Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GAL5 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.57 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. Tuaàn 1. ngaøy thaùng 8 naêm 201 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. I.Muïc ñích yeâu caàu : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm… công học tập của các em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.) II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Nội dung bài ; Tranh SGK phóng to, viết đoạn học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. thaàm theo SGK. - GV chia đoạn trong SGK. - HS theo doõi. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết - Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi bài (3 lượt). đọc thầm theo. + Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS + Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. - GV kết hợp giải nghĩa thêm: “ xâydựng lại cơ đồ” làm những việc có ý nghĩa lớn - Laéng nghe. về kinh tế, văn hóa để đất nước giàu mạnh. + Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu -1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. vaên daøi. - Laéng nghe. - Gọi 1 -2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài ( Đoạn 1: đọc thong thả, xuống giọng ở câu mở đoạn, cao giọng ở câu hỏi cuối đoạn. Đoạn 2: đọc thong thả, ngắt giọng ở câu dài thể hiện -Thực hiện đọc thầm theo nhóm 2 loøng mong moûi thieát tha cuûa Baùc.) và trả lời câu hỏi. HÑ2 : Tìm hieåu baøi. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. + Đoạn 1: “ Từ đầu đến … nghĩ sao”. H: Ngày khai trường đầu tiên tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường của chúng ta vừa -Tự do phát biểu ý kiến, mời bạn qua? nhaän xeùt, boå sung. + Từ ngày 5/9/1945 ấy, học sinh được nhận 1 nền - Laéng nghe vaø nhaéc laïi. giáo dục hoàn toàn Việt Nam vì đó là ngày bắt đầu năm học đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. Giải thích : Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam là - Đọc thầm và trả lời, nhận xét, bổ nền giáo dục học tiếng Việt, chữ Việt để phục vụ sung yù kieán. người Việt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H: Neâu yù 1? - Laéng nghe vaø choát yù. - HS trình bày ý kiến, mời bạn nhận Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của học sinh trong xét, bổ sung. - Laéng nghe vaø nhaéc laïi. ngày khai trường đầu tiên + Đoạn 2: “ Phần còn lại”. H: Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân ta - 2-3 em phát biểu ý kiến, nhận xét, laø gì ? boå sung. + Xây dựng, kiến thiết đất nước, làm cho nước ta - Laéng nghe vaø nhaéc laïi. theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. H: Laø HS, chuùng ta caàn coù traùch nhieäm nhö theá naøo - Đại diện vài nhóm trình bày, HS trong công cuộc kiến thiết đất nước? khaùc nhaän xeùt, boå sung. + HS phải có trách nhiệm rất lớn vì công lao học tập - Vài em nhắc lại. của các em sẽ làm cho đất nước trở nên tươi đẹp, sánh vai được với các cường quốc trên thế giới. H: Đoạn 2 cho biết gì? - Laéng nghe vaø choát yù. - HS neâu. Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc - 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng hoïc. nghe, nhaän xeùt . - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm baøn ruùt ra noäi dung chính của bức thư -Đọc đồng thanh nhỏ, đọc cá nhân. - GV choát yù- ghi baûng: -Đại diện nhóm đọc trước lớp. Đại ý : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha ông, xây theo caëp. dựng thành công nước Việt Nam mới. - Lần lượt HS đọc theo đoạn. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm . - HS xung phong thi đọc, nhận xét, - GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm. boå sung. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - 1HS neâu. đã viết sẵn ở bảng phụ. - Đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. HĐ4: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng: - GV cho HS nhẩm học thuộc từ : “ Sau 80 năm…các em” - GV cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng, nhận xeùt, ghi ñieåm. 4.Cuûng coá, daën doø: - GV gọi HS nêu lại đại ý bài. H: Để thực hiện lòng mong mỏi của Bác các em cần phải làm gì ? -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN OÂN TAÄP :KHAÙI NIEÄM VEÀ PHAÂN SOÁ I. Muïc tieâu : Giúp HS: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Chuaån bò : - GV : Caùc taám bìa giaáy caét veõ hình nhö phaàn baøi hoïc theå hieän caùc phaân soá. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Ôn khái niệm ban đầu veà phaân soá. - GV gắn lần lượt từng miếng lên bảng, - 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở dưới theo yêu cầu của giáo viên. Sau đó nhận hướng dẫn học sinh tô màu đậm các xét, cách đọc, cách viết. phaàn theo yeâu caàu , nhaän xeùt caùc phaàn tô, đọc, viết các phần tô màu thành phaân soá. + Miếng bìa thứ nhất: 2. + Vieát: 3 + Đọc : Hai phần ba -Gọi vài HS đọc lại. - Làm tương tự với các miếng bìa còn laïi - Cho hoïc sinh chæ vaøo caùc phaân soá : 2 5 ;. 5 10. 3. ; 4. 40. ; 100. - Vài HS đọc lại. và đọc tên. từng phân số. Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. -Hướng dẫn học sinh lần lượt viết 1: 3 = 1 3 neâu 1 chia cho 3 coù thöông laø moät. phaàn ba. - Tương tự với các phép chia còn lại cho hoïc sinh neâu nhö chuù yù 1 trong SGK( Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chiamột số tự nhiên khác 0. phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho) - Tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3,4 trong SGK. Hoạt động 3 : Thực hành làm bài tập.. - 1 HS nêu, thực hiện theo yêu cầu của giaùo vieân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số của từng phân số . 5 25 ; 7 100. ;. 91 38. 60. ; 17. 85. ; 1000. - Gọi 2 HS đọc lại. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên viết các thöông sau ra phaân soá. 3. 3: 5 = 5. 75. ; 75: 100 = 100. - Lần lượt từng học sinh lên viết các thương sau ra phaân soá.. ;. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.. 9:. 9. 17 = 17 - Chữa bài cho cả lớp. Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phaân soá coù maãu soá laø 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên viết. 32 =. 32 1. ; 105=. 105 1. ; 1000 =. 1000 1. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên tìm và điền vào mẫu số hoặc tử số của phân số. - Đáp án: 6. 0. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - HS lần lượt lên bảng làm.. - Theo dõi và sửa bài nếu sai.. - HS trả lời. - HS trả lời.. 1= 6 ; 0= 5 H: Taïi sao em laïi ñieàn maãu soá laø 6? H: Tại sao em lại điền tử số là 0? - Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài. 4.Củng cố : H: Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân số? 5. Daën doø : - Veà nhaø laøm baøi. - Chuaån bò : “OÂn taäp : Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá”. ______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỊCH SỬ “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo leänh vua, cuøng nhaân daân choáng Phaùp. + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). + Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Tröông Ñònh khoâng tuaân theo leänh vua, kieân quyeát cuøng nhaân daân choáng Phaùp. II. Chuẩn bị : GV : - Nội dung bài ; Bản đồ hành chính Việt Nam. 5. Phiếu học tập sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy – học : 1.Oån ñònh : 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. 5. HS đọc SGK, suy 5. Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi . nghĩ và trả lời, HS H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm khaùc nhaän xeùt, boå lược nước ta? sung. (+ Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực…) H: Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ? (+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.) * GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài: -Ngày 1-9-1958, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết liệt . Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ. Hoạt động 2 : Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. 5. Thaûo luaän theo nhoùm Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau 3, cử thư kí ghi kết H: Naêm 1862, vua ra leänh cho Tröông Ñònh laøm gì? Theo quaû em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? (+ Naêm 1962, vua ra leänh cho Tröông Ñònh giaûi taùn nghóa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang. +Theo em, lệnh của nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, trái với nguyện vọng của nhân dân.) H: Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghó nhö theá naøo? + Tröông Ñònh baên khoaên suy nghó: laøm quan thì phaûi tuaân leänh vua, neáu khoâng seõ phaûi chòu toäi phaûn nghòch; nhöng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, moät loøng moät daï tieáp tuïc khaùng chieán. H: Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế naøo? + Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là ” Bình Tây Đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc. H: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhaân daân? + Dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc. - Cho đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. - GV theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét câu trả lời của + Đại diện nhóm báo cáo HS và chính xác lại câu trả lời cho HS. trước lớp, HS nhận xét, bổ Hoạt động 3 :Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với sung. ” Bình Tây Đại nguyên soái”. GV lần lượt nêu các câu hỏi sau; cho học sinh trả lời: - HS suy nghó, tìm caâu traû H: Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại nguyên soái lời và giơ tay xin phát biểu Tröông Ñònh? + Oâng là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản ý kiến. - HS keå theâm moät soá caâu thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm chuyện mình sưu tầm được. phuïc oâng. H: Haõy keå theâm moät vaøi maåu chuyeän veà oâng maø em bieát? H: Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào veà oâng? Kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. 4.Cuûng coá: Cho HS nhaéc laïi nd baøi hoïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Dặn dò: -Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài : “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I. Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: - Học sinh lóp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II. Chuaån bò : - GV : Noäi dung baøi ; Tranh veõ caùc tình huoáng SGK ; Phieáu baøi taäp - HS : Tìm hiểu bài ; Thuộc một số bài hát về chủ đề “Trường em”. III. Hoạt động dạy và học 1.OÅn ñònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Vị thế của học sinh lớp 5. - HS quan sát và thực hiện. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình - Theo doõi, laéng nghe. huoáng. - Thaûo luaän nhoùm 2 em. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em để tìm hiểu - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nội dung từng tình huống. nhaän xeùt, boå sung. + Các bạn học sinh lớp 5 trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em học sinh lớp 1. H. Nêu nội dung bức tranh thứ nhất ? + Cô giáo và các bạn học sinh lớp 5 trong lớp học. H. Bức ảnh thứ hai vẽ gì? + Neùt maët baïn naøo cuõng vui töôi, haùo hức. H. Em thaáy neùt maët caùc baïn nhö theá naøo? + Chúc mừng các em đã lên lớp 5 H. Cô giáo đã nói gì với các bạn? + Ai cũng rất vui vẻ, hạnh phúc, tự hào. H. Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? + Bạn học sinh lớp 5 và bố của bạn. H. Bức tranh thứ ba vẽ gì? + Con trai boá ngoan quaù. H: Bố của bạn học sinh đã nói gì với bạn? + Tự giác học bài, làm bài, tự giác làm H. Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để được vieäc nhaø. boá khen? + Học sinh tự trả lời. H. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên? - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong + HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong phieáu baøi taäp, trình baøy yù kieán cuûa nhoùm phieáu baøi taäp. trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Phieáu baøi taäp Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy câu trả lời của mình. Đáp án: 1. HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh lớp + HS lớp 5 lớn nhất trường nên phải dưới trong trường? gương mẫu để học sinh lớp dưới noi 2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS theo. lớp 5? + Phải chăm học, tự giác trong công việc haøng ngaøy vaø trong hoïc taäp, phaûi reøn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> luyeän thaät toát… + Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn. Em thấy vui và rất tự hào vì đã là học sinh lớp 5. - Theo doõi, laéng nghe. HS làm việc cá nhân và trả lời: + Học tốt, nghe lời cha, mẹ, thầy, cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở, chú ý nghe coâ giaùo giaûng baøi… + Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp. - Vaøi em nhaéc laïi keát luaän.. 3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là học sinh lớp 5? GV keát luaän... Hoạt động 2: Em tự hào là học sinh lớp 5 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời: H. Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? H. Hãy nêu những điểm em thấy cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5? - GV laéng nghe HS trình baøy vaø keát luaän: =>Kết luận: Các em cần cố gắng những điểm mà mình đă thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xúng đáng là học sinh lớp 5. Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên Muïc tieâu: Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc. - Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các học sinh khác về các nội - Lần lượt từng học sinh thay nhau làm phoùng vieân phoûng vaán caùc baïn theo noäi dung có liên quan đến chủ đề bài học. dung về chủ đề bài học. H: Theo bạn, học sinh lớp 5 cần phải làm gì? H: Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? H: Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “ Rèn luyện đội viên” ?. H: Hãy nêu những điểm bạn thấy xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề trường em? - GV khen ngợi các em có câu trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt. - 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 5 - Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 5 4. Củng cố : H: Em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? 5. Dặn dò : - GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TOÁN OÂN TAÄP : TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ ( tieát 2 ) I. Mục tiêu : - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân so á(trường hợp đơn giản) II. Chuaån bò : - GV : Noäi dung baøi ; Baûng phuï. - HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi. Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số:. 5 6. 3 8. vaø. Baøi 2: H: Haõy vieát caùc thöông sau ra phaân soá: 3: 9 ; 8 : 7. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.. Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Ôn tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS thực hiện ví dụ sau đó rút ra tính chất cơ bản cuûa phaân soá. 15. VD: Neâu caùch tìm phaân soá 18. 5. từ phân số 6. ? 5. - Cách tìm: Ta lấy cả tử và mẫu số của phân số 6 nhân với 3. H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì? - Khi ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.( 1 ) 5. - Tương tự cho HS nêu cách tìm phân số 6 15 18. Hoạt động của HS - HS thực hiện ví dụ sau đó rút ra tính chất cơ bản cuûa phaân soá. - Cả lớp cùng thực hiện. -1 vài học sinh trả lời.. từ phân số. ? 15. - Cách tìm:Ta lấy cả tử và mẫu số củaphân số 18 chia cho 3. H: Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì? - Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.( 2 ) - GV chốt: từ (1) và(2) đó chính là tính chất cơ bản của ph.soá. Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh thực hành theo hướng dẫn SGK. - Cho học sinh theo dõi cách vận dụng trang 5,sau đó cho học sinh nêu cách qui đồng và rút gọn phân số.. -1 vài học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 3 : Luyện tập Baøi 1: Ruùt goïn phaân soá. - Gọi 1-2 em nêu yêu cầu đề, HS làm bài vào vở . -Nhận xét, sửa bài Đáp án : 15 15 :5 = = 25 25 :5 36 :4 9 = 64 : 4 16. 3 5. 18 18 :9 = = 27 27 :9. ;. 2 3. ;. 36 = 64. - Neâu yeâu caàu. - HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Sau đó nhận xét. - Đổi vở chấm đ-s theo đáp án. - HS làm bài vào vở.. Bài 2 : Qui đồng mẫu số các phân Số (tương tự cách hướng dẫn bài 1) Đáp án:. 2 5 vaø 3 8 Choïn 3 x 8 = 24 laø maãu soá chung ta coù 2 2x 8 16 5 5x3 15 = = ; = = 3 3x8 24 8 8x 3 24 1 7 b, 4 vaø 12 Ta nhaän thaáy 12 : 4 = 3. Choïn 12 laø 1 1x 3 3 mẫu số chung ta có 4 = 4 x 3 = 12 . Giữ nguyên 7 12 5 3 c, 6 vaø 8 . Ta nhaän thaáy 24: 6 = 4; 24 : 8 =3. Choïn. a,. 24 laø maãu soá chung ta coù: 5 = 6. 5x4 6x4. =. 20 24. ;. 3 = 8. 3x3 8x 3. =. 9 24. H: Hãy nêu cách qui đồng mẫu số các phân số? Baøi 3 :Tìm caùc phaân soá baèng nhau trong caùc phaân soá sau: - Gọi 1-2 em nêu yêu cầu đề, nêu cách làm, làm bài vào vở . H: Muoán tìm caùc phaân soá baèng nhau ta laøm theá naøo? + Ta rút gọn các phân số trước rồi so sánh và xếp những phaân soá baèng nhau. - Sửa bài chung cho cả lớp. Đáp án: 2 12 = 5 30. 40. = 100. ;. 4 7. 12. = 21. - HS nêu cách quy đồng. 1-2 em nêu yêu cầu đề, HS làm bài vào vở . -Nhận xét, sửa bài. 20. = 35. 4.Cuûng coá :- Chaám moät soá baøi, nhaän xeùt – Nhaán maïnh choã HS hay sai. 5. Daën doø : Veà nhaø laøm baøi, chuaån bò baøi:OÂn taäp : “So saùnh hai phaân soá”..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ. ngaøy thaùng 8 naêm 201. LUYÊN TỪ VAØ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Muïc ñích yeâu caàu: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn(nd ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu(BT3) II. Chuaån bò: - GV: Bảng viết sãn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b ( phần nhận xét) xây dựng- kiến thieát; vaøng xuoäm- vaøng hoe- vaøng lòm. - HS : Tìm hiểu bài, từ điển, một số tranh có các màu vàng khác nhau. III. Các hoạt động dạy – học: 1.OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi - 1HS đọc yêu cầu bài1, cả nhớ lớp theo dõi trong SGK, lần Bài 1: Tổ chức cho HS đọc yêu cầu bài 1, tìm từ in lượt nêu các từ. đậm. -Đoạn a: xây dựng, kiến thiết -Đoạn b: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. - Hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm xem nghóa cuûa chuùng coù gì gioáng nhau hay khaùc nhau. -Nhắc lại nghĩa đã học tập +Xây dựng : tức là làm nên một cái gì đó như nhà cửa, cầu đường; lập ra làm phát triển một cái gì đó như đọc. một tổ chức công trình, kiến trúc. + Kiến thiết: xây dựng theo qui mô lớn. - Hai từ trên giống nhau về ý nghĩa, cùng có nghĩa là xây dựng. -Đoạn b: + Vàng xuộm: màu vàng đậm( chỉ màu lúa chín đẹp) - HS dùng tranh để minh họa + Vaøng hoe: maøu vaøng nhaït, töôi aùnh leân( khoâng gay các màu, sau đó nhận xét, bổ gắt, không nóng bức) sung. + Vaøng lòm: maøu vaøng moïng, maøu quaû chín. - Các từ vàng trên cùng giống nhau đều chỉ màu vàng. Kết luận: Những từ khác nhau nhưng nghĩa giống nhau được gọi là từ đồng nghĩa. Bài2: Thay các từ in đậm ở bài tập 1 cho nhau rồi nhận xeùt:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a/ Những từ xây dựng, kiến thiết thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. b/ Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau, mỗi từ chỉ các màu vàng khác nhau ứng với mỗi sự vật khác nhau. Chốt ý: Các từ in đậm ở ví dụ a có thể thay thế được cho nhau gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn, còn các từ in đậm ở ví dụ b gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. H: Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa được chia làm mấy loại, khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý - HS rút ra ghi nhớ. duøng nhö theá naøo? - Cho HS rút ra ghi nhớ SGK trang 8. * Ghi nhớ: SGK trang 8. - 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả Hoạt động 2: Luyện tập. lớp theo dõi trong SGK , Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - HS lên bảng sửa bài, lớp - Yêu cầu HS làm vào vở. nhận xét, sửa sai. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài theo đáp án sau : Nhóm 1: Nước nhà, non sông - HS laøm vieäc theo caëp. Nhóm 2: hoàn cầu, năm châu Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, thảo luận theo - HS lên bảng làm, lớp nhận xeùt, boå sung, ñöa ra caùc keát caëp. luận đúng. - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Vài HS lần lượt đọc, cả lớp - Chaám baøi, nhaän xeùt, tuyeân döông . Đáp án: Những từ đồng nghĩa với đẹp : xinh, xinh đẹp, đọc thầm theo. mĩ lệ, đẹp đẽ, xinh tươi, đẹp tươi, xinh xắn, tốt đẹp. -Những từ đồng nghĩa với to lớn :to, to đùng, to kềnh, to -1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, 2 HS làm trên bảng, lớp tướng, khổng lồ, vĩ đại. làm vào vở. -Những từ đồng nghĩa với học tập : học, học hỏi, học haønh. - Theo dõi, sửa bài nếu sai. Bài 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được. -GV hướng dẫn HS có thể chọn 1 cặp từ đồng nghĩa, 1 từ đặt với 1 câu hoặc có thể đặt một câu chứa cả 2 từ đồng nghĩa. -Ví duï: Lan raát chaêm chæ hoïc haønh. Baïn aáy luoân bieát học hỏi bạn bè những điều hay lẽ phải. Cô công chúa xinh đẹp sống trong một cung điện mó leä. - GV nhận xét, chấm bài, sửa bài 4.Cuûng coá: H: Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa được chia làm mấy loại, khi dùng từ đồng nghóa ta caàn chuù yù duøng nhö theá naøo? - Gọi 1 vài HS đọc lại ghi nhớ . 5. Dặn dò: Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài : Luyện tập về từ đồng nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHÍNH TAÛ (Nghe - vieát). VIEÄT NAM THAÂN YEÂU I. Muïc ñích yeâu caàu : - Nghe- viết đúng bài CT ;không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục baùt. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3 II. Chuẩn bị : - GV : Nội dung bài ; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. Các hoạt động dạy - học 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. 1 em đọc, lớp theo dõi, a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát: đọc thầm theo và trả lời - Gọi 1 HS đọc bài viết chính tả 1 lượt caâu hoûi. H: Đoạn thơ đã nêu lên những cảnh đẹp gì ở quê hương? Trong những cảnh đẹp đó, em thích nhất cảnh nào, tại sao?( Biển lúa, trời, cánh cò, mây mờ che đỉnh Trường Sơn.) H: Câu nào nói lên những phầm chất của con người VN ? ( Bao nhiêu đời… Súng gươm vứt bỏ … như xưa) -Học sinh trả lời câu H: Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào? Nêu cách trình bày đối với thể thơ này? (Thơ lục bát, viết câu 6 lùi vào 2 ô, hỏi. -Lớp bổ sung. caâu 8 luøi 1 oâ.) H: Trong đoạn thơ có danh từ nào đuợc viết hoa? ( Việt Nam, Trường Sơn.) H: Tìm những tiếng viết bằng ng, ngh. (người, nghèo.) b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS chú ý những tiếng, từ khó trong đoạn viết hay sai: - 2 HS viết bảng, dưới - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. lớp viết nháp, HS khác - dập dờn, nghèo, người, mênh mông. nhận xét, sửa nếu sai. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. H: Nêu qui tắc viết các tiếng có phụ âm đầu là ng, ngh? -2-3 hoïc sinh neâu. -ng đứng trước: a, ă, â, ô, ơ, u, ư. -ngh đứng trước: i, e. ê. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. c) Vieát chính taû: - Theo doõi. - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. -Viết bài vào vở. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài. - Lắng nghe soát lỗi. d) Chấm chữa bài: - HS đổi vở đối chiếu - Treo bảng phụ - HD sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.. trên bảng phụ soát bài, báo lỗi, sửa lỗi nếu sai. - Laéng nghe.. - Nhaän xeùt chung. Họat động 2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau đó làm bài tập vào vở. Moãi daõy laøm moät phaàn. - GV theo doõi HS laøm baøi. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. Baøi 2: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống : -Đáp án: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, keát, cuûa, kieân, kæ. Baøi 3 : - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp . Âm đầu Đứng trước Đứng trước các i, e. eâ nguyeân aâm coøn laïi Âm “cờ” Viết: k Vieát: c Âm “gờ” Viết: gh Vieát: g AÂm Vieát :ngh Vieát: ng “ngờ” - Chú ý: k, gh, ngh đi với các nguyên âm đôi: iê , ia. - c, g, ng đi với các nguyên âm đôi: “ uô” ; “ua” ; “ưa 4.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - GV sửa lỗi chung. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai. - Chuaån bò baøi : “Löông Ngoïc Quyeán”.. - 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS sửa bài, lớp theo doõi.. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa baøi, neáu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo doõi. - HS laøm baøi theo 2 daõy lớp. Cả lớp làm vào vào vở.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KHOA HOÏC SỰ SINH SẢN. I. Muïc tieâu : - Sau bài học, HS có khả năng: Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. Chuaån bò : - GV: Noäi dung baøi; Hình 1, 2, 3 SGK; Phieáu hoïc taäp. - HS : Tìm hiểu bài ; Mỗi HS chuẩn bị ảnh em bé hoặc hình bố hay mẹ. III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ1 : Troø chôi “ Beù laø con ai” * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình. * Caùch tieán haønh: - GV thu các ảnh của học sinh đã chuẩn bị cho cả lớp - 4 nhoùm theo doõi, nhaän chôi. + 12 aûnh coù hình 12 em beù khaùc nhau, 12 aûnh coù hình phieáu, laéng nghe. bố hoặc mẹ của những em bé ở 12 hình trước. Bước 1: Phổ biến cách chơi: Thầyâ trộn tất cả các hình trên, phát cho mỗi em một hình, nếu ai nhận được ảnh có hình em bé sẽ phải đi tìm ảnh bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại, ai nhận được ảnh có hình bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm ảnh con của bố hoặc mẹ đó. - Ai tìm được đúng hình ( trước thời gian qui định) là thắng. Ngược lại, ai hết thời gian qui định vẫn chưa tìm - Các nhóm lần lượt chơi như được là thua. hướng dẫn trên. Bước 2 : GV chia lớp làm 4 nhóm, cho HS chơi như phaàn qui ñònh treân. Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương các nhóm - HS trả lời, nhận xét, thaéng cuoäc. H: Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? -Vì caùc em beù aáy coù nhieàu ñieåm gioáng boá, meï cuûa - Vaøi em nhaéc laïi. chuùng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> H: Qua trò chơi , các em rút ra được điều gì? Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ. HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản * Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản * Caùch tieán haønh: Bước 1: Hướng dẫn HS q/sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Gia đình bạn lúc đầu gồm bố, mẹ, sau đó bố mẹ mới sinh ra bản thân mình. - Lúc đầu, trong gia đình nhà chỉ cóù ông, bà, sau đó ông, bà sinh ra bố, (mẹ) và cô hay chú ( hoặc dì hay caäu) … roài boá, meï laáy nhau sinh ra anh hay chò ( neáu có) rồi đến mình, em. Bước 2: Làm việc theo cặp - GV cho HS keå teân caùc thaønh vieân trong gia ñình mình. Bước 3: Cho lần lượt từng HS trình bày kết quả làm vieäc theo caëp, thaûo luaän caâu hoûi sau: H: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình doøng hoï? H: Điều gì có thể sảy ra nếu con người không có khả naêng sinh saûn? - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4.Củng cố : Gọi 1 HS đọc phần kết luận. 5. Daën doø : - Veà nhaø xem laïi baøi. - Chuẩn bị bài: “ Nam hay nữ ?”.. - HS quan saùt tranh trong saùch. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung.. - HS tự kể các thành viên trong gia ñình cho nhau nghe. - HS laøm vieäc theo nhoùm.. -Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Laéng nghe vaø nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ. ngaøy thaùng 8 naêm 2012 TẬP ĐỌC QUANG CAÛNH LAØNG MAÏC NGAØY MUØA. I.Muïc ñích yeâu caàu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vaät. - Hiểu nội dung bài văn:Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Chuaån bò: - GV : Nội dung bài ; Tranh , ảnh về cánh đồng lúa chín, cảnh làng quê mùa thu hoạch. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Baøi cuõ: H: Bác Hồ gửi thư cho HS vào dịp nào? H: Nêu trách nhiệm của HS trong công cuộc xây dựng đất nước? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. đọc thầm theo SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp baøi theo dõi đọc thầm theo, phần + Lần 1: theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS. giaûi nghóa trong SGK. + Lần 2: Gọi HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV kết hợp giải nghĩa thêm: “ vàng xuộm”: là màu vàng đã ngả sang sắc nâu, - Laéng nghe. không còn tưới ý nói lúa rất chín. 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. + Lần 3: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng ở câu văn - Theo dõi, lắng nghe. daøi. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét chung HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Đọc thầm theo nhóm bàn và Hoạt động2: Tìm hiểu bài. trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu -1 em đọc, lớp theo dõi trả lời. hoûi. -1 em đọc, lớp đọc thầm và trả - Đoạn đầu: câu mở đầu lời. H: Đoạn 1 tác giả giới thiệu gì? Ý 1: Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày muøa. - Đoạn 2: Có lẽ bắt đầu … đầm ấm lạ lùng. H: Kể tên các sự vật có trong bài?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Luùa chín- vaøng xuoäm; naéng nhaït- vaøng hoe; quaû xoan-vàng lịm; lá mít- vàng ối; lá đu đủ, lá sắn heùo- vaøng töôi; buoàng chuoái- chín vaøng; buïi míavaøng xoïng; rôm vaø thoùc- vaøng gioøn. + vaøng xoïng: vaøng cuûa maøu mía giaø coù nhieàu maät. H: Em hãy chọnmột trong các sự vật kể trên và cho bieát caûm giaùc cuûa emveà maøu saéc cuûa noù? - HS tự chọn và nêu, giáo viên nhận xét, sửa ý. H: Nêu ý đoạn 2 ? Ý 2: Miêu tả cảnh vật của làng quê với các màu vaøng khaùc nhau. - Đoạn 3: phần còn lại. H: Tìm những chi tiết miêu tả thời tiết và hoạt động của con người? -Thời tiết: không nắng, không mưa, không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa ñoâng. -Con người: mải miết làm việc không tưởng tớingày hay đêm. H: Đoạn 3 cho biết gì? Ý 3: Miêu tả không khí lao động ngày mùa. H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? Đại ý:Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh động của làng quê giữa ngày mùa và tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. - GV choát yù- ghi baûng: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. ( mỗi em đọc 1 đoạn ). - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Đoạn 1,2: Chú ý đọc các câu văn dài. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo doõi, uoán naén. - Nhaän xeùt, tuyeân döông vaø ghi ñieåm cho HS.. - HS tự chọn, nêu cảm giác của rieâng mình.. - Vài HS trả lời. -1 em đọc, lớp theo dõi . - Cả lớp đọc thầm và trả lời.. - Vài HS trả lời. - Thaûo luaän nhoùm baøn. -Đại diện của một vài nhóm trình baøy, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Vaøi em nhaéc laïi - 3HS lần lượt đọc. - HS laéng nghe.. - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhaän xeùt. - Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo doõi, nhaän xeùt.. 4.Củng cố: GV gọi 1 HS nêu đại ý, GV kết hợp giáo dục. 5.Dặn dò : -Về nhà đọc lại bài. - Chuaån bò baøi: “ Nghìn naêm vaên hieán”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TOÁN OÂN TAÄP: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ I. Muïc tieâu : -Bieát so saùnh hai phaân soá coù cuøng maãu soá, khaùc maãu soá. -Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự II. Chuaån bò : - GV : Noäi dung baøi. III. Các hoạt động dạy - học : 2. Baøi cuõ : H: Neâu tính chaát cô baûn cuûa phaân soá ? 12. Baøi 1: Ruùt goïn phaân soá sau 36 vaø neâu caùch ruùt goïn . 2. 3. Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số 3 và 9 , nêu cách qui đồøng. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn HS ôn tập cách so sánh hai - HS neâu yeâu caàu baøi 1,2,3,4. phaân soá . - GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu - Thực hiện làm bài. - Lần lượt lên bảng sửa. số, rồi tự nêu ví dụ. 2 5 - Moät vaøi HS neâu caùch tính 7 < 7 - Lớp theo dõi, nhận xét và 2 5 boå sung. H: Vì sao 7 laïi beù hôn 7 ? 5 7. H: Vì sao. 5 7. 2. > 7. 2. lại lớn hơn 7 ? - GV goïi HS neâu caùch so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá, rồi tự nêu ví dụ. ( làm tương tự với trường hợp cách so saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá) - Chú ý: Cần giúp HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. Hoạt động1 : Luyện tập Baøi 1: Ñieàn daáu < ; > ; = - Cho HS đọc yêu cầu đề, 4 HS lần lượt làm bài trên - HS đọc yêu cầu đề, 4 HS bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài. lần lượt làm bài trên bảng, 4 6 6 12 15 cả lớp làm vào vở, sửa bài. Đáp án: ; 7 = 14 ; 17 > 11 < 11 - Đổi vở chấm bài. 10 2 3 ; < 17 3 4 H: Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá, cuøng maãu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> soá ta laøm theá naøo? Bài 2 : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cho HS đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, chấm, sửa bài. Đáp án: 5. 8. 17. 1. 5. 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa baøi. - Vaøi HS neâu.. a/ 6 ; 9 ; 18 b/ 2 ; 8 ; 4 H: Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào? 4.Cuûng coá : H: Muoán so saùnh hai hay nhieàu phaân soá cuøng, khaùc maãu soá ta laøm theá naøo? 5. Daën doø : - Veà nhaø laøm baøi2/b. - Chuaån bò baøi: “So saùnh hai phaân soá tieáp theo”. ____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I . Muïc ñích yeâu caàu : -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.(BT3) II.Chuaån bò : - GV : Noäi dung baøi ; Baûng phuï coù vieát saün baøi taäp 3. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũõ : Từ đồng nghĩa . H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập, kết hợp củng cố. - 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung BT1 nghe. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 em hoàn thành - Thực hiện nhóm 2 . BT1 . 1 nhoùm laøm treân baûng. - Thi đua giữa các nhóm. - GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên - Nhóm nào làm xong trước bàn cô và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào nộp trước. phiếu cho từng nhóm. - GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng , nhanh, - Theo doõi. nhiều từ nhất. - GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa - Sửa bài nếu sai. baøi. Đáp án : Các từ đồng nghĩa: a. Chỉ màu xanh : xanh biếc, xanh tươi, xanh mượt, … b. Chỉ màu đỏ : đỏ au, đỏ chót, đỏ tía, đỏ rực,… c. Chæ maøu traéng : traéng tinh, traéng muoát, traéng toát,… d. Chæ maøu ñen : ñen thui, ñen xì, ñen boùng,… - 1 HS đọc yêu cầu BT2. Bài 2: -Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài - Mỗi em viết nhanh ra vở 1. nháp. Sau đó lần lượt đọc câu -Yêu cầu HS đặt câu vào vở, đọc câu của mình. cuûa mình, hoïc sinh khaùc nhaän - GV nhận xét sửa bài. xét, sửa bài cho bạn - -1 HS đọc yêu cầu BT3,1 HS lên làm Baøi 3: treo baûng phuï coù saün noäi dung baøi 3 vaøo baûng phuï. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, làm vào vở. - Học sinh viết nhanh từ vào Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô bài trong phiếu. Cả lớp làm lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng bài, sửa bài . nuớc xối gầm vang. Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường. - GV sửa bài trên bảng, giải thích yêu cầu nhóm làm sai, sửa bài. 4.Củng cố : H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Khi dùng nó ta cần chú ý điều gì? 5.Daën doø : - Veà nhaø xem laïi baøi. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”. _________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TOÁN OÂN TAÄP: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ (tieáp theo) I. Mục tiêu : Giúp HS: Biết s/s phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng mẫu số. II. Chuaån bò : III. Các hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ: OÂn taäp so saùnh caùc phaân soá 5 8. Baøi 1: So saùnh hai phaân soá. 10. vaø 16 neâu caùch so saùnh hai phaân soá naøy? Bài 2: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé : 1 3 ;. 2 5. ;. 7 8. 9. ; 5. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động1 : Luyện tập kết hợp củng cố. Baøi 1:Ñieàn daáu <, >, = - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề, cho 4 em lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài Đáp án: 3 5. <1 ;. 2 2 =1 ;. 9 4. >1 ;. 1>. 7 8. - Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. - Phân số có tử số bằng mẫu thì phân số đó bằng 1. - Phân số có tử số lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1. Baøi 2: So saùnh caùc phaân soá: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề, cho 2 HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài. Đáp án: 2 2 2 2 vaø  > vì maãu soá 5< maãu soá 7 5 7 5 7 5 5 5 5 vaø  < vì maãu soá 9 > maãu soá 6 9 6 9 6. H: Nêu cách so sánh hai phân số có tử số giống nhau nhöng khaùc maãu soá. +Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. H: Có còn cách nào để so sánh nữa không?. Hoạt động của HS. - 1 em nêu yêu cầu của đề. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. - 1 em nêu yêu cầu của đề, 2 em lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài. - Vaøi em nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 3: Phân số nào lớn hơn? - Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở, sau đó lên bảng sửa. - Sửa bài ở bảng theo đáp án sau. Đáp án: a) b). 3 4 2 7. vaø 7. 5. = 28. 21. vaø 28. 4 9. 18. 28. vaø. 20. . 3 4 2 7. - Học sinh tự trả lời.. 5. > 7 4. = 63 vaø 63  < 9 H: Muốn biết phân số nào lớn hơn ta làm thế nào?. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp laøm baøi. - HS nhaän xeùt baøi treân baûng. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai.. - HS tự trả lời.. 4. Cuûng coá : H: Neâu caùch so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá, cuøng maãu soá? 5. Daën doø : - Xem laïi baøi, laøm baøi 2 coøn laïi, 3c trang 7. - Chuaån bò baøi : “ Phaân soá thaäp phaân”. ______________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KEÅ CHUYEÄN LÝ TỰ TRỌNG I. Muïc ñích yeâu caàu : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. Kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghĩa caâu chuyeän - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọnggiàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù II. Chuaån bò : - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi lời thuyết minh săõn cho 6 tranh - HS : Xem trước truyện. III. Các hoạt động dạy - học : 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện.2 lần - Theo doõi quan saùt. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “ Lý Tự Trọng”. Trong SGK và đọc thầm yêu cầu 1. - Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyeän trong SGK. - GV keå chuyeän 2 laàn. - Laéng nghe. - Lần 1 kể bằng lời. - Lần 2: kể theo tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khoù trong truyeän nhö + sáng dạ: thông minh, tiếp thu kiến thức nhanh, nhớ lâu, mau hiểu. + luật sư: người làm nghề nghiên cứu pháp luật để bênh vực cho người phải ra trước tòa án. + thanh niên : người đến tuổi trưởng thành +Quốc tế ca : bài hát chung của đảng cộng sản - HS theo doõi. các nước + chưa đến tuổi thành niên: chưa đến tuổi trưởng thành, chưa phải chịu tư cách trước pháp luật. - Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn, từng tranh. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện- Rút ý - HS đọc lần lượt yêu cầu của từng nghóa. baøi taäp SGK. - Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài - HS keå chuyeän theo nhoùm baøn. taäp. 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, * Chú ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không lặp cả lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ lại nguyên văn lời của Thầyâ. sung..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa caâu chuyeän. ] a) Keå chuyeän theo nhoùm: - 1HS keå caû caâu chuyeän Đoạn 1 : Anh Lý Tự Trọng là người như thế nào? Đoạn 2 : Về nước , anh được cử làm nhiệm vụ gì? -Thực hiện nhóm 4 em kể nối tiếp Đoạn 3 : Anh có những phẩm chất gì? nhau theo 4 tranh. Lớp theo dõi, Đoạn 4 : Anh đã dũng cảm cứu đồng chí của mình nhận xét. nhö theá naøo? - HS xung phong thi kể toàn bộ Đoạn 5 : Trước tòa, anh đã làm gì? câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận Đoạn 6 : Trước khi bị tử hình anh đã làm gì? xeùt. - Yeâu caàu HS keå caû caâu chuyeän. - Thaûo luaän nhoùm baøn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Đại diện nhóm trình bày trước - Yeâu caàu HS keå chuyeän nhoùm 4 em theo tranh. lớp. Mời bạn nhận xét, bổ sung. - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: H. Tại sao người cai ngục lại gọi anh là Ông Nhỏ? H . Câu nói trước toà án của anh Lý Tự Trọng cho em thấy điều gì về con người anh? H. Việc tòa án cho xử bắn anh chứng tỏ điều gì? H. Mục đích chính sự hi sinh của anh Trọng theo em laø gì? - Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến chốt ý nghĩa truyện. 1–2 em nhaéc laïi yù nghóa. YÙ nghóa: - Cả lớp nhận xét và bình chọn. Ca ngợi tấm gương người anh hùng Lý Tự Trọng, người sống có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, - Lắng nghe, ghi nhận. hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. 4. Củng cố: GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, học tập tốt để sau này xây dựng đất nước. - Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính. 5. Dặn dò: Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TAÄP LAØM VAÊN CAÁU TAÏO CUÛA BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH I. Muïc ñích yeâu caàu : - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài (nd ghi nhớ) - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III) II. Chuaån bò - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ bài: Thế nào là miêu tả. III. Các hoạt động dạy - học : 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Nhận xét - Rút ghi nhớ . -1 em đọc BT1, lớp Bài 1: Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. theo doõi. -Gọi1HS khá giỏi đọc và phân đoạn, xác định nội dung từng đoạn bài: Hoàng hôn trên sông Hương và phần chú giaûi. H. Baøi vaên taû caûnh soâng Höông vaøo luùc naøo? + Lúc hoàng hôn ( chỉ thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần) -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn hoàn thành nội dung - HS thực hiện nhóm 6 BT1 vào tờ phiếu lớn. - Đại diện các nhóm - Yeâu caàu HS trình baøy. leân daùn BT cuûa nhoùm - Theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. mình leân baûng. - Sửa bài cho cả lớp. - Cả lớp theo dõi quan Đáp án: saùt, nhaän xeùt, boå sung. a) Bài chia 4 đoạn: Đoạn 1: Giới thiệu bao quát Huế lúc hoàng hôn rất yên tónh. Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn cho đến khi tối hẳn. Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi thành phố lên đèn. Đoạn 4: Tác giả nói về nhịp sống mới của Huế sau lúc hoàng hôn. Hướng dẫn học sinh đưa 4 đoạn văn vào cấu tạo 3 phần cuûa baøi vaên mieâu taû..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> H. Mở bài là đoạn nào? Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu bao quát Huế lúc hoàng hôn rất yên tónh. H. Thân bài là đoạn nào? Thaân baøi: Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn cho đến khi tối hẳn. Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi thành phố lên đèn. H. Kết bài là đoạn nào? Keát baøi: Đoạn 4: Tác giả nói về nhịp sống mới của Huế sau lúc hoàng hôn. Bài 2: H. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh ngày mùa mà em đã học? - Bài ngày mùa : tác giả tả từng phần của làng mạc lúc ngày mùa. Tả các sự vật và màu vàng của chúng, tả thời tiết, tả con người.( Tả từng phần của cảnh) - Bài Hoàng hôn trên sông Hương, tác giả tả sự thay đổi màu sắc sông Hương theo thời gian. H: Vaäy coù maáy caùch laøm vaên taû caûnh? -Hai cách: - Tả theo thứ tự thời gian. - Tả từng phần của cảnh. c. Caáu taïo cuûa baøi vaên taû caûnh - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/12 - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV choát yù. Hoạt động 2:.Luyện tâp. - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT. - Nhaän xeùt caáu taïo cuûa baøi : Naéng tröa - Yêu cầu HS đọc, phân đoạn , tìm ý từng đoạn. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. -Bài chia 6 đoạn: Đoạn 1: Câu đầu tiên :t/gû nêu cảm nhận chung về nắng tröa. Đoạn 2: từ “ Buổi trưa ngồi trong nhà … bốc lên mãi” tác giả tả hơi nóng của đất. Đoạn 3: từ “ Tiếng gì xa vắng thế …hai mí mắt khép lại” tác giaû taû caây chuoái vaø con vaät trong naéng tröa. Đoạn 4: từ “Con gà nào … bóng duối cũng lặng im” tác giả taû tieáng voõng vaø caâu haùt ru em. Đoạn 5: từ “ Ấy thế mà … thửa ruộng chưa xong” tác giả tả hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. Đoạn 6: Câu cảm thán cuối cùng : tác giả cho biết tình cảm thiết tha với người mẹ tần tảo.. - Học sinh trả lời, nhaän xeùt, boå sung.. - Dựa vào BT2, HS trả lời, nhận xét, bổ sung.. - HS trả lời, nhận xét, boå sung. - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.. -1 em đọc, lớp theo doõi, laøm vaøo nhaùp, baùo caùo, nhaän xeùt, boå sung.. - Đại diện nhóm báo caùo, nhaän xeùt, boå sung. -1 vài HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> H. Hãy xác định cấu tạo 3 phần và nội dung từng phần bài Naéng tröa? H: Taùc giaû taû caûnh naéng tröa baèng caùch naøo? -Tả từng phần của cảnh. - GV laéng nghe vaø choát yù: - Coù hai caùch taû caûnh: + Tả theo thứ tự thời gian. + Tả từng phần của cảnh. 4. Cuûng coá- Daën doø: H: Neâu caáu taïo ba phaàn cuûa baøi vaên taû caûnh? -Về nhà học bài, quan sát quang cảnh một buổi sáng hoặc trưa, chiều trong công viên hay trong vườn cây sau đó ghi chép lại theo thời gian. Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”. KHOA HOÏC NAM HAY NỮ ? ( tiết 1) I .Muïc tieâu : -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ. -Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. Chuaån bò : - GV : Noäi dung baøi ; Tranh hình trang 6, 7 SGK phoùng to. III. Các hoạt động dạy – học : 2. Bài cũ : Sự sinh sản H: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? H: Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Thảo luận * Muïc tieâu: - HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về maët sinh hoïc. Caùch tieán haønh: - GV giao nhieäm vuï cho HS quan saùt hình 1/6, - Theo doõi, laéng nghe. hình 2, 3/7 và thảo luận theo nhóm đôi với nội - Nhóm 2 em thảo luận theo dung sau: yeâu caàu cuûa GV. H: Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gaùi? H: Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa baïn trai vaø baïn gaùi? H: Chọn câu trả lời đúng: Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? A, Cơ quan tuần hoàn. B, Cô quan tieâu hoùa. C, Cô quan sinh duïc. D, Cô quan hoâ haáp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của mình, lớp -Lần lượt HS trình bày ý kiến. nhaän xeùt, boå sung. -Nhoùm 1, caâu 1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV toùm taét laïi caùc yù kieán cuûa HS vaø ruùt ra keát luaän Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” ? * Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Caùch tieán haønh: * Laøm vieäc theo nhoùm baøn. - GV phaùt cho moãi nhoùm caùc taám phieáu nhö trang 8 SGK và hướng dẫn học sinh cách chơi như sau : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới theo đáp án sau : Nam Cả nam và nữ Nữ - Coù raâu - Dòu daøng - Cô quan sinh - Cô quan sinh - Maïnh meõ duïc taïo ra duïc taïo ra tinh - Kieân nhaãn trứng truøng. - Tự tin - Mang thai - Chaêm soùc con - Cho con buù - Truï coät trong gia ñình - Đá bóng - Giám đốc - Laøm beáp gioûi - Thö kí - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét và khen những nhóm làm tốt. 4.Củng cố : - Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết trang 7. 5. Daën doø : - Veà xem laïi baøi, hoïc baøi. - Chuẩn bị : “ Nam hay nữ” (tiếp theo).. -Nhoùm 2, caâu 2 -Nhoùm 3, caâu 3 - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS laøm vieäc theo nhoùm baøn. Cả nhóm cùng bàn cách để xếp. - Đại diện nhóm trình bày, giải thích caùch xeáp cuûa nhoùm mình. Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010. TOÁN PHAÂN SOÁ THAÄP PHAÂN I. Muïc tieâu: - Biết đọc viết phân số thập phân . Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Chuaån bò: - GV: Noäi dung baøi. III. Hoạt động dạy và học: 2.Baøi cuõ: So saùnh hai phaân soá : tieáp theo. 11 2 5 Bài 3 c: Phân số nào lớn hơn? 8. Baøi 2 : So saùnh caùc phaân â soá:. vaø vaø. 11 3 8 5. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 2 vaø a. Tổ chức cho học sinh nhận xét mẫu số của các phaùt bieåu, phaân soá sau xem caùc maãu soá aáy coù ñaëc ñieåm gì? - Giaùo vieân choát yù. 3. 5. 17. - Caùc phaân soá 10 ; 100 ; 1000 coù maãu soá laø 10, 100, 1000; neân ta goïi caùc phaân soá naøy laø phaân soá thaäp phaân. b. Cho phaân soá. 3 5. - Học sinh làm nháp, lên sửa bài.. haõy tìm phaân soá thaäp phaân baèng. 3 5. -. 3 5 =. 3x2 6 = 5x2 10 ;. 7 4 =. 7 x 25 4 x 25. 175. = 100 -Từ một phân số ta có thể viết thành phân số thập phaân. Họat động 2: Luyện tập thực hành Bài 1/ 8 : Đọc các phân số thập phân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. Yêu cầu HS làm miệng. 9 10. - HS đọc yêu cầu đề. Lần lượt từng HS làm miệng.. đọc là chín phần mười. Tương tự cho học sinh. đọc các phân số còn lại.. - 1 học sinh nêu yêu cầu của đề,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Baøi 2 :Vieát caùc phaân soá thaäp phaân. - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở. 7. cảlớp làm bài vào vở, HS làm trên bảng, nhận xét, sửa bài.. 20. -Bảy phần mười: 10 ; Hai mươi phần trăm: 100 475. - Boán traêm baûy möôi laêm phaàn moät trieäu: 1000000 - Nhận xét và sửa bài Bài 3:Phân số nào dưới đây là phân số thập phân - Gọi 1 em đọc yêu cầu.Yêu cầu HS làm miệng, GV và cả lớp nhận xét . 4. -1 học sinh nêu yêu cầu của đề, cả lớp làm miệng, học sinh nhận xét, sửa bài.. 17. Đáp án: 10 ; 1000 ; H: Những phân số có đặc điểm gì thì được gọi là phân soá thaäp phaân? -1 học sinh nêu yêu cầu của đề, Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống: cả lớp làm vào vở bài a,b, HS - Gọi 1 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài nhận xét, sửa bài. a,b. - Nhận xét và sửa theo đáp án sau: a,. 7 2 =. 7x5 35 2 x 5 = 10 ; b,. 3 4 =. 3 x 25 4 x 25 =. 75 100. 4. Củng cố : H: Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân? 5. Daën doø : - Veà laøm baøi 4c,d/ 8. - Chuaån bò baøi “Luyeän taäp”. __________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ. ngaøy thaùng 8 naêm 201 TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I. Muïc ñích yeâu caàu : - Nêu được nhữõng nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sáng trên cánh đồng(BT1) - Lập được dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) II. Chuaån bò: - GV : Một số tranh, ảnh về quang cảnh công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy. - Giấy khổ to, bút dạ để viết dàn ý cho bài tập 2 - HS : Chuẩn bị những ghi chép kết quả quan sát được về cảnh một buổi trong ngày đã quan sát trước. III. Các hoạt động dạy – học : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ: Caáu taïo cuûa baøi vaên taû caûnh H: Neâu caáu taïo cuûa baøi vaên taû caûnh? H: Hãy nhắc lại cấu tạo ba phần của bài “Nắng trưa” và nội dung từng phần? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1:- Gọi HS đọc, nhận xét bài văn. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm - GV theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi. Lớp lắng nghe. H: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? - HS laøm baøi theo caëp, 1 hoïc sinh + Buổi sớm: vòm trời; những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng; bầy hỏi, 1hs trả lời, - Hoïc sinh baùo caùo mieäng, caû sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời lớp nhận xét, bổ sung. moïc. H: Tác giả tả sự vật bằng những giác quan nào? + Bằng cảm giác của các làn da( xúc giác) : thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh baøn chaân. + Bằng mắt (thị giác) : Thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi ; người gánh.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi. H: Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác - HS tự nêu. (Ví dụ: Giữa những giaû? đám mây xám đục, vòm trời hiện Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả ra như những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng Chốt ý: Để có bài văn tả cảnh hay, tác giả đã chọn lọc thoáng rơi…) những chi tiết, những phần tiêu biểu của cảnh đã quan sát bằng nhiều giác quan và có những cảm nhận tinh tế, các em cần học tập cách quan sát cảnh để có bài văn tả caûnh hay. Hoạt động 2 : Baøi 2/ 14: Laäp daøn baøi - GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - 1HS đọc, nêu yêu cầu đề, cả - GV treo tranh, ảnh giới thiệu đến HS. lớp chuẩn bị tranh , ảnh - Tổ chức cho HS quan sát. - Cả lớp quan sát. - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. - HS tự làm dàn ý vào vở( 5’) - Vaøi HS neâu. ( Ví dụ:- Mở bài: Buổi sáng, quang cảnh xóm em rất đẹp. - Thân bài: Cây cối hai bên đường … Ông mặt - Vaøi HS neâu. trời đỏ ối …, mấy chú chim sâu…, con đường trước cửa - Cá nhân tự làm dàn ý nhà…, người đi bộ, người đi chợ, trẻ em đi học… - HS báo cáo trước lớp. - Keát baøi: Neâu caûm nghó cuûa em veà buoåi saùng - Caùc baïn khaùc laéng nghe vaø maø em taû. nhaän xeùt, goùp yù. -Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp. - GV laéng nghe HS trình baøy, nhaän xeùt, boå sung theo caùc yù sau : + Boá cuïc ? + Thứ tự tả: Tả từng phần hay tả theo thứ tự thời gian ? + Caùch choïn chi tieát, ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa caûnh ? + Cách sắp xếp có hợp lý không ? + Dàn ý có trình bày ngắn gọn rõ ý lớn, ý nhỏ không ? 4. Cuûng coá: H: Neâu daøn baøi chung cuûa baøi vaên taû caûnh ? 5. Daën doø: - Veà nhaø hoïc baøi. - Chuẩn bị viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ÑÒA LÍ VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Muïc tieâu : - Mô tả sơ lược được vị trí đị lí và giới hạn nước Việt Nam: - Ghi nhớ diện tích phần đát liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ). II. Chuẩn bị : GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam. - Quả Địa cầu, bản đồ thế giới, lược đồ Việt nam trong khu vực Đông Nam Á, III. Các hoạt động dạy - học : 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 Hướng dẫn học sinh nhận biết: vị trí địa lí và giới hạn của nước ta. - Thảo luận nhóm 3, đại diện - Dùng quả địa cầu, bản đồ thế giới, bản đồ Việt nhoùm baùo caùo, nhaän xeùt, boå Nam để gợi ý cho HS. sung. - Gọi một vài HS lên bảng trả lời câu hỏi. H: Nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới? Haõy chæ vò trí cuûa Vieät Nam treân quaû ñòa caàu? - Cho HS mở SGK và tìm: - HS từng cặp tìm và chỉ theo + Phần đất liền của nước ta trên lược đồ, tên các đường biên giới của nước ta, vừa nước giáp phần đất liền của nước ta. nêu tên các nước : Trung Quốc, H- Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? (+ Biển Đông bao bọc các phía đông, Lào, Cam- pu-chia. nam, nam, tây nam của nước ta.) H-Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? +( Quần đảo Trường Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn đảo, Phú Quốc…) -Đại diện nhóm lên báo cáo kết quaû thaûo luaän, hoïc sinh nhaän * GV keát luaän xeùt, boå sung. Đất nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo. - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu một vài em - HS thảo luận nhóm, trả lời,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> leân chæ theo caùc yeâu caàu treân. Hoạt động 2 :Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta. Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi: H: Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không? - GV theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc, nhaän xeùt caâu trả lời của HS và chính xác lại câu trả lời cho HS. Hoạt động 3 :Hình dạng và diện tích - Chia lớp thành 7 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu thảo luận , yêu cầu HS thảo luận để hoàn thaønh phieáu. Phieáu thaûo luaän Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta Nhoùm: ………………………… Hoàn thành bài tập sau: Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng. Phần đất liền của Việt Nam: a. Heïp ngang b. Roäng, hình tam giaùc c. Chaïy daøi d. Có đường bờ biển như hình chữ S 2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chaám……………… trong caùc caâu sau: a, Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền của nước ta dài…………………………… b, Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất là ởø………………………… Chưa đầy…………………… c, Dieän tích laõnh thoå Vieät Nam roäng khoảng……………… d, So với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cam-pu- chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện tích các nước………………………………………………..và hẹp hơn dieän tích cuûa…………………………………………… - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gaëp khoù khaên. - Cho HS nhóm làm vào phiếu giấy khổ lớn lên trình baøy keát quaû thaûo luaän. Kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo. một số HS lần lượt trình bày ý kiến trước lớp, HS khác nhận xeùt, boå sung.. - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình. - Đại diện nhóm làm vào phiếu giấy khổ lớn lên trình bày kết quaû thaûo luaän. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Đáp án:. 1. Đánh dấu vào các ý a, c, d 2. a. 1650 km b. Đồng Hới ; 50 km c. 330000 km2 d. roäng hôn Laøo, Cam –pu – chia; heïp hôn Trung Quoác, Nhaät Baûn.. - 1 vaøi HS nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50 km. 4.Củng cố: Cho HS thi giới thiệu “ Việt Nam đất nước tôi” - Mỗi tổ cử một bạn lên chỉ lược đồ và tự giới thiệu về Việt Nam. - GV liên hệ, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài : Địa hình và khoáng sản.. SINH HOẠT. I. Muïc tieâu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Nội dung sinh hoạt : 1. Đánh giá các hoạt động tuần1: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình . - YÙ kieán cuûa caùc thaønh vieân – GV laéng nghe, giaûi quyeát. - GV đánh giá chung : a) Nề nếp : Đi học chuyên cần, nhanh chóng ổn định và đi vào nề nếp ngay từ ngày đầu, bao bọc sách vở và mua sắm dụng cụ học tập tương đối đầy đủ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu : c) Học tập: - Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Một số em chữ viết còn xấu, vở chưa sạch d) Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động Đội, vệ sinh trường lớp đầy đủ, sạch sẽ. 2. Kế hoạch tuần 2: - Hoïc chöông trình tuaàn 2. - Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×