Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động chương trình 134 ở huyện con cuông tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 146 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------

-------

PHAN XUÂN DIỆN

ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CHƯƠNG TRÌNH 134
Ở HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số
: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thanh Cúc

HÀ NỘI – 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế “ðánh giá tác động
Chương trình 134 ở huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An” là cơng trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã


được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Nghệ An, tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn

Phan Xuân Diện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i


LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng
của bản thân, tác giả ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt
của các tổ chức và cá nhân.
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Mai Thanh Cúc,
người thầy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn
này.
Tơi cũng xin được cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học; Khoa kinh tế và
Phát triển nơng thơn; Bộ mơn Phát triển nơng thơn đã tạo điều kiện để tơi học
tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo UBND huyện Con Cng ñã tạo
ñiều kiện về vật chất và tinh thần cho tơi được học tập và nghiên cứu trong
suất 2 năm vừa qua; phòng Dân tộc, phòng Thống kê, phòng NN&PTNN,
UBND các xã Môn Sơn, Lục Dạ và Chi Khê, các Phịng, Ban trên địa bàn
huyện Con Cng và các hộ gia đình nơi tơi nghiên cứu đã dành thời gian
q báu ñể tiếp chuyện và cung cấp các số liệu, tư liệu khách quan để tơi hồn
thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và các
em sinh viên lớp kinh tế K50B - Khoa KT&PTNT đã động viên, giúp đỡ tơi

trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Nghệ An, tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn

Phan Xuân Diện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi


Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ và hình ảnh

vii

Danh mục các hộp

viii

1. MỞ ðẦU ................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ......................................................... 1
1.2 Mục tiêu của ñề tài ................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu............................................................................ 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................ 4
2.1.1 ðặc ñiểm về miền núi và dân tộc........................................................... 4
2.1.2 Chương trình và đánh giá tác động chương trình ................................... 9
2.1.3 Chính sách và bản chất của chính sách nơng nghiệp ............................ 13
2.1.4 Tổng quan về Chương trình 134 ......................................................... 18
2.1.5 Nghèo đói............................................................................................ 19
2.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 23
2.2.1 Chủ trương chính sách của ðảng và Nhà Nước ................................... 23
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội ở vùng khó khăn trên thế giới .......... 23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii


3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 37

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu..................................................................... 37
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên.................................................................................. 37
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội ........................................................................ 41
3.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 51
3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu............................................................................ 51
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu ................................................ 54
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin ........................................... 56
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 57
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................ 61
4.1 ðánh giá tác động của chương trình 134 đến phát triển KT-XH ............. 61
4.1.1 ðối tượng thụ hưởng, huy ñộng và sử dụng vốn của chương trình 134 61
4.1.2 Kết quả thực hiện chương trình 134 (2005 - 2007) ............................. 72
4.1.4 Thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện chương trình 134................. 96
4.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chương trình 134 ........... 98
4.2 Một số giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm thực hiện hiệu quả chương
trình 134 tại huyện Con Cuông trong thời gian tới..................................... 102
4.2.1 Tổ chức thực hiện Chương trình ........................................................ 102
4.2.2 Huy động và phân bổ nguồn vốn ñầu tư ............................................ 106
4.2.3 Quản lý hoạt ñộng ñầu tư…………………………………………….108
4.2.4 Thực hiện chương trình .................................................................... 110
4.2.5 Lồng ghép các Chương trình, dự án trên địa bàn huyện Con Cng .. 116
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 117
5.1 Kết luận................................................................................................ 117
5.2 Kiến nghị.............................................................................................. 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 121

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1

Hai loại người nghèo: Nghèo kinh tế và cực nghèo

20

Bảng 2.2

Tổng hợp kết quả ñạt ñược từ CT134

28

Bảng 3.1

Diện tích, cơ cấu các loại đất qua 3 năm (2005 - 2007)

44

Bảng 3.2

Tình hình dân số, lao động

46

Bảng 3.3

Giá trị sản xuất của huyện

48


Bảng 3.4

Thông tin về 3 xã nghiên cứu

51

Bảng 3.5

Hiện trạng ñất ñai của 3 xã nghiên cứu

52

Bảng 3.6

Tình hình dân số, lao động của 3 xã nghiên cứu

53

Bảng 3.7

Giá trị sản xuất của 3 xã nghiên cứu

54

Bảng 3.8

Nội dung thu thập thông tin

54


Bảng 4.1

Bảng tổng hợp ñối tượng thụ hưởng CT 134 của huyện

63

Bảng 4.2

Vốn ñầu tư thực hiện mục tiêu hỗ trợ nhà ở huyện

67

Bảng 4.3

Vốn ñầu tư thực hiện mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt

70

Bảng 4.4

Kết quả ñạt ñược về mặt tài chính

72

Bảng 4.5

Kết quả hoạt động đối với nhà ở

73


Bảng 4.6

Kết quả hoạt ñộng ñối với nước sinh hoạt phân tán

75

Bảng 4.7

Kết quả hoạt động đối với nước tập trung

77

Bảng 4.8

Tình hình nhà ở sau khi có CT134

84

Bảng 4.9

Tác động của mục tiêu hỗ trợ nhà ở đến xố đói, giảm nghèo

86

Bảng 4.10

Tác ñộng của mục tiêu hỗ trợ nhà ở tới mơi trường

87


Bảng 4.11

Tích luỹ vốn đầu tư cho phát triển kinh tế

89

Bảng 4.12

Khoảng cách từ nhà ñến nguồn nước

89

Bảng 4.13

Tác ñộng ñến phong tục tập quán của ñồng bào dân tộc

92

Bảng 4.14

Tác ñộng ñến sức khỏe của ñồng bào dân tộc

93

Bảng 4.15

Tác động đến quy mơ đất đai của hộ

94


Bảng 4.16

Tác động đến xóa đói, giảm nghèo

96

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v


DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ðỒ THỊ

ðồ thị 2.1

Kết quả đạt được từ chương trình 134

29

Hình 3.1

Bản đồ hành chính huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

37

ðồ thị 4.1

Cơ cấu nguồn vốn CT134 ở huyện Con Cng

65

ðồ thị 4.2


Tỷ lệ hồn thành các mục tiêu so với kế hoạch

71

ðồ thị 4.3

Tỷ lệ hộ nghèo sau khi thực hiện CT134

80

Ảnh 4.1

Nhà ở được hỗ trợ từ nguồn vốn CT134

85

Ảnh 4.2

Cơng trình nước tập trung xây dựng từ nguồn vốn CT134

91

Ảnh 4.3

Nguồn nước tự chảy gây ô nhiễm môi trường từ CT134

93

Ảnh 4.4


Ruộng lúa nước ñược khai hoang từ nguồn vốn CT134

95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi


DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 4.1

Làm nhà còn phải phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất

66

Hộp 4.2

Ở đây làm gì có nhà kiên cố

68

Hộp 4.3

Có rất ít đất để trồng trọt

65

Hộp 4.4

Làm gì có nước sạch


69

Hộp 4.5

Bây giờ đã có nhà rồi

84

Hộp 4.6

Có nhà rồi, các cháu có điều kiện học hành...

86

Hộp 4.7

Khơng cịn phải lấy nước ở khe, suối nữa

90

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vùng dân tộc và miền núi nước ta chiếm 75% diện tích, là nơi có nhiều
nguồn tài ngun khống sản quý, nguồn ñất rừng to lớn của cả nước. Song
vùng dân tộc và miền núi nước ta cũng là nơi có điều kiện địa hình và khí hậu
khắc nghiệt, nơi sinh sống của ñồng bào các dân tộc thiểu số với các phong

tục tập qn lạc hậu và trình độ dân trí thấp [5]. Theo báo cáo phát triển con
người Việt Nam năm 2001 của UNDP (United Nations Development
Program), vùng dân tộc và miền núi có trình độ phát triển thấp nhất trong cả
nước về tất cả các phương diện: ðời sống kinh tế – văn hóa – xã hội. Cơng
cuộc đổi mới đất nước do ðảng khởi xướng và lãnh ñạo ñã ñưa nước ta vượt
qua khủng hoảng và giành ñược những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt, đó
là điều kện tiên quyết để ðảng và Nhà nước chăm lo ñến ñời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân. Một trong những chính sách được thực hiện thành
cơng trong thời gian qua tại các vùng khó khăn, miền núi, dân tộc đó là
Chương trình 134 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số
134/2004/Qð – TTg ngày 20/7/2004. Nội dung chính của Chương trình 134
là thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, ñất ở, nhà ở và nước sinh
họat cho hộ ñồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ñời sống khó khăn nhằm mục
đích cùng với việc thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội, nhà nước trực
tiếp hỗ trợ ñồng bào dân tộc thiểu số nghèo ñể có điều kiện phát triển sản
xuất, cải thiện đời sống, sớm thốt nghèo.
Thơng qua chương trình này, Chính phủ hy vọng sẽ ñẩy nhanh tốc ñộ
phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng khó khăn, rút ngắn khoảng cách giàu
nghèo, góp phần từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ñồng
bào các dân tộc, tăng cường đại đồn kết dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo quốc phịng an ninh. Qua một thời gian ñi vào thực hiện, Chương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


trình 134 đã đạt được một số kết quả nhất ñịnh, ñặc biệt là những tác ñộng
của các mục tiêu như nhà ở, nước sinh hoạt, ñất sản xuất ñã góp phần ổn định
tình hình chính trị trong khu vực và tạo ñiều kiện cho các hộ ñồng bào dân tộc
thiểu số ổn định cuộc sống, từng bước xố đói giảm nghèo và đi lên làm giàu.
Nhằm mục đích đánh giá lại những tác ñộng và ảnh hưởng của Chương trình

134 đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện Con Cng đồng thời qua đó
cũng phát hiện được những hạn chế của chương trình, từ đó đề xuất những
giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và tác động tích cực của
Chương trình 134 tại huyện Con Cng giai đoạn 2.
Con Cng là một trong những huyện nghèo, nằm ở phía Tây của tỉnh
Nghệ An. Với tổng diện tích tự nhiên là 174.456 ha. Dân số năm 2008 là
67.387 người (tỷ lệ hộ nghèo 36%), trong ñó dân tộc Thái là 45.531 người
chiếm 67,56%. Kinh tế chậm phát triển, nguồn thu ngân sách của huyện còn
thấp. Một trong những ngun nhân chính làm ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế xã hội của huyện Con Cuông là hạ tầng nơng thơn kém phát triển, giao
thơng đi lại khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, diện tích đất canh tác ít,
chủ yếu là đất lâm nghiệp với 157.800,94 ha chiếm 90,45%. Xuất phát từ thực
tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ðánh giá tác động Chương trình 134
ở huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An”
1.2 Mục tiêu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá tác ñộng của Chương trình 134 trong thời gian qua tại huyện
Con Cng, xác định các yếu tố ảnh hưởng, từ ñó ñề xuất những giải pháp
kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm nâng cao tác động tích cực của Chương trình
134 tại huyện Con Cng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá tác động của
Chương trình 134 đến phát triển kinh tế - xã hội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2


- ðánh giá tác động Chương trình 134 đến phát triển kinh tế - xã hội
của huyện Con Cuông
- ðề xuất giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm tăng cường các tác

động tích cực của Chương trình 134 ñối với phát triển kinh tế - xã hội của
huyện Con Cuông
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tác động của Chương trình 134 ñến phát triển kinh tế - xã
hội tại huyện Con Cuông.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về thời gian
- Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu, báo cáo từ năm 2008 trở về trước
- Số liệu sơ cấp: Thu thập tình hình của các hộ dân tộc trong năm 2008
1.3.2.2 Phạm vi về không gian
ðề tài nghiên cứu tại huyện Con Cng, trong đó tập trung nghiên cứu
tác động của Chương trình 134 tại 3 xã trọng ñiểm là Môn Sơn, Lục Dạ, Chi
Khê.
1.3.2.3 Phạm vi về nội dung
Tập trung nghiên cứu tác động của Chương trình 134 đối với việc xố
đói, giảm nghèo cho các hộ ñồng bào dân tộc và các tác ñộng tích cực của
Chương trình 134 đối với phát triển kinh tế - xã hội của huyện Con Cuông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 ðặc ñiểm về miền núi và dân tộc
2.1.1.1 ðặc điểm về dân tộc
Sự hình thành các quốc gia trên thế giới xét theo ñiều kiện tự nhiên
thường bao gồm những vùng lãnh thổ khác nhau (vùng núi, vùng ñồng bằng
và vùng lãnh hải…); xét theo kết cấu dân tộc thưòng gồm nhiều dân tộc khác
nhau hợp thành.

ðồng bào dân tộc, theo cách hiểu truyền thống là ñồng bào các dân tộc
ít người trong cơ cấu dân số chung của một nước. Với những ñặc trưng về
phong tục, tập quán và bản sắc văn hoá họ thường sống ở các vùng miền núi,
nơi khai thác ñiều kiện tự nhiên cịn dễ dàng.
Khái niệm về vùng đồng bào dân tộc và miền núi cơ bản là ñồng nhất
với nhau. Tức là, nói tới vùng đồng bào dân tộc là đồng nghĩa với vùng miền
núi và ngược lại, tuy nhiên ở một số quốc gia trong đó có Việt Nam có một bộ
phận ñồng bào dân tộc ( người khơ me Nam Bộ) không sống ở miền núi mà
sống ở vùng ñồng bằng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ nên dân tộc và miền núi
cịn có những điểm khác nhau tuy khơng lớn [5].
2.1.1.2 ðặc ñiểm về miền núi
* ðiều kiện tự nhiên
Vùng dân tộc và miền núi, như tên gọi của nó là vùng địa hình có độ
cao cao hơn các vùng khác. ðó là các vùng núi với sự kiến tạo ñịa chất trải
qua hàng triệu năm biến ñổi dưới tác động các yếu tố lý học, hố học, sinh vật
học, trong đó có sự tác động của con người hình thành nên. So với các vùng
đồng bằng, địa hình ở đây bị chia cắt, khơng đồng đều về độ cao, ñất ñai sử
dụng vào các hoạt ñộng sản xuất nơng, lâm nghiệp cịn ở dạng tự nhiên với sự
đầu tư lớn mới có thể khai thác được.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4


Những đặc điểm về địa hình nói trên cũng biểu hiện khá ñậm nét ở
vùng dân tộc và miền núi của Việt Nam. Vùng trung du và miền núi của Việt
Nam trải rộng từ Bắc vào Nam, từ Tây sang ðơng với diện tích gần 250.000
km2, địa hình rất phức tạp và chia cắt. Số liệu của các tỉnh vùng núi phía bắc
cho thấy: Diện tích tự nhiên của vùng là 93,52 nghìn km2, chiếm khoảng
28,3% diện tích cả nước. ðây là vùng địa hình chia cắt lớn bởi các dãy núi
cao và dốc. Ở phía tây Bắc Bộ, độ chia cắt theo chiều sâu phổ biến là 1.000m,

trong khi ñộ chia cắt theo chiều ngang phổ biến từ 650m đến 700m, có nơi
cịn nhỏ hơn. Dãy núi Hồng Liên Sơn có độ cao lớn với đỉnh núi cao
3.142m. Ở vùng ðơng Bắc, địa hình ít phức tạp hơn, đồi núi thấp hơn. Tuy
nhiên địa hình của vùng cũng là những dãy núi cánh cung, hiểm trở phân cách
với các dãy núi đá vơi có độ cao hàng ngàn mét.
ðịa hình vùng núi hiểm trở, chia cắt là một trong các nhân tố quan
trọng làm cản trở việc khai thác các tiềm năng về nguồn lực của các tỉnh trong
vùng, nhất là nguồn lực về ñất ñai và các tài ngun về rừng và khống sản.
Vì vậy, các nguồn lực về tự nhiên tuy ñã ñược khai thác, nhưng mức ñộ khai
thác còn thấp. Các yếu tố còn lại ở dạng tiềm năng.
Từ những đặc điểm về địa hình dẫn ñến những ñặc ñiểm mang tính ñặc
thù về thời tiết khí hậu. ðịa hình chia cắt, độ cao lớn so với mặt biển là cơ sở
tự nhiên hình thành nên chế độ mưa và chế độ nhiệt. Nhiều vùng có ñộ cao
hàng ngàn mét so với mực nước biển với chế độ nhiệt thấp đã tạo nên chế độ
bình lưu làm ngưng tụ các ñám mây gây mưa lớn ở sườn núi theo hướng mặt
biển, gây lũ lụt nếu không có biện pháp khắc phục.
Khí hậu Việt Nam nói chung, các vùng dân tộc và miền núi nói riêng là
khí hậu nhiệt đới gió mùa với chế độ nhiệt, chế ñộ mưa gió hết sức phức tạp.
Các tỉnh vùng núi phía Bắc có chế độ thời tiết khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt.
Mùa mưa nóng và ẩm; mùa khơ hanh và lạnh. Nhiệt độ của vùng vào mùa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5


lạnh xuống dưới 10oC, ngày lạnh nhất có thể xuống ñến OoC, có tuyết và
sương muối. Các tỉnh miền Trung có chế độ thời tiết khắc nghiệt, nhất là chế
độ nhiệt và chế ñộ mưa bão.
Chế ñộ thời tiết khắc nghiệt cộng với địa hình có độ dốc lớn, độ dài các
dịng sơng ngắn đã gây ra những hậu quả cực lớn khơng chỉ cho khu vực miền
núi mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sản xuất và ñời sống của khu vực

ñồng bằng ở các tỉnh trong vùng. Chỉ tính riêng các tỉnh thuộc vùng núi phía
Bắc, hiện tượng xói mịn do lũ lụt hàng năm làm cho 150 ñến 350 tấn ñất
màu/ha bị rữa trôi, kéo theo sạt lở, lũ quét gây bồi lấp, tàn phá cơ sở vật chất
ở các tỉnh vùng núi và các tỉnh ở vùng đồng bằng.
Vùng miền núi thường có các địa phương giáp ranh với các nước. ðây
là vùng có tính nhạy cảm cao trong phát triển kinh tế xã hội, an ninh chính trị
và giao thương quốc tế. ðặc điểm này là một mặt tạo tiềm năng lợi thế của
các tỉnh trong vùng có biên giới nếu biết khai thác để thực hiện giao lưu hàng
hố, nhất là các hoạt động giao lưu mậu biên. Mặt khác cũng ñặt ra các vấn đề
trong giữ gìn, bảo vệ an ninh tổ quốc và trật tự an toàn xã hội.
Ở nước ta, trong 1.495 km ñường biên giới với CHND Trung Hoa, các
tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn và gần ñây là Lào Cai do có sự mở rộng giao lưu
hàng hố với Trung Quốc nên kinh tế ñã từng bước phát triển. ðối với các
tỉnh Sơn La, Lai Châu cũng như các tỉnh có đường biên với CHDCND Lào và
Vương Quốc Campuchia, việc giao lưu hàng hố cũng có bước phát triển.
Song, các vấn đề an ninh chính trị và trật tự xã hội cũng rất phức tạp. Việc
buôn lậu qua biên giới, việc buôn bán các chất ma tuý, hêrôin, việc xâm nhập
của các phần tử phản ñộng ñã và ñang gây nhiều khó khăn trong việc xây
dựng biên giới thành nơi giao lưu kinh tế, giữ gìn mối bang giao hồ thuận
nhưng bảo ñảm vững chắc an ninh tổ quốc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6


* Các ñiều kiện kinh tế - xã hội
+ Vùng dân tộc và miền núi là vùng có quỹ đất khá dồi dào so với các
vùng khác, song ñiều kiện khai thác của vùng hạn chế. Mật ñộ dân số của
vùng thường thấp hơn các vùng khác. Quỹ ñất dồi dào tạo cho vùng có tiềm
năng lớn để phát triển kinh tế, nhất là ở những nước có quỹ đất sản xuất nơng
nghiệp hạn hẹp, dân số đơng như nước ta.

+ Vùng dân tộc và miền núi do cấu tạo địa chất thường là vùng có
nhiều khống sản q. ðặc ñiểm này biểu hiện rất rõ ñối với vùng dân tộc và
miền núi của Việt Nam.
Khảo sát tài nguyên khoáng sản ở các tỉnh vùng ðông Bắc nước ta cho
thấy: Trữ lượng than đá của vùng ðơng Bắc là 3,6 tỷ tấn, chiếm 90% trữ
lượng than ñá của cả nước; Trữ lượng than mỡ của vùng là 7,1 triệu tấn,
chiếm 56% trữ lượng than mỡ của cả nước; Trữ lượng sắt là 136 triệu tấn,
mangan 1,5 triệu tấn, titan 391 ngàn tấn, ñồng 781 ngàn tấn, apatit 309 triệu
tấn...chiếm từ 16 – 100% trữ lượng của các loại quặng này xét trên phạm vi cả
nước. ðây là nguồn tài nguyên rất quý của vùng và cả nước ñể phát triển kinh
tế xã hội.
Tiềm năng khoáng sản quý với trữ lượng lớn cho phép các vùng núi trở
thành những trung tâm khai thác, phát triển công nghiệp khai thác mỏ như các
vùng công nghiệp khai thác than, thiếc, apatit, sắt ở Quảng Ninh, Cao Bằng,
Thái Nguyên, Lào Cai...ở vùng núi phía Bắc Việt Nam.
+ Vùng dân tộc và miền núi là những vùng có thảm thực vật và hệ động
vật hết sức phong phú với những cánh rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý,
nhiều muông thú và các loại dược liệu quý hiếm. Tính chất phong phú của
thảm thực vật và ñộng vật là tiềm năng quý ñể phát triển kinh tế, trước hết là
kinh tế lâm nghiệp, phát triển các ngành dược liệu và du lịch, nhất là du lịch
sinh thái.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7


Ở Việt Nam, thảm thực vật và hệ ñộng vật rừng của vùng dân tộc và
miền núi tuy ñã ñược khai thác những năm trước đây, nhưng nhờ Chương
trình 327 phát triển kinh tế đồi rừng, nhờ có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên
rừng có sức tái sinh nhanh, vẫn giữ được tính đa dạng, phong phú. Diện tích
rừng bị tàn phá trước ñây ñã dần từng bước ñược phục hồi, song diện tích che

phủ rừng cịn thấp. Vì vậy, tiềm năng của rừng và ñất rừng của vùng cần ñược
khai thác bảo vệ.
+ Vùng ñồng bào dân tộc và miền núi có các cộng đồng dân cư với
những phong tục tập quán và bản sắc văn hoá riêng. Những bản sắc riêng
trong sản xuất và sinh hoạt của vùng dân tộc làm phong phú thêm bản sắc dân
tộc của đất nước. ðó là tinh thần đồn kết giữa các dân tộc và trong từng cộng
ñồng dân tộc, cần cù trong lao ñộng sản xuất, các kinh nghiệm khai thác tài
nguyên rừng và canh tác trên ñất dốc, những nghề thủ cơng truyền thống như
đúc, rèn, dệt thổ cẩm với các loại sản phẩm đa dạng và có giá trị văn hoá cao.
Tuy nhiên, những tập tục của tập quán du canh, du cư, trồng và hút thuốc
phiện, nuôi thả rông gia súc, các tệ nạn tảo hôn, cưới hỏi tốn kém, ma chay,
mê tín dị đoan...đã ảnh hưởng tiêu cực ñến sản xuất và ñời sống nhân dân
trong vùng và các vùng khác trong phạm vi cả nước.
+ ðiều kiện giao thông và giao lưu kinh tế xã hội giữa các vùng và
trong nội bộ từng vùng kém phát triển. Cùng với nó là những thói quen,
những tập tục của từng cộng ñồng dân tộc. Tất cả những ñặc ñiểm ñó ngày
càng làm cho người dân tộc có chiều hướng cách biệt hơn so với ñồng bào ở
các vùng trung tâm phát triển, nhất là trong bối cảnh kinh tế mở và hội nhập,
sự cách biệt càng trở nên trầm trọng hơn nếu khơng có đầu tư và khai thác
phù hợp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8


+ Vùng dân tộc và miền núi tuy có tiềm năng lớn ñể phát triển kinh tế
xã hội, song việc khai thác các tiềm năng này cịn rất khó khăn, vì vậy trình
độ phát triển kinh tế xã hội của vùng thường thấp. Trình độ phát triển kinh tế
xã hội thấp là một trong các đặc điểm mang tính đặc thù của vùng. Nó cũng
làm hạn chế về sức hấp dẫn vốn đầu tư ngoại lực, tính chủ động và việc huy
động nguồn vốn nội lực. Vì thế để phát triển kinh tế xã hội, nhà nước cần có

chính sách thu hút vốn bên ngồi, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn
vốn nội lực để có nguồn vốn ñáp ứng ñầy ñủ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
của vùng, tạo bước chuyển biến nhanh và theo kịp sự phát triển của các vùng
khác.
Tuy nhiên cần thấy rằng, vùng dân tộc và miền núi là vùng khó khăn về
ñiều kiện khai thác và phát triển tại chỗ, song trong ñiều kiện giao lưu và trao
ñổi kinh tế quốc tế với những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật lại là vùng
chứa đựng nhiều tiềm năng có thể khai thác nguồn lực ñể phát triển trên cơ sở
của lợi thế so sánh.
Tóm lại, các tỉnh vùng dân tộc và miền núi nói chung, ở nước ta nói
riêng là vùng có những tiềm năng phát triển kinh tế xã hội nhất ñịnh. Việc ñẩy
mạnh ñầu tư khai thác các tiềm năng cho phát triển kinh tế - xã hội, ñưa các
vùng dân tộc và miền núi phát triển nhanh hơn là một yêu cầu cấp bách xuất
phát từ những yếu tố nội tại của vùng và mối quan hệ gắn bó của vùng với các
vùng khác trong mỗi quốc gia.
2.1.2 Chương trình và đánh giá tác động chương trình
2.1.2.1 Khái niệm chương trình:
Chương trình là tổ hợp các dự án, các hoạt ñộng ñược quản lý một cách
phối hợp trong một thời gian nhất ñịnh nhằm ñạt ñược một số mục đích chung
đã định trước. Các chương trình có tính chất định hướng các cơng việc chính

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9


cần phải làm ñể ñạt ñược các mục tiêu của kế hoạch. Mỗi chương trình
thường đề ra một số mục tiêu chung, tiêu chuẩn chung. [7]
2.1.2.2 Khái niệm về ñánh giá tác ñộng:
ðánh giá tác ñộng là xem dự án đã tạo được những tác động gì? Cả tích
cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài tới các ñối tượng
hưởng lợi của dự án trên các phương diện khác nhau, kinh tế, văn hoá, xã hội,

mơi trường... [10] .
Trong đó tác động là những thay đổi có tính tổng thể lâu dài đối với
cộng ñồng nhờ vào việc sử dụng các kết quả của dự án.
TÁC ðỘNG LÀ GÌ?
Những đóng góp để đạt được mục đích ở mức độ cao hơn
Mục đích dài hạn

Bên trong
Những tác động
khác tới c/p và
nhóm mục tiêu
Các vùng
lân cận và
các cơ quan
liên quan

2 CƠ QUAN THỰC HIỆN

Bên ngoài

Dự án
Mục tiêu trước mắt
ðầu ra
Hoạt ñộng và ñầu
vào

Các vùng
lân cận và
các cơ quan
liên quan


Xem xét theo chiều ngang

Hình 2.1 Khung tác ñộng [4]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10

Xem
xét
theo
chiều
dọc

3


a. Nội dung ñánh giá tác ñộng:
Căn cứ xuất phát từ mục tiêu của chương trình, dự án và mục tiêu đánh
giá tác động mà có thể có nội dung ñánh giá khác nhau. Tuy nhiên, nội dung
chủ yếu cần xem xét dựa trên 3 khía cạnh:
Thứ nhất, dự án ñã tác ñộng ñến ai?
Như vậy, trong ñánh giá tác ñộng cần xem xét ñối tượng tác ñộng là
những ai. ðối với các chương trình, dự án phát triển nơng thơn thì đối tượng
tác động ở đây chính là cộng ñồng người dân sống trên ñịa bàn có dự án. Tuy
nhiên, một số dự án cũng ñã ñem lại những tác động nhất định đối với người
nằm ngồi dự án. Ví như với các dự án đầu tư trong lĩnh vực phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng giao thông, các dự án ñầu tư vào lĩnh vực năng lực sản
xuất, …ñã cải thiện ñáng kể cho việc ñi lại cũng như phát triển sản xuất hàng
hố. từ đó thúc ñẩy phát triển giao thương hàng hoá trên ñịa bàn, ñồng thời
cũng thu hút các lực lượng khác từ các vùng khác ñến làm ăn kinh doanh.

Thứ hai, dự án đã tác động đến cái gì?
Tức là khía cạnh tác ñộng của dự án là cá gì. ðối với mỗi một dự án
đều có khía cạnh tác động nhất định lên đối tượng tác động, một chương trình
có nhiều khía cạnh tác động. Với các chương trình dự án phát triển nơng thơn,
tác động có thể là về cơ sở hạ tầng nông thôn, hay về phát triển sản xuất:
Nông nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ …. Hay tác động về văn hoá - xã hội:
Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, năng lực nhận thức của cộng ñồng …
Thứ ba, dự án đã tác động như thế nào?
Có nghĩa là xem xét mức ñộ tác ñộng của dự án tới đối tượng tác động
trên các khía cạnh như thế nào? Tác ñộng ở ñây ñược xem xét ở hai mặt đó là
tác động tích cực và tác động tiêu cực. Với tác ñộng trực tiếp hay gián tiếp
của dự án thì mức độ tác động nhiều hay ít, lớn hay nhỏ đến tình hình phát

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11


triển kinh tế xã hội của vùng, tình hình thu nhập và ñời sống sinh hoạt của
cộng ñồng dân cư [10]
b. Phương pháp ñánh giá tác ñộng
- Phương pháp ñịnh lượng
+ So sánh trước và sau khi có dự án
ðây là phương pháp cơ bản trong khi ñánh giá, thực chất là xem xét
những lợi ích mà dự án đã tạo ra sau khi thực hiện so với trước khi có dự án.
Khi áp dụng phương pháp này, cần phải ghi rõ tình hình của cộng đồng trước
khi thực hiện dự án (khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu nhập,
tình hình xã hội, sự nghèo đói…). ðồng thời phải xác định được tình hình sau
khi có dự án ở các lĩnh vực tương ứng. Ngoài ra, cịn phải biết những thay đổi
của cộng đồng do tác ñộng của sự phát triển chung toàn xã hội.
+ So sánh vùng có dự án và vùng khơng có dự án
Trong một số trường hợp, do dự án khơng có hoặc khơng lưu trữ được

các tài liệu ban đầu, do công tác theo dõi, giám sát và ghi chép của dự án
khơng tốt…thì việc áp dụng các phương pháp đánh giá trên là rất khó khăn.
ðể khắc phục khó khăn này, có thể áp dụng phương pháp so sánh vùng có dự
án và vùng khơng có dự án. Những sai khác của vùng có dự án so với vùng
khơng có dự án có thể coi là kết quả và tác ñộng của dự án [2]
- Phương pháp ñịnh tính
Các kỹ thuật định tính cũng được sử dụng để đánh giá tác động với
mục đích xác định tác động để đưa ra những kết luận nhân quả. Cách tiếp cận
của phương pháp sử dụng trong quá trình thiết kế, thu thập số liệu và phân
tích. Phương pháp cũng có thể định lượng hố các dữ liệu định tính, có các kỹ
thuật ñược xây dựng ñể ñánh giá khu vực nông thôn một cách nhanh chóng,
những kỹ thuật này phụ thuộc vào kiến thức của người tham dự về các ñiều
kiện xung quanh dự án hay chương trình đang được đánh giá.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12


Lợi ích của phương pháp đánh giá định tính là linh hoạt, có thể được
điều chỉnh cụ thể cho phù hợp với các mục đích của đánh giá bằng cách sử
dụng các phương pháp mở, có thể tiến hành một cách nhanh chóng thơng qua
các kỹ thuật xử lý và có thể cũng cố mạnh mẽ các kết quả của sự ñánh giá tác
ñộng nhờ tăng cường sự hiểu biết về nhận thức và các mối ưu tiên của các bên
liên quan cũng như về các ñiều kiện và quá trình có thể tác động tới chương
trình [7]
c. Một số tác động của chương trình, dự án xem xét trên các khía cạnh
khác nhau
- Chính sách
- Cơng nghệ/kỹ thuật
- Mơi trường
- Văn hố/xã hội

- Tổ chức/hệ thống
- Kinh tế/tài chính
2.1.3 Chính sách và bản chất của chính sách nơng nghiệp
2.1.3.1 Một số khái niệm
Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về "chính sách". Thực
tế đang tồn tại nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau về chính sách.
Quan ñiểm của F.Ellis ñược nhiều người tán thành, ông quan niệm,
chính sách như là sự kết hợp của đường lối, mục tiêu và phương pháp mà
Chính phủ lựa chọn đối với lĩnh vực kinh tế, kể cả các mục tiêu mà Chính phủ
tìm kiếm và sự lựa chọn các phương pháp để theo đuổi các mục tiêu đó. Như
vậy, F.Ellis coi chính sách như là sự kết hợp của đường lối, mục tiêu và các
phương pháp mà Chính phủ lựa chọn để tạo ra tăng trưởng [12]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13


Chính sách là tập hợp các quyết sách của Nhà Nước nhằm ñiều khiển
nền kinh tế hướng tới mục tiêu nhất định, từng bước tháo gỡ những khó khăn
trong thực tiễn, bảo ñảm sự vận hành của nền kinh tế thơng qua các quy định
trong các văn bản chính sách của Chính phủ [6]
Tổng hợp một số quan điểm trên thế giới và Việt Nam chúng tơi cho
rằng, chính sách như là cách thức và hành ñộng mà Nhà nước lựa chọn nhằm
tác ñộng vào sự phân bổ các lợi ích của chủ thể hoạt ñộng trong xã hội hay
một lĩnh vực nhất định nào đó (kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phịng an ninh...).
ðối với Việt Nam, chính sách là hệ thống các phương pháp, cách thức,
biện pháp của Nhà nước cụ thể hóa đường lối của ðảng trong mọi lĩnh vực
của ñời sống xã hội nhằm ñạt ñược các mục tiêu trong mỗi giai ñoạn lịch sử.
Với cách hiểu chính sách như trên có thể nêu một ñịnh nghĩa khái quát
như sau: Chính sách kinh tế là hệ thống các quan ñiểm, biện pháp, phương
pháp can thiệp của nhà nước vào lĩnh vực hoạt ñộng của nền kinh tế nhằm ñạt

các mục tiêu ñã lựa chọn, trong một thời gian nhất ñịnh.
Kế thừa và tổng kết một số quan niệm về chính sách kinh tế nơng
nghiệp, chúng tơi cho rằng, chính sách kinh tế trong nơng nghiệp là tổng thể
các biện pháp tác ñộng của nhà nước có liên quan đến nơng nghiệp và các
ngành có liên quan, nhằm tác động vào nơng nghiệp theo những mục tiêu nhất
ñịnh, trong một thời hạn nhất ñịnh. Như vậy, tùy theo ñịnh hướng mục tiêu
lâu dài hay trước mắt mà nhà nước có những biện pháp thích hợp để tác động
vào nơng nghiệp coi đó như là cơng cụ ñể quản lý, ñiều tiết sự phát triển của
kinh tế nơng nghiệp.
2.1.3.2 Phân loại chính sách kinh tế nơng nghiệp
Trong thực tế đang tồn tại nhiều cách phân loại chính sách kinh tế đối
với nơng nghiệp, nơng thơn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14


Phân loại theo địa chỉ tác động của chính sách, chúng ta có các nhóm
chính sách phát triển kinh tế nơng nghiệp như sau:
+ Chính sách hỗ trợ đầu vào của sản xuất nơng nghiệp. ðó là các
chính sách về trợ giá giống mới cây trồng vật nuôi, trợ giá phân bón, thuốc
bảo vệ động thực vật, chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn;
chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp...
+ Chính sách ñiều chỉnh ñầu ra của sản xuất nông nghiệp. Bao gồm
chính sách về bảo hiểm nơng sản, chính sách bảo hộ nơng sản, chính sách miễn
giảm thuế nơng sản, chính sách miễn giảm thuế bn bán nơng sản, chính
sách khuyến khích mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản...
Phân loại theo mức ñộ quan trọng của mục tiêu cần ñạt tới của chính sách:
+ Chính sách phục vụ mục tiêu cơ bản, như chính sách đất đai, chính
sách hỗ trợ xuất khẩu, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
+ Chính sách phục vụ mục tiêu thứ yếu.

+ Chính sách phục vụ mục tiêu tổng hợp, như chính sách khuyến
nơng, chính sách cho người nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi...
Phân loại theo thời gian của mục tiêu:
+ Nhóm chính sách có tác động dài hạn, như: chính sách đất đai; chính
sách bảo hiểm nơng sản...
+ Nhóm chính sách có tác động trung hạn, như: chính sách khuyến
nơng hỗ trợ sản phẩm mới, chính sách tín dụng thực hiện các chương trình
phát triển nơng nghiệp theo mục tiêu và có thời hạn xác định.
+ Nhóm chính sách có tác động ngắn hạn, như: chính sách miễn giảm
thuế hay hỗ trợ nơng nghiệp khi thiên tai, dịch bệnh, chính sách hỗ trợ giống
ni trồng mới, chính sách bảo trợ nơng sản....
Phân loại tổng hợp
Nhóm một: Bao gồm các chính sách có vai trị tác động trực tiếp vào
người sản xuất, làm thay đổi (điều chỉnh) qui mơ cũng như phương hướng sản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15


xuất - kinh doanh trong những ñiều kiện cụ thể và thời gian nhất định. Các
chính sách cụ thể thuộc nhóm này là:
• Chính sách trợ giá trực tiếp đối với sản phẩm đầu ra tại nơi sản xuất.
• Chính sách tín dụng có mục tiêu đối với các yếu tố đầu vào của sản xuất.
• Chính sách trợ cấp ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và các điều kiện
mơi trường cần thiết cho sản xuất.
• Chính sách giao nộp lương thực và một số nông sản khác với những
điều kiện xác định do Chính phủ đề ra.
• Chính sách chuyển hướng sử dụng đất, cải tạo ruộng đất.
• Chính sách khuyến nơng và triển khai nơng nghiệp.
Nhóm hai: Bao gồm các chính sách vĩ mơ tác động trong phạm vi
kinh tế nội địa; có tác dụng điều chỉnh một hoạt ñộng hoặc một tập hợp các

hoạt ñộng kinh tế nhất định. Các chính sách thuộc nhóm này là:
• Chính sách định giá nội địa độc quyền.
• Chính sách can thiệp mua nông sản theo giá bảo trợ - lập kho dự trữ
nhà nước.
• Chính sách trợ cấp giá lương thực và một số mặt hàng thực phẩm
cho người tiêu dùng.
• Chính sách đánh giá sản phẩm thơ hoặc qua chế biến.
• Chính sách trợ cấp cho ngành cơng nghiệp có liên quan tới sản xuất
nơng nghiệp hoặc sử dụng những ưu ñãi riêng về thuế tương ñương trợ cấp.
• Chính sách đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu khoa học cho nơng
thơn.
Nhóm ba: Bao gồm các chính sách tác ñộng hiệu chỉnh mối quan hệ
kinh tế nội địa với kinh tế bên ngồi (quốc tế). ðó là:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16


• Chính sách thuế nhập khẩu: Chính phủ thường dùng các loại thuế và
nghĩa vụ ñối với hàng nhập khẩu dưới nhiều dạng khác nhau nhằm hạn chế
hoặc khuyến khích nhập khẩu một loại sản phẩm, vật tư nào đó.
• Chính sách trợ cấp hoặc đánh thuế xuất khẩu: Chính phủ thường
điều tiết khối lượng sản phẩm xuất khẩu thơng qua chính sách trợ cấp qua giá
(khi muốn khuyến khích xuất khẩu) và chính sách đánh thuế cao (khi muốn
hạn chế xuất khẩu).
• Chính sách hạn ngạch (quota) nhập khẩu: Chính sách này có tác dụng
tương tự chính sách đánh thuế nhập khẩu với mục đích hạn chế nhập khẩu.
• Sử dụng hàng rào phi thuế quan bằng nhiều văn bản chính sách có
tác dụng gây trở ngại cho nhập khẩu, chẳng hạn các qui ñịnh ngặt nghèo về
tiêu chuẩn y tế, chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, ñặc biệt là những ñòi
hỏi về tiêu chuẩn kỹ thuật của mặt hàng nhập khẩu...Những qui ñịnh này

thường thay ñổi trong thời gian rất ngắn và có tác dụng điều tiết lượng hàng
nhập khẩu tương đối hiệu quả.
• Chính sách tỷ giá: ðể ñiều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu nói chung
giữa các nhóm hàng tham gia xuất nhập khẩu [12]
2.1.3.3 ðặc điểm của chính sách kinh tế nơng nghiệp
Nơng nghiệp là một lĩnh vực rất quan trọng nhưng cũng rất phức tạp
ñối với các quốc gia ñang phát triển. Vì khu vực này thường trải rộng trên
nhiều địa bàn khác nhau với tính đa dạng, phong phú, đặc thù của mỗi địa
phương, vùng miền. Dân cư nơng thơn chủ yếu gắn liền với sản xuất nông
nghiệp, với môi trường tự nhiên và thường gặp nhiều rủi ro. Người dân nơng
thơn vừa là người chủ gia đình vừa là người chủ sản xuất, họ sản xuất để ni
sống chính bản thân và gia đình, nếu có dư thừa thì mới mang ra thị trường.
Tính đa dạng, khơng đồng đều của nơng nghiệp, nơng thơn là một đặc điểm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17


×