Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm ứng dụng mô hình thâm canh lúa SRI tại huyện hưng hà tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.04 KB, 118 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
─────

─────

NGUYỄN XUÂN XANH

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VÀ ðỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM ỨNG DỤNG MƠ
HÌNH THÂM CANH LÚA SRI TẠI HUYỆN HƯNG HÀ,
TỈNH THI BèNH

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Trồng trät
M sè : 60 62 01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Đoàn Văn Điếm

H NI - 2009


LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực, do tôi thực hiện và cha sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Các trích dẫn trong luận văn đợc ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả
và nguồn gốc tài liệu đó. Mọi sự giúp đỡ đà đợc cảm ơn.



Tác giả luận văn

NGUYễN XUÂN XANH

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

i


LờI CảM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự
nỗ lực của bản thân, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp,
chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo Viện đào tạo Sau đại học, Khoa Nông
Học, Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Bộ môn Sinh thái nông nghiệp - Trờng
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới PGS. TS. Đoàn Văn Điếm
đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm khuyến nông Tỉnh Thái Bình, UBNN
huyện Hng Hà, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trờng và nhân dân huyện Hng Hà đà nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc
cung cấp thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn các anh chị em bạn bè, gia đình, ngời thân đà quan tâm
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý
báu trên!

Tác giả luận văn

NGUYễN XUÂN XANH


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

ii


MC LC
Trang
LờI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LờI CảM ƠN..................................................................................................... ii
MC LC..................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi
Phần1. ðẶT VẤN ðỀ.....................................................................................1
1.1

Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................1

1.2.

Mục đích, u cầu .................................................................................2

1.2.1 Mục đích nghiên cứu .............................................................................2
1.2.2 u cầu của đề tài .................................................................................2
1.3

Ý nghĩa của ñề tài..................................................................................3

1.3.1 Ý nghĩa khoa học...................................................................................3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................4
2.1.


Tình hình sản xuất và thâm canh lúa gạo ...............................................4

2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới.................................................4
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam..................................................6
2.2.

Sử dụng đất nơng nghiệp theo quan ñiểm bền vững.............................12

2.3.

Hiệu quả sử dụng ñất nơng nghiệp và phương pháp đánh giá ..............16

2.3.1. Vấn đề hiệu quả sử dụng ñất................................................................16
2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất ...........................19
2.4.

Tổng quan về mơ hình thâm canh lúa ..................................................21

2.4.1. Mơ hình “ba giảm ba tăng”..................................................................22
2.4.2. Mơ hình thâm canh lúa cải tiến SRI.....................................................25
2.4.3. Mơ hình gieo sạ theo hàng...................................................................28
2.4.4. ðánh giá chung ...................................................................................31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

iii


Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................32

3.1.

ðối tượng nghiên cứu..........................................................................32

3.2.

Nội dung nghiên cứu ...........................................................................32

3.3.

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................32

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu...............................................................32
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm đồng ruộng ................................................33
3.3.3. Phân tích, xử lý số liệu: .......................................................................35
3.3.4. ðánh giá hiệu quả mơ hình trồng lúa ...................................................36
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................37
4.1.

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Hưng Hà.......................37

4.1.1. Vị trí địa lý ..........................................................................................37
4.1.2. ðiều kiện khí hậu, thủy văn.................................................................38
4.1.3. Tài nguyên ñất ñai ...............................................................................41
4.1.4. Hiện trạng sử dụng ñất ñai...................................................................44
4.1.5. Môi trường phát triển kinh tế xã hội ....................................................46
4.2.

Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Hưng Hà ...............................51


4.2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Hưng Hà ...........................51
4.2.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp năm 2008 .........................................53
4.2.3. Hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện Hưng Hà .............................55
4.3.

Hiện trạng sản xuất lúa của huyện Hưng Hà ........................................59

4.3.1. ðặc điểm các nơng hộ trồng lúa ..........................................................60
4.3.2. Cơ cấu giống lúa của huyện Hưng Hà .................................................62
4.3.3. Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất lúa ...................................64
4.3.4. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa ................67
4.3.5. Một số mơ hình trồng lúa tiên tiến của huyện Hưng Hà.......................68
4.4.

Hiệu quả mơ hình thâm canh lúa mới (SRI) của huyện Hưng Hà ........71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

iv


4.4.1. Hiệu quả của mơ hình thâm canh SRI trên đất hai vụ lúa.....................72
4.4.2. Hiệu quả mơ hình thâm canh SRI trên ñất ba vụ (hai lúa – 1 màu).......76
4.5.

Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất lúa của huyện
Hưng Hà..............................................................................................81

4.5.1. ðịnh hướng chung...............................................................................81
4.5.2. Giải pháp.............................................................................................81

4.6.

Thực nghiệm một số biện pháp kỹ thuật ..............................................83

4.6.1. Kết quả thực nghiệm một số giống lúa chất lượng...............................83
4.6.2. Kết quả thử nghiệm phân bón..............................................................88
5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .................................................................94

5.1.

Kết luận...............................................................................................94

5.2.

ðề nghị................................................................................................95

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................96
PHỤ LỤC....................................................................................................100

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết ñầy đủ


BVTV

Bảo vệ thực vật

CN&XD

Cơng nghiệp và xây dựng

CPTG

Chi phí trung gian

DT

Diện tích

DVNN

Dịch vụ nơng nghiệp

ðC

ðối chứng

ðBSCL

ðồng bằng sơng cửu long

ðBSH


ðồng bằng sông hồng

ðHNNI

ðại học Nông nghiệp I

FAO

Tổ chức nông lương thế giới

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX

Giá trị sản xuất



Lao ñộng

MBCR

Tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí

NN&PTNN

Nơng nghiệp và phát triển nông thôn


NS

Năng suất

SRI

Hệ thống thâm canh lúa mới (System of Rice Intensification)

SX

Sản xuất

TB

Trung bình

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TM&DV

Thương mại và dịch vụ

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBNN


Uỷ ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9
Bảng 4.10
Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Bảng 4.14
Bảng 4.15
Bảng 4.16
Bảng 4.17
Bảng 4.18
Bảng 4.19
Bảng 4.20
Bảng 4.21

Bảng 4.22
Bảng 4.23

Một số chỉ tiêu khí hậu ở huyện Hưng Hà, Thái Bình................. 39
Các loại đất chính của huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình .............. 42
Hiện trạng sử dụng ñất ñai huyện Hưng Hà năm 2008 .............. 45
Cơ cấu kinh tế qua các năm của huyện Hưng Hà........................ 47
Tình hình dân số, lao động của huyện năm 2008 ........................ 50
Biến ñộng cơ cấu cây trồng qua các năm.................................... 55
Các cơng thức ln canh chính huyện Hưng Hà ......................... 57
ðiều kiện sản xuất của các nông hộ trồng lúa ở huyện Hưng Hà 61
Cơ cấu và năng suất các giống lúa của huyện Hưng Hà.............. 63
Lượng phân bón hố học cho cây lúa ......................................... 65
Tỷ lệ sử dụng phân bón, thuốc BVTV của nơng hộ qua các năm 66
Mơ tả mơ hình SRI trên đất hai vụ lúa........................................ 72
Hiệu quả kinh tế của mơ hình SRI trên đất 2 vụ lúa năm 2008 ... 74
Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên ruộng mơ hình .................. 75
Mơ tả mơ SRI trên đất ba vụ....................................................... 77
Hiệu quả kinh tế của mơ hình SRI trên đất ba vụ........................ 78
Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên ruộng mơ hình .................. 80
Một số chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng chống chịu sâu bệnh của
các giống lúa trồng thực nghiệm vụ xuân 2009 .......................... 85
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .............................. 86
Năng suất và hiệu quả kinh tế của các giống lúa trồng thử nghiệm
................................................................................................... 87
Một số chỉ tiêu sinh trưởng và chống chịu sâu bệnh của thử
nghiệm phân bón vụ xuân 2009.................................................. 90
Năng suất và các yếu tố câu thành năng suất thử nghiệm phân bón
vụ xuân 2009.............................................................................. 91
Hiệu quả kinh tế của thử nghiệm phân bón................................. 92

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ

ðồ thị 4.1. Diễn biến một số chỉ tiêu khí hậu ở Hưng Hà ............................. 40
ðồ thị 4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm........................ 52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

vii


Phần 1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
An ninh lương thực ñang trở thành vấn ñề quan tâm hàng đầu đối với
lồi người, nạn thiếu lương thực ñang ñe doạ sự phát triển của nhiều quốc gia
trên thế giới. Việt Nam là một nước nơng nghiệp, có kim ngạch xuất khẩu lúa
gạo ñứng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên, trong q trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá, do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu bệnh... nên sản
xuất lúa gạo ñang chịu sức ép mạnh mẽ của nạn ô nhiễm môi trường. ðặc biệt
những năm gần đây làn sóng đơ thị hố đã ảnh hưởng đến khu vực nơng thơn,
nhiều nơi người dân khơng cịn gắn bó với sản xuất nơng nghiệp, cây trồng ít
được chăm sóc, thậm chí đất đai bị bỏ hoang hoá. ðây là những thách thức
trong chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của nước ta.
Hưng Hà là một huyện thuộc tỉnh Thái Bình có nghề sản xuất lúa gạo
với lịch sử hàng nghìn năm. Là một huyện nằm trong vùng đồng bằng sơng
Hồng, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hồn
thiện. Với kinh nghiệm lâu đời, người nơng dân có trình độ thâm canh lúa khá
cao nên năng suất và hiệu quả thu ñược khá ổn ñịnh. Tuy nhiên ngành trồng
lúa của huyện Hưng Hà cũng ñang ñứng trước những khó khăn, thách thức:
1) Trang thiết bị sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng và dịch vụ chưa theo kịp với
ñà phát triển của khoa học và thời ñại.

2) Hiệu quả sản xuất lúa gạo bấp bênh do giá vật tư đầu vào cao, giá đầu ra
thấp.
3) Tình trạng sử dụng phân hoá học, thuốc BVTV nhiều và chưa hợp lý gây ô
nhiễm môi trường, làm giảm chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.
4) Nhiều tiến bộ mới về giống, kỹ thuật canh tác có hiệu quả nhưng chưa
ñược triển khai rộng ở ñịa phương.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

1


Hiện nay, huyện Hưng Hà ñã xây dựng ñược một số mơ hình thâm
canh lúa bước đầu cho hiệu quả tốt như mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao,
mơ hình gieo sạ theo hàng, và đặc biệt là mơ hình thâm canh lúa mới (SRI)
đã thể hiện được hiệu quả cao hơn cả, được đơng đảo người dân nhiệt tình
hưởng ứng. Tuy nhiên, mơ hình thâm canh lúa mới SRI là một kỹ thuật tổng
hợp từ khâu gieo cấy ñến các biện pháp chăm sóc như tưới nước, bón phân.
Vì vậy, cần đánh giá được hiện trạng sản xuất lúa, tìm ra được những điểm
thuận lợi, khó khăn, từ đó có các giải pháp thích hợp để ứng dụng có hiệu
quả mơ hình thâm canh lúa SRI, tạo sự phát triển bền vững của mơ hình
trong điều địa phương.
Nhằm giải quyết một phần khó khăn để phát triển các mơ hình sản xuất
lúa gạo có hiệu quả kinh tế cao và bền vững, phát huy các lợi thế về ñiều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu:
“ðánh giá thực trạng sản xuất lúa và ñề xuất một số giải pháp kỹ
thuật nhằm ứng dụng mơ hình thâm canh lúa SRI tại huyện Hưng Hà Tỉnh Thái Bình”
1.2. Mục đích, u cầu
1.2.1 Mục đích nghiên cứu
ðiều tra, đánh giá thực trạng sản xuất lúa ở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái
Bình, từ ñó ñề xuất các giải pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với ñiều kiện sản

xuất ở ñịa phương trên cơ sở ứng dụng mơ hình sản xuất SRI nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất lúa.
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
- ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện sản xuất lúa gạo ở huyện Hưng Hà, tỉnh
Thái Bình (điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội).
- Phân tích hiệu quả sản xuất của các mơ hình thâm canh lúa điển hình
của huyện.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

2


- ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật thâm canh lúa phù hợp với ñiều
kiện ñịa phương.
- Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật cải tiến phù hợp với điều kiện
của huyện Hưng Hà trên cơ sở mơ hình sản xuất SRI.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần củng cố cơ sở khoa học xây
dựng mơ hình thâm canh lúa trong điều kiện huyện Hưng Hà.
- ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa trên cơ sở mơ hình
thâm canh lúa SRI ở huyện Hưng Hà và các vùng có điều kiện
tương tự.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài giúp người trồng lúa huyện Hưng Hà lựa
chọn ñược những mơ hình thâm canh có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với
ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương. Qua đó thúc đẩy sản xuất,
nâng cao thu nhập và tính bền vững trong nghề sản xuất lúa tại địa phương.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………


3


Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất và thâm canh lúa gạo
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
2.1.1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo
Lúa là cây lương thực chính, cung cấp hơn 50% tổng lương thực
được tiêu thụ cho tồn nhân loại. Xét về mức tiêu dùng thì lúa là cây lương
thực ñược con người tiêu thụ nhiều nhất (chiếm 85% tổng sản lượng sản
xuất ra), sau đó là lúa mỳ (chiếm 60%) và ngơ (chiếm 25%) [45]. Ngồi hạt
gạo, bộ phận chính làm lương thực, thì lúa cịn có các sản phẩm phụ như
tấm, cám, trấu, rơm rạ, cũng ñược con người sử dụng phục vụ cho nhu cầu
cần thiết khác nhau. Lúa gạo cung cấp tinh bột, protein, lipit, vitamin và
các chất khoáng cần thiết khác cho cơ thể con người, đặc biệt là các
vitamin B.
Theo FAO (2006) tồn thế giới có 114 nước trồng lúa và phân bổ ở
tất cả các châu lục: Châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu Á 30 nước, Bắc
Trung Mỹ 14 nước, Nam Mỹ 13 nước, Châu Âu 11 nước và Châu ðại
Dương 5 nước. Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 152,000 triệu ha,
năng suất bình quân xấp xỉ 4,0 tấn/ha. Ấn ðộ là nước có diện tích trồng lúa
cao nhất, 44,790 triệu ha và Jamaica là nước có diện tích trồng lúa thấp
nhất 24ha. Năng suất lúa cao nhất ñạt 94,5tạ/ha tại Australia và thấp nhất là
9 tạ/ha tại Irắc [18].
Nhu cầu về gạo trên thế giới ngày càng tăng, bình quân mỗi năm phải
tăng 1,7% trong thời gian từ năm 1990 đến năm 2025. ðiều đó tuỳ thuộc vào
sự phát triển dân số ở mỗi nước và nhu cầu lương thực của con người. Ở các
nước Châu Á, gạo chiếm 35% lượng calo tiêu thụ của người dân, còn ở
Châu Mỹ La Tinh là 10%, Châu Phi là 7%, Châu ðại Dương và nước Mỹ

khoảng 2% [45].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

4


Về sản lượng, trong những năm gần ñây sản xuất lúa gạo của thế giới
tăng nhanh, năm 1960 sản xuất 200 triệu tấn gạo, thì năm 2004 là 600 triệu
tấn, còn năm 2005 là 700 triệu tấn (FAO, 2005) [47].
Về nhu cầu lúa gạo: trên thế giới có đến 27 nước thường xuyên nhập khẩu
gạo từ 100.000 tấn/năm trở lên, trong đó có 5 nước phải thường xun nhập
khẩu với số lượng trên 1 triệu tấn/năm. Một số nước tuy thuộc những nước sản
xuất lúa gạo lớn trên thế giới song do năng suất thấp hoặc dân số đơng nên vẫn
phải nhập một số lượng gạo lớn như: Indonesia, Philippin, Banglades, Brazil.
Thị trường nhập khẩu chính tập trung ở ðơng Nam Á (Indonesia, Philippin,
Malaysia), Trung ðông (Iran, Irắc, Ả Rập Xê út, Siri...) và Châu Phi (Nigieria,
Senegan, Nam Phi) [18]
2.1.1.2. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa
Giống là yếu tố quan trọng hàng ñầu quyết ñịnh ñến hiệu quả thâm
canh lúa. Ngày nay, với sự tiến bộ của công tác cải lương giống cây trồng, các
giống lúa mới với tiềm năng năng suất khác nhau, thời gian sinh trưởng ña
dạng, tính chống chịu sâu, bệnh, rét, hạn, úng... khác biệt được đưa vào sản
xuất với tốc độ nhanh thì việc thâm canh lúa cần tiến hành ñồng bộ các khâu
sau đây [12].
- Sử dụng giống lúa mới, có năng suất, chất lượng cao, phù hợp với khí
hậu của vùng sinh thái khác nhau.
- Sử dụng phân bón đúng, đủ, cân bằng và hợp lý.
- Biện pháp kỹ thuật canh tác, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể cây lúa sinh
trưởng, phát triển bao gồm: mạ tốt, bố trí thời vụ thích hợp, cấy đúng kỹ
thuật, bón phân đúng và đủ cũng như phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ñã coi nghiên cứu về giống lúa là
ưu tiên hàng ñầu trong những nghiên cứu nhằm gia tăng năng suất lúa [46].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

5


Ở Nhật Bản, ngay từ những năm 1980 ñã thực hiện chương trình chọn
giống lúa “siêu cao sản” với mục tiêu chọn những giống lúa có năng suất cao,
vượt các giống cũ 50% và trong vịng 15 năm đã có những giống đạt năng
suất 9,38 - 12,19 tấn thóc/ha [30].
Trung Quốc cũng ñã xây dựng mục tiêu ñạt năng suất lúa thuần từ 10,5
- 12,0 tấn/ha, lúa lai từ 14 – 15 tấn/ha trong giai ñoạn 2001 - 2005 [13].
Ở vùng Nam và ðông Nam Châu Á, một số nước như: Ấn ðộ, Nepan,
Indonesia và Philippin có những tiến bộ ñáng kể về trồng lúa năng suất cao
cho những vùng có điều kiện sinh thái thuận lợi, bên cạnh đó cũng rất chú ý
tạo ra những giống lúa chín sớm, dạng cây thấp, kháng sâu bệnh và chống
chịu với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận.
Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ñã nghiên cứu tạo ra hàng trăm
giống lúa chịu hạn trong đó có 120 giống được nhập nội và là bộ giống ñã
ñược cải tiến qua chọn lọc tại Viện, tập trung vào những giống JR47686,
IR3646, IRAT 144...
Ngoài việc chọn tạo và sử dụng giống mới, việc sử dụng phân bón,
thuốc BVTV, các biện pháp kỹ thuật thâm canh cũng ñược nghiên cứu và sử
dụng ngày một hiệu quả. Năng suất, chất lượng lúa ngày ñược nâng cao, ñáp
ứng tốt hơn nhu cầu của con người.
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
2.1.2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo trong nước
Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở Việt Nam, cây lúa chiếm trên

50% diện tích đất nơng nghiệp và trên 60% tổng diện tích gieo trồng hàng
năm, khoảng trên 80% hộ gia đình nơng thơn trong cả nước tham gia vào sản
xuất lúa gạo. Từ năm 1985 ñến năm 1998, với tốc độ tăng bình qn hàng
năm đạt 4,8%, sản lượng thóc ñã tăng gấp ñôi, từ 15,9 triệu tấn trong năm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

6


1995 lên tới 29,1 triệu tấn năm 1998, năm 1999 ñã ñạt 31 triệu tấn thóc và ñến
năm 2005 sản lượng lúa ñã tăng lên 35 triệu tấn [13].
Từ năm 1980 đến năm 1996, diện tích gieo trồng lúa nước tăng 25%, từ
5,6 triệu ha lên 7,03 triệu ha. Diện tích trồng lúa của cả nước năm 1998 là
7,37 triệu ha, tăng 9,5% so với năm 1995 và tăng 3,3% so với năm 1997
(Nguyễn Sinh Cúc, 1999) [4]. Năm 2006, diện tích trồng lúa cả nước đạt từ
7,32 triệu ha với năng suất trung bình 48 tạ/ha, sản lượng giao ñộng khoảng
35,8 triệu tấn/năm, xuất khẩu ổn ñịnh từ 2,5 triệu tấn ñến 4 triệu tấn gạo/năm.
Trong giai ñoạn tới, diện tích trồng lúa sẽ duy trì 7,0 triệu ha, phấn đấu năng
suất trung bình 50 tạ/ha, sản lượng lương thực 35 triệu tấn và xuất khẩu ổn
ñịnh ở mức 3,5 - 4 triệu tấn gạo chất lượng cao.
Hiện nay, lúa gạo sử dụng trong nước dưới dạng lương thực cho người,
thức ăn cho gia súc, ñể giống cho sản xuất... chiếm khoảng 70% tổng sản
lượng lương thực. Do tốc ñộ tăng sản lượng lương thực cao hơn tốc ñộ tăng
dân số, nên lương thực bình qn đầu người tăng dần từ 372,8kg (năm 1995)
lên 408kg (năm 1998) (Nguyễn Sinh Cúc, 1999), ñến năm 2003 lên 462,9kg
và ñến năm 2005 ñạt 475kg (Nguyễn Sinh Cúc, 2005) [34].
Tổng sản lượng lúa ở Việt Nam tăng nhanh, từ 11,7 triệu tấn năm 1980
lên 29,1 triệu tấn năm 1998, bình quân mỗi năm tăng 1 triệu tấn, đạt tốc độ
tăng trung bình hàng năm là 5,2%, ñến năm 2007 sản lượng lúa ñã tăng lên

35,87 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm 2006 [30].
Cùng với sản xuất phát triển và tăng trưởng khá, giá gạo xuất khẩu
cũng liên tục tăng: năm 2003 tính bình qn chỉ đạt 188,2 USD/tấn, đến năm
2004 tăng lên 232 USD/tấn, năm 2005 tăng lên 275 USD/tấn và ñến năm
2007 tăng lên 365 USD/tấn, nên trong năm 2007 Việt Nam ñã thu về 1,4 tỷ
USD từ việc xuất khẩu 4,53 triệu tấn gạo, ñây cũng là năm cao nhất trong
vòng 17 năm liền xuất khẩu gạo của Việt Nam [22].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

7


Một trong những mục tiêu chiến lược của sản xuất nơng nghiệp Việt
Nam là phải đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, ñáp ứng nhu
cầu bữa ăn ñủ dinh dưỡng và năng lượng, từ mức bình quân 1900 - 2000
calo/người/ngày, đến năm 2010 đạt mức bình qn 2300 - 2400
calo/người/ngày. Theo dự báo, dân số nước ta vào năm 2010 khoảng 92 triệu
người. Cùng với sự phát triển kinh tế, cơ cấu dinh dưỡng bữa ăn của người
Việt Nam cũng như nhu cầu lương thực cho các ngành sản xuất sau năm 2010
chắc chắn sẽ có nhiều thay ñổi, do vậy ñảm bảo an ninh lương thực cho Việt
Nam, trong đó an tồn về cung cấp lúa gạo là rất quan trọng.
2.1.2.2. Tình hình thâm canh lúa ở Việt Nam
Trình độ thâm canh lúa của người dân Việt Nam những năm gần đây có
rất nhiều tiến bộ do phát huy ñược kinh nghiệm sản xuất truyền thống, học
hỏi, ứng dụng ñược nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về giống, phân bón
và kỹ thuật canh tác.
Về giống: Từ năm 1989, công tác cải tiến giống lúa theo quan ñiểm mới
ñã ñược triển khai [17]. Theo Bùi Chí Biểu, Nguyễn Thị Lang [2], mục tiêu
nghiên cứu trong những năm tới của các nhà khoa học là tạo ra giống mới có
năng suất đột phá ở vùng nhiệt ñới, bằng cách chuyển gen ñiều khiển tính

trạng tạo nốt sần ở rẽ có khả năng cộng sinh với vi khuẩn cố ñịnh ñạm.
Hiện nay ở miền Bắc Việt Nam ñang sử dụng phổ biến các giống lúa
sau trong sản xuất [24].
- Các giống lúa Xuân sớm: DT10; DT11; Xi21; CH5; VN10; NX30;
Xi23; BM9962; BM9830; MT163; MT131; Xuân 12; MT6;...
- Các giống lúa Xuân chính vụ: P4; P6; C70; C71; P1; CL9; BM9855;
BM9608...
- Các giống lúa mùa chính vụ: U17; U20; M90; U21...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

8


- Các giống lúa xuân muộn, mùa sớm: NR11; DR2; N92; N32; CN2;
ðH60; CR203; ðB5; ðB6; Nếp 44; Nếp N97...
- Một số giống lúa lai hiện ñang ñược gieo cấy hoặc trồng thử nghiệm
nhiều ở nước ta bao gồm:
+ Các giống lúa nhập nội: Shan ưu 63, Shan ưu quế 99, Nhị ưu 63,
Nhị ưu 838, Bác ưu 64, Bác ưu 903, Bồi tạp Sơn Thanh, Bồi tạp 49, D.ưu
527, HYT 83, My sơn 2, My sơn 4, Nhị ưu 725 và D.ưu 725, Nghi Hương
2308, Khải Phong 89, Khải Phong 898, Khải Phong số 7, Khải Phong số 9,
Nhị ưu 986...
+ Các giống lúa ñược chọn tạo trong nước: HR1, VN01/D212, HYT
56, IR42, OM344, OMCS 21, TNDB 100, OM 90-2, OM 2517, OM 2395,
VND 95-20, OM 2717, OM 2718, OM 3405, VL20, VL 24, TH 3-3, TH 3-4,
TH 3-5...
Về phân bón: Nhiều loại phân, dạng phân bón đã được người dân sử
dụng ngày một nhiều và hiệu quả hơn. Trong ñiều kiện nước ta, urê hiện ñang
trở thành dạng phân phổ biến đối với lúa nước, vì có tỷ lệ N cao, lại rất thích

hợp để bón cho các loại đất lúa thối hố. Do hệ số sử dụng phân đạm của cây
lúa khơng cao nên lượng nitơ cần bón cho cây lúa phải cao hơn nhiều so với
nhu cầu. Lượng N bón thường giao động từ 60 - 160kg/ha. Trong ñiều kiện ở
nước ta hiện nay ñể ñạt năng suất 5 tấn /ha, thường bón 80 – 120kgN/ha. Trong
thâm canh lúa, thời kỳ bón phân đạm cho lúa hợp lý thường là vào các giai
đoạn: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc địng ngồi ra có thể bón ni hạt [10].
Sau phân đạm, phân lân cũng là loại phân bón rất cần thiết cho cây lúa
thâm canh, do P đóng một vai trị quan trọng trong q trình trao ñổi chất, hút
chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất đó trong cây. Phần lớn người dân đã
biết sử dụng lân trong thâm canh lúa.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

9


Ka li là yếu tố quan trọng quyết ñịnh hiệu quả thâm canh lúa. Loại phân
kali thích hợp bón cho lúa là kali clorua. Trong thâm canh lúa ngắn ngày trên
đất phù sa sơng Hồng, nếu khơng bón kali sẽ khơng chỉ ảnh hưởng xấu đến
sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu
mà cịn ảnh hưởng đến khả năng chống chịu sâu bệnh [10]. Vào cuối giai ñoạn
lúa ñẻ nhánh, nhu cầu hút kali của cây tăng mạnh, cây lúa hút kali cao nhất là
vào thời kỳ từ phân hố đồng cho ñến trỗ (chiếm tới 51,8-61,9%). Lượng kali
cây hút ñể tạo ra 1 tấn thóc ở các vùng khác nhau dao ñộng khoảng 30 –
31kgK2O/ha, trong thâm canh thường bón từ 100 – 200kgK2O/ha/năm [10].
Khi nói đến thâm canh qua phân bón thường nói đến 3 loại phân, đó là
phân đạm, phân lân và phân kali. Tỷ lệ bón giữa 3 nguyên tố N, P, K thường
phụ thuộc vào nền ñất, giống lúa, mùa vụ gieo trồng . Ví dụ, với ña số giống
lúa thuần tỷ lệ N : P : K = 1 : 0,5 : 0,5 (cụ thể 150N : 75P2O5 : 75K2O cho
mức thâm canh cao), với giống lúa lai tỷ lệ N : P : K = 1 : 0,5 : 1 (cụ thể 150N

: 75P2O5 : 150K2O cho mức thâm canh cao)...[28].
Bón phân cân đối cũng phải tính đến nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng,
thậm chí của từng giống. Việc sử dụng giống mới năng suất cao cũng huy
ñộng nhiều dinh dưỡng hơn từ ñất và phân bón. Với giống lúa năng suất 50 –
55 tạ/ha, thì lượng hút dinh dưỡng (kg/ha) là: 100 – 120 N + 40 – 50 P2O5 +
100 – 120 K2O. Nhưng các giống lúa lai năng suất 70 – 80 tạ/ha, lượng hút
dinh dưỡng là 150 – 180 N + 70 – 80 P2O5 + 180 – 200 K2O [39].
Ngồi 3 ngun tố đa lượng N,P,K thì silic cũng là nguyên tố ñược cây
lúa hút thu với lượng rất lớn, gấp 2 lần so với N. Trong thực tiễn sản xuất hiện
nay, các yếu tố Ca, Mg, S, Si ñang trở thành những yếu tố hạn chế năng suất
của cây trồng nói chung và của cây lúa nói riêng.
Về kỹ thuật canh tác: Kỹ thuật canh tác là yếu tố quyết ñịnh trực tiếp
ñến hiệu quả sản xuất lúa của nơng hộ. Có hàng trăm mơ hình canh tác lúa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

10


ñược các nhà khoa học cùng người trồng lúa nước ta học hỏi, sáng tạo và
thực hiện có hiệu quả ở từng địa phương. Các mơ hình điển hình như mơ
hình cánh đồng một giống, biện pháp ba giảm ba tăng,biện pháp quản lý
dịch hại tổng hợp (IBM), mơ hình gieo sạ theo hàng, mơ hình thâm canh lúa
cải tiến (SRI), mơ hình trồng lúa lai cao sản, mơ hình sản xuất lúa hàng
hố,... đang được ứng dụng rộng khắp trong cả nước và mang lại hiệu quả
cao cho người sản xuất.
2.1.2.3. Trở ngại và thách thức với ngành trồng lúa Việt Nam
Cây lúa là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nơng nghiệp
của Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất
khẩu. Hiện nay diện tích trồng lúa cả nước từ 7,3 đến 7,5 triệu ha, năng suất
trung bình 46tạ/ha, sản lượng giao ñộng trong khoảng 34,5 triệu tấn/năm.

Ngành sản xuất lúa của nước ta đang có những thuận lợi và triển vọng lớn:
Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nước khuyến khích và tạo điều
kiện phát triển sản xuất lúa.
Nhu cầu phát triển sản xuất lúa ngày càng tăng ñể ñảm bảo cho tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu, do dân số Việt Nam dự kiến ñến năm 2020 sẽ
vào khoảng 100 triệu người, dân số thế giới sẽ tăng lên gấp rưỡi.
ðiều kiện tự nhiên của Việt Nam hồn tồn thích hợp cho sản xuất lúa.
Nơng dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời.
ðầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp
với tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các
nước trong khu vực và thế giới.
Năng suất, sản lượng lúa ngày càng tăng do ngày càng có nhiều giống
mới chịu thâm canh, năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng rộng và
chống chụi sâu bệnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

11


Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng góp phần ổn
định đời sống cho nơng dân là lực lượng chiếm ñại ña số trong tổng số 80
triệu dân Việt Nam.
Việt Nam ñã gia nhập WTO, ñây là cơ hội lớn tạo ñiều kiện thuận lợi
cho lúa gạo và các loại sản phẩm nơng nghiệp khác có quyền bình đẳng tham
gia vào thị trường thương mại nơng sản của thế giới.
Tuy chúng ta đang có nhiều thuận lợi nêu trên nhưng những trở ngại và
thách thức ñối với ngành sản xuất lúa khơng nhỏ:
Q trình đơ thị hố tăng, diện tích đất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp.
Nhiều vùng sản xuất lúa được nơng dân sở hữu rất manh mún, khó cơ

giới hóa.
Q trình áp dụng giống mới chịu thâm canh, phát triển thành những
vùng sản xuất hàng hóa là điều kiện thuận lợi để các loại dịch hại mới nguy
hiểm, khó phịng trừ.
Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật có xu hướng tăng, ảnh hưởng ñến chất
lượng nông sản.
Tham gia vào thị trường thương mại thế giới có sự địi hỏi rất khắt
khe về chất lượng nơng sản. Do vậy phải có sự đầu tư một cách ñồng bộ từ
sản xuất ñến ñánh giá kiểm ñịnh chất lượng, bảo quản và vận chuyển tiêu
thụ. [35]
Tóm lại ñể ngành sản xuất lúa gạo của nước ta phát triển hiệu quả và
bền vững, việc liên kết bốn nhà (Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học nhà
doanh nghiệp) cần ñược thực hiện một cách sâu rộng trên khắp cả nước.
2.2. Sử dụng đất nơng nghiệp theo quan điểm bền vững
ðất đai là nguồn tài ngun có hạn trong khi nhu cầu của con người về
các sản phẩm ñược lấy từ đất ngày càng tăng. Mặt khác đất nơng nghiệp ngày
càng bị thu hẹp do bị trưng dụng sang các mục đích khác mà chủ yếu cho phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

12


triển cơng nghiệp. Vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp ở nước ta cần hướng tới
mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội trên cơ sở ñảm bảo an ninh lương
thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho cơng nghiệp và hướng tới xuất
khẩu. Sử dụng đất nơng nghiệp dựa trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội, tận dụng ñược tối ña lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái
và khơng làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường là những ngun tắc cơ bản và
cần thiết ñể ñảm bảo cho khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên ñất ñai.
Do đó đất nơng nghiệp cần được sử dụng theo ngun tắc “ñầy ñủ và hợp lý”.

Thuật ngữ “sử dụng ñất bền vững” ñược dựa trên các quan ñiểm sau:
- Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất.
- Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất.
- Bảo vệ tài ngun tự nhiên và ngăn chặn sự thối hóa đất và nước.
- Có hiệu quả lâu bền.
- ðược xã hội chấp nhận [23]
Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng đất nơng nghiệp bền
vững, nếu sử dụng ñất ñảm bảo các nguyên tắc trên thì ñất ñược bảo vệ và sử
dụng cho phát triển nông nghiệp bền vững.
Theo ðường Hồng Dật (1994) [5], trên con ñường phát triển nơng
nghiệp, mỗi nước chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
khác nhau, nhưng phải giải quyết các vấn đề chung sau:
- Khơng ngừng nâng cao năng suất chất lượng nông sản, nâng cao năng
suất lao động trong nơng nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Mức ñộ và phương thức ñầu tư vốn, lao ñộng, khoa học vào quá
trình sản xuất. Chiều hướng chung là phấn ñấu giảm lao ñộng chân tay,
ñầu tư nhiều lao động trí óc, tăng cường hiệu quả của lao ñộng quản lý và
tổ chức.
- Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

13


Từ những vấn ñề chung nêu trên mỗi nước lại có chiến lược phát triển
nơng nghiệp khác nhau, có thể chia thành 2 hướng:
+ Nơng nghiệp cơng nghiệp hố: dựa chủ yếu vào các yếu tố vật tư, kỹ
thuật, hoá chất và các sản phẩm khác của công nghiệp.
+ Nông nghiệp sinh thái: nhấn mạnh các yếu tố sinh học, các yếu tố tự
nhiên, có chú ý hơn đến các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên. Tuy nhiên,

trong nhiều trường hợp nơng nghiệp sinh thái khơng đảm bảo hiệu quả cao.
Gần ñây nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu nền nơng nghiệp bền vững.
ðó là một dạng nơng nghiệp sinh thái với mục tiêu là sản xuất nông nghiệp đi
đơi với giữ gìn và bảo vệ mơi trường sinh thái đảm bảo cho nơng nghiệp phát
triển bền vững, lâu dài.
Theo ðường Hồng Dật (1994)[5], trên con ñường phát triển nơng
nghiệp, mỗi nước chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
khác nhau, nhưng phải giải quyết các vấn đề chung sau:
- Khơng ngừng nâng cao năng suất chất lượng nông sản, nâng cao năng
suất lao động trong nơng nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Mức ñộ và phương thức ñầu tư vốn, lao động, khoa học vào q trình phát
triển nơng nghiệp. Chiều hướng chung là phấn ñấu giảm lao ñộng chân tay, đầu tư
nhiều lao động trí óc, tăng cường hiệu quả của lao ñộng quản lý và tổ chức.
- Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi trường
Từ những vấn đề chung nêu trên mỗi nước lại có chiến lược phát triển
nơng nghiệp khác nhau, có thể chia thành 2 hướng:
+ Nơng nghiệp cơng nghiệp hố: dựa chủ yếu vào các yếu tố vật tư, kỹ
thuật, hoá chất và các sản phẩm khác của công nghiệp.
+ Nông nghiệp sinh thái: nhấn mạnh các yếu tố sinh học, các yếu tố tự
nhiên, có chú ý hơn đến các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên. Tuy nhiên,
trong nhiều trường hợp nơng nghiệp sinh thái khơng đảm bảo hiệu quả cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

14


Gần ñây nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu nền nơng nghiệp bền vững.
ðó là một dạng nơng nghiệp sinh thái với mục tiêu là sản xuất nơng nghiệp đi
đơi với giữ gìn và bảo vệ mơi trường sinh thái ñảm bảo cho nông nghiệp phát
triển bền vững, lâu dài.ðể duy trì sự sống cịn của con người, nhân loại ñang

phải ñương ñầu với nhiều vấn ñề hết sức phức tạp và khó khăn, sự bùng nổ dân
số, nạn ơ nhiễm và suy thối mơi trường, mất cân bằng sinh thái... Nhiều nước
trên thế giới ñã xây dựng và phát triển nơng nghiệp theo quan điểm nơng
nghiệp bền vững.
Nơng nghiệp bền vững là tiền ñề và ñiều kiện cho ñịnh cư lâu dài. Một
trong những cơ sở quan trọng bậc nhất của nơng nghiệp bền vững là thiết lập
được các hệ thống sử dụng ñất hợp lý. Vấn ñề này cho rằng, nền tảng của
nông nghiệp bền vững là chế ñộ ña canh cây trồng với các lợi thế cơ bản: tăng
sản lượng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tác hại của sâu bệnh và cỏ
dại, giảm nguy cơ rủi ro... Quan ñiểm ña canh và ña dạng hố nhằm nâng cao
sản lượng và tính ổn định được ngân hàng thế giới đặc biệt khuyến khích ở
các nước nghèo (World Bank 1992 [48])
Phát triển nông nghiệp bền vững sẽ vừa ñáp ứng nhu cầu của hiện tại,
vừa ñảm bảo nhu cầu của các thế hệ tương lai. (Phạm Vân ðình và ðỗ Kim
Chung, 1998 [8]). Một quan niệm khác cho rằng: Phát triển nông nghiệp bền
vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay ñổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm ñảm bảo
thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau
(FAO, 1997 [44]).
Tóm lại, để phát triển nơng nghiệp bền vững ở nước ta trước hết cần
nắm vững mục tiêu về tác dụng lâu bền của từng mô hình, để duy trì và phát
triển đa dạng sinh học.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

15


2.3. Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và phương pháp ñánh giá
2.3.1. Vấn ñề hiệu quả sử dụng ñất
Khi ñánh giá hoạt ñộng sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết

quả mà cịn phải đánh giá chất lượng các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh tạo
ra sản phẩm đó. Việc đánh giá chất lượng của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
là nội dung ñánh giá hiệu quả.
Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật ni là một trong những vấn ñề ñược quan tâm hiện nay của
hầu hết các nước trên thế giới. Nó khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà
khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà
cịn là mong muốn của cả nhà nơng - những người trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất nông nghiệp.
Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện đa dạng hố cây trồng vật
ni trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương, từ đó
nghiên cứu áp dụng cơng nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh
tranh cao, là một trong những điều tiên quyết để phát triển nền nơng nghiệp
hướng về xuất khẩu có tính ổn định và bền vững.
Ngày nay các nhà nghiên cứu cho rằng: việc xác ñịnh ñúng khái niệm,
bản chất của hiệu quả sử dụng ñất phải xuất phát từ luận ñiểm triết học của
Mác và những lý luận của lý thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải ñược xem
xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường [32].
Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới
nền sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác.
Vì thế hiệu quả kinh tế phải ñáp ứng ñược 3 vấn ñề:
- Một là, mọi hoạt ñộng của con người ñều tuân theo quy luật “tiết kiệm
thời gian”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

16


- Hai là, hiệu quả kinh tế phải ñược xem xét trên quan ñiểm của lý luận

hệ thống.
- Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của
hoạt động kinh tế bằng q trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ
cho lợi ích của con người.
Hiệu quả kinh tế phải ñược tính bằng tổng giá trị trong một giai ñoạn,
phải trên mức bình qn của vùng, hiệu quả vốn đầu tư phải lớn hơn lãi xuất
tiền cho vay vốn ngân hàng. Chất lượng sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn tiêu thụ
trong và ngoài nước, hệ thống phải giảm mức thấp nhất thiệt hại (rủi ro) do
thiên tai, sâu bệnh...
Hiệu quả kinh tế ñược hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết
quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Kết
quả ñạt ñược là phần giá trị thu ñược của sản phẩm ñầu ra, lượng chi phí bỏ ra
là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần xét cả về
phần so sánh tuyệt ñối và tương ñối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ
giữa 2 ñại lượng đó.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu
quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. ðiều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và
giá trị đều tính ñến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nơng
nghiệp. Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả
phân bổ mới có ñiều kiện cần chứ chưa phải là ñiều kiện ñủ cho ñạt hiệu quả
kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực ñạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả phân bổ thì khi đó mới đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: bản chất của hiệu quả kinh tế
sử dụng đất là: với một diện tích đất đai nhất ñịnh sản xuất ra một khối lượng
của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao ñộng
tiết kiệm nhất nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

17



×