BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------------------------------------------
ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO TÍNH HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH CHO VAY CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------------------------------------------
ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO TÍNH HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH CHO VAY CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ NGÀNH: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế: “Thực trạng và giải pháp nâng
cao tính hữu ích của báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với quyết định
cho vay của các NHTM Việt Nam” là công trình của việc học tập và nghiên
cứu khoa học thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong luận
văn này là trung thực và chƣa đƣợc công bố rộng rãi trƣớc đây. Các số liệu
trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ những nguồn thơng tin
đáng tin cậy.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Đặng Thị Mỹ Hạnh
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI
CHÍNH ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH CHO VAY CỦA CHỦ NỢ .................................... 4
1.1 Kế tốn và vai trị thơng tin kế tốn ...................................................................4
1.1.1 Định nghĩa kế tốn ......................................................................................5
1.1.2 Vai trị của thơng tin kế tốn .......................................................................5
1.2 Các BCTC và vai trị của BCTC........................................................................6
1.2.1 Giới thiệu về các BCTC ..............................................................................6
1.2.2 Các đối tƣợng phục vụ của BCTC ..............................................................9
1.2.3 Vai trò của BCTC với đối tƣợng các chủ nợ .............................................11
1.3 Tính hữu ích của thông tin trên BCTC đối với quyết định cho vay của các chủ
nợ ...........................................................................................................................13
1.3.1 Tính hữu ích của BCTC theo quan điểm của chuẩn mực kế tốn Việt Nam
............................................................................................................................13
1.3.2 Tính hữu ích của BCTC theo quan điểm của khn mẫu lý thuyết quốc tế
............................................................................................................................19
1.4 Tóm tắt các nghiên cứu về tính hữu ích của BCTC với đối tƣợng các chủ nợ30
Tóm tắt chƣơng 1 ......................................................................................................... 37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH HỮU ÍCH CỦA BCTC DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM .................................................................................................................. 39
2.1 Giới thiệu về các NHTM Việt Nam.................................................................39
2.1.1 Định nghĩa NHTM ....................................................................................39
2.1.2 Phân loại ....................................................................................................40
2.2 Hoạt động cho vay của NHTM ........................................................................41
2.2.1 Định nghĩa hoạt động cho vay...................................................................41
2.2.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động cho vay của các NHTM Việt Nam ...41
2.2.3 Quy trình tín dụng của NHTM ..................................................................44
2.2.4 Thông tin trên BCTC đối với hoạt động cho vay ......................................47
2.3 Đánh giá tính hữu ích của thông tin trên BCTC trong hoạt động cho vay tại
các ngân hàng ở Việt Nam .....................................................................................52
2.3.1 Khảo sát tính hữu ích của thơng tin trên BCTC đối với NHTM ...............52
2.3.3 Kết quả khảo sát ........................................................................................56
2.3.3 Đánh giá kết quả khảo sát..........................................................................66
3.2.1 Phân tích ngun nhân ..............................................................................67
Tóm tắt chƣơng 2: ..................................................................................................72
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH HỮU ÍCH CỦA
BCTC DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH CHO VAY CỦA CÁC NHTM 74
3.1 Quan điểm về nâng cao tính hữu ích của thơng tin trên BCTC đối với các
ngân hàng ...............................................................................................................74
3.2 Giải pháp ..........................................................................................................75
3.2.1 Giải pháp đối với các văn bản pháp luật có liên quan đến kế tốn ...........75
3.2.2 Giải pháp đối với hoạt động kế toán .........................................................79
3.2.3 Giải pháp đối với việc khai thác thông tin trên BCTC doanh nghiệp .......83
3.3 Kiến nghị..........................................................................................................85
3.3.1 Đối với cơ quan lập quy ............................................................................85
3.3.2 Đối với các doanh nghiệp ..........................................................................86
3.3.3 Đối với các ngân hàng ...............................................................................86
3.3.4 Đối với cơ quan thống kê ..........................................................................87
3.3.5 Đối với các cơ sở đào tạo ..........................................................................88
Tóm tắt chƣơng 3: ........................................................................................................ 88
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 90
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC
Báo cáo tài chính
CF
Khn mẫu lý thuyết BCTC
(Conceptual Framework for Financial Reporting)
CIC
Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng nhà nƣớc Việt
Nam
(Credit Information Center)
FASB
Hội đồng Chuẩn mực kế tốn tài chính Mỹ
(Financial Accounting Standards Board)
IAS
Chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accounting Standards)
IASB
Uỷ ban Chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accoungting Standards Board)
IFRS
Chuẩn mực quốc tế về BCTC
(International Financial Reporting Standards)
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
SFAC
Tuyên bố về các ngun tắc kế tốn tài chính Mỹ
(Statement of Financial Accounting Concepts)
VAS
Chuẩn mực kế toán Việt Nam
(Vietnamese Accounting Standards)
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Loại hình ngân hàng làm việc của đối tƣợng đƣợc khảo sát
Bảng 2.2: Thời gian kinh nghiệm làm việc của các đối tƣợng đƣợc khảo sát
Bảng 2.3: Thứ tự mức độ quan tâm của nhân viên ngân hàng đến các mục tiêu
Bảng 2.4: Thứ tự mức độ quan trọng của yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định cho vay
Bảng 2.5: Thứ tự mức độ thƣờng xuyên đƣợc sử dụng của các BCTC
Bảng 2.6: Thứ tự mức độ ảnh hƣởng của các nội dung trên BCTC đối với quyết
định cho vay
Bảng 2.7: Thứ tự xếp hạng các tiêu chí chất lƣợng của BCTC doanh nghiệp hiện
nay
Bảng 2.8: Thứ tự xếp hạng các kỳ vọng về chất lƣợng của NHTM đối với BCTC
doanh nghiệp
Bảng 2.9: Những đặc điểm chất lƣợng của BCTC đã đáp ứng đƣợc kỳ vọng của
ngân hàng
Bảng 2.10: Những đặc điểm chất lƣợng của BCTC chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng của
ngân hàng
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1.1: Quy trình áp dụng những đặc điểm chất lƣợng chính
Sơ đồ 1.2: Các chỉ tiêu chất lƣợng theo Khuôn mẫu lý thuyết BCTC (2010)
-1-
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Báo cáo tài chính (BCTC) của doanh nghiệp hiện đang đƣợc xem là kênh
thông tin chính thức về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mục đích của chúng là
cung cấp các thơng tin nhằm đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đơng những ngƣời sử
dụng trong việc ra quyết định kinh tế. Hƣớng tới mục đích đó, các nhà làm luật, các
tổ chức nghề nghiệp cũng nhƣ các kế tốn viên ln ln có những nỗ lực nhằm cải
thiện chất lƣợng và cách thức trình bày thơng tin để nâng cao tính hữu ích của thơng
tin cho ngƣời sử dụng. Nhƣng nỗ lực đó có đáp ứng đƣợc nhu cầu của những ngƣời
sử dụng thơng tin hay khơng, và cần phải có thêm những thay đổi gì thì lại là câu
hỏi cần nhiều nghiên cứu để giải đáp.
Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, các chủ nợ là một đối tƣợng phục vụ
chủ yếu của thơng tin kế tốn nói chung và thơng tin của BCTC nói riêng. Các chủ
nợ cần những thông tin để ra quyết định cho vay, cho nợ. Việc cung cấp thơng tin
tài chính hữu ích cho các chủ nợ là một nhiệm vụ quan trọng của kế tốn. Trong khi
đó, các nghiên cứu về tính hữu ích của thông tin của BCTC các doanh nghiệp hiện
nay vẫn chủ yếu hƣớng đến đối tƣợng các nhà đầu tƣ. Các nghiên cứu về đối tƣợng
các chủ nợ vẫn chƣa đƣợc thực hiện nhiều, cho nên, tác giả mong muốn tìm hiểu
đánh giá thực trạng về tính hữu ích của thơng tin trên BCTC của các doanh nghiệp
dƣới góc nhìn của một đối tƣợng chủ nợ: các ngân hàng thƣơng mại. Đó là lý do tác
giả chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao tính hữu ích của BCTC doanh
nghiệp đối với quyết định cho vay của các NHTM Việt Nam”
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mức độ hữu ích
của thơng tin trên báo cáo tài chính cho việc ra quyết định cho vay của các ngân
hàng.
-2-
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn trong việc sử dụng thông
tin của BCTC riêng của các doanh nghiệp, tiếp cận theo góc nhìn của các
NHTM để phục vụ cho hoạt động cho vay ở một số thành phố tại Việt Nam
(bao gồm TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Nha Trang). Hoạt động cho vay
đƣợc xét một cách chung nhất, khơng phân biệt từng loại hình cho vay cho
từng đối tƣợng khách hàng.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
a. Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về tính hữu ích của báo cáo tài chính
đối với các đối tƣợng sử dụng, chủ yếu là đối tƣợng chủ nợ.
b. Đánh giá thực trạng về tính hữu ích của thơng tin trên báo cáo tài
chính đối với quyết định cho vay của các NHTM tại Việt Nam:
- Khảo sát đánh giá mức độ sử dụng báo cáo tài chính trong quy trình xét
duyệt cho vay của các ngân hàng
- Nghiên cứu yêu cầu thông tin của các ngân hàng, xác định các kỳ vọng
của ngân hàng trong việc cung cấp thông tin của doanh nghiệp, từ đó đánh
giá tính hữu ích của thơng tin hiện có.
c. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính hữu ích của thơng tin trên
báo cáo tài chính
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Trong các phƣơng pháp của
nghiên cứu định lƣợng, tác giả chọn áp dụng phƣơng pháp phi thực nghiệm (sử
dụng bảng câu hỏi điều tra và thống kê thu thập thông tin).
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mức độ sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính và vai trị của
chúng trong việc ra quyết định cho vay của các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) tại
Việt Nam để có thể đi đến kết luận về mức độ hữu ích của BCTC với các ngân
hàng.
Từ nghiên cứu về tính hữu ích của thơng tin cũng nhƣ kỳ vọng của các ngân
hàng về thơng tin kế tốn của doanh nghiệp, tác giả mong muốn có sự đóng góp cho
những thay đổi trong tƣơng lai về việc xử lý, đánh giá và trình bày thơng tin kế tốn
-3-
trên các BCTC, nhằm giúp BCTC ngày càng trở thành một kênh thơng tin hữu ích
hơn cho các ngân hàng nói riêng và các đối tƣợng sử dụng nói chung.
Đồng thời, với các nghiên cứu về thực trạng sử dụng thơng tin trên BCTC của
nhiều ngân hàng, đề tài có thể giúp các ngân hàng có thể nhìn nhận lại cách sử dụng
thơng tin trên BCTC hiện nay, từ đó có cách nhìn tồn diện hơn và sử dụng đƣợc
nhiều hơn các thơng tin từ báo cáo tài chính nhằm tăng cƣờng chất lƣợng của hoạt
động thẩm định tín dụng của mình.
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh sách các bảng biểu, sơ đồ, Tài liệu tham
khảo và Phụ lục, đề tài đƣợc thiết kế thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tính hữu ích của BCTC đối với quyết định cho vay của
chủ nợ
Chƣơng 2: Thực trạng về tính hữu ích của thông tin trên báo cáo tài chính đối với
quyết định cho vay của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao tính hữu ích của thơng tin trên BCTC
doanh nghiệp đối với quyết định cho vay của các NHTM Việt Nam
-4-
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH HỮU ÍCH CỦA
BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH CHO VAY
CỦA CHỦ NỢ
Kế tốn có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho rất nhiều đối tƣợng sử dụng để
thực hiện các quyết định kinh tế. Dựa theo đối tƣợng phục vụ chủ yếu của mình, kế
tốn chia thành hai phân hệ, đó là kế tốn quản trị và kế tốn tài chính. BCTC là
sản phẩm hồn chỉnh của kế tốn tài chính, là cơng cụ truyền tải thơng tin kế tốn
về tình hình tài chính, kết quả hoạt động và các thông tin khác đến với những đối
tƣợng sử dụng chủ yếu bên ngồi tổ chức.
Tính hữu ích là khả năng giúp ích cho việc ra các quyết định kinh tế là đặc
tính của BCTC. Tính hữu ích đƣợc thể hiện qua nhiều góc độ, và có khá nhiều quan
điểm khác nhau về vấn đề này. Trong luận văn này, tác giả trình bày các quan điểm
phổ biến đang đƣợc sử dụng ở Việt Nam và trên thế giới, bao gồm quan điểm đƣợc
nêu trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành và quan điểm
của Khn mẫu lý thuyết cho BCTC do Ủy ban Chuẩn mực kế tốn quốc tế ban
hành. Quan điểm trong Khn mẫu lý thuyết cho BCTC cũng là nền tảng lý thuyết
mà tác giả sử dụng để đánh giá tính hữu ích của BCTC tại Việt Nam.
Do phục vụ cho nhiều đối tƣợng sử dụng nhƣ nhà đầu tƣ, chủ nợ, cơ quan
nhà nƣớc, nhà quản lý… BCTC sẽ có mức hữu ích khác nhau với những đối tƣợng
sử dụng khác nhau. Luận văn này chú trọng tìm hiểu về tính hữu ích của BCTC đối
với quyết định cho vay của một dạng chủ nợ là các NHTM. Chƣơng này tóm tắt các
nghiên cứu đã đƣợc thực hiện trƣớc đây về tính hữu ích của BCTC đối với hoạt
động cho vay của các ngân hàng. Phƣơng pháp và nội dung từ các nghiên cứu trƣớc
đây đƣợc sử dụng để định hƣớng cho việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tính hữu
ích của BCTC ở Việt Nam.
1.1 Kế tốn và vai trị thơng tin kế toán
-5-
1.1.1 Định nghĩa kế tốn
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều định nghĩa đƣợc đƣa ra về kế toán. Theo
Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA), “Kế toán là một nghệ thuật ghi
chép, phân loại và tổng hợp theo các phương pháp có ý nghĩa, biểu hiện bằng tiền
của các giao dịch và các sự kiện có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày
được kết quả của chúng”
Ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế (IAPC) định nghĩa: “Kế toán là một
khoa học, một kỹ thuật ghi nhận, phân loại, tập hợp và cung cấp số liệu về hoạt
động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của một đơn vị kinh tế, giúp các nhà
quản lý đưa ra những quyết định thích hợp”
Luật kế toán của Việt Nam ban hành năm 2003 định nghĩa “Kế toán là việc
thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới
hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”.
Các định nghĩa đƣợc ban hành bởi các tổ chức nghề nghiệp, các bộ luật của
các quốc gia tuy có nhiều điểm khác biệt, nhƣng đều nhấn mạnh đến bản chất cơng
việc kế tốn, chính là hệ thống các hoạt động nhằm cung cấp thơng tin tài chính,
giúp cho những ngƣời sử dụng thơng tin có thể ra quyết định thích hợp.
1.1.2 Vai trị của thơng tin kế tốn
Ngay từ định nghĩa của kế tốn, thơng tin mà kế tốn cung cấp đã đƣợc
khẳng định là có vai trị làm nguồn dữ liệu, mang các thơng tin về kết quả hoạt động
và tình hình tài chính của tổ chức đến cho các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng. Những
thông tin này là để phục vụ cho hoạt động ra quyết định của các đối tƣợng có liên
quan. Nếu dựa trên các đối tƣợng phục vụ thông tin, kế toán đƣợc chia làm 2 phân
hệ là kế toán quản trị và kế tốn tài chính.
-6-
Kế tốn quản trị chỉ phục vụ thơng tin cho đối tƣợng bên trong tổ chức;
trong khi đó, kế tốn tài chính phục vụ thơng tin cho tất cả các đối tƣợng có nhu cầu
thơng tin về tổ chức, mà chủ yếu là đối tƣợng bên ngồi. Kế tốn quản trị cung cấp
thông tin cho các nhà quản trị thông qua báo cáo kế toán quản trị. Đối với kế tốn
tài chính, BCTC lại là phƣơng tiện để họ cung cấp thơng tin kế tốn cho các đối
tƣợng sử dụng.
Những tổ chức tạo lập và cung cấp BCTC rất đa dạng, bao gồm các doanh
nghiệp, các tổ chức chính phủ, các tổ chức phi chính phủ…Trong phạm vi của đề
tài, tác giả chỉ giới hạn trong các BCTC của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Chính
vì vậy, thuật ngữ “doanh nghiệp” sẽ đƣợc sử dụng khi đề cập đến tổ chức tạo lập và
cung cấp BCTC. Các quy định về lập các BCTC đề cập trong nội dung giới thiệu về
các BCTC dƣới đây sẽ tuân thủ theo Luật kế toán Việt Nam, Chuẩn mực kế toán
Việt Nam (VAS) và các văn bản hƣớng dẫn ban hành kèm theo.
1.2 Các BCTC và vai trò của BCTC
1.2.1 Giới thiệu về các BCTC
BCTC là sản phẩm của kế tốn tài chính, tổng hợp và phản ánh một cách
tổng qt, tồn diện tình hình tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp tại một
thời điểm; tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh; tình hình và kết quả lƣu
chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định.
Hệ thống BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam gồm:
1. Bảng cân đối kế toán;
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ;
4. Bản thuyết minh BCTC;
1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán
-7-
Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát và toàn diện tài
sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC
Bảng cân đối kế tốn cung cấp thơng tin về tổng giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp đƣợc phân loại theo cơ cấu tài sản và tổng giá trị nguồn hình thành
nguồn tài sản phân loại theo cơ cấu nguồn vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo)
Các thơng tin phải trình bày trong Bảng cân đối kế toán đƣợc quy định bởi
VAS 21 (xem nội dung chi tiết trong Phụ lục số 1).
1.2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả khác
Các thơng tin phải trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng
đƣợc quy định bởi VAS 21 (xem nội dung chi tiết trong phụ lục số 1).
1.2.1.3 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin giúp ngƣời sử dụng đánh giá
các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản
thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các
luồng tiền trong quá trình hoạt động. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng
đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng
so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ đƣợc các ảnh hƣởng của việc sử dụng
các phƣơng pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tƣợng.
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ dùng để xem xét và dự đoán về khả năng về số
lƣợng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tƣơng lai; dùng để kiểm tra
lại các đánh giá, dự đoán trƣớc đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa
khả năng sinh lời với lƣợng lƣu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi
giá cả.
-8-
Theo VAS 24, doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trong kỳ trên Báo
cáo lƣu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động:
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt
động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ bản để
đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để
trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động
đầu tƣ mà không cần đến các nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Luồng tiền từ hoạt động đầu tƣ là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm,
xây dựng, nhƣợng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tƣ khác không
thuộc các khoản tƣơng đƣơng tiền.
Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi
về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu cụ thể của Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc trình bày trong phụ
lục số 1.
1.2.1.4 Thuyết minh BCTC
Thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của BCTC
doanh nghiệp, dùng để mô tả mang tính tƣờng thuật hoặc phân tích chi tiết các
thơng tin số liệu đã đƣợc trình bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh
doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cũng nhƣ các thông tin cần thiết khác theo yêu
cầu của các chuẩn mực kế tốn cụ thể. Bản thuyết minh BCTC cũng có thể trình
bày các thơng tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung
thực, hợp lý BCTC.
Bản thuyết minh BCTC của một doanh nghiệp cần phải:
Đƣa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập BCTC và các chính sách kế tốn
cụ thể đƣợc chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan
trọng;
-9-
Trình bày các thơng tin theo quy định của chuẩn mực kế tốn mà chƣa đƣợc
trình bày trong các báo cáo khác;
Cung cấp thông tin bổ sung chƣa đƣợc trình bày trong các BCTC khác,
nhƣng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.
Những nội dung trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính theo hƣớng
dẫn của Chế độ kế tốn Việt Nam đƣợc thể hiện trong phụ lục số 1.
1.2.2 Các đối tƣợng phục vụ của BCTC
Các đối tƣợng phục vụ của BCTC cũng chính là đối tƣợng phục vụ của kế
tốn tài chính. Đối tƣợng phục vụ thơng tin này đƣợc xác lập ngay từ định nghĩa của
kế tốn tài chính. Tác giả đã nghiên cứu Luật Kế toán Việt Nam, Chuẩn mực kế
toán Việt Nam, Tuyên bố về các nguyên tắc kế tốn tài chính (SFAC) của Ủy ban
chuẩn mực kế tốn tài chính Hoa Kỳ (FASB), Khn mẫu lý thuyết (CF) của Ủy
ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) để tìm ra đối tƣợng phục vụ của BCTC theo
các quan điểm khác nhau.
Theo Luật kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Việt Nam, đối tƣợng
phục vụ thông tin của BCTC không đƣợc liệt kê cụ thể, mà chỉ đƣợc đề cập đến nhƣ
là “đối tượng có nhu cầu thơng tin của đơn vị kế tốn” (Điều 4, khoản 2, Luật kế
toán Việt Nam 2003) hay “người sử dụng BCTC” (Đoạn 1d, VAS 01-Chuẩn mực
chung), và mục tiêu của BCTC là “đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông người sử
dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế”(Đoạn 5, VAS 21- Trình bày BCTC).
Với những yêu cầu đó, có thể xác định, các văn bản pháp quy của Việt Nam không
đƣa ra một ƣu tiên cụ thể cho một đối tƣợng nào trong việc cung cấp thông tin của
BCTC. Tất cả các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng thơng tin của đơn vị kế toán, bao
gồm các nhà đầu tƣ, chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà nƣớc, ngƣời lao động hay nhà
quản lý… đều là đối tƣợng sử dụng BCTC. Các văn bản này cũng không nêu rõ là
các đối tƣợng đƣợc đề cập chỉ bao gồm đối tƣợng hiện hữu hay bao gồm cả đối
tƣợng tiềm năng.
-10-
Đối với Hoa Kỳ, trong Tuyên bố về kế toán tài chính - Nguyên tắc số 1
(SFAC1, 1978), Ủy ban Chuẩn mực kế tốn tài chính Mỹ (FASB) xác định đối
tƣợng sử dụng thông tin của BCTC chủ yếu là “đối tượng bên ngồi, những người
khơng có quyền u cầu có được những thơng tin họ muốn mà phải dựa trên thông
tin nhà quản lý cung cấp cho họ”. Cũng theo SFAC 1, mục tiêu của BCTC là
“BCTC phải cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư, các chủ nợ và các đối
tượng sử dụng khác, kể cả hiện hữu và tiềm năng trong việc ra các quyết định đầu
tư, cho vay và các quyết định tương tự”. Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy các quy định
của Việt Nam cũng có luận điểm tƣơng tự nhƣ SFAC 1 của FASB trong việc xác
định đối tƣợng sử dụng thơng tin của BCTC. Hiện nay, trong nỗ lực hịa hợp với kế
toán quốc tế, FASB đã thay thế SFAC 1 bởi SFAC 8, trong đó quan điểm về ngƣời
sử dụng BCTC đƣợc thay đổi giống với Khuôn mẫu lý thuyết kế toán ban hành bởi
Ủy ban chuẩn mực Kế tốn quốc tế (IASB).
Về phía Ủy ban chuẩn mực Kế tốn quốc tế, Khn mẫu lập và trình bày
BCTC đƣợc tiền thân của IASB (IASC) ban hành đầu tiên vào năm 1989 đã có đề
cập đến những ngƣời sử dụng BCTC. Họ bao gồm các nhà đầu tƣ, ngƣời lao động,
ngƣời cho vay, nhà cung cấp và những ngƣời có quan hệ tín dụng trong hoạt động
thƣơng mại, khách hàng, chính phủ, các cơ quan đại diện chính phủ, và công chúng,
kể cả hiện hữu lẫn tiềm năng. Họ sử dụng BCTC để thỏa mãn các nhu cầu khác
nhau về thơng tin của doanh nghiệp. BCTC có một số nhu cầu thông tin mà tất cả
các đối tƣợng đều cần chứ không thể chứa tất cả các thông tin mà tất cả các đối
tƣợng cần. Ủy ban cho rằng, nhà đầu tƣ là ngƣời cung cấp nguồn vốn mạo hiểm cho
doanh nghiệp, do vậy, thông tin mà đối tƣợng nhà đầu tƣ cần cũng sẽ thỏa mãn nhu
cầu thông tin của các đối tƣợng còn lại.
Trong nỗ lực cải thiện và hòa hợp với quan điểm của tổ chức nghề nghiệp
của Mỹ, Khuôn mẫu lý thuyết cho BCTC (CF) đã đƣợc ban hành bởi IASB năm
2010 thay thế cho Khuôn mẫu lập và trình bày BCTC 1989. Khn mẫu lý thuyết
cho BCTC đã xác định BCTC đƣợc lập để cung cấp thơng tin hữu ích cho các quyết
-11-
định kinh tế. Ủy ban nêu rõ đối tƣợng cung cấp thơng tin của BCTC sử dụng cho
mục đích chung đó là “những nhà đầu tư, người cho vay và các chủ nợ khác, bao
gồm cả các đối tượng hiện hữu và tiềm năng. Mục đích của BCTC là cung cấp
thơng tin tài chính hữu ích về đơn vị kế toán cho các đối tượng trên để ra các quyết
định về việc cung cấp các nguồn lực cho đơn vị. Các quyết định này liên quan đến
việc mua, bán, hoặc nắm giữ các công cụ vốn chủ sở hữu và các cơng cụ nợ, quyết
định cho vay, thanh tốn các khoản nợ và các dạng thức cấp tín dụng khác”. (OB2,
CF). Nhƣ vậy, trong khuôn mẫu lý thuyết mới cho BCTC, IASB chỉ rõ đối tƣợng ƣu
tiên phục vụ thông tin của BCTC đó là nhà đầu tƣ và chủ nợ, kể cả hiện hữu lẫn
tiềm năng. Mục đích sử dụng thông tin cũng đƣợc xác định cụ thể chi tiết hơn.
Tóm lại, liên quan đến vấn đề đối tƣợng cung cấp thông tin của BCTC, giữa
các quy định của Việt Nam và Khuôn mẫu lý thuyết hiện tại của IASB có một số
điểm khơng tƣơng đồng. Các quy định của Việt Nam hƣớng tới nhiều nhóm đối
tƣợng phục vụ hơn, bao gồm tất cả những ngƣời có nhu cầu sử dụng thơng tin kế
tốn; cịn đối với IASB, mặc dù có đề cập đến việc “BCTC được lập với mục đích
cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết định kinh tế” “được tin là sẽ phù
hợp với nhu cầu của hầu hết những người sử dụng BCTC” (đoạn giới thiệu, CF);
nhƣng Ủy ban đã xác định rõ đối tƣợng ƣu tiên cung cấp thơng tin đó là nhà đầu tƣ
và chủ nợ. Mặc dù có điểm khơng tƣơng đồng nhƣ trên, vẫn có thể thấy rõ, trong
bất cứ văn bản nào nêu trên, đối tƣợng chủ nợ đều là đối tƣợng sử dụng chủ yếu mà
BCTC hƣớng tới.
1.2.3 Vai trò của BCTC với đối tƣợng các chủ nợ
Các chủ nợ đƣợc đề cập ở đây là các chủ nợ hiện tại cũng nhƣ các chủ nợ
tiềm năng, bao gồm những ngƣời cho vay và các dạng chủ nợ khác. Họ là ngƣời cần
ra quyết định liên quan đến việc cung cấp và thanh toán các khoản nợ và các dạng
tín dụng khác cho doanh nghiệp, ví dụ: các ngân hàng thƣơng mại, các công ty cho
thuê tài chính, các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, các trái chủ …
-12-
Đối với các chủ nợ, để quyết định cho vay hoặc cấp các loại hình tín dụng
khác hay khơng, họ cần thu thập đƣợc thông tin về doanh nghiệp để có thể xác định
khả năng doanh nghiệp có thể trả nợ và các khoản lãi. Khả năng này đƣợc tính toán
dựa trên số lƣợng, thời gian và độ chắc chắn của dòng tiền thuần trong tƣơng lai thu
vào doanh nghiệp.
Để đánh giá triển vọng của dòng tiền thuần trong tƣơng lai, các chủ nợ cần
thông tin về:
Nguồn lực của doanh nghiệp
Tình hình nguồn vốn
Tính hiệu quả và hữu hiệu của các nhà quản trị doanh nghiệp khi sử
dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Yêu cầu thông tin trên có thể đƣợc đáp ứng bởi BCTC hoặc báo cáo riêng do
chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp. Một số chủ nợ khơng có quyền u cầu trực
tiếp thơng tin từ phía doanh nghiệp, cho nên BCTC trở thành nguồn quan trọng
cung cấp nhiều thông tin mà họ cần.
Trong các đối tƣợng chủ nợ, các ngân hàng thƣơng mại là đối tƣợng mà luận
văn này tập trung đi sâu nghiên cứu. Đối với các ngân hàng thƣơng mại, để ra quyết
định cho vay hay không, họ cần phải thực hiện:
Thu thập thơng tin
Phân tích và xử lý thơng tin thu thập đƣợc (phân tích tín dụng)
Rút ra kết luận về khả năng hoàn trả nợ, cả gốc và lãi của khách hàng.
Trong quy trình này, BCTC là nguồn cung cấp thơng tin về tình hình tài
chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động phân tích
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hoạt động phân tích tình hình tài chính này là
một trong những nội dung quan trọng trong quá trình phân tích tín dụng nhằm phục
vụ cho việc ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, bên cạnh BCTC đƣợc cung cấp bởi
-13-
khách hàng, với đặc điểm của mình, các ngân hàng cịn có thể u cầu doanh nghiệp
cung cấp thêm thơng tin về tƣ cách pháp nhân, kế hoạch và chiến lƣợc sản xuất kinh
doanh và phƣơng án sản xuất kinh doanh, có quyền thực hiện phỏng vấn điều tra
khách hàng, có thơng tin từ hệ thống xếp hạng tín dụng và thơng tin từ các nguồn
khác… Do đó, với đối tƣợng này, BCTC không phải là nguồn thông tin duy nhất.
Nhƣ vậy, về mặt lý thuyết, mặc dù vai trò của BCTC đối với các đối tƣợng
chủ nợ đã đƣợc khẳng định là quan trọng nhƣ trên, nhƣng vai trò thực sự của chúng
đối với các ngân hàng thƣơng mại lại là một vấn đề cần đƣợc kiểm chứng từ các
nghiên cứu thực tế.
1.3 Tính hữu ích của thơng tin trên BCTC đối với quyết định cho vay của các
chủ nợ
Mặc dù khơng có hệ thống quy định về tính hữu ích của thơng tin trên BCTC
dành riêng cho quyết định cho vay của các chủ nợ, các nhà lập quy ở Việt Nam
cũng nhƣ trên thế giới đều khẳng định BCTC là nguồn thông tin cung cấp cho nhiều
đối tƣợng, trong đó có các chủ nợ, để ra quyết định kinh tế. Điều đó có nghĩa là, các
quan điểm về tính hữu ích của BCTC đƣợc nêu bởi các nhà lập quy ở cả Việt Nam
và thế giới hiện nay đều thích hợp và áp dụng đƣợc đối với các chủ nợ nói chung,
và các ngân hàng nói riêng. Do vậy, dƣới đây, luận văn nêu ra các quan điểm về
tính hữu ích của thơng tin trên BCTC đối với quyết định kinh tế của tất cả các đối
tƣợng sử dụng với nhƣ là các quan điểm đối với quyết định cho vay của các chủ nợ.
1.3.1 Tính hữu ích của BCTC theo quan điểm của chuẩn mực kế tốn Việt
Nam
1.3.1.1 Sơ lƣợc về lịch sử hình thành của các chuẩn mực kế toán Việt
Nam thể hiện quan điểm về tính hữu ích của BCTC
Tại Việt Nam, khơng có khuôn mẫu lý thuyết hay văn bản tƣơng tự quy định
riêng về những đặc điểm chất lƣợng giúp cho thông tin kế tốn nói chung và thơng
tin trên BCTC nói riêng trở nên hữu ích đối với ngƣời sử dụng. Tuy nhiên, VAS 01-
-14-
Chuẩn mực chung và VAS 21-Trình bày BCTC cũng đã đƣa ra những u cầu về
thơng tin kế tốn và thơng tin trên BCTC. Qua những văn bản trên, có thể thấy đƣợc
quan điểm của cơ quan lập quy của Việt Nam về tính hữu ích của BCTC.
Chuẩn mực chung VAS 01 đƣợc Bộ Tài Chính theo quyết định
165/2002/QĐ-BTC. Chuẩn mực này đƣợc nghiên cứu xây dựng trên cơ sở các
chuẩn mực quốc tế về kế tốn, có những điều chỉnh phù hợp với trình độ phát triển
của nền kinh tế Việt Nam, phù hợp với hệ thống luật pháp, trình độ, kinh nghiệm kế
tốn kiểm tốn của Việt Nam. Chuẩn mực chung ra đời nhằm mục đích quy định và
hƣớng dẫn các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu
tố của BCTC doanh nghiệp theo xu hƣớng quốc tế hóa. Chuẩn mực VAS 21-Trình
bày BCTC đƣợc ban hành sau đó, vào năm 2003, đƣa ra những yêu cầu về việc lập
và trình bày đối với BCTC. Văn bản hƣớng dẫn thực hiện VAS 21 đƣợc ban hành
lần đầu vào năm 2005 (Thông tƣ 23/2005/TT-BTC). Hiện nay VAS 01 và VAS 21
đều đang cịn hiệu lực, nhƣng Thơng tƣ 23/2005/TT-BTC đã bị thay thế bởi thông
tƣ 161/2007/TT-BTC.
Thông tƣ 23/2005/TT-BTC hƣớng dẫn VAS 21 đƣợc ban hành vào năm
2005 đƣa ra các quy định và hƣớng dẫn các yêu cầu chung về kết cấu, nội dung và
nguyên tắc lập và trình bày BCTC doanh nghiệp. Trong đó, u cầu với việc lập và
trình bày BCTC là: trung thực, hợp lý, và doanh nghiệp cần lựa chọn và áp dụng
chính sách kế tốn phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm
bảo cung cấp thơng tin thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của ngƣời sử
dụng và cung cấp đƣợc các thông tin đáng tin cậy. Sau này, Thông tƣ 23/2005/TTBTC đã bị thay thế bởi Thơng tƣ 161/2007/TT-BTC.
Dƣới đây, tác giả trình bày các u cầu để đảm bảo tính hữu ích của thơng
tin kế tốn và thơng tin của BCTC theo VAS 01, VAS 21 và Thông tƣ
161/2007/TT-BTC.
-15-
1.3.1.2 Tính hữu ích của BCTC theo quan điểm của Việt Nam
BCTC vốn là một dạng thơng tin kế tốn, cho nên, để đạt đƣợc tính hữu ích,
chúng phải đạt những yêu cầu cơ bản đối với thông tin kế toán đƣợc nêu trong
VAS 01, bao gồm:
Trung thực: Các thông tin và số liệu phải đƣợc ghi chép và báo cáo
trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về
hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Khách quan: Các thông tin và số liệu phải đƣợc ghi chép và báo cáo
đúng với thực tế khơng bị xun tạc, khơng bị bóp méo.
Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế
toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót.
Kịp thời: Các thông tin và số liệu phải đƣợc ghi chép và báo cáo kịp
thời, đúng hoặc trƣớc thời gian quy định, không đƣợc chậm trễ.
Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu trình bày trong BCTC phải rõ ràng,
dễ hiểu đối với ngƣời sử dụng. Ngƣời sử dụng ở đây đƣợc hiểu là
ngƣời có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế tốn ở mức
trung bình. Thơng tin về những vấn đề phức tạp trong BCTC phải
đƣợc giải trình trong phần thuyết minh.
Có thể so sánh: Các thơng tin và số liệu kế tốn giữa các kỳ kế toán
trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh
đƣợc khi so sánh đƣợc khi tính tốn và trình bày nhất qn. Trƣờng
hợp khơng nhất quán thì phải giải trình trong thuyết minh để ngƣời sử
dụng BCTC có thể so sánh thơng tin giữa các kỳ kế tốn, giữa các
doanh nghiệp hoặc giữa thơng tin thực hiện với thơng tin dự tốn, kế
hoạch.
VAS 01 quy định rằng các yêu cầu trên phải đƣợc thực hiện đồng thời.
-16-
Theo quan điểm đƣợc nêu trong VAS 21, BCTC phải trình bày một cách
trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các
luồng tiền của doanh nghiệp. Để lập và trình bày BCTC trung thực và hợp lý,
BCTC phải đƣợc lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế tốn, chế độ
kế tốn và các quy định có liên quan hiện hành.
VAS 21 hƣớng dẫn các công việc mà doanh nghiệp phải thực hiện để lập và
trình bày báo cáo trung thực hợp lý, bao gồm:
Doanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp với
quy định của từng chuẩn mực kế toán. Trƣờng hợp chƣa có quy định ở chuẩn mực
kế tốn và chế độ kế tốn hiện hành, thì doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực
chung nhằm đảm bảo BCTC cung cấp đƣợc các thông tin đáp ứng các yêu cầu sau:
thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của ngƣời dùng và đáng tin cậy.
Thông tin là đáng tin cậy khi trình bày trung thực hợp lý, phản ánh đúng bản chất
kinh tế của các giao dịch, trình bày khách quan, khơng thiên vị, tn thủ nguyên tắc
thận trọng và trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.
BCTC cịn cần trình bày các thơng tin nhằm cung cấp thông tin phù hợp,
đáng tin cậy, so sánh đƣợc và dễ hiểu; cung cấp các thông tin bổ sung khi quy định
trong chuẩn mức kế toán không đủ để giúp cho ngƣời sử dụng hiểu đƣợc tác động
của những giao dịch hoặc những sự kiện cụ thể đến tình hình tài chính, tình hình và
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Cụ thể hơn, Thông tƣ 161/2007/TT-BCTC hƣớng dẫn VAS 21 đƣa ra các
yêu cầu cho việc lập BCTC nhƣ sau:
Trung thực, hợp lý:
BCTC phải trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp
lý, các BCTC phải đƣợc lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các Chuẩn mực kế toán,
Chế độ kế toán và các quy định có liên quan hiện hành.
-17-
Trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế tốn khác với quy định của
chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam thì khơng đƣợc coi là tn thủ chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành, dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính sách kế tốn
cũng nhƣ trong Bản thuyết minh BCTC
Thích hợp:
BCTC phải đáp ứng yêu cầu thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của
những ngƣời sử dụng. Thông tin trên BCTC phải phù hợp với mối quan tâm của
những ngƣời sử dụng, giúp họ có những căn cứ để tìm hiểu, đánh giá các sự kiện,
tình hình xảy ra trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai để có thể đề ra các quyết định
kinh tế phù hợp. Vì BCTC có mục đích sử dụng chung cho nhiều đối tƣợng khác
nhau, có mối quan tâm khác nhau, do đó, yêu cầu thích hợp của BCTC đƣợc xem
xét và quy định trên cơ sở mục tiêu sử dụng chung của BCTC, tức là một hệ thống
BCTC bắt buộc, thống nhất đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho nhiều đối
tƣợng sử dụng.
Đáng tin cậy
BCTC phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin tin cậy cho những ngƣời sử
dụng. Để đảm bảo độ tin cậy của thông tin, BCTC phải trình bày trung thực hợp lý
tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc lựa
chọn và áp dụng các chính sách kế tốn cho việc lập và trình bày BCTC phải trên cơ
sở tuân thủ quy định của từng chuẩn mực kế toán đối với giao dịch và sự kiện phát
sinh. Trƣờng hợp chƣa có quy định ở chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn hiện
hành thì doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựng các phƣơng
pháp kế toán hợp lý nhằm đảm bảo BCTC cung cấp đƣợc thông tin trung thực, hợp
lý và đáng tin cậy cho ngƣời sử dụng.
BCTC phải đƣợc trình bày khách quan, khơng thiên vị; phải phản ánh đúng
bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện chứ không chỉ đơn thuần căn cứ vào
hình thức pháp lý của chúng. Mọi sự xun tạc, bóp méo thơng tin về các giao dịch,