Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Thực trạng pháp luật về thành lập tổ chức hành nghề công chứng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUT H NI

NGUYN TH HNG NGA

Thực trạng pháp luật về thành lập
tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam

LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUT H NI

NGUYN TH HNG NGA

Thực trạng pháp luật về thành lập
tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam

LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số



Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Ngọc Cƣờng

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Hồng Nga


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
1.1. Khái niệm và đặc điểm công chứng
1.2. Tổchưc hanh nghềcông chưng
́

1.3. Quản lý nhà nước về tổ chức hành nghề công chứ
Chƣơng 2:

2.1. Nguyên tắc thanh lâpp̣, chuyển đổi, giải thể phòng

2.2. Quy định pháp luật về thanh lâpp̣ , chuyển nhương
hoạt động của văn phòng công chứng

2.3. Pháp luâṭvềhơpp̣ nhất, sáp nhập Văn phòng công c
2.4. Chuyển đổi văn phong công chưng

2.5. Pháp luật về hoạt động của tở chức hành nghề cơ

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT V

3.1. Giải pháp hoàn thiêṇ phap luâṭvềthanh lâpp̣, chuyể
thểtởchưc hanh nghềcơng chưng
́

3.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật về hoạt động của
nghềcông chưng
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang


bảng

2.1
2.2

So sánh giữa hơpp̣ nhất Văn phòng công chứng

và sáp

nhâpp̣ Văn phòng công chứng

37

So sánh giữa công chứng và chứng thực

42


1

̀

MỞĐÂU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Quốc hôịnước C ộng h òa xã hội chủ nghĩa


ViêṭNam khóa XIII , kỳ

họp thứ 7 ngày 19 tháng 06 năm 2014 đa ̃thông qua Lṭcơng chứng 2014, có
hiêụ lưcp̣ từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Đây làmôṭbước tiến quan trongp̣ trong
viêcp̣ xa h ̃ ơịhóa hoaṭđơṇ g cơng chứng của nước ta hiêṇ nay . Từ ngày
1/5/2015, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP của Chinh ́ phủquy đinḥ chi tiết và
hướng dâñ thi hành mơṭsốđiều của Luật Cơng chứng năm 2014 có hiệu lực thi
hành. Nghị định được ban hành với mucp̣ tiêu tiếp tucp̣ thưcp̣ hiêṇ chủtrương xã
hội hóa hoạt động c ơng chứng , thưcp̣ hiêṇ công khai , minh bacḥ , dân chủ,
khách quan hoạt động cơng chứng theo lộ trình quy hoạch tổng thể phát triển
tổchưc hanh nghềcông chưng đa đươcp̣ Thu tương Chinh phu phê duyêṭ. Nghị
́

đinḥ quy đinḥ chi tiết va hương dâñ thi hanh môṭsốđiều
chưng vềchuyển đổi
́

nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phòng cơng chứng; chính sách ưu đãi đối
với Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.
Trong điều kiêṇ kinh tếthi p̣trương đinḥ hương xa hôịchu nghia
trò của nhà nước trong việc cung ứ ng dicḥ vu p̣công la điều quan trongp̣ cua sư
nghiêpp̣ đổi mơi toan diêṇ đất nươc . Vai tro cua nha nươc trong viêcp̣ cung ưng
́

dịch vụ công được nâng lên một tầm cao mới, không chỉphát huy dân chủtăng
cường pháp chếmàcòn nâng cao sức canḥ tranh khi đất nước đang tiến tới tồn
cầu hóa vàhơịnhâpp̣ quốc tế. u cầu xa ̃hơịhóa dicḥ vu p̣cơng, trong đócóxa ̃
hơịhóa cơng chứng mơṭngành dicḥ vu p̣pháp lýlàhết sức cần thiết. Song song
với xã hội hóa các hoạt động như luật sư , giám định tư pháp… thì xã hội hóa

cơng chứng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020. Bước ngoăṭlớn đólàkhi LṭCơng chứng 2006 ra đời và
cho đến nay làLuâṭCông chứng 2014 đa ̃cho phép thành lập nên các tổ chức


2

hành nghề công chứng, môṭmô hinh mới nhằm đáp ứng đươcp̣ những nhu cầu
của xã hội và xu hướng chung của thế giới. Tuy nhiên, viêcp̣ ra đời của tổchức
hành nghề cơng chứng vẫn còn khó khăn và nhiều biến động , thêm vào đó
nhâṇ thức của mơṭsốcán bơ p̣ vàngười dân vềtởchức này vâñ còn mơ hồchưa
hiểu rõ. Chính vì vậy, tơi choṇ đề tài "Thực trạng pháp luật về thành lập tổ
chức hành nghề công chứng ở Việt Nam" làm đề tài luận văn của mình.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiêṇ nay đa ̃cónhiều bài viết nghiên cứu vềLuâCṭông chứng vàso sánh
vềtổchức hành nghềcông chứng như: Tác giả Tuấn Đaọ Thanh (2012), "Pháp
luâṭ công chứng - những vấn đềlýluâṇ và thưcc̣ t iên", Nhà xuất bản Tư pháp ;
Tuấn Đaọ Thanh (2011), "Nhâpc̣ môn công chứng", Nhà xuất bản Tư pháp; Tuấn
Đaọ Thanh (2008), "Nghiên cứu so sánh pháp luâṭ môṭ sốn ước trên thế giới
nhằm góp phần xây dưngc̣ luâṭ cứ khoa hocc̣ cho viêcc̣ hoàn thiêṇ pháp luâṭ về công
chứng ViêṭNam hiêṇ nay", Luâṇ án tiến sĩ Luâṭhocp̣; Hôịđồng Bô p̣trưởng
(1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991; Nghị định số 31/CP ngày
18/5/1996 vềtổchức và hoaṭ đơngc̣ cơng chứng nhà nước , Hà Nội; Chính phủ
(2000), Nghị định số75/2000/NĐ-CP ngày 08/02/2000 vềcông chứng, chứng thưcc̣ ,
Hà Nội; Chính phủ(2015), Nghị địnhsớ29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 quy đinḥ
chi tiết và hướng dân môṭ sốđiều của Luật Công chứng, Hà Nội; Bô p̣Tư pháp
(1987), Thông tư số574/QLTPK ngày10/10/1987 hướng dân cơng tác cơng chứng

nhà nước; Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 về

công chưng, chưng thưcc̣; Bô p̣Chinh tri p̣(2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
́

02/6/2005 vềchiến lươcc̣ Cai cách tư pháp đến năm 2020; Bô p̣Chinh tri
Nghị quyết số
thiêṇ hê c̣ thống pháp luâṭ ViêṭNam đến năm 2010; Chính phủ (2015), Nghị
đinḥ sớ23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 vềcấp bản sao từ bản chiń h, chứng
thưcc̣ chữkývà chứng thưcc̣ hơpc̣ đồng , giao dicḥ; Bô T
p̣ ư pháp (2001), Thông tư
số 03/2001/TP-CC ngày 14/3/2001 hướng dân thi hành Nghi c̣đinḥ số
75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2001 của Chính phủ về công chứng , chứng thưcc̣,


3

Hà Nội ; Bô T
p̣ ư pháp (2011), Thông tư số 11/2001/TT-BTP ngày 27/6/2011
hướng dân thưcc̣ hiêṇ môṭsốnôị dung vềcông chứng viên, tổchức và hoaṭ đôngc̣
công chứng , quản lý nhà nước về công chứng , Hà Nội; Bô p̣Tư pháp (2012),
Thông tư số11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Ban hành quy tắc đạo đức hành
nghềcông chứng , Hà Nội; Bô T
p̣ ư pháp (2015), Thông tư số20/2015/TT-BTP
ngày 29/12/2015 quy đinḥ chi tiết và hướng dân thi hành môṭ sốđiều củ a
Nghị định số 23/2015/NĐ-CP; Bô p̣Tài chinh́ vàBô p̣Tư pháp (2015), Thông tư
liên ticḥ số 115/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 11/08/2015 sửa đổi, bổsung môṭ
sốđiều của Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTC ngày 19/01/2012
hướng dân vềmức thu , chếđô tc̣ hu , nôpc̣, quản lý và sử dụng phí cơng chứng ;
Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 vềtổchức và hoaṭ đôngc̣

c ông chứng nhà nước , Hà Nơị; Chính phủ (2001), Nghị định số
75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2001 vềcông chứng, chứng thưcc̣ , Hà Nội; Chính
phủ (2006), Tơ trinh sớ 40/TTr-XDPL cua Chinh phu ngay 18/4/2006 vềdư c̣
̀

án Luật công chứ ng, Hà Nội ; Quốc hôị (2014), LuâṭDoanh nghiêpc̣ 2014;
Luâṭsửa đổi, bổsung môṭsốđiều của Luâṭkinh doanh bảo hiểm , Hà Nội;Sở Tư
pháp thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luâṭ


Cơng chứng, Hà Nội; Chính phủ (2008), Nghị định sớ 02/2008/NĐ-CP ngày
04/01/2008 quy đinḥ chi tiết và hướng dân thi hành mơṭ sớđiều của Ḷt
Cơng chứng, Hà Nội; Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày
03/6/2009 quy đinḥ chi tiết vàhướng dân thi hành môṭsốđiều của Luâṭquản lý,
sửdungc̣ tài sản nhà nước; Chính phủ (2010), Qút đinḥ sớ 250/QĐ-TTg ngày
10/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng quy

hoạch tổng thể phát triển tổchức hành nghềcông chứng ởViêṭNam đến năm
2020, Hà Nội ; Chính phủ (2011), Quyết đinḥ số 240/QĐ-TTG ngày


17/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí quy hoạch phát triển
tổchức hành nghềcông chứng ởViêṭNam đến năm 2020, Hà Nội; Chính phủ
(2012), Nghị định sớ 110/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2012 quy đinḥ vềthành lâpc̣,
tổchức laị, giải thể đơn vi c̣sư c̣nghiêpc̣ cơng lâpc̣ ; Chính phủ (2013), Nghị định


4

số110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy đinḥ xửphaṭ vi phaṃ hành chiń h

trong linh̃ vưcc̣ bổtrơ c̣tư pháp , hành chính tư pháp, hôn nhân và gia điǹ h, thi
hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hơpc̣ tác xã, đươcc̣ sửa đổi bổsung taị
Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015... những bài viết này đều chỉ
nghiên cứu môṭphần chứ chưa nghiên cứu hết vềcác quan hê p̣ của tổ chức hành
nghề công chứng. Vì vậy tác giả đi sâu vào nghiên cứu về điều này.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về thành lập tổchức hành nghề
công chứng
Phân tich́ những vấn đềlýluâṇ vềcơ bản về thành lập tổchức hành
nghềcông chứng
- Phân tich́ th ực trạng pháp luật về
thành lập tổ chức hành ng hề
-

cơng chứng
- Đềxuất giải pháp nhằm hồn thiêṇ pháp lṭvề

thành lập tổchức

hành nghề công chứng.
4.
-

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống các quy phạm pháp luật về thành

lập tổ chức hành nghề công chứng.

-

Phạm vi nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cừu các quy định

hiện hành gồm: Luật công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn về
thành lập,chuyển đổi, giải thể tổ chức hành nghề công chứng.
-

Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thành lập tổ chức hành nghề công

chứng từ năm 2015 đến nay.
5. Phƣơng pháp luâṇ vàphƣơng pháp nghiên cƣƣ́u
-

Phương pháp luâṇ đươcp̣ sử dungp̣ làphương pháp luâṇ của chủnghiã

Mác - Lênin.
+

Phương pháp nghiên cứ đươcp̣ sử dungp̣ trong đềtài gồm:
Phương pháp tìm hiểu tư liệu : Là nghiên cứu về lý luận thơng qua

những tài liêụ cóliên quan đến tổchức vàhoaṭđôngp̣ của tổchức hành nghề
công chứng. Qua đóxây dưngp̣ lýthuyết của đềtài.


5

+


Phương pháp so sánh : Làm rõ sự giố ng vàkhác nhau , những điểm

tiến bô p̣vàphát triển của Luật Công chứng 2014 so với LuâṭCông chứng 2006
và các văn bản pháp luật quy định về công chứng từ trước tới nay. Từ đóđánh
giá những thuận lợi và hạn chế trong th ực tế thi hành Luật Công chứng 2014,
đề ra những giải pháp phù hợp giải quyết những khúc mắt còn tồn đọng.
+

Phương pháp phân tích, tởng hợp: Đây là một phương pháp quan trọng

trong quá trình nghiên cứu. Trên cơ sở các tài liệu, thông tin và dữ liệu thu thập
được, tác giả phân tích, đánh giá, xem xét trên các khía cạnh. Qua đó tởng hợp
lại để có những kết luận, những đề xuất mang tính khoa học, phù hợp với lý luận
và thực tiễn công tác quản lý nhà nước về hoạt động công chứng.

6. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn
Về lý luận, luận văn đã hệ thống, phân tích, bở sung những vấn đề có
tính lý luận về cơng chứng và tở chức hành nghề công chứng; chỉ ra những
điểm khác trong tổ chức giữa phòng công chứng và văn phòng công chứng;
những bất cập còn tồn tại trong Luật Công chứng 2014 và đề xuất đưa ra
những giải pháp phù hợp.
Về thực tiễn, các luận cứ và giải pháp của đề tài có thể sử dụng được
cho việc hồn thiện các chế định pháp luật có liên quan đến tở chức hành nghề
công chứng trên thực tế, luận văn còn là tài liệu tham khảo phục vụ cho
nghiên cứu, đào tạo về luật học.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về thành lập tổ chức hành nghề công chứng;
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về thành lập tở chức hành

nghề cơng chứng.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam về thành lập tổ
chức hành nghề công chứng.


6

Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
1.1. Khái niệm và đặc điểm công chứng
1.1.1. Khái niệm về công chứng
Trong những năm qua, hoạt động công chứng, chứng thực ở nước ta đã
có những bước phát triển, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, khẳng định ngày càng rõ hơn vị trí, vai trò của cơng chứng trong
đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân, tổ chức trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời là công cụ đắc lực
phục vụ quản lý nhà nước có hiệu quả trong việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội.

Hoạt động công chứng ở nước ta xuất hiện từ rất sớm. Từ năm 1858
đến 1954, đã tồn tại thể chế công chứng Pháp tại Đơng Dương, trong đó có
Việt Nam và tập trung ở Sài Gòn. Các công chứng viên là công chức người
Pháp ở nhiều cở quan khác nhau, với nhiệm vụ chủ yếu là công chứng hợp
đồng mua bán bất động sản ở Pháp.
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công và thiết lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa năm 1945, bằng việc Hồ Chủ tịch ban hành Sắc lệnh số
59/SL ngày 15/11/1945 về việc ấn định thể lệ thị thực các giấy tờ và Sắc lệnh
số 85/SL ngày 29/02/1952 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đởi
nhà cửa, ruộng đất đã chính thức đặt nền móng cho hoạt động cơng chứng,
chứng thực ở nước ta.
Công chứng với tư cách là một thể chế pháp lý đa hình thành ở nước ta

khá sớm, nhưng mãi đến năm 1987 thuật ngữ "Công chứng" mới được sử dụng
một cách rộng rãi. Trong thời kỳ đầu đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, hoạt
động công chứng, chứng thực của nước ta được kiện toàn và phát triển với sự ra
đời của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động công chứng,
chứng thực như: Thông tư số 574/QL-TPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp
hướng dẫn công tác công chứng nhà nước, Nghị định số


7

45/HĐBT ngày 27/2/1991 về công chứng Nhà nước của Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Chính phủ), sau đó là Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 về tổ chức
và hoạt động công chứng Nhà nước. Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày
8/12/2000 về công chứng, chứng thực. Thời kỳ này, hai hoạt động công chứng
và chứng thực luôn gắn liền với nhau và cùng được điều chỉnh chung trong
cùng một văn bản quy phạm pháp luật.
Thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả
thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới văn bản
cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật, phát huy vai trò và hiệu lực của pháp
luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế,
hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền
con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở
thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, định hướng đến
năm 2020 và nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị. Xây dựng nền tư pháp trong
sạch, vững mạnh, dân chủ, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt

động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu lực
cao, Quốc hội đã thông qua Luật Công chứng và sáu 6 năm triển khai thực
hiện, Ngày Quốc hội thông qua Luật Công chứng sửa đởi nhằm hồn thiện
pháp luật về cơng chứng, đưa hoạt động công chứng phát triển theo hướng
chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Việc xác định khái niệm cơng chứng là vấn đề quan trọng có vai trò lý
luận cũng như thực tiễn ảnh hưởng đến mô hình tở chức cơ chế hoạt động của
các phòng cơng chứng cũng như văn phòng cơng chứng. Chúng ta có những khái
niệm khác nhau về công chứng trong các văn bản quy phạm pháp luật như:


8

-

Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng 5 năm 1996 của Chính phủ về tở

chức và hoạt động cơng chứng nhà nước quy định: "Công chứng là việc
chứng nhận xác thực các hợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật,
nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau đây gọi là các tở chức) góp phần phòng ngừa
vi

phạm pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Các hợp đồng, giấy

tờ đã được công chứng nhà nước chứng nhận hoặc Ủy ban nhân dân cấp có
thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trường hợp bị Tòa án nhân dân
tuyên bố là vô hiệu". Khái niệm này bước đầu đã có sự phân biệt hành vi cơng
chứng và hành vi chứng thực. Tuy nhiên, ý nghĩa pháp lý của hành vi công
chứng và hành vi chứng thực chưa được phân biệt.

-

Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8 tháng 12 năm 2000 của Chính

phủ về cơng chứng chứng thực tại Điều 2 quy định: "Công chứng là việc
Phòng công chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc
giao dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, thương mại và quan hệ xã
hội khác (sau đây gọi là hợp đồng giao dịch) và thực hiện các việc khác theo
quy định của nghị định này". Theo đó, chủ thể của hoạt động công chứng
được xác định ở đây là Phòng công chứng, trong khi thực tiễn hoạt động công
chứng cho thấy, công chứng là hoạt động của công chứng viên, công chứng
viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi cơng chứng của mình.
-

Luật cơng chứng năm 2006 quy định: "Công chứng là việc công

chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng giao dịch
khác (sau đây gọi là hợp đồng giao dịch) bằng văn bản mà theo qui định của
pháp luật phải công chứng hoặc cá nhan tổ chức tự nguyện yêu cầu công
chứng". Khái niệm này về cơ bản đã giải quyết được những thiết sót của Nghị
định 31/CP và nghị định 75/2000/NĐ-CP về khái niệm công chứng.
-

Điều 2 khoản 1 Luật công chứng ngày 20 tháng 6 năm 2014 quy

định: "Công chứng là việc công chứng viên của một số tở chức hành nghề
cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân


9


sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng giao dịch), tính chính xác, hợp
pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt
sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là
bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ
chức tự nguyện yêu cầu công chứng". Đây có thể coi là khái niệm cơ bản và
đầy đủ nhất về công chứng cho đến thời điểm hiện tại.
Khái niệm này của Luật Công chứng 2014 đã mở rộng phạm vi hoạt
động của các tổ chức hành nghề công chứng, của công chứng viên. Cụ thể, công
chứng viên thực hiện việc chứng nhận bản dịch giấy tờ nhằm tạo thuận tiện cho
người dân cũng như giảm áp lực công việc cho các cơ quan hành chính. Tuy
nhiên, để đảm bảo tính chun mơn hóa, chất lượng trong hoạt động công chứng,
dịch thuật, phù hợp với năng lực và điều kiện thực tế của các tổ chức hành nghề
công chứng, đồng thời đảm bảo tốt hơn cho người dân trong việc lựa chọn và
tiếp cận dịch vụ chứng nhận bản dịch, Luật Công chứng 2014 quy định công
chứng viên cũng phải chịu trách nhiệm về nội dung bản dịch và việc chứng nhận
nội dung bản dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội (khoản 3
Điều 61) nhằm đề cao trách nhiệm của công chứng viên trong hoạt động này.

Những khái niệm về công chứng nêu trên đều gắn với sự thay đổi của
xã hội qua từng giai đoạn phát triển khác nhau có sự thay đởi nhất định. Song
xét về bản chất và mục đích của hành vi thì khơng thay đởi, qua đó thấy được
các đặc điểm rõ rệt của hoạt động công chứng.
1.1.2. Đặc điểm của công chứng
Thứ nhất, công chứng là hành vi do công chứng viên thực hiện.
Điều này phân biệt với chứng thực là hành vi do người đại diện của cơ
quan hành chính cơng quyền thực hiện. Cơng chứng viên do Bộ trưởng Bộ Tư
pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm tiếp nhận hoặc lập các hợp
đồng, giao dịch theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng đảm bảo cho các
hợp đồng giao dịch sau khi được chứng nhận có giá trị chứng cứ. Điều đó cho

thấy, hoạt động công chứng là hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý mang tính


10

chất đặc biệt, tức là vừa mang tính dịch vụ, vừa là một trong những hoạt động
bổ trợ tư pháp. Xét về khía cạnh lý luận chung, đó là dịch vụ pháp lý cho cá
nhân, tổ chức trong giao dịch của xã hội mà người công chứng viên phải chịu
trách nhiệm cá nhân. Hoạt động công chứng là hoạt động dịch vụ pháp lý chứ
khơng phải là tư nhân hóa hoạt động công chứng, nhằm để tổ chức hành nghề
công chứng góp phần chia sẻ gánh nặng với nhà nước, tránh việc độc quyền
và góp phần quan trọng trong việc bảo vệ pháp luật bảo vệ quyền lợi chính
đáng của công dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, nội dung cơ bản của công chứng là xác nhận tính đúng đắn,
hợp pháp của các giao dịch, hợp đồng, tính chính xác, hợp pháp, khơng trái
đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước
ngoài, hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, Điều 2, Luật công chứng
2014 theo yêu cầu của công dân, tổ chức và chứng nhận các hợp đồng giao
dịch theo quy định của pháp luật. Đây là đặc điểm quan trọng của hoạt động
công chứng để phân biệt với hoạt động mang tính chất hành chính khác của
cơ quan công quyền. Các hợp đồng, giao dịch, bản dịch được công chứng viên
xác nhận theo quy định của pháp luật chính là văn bản cơng chứng.
Thứ ba, văn ban công chưng co gia tri p̣chưng cư va hiêụ lưcp̣ thi hanh
vơi cac bên ,
́ ́

chứng cứ không phải chứng minh đa ̃đươcp̣ Luâṭcông chứng (Khoản 3 Điều 5)
và Bộ luật tố tụng dân sư p̣(Điều 80, 83) quy đinḥ, trừ trường hơpp̣ văn bản công
chứng bi Tọa án tuyên vô hiêụ.
Văn bản công chứng được công chứng viên xác nhận theo trình tự, thủ

tục do pháp luật về công chứng quy định và chủ thể t ham gia giao dicḥ cóđủ
năng lực dân sự, nơịdung thỏa thṇ làhồn tồn tư p̣ nguṇ thi văn bản cơng
chứng cóhiêụ l ực thi hành với các bên có liên quan . Buôcp̣ các bên phải thưcp̣
hiêṇ đúng các cam kết đa ̃ xác lâpp̣. Trong pháp luâṭvềtốtungp̣ tài liêụ, văn bản,
giấy tờđươcp̣ coi làchứng cứ khi hinh thức và nội dung của các tài liệu , giấy
tờđóphản ánh đúng nôịdung thưcp̣ tếvàphùhơpp̣ với quy đinḥ của pháp luâṭ .


11

Vì vậy văn bản được cơng chứng viên xác nhận thơng qua lời chứng của mình
và nội dung của hợp đồng , giao dicḥ không trái đaọ đức xa ̃hơị, phù hơpp̣ với
quy đinḥ của pháp lṭthìđươcp̣ coi làchứng cứ vàkhông phải chứng minh

,

trừ trường hơpp̣ bi tọa án tuyên bốvô hiêụ.
Từ những căn cứ phân tich́ nêu trên , có thể thấy cơng chứng là hoạt
đơngp̣ khơng thểthiếu trong đời sống xa h ̃ ôị, là tài liệu chứng cứ khi có tranh
chấp taịtòa án , là cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên tham gia giao dịch, góp phần phòng ngừa rủi ro đảm bảo an toàn pháp
lý cho các giao dicḥ dân sư p̣kinh tế, thương maịphát triển , tránh việc tranh
chấp vàvi pham pháp luâṭtaọ sư p̣ổn đinḥ cho xa ̃hôị. Hoạt động của các công
chứng viên thơng qua tởchức hành nghềcơng chứng của mình góp phần quan
trọng trong viêcp̣ taọ cho người dân ýthức trách nhiêṃ tốt hơn khi sử dungp̣ các
công cu p̣pháp lýđểbảo vê p̣minh.
1.2. Tổchƣƣ́c hành nghềcông chƣƣ́ng
1.2.1. Đinḥ nghiã
Tổchức hành nghềcông chứng là : Phòng công chứng và văn phòng
công chứng (Điều 23 LuâṭCông chứng 2006).

Theo quy đinḥ taịĐiều 19 LuâṭCông chứng 2014, Phòng công chứng
do Ủy ban nhân dân cấp tinh quyết đinḥ thanh lâpp̣
lâpp̣ thuôcp̣ Sơ Tư phap , có trụ sở , con dấu va ta i khoan riêng . Ngươi
theo phap luâ p̣t cua Phong công chưng la t
chưng phai la công chưng viên
́

́

̉

nhiêṃ, miêñ nhiêṃ, cách chức. Tên goịcủa Phòng côn g chứng bao gồm cuṃ
từ "Phòng công chứng " kèm theo số thứ tự thành lập và tên của tỉnh , thành
phốtrưcp̣ thuôcp̣ trung ương nơi Phòng công chứng đươcp̣ thành lâpp̣ . Thủ tục, hồ
sơ xin khắc dấu , viêcp̣ quản lý, sử dungp̣ con dấu của Phòng công chứng được
thưcp̣ hiêṇ theo quy đinḥ của pháp luâṭvềcon dấu.
Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc

SởTư pháp nên

kinh phiđ́ ươcp̣ nhànước cấp vàmôṭphần kinh phit́ ừ hoaṭđôngp̣ công chứng


12

đươcp̣ sử du ngp̣ taịđơn vi .p̣Phòng công chứng phải nộp 100% phí thu được cho
nhà nước và được nhà nước trích lại 50% phí thu được để chi trả cho hoạt
đôngp̣ của phòng.
Theo quy đinḥ taịĐiều 22 của Luật Công chứng 2014, Văn phòng công
chứng là tổ chức dịch vụ công được tổ chức và hoạt đôngp̣ theo loaịhinh Cơng

ty hơpp̣ danh, phải có từ hai cơng chứng viên hợp danh trở lên , không co thanh
viên gop vốn . Tên cua Văn phong công chưng đươcp̣ lấy
́

văn phòng. Các quyền và nghĩa vụ của văn phòng công chứng được quy định
trong Luâṭcông chứng vàcác văn bản quy phaṃ pháp luâṭcóliên quan.
1.2.2. Đặc điểm của tổ chức hành nghề công chứng
*

Sư c̣giống nhau giữa phòng công chứng và văn phòng cơng chứng

-

Là tở chức mang tính dịch vụ pháp lý . Xét về bản chất, tổchức hành

nghềcông chứng , là một loại hình doanh nghiệp cung cấp

"dịch vụ cơng

chứng". Hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng hướng đến 3 lơị ich:́
+

Lơị ich́ của nhànước : Hoạt động công chứng là hoạt động bổ trợ tư

pháp và chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước do hoạt động công chứng gắn
liền với viêcp̣ bảo vê p̣quyền , lơị ích hợp của các cá n hân, tởchức khi tham gia
các hợp đồng, giao dicḥ, hỗtrơ,p̣bổsung cho các hoaṭđôngp̣ quản lýnhànước và
hoạt động tư pháp nên được xếp vào hoạt động bổ trợ tư pháp. Hoạt động công
chứng làhoaṭđôngp̣ mang tinh́ dicḥ vu p̣ p háp lý đặc biệt . Công chứng viên là
"công lai"p̣ đươcp̣ nhànước ủy quyền, thay măṭcho nhànước chứng nhâṇtính xác

thưcp̣, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dicḥ nhằm bảo đảm quyền, lơị ich ́ hơpp̣
pháp của các bên khi giao kết hơpp̣ đồng, phòng ngừa rủi ro, tranh chấp nên các
tổchức hành nghềcông chứng chiụ sư p̣quản ly,điềú tiết chăṭche ̃của nhànước.
Lơị ich́ của các bên tham gia gi ao dicḥ: Viêcp̣ xã hội hóa cơng chứng
đa ̃taọ điều kiêṇ th np̣ tiêṇ cho người dân trong viêcp̣ thưcp̣ hiêṇ các u cầu
+

cơng chứng , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân , tởchức , góp phần
phòng ngừa vi phạm pháp luật , bảo đảm trâṭtư,p̣ an toàn xa ̃hôị. Đặc biệt, hoạt
đôngp̣ công chứn g đa ̃góp phần quan trongp̣ vào viêcp̣ phòng ngừa các tranh


13

chấp, khiếu naị trong linh ̃ vưcp̣ đất đai , nhà ở - lĩnh vực vốn phức tạp và tiềm
ẩn nhiều nguy cơ tranh chấp . Không thểphủnhâṇ công chứng là "lá chắn "
phòng ngừa hữu hiêụ, đảm bảo an toàn pháp lýcho các hơpp̣ đồng , giao dicḥ,
tiết kiêṃ thời gian , chi phi ́cho xa ̃hôị, giảm thiểu công việc cho Tòa án trong
viêcp̣ giải quyết các tranh chấp dân sư.p̣
+ Lơị ich́ của phòng , văn phòng cơng chứng : được thu phí và thù lao
cơng chưng theo quy đinḥ khi thưcp̣ hiêṇ cac hoaṭđôngp̣ công chưng

́

chủ yếu khơng vì lợi nhuận
pháp luật, đam bao an toan cho cac bên tham gia.
̉

*


Sư c̣khác nhau giữa phòng công chứng và văn phòng công chứng

- Công chứng viên văn phòng công chứng không phải làcông chức ,
viên chức nhànước vivâỵ lương vàcác khoản thu nhâpp̣ khác đươcp̣ trich́ từ
nguồn thu phić ông chứng, thù lao công chứng vànguồn thu hơpp̣ pháp khác từ
hơpp̣ đồng công chứng. Nguồn tài chinh́ của tổchức hành nghềcông chứng:
Đối với Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp có thu,tư cp̣ hủvềtài chinh ́
+
+

Kinh phído nhànước cấp
Kinh phí được trích lại từ hoạt động công chứng

+

Thù lao công chứng

Đối với văn phòng công chứng hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về
tài chính , tư p̣ chiụ trách nhiêṃ vềbồi thường thiêṭhaịcho khách hàng bằng
nguồn thu bao gồm:

+

Kinh phiđ́ óng góp của cơng chứng viên
Phí cơng chứng

+

Thù lao cơng chứng


+

Các nguồn thu khác : Là các khoản tiền mà văn phòng công chứng
thu tư viêcp̣ ngươi yêu cầu công chưng muốn ky ngoai tru sp̣ ơ
+

giám định…
Nếu như trươc đây chi co môṭhinh
́

chưng duy nhất la Phong công chưng nha nươc thi
́


có hai hình thức tở chức hành nghề cơng chứng song hành hoạt động
quản lý, giám sát của Sơ Tư phap là Phòng Công chứng do Ủy ban
cấp tinh thanh lâpp̣ và Văn phòng công chứng do các công chứng viên đứng ra
̉

thành lập , đươcp̣ Ủy ban nhân dân cấp tinh cho phep thanh lâpp̣
hành nghề công chưng nay binh đẳng vềchưc năng , nhiêṃ vu,p̣thẩm quyền ky
́

văn ban công chưng . Quan hê p̣giưa ngươi yêu cầu công chưng vơi ca hai tổ
̉

́

chưc hanh nghềcông chưng trên la quan hê p̣dân sư p̣mang tinh chất dicḥ vu p̣co
́


thu phi theo q uy đinḥ cua cơ quan
́

đinḥ mức phić hung cho cảhai mô hinh tổchức hành nghềcông chứng . Viêcp̣
làm và thu nhập của công chứng viên phụ thuộc vào số lượng và chất lượng
dịch vụ công chứng màho p̣cung cấp cho người yêu cầu công chứng . Nếu gây
thiêṭhaịcho khách hàng thìcơng chứng viên phải bồi thường thơng qua tổ
chức hành nghềcông chứng.
Do đăcp̣ thùlàtổchức dicḥ vu p̣ pháp lý nên cơ cấu tổ chức , hoạt động
của tổ chức hành nghề công chứng được quy định theo Luật cơng chứng

;

ngồi ra với hình thức hoạt động Văn phòng công chứng còn được quy định
trong cảLuâṭdoanh nghiêpp̣

. Điều này ứng với loaịhinh văn phòng công

chứng. Văn phòng công chứng hoạt động theo loại hình Cơng ty hợp danh

,

hoạt động trên cơ sở tựchủtài chinh́, hoạch toán độc lập, tuy nhiên laịchiụ sự
quản lý khắt khe và chặt chẽ hơn so với các Công ty hợp danh thông thường
khác. Chẳng hạn như việc thành lập phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát
triển tổ chức hành nghề công chứng do Thủ tướng Chính phủ phê


duyêṭ(Quyết đinḥ 240/QĐ-TT ngày 17/2/2011) hay viêcp̣ xác đinḥ thuế, th

lao đơng , kếtốn… . (Mục 3, điều 16,17 Nghị định 29/NĐ-CP ngày


15/3/2015). Theo quy đinḥ của LuâṭDoanh nghiêpp̣ 2014, Công ty hơpp̣ danh
ngồi thành viên hợp danh còn có thể có thêm thành viên góp vốn . Tuy
nhiên, với quy đinḥ của Luật Công chứng 2014, Văn phòng công chứng đươcp̣
thành lập ít nhất phải có 2 cơng chứng viên hơpp̣ danh trởlên vàkhơng có thành
viên góp vốn.


15

Tởchức hành nghềcơng chứng thưcp̣ hiêṇ mơṭsốhoaṭđơngp̣ cótinh́
chịu trách nhiệm cao hơn . Theo quy đinḥ của Luật Công chứng 2014, công
chưng viên co quyền công chưng cac hơpp̣ đồng
́

trong phaṃ vi tinh , thành phố trực thuộc trung ương
công chưng đăṭtru sp̣ ơ
́

nhâṇ di sản làbất đôngp̣ sản vàvăn bản liên quan đến viêcp̣ thưcp̣ hiêṇ đối với bất
đôngp̣ sản (Điều 42 LuâṭCông chứng 2014); công chứng bản dicḥ (Điều 62
LuâṭCông chứng 2014); các loại hợp đồng , giao dịch khác bằng văn bản mà
theo quy đinḥ của pháp luâṭphải công chứng hoăcp̣ cánhân , tổchức tựnguyêṇ
yêu cầu công chứng . Theo đó, mục đích của cơng chứng là đảm bảo tính xác

thưcp̣, hơpp̣ pháp của hơpp̣ , giao dicḥ dân sự, tính chinh́ xác , hơpp̣ pháp , không
trái đạo đức , xã hội của bản dịch giấy tờ , văn bản từ tiếng Viêṭsang tiếng
nước ngoài hoăcp̣ từ tiếng nước ngồi sang tiếng Viêṭ . Nơịdung xác thưcp̣ bao

gồm: thời gian , điạ điểm, tư cách chủ thể, mục đích , nơịdung thỏa thṇ , ý
chí tự nguyện . Đồng thời , trình tự , thủ tục công chứng cũng được quy định
chăṭche h ̃ ơn, đươcp̣ thểhiêṇ qua viêcp̣ quátrinh công chứng đươcp̣ thưcp̣ hiêṇ qua
nhiều công đoaṇ, mỗi công đoaṇ đươcp̣ thưcp̣ hiêṇ qua nhiều bước nhỏmơṭcách
t̀n tư,p̣ khơng thêm bớt.
Ngồi ra cơng chứng viên của các tổ chức hành nghề công chứng
đươcp̣ chưng thưcp̣ chư ky , bản sao, bản dịch, cấp ban sao tư sổgốc theo căn cư
́

pháp lý như:
+ LuâṭCông chưng năm
năm 2015);


+

Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của

Chính phủ về cấp bản sao từ bản chính , chứng thưcp̣ chữkývàchứng thưcp̣ hơpp̣
đồng , giao dicp̣h (có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 4 năm 2015).
+

Thông tư số 20/2015/TT-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2015 của Bộ

trưởng Bô p̣Tư pháp quy đinḥ chi tiết vàhướng dâñ thi hành môṭsốđiều của
Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về


×