Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Hinh hoc 6 ca namPTLoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.67 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bàn Long Tuần 1-Tiết CT 1. Giáo án Hình học 6. §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. Ngày soạn:. I. Mục tiêu : Qua bài này, học sinh cần : Ngày dạy : 1.Về kiến thức: -Biết được ví dụ về hình ảnh của một điểm, một đường thẳng. -Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế. 2.Về kĩ năng: -Biết vẽ hình minh họa các quan hệ điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng; đặt tên điểm, đường thẳng; kí hiệu điểm, đường thẳng; sử dụng kí hiệu , ; quan sát hình ảnh thực tế. 3.Về tư duy: -Biết diễn đạt cùng một nội dung: *Điểm A thuộc đường thẳng a, điểm A nằm trên đường thẳng a, đường thẳng a đi qua điểm A. *Điểm B không thuộc đường thẳng a, điểm B nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng a không đi qua điểm B. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác,yêu thích môn học. II. Chuẩn bị * GV: _Bảng phụ ghi bài tập. _Thước thẳng. _ Phiếu học tập. * HS: Thước kẻ. III. Kiểm tra bài cũ :không IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt đông 1: Giới thiệu về điểm (10’) _Hình học đơn giản nhất là điểm. _HS cả lớp lắng nghe GV giới Muốn học hình trước hết phải vẽ thiệu. hình. Vậy điểm được vẽ ntn ? Ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đó là 1 chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó biểu diễn điểm. _Vẽ 1 điểm (1 chấm nhỏ) trên bảng 1. Điểm và đặt tên. _HS làm vào vở như GV hướng .A .B M . N dẫn .C _HS vẽ tiếp 2 nữa rồi đặt tên. Hình 1 Hình 2 _Dùng các chữ cái in hoa: A, B, C, _HS ghi bài vào vở _Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là … để đặt tên cho điểm. hình ảnh của điểm. Một tên chỉ dùng cho một điểm _Dùng các chữ cái in hoa: A, B, C, (nghĩa là 1 tên không đặt cho nhiều … để đặt tên cho điểm. điểm) _Một tên chỉ dùng cho một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên. _Một điểm có thể có nhiều tên. _Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có _Hình 1 có 3 điểm phân biệt. mấy điểm ? _HS: * H1 có 3 điểm phân biệt Hình 2 điểm M và N trùng nhau. * H2 điểm M trùng điểm N .A .B M . N * Quy ước: Nói hai điểm mà không .C nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm Hình 1 Hình 2 phân biệt. _Đọc mục”Điểm” SGK ta cần chú _HS: Bất cứ hình nào cũng là tập ý điều gì ? * Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là hợp các điểm. _Từ hình đơn giản nhất, cơ bản tập hợp các điểm. nhất ta xây dựng các hình đơn giản tiếp theo. Hoạt động 2: Đường thẳng (15’) Phan Thành Lộc. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Bàn Long. _Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là hình ảnh cơ bản, không định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng,...Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ? _Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó. _Hai đường thẳng khác nhau có 2 tên khác nhau _Dùng nét bút và thước thẳng kéo dài về hai phía của những đường thẳng vừa vẽ. _Sau khi kéo dài….ta có nhận xét gì ? _Đưa đề bài lên bảng phụ Trong hình sau có những điểm nào? Đường thẳng nào ? Điểm nào nằm trên đường thẳng, không nằm trên đường thẳng đã cho ?. Giáo án Hình học 6. _HS chú ý lắng nghe. _HS: Biểu diễn và đặt tên đường thẳng.. 2. Đường thẳng _Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, … cho ta hình ảnh của đường thẳng. _Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét chì theo mép thước thẳng. _Đặt tên: Dùng chữ cái in thường a, b, m, …. a. b. _HS: 1 thực hiện trên bảng; cả lớp cùng thực hiện trên vở. _HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.. Đường thẳng a Đường thẳng b. _HS: Hình có điểm A, B, M, N đường thẳng a điểm nằm trên đường thẳng: A, M điểm không nằm trên đường thẳng: B, N _HS nhận xét. _ _HS: Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm. Nhận xét _Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm ? _Trong hình trên có đường thẳng a và các điểm A, B, M, N cùng nằm trên một mp, có những điểm nằm trên đường thẳng a, có những điểm không nằm trên đường thẳng a. Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (7’) 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. _Vẽ d. .B . A. _Điểm A thuộc đường thẳng d (Điểm A nằm trên đường thẳng d; Đường thẳng d đi qua điểm A, Đường thẳng d chứa điểm A) Y/C HS nêu cách nói khác nhau về kí hiệu A  d, B  d. _Quan sát hình vẽ ta có nhận xét Phan Thành Lộc. _HS vẽ vào vở _HS: * Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: A  d. * Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B  d.. .B . d A _Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: A  d. _Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B  d.. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bàn Long. gì ? _Nêu nhận xét. _HS: Với bất kì đt nào có những điểm thuộc đt và có những điểm không thuộc đt đó.. V. Luyện tập-Củng cố : (10’) _Y/C HS làm ? tr 104 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) _Gọi HS trả lời. .. C a. Giáo án Hình học 6. .. E. _Y/C HS làm bài tập 1 (Đưa đề bài lên bảng phụ) * Vẽ đt xx’ * Vẽ điểm B  xx’ * Vẽ điểm M  xx’ * Vẽ điểm N, xx’ đi qua N * Nhận xét vị trí 3 điểm này _Y/C HS làm bài tập 2, 3 tr 104 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _HS quan sát hình vẽ. _HS đứng tại chỗ trả lời * Điểm C thuộc đường thẳng a * Điểm E không thuộc đường thẳng ? a a) Điểm C thuộc đường thẳng a _HS: Trình bày ở bảng b, c Điểm E không thuộc đường Ca Ea thẳng a _HS thực hiện b) C  a c) E  a * Vẽ đt xx’ * Vẽ điểm B  xx’ Bài tập 1: * Vẽ điểm M  xx’ * Vẽ điểm N, xx’ đi qua N * Nhận xét vị trí 3 điểm này .B .M .N _HS trình bày ở bảng B, M, N cùng nằm trên xx’ Bài tập 2 tr 104 SGK:. .A _HS nhận xét _HS trả lời trình bày. _HS nhận xét _Nhận xét. _Y/C HS hoạt động nhóm và làm bài trên phiếu học tập Kí Kí Kí hiệu hiệu hiệu. _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày c) Điểm D thuộc đt q, không thuộc các đt p, n.. Điểm A thuộc đt n, q. Điểm B thuộc đt m, n, p. q p. . D Phan Thành Lộc. .B .C Bài tập 3 tr 104 SGK: a) Điểm A thuộc đt n, q An Aq Điểm B thuộc đt m, n, p B  m B  n B p b) B  m, B  n, B p, C  m, Cq c) D  q, D p, D  n,. Bài tập 2:. _Nhận xét -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. n _Nhận xét VI.Hướng dẫn về nhà: (3’) _ Biết vẽ điểm, đặt tên điểm; vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. _ Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, kí hiệu hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. _ Làm bài tập 4, 5, 6, 7 tr 105 SGK; 1, 2, 3 tr 96 SBT. Phụ lục Phiếu học tập. Kí hiệu. Kí hiệu. Kí hiệu. Điểm A thuộc đt n, q. Điểm B thuộc đt m, n, p. q. p D. . n. Phan Thành Lộc. -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Bàn Long Tuần 2-Tiết CT 2. Giáo án Hình học 6. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần : Ngày soạn: 1.Về kiến thức: Ngày dạy : -Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. .A -Điểm nằm giữa hai điểm. -Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2.Về kĩ năng: A C C -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. B -Sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 4.Về thái độ: -Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cận thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ ghi bài tập. _Thước thẳng. _ Phiếu học tập. * HS: Thước kẻ. III. Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) _Nêu yêu cầu kiểm tra _HS nghe yêu cầu của câu hỏi HS1: Làm bài tập 4 tr 105 SGK _HS chuẩn bị câu trả lời HS1: Bài tập 4 tr 105 SGK: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau a)Điểm C nằm trên đường thẳng a a) a C b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng b .B b) b HS2:a) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M  b. HS2: b) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao b cho M  a, A  b, A  a. c) Vẽ điểm N a và N  b. . M d) Hình vẽ có đặc điểm gì ? . _Gọi HS trình bày N A . _HS trình bày a _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _HS nhận xét d) Hình vẽ có hai đường thẳng a và _Ba điểm M, N, A cùng nằm trên b đi qua điểm A đường thẳng a => Ba điểm M, N, A Ba điểm M, N, A cùng nằm trên thẳng hàng đường thẳng a. .. §2. Ba điểm thẳng hàng IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? (15 phút) 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng _ Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc _Khi nào ta có thể nói ba điểm A, _HS:Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng B, C thẳng hàng ? một đường thẳng ta nói chúng thẳng thẳng hàng hàng _ Khi ba điểm A, B, C không cùng _Khi nào ta có thể nói ba điểm A, Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói, Phan Thành Lộc. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. B, C không thẳng hàng ?. thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng. _Vẽ hình minh họa _Hãy cho VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng ? 3 điểm không thẳng hàng ? _Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta làm ntn ?. _HS vẽ vào vở _HS: Lấy VD về 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng _HS: Ba điểm thẳng hàng: Vẽ đt rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó Ba điểm không thẳng hàng: Vẽ đt rồi lấy 1 điểm không thuộc đường thẳng đó _HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng. _HS: Theo dõi. _Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? _Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. _Y/C HS làm bài tập 8, 9 tr 106 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). Hình 10. chúng không thẳng hàng. A. B. .. . .. A. C B. .. .. C. .. Bài tập 8 tr 106 SGK: _HS dùng thước kiểm tra và trả lời Hình 10:Ba điểm A, M, N thẳng hàng Ba điểm A, B, C thẳng hàng _HS quan sát và trả lời a) Bộ ba điểm thẳng hàng: B, D, C; B, E, A; G, E, D. b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: C, A, G; B, D, E. _HS:. Ba điểm A, M, N thẳng hàng Ba điểm A, B, C thẳng hàng Bài tập 9 tr 106 SGK: a) Bộ ba điểm thẳng hàng: B, D, C; B, E, A; G, E, D. b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: C, A, G; B, D, E. Bài tập 10 tr 106 SGK: a) b). Hình 11. _Y/C HS làm bài tập 10 tr 106 SGK Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút) 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng A B C hàng. .. .. .. _Kể từ trái sang phải vị trí các điểm ntn với nhau ?. _Trên hình có mấy điểm được biểu diễn ?Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A, C ? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? _Nếu nói rằng:”Điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm này có Phan Thành Lộc. _HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A, C Điểm A, C nằm về hai phía đối với điểm B Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C _HS trả lời câu hỏi từ đó rút ra nhận xét. .. .. .. _Điểm B nằm giữa hai điểm A, C _Điểm A, C nằm về hai phía đối với điểm B _Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A _Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C * Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.. _HS cần chú ý: Nếu một điểm nằm giữa hai điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. thẳng hàng không ?” _Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. V. Luyện tập-Củng cố : (12’) _Y/C HS làm bài 11 tr 107 SGK. M .. R .. N .. a)Điểm...nằm giữa hai điểm M, N b) Hai điểm R , N nằm…đối với điểm M c) Hai điểm…..nằm khác phía đối với…. _Y/C HS làm bài 12 tr 107 SGK. _Trong các hình sau hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. _HS xem hình vẽ và đọc đề bài, trả lời-HĐ nhóm. Bài tập 11 tr 107 SGK:. _Điểm R nằm giữa hai điểm M, N _ Hai điểm R , N nằm cùng phía đối với điểm M c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R _HS quan sát hình vẽ, trả lời a) là điểm N b) là điểm M c) là điểm N và điểm P _HS hoạt động nhóm. a) R b) cùng phía c) M và N, điểm R Bài tập 12 tr 107 SGK: a) là điểm N b) là điểm M c) là điểm N và điểm P Bài tập: Điểm nằm giữa hai điểm còn lại: F, E. Điểm nằm giữa hai điểm còn lại: F, E. VI.Hướng dẫn về nhà: (3 phút) _ Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học _ Làm bài 13, 14 tr107 SGK; 6, 7, 8, 9, 10, 13 tr 96-97 SBT. Phụ lục .. Phiếu học tập . . bài 11 tr 107 SGK _Y/C HS làm. .. M. R .. Nhóm :...................... N .. a)Điểm....nằm giữa hai điểm M, N. b) Hai điểm R , N nằm................…đối với điểm M. c) Hai điểm….......nằm khác phía đối với điểm …..... Phan Thành Lộc. -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Bàn Long Tuần 3-Tiết CT 3. Giáo án Hình học 6. §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. I. Mục tiêu :Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức: -Hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai hai điểm. -Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau.. Ngày soạn: Ngày dạy :. Phân biệt. Trùng nhau. Cắt nhau. Song song. 2.Về kĩ năng: -Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước, đường thẳng cắt nhau, song song. -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mp. 3.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị * GV: _Bảng phụ ghi bài tập. Phiếu học tập. _Thước thẳng. * HS: Thước kẻ. III. Kiểm tra bài cũ :( phút) IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) _Nêu Y/C kiểm tra _HS lắng nghe yêu cầu HS1:* Khi nào thì 3 điểm A, B, C _HS chuẩn bị câu trả lời HS1:* Khi 3 điểm A, B, C cùng thẳng hàng, không thẳng hàng ? thuộc một đt, ta nói chúng thẳng * Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi hàng. qua A. Vẽ được bao nhiêu đường * thẳng qua A ? HS2:* Cho điểm B (B  A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đt đi qua A và B ? Em hãy mô tả lại cách vẽ đt qua hai Có vô số đt đi qua A điểm A và B ? HS2: _Gọi HS trình bày _HS trình bày Có duy nhất một đt đi qua A và B _Gọi HS nhận xét _HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm §3. Đường thẳng đi qua hai điểm Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (5 phút) 1. Vẽ đường thẳng _Gọi HS đọc cách vẽ đt qua A và B SGK tr 107 _Gọi 1 HS lên bảng thực hiện _Có bao nhiêu đt đi qua hai điểm A, B ? _Cho hai điểm P, Q vẽ đt đi qua hai điểm P và Q. Có em nào vẽ được nhiều đt qua hai điểm P, Q không ? _Y/C HS hoạt động nhóm Nhóm 1,2: Cho hai điểm M, N vẽ Phan Thành Lộc. _HS đọc SGK _HS thực hiện _HS: có 1 và chỉ 1. * Nhận xét:Có một đt và chỉ một đt đi qua hai điểm A và B.. _HS: Chỉ vẽ được 1 đt qua hai điểm P, Q _HS: hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Bàn Long. đt qua hai điểm đó. Số đt vẽ được ? Nhóm 3,4: Cho hai điểm E, F vẽ đt qua hai điểm đó. Số đt vẽ được ? _Nhấn mạnh: Có một đt và chỉ một đt đi qua hai điểm phân biệt. Có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm phân biệt.. _Y/C HS đọc mục 2 tr 108 SGK _Hãy cho biết có những cách đặt tên cho đt ntn ? _Nhận xét. _Y/C HS làm ? tr 108 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) _Gọi HS trả lời _Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng, vẽ đt AB, AC. Hai đt này có đặc điểm gì ? _Với 2 đt AB, AC ngoài điểm A còn có điểm chung nào nữa không ? _Dựa vào SGK hãy cho biết 2 đt AB, AC gọi là 2 đt ntn ? _Có xảy ra trường hợp: Hai đt có vô số điểm chung không ? => Hai đt trùng nhau. Giáo án Hình học 6. .. .. có một đường thẳng. .. .. có vô số đường không thẳng. Hoạt động 3: Tên đường thẳng (5 phút) _HS đọc SGK 2. Tên đường thẳng _HS: Có 3 cách _Cách 1: Dùng hai chữ cái in hoa Lên vẽ hình minh họa (tên của 2 điểm thuộc đt đó) _Cách 2: Dùng một chữ cái in thường _Cách 3: Dùng hai chữ cái in thường VD:đt AB đt a đt xy ? _HS: đt AB, CB, AC, CA, BA, BC _HS:. Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB. có một điểm chung A, điểm A là duy nhất _Đt AB, AC cắt nhau, A là giao điểm _HS: có, đó là hai đt trùng nhau. Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (12 phút) 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song _Trong mp ngoài 2 vị trí tương đối _HS*Hai đt trùng nhau AB và CB Đt AB và CB trùng nhau cùa 2 đt là cắt nhau (có 1 điểm (có vô số điểm chung) chung), trùng nhau (có vô số điểm :*Hai đt AB, AC cắt nhau tại giao Hai đt AB, AC cắt nhau chung) thì có thể xảy ra 2 đt không điểm A (có1 điểm chung) có điểm chung nào không ? *Hai đt xy và zt song song (không _Hai đt không trùng nhau gọi là 2 có điểm chung) Hai đt xy và zt song song đt phân biệt _HS chú ý _Y/C HS đọc chú ý tr 109 SGK Phan Thành Lộc. -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _HS đọc SGK. _Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đt cắt nhau, song song. _Y/C 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp của 2 đt phân biệt và đặt tên ? (Cho hai đt a, b em hãy vẽ 2 đt đó. Chú ý 2 trường hợp cắt nhau, song song) _Hai đt sau có cắt nhau không ?. _HS tìm hình ảnh thực tế. Chú ý: * Hai đt không trùng nhau được gọi là 2 đt phân biệt * Hai đt phân biệt hoặc chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào.. _HS thực hiện. _HS: Vì không giới hạn về hai phía, nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau.. V. Luyện tập-Củng cố : (15 phút) _Y/C HS làm bài tập 16, 17 tr 109 SGK _HS trả lời _HS hoạt động nhóm bài 17 _HS vẽ hình bài 17. Bài tập 16 tr 109 SGK: a) Bao giờ cũng có đt đi qua 2 điểm cho trước. b) Vẽ đt đi qua 2 trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đt đó có đi qua điểm thứ 3 hay không. Bài tập 17 tr 109 SGK: Có tất cả 6 đt: AB, BC, CD, DA, AC, BD. _Nhận xét _Nêu câu hỏi củng cố _Có mấy đt đi qua 2 điểm phân biệt ? _Với 2 đt có những vị trí nào ? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp. _Cho 3 đt hãy đặt tên nó theo cách khác nhau.. _HS trả lời _HS lần lượt trả lời *Chỉ có một đt đi qua hai điểm phân biệt *Cắt nhau (có 1 giao điểm), song song (không có giao điểm nào), trùng nhau (có vô số giao điểm) *. _Hai đt có 2 điểm chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào ? Vì sao ? _Quan sát thước thẳng em có nhận xét gì ?. *Hai đt trùng nhau vì qua hai điểm phân biệt chỉ có 1 đt. *Hai đt trùng nhau vì qua hai điểm phân biệt chỉ có 1 đt. *Hai lề thước là hình ảnh hai đt song song => cách dùng thước thẳng vẽ hai đt song song. *Hai lề thước là hình ảnh hai đt song song => cách dùng thước thẳng vẽ hai đt song song. *Chỉ có một đt đi qua hai điểm phân biệt *Cắt nhau (có 1 giao điểm), song song (không có giao điểm nào), trùng nhau (có vô số giao điểm) *. VI.Hướng dẫn về nhà: (3’) _ Làm bài 15,18, 19, 21 tr109-110 SGK; 15, 16, 17, 18 tr 97-98 SBT _ Đọc bài thực hành tr 110 SGK _ Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu theo qui định của SGK, 1 dây dọi.. Phụ lục Phan Thành Lộc. - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Phiếu học tập Nhóm :..................... Bài tập 17 tr 109 SGK: Phiếu tậpA, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các điểm Nhóm Cho 4học điểm này.:..................... Có mấy đường thẳng vẽ Bài tập? 17 tr 109 SGK: được Cho 4 điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các điểm này. Có mấy đường thẳng vẽ được ? Đáp án:. A. . .. B. . . Có tất cả 6 đt: AB, BC, CD, DA, AC, BD.. C. Phan Thành Lộc. D. - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Bàn Long. Tuần 4-Tiết CT 4. §4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG. Giáo án Hình học 6. Ngày soạn: Ngày dạy :. I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức: - HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. 2.Về kĩ năng: - Trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau. 3.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: _ Ba cọc tiêu. _ Một dây dọi. _ Một búa đóng cọc. *HS: Mỗi nhóm HS: _ Một dây dọi. _ Một búa đóng cọc. _ Sáu đến tám cọc tiêu thẳng đứng một đầu nhọn (bằng gỗ hoặc tre, dài 1,5m, được sơn màu đỏ trắng xen kẽ). _Báo cáo hoạt động nhóm. III. Kiểm tra bài cũ :( phút) IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ (5 phút) _Nêu nhiệm vụ _HS cả lớp nghe thông báo nhiệm vụ * Chôn các cộc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột móc A và B. * Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường. _Gọi HS nhắc lại 2 nhiệm vụ trên _HS nêu lại hai nhiệm vụ phải làm Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (8 phút) _Làm mẫu trước toàn lớp _HS quan sát GV làm mẫu *Bước 1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B *Bước 2: HS1 đứng ở vị trí gần điểm A _HS1,2 thực hiện thao tác theo hướng dẫn của GV HS2 đứng ở vị trí điểm C (điểm C áng chừng nằm giữa A và B) *Bươc 3: HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu ở _HS1,2 thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B vị trí điểm C sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn trước toàn lớp (mỗi HS thực hiện một trường hợp về vị toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C. trí của C đối với A, B)  Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. _Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B ở cả hai vị trí của C (C nằm giữa A và B, B nằm giữa A và C) Hoạt động 3: HS thực hành theo nhóm (24 phút) _Quan sát các nhóm HS thực hành _Nhóm trưởng phân công cho từng thành viên tiến _Nhắc nhở, điều chỉnh (khi cần thiết) hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A và B mà GV cho trước (cọc ở giữa hai mốc A, B; cọc nằm ngoài A, B) _Mỗi nhóm HS ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu: 1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân) 2. Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá nhân) Phan Thành Lộc. - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. 3. Kết quả thực hành Hoạt động 4: Nhận xét (5 phút) _Đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm _HS nộp biên bản thực hành _Y/C HS thu dọn dụng cụ _HS thu dọn dụng cụ _Tập trung HS toàn lớp  Nhận xét toàn lớp _HS chú ý nghe những ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục Hoạt động 5: Kết thúc (3 phút) _Y/C HS cất dụng cụ _HS để dụng cụ đúng nơi qui định _Cho phép HS giải tán, vệ sinh chân tay _HS thực hiện. Biên bản thực hành: 1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân):. 2. Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá nhân):. 3. Kết quả thực hành:. Phan Thành Lộc. - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 5 Tiết CT 5. Ngày soạn: Ngày dạy :. §5. TIA. I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức: -Biết các khái niệm tia. -Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. -HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. 2.Về kĩ năng: -HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. -Biết phân loại hai tia chung gốc. _Nhận biết một tia trong hình vẽ. 3.Về tư duy: -Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV:_Thước thẳng. _Bảng phụ. _ Phiếu học tập. * HS:_Thước kẻ. _Bút khác màu. III. Kiểm tra bài cũ :( không) IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tia (15 phút) §5. TIA _Vẽ Hãy dùng phấn khác màu (ở bảng) để tô phần đường thẳng Ox. _Giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đt này là một tia gốc O. _Vậy thế nào là một tia gốc O? _Giới thiệu: Tên của hai tia là Ox, tia Oy (cón gọi là nửa đt Ox, Oy) _Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. _Y/C HS làm bài tập 25 tr 113 SGK. _Vẽ. 1. Tia _HS: Thực hiện ở bảng. _Các HS khác làm vào vở _HS: Phát biểu định nghĩa và ghi vào vở. Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Trên hình có: tia Ox, Oy.. _HS đọc yêu cầu của đề bài _HS trình bày. Bài tập 25 tr 113 SGK: a) Đường thẳng AB b) Tia AB c) Tia BA. _HS nhận xét _HS theo dõi. Hãy đọc tên các tia trên hình. Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc Phan Thành Lộc. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Bàn Long. điểm gì ? _Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. Vậy thế nào là hai tia đối nhau ?. Giáo án Hình học 6. _HS: Tia Ox, Oy, Om _HS: Có thể chưa phát hiện Hoạt động 2: Hai tia đối nhau (14 phút) 2. Hai tia đối nhau. _Hãy quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy ở hình vẽ trên. _Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. _Hướng dẫn HS nêu nhận xét _Hai tia Ox và Om trên hình có là hai tia đối nhau không ?. _HS: Hai tia chung gốc Hai tia tạo thành một đt. Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.. _HS nêu nhận xét * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường _HS: Tia Ox, Om không đối thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau vì không thỏa mãn điều nhau. kiện 2 _Hãy vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. _HS thực hiện Chỉ rõ từng tia trên hình. _HS đứng tại _Y/C HS làm ?1 tr 112 SGK chỗ trả lời ?1. (Đưa hình vẽ lên bảng phụ) a) Hai tia Ax và By không đối a) Hai tia Ax và By không đối nhau nhau vì không thỏa mãn đk 1 vì không chung gốc b) Trên hình hai tia đối nhau: b) Trên hình hai tia đối nhau: _Sửa sai của HS (Tia AB, Ay đối Ax và Ay Ax và Ay nhau) Tia AB và Ay là hai tia Bx và By Bx và By trùng nhau Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau (8 phút) 3. Hai tia trùng nhau _Dùng phấn khác màu vẽ hai tia _HS quan sát AB, Ax _HS chỉ ra đặc điểm của hai tia Tia Ax và AB là hai tia trùng nhau Các nét phấn trùng nhau  Hai tia Ax, AB: + Chung gốc đối nhau + Tia này nằm trên tia kia _HS: Hai tia trùng nhau AB, Ay; _Tìm hai tia trùng nhau trong H BA, Bx 28 tr 112 SGK *Chú ý:Hai tia không trùng nhau _HS lưu ý còn gọi là hai tia phân biệt _Giới thiệu hai tia phân biệt ?2. _HS dứng tại chỗ trả lời a) Tia OB trùng với tia Oy. _Y/C HS làm ?2 tr 112 SGK a) Tia OB trùng với tia Oy. b) Hai tia Ox và Ax không trùng (Đưa lên bảng phụ) b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc. nhau vì không chung gốc. c) Hai tia Ox và Oy không đối c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau nhau vì không tạo thành một vì không tạo thành một đường thẳng. đường thẳng. _Nhận xét V. Luyện tập-Củng cố : (5 phút) _Y/C HS hoạt động nhóm làm _HS hoạt động nhóm làm bài trên Bài tập 22 tr 112 SGK: bài tập 22 tr 112 SGK phiếu học tập Phan Thành Lộc. - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Bàn Long. (Đưa lên bảng phụ). Giáo án Hình học 6. _Đại diện nhóm trình bày. _Chấm điểm và nhận xét _Nhận xét VI.Hướng dẫn về nhà: (3 phút) _ Nắm vững khái niệm: Tia gốc O Hai tia đối nhau Hai tia trùng nhau _ Làm bài tập 23, 24, 26, 27, 28 tr 113 SGK. a) tia gốc O b) hai tia đối nhau c) hai tia AB và AC đối nhau hai tia CA và CB trùng nhau hai tia BA và BC trùng nhau. Phụ lục. Phan Thành Lộc. - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Phiếu học tập Bài tập 22 tr 112 SGK:. Nhóm :...................... Đáp án: a) Tia gốc O b) hai tia đối nhau c) hai tia AB và AC đối nhau hai tia CA và CB trùng nhau hai tia BA và BC trùng nhau. Tuần 6-Tiết CT 6 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần : Ngày soạn: 1.Về kiến thức: Ngày dạy : -Biết các khái niệm tia. -Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. -HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. 2.Về kĩ năng: -Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. Rèn luyện kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, rèn luyện kĩ năng đọc hình. 3.Về tư duy: -Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV:_Thước thẳng. _Bảng phụ. _ Phiếu học tập. * HS:_Thước kẻ. _Bút khác màu. III. Kiểm tra bài cũ :(không) IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Luyện tập về nhận biết khái niệm (10 phút) _Đưa đề bài lên bảng phụ _HS xem và đọc đề bài Bài 1: 1. Vẽ đt xy. Lấy điểm O bất kì trên xy. _HS thực hiện vào vở 2. Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc _HS trình bày O. Tô đỏ một trong hai tia, tô xanh tia 1. Vẽ đt xy. Lấy điểm O bất kì trên 1. Vẽ đt xy. Lấy điểm O bất kì trên còn lại. xy. xy. 3. Viết tên hai tia đối nhau. Hai tia đối nhau có đặc điểm gì ? 2. Hai tia chung gốc O: Tia Ox, tia 2. Hai tia chung gốc O: Tia Ox, tia Oy Oy Phan Thành Lộc. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. 3. Hai tia đối nhau: Tia Ox và tia Oy Hai tia đối nhau có đặc điểm: Chung gốc và tạo thành một đt _HS đọc và vẽ hình _HS trình bày Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’. 3. Hai tia đối nhau: Tia Ox và tia Oy Hai tia đối nhau có đặc điểm: Chung gốc và tạo thành một đt Bài 2:. Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’ 1. Lấy A  Ot; B  Ot’. Chỉ ra các tia trùng nhau. 2. Tia Ot và At có trùng nhau không ? Vì sao ? Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’ 3. Tia At và Bt’ có đối nhau không ? Vì sao ? 1. Lấy A  Ot, B Ot’ 1. Lấy A  Ot, B Ot’ 4. Chỉ ra vị trí của 3 điểm A, O, B đối 2. Tia Ot và At không trùng nhau 2. Tia Ot và At không trùng nhau với nhau ? vì không chung gốc vì không chung gốc 3. Tia At và Bt’ không đối nhau vì 3. Tia At và Bt’ không đối nhau vì không chung gốc không chung gốc 4. Điểm O nằm giữa hai điểm A 4. Điểm O nằm giữa hai điểm A và và B B Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng ngôn ngữ (15 phút) _Phát phiếu học tập cho HS _HS điền vào phiếu học tập Bài 3: Điền vào chỗ trống Điền vào chỗ (…) để được câu đúng _HS nộp gv chấm điểm trong các phát biểu sau: a) hai tia đối nhau a) Điểm K nằm trên đt xy là gốc a) Điểm K nằm trên đt xy là gốc chung chung của hai tia đối nhau của…. b) AB và AC b) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm b) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và CB B và C thì: C thì: trùng nhau - Hai tia AB và AC đối nhau - Hai tia…. đối nhau - Hai tia CA và CB trùng nhau - Hai tia CA và …. trùng nhau - Hai tia BA và BC trùng nhau - Hai tia BA và BC…. c) nằm cùng phía với B đối với c) Tia AB là hình gồm điểm A và c) Tia AB là hình gồm điểm …. và tất điểm A tất cả các điểm nằm cùng phía cả các điểm…. với B đối với điểm A d) Hai tia đối nhau là…… d) hai tia chung gốc và tạo thành d) Hai tia đối nhau làhai tia chung e) Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng gốc và tạo thành một đường một đt thì trên hình có: thẳng - Các tia đối nhau là …. e) Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm - Các tia trùng nhau là…. e) FE và FH trên một đường thẳng thì trên hình EF và EH; HF và HE có: - Các tia đối nhau là FE và FH - Các tia trùng nhau làEF và EH; HF và HE Bài 4: Chọn câu đúng Trong các câu sau em hãy chọn câu a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đúng: _HS đọc đề và suy nghĩ đối nhau. Sai a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối _HS trả lời b) Hai tia Ax; Ay cùng nằm trên nhau. a) Sai một đt xy thì đối nhau. Đúng b) Hai tia Ax; Ay cùng nằm trên một đt b) Đúng c) Hai tia Ax; By cùng nằm trên xy thì đối nhau. c) Sai một đt thì đối nhau. a) Hai tia Ax c) Hai tia Ax; By cùng nằm trên một đt d) Sai và Ay chung gốc thì đối nhau. thì đối nhau. b) Hai tia Ax; Ay cùng nằm trên d) Hai tia cùng nằm trên đt xy thì trùng một đt xy thì đối nhau. nhau. c) Hai tia Ax; By cùng nằm trên một đt thì đối nhau. d) Hai tia cùng nằm trên đt xy thì trùng nhau. Sai Phan Thành Lộc. - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. Sai Hoạt động 3: Luyện tập về vẽ hình (15 phút) Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C _HS đọc yêu cầu Bài 5: 1. Vẽ ba tia AB, AC, BC _HS vẽ hình 2. Vẽ các tia đối nhau: AB và AD; AC và AE 3. Lấy M thuộc tia AC, vẽ tia BM 1. Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy. _HS thực hiện. Bài 6:. Tia Ox; Oy Tia Ox; Oy 2. Vẽ một số trường hợp về hai tia phân biệt. Tia Ax; Ay Tia Ax; By Ay; Bx Tia Ax; By. V. Củng cố :(3 phút) _Nêu câu hỏi củng cố * Thế nào là một tia gốc O ?. * Hai tia đối nhau là hai tia phải thỏa mãn điều kiện gì ?. _HS lần lượt trả lời * Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. * Hai tia chung gốc Hai tia tạo thành một đt. * Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. * Hai tia chung gốc Hai tia tạo thành một đt. VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Ôn tập kĩ lý thuyết _ Làm các bài tập 24, 26, 28 tr 99 SBT. Phụ lục Phiếu học tập. Nhóm :...................... Điền vào chỗ (…) để được câu đúng trong các phát biểu sau: a) Điểm K nằm trên đt xy là gốc chung của…................................................. b) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: - Hai tia…............... đối nhau - Hai tia CA và .........…. trùng nhau - Hai tia BA và BC.............................…. c) Tia AB là hình gồm điểm ........…. và tất cả các điểm...............................................…. d) Hai tia đối nhau là…........................................................................................… Phan Thành Lộc. - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. e) Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có: - Các tia đối nhau là .......................…. - Các tia trùng nhau là........................….. Phan Thành Lộc. - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Bàn Long. Phan Thành Lộc. Giáo án Hình học 6. - 21 -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Bài 3: Điền vào chỗ trống Đáp án: a) Điểm K nằm trên đt xy là gốc chung của hai tia đối nhau b) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: - Hai tia AB và AC đối nhau. - Hai tia CA và CB trùng nhau. - Hai tia BA và BC trùng nhau. c) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với điểm A. d) Hai tia đối nhau làhai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. e) Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có: - Các tia đối nhau là FE và FH. - Các tia trùng nhau làEF và EH; HF và HE. Tuần 7-Tiết CT 7 §6. ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức: -Biết khái niệm đoạn thẳng. 2.Về kĩ năng: -Biết vẽ đoạn thẳng. -Nhận biết một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. -Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. -Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau. 3.Về thái độ: -Vẽ hình cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV:_Bảng phụ. _Thước thẳng. _ Phiếu học tập. * HS:_Bút chì. _Thước kẻ. III. Kiểm tra bài cũ : không IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Ngày soạn: Ngày dạy :. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (7 phút) _Y/C HS thực hiện _HS thực hiện 1. Vẽ hai điểm A, B _1 HS thực hiện ở bảng 2. Đặt mép thước thẳng đi qua hai _Các HS khác thực hiện vào vở Phan Thành Lộc. A. - 22 -.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. điểm A, B. Dùng phấn (bút chì) vạch B theo mép thước từ A đến B, ta được một hình. Hình này gồm bao nhiêu _HS: Hình này có vô số điểm, điểm ? Là những điểm ntn ? gồm hai điểm A, B và tất cả _Giới thiệu: Đó là đoạn thẳng AB. những điểm nằm giữa A và B Đoạn thẳng AB là hình ntn?. .. .. Đoạn thẳng Hoạt động 2: Đoạn thẳng AB là gì ? (13 phút) 1. Đoạn thẳng AB là gì ? _Gọi HS đọc định nghĩa đoạn thẳng tr 115 SGK _Giới thiệu * Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA * Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB _Y/C HS làm bài tập 33 tr 115-116 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _HS phát biểu Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. _HS thu thập thông tin. _HS đọc đề bài và trả lời a) R; S R và S R; S b) điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày. A. B. .. .. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A va B. _Đọc là: Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA _Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB Bài tập 33 tr 115-116 SGK: a) R; S R và S R; S b) điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. _Y/C HS hoạt động nhóm làm bài tập sau 1. Cho hai điểm M, N. Vẽ đg t MN 2. Trên đg t vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ? 3. Dùng phấn khác màu tô đoạn M E F N thẳng đó. 4. Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đt MN Trên hình có những đoạn thẳng _HS:Đoạn thẳng là một phần của nào ? Có nhận xét gì về các đoạn đt chứa nó thẳng với đt đó. _HS nhận xét B _Y/C HS nhận xét _HS đọc đề bài _Y/C HS làm bài tập sau _HS vẽ hình c a 1. Vẽ 3 đt a, b, c cắt nhau đôi một tại A C các điểm A, B, C chỉ ra các đoạn b thẳng trên hình. 2. Đọc tên (các cách khác nhau) của _HS đứng tại chỗ trả lời các đt. 3. Chỉ ra 5 tia trên hình 4. Các điểm A, B, C có thẳng hàng không ? Vì sao ? 5. Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn _HS: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có đặc điểm gì ? thẳng AC có điểm A chung _Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy Hai đoạn thẳng cắt nhau có điểm chung ? 1 điểm chung Hoạt động 3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng (13 phút) 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường Phan Thành Lộc. A. - 23 -. D B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _Treo bảng phụ Hình 33, 34, 35 tr 115 SGK. Y/C HS quan sát. _HS quan sát và nhận dạng: Hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đt. thẳng. * Hai đoạn thẳng AB và CD cắt DA I nhau tại giao A H B B K C B điểm.I. B O x x y B * Đoạn thẳng AB C B B A và tia Ox cắt nhau, A K B _Y/C HS mô tả từng trường _HS quan sát: Nhận dạng một số B hợp x giao điểm là K O x _Y/C HS quan sát tiếp hình sau và trường hợp khác về đoạn thẳng B * Đoạn thẳng AB D nhận dạng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn và đt xy cắt nhau tại x B A H B AK thẳng cắt đt giao điểm là H A B. A. A. C H x. _Nhận xét. B y. B B. O. B B. A x. B B. y. x. B. y. V. Luyện tập-Củng cố : (10 phút) _Y/C HS làm bài tập 35 tr 116 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) _Y/C HS làm bài tập 36 tr 116 SGK (đưa đề bài lên bảng phụ). _Y/C HS làm bài tập 39 tr 116 SGK (Đọc đề từ từ để HS vẽ hình vào vở). _HS đọc đề bài _HS suy nghĩ và trả lời _HS quan sát hình và đọc đề bài _HS đứng tại chỗ trả lời a) không b) Đt a cắt đoạn thẳng AB, AC c) Đt a không cắt đoạn thẳng BC _HS vẽ hình vào vở. Bài tập 35 tr 116 SGK: d) Đúng Bài tập 36 tr 116 SGK: a) không b) Đt a cắt đoạn thẳng AB, AC c) Đt a không cắt đoạn thẳng BC Bài tập 39 tr 116 SGK:. A I DB. K B E B. B BL. C. F. VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK _ Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đt. _ Làm bài tập 37, 38 tr 116 SGK; 31  35 tr 100 SBT. Phụ lục. Phiếu học tập 1 Nhóm :..................... BT36/116: Xét ba đoạn thẳng AB,BC,CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau: B a) Đường thẳng a có qua mút của đoạn thẳng nào không ? Phan Thành Lộc b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? c) Đường thẳng a. Phiếu học tập 2 Nhóm :..................... BT369/116: B C A A - 24 -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. A. Phan Thành Lộc. C. D. E. F. - 25 -.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 8-Tiết CT 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : Ngày dạy : 1.Về kiến thức: -Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. 2.Về kĩ năng: -Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn 2 thẳng. -Biết so sành hai đoạn thẳng. 3.Về thái độ: -Cẩn thận trong khi đo. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, thước xếp, … * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ có chia khoảng. III. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) Câu hỏi Trả lời Vẽ : D* Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau O * Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại giao điểm A tại giao điểm. O. C B * Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là K * Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, A * Đoạn thẳng AB và đt xy cắt nhau tại giao điểm là giao điểm là K K H O x. A x. B H B. y. * Đoạn thẳng AB và đt xy cắt nhau tại giao điểm là H. IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng (4 phút) _HS: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B _Vẽ một đoạn thẳng (có đặt tên) A B _Đo đoạn thẳng đó _Hãy viết kết quả đo bằng ngôn _HS: ngữ thông thường và kí hiệu _HS: Dùng thước đo _Nêu cách đo _HS làm trên giấy nháp _Đoạn thẳng AB là gì ?. .. .. _HS nêu cách đo Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng (15 phút) 1. Đo đoạn thẳng _Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì ?. _HS: Thường là thước thẳng có chia khoảng _HS theo dõi. _Giới thiệu một vài loại thước _Cho đoạn thẳng AB, hãy đo độ dài của nó. (Nêu rõ cách đo) _HS: Đo và nêu cách đo * Đặt cạnh của thước đi qua hai A B điểm A, B sao cho vạch số 0 trùng Phan Thành Lộc. A. B. AB = 4 cm (BA = 4 cm) - 26 -.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 4 với điểm A cm. Kí hiệu AB = 4 cm * Điểm B trùng với một vạch nào (BA = 4 cm) đó trên thước, chẳng hạn vạch 4 cm _HS thu thập thông tin _Giới thiệu cách nói khác của độ dài AB _HS: Mỗi đoạn thẳng có một độ _Khi có một đoạn thẳng thì tương dài. ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? Độ Độ dài đoạn thẳng là một số dài đó là số dương hay âm ? dương. _Nhấn mạnh: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.. _Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ?. _ Độ dài đoạn thẳng là một số dương, còn khoảng cách có thể bằng 0 _Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là một số _HS thực hiện. * Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. _Ta còn nói: Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 4 cm (hoặc A cách B một khoảng bằng 4 cm) _Hai điểm A, B trùng nhau ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0. _Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau ntn ? _Hãy đo chiều dài và chiều rộng của quyển vở của em rồi đọc kết quả. Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng (12 phút) 2. So sánh hai đoạn thẳng _Thực hiện đo độ dài chiếc bút chì _HS đo và nêu kết quả và bút bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không ? _Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng _Vẽ 3 đoạn thẳng AB, CD, EG ở A B bảng. Y/C HS đo và ghi kết quả _HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu C D bằng kí hiệu. F. E _Y/C HS làm ?1 tr upload.123doc.net SGK (Đưa hình vẽ lên bảng phụ) Hướng dẫn HS cách đánh dấu. _HS thực hiện _HS nhận xét. AB = CD, EG > CD, AB < EG ?1. a) EF = GH b) EF < CD Bài tập 42 tr 119 SGK:. Hình 41/upload.123. _HS đo và trả lời, đánh dấu vào hình vẽ. A AB = AC. _Y/C HS làm bài tập 42 tr 119 SGK _HS: _Có kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau: Phan Thành Lộc. a) 4 cm < 5 cm => AB > CD. B. Hình.44/11 9 - 27 -. C.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. a) AA = 5 cm b) AB = 3 cm CD = 4 cm CD = 3 cm c) AB = a cm CD = b cm với a, b > 0. b) 3 cm = 3 cm => AB = CD c) Nếu a > b => AB > CD Nếu a = b => AB = CD Nếu a < b => AB < CD _HS trả lời _Y/C HS làm ?2 tr a) Thước dây upload.123doc.net SGK b) Thước gấp (Cho HS xem một số loại thước thật c) Thước xích và nhận dạng) _HS đọc, kiểm tra và cho biết kết quả _Y/C HS làm ?3 tr 1 inh-sơ = 2,54 cm = 25,4 mm upload.123doc.net SGK _Giới thiệu: 1 inh-sơ = 2,54 cm = 25,4 mm V. Luyện tập-Củng cố : (8 phút) _Y/C HS làm bài tập sau: _HS: Cho các đoạn thẳng sau. ?2. a) Thước dây b) Thước gấp c) Thước xích ?3. 1 inh-sơ = 2,54 cm = 25,4 mm. Bài tập 43 tr 119 SGK:. A a) Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng b) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần _Y/C HS làmbài tập 43 tr 119 SGK. a) AB = cm, EF = cm CD = cm, MN = cm HK = cm b) CD < AB < MN < EF < HK _HS đo và sắp xếp AC < AB < BC. B. C. AC < AB < BC. _HS: Sai vì đường từ nhà em đến trường không thẳng.. _”Đường từ nhà em đến trường là 800 m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800 m” Câu nói này đúng hay sai ? VI.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) _ Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng và cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. _ Làm bài tập 40, 44, 45 tr 119 SGK. Phụ lục Phiếu học tập 1. Phan Thành Lộc. Bài tập 43 tr 119 SGK: Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA theo thứ tự tăng B dần. AB < BC < DC < AB. A C. - 28 -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Bàn Long. Phan Thành Lộc. Giáo án Hình học 6. - 29 -.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 9 Tiết CT 9. §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB. Ngày soạn: Ngày dạy :. I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức: -Hiểu tính chất nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. _Biết trên tia Ox , có một và chỉ một điểm M sao cho OM =m 2.Về kĩ năng: -Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. _Biết trên tia Ox nếu OM thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 3.Về tư duy: -Bước đầu tập suy luận dạng: “Nếu có a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba ”. 4.Về thái độ: -Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ. _Dụng cụ đo khoảng cách : thước cuộn bằng kiim loại. _ 1 phiếu học tập. * HS: Bảng nhóm. Thước kẻ, compa. III. Kiểm tra bài cũ : (2 phút) Câu hỏi Trả lời Bài tập 44 tr 119 SGK: A Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA B theo thứ tự giảm dần. AB < BC < DC < AB. D. C. IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB (18 phút) Máy chiếu: 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB _Y/C HS thực hiện _HS lần lượt trình bày B C 1.Vẽ ba điểm A, B, C với B nằm giữa 1. A A; C. Giải thích cách vẽ. 2.Trên hình có những đoạn thẳng 2. AB, BC, AC nào ? Kể tên. 3.Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ. 3. AB = …, BC = …, AC 4.So sánh độ dàiAB + BC với AC ? = .. A B C Rút ra nhận xét. 4. AB + BC = AC B nằm giữa A và C thì Máy chiếu: 1 tr 120 SGK. Y/C HS AB + BC = AC ?1. làm ?1 _HS trình bày TH1: AM = …, MB = … AM + MB = AB TH2: AM = …, MB = … Phan Thành Lộc. - 30 -.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Bàn Long. _Từ đó gv gợi ý HS nêu nhận xét _Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ? _Chốt lại vấn đề : M nằmgi.. A, B  AM + MB = AB _Cho HS làm VD tr 120 SGK Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, Ab = 8 cm. Tính MB. * Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của ba đoạn thẳng ? * Biết AN + NB = AB có thể kết luận gì về vị trí của N đối với A, B? _Y/C HS làm bài tập 47 tr 121 SGK Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM, MF.. Giáo án Hình học 6. AM + BM = AB _HS phát biểu. Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A va B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B. _HS: MK + KN = MN _HS chú ý “” _HS: Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = 8 cm, ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 Vậy MB = 5 cm _HS: Ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng N nằm giữa A và B _HS trình bày. VD: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, Ab = 8 cm. Tính MB Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 Vậy MB = 5 cm. Bài tập 47 tr 121 SGK: Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên: EM + MF = EF 4 + MF = 8 Suy ra MF = 4 cm Vậy EM = MF = 4 cm. _HS nhận xét Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (5 phút) Máy chiếu: 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất _HS quan sát và tiến hành _Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK đo bằng những dụng đó và vật thật về các dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút) Máy chiếu: _HS trình bày _Y/C HS làm bài tập sau * N nằm giữa A và B nên Cho hình vẽ AN + NB = AB * M nằm giữa A và N nên A B M N P AM + MN = AN * P nằm giữa N và B nên NP Hãy giải thích vì sao: + PB = NB AM + MN + NP + PB = AB Từ đó suy ra điều cần giải thích _HS: Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại _HS thực hành đo và nêu kết _Trong thực tế muốn đo khoảng cách quả Bài tập 48 tr 121 SGK: giữa hai điểm A và B khá xa nhau, ta _HS nhận xét phải làm ntn ? _Y/C HS áp dụng làm bài tập 48 tr Phan Thành Lộc. - 31 -.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. 121 SGK V. Luyện tập-Củng cố : (5 phút) Máy chiếu: _Nêu cẩu hỏi và bài tập củng cố * Hãy chỉ ra đk nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không ? * Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C a) Biết độ dài AB = 4 cm AC = 5 cm, BC = 1 cm b) Biết độ dài AB = 1,8 cm AC = 5,2 cm; BC = 4 cm. _HS trả lời câu hỏi Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày. _HS nhận xét. a) AB + BC = AC (vì 4 + 1 = 5) => B nằm giữa A và C b) AB + AC  BC (vì 1,8 + 5,2  4) AB + BC  AC (vì 1,8 + 4  5,2) AC + BC  AB (vì 5,2 + 4  1,8) => Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C. VI.Hướng dẫn về nhà: (3 phút) Máy chiếu: _ Nắm vững nhận xét tr 120 SGK _ Làm bài tập 46, 49 tr 121 SGK; 44  47 112 SBT. Phụ lục. Phiếu học tập 1 * Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C a) Biết độ dài AB = 4 cm AC = 5 cm, BC = 1 cm b) Biết độ dài AB = 1,8 cm AC = 5,2 cm; BC = 4 cm. Phan Thành Lộc. - 32 -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 10-Tiết CT 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần : Ngày soạn: 1.Về kiến thức: Ngày dạy : -Củng cố kiến thức đã học. 2.Về kĩ năng: -Rèn kĩ năng nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại. 3.Về tư duy: -Bước đầu tập suy luận. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, 1 phiếu học tập. * HS: Bảng nhóm. III. Kiểm tra bài cũ :(9 phút) Câu hỏi Trả lời _Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:* Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì HS1:* Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB ? AM + MB = AB. * Làm bài tập 46 tr 121 SGK * Bài tập 46 tr 121 SGK: N là một điểm của đoạn thẳng IK nên: IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6 cm Ta có IK = 3 + 6 = 9 cm HS2:* Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai HS2:* Khi OA + AB = OB thì điểm A nằm giữa O điểm O; B không ta làm thế nào ? và B * Làm bài tập 48 tr 121 SGK * Bài tập 48 tr 121 SGK: 1 1 _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét 5 độ dài sợi dây là 1,25 . 5 _Nhận xét – Ghi điểm = 0,25 m Chiều rộng lớp học đó là: 4 . 1,25 + 0,25 = 5, 25 m IV. Tiến trình giảng bài mới :. Phan Thành Lộc. - 33 -.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Bàn Long. AA. M. Giáo án Hình học 6. N. BB. N độngM Hoạt của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập (35 phút) _Y/C HS làm bài tập 49 tr 121 SGK _HS đọc đề bài Bài tập 49 tr 121 SGK: (Đưa đề bài lên bảng phụ) * Đề bài cho gì ? Hỏi gì ? _HS thực hiện theo y/c của _Dùng phấn khác màu gạch chân gv những vấn đề cần lưu ý _HS trình bày. _Y/C HS làm bài tập 51 tr 121 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) _Phát phiếu học tập cho HS và qui định thời gian nộp _Nhận xét – Sửa sai của HS _Y/C HS làm bài tập 47 tr 102 SBT (Đưa đề bài lên bảng phụ). M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB => AM = AB – MB (1) N nằm giữa A và B nên: AN + NB = AB _HS nhận xét => BN = AB – AN (2) _HS hoạt động nhóm mà AN = BM (3) _HS trình bày trên phiếu học Từ (1), (2) và (3) ta có : AM = BN tập Bài tập 51 tr 121 SGK: Ta thấy TA + AV = TV _HS nhận xét (vì 1 + 2 = 3) nên T, A, V thẳng _HS đứng tại chỗ trả lời hàng và điểm A nằm giữa hai điểm _HS nhận xét T và V. Phụ lục Phan Thành Lộc. - 34 -.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Phiếu học tập Hoạt động nhóm. Nhóm :. Bài tập 48 tr 102 SBT: Cho các đoạn thẳng: AM = 3,7 cm, MB = 2,3 cm, AB = 5 cm a)Có điểm nào nằm giữa điểm nào không? b)Ba điểm A, B, M có thẳng hàng không ?. Phan Thành Lộc. - 35 -.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 11-Tiết CT 11 §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ngày soạn: I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần : Ngày dạy : 1.Về kiến thức: -Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0). -Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.( Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.). 2.Về kĩ năng: - Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giũa A và B để giải các bài toán đơn giản. 3.Về thái độ: -Vẽ hình cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: Thước thẳng, compa, phiếu học tập. * HS: Thước kẻ, compa . III. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi Trả lời _Nêu yêu cầu kiểm tra * Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + * Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có MB = AB. đẳng thừc nào ? AA * Làm bài tập: Trên một đt vẽ ba điểm V, A, T sao TT VV cho AT = 10 cm, VA = 20 cm, VT = 30 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? * Hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên Điểm A nằm giữa hai điểm V và T. một đt đã cho * Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm ntn ? Các em học bài mới: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia (23 phút) 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia VD1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng _Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai _HS nghe OM = 2 cm mút của nó _Mút nào đã biết, cần xác định mút _Mút O đã biết, cần xác định O M x nào ? mút M _Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng _Dùng thước có chia khoảng những dụng cụ nào ? (nêu như SGK), dùng compa * Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ Cách vẽ ntn ? và thước thẳng cũng vẽ được một và chỉ một điểm _Sau khi thực hiện hai cách xác định _HS nêu nhận xét M sao cho OM = a (đơn vị dài) điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì ? _Nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài) VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ _Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn đoạn thẳng CD sao cho CD = AB thẳng CD sao cho CD = AB _HS thực hiện. .. .. .. .. A Phan Thành Lộc. B. C. D - 36 -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _Y/C HS làm bài tập Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng _HS làm vào vở OM = 2,5 cm, ON = 3 cm (vẽ theo _HS thực hiện ở bảng hai cách) Quan sát hình vừa vẽ, em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm O, M, N. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (7 phút) 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia _Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng _HS đọc VD tr 123 SGK VD: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn một tia có chung một mút là gốc tia, thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ta có nhận xét gì về vị trí của ba ON = 3 cm. Trong ba điểm O, M, điểm (đầu mút của các đoạn thẳng) N điểm nào nằm giữa hai điểm còn (Đưa VD tr 123 SGK lên bảng phụ) lại ? _HS thực hiện VD ở bảng, các Giải: HS khác làm vào vở _Nếu trên tia Ox có OM = a, ON = b; 0 < a < b thì ta có kết luận gì về vị trí các điểm O, M, N?. _Với ba điểm A, B, C thẳng hàng AB = m, AC = n và m < n ta có kết luận gì ?. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2 cm < 3 cm) _HS: 0 < a < b => M nằm giữa O và N _HS nêu nhận xét SGK tr 123 _HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. V. Luyện tập-Củng cố : (8 phút) _Bài học hôm nay cho ta biết thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là gì ? _Y/C HS làm bài tập 54 tr 124 SGK. _Y/C HS làm bài tập 55 tr 124 SGK Gọi A, B là hai điểm tên tia Ox. Biết OA=8cm, AB=2cm, tính OB. Bài toán có mấy đáp số ? Phan Thành Lộc. * Nhận xét: Trên tia Ox có OM = a; ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.. _HS: Nếu O, M, N  Ox và OM < ON => M nằm giữa O và N _HS thực hiện. Bài tập 54 tr 124 SGK:. _HS nhận xét _HS thực hiện. Vì OA < OB nên trên tia Ox, điểm A nằm giữa O và B Ta có: OA + AB = OB 2 + AB = 5 => AB = 5 – 2 = 3 cm Vì OB < OC nên trên tia Ox, điểm B nằm giữa O và C Ta có: OB + BC = OC 5 + BC = 8 => BC = 8 – 5 = 3 cm BA = BC = 3 cm Bài tập 55 tr 124 SGK:. - 37 -.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _HS nhận xét. a) Điểm B nằm giữa O và A Ta có: OB + BA = OA OB + 2 = 8 => OB = 8 – 2 = 6 cm b) Điểm A nằm giữa O và B Ta có: OA + AB = OB 8 + 2 = OB => OB = 8 + 2 = 10 cm. VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK. _ Thực hành vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài : dùng thước và dùng compa. _ Làm bài tập 53, 57, 58, 59 tr 124 SGK; 52, 53, 54, 55 tr 103 SBT.. Phụ lục Phiếu học tập 1 Bài tập 55 tr 124 SGK: Gọi A, B là hai điểm tên tia Ox. Biết OA=8cm, AB=2cm, tính OB. Bài toán có mấy đáp số ?. Phan Thành Lộc. - 38 -.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Bàn Long. Tuần 12 Tiết CT 12. Giáo án Hình học 6. Ngày soạn: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Ngày dạy :. I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức: -Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . 2.Về kĩ năng: -Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. 3.Về tư duy: -Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, thước thẳng, giấy gấp, 1 phiếu học tập. * HS: Bảng nhóm, thước kẻ, sợi dây, giấy gấp. III. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) Câu hỏi Trả lời _Nêu yêu cầu kiểm tra 1. AM = 2 cm; MB = 2 cm Cho hình vẽ Vậy AM = MB 1. Đo độ dài AM = …cm; 2. M nằm giữa A và B nên: A M B MB = ... cm. So sánh MA, AB = AM + MB = 2 + 2 = 4 cm MB 3. M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B 2. Tính AB 3. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B ? _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _Điểm M là trung điểm của AB. Các em học bài mới :Trung điểm của đoạn thẳng IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng (17 phút) 1. Trung điểm của đoạn thẳng A. _Y/C một vài Hsnêu lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. _HS phát biểu. M. B. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).. _M là trung điểm của đoạn thẳng AB _HS: M nằm giữa A và B thì M phải thỏa mãn điều kiện gì ? M cách đều A và B _Điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào? _HS: MA + MB = AB _Tương tự M cách đều A và B …..? MA = MB _Gọi 1 HS lên bảng vẽ * Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm _HS thực hiện * Vẽ trung điểm M của AB _Nếu M là trung điểm của AB thì M thuộc tia AB sao cho AM = 1,75 cm Phan Thành Lộc. - 39 -.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Bàn Long AB MA = MB = 2. Giáo án Hình học 6 A. M. B. Bài tập 60 tr 125 SGK:. _Y/C HS làm bài tập 60 tr 125 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) _Gọi HS lên bảng vẽ hình _Hướng dẫn HS cách trình bày. _HS xem đề bài. _Lấy điểm A’ thuộc đoạn thẳng OB. A’ có là trung điểm của AB không ? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó ? _Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ (chưa biết rõ số đo độ dài). Em hãy vẽ trung điểm K của nó ?. _HS: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.. E. O. _HS vẽ hình _HS trả lời. A. B. x. a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB) b) Ta có A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 => AB = 4 – 2 = 2 cm Vậy OA = AB (vì = 2cm) c) Theo a và b ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB.. _HS: Đo đoạn thẳng EF EF Tính EK = 2 Vẽ K thuộc đoạn thẳng EF. F. E. K. F. EF với EK = 2. Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12 phút) 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : _Có những cách nào để vẽ trung _HS: Vẽ trung điểm M của điểm của đoạn thẳng AB ? đoạn thẳng AB _Hãy chỉ rõ cách vẽ theo từng bước Bước 1: Đo đoạn thẳng Cách 1: Dùng thước thẳng có chia Bước 2: Tính MA = MB = (SGK tr 125) AB khoảng Cách 2: Dùng dây gấp 2 Cách 3: Dùng giấy gấp Bước 3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA V. Luyện tập-Củng cố : (9 phút) _Điền từ thích hợp vào chỗ … _HS làm bài trên phiếu học a) Điểm … là trung điểm của đoạn tập a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A; B _HS trình bày thẳng AB  M nằm giữa A; B MA = … MA = MB b) Nếu M là trung điểm của đoạn b) Nếu M là trung điểm của đoạn _HS nhận xét Phan Thành Lộc. - 40 -.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Bàn Long. 1 AB thẳng AB thì ... = … = 2 _Y/C HS làm bài tập 63, 64 tr 126 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). A. D. C. E. B. _HS đọc đề bài _HS trả lời Vì C là trung điểm của AC nên: AB 6  2 = 3 cm CA = CB = 2 _HS nhận xét. Giáo án Hình học 6 1 AB thẳng AB thì AM = MB = 2. Bài tập 63 tr 126 SGK: c, d đúng Bài tập 64 tr 126 SGK: Trên tia AB vì AD < AC (2 cm < 3 cm) nên điểm D nằm giữahai điểm A và C, suy ra DC = 1 cm. Trên tia BA vì BE < BC (2 cm < 3 cm) nên điểm E nằm giữahai điểm B và C, suy ra CE = 1 cm. Điểm C nằm giữa hai điểm D, E. Vậy C là trung điểm của DE.. VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK. _ Làm bài tập 61, 62, 65 tr 126 SGK; 60, 61, 62 tr 104 SBT. _ Ôn tập và trả lời câu hỏi “Ôn tập phần hình học” tr 126-127 SGK.. Phụ lục Phiếu học tập 1 _Điền từ thích hợp vào chỗ … a) Điểm … là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A; B MA = … b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì 1 AB ... = … = 2. Phan Thành Lộc. - 41 -.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 13-Tiết CT 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức: -Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia. 2.Về kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước, compa, tập suy luận. 4.Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: * GV: 1phiếu học tập. Bảng phụ: Bảng 1: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 C. Ngày soạn: Ngày dạy :. a. B . . .A Hình 6. A. B. C. A y. O y Bảng 2:. m. I. B. n b. Hình 7. x. A. Hình 5. a. m (m > 0). Hình 8. Hình 9. A. B. K. Hình 10. N. N. A. A. M. M. O. B. B. x. Điền vào chỗ ….trong các phát biểu sau để được câu đúng: a) Trong ba điểm thẳng hàng……………………………………………………………………………….nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua……………………………………………………………….. c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là …………………………………………..của hai tia đối nhau d) Nếu…………………………………………..thì AM + MB = AB AB e) Nếu MA = MB = 2 thì …………………………………………………. Bảng 3: Đúng hay sai ? a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. f) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. h) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. Bảng 4: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy (không đối nhau). _Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A; B khác O. _Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B. Vẽ tia OM. _Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình ? b) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình ? Phan Thành Lộc. - 42 -.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ? Bảng 5: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2 OB. 1. Tính đoạn thẳng AC; BD 2. So sánh AC và BD. 3. Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không ? * HS: Bảng nhóm III. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của học sinh (10 phút) _Nêu yêu cầu kiểm tra _HS chú ý yêu cầu kiểm HS1: Cho biết khi đặt tên một đường tra HS1: Khi đặt tên đường thẳng có ba thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, _HS chuẩn bị câu trả lời cách vẽ hình minh họa. Cách 1: Dùng một chữ cái in thường Cách. x. 2: Dùng hai chữ cái in. a. y. thường Cách 3: Dùng hai chữ cái in hoa B. A. HS2:* Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng ?. HS2:* Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng * Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.. * Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.. A. * Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Hãy viết đẳng thức tương ứng. HS3: Cho hai điểm M; N * Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó. * Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa’ tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể một số tia đối nhau ? _Gọi HS trình bày. C. * Điểm B nằm giữa hai điểm A và C: AB + BC = AC HS3:* Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm M; N. _HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Khẳng định vấn đề. B. * Trên hình có: Những đoạn thẳng: MI; IN; MN Những tia: Ma; IM (hay Ia) Na’; Ia’ (hay IN) Cặp tia đối nhau: IN và Ia’ Ix và Iy…. _HS nhận xét Hoạt động 2: Đọc hình để củng cố kiến thức (5 phút) _Treo bảng phụ 1 ở bảng _HS quan sát hình vẽ Mỗi hình trong bảng sau cho biết gì ? Phan Thành Lộc. - 43 -.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _Chỉ vào hình và gọi HS trả lời _HS trả lời _Gọi HS nhận xét _HS nhận xét _Nhận xét – Khẳng định vấn đề Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ (12 phút) _Treo bảng phụ 2 ở bảng _HS hoạt động nhóm làm trên phiếu học tập _Gọi HS trình bày _Đại diện nhóm trình bày a) có một và chỉ một điểm b) hai điểm cho trước c) gốc chung d) điểm M nằm giữa A và B e) M là trung điểm của đoạn thẳng AB _Gọi HS nhận xét _HS nhận xét _Nhận xét – Khẳng định vấn đề _Treo bảng phụ 3 ở bảng _HS đọc đề bài a) S _Gọi HS trình bày _HS trả lời b) Đ c) S d) S e) Đ f) S h) Đ _Gọi HS nhận xét _HS nhận xét _Nhận xét – Khẳng định vấn đề Hoạt động 4: Luyện kỹ năng vẽ hình (16 phút) _Treo bảng phụ 4 ở bảng _HS đọc đề bài Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox _HS vẽ hình và Oy (không đối nhau). _HS trả lời a) OA, ON, OM, OB, NM, AB, AM, _Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó MB x tại A; B khác O. b) N, O, M; A, M, B _Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; _HS nhận xét c) có: tia OM A B. Vẽ tia OM. _Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. O a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình N M ? b) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên B hình ? y c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ? _HS quan sát đề Bài tập 8 tr 127 SGK: _Gọi HS trình bày. _HS trình bày. x. A z. _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Khẳng định vấn đề. _Treo bảng phụ bài tập 8 tr 127 SGK Phan Thành Lộc. _HS xem câu hỏi bổ sung _HS tính - so sánh - trả lời. O. C. D. DO = 2 OB 2 . 2 = 4 cm 1. Điểm O nằm giữa hai điểm O và C nên: AC = AO + OC 3 + 3 = 6 cm Điểm O nằm giữa hai điểm B và D nên:BD = DO + OB = 4 + 2 = 6cm 2. AC > BD 3. Điểm O là trung điểm của đoạn - 44 -. y.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. ở bảng _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Khẳng định vấn đề. _HSnhận xét. thẳng AC. Câu hỏi bổ sung: 1.Tính đoạn thẳng: AC, BD. 2. So sánh AC và BD 3.Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không ? IV.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài cần nắm kiến thức trọng tâm trong chương I _Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho đúng _ Làm bài tập 51, 56, 58, 63, 64, 65 tr 105 SBT. Phụ lục Phiếu học tập Bảng 2: Điền vào chỗ ….trong các phát biểu sau để được câu đúng: a) Trong ba điểm thẳng hàng …………………… nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ……… …………………… c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là …………….. của hai tia đối nhau d) Nếu…………………………………………..thì AM + MB = AB AB e) Nếu MA = MB = 2 thì …………………….. Phan Thành Lộc. - 45 -.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 14-Tiết CT 14 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần : Ngày soạn: 1.Về kiến thức : Ngày dạy : -Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS. 2.Về kỹ năng : -Biết vẽ hình, trình bày rõ ràng, mạch lạc . 3. Về tư duy : -Rèn luyện khả năng tư duy. 4.Thái độ: -Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. Trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị: * GV:_Đề kiểm tra. * HS:_Ôn tập các kiến thức đã học. _Xem lại các dạng bài tập đã làm. _MTBT. Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 0.5 1.0 1.5 1. Điểm, đường thẳng 2 1 3 0.5 1.5 0.5 1.0 3.5 2. Tia 1 1 1 1 4 0.5 0.5 1.0 2.0 3. Đoạn thẳng 1 1 1 3 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 3.0 4. Tr.điểm của đthẳng 1 1 1 1 1 5 1.5 1.0 3.0 1.5 3.0 10.0 Tổng 4 2 3 3 3 15 III. Đề A. Trắc nghiệm: (4,0 đ) Câu 1: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + PN = MN thì: A. Điểm M nằm giữa hai điểm P và N B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và N B. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào Câu 2: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M và N. Khi đó hai tia đối nhau là: A. Mx và Ny B. My và Nx C. MN và NM D. Nx và Ny A Câu 3: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng HK thì: A A. IH = IK B. IH + IK = HK C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 4: Câu nào đúng ? Câu nào sai ? A. Ba điểm A, B, C gọi là thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng B. Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB Câu 5: Xem hình 1: Đường thẳng a cắt đoạn thẳng A. AB B. AC C. IC D. IA B B Câu 6: Điểm A thuộc đường thẳng a, có kí hiệu là……………………… Câu 7: Điểm I nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B (IA = IB) gọi là……… Hình 1 của đoạn thẳng AB A B. Tự luận: (6,0 đ) Bài 1: Xem hình 2 và trả lời các câu hỏi sau: a) Viết tên các bộ ba điểm thẳng hàng. B b) Viết tên các điểm nằm giữa hai điểm còn lại. F c) Viết tên các cặp tia đối nhau có chung gốc I. C E D C Bài 2 : Trên tia Ox: C C C a) Vẽ đoạn OA = 5cm Hình 2 b) Vẽ đoạn AB = 3 cm c) Tính độ dài đoạn OB Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7 cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ. Phan Thành Lộc. a. CC. - 46 -.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Bàn Long. IV. Đáp án A. Trắc nghiệm: (4,0 đ) Gồm 7 câu, mỗi câu chọn đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D D a) Đ b) S A Bài 1: a) Bộ ba điểm thẳng hàng (1,0 đ) B, I, E B, D, C A, I, D A, E, C b) Điểm nằm giữa hai điểm còn lại (1,0 đ) Điểm I nằm giữa hai điểm B và E Điểm D nằm giữa hai điểm B và C Điểm I nằm giữa hai điểm A và D Điểm E nằm giữa hai điểm A và C c) Các cặp tia đối nhau, gốc I (1,0 đ) IA và ID IB và IE Bài 2: O B A B x a, b) _Vẽ tia Ox (0,25 đ) _Vẽ đúng OA = 5 cm (0,25 đ) _Vẽ đúng AB = 3 cm (0,25 đ) c) Ta có OA = 5 cm, AB = 3 cm +Nếu điểm A nằm giữa hai điểm O và B thì OB = OA + AB (0,5 đ) 5 + 3 = 8 cm Vậy OB = 8 cm (0,5 đ) +Nếu điểm B nằm giữa hai điểm O và A thì OB = OA – AB 5 – 3 = 2 cm Vậy OB = 2 cm (0,25 đ) Bài 3: A O B _Vẽ hình đúng (0,5 đ) _Nêu cách vẽ (0,5 đ). Phan Thành Lộc. Giáo án Hình học 6. 6 Aa. 7 trung điểm. - 47 -.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Bàn Long. Tuần 20-Tiết CT 15. Phan Thành Lộc. Giáo án Hình học 6. TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I. - 48 -.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Ngày soạn: Ngày dạy :. Phan Thành Lộc. - 49 -.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Chương II : Góc Mục tiêu Nhận biết và hiểu được các khái niệm : mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.  Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo. Có kỹ năng đo góc ; vẽ góc có số đo cho trước ; so sánh các góc, phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc không ; nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.  Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. Ngày soạn: Tuần 21-Tiết CT 16 §1. NỬA MẶT PHẲNG Ngày dạy : I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Kiến thức cơ bản: _Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. 2.Kĩ năng cơ bản: _Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. _Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. 3.Tư duy: Làm quen với việc phủ định khái niệm. Chẳng hạn : a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M – Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. b) Các nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa. 4._Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng . * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ . III. Kiểm tra bài cũ : (8 phút) Câu hỏi Trả lời _Nêu yêu cầu kiểm tra * Vẽ 1 đt và đặt tên * Vẽ hai điểm thuộc đt, hai điểm không thuộc đt E trên F A _Gọi HS trình bày a _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm B _ĐVĐ: Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đt cùng được vẽ trên mp hoặc trang giấy. Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mp. _Đt có giới hạn không ? . _Đt a mà bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần ? _Chỉ rõ hai nửa mp _Vậy nửa mp là gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu …NỬA. MẶT PHẲNG IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Mặt phẳng (5 phút) _Giới thiệu khái niệm mp Phan Thành Lộc. _HS thu thập thông tin. 1. Mặt phẳng Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường, - 50 -.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _Mp có giới hạn không ? _Hãy cho vài VD về hình ảnh mp trong thực tế. _Đt a trên mp của bảng chia mp thành hai phần, mỗi phần được coi là một nửa mp bờ a. Vậy thế nào là nửa mp bờ a ?. _HS: Mp không giới hạn về mọi phía _HS nêu VD: mặt bàn, mặt tường phẳng. … là hình ảnh của mp Mp không giới hạn về mọi phía. Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng (13 phút) 2. Nửa mặt phẳng _Vẽ hình. (I). a (II). _HS quan sát. _Nêu khái niệm _Gọi HS phát biểu lại. _HS thu thập thông tin _HS thực hiện. _Hãy chỉ rõ từng nửa mp bờ a trên hình.. _HS thực hiện theo yêu cầu của gv _HS nhận xét _HS thực hiện x y. _Hãy vẽ đt xy. Chỉ rõ từng nửa mp bờ xy trên hình. (I). (II). a. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a.. _HS nghe và nêu lại _Nêu nhận xét chung. * Chú ý: Hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau.. _Để phân biệt hai nửa mp chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó. _Vẽ hình M (I) a (II) N _Hướng dẫn cách gọi tên nửa mp (I) _Gọi HS gọi tên nửa mp (II) _Hãy chỉ rõ và đọc tên nửa mp trên hình vẽ. E. x. y. F. M. _Vẽ vào vở a. (I). P N. (II) * _HS nghe giới thiệu cách gọi tên Cách gọi tên nửa mặt phẳng _Nửa mp (I): là nửa mp bờ a chứa _HS thực hiện điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm N. _ Nửa mp (II): là nửa mp bờ a chứa _HS thực hiện điểm N hoặc nửa mp bờ a không * Nửa mp bờ xy chứa điểm E hoặc chứa điểm M. nửa mp bờ xy không chứa điểm F. * Nửa mp bờ xy chứa điểm F hoặc nửa mp bờ xy không chứa điểm E.. _Vẽ thêm điểm P M a. (I). P N. (II). nói: Phan Thành Lộc. _Chỉ vào hình vẽ và _HS: Hai điểm N, P nằm cùng - 51 -.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Bàn Long. * Hai điểm M, P nằm khác phía đối với đt a * Vị trí hai điểm N, P đối với đt a ntn ? _Y/C HS làm ?1 tr 72 SGK. M. Giáo án Hình học 6. phía đối với đt a _HS đọc đề bài và vẽ hình _HS trả lời. N (I). a P. (II). Hướng dẫn: Nối M với N, M với P M. _Hai điểm M, P nằm khác phía đối với đt a _Hai điểm N, P nằm cùng phía đối với đt a ?1. a) b) Đoạn thẳng MN không cắt a Đoạn thẳng MP cắt a. N (I). a. (II) P. Hoạt động 3: Tia nằm giữa hai tia (7 phút) 3. Tia nằm giữa hai tia _Y/C HS vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung _HS thực hiện x M gốc; lấy điểm M bất kì trên tia Ox, N x M O bất kì trên tia Oy; vẽ đoạn thẳng MN z. O z. _Hãy cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? _Treo bảng phụ Hình 3 tr 72 SGK _Y/C HS làm ?2 tr 73 SGK. N. y. _HS: tia Oz cắt MN tại một điểm _HS quan sát và trả lời z. x. M. N. O. N. y. Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ?2. Hình 3b: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. y x. M O. N. y. Hình 3c: Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy. z. _HS nhận xét. V. Luyện tập-Củng cố : (10 phút) _Y/C HS làm bài tập 3 tr 73 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) 3./73:Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a)Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai ……………………… b)Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt …………………. _Y/C HS làm bài tập 2 tr 73 SGK. _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày _HS nhận xét _HS thực hiện gấp giấy _HS trả lời câu hỏi. Bài tập 3 tr 73 SGK a) nửa mp đối nhau. b) đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B. Bài tập 2 tr 73 SGK Nếp gấp là hình ảnh bờ chung của hai nửa mp đối nhau. VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Phan Thành Lộc. - 52 -.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _ Học bài theo vở và SGK. _ Làm bài tập 4, 5 tr 73 SGK.. Phụ lục. Phiếu học tập. Nhóm:…………... 3./73:Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a)Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai …….………… ………………… b)Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt ………………………………………………………………………………. Phan Thành Lộc. - 53 -.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 22-Tiết CT 17 §2. GÓC I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Kiến thức cơ bản: _Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? 2.Kĩ năng cơ bản: _Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. _Nhận biết điểm nằm trong góc. 4._Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng . _Các mô hình góc. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ . III. Kiểm tra bài cũ : (8 phút). Hoạt động của GV _Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:* Thế nào là nửa mp bờ a ?. Ngày soạn: Ngày dạy :. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) _HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời. * Làm bài tập 4 tr 73 SGK. Nội dung HS1:* Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a. * Bài tập 4 tr 73 SGK A. a C. B. HS2:* Thế nào là hai nửa mp đối nhau ?. * Làm bài tập 5 tr 73 SGK _Gọi HS trình bày. _HS trình bày. a) Nửa mp bờ a chứa điểm A Nửa mp bờ a chứa điểm B b) A và B nằm trên hai nửa mp đối nhau (vì a cắt AB) C và A nằm trên hai nửa mp đối nhau (vì a cắt AC) Vậy B và C cùng thuộc một nửa mp bờ a, do đó đoạn thẳng BC không cắt a. HS2:* Hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau. * Bài tập 5 tr 73 SGK O. A. _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _Vẽ hai tia Ox, Oy. Hai tia này có Phan Thành Lộc. M. B. _HS nhận xét _HS : Tia Ox, Oy có chung gốc O. Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB - 54 -.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. đặc điểm gì ? _Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó được gọi là góc. Vậy góc là gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay.. x. y O. Góc IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động 2: Góc (15 phút) _Y/C HS nêu định nghĩa góc _Lấy VD minh họa. _HS phát biểu _HS theo dõi. 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc VD: x M. N. y. O _Giới thiệu đỉnh, cạnh và các kí hiệu _HS thu thập thông tin O là đỉnh của góc của góc Ox, Oy là hai cạnh của góc _Lưu ý với HS: Đỉnh góc viết ở giữa Ta viết : góc xOy hoặc y Ox hoặc và viết to hơn hai chữ bên cạnh góc O. Lấy M, N bất kì thuộc hai tia Ox, Kí hiệu : xÔy (yÔx ; Ô) Oy. Còn kí hiệu : xOy, yOx, O _Góc xOy còn được gọi là góc MON hoặc NOM (MÔN; NÔM) Góc xOy còn được gọi là MON hoặc _Y/C HS làm bài tập 7 tr 75 SGK góc NOM (MÔN ; NÔM) (Đưa đề bài lên bảng phụ) _HS hoạt động nhóm, làm bài trên Bài tập 7 tr 75 SGK phiếu học tập _Đại diện nhóm trình bày Hình Tên góc Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết thông thường) (cách viết kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cx, Cy yCz, zCy, C b góc TMP, góc PMT, góc M M MT, MP TMP, PMT, M góc MTP, góc PTM, góc T T TM, TP MTP, PTM, T c góc ySz, góc zSy, góc S S Sy, Sz ySz, zSy, S góc xPy, góc yPx, góc P P Px, Py xPy, yPx, P _HS nhận xét x. O. y. _Cho biết hình có góc nào không ? Hãy chỉ rõ (nếu có) _Góc xOy có đặc điểm gì ?. _HS: .. có đó là góc xOy _HS: Có 2 tia (cạnh) Ox, Oy đối nhau.. _Góc xOy gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc ntn ? Hoạt động 3: Góc bẹt (10 phút) _Gọi HS nêu định nghĩa góc bẹt _Y/C HS tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế Phan Thành Lộc. _HS phát biểu _HS: Góc của hai kim đồng hồ lúc 6 giờ. 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau x. y. O. - 55 -.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _Y/C HS làm bài tập 6 tr 75 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày. Bài tập 6 tr 75 SGK a) góc xOy đỉnh của góc hai cạnh của góc b) S SR, ST c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. _HS nhận xét _Để vẽ một góc ta vẽ lần lượt ntn ? Hoạt động 4: Vẽ góc (5 phút) _Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và 2 cạnh của nó. _Vẽ hình lên bảng. 3. Vẽ góc Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó VD:. _HS nghe _HS theo dõi. a. O. a. O. b. 1 2. b. 1 2. c. c. _HS: có 3 góc : aÔb, aÔc, bÔc _Trên hình có mấy góc, đọc tên ? Hình có 3 góc : aÔb, aÔc, bÔc _HS nghe gv giới thiệu kí hiệu của _Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, Ngoài ra : Ô1 ; Ô2 góc người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh. _Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh, ta có thể dùng kí hiệu chỉ số VD: Ô1, Ô2 Hoạt động 5: Điểm nằm bên trong góc (5 phút) 4. Điểm nằm bên trong góc x x _HS quan sát M. M x. y. M. O. _Cho góc xOy y O _Hãy vẽ tia OM. Nhận xét gì về 3 tia _HS thực hiện Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy Ox, Oy, OM ? _Vậy điểm M là điểm nằm trong xÔy nếu OM nằm giữa hai tia Ox, Oy _Hãy lấy điểm N nằm trong góc bÔc, điểm K không nằm trong aÔc.. _HS thực hiện K O. y O. Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy. Khi đó ta còn nói: Tia OM nằm trong góc xOy. a b. 1 2. N. V. Củng cố :. Phan Thành Lộc. c. (5 phút). - 56 -.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Bàn Long a. Giáo án Hình học 6. _HS xem hình vẽ. A 1 O. B. b. Có những cách nào đọc tên góc trên hình, kí hiệu. _HS đọc tên các góc _HS viết kí hiệu aÔb ; AÔB ; Ô1 (bÔa ; BÔA). VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK. _ Làm bài tập 8, 9, 10 tr 75 SGK. _ Tiết sau chuẩn bị thước đo góc .. Phụ lục. Phiếu học tập. Nhóm:…………... Bài tập 6 tr 75 SGK. Phan Thành Lộc. - 57 -.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Bài tập 6 tr 75 SGK §3. SỐ ĐO GÓC Đáp án: I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Kiến thức cơ bản: a) góc xOy _Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định. Số đo của góc bẹt là 180 . của _Biết định nghĩa góc vuông, gócđỉnh nhọn, góc tù. góc 2.Kĩ năng cơ bản: _Biết đo góc bằng thước đo góc.hai cạnh của góc _Biết so sánh hai góc. b) S 3.Thái độ: _Đo góc cẩn thận, chính xác . SR, ST II. Chuẩn bị: c) góc có hai cạnh là hai tia * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước đo góc, thước thẳng, mô hình các góc, kéo, compa. đối nhau Tuần 23-Tiết CT 18. Ngày soạn: Ngày dạy :. 0. * HS: _Bảng nhóm. _Thước đo góc, thước kẻ, êke, thước đo góc, kéo, compa. III. Kiểm tra bài cũ : (8 phút) Câu hỏi Trả lời _Nêu yêu cầu kiểm tra y O x HS1:* Vẽ 1 góc bẹt và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của HS1:* góc bẹt. Đỉnh O Hai cạnh Ox, Oy * Làm bài tập 8 tr 75 SGK * Bài tập 8 tr 75 SGK Có 3 góc : BÂC, CÂD, BÂD C B. A. D. HS2:* Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc. Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên cho tia đó. Trên hình vừa vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó. _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm y O. HS2:. y O. z. Đỉnh O x Hai cạnh Ox, Oy Có 3 góc : yÔz, zÔx, yÔx. z. M. x. _Trên hình vừa vẽ có 3 góc, trên cạnh Ox lấy điểm M. Làm sao ta biết OM = ? cm _Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định, tương tự như vậy mỗi một góc sẽ c1o một số đo xác định. Để biết 1 góc có một số đo bao nhiêu ? Ta sẽ đo góc đó bằng thước đo góc và cách đo ntn ? Đó là nội dung bài học hôm nay. IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Số đo góc. Nội dung. Hoạt động 2: Đo góc (15 phút) Phan Thành Lộc. - 58 -.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. 1. Đo góc. x. _Vẽ. x. _HS vẽ hình vào vở y. O. _Giới thiệu thước đo góc, đơn vị đo góc, kí hiệu.. _HS nghe giới thiệu. _Hướng dẫn cách đo góc (vừa nói _HS theo dõi và thực hiện vào vở vừa thao tác trên hình vẽ) của mình * Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh O và 1 cạnh (chẳng hạn Ox) đi qua vạch 0 của thước. * Cạnh kia (Oy) chỉ ngay số nào (50) thì số đó là số đo của xÔy. O. y. a) Dụng cụ đo : Thước đo góc (thước đo độ) b) Đơn vị đo góc : là độ VD: 1 độ kí hiệu : 10 * Cách đo : (SGK). Số đo góc xOy bằng 60 độ Kí hiệu xÔy = 600 (yÔx = 600-) _Y/C HS nêu lại cách đo góc xOy _Cho các góc sau a p. S. q. _HS nêu lại cách đo góc. b O. Hãy xác định số đo của chúng _Mỗi góc có mấy số đo ? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800 ? _Y/C HS thực hiện ?1 tr 77 SGK _Giới thiệu chú ý. _HS thực hiện trên bảng _HS khác đo lại kiểm tra kết quả aIb = 1150, pSq = 1800 _HS: Mỗi góc chỉ có một số đo Số đo góc bẹt là 1800 Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 _HS thực hiện _HS lắng nghe. VD: 35 độ 20 phút : 350 20’ __Y/C HS làm bài tập 11 tr 79 SGK (Đưa hình vẽ lên bảng phụ). * Nhận xét : _ Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800 _ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 ?1. * Chú ý : Các đơn vị đo nhỏ hơn độ là phút (’) và giây (’’) 10 = 60’, 1’ = 60’’. _HS quan sát và đo các góc _HS nêu kết quả. Bài tập 11 tr 79 SGK xÔy = 500 xÔz = 1000 _HS nhận xét xÔt = 1300 Hoạt động 3: So sánh hai góc (10 phút) 2. So sánh hai góc _Cho 2 góc. O. O. Hãy xác định số đo của chúng. So sánh 2 góc đó. _Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu ? Phan Thành Lộc. _HS: Ô1 = 550 Ô2 = 900 Ô1 < Ô2 (vì 550 < 900) _HS: Để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo của chúng. Để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo của chúng - 59 -.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Bàn Long 0. Giáo án Hình học 6 0. _Có xÔy = 60 ; aIb = 60 suy ra xÔy = aIb Vậy hai góc bằng nhau khi nào ?. _Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. _Cần chú ý: Nếu 2 góc bằng nhau ta kí hiệu trên hình 2 góc giống nhau. VD: I1 = I2 = 450. _HS: Hai góc bằng nhau nếu số đo _ Hai góc bằng nhau nếu số đo của của chúng bằng nhau chúng bằng nhau VD: xÔy = 600; aIb = 600 => xÔy = aIb _ Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. VD: Ô1 > Ô2 (vì 900 > 550) _HS nghe. _Vẽ I I thêm góc O3. Ta có Ô1 là góc nhọn, Ô2 là góc vuông, Ô3 là O góc _HS theo dõi tù. Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ? Hoạt động 4: Góc vuông, góc nhọn, góc tù (5 phút) 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù 0 0 0 _Ô1 = 55 (< 90 ), Ô2 = 90 , Ô3 = 1200 (900 < 1200 < 1800) _Thế nào là góc vuông ? _HS phát biểu _ Góc có số đo bằng 900 là góc vuông Ô2 = 900 hay Ô2 = 1v _Ta gọi Ô1 là góc nhọn, Ô3 là góc tù. _HS phát biểu _ Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn Vậy thế nào là góc nhọn, góc tù ? 900 Ô1 = 550 < 900 => Ô1 = là góc nhọn _ Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 _Treo bảng phụ Hình 17 tr 79 SGK V. Luyện tập-Củng cố : (5 phút) _Y/C HS làm bài tập 14 tr 79 SGK _HS hoạt động nhóm Bài tập 14 tr 79 SGK (Đưa hình vẽ lên bảng phụ) * Ước lượng góc nào là góc vuông, góc bẹt, góc tù. 1 = 950 * Tiến hành đo và đọc, ghi kết 2 = 1800 quả. 3 = 650 4 = 1400 5 = 900 _HS nhận xét 6 = 350 VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK. _ Làm bài tập 12, 13, 15, 16 tr 79-80 SGK.. Phan Thành Lộc. - 60 -.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Phụ lục Phiếu học tập 1 Bài tập 14 tr 79 SGK * Ước lượng góc nào là góc vuông, góc bẹt, góc tù. * Tiến hành đo và đọc, ghi kết quả. 1 = 950 2 = 1800 3 = 650 4 = 1400 5 = 900 6 = 350. Phan Thành Lộc. - 61 -.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 24-Tiết CT 19 §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Kiến thức cơ bản: _Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xÔy = m0 (0 < m < 180). 2.Kĩ năng cơ bản: _Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3.Thái độ: _ Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng, thước đo góc. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, thước đo góc. III. Kiểm tra bài cũ : (8 phút). Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. _Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:* Khi nào xÔy + yÔz = xÔz?. Hoạt động 1: kiểm tra (8 phút) _HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời. * Làm bài tập 20 tr 82 SGK. HS2:Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? _Gọi HS trình bày. _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _ĐVĐ: Khi có 1 góc ta dó thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc . Ngược lại, biết số đo của 1 góc , làm thế nào để vẽ được góc đó. Đó là nội dung của bài học hôm nay.. _HS trình bày. _HS nhận xét. Ngày soạn: Ngày dạy :. Nội dung HS1:* Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. Ngược lại, nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz * Bài tập 20 tr 82 SGK 1 1 .60 0 4 4 BÔI = AÔB = = 150 Theo đề bài tia OI nằm giữa hai tia OA, OB nên : AÔI + IÔB = AÔB AÔI = AÔB – IÔB = 600 – 150 = 450 HS2: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900 Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800 Hai góc kề bù là vừa kề nhau, vừa bù nhau.. Vẽ góc biết số đo. IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (12 phút) 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Phan Thành Lộc. - 62 -.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _Ta xét vài ví dụ Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xÔy = 400 _Y/C HS vẽ 1 tia Ox tùy ý. Sau đó đặt thước đo góc trên nửa mp có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kế tiếp kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước.. _HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv 40. _Gọi HS lên bảng thực hiện. x. O. Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết ABC = 1350. 0. _Để vẽ ABC = 135 , em sẽ tiến hành ntn ?. y. _HS: Vẽ tia BA Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350 C. C. 135. 135. _trên nửa mp có bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350 ? _Tương tự trên nửa mp có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xÔy = m0 (0 < m  1800) ?. B. _HS: Ta chỉ vẽ 1 BC sao cho ABC = 1350. _HS nêu nhận xét. _Y/C HS làm bài tập 24 tr 84 SGK. A. B. A. tia * Nhận xét: Trên nửa mp cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xÔy = m (độ) (0 < m  1800) Bài tập 24 tr 84 SGK. _HS đọc đề bài _HS thực hiện. y. 45. x. _HS nhận xét Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (13 phút) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3: (SGK tr 84) _Xét ví dụ 3 _HS thực hiện theo sự hướng dẫn Giải 0 0 a) Vẽ xÔy = 30 , xÔz = 75 trên của gv z cùng một nửa mp z y b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia  75 y Ox, Oy, Oz ? x 30 75 Tia Oy nằm giữa hai O x 30 0 Tia Oy nằm tia Ox, Oz (vì 30 < 750) O giữa hai tia Ox, Oz * Nhận xét : Trên cùng một nửa mp 0 0 _Trên 1 nửa mp có bờ chứa tia Ox (vì 30 < 75 ) có bờ chứa tia Ox, xÔy = m0, m < n 0 0 vẽ xÔy = m , xÔz = n , m < n. Hỏi _HS phát biểu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. tia nào nằm giữa C hai tia nào ? O. 130. _Y/C HS vẽ trên cùng một nửa mp có đt chứa tia OA : AÔB = 500, AÔC = Phan Thành Lộc. O. A. 50. B. _HS quan sát hình vẽ. bờ là. 1300.. _HS nêu nhận xét - 63 -.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS Bàn Long C. B 130. Giáo án Hình học 6. Hình nào sau đây đúng, sai ?. 30 O. H1. H1: Đúng H2: Sai vì tia OB, OC không thuộc cùng một nửa mp có bờ chứa tia OA.. A. H2. V. Luyện tập-Củng cố : (10 phút) _Y/C HS làm bài tập 26 tr 84 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày. Bài tập 26 tr 84 SGK B. x. A 20. C. C. _HS nhận xét _Cho tia Ax, vẽ tia Ay sao cho xÂy = 580. Vẽ được mấy tia Ay ? _Vẽ ABC = 900 bằng 2 cách C1: Dùng thước đo góc C2: Dùng êke. E. _HS thực hiện A. y. 110 . yz. 145 . F. 80. 90. 58 A. (I) x. B. C. _HS nhận xét. y x. (II) VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK. _ Làm bài tập 25, 27, 28, y'29 tr 84-85 SGK.. Phan Thành Lộc. - 64 -. D.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Phụ lục. Phiếu học tập. Nhóm:…………... Bài tập 26 tr 84 SGK _Cho tia Ax, vẽ tia Ay sao cho xÂy = 580. Vẽ được mấy tia Ay ? _Vẽ ABC = 900 bằng 2 cách C1: Dùng thước đo góc C2: Dùng êke. Đáp án:. y. (I). 58. x. A. (II). y'. Phan Thành Lộc. - 65 -.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 25-Tiết CT 20. §4. CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC (KHI NÀO THÌ xÔy + yÔz = xÔz) I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : Ngày soạn: 1.Kiến thức cơ bản: Ngày dạy : _Nếu tia Oy nằm giữa hai tai Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. o nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. _Biết định nghĩa 2 góc phụ 58 2.Kĩ năng cơ bản: _Nhận biết hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù. _Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 3.Thái độ: _Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng, thước đo góc. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, thước đo góc. III. Kiểm tra bài cũ : (8 phút) Câu hỏi Trả lời _Nêu yêu cầu kiểm tra x * Vẽ góc xOz y * Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz * Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình. z * So sánh xÔy + yÔz với xÔz O Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? xÔy = _Gọi HS trình bày yÔz = _Gọi HS nhận xét xÔz = _Nhận xét – Ghi điểm. xÔy + yÔz = xÔz _Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. _Vậy khi nào thì xÔy + yÔz =xÔz Đó là nội dung bài học hôm nay. Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 2: Ví dụ (15 phút) 1. Ví dụ x 0. _Qua kết quả đo được, em hãy cho biết khi nào xÔy + yÔz = xÔz ? _Ngược lại nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. _Gọi HS phát biểu nhận xét. _HS phát biểu nhận xét. A. _Với hình vẽ Ta có thể phát biểu nhận xét Phan Thành Lộc. _HS: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. B. O. C. trên. xÔy = 80 yÔz = 400 xÔz = 1200 xÔy + yÔz = xÔz 2. Nhận xét. y 80 40. z. O. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. Ngược lại, nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. _HS: Nếu tia OB nằm giữa hai tia - 66 -.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. ntn ?. OA, OC thì AÔB + BÔC = AÔC. Ngược lại, nếu AÔB + BÔC = AÔC thì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC _HS đọc đề bài. _Y/C HS làm bài tập 18 tr 82 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) _Theo đề bài tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có điều gì ? _HS: BÔA + AÔC = BÔC _Từ đó thế số vào tính ra kết quả. _Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả. 450 + 320 = BÔC _Như vậy, nếu có 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại ta có mấy góc trong hình ? Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc ? x _Vẽ hình y. Vậy BÔC = 770 _HS: Ta có 3 góc trong hình. Bài 18 tr 82 SGK Theo đề bài tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên : BÔA + AÔC = BÔC 450 + 320 = BÔC 770 = BÔC Vậy BÔC = 770. _HS: Chỉ cần đo 2 góc ta có thể biết số đo của 3 góc. z O. Đẳng thức xÔy + yÔz = xÔz viết đúng hay sai ? Vì sao ? x. _HS: Sai vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox, Oz.. y 80 40. z _Ta có xÔy, O yÔz là 2 góc kề nhau. Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ? Hoạt động 3: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (15 phút) 3. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù _Y/C HS đọc SGK tr 81 và hoạt _HS thực hiện động nhóm _Đại diện nhóm trình bày Nhóm 1: Thế nào là 2 góc kề nhau ? Nhóm 1: Hai góc kề nhau là hai _ Hai góc kề nhau là hai góc có một Vẽ hình minh họa, chỉ ra 2 góc kề góc có một cạnh chung và hai cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm nhau trên hình. cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa đối nhau có bờ chứa cạnh chung. cạnh chung.. 1. Nhóm 2: Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450. Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau ? Cho  = 1050, B = 750. Hai góc A, B có bù nhau không ? Vì Phan Thành Lộc. 2 Ô1, Ô2 là 2 góc O kề nhau Nhóm 2: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900 số đo của góc phụ với góc 300, 450 là 600, 450. Nhóm 3: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800 Â, B là 2 góc bù nhau vì. _ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900 _ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800 - 67 -.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6 0. sao ? Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu ? _Chốt lại vấn đề _Hai góc như hình vẽ có là 2 góc kề nhau không ?. 80 x.  + B = 180 Nhóm 4: Hai góc kề bù là vừa kề _ Hai góc kề bù là vừa kề nhau, vừa nhau, vừa bù nhau. bù nhau. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 _HS nhận xét _HS có thể trả lờixPy, ySz kề nhau _HS: Nhận xét xPy, ySz không kề nhau vì 2 góc kề nhau phải thỏa đk là chung 1 cạnh mà cạnh chung là chung 1 tia, 1 tia phải xuất phát 1 điểm. y z. C S P. V. Luyện tập-Củng cố : (5 phút) Hãy chỉ ra mqh giữa các góc trong hình. _HS quan sát hình vẽ _HS trả lời * Â, B, C là góc nhọn. 40 A. * D là góc tù. D. B 50. 100 y x. O. x'. * xÔx’ là góc bẹt xÔy, yÔx’ là hai góc kề nhau xÔy, yÔx’ là hai bù nhau xÔy, yÔx’ là hai góc kề bù. VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK. _ Làm bài tập 19  23 tr 82-83 SGK.. Phụ lục. Phiếu học tập 1. Phiếu học tập 2. Nhóm 1: Thế nào là 2 góc kề nhau ? Vẽ hình minh họa, chỉ ra 2 góc kề nhau trên hình.. Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau ? Cho  = 1050, B = 750. Hai góc A, B có bù nhau không ? Vì sao ?. Nhóm 2: Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450.. Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu ?. Phan Thành Lộc. - 68 -.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 26-Tiết CT 21 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : Ngày soạn: 1.Kiến thức cơ bản: Ngày dạy : _Hiểu tia phân giác của góc là gì ? _Hiểu đường phân giác cảu góc là gì ? 2.Kĩ năng cơ bản: _Biết vẽ tia phân giác của góc. 3.Thái độ: _Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng, thước đo góc. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, thước đo góc, giấy gấp. III. Kiểm tra bài cũ : (8 phút). Hoạt động của GV _Nêu yêu cầu kiểm tra 1. Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xÔy = 1000 ; xÔz = 500.. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) _HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời. Nội dung z. y. 100 50. 2. Vị trí của tia Oz ntn với tia Ox, Oy ? Tính yÔz, so sánh yÔz với xÔz ? _Gọi HS trình bày _HS trình bày _Gọi HS nhận xét _HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy; tia Oz tạo với Ox, Oy 2 góc bằng nhau ta nói Oz là tia phân giác của xÔy.. x. O. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy yÔz = 500 yÔz = xÔz (=500). Tia phân giác của góc IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì ? (15 phút) 1. Tia phân giác của một góc là gì ? z. y. 100 50. _Qua bài tập em hãy cho biết tia phân giác của một góc là một tia ntn ? _Khi nào tia Oz là tia phân giác của xÔy ? _Treo bảng phụ. Phan Thành Lộc. _HS: Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc như SGK _ Oz là tia phân giác của xÔy  tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy xÔz = zÔy _HS quan sát – Trả lời Hình 1: Tia Ot là tia phân giác của xÔy. x. O. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. - 69 -.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS Bàn Long x. 45. Hình 2: Tia Ot’ là tia phân giác của x’Ôy'. t'. x'. t. Giáo án Hình học 6. y'. y. O. O a. Hình 3: Tia Ob là tia phân giác của aÔc. b. O c. Dựa vào định nghĩa, hãy cho biết tia nào là tia phân giác trên hình. _Y/C HS làm bài tập 30 tr 87 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _HS đọc đề bài _HS vẽ hình. Bài tập 30 tr 87 SGK. y t 50 25. x. O. _HS trình bày. _HS nhận xét. a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xÔt < xÔy (250 < 500) b) tÔy = xÔt (= 500) c) Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì tia ot nằm giữa Ox, Oy ; tÔy = xÔt. _Nhận xét Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc (15 phút) 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc _Tia Oz phải thỏa mãn đk nào ? _HS: Tia Oz phải nằm giữa hai tia VD: Cho xÔy = 640. Vẽ tia phân Ox và Oy. giác của xÔy. xOˆ y 64 0  Cách 1: Dùng thước đo góc 2 = 320 xÔz = zÔy = 2 _HS thực hiện theo hướng dẫn của _Vậy ta phải vẽ xÔy = 640. Vẽ tiếp gv tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao z cho xÔz = 320. 64 32. _Vẽ sẵn 1 góc xÔy lên 1 tờ giấy và biểu diễn gấp giấy cho HS xem. _Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có mấy tia phân giác ? _Y/C HS làm ? tr 86 SGK Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia phân giác của góc này.. Góc bẹt có mấy tia phân giác ? Phan Thành Lộc. _HS thực hành gấp giấy. _HS phát biểu _HS thực hiện. x. O. Cách 2: Gấp giấy Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên: xÔz + zÔy = xÔy mà xÔz = zÔy xOˆ y Suy ra xÔz = zÔy = 2 * Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. ?.. _HS trả lời - 70 -.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _HS nhận xét. t. x. y. O. t'. Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau Hoạt động 4: Chú ý (3 phút) y. 3. Chú ý. z. y. z. x. O. O. z' z'. _Vẽ đt zz’ và giới thiệu: zz’ là đường phân giác của xÔy.. V. Luyện tập-Củng cố : (3 phút) _Tia phân giác của một góc. Cách vẽ.. _Y/C HS làm bài tập 32 tr 87 SGK. x. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. _HS trình bày. _HS nhận xét _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày _HS nhận xét. * Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau * Vẽ xÔy = …0. Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOˆ y xÔz = zÔy = 2 . Bài tập 32 tr 87 SGK c) Đúng d) Đúng. VI.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) _ Học bài theo vở và SGK _ Làm bài tập 31, 33, 34 tr 87 SGK. Phụ lục. Phiếu học tập. Nhóm:…………... Bài tập 32 tr 87 SGK. Bài tập 32 tr 87 SGK Đáp án: c) Đúng d) Đúng Phan Thành Lộc. - 71 -.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 27-Tiết CT 22 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : Ngày soạn: 1.Về kiến thức : Ngày dạy : _Khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. 2.Về kỹ năng : _Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. 4._Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng, thước đo độ. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, thước đo góc. III. Kiểm tra bài cũ : (10 phút). Hoạt động của GV _Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:* Vẽ aÔb = 1800. Vẽ tia phân giác của aÔb. Tính aÔt, tÔb.. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) _HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời HS1:* aÔt = tÔb = aOˆ b 180 0  2 2 a. O. = 900. b. t'. * Thế nào là tia phân giác của một góc ? HS2: Vẽ AÔB kề bù với BÔC, AÔB = 600. Vẽ tia phân giác OD, OK của góc AOB, BOC. Tính DÔK. _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm. t. * Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau HS2:* B D. K. _HS trình bày _HS nhận xét. A. O. * DÔB + BÔK = 300 + 600 = 900. C. DÔK =. IV. Tiến trình giảng bài mới : _Y/C HS làm bài tập 36 tr 87 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) _HS đọc đề bài z n _HS vẽ hình. Bài tập 36 tr 87 SGK. z n. y. y m. Để vẽ tia On ta phải làm gì ? Tính mÔy, yÔn. Từ đó tính mÔn.. Phan Thành Lộc. O _HS trình bày _HS: yÔz = xÔz – xÔy = 800 – 300 = 500 mÔn = mÔy + yÔn. x. m x O xÔy < xÔz (300 < 800) nên tia Oy nằm giữa Ox, Oz => yÔz = xÔz – xÔy = 800 – 300 = 500 mÔn = mÔy + yÔn 30 0 mà mÔy = xÔm = 2 = 150. - 72 -.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6 50 0 yÔn = zÔn = 2 = 250. _Y/C HS làm bài tập Cho AÔB kề bù với BÔC biết AÔB gấp đôi BÔC. Vẽ tia phân giác OM của BÔC. Tính AÔM. Đề bài cho các yếu tố như thế chúng ta có thể vẽ hình ngay được không ? Hãy tính AÔB, BÔC Hướng dẫn HS vẽ hình. _HS nhận xét. AÔM = ? AÔB = 1200, BÔM = ? Từ đó hãy tính AÔM. _HS cả lớp làm theo sự hướng dẫn AÔM = AÔB + BÔM BOC 60 0  2 BÔM = CÔM = 2 0 0 0 AÔM = 120 + 30 = 150. _Y/C HS làm bài tập 34 tr 87 SGK Ghi tóm tắt nội dung ở bảng Gọi HS vẽ hình. _HS đọc đề bài. Suy ra : mÔn = 150 + 250 = 400 Bài tập. _HS: Không thể vẽ hình được, phải tính AÔB, BÔC. _HS đọc đề bài _HS vẽ hình. y t. t'. B M C. 120 O. Theo đề bài : AÔB kề bù với BÔC => AÔB + BÔC = 1800 mà AÔB = 2 BÔC Suy ra 2 BÔC + BÔC = 1800 3 BÔC = 1800 => BÔC = 600 => AÔC = 1200 AÔM = AÔB + BÔM = 1200 + 300 = 1500 Bài tập 34 tr 87 SGK. A. Y/C HS thảo luận nhóm x. x' O. y. _HS thảo luận nhóm _Đại diện nhóm trình bày. t t' x. x' O. _HS nhận xét. V. Luyện tập-Củng cố : (5 phút) _Y/C HS nhắc lại một số kiến thức trọng tâm của bài học. Phan Thành Lộc. _HS phát biểu. x’Ôy = 1800 – xÔy = 1800 – 1000 = 800 80 0 40 0 x’Ôt' = 2 100 0 50 0 xÔt = 2 Suy ra x’Ôt = 1800 – xÔt = 1800 – 500 = 1300 xÔt' = 1800 - x’Ôt' = 1800 – 400 = 1400 0 t’Ôt' = 50 + 400 = 900 * Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau * Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xÔt < xÔy (250 < 500) * Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. - 73 -.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _HS nhận xét _HS thực hiện _HS trình bày. _Y/C HS làm bài tập 34 tr 87 SGK. y. t. x. x' O. _HS nhận xét. * Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Bài tập 33 tr 87 SGK x’Ôy = 1800 – xÔy = 1800 – 1300 = 500 Ot là tia phân giác của xÔy nên: 50 0 25 0 tÔy = 2 Vậy xÔt' = x’Ôy + yÔt = 500 + 250 = 750. VI.Hướng dẫn về nhà: (5 phút) _ Làm bài tập 35, 37 tr 87 SGK. _ Chuẩn bị tiết sau thực hành : * Các tổ trưởng bộ môn tham gia buổi hường dẫn của giáo viên. * Mỗi tổ cần chuẩn bị : Giác kế (tại phòng thiết bị), 2 cọc tiêu, 1 búa đóng.. Phụ lục. Phiếu học tập. Nhóm:…………... Bài tập 34 tr 87 SGK. Đáp án:. y t t' x. x' O. x’Ôy = 1800 – xÔy = 1800 – 1000 = 800 x’Ôt' =. 80 0 40 0 2. 100 0 50 0 2. xÔt = Suy ra x’Ôt = 1800 – xÔt = 1800 – 500 = 1300 xÔt' = 1800 - x’Ôt' = 1800 – 400 = 1400 Phan Thành Lộc. - 74 -.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS Bàn Long 0 0. Giáo án Hình học 6. t’Ôt' = 50 + 40 = 900 Tuần 28, 29-Tiết CT 23 - 24. §7. THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT. Ngày soạn:. I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : Ngày dạy : 1.Về kiến thức : _HS hiểu được cấu tạo của giác kế. 2.Về kỹ năng : _Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3. Về thái độ :_Giáo dục HS ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành. II. Chuẩn bị: * GV: Bộ thực hành mẫu gồm : + 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có một đầu nhọn, 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m, 1 búa đóng cọc + 4  6 bộ thực hành cho HS. + Địa điểm thực hành. + Huấn luyện trước 1 nhóm HS cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1  2 HS). * HS: + Mỗi tổ 2 HS là 1 nhóm thực hành. + Mỗi tổ 1 bộ dụng cụ. + Các em cốt cán của tổ tham dự tập huấn. III. Kiểm tra bài cũ : (không) IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thống báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (40 phút) _Đặt giác kế trước lớp, giới thiệu đây là dụng cụ đo góc trên _HS quan sát giác kế và trả lời câu hỏi mặt đất gọi là giác kế _Giới thiệu cấu tạo của giác kế : bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn _Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì ? _Mặt đĩa tròn được chia độ 00  1800. Hai nữa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau. _Trên đĩa tròn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa tròn. _Quay trên mặt đất đĩa cho HS quan sát _Hãy mô tả thanh quay đó _Đĩa tròn được đặt ntn ? Cố định hay quay được ?. _Giới thiệu dây dọi treo trước tâm đĩa tròn. _Y/C HS nêu lại cấu tạo của giác kế _Treo hình 41, 42 tr 88 SGK để hướng dẫn. _Hai đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa tròn thẳng hàng. Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay quanh trục _HS lên bảng chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó _HS quan sát và theo dõi gv hướng dẫn : 2 HS lên cầm hai cọc tiêu ở A và B _HS thực hiện. _Gọi HS đọc 4 bước làm (như SGK tr 88-89) _Xác định ACB Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (5 phút) _Y/C các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về: _Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành + Dụng cụ của tổ + Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành Hoạt động 3: Thực hành (35 phút) _Điều khiển HS đến đại điểm thực hành, phân cộng vị trí từng _Tổ trưởng tập hợp tổ HS đến vị trí được Phan Thành Lộc. - 75 -.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THCS Bàn Long. tổ và nói rõ yêu cầu; các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt, có thể thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đo. Giáo án Hình học 6. phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ lần lượt thực hành _Những HS chưa đến lượt thực hành thì trật tự và chú ý quan sát các bạn để rút kinh nghiệm _HS chú ý và thực hiện theo hướng dẫn _HS ghi nhận kết quả thực hành. _Quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm cách đo góc _Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó là cơ sở ghi điểm thực hành của tổ Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá (9 phút) _Y/C HS hoàn thành mẫu báo cáo của các tổ _HS hoàn thành mẫu báo cáo _Thu nhận báo cáo thực hành của các tổ để ghi điểm thực hành _HS nộp báo cáo của cá nhân HS _Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ, ghi điểm thực _HS rút kinh nghiệm về cách đo, ghi kết quả hành các tổ và nhận thức được ý thức kĩ luật trong giờ thực hành _Y/C HS cất dụng cụ, vệ sinh chân tay _HS ghi biên bản tiết thực hành (dụng cụ đủ hay thiếu, ý thức của HS, ….) V.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Tiết học tới mang theo compa.. Phan Thành Lộc. - 76 -.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 30 Tiết CT 25. §8. ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản: _Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? _Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính. 2.Kĩ năng cơ bản: _Sử dụng compa thành thạo. _Biết vẽ đường tròn, cung tròn. _Biết giữ nguyên độ mở của compa. 3.Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập. _Thước thẳng, compa. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, compa. III. Kiểm tra bài cũ: (không) IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ngày soạn: Ngày dạy :. Nội dung. Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn (15 phút) 1. Đường tròn và hình tròn _Để vẽ đ.tròn người ta dùng dụng cụ _Để vẽ đ.tròn người ta dùng gì ? compa B C _Cho điểm O, vẽ đ.tròn tâm O bán _HS thực hiện kính 2 cm A 2 cm M _Vẽ đoạn thẳng chọn làm đơn vị quy O ước, rổi vẽ đ.tròn. _Lấy các điểm A, B, C bất kì trên N đ.tròn. P _Các điểm này cách tâm O một _Các điểm A, B, C đều cách tâm khoảng là bao nhiêu ? O một khoảng bằng 2 cm _Vậy đ.tròn tâm O bán kính 2 cm là _Đ.tròn tâm O bán kính R là hình a) Đ.tròn tâm O, bán kính R là hình hình gồm các điểm cách O một gồm các điểm cách O một khoảng gồm các điểm cách O một khoảng khoảng bằng 2 cm. bằng R bằng R. _Tổng quát : Đ.tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm ntn ? _Giới thiệu kí hiệu đ.tròn và điểm nằm trên trong, ngoài đ.tròn. Kí hiệu : (O ; R) _ Điểm nằm trên đ.tròn : M, A, B, C _Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM, OP và OM. _HS: ON < OM, OP > OM _Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó ? _Dùng thước đo độ dài các đoạn _Vậy các điểm nằm trên đ.tròn, các thẳng M, A, B, C  (O ; R) điểm nằm bên trong, bên ngoài _Các điểm nằm trên đ.tròn cách _ Điểm nằm ngoài đ.tròn : P đ.tròn cách tâm một khoảng ntn so tâm một khoảng bằng bán kính, _ Điểm nằm trong đ.tròn : N với bán kính ? các điểm nằm bên trong đ.tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính, các điểm nằm ngoài đ.tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán Phan Thành Lộc. - 77 -.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _Ta đã biết ở Tiểu học : Đ.tròn là kính đường bao quanh hình tròn. Vậy _HS quan sát hình 43 b) Hình tròn là hình gồm các điểm hình tròn là hình gồm những điểm _HS phát biểu nằm trên đ.tròn và các điểm nằm bên nào ? (Treo bảng phụ Hình 43b tr 89 trong đ.tròn đó. SGK) _Nhấn mạnh sự khác nhau giữa kahí niệm đ.tròn và hình tròn. Hoạt động 2: Cung và dây cung (15 phút) 2. Cung và dây cung _Y/C HS quan sát hình 44, 45 và đọc _HS đọc SGK và quan sát hình B SGK tr 90 (vẽ hình ở bảng) _HS hoạt động nhóm A _Cung tròn là gì ? Dây cung là _Đại diện nhóm trình bày O gì ? Thế nào là đường kính của C D đ.tròn ?. _Vẽ (O ; 2 cm). Vẽ dây cung EF dài 3 cm. Vẽ đường kính PQ của đ.tròn. Hỏi đường kính PQ dài bao nhiêu cm ? Tại sao ?. AB là dây cung CD là đường kính _ Lấy hai điểm A, B thuộc đ.tròn, hai điểm này chia đ.tròn làm hai phần , mỗi phần là một cung tròn. A, B là _HS nhận xét hai mút của cung. _Bán kính đ.tròn bằng 2 cm _ Đường kính của đ.tròn là dây cung Đường kính của đ.tròn bằng 4 cm đi qua tâm. Vì PQ = OP + OQ = 2 + 2 _ Đường kính dài gấp đôi bán kính. = 4 cm. F E P. O. Q. _Vậy đường kính so với bán kính ntn ? _Y/C HS làm bài tập 38 tr 91 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _Đường kính dài gấp đôi bán kính _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày. Bài tập 38 tr SGK a). 91 C. _HS nhận xét. A. O. D. b) Vì CO = CA = 2 cm Hoạt động 3: Một công dụng khác của compa (5 phút) 3. Một công dụng khác của compa _Y/C HS nghiên cứu SGK tr 90-91 _Hãy cho biết compa ngoài việc Phan Thành Lộc. _HS đọc SGK Compa dùng để so sánh hai đoạn - 78 -.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. dùng để vẽ đ.tròn còn được dùng làm gì ? V. Luyện tập-Củng cố : (8 phút) _Y/C HS làm bài tập 39 tr 92 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _HS trả lời. thẳng. _HS đọc đề bài _HS trình bày. Bài tập 39 tr 92 SGK a) CA = 3 cm; CB = 2 cm DA = 3 cm; DB = 2 cm b) Có I nằm giữa A và B nên : AI + IB = AB AI + 2 = 4 => AI = 2 cm AB => AI = IB = 2 = 2 cm => I là trung điểm của AB c) IK = 1 cm. C. A. K. I. B. D. _HS nhận xét VI.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) _ Học bài theo vở và SGK _ Làm bài tập 40  42 tr 92 SGK. Phụ lục. Phiếu học tập. Nhóm:…………... Bài tập 39 tr 92 SGK. Đáp án:. Bài tập 39 tr 92 SGK a) CA = 3 cm; CB = 2 cm DA = 3 cm; DB = 2 cm b) Có I nằm giữa A và B nên : AI + IB = AB AI + 2 = 4 => AI = 2 cm. Bài tập 39 tr 92 SGK. AB 2. => AI = IB = = 2 cm => I là trung điểm của AB c) IK = 1 cm. Phan Thành Lộc. - 79 -.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 31-Tiết CT 26 §9. TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản: _Định nghĩa được tam giác. _Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? 2.Kĩ năng cơ bản: _Biết vẽ tam giác. _Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. _Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. 4._Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập: Tên tam Tên ba đỉnh Tên ba góc giác  ABI A, B, I  AIC A, I, C AIC, IÂC, ICA  ABC A, B, C _Thước thẳng, thước đo góc, compa. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, thước đo góc, compa. III. Kiểm tra bài cũ : (8 phút). Hoạt động của GV _Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:* Thế nào là đ.tròn tâm O bán kính R ?. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) _HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời. * Cho đoạn thẳng BC = 2,5 cm. Vẽ (B ; 2 cm) và (C ; 1,5 cm). Hai đ.tròn cắt nhau tại A và D. Tính AB, AC.. Ngày soạn: Ngày dạy :. Tên ba cạnh. AB, AC, BC. Nội dung HS1:* Đ.tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. * AB = 2 cm AC = 1,5 cm A B. C 2. 2,5 D. HS2:* Thế nào là hình tròn ?. HS2:* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đ.tròn và các điểm nằm bên trong đ.tròn đó. * Bài tập 41 tr 92 SGK. * Làm bài tập 41 tr 92 SGK. AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM _Gọi HS trình bày _Gọi hS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _Từ KTBC gv chỉ vào hình vẽ bài tập 41 và giới thiệu đó là tam giác. Vậy tam giác ABC là hình ntn ?. _HS trình bày _HS nhận xét _HS suy nghĩ và trả lời Tam giác. IV. Tiến trình giảng bài mới : Phan Thành Lộc. - 80 -.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì ? (20 phút) 1. Tam giác ABC là gì ? _HS phát biểu A. _T.giác ABC là hình ntn ? B. A. C. _Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là t.giác ABC không ? Tại sao ? _Giới thiệu kí hiệu t.giác, đỉnh, góc, cạnh của t.giác ABC; điểm nằm ngoài, trong t.giác ABC. _Y/C HS làm bài tập 43 tr 95 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _Y/C HS làm bài tập 44 tr 95 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). _HS nghe giới thiệu và ghi bài vào vở. _HS đọc đề bài _HS điền vào chỗ (…). _HS nhận xét _HS làm trên phiếu học tập _HS trình bày. A. B. I. M C. B. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu :  ABC ( ACB,  BAC,  BCA,  CAB,  CBA) _ Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác ABC. _ AB, AC, BC là ba cạnh của tam giác ABC. _ M là điểm nằm bên trong tam giác ABC. N là điểm nằm bên ngoài tam giác ABC. Bài tập 43 tr 94 SGK a) ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng. b) là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT Khi ba điểm U, V, T không thẳng hàng Bài tập 44 tr 95 SGK Tên t.giác. C. _HS nhận xét _HS quan sát _Đưa ra mô hình t.giác cho HS xem _Hãy cho 1 vài VD vật dụng nào có _HS: êke, miếng ghép hình t.giác, hình t.giác mốc treo áo, ….. Hoạt động 3: Vẽ tam giác (5 phút) _Nêu bài toán. N. _Đó không phải là t.giác ABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng. _HS đọc lại vài lần.  ABI. Tên 3 đỉnh A, B, I.  AIC. A, I, C.  ABC. A, B, C. Tên 3 góc IÂB, ABI, BIA IÂC, ACI, CIA BÂC, ABC, BCA. Tên 3 cạnh AB, BI, IA AI, IC, CA AB, BC, CA. 2. Vẽ tam giác VD: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm. _Hướng dẫn HS từng bước vẽ t.giác _HS theo dõi và vẽ t.giác ABC vào ABC (như SGK) vở (theo từng bước gv hướng dẫn). A 3 cm B. 2 cm C. 4 cm. _ Vẽ BC = 4 cm _ Vẽ (B ; 3 cm) Phan Thành Lộc. - 81 -.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. _ Vẽ )C ; 2 cm _ A là một giao điểm của (B ; 3 cm) và (C ; 2 cm) _ Vẽ AB, AC ta có  ABC. V. Luyện tập-Củng cố : (10 phút) _Y/C HS làm bài tập 46 tr 95 SGK _HS đọc đề bài (Đưa đề bài lên bảng phụ) _HS vẽ hình theo y/c đề bài. Bài tập 46 tr 95 SGK A. M. _Y/C HS làm bài tập 47 tr 95 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ). C. B. _HS nhận xét _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày. Bài tập 47 tr 95 SGK T. _HS nhận xét. 2,5 cm. 2 cm. I. R 3 cm. VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) _ Học bài theo vở và SGK. _ Làm bài tập 45, 46b tr 95 SGK. _ Ôn tập các định nghĩa và ba tính chất đã học. _ Tiết sau ôn tập chương II : Làm các câu hỏi và bài tập tr 96 SGK.. Phụ lục Phiếu học tập. Nhóm:…………... Tên tam giác. Tên ba đỉnh.  ABI. A, B, I.  AIC. A, I, C.  ABC. A, B, C. Phan Thành Lộc. Tên ba góc. Tên ba cạnh. AIC, IÂC, ICA AB, AC, BC. - 82 -.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 32-Tiết CT 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần : 1.Về kiến thức : _Hệ thống hóa kiến thức về góc. 2.Về kỹ năng : _Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. 3.Về tư duy :_Bước dầu tập suy luận đơn giản. 4.Về thái độ :_Cẩn thận, chính xác. Thích học môn Hình học. II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ, phiếu học tập : b Bảng 1 m. Ngày soạn: Ngày dạy :. t v. y. M. N. 4. A. O. a. Hình 1 Hình 5. x. n. I. a. P. Hình. x. 2. y. t. u. A. Hình 3. Hình. Hình 6 A. x. a. R. y. b. c. O. O. O B. z. C. Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình 10 Bảng 2 Điền vào chỗ (….) a) Bất kỳ đường thẳng nào trên măt phẳng cũng là ………………………………………………………….. b) Mỗi góc có một …………………Số đo của góc bẹt bằng ………………….. c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ………………………… xÔy d) Nếu xÔt= tÔy = 2 thì ………………………………………. Bảng3 Đúng hay sai: a) Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau. b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu tia Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy. d) Nếu xÔz = zÔy thì Oz là tia phân giác của xÔy. e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900 . g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. h)  DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. k) Mọi điểm nằm trên đ.tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. _Thước thẳng, thước đo góc, compa . * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, thước đo góc, compa. III. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) O. Hoạt động của GV _Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:* Góc là gì ? * Vẽ xÔy khác góc bẹt. Lấy một điểm M nằm trong góc xOy . Vẽ tia OM. Gải thích tại sao xÔM + MÔy = xÔy. Phan Thành Lộc. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) _HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời _HS trình bày _HS nhận xét. Nội dung Vì M nằm trong xÔy nên tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy. Vậy xÔM + MÔy = xÔy BÂC = 900 => góc vuông ABC = 530 => góc nhọn - 83 -.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. HS2:* Tam giác ABC là gì ? * Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm, AB = 3 cm, AC = 4 cm. Dùng thước đo góc xác định số đo BÂC, ABC. Các góc này thuộc lọai góc nào ? _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm. y M x O A. B. C. IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động 2: Ôn tập – Luyện tập (33 phút) _Treo bảng phụ 1 _HS quan sát hình vẽ Bài tập 1: Mỗi hình trên cho ta biết những _HS trả lời gì ? (hỏi thêm một số kiến thức liên quan đến mỗi hình đó) _HS phát biểu 1. Thế nào là hai nửa mp đối 1. Hình gồm đường thẳng a và một Hình 1: Hai nửa mp có chung bờ a nhau ? phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đối nhau. được gọi là nửa mặt phẳng bờ a 2. Góc nhọn là góc có số đo nhỏ 2. Thế nào là góc nhọn, góc vuông, hơn 900 Hình 2: Góc nhọn xÔy, A là điểm 0 góc tù ? Góc có số đo bằng 90 là góc nằm bên trong góc. vuông Hình 3: Góc vuông mIn Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Hình 4: Góc tù aPb. 3. Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ?. 4. Tia phân giác của một góc là gì ? Mỗi “góc” có mấy tia phân giác ? 5. Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC. Phan Thành Lộc. 3. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900 Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800 Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung. Hai góc kề bù là vừa kề nhau, vừa bù nhau. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau 4. Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau 5.  ABC ( ACB,  BAC,  BCA,  CAB,  CBA) Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác ABC. AB, AC, BC là ba cạnh của tam. Hình 5: Góc bẹt xÔy, Ot là tia phân giác của góc Hình 6: tÂv, vÂu kề bù Hình 7: aÔb, bÔc phụ nhau. Hình 8: Oy là tia phân giác của xÔz Hình 9: Tam giác ABC. - 84 -.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THCS Bàn Long. 6. Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R ?. Giáo án Hình học 6. giác ABC. BÂC, ABC, BCA là ba góc của tam giác ABC. 6. Đ.tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày. _Treo bảng phụ 2. _Treo bảng phụ 3. _HS nhận xét _HS quan sát hình vẽ _HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv. _HS nhận xét _HS thực hiện _HS vẽ hình. Hình 10: Đường tròn tâm O, bán kính R Bài tập 2: a) bờ chung của hai nửa mp đối nhau b) 1800 c) aÔb + bÔc = aÔc d) Ot là tia phân giác của xÔy Bài tập 3: a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai e) Đúng g) Sai k) Đúng Bài tập 4:. _Y/C HS làm bài tập (Đưa đề bài lên bảng phụ) * Vẽ hai góc phụ nhau * Vẽ hai góc kề nhau.   13560. * Vẽ hai góc kề bù * Vẽ hai góc 600, 1350, góc vuông _HS nhận xét _HS đọc đề bài _HS vẽ hình _Y/C HS làm bài tập (Đưa đề bài lên bảng phụ) Trên một nữa mp bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xÔy = 300, xÔz = 1100 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa ? b) Tính yÔz c) Vẽ tia Ot là phân giác của yÔz. Tính zÔt, tÔx.. z. Bài tập 5:. t. 40. y. 40 30. O. x. _HS trình bày. a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz vì xÔy < xÔz (300 < 1100) b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz nên : xÔy + yÔz = xÔz 300 + yÔz =1100 => yÔz = 800 zOˆ y 80 0  2 = 400 c) zÔt = 2 tÔx = tÔy + yÔx = 400 + 300 = 700. _HS nhận xét. V. Củng cố : (4 phút) _Nêu các câu hỏi để HS nhắc lại các Phan Thành Lộc. _HS lần lượt trả lời câu hỏi - 85 -.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. kiến thức trọng tâm của chương _HS nhận xét. * Nửa mp * Góc * Số đo góc * Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz * Vẽ góc cho biết số đo * Tia phân giác của góc * Đường tròn * Tam giác. VI.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) _ Ôn tập kiến thức trọng tâm của chương II, xem lại các dạng bài tập đã giải. _ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương II.. Phụ lục. Phiếu học tập. Nhóm:…………... Điền vào chỗ (….) a) Bất kỳ đường thẳng nào trên măt phẳng cũng là .………………………… b) Mỗi góc có một …………………Số đo của góc bẹt bằng ………….. c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ………………………… xÔy d) Nếu xÔt= tÔy = 2 thì ……………………………………….. Phan Thành Lộc. - 86 -.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 33-Tiết CT 28. KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG II). Ngày soạn: Ngày dạy :. I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần: 1.Về kiến thức : _Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS. 2.Về kỹ năng : _Rèn luyện khả năng tư duy. 4.Thái độ: _Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. _Biết vẽ hình, trình bày rõ ràng, mạch lạc._Trung thực. II. Chuẩn bị: * GV:_Đề kiểm tra. * HS:_Ôn tập các kiến thức đã học. _Xem lại các dạng bài tập đã làm. _MTBT. Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 0.5 0.5 1. Nửa mp 1 1 0.5 1.0 1.0 2.5 2. Góc, số đo góc, … 1 1 1 3 2.0 1.0 1.0 4.0 3. Tia phân giác của góc 1 1 1 3 0.5 0.5 4. Đường tròn 1 1 0.5 2.0 2.5 5. Tam giác 1 1 2 2.0 1.0 2.0 1.0 4.0 10.0 Tổng 4 1 1 1 3 10 III. Đề A. Trắc nghiệm: (4,0 đ) Câu 1: Câu nào sai trong các câu sau: Hình ảnh của mặt phẳng : A. Trang giấy. C. Mặt nước yên lặng. B. Mặt bảng. D. Tấm tol lợp nhà. Câu 2: Góc nhọn là góc có số đo: A. Nhỏ hơn 1800 C. Lớn hơn 900, nhỏ hơn 1800 0 0 B. Lớn hơn 0 , nhỏ hơn 90 D. Lớn hơn 00, nhỏ hơn 1800 Câu 3: Điểm A nằm trong góc xOy, thế thì: A. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, Oy. C. Tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy. B. Tia Oy nằm giữa hai tia OA, Ox. D. Tia OA không nằm giữa hai tia Ox, Oy. Câu 4: Góc xOy có hai tia phân giác khi nó là : A. Góc bẹt. C. Góc tù. B. Góc vuông. D. Góc nhọn. Câu 5: Hình gồm các điểm cách O một khoảng 3 cm là : A. Hình tròn tâm O, bán kính 3 cm . C. Đường tròn tâm O, đường kính 3 cm . B. Đường tròn tâm O, bán kính 3 cm. D. Hình tròn tâm O, đường kính 3 cm. Câu 6: Xem hình bên có mấy tam giác ? A. 1 C. 3 B. 2 D. 4 B. Tự luận: (6,0 đ) Bài 1: Xem hình vẽ, cóyÔt = tÔz. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (…) a) Tia ……………………………………………..là tia phân giác của góc …... b) Hai cặp góc kề bù là………………………………………………. A. C. B. I. y t z O. Phan Thành Lộc. x. - 87 -. …….

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Bài 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho xÔt = 30 0, xÔy = 600. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính tÔy. c) Tia Ot có là tia phân giác của xÔy hay không ? Giải thích. IV. Đáp án : A.Trắc nghiệm: (4,0 đ) Gồm 6 câu, mỗi câu chọn đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C A B C Bi/Cu Đáp án Bài 1: a) b) Bài 2:. Tia Ot là tia phân giác của góc yÔz . Hai cặp góc kề bù: xÔy và yÔz. xÔt và tÔz . _Vẽ hình đúng y. Điểm (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1,0 đ). t 60 30 O. a) b) c). _Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Vì xÔt < xÔy (300 < 600) tÔy = 300 _ Tia Ot là tia phân giác của xÔy Vì Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy và tÔy = tÔx. Phan Thành Lộc. x. (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5 đ). - 88 -.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Tuần 34 Tiết CT 29. TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản:. Ngày soạn: Ngày dạy :. 2.Kĩ năng cơ bản: 3.Thái độ: II. Chuẩn bị: * GV: _Bảng phụ. _Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, êke, compa. * HS: _Bảng nhóm. _Thước kẻ, thước đo góc, êke, compa. III. Kiểm tra bài cũ : IV. Tiến trình giảng bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: ( phút). Hoạt động 2: ( phút). Hoạt động 3: ( phút). Phan Thành Lộc. - 89 -.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THCS Bàn Long. Giáo án Hình học 6. Hoạt động 4: ( phút). Phụ lục. Phiếu học tập. Phan Thành Lộc. Nhóm:…………... - 90 -.

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×