Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Người Pacoh - Tà ôi với vấn đề chăm sóc trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.24 KB, 15 trang )

1



Ngời Pacoh - Tà ôi với vấn đề chăm sóc trẻ (từ 0 - 5 tuổi)
(Dẫn Liệu từ xã Bắc Sơn - huyện A Lới - tỉnh Thừa Thiên Huế)

- Nguyễn Phớc Bảo Đàn

ằm cách huyện lỵ A Lới (Thừa Thiên Huế) khoảng 9km về hớng bắc, bên
cạnh trục đờng Hồ Chí Minh, xã Bắc Sơn đợc chia thành 04 thôn, với số dân
996 ngời (183 hộ), trong đó, 143 bà mẹ (có tuổi từ 18 - 49 tuổi) có con từ 0
tuổi - 5 tuổi và số lợng trẻ độ tuổi này là 117 em
1
.
Điểm đặc biệt ở đây, Bắc Sơn là một xã miền núi, dân c chủ yếu là ngời Pacoh,
sống dựa vào kinh tế nông nghiệp nơng rẫy và lúa nớc. Theo danh mục thống kê của
Nhà nớc Việt Nam, tộc ngời thiểu số Pacoh
2
là nhóm địa phơng (local group) của tộc
ngời Tà Ôi, c dân chủ thể của khu vực núi rừng A Lới. Nhóm tộc ngời Pacoh, trong
lịch sử, do sự chi phối của địa vực c trú, đã có những tiếp xúc từ rất sớm với ngời Kinh
thông qua hệ thống tuần ty, các đồn tuần trấn ải miền sơn cớc của nhà nớc phong kiến,
các khu chợ phiên trong mối quan hệ trao đổi hàng hóa xuôi - ngợc... Và đặc biệt là việc
chung vai sát cánh với từng đoàn bộ đội cụ Hồ trên tuyến đờng Hồ Chí Minh, chi viện
cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, khiến chân dung văn hoá tộc
ngời đã có những nét chuyển biến đáng lu ý. Điều đó gợi cho chúng ta những hình ảnh
đẹp về tơng lai của một tộc ngời vốn chịu quá nhiều khó khăn do thiên nhiên khắc
nghiệt, hậu quả chiến tranh nặng nề, nhng vẫn giữ đợc bản sắc văn hóa truyền thống và
cả vốn tri thức bản địa (local knowledge) của cộng đồng, di sản vốn lu dấu sâu đậm và
chi phối rõ nét tận tâm thức, nếp nghĩ và ứng xử tộc ngời.











1
Số liệu của UBND xã Bắc Sơn do ông Đoàn Thanh Hiền cung cấp ngày 21/8/2003.
2
Tộc danh này hiện có nhiều cách viết khác nhau song song tồn tại: Pacô, Pacoh, Pako,... trong báo cáo
này, chúng tôi thống nhất cách dùng Pacoh nh những nhà nghiên cứu Dân tộc học thờng sử dụng.
N

Bà và cháu (tộc ngời Pacoh - Tà Ôi) ! ảnh: Hoàng Bảo
2
Ngời Pacoh ở Bắc Sơn nói riêng trong quá trình định canh định c, đã có nhiều
bớc cải thiện đáng kể, nhất là trong việc nâng cao mức hởng thụ và sáng tạo đời sống
vật chất cũng nh tinh thần, trong đó, tri thức bản địa là di sản truyền thống độc đáo và
góp phần phát huy giá trị để xây dựng đời sống mới ngày một tốt đẹp hơn.
Nhằm từng bớc tiếp cận với những phơng pháp chăm sóc, nuôi dạy con cái của
các tộc ngời thiểu số khu vực Trờng Sơn - Tây Nguyên, vào tháng 8 năm 2003, chúng
tôi tiến hành cuộc khảo sát trên địa bàn xã Bắc Sơn - huyện A Lới - tỉnh Thừa Thiên
Huế. Tập trung ở các đối tợng bà mẹ trẻ đang mang thai, có con từ 0 - 5 tuổi và những
ngời già nắm giữ kho tri thức bản địa của cộng đồng.
Nghiên cứu tri thức bản địa của ngời Pacoh về nuôi dạy con cái trong độ tuổi từ 0 -
5 tuổi (bao gồm cả thời kỳ mang thai) cũng nh việc tìm hiểu mức độ thâm nhập của kiến
thức chăm sóc trẻ em theo những phơng pháp hiện đại... sẽ giúp chúng ta tiếp cận đợc

với một vấn đề mang ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn sâu sắc, nhằm tìm kiếm và thử
nghiệm một vài biện pháp truyền thông về vấn đề này trên cơ sở kế thừa di sản tri thức
bản địa, hạn chế những điểm khiếm khuyết và đa ra những đề xuất hợp lý, thiết thực.
I. Vấn đề mang thai - sinh con:
I.1. Ngời phụ nữ trong thời kỳ mang thai:
Cho đến hiện nay thì ở ngời Pacoh, kinh tế ruộng nớc dần có chỗ đứng quan
trọng bởi kỹ thuật thâm canh, đem lại năng suất cao. Tuy nhiên, trên thực tế cũng nh các
tộc ngời thiểu số khác trong khu vực Trờng Sơn - Tây Nguyên, loại hình kinh tế này
vẫn cha hoàn toàn thay thế đợc nền nông nghiệp hỏa canh theo lối phát - cốt - đốt - trỉa
truyền thống, bởi sự chi phối của địa hình, của tập tục canh tác ngàn đời. Chính vì vậy,
khi tìm hiểu về tình hình sản xuất của bà con nơi đây, chúng ta dễ dàng nhận thấy phần
lớn lịch lao động trong ngày vẫn dành cho khu nơng rẫy, ở gần hoặc cách xa nơi c trú.















Chị Lê Thị Thi và vị trí sinh con của mình bên chái nhà
(vào 8 tháng trớc nơi đây là bụi tre lớn)
! ảnh: Hoàng Bảo

3
Trong điều kiện kinh tế nông nghiệp hỏa canh, có sự hỗ trợ thờng xuyên của kinh
tế khai thác tự nhiên, hơn ai hết, trách nhiệm của ngời phụ nữ quả thật rất nặng nề. Họ là
nguồn nhân lực lao động chính trên nơng rẫy cũng nh trong việc hái lợm, bếp núc để
nuôi sống gia đình. Thân phận của ngời phụ nữ, nh vậy, đã trở nên vô cùng quan trọng,
khi tìm hiểu về xã hội Pacoh.
Ngời con gái trong quan niệm của ngời Pacoh, là một tài sản lớn mà gia đình bố
mẹ đẻ sẽ có đợc qua hôn nhân từ phía nhà chồng: tục thách cới, hay là cới xin cắm
của (Kà nầm). Ngời con gái càng đẹp thì của cải mang về cho gia đình sẽ càng lớn và
chuẩn mực về cái đẹp của ngời phụ nữ ở đây cũng xuất phát từ đó: siêng năng, mạnh
khoẻ - nhất là đôi chân và khuôn ngực nở nang, sau đó mới đến các tiêu chí thẩm mỹ
khác. Chính vì nhà chồng phải bỏ ra một số của cải lớn nh vậy để cới con dâu, nên khi
về nhà chồng, ngời phụ nữ phải cật lực để trả nợ thông qua công việc và sinh đẻ con
cái. Kết quả khảo sát cho thấy trớc đây, vấn đề này rất phổ biến, đặc biệt là ở những
ngời giàu có
3
.
Trớc đây, ngời Pacoh thiếu thốn về nhiều mặt, vấn đề y tế, sức khoẻ cộng đồng ít
đợc chú ý đúng mức và thực tế phổ biến là tử suất rất cao. Với đối tợng khảo sát là phụ
nữ cao niên, chúng tôi đã phỏng vấn nhiều trờng hợp nh vậy, việc hữu sinh vô dỡng
có nơi lên đến 50%
4
. Chính vì tử suất cao, lại do nhu cầu lao động của nền kinh tế nông
nghiệp hoả canh đặt ra ngày càng bức bách..., nên nhu cầu sinh con đẻ cái mà gia đình đặt
trọng trách lên vai ngời phụ nữ là rất lớn. Cho dù là sinh ra con trai hay con gái, thì cũng
đều là tài sản của gia đình bởi đó đều là nguồn lao động chính; tuy vậy, con gái sẽ đem lại
nhiều của cải hơn cho gia đình từ hôn nhân.
Qua kết quả phỏng vấn theo nhóm, chúng tôi nhận ra là đối với ngời vợ, ngời mẹ
Pacoh trong xã hội cổ truyền, hoàn toàn không có khái niệm tránh thai, hay chuyện mùa nào
sinh con là tốt nhất bởi sinh con đẻ cái là nhiệm vụ thờng trực của họ. Có nghĩa là sinh đợc

thì cứ sinh, có thai là phải sinh con. Từ đó mới dẫn đến tình trạng là họ rất khó xác định thời
điểm thôi cho con bú do tình trạng sinh con tiếp nối liền kề.
Đặt vấn đề nh vậy để thấy rằng, thân phận ngời phụ nữ Pacoh trong xã hội cổ
truyền nh một cỗ máy làm việc và sinh đẻ thờng xuyên. Điều đó, trãi bao đời, đã trở
thành định chế - định chuẩn xã hội, kể cả tận nếp nghĩ của họ. Để trả nợ cho nhà chồng,
họ cần phải lao động thật nhiều để bù vào số của cải đó, miệt mài không oán thán. Cờng
độ lao động thờng nhật, không quản ma nắng của ngời phụ nữ không hề tha, kể cả
trong thời gian mang thai; thậm chí họ còn phải làm nhiều việc hơn nữa để dự trữ cho
mình trong thời gian ở cữ bởi lúc đó, ai cũng kiêng cữ không muốn đến gần họ, kể cả ông
chồng và mẹ đẻ.
Nhiều công việc, không ai làm giúp, hoàn cảnh khó khăn... là những lời giải
thích cho tình trạng trên, bên cạnh câu nói cửa miệng ân bình ạt đăng đung - ngai ân yếu
pốt ta tà tức ngời trẻ ở nhà - ngời già đi làm luôn là lời cảnh báo ngời con dâu phải
tự nhắc nhở mình làm việc cho gia đình chồng. Chính vì thế, ngay từ những ngày đầu tiên
có thai cho đến tận lúc sinh nở, công việc của ngời phụ nữ không hề đợc giảm nhẹ,

3
Trờng hợp hôn nhân của bố mẹ anh Đoàn Thanh Hiền (thôn 2) vốn là con cháu của một thơng gia nổi
tiếng trong vùng đơng thời, tài sản thách cới còn có cả voi, nhiều bát sứ, 4 oi (sọt) đồng bạc cùng
nhiều cồng chiêng, nồi đồng, 5 con trâu, 5 con bò và những 15 con heo.
4
Đặc biệt đáng chú ý là trờng hợp gia đình ông Kõn Pũi (năm nay 65 tuổi, vốn từ Tà Rụt chuyển về) chỉ
còn 3 con sau 13 lần sinh; hay nh mẹ Kăn Thức (đã mất cách đây 5 - 6 năm) chỉ còn 6 ngời con sau
13 lần sinh và điểm chung ở đây là tất cả đều mất trong độ tuổi còn bú mẹ (từ mới sinh cho đến khoảng
2 tuổi)...
4
hằng ngày họ vẫn đi rẫy, làm ruộng nớc, thu nhặt củi và gùi về nhà. Kết quả khảo sát ở
đối tợng bà mẹ già thì trớc đây, hầu nh toàn bộ các trờng hợp đợc phỏng vấn đều trả
lời: cha từng có khái niệm nghỉ sinh. Ngời mẹ Pacoh sinh con ngay đang lúc lao động
trên nơng rẫy hay hái củi, bẻ măng... trong rừng là chuyện không còn là cá biệt. Trờng

hợp ngời phụ nữ có thời gian nghỉ trớc khi sinh từ vài ngày đến một tháng là rất hiếm
hoi và thờng rơi vào điều kiện gia đình giàu có, khá giả, hoặc có chồng là ngời Kinh
hay bản thân họ là cán bộ xã, huyện, đợc hởng chế độ lao động theo luật định...
Với khối lợng công việc quá lớn đối với ngời phụ nữ, nhất là khi mang thai, lại
trải đều trên một thời gian biểu rộng đến tận ngày sinh nở thì việc vận động liên tục, tất
yếu đã góp phần giúp họ có đợc một sức khoẻ, sức chịu đựng tốt để dễ dàng tự xoay xở
lúc sinh đẻ (tất nhiên vấn đề này có liên quan đến cờng độ lao động và chế độ dinh
dỡng). Tuy thế, hầu hết những ngời đợc phỏng vấn đều cho rằng họ không biết và
cũng không đợc hớng dẫn về vấn đề này.
Do nguồn sống con ngời trong khai thác tự nhiên ngày càng khó khăn, thức ăn chủ
yếu ở mỗi gia đình ngoài lúa gạo, chỉ còn có thể là những loại rau thu hái ở nơng rẫy,
lơng thực hỗ trợ và đôi lúc cũng chiếm vai trò chủ đạo là sắn, ngô. Hầu hết những ngời
phụ nữ đợc hỏi đều cho rằng, trong thời kỳ mang thai, họ cũng chỉ ăn uống bình thờng
nh mọi thành viên trong gia đình
5
, ngoài một số món ăn đợc coi là có ích cho ngời mẹ
mang thai. Sữa mẹ đợc xem là nguồn sống chủ yếu mà ngời mẹ dành cho con trẻ trong
những năm đầu tiên, nên vấn đề này đợc đặc biệt quan tâm. Nhiều ý kiến ngời Pacoh
cho rằng chân nai nấu cháo, những thức ăn đắng - đặc biệt là bắp chuối và quả vả - sẽ rất
có ích cho nguồn sữa của bà mẹ mang thai, sau này nuôi con. Đồng thời, ngời mẹ mang
thai những tháng cuối còn phải thờng xuyên dùng lá đu đủ (alá pahùm) hơ nóng trên bếp
lửa để áp và lăn trên ngực. Ngời phụ nữ Pacoh cũng thích ăn những thức ăn chua nhng
nh họ giải thích thì thuần tuý là sở thích, không thấy đề cập đến công dụng cụ thể nào.
Một số rất ít trong họ đợc bồi dỡng thêm thịt, cá, trái cây... ở những gia đình có điều
kiện về kinh tế.
Ngời phụ nữ Pacoh, nói chung khi mang thai hầu nh không nhận thêm đợc
nguồn dinh dỡng nào trong khẩu phần, ngoài lợng lơng thực quen thuộc thờng ngày.
Đứa trẻ vì thế cũng gánh chịu những hệ quả tơng ứng. Chúng tôi nhận thấy rằng ở địa
bàn khảo sát, việc định chuẩn giá trị dinh dỡng, hay những phơng pháp giáo dục con trẻ
ngay từ trong bụng mẹ, đợc phổ biến trên những phơng tiện truyền thông đại chúng,

nh vẫn còn rất mới mẽ, lạ lẫm và vợt khỏi tầm suy nghĩ của họ
6
.
Tổng hợp rất nhiều ý kiến điều tra, chúng tôi hình thành nên điểm chung về thời
gian biểu của ngời phụ nữ Pacoh khi mang thai nh sau:

5
Trong đợt khảo sát vừa qua, chúng tôi còn tìm thấy trong bữa ăn của một số gia đình còn có loại nấm mọc tự
nhiên đợc thu hái trên rẫy mà ngời Pacoh gọi là trìa xó. Loại nấm này có tai rất lớn, đờng kính khoảng
25cm - 30cm, dùng để nấu canh, xào, nớng, hấp hoặc ăn sống. Ngời Pacoh xem đây là nguồn bổ dỡng
bên cạnh các món ăn thờng nhật.
6
Bên cạnh vấn đề này là sự chi phối của nhiều yếu tố tín ngỡng cổ truyền, lúc mang thai, ngời phụ nữ
buộc phải có những kiêng kỵ: không đi ngang qua chỗ thờ cúng của gia đình, vũng nớc đầy (hay những
bãi lầy), gốc cây irì (cây đa), ana... bởi luật tục quy định rằng đó là những nơi con ma (cumúi, pireng) ở,
khi đi ngang qua, con ma sẽ làm hại đến cả đứa con. Đồng thời, ngời phụ nữ cũng phải kiêng ăn một số
loại quả lâu chín vì sợ phải kéo dài thời gian sinh con; khi chặt cây lấy củi, không buộc thành bó hay bỏ
vào gùi không hớng phần ngọn xuống đất do sợ sinh đẻ ngợc; không ăn thịt khỉ hay bắp chuối nở giữa
rừng... do sợ con không giống ngời và khi sinh không đợc mẹ tròn con vuông...
5
Biểu I: Lịch lao động trong ngày của ngời phụ nữ khi mang thai/trớc lúc sinh con
Thời gian Công việc Ghi chú
4h - 6h Thức dậy, nấu cơm, chuẩn bị dụng cụ đi
rẫy.
Tự làm một mình
7h - 11h Làm rẫy, ruộng... Tự làm một mình cùng
làm với bố mẹ chồng
11h - 12h Nghỉ ăn lần 1 -
12h - 16h Làm rẫy, lấy củi, làm vờn, ruộng... -
16h - 18h Gùi củi, vật phẩm thu hái về nhà, nấu ăn,

nuôi lợn, gà, ngan...
Tự làm một mình
18h Ăn lần 2 -
19h - 20h Ngủ -
Nhiều khó khăn và gánh nặng luôn đặt trên vai ngời phụ nữ, kể cả trong thời kỳ
mang thai; trong khi đó, nguồn dinh dỡng bổ sung trong chế độ ăn uống ít đợc quan
tâm chú ý, lại thêm ít đợc các thành viên trong gia đình sẻ chia, gánh vác, kể cả ngời
chồng. Tất cả dẫn đến nhiều hậu quả khôn lờng đối với những bà mẹ ốm yếu, hoàn cảnh
gia đình túng bấn. Không chỉ có tình trạng trẻ em suy dinh dỡng và tử suất cao nh phần
trên đã đề cập đến, mà nguy hại hơn, tình trạng h thai hay sinh non cũng là một hiện
tợng dễ thờng xảy ra đối với ngời phụ nữ Pacoh. Trong ký ức của các bậc cao niên,
chuyện h thai hay đẻ non cũng đợc nhắc đến nhiều. Chính vì vậy, luật tục Pacoh có quy
định một cách chặt chẽ rằng trong những trờng hợp nh vậy, ngời mẹ phải uống một
phơng thuốc cổ truyền, kết hợp gồm nhiều loại lá, rễ, củ cây nhằm giúp cho ngời phụ
nữ nhanh chóng hồi phục sức khỏe và một nghi lễ đậm chất tín ngỡng nguyên thuỷ bắt
buộc phải đợc thực hiện: ngời chồng sắm một lễ vật nhỏ để cúng cho ma mụ, cầu xin vị
thần này đừng lấy đi của họ đứa con tiếp theo. Trong nếp nghĩ của đồng bào, đây là những
tai ơng khủng khiếp mà nếu không đợc cúng tế đầy đủ. Nghi lễ này, ít nhất là về mặt
tâm lý, cũng có thể tạo nên sự yên tâm cho ngời phụ nữ trong những lần mang thai sau
đó. Đây cũng là một trong những vấn đề chúng ta cần lu ý.
Từ những điều đề cập, chúng ta có thể sẽ hình dung về hình ảnh của những đứa trẻ
phải gánh chịu nhiều bất hạnh ngay từ trong bụng mẹ, khiến tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng ở
địa bàn này cũng rất lớn. Tuy nhiên, thực tế đời sống khó khăn đó cùng bao tập tục kiêng
cữ..., trong một cách hiểu nào đó cũng đã tạo cho ngời mẹ, ngời phụ nữ Pacoh một sức
dẻo dai, khả năng chịu đựng tốt; nhiều đứa trẻ còn lại ra đời bình thờng
7
đều sống khỏe
mạnh nh một quy luật sống tựa vào tự nhiên - con ngời sẽ đợc trang bị ngay từ điểm
khởi đầu những sức mạnh sinh tồn.
I.2. Thời điểm sinh con:

Từ sự chi phối mạnh mẽ của tín ngỡng, luật tục, ngời Pacoh cho rằng máu của
ngời sản phụ khi sinh đẻ (cũng giống nh máu của động vật khi sinh đẻ) là một trong
những chất ô uế nhất, dễ thờng có nguy cơ đem lại tai hoạ, rủi ro cho cả cộng đồng. Do
đó, mọi ngời ai cũng phải tránh xa, thậm chí nh ở ngời Arem (Quảng Bình), ngời
thầy thuốc đỡ đẻ cũng hoàn toàn không đợc can thiệp trực tiếp đến quá trình sinh nở mà
chỉ đợc dùng tay, miệng làm phép, vuốt và đè từ ngực sản phụ xuống dần đến bụng. Nếu
chẳng may có một giọt máu sản phụ vớng vào ngời thầy mo thì ngay sau đó, gia đình

7
Chúng ta cũng không loại trừ xã Bắc Sơn là một trong những cái rốn của chất độc màu da cam thời chiến
tranh trên những cung đờng Trờng Sơn, nên tỷ lệ của những bất trắc trong sinh nở và nuôi nấng trẻ là
khá cao.
6
phải mang lễ vật đến tạ lỗi, để thầy mo làm phép giải trừ
8
. Ngời mẹ Pacoh, vì thế phải tự
mình xoay xở ở một chòi đẻ nằm cách xa nơi c trú, mà bất cứ ai, cũng không đợc phép
đến gần. Để tẩy rửa mọi uế tạp, ngay sau khi sinh, ngời mẹ Pacoh phải xuống suối tắm
rửa và chỉ sau một vài ngày, mọi sinh hoạt của họ sẽ trở lại bình thờng. Cộng đồng
Pacoh còn quy định, rằng những ngời liên quan đến việc sinh nở không đợc tham gia
vào bất cứ việc gì trong mùa thu hoạch lúa. Nếu trong nhà có ngời sinh nở, tất cả sản
phẩm mới thu hoạch không đợc mang về nhà mà phải gửi ở nhà khác, thậm chí trớc
đây, nếu trong làng có ngời sinh con, ngày hôm sau cả làng phải nghỉ một ngày không đi
rẫy vì họ sợ làm ô uế đến thần núi.
Bản thân ngời phụ nữ sau khi sinh, thân thể cha tinh sạch, họ không đợc đi ngang qua
chỗ thờ cúng của gia đình, không đợc động đến lúa gạo vì nh thế thần lúa sẽ nổi giận
bỏ đi, dân làng sẽ bị đói; trong thời gian thu hái vụ mùa, ngời phụ nữ mới sinh con
không đợc vào làng. Trờng hợp mang thai nhng phải sinh con trong nhà do không kịp
chuẩn bị hoặc không thể ra đến nhà xu (chòi đẻ), ngời phụ nữ lập tức đợc đa ra chái
nhà và sau đó, ngời chồng phải sắm lễ thật lớn, mời thầy cúng (nokru) đến tẩy uế và tạ

tội với Yàng Đung xin thần tha tội không bắt đau ốm những thành viên trong nhà.


















Chính vì vậy, ngời chồng thờng làm cho vợ khi mang thai một chòi đẻ (nhà xu)
trong rừng, cách xa nơi c trú; ngời phụ nữ tự tích trữ củi đốt, chuẩn bị bếp lửa, vỏ cây
đooi làm chỉ buộc cuốn rốn, lilà (dao cật tre) để cắt cuốn rốn, lá arabon, atuôn... dùng để
hơ, nớc nóng tắm cho trẻ sơ sinh...
Bằng thiên tính của ngời mẹ, lúc đến gần thời điểm sinh, nếu còn ở trên rẫy, ngay
lập tức ngời phụ nữ sẽ trở về nhà xu chuẩn bị và tự mình lo liệu việc sinh con. Khi ấy, họ
sẽ nấu nớc nóng bằng củi đã dự trữ, ngồi xổm trên đất hoặc trên tấm đan nhỏ, hai tay níu
vào sợi dây cột thõng từ trên mái để sinh con, bên cạnh mình là sợi vỏ cây đooi, thanh lilà
để cột và cắt cuốn rốn cho con mình. Với hầu hết những ngời phụ nữ đợc phỏng vấn,
khi sinh con ở nhà xu, trong thời gian gần đây, họ thờng dùng lỡi lam (không sát trùng)
để cắt rốn cho con, xong nhờ y tá đến tiêm thuốc.


8
Trần Đình Hằng: Cái chết trong quan niệm của ngời Arem. Thông tin Khoa học Phân viện Nghiên cứu
Văn hoá Nghệ thuật tại Thành phố Huế, số tháng 3/2003.

Đooi - loại cây cho vỏ làm chỉ buộc rốn trẻ sơ sinh
ảnh: Hoàng Bảo

×