Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 110 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------

NGUYỄN THỊ TUYẾT

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN
ðỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số

: 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN ðÌNH BỒNG

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ


nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tuyết

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN

ðể hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS. Nguyễn
ðình Bồng đã định hướng và chỉ dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn này.
- Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo khoa Tài nguyên và Môi
trường; Viện ñào tạo Sau ðại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Xin trân trọng cám ơn Sở Nông nghiệp và PTNT, sở Tài nguyên &
Môi trường tỉnh Bắc Giang; Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Kinh tế, Phòng
Tài nguyên & Mơi trường, Phịng Thống kê, cán bộ và nhân dân các xã của
huyện Lục Ngạn, ñã tạo ñiều kiện ñể tơi nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp
đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tuyết

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ii



MỤC LỤC
STT

Nội dung

trang

Lời cam ñoan .....................................................................................................i
Lời cảm ơn .......................................................................................................ii
Mục lục ...........................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt......................................................................................vi
Danh mục các bảng.........................................................................................vii
Danh mục các ảnh minh hoạ .........................................................................viii
Danh mục các biểu ñồ ...................................................................................viii
1. MỞ ðẦU ........................................................................................................i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1
1.2. Mục ñích nghiên cứu. .................................................................................. 3
1.3. Yêu cầu của ñề tài. ...................................................................................... 3
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 4
2.1. Một số vấn ñề lý luận về sử dụng đất nơng nghiệp ...................................... 4
2.1.1. ðất nơng nghiệp và tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ............................ 4
2.1.2. Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp ............................................................. 5
2.2. Sử dụng đất nơng nghiệp bền vững.............................................................. 9
2.2.1. Các quan điểm và ngun tắc về sử dụng ñất bền vững ............................ 9
2.2.2. Sử dụng đất nơng nghiệp bền vững........................................................ 14
2.2.3 Sử dụng đất nơng nghiệp hiệu quả........................................................... 16
2.2.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. ......................... 18
2.3. Xu hướng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững............................................ 23

2.3.1. Xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới........................................ 23
2.3.2. Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam. .......................................... 24
2.4. Những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và sản xuất nông
nghiệp bền vững............................................................................................... 25

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

iii


2.4.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới. ................................................. 25
2.4.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam................................................... 27
2.4.3. Các cơng trình nghiên cứu ở huyện Lục Ngạn và tỉnh Bắc Giang. .......... 28
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................... 30
3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 30
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu. ........................................................................... 30
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 30
3.1.3. ðịa bàn nghiên cứu................................................................................. 30
3.2. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................ 30
3.2.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng ñất
và sản xuất nông nghiệp. .................................................................................. 30
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp. ...................................................... 30
3.2.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ............................................ 30
3.2.4. ðịnh hướng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững...................................... 31
3.3. Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................... 31
3.3.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu. ...................................................... 31
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu. ..................................................... 31
3.3.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh. .............................. 32
3.3.4. Phương pháp dự báo. .............................................................................. 32
3.3.5. Phương pháp chuyên gia......................................................................... 32

3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu. ..................................................................... 32
3.3.7. Phương pháp minh họa bằng sơ ñồ, biểu ñồ, hình ảnh. ........................... 32
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 33
4.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất
và sản xuất nông nghiệp. .................................................................................. 33
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên. ................................................................................. 33
4.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên........................................................... 35
4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế................................................................... 39

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

iv


4.1.4.Dân số, lao ñộng...................................................................................... 41
4.1.5. Cơ sở hạ tầng.......................................................................................... 42
4.1.6. Giáo dục, Văn hoá, Y tế.......................................................................... 45
4.1.7 ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng. .............. 46
4.2. Hiện trạng sử dụng nông nghiệp và thực trạng phát triền ngành nông
nghiệp .............................................................................................................. 48
4.2.1. Hiện trạng sử dụng các loại ñất.............................................................. 48
4.2.2.Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ........................................................ 49
4.2.3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp. ........................................................... 51
4.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp .............................................. 57
4.3.1. Loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng ñất vùng nghiên cứu................... 57
4.3.2. ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp................................ 59
4.3.3. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nơng nghiệp ...................................... 72
4.3.4. Hiệu quả môi trường trong sử dụng đất nơng nghiệp .............................. 74
4.3.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp...................................... 79
4.4. ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp ........................................................ 81

4.4.1. Những quan ñiểm ñể nâng cao sử dụng đất nơng nghiệp ........................ 81
4.4.2. ðịnh hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ........................ 82
4.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ........................... 84
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 88
5.1. Kết luận..................................................................................................... 88
5.2. Kiến nghị................................................................................................... 89

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

v


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ANLT

: An ninh lương thực

AFPPD

: Diễn ñàn các nghị sĩ châu Á về dân số và phát triển

CAQ

: Cây ăn quả

CNH - HðH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CNXH

: Chủ nghĩa xã hội


CPTG

: Chi phí trung gian

FAO

: Tổ chức Nơng - Lương Liên Hợp quốc

GTGT

: Giá trị gia tăng

GTSX

: Giá trị sản xuất

HTX

: Hợp tác xã

LUT

: Loại hình sử dụng đất

TNHH

: Thu nhập hỗn hợp

UNESCO


: Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Xã hội Liên Hợp quốc

UNDP

: Chương trình phát triển Liên Hợp quốc

USD

: ðơla mỹ

WB

: Ngân hàng thế giới

BQ

: Bình qn

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên Bảng

Trang


Bảng 2.1. Ước tính thối hóa ñất trên thế giới .................................................... 5
Bảng 4.1. Tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất giai ñoạn 2001 - 2010................ 39
(Giá cố ñịnh) .................................................................................................... 39
Bảng 4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất các nhóm ngành............................................ 41
(Giá hiện hành)................................................................................................. 41
Bảng 4.3.Dân số và biến ñộng dân số ............................................................... 42
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 .................................................... 48
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2010................................. 50
Bảng 4.6. Tình hình sản xuất lương thực (2005– 2010).................................... 53
Bảng 4.7. Tình hình phát triển cây thực phẩm và cây cơng nghiệp ................... 54
Bảng 4.8. Tình hình phát triển cây ăn quả ........................................................ 55
Bảng 4.9: Tình hình phát triển chăn ni qua các năm ........................................ 56
Bảng 4. 10. Giá trị sản xuất lâm nghiệp qua các năm (theo giá hiện hành) ....... 57
Bảng 4.11. Các loại hình sử dụng đất của huyện .............................................. 58
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính .................................. 61
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế các LUT vùng 1 ..................................................... 64
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế các LUT vùng 2................................................... 66
Bảng 4.15.Hiệu quả kinh tế các LUT vùng 3.................................................... 69
Bảng 4.16. Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các LUT theo các vùng .................. 71
Bảng 4.17. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng vùng 1.............................. 76
Bảng 4.18: Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng vùng 2.............................. 77
Bảng 4.19. Mức ñầu tư phân bón cho các cây trồng vùng 3.............................. 78
Bảng 4.20. ðề xuất diện tích các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp ñến năm
2020 huyện Lục Ngạn ...................................................................................... 83

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vii



DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HOẠ
STT

Tên ảnh

Trang

Ảnh 4.1. Lúa xuân............................................................................................ 60
Ảnh 4.2. Lúa mùa............................................................................................. 60
Ảnh 4.3. Lạc..................................................................................................... 60
Ảnh 4.4. Ngô.................................................................................................... 60
Ảnh 4.5. Sắn..................................................................................................... 60
Ảnh 4.6. Hồng.................................................................................................. 60
Ảnh 4.7. Na ...................................................................................................... 60
Ảnh 4.8. Vải...................................................................................................... 60

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
STT

Tên Biểu ñồ

Trang
Biểu ñồ 1: Diện tích, cơ cấu sử dụng ñất năm 2010............................. ........49
Biểu ñồ 2: Hiệu quả sử dụng ñất các LUT vùng 1..........................................65
Biểu ñồ 3: Hiệu quả sử dụng ñất các LUT vùng 2..........................................68
Biểu ñồ 4: Hiệu quả sử dụng ñất các LUT vùng 3 ……...………………..... 70

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

viii



1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
“ðất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất
ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn
phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa , xã hội, an ninh và
quốc phịng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta ñã tốn bao cơng sức, xương
máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn ñất ñai như ngày nay” ( Lời nói ñầu, Luật
ðất ñai 1993).
Nông nghiệp là một ngành sản xuất mà con người thơng qua việc sử
dụng đất đai, lao động và vốn để tạo ra cây trồng và vật ni, vì vậy đất đai là
tư liệu sản xuất khơng thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp
cũng là hoạt ñộng sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của lồi người. Lịch sử lồi
người đã phát triển từ xã hội công xã nguyên thuỷ qua nền văn minh nông
nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp.
Ngày nay nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng, ñặc biệt ở các
nước ñang phát triển, sản xuất nông nghiệp không chỉ ñảm bảo nhu cầu lương
thực, thực phẩm cho con người mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ
cho quốc gia. Cho dù tỷ trọng giá trị sản phẩm nơng nghiệp có giảm dần trong
tổng giá trị của sản phẩm xã hội theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì
sản xuất nơng nghiệp vẫn giữ ngun vai trị quan trọng và quyết định của nó
trong nền kinh tế. ðể sản xuất ra nhiều lương thực thực phẩm ñáp ứng nhu
cầu dân sinh - kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh lương thực và an tồn thực
phẩm, các nước đều coi sử dụng đất nơng nghiệp và sử dụng đất theo quan
điểm nơng nghiệp sinh thái và phát triển bền vững ñã trở thành chiến lược
quốc gia và chiến lược tồn cầu .
Trong q trình ðổi mới từ 1986 đến nay, sản xuất nơng nghiệp của
nước ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng đat bình


Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

1


quân năm 5,5%/năm, sản lượng lương thực tăng 5%/ năm. Kim ngạch xuất
khẩu ñạt 4,2 tỷ USD chiếm 24% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Nơng nghiệp đã đóng góp 25,43% tổng GDP tính theo giá trị hiện hành
và đóng góp tới 70% GDP ở khu vực nơng thơn, góp phần ñảm bảo an toàn
lương thực quốc gia và tăng thu ngân sách Nhà nước
Cùng với tăng trưởng sản lượng hàng hố nơng nghiệp, đã hình thành
những vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung như các vùng sản xuất lúa gạo,
rau quả thực phẩm vùng đồng bằng sơng Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long;
Vùng cà phê, cao su ở ðông Nam Bộ và Tây Nguyên…).
Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta vẫn chưa ra khỏi tình trạng sản
xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất chất lượng hàng hoá thấp,
khả năng hợp tác liên kết, cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm. Nền
nông nghiệp tự cung tự cấp và sản xuất nhỏ khơng cịn phù hợp với nền kinh
tế thị trường. Trong ñiều kiện diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp
do sức ép của q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố và sự gia tăng dân số thì
mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp là hết sức cần thiết.
Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ, đang
trong q trình ðổi mới. Xuất phát từ một tỉnh Nông nghiệp, trọng tâm phát
triển kinh tế xã hội của Bắc Giang là chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế, chuyển
ñổi cơ cấu sử dụng ñất, gắn với phân cơng lại lao động để phát triển kinh tế
theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
Lục Ngạn là một huyện có điều kiện sinh thái đa dạng mang tính chất
đặc thù của vùng đất miền núi. ðiều kiện tự nhiên, ñất ñai và kinh tế - xã hội
có nhiều lợi thế cho phát triển nơng nghiệp. Tuy nhiên, nơng nghiệp của
huyện cịn gặp nhiều khó khăn do chưa xác ñịnh và sử dụng ñúng tiềm năng

và khai thác có hiệu quả đối với đất đai . ðặc biệt, các hệ thống sử dụng đất
nơng nghiệp trên địa bàn huyện chưa ñược ñánh giá trên cơ sở sử dụng hiệu
quả và hợp lí để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

2


Nghiên cứu thực trạng và ñề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng đất nơng nghiệp làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp
là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết của Quốc gia và từng địa phương. Vì
vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá thực trạng và ñề xuất xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng đất nơng nghiệp trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- ðánh giá thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Lục Ngạn- tỉnh
Bắc Giang;
- ðề xuất giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp huyện Lục Ngạn- tỉnh
Bắc Giang đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp bền vững.
1.3. Yêu cầu của ñề tài.
- ðánh giá ñúng thực tế thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp trên ñịa
bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, từ ñó ñịnh hướng phát triển sản xuất
nông nghiệp hiệu quả hơn trong tương lai;
- Giúp người dân lựa chọn ñược các loại hình sử dụng đất thích hợp
với khả năng tài chính, lao động,… của họ, góp phần nâng cao đời sống văn
hóa - kinh tế - xã hội và mơi trường trên ñịa bàn nghiên cứu.
- ðề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
nhằm thúc ñẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Giang theo quan ñiểm phát triển bền vững.


Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

3


2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nơng nghiệp
2.1.1. ðất nơng nghiệp và tình hình sử dụng đất nơng nghiệp
(1) ðất ñai: ðất ñai là sản phẩm của thiên nhiên, đất đai có những
tính chất đặc trưng riêng biệt khiến nó khơng giống bất kỳ một tư liệu sản
xuất nào khác, đó là đất có độ phì, giới hạn về diện tích, có vị trí cố định trong
khơng gian và vĩnh cửu với thời gian nếu biết sử dụng đúng.
(2) ðất nơng nghiệp: ðất nơng nghiệp đóng vai trị vô cùng quan
trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. ðất nông nghiệp
tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết ni sống xã hội.
Nhận thức đúng đắn các vấn ñề trên sẽ giúp người sử dụng ñất có các
ñịnh hướng sử dụng tốt hơn đối với đất nơng nghiệp, khai thác có hiệu quả
các tiềm năng tự nhiên của ñất ñồng thời không ngừng bảo vệ ñất và môi
trường sinh thái.
(3) ðất nông nghiệp thế giới: Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ
ha đất nơng nghiệp, trong đó đã khai thác được 1,5 tỉ ha; cịn lại phần đa là
đất xấu, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn. Qui mơ đất nơng nghiệp
được phân bố như sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu
chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu ðại Dương chiếm 6%. Bình qn đất
nơng nghiệp trên đầu người trên tồn thế giới là 12000m2. Trong đó ở Mỹ
2000m2, ở Bungari 7000m2, ở Nhật Bản 650m2. Theo báo cáo của UNDP năm
1995 ở khu vực ðơng Nam Á bình qn đất canh tác trên ñầu người của các
nước như sau: Indonesia 0,12ha; Malaysia 0,27ha; Philipin 0,13ha; Thái Lan
0,42ha; Việt Nam 0,1ha [8].1

(4) ðất Nông nghiệp Việt Nam: Theo số liệu thống kê năm 2010, tổng
diện tích đất tự nhiên của cả nước là 33,09 triệu ha, trong đó nhóm đất nơng
nghiệp 26,1 triệu ha, đất sản xuất nơng nghiệp khoảng 9,43 triệu ha, dân số
1

Theo danh mục tài liệu tham khảo: Thế Dân (2001):” Một số vấn đề...”

Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

4


khoảng 86,0246 triệu người, bình qn diện tích đất nơng nghiệp khoảng
1.096 m2/ người. So sánh với 10 nước khu vực ðơng Nam Á, tổng diện tích tự
nhiên của Việt Nam ñứng thứ 4, nhưng dân số lại ñứng ở vị trí thứ 2, dẫn tới
bình qn diện tích bình quân trên ñầu ngườs tự nhiên của cả nước lài xếp vào
hàng thứ 9 trong khu vực. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm
thoả mãn nhu cầu về nơng sản phẩm đang trở thành mối quan tâm lớn nhất
của người quản lý và sử dụng ñất.
2.1.2. Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp
2.1.2.1. Suy thối đất thế giới.
(1) Lịch sử đã chứng kiến sự thối hóa đất trên quy mơ lớn tồn cầu từ
hơn 5000 năm qua (Hillel, 1991; Hyams, 1952). Tuy nhiên việc ñánh giá suy thối
đất tồn cầu (GLASOD) dựa vào kết quả nghiên cứu chính thức của các chun
gia khu vực. Chương trình đánh giá suy thối đất tồn cầu đưa ra những dẫn liệu
về quy mơ thối hóa đất từ sau đại chiến thế giới thứ 2 ñến 1990. Theo kết quả
nghiên cứu của chương trình mơi trường Liên hiệp quốc và Trung tâm Thông tin
ðất quốc tế, trong 13.340 triệu ha ñất của lục ñịa ñã có 2.000 triệu ha bị thối hóa.
Trong đó Châu Á và Châu Phi có 1.240 triệu ha đất bị thối hóa. ðất bị thối hóa
trung bình là 900 triệu ha. Dự báo trong vịng 20 năm nữa diện tích đất bị thối

hóa mạnh sẽ tăng thêm 140 triệu ha (Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Ước tính thối hóa đất trên thế giới
Diện tích: triệu ha
ðất nơng nghiệp
ðất trồng cỏ
ðất rừng
% bị
% bị
Vùng
Diện % bị thối
Diện
Diện
thối
thối
tích
hóa
tích
tích
hóa
hóa
Châu Phi
187
65
793
31
683
19
Châu Á TBD
Nam Mỹ
Trung Mỹ

Bắc Mỹ
Châu Âu
Thế giới

585
142
38
236
287
1475

37
45
74
26
25
38

1417
19,8 1429
24,9
478
14
896
13
94
11
66
38
274

11
621
1
156
35
353
26
3212
21 4048
18
Nguồn: FAO, 1990; Oldeman, 1991

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

5


(2) Diện tích đất nơng nghiệp của thế giới bị thối hóa 562 triệu ha,
đất đồng cỏ thối hóa 685 triệu ha, đất rừng thối hóa 719 triệu ha.
Phân hóa đất nơng nghiệp bị thối hóa theo các khu vực như sau:
Châu Phi 121 triệu ha, Châu Á Thái Bình Dương 214 triệu ha, Nam Phi 64
triệu ha, Trung Mỹ 28 triệu ha, Bắc Mỹ 63 triệu ha, Châu Âu 72 triệu ha.
ðất đồng cỏ bị thối hóa ở các khu vực: Nam Phi 243 triệu ha, Châu
Á Thái Bình Dương 28 triệu ha, Nam Mỹ 68 triệu ha, Trung Mỹ 10 triệu ha,
Bắc Mỹ 29 triệu ha, Châu Âu 54 triệu ha.
(3) ðất rừng bị thối hóa phân bố như sau: Châu Mỹ 130 triệu ha,
Châu Á Thái Bình Dương 356 triệu ha, Nam Mỹ 112 triệu ha, Trung Mỹ 25
triệu ha, Bắc Mỹ 4 triệu ha, Châu Âu 92 triệu ha.
Phân hóa diện tích đất bị sa mạc hóa ở Châu Á Thái Bình Dương:
Trung Quốc 932 triệu ha (27%), Mông Cổ 156 triệu ha (41%), Azecbaizan 8,6

triệu ha, Kazakhstan 271,7 triệu ha (60%), Kyrgystan 19,8 triệu ha (60%),
Tajikistan 14,3 triệu ha, Turkmenistan 48,8 triệu ha (66,5%), Uzbekistan 44,7
triệu ha (59,7%). Ấn ðộ 328 triệu ha (53%), Pakistan 79,6 triệu ha (52%),
Afganistan 65,2 triệu ha (85%), Iran 163,6 triệu ha (43%).
Hiện có khoảng 800 triệu dân thiếu đói. Trong đó khoảng 100 triệu
dân đang sống trên đất gần như mất khả năng sản xuất [1].
(4) Theo tài liệu của FAO/UNESCO (1993) [40]: trên thế giới hàng
năm có khoảng 15% diện tích đất bị suy thối vì lý do nhân tạo, trong đó suy
thối vì xói mịn do nước chiếm khoảng 55,7% diện tích, do gió 28% diện
tích, mất chất dinh dưỡng do rửa trơi 12,2% diện tích. Ở Trung Quốc, diện
tích đất bị suy thối là 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ, trong đó có 36,67
triệu ha đất đồi bị xói mịn nặng; 6,67 triệu ha đất bị chua mặn; 4 triệu ha ñất
bị úng, lầy. Ở Ấn ðộ, hàng năm mất khoảng 3,7 triệu ha ñất trồng trọt. Tại
khu vực Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 860 ha đất đã bị hoang mạc
hố làm ảnh hưởng ñến ñời sống của 150 triệu người. Theo kết quả điều tra

Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

6


của FAO (1993) [40], do chế độ canh tác khơng tốt đã gây xói mịn đất
nghiêm trọng dẫn đến suy thối đất, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và vùng đất
dốc. Mỗi năm lượng đất bị xói mịn tại các châu lục là: Châu Âu, Châu Úc,
Châu Phi: 5 -10 tấn/ha, Châu Mỹ: 10 - 20 tấn/ha; Châu Á: 30 tấn/ha.
(5)

Báo

cáo


của

Viện

Tài

ngun

thế giới

(dẫn

theo

ESCAP/FAO/UNIDO) [38],2 cho thấy gần 20% diện tích đất ñai châu Á bị
suy thoái do những hoạt ñộng của con người. Trong đó hoạt động sản xuất
nơng nghiệp là một ngun nhân khơng nhỏ làm suy thối đất. Q trình thâm
canh tăng vụ trong nơng nghiệp đã làm phá huỷ cấu trúc đất, xói mịn và suy
kiệt dinh dưỡng.
Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thối hố đất ở một số nước vùng
nhiệt ñới châu Á cho phát triển nơng nghiệp bền vững trong chương trình mơi
trường của Trung tâm ðơng Tây và khối các trường đại học ðơng Nam Châu
Á [38] đã tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh dưỡng trong hệ sinh thái
nơng nghiệp. Kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra rằng các yếu tố dinh dưỡng N, P,
K của hầu hết các hệ sinh thái ñều bị suy giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra
nguyên nhân của sự thất thốt dinh dưỡng trong đất do thâm canh thiếu phân
bón và đưa các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống.
Hiện tượng suy thối đất có liên quan chặt chẽ đến chất lượng ñất và môi
trường. ðể ñáp ứng ñược lương thực, thực phẩm cho con người trong hiện tại và

tương lai, con ñường duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong ñiều
kiện hầu hết ñất canh tác trong khu vực đều bị nghèo về độ phì, địi hỏi phải bổ
sung cho ñất một lượng dinh dưỡng cần thiết qua con đường sử dụng phân bón.
2.1.2.2. Suy thối đất Việt Nam.
(1) Những thay ñổi về chất lượng ñất ở Việt Nam, cụ thể là những thay
ñổi liên quan ñến các ñiều kiện tự nhiên và hoạt ñộng tiêu cực của con người
đều gây thối hóa mạnh đến mơi trường đất. ðất bị thối hóa là đất có độ phì
2

Theo danh mục tài liệu tham khảo: 43 ESCAP/FAO/UNIDO

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

7


nhiêu kém ñi và mất cân bằng dinh dưỡng do bị rửa trơi, xói mịn, hoang hóa,
úng ngập, thối hóa hữu cơ, ñất bị trượt lở. Nghiêm trọng hơn cả là tình trạng
rửa trơi, xói mịn, thối hóa hóa học và vật lý đất, khơ hạn và sa mạc hóa, phèn
hóa, mặn hóa, ngập úng, ơ nhiễm đất do phát triển đơ thị và cơng nghiệp.
(2) Diện tích đất nước ta có có khoảng 33.100.000 ha, trong đó 3/4 là
đất dốc, trong ñiều kiện nhiệt ñới ẩm, lượng mưa lớn nên dễ bị rửa trơi xói
mịn khá mạnh. ðiều kiện đất do rửa trơi bốc hơi, tích luỹ sắt nhơm dễ biến
thành đá ong, q trình này xảy ra nhiều lúc rất mãnh liệt ở vùng trung du,
vùng cao ven ñồng bằng [7].
Qua quan trắc nhiều năm cho thấy: trên 50% diện tích đất tự nhiên
của cả nước (3,2 triệu ha ñất ñồng bằng, 13 triệu ha ñất ñồi núi) bị thối hóa.
ðặc biệt cần quan tâm cải tạo đối với 0,82 triệu ha đất phèn nơng, 0,54 triệu
ha đất cát, 2,06 triệu ha đất xám bạc màu thối hóa, 0,5 triệu ha đất xói mịn
mạnh trơ sỏi đá, 0,24 triệu ha ñất mặn sú vẹt ñước và mặn nhiều, 0,47 triệu ha

ñất lầy úng, 8 triệu ha ñất tầng mỏng vùng đồi núi. Diện tích đất bị thối hóa
nghiêm trọng: đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh, chua nhiều chiếm 16,7 triệu ha;
đất có độ phì nhiêu rất thấp và tầng ñất rất mỏng chiếm 9 triệu ha; ñất khơ hạn
chiếm 3 triệu ha; ðất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh chiếm 1,9 triệu ha [1].
(3) Các kết quả nghiên cứu ñều cho thấy ñất ở vùng trung du miền núi
ñều nghèo các chất dinh dưỡng P, K, Ca và Mg. ðể đảm bảo đủ dinh dưỡng,
đất khơng bị thối hố thì N, P là hai yếu tố cần phải ñược bổ sung thường
xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO) [38]. Tadon H.L.S [41] chỉ ra rằng “sự suy kiệt
ñất và các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thối hố về mơi trường, do
vậy việc cải tạo độ phì của đất là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài ngun thiên
nhiên và cịn hơn nữa cho chính mơi trường”.
(4) Hiện nay những vấn đề mơi trường đã trở nên mang tính tồn cầu
và được phân thành 2 loại chính: một loại gây ra bởi cơng nghiệp hố và các
kỹ thuật hiện ñại, loại khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệt

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

8


ñới vốn cân bằng một cách mỏng manh rất dễ bị ñảo lộn bởi các phương thức
canh tác phản tự nhiên, buộc con người phải chuyển hướng sản xuất nông nghiệp
theo hướng sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, thoả mãn các yêu cầu của
thế hệ hiện tại nhưng khơng làm phương hại đến nhu cầu của các thế hệ tương
lai. ðó là mục tiêu của việc xây dựng và phát triển nơng nghiệp bền vững và đó
cũng là lối đi trong tương lai [33].3
(5) Biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ làm cho các thiên tai như: bão, lũ lụt,
hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố lốc,... trở nên ác liệt hơn và có thể trở thành
thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội hoặc xố đi những
thành quả nhiều năm của sự phát triển, trong đó có những thành quả thực hiện

các mục tiêu thiên niên kỷ. Những vùng/khu vực ñược dự tính chịu tác ñộng
lớn nhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển Trung
Bộ, vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng
bằng sơng Cửu Long [21].
ðất các vùng ven biển, thềm lục ñịa với các lưu vực sơng, cần đặc biệt
quan tâm theo dõi sát với sự biến động của nước dâng tồn cầu. Ở các lưu vực
sông và vùng ven biển của ta phải gắn để giải quyết vấn đề tồn cầu này. Hiện
tại chưa có những dự báo chính xác được. Trong những thập kỷ tới và thế kỷ
này, ñây là mối quan tâm lớn để nhìn tồn cuộc chiến lược phát triển ñất nước. Ở
ta lưu vực sông Mê Kông phải gắn với Campuchia, Lào, Thái Lan, Miama,
Trung Quốc. Lưu vực sông Hồng gắn với Trung Quốc (Vân Nam). Lưu vực
sông Mã gắn với Lào. Các sông khác chủ yếu là trong nội bộ các tỉnh của ñất
nước [7].
2.2. Sử dụng ñất nơng nghiệp bền vững.
2.2.1. Các quan điểm và ngun tắc về sử dụng ñất bền vững
2.2.1.1 Quan ñiểm về phát triển bền vững
a) Quan điểm tồn cầu về phát triển bền vững
3

Theo danh mục tài liệu tham khảo: 33. UBND huyện Lục Ngan (2008), Số liệu thống kê 2008...

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

9


(1) Tuyên bố Stockholm về Môi trường con người: “Bảo vệ và cải
thiện môi trường con người cho các thế hệ hơm nay và mai sau đã trở thành
mục tiêu cấp bách của nhân loại. Mục tiêu mà chúng ta mưu cầu phải phù
hợp, hài hòa với những mục tiêu và phát triển kinh tế, xã hội trên toàn thế

giới” (Hội nghị LHQ về Môi trường con người Stockholm, Thụy ðiển,616/6/1972);
(2) Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển “Con người là trung
tâm của những mối quan hệ về sự phát triển lâu dài. Con người có quyền
được hưởng một cuộc sống hữu ích và lành mạnh hài hịa với thiên nhiên…ñể
thực hiện phát triển bền vững, bảo vệ môi trường nhất thiết sẽ là một bộ phận
cấu thành của q trình phát triển và khơng thể xem xét, tách rời q trình đó”
(Hội nghị LHQ về Mơi trường và Phát triển Rio de Janeiro, Brazil

3-

4/6/1992).
(3) Tuyên bố Johannesburg về Phát triển bền vững: “ Nhận thức rằng
nhân loại ñang ñứng trước bước ngoặt lịch sử, chúng tôi ñã thống nhất cùng
quyết tâm, nỗ lực một cách tích cực nhu cầu về việc cần có một kế hoạch rõ
ràng và khả thi để xóa bỏ nghèo khó và phát triển con người…chúng tơi cơng
nhận rằng xóa bỏ nghèo khó, thay đổi các mẫu hình sản xuất và tiêu thụ, bảo
vệ và quản lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế, xã hội là
những mục đích có tính bao quát và là những yêu cầu thiết yếu ñể phát triển
bền vững” (Hội nghị thượng ñỉnh thế giới về Phát triển bền vững
Johannesburrg, Nam Phi, 26/8- 4/9/ 2002)
(4) (Kế hoạch thực hiện Johannesburg): “ 23. Hoạt ñộng của con
người ngày càng có nhiều tác động đến tính thống nhất của các hệ sinh thái
cung cấp các nguồn tài nguyên căn bản, dịch vụ cho phúc lợi và các hoạt ñộng
kinh tế của con người. Quản lý cơ sở tài nguyên thiên nhiên theo phương thức
bền vững và tổng hợp là quan trọng ñối với sự phát triển nền vững. Về khía
cạnh này, để đảo ngược xu thế hiện tại càng sớm càng tốt về sự suy thoái các

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

10



nguồn tài nguyên thiên nhiên, thì cần thiết phải thực hiện các chiến lược bao
gồm các mục tiêu ñã ñược thơng qua ở cấp quốc gia, và có thể ở cấp khu vực
ñể bảo vệ các hệ sinh thái và ñạt ñược sự quản lý tổng hợp về ñất ñai, nước và
các nguồn tài nguyên sống ñồng thời tăng cường năng lực ở cấo ñịa phương,
quốc gia và khu vực…35. một phương pháp tiếp cận mang tính lồng ghép
nhiều rủi ro, tổng hợp nhằm giải quyết sự dễ bị tổn hại, ñánh giá rủi ro và
quản lý các thảm họa, kể cả việc phòng ngừa, giảm nhẹ, sẵn sàng, ứng phó và
khơi phục là nhân tố căn bản của một thế giới an toàn hơn trong thế kỷ thứ
21…” [5], [6]
b) Quan ñiểm quốc gia của Việt Nam về phát triển bền vững
- Năm 1992 ðồn đại biểu Chính phủ Việt Nam do Phó Thủ tướng
Nguyễn Khánh dẫn đầu tham gia Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển
Rio de Janeiro, Brazil 3-4/6/1992, ký các văn kiện và công ước chính về Mơi
trường đã thơng qua tại Hội nghị;;
- Năm 1993 Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành theo Nghị quyết Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX ngày 27/12/1993
- Năm 2002 ðồn đại biểu Chính phủ Việt Nam do Phó Thủ tướng Phạm
Gia Khiêm dẫn đầu tham gia Hội nghị thượng ñỉnh thế giới về Phát triển bền
vững Johannesburrg, Nam Phi, 26/8- 4/9/ 2002, ký các văn kiện và cơng ước
chính về Mơi trường và Phát triển bền vững đã thơng qua tại Hội nghị;
- Năm 2003 Quyết ñịnh số 256/2003/Qð/TTg ngày 02/12/2003 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường Quốc gia đến
năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020 ở Việt Nam
- Năm 2004 Quyết định 153/2004/Qð-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành ðịnh hướng Chiến lược phát triển bền
vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)
Theo Quyết ñịnh 153/2004/Qð-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng
Chính phủ: “ ðịnh hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là một


Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

11


chiến lược khung, bao gồm những vấn ñề ñịnh hướng lớn làm cơ sở pháp lý
ñể các Bộ, ngành, ñịa phương, tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực
hiện, ñồng thời thể hiện sự cam kết của Việt Nam với quốc tế”
- Năm 2005 Luật bảo vệ Môi trường, ban hành theo Nghị quyết Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI Kỳ họp thứ 8 từ 18/10 đến
29/11/2005 [5].
2.2.1.2. Các quan ñiểm sử dụng ñất bền vững.
Nhận thức ñất ñai là nguồn tài nguyên có hạn, trong khi ñó nhu cầu
của con người lấy từ ñất lại ngày càng tăng, mặt khác đất nơng nghiệp ngày
càng thu hẹp do bị trưng dụng sang mục đích khác. Vì vậy sử dụng đất nơng
nghiệp cần qn triệt các quan điểm như sau:
(1) Một nền nông nghiệp phát triển bền vững phải đáp ứng đầy đủ các
tiêu chí: tốt về mơi trường sinh thái, có hiệu quả kinh tế, phù hợp với nhu cầu
xã hội và truyền thống văn hoá; cho phép áp dụng cơng nghệ thích hợp; đem
lại lợi ích và sự phát triển chung cho tồn thể cộng đồng, trước mắt và lâu dài.
Sản xuất nông nghiệp bền vững gắn chặt với sử dụng đất nơng nghiệp bền
vững, hiệu quả.
(2) Sử dụng ñất bền vững quan hệ ñến các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
văn hố và mơi trường, hiện tại và tương lai, làm giảm suy thối đất và nước
đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất bằng cách sử dụng thông minh các
nguồn tài nguyên bên trong và áp dụng hệ thống quản lý phù hợp. Sử dụng
đất bền vững trong nơng nghiệp liên quan trực tiếp ñến các hệ thống canh tác
cụ thể nhằm duy trì và nâng cao thu nhập, đồng thời bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và thúc ñẩy phát triển nơng thơn, hiện tại và tương lai.

(3) Sử dụng đất nơng nghiệp với mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế
- xã hội trên cơ sở ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường
nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu, trên cơ sở cân nhắc

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

12


những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tận dụng tối ña lợi thế so sánh về
ñiều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu tới môi trường;
2.2.1.3 . Các ngun tắc sử dụng đất nơng nghiệp bền vững.
(1) Sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý theo hướng tập trung chun mơn
hố, sản xuất hàng hố theo hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện
thâm canh tồn diện và liên tục. Thâm canh là một biện pháp sử dụng đất
nơng nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
trước mắt và lâu dài. Thâm canh cây trồng, vật ni vừa để đảm bảo nâng cao
hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền
nơng nghiệp ổn định.
(2) Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả đảm bảo giá trị lợi nhuận
trên một đơn vị diện tích cao. Nâng hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên cơ
sở thực hiện đa dạng hố hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nơng nghiệp,
đa dạng hố cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ mơi trường.
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cũng gắn liền với chuyển dịch cơ
cấu sử dụng ñất và quá trình tập trung ruộng ñất nhằm giải phóng bớt lao
động sang các hoạt động phi nơng nghiệp khác. Tận dụng triệt ñể các nguồn
lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về khoa học kĩ thuật, ñất ñai, lao ñộng
qua liên kết trao ñổi ñể phát triển cây trồng, vật ni có tỉ suất cao, tăng sức
cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu.
(3) Sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý, hiệu quả trên cơ sở sử dụng bền

vững phải quan tâm tới ba hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường. Về hiệu
quả kinh tế, là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng
của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao
ñộng thấp nhất nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội.
Về hiệu quả xã hội, tạo được cơng ăn việc làm cho lao động, xố đói giảm
nghèo, định canh, định cư, cơng bằng xã hội, nâng cao mức sống của toàn
dân. Về hiệu quả mơi trường, đảm bảo được lợi ích hiệu quả mà không ảnh

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

13


hưởng xấu tới tài ngun đất và mơi trường sinh thái. Ngăn ngừa suy thối,
khắc phục ơ nhiễm và bảo tồn được đa dạng sinh học. Trong q trình sử
dụng ñất nông nghiệp cần phải chú trọng tới cả ba hiệu quả trên.
2.2.2. Sử dụng đất nơng nghiệp bền vững.
2.2.2.1. Hệ thống nông nghiệp bền vững.
(1) “Hệ thống nông nghiệp bền vững” bao hàm sự quản lý thành công
các tài ngun cho nơng nghiệp để thỏa mãn các nhu cầu ña dạng và thay ñổi
của con người trong khi vẫn duy trì hay tăng cường chất lượng của mơi
trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Trong khái niệm này, sức sản xuất
cao là một khía cạnh quan trọng. Sử dụng các nguồn tài nguyên có hiệu quả
cao trong sản xuất để phát triển một nền nơng nghiệp bền vững là xu hướng
tất yếu với các nước trên thế giới.
(2) Phần lớn các hệ thống nông nghiệp ưu thế trong vùng nhiệt ñới ẩm
ñược ñặc trưng bởi sức sản xuất hoa màu và gia súc thường thấp và suy giảm
nhanh khi sử dụng liên tục, mức ñộ xuống cấp của đất đai và mơi trường cao,
ngoại trừ một số ít ngoại lệ ñáng chú ý, như các hệ thống lâm sinh và các hệ
thống canh tác dựa trên cây lúa.

(3) Sử dụng đất bền vững có nghĩa là sự duy trì sức sản xuất cao trên
mỗi đơn vị diện tích trên một cơ sở liên tục, với sự tăng cường chất lượng đất
và cải thiện các đặc trưng của mơi trường. Thực chất các hệ thống nông
nghiệp với nhập lượng thấp, dựa trên sự khai thác độ phì của đất, thường
khơng bền vững.
2.2.2.2. Sử dụng đất nơng nghiệp bền vững.
(1) Sử dụng ñất ñai bền vững là hệ thống các biện pháp nhằm điều hồ
mối quan hệ người - đất tổ hợp trong các nguồn tài nguyên khác và môi trường.
Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, thực hiện đa dạng hố cây trồng, vật ni
trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương, từ đó nghiên
cứu áp dụng cơng nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đó

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

14


là một trong những ñiều kiện tiên quyết ñể phát triển đựoc nền nơng nghiệp
hướng về xuất khẩu có tính ổn ñịnh và bền vững, ñồng thời phát huy tối ña
công dụng của ñất nhằm ñạt tới hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường cao nhất.
(2) Sử dụng đất nơng nghiệp bền vững, có hiệu quả cao thơng qua
việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật ni hợp lý là một trong những vấn ñề bức
xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới. Nó khơng chỉ thu hút sự quan
tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh
nơng nghiệp mà cịn là sự mong muốn của người nơng dân, những người trực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nơng nghiệp.
(3) Mục tiêu chính của một hệ thống sử dụng đất bền vững là duy trì
một sức sản xuất ở mức cao, duy trì hay cải thiện các thuộc tính mơi trường,
thẩm mỹ cảnh quan và tăng cường chất lượng đất. Tính bền vững liên kết với
mật thiết chất lượng đất và nó phải được duy trì hay tăng cường.

(3) u cầu đối với sử dụng đất nơng nghiệp bền vững:
- Sử dụng ñất ñai dài hạn;
- ðáp ứng nhu cầu hiện tại mà không hủy hoại tiềm năng tương lai;
- Tăng cường sản xuất trên ñầu người;
- Duy trì và tăng cường chất lượng mơi trường;
- Phục hồi sức sản xuất và khả năng điều hịa mơi trường của các hệ
sinh thái bị suy thoái và nghèo nàn.
(4) Nhiệm vụ sử dụng đất nơng nghiệp bền vững
- Sử dụng hợp lý hiệu quả kinh tế không gian sử dụng ñất;
- Phân phối hợp lý cơ cấu ñất ñai trên diện tích đất được sử dụng,
hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất;
- Quy mơ sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp hình thành quy
mơ kinh tế sử dụng ñất;
- Giữ mật ñộ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng đất một
cách kinh tế, tập trung thâm canh.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

15


2.2.3 Sử dụng đất nơng nghiệp hiệu quả
Việc sử dụng ñất phụ thuộc nhiều vào các yếu tố liên quan. Vì vậy,
xác định bản chất và khái niệm hiệu quả dụng ñất phải xuất phát từ luận ñiểm
triết học của C.Mác và những nhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống:
- Hiệu quả phải ñược xem xét trên ba mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã
hội, hiệu quả mơi trường;
- Phải xem xét tới lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài;
- Phải xem xét cả lợi ích riêng của người sử dụng ñất và lợi ích chung
của cả cộng ñồng;

- Phải xem xét giữa hiệu quả sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng các
nguồn lực khác;
- ðảm bảo sự phát triển thống nhất giữa các ngành.
Khi ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất người ta thường đánh giá trên ba
khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế sử dụng ñất, hiệu quả về mặt xã hội và
hiệu quả về mặt môi trường.
2.2.3.1. Hiệu quả kinh tế.
(1) Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng
của các hoạt ñộng kinh tế. Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội
là ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội,
khi nguồn lực sản xuất của toàn xã hội ngày càng trở nên khan hiếm, việc
nâng cao hiệu quả là một ñòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.
- Theo C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là
quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao
ñộng theo các ngành sản xuất khác nhau. Như vậy, theo quan ñiểm của C.Mác,
tăng hiệu quả phải được hiểu rộng và nó bao hàm cả việc tăng hiệu quả kinh tế
và xã hội.
- Theo Samuel – Nordhuas “Hiệu quả có nghĩa là khơng lãng phí”.
Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội, “Hiệu quả sản xuất

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

16


×