Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nông dân ở huyện yên dũng tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 155 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------***-------------

VŨ THỊ YẾN

ðÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO
NGHỀ CHO NÔNG DÂN Ở HUYỆN YÊN DŨNG,
TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học : TS. ðINH VĂN ðÃN

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn


VŨ THỊ YẾN

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám
Hiệu trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Viện đào tạo Sau ñại học, khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp và Chính sách; cảm ơn các Thầy,
Cơ giáo đã truyền đạt cho tơi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Thầy ðinh Văn
ðãn - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương
pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo UBND huyện Yên Dũng, ban lãnh
ñạo các Trung tâm/cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Yên Dũng, ban lãnh ñạo
UBND các xã Tư Mại, Cảnh Thụy và Thị trấn Neo; các cán bộ, giáo viên cùng các hộ
nơng dân trên địa bàn huyện đã tiếp nhận và nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các thơng
tin, số liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài này.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã chia sẻ,
động viên, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện
luận văn này.
Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thành
luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và
bạn bè. Song, do ñiều kiện về thời gian và trình ñộ nghiên cứu của bản thân cịn
nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong
nhận ñược sự quan tâm ñóng góp ý kiến của Thầy Cơ và các bạn để luận văn được
hồn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2012
Tác giả luận văn
Vũ Thị Yến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii


1

MỞ ðẦU

i

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1

Mục tiêu chung

3

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

3


1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

1.3.1

ðối tượng nghiên cứu

3

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu

4

1.4

Câu hỏi nghiên cứu

4

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ðÀO
TẠO NGHỀ CHO NƠNG DÂN


5

2.1

Cơ sở lý luận về chương trình đào tạo nghề cho nơng dân

5

2.1.1

Một số vấn đề cơ bản về chương trình đào tạo nghề

5

2.1.2

Vài trị và ý nghĩa của đánh giá thực hiện chương trình đào tạo nghề
cho nơng dân

2.1.3

Nội dung phương pháp đánh giá thực hiện chương trình đào tạo nghề
cho nơng dân

2.1.4

19
19

Các nhân tố ảnh hưởng ñến ñánh giá thực hiện chương trình đào tạo

nghề cho nơng dân

26

2.2

Cơ sở thực tiễn về chương trình đào tạo nghề cho nơng dân

30

2.2.1

Kinh nghiệm thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nơng dân ở các
nước trên thế giới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

30

iii


2.2.2

Kinh nghiệm thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nơng dân ở
Việt Nam

2.2.3

Kinh nghiệm thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nông dân trên

thế giới và Việt Nam vận dụng vào huyện Yên Dũng

3

36
41

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

43

3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

43

3.1.1

ðiều kiện tự nhiên

43

3.1.2

ðiều kiện kinh tế - xã hội

45


3.2

Phương pháp nghiên cứu

53

3.2.1

Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

53

3.2.2

Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

54

3.2.3

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

55

3.2.4

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

56


4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

58

4.1

Khái quát mục tiêu, nội dung của chương trình đào tạo nghề cho nơng
dân ở huyện n Dũng

4.1.1

58

Giới thiệu về chương trình đào tạo nghề cho nơng dân ở huyện Yên
Dũng

58

4.1.2

Quan ñiểm và mục tiêu của Chương trình

58

4.1.3

Nội dung của Chương trình


60

4.1.4

ðối tượng thực hiện Chương trình

63

4.1.5

Nguồn kinh phí

63

4.2

ðánh giá thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nông dân ở huyện
Yên Dũng

63

4.2.1

Thực trạng các cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Yên Dũng

63

4.2.2

Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho nông dân


76

4.2.3

ðiều tra khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề và thí điểm các mơ hình

4.2.4

đào tạo nghề cho nơng dân

88

Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề

90

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

iv


4.2.5

Nguồn lực giáo viên và ñội ngũ cán bộ quản lý đào tạo nghề

4.2.6

Kết quả hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho nơng dân nghèo trên địa bàn


94

huyện n Dũng

100

4.2.7

Kết quả thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nơng dân

109

4.2.8

Giám sát và đánh giá tình hình thực hiện chương trình đào tạo nghề
cho nơng dân

4.2.9

115

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chương trình đào tạo
nghề cho nông dân ở huyện Yên Dũng

121

4.2.10 Những thuận lợi và khó khăn của việc thực hiện chương trình đào tạo
nghề cho nông dân ở huyện Yên Dũng
4.3


127

ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển chương trình ñào
tạo nghề cho nông dân ở huyện Yên Dũng trong thời gian tới

130

4.3.1

ðịnh hướng

130

4.3.2

Hệ thống các giải pháp

133

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

138

5.1

Kết luận

138


5.2

Kiến nghị

139

TÀI LIỆU THAM KHẢO

141

PHỤ LỤC

143

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CN

Cơng nghiệp

CNH - HðH


Cơng nghiệp hố - hiện đại hố

CNXD

Cơng nghiệp xây dựng

DT

Diện tích

ðVT

ðơn vị tính

GTNT

Giao thơng nơng thơn

NXB

Nhà xuất bản

TDTT

Thể dục thể thao

TMDV

Thương mại dịch vụ


TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

SX

Sản xuất

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

vi


DANH MỤC BẢNG
STT
3.1

Tên bảng

Số trang


Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Yên Dũng trong giai
ñoạn 2009 – 2011

3.2

Tình hình lao động và sử dụng lao động của huyện n Dũng giai
đoạn 2009 – 2011

3.3

47
49

Tình hình đất đai và sử dụng ñất ñai của huyện Yên Dũng giai ñoạn
2009 - 2011

51

3.4

Bảng thu thập tài liệu, số liệu ñã cơng bố

54

3.5

Số phiếu điều tra tại các nhóm đối tượng

55


4.1

Số lượng và cơ cấu các Trung tâm và Cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn
huyện Yên Dũng

69

4.2

Tỷ lệ cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện so với tỉnh Bắc Giang

70

4.3

Mạng lưới cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Yên Dũng năm 2011

73

4.4

Kết quả ñào tạo tại các cơ sở ñào tạo nghề trong năm 2011

76

4.5

Kết quả thực hiện tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm tại các cơ
sở ñào tạo nghề năm 2010 – 2011


4.6

Sự tiếp cận của người dân với các hình thức tuyên truyền, tư vấn học
nghề và việc làm

4.7

82
87

Mức ñộ cần thiết của việc thực hiện ñiều tra khảo sát, dự báo nhu cầu
và thí điểm các mơ hình đào tạo nghề cho nông dân

90

4.8

Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề

92

4.9

Số phòng học tại các cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Yên Dũng
giai ñoạn 2006 – 2011

4.10

94


Số lượng cán bộ quản lý và giáo viên tại các cơ sở dạy nghề cho nông
dân ở huyện n Dũng

96

4.11

Trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên dạy nghề

99

4.12

Kết quả hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho nông dân nghèo ở huyện
Yên Dũng năm 2010

4.13

101

Kết quả hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho nông dân nghèo ở huyện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

vii


n Dũng năm 2011

103


4.14

Kết quả đào tạo nghề cho nơng dân nghèo năm 2010 – 2011

105

4.15

Số nơng dân nghèo được hỗ trợ ñào tạo nghề qua các năm

108

4.16

Kết quả thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nơng dân năm 2010
và 2011

4.17

Kết quả chương trình đào tạo nghề cho nơng dân và chương trình hỗ
trợ đào tạo nghề cho nơng dân nghèo năm 2010 – 2011

4.18

113

Kết quả chương trình đào tạo nghề ở các ñối tượng ñiều tra phân theo
ngành nghề được học


4.20

112

Kết quả đào tạo nghề cho nơng dân ở các ñối tượng ñiều tra phân theo
xã nghiên cứu

4.19

110

114

Kết quả chương trình đào tạo nghề ở các đối tượng ñiều tra phân theo
cơ sở ñào tạo

115

4.21

ðánh giá của hộ về năng lực ñào tạo của các cơ sở ñào tạo nghề

118

4.22

Nhu cầu đào tạo nghề của nơng dân ở các điểm điều tra

120


4.23

Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
trên địa bàn huyện Yên Dũng giai ñoạn 2011 – 2015

4.24

132

Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo nghề cụ thể ở các năm trong
giai đoạn 2011 – 2015

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

132

viii


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước ñang phát triển và ñang hội nhập mạnh mẽ với thế
giới. Trong bối cảnh đó, nước ta có những cơ hội để phát triển, đồng thời đang và sẽ
gặp phải khơng ít khó khăn, thách thức. Trong những năm ñầu ra nhập tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), các sản phẩm nơng sản của Việt Nam đã vươn ra thị
trường thế giới, nhiều sản phẩm nông sản ñã ñứng ở những vị trí cao trong thị phần
của thế giới. Tuy nhiên, các sản phẩm nông sản này cũng ñang phải chịu nhiều sức
ép cạnh tranh. Khi Việt Nam gia hội nhập kinh tế thế giới, xuất phát ñiểm của Việt
Nam còn quá thấp: gần 80% dân số sống ở nơng thơn, trên 70% lao động nơng
nghiệp – nơng thơn; trong đó, đa phần có kỹ năng nghề rất thấp, sản xuất nơng

nghiệp vẫn mang nặng tính truyền thống. Trong cơ cấu GDP, nông nghiệp vẫn
chiếm 25% (trong khi ở các nước phát triển, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP chỉ
cịn 3%). ðiều này cho thấy, để bắt kịp trình độ của thế giới, Việt Nam phải nỗ lực
rất nhiều ñể tạo ra sự bứt phá mạnh mẽ, trong đó quan trọng nhất là đầu tư nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trong nông thôn
Hiện nay, tổng số lao ñộng ñang làm việc trong các lĩnh vực của nền kinh tế
quốc dân là trên 47 triệu người, trong đó lao động đang làm việc trong nơng thơn
chiếm gần 70%, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 51%. ðể đáp ứng nhu
cầu nhân lực của một nước cơng nghiệp theo hướng hiện ñại, cần phải chuyển dịch
mạnh mẽ cơ cấu lao động trong nơng thơn và đào tạo nghề có sứ mạng rất lớn, góp
phần rất quan trọng vào sự chuyển dịch này.
ðể cụ thể hóa điều này, ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 1956/Qð-TTg phê duyệt ðề án “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông
thôn ñến năm 2020” (gọi tắt là ðề án 1956). Trong Quyết ñịnh này ñã thể hiện rõ
quan ñiểm của ðảng và Nhà nước ta là: “ðào tạo nghề cho lao động nơng thơn là sự
nghiệp của ðảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất
lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn. Nhà nước tăng cường ñầu tư ñể phát triển ñào tạo nghề cho lao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

1


động nơng thơn, có chính sách bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học
nghề đối với mọi lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để
tồn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn”. ðề án 1956 đã ñề ra
mục tiêu tổng quát: “ Bình quân hằng năm ñào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao ñộng
nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, cơng chức xã. Nâng
cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao
động nơng thơn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ñộng và cơ cấu kinh tế, phục vụ

sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn…”.
Có thể nói, chưa bao giờ vấn đề đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho
lao động nơng thơn lại ñược ðảng và Nhà nước quan tâm như hiện nay và đã có
những cơ chế, chính sách và các giải pháp đồng bộ để thực hiện. ðến nay đã có gần
80% số tỉnh ñã ñưa nội dung ñào tạo nghề cho lao động nơng thơn vào nghị quyết
của đại hội ñảng bộ tỉnh giai ñoạn 2011 - 2015.
ðào tạo nghề cho lao động nơng thơn là việc làm có tính xã hội và nhân văn
sâu sắc, do đó đã nhận ñược sự ñồng thuận rất cao của người dân, của các cấp, các
ngành, các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các phương
tiện thông tin ñại chúng. Tư tưởng bao trùm của các chủ trương, ñề án của ðảng và
Nhà nước về ñào tạo nghề cho nơng dân và lao động nơng thơn là góp phần tạo ra
lực lượng sản xuất hiện đại trong nơng nghiệp; tạo ra những lao động có kiến thức,
có kỹ năng sản xuất hiện đại, có khả năng thích ứng với sự cạnh tranh quốc tế trong
sản xuất nông nghiệp.
Theo báo cáo của Bộ Thương binh và Xã hội, trong 2 năm 2010 và 2011 cả
nước ñã tổ chức dạy nghề cho gần 800.000 người theo Quyết ñịnh 1956; trong đó
46% học nghề nơng nghiệp và 54% học nghề phi nơng nghiệp. Hiện đã có 54/63
tỉnh có tỷ lệ việc làm sau ñào tạo nghề ñạt trên 70% (9 tỉnh khơng đạt chỉ tiêu này).
Huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang là một huyện miền núi với rất nhiều khó
khăn; tính đến năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 13,12%, lao động trong nơng
nghiệp chiếm tới 78,7%. Trong thời gian qua, cơng tác đào tạo nghề cho nơng dân
của huyện Yên Dũng ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm và ñã ñạt ñược một số kết
quả nhất ñịnh, số lao ñộng nông dân ñược ñào tạo nghề ngày càng tăng góp phần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

2


ñáng kể nâng cao hiệu quả làm việc, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm
lao động nơng nghiệp, tăng lao động trong các ngành nghề phi nơng nghiệp. Tuy

nhiên, cơng tác đào tạo nghề cho nơng dân n Dũng vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu
cầu của thực tiễn ñề ra cả về số lượng, chất lượng và ñiều quan trọng là học nghề phải
đi đơi với việc làm và tạo ra thu nhập cho người nông dân. Xuất phát từ những vấn đề
thực tiễn của địa phương, tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ðánh giá thực hiện
chương trình đào tạo nghề cho nơng dân ở huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nông dân ở
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua, ñề xuất một số giải pháp phát
triển chương trình đào tạo nghề cho nơng dân ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chương trình đào tạo nghề cho
nơng dân;
- ðánh giá thực trạng thực hiện chương trình ñào tạo nghề cho nông dân ở
huyện Yên Dũng trong thời gian qua; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực
hiện chương trình đào tạo nghề cho nơng dân;
- ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chương
trình đào tạo nghề cho nông dân ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong những
năm tới
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Các trường, các trung tâm dạy nghề và tạo việc làm cho nơng dân trên địa
bàn huyện n Dũng;
- Người nơng dân đã và đang tham gia các chương trình đào tạo nghề trên địa
bàn huyện n Dũng
- Các cơ sở sử dụng lao động nơng thơn ñã ñược ñào tạo nghề trên ñịa bàn
huyện Yên Dũng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………


3


1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản sau:
- Thực trạng các chương trình đào tạo nghề và các loại hình đào tạo nghề cho
nơng dân trên địa bàn huyện Yên Dũng hiện nay;
- Kết quả ñào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề trên ñịa bàn huyện Yên Dũng;
- Nhu cầu học nghề của nông dân trên địa bàn huyện n Dũng;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác thực hiện chương trình ñào tạo
nghề cho nông dân trên ñịa bàn huyện Yên Dũng;
- Một số giải pháp nhằm phát triển chương trình ñào tạo nghề cho nông dân
ở huyện Yên Dũng;
1.3.2.2 Phạm vi khơng gian
ðề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
1.3.2.3 Phạm vi thời gian
- Các dữ liệu phục vụ cho đánh giá tình hình thực hiện chương trình đào tạo nghề,
các loại hình đào tạo của các cơ sở dạy nghề ñược thu thập từ năm 2009 – 2011
- ðề tài ñược thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 8/2011 ñến tháng 10/2012
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Lý luận về chương trình đào tạo nghề cho nông dân như thế nào?
- Thực tiễn về chương trình đào tạo nghề cho nơng dân hiện nay như thế nào?
- Thực trạng các chương trình đào tạo nghề cho nông dân ở huyện Yên Dũng
hiện này như thế nào?
- Chất lượng các chương trình đào tạo nghề cho nông dân ở Yên Dũng hiện
nay như thế nào?
- Nhu cầu ñược tham gia ñào tạo nghề của nơng dân ở huyện n Dũng là gì?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới các chương trình đào tạo nghề cho nông
dân ở huyện Yên Dũng

- Cần những giải pháp nào để phát triển các chương trình đào tạo nghề cho
nông dân nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo nghề cho nơng dân?

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

4


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHƯƠNG TRÌNH
ðÀO TẠO NGHỀ CHO NƠNG DÂN
2.1 Cơ sở lý luận về chương trình đào tạo nghề cho nơng dân
2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về chương trình đào tạo nghề
2.1.1.1 Một số khái niệm
a. Chương trình
Chương trình được định nghĩa là một loạt các hoạt ñộng ñược thực hiện với
sự hỗ trợ của các nguồn lực nhằm ñạt ñược những mục tiêu cụ thể cho các nhóm
khách hàng đã ñược ñịnh sẵn (Guiding Principles for Program Evaluation in Ontario
Health Units, 1997).
b. ðào tạo
“ðào tạo là q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt các
kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực
hiện thành cơng một hoạt ñộng nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết”
Cũng có tác giả đã nêu ra quan điểm cho rằng, ñào tạo là một hoạt ñộng quan
trọng ở trong nhà trường mà nội dung của nó được thực hiện theo thứ tự thời gian
vỡi những phương thức xác ñịnh nhằm đạt tới mục đích hình thành nên một nhân
cách theo mục tiêu đã hướng đích
Như vậy, đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho
mỗi cá nhân ñể họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể một cách tốt nhất.
ðào tạo được thực hiện bởi các loạih ình tổ chức chuyên ngành nhằm thay ñổi hành
vi và thái ñộ làm việc của con người, tạo cho họ khả năng ñáp ứng được tiêu chuẩn

và hiệu quả của cơng việc chun mơn. ðối với bất cứ một loại hình nhà trường
nào, dù cho mục tiêu và thời gian đào tạo có khác nhau, số lượng sinh viên nhiều
hay ít thì đào tạo xét về bản chất của nó mà nói, chính là q trình thực hiện những
tác động cái biết, hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách của người học do Ban
giám hiệu nhà trường tổ chức, lãnh ñạo, dưới sự chỉ ñạo trực tiếp của tập thể sư
phạm cùng ñội ngũ cán bộ giảng dạy.
c. Khái niệm chương trình ñào tạo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

5


Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về chương trình ñào tạo. Tuy nhiên có thể
nhận thấy những ñiểm cốt lõi của nó
Chương trình đào tạo là bản thiết kế về hoạt động dạy học trong đó phản ánh
các yếu tố mục đích dạy học, nội dung và phương pháp dạy học; các kết quả dạy
học. Những yếu tố này ñược cấu trúc theo quy trình chặt chẽ về thời gian biểu. Nói
cách khác, chương trình đào tạo là hệ thống việc làm của người học và người dạy,
ñược thiết kế theo cấu trúc tường minh, có thể kiểm sốt ñược, sao cho sau khi hoàn
tất hệ thống việc làm đó, người học và người dạy đạt được mục đích việc học và dạy
của mình.
Theo từ điển Giáo dục học - NXB Từ điển bách khoa 2001, khái niệm
chương trình ñào tạo ñược hiểu là: “Văn bản chính thức quy ñịnh mục ñích, mục
tiêu,yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch
lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và thực
hành, quy ñịnh phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ
và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và ñào tạo”.
Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình đào tạo là một bảng thiết kế tổng
thể cho mọi hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày,

một tuần hoặc một vài năm). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết tồn bộ nội dung cần
đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trơng đợi ở người học sau khóa học, nó phác họa
ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương
pháp ñào tạo và cách thức kiểm tra ñánh giá kết quả học tập, và tất cả các cái ñó
ñược sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”. [GS.TSKH Lâm Quang Thiệp,
Chương trình và quy trình đào tạo ñại học, Hà Nội, 2006, trang 126]
Theo Tyler (1949) cho rằng: “Chương trình đào tạo về cấu trúc phải có 4
phần cơ bản: (i) mục tiêu ñào tạo, (ii) nội dung đào tạo, (iii) phương pháp hay quy
trình đào tạo, (iv) cách ñánh giá kết quả ñào tạo.
Văn bản chương trình giáo dục phổ thơng của Hàn quốc (The School
Curriculum of the Republic of Korea ) bao gồm 4 thành phần cơ bản sau: (i) định
hướng thiết kế chương trình, (ii) mục tiêu giáo dục của các bậc, cấp học phổ thông,
(iii) các môn, phần học và phân phối thời gian (nội dung, kế hoạch dạy học), (iv) chỉ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

6


dẫn về tổ chức thực hiện và ñánh giá chương trình.
Trên cơ sở chương trình giáo dục chung được quy ñịnh bởi các cơ quan quản
lý giáo dục các cơ sở giáo dục tổ chức xây dựng các chương trình chi tiết hay cịn
gọi là chưong trình đào tạo. Chương trình đào tạo (Curriculum) là bản thiết kế chi
tiết q trình giảng dạy trong một khố đào tạo phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung,
cấu trúc, trình tự cách thức tổ chức thực hiện và kiểm tra ñánh giá các hoạt động
giảng dạy cho tồn khố đào tạo và cho từng môn học, phần học, chương, mục và
bài giảng. Chưong trình đào tạo do các cơ sở đào tạo xây dựng trên cơ sở chương
trình đào tạo đã đựoc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Như vậy chương trình ñào tạo không chỉ phản ánh nội dung ñào tạo mà là
một văn bản hay bản thiết kế thể hiện tổng thể các thành phần của q trình đào tạo,
điều kiện, cách thức, quy trình tỏ chức, đánh giá các hoạt ñộng ñào tạo ñể ñạt ñược

mục tiêu ñào tạo.
d. Về cấu trúc của một chương trình đào tạo
Chương trình ñào tạo là một hệ thống nhiều cấp ñộ. Bao gồm chương trình
dạy học của một quốc gia, của một ngành học, bậc học, cấp học, lớp học, môn học,
bài học, đơn vị tri thức học tập… Các chương trình của một ngành học, bậc học…
tức là những chương trình trong đó có nhiều chương trình mơn học thì ln bao gồm
chương trình khung và chương trình của từng mơn học
Dù chương trình dạy học ở cấp độ vĩ mơ (ngành học, bậc học, nghề…) hoặc
vi mô (môn học, bài học…) dù ít hay nhiều đều bao gồm 5 yếu tố cơ bản của hoạt
ñộng dạy học: (i) Mục tiêu dạy học của chương trình; (ii) Nội dung dạy học; (iii)
Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; (iv) Quy trình, kế hoạch triển khai; (v)
ðánh giá kết quả.
Ngồi những yếu tố trên, chương trình cũng cần phải tính ñến các yếu tố khác
tác ñộng không nhỏ ñến việc thực thi dạy học như các giá trị văn hóa xã hội, giới
tính, tính chất, hình thức học tập, đạo ñức nghề nghiệp…
Một chương trình dạy học, dù ở cấp độ chương trình ngành học hay mơn học,
chương trình khung hay chương trình chi tiết, chỉ có giá trị pháp lý khi ñược các cấp
quản lý Nhà nước về giáo dục có thẩm quyền phê duyệt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

7


e. Khái niệm nghề
Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau nhất
định. Cho ñến nay thuật ngữ “nghề” ñược hiểu và ñịnh nghĩa theo nhiều cách khác
nhau. Dưới ñây là một số khái niệm về nghề.
- Khái niệm nghề ở Nga ñược ñịnh nghĩa: “Là một loại hoạt động lao động
địi hỏi có sự ñào tạo nhất ñịnh và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn”;
- Khái niệm nghề ở Pháp: “Là một loại lao động có thói quen về kỹ năng, kỹ

xảo của một người để từ đó tìm được phương tiện sống”;
- Khái niệm nghề ở Anh ñược ñịnh nghĩa: “Là cơng việc chun mơn địi hỏi
một sự đào tạo trong khoa học nghề thuật”;
- Khái niệm nghề ở ðức ñược ñịnh nghĩa: “Là hoạt ñộng cần thiết cho xã hội
ở một lĩnh vực hoạt động nhất định địi hỏi phải được đào tạo ở trình độ nào đó”.
Như vậy nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn chặt với sự
phân công lao ñộng, với tiến bộ khoa học, kỹ thuật, và văn minh nhân loại. Bởi vậy
ñược nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau;
- Ở Việt Nam, nhiều ñịnh nghĩa nghề ñược ñưa ra song chưa được thống
nhất, chẳng hạn có định nghĩa được nêu: “Nghề là một tập hợp lao động do sự phân
cơng lao ñộng xã hội quy ñịnh mà giá trị của nó trao đổi được. Nghề mang tính
tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất và nhu
cầu xã hội.
Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, song chúng
tơi thấy đều thống nhất ở một số nét đặc trưng nhất định như sau: (i) ðó là hoạt
động, là cơng việc về lao động của con người được lặp ñi lặp lại; (ii) Là sự phân công
lao ñộng xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội; (iii) Là phương tiện ñể sinh sống; (iv)
Là lao ñộng kỹ năng, kỹ xảo chun biệt có giá trị trao đổi trong xã hội địi hỏi phải
có một q trình đào tạo nhất định
Như vậy, chúng ta có thể hiểu, nghề là một hình thức phân cơng lao động, nó
địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hồn thành những
cơng việc nhất định như nghề mộc, nghề cơ khí…
Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu sự tác ñộng mạnh mẽ của khoa học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

8


kỹ thuật và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vậy, phạm trù “nghề” biến ñổi mạnh mẽ và gắn chặt

với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước.
f. Khái niệm ñào tạo nghề
Theo nghĩa hiểu ñơn nhất, ñào tạo nghề là một q trình diễn ra từ khi bắt đầu
đến khi kết thúc khóa học, tại đây người dạy truyền ñạt kiến thức, rèn luyện kỹ năng
và giúp cho người học ñịnh hướng ñược thái ñộ, nhân cách theo hướng chuẩn mực.
Q trình này diễn ra liên tục, có sự biến ñổi phù hợp với ñối tượng học tập. Song
song với những hoạt ñộng của người dạy, người học cũng tham gia vào q trình học
tập bằng cách đọc, nghe, suy nghĩ để có kiến thức, có hiểu biết nhằm thay đổi suy
nghĩ, từ đó dẫn đến thay đổi hành vi. Thơng qua q trình học tập, người học sẽ tích
lũy được kiến thức nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và hình thành lên
thái độ đúng mực tương xứng với vị trí của mình trong nghề nghiệp và trong xã hội.
Nếu như trước khi ñược ñào tạo nghề, do chưa hiểu biết những kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp họ sẽ khơng biết phải làm cơng việc mà mình chưa được học như
thế nào hoặc có thể làm nhưng khơng đúng, hiệu quả cơng việc khơng cao; thì sau
q trình đào tạo có đủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết ñể biết phải làm
thế nào cho ñúng, cho đủ và cho tốt nhất. Q trình đào tạo nghề giúp cho người
học ñược thao tác nhiều lần, hiểu được bản chất của vấn đề từ đó hình thành lên kỹ
năng nghề nghiệp; và nếu có ý thức nghề nghiệp tốt sẽ phát triển ñược năng lực
nghề nghiệp ở mức cao hơn, đạt đến kỹ xảo, thậm chí là nghệ thuật trong nghề
nghiệp mình đã học
Khái niệm đào tạo nghề được mơ tả khá cụ thể, chi tiết theo Luật dạy nghề,
ñào tạo nghề là hoạt ñộng dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái ñộ
nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề ñể có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo
việc làm sau khi hồn thành khóa học. ðào tạo nghề bao gồm hai q trình có quan
hệ hữu cơ với nhau. ðó là: (i) Dạy nghề: là quá trình giảng viên truyền bá những
kiến thức về lý thuyết và thực hành ñể các học viên có được một trình độ, kỹ năng,
kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất ñịnh về nghề nghiệp; (ii) Học nghề: “Là quá
trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người lao ñộng ñể ñạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………


9


ñược một trình ñộ nghề nghiệp nhất ñịnh”.
ðào tạo nghề cho người lao ñộng là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao
ñộng ñể họ nắm vững nghề nghiệp, chun mơn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo
nghề bổ sung, ñào tạo lại nghề.
ðào tạo nghề mới: là ñào tạo những người chưa có nghề, gồm những người
ñến tuổi lao ñộng chưa ñược học nghề, hoặc những người trong độ tuổi lao động
nhưng trước đó chưa được học nghề. ðào tạo mới nhằm ñáp ứng tăng thêm lao
ñộng ñào tạo nghề cho xã hội.
ðào tạo lại nghề: là ñào tạo ñối với những người ñã có nghề, có chuyên môn
nhưng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn ñến việc thay ñổi cơ cấu
ngành nghề, trình độ chun mơn. Một số cơng nhân ñược ñào tạo lại cho phù hợp
với cơ cấu ngành nghề và trình độ kỹ thuật mới.
ðào tạo lại thường ñược hiểu là quá trình nhằm tạo cho người lao ñộng có cơ
hội ñể học tập một lĩnh vực chuyên mơn mới để thay đổi nghề.
Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là q trình cập nhật hố
kiến thức cịn thiếu, đã lạc hậu, bổ túc nghề, ñào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng
nghề nghiệp theo từng chun mơn và thường được xác nhận bằng một chứng chỉ
hay nâng lên bậc cao hơn.
Như vậy, xác ñịnh rõ ranh giới giữa ñào tạo, bồi dưỡng và ñào tạo lại nghề
hiện nay là một việc phức tạp, khó khăn. Dựa vào lý thuyết quy luật số ñông, các
khái niệm trên ñược phân biệt theo các tiêu chí sau: (i) Nội dung: nội dung có liên
quan tới nghề chun mơn mới hay cũ; (ii) Mục đích: để tiếp tục làm nghề cũ hay
ñổi nghề; (iii) Lần ñào tạo: lần ñầu tiên hay tiếp nối; (iv) Văn bằng: ñược cấp bằng,
chứng chỉ hay không ñược cấp sau khi học
ðào tạo nghề là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo quy ñịnh của Luật giáo dục, hệ thống giáo dục bao gồm: Giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục học nghề, giáo dục ñại học và sau ñại học. Hệ thống

ñào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân theo sơ ñồ hệ thống khung giáo dục
quốc dân thì ñào tạo nghề ñược thực hiện ở các cấp khác nhau, ở lứa tuổi khác nhau
và ñược phân luồng ñể ñào tạo nghề phù hợp với trình độ về văn hố, khả năng phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

10


triển của con người và ñộ tuổi. Cho thấy sự liên thơng giữa các cấp học, các điều
kiện cần thiết ñể học nghề hoặ các cấp học tiếp theo. Nó là cơ sở quản lý giáo dục,
nâng cao hiệu quả của đào tạo, tránh lãng phí trong đào tạo (cả người học và xã
hội), tránh trùng lặp nội dung chương trình, đồng thời là cơ sở đánh giá trình độ
người học và cấp các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Tuy vậy, cũng cho thấy sự
liên thông giữa các cấp ñào tạo nghề chưa rõ ràng. Bộ phận ñược phân luồng học
nghề từ cấp học dưới khi muốn học nghề ở cấp cao hơn thì theo con đường nào hay
thì lại phải tiếp tục học cấp cao hơn thì mới chuyển ñược. ðây là ñiều hết sức lưu ý
trong việc xây dựng hệ thống chương trình, khung giáo dục quốc dân, đảm bảo tính
liên thơng giữa các cấp học nghề.
Do ñặc thù của hoạt ñộng ñào tạo nghề, việc tổ chức q trình đào tạo cũng có
những điểm riêng biệt ñể phù hợp với ñối tượng, mục tiêu ñề ra cho ñào tạo nghề.
2.1.1.2 Hệ thống ñào tạo nghề
Luật Giáo dục năm 2005 quy ñịnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm có
trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Dạy nghề là hoạt ñộng dạy và học nhằm trang
bị kiến thức, kỹ năng và thái ñộ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể
tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khóa học. Dạy nghề có 3
cấp: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề
- Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực
hành một nghề ñơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc (lĩnh vực) của
một nghề;
- Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức

chuyên môn và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề; có khả năng làm
việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc;
- Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức
chuyên môn và năng lực thực hành các cơng việc của một nghề, có khả năng làm việc
ñộc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, cơng
nghệ vào cơng việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế.
Song song với hệ thống ñào tạo nghề theo 3 cấp trình độ do Bộ LðTBXH
quản lý, hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam cịn có một loại hình đào tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

11


trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD&ðT quản lý
Chương trình cụ thể được xây dựng trên chương trình khung. Chương trình
khung do bộ chủ quản trực tiếp quản lý, xây dựng và ban hành. Các cơ sở dạy nghề
dựa theo các chương trình khung đã ban hành để xây dựng chương trình cụ thể cho
cơ sở đào tạo của mình. ðối với các ngành, nghề đào tạo chưa có chương trình
khung, các trường tự xây dựng và phát triển chương trình đào tạo dựa trên cơ sở tự
phân tích nghề hoặc bản phân tích nghề do cơ quan có thẩm quyền đã cơng bố.
Chương trình đào tạo khung chính là danh sách các mơn học, mơ đun khung
và giới hạn thời lượng, ñược thiết kế bao quát cho một ngành, nghề đào tạo cụ thể
trong một nhà trường
Chương trình ðào tạo khung ñược quy ñịnh bởi văn bản 01/2007/QðBLðTBXH cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc bộ quản lý và văn bản số
21/2001/Qð-BGD&ðT cho các trường trung cấp chun nghiệp do Bộ GD&ðT
quản lý
Chương trình đào tạo chi tiết chính là chương trình đào tạo khung đã ñược
triển khai thành các phần chi tiết ñến từng bài học và phân bổ cho từng học kỳ
Một chú ý quan trọng là Chương trình ðào tạo khung được duyệt cố định bởi
các cấp có thẩm quyền (cấp bộ), cịn chương trình chi tiết thì tùy thuộc vào hồn

cảnh thực tế, tùy thuộc vào ñặc thù của từng ngành, nghề, từng trường có thể thiết kế
với độ linh hoạt cao. Thơng thường căn cứ vào Chương trình Khung đa có, các cơ sở
giáo dục nghề nghiệp sẽ thiết kế riêng cho trường mình các chương trình chi tiết.
2.1.1.3 Hình thức ñào tạo nghề
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch đào tạo là xác định các
hình thức đào tạo thích hợp. Hình thức đào tạo là cơ sở ñể xây dựng kế hoạch ñào
tạo, ñồng thời cũng là cơ sở để tính tốn hiệu quả kinh tế của ñào tạo. Tùy theo yêu
cầu và ñiều kiện thực tế có thể áp dụng hình thức đào tạo này hay hình thức đào tạo
khác. Những hình thức đào tạo nghề ñang ñược áp dụng chủ yếu hiện này là:
a. Hình thức đào tạo trong cơng việc
ðào tạo trong cơng việc là hình thức đào tạo người học ngay tại nơi làm
việc. Trong hình thức đào tạo này người học sẽ học ñược các kiến thức, kỹ năng, kỹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

12


xảo thông qua thực tế làm việc dưới sự chỉ bảo hướng dẫn của người lao ñộng lành
nghề, thường là người trong tổ chức.
- ðào tạo theo kiểu chỉ dẫn cơng việc. Hình thức này áp dụng chủ yếu với
cơng nhân sản xuất, ngồi ra cũng có thể áp dụng với một số cơng việc quản lý. Q
trình đào tạo gồm hai giai ñoạn là dạy lý thuyết và thực hành. Trong khi dạy lý
thuyết người chỉ dẫn công việc sẽ chỉ rõ những bước thực hiện công việc và giải
thích để người học nghề hiểu rõ về quy trình công nghệ. Sau khi nắm vững lý
thuyết, người học sẽ ñược thực hành bước ñầu là làm thử sau ñó làm tồn bộ cơng
việc dưới sự chỉ dẫn của người dạy kết hợp với việc quan sát người dạy làm và trao
đổi khi có vấn đề khúc mắc. ðến khi người học thành thạo tồn bộ quy trình thực
hiện cơng việc thì việc chỉ dẫn cơng việc sẽ kết thúc;
- ðào tạo theo kiểu học nghề. Hình thức đào tạo này áp dụng với tồn bộ cơng
nhân sản xuất và áp dụng đối với những nghề mang tính truyền thống, cơng nghệ

khơng cao. Q trình thực hiện cũng gồm hai giai ñoạn là học lý thuyết và thực hành.
Lý thuyết sẽ ñược học tập trung trên lớp do những kỹ sư hoặc cơng nhân lành nghề
đảm nhận. Sau đó người học sẽ ñược ñưa ñến làm việc dưới sự hướng dẫn của người
hướng dẫn trong vịng từ 1 đến 3 năm. Người học sẽ thực hiện những khâu có kỹ
năng từ ñơn giản ñến phức tạp cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề;
- Kèm cặp trong sản xuất: Là hình thức đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, chủ
yếu là thực hành ngay trong q trình sản xuất do xí nghiệp tổ chức. Kèm cặp trong
sản xuất được tiến hành dưới hai hình thức: kèm cặp theo cá nhân và kèm cặp theo
tổ chức, ñội sản xuất. Với kèm cặp theo cá nhân, mỗi thợ học nghề được một cơng
nhân có trình độ tay nghề cao hướng dẫn. Người hướng dẫn vừa sản xuất vừa tiến
hành dạy nghề theo kế hoạch. Với hình thức kèm cặp theo tổ, ñội sản xuất, thợ học
nghề ñược tổ chức thành từng tổ và phân công cho những cơng nhân dạy nghề thốt
ly sản xuất chun trách trình ñộ nghề nghiệp và phương pháp sư phạm nhất ñịnh.
- Ln chuyển và thun chuyển cơng việc. Hình thức đào tạo này áp dụng với
những ñối tượng là lao ñộng quản lý và những người này ñược coi là cán bộ nguồn
của tổ chức. Người quản lý sẽ ñược chuyển từ cơng việc này sang cơng việc khác để
nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

13


trong tổ chức. Hình thức này cũng được tiếp cận theo ba cách: thứ nhất chuyển
người quản lý ñến nhận một cương vị quản lý ở một bộ phận khác trong tổ chức với
chức năng và quyền hạn như cũ; thứ hai là chuyển người quản lý ñến nhận một
cương vị làm việc ngồi lĩnh vực chun mơn; thứ ba là luân chưyến người học
trong phạm vi nội bộ một nghề nghiệp chun mơn, một lĩnh vực nhất định.
Mỗi một hình thức đào tạo có những ưu nhược điểm riêng song ưu điểm nói
chung của hình thức đào tạo trong cơng việc là tiết kiệm được chi phí do thời gian
đào tạo ngắn, khơng phải th người dạy và phương tiện giảng dạy. Hình thức này

có thể tiếp cận trực tiếp giúp người học nắm bắt nhanh kỹ năng công việc và phát
triển văn hố làm việc theo nhóm. Ngồi ra, đào tạo trong cơng việc cịn có ý nghĩa
thiết thực vì người học được làm việc và có thu nhập trong khi học. Tuy nhiên, đào
tạo trong cơng việc cũng có nhược điểm là q trình học khơng theo một hệ thống
nên không thể áp dụng với những nghề có cơng nghệ hiện đại, người học bắt chước
cả những thói quen khơng tốt của người dạy.
ðể áp dụng hình thức đào tạo trong cơng việc, cơng tác tổ chức cần ñáp ứng
ñược hai ñiều kiện là lựa chọn ñược những người dạy có kỹ năng, kinh nghiệm, tâm
huyết với cơng việc và phải xây dựng kế hoạch đào tạo chặt chẽ nhằm kiểm sốt về
chi phí và thời gian cho đào tạo.
b. Hình thức đào tạo ngồi cơng việc
ðào tạo ngồi cơng việc là hình thức đào tạo mà người học tách khỏi hồn
tồn sự thực hiện cơng việc trên thực tế nhưng có thể diễn ra ở trong hoặc ngoài
doanh nghiệp.
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp. Hình thức đào tạo này áp dụng đối với
cơng nhân sản xuất, với những nghề tương ñối phức tạp mà nếu tiếp cận theo kiểu
chỉ dẫn cơng việc có thể gây hại cho người lao ñộng hoặc tổ chức. Quá trình đào tạo
gồm hai giai đoạn dạy lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết ñược giảng tập trung
do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách còn phần thực hành thì được tiến hành ở các
xưởng thực tập chuyên dụng do các kỹ sư và công nhân lành nghề hướng dẫn. Hình
thức này giúp người học học có hệ thống hơn, không gây ra sự xáo trộn hoặc gián
đoạn trong sản xuất, an tồn cho người lao động trong sản xuất và ñảm bảo cơ sở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

14


sản xuất của doanh nghiệp.
- ðào tạo tại các trường chính quy. ðể đáp ứng u cầu sản xuất ngày càng phát
triển trên cơ sở kỹ thuật hiện ñại, Bộ hoặc các ngành cần tổ chức các trung tâm dạy

nghề, các trường dạy nghề tập trung, quy mơ tương đối lớn, đào tạo cơng nhân có
trình độ lành nghề cao. Khi tổ chức các trường nghề cần phải có bộ máy quản lý,
ñội ngũ giáo viên chuyên trách và cơ sở vật chất riêng cho ñào tạo.
- ðào tạo sử dụng các bài giảng hoặc các cuộc hội thảo. Hình thức ñào tạo
này áp dụng cho cả lao ñộng quản lý và công nhân sản xuất. Các buổi giảng bài hay
hội nghị có thể được tổ chức ở doanh nghiệp hoặc ở một hội nghị bên ngoài. ðược
tiếp cận theo hai cách là tổ chức riêng hoặc kết hợp với các chương trình đào tạo
khác. Người học sẽ được thảo luận theo từng chủ ñề dưới sự hướng dẫn của người
lãnh đạo nhóm từ đó học được các kiến thức và kinh nghiệm cần thiết.
- ðào tạo theo kiểu chương trình hố với sự trợ giúp của máy tính. Hình thức
ñào tạo này áp dụng ñối với lao ñộng quản lý. ðây là phương pháp ñào tạo kỹ năng
hiện ñại nên địi hỏi người học phải thành thạo kỹ năng sử dụng máy vi tính và phải
tự thao tác theo các chỉ dẫn của chương trình. Chương trình đào tạo sẽ được viết sẵn
trên đĩa mềm của máy tính và gồm ba chức năng cơ bản: ñưa ra các câu hỏi tình
huống để người học suy nghĩ và tìm cách giải quyết, có bộ nhớ để lưu những thơng
tin người học có thể cập nhật để xử lý và cho kết quả, cho người học những thơng
tin phản hồi. Hình thức này có thể sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà khơng
cần có người dạy.
- ðào tạo theo phương thức từ xa. Hình thức đào tạo này ñược thực hiện bằng
cách sử dụng sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn. Người học và người dạy
khơng ở một ñịa ñiểm và cùng một thời gian mà người học học các kỹ năng kiến
thức thông qua các phương tiện như băng, đĩa casset, truyền hình… Với hình thức
đào tạo này người học có thể chủ động bố trí thời gian học tập cho phù hợp với kế
hoạch của mình và những người học ở các địa điểm xa trung tâm vẫn có thể tham
gia các khố học, chương trình đào tạo có chất lượng cao. Tuy nhiên, hình thức đào
tạo này địi hỏi các cơ sở đào tạo phải có tính chun mơn hố cao, chuẩn bị bài
giảng và chương trình đào tạo phải có sự đầu tư lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

15



- ðào tạo theo kiểu phịng thí nghiệm. Hình thức ñào tạo này áp dụng với lao
ñộng quản lý. Hình thức này tiếp cận thơng qua các bài tập tình huống, trị chơi kinh
doanh, diễn kịch, mơ phỏng trên máy tính hoặc là các bài tập giải quyết vấn đề
nhằm giúp người học thực tập giải quyết các tình huống giống như trên thực tế.
- ðào tạo kỹ năng xử lý cơng văn giấy tờ. Hình thức đào tạo này áp dụng với
lao ñộng quản lý chủ yếu là những người ở bộ phận hành chính, thư ký, quản lý…
Mục ñích giúp người học nâng cao sự thành thạo trong việc xử lý công văn giấy tờ
lập kế hoạch làm việc.
- Các trung tâm dạy nghề: ðây là loại hình ñào tạo ngắn hạn, thường dưới
một năm. Chủ yếu là ñào tạo phổ cập nghề cho thanh niên và người lao động.
Hình thức đào tạo ngồi cơng việc có ưu ñiểm việc học không bị tác ñộng
bởi môi trường làm việc. Do đó, người học có thể tập trung suy nghĩ hơn, việc học
khơng làm gián đoạn q trình sản xuất, tính hệ thống cao hơn nên có thể dùng ñể
dạy cả nghề hiện ñại; thông tin ñược tiếp cận rộng hơn, cập nhật hơn do đó mở rộng
tầm nhìn giúp thay ñổi những tư duy và quan ñiểm lạc hậu. Tuy nhiên chi phí đào
tạo cao, thời gian học dài và chi phí cơ hội cao.
2.1.1.4 Phương pháp đào tạo nghề
Phương pháp ñào tạo là cách thức mà người dạy sử dụng ñể truyền ñạt kiến
thức cho người học. Việc lựa chọn ñúng phương pháp ñào tạo cho từng ñối tượng sẽ
giúp quá trình học ñạt hiệu quả và chất lượng. Hiện nay có rất nhiều phương pháp
đào tạo; tuy nhiên, trong đào tạo nghề chúng ta có thể tiếp cận trên hai phương diện
là các phương pháp dạy lý thuyết và các phương pháp dạy thực hành tay nghề.
a. Các phương pháp trong dạy lý thuyết
ðể dạy lý thuyết cho người học người dạy có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp giảng giải. ðây là phương pháp mà người dạy sẽ dùng kiến
thức của mình giảng giải cho người học hiểu ñược bản chất của vấn đề. Có thể
giảng giải bằng lời nói thuần t hoặc lời nói kết hợp với hình ảnh minh hoạ, lời nói
kết hợp với mơ hình để người học dễ hình dung.

- Phương pháp đối thoại. ðây là phương pháp thầy trị cùng nêu vấn đề cùng
tranh luận để đi ñến thống nhất cách hiểu bản chất vấn ñề. Phương pháp này giúp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

16


×