Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De HSG Lop 9 nam hoc 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. HUYỆN THANH OAI. NĂM HỌC 2013 - 2014. TRƯỜNG THCS DÂN HÒA. Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1: (4đ) Chọn các chất A, B, C, D thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điền kiện phản ứng nếu có). A +B C +B CuSO4  CuCl2  Cu(NO3)2  A  C  D +B D Câu 2: (6đ) 1. Cho các dung dịch riêng biệt không màu đựng trong các lọ mất nhãn gồm: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4 , Na2SO4 , Ba(OH)2 . Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học. 2. Cho các chất gồm: FeS2 , CuS , Na2O. Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác…) hãy trình bày phương pháp hoá học và viết phương trình phản ứng điều chế FeSO4 , Cu(OH)2 . Câu 3: (4đ) Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch H2SO4 2,25 M (loãng) được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 g hỗn hợp Al và Fe thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch B. a)Viết phương trình phản ứng xảy ra. b)Tính khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu. c)Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) d)Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B. Câu 4: (6đ) 1.Hoà tan 8,1 g một kim loại M hoá trị III trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Xác định kim loại M. 2.Hoà tan 1,18 g hỗn hợp A gồm bột S và Al trong 375 ml dung dịch HCl 0,2 M thu được 672 ml khí (đktc) và dung dịch B. a)Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch B. b)Nung nóng 3,54 g cũng hỗn hợp A nói trên ở nhiệt độ cao thích hợp trong bình kín không có oxi cho đến khi phản ứng xong thì thu được chất rắn C. Xác định phần trăm khối lượng các chất trong C. ***************** Hết ****************** Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. NGƯỜI RA ĐỀ. Nguyễn Thị Hà Thu. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ. Nguyễn Thị Hà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 (4 đ). Câu 2 (6đ). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 Năm học: 2013 – 2014 Đáp án Điểm Chọn đúng các chất và viết đúng mỗi phương trình 0,5đ ; 4đ cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện mỗi phương trình trừ 0,25 đ. A là Cu(OH)2 , C là CuO, D là Cu, B là H2SO4 đặc Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O Cu + 2H2SO4 đ t CuSO4 + SO2 + 2H2O CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4 CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 t Cu(OH)2 CuO + H2O t CuO + H2 Cu + H2O 1. - Lấy mỗi hoá chất 1 ít cho vào các ống nghiệm có đánh số thứ tự làm mẫu thử. - Thử bằng quỳ tím: 1đ + Quỳ tím hoá đỏ: H2SO4 + Quỳ tím hoá xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm I) + Quỳ tím không đổi màu: NH4Cl, NaCl, Na2SO4 (nhóm II) -Nhỏ dung dịch H2SO4 vào nhóm I: thấy xuất hiện kết tủa 1đ trắng đó là dung dịch Ba(OH)2 , không có hiện tượng gì là dung dịch NaOH. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O -Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm II: thấy xuất hiện kết tủa 1đ trắng đó là dung dịch Na2SO4 , thấy có khí mùi khai thoát ra đó là dung dịch NH4Cl, không có hiện tượng gì đó là dung dịch NaCl. Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH Ba(OH)2 + 2NH4Cl  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O 2. - Hoà tan Na2O vào nước: Na2O + H2O  2NaOH 0,25đ ĐP 0,25đ - Điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2 0,75đ - Nung CuS và FeS2 trong O2 dư: 2CuS + 3O2 t 2CuO + 2SO2 t 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 -Tách lấy SO2 cho tác dụng với O2 dư có xúc tác sau đó đem 0,75đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3 (4đ). Câu 4 (6đ). sản phẩm hợp nước: 2SO2 + O2 t, xt 2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 -Đem khử hoàn toàn Fe2O3 bằng khí H2: t Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O -Cho Fe, CuO tác dụng với H2SO4: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O -Cho CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 a)Viết ptpứ: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 b) Tính số mol: nHCl = 0,4 mol ; nH2SO4 = 0,45 mol Đặt ẩn tính số mol Al ; Fe: nAl = 0,3 mol ; nFe = 0,2 mol =>mAl = 8,1 g ; mFe = 11,2 g c) Theo ptpứ tính nH2 = 3/2 nAl + nFe = 3/2 . 0,3 + 0,2 = 0,65 VH2 = 0,65 . 22,4 = 14,56 (lít) d) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mKim loại + mAxit = mMuối + mkhí H2 =>mMuối = mkim loại + mAxit - mkhí H2 = 19,3 + 0,4.36,5 + 0,45.98 - 0,65.2 = 76,7 g 1. Viết ptpứ: 2M + 6HCl  2MCl3 + 3H2 nH2 = 0,45 mol => nM = 0,3 mol MM = 27 => M là Nhôm (Al) 2. a) Hoà tan A vào HCl chỉ có Al phản ứng Ptpứ: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Tính số mol: nHCl = 0,03 mol ; nH2 = 0,075 mol =>Xác định được HCl dư => dung dịch B gồm: AlCl3 và HCl dư CM AlCl3 = 0,053M CM HCl dư = 0,04 M b) Nung A trong bình kín không có O2 : 2Al + 3S t Al2S3 Khối lượng S trong 1,18 g hỗn hợp A = 1,18 – mAl = 0,64 g. 0,25đ 0,5đ. 0,25đ 1đ. 1,5đ. 0,5đ 1đ. 0,5đ 1đ 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> =>nS = 0,02 mol Mà ta có 3,54 g gấp 1,18 g 3 lần =>nAl= nS=0,02.3=0,06 mol Theo ptpứ xác định được Al dư =>Chất rắn C gồm: Al dư và Al2S3 % Al dư = 15.25 % % Al2S3 = 84,75 %. 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×