Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện quảng xương tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 108 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I

nguyễn thị hằng

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
và đề xuất sử dụng theo hớng sản xuất
hàng hoá trên địa bàn huyện Quảng Xơng
tỉnh Thanh Hoá

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: quản lý đất đai
MÃ số: 4.01.03
Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. vũ thị bình

Hà Nội - 2006


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong
luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
Tôi cũng cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đ đợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ đợc cảm ơn.

Tác giả luận văn



Nguyễn ThÞ H»ng

2


lời cảm ơn

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự quan
tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin bày
tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến:
Tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Đất và Môi trờng, khoa Sau Đại
học của Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đ tận tình giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo PGS.TS Vũ Thị Bình đ tận tình
hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
L nh đạo Trờng TH Tài nguyên và Môi trờng, đơn vị Khoa Quản lý
đất đai nơi tôi công tác đ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập nghiên
cứu.
Tôi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, ban, ngành đ tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi trong quá trình thu hập tài liệu và nghiên cứu.
UBND huyện Quảng Xơng và bà con nông dân trong huyện.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn tập thể lớp cao học, gia đình, ngời thân đ
quan tâm, giúp, cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi sự giúp đỡ quý báu trên!
Tác giả luận văn

Nguyễn ThÞ H»ng


3


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục biểu đồ

vii

1. Mở đầu


i

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

10

1.2 Mục đích

12

1.3 Yêu cầu

12

2. Tổng quan tài liệu

13

2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

13

2.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá

16

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

22


2.4 Những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất trên thế giới và Việt Nam

29

3. Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

35

3.1 Đối tợng

35

3.2 Phạm vi nghiên cứu

35

3.3 Nội dung nghiên cứu

35

3.4 Phơng pháp nghiên cứu

36

3.5 Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp

38


4. Kết quả nghiên cứu

41

4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội của huyện Quảng Xơng

41

4


4.1.1 Đặc điểm tự nhiên

41

4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - x hội

46

4.1.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng

49

4.1.4 Nông sản hàng hóa và thị trờng nông sản hàng hóa

50

4.1.5 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm qua

52


4.1.5 Đánh giá chung

54

4.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và phân bố hệ thống
cây trồng

55

4.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện

56

4.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo các kiểu sử dụng đất trên
các tiểu vùng sinh thái

56

4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

62

4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế

62

4.3.2 Đánh giá hiệu quả x hội

67


4.3.3 Đánh giá hiệu quả môi trờng

69

4.3.4 Một số đánh giá nhận xét chung về hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp của huyện

71

4.4 Định hớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá

72

4.4.1 Định hớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

72

4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

68

5. Kết luận và đề nghị

72

5.1 Kết luận

72


5.2 Đề nghị

73

Tài liệu tham khảo

74

Phụ lôc

79

5


6


Danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BVTV

Bảo vệ thực vật

BQ


Bình quân

CPTG

Chi phí trung gian

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức nông lơng Liên Hợp Quốc

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất

ISRIC

Trung tâm thông tin nghiên cứu đất Quốc tế


IPM

Chơng trình quản lý dịch hại tổng hợp

IRRI

Viện nghiên cứu lúa Quốc tế

KH

Khấu hao



Lao động

LUT

Loại hình sử dụng đất

NS

Năng suất

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

UBND


Uỷ ban nhân dân

7


Danh mục các bảng

Bảng 2.1 Biến động về diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác
hàng năm ở Việt Nam (1993-2003)

15

Bảng 4.1 Các loại đất chính của huyện Quảng Xơng

44

Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất đai ở huyện Quảng Xơng năm 2005

45

Bảng 4.3 Tỷ lệ diện tích các công thức luân canh của vùng đồng bằng

57

Bảng 4.4 Tỷ lệ diện tích các công thức luân canh của vùng ven biển

61

Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh vùng đồng bằng


63

Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế từ các công thức luân canh của vùng ven biển

66

Bảng 4.7 Tỷ lệ diện tích các công thức luân canh của vùng đồng bằng

76

Bảng 4.8 Tỷ lệ diện tích các công thức luân canh của vùng ven biển

67

8


Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sử dụng đất đai ở huyện Quảng Xơng năm 2005

46

Biểu đồ 4.2 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2000

48

Biểu đồ 4.3 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2005

48


Biểu đồ 4.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Xơng
năm 2005

56

Biểu đồ 4.5 So sánh TNHH/công lao động từ các công thức luân canh
vùng đồng bằng

64

Biểu đồ 4.6 So sánh TNHH/công lao động từ các công thức luân canh
vïng ven biÓn

67

9


1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tài sản quan trọng nhất đối với
mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngời và các sinh vật
khác trên trái đất. C.Mác viết rằng Đất là tài sản m i m i đối với loài ngời,
là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất, là
t liệu sản xuất cơ bản trong nông nghiệp. Đất đai tham gia vào tất cả các
ngành sản xuất vật chất của x hội nh là một t liệu sản xuất đặc biệt. Tuy
nhiên, ®èi víi tõng ngµnh cơ thĨ trong nỊn kinh tÕ quốc dân, đất đai cũng có
những vị trí vai trò khác nhau.
Trong nông nghiệp đất đai đóng một vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố

hàng đầu của ngành sản xuất này. Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để
lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của
con ngời vào cây trồng đều dựa vào đất và thông qua đất đai Ruộng đất là t
liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế đợc. Ruộng đất vừa là
đối tợng lao động vừa là t liệu lao động[8]. Ruộng đất trong nông nghiệp
đóng một vai trò là sức sản xuất quan trọng nhất, thiếu nó thì không thể có
quá trình sản xuất nông nghiệp [23]. Vì vậy, sử dụng đất là một phần hợp
thành của chiến lợc nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững [38]. Nông
nghiệp là hoạt động cổ nhất và cơ bản nhất của loài ngời [13]. Hầu hết các
nớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển
nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc
phát triển các ngành khác. Là một sản phẩm tự nhiên nhng đất đai không
giống nh nhiều tài nguyên khác bởi diện tích hạn chế và vị trí cố định. Trong

10


quá trình sử dụng đất, con ngời đ tác động làm thay đổi đất đai theo cả hai
chiều hớng xấu và tốt [35]. Đây là kết quả của một thời gian dài do con
ngời sản xuất, canh tác phiến diện không quan tâm đến sự bồi bổ đất đai hay
nói cách khác, con ngời đ không coi đất đai nh một cơ thể sống cần đợc
chăm sóc để nó khoẻ mạnh và phục vụ con ngời tốt hơn. Việt Nam là một
nớc nông nghiệp đất chật ngời đông, đất đai đợc sử dụng vào mục đích
nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự
nhiên) nên chỉ số về đất nông nghiệp bình quân đầu ngời là 1162,64
m2/ngời [26]. Chính vì vậy, việc sử dụng tốt đất đai nhằm đem lại hiệu quả
cho x hội là vấn đề hết sức quan trọng luôn đợc Đảng và nhà nớc quan
tâm. Gần 20 năm đổi mới vừa qua, Đảng và nhà nớc ta đ có nhiều chủ
trơng, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng theo hớng phát triển mạnh;

vững chắc; có hiệu quả [10]. Đại hội đ quyết định đờng lối, chiến lợc phát
triển kinh tế x hội nớc ta 10 năm (2001 - 2010), trong đó nông nghiệp đợc
quan tâm đặc biệt Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị
trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề,
lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn" [10].
Quảng Xơng, là huyện ven biển sản xuất nông nghiệp là mũi nhọn của
huyện nhng còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên sản lợng
ngành nông nghiệp cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng hiện
nay. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng đó là việc
bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi cha hợp lý, không tận dụng đợc lợi thế về
đất đai, khí hậu ở từng tiểu vùng của huyện. Mặt khác, đất đai của huyện khá
đa dạng về loại hình thổ nhỡng có những yếu tố thuận lợi nhng cũng không
ít khó khăn cho việc khai thác sử dụng đất. Trên thế giới và ở Việt Nam đ có
nhiều công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề

11


xuất sử dụng theo hớng sản xuất hàng hoá, nhng ở tỉnh Thanh Hoá đề tài
nghiên cứu trong lĩnh vực này còn rất ít, riêng ở huyện Quảng Xơng lĩnh vực
này cha có công trình nghiên cứu nào.
Từ những vấn đề khoa học và thực tiễn sản xuất đang diễn ra ở huyện
Quảng Xơng nh đ trình bày ở trên, để góp phần thực hiện thành công các
mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện đến năm 2010 và mục tiêu lâu dài
nhằm khai thác tốt nhất phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. Chúng tôi đ
tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và
đề xuất sử dụng theo hớng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Quảng
Xơng tỉnh Thanh Hoá"
1.2 Mục đích

- Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai và các điều kiện tự nhiên,
kinh tế, x hội tác động đến việc phát triển nông nghiệp của huyện Quảng
Xơng.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp làm cơ sở cho
việc lựa chọn các loại hình sử dơng ®Êt cã triĨn väng trong ®iỊu kiƯn cơ thĨ
cđa huyện.
- Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá ở địa
phơng.
1.3 Yêu cầu
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội đầy đủ, đảm bảo số
liệu trung thực, chính xác, thống nhất.
- Phơng pháp và hệ thống chỉ tiêu vận dụng trong đánh giá hiệu quả
mang tính khoa học và thực tiễn.
- Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp đảm bảo tính khả thi.

12


2. Tổng quan tài liệu
2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và
Việt Nam
2.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
Đất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng đối với sản xuất nông
nghiệp. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của các nớc phát
triển không giống nhau nhng tầm quan trọng đối với đời sống con ngời thì
quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nớc coi sản xuất nông nghiệp là cơ
sở nền tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh thì
nhu cầu lơng thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. Để đảm bảo an ninh
lơng thực loài ngời phải tăng cờng các biện pháp khai hoang đất đai. Do

đó, đ phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để
và không còn thời gian nghỉ, các biện pháp gìn giữ độ phì nhiêu cho đất cha
đợc coi trọng. Kết quả là hàng loạt diện tích đất bị thoái hoá trên phạm vi
toàn thế giới qua các hình thức bị mất chất dinh dỡng và chất hữu cơ, bị xói
mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của tầng đất... Ngời ta ớc tính có
tới 15% tổng diện tích đất trên trái đất bị thoái hoá do những hành động bất
cẩn của con ngời gây ra [34]. Theo P.Buringh [44], toàn bộ đất có khả năng
nông nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện tích đất liền);
khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng đợc vào nông nghiệp.
Đất trồng trọt là đất đang sử dụng, cũng có loại đất hiện tại cha sử dụng
nhng có khả năng trồng trọt. Đất đang trồng trọt của thế giới cã kho¶ng 1,5 tû
ha (chiÕm xÊp xØ 10,8% tỉng diƯn tích đất đai và 46% đất có khả năng trồng
trọt). Nh vậy, còn 54% đất có khả năng trồng trọt cha đợc khai thác [44].
Đất đai trên thế giới phân bố ở các châu lục không đều. Tuy có diện
tích đất nông nghiệp khá cao so với các châu lục khác nhng Châu á lại có tỷ

13


lệ diện tích đất nông nghiệp trên tổng diện tích đất tự nhiên thấp. Mặt khác,
Châu á là nơi tập trung phần lớn dân số thế giới, ở đây có các quốc gia dân số
đông nhất nhì thế giới là Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia. ở Châu á, đất đồi
núi chiếm 35% tổng diện tích. Tiềm năng đất trồng trọt nhờ nớc trời nói
chung là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong đó xấp xỉ 282 triệu ha đang đợc
trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt đới ẩm của
Đông Nam á. Phần lớn diện tích này là đất dốc và chua; khoảng 40-60 triệu ha
trớc đây vốn là đất rừng tự nhiên che phủ, nhng đến nay do bị khai thác khốc
liệt nên rừng đ bị phá và thảm thực vật đ chuyển thành cây bụi và cỏ dại.
Đất canh tác của thế giới có hạn và đợc dự đoán là ngày càng tăng do
khai thác thêm những diện tích đất có khả năng nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu

cầu về lơng thực thực phẩm cho loài ngời. Tuy nhiên, do dân số ngày một
tăng nhanh nên bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngời ngày một giảm.
Đông Nam á là một khu vực đặc biệt. Từ số liệu của UNDP năm 1995 [22]
cho ta thấy đây là một khu vực có dân số khá đông trên thế giới nhng diện tích
đất canh tác thấp, trong đó chỉ có Thái Lan là diện tích đất canh tác trên đầu
ngời khá nhất, Việt Nam đứng hàng thấp nhất trong số các quốc gia ASEAN.
2.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam
Đất sản xuất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào
sản xuất nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
nông nghiệp [30]. Theo kết quả kiểm đất đai năm 2005, Việt Nam có tổng
diện tích tự nhiên là 33.069.348 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chỉ có
9.415.568 ha, dân số là 82.018 nghìn ngời, bình quân diện tích đất sản xuất
nông nghiệp là 1132 m2/ ngời [26].
Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm thoả m n nhu cầu cho
x hội về sản phẩm nông nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách luôn đợc các
nhà quản lý và sử dụng đất quan tâm. Thực tế cho thấy, trong những năm qua

14


do tốc độ công nghiệp hoá cũng nh đô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều
địa phơng trên phạm vi cả nớc làm cho diện tích đất nông nghiệp ở Việt
Nam có nhiều biến động, theo những t liệu của Tổng cục Thống kê thì biến
động về số lợng đất nông nghiệp của nớc ta trong 10 năm gần đây đợc thể
hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1 Biến động về diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh
tác hàng năm ở Việt Nam (1993-2003)
Bình quân diện

Tổng diện


Tổng diện

tích đất nông

tích đất canh

Dân số

tích đất canh tác

nghiệp

tác hàng năm

(1000 ngời)

hàng năm/ngời

(1000ha)

(1000ha)

1993

9979,7

8894,0

71025,6


1252

1994

10381,4

9000,6

72509,5

1241

1995

10496,9

9224,4

73962,4

1247

1996

10928,9

9486,1

75355,2


1258

1997

11316,4

9680,9

76714,5

1261

1998

11704,8

10011,3

76325,0

1311

1999

12320,3

10468,9

76596,7


1372

2000

12644,3

10540,3

77635,4

1357

2001

12507,0

10352,2

78685,8

1315

2002

12831,4

10595,9

79727,4


1329

2003

12972,6

10681,6

80902,4

1320

Năm

(m2)

Nguồn: Niên giám thống kê 1993- 2003 - [11].

Theo Nguyễn Đình Bồng (2002) [5], đất nông nghiệp của chúng ta chỉ
chiếm 28,38% và gần tơng đơng với diện tích này là diện tích đất cha sử
dụng. Đây là tỷ lệ cho thấy, cần có nhiều biện pháp thiết thực hơn để có thể
khai thác đợc diện tích đất nói trên phục cho các mục đích khác nhau. So víi
mét sè n−íc trªn thÕ giíi, n−íc ta cã tû lệ đất dùng vào nông nghiệp rất thấp.

15


Là một nớc có đa phần dân số làm nghề nông thì bình quân diện tích
đất canh tác trên đầu ngời nông dân rất thấp là một trở ngại to lớn. Để vợt

qua, phát triển một nền nông nghiệp đủ sức cung cấp lơng thực thực phẩm
cho toàn dân và có một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý đất đai,
cần triệt để tiết kiệm đất, sử dụng đất có hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một
nền nông nghiệp bền vững.
2.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất
hàng hoá
2.2.1 Bản chất của nông nghiệp hàng hoá
Nông nghiệp là một hoạt động mang tính chất cơ bản của mỗi quốc gia
[25]. Nhiều nớc trên thÕ giíi cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, tØ träng của sản xuất
công nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm phần lớn còn nông
nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên, những khó khăn trong nông
nghiệp đ gây ra không ít xáo động và ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ và tăng
trởng của nền kinh tế [13]. Để ngành nông nghiệp có thể thực hiện đợc vai
trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân đòi hỏi nông nghiệp
phải đợc phát triển toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc để đảm bảo an ninh lơng
thực và tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản.
Theo Ngô Thế Dân [12] ở Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu nông sản đ
chiếm tới 30 - 40 % tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, điển hình nh cao su,
cà phê, hồ tiêu, chè, lúa... Tuy nhiên, năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh
của nông sản hàng hoá Việt nam còn thấp so với các nớc trong khu vực và
các nớc trên thế giới. Điều đó làm cho các sản phẩm hàng hoá khó tiêu thụ,
ảnh hởng đến thu nhập của ngời sản xuất. Lợng nông sản đ xuất khẩu
đợc trong năm 1999 cao hơn năm 1998, nhng hầu nh đều bị giảm giá.
Theo Đặng Hữu (2001) [27], nguyên nhân sâu xa của tình trạng trên là do bố
trí cây trồng, vật nuôi chủ yếu dựa vào tiềm năng tự nhiên mà cha dựa vào

16


c¸c ln cø khoa häc, ch−a tỉ chøc tèt viƯc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật. Một

trong những nguyên nhân của việc xuất khẩu hàng hoá sụt giảm là "chúng ta
cha có tập quán sản xuất nông nghiệp chất lợng cao để cạnh tranh với thị
trờng thế giới". Mặt khác, số đông nông dân còn thiếu những hiểu biết về
kinh tế thị trờng, thiếu năng lực, bản lĩnh và trình độ tổ chức sản xuất kinh
doanh nông nghiệp hàng hoá. Do dó, sản xuất hàng hoá còn mang tính tự
phát, thiếu ổn định và thiếu định hớng thị trờng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối
với phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay là phát triển nông nghiệp theo
hớng sản xuất hàng hoá có định hớng và thị trờng ổn định [21].
Bên cạnh đó, sản xuất hàng hoá còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự
nhiên, kinh tế - x hội và môi trờng, do đó khả năng rủi ro trong sản xuất là
không thể tránh khỏi. Mặt khác, chúng ta cha hình thành một nền nông
nghiệp hàng hoá theo đúng nghĩa cũng nh cha có công nghệ để giải quyết
vấn đề này [21].
Chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá là sự phát triển hợp
quy luật, đó là quá trình chuyển nền nông nghiệp truyền thống, lạc hậu sang
nền nông nghiệp hiện đại phù hợp với cơ chế thị trờng theo định hớng x
hội chủ nghĩa. Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái
kinh tế x hội, nó phản ánh trình độ phát triển sản xuất của x hội đó [40].
Theo Lênin thì nguồn gốc sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động x hội
[39]. Vì thế, phân công lao động x hội càng sâu sắc thì sản xuất hàng hoá
càng phát triển. Trớc đây là nền kinh tÕ tù cung tù cÊp g¾n liỊn víi nỊn kinh
tÕ đóng cửa và gần nh tách biệt với thị trờng làm cho nông dân có cuộc
sống thấp do năng suất lao động thấp, thế vận động kinh tế hộ nông dân từ tự
cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá, kích thích sự phát triển kinh tế nông hộ lên
sản xuất hàng hoá là đúng quy luật, nhằm tạo ra lực lợng sản xuất mới ở
nông thôn, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá [21].
Nền sản xuất hàng hoá có đặc trng là cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện ®¹i,

17



trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ văn hoá của ngời lao động cao. Đó là
nền sản xuất nông nghiệp có cơ cấu hợp lý, đợc hình thành trên cơ sở khai
thác tối đa lợi thế, thế mạnh sản xuất nông nghiệp của từng vùng. Đây là nền
nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, khối lợng hàng hoá nhiều với chủng
loại phong phú, đa dạng [25].
Việc đa nền nông nghiệp sang phát triển sản xuất hàng hoá là quá
trình lâu dài và có nhiều khó khăn, phức tạp. Do vậy, cần phải nhanh chóng
hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, thâm canh ngày càng cao
phải gắn nông nghiệp với công nghệ chế biến đợc thực hiện thông qua việc
phân công lại lao động, x hội hoá sản xuất, ứng dụng các tiến bộ công nghệ
mới vào sản xuất. Vậy sản xuất hàng hoá là gì?
Đối với hộ nông dân, những sản phẩm đợc đa ra bán thì gọi là sản
phẩm hàng hoá [21]. Đối với hệ thống trồng trọt, nếu mức sản xuất hàng hoá
đợc bán ra thị trờng dới 50 % thì gọi là hệ thống trồng trọt thơng mại hoá
một phần, nếu trên 50% gọi là hệ thống trồng trọt thơng mại hoá tức sản xuất
theo hớng hàng hoá (Hà Thị Thanh Bình, 2000) [4].
Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để trao đổi [48]. Sản xuất
hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của nó trong đó
phần giá trị thặng d để tái sản xuất và mở rộng quy mô [21]. Hàng hoá là sản
phẩm do ngời lao động tạo ra, nhng để trao đổi, sản xuất hàng hoá ra đời và
phát triển dựa trên cơ sở phát triển các phơng thức sản xuất và sự phân công
lao động x hội. Sự phân công ấy càng cao, càng sâu sắc, sự phân công
chuyên môn hoá cao thì sản xuất hàng hoá càng phát triển, đời sống ngời dân
ngày một tăng lên, làm cho quá trình trao đổi hàng hoá diễn ra mạnh mẽ hơn,
sản xuất hàng hoá phát triển ngày càng đa dạng hơn.
Nền kinh tế thị trờng ra đời làm nảy sinh mối quan hệ cung cầu trên
thị trờng. Đối với sản xuất nông nghiệp thì khả năng cung cho thị trờng là
các loại nông sản phẩm còn cầu trong nông nghiệp là các yếu tố đầu vào.


18


Hiện nay, nếu chủ hộ không chuyên môn hoá cao trong việc sản xuất
kinh doanh, không thay đổi cơ cấu giống và thâm canh tăng vụ thì kết quả sản
xuất sẽ thấp và không có sản phẩm để bán ra thị trờng hoặc sản phẩm không
đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và sẽ không có tích luỹ để phòng rủi ro.
Trong đó, rủi ro về thị trờng luôn là mối lo ngại nhất của ngời sản xuất.
Theo Nguyễn Duy Bột (2001) [6], thị trờng và hoạt động tiêu thụ nông
sản phẩm ở nớc ta nổi lên một số vấn đề sau:
- Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp thờng bị tồn đọng nhất là vào thời
vụ thu hoạch.
- Trong tiêu thụ nông sản, cả các kênh phân phối liên quan đến sản xuất
nông nghiệp đều có sự tham gia rất phổ biến của t thơng. Phân phối qua
nhiều khâu trung gian đ làm chậm quá trình lu thông sản phẩm, thậm chí
gây ách tắc dẫn đến tồn đọng giả tạo.
- Hệ thống kinh doanh thơng mại Nhà nớc đang lâm vào thế lúng
túng. Thị trờng đầu ra không ổn định gây khó khăn thờng xuyên cho nông
nghiệp trong việc bao tiêu mua sản phẩm và bao cung ứng t liệu sản xuất.
- Đối với nông dân, trong sản xuất nông nghiệp vẫn phổ biến là bán cái
mình có chứ cha phải bán cái thị trờng cần. Hoạt động sản xuất kinh doanh
chủ yếu sử dụng cái sẵn có chứ cha chủ động khái thác các yếu tố của nền
kinh tế thị trờng.
Từ những vấn đề nghiên cứu trên cho thấy việc xây dựng nền nông
nghiệp sản xuất hàng hoá đang là hớng đi đúng dắn, là sự tiến hoá hợp quy
luật. Vì vậy, tìm kiếm thị trờng, những giải pháp sản xuất và đầu t hợp lý để
sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá có hiệu quả cao, ổn định
lâu dài đang là vấn đề rất cần thiết.
2.2.2 Xu hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá của một số nớc
Đặng Kim Sơn và Trần Công Thắng (2001) [37], khi nghiên cứu sự

chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp của một số nớc Đông Nam á cho thÊy: C¸c

19


nớc đang chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu nông nghiệp. Tập trung
phát triển ngành hàng theo lợi thế và cải tổ để đơng đầu với những th¸ch thøc
míi cđa thÕ kû XXI.
- Th¸i Lan: ph¸t huy thế mạnh sẵn có, phát triển mạnh sản xuất nông
nghiệp và xuất khẩu nông sản theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, giảm bớt rủi
ro thị trờng và tăng cờng đầu t công nghệ chế biến.
- Malaixia: tập trung sản xuất hàng hoá có lợi thế cạnh tranh cao để
xuất khẩu, phát triển nông nghiệp thành một lĩnh vực hiện đại và thơng mại
hoá cao. Tăng cờng phát triển ngành chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp
dựa vào tài nguyên của từng địa phơng.
- Inđônêxia: hớng mạnh vào sản xuất hàng hoá các mặt hàng có lợi thế
nh: hạt tiêu, hoa quả, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tôm đông lạnh và cá ngừ...
- Philippin: phát huy thế mạnh sẵn có, xây dựng các vùng chuyên canh
gắn với c«ng nghiƯp chÕ biÕn, hƯ thèng th«ng tin, tÝn dơng và tiếp thị. Tăng
cờng đầu t cho nghiên cứu chuyển giao, áp dụng công nghệ và khuyến
nông, thay đổi chiến lợc chính sách nông nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang
tăng cờng cạnh tranh.
2.2.3 Định hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá của Việt Nam
ở Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001)
[16] đ chỉ rõ, " Định hớng phát triển ngành kinh tế nông- lâm - ng nghiệp
là: công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng đẩy
nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông
nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu của thị trờng và điều kiện sinh thái
của từng vùng...phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng. Cùng với lơng
thực đa vụ đông thành một thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh rau,

cây ăn quả, thịt..."
Phan Sĩ Mẫn (2001) [31] đ đa ra định hớng và tổ chức phát triển nền
nông nghiệp hàng hoá nh sau:

20


- Phát triển mạnh sản xuất kinh doanh hàng hoá theo chiều sâu trên cơ
sở đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ sở nông nghiệp,
khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, gắn với bảo về và tái tạo tài nguyên,
môi trờng sinh thái. Đảm bảo an ninh lơng thực, đáp ứng nhu cầu hàng
nông sản và nguyên liệu cho thị trờng trong nớc đồng thời chuyển mạnh
nền nông nghiệp sang sản xuất xuất khẩu.
- Tiếp tục đổi mới thể chế chính sách và có các giải pháp đồng bộ về
việc tổ chức quản lý quá trình phát triển. Cụ thể:
+ Tăng cờng công tác quy hoạch, tổ chức và quản lý phát triển. Quy
hoạch và định hớng phát triển nông nghiệp theo từng vùng, từng tiểu vùng
kinh tế - sinh thái và theo nhóm sản phẩm hàng hoá. Trớc hết cần tập trung
cho các vùng nông nghiệp trọng điểm, có điều kiện sản xuất hàng hoá tập
trung quy mô lớn các loại cây trồng, vật nuôi tạo ra sản phẩm hàng hoá chủ
lực có giá trị kinh tế cao, có lợi thế xuất khẩu và phù hợp với điều kiện cụ thể
của từng vùng.
+ Tăng cờng đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t thích ứng với yêu cầu
thực tế phát triển nông nghiệp. Tăng đầu t và hộ trợ đầu t cho công nghệ sau
thu hoạch và phát triển công nghệ chế biến.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao
công nghệ kỹ thuật, phát triển hệ thống khuyến nông và các dịch vụ hỗ trợ
nông nghiệp.
+ Hỗ trợ và thúc đẩy phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, liên
doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

+ Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách thị trờng.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) [17] đ chỉ rõ
định hớng phát triển ngành nông nghiệp là "Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong
sản xuất nông nghiệp". Cụ thể:
- Coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, xây

21


dựng một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có
năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh
lơng thực và tạo điều kiện hình thành nền nông nghiệp sạch. Phấn đấu giá trị
tăng thêm ngành nông - lâm - ng nghiệp tăng 3-3,2 %/năm.
- Thực hiện các giải pháp đồng bộ, đặc biệt trú trọng các giải pháp có
tính quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đa nhanh tiến bộ
khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
- Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, chuyển
mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trờng và hiệu quả kinh tế cao,
quy hoạch diện tích sản xuất lơng thực ổn định và xây dựng các vùng sản
xuất hàng hoá tập chung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất và chế
biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát.
- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, phục
vụ xuất khẩu và thị trờng nội địa đi đôi với bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng cờng
hệ thống khuyến nông, tạo ra đột phá về năng suất, chất lợng, hiệu quả trong
nông nghiệp.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.
- Tăng cờng nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc và đa dạng các nguồn
vốn để phát triển ngành nông nghiệp.
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

2.3.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ®Êt
2.3.1.1 B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶
B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ đợc xem là:
- Việc đáp ứng nhu cầu của con ngời trong đời sống x hội.
- Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền.
Do vậy, hiệu quả là một phạm trù trọng tâm rất cơ bản của khoa học
kinh tế và quản lý. Việc xác định hiệu quả là việc hết sức khó khăn và phức

22


tạp mà nhiều vấn đề về lý luận cũng nh thực tiễn cha giải đáp hết. Bản chất
của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế x hội là
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần của mọi
thành viên trong x hội. Muốn vậy, sản xuất phải không ngừng phát triển cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc nâng cao hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ
của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngời sản xuất mà là của mội ngành mọi vùng.
Đây còn là vấn đề mang tính toàn cầu, vì xu hớng chung của thế giới ngày
nay là phát triển kinh tế theo chiều sâu, sao cho với nguồn nhân lực hạn chế
mà sản xuất ra một lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dơng cao nhÊt víi
møc hao phÝ Ýt nhÊt.
Ngµy nay, chóng ta đang sống trong một thời đại "một trái đất một gia
đình" nên con ngời ngày càng nhận thức đợc các quy luật tự nhiên, kinh tếx hội và môi tr−êng. Trong ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa nỊn kinh tÕ mở nh hiện nay
thì mọi hoạt động sản xuất của con ngời không chỉ quan tâm đến vấn đề kinh
tế- x hội mà vấn đề môi trờng ngày càng trở nên quan trọng, đòi hỏi phải
đợc quan tâm đúng mức. Quan niệm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là
phải tho m n về vấn đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản
xuất, mang lại lợi ích x hội và bảo vệ đợc môi trờng.
2.3.1.2 Phân loại hiệu quả
Mọi hoạt động sản xuất của con ngời đều có mục tiêu chủ yếu là kinh

tế. Tuy nhiên, kết quả hoạt động đó không chỉ duy nhất đạt đợc về mặt kinh
tế mà đồng thời tạo ra nhiều kết quả liên quan đến đời sống kinh tế x hội của
con ngời [5]. Những kết quả đó là:
- Cải thiện điều kiện sống và làm việc của con ngời, nâng cao thu
nhập.
- Cải tạo môi sinh, nâng cao đời sống tinh thần cho ngời lao động.
- Cải tạo môi trờng sinh thái, tạo ra một sự phát triển bền vững trong
sử dụng đất đai.

23


Để phân loại hiệu quả thì có nhiều cách phân loại khác nhau, nếu căn
cứ vào nội dung và cách biểu hiện thì hiệu quả đợc phân thành 3 loại: hiệu
quả kinh tế, hiệu quả x hội và hiệu quả môi trờng.
* Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể
là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao
động theo các ngành sản xuất khác nhau, theo các nhà khoa học Đức (Stenien,
Hanau, Rusteruyer, Simmerman- 1995): hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh
mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả
hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng
thêm lợi Ých cđa x héi [39].
Nh− vËy, hiƯu qu¶ kinh tÕ là một phạm trù kinh tế chung nhất, là khâu
trung tâm của các loại hiệu quả. Hiệu quả kinh tế có vai trò quyết định các
hiệu quả còn lại. Bởi vì, trong mọi hoạt động sản xuất con ngời đều có mục
tiêu chủ yếu là khi có đợc hiệu quả kinh tế thì mới có các điều kiện vật chất
để đảm bảo cho các hiệu quả về x hội và môi trờng.
Hiệu quả kinh tế có khả năng lợng hoá, tính toán chính xác trong mối
quan hệ so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra trong hoạt động

sản xuất. Kết quả đạt đợc là phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng
chi phí bỏ ra là phần các nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan đó cần xét cả về
phần so sánh tuyệt đối và so sánh tơng đối cũng nh xem xét mối quan hệ
chặt chẽ giữa hai đại lợng đó.
Vì vậy, bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với một diện tích
đất đai nhất định sản xuất ra một khối lợng của cải vật chất nhiều nhất với
một lợng đầu t chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng về vật chất của x hội [38].
* Hiệu quả x hội
Hiệu quả x hội có liên quan mật thiÕt víi hiƯu qu¶ kinh tÕ, nã thĨ hiƯn

24


mục tiêu hoạt động kinh tế của con ngời. Hiệu quả x hội là mối tơng quan
so sánh giữa kết quả x hội và lợng chi phí bỏ ra [39], [52]. ở đây, hiệu quả
x hội phản ánh những khía cạnh về mối quan hệ x hội giữa con ngời với
con ngời nh vấn đề công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, định canh, định
c, công bằng x hội...
Hiệu quả x hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đợc xác định
bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Trong
giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả x hội của các loại hình sử dụng
đất nông nghiệp là nội dung đang đợc nhiều nhà khoa học quan tâm [40].
* Hiệu quả môi trờng
Hiệu quả môi trờng là một vấn đề mang tính toàn cầu, ngày nay đang
đợc chú trọng quan tâm và không thể bỏ qua khi đánh giá hiệu quả. Điều này
có ý nghĩa là mọi hoạt động sản xuất, mọi biện pháp khoa học kỹ thuật, mọi
giải pháp về quản lý... đợc coi là có hiệu quả khi chúng không gây tổn hại
hay có những tác động xấu đến môi trờng đất, môi trờng nớc và môi
trờng không khí cũng nh không làm ảnh hởng xấu đến môi sinh và đa

dạng sinh học. Có đợc điều đó mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững
của mỗi vùng l nh thổ, mỗi quốc gia cũng nh cả cộng đồng quốc tế.
Trong sản xuất nông nghiệp hiệu quả môi trờng là hiệu quả mang tính
lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích hiện tại mà không làm ảnh hởng xấu đến tơng
lai, nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và
môi trờng sinh thái [53].
Bên cạnh cách phân loại hiệu quả nói trên, ngời ta còn có thể căn cứ
vào yêu cầu tổ chức và quản lý kinh tế, căn cứ vào các yếu tố cơ bản về sản
xuất, phơng hớng tác động vào sản xuất cả về mặt không gian và thời gian.
Tuy nhiên, dù nghiên cứu ở bất cứ góc độ nào thì việc đánh giá hiệu quả
cũng phải xem xét về mặt không gian và thời gian, trong mối liên hệ chung
của toàn bộ nền kinh tế. ở ®ã, hiƯu qu¶ bao gåm c¶ hiƯu qu¶ kinh tÕ - x héi

25


×