Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

HOAN VI CHINH HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÚNG EM CÁM ƠN THẦY CÔ ĐẾN QUAN SÁT CHÚNG EM NGHIÊN CỨU BÀI HỌC !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ.. 1) Tìm số các số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt lấy tập A = { 1,2,3,4,5} ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ.. 1) Tìm số các số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt lấy tập A = { 1,2,3,4,5} ? 2) Phân biệt quy tắc cộng và quy tắc nhân?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÚNG EM CÁM ƠN THẦY CÔ ĐẾN QUAN SÁT CHÚNG EM NGHIÊN CỨU BÀI HỌC !. Giáo viên:Nguyễn Hồng Vân Soạn xong 22 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy nêu một vài cách sắp xếp ba bạn:An,Bình, Chi vào một bàn học! Cách 1 : ABC. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hãy nêu một vài cách sắp xếp ba bạn:An,Bình, Chi vào một bàn học! Cách 1 : ABC. Cách 2 : ACB. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. I- Hoán vị 1.Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử ( n ≥ 1).Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. Tìm tất cả các hoán vị của ba bạn An, Bình, Chi. Cách 2 :ACB Cách 1 : ABC Cách 3 : BAC Cách 4: BCA Cách 5: CAB Cách 6: CBA Nếu thêm bạn Dung ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. 1 cách chọn. 2 cách chọn. 3 cách chọn. 4 cách chọn. I- Hoán vị 1.Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử ( n ≥ 1).Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. 2.Số các hoán vị. Tìm số các hoán vị bốn bạn An, Bình , Chi ,Dung? Xếp vào vị trí số 1 có bốn lựa chọn. Xếp vào vị trí số 2 có ba lựa chọn. C  Xếp vào vị trí số 3 có hai lựa chọn.  Xếp vào vị trí số 4 có một lựa chọn.  Số các cách xếp ( hoán vị) là:.  P4 = 4.3.2.1= 4! cách xếp thứ tự 4 bạn Tổng quát:Tập A có n phần tử ( n ≥ 1)  Pn = n.(n-1)….2.1) = n! hoán vị.. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quy trình bấm phím tính 4 ! Bước 1:Nhấn phím số 4 Bước 2:Nhấn phím shift Bước 3:Nhấn phím x! Bước 4:Nhấn phím dấu = Bước 5:Ghi kết quả 4! = 24.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. I- Hoán vị 1.Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử ( n ≥ 1).Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. 2.Số các hoán vị. Tổng quát:Tập A có n phần tử ( n ≥ 1)  Số các hoán vị :Pn = n.(n-1)….2.1) = n! . Chú ý: phân biệt hoán vị và số các hoán vị. Bài tập Bài 1:. Cho tập hợp A = {1;2;3;4} và tập hợp {0;1;2;3;4}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có:. a) 4 chữ số lấy từ A. b) 5 chữ số lấy từ B. Bài giải: a)Mỗi số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt lấy từ A là một hoán vị các phần tử của A. Số các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt lấy từ A là P4 = 4! = 24.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. I- Hoán vị 1.Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử ( n ≥ 1).Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. 2.Số các hoán vị. Tổng quát:Tập A có n phần tử ( n ≥ 1)  Số các hoán vị :Pn = n.(n-1)….2.1) = n! . Chú ý: phân biệt hoán vị và số các hoán vị. Bài tập Bài 1:. Cho tập hợp A = {1;2;3;4} và tập hợp B = {0;1;2;3;4}. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có:. a) 4 chữ số lấy từ A. b) 5 chữ số lấy từ B. Bài giải: b)* Chọn a có 4 cách sau đó hoán vị bốn chữ số còn lại có 4! Vậy có 4x4! = 96 số Ai làm cách khác?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. I- Hoán vị 1.Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử ( n ≥ 1).Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. 2.Số các hoán vị. Tổng quát:Tập A có n phần tử ( n ≥ 1)  Số các hoán vị :Pn = n.(n-1)….2.1) = n! . Chú ý: phân biệt hoán vị và số các hoán vị. Bài tập Bài 2: Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh vào một hàng dọc? Bài giải: Mỗi cách sắp xếp 10 học sinh theo hàng dọc là một hoán vị của 10 học sinh đó nên số cách sắp xếp là P10 = 10! (cách).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I- Hoán vị. Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. 1.Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử ( n ≥ 1).Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. 2.Số các hoán vị.. Tổng quát:Tập A có n phần tử ( n ≥ 1)  Số các hoán vị :Pn = n.(n-1)….2.1) = n! .. Bài tập Bài 3: Có 4 bạn nam và 2 bạn nữ.Có bao nhiêu cách xếp 6 bạn thành hàng dọc sao cho bốn bạn nam cạnh nhau. HD: Với 2 bạn nữ có 2! hoán vị. Với 4 bạn nam có 4! Hoán vị. Các bạn nam cạnh nhau nên chỉ có thể có 3 tính huống đứng trên, đứng giữa hay đứng dưới hai bạn nữ. Vậy có 3.2!.4! = 154 cách xếp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhóm 1:Có 6 tem thư và 6 bì thư khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách dán 6 con tem lên 6 bì thư đã cho, biết 1 bì thư chỉ dán đúng 1 con tem. Nhóm 2: Cần sắp xếp 5 học sinh A,B,C,D,E thành hàng Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và B luôn đứng ở hai đầu hàng. Nhóm 3:Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số lấy từ các chữ số 1,2,3,4 sao cho chữ số 2 xuất hiện 3 lần các chữ số khác xuất hiện đúng một lần. Nhóm 4:Từ 5 chữ số 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên khác nhau? Trong đó có bao nhiêu số lẻ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đáp số: Nhóm 1: 6! Nhóm 2: 2.3! Nhóm 3: 120 Nhóm 4: 120 và 72..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp. I- Hoán vị 1.Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử ( n ≥ 1).Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. 2.Số các hoán vị. Tổng quát:Tập A có n phần tử ( n ≥ 1)  Số các hoán vị :Pn = n.(n-1)….2.1) = n! . Bài tập về nhà 1) Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số phân biệt lấy từ tập A = {0;1;2;3} sao cho chữ số 0 xuất hiện 2 lần, các chữ số khác có mặt đúng một lần? 2) Có bao nhiêu biển số xe với các kí tự phân biệt lấy từ a,b,c 3) Chọn ra hai trong bốn bạn An, Bình, Chi Dung để tặng hai phần quà khác nhau.Hỏi có bao nhiêu cách tặng quà?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHÚNG EM MONG ĐƯỢC THẦY CÔ GHI NHẬN SỰ CỐ GẮNG ! KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ NIỀM VUI!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÚNG EM CÁM ƠN THẦY CÔ ĐẾN QUAN SÁT CHÚNG EM NGHIÊN CỨU BÀI HỌC !. Giáo viên:Nguyễn Hồng Vân Soạn xong 22 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập về nhà: 3) Chọn ra hai trong bốn bạn An, Bình, Chi, Dung để tặng hai phần quà khác nhau.Hỏi có bao nhiêu cách tặng quà?. C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập về nhà: 3) Chọn ra hai trong bốn bạn An, Bình, Chi, Dung để tặng hai phần quà khác nhau. a)Nêu một vài cách tặng quà? b)Hỏi có bao nhiêu cách tặng quà? Bài giải. a) AB,BA,AC,CA…. b)Thống kê : AB,BA,AC,CA,AD,DA,BC,CB,BD,DB,CD,DC.  có 12 cách tặng quà.. C.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập về nhà: 3) Chọn ra hai trong bốn bạn An, Bình, Chi, Dung để tặng hai phần quà khác nhau. a)Nêu một vài cách tặng quà? b)Hỏi có bao nhiêu cách tặng quà? Bài giải. a) AB,BA,AC,CA…. b)Thống kê : AB,BA,AC,CA,AD,DA,BC,CB,BD,DB,CD,DC.  có 12 cách tặng quà.. C.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp II- Chỉnh hợp. 1) Định nghĩa: Cho tập A gồm n phần tử ( n ≥ 1). Mỗi cách chọn ra k phẩn tử từ n phần tử của A ( 1≤ k ≤ n ) và sắp thứ tự k phần tử đó gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần phần tử đã cho..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tình huống : bao nhiêu cách giải? 3) Chọn ra hai trong bốn bạn An, Bình, Chi, Dung để tặng hai phần quà khác nhau.Hỏi có bao nhiêu cách tặng quà?. C. 3 cách chọn. Công đoạn 1: chọn người nhận bình hoa: 4 cách. Công đoạn 2: chọn người nhận giỏ hoa: 3 cách.. 4 cách chọn. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tình huống: Bao nhiêu cách giải? 3) Chọn ra hai trong bốn bạn An, Bình, Chi, Dung để tặng hai phần quà khác nhau.Hỏi có bao nhiêu cách tặng quà? Bài giải. Công đoạn 1: chọn người nhận bình hoa: 4 cách. Công đoạn 2: chọn người nhận giỏ hoa: 3 cách.  Có 4.3 = 12 cách tặng quà. 2. A4 =. 4.3.2.1 2.1. =. 4! (4-2)!. n! k  TQ: A n = (n-k)!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tính số các chỉnh hợp chập k của n. Tìm chỉnh hợp chập 2 của 4 tức là tính: 2 A4 Nhấn AC để màn hình sạch sẽ. Bước 1: nhấn số 4.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhấn AC để màn hình sạch sẽ. Tìm chỉnh hợp chập 2 của 4 2 tức là tính: A 4 Bước 1: nhấn số 4 Bước 2: nhấn phím shift.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhấn AC để màn hình sạch sẽ. Tìm chỉnh hợp chập 2 của 4 tức là tính: 2 A4 Bước 1: nhấn số 4 Bước 2: nhấn phím shift Bước 3: nhấn phím dấu nhân tức Là nPr. Bước 4: nhấn phím số 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhấn AC để màn hình sạch sẽ. Tìm chỉnh hợp chập 2 của 4 2 tức là tính: A 4 Bước 1: nhấn số 4 Bước 2: nhấn phím shift Bước 3: nhấn phím dấu nhân Bước 4: nhấn phím số 2 Bước 5: nhấn phím dấu =.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhấn AC để màn hình sạch sẽ. Tìm chỉnh hợp chập 2 của 4 2 tức là tính: A 4 Bước 1: nhấn số 4 Bước 2: nhấn phím shift Bước 3: nhấn phím dấu nhân.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhấn AC để màn hình sạch sẽ. Tìm chỉnh hợp chập 2 của 4 2 tức là tính: A 4 Bước 1: nhấn số 4 Bước 2: nhấn phím shift Bước 3: nhấn phím dấu nhân Bước 4: nhấn phím số 2 Bước 5: nhấn phím dấu = Bước 6: đọc và ghi kết quả A2 = 12 4.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp II- Chỉnh hợp. 1) Định nghĩa: Cho tập A gồm n phần tử ( n ≥ 1). Mỗi cách chọn ra k phẩn tử từ n phần tử của A ( 1≤ k ≤ n ) và sắp thứ tự k phần tử đó gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần phần tử đã cho. n! k 2) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. A n = (n-k)! Bài tập 1) Cho tập A = {0, 1,2,3,4,5}.Tìm: a)Số các chỉnh hợp chập 3 của các phần tử của tập A. b) Số các chỉnh hợp chập 2 của các phần tử của A\ {0} c) Số các số tự nhiên có ba chữ số phân biệt lấy từ A. Đáp số: a) 120 ; b) 20; c) 100.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHÚNG EM MONG ĐƯỢC THẦY CÔ GHI NHẬN SỰ CỐ GẮNG ! KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ NIỀM VUI!.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp II- Chỉnh hợp. 1) Định nghĩa: Cho tập A gồm n phần tử ( n ≥ 1). Mỗi cách chọn ra k phẩn tử từ n phần tử của A ( 1≤ k ≤ n ) và sắp thứ tự k phần tử đó gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần phần tử đã cho. 2) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Tập A gồm n phần tử ( n ≥ 1) Xếp vào vị trí thứ 1 có n cách.  Ak = n. Xếp vào vị trí thứ 2 có n -1 cách …… Xếp vào vị trí thứ k có n –k +1 cách  k An. =. n.(n-1)…(n-k+1)[(n-k)….2.1] [(n-k)….2.1]. n.(n-1)…..(n-k+1).  Ak = n. n! (n – k)!.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×