Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tổ chức hạch toán TSCĐ tại C.ty Cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.29 KB, 23 trang )

Chuyên đề kế toán trởng
Mục lục
Lời mở đầu
1
Phần 1: Những vấn đề chung về kế toán TổNG HợP
vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất
2
1.1
Sự cần thiết của kế toán tổng hợp vật
liệu ở doanh nghiệp sản xuất
2
1.1.
1
Đặc điểm, vị trí của vật liệu trong sản xuất.
2
1.1.
2
Phân loại vật liệu
3
1.1.
3
Đánh giá vật liệu
3
1.2
Tổng hợp vật liệu bằng phơng pháp kê khai thờng xuyên
4
Phần 2: Tình hình kế toán tổng hợp vật
liệu
củacông ty cổ phần giầy Hà
Nội
9


2.1
Tổng quan về Công ty cổ phần Giầy Hà
Nội
9
2.1.
1
Lịch sử hình thành và phát triển
9
2.1.
2
Tổ chức bộ máy quản lý
9
2.1.
3
Tổ chức bộ máy kế toán
10
2.2
Thực tế kế toán tổng hợp vật liệu ở công ty
cổ phần Giầy Hà Nội
11
2.2.
1
Đặc điểm vật liệu sử dụng ở công ty
11
2.2.
2
Phân loại vật liệu
11
2.2.
3

Đánh giá vật liệu
12
2.2.
4
Kế toán tổng hợp vật liệu.
13
Phần 3: Hoàn thiện đề tài
1
7
Nguyên văn Thạo
1
Chuyên đề kế toán trởng
3.1
Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán vật liệu
tại công ty
17
3.2
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tổng hợp
vật liệu ở công ty cổ phần Giấy Hà Nội
18
3.2.
1
Lập "Sổ danh điểm vật liệu"
18
3.2.
2
Lập biên bản kiểm nghiệm vật t
20
3.2.
3

Hoàn thiện công tác kế toán vật liệu
20
Kết luận
21
Nguyên văn Thạo
2
Chuyên đề kế toán trởng
Lời mở đầu
Xét dới góc độ doanh nghiệp, vật liệu là đối tợng lao động - một trong ba
yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản
phẩm. Vì thế, việc tổ chức hạch toán vật liệu là không thể thiếu đợc và phải đảm
bảo cả ba yêu cầu cơ bản của công tác hạch toán đó là chính xác, kịp thời và toàn
diện.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian học lớp Kế toán tr-
ởng tôi chọn đề tài: "Kế toán tổng hợp vật liệu tại Công ty cổ phần Giầy Hà Nội".
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc chia làm 3 phần chính.
Phần 1: Những vấn đề chung về kế toán tổng hợp vật liệu trong
các doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2: Tình hình thực tế kế toán tổng hợp vật liệu ở công cổ phần Giầy Hà Nội.
Phần 3: Hoàn thiện đề tài
Tuy nhiên, với thời gian và trình độ còn hạn chế nên quá trình nghiên cứu sẽ
không thể tránh khỏi những sai sót về lý luận cũng nh kiến thức. Tôi rất mong sự
góp ý của mọi ngời quan tâm để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nguyên văn Thạo
3
Chuyên đề kế toán trởng
Phần 1: Những vấn đề chung về tổng hợp kế toán
vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất
1.1. Sự cần thiết của kế toán tổng hợp vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất.

1.1.1. Đặc điểm, vị trí của vật liệu trong sản xuất.
Một doanh nghiệp sản xuất phải có đủ ba yếu tố: lao động, t liệu lao động,
và đối tợng lao động. Ba yếu tố này có sự tác động qua lại với nhau để tạo ra
của cải vật chất cho xã hội. Đối tợng lao động là tất cả mọi vật có sẵn trong tự
nhiên, đối tợng lao động đợc chia làm hai loại: Loại thứ nhất là có sẵn trong tự
nhiên, loại thứ 2 là đã qua chế biến. Vật liệu là đối tợng lao động nhng không
phải đối tợng nào cũng là vật liệu.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
cần thực hiện các yêu cầu sau:
+ Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu
cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị.
+ Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán
hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp đợc số liệu về
tình hình có và sự biến động tăng giảm của vật liệu sử dụng trong quá trình sản
xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm.
+ Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,
tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất.
Nguyên văn Thạo
4
Chuyên đề kế toán trởng
1.1.2. Phân loại vật liệu
Căn cứ vào nội dung kinh tế, chức năng của vật liệu trong hoạt động sản
xuất kinh doanh đợc chia thành: Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành
phẩm mua ngoài); Vật liệu phụ; Nhiên liệu; Phụ tùng thay thế; Thiết bị xây
dựng cơ bản; Phế liệu.
1.1.3. Đánh giá vật liệu
Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất
định, về nguyên tắc kế toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu chỉ phản ánh theo giá
vốn thực tế.

*) Đối với giá vốn thực tế nhập kho, tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá vốn
thực tế đợc xác định nh sau:
- Đối với vật liệu mua ngoài thì giá vốn thực tế là giá mua ghi trên hoá đơn
(cha có thuế GTGT) + thuế nhập khẩu (nếu có) + chi phí thu mua thực tế(chi
phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản...) - các khoản chiết khấu giảm giá (nếu có).
- Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì giá thực tế
gồm: giá vật liệu xuất kho gia công chế biến và các chi phí gia công chế biến.
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến thì giá thực tế là giá
trị thực tế vật liệu xuất thuê chế biến cộng các chi phí vận chuyển bốc dỡ đến
nơi thuê chế biến và từ đó về doanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho
đơn vị nhận gia công chế biến.
- Trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu thì giá thực tế
vật liệu nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và công
nhân.
- Phế liệu đợc đánh giá theo ớc tính.
Nguyên văn Thạo
5
Chuyên đề kế toán trởng
*) Đối với giá vốn thực tế xuất kho, khi xuất dùng vật liệu kế toán phải
tính toán chính xác giá vốn thực tế của vật liệu xuất dùng cho các nhu cầu, đối
tợng khác nhau. Việc tính giá thành thực tế của vật liệu xuất kho có thể trích
theo các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp 1: Tính theo giá của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ
+ Phơng pháp 2: Tính theo đơn giá bình quân gia quyền của vật liệu tồn
đầu kỳ và nhập trong kỳ:
Về cơ bản phơng pháp này giống nh phơng pháp trên nhng đơn giá vật liệu
đợc tính bình quân cho cả tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
+ Phơng pháp 3: Tính theo giá thực tế đích danh:
+ Phơng pháp 4: Tính theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc.

+ Phơng pháp 5: Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc.
+ Phơng pháp 6: Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán
1.2. Tổng hợp vật liệu bằng phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp này ghi chép một cách thờng xuyên liên tục, nó đợc áp dụng ở
phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại kinh doanh những mặt hàng
có giá trị lớn.
* TK sử dụng: 152 - nguyên vật liệu
Bên nợ: Giá thực tế NVL nhập kho và các nghiệp vụ làm tăng giá trị
Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Bên có: Giá thực tế NVL tồn kho
Chiết khấu hàng mua giảm giá và hàng mua trả lại
Các nghiệp vụ làm giảm giá trị NVL
Nguyên văn Thạo
6
Chuyên đề kế toán trởng
Kết chuyển giá thực tế NVL tồn đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê
định kỳ).
D nợ: Giá thực tế NVL tồn kho
Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu quản lý mà mở TK cấp 2 chi tiết theo từng đối
tợng khác nhau:
TK 331 - Phải trả ngời bán
Bên nợ : + Số tiền đã thanh toán cho ngời bán
+ Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá số hàng theo hợp đồng
+ Giá trị vật t hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại
ngời bán.
+ Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảm
trừ vào nợ phải trả.
+ Số tiền ứng trả trớc cho ngời bán, nhng cha nhận đợc hàng hoá lao vụ.
Bên có: + Số tiền phải trả cho ngời bán
+ Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số hàng về khi có

hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
D có: Số tiền còn phải trả cho ngời bán
D nợ (nếu có): Số tiền đã ứng hoặc trả thừa cho ngời bán
TK 331 đợc mở theo dõi cho từng đối tợng cụ thể, từng ngời bán.
TK 151 - Hàng mua đang đi trên đờng
Bên nợ : + Giá trị hàng đang đi trên đờng
+ Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ
(Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Bên có: + Giá trị hàng đi đờng đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các
đối tợng sử dụng hay khách hàng.
+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ
(theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Nguyên văn Thạo
7
Chuyên đề kế toán trởng
D nợ: Giá trị hàng đang đi đờng cha nhập kho
Ngoài ra còn có các TK liên quan nh: 111 - Tiền mặ; 112 - Tiền gửi ngân
hàng; 141 - Tạm ứng; 621 - Chi phí NVL trực tiếp
* Kế toán tổng hợp tăng
- Mua NVL hàng đã nhập kho (hoá đơn và hàng cùng về)
Nợ TK 133
Nợ TK 152
Có TK 111, 112, 141, 331, 311, 333
- Nếu trong tháng nhận đợc hoá đơn mà cuối tháng hàng vẫn cha về:
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có 111, 112, 141, 331
Khi hàng về (nhập kho, hoặc chuyển thẳng cho các bộ phận sản xuất,
khách hàng).
Nợ 621, 641, 642

Nợ 632
Nợ 157
Có 151
- Các chi phí liên quan đến mua vật liệu
Nợ 152
Nợ 133
Có 111, 112, 331...
- Khi thanh toán số chiết khấu, giảm giá mua hàng đợc hởng và giá trị
hàng trả lại do không đúng chất lợng qui cách ... theo hợp đồng:
Nợ 331, 111, 112, 1388
Có 152
Có 133
- NVL tăng do tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Nợ 152 Nợ 152
Nguyên văn Thạo
8
Chuyên đề kế toán trởng
Có 154 (tự chế biến) Nợ 133
Có 154 (phần thuê ngoài)
- Tăng do nhận góp vốn liên doanh hoặc đợc cấp phát quyên tặng
Nợ 152
Có 411
- Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê:
Nếu xác định là của doanh nghiệp : Nợ 152
Có 338 (3381)
Nếu thừa không phải của doanh nghiệp kế toán phản ánh vào TK 002 "vật
t hàng hoá nhận giữ hộ gia công"
- Hàng về, hoá đơn cha về:
Nợ TK 152 (giá tạm tính)
Nợ 133

Có 331
Khi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế
(giá ghi trên hoá đơn) theo số chênh lệch giữa hoá đơn và giá tạm tính nếu giá
hoá đơn lớn hơn giá tạm tính.
Nợ 152
Nợ 133
Có 331, 111, 112, 311, 333
Nếu giá hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính
Nợ 152
Nợ 133
Có 331, 111, 112, 311, 333
* Kế toán tổng hợp giảm:
- Xuất dùng cho sản xuất kinh doanh: căn cứ thực tế ghi
Nợ 621
Nợ 6272
Nợ 6412
Nợ 6422
Nguyên văn Thạo
9

×