Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ke hoach bo mon Toan 9 nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.76 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG: PTDTNT THCS HUYỆNPHỔ VĂNTHÔNG CHẤN CỘNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HOÀ THCS HUYỆN VĂN CHẤN TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Văn Chấn, ngày 12 tháng 10 năm 2013. KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2013 - 2014 - Căn cứ Chỉ thị số 3004/CT-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013 2014; - Căn cứ Quyết định số 812/QĐ-UBND ngày 8 tháng 7 năm 2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2013 - 2014 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Yên Bái; - Căn cứ Hướng dẫn số 418/SGDĐT-GDTrH ngày 9/8/2013; Hướng dẫn số 458/SGD&ĐT-GĐT&CTHSSV ngày 22/8/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái về việc Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 đối với Giáo dục Trung học, Giáo dục Dân tộc; - Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch giao năm học 2013 - 2014 của sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái;. - Căn cứ kết quả đạt được trong năm học 2012 - 2013 và tình hình thực tế của nhà trường trong năm học 2013 - 2014. Trường PTDT nội trú THCS huyện Văn Chấn xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 với các nội dung cụ thể sau đây:. KẾ HOẠCH CÁ NHÂN MÔN: Toán 9. PHẦN I. NGƯỜISƠ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: BÙICHỈ QUỐC LƯỢC LÝ LỊCH, ĐĂNG KÝ TIÊUĐÔNG THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC: 2013 – 2014 I- Sơ lượcNĂM lý lịch: 1- Họ và tên: Bùi Quốc Đông ; giới tính: Nam. 2- Ngày tháng năm sinh: 07/5/1979.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 - Nơi cư trú (tổ, đường phố, phường, xã, TP): Khu phố Cửa Nhì - Xã Sơn Thịnh - Huyên Văn Chấn - Tỉnh Yên Bái 4- ĐT (CĐ): 0293 877 597 - ĐT(DĐ): 0915709475 5- Môn dạy: Toán: Trình độ, môn đào tạo đào tạo: Đại học sư phạm Toán Tin 6- Số năm công tác trong ngành giáo dục: 12 7- Kết quả danh hiệu thi đua: + Năm học 2012 - 2013: Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 8- Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên dạy môn Toán 9 II - Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiệm, đề tài nghiên cứu 1- Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2013 - 2014 (GVDG, CSTĐCS): Lao động tiên tiến. 2 - Xếp loại đạo đức: Tốt - xếp loại chuyên môn: Giỏi 3- Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm: 4- Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: Đ; CĐ năm học 2013- 2014: 4.1. Môn dạy: TT 1. Môn Toán. Khối lớp 9 SL %. TS. G. Kh. TB. Y. 73 100%. 7 10%. 30 41%. 36 49%. 0 0. 4.2 Học sinh đạt giải thi HSG: Cấp trường: ; cấp huyện: 0 ;Cấp tỉnh: 0 ; cấp quốc gia: 0 III. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân: 1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện nghiêm túc quy chế, quy định chuyên môn ( phân phối chương trình) cập nhật kịp thời các nội dung điều chỉnh của Bộ giáo dục và đào tạo với bộ môn. Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, giảng dạy đúng mục tiêu, nội dung chương trình, tích hợp giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Tích cực tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT, học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp, tự học qua các kênh thông tin. 3. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Tiếp tục thực hiện chủ trương “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Có trách nhiệm cùng tổ chuyên môn có giải pháp giúp đỡ, bồi dưỡng giáo viên mới vào nghề thông qua các đợt hội giảng cấp tổ, cấp trường; dự giờ rút kinh nghiệm về nội dung, phương pháp giảng dạy, góp ý kiến để trao đổi, thảo luận. 5. Qua việc truyền đạt kiến thức trên lớp cần tìm hiểu để có biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, vận dụng kiến thức bộ môn , đăng ký và tham gia hội giảng cấp trường; 6. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, phấn đấu đạt 15% số tiết dạy có sử dụng CNTT, tự soạn 2 tiết dạy bằng giáo án điện tử để gửi lên Website của nhà trường. 7. Sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn đầy đủ, có hiệu quả; Phối hợp với tổ chuyên môn để tổ chức chuyên đề, báo cáo nội dung các đợt tập huấn để tổ chức chuyên đề tại tổ chuyên môn và nhà trường. IV. Nhiệm vụ chung: 1. Nhận thức tư tưởng, chính trị: Có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ nghiêm túc các quy định của Pháp luật, nội quy cơ quan đơn vị, tôn trọng nhân cách và đối sử công bằng với học sinh; 2. Chấp hành tốt mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước; Điều lệ trường Phổ thông; Luật Giáo dục; 3. Chấp hành quy chế của ngành, kỷ luật lao động; đảm bảo số lượng ngày giờ côngực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; quản lý học sinh theo sự phân công của Thủ trưởng đơn vị; 4. Luôn giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo; không gian lận và tích cực đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực trong thi cử, kiếm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5. Xây dựng khối đoàn kết thống nhất, trung thực trong công tác, trong quan hệ đồng nghiệp và có thái độ phục vụ nhân dân, học sinh tốt; 6. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; đoàn kết giúp đỡ các đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh, tôn trọng nhân cách của học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học sinh; có tình thần tự phê bình và phê bình; 7. Tích cực thực hiện các cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", "Hai không" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" cùng toàn ngành nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh; 8. Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần II. KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y bé m«n I- Lớp :9 Môn: Toán. 1- Tæng thÓ: Cả năm: 148 tiết Học kỳ I: 19 tuần: 76 tiết Học kỳ II 18 tuần: 72 tiết. Đại số: 74 tiết. Hình học: 74 tiết. 38 tiết 2 tuần đầu x 3 tiết = 6 tiết 2 tuần kế tiếp x 1 tiết = 2 tiết 15 tuần kế tiếp x 2 tiết = 30 tiết. 38 tiết 2 tuần đầu x 1 tiết = 2 tiết 2 tuần kế tiếp x 3 tiết = 6 tiết 15 tuần kế tiếp x 2 tiết = 30 tiết. 36 tiết 18 tuần đầu x 2 tiết = 36 tiết. 36 tiết 18 tuần đầu x 2 tiết = 36 tiết. Học kỳ. Số tiết trong 1 tuần. Kỳ I (19 tuần) Kỳ II (18 tuần). 4 4. Kiểm tra thực Số điểm miệng/ 1 hành hành lấy điểm HK 15 phút. 2 2. 1 0. Số bài kiểm tra 15’/1 hs/1 HK. Số bài kiểm tra 1 tiết /1HK. 4 4. 2 3. số bài Kiểm tra HK. 1 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2- Cô thÓ: 2.1 KÕ ho¹ch buæi 1: Tên chương. Tiết theo PPCT (Từ tiết đến tiết). ĐẠI SỐ Chương I: Căn 18 tiết bậc hai căn bậc Từ tiết 1 đến tiết 18 ba. Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện.. * Môc tiªu cña ch¬ng: Trong chơng này, học sinh cần đạt một số yêu cầu về kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng sau: - Hiểu định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học và Hiểu dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất cña phÐp khai ph¬ng. - Hiểu đợc liên hệ của phép khai phơng với phép bình phơng. Hiểu dùng liên hệ này để tính toán đơn giản vµ t×m mét sè nÕu HiÓu b×nh ph¬ng hoÆc can bËc hai cña nã. - Nắm đợc liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phơng và Hiểu dùng liên hệ này để so sánh các số. - Nắm đợc các liên hệ giữa phép khai phơng với phÐp nh©n hoÆc víi phÐp chia vµ cã kü n¨ng dïng c¸c liªn hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. - Hiểu cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thøc bËc hai vµ cã kü n¨ng thùc hiÖn trong trêng hîp kh«ng phøc t¹p. - Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán, rút gọn, so. Ghi chú Bỏ bài bảng căn bậc hai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> s¸nh sè, gi¶i to¸n vÒ biÓu thøc chøa c¨n thøc bËc hai. HiÓu sử dụng bảng(hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của mét sè. - Có một số hiểu Hiểu đơn giản về căn bậc ba. * Môc tiªu cña ch¬ng: Học xong chơng này học sinh cần đạt đợc những yªu cÇu sau - Về kiến thức: HS nắm đợc các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b(tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đờng th¼ng y = ax + b (a kh¸c 0) vµ y = a’x + b’(a’ kh¸c 0) song Chương II:Hàm số bậc nhất. 20 tiết ể (Từ tiết 19 đến tiết song víi nhau, trïng nhau, Hi u kh¸i niÖm”gãc t¹o bëi ®29) + 7 tiết ôn tập, êng th¼ng y = ax + b (a kh¸c 0) vµ trôc )x’’ , kh¸i niÖm vÒ KT HKI hÖ sè gãc vµ ý nghÜa cña nã.. - Về kỹ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b (a kh¸c 0) víi c¸c hÖ sè a vµ b chñ yÕu lµ c¸c sè hữu tỉ; xác định đợc toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng cắt nhau; Hiểu áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa hai diểm trên mặt phẳng toạ độ, tính đợc góc α taok bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox. HÌNH HỌC. Chương I:. 20 tiết. * Môc tiªu cña ch¬ng:. Bỏ bài bảng lượng giác.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hệ thức lượng trong tam giác vuông. - VÒ kiÕn thøc c¬ b¶n, häc sinh cÇn: + Hiểu các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác của gãc nhän. + HiÓu vµ Hiểu c¸c hÖ thøc liªn hÖ gi÷a c¹nh gãc, đờng cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam gi¸c vu«ng. + HiÓu cÊu t¹o cña b¶ng lîng gi¸c. Hiểu c¸ch sö dụng bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lîng gi¸c cña gãc nhän cho tríc vµ ngîc l¹i, t×m mét gãc nhän khi b iÕt tØ sè lîng gi¸c cña nã. Từ tiết 1 đến tiết 20. - VÒ kü n¨ng, HS cÇn: + HiÓu c¸ch lËp c¸c tØ sè lîng gi¸c cña gãc nhän mét c¸ch thµnh th¹o. + Sö dông thµnh th¹o b¶ng lîng gi¸c hoÆc m¸y tính bỏ túi để tính các tỉ số lợng giác hoặc tính góc. + HiÓu vËn dông linh ho¹t c¸c hÖ thøc trong tam giác vuông để tính một số yếu tố hoặc để giải tam giác vu«ng. + Hiểu giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiÔn nªu ra trong ch¬ng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương II: Đường tròn. * Môc tiªu cña ch¬ng:. 18 tiết (Từ tiết 21 đến tiết 34). - Học sinh cần nắm đợc các tính chất trong một đờng tròn (sự xác định trong một đờng tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đờng kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây); vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn; vị trí tơng đối của hai đờng tròn; đờng trßn néi tiÕp, ngo¹i tiÕp vµ bµng tiÕp tam gi¸c) - Hs đợc rèn luyện các kỹ năng vẽ hình và đo đạc, Hiểu vận dụng các kiến thức về đờng tròn trong các bài tËp vÒ tÝnh to¸n, chøng minh. - Trong chơng này, HS tiếp tục đợc tập dợt quan sát vµ dù ®o¸n, ph©n tÝch t×m c¸ch gi¶i, ph¸t hiÖn c¸c tÝnh chÊt, nhËn HiÓu c¸c quan hÖ h×nh häc trong thùc tiÔn vµ đời sống.. ĐẠI SỐ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Môc tiªu cña ch¬ng:. Chương III: Hệ hai 10 tiết phương trình Từ tiết 39 đến tiết 48 bậc nhất hai ẩn. Chương IV: Hàm số 2 y=ax (a#0) Phương trình bậc hai 1 ẩn. 9 tiết Từ tiết 49 đến tiết 74 tiết ôn tập cuối năm. - Môc tiªu chñ yÕu cña ch¬ng nµy lµ cung cÊp ph¬ng ph¸p vµ rÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i hÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn cïng c¸c øng dông trong viÖc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh.. * Môc tiªu cña ch¬ng: Học xong chơng này học sinh cần đạt đợc các yêu cÇu sau: - Hiểu c¸c tÝnh chÊt cña hµm sè y = ax2( a 0) vµ đồ thị của nó. Hiểu dùng các tính chất của hàm số để suy ra hình dạng và đồ thị của đồ thị và ngợc lại. - Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax 2( a 0) trong các trờng hợp mà việc tính toán toạ độ của một số điểm không qu¸ phøc t¹p. - Hiểu quy t¾c gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai cã d¹ng ax2 + c = 0, ax2 +bx = 0 vµ d¹ng tæng qu¸t. MÆc dï r»ng cã thÓ dùng công thức nghiệm để giải mọi phơng trình bậc hai, song cách giải riêng cho hai dạng đặc biệt nói trên rất đơn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giản. Do đó cần khuyến khích học sinh nên dùng cách giải riªng chi hai trêng hîp Êy. - Hiểu c¸c hÖ thøc ViÐt vµ øng dông cña nã vµo việc nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai, đặc biệt là trong trêng hîp a + b + c = 0 vµ a – b + c = 0, HiÓu t×m hai sè khi HiÓu tæng vµ tÝch cña chóng. Cã thÓ nhÈm nghiệm của những phơng trình đơn giản nh: x2 – 5x + 6 = 0 ; x2 + 6x + 8 = 0; HÌNH HỌC. Chương III Góc với đường tròn. 22 tiết Từ tiết 39 đến tiết 60. * Môc tiªu cña ch¬ng: Häc xong ch¬ng tr×nh nµy häc sinh Hiểu nh÷ng kiÕn thøc sau: - Gãc ë t©m. Gãc néi tiÕp. Gãc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn. - Liên quan đến góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc. điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc đờng tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đờng tròn. - Cuối cùng là các công thức tính độ dài đờng trong cung trßn, diÖn tÝch h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn. - HS cần đợc rèn luyện các kỹ năng đo đạc, tính toán và vẽ hình. Đặc biệt, HS Hiểu vẽ một số đờng xoắn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> gồm các cung tròn ghép lại và tính đợc độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn đó. - HS cần đợc rèn luyện các khả năng quan sát, dự ®o¸n , rÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. - §Æc biÖt, yªu cÇu HS thµnh th¹o h¬n trong viÖc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học. Chương IV: Hình trụ hình nón hình cầu. 9 tiết (Từ tiết 61 đến tiết 74). * Môc tiªu cña ch¬ng: §èi víi ch¬ng tr×nh to¸n ë trêng THCS th× ch¬ng IV “H×nh trô – H×nh nãn – H×nh cÇu” Nh»m hoµn chØnh chủ đề “Các vật thể không gian” của chơng trình toán học ë bËc häc nµy. trong ch¬ng IV, giíi thiÖu thªm mét sè vËt thể trong không gian với yêu cầu học sinh nhận Hiểu đợc c¸c h×nh nµy. Thông qua một số hoạt động: Quan sát mô hình, quay hình, nhận xét mô hình Học sinh nhận Hiểu đợc: - C¸c t¹o thµnh h×nh trô, h×nh nãn, h×nh nãn côt vµ hình cầu. Thông qua đó năm đợc các yếu tố của những h×nh nãi trªn. - §¸y cña h×nh trô, h×nh nãn, h×nh nãn côt. - §êng sinh cña h×nh trô, h×nh nãn. - Trôc, chiÒu cao h×nh trô, h×nh nãn h×nh cÇu. - MÆt xung quanh cña h×nh trô, h×nh nãn, h×nh cÇu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tâm, bán kính, đờng kính của hình cầu. Th«ng qua quan s¸t vµ thùc hµnh,häc sinh Hiểu c¸c công thức đợc thừa nhận để tính diện tích xung quanh; ThÓ tÝch h×nh trô, h×nh nãn, h×nh nãn côt; DiÖn tÝch mÆt cÇu vµ thÓ tÝch h×nh cÇu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.2. Kế hoạch buổi 2 bồi dưỡng, phụ đạo. Tuần. Tiết. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. 1;2 3;4 5;6 7;8 9;10 11;12 13;14 15;16 17;18 19;20. 11. 21;22. 12 13 14 15 16 17 18. 23 24 25;26 27;28 29;30 31;32 33 34 35. Nội dung phụ dạo, bồi dưỡng Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức Liên hệ giữa phép nhân, chia và phép khai phương Tỉ số lượng giác của góc nhọn Tỉ số lượng giác của góc nhọn Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai Ôn Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Thực hành hình học Ôn chương 1 Ôn tập chương I Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Đường kính và dây của đường tròn Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0) Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Hướng dẫn Ôn tập chương II Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Ôn tập học kỳ I Ôn hoa kỳ I Ôn tập học kỳ I Ôn hoa kỳ I.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37. 36 37 38 39 40 41;42 43;44 45;46 47;48 49;50 51;52 53;54 55;56 57;58 59;60 61;62 63;64 65;66 67;68 69;70 71;72 74 74. Ôn tập học kỳ I Ôn học kỳ I dại số Ôn tập học kỳ I hình học Giải hệ phương trình bằng PP cộng Đại số Góc ở tâm Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Ôn tập chương III Ôn tập tú giác nội tiếp Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Phương trình bậc hai một ẩn số Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Ôn tập chương III Hệ thức Vi-ét và ứng dụng Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích trụ Giải bài toán bằng cách lập phương trình Ôn cuối năm Ôn cuối năm Ôn cuối năm Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm Ôn cuối năm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHẦN III CÁC BIỆN PHÁP, ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHÁC. 1. Các biện pháp: 1.1. Về phía giáo viên: 1.1.1. Tích cực tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn và phương pháp dạy học bằng các hình thức sau: Dự giờ đồng nghiệp ở trường và đồng nghiệp tại các trường trong khối (bố trí dự đúng ban, môn), gặp gỡ trao đổi, rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp và bản thân; phấn đấu dự giờ 4 tiết /tháng - Tích cực tham gia hội giảng cấp tổ, cấp trường; - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và kiến thức cho bản thân, tăng cường học hỏi thông tin qua mạng Iternet; - Tìm hiểu đối tượng học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp ( trao đổi trong và ngoài giờ lên lớp, phân loại đối tượng...) - Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thêm thông tin từ thư viện, mạng Iternet - Tham khảo tư liệu để giải đáp các thắc mắc của học sinh - Chú trọng bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về môn Toán để giúp các em mạnh dạn phát huy khả năng của bản thân 1.2. Về phía học sinh: 1.2.1. Phải xây dựng được phương pháp học tập bộ môn tốt, cụ thể: - Tích cực trao đổi, hỏi thầy, hỏi bạn khi chưa hiểu bài - Tập trung nghe giảng để nắm vững nội dung bài học trên lớp, làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của bộ môn. 1.2.2. Xây dựng được phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu trên cơ sở giáo viên hướng dẫn - Tìm hiểu thêm thông tin từ thư viện, mạng Iternet trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để khắc sâu kiến thức, sắp xếp thời gian biểu tự học một cách hợp lý, khoa học để hoàn thiện các yêu cầu của bộ môn; 2. Điều kiện, phương tiện thiết bị thực hiện: 2.1. Sách, tài liệu tham khảo: - Có đầy đủ các loại sách phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh ( SGK; SGV; Sách Thiết kế bài giảng; tài liệu tham khảo; PPCT của bộ môn; chuẩn kiến thức kỹ năng; ) 2.2. Nền nếp học sinh - HS ra vào lớp đúng giờ quy định - Học và làm bài đầy đủ trước khi lên lớp - Tập trung, chú ý nghe giảng, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Duyệt của tổ trưởng chuyên môn (Ký, ghi rõ họ, tên). Người làm kế hoạch (Ký, ghi rõ họ, tên). DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×