 20, trong
nông nghiệp nớc ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phần đến 30% của năng
suất kinh tế [6]. Lựa chọn các tác động khoa học kỹ thuật, lựa chọn chủng loại
và cách sử dụng các đầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật sẽ

đạt đợc mục tiêu đề ra.
Thông qua việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp nh giống cây trồng vật nuôi mới, các quy trình kỹ thuật trong
canh tác, trong chế biến bảo quản làm tăng năng suất, chất lợng cây trồng vật
nuôi, tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực nh đất đai, lao động, vốn của Đào Thế
Tuấn (2007)[42].
c) Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
Theo Smyth và Dumanski [47] sử dụng đất bền vững đợc xác định
theo 5 nguyên tắc:
- Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất ( năng suất).
- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất (an toàn).
- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự
thoái hoá chất lợng đất và nớc (bảo vệ).
- Khả thi về mặt kinh tế ( tính khả thi).
- Đợc x hội chấp nhận (sự chấp nhận).
Năm nguyên tắc nêu trên đợc coi là những trụ cột của sử dụng đất đai
bền vững và là những mục tiêu cần phải đạt đợc. Nếu thực tế diễn ra đồng bộ
so với các mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt đợc. Nếu chỉ mét hay

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 10


một vài mục tiêu mà không phải là tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính
bộ phận.
Thực hiện sử dụng đất nông nghiệp theo hớng tập trung chuyên môn
hoá, sản xuất hàng hoá theo hớng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện
thâm canh toàn diện và liên tục.
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện đa
dạng hoá hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hoá cây
trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và

bảo vệ môi trờng.
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phù hợp và gắn liền với
định hớng phát triển kinh tế - x hội của cả nớc.
d) Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá
Nhiều nớc trên thế giới có nền kinh tế phát triển, tỉ trọng của sản xuất
công nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm phần lớn nhng những
khó khăn, trở ngại trong nông nghiệp đ gây ra không ít xáo động trong đời
sống x hội và ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ tăng trởng và phát triển của nền
kinh tế nói chung.
- Đối với hộ nông dân, những sản phẩm đợc đa bán ra ngoài thì gọi là
sản phẩm hàng hoá của Vũ Ngọc Trấn (1996) [41]
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để trao đổi [44]. Sản xuất
hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của nó trong đó có
phần giá trị thặng d để tái sản xuất và mở rộng quy mô [41].
Hàng hoá là sản phẩm do lao động tạo ra, dùng để trao đổi, sản xuất
hàng hoá ra đời và phát triển dựa trên cơ sở phát triển các phơng thức sản
xuất và sự phân công lao động x hội. Sự phân công ấy ngày càng cao, càng
sâu sắc, trình độ chuyên môn hoá cao thì sản xuất hàng hoá càng phát triển,
đời sống ngời dân ngày một tăng lên. Điều đó lại làm cho quá trình trao đổi
diễn ra mạnh hơn, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển đa dạng hơn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 11


Nền kinh tế thị trờng ra đời làm nảy sinh mối quan hệ cung cầu trên
thị trờng. Đối với sản xuất nông nghiệp thì khả năng cung cho thị trờng là
các loại nông sản phẩm....còn cầu cho nông nghiệp là các yếu tố đầu vào
nh phân bón, thuốc trừ sâu....Hiện nay, nếu chủ hộ không chuyên môn hoá
cao trong việc sản xuất kinh doanh, không thay đổi cơ cấu giống và thâm canh
tăng vụ thì kết quả sản xuất cũng chỉ để thoả m n nhu cầu của mình mà không

có sản phẩm đem ra bán ở thị trờng, hoặc sản phẩm không đáp ứng đợc nhu
cầu của thị trờng và sẽ không có tích luỹ để đề phòng rủi ro. Trong sản xuất
hàng hoá rủi ro về thị trờng luôn là mối lo ngại nhất của ngời sản xuất.
Theo Nguyễn Duy Bột (2001), thị trờng và hoạt động tiêu thụ nông
sản phẩm ở nớc ta nổi lên một số vấn đề sau:
- Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp thờng bị tồn đọng, nhất là vào
thời vụ thu hoạch.
- Trong tất cả các kênh phân phối liên quan đến sản xuất nông nghiệp
đều có sự tham gia rất phổ biến của t thơng. Phân phối qua nhiều khâu
trung gian đ làm chậm quá trình lu thông sản phẩm, thậm chí gây ách tắc
dẫn đến tồn đọng giả tạo.
- Hệ thống kinh doanh thơng mại Nhà nớc đang lâm vào thế lúng
túng. Thị trờng đầu ra không ổn định gây khó khăn thờng xuyên cho nông
nghiệp trong việc bao tiêu sản phẩm và bao cung vật t sản xuất.
- Đối với nông dân, trong sản xuất nông nghiệp vẫn phổ biến là bán cái
mình có chứ không phải bán cái thị trờng cần, hoạt động sản xuất kinh
doanh chủ yếu sử dụng cái sẵn có chứ cha chủ động khai thác các yếu tố của
nền kinh tế thị trờng.
Từ những vấn đề trên cho thấy: xây dựng nền nông nghiệp sản xuất
hàng hoá là hớng đi đúng, là sự vận động phát triển phù hợp quy luật. Vì vậy,
tìm kiếm thị trờng và những giải pháp sản xuất và đầu t hợp lý để sản xuất
nông nghiệp theo hớng hàng hoá có hiệu quả cao, ổn định là rất cần thiÕt.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 12


§èi víi c¸c n−íc cã nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triển hơn thì nông nghiệp lại
càng đóng vai trò thiết yếu. Để nông nghiệp có thể thực hiện đợc vai trò quan
trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân đòi hỏi sản xuất nông nghiệp
phải phát triển toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc. Con đờng tất yếu để phát

triển nông nghiệp nớc ta là phải chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc sang
sản xuất hàng hóa.
Theo Nguyễn Đình Hợi (1993) thì nông nghiệp là một hoạt động mang
tính cơ bản của mỗi quốc gia[15]. Nhiều nớc trên thế giới có nền kinh tế phát
triển, tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm
phần lớn còn nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên những khó
khăn trong nông nghiệp đ gây ra không ít những xáo động và ảnh hởng sâu
sắc đến tốc độ tăng trởng nền kinh tế. Để ngành nông nghiệp có thể thực
hiện đợc vai trò của mình đối với nền kinh tế quốc dân đòi hỏi nông nghiệp
phải đợc phát triển toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc để đảm bảo an ninh lơng
thực và tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản.
Nền sản xuất hàng hoá có đặc trng là cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,
trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ văn hoá của ngời lao động cao. Đó là
nền nông nghiệp có cơ cấu hợp lý, đợc hình thành trên cơ sở khai thác tối đa
lợi thế, thế mạnh sản xuất nông nghiệp của từng vùng. Đây là nền nông
nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, khối lợng hàng hoá nhiều với chủng loại
phong phú, đa dạng [15].
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đ chỉ rõ: Định hớng
phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và kinh tế nông thôn là công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hớng đẩy nhanh
chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp
hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu của thị trờng và điều kiện sinh thái trên
từng vùng. Định hớng phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng là: Phát
triển nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng, cùng với lơng thực đa vụ đông

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 13


thành một thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, chăn
nuôi lấy thịt . Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng nêu rõ:

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hớng tới xây
dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền
vững, có năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh cao”.
2.1.2 Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ hiƯu quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Trong thực tế, các thuật ngữ sản xuất có hiệu quả, sản xuất không
có hiệu quả hay là sản xuất kém hiệu quả thờng đợc sử dụng phổ biến
trong sản xuất. Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát
từ nhiều góc độ khác nhau, đ đa ra nhiều quan điểm về hiệu quả, có thể
khái quát nh sau:
- Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác đó là việc Tiết kiệm và phân phối
một cách hợp lý, các nhà khoa học Xô Viết cho rằng đó là sự tăng trởng kinh
tế thông qua tăng tổng sản phẩm x hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao
nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa x hội
và đợc viết trong cuốn Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mơi năm đổi
mới quá khứ và hiện tại của Nguyễn Văn Bích (2007) [2];
- Có quan điểm cho rằng: Hiệu quả sản xuất diễn ra khi x hội không
thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Một
nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm
lựa chọn đều nằm trên một đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó, hoặc
Khi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế đang sản xuất trên
giới hạn khả năng sản xuất [2].
- Quan điểm của Trần Thị Minh Châu (2000) khẳng định Hiệu quả
kinh tế đợc hiểu là mối quan hệ tơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt
đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó [4]. Kết quả sản xuất ở đây đợc
hiểu là giá trị sản xuất đầu ra, còn lợng chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn
lực đầu vào.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 14



Ta cã thĨ thÊy b¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ xt phát từ mục đích của sản xuất
và phát triển kinh tế x hội là đáp ứng ngày càng cao về nhu cầu đời sống vật
chất và tinh thần của mọi thành viên trong x hội. Cho nên mỗi cá nhân và tổ
chức đều phải có bổn phận nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
Hiện nay, khi nói đến hiệu quả sử dụng đất nói chung và sử dụng đất
nông nghiệp nói riêng, chúng ta thờng đề cập đến 3 khía cạnh là kinh tế, x
hội và môi trờng. Sử dụng đất có hiệu quả là đảm bảo đợc cả 3 yếu tố đó.
a) Phân loại hiệu quả
- Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là hiệu quả do tổ chức và bố trí sản
xuất hợp lý để đạt đợc lợi nhuận cao với chi phí thấp hơn, là tiêu chí đợc
quan tâm hàng đầu, khâu trung tâm để đạt các loại hiệu quả khác. Có khả
năng lợng hoá bằng các chỉ tiêu kinh tế, tài chính đợc viết trong cuốn
Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (1999)[8]
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu
quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và
giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông
nghiệp. Nếu đạt đợc một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu qủa
phân bổ mới có điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả
kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả phân bổ thì khi đó mới đạt hiệu quả kinh tế.
- HiƯu qu¶ x héi: HiƯu qu¶ x héi trong sư dụng đất hiện nay là phải
thu hút đợc nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy
x hội phát triển, nội lực và nguồn lực của địa phơng đợc phát huy; đáp ứng
nhu cầu của hộ nông dân về ăn, mặc, và nhu cầu sống khác. Sử dụng đất phù
hợp với tập quán, nền văn hoá của địa phơng thì việc sử dụng đó bền vững
hơn, ngợc lại sẽ không đợc ngời dân ủng hộ.
Hội khoa học đất, Đất Việt nam (2000) khảng định hiệu quả x hội là
hiệu quả phản ánh mối quan hệ lợi ích giữa con ngời với con ngời, có tác

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 15



động tới mục tiêu kinh tế. Hiệu quả x hội khó lợng hoá khi phản ánh, đợc
thể hiện bằng các chỉ tiêu định tính hoặc định lợng nh: tạo thêm việc làm,
xoá đói, giảm nghèo, bảo đảm an ninh lơng thực, tăng thu nhập bình quân
đầu ngời [16]
Còn Nguyễn Ngọc Sẫm (2002) thì hiệu quả về mặt x hội sử dụng đất
nông nghiệp chủ yếu đợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện
tích đất nông nghiệp [26].
- Hiệu quả môi trờng: Hiệu quả môi trờng là loại hiệu quả đợc các
nhà môi trờng rất quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất
đợc coi là có hiệu quả thì hoạt động đó không có những ảnh hởng tiêu cực đến
môi trờng đất, nớc, không khí và đa dạng sinh học. Hiệu quả đảm bảo tính
bền vững cho môi trờng trong sản xuất và x hội. Hiệu quả môi trờng là vấn
đề đang đợc nhân loại quan tâm, đợc phản ánh bằng các chỉ tiêu kinh tế và
kỹ thuật.
Hiệu quả môi trờng đợc sản sinh do tác động của hoá học, sinh học,
vật lý...,chịu ảnh hởng tổng hợp của các yếu tố môi trờng của các loại vật
chất trong môi trờng.
Hiệu quả môi trờng phân theo nguyên nhân gây nên bao gồm: hiệu quả
hoá học môi trờng, hiệu quả vật lý môi trờng và hiệu quả sinh vật môi
trờng. Hiệu quả sinh vật môi trờng là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh
thái do sự phát triển biến hoá của các loại yếu tố môi trờng dẫn đến. Hiệu quả
hoá học môi trờng là hiệu quả môi trờng do các phản ứng hoá học giữa các
vật chất chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng dẫn đến. Hiệu quả vật lý môi
trờng là hiệu quả môi trờng do tác động vật lý dẫn đến.
b) Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá là mức đạt đợc các mục
tiêu kinh tế, x hội, môi trờng do x hội đặt ra. Cụ thể nh tăng năng suất cây
trồng, vật nuôi, tăng chất lợng và tỉng s¶n phÈm h−íng tíi tháa m n tèt nhu


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 16


cầu nông sản cho thị trờng trong nớc và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp ứng
yêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.
- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hởng đến hiệu quả sản
xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trờng sinh thái nông nghiệp, đến
những ngời sống bằng nông nghiệp. Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất
phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững hớng vào 3 tiêu chuẩn chung
nh sau: bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt x hội, bền vững về mặt
môi trờng.
c) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Theo quan điểm của Hội đồng nghiên cứu sản xuất của Liên Xô (SOPS)
thì chỉ nên có một chỉ tiêu duy nhất, xuất phát từ lý luận giá trị lao động của
Các Mác và Ăng Ghen là tăng năng suất lao động hay tiết kiệm chi phí lao
động x hội, có nghĩa là tiết kiệm tài nguyên lao động, chi phí sản xuất.
Trong sử dụng đất, tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả
là mức độ đáp ứng nhu cầu x hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn
tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả, Vũ Phơng Thụy (2001) [39].
Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức đạt đợc các mục
tiêu kinh tế, x hội và môi trờng.
* Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế bao gồm: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, thu nhập
hỗn hợp, l i.
+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ
đợc tạo ra trong một thời kì nhất định.
+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ chi phí vật chất đợc sử dụng
trong quá trình sản xuất bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống,
phân bón....

+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là phần thu nhập thuần tuý của ngời sản

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 17


×