Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 11 Bai 8 Luyen tap 1 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.95 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Baøi 8 : BAØI LUYEÄN TAÄP SOÁ 1 • A/ Muïc tieâu : • 1) Kiến thức: • - Hệ thống hoá các kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất – đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học ( KHHH và NTK), phân tử( Phân tử khoái ). • - Củng cố khái niệm phân tử ( Hạt hợp thành hầu hết các chất, Nguyên tử là hạt hợp thành đơn chất kim loại và một số đơn chất phi kim • 2) Kyõ naêng: • - Reøn luyeän kyõ naêng phaân bieät chaát vaø vaät theå, taùch chaát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • ra khỏi hỗn hợp, Phân tích thành phần cấu tạo nguyên tử, phân tử, kỹ năng sử dụng bảng 1 và kỹ naêng tính PTK • 3) Thái độ: • - Có ý thức đúng đắng với tầm quan trọng môn hoá học trong thực tế và trong học tập. • B / Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm. • C/ Phöông tieän daïy hoïc : • a) GV : Chuẩn bị tranh cấu tạo NTử, bảng phụ ghi sơ đồ. • b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK • D/ Tieán haønh baøi giaûng : • I/ Mở bài :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 6, tiết 11. BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1. I/ Kiến thức cần nhớ : 1/ Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm. Vật thể ( tự nhiên và nhân tạo ) Chất ( tạo nên từ nguyên tố hoá học ). Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử. Hạt hợp thành là phân tử.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TÓM LẠI: SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM Vật thể ( tự nhiên và nhân tạo ) Chất ( tạo nên từ nguyên tố hoá học ) Đơn chất. Kim loại. Hợp chất. Phi kim. Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử. Vô cơ. Hữu cơ. Hạt hợp thành là phân tử.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử. Hãy trình bày những hiểu biết của em theo dàn ý sau :  Nhóm 1 : _ Vật thể ( Phân loại , tạo ra từ đâu ) _ Chất ( được tạo ra từ đâu , có tính chất như thế nào ?  Nhóm 2: _ Nguyên tử ( định nghĩa, cấu tạo, điện tích của các loại hạt, khối lượng ) _ Nguyên tố hoá học ( Định nghĩa, đặc điểm của nguyên tố cùng loại, phương tiện để biểu diễn nguyên tố hoá học )  Nhóm 3: _ Phân tử , Phân tử khối ( Định nghĩa, cách tính phân tử khối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đáp án Nhóm 1: _ Vật thể ( Phân loại , tạo ra từ đâu ) _ Chất ( được tạo ra từ đâu , có tính chất như thế nào ? _ Vật thể ( tự nhiên và nhân tạo ) được làm từ chất hoặc một số chất . _ Chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhóm 2: _ Nguyên tử ( định nghĩa, cấu tạo, điện tích của các loại hạt, khối lượng ) _ Nguyên tố hoá học ( Định nghĩa, đặc điểm của nguyên tố cùng loại, phương tiện để biểu diễn nguyên tố hoá học ) _ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất. _ Nguyên tử gồm: + Hạt nhân: Có proton ( P ) mang điện tích dương ( + ). + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm (-). + Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. _ Nguyên tố hoá học : là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhóm 3: _ Phân tử , Phân tử khối ( Định nghĩa, cách tính phân tử khối)  Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất. Hạt hợp thành của đơn chất kim loại là nguyên tử.  Phân tử khối: Là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị Cácbon (đvC). Phân tử khối bằng tổng các nguyên tử khối..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II/ Bài tập : Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d duy nhất trước câu chọn đúng: 1/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ? a/ Sao mộc. d/ Tàu vũ trụ. b/ Mặt trăng. c/ Sao hỏa. 2/ Dây dẫn điện có thể được làm từ chất nào sau đây ? a/ Nhôm. b/Sắt. c/ Cao sụ d/ a và c đúng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3/ Cho biết hình bên là sơ đồ nguyên tử magiê a/ Hãy chỉ ra số :P trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng. Đáp án : ( a ). 12+. Magiê. Số: P = 12 +; số e = 12, số lớp e = 3 lớp; số e ngoài cùng = 2 e. b/ Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa nguyên tử magiê và nguyên tử canxi. Đáp án : ( b ). 20+. _ Giống nhau : Có 2e lớp ngoài cùng. _ Khác nhau : Số P, số e, số lớp e.. Canxi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4/ Chọn từ, cụm từ điền vào chổ trống trong các câu sau cho phù hợp nguyên tố a/ Những chất tạo nên từ hai……………....hoá học trở lên hợp chất được gọi là………………………….. phân tử b/ Những chất có……………gồm những nguyên tử cùng loại đơn chất liên kết với nhau được gọi là………………… chất c/ Đơn ……………….là những chất tạo nên từ nguyên tố hoá học một…………………....... hợp chất phân tử d/ …………………..là những chất có……………..gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau. chất e/ Hầu hết các………………có phân tử là hạt hợp thành, nguyên tử còn…………………là hạt hợp thành của đơn chất kim loại..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5/ Khẳng định sau gồm 2 ý “ Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sôi ở đúng 1000C” Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau : a/ Ý 1 đúng, ý 2 sai. b/ Ý 1 sai, ý 2 đúng. c/ Cả 2 ý đều đúng và ý 2 giải thích cho ý 1. d/ Cả 2 ý đều đúng và ý 2 không giải thích cho ý 1. e/ Cả 2 ý đều sai..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾT LUẬN  Vật thể ( tự nhiên và nhân tạo ) được làm từ chất hoặc một số chất .  Chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.  Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.  Nguyên tử gồm: + Hạt nhân: Có proton ( P ) mang điện tích dương ( + ). + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm (-). + Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.  Nguyên tố hoá học : là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố hoá học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất. Hạt hợp thành của đơn chất kim loại là nguyên tử.  Phân tử khối: Là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị Cácbon (đvC). Phân tử khối bằng tổng các nguyên tử khối..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ  Học và nắm vững các khái niệm cơ bản đã học.  Làm bài tập 1, 3 sgk trang 31 vào vở bài tập.  Đọc trước bài “Công thức hóa học”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×