Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng thoái hoá đất của tỉnh phú yên để đề xuất các biện pháp bảo vệ cải tạo và sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 119 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

----------

HỒNG TUẤN MINH

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỐI HĨA ðẤT
CỦA TỈNH PHÚ YÊN ðỂ ðỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ,
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ðẤT NÔNG LÂM NGHIỆP HỢP LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành
Mã số

: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
: 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðÀO CHÂU THU

HÀ NỘI – 2010


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng để


bảo vệ một học vị nào.
Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn

Hoàng Tuấn Minh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn, tơi đã nhận
được sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của các thầy, các cơ, các đơn vị, gia đình và
bạn bè để tơi hồn thành bản luận văn này.
Lời đầu tiên, tơi xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
cơ giáo PGS.TS. ðào Châu Thu nguyên giảng viên khoa Tài nguyên và Môi
trường, Trường ðại học nông nghiệp Hà nội, Giám đốc Trung tâm Tài ngun
đất và Mơi trường Hội Khoa học đất Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, động
viên giúp đỡ tơi vượt qua những khó khăn trong q trình nghiên cứu để hồn
chỉnh bản luận văn.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Thu Trang và
các bạn bè ñồng nghiệp tại Trung tâm ðánh giá ñất, Trung tâm ðiều tra ðánh
giá Tài nguyên ñất, Tổng cục Quản lý ñất ñai ñã tận tình giúp đỡ hỗ trợ để tơi
hồn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học,
khoa Tài ngun và Mơi trường và đặc biệt là các thầy cơ đã đóng góp ý kiến
q báu giúp tơi hồn thiện luận văn trong suốt q trình thực hiện.
Và cuối cùng tơi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người
thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. ðể có ñược kết quả ngày hôm nay,

một phần do sự nỗ lực cố gắng của bản thân nhưng phần lớn là do cơng lao
của gia đình bố mẹ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp đã ln động viên và tạo
điều kiện để tơi an tâm học tập và nghiên cứu.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hồng Tuấn Minh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục viết tắt

v

Danh mục bảng

vi


Danh mục biểu đồ

viii

1.

MỞ ðẦU

i

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích nghiên cứu

2

2.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THỐI HỐ ðẤT

3

2. 1.


Khái niệm về thối hố đất

3

2.2.

Phân loại thối hóa đất

4

2.3.

Các ngun nhân thối hóa đất

7

2.4.

Nghiên cứu thối hóa đất trên Thế giới và Việt Nam

3.

ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

11

NGHIÊN CỨU

29


3.1.

ðối tượng nghiên cứu

29

3.2.

Phạm vi nghiên cứu

29

3.3.

Nội dung nghiên cứu

29

3.4.

Phương pháp nghiên cứu

29

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

31


4.1.

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan ñến thối hóa đất tỉnh
Phú n

31

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên

31

4.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội

38

4.1.3. ðịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ñến năm 2020 [14]

43

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii


4.1.4. ðánh giá chung về tác ñộng của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
4.2.

liên quan đến thối hóa ñất tỉnh Phú Yên.

44


ðặc ñiểm tài nguyên ñất tỉnh Phú n

46

4.2.1. Các q trình hình thành đất tỉnh Phú n

46

4.2.2. ðặc ñiểm tài nguyên ñất tỉnh Phú Yên

48

4.2.3. Hiện trạng sử dụng ñất và tiềm năng ñất ñai tỉnh Phú n

52

4.3.

55

Các thể loại thối hóa đất tỉnh Phú n và ngun nhân

4.3.1. Thực trạng và ngun nhân thối hóa

55

4.3.2. Các thể loại thối hóa trên địa bàn tỉnh Phú n

59


4.4.

Tổng hợp thực trạng thối hóa đất tỉnh Phú n năm 2009

73

4.5.

Lựa chọn các loại hình/mơ hình sử dụng đất có triển vọng cho
các vùng đất thối hóa tỉnh Phú n.

75

4.5.1. Mơ hình 1: Mơ hình VAC cho vùng cát ven biển

76

4.5.2. Mơ hình 2: Mơ hình ni tơm sinh học

76

4.5.3. Mơ hình 3: bố trí hợp lý các cây trồng trên đất bằng

77

4.5.4. Mơ hình 4: bố trí hợp lý cho cây trồng trên vùng đất đồi

77

4.5.5. Mơ hình 5: Mơ hình nơng lâm kết hợp:


78

4.5.6. Mơ hình kinh tế nơng lâm nghiệp (làng sinh thái)

78

4.6.

ðề xuất định hướng giải pháp và biện pháp ngăn ngừa và khắc
phục thực trạng thối hố đất ở Phú n

78

4.6.1. Các Căn cứ để ñề xuất

78

4.6.2. Các giải pháp ñề xuất

79

5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

84

5.1.


Kết luận

84

5.2.

Kiến nghị

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

87

PHỤ LỤC

91

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

CEC

Dung tích hấp phụ trao đổi cation của đất


CNH - HðH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

DHNTB

Dun Hải Nam Trung Bộ

ðTðNT

ðất trống đồi núi trọc

ðVT

ðơn vị tính

DT

Diện tích

FAO

Tổ chức Lương Thực - Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc

GDP

Tổng sản lượng nội địa

GIS


Hệ thống thơng tin địa lý

GLASOD

ðánh giá thối hố đất tồn cầu

GTSX

Giá trị sản xuất

ISRIC

Trung tâm thơng tin và tham chiếu đất quốc tế

ISSS

Hội Khoa học đất quốc tế

KCN

Khu Cơng nghiệp

NN

Nơng nghiệp



Quyết định


TPCG

Thành phần cơ giới

TTg

Thủ tướng

UNEP

Chương trình mơi trường của Liên Hợp Quốc

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa Học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

WMO

Tổ chức khí tượng thế giới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v


DANH MỤC BẢNG
STT


Tên bảng

Trang

2.1.

Ước tính, thối hóa đất trên thế giới

14

2.2.

Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu đến xói mịn

22

4.1:

Giá trị GDP và cơ cấu giá trị GDP tỉnh Phú Yên từ năm 2000 2009

40

4.2:

Tốc ñộ tăng trưởng ngành NN giai đoạn 1996-2009

40

4.3:


Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nơng nghiệp

41

4.4:

Diễn biến diện tích, năng suất một số cây trồng chính giai đoạn
1996 - 2009

42

4.5:

Phân loại, tổng hợp diện tích các loại đất tồn tỉnh Phú n

49

4.6:

Hiện trạng sử dụng ñât tỉnh Phú Yên năm 2008

53

4.7:

Kết quả ñánh giá phân hạng thích hợp đất đai cho các loại hình
sử dụng ñất tỉnh Phú Yên

54


4.8:

ðề xuất sử dụng các loại ñất tỉnh Phú n

55

4.9:

Kết quả đánh giá mức độ xói mịn do mưa vùng tỉnh Phú Yên

59

4.10:

Tổng hợp kết quả ñánh giá mức độ xói mịn theo các nhóm đất
tỉnh Phú Yên

60

4.11:

Kết quả ñánh giá mức ñộ kết von tỉnh Phú n

61

4.12:

Kết quả đánh giá mức độ kết von theo nhóm ñất chính tỉnh Phú

4.13:


Yên

62

Phân cấp diện tích ñất bị nhiễm mặn tỉnh Phú Yên

63

4.14 : Kết quả ñánh giá mức độ nhiễm mặn của các nhóm đất chính tỉnh
4.15:

Phú n

63

Diện tích đất bị khơ hạn tỉnh Phú n

64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi


4.16:

Diện tích đất bị khơ hạn theo lượng bốc hơi khả năng của các
nhóm đất tỉnh Phú n

4.17:


Tính chất lý hố học của đất đỏ vàng trên đá macma axit của một
số loại hình sử dụng đất

4.18.

67

Tính chất lý hố học của ñất nâu vàng trên phù sa cổ của một số
loại hình sử dụng đất

4.20.

66

Tính chất lý hố học của ñất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất của
một số loại hình sử dụng đất

4.19.

62

68

Tính chất lý hố học của ñất mùn vàng ñỏ trên ñá macma axit
của một số loại hình sử dụng đất

69

4.21:


Diện tích đất bị suy giảm độ phì tỉnh Phú n

70

4.22.

Diện tích đất bị suy giảm độ phì của các nhóm đất tỉnh Phú n

70

4.23:

Kết quả xác định mẫu đất có hàm lượng kim loại nặng trong đất
sản xuất nơng nghiệp vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép

4.24:

Kết quả tổng hợp thực trạng thối hóa ñất năm 2009 tỉnh Phú
Yên

4.25:

74

Kết quả tổng hợp thực trạng thối hóa đất theo các loại đất tỉnh
Phú n

4.26:

72


65

Các thể loại thối hóa đất tỉnh Phú n, ngun nhân và các giải
pháp ngăn ngừa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii

80


DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT

Tên biểu ñồ

Trang

Biểu ñồ 4.1: Cơ cấu lao ñộng tỉnh Phú Yên năm 2009

39

Biểu ñồ 4.2. Tổng hợp thực trạng thối hóa đất tỉnh Phú n

74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... viii


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
ðất đai là một nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cung cấp nguồn
vật chất năng lượng chủ yếu trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội
lồi người và thế giới sinh vật. ðất là thành phần của môi trường sinh thái
chung nhưng bản thân nó lại có các nhân tố cấu trúc nên một mơi trường
sinh thái khá hồn chỉnh. Mơi trường đất đã và đang ni dưỡng hàng tỷ
người. ðầu thế kỷ 21 nền văn minh nhân loại ñã bước vào thời kỳ phát triển
khoa học công nghệ cao. Song loài người càng nhận thức rõ rệt hơn ñất ñai
là tài nguyên môi trường thiên nhiên không thể thay thế. ðất vẫn là tài sản
ñặc biệt, là ñối tượng lao ñộng của các dân tộc.
Một trong những vấn đề mơi trường tồn cầu cuối thế kỷ 20 là thối
hố đất ngày càng gia tăng. Sau những năm 2000 có xấp xỉ 1/3 diện tích đất
canh tác thế giới bị huỷ hoại và theo các chuyên gia của FAO - UNEP hàng
năm trên tồn thế giới có khoảng từ 5 ñến 7 triệu ha ñất bị mất khả năng sản
xuất do bị thoái hoá. Châu Á là nơi xảy ra thối hố đất mạnh nhất mặc dù chỉ
có 20% diện tích đất canh tác tồn cầu, dân đơng chiếm 58% dân số thế giới
(FAO - 1994) [28]. Thoái hoá ñất không chỉ làm mất ñi năng suất sinh học
nuôi sống con người mà cịn dẫn đến đói khát, di cư, bất ổn ñịnh xã hội trên
nhiều quốc gia và lãnh thổ. Suy thối đất sẽ vẫn là một vấn đề quan trọng tồn
cầu trong thế kỷ 21 vì tác động xấu của nó đến năng suất nơng học, mơi
trường, và ảnh hưởng của an ninh lương thực với chất lượng của cuộc sống
[23]. Nghiên cứu ngăn ngừa thoái hoá ñất ñã trở thành nhiệm vụ cấp bách ở
mỗi quốc gia và trên phạm vi tồn thế giới.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành chương trình hành động Quốc gia
chống thối hóa, sa mạc hố giai đoạn 2006-2010 và định hướng 2020 (Quyết

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1


ñịnh số 204/2006/Qð-TTg ngày 2/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ). Chương

trình đã khẳng định nhiệm vụ chống thối hóa, sa mạc hoá ở nước ta chủ yếu
là ngăn chặn thoái hố đất, khắc phục tình trạng khai thác bừa bãi rừng ñầu
nguồn, rừng ngập mặn ven biển....
Từ năm 2007 ñến nay Bộ Tài ngun và Mơi trường đã và đang chỉ ñạo
thực hiện các dự án ñiều tra, ñánh giá thối hóa đất các vùng tự nhiên - kinh tế:
vùng Miền núi và Trung du Bắc bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng ðồng bằng Sơng Cửu Long; các dự án điều
tra, đánh giá thực trạng mơi trường đất tại các vùng kinh tế trọng ñiểm...Kết quả
thực hiện các dự án trên bước ñầu ñã cho thấy khoảng 50% diện tích ñất tự nhiên
của các vùng đang nằm trong tình trạng thối hóa và có nguy cơ thối hóa với các
dạng điển hình như: xói mịn, nhiễm mặn, nhiễm phèn, kết von đá ong, suy giảm
độ phì đất,… Các kết quả điều tra, đánh giá thối hóa đất bước đầu đã đưa ra nội
dung, trình tự, phương pháp đánh giá thối hóa đất cấp vùng đồng thời xác định
được xu hướng thối hóa đất, các dạng thối hóa đất trên từng vùng.
Phú n là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải miền trung. Nơi ñây thoái
hoá ñất xảy ra ña dạng, phức tạp, trên diện rộng. Nghiên cứu đánh giá các thể
loại thối hóa, căn bản thực trạng, nguyên nhân làm cơ sở ñưa ra các giải
pháp khắc phục, ngăn ngừa là thực sự cần thiết.
Với lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ðánh giá thực
trạng thối hóa đất của tỉnh Phú Yên ñể ñề xuất các biện pháp bảo vệ, cải
tạo và sử dụng đất nơng lâm nghiệp hợp lý”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xác định và đánh giá các thể loại thối hóa đất có trên địa
bàn tỉnh Phú Yên, xác ñịnh căn bản thực trạng, nguyên nhân và các thể loại
thối hóa làm cơ sở đề xuất các biện pháp ngăn ngừa thối hóa và sử dụng đất
nơng, lâm nghiệp hợp lý.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2



2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THOÁI HOÁ ðẤT
2. 1. Khái niệm về thối hố đất
Suy thối đất là một q trình làm suy giảm năng suất tiềm năng của
đất (Hill và cộng sự, 1995b) [25]. Barrow (1994) chỉ ra suy thối đất là sự
giảm thứ tự xếp hạng hoặc trạng thái hiện tại ở hiện tại của ñất [19]. Blaikie
và Brookfield (1987) khẳng ñịnh một loại ñất bị coi là suy thối khi nó bị hay
đang dần mất đi những đặc điểm tính chất nội tại và tiềm năng. Thối hóa đất
cũng được coi là một hợp các suy thối thành phần khác nhau của đất nước
như nước, sinh học và tài ngun đất (Hennemann, 2001a) [24]. Ơng cũng
nhấn mạnh rằng sự suy giảm sinh học và nước xấu ñi về cơ bản sẽ dẫn ñến
một quá trình sa mạc hóa ở vùng khí hậu nhạy cảm. Trong một ngữ cảnh rộng
hơn, Conacher và Sala (1998) trích dẫn thối hóa đất như là một sự thay đổi
cho tất cả các khía cạnh của mơi trường tự nhiên (hoặc sinh học) do các tác
ñộng gây hại của con người lên thảm thực vật, ñất, cấu trúc ñất, nước, hệ sinh
thái [20].
Suy thối đất được xác định là một q trình mơ tả hiện tượng, con người
gây ra để làm giảm năng lực hiện tại và / hoặc trong tương lai của ñất ñể hỗ
trợ ñời sống con người (GLASOD, 1988) [22].
Theo định nghĩa của FAO: Suy thối đất là q trình làm suy giảm khả
năng sản xuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng ñất của con người. Khả
năng sản xuất của đất bị ảnh hưởng bởi thối hóa biểu hiện ở năng suất cây
trồng bị giảm sút. Hệ quả là giảm lợi nhuận, tăng chi phí đầu vào cho sản xuất
nơng nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến ñời sống của người dân; kèm theo ñó là sự
phá vỡ cân bằng tự nhiên: Các khu hệ sinh vật, rừng tự nhiên, rừng trồng và
hệ thống cây trồng [21].
Theo Lal và Stewart (1985), thối hố đất thường liên quan ñến sự suy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3



giảm chất lượng ñất, gây ra do sự lạm dụng và sử dụng khơng đúng cách của
con người. Thối hố ñất liên quan ñến sự giảm khả năng sản xuất của đất
thơng qua những thay đổi theo chiều hướng xấu của các chất dinh dưỡng, chất
hữu cơ trong đất, hình thái cấu trúc ñất, nồng ñộ các ion trong ñất và các hóa
chất độc trong đất [26].
Thối hố đất có thể ñược hiểu như là mức ñộ thay ñổi theo chiều hướng
xấu ñi của chất lượng ñất, kết quả là làm giảm khả năng sản xuất của ñất do
nguyên nhân chính là sự can thiệp của con người (UNEP, 1992) [30].
Theo Oldeman - Ed (1994) đã định nghĩa, thối hố ñất là quá trình làm
giảm khả năng hiện tại hay trong tương lai của đất trong sản xuất hàng hố
hay cung cấp các dịch vụ. Trong tập bản ñồ hoang mạc hố thế giới ở các
vùng khơ hạn, bán khơ hạn và những vùng á nhiệt đới khơ đã cho thấy thối
hố đất do những tác động tiêu cực của con người [28].
Theo ðào Châu Thu (2008) đất bị thối hố là những loại đất do những
ngun nhân tác động nhất ñịnh theo thời gian ñã và ñang mất ñi những đặc
tính và tính chất vốn có ban đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính
chất khơng có lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông
lâm nghiệp [6].
Theo các chuyên gia thổ nhưỡng học của Việt Nam thì thối hóa đất là
q trình đất bị suy giảm hoặc mất đi một hoặc tất cả các đặc tính về độ phì
của đất, về khả năng sản xuất, về cảnh quan sinh thái, làm thay ñổi các khu hệ
sinh vật hay làm thay ñổi mơi trường sống của con người. Q trình suy giảm
độ phì đất biểu hiện thơng qua các thơng số của ñất như pH ñất, hàm lượng
các chất dinh dưỡng, cấu trúc ñất, màu sắc ban ñầu của ñất, ñộ dày tầng
đất.....[7]
2.2. Phân loại thối hóa đất
Thối hóa đất có thể ñược chia thành các loại chủ yếu sau [27]:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4



2.2.1. Xói mịn đất do nước: Sự di chuyển các hạt đất do tác động của nước.
Xói mịn do nước bao gồm xói mịn mặt (một lớp đất mỏng trên bề mặt bị mất
đi), xói mịn rãnh (tạo thành các rãnh nhỏ trên mặt đất) hoặc xói mịn mương
máng (tạo thành khe rộng như sơng, suối). Một đặc trưng quan trọng của xói
mịn do nước là sự di chuyển chọn lọc cấp hạt mịn hơn và phì nhiêu hơn đất.
2.2.2. Xói mịn đất do gió: Sự di chuyển các hạt đất do tác động của gió.
Thường thì kiểu xói mịn này là xói mịn mặt, một lớp mỏng trên mặt đất bị
bào mịn, nhưng đơi khi tác động của gió có thể kht thành hố sâu hoắm và
những đặc trưng khác. Xói mịn do gió hầu hết xảy ra với các hạt cát trung
bình và mịn.
2.2.3. Sự suy giảm độ phì của đất: Sự thối hóa các đặc tính vật lý, sinh học
và hóa học của đất dẫn đến khả năng sản xuất của ñất bị suy giảm như: Sự suy
giảm chất hữu cơ của ñất cùng với sự suy giảm hoạt tính sinh học của đất; Sự
thối hóa các ñặc tính vật lý của ñất do chất hữu cơ của đất bị giảm (cấu trúc
đất, tính thống khí, và khả năng giữ nước của đất có thể bị ảnh hưởng); Sự
thay ñổi hàm lượng chất dinh dưỡng dấn ñến thiếu, hoặc mức ñộ ñộc của các
chất dinh dưỡng chủ yếu đối với sinh trưởng của cây; Tích lũy các chất độc ví
dụ như sự tích lũy các chất gây ơ nhiễm, sử dụng phân bón khơng đúng.
2.2.4. Sự úng nước: Sự úng nước ñược gây ra do sự nâng cao của nước ngầm
ñến gần mặt ñất hoặc do tiêu nước mặt chưa ñủ, thường diễn ra do quản lý
tưới kém. Do úng nước, bão hịa vùng dễ dẫn đến sự thiếu oxy.
2.2.5. Sự tăng lên của muối: Loại này có thể hoặc là sự mặn hóa - sự tăng của
muối trong dung dịch đất hoặc là sự kiềm hóa - sự tăng cation Na+ trên các
hạt ñất. Sự mặn hóa thường xuất hiên một cách tự nhiên. Các vùng có mức
nước ngầm thay đổi thất thường có thể dễ xảy ra sự kiềm hóa.
2.2.6. Sự lắng đọng hoặc sự chơn vùi đất: Loại này có thể xảy ra khi ngập lụt,
khi này đất phì nhiêu bị chơn vùi dưới một lớp cặn lắng kém phì nhiêu hơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5



hoặc có thể xảy ra do gió thổi làm cho cát có thể tràn ngập các đồng cỏ, hoặc
có thể là các thảm họa khác ví dụ như phun núi lửa.
2.2.7. Sự hạ thấp mực nước ngầm: Loại này thường xuất hiện khi việc khai
thác nước ngầm vượt quá khả năng hồi phục tự nhiên của mực nước.
2.2.8. Mất sự che phủ của thảm thực vật: Thảm thực vật có vai trị quan trọng
trên nhiều phương diện. Nó có tác dụng bảo vệ đất khỏi xói mịn do gió và
nước và cung cấp chất hữu cơ để duy trì các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự
sinh trưởng của cây. Rễ cây có tác dụng duy trì cấu trúc và cải thiện tính thấm
nước của đất. Mất sự che phủ của thực vật thường diễn ra do tác ñộng của con
người ví dụ như phá rừng, thối hóa rừng, thối hóa các bãi chăn thả.
2.2.9. Lớp vỏ chai cứng và đá của đất tăng lên: Loại thối hóa này thưỡng
xuất hiện cùng với sự xói mịn đất mãnh liệt làm trơ đá ra ngồi.
Mặc dù tách riêng các loại thối hóa đất đai, nhưng trong thực tế các
loại thối hóa trên có tác động lẫn nhau. Ví dụ gió mạnh thường xuất hiện
trước một cơn bão, vì vậy xói mịn do gió và xói mịn do nước có thể xảy ra
trong cùng 1 trường hợp. Ngồi ra, một loại đất đã diễn ra 1 loại thối hóa đất
đai nào đấy, thì nó có thể dễ tiếp tục bị thối hóa hơn các loại đất khác giống
nó về mọi mặt trừ mức độ thối hóa. Một chỉ thị rất tốt cho mức độ xói mịn
là mức độ chất hữu cơ của ñất. Khi một loại ñất có hàm lượng chất hữu cơ
giảm xuống <2% thì đất đó dễ dàng bị xói mịn, bởi vì các hạt kết của đất kém
bền và các hạt ñơn dễ dàng bị tách ra khỏi ñất. Một vài yếu tố tự nhiên khác
tác động đến thối hóa đất đai và lớn hơn so với các yếu tố khác. Các yếu tố
như ñộ dốc cao, mưa cường ñộ lớn và chất hữu cơ ñất chi phối rất lớn đến khả
năng xuất hiện thối hóa. Nhận dạng được các yếu tố này cho phép những
người sử dụng ñất sử dụng các biện pháp kỹ thuật chống lại sự mất khả năng
sản xuất của ñất. Các cách quản lý cũng có ảnh hưởng đáng kể đến tính nhạy
cảm của một cảnh quan đối với thối hóa. Các hệ thống sử dụng đất rộng lớn


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6


quản lý kém có khả năng bị thối hóa nhiều hơn các hệ thống sử dụng ñất tập
trung và quản lý tốt. Các dạng thối hóa đất đai nhẹ hơn có thể bị mất đi do
những sự thay đổi trong các biện pháp kỹ thuật quản lý đất đai, cịn đối với
các dạng đất thối hóa nghiêm trọng hơn cần phải chi phí rất tốn kém để loại
bỏ nó (ví dụ loại bỏ mặn), hoặc có thể khơng làm thay đổi được.
Xói mịn đất khi đã xảy ra nghiêm trọng và kéo dài, thực tế rất khó làm
thay đổi vì trong hầu hết các điều kiện, tốc độ hình thành đất diễn ra rất chậm.
Trong trường hợp khí hậu nóng, ẩm, để hình thành được một lớp đất dày vài
cm cần mất hàng nghìn năm, trong điều kiện khí hậu lạnh, khơ cần thời gian
thậm chí dài hơn. Sự mất đất do xói mịn xảy ra nhanh hơn rất nhiều: Ở nơi
đất trống nó có thể nhanh hơn gấp 300 lần. Xói mịn đất là một dạng thối hóa
đất phổ nhất vì vậy nó là một ngun nhân chủ yếu làm giảm khả năng sản
xuất của ñất. Tuy nhiên, do tác ñộng của sự mất ñất phụ thuộc rất nhiều vào
loại ñất nên sự mất ñất ở các ñất khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến khả
năng sản xuất của đất. ví dụ, mất 1mm đất ở loại đất có chất dinh dưỡng tập
trung chủ yếu ở tầng mặt (ví dụ: Luvisols) sẽ có ảnh hưởng đến khả năng sản
xuất của ñất lớn hơn nhiều so với sự mất 1 mm ở loại đất có chất dinh dưỡng
được phân bố sâu (ví dụ: Vertisols)
2.3. Các ngun nhân thối hóa đất
2.3.1. Các ngun nhân gây thối hóa đ t
Các ngun nhân thối hóa đất có thể được chia thành các nguyên nhân
tự nhiên và các nguyên nhân do tác ñộng của con người. Các nguyên nhân tự
nhiên là những ñiều kiện mơi trường tự nhiên đẫn đến tình trạng thối hóa đất
đai cao, ví dụ độ dốc cao là một ngun nhân của xói mịn đất. Các ngun
nhân do tác ñộng của con người bao gồm việc sử dụng ñất ñai không phù hợp
và thực tiễn quản lý ñất ñai khơng phù hợp, ví dụ canh tác trên đất dốc khơng
có các biện pháp bảo vệ đất hay những lý do tại sao các cách sử dụng và quản


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


lý đất đai khơng thích hợp mà vẫn được thực hiện; ví dụ, các đất dốc có độ
dốc cao vẫn ñược canh tác bởi vì những người dân nghèo khổ khơng có ruộng
đất, cịn các biện pháp bảo vệ đất khơng được thực hiện bởi vì những người
nơng dân nghèo này khơng có sự bảo đảm quyền tiếp tục được th đất.
2.3.1.1. Các ngun nhân gây thối hóa đất tự nhiên: Các ngun nhân gây
thối hóa đất tự nhiên bao gồm:
* ðối với xói mịn do nước: (i) Mưa rào với cường ñộ cao; (ii) ðộ dốc
cao ở ñất vùng đồi, núi; (iii)Các đất có tính chống chịu kém đối với xói mịn
do nước (ví dụ các đất limon, Vertisol).
* ðối với xói mịn do gió: (i) Khí hậu bán khơ hạn đến khơ hạn; (ii)
Khuynh hướng thay đổi của mưa rào liên quan với quy cơ bị hạn hán; (iii)
Các đất có tính chống chịu kém đối với xói mịn do gió (ví dụ đất cát); (iv)
Lớp phủ thực vật tự nhiên thưa.
* ðối với sự suy giảm ñộ phì nhiêu của đất: (i) Sự rửa trơi mạnh tỏng
điều kiện khí hậu ẩm ướt; (ii) Các đất có độ chua cao và/hoặc có độ phì nhiêu
tự nhiên thấp.
* ðối với sự úng nước: Sự tiêu nước ngầm hạn chế ở các vùng ñồng
bằng phù sa hoặc các vùng trũng ở sâu trong nội địa.
* ðối với sự mặn hóa: (i) Khí hậu từ bán khơ hạn đến khơ hạn với
cường độ rửa trơi thấp; (ii) Sự tiêu nước ngầm hạn chế ở các vùng ñồng bằng
phù sa hoặc các vùng trũng sâu ở trong nội ñịa. (iii) Các ñất có q trình mặn
hóa tự nhiên nhẹ.
* ðối với sự hạ thấp của mực nước: Khí hậu vùng bán khơ hạn đến khơ
hạn có tốc độ phục hồi nước ngầm chậm.
Trong một số trường hợp, các thối hóa do ngun nhân tự nhiên gây ra
ñủ mạnh ñến mức làm cho đất mất khả năng sản xuất mà khơng cần có sự can

thiệp của con người. Ví dụ các đất mặn tự nhiên xuất hiện ở các ñất trũng ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


sâu trong nội địa của các vùng khí hậu khơ hoặc các vùng bị xói mịn tãnh tự
nhiên.
2.3.1.2. Các ngun nhân thối hóa do tác động của con người:
* Sự phá rừng: Sự phá rừng vừa là một loại thoái hóa và cũng là một
nguyên nhân chủ yếu của xói mịn do nước, đặc biệt trên các đất dốc của vùng
khí hậu ẩm ướt. Nó cũng là một ngun nhân góp phần cho xói mịn do gió,
sự suy giảm độ phì nhiêu và mặn hóa.
* Sự đốn cắt q mức thảm thực vật: Người nơng dân thơng thường
đốn cắt các rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng cây bụi ñế lấy gỗ, củi ñốt và nhiều
sản phẩm rừng khác. Việc ñốn cắt như vậy trở nên khơng thể chấp nhận được
khi nó vượt qua tốc độ tái sinh tự nhiên của rừng. Tình trạng này xảy ra rộng
khắp ở vùng khí hậu bán khơ hạn, nơi sự thiếu củi đốt xảy ra rất nghiêm
trọng. Sự làm kiệt quệ thảm cây lấy gỗ và cây bụi là một yếu tố chủ yếu dẫn
đến sự xói mịn do nước và xói mịn do gió.
* Ln canh cây trồng khơng có thời gian bỏ hóa thích hợp: Trước đây,
là một hình thức sử dụng đất đai thích hợp do trong thời gian đó mật ñộ dân
số thấp cho phép một thời gian bỏ hoang cho cây rừng ñủ dài ñể hồi phục lại
các ñặc tính của đất. Sự tăng dân số và thời gian bỏ hóa buộc phải co ngắn lại
đã làm cho nó trở nên không bền vững. Canh tác kiểu luân canh ở các vùng
đồi của phía bắc Ấn ðộ là ngun nhân của xói mịn do nước và quy giảm độ
phì nhiêu của ñất.
* Chăn thả quá mức: Chăn thả quá mức là chăn thả súc vật trên các
ñồng cỏ tự nhiên vượt quá khả năng của chúng dẫn ñến làm giảm trực tiếp số
lượng và chất lượng của lớp cỏ che phủ. ðiều này là ngun nhân dẫn đến
khơng chỉ xói mịn do gió mà cả xói mịn do nước ở các vùng đất khơ. Cả

thối hóa lớp phủ thực vật (cỏ) lẫn xói mịn dẫn đến sự suy giảm chất hữu cơ
và các đặc tính vật lý và từ ñó làm suy giảm khả năng chống chịu ñối với xói

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9


mịn. Chăn thả q mức vào cuối mùa khơ hàng năm và trong thời kì hạn hán
khơng tất yếu sẽ dẫn đến thối hóa; cỏ có thể hồi phục vào thời gian mưa tiếp
theo. Sự thối hóa xuất hiện khi sự hồi phục của cỏ và các đặc tính của đất
diễn ra trong thời kì khơng có mưa.
* Khơng thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ ñất. Các biện pháp
quản lý bảo vệ đất có thể được chia thành các nhóm:
- Các biện pháp sinh học: Duy trì một lớp phủ trên mặt ñất bằng thực
vật hoặc rơm rạ, băng chắn bằng thực vật bao gồm hàng cây hoặc dải cỏ theo
ñường ñồng mức và các hàng cây chắn gió, nơng lâm kết hợp,....
- Các biện pháp cơng trình: làm ruộng bậc thang, đắp bờ, đào rãnh...
- Duy trì tính chống chịu của đất đối với xói mịn: Chủ yếu là suy trì
chất hữu cơ và kết cấu của đất.
Một ví dụ rất điển hình trong sản xuất chè ở vùng đất đồi của Sri
Lanka, các nơng trại ñược quản lý tốt, duy trì lớp che phủ ñất bằng thực vật
kiểm sốt được xói mịn ngay cả trên đất có độ dốc cao; những nơng trại quản
lý kém, mưa ñã tác ñộng rất mạnh ñến các vùng ñất trống làm đất đai bị thối
hóa nghiêm trọng.
* Mở rộng canh tác trên các đất có khả năng thối hóa tự nhiên (hoặc
thối hóa tiềm tàng ) cao. Sự tăng dân số ñã dẫn ñến việc sử dụng rộng rãi các
đất có nguy cơ bị thối hóa cao đó là những đất có độ phì nhiêu thấp hoặc đất
dễ bị thối hóa. Những loại đất này bao gồm:
- ðất dốc có độ dốc cao;
- Các đất tầng mỏng hoặc đất cát, hoặc đất có nhiều kết von;
Những loại đất này địi hỏi phải được quản lý ở trình độ cao, nhưng

ñáng tiếc, hiện nay những loại ñất này thường ñược những nông dân nghèo
khổ khai thác sử dụng.
* Sự luân phiên cây trồng khơng thích hợp. Do kết quả của sự tăng dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


số, thiếu ñất ñai áp lực kinh tế, những người nơng dân ở một số vùng đã áp
dụng ln phiên cây trồng cao ñộ chỉ giữa các cây ngũ cốc, ñặc biệt là dựa
vào cây lúa nước và lúa mì ở những nơi lẽ ra phải áp dụng luân phiên cây ngũ
cốc với cây họ đậu thì tốt hơn. ðiều này là ngun nhân góp phần làm suy
giảm độ phì nhiêu của đất.
* Việc sử dụng phân bón khơng cân ñối. Ví dụ khi sử dụng nhiều phân
ñạm, trong một thời gian ngắn giúp cây sinh trưởng nhanh và tăng năng suất
cây trồng. Tuy nhiên do chỉ tăng lượng phân ñạm nên tỷ lệ của N và P cũng
như tỷ lệ giữa N với các chất dinh dưỡng khác sẽ tăng lên. Khi đó trong đất sẽ
xuất hiện sự thiếu của P và các chất dinh dưỡng khác như S, Zn...
* Các vấn ñề phát sinh do kế hoạch và quản lý kênh tưới: sử dụng nước
tưới khơng đúng sẽ ảnh hưởng tới mực nước ngầm (sử dụng quá nhiều nước
tưới làm nâng cao mực nước ngầm), chất lượng nước ảnh hưởng tới tính chất
của đất ( nước chứa muối làm đất bị mặn hóa, nước tưới chứa nhiều Na làm
đất dễ bị mặn kiềm hóa...).
* Sử dụng q mức nước ngầm sẽ dẫn ñến sự hạ thấp mực nước ngầm
(diễn ra ở Iran, Ấn ðộ, Pakistan).
2.4. Nghiên cứu thoái hóa đất trên Thế giới và Việt Nam
2.4.1. Nghiên cứu thối hố đất trên thế giới
2.4.1.1. Nghiên cứu thối hố ñất trên thế giới
Thoái hoá ñất ngày nay là xu thế phổ biến trên thế giới. Cho ñến nay
thế giới ñã có nhiều nghiên cứu của cá nhân và tổ chức về thối hố đất. Năm
1979, một hội nghị lớn về đánh giá thối hố đất được tổ chức tại Rome (Ý)

do FAO, UNEP, UNESCO, WMO và ISSS. Tại hội nghị, các chun gia đưa
ra phương pháp đánh giá thối hóa đất dựa trên việc thu thập các dữ liệu đã
có, các đặc trưng của yếu tố mơi trường tác động đến q trình thối hố như:
khí hậu, thảm thực vật, đặc trưng đất đai, điều kiện hình thành, loại hình sử

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11


dụng, cơng tác quản lý đất [21]. Trong 4 năm tiếp theo FAO, UNESCO và
UNEP ñã xây dựng ñược các bản đồ thối hố đất tiềm năng ở tỉ lệ 1:
1.000.000 cho khu vực Bắc Phi, Trung Cận ðông. Trên các bản đồ thể hiện
nguy cơ thối hố đất do xói mịn, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
Năm 1982, Hội khoa Học ñất thế giới (ISSS) ñã tổ chức hội nghị về
chất lượng mơi trường và bảo vệ tài ngun đất ở New Dehli (Ấn ðộ). Tại
ñây cũng ñã ñề cập nhiều ñến việc ñánh giá thực trạng thoái hoá ñất và những
tác hại, rủi ro do thối hố đất ảnh hưởng ñến sản xuất nông lâm nghiệp.
Tháng 9 năm 1987, chương trình mơi trường của Liên Hợp Quốc
(UNEP) đã cho phép trung tâm thơng tin và tham chiếu đất quốc tế (ISRIC)
thực hiện dự án "ðánh giá thối hố đất tồn cầu (GLASOD)" trong thời gian
3 năm. Dự án có 2 nội dung chính [22]:
+ Xây dựng bản đồ thực trạng thối hố đất thế giới ở tỉ lệ

1:

10.000.000.
+ ðánh giá chi tiết thực trạng thối hố đất và các hậu quả, rủi ro cho
các khu vực nghiên cứu ở Mỹ La Tinh (Argentina, Brazil và Uruguay), xây
dựng bản đồ thối hố tỉ lệ 1: 1.000.000.
Từ năm 1991 đến năm 1994 dưới sự chủ trì của P.Brabant, Viện
ORSTOM cùng phối hợp với Viện quốc gia Pháp thực hiện chương trình

đánh giá ñất ở Togo. Sản phẩm của chương trình là một bản đồ thối hố đất
nhân tác ở tỉ lệ 1:500.000 kèm theo bản thuyết minh chú giải.
Năm 1996, cục ñiều tra và quy hoạch sử dụng ñất Ấn ðộ tiến hành
thành lập bản đồ thối hố đất tỉ lệ 1: 440.000. Các nghiên cứu cho thấy, ở Ấn
ðộ có khoảng 50% diện tích (187 triệu ha) đất bị ảnh hưởng của q trình
thối hố do nhiều ngun nhân khác nhau.
Năm 1996, nhà khoa học đất, chun gia nghiên cứu thối hố đất Piere
Branbant của Viện Hợp tác phát triển và nghiên cứu khoa học ORSTOM (Pháp)
ñã nghiên cứu xây dựng bản đồ thối hố đất cho vùng Tây và Trung Phi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12


2.4.1.2. Quy mơ thối hóa đất trên thế giới:
Tồn lục địa trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu (1.360 triệu ha), chỉ có
13.340 triệu ha, trong đó đất có khả năng canh tác là 3.030 triệu ha (hiện có
1.475 triệu ha). 3.200 triệu ha ñồng cỏ chăn thả, 4.050 triệu ha đất rừng, các
loại đất khác có 4.615 triệu ha [28].
Do ñiều kiện tự nhiên, hoạt ñộng tiêu cực của con người, hậu quả của
chiến tranh nên diện tích đáng kể của lục địa đã, đang, và sẽ cịn bị thối hóa
hoặc ơ nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả
nghiêm trọng khác.
Diện tích đáng kể của lục địa có nhiều hạn chế cho sản xuất: hoặc quá
lạnh, hoặc quá khô, hoặc quá dốc, hoặc quá mỏng, hoặc quá nghèo dưỡng,
hoặc quá mặn, hoặc quá phèn, hoặc bị ô nhiễm, hoặc bị chiến tranh phá hoại.
Trên thế giới có khoảng 2000 triệu ha đất đã và đang bị thối hóa. Ơ nhiễm
cũng gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng.
Lịch sử ñã chứng kiến sự thối hóa đất trên qui mơ lớn tồn cầu từ hơn
5000 năm qua. Tuy nhiên việc ñánh giá suy thối đất tồn cầu (GLASOD)
dựa vào kết quả nghiên cứu chính thức của các chun gia khu vực. Chương

trình đánh giá suy thối đất tồn cầu đưa ra những dẫn liệu về qui mơ thối
hóa đất từ sau đại chiến thế giới thứ 2 ñến 1990 (bảng 2.1).
Theo kết quả nghiên cứu của chương trình mơi trường Liên hiệp quốc
và Trung tâm Thông tin ðất quốc tế, trong 13.340 triệu ha đất của lục địa
đã có 2.000 triệu ha bị thối hóa. Trong đó Châu Á và Châu Phi có 1.240
triệu ha đất bị thối hóa. ðất bị thối hóa trung bình là 900 triệu ha. Dự báo
trong vịng 20 năm nữa diện tích đất bị thối hóa mạnh sẽ tăng thêm 140
triệu ha [28].
Diện tích đất nơng nghiệp của thế giới bị thối hóa 562 triệu ha, đất đồng
cỏ thối hóa 685 triệu ha, đất rừng thối hóa 719 triệu ha [28].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13


Bảng 2.1. Ước tính, thối hóa đất trên thế giới
Diện tích triệu ha
ðất nơng nghiệp
Vùng

Diện tích

% bị

ðất trồng cỏ
Diện tích

thối hóa

% bị


ðất rừng
Diện tích

thối hóa

% bị
thối hóa

Châu Phi

187

65

793

31

683

19

Châu Á Thái

585

37

1417


19,8

1429

24,9

Nam Mỹ

142

45

478

14

896

13

Trung Mỹ

38

74

94

11


66

38

Bắc Mỹ

236

26

274

11

621

1

Châu Âu

287

25

156

35

353


26

Thế giới

1475

38

3212

21

4048

18

Bình Dương

Nguồn: FAO, 1990; Oldeman, 1994 [28]

Phân hóa đất nơng nghiệp bị thối hóa theo các khu vực như sau: Châu
Phi 121 triệu ha, Châu Á Thái Bình Dương 214 triệu ha, Nam Phi 64 triệu ha,
Trung Mỹ 28 triệu ha, Bắc Mỹ 63 triệu ha, Châu Âu 72 triệu ha [28].
ðất đồng cỏ bị thối hóa ở các khu vực: Nam Phi 243 triệu ha, Châu Á
Thái Bình Dương 28 triệu ha. Nam Mỹ 68 triệu ha, Trung Mỹ 10 triệu ha, Bắc
Mỹ 29 triệu ha, Châu Âu 54 triệu ha [28].
ðất rừng bị thoái hóa phân bố như sau: Châu Mỹ 130 triệu ha, Châu Á
Thái Bình Dương 356 triệu ha, Nam Mỹ 112 triệu ha, Trung Mỹ 25 triệu ha,
Bắc Mỹ 4 triệu ha, Châu Âu 92 triệu ha [28].
Phân hóa diện tích đất bị sa mạc hóa ở Châu Á Thái Bình Dương: Trung

Quốc 932 triệu ha (27%), Mông Cổ 156 triệu ha (41%), Azecbaizan 8,6 triệu
ha, Kazakhstan 271,7 triệu ha (60%), Kyrgystan 19,8 triệu ha (60%),
Tajikistan 14,3 triệu ha, Turkmenistan 48,8 triệu ha (66,5%), Uzbekistan 44,7
triệu ha (59,7%). Ấn ðộ 328 triệu ha (53%), Pakistan 79,6 triệu ha (52%),
Afganistan 65,2 triệu ha (85%), Iran 163,6 triệu ha (43%) [28].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14


2.4.1.3. Các loại hình thối hóa đất chính trên thế giới và thiệt hại:
2.4.1.3.1. Xói mịn, rửa trơi
Hàng năm lượng đất bị xói mịn, rửa trơi ra biển của thế giới khoảng 20 tỉ
tấn; trong đó 45% từ các nước Nam và ðông Nam Châu Á, 1,5 tỉ tấn ở vùng
châu thổ Amazơn, cịn lại ở các vùng khác. Ở Ethiopia lượng đất bị rửa trơi,
xói mịn hàng năm lên tới 1-3 tỉ tấn. Ở Việt Nam lượng ñất bị rửa trơi xói
mịn hàng năm cũng tương tự con số nói trên. Ở Mỹ xói mịn đã làm thiệt hại
khoảng 18 tỉ USD/năm. Nhiều vùng trên thế giới có lượng đất mất do xói mịn
trung bình hàng năm khoảng 200-300 tấn/ha. Như vậy xói mịn đã làm mất
khả năng sản xuất của lớp đất mặt trên diện tích khoảng 7-10 triệu ha hàng
năm [28].
2.4.1.3.2. ðất khơ hạn (sa mạc hóa):
ðất khô hạn nằm ở vùng khô hạn, bán khô hạn và bán ẩm, nơi có hệ số
mưa hàng năm so với lượng bốc hơi tiềm năng dao ñộng từ 0,05-0,65. Diện
tích đất khơ hạn trên thế giới chiếm 6.150 triệu ha (41% lục địa). ðất sa mạc
hóa mức trung bình chiếm khoảng 3 tỉ ha. Hơn 100 nước chịu tác ñộng sa mạc
hóa, ảnh hưởng ñến 15% dân số thế giới. Do mất khả năng sản xuất, thiệt hại
ở vùng ñất sa mạc hóa hàng năm lên tới 26 tỉ USD. Chi phí cải tạo đất khơ
hạn hàng năm khoảng 388 triệu USD và lợi ích đem lại gấp 3 lần chi phí nói
trên. Chương trình chống sa mạc hóa ñã chi khoảng 90 tỉ USD trong 20 năm,
riêng các nước ñang phát triển ñược tài trợ hàng năm 2,4 tỉ USD cho chương

trình này [28].
2.4.1.3.3. Mặn hóa:
Theo Szaboles năm 1991 [29], đất bị mặn hóa chiếm 10% lục địa. Hơn
100 quốc gia có đất mặn, đặc biệt là ở các vùng khô hạn thuộc Châu Á, Phi,
Mỹ Latinh. Do tưới tiêu không hợp lý, phá rừng, chăn thả quá mức … làm lây
lan mặn ra nhiều vùng rộng lớn. Diện tích đất bị mặn thứ sinh do hậu quả tưới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15


khoảng 10 triệu ha/năm.
Ở Achentina, trên diện tích 40.000 ha ñược tưới từ thế kỷ 19 ñến nay thì
50% bị mặn hóa. Ở Úc có khoảng 80.000 ha bị mặn thứ sinh. Ở Canada, Mỹ
diện tích đất bị mặn thứ sinh do tưới nước cũng rất lớn. Mặn thứ sinh quan hệ
chặt chẽ với tưới, tiêu không hợp lý, chặt phá rừng, chăn thả quá mức, thay
ñổi cơ cấu cây trồng, thiếu nước ngọt, dùng gỗ củi ñốt nhiều ở vùng khơ hạn,
ơ nhiễm hóa học. ðất mặn và bị mặn hóa ở Châu Á chiếm 457 triệu ha, 23%
đất ñược tưới của Trung Quốc, 21% của Pakistan bị mặn thứ sinh [28].
2.4.1.3.4. Phèn hóa:
ðất phèn hình thành và phát triển ở vùng ven biển và những vùng ñầm
lầy nước mặn, nước lợ khó thốt nước nơi trầm tích hoặc tàn tích thực vật
chứa nhiều ion SO4--, Fe2+, Al3+. ða số diện tích đất phèn nằm ở các vùng ven
biển, ñầm lầy nhiệt ñới, thường xen kẽ với ñất mặn [11]. Với qui mô hàng
chục triệu ha và nhiều hạn chế cho sản xuất như phản ứng của ñất quá chua,
dung dịch ñất chứa nhiều chất ñộc hại cho cây trồng như Fe2+, Al3+, SO4-- để
sử dụng đất phèn có hiệu quả và bền vững địi hỏi hàng năm phải ñầu tư hàng
trăm triệu USD. ðất phèn chưa ñược cải tạo thường cho năng suất cây trồng
thấp, khơng ổn định. Hoạt động sản xuất khơng hợp lý của con người cũng
làm lây lan phèn trên diện rộng (tưới, tiêu, canh tác, thay ñổi cơ cấu cây
trồng) [9].

2.4.1.3.5. ðất chặt cứng:
ðất trở nên chặt cứng là thách thức to lớn ñối với thối hóa mơi trường,
thối hóa đất và giảm sản lượng lương thực, thực phẩm trên ñầu người. Về
mặt kinh tế ñất rắn, chặt làm giảm thu nhập do năng suất thấp và chất lượng
sản phẩm kém; tăng chi phí làm đất và phân bón; tăng chi phí chống xói mịn,
rửa trơi; giảm chu kỳ sử dụng đất. Thiệt hại gây ra do ñất bị rắn chắc ở Mỹ lên
tới 1 tỉ USD/năm. Ở Nga thiệt hại về sản lượng ngũ cốc và thức ăn gia súc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16


×