Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thực trạng pháp luật về thành lập tổ chức hành nghề công chứng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.43 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUT H NI

NGUYN TH HNG NGA

Thực trạng pháp luật về thành lập
tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam

LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUT H NI

NGUYN TH HNG NGA

Thực trạng pháp luật về thành lập
tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam

LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số



: 8 38 01 07

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Ngọc Cƣờng

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Hồng Nga


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CƠNG CHỨNG

6


1.1.

Khái niệm và đặc điểm cơng chứng

6

1.2.

Tở chức hành nghề công chứng

11

1.3.

Quản lý nhà nước về tổ chức hành nghề công chứng

16

Chƣơng 2:

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THÀNH LẬP TỔ CHỨC
HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG

2.1.

Nguyên tắ c thành lâ ̣p, chuyể n đổ i, giải thể phòng công chứng

2.2.

Quy định pháp luật về thành lâ ̣p , chuyể n nhươ ̣ng và chấ m dứt


20
20

hoạt động của văn phòng công chứng

27

2.3.

Pháp luâ ̣t về hơ ̣p nhấ t, sáp nhập Văn phòng công chứng

36

2.4.

Chuyể n đổ i văn phòng công chứng

38

2.5.

Pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề cơng chứng

41

Chƣơng 3:

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ
THÀNH LẬP TỔ CHƢ́C HÀ NH NGHỀ CÔNG CHƢ́NG


3.1.

Giải pháp hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về thành lâ ̣p, chuyể n đổ i và giải
thể tổ chức hành nghề cơng chứng

3.2.

52
52

Giải pháp hồn thiện pháp luật về hoạt động của tổ chức hành
nghề công chứng

57

KẾT LUẬN

63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng


Trang

bảng
2.1
2.2

So sánh giữa hơ ̣p nhấ t Văn phòng công chứng

và sáp

nhâ ̣p Văn phòng công chứng

37

So sánh giữa công chứng và chứng thực

42


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quố c hô ̣i nước C ộng h òa xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam khóa XIII , kỳ
họp thứ 7 ngày 19 tháng 06 năm 2014 đã thông qua Luâ ̣t công chứng 2014, có
hiê ̣u lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Đây là mô ̣t bước tiế n quan tro ̣ng
trong viê ̣c xã hô ̣i hóa hoa ̣t đô ̣n g công chứng của nước ta hiê ̣n nay . Từ ngày
1/5/2015, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy đinh
̣ chi tiế t và
hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u của Luật Công chứng năm 2014 có hiệu lực

thi hành. Nghị định được ban hành với mu ̣c tiêu tiế p tu ̣c thực hiê ̣n chủ trương
xã hội hóa hoạt động c ông chứng, thực hiê ̣n công khai , minh ba ̣ch, dân chủ ,
khách quan hoạt động công chứng theo lộ trình quy hoạch tởng thể phát triển
tở chức hành nghề công chứng đã đươ ̣c Thủ tướng Chính phủ phê duyê ̣t. Nghị
đinh
của Luật Công
̣ quy đinh
̣ chi tiế t và hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u
chứng về chuyể n đổ i Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng ; hợp
nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phòng cơng chứng; chính sách ưu đãi đối
với Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.
Trong điề u kiê ̣n kinh tế thi ̣trường đinh
̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã

, vai

trò của nhà nước trong việc cung ứ ng dich
̣ vu ̣ công là điề u quan tro ̣ng của sự
nghiê ̣p đổ i mới toàn diê ̣n đấ t nước . Vai trò của nhà nước trong viê ̣c cung ứng
dịch vụ công được nâng lên một tầm cao mới, không chỉ phát huy dân chủ tăng
cường pháp chế mà còn nâng cao sức ca ̣nh tranh khi đấ t nước đang tiế n tới toàn
cầ u hóa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế . Yêu cầ u xã hô ̣i hóa dich
̣ vu ̣ công, trong đó có xã
hô ̣i hóa công chứng mô ̣t ngành dich
̣ vu ̣ pháp lý là hế t sức cầ n thiế t . Song song
với xã hội hóa các hoạt động như luật sư , giám định tư pháp… thì xã hội hóa
cơng chứng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong chiến lược cải cách
tư pháp đế n năm 2020. Bước ngoă ̣t lớn đó là khi Luâ ̣t Công chứng 2006 ra đời
và cho đế n nay là Luâ ̣t Công chứng 2014 đã cho phép thành lập nên các tổ chức



2

hành nghề công chứng, mô ̣t mô hiǹ h mới nhằ m đáp ứng đươ ̣c những nhu cầ u
của xã hội và xu hướng chung của thế giới. Tuy nhiên, viê ̣c ra đời của tổ chức
hành nghề công chứng vẫn còn khó khăn và nhiều biến động , thêm vào đó
nhâ ̣n thức của mô ̣t số cán bô ̣ và người dân về tổ chức này vẫn còn mơ hờ chưa
hiể u rõ . Chính vì vậy, tôi cho ̣n đề tài "Thực trạng pháp luật về thành lập tổ
chức hành nghề công chứng ở Việt Nam" làm đề tài luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiê ̣n nay đã có nhiề u bài viế t nghiên cứu về LuâCông
chứng và so sánh
̣t
về tổ chức hành nghề công chứng như: Tác giả Tuấ n Đa ̣o Thanh (2012), "Pháp
luật công chứng - những vấ n đề lý luận và thực t iễn", Nhà xuất bản Tư pháp ;
Tuấ n Đa ̣o Thanh (2011), "Nhập môn công chứng", Nhà xuất bản Tư pháp; Tuấ n
Đa ̣o Thanh (2008), "Nghiên cứu so sánh pháp luật một số n ước trên thế giới
nhằ m góp phầ n xây dựng luật cứ khoa học cho viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luật về
công chứng Viê ̣t Nam hiê ̣n nay", Luâ ̣n án tiế n sĩ Luâ ̣t ho ̣c; Hô ̣i đồ ng Bô ̣ trưởng
(1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991; Nghị định số 31/CP ngày
18/5/1996 về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước , Hà Nội; Chính phủ
(2000), Nghị định sớ75/2000/NĐ-CP ngày 08/02/2000 về cơng chứng, chứng thực,
Hà Nội; Chính phủ(2015), Nghị địnhsớ 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 quy đi ̣nh
chi tiế t và hướng dẫn một số điề u của Luật Công chứng, Hà Nội; Bô ̣ Tư pháp
(1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày10/10/1987 hướng dẫn cơng tác cơng chứng
nhà nước; Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 về
công chứng, chứng thực; Bô ̣ Chính tri ̣ (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 về chiế n lược Caỉ cách tư pháp đến năm 2020; Bô ̣ Chiń h tri ̣(2005),
Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiế n lược xây dựng và


hoàn

thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luật Viê ̣t Nam đến năm 2010; Chính phủ (2015), Nghị
đi ̣nh sớ 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 về cấ p bản sao từ bản chính, chứng
thực chữ ký và chứng thực hợp đồ ng, giao di ̣ch; Bô ̣ Tư pháp (2001), Thông tư
số 03/2001/TP-CC ngày

14/3/2001 hướng dẫn thi hành Nghi ̣ đi ̣nh số
75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2001 của Chính phủ về công chứng , chứng thực ,


3

Hà Nội ; Bô ̣ Tư pháp (2011), Thông tư số 11/2001/TT-BTP ngày 27/6/2011
hướng dẫn thực hiê ̣n một số nội dung về công chứng viên, tổ chức và hoạt động
công chứng , quản lý nhà nước về công chứng , Hà Nội; Bô ̣ Tư pháp (2012),
Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Ban hành quy tắ c đạo đức hành
nghề công chứng , Hà Nội; Bô ̣ Tư pháp (2015), Thông tư số 20/2015/TT-BTP
ngày 29/12/2015 quy đi ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số điề u củ

a

Nghị định số 23/2015/NĐ-CP; Bô ̣ Tài chiń h và Bô ̣ Tư pháp (2015), Thông tư
liên ti ̣ch số 115/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 11/08/2015 sửa đổ i , bổ sung một
số điề u của Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTC ngày 19/01/2012
hướng dẫn về mức thu , chế độ thu, nợp, quản lý và sử dụng phí cơng chứng ;
Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 về tổ chức và hoạt
động c ông chứng nhà nước


, Hà Nô ̣i; Chính phủ (2001), Nghị định sớ

75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2001 về cơng chứng, chứng thực , Hà Nội; Chính
phủ (2006), Tờ trình số 40/TTr-XDPL của Chính phủ ngày 18/4/2006 về dự
án Luật công chứ ng, Hà Nội ; Quố c hô ̣i (2014), Luật Doanh nghiê ̣p 2014;
Luật sửa đổ i , bổ sung một số điề u của Luật kinh doanh bảo hiể m , Hà Nội;Sở
Tư pháp thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Ḷt
Cơng chứng, Hà Nội; Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày
04/01/2008 quy đi ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số điề u
của Luật
Công chứng, Hà Nội; Chính phủ (2009), Nghị định sớ 52/2009/NĐ-CP ngày
03/6/2009 quy đi ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số điề u của Luật quản
lý, sử dụng tài sản nhà nước; Chính phủ (2010), Quyế t đi ̣nh số 250/QĐ-TTg
ngày 10/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng quy
hoạch tổng thể phát triể n tổ chức hành nghề công chứ ng ở Viê ̣t Nam đến năm
2020, Hà Nội ; Chính phủ

(2011), Quyế t đi ̣nh số

240/QĐ-TTG ngày

17/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí quy hoạch phát triển
tổ chức hành nghề công chứ ng ở Viê ̣t Nam đến năm 2020, Hà Nội; Chính phủ
(2012), Nghị định sớ 110/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2012 quy đi ̣nh về thành lập,
tổ chức lại , giải thể đơn vi ̣ sự nghiê ̣p công lập ; Chính phủ (2013), Nghị định


4

số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy đi ̣nh xử phạt vi phạm hành chính

trong liñ h vực bổ trợ tư pháp , hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi
hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã , được sửa đổ i bổ sung tại
Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015... những bài viế t này đề u chỉ
nghiên cứu mô ̣t phầ n chứ chưa nghiên cứu hế t về các quan hê ̣
của tổ chức
hành nghề cơng chứng. Vì vậy tác giả đi sâu vào nghiên cứu về điều này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về thành lập tổ chức hành nghề
công chứng
- Phân tić h những vấ n đề lý luâ ̣n về cơ bản về thành lập tổ chức hành
nghề công chứng
- Phân tích th ực trạng pháp luật về

thành lập tổ chức hành ng hề

công chứng
- Đề xuấ t giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về

thành lập tổ chức

hành nghề công chứng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống các quy phạm pháp luật về thành
lập tổ chức hành nghề công chứng.
- Phạm vi nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cừu các quy định
hiện hành gồm: Luật công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn về
thành lập,chuyển đổi, giải thể tổ chức hành nghề công chứng.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thành lập tổ chức hành nghề công
chứng từ năm 2015 đến nay.
5. Phƣơng pháp luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u

- Phương pháp luâ ̣n đươ ̣c sử du ̣ng là phương pháp luâ ̣n của chủ nghiã
Mác - Lênin.
- Phương pháp nghiên cứ đươ ̣c sử du ̣ng trong đề tài gồ m:
+ Phương pháp tìm hiểu tư liệu : Là nghiên cứu về lý luận thông qua
những tài liê ̣u có liên quan đế n tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức hành nghề
công chứng. Qua đó xây dựng lý thuyế t của đề tài.


5

+ Phương pháp so sánh : Làm rõ sự giố ng và khác nhau , những điể m
tiế n bô ̣ và phát triể n của Luật Công chứng 2014 so với Luâ ̣t Công chứng 2006
và các văn bản pháp luật quy định về công chứng từ trước tới nay. Từ đó đánh
giá những thuận lợi và hạn chế trong th ực tế thi hành Luật Công chứng 2014,
đề ra những giải pháp phù hợp giải quyết những khúc mắt còn tồn đọng.
+ Phương pháp phân tích, tởng hợp: Đây là một phương pháp quan
trọng trong quá trình nghiên cứu. Trên cơ sở các tài liệu, thông tin và dữ liệu
thu thập được, tác giả phân tích, đánh giá, xem xét trên các khía cạnh. Qua đó
tởng hợp lại để có những kết luận, những đề xuất mang tính khoa học, phù hợp
với lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà nước về hoạt động công chứng.
6. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn
Về lý luận, luận văn đã hệ thống, phân tích, bở sung những vấn đề có
tính lý luận về cơng chứng và tổ chức hành nghề công chứng; chỉ ra những
điểm khác trong tở chức giữa phịng cơng chứng và văn phòng cơng chứng;
những bất cập cịn tồn tại trong Luật Cơng chứng 2014 và đề xuất đưa ra
những giải pháp phù hợp.
Về thực tiễn, các luận cứ và giải pháp của đề tài có thể sử dụng được
cho việc hồn thiện các chế định pháp luật có liên quan đến tổ chức hành
nghề công chứng trên thực tế, luận văn còn là tài liệu tham khảo phục vụ cho
nghiên cứu, đào tạo về luật học.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về thành lập tổ chức hành nghề công chứng;
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về thành lập tổ chức hành
nghề công chứng.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam về thành lập tở
chức hành nghề công chứng.


6

Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
1.1. Khái niệm và đặc điểm công chứng
1.1.1. Khái niệm về công chứng
Trong những năm qua, hoạt động công chứng, chứng thực ở nước ta đã
có những bước phát triển, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, khẳng định ngày càng rõ hơn vị trí, vai trị của cơng chứng trong
đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân, tổ chức trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời là công cụ đắc lực
phục vụ quản lý nhà nước có hiệu quả trong việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động công chứng ở nước ta xuất hiện từ rất sớm. Từ năm 1858
đến 1954, đã tồn tại thể chế công chứng Pháp tại Đông Dương, trong đó có
Việt Nam và tập trung ở Sài Gịn. Các cơng chứng viên là công chức người
Pháp ở nhiều cở quan khác nhau, với nhiệm vụ chủ yếu là công chứng hợp
đồng mua bán bất động sản ở Pháp.
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công và thiết lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa năm 1945, bằng việc Hồ Chủ tịch ban hành Sắc lệnh số
59/SL ngày 15/11/1945 về việc ấn định thể lệ thị thực các giấy tờ và Sắc lệnh

số 85/SL ngày 29/02/1952 quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đởi
nhà cửa, ruộng đất đã chính thức đặt nền móng cho hoạt động cơng chứng,
chứng thực ở nước ta.
Công chứng với tư cách là một thể chế pháp lý đa hình thành ở nước
ta khá sớm, nhưng mãi đến năm 1987 thuật ngữ "Công chứng" mới được sử
dụng một cách rộng rãi. Trong thời kỳ đầu đất nước bước vào giai đoạn đổi
mới, hoạt động công chứng, chứng thực của nước ta được kiện toàn và phát
triển với sự ra đời của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt
động công chứng, chứng thực như: Thông tư số 574/QL-TPK ngày 10/10/1987
của Bộ Tư pháp hướng dẫn công tác công chứng nhà nước, Nghị định số


7

45/HĐBT ngày 27/2/1991 về công chứng Nhà nước của Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Chính phủ), sau đó là Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 về tổ chức
và hoạt động công chứng Nhà nước. Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày
8/12/2000 về công chứng, chứng thực. Thời kỳ này, hai hoạt động công
chứng và chứng thực luôn gắn liền với nhau và cùng được điều chỉnh chung
trong cùng một văn bản quy phạm pháp luật.
Thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả
thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới văn bản
cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật, phát huy vai trò và hiệu lực của pháp
luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế,
hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền
con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở

thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, định hướng đến
năm 2020 và nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị. Xây dựng nền tư pháp trong
sạch, vững mạnh, dân chủ, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu
lực cao, Quốc hội đã thông qua Luật Công chứng và sáu 6 năm triển khai thực
hiện, Ngày Quốc hội thông qua Luật Công chứng sửa đởi nhằm hồn thiện
pháp luật về cơng chứng, đưa hoạt động công chứng phát triển theo hướng
chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Việc xác định khái niệm cơng chứng là vấn đề quan trọng có vai trị lý
luận cũng như thực tiễn ảnh hưởng đến mơ hình tở chức cơ chế hoạt động của
các phịng cơng chứng cũng như văn phòng cơng chứng. Chúng ta có những
khái niệm khác nhau về công chứng trong các văn bản quy phạm pháp luật như:


8

- Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng 5 năm 1996 của Chính phủ về tở
chức và hoạt động cơng chứng nhà nước quy định: "Công chứng là việc
chứng nhận xác thực các hợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật,
nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau đây gọi là các tở chức) góp phần phịng ngừa
vi phạm pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Các hợp đồng, giấy
tờ đã được công chứng nhà nước chứng nhận hoặc Ủy ban nhân dân cấp có
thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trường hợp bị Tịa án nhân dân
tuyên bố là vô hiệu". Khái niệm này bước đầu đã có sự phân biệt hành vi công
chứng và hành vi chứng thực. Tuy nhiên, ý nghĩa pháp lý của hành vi công
chứng và hành vi chứng thực chưa được phân biệt.
- Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8 tháng 12 năm 2000 của Chính
phủ về cơng chứng chứng thực tại Điều 2 quy định: "Cơng chứng là việc

Phịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc
giao dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, thương mại và quan hệ xã
hội khác (sau đây gọi là hợp đồng giao dịch) và thực hiện các việc khác theo
quy định của nghị định này". Theo đó, chủ thể của hoạt động công chứng
được xác định ở đây là Phòng công chứng, trong khi thực tiễn hoạt động công
chứng cho thấy, công chứng là hoạt động của công chứng viên, công chứng
viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi cơng chứng của mình.
- Luật công chứng năm 2006 quy định: "Công chứng là việc cơng
chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng giao dịch
khác (sau đây gọi là hợp đồng giao dịch) bằng văn bản mà theo qui định của
pháp luật phải công chứng hoặc cá nhan tổ chức tự nguyện yêu cầu công
chứng". Khái niệm này về cơ bản đã giải quyết được những thiết sót của Nghị
định 31/CP và nghị định 75/2000/NĐ-CP về khái niệm công chứng.
- Điều 2 khoản 1 Luật công chứng ngày 20 tháng 6 năm 2014 quy
định: "Công chứng là việc công chứng viên của một số tổ chức hành nghề
công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân


9

sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng giao dịch), tính chính xác, hợp
pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt
sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi
là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ
chức tự nguyện yêu cầu công chứng". Đây có thể coi là khái niệm cơ bản và
đầy đủ nhất về công chứng cho đến thời điểm hiện tại.
Khái niệm này của Luật Công chứng 2014 đã mở rộng phạm vi hoạt
động của các tổ chức hành nghề công chứng, của công chứng viên. Cụ thể, công
chứng viên thực hiện việc chứng nhận bản dịch giấy tờ nhằm tạo thuận tiện cho
người dân cũng như giảm áp lực công việc cho các cơ quan hành chính. Tuy

nhiên, để đảm bảo tính chun mơn hóa, chất lượng trong hoạt động công chứng,
dịch thuật, phù hợp với năng lực và điều kiện thực tế của các tổ chức hành nghề
công chứng, đồng thời đảm bảo tốt hơn cho người dân trong việc lựa chọn và
tiếp cận dịch vụ chứng nhận bản dịch, Luật Công chứng 2014 quy định công
chứng viên cũng phải chịu trách nhiệm về nội dung bản dịch và việc chứng nhận
nội dung bản dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội (khoản 3
Điều 61) nhằm đề cao trách nhiệm của công chứng viên trong hoạt động này.
Những khái niệm về công chứng nêu trên đều gắn với sự thay đổi của
xã hội qua từng giai đoạn phát triển khác nhau có sự thay đởi nhất định. Song
xét về bản chất và mục đích của hành vi thì khơng thay đởi, qua đó thấy được
các đặc điểm rõ rệt của hoạt động công chứng.
1.1.2. Đặc điểm của công chứng
Thứ nhất, công chứng là hành vi do công chứng viên thực hiện.
Điều này phân biệt với chứng thực là hành vi do người đại diện của cơ
quan hành chính cơng quyền thực hiện. Cơng chứng viên do Bộ trưởng Bộ Tư
pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm tiếp nhận hoặc lập các hợp
đồng, giao dịch theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng đảm bảo cho các
hợp đồng giao dịch sau khi được chứng nhận có giá trị chứng cứ. Điều đó cho
thấy, hoạt động công chứng là hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý mang tính


10

chất đặc biệt, tức là vừa mang tính dịch vụ, vừa là một trong những hoạt động
bổ trợ tư pháp. Xét về khía cạnh lý luận chung, đó là dịch vụ pháp lý cho cá
nhân, tổ chức trong giao dịch của xã hội mà người công chứng viên phải chịu
trách nhiệm cá nhân. Hoạt động công chứng là hoạt động dịch vụ pháp lý chứ
không phải là tư nhân hóa hoạt động công chứng, nhằm để tổ chức hành nghề
công chứng góp phần chia sẻ gánh nặng với nhà nước, tránh việc độc quyền
và góp phần quan trọng trong việc bảo vệ pháp luật bảo vệ quyền lợi chính

đáng của công dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, nội dung cơ bản của công chứng là xác nhận tính đúng đắn,
hợp pháp của các giao dịch, hợp đồng, tính chính xác, hợp pháp, khơng trái
đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước
ngoài, hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, Điều 2, Luật công chứng
2014 theo yêu cầu của công dân, tổ chức và chứng nhận các hợp đồng giao
dịch theo quy định của pháp luật. Đây là đặc điểm quan trọng của hoạt động
công chứng để phân biệt với hoạt động mang tính chất hành chính khác của
cơ quan công quyền. Các hợp đồng, giao dịch, bản dịch được công chứng
viên xác nhận theo quy định của pháp luật chính là văn bản cơng chứng.
Thứ ba, văn bản công chứng có giá tri ̣chứng cứ và hiê ̣u lực thi hành
với các bên , nhưng tin
̀ h tiế t , sự kiê ̣n trong văn bản công chứng có giá trị
chứng cứ không phải chứng minh đã đươ ̣c Luâ ̣t công chứng (Khoản 3 Điề u 5)
và Bộ luật tố tụng dân sự (Điề u 80, 83) quy đinh,
̣ trừ trường hơ ̣p văn bản công
chứng bi To
̣ ̀ a án tuyên vô hiê ̣u.
Văn bản cơng chứng được cơng chứng viên xác nhận theo trình tự, thủ
tục do pháp luật về công chứng quy định và chủ thể t ham gia giao dich
̣ có đủ
năng lực dân sự, nô ̣i dung thỏa thuâ ̣n là hoàn toàn tự nguyê ̣n thì văn bản công
chứng có hiê ̣u l ực thi hành với các bên có liên quan . Buô ̣c các bên phải thực
hiê ̣n đúng các cam kế t đã xác lâ ̣p. Trong pháp luâ ̣t về tố tu ̣ng tài liê ̣u, văn bản,
giấ y tờ đươ ̣c coi là chứng cứ khi hiǹ h thức và nội dung của các tài liệu , giấ y
tờ đó phản ánh đúng nô ̣i dung thực tế và phù hơ ̣p với quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t .


11


Vì vậy văn bản được cơng chứng viên xác nhận thơng qua lời chứng của mình
và nội dung của hợp đồng , giao dich
̣ không trái đa ̣o đức xã hô ̣i , phù hơ ̣p với
quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t thì đươ ̣c coi là chứng cứ và không phải chứng minh

,

trừ trường hơ ̣p bi ̣tòa án tuyên bố vô hiê ̣u.
Từ những căn cứ phân tić h nêu trên , có thể thấy công chứng là hoạt
đô ̣ng không thể thiế u trong đời số ng xã hô ̣i , là tài liệu chứng cứ khi có tranh
chấ p ta ̣i tòa án , là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên tham gia giao dịch, góp phần phòng ngừa rủi ro đảm bảo an toàn pháp
lý cho các giao dich
̣ dân sự kinh tế , thương ma ̣i phát triể n , tránh việc tranh
chấ p và vi pham pháp luâ ̣t ta ̣o sự ổ n đinh
̣ cho xã hô ̣i . Hoạt động của các công
chứng viên thông qua tổ chức hành nghề công chứng của mình góp phần quan
trọng trong viê ̣c ta ̣o cho người dân ý thức trách nhiê ̣m tố t hơn khi sử du ̣ng các
công cu ̣ pháp lý để bảo vê ̣ mình.
1.2. Tổ chƣ́c hành nghề công chƣ́ng
1.2.1. Đinh
̣ nghiã
Tổ chức hành nghề công chứng là : Phòng công chứng và văn phòng
công chứng (Điề u 23 Luâ ̣t Công chứng 2006).
Theo quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 19 Luâ ̣t Công chứng 2014, Phòng công chứng
do Ủy ban nhân dân cấ p tin
̣ thành lâ ̣p , là đơn vị sự nghiệp công

̉ h quyế t đinh
lâ ̣p thuô ̣c Sở Tư pháp , có trụ sở , con dấ u và tà i khoản riêng . Người đa ̣i diê ̣n
theo pháp luâ ̣ t của Phòng công chứng là t rưởng phòng , trưởng phòng công
chứng phải là công chứng viên , do Chủ tich
̣ Ủy ban nhân dân cấ p tỉnh b

ổ

nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m, cách chức. Tên go ̣i của Phòng côn g chứng bao gồ m cu ̣m
từ "Phòng công chứng " kèm theo số thứ tự thành lập và tên của tỉnh , thành
phố trực thuô ̣c trung ương nơi Phòng công chứng đươ ̣c thành lâ ̣p . Thủ tục, hồ
sơ xin khắ c dấ u , viê ̣c quản lý , sử du ̣ng con dấ u của Phòng công chứng được
thực hiê ̣n theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về con dấ u.
Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc

Sở Tư pháp nên

kinh phí đươ ̣c nhà nước cấ p và mô ̣t phầ n kinh phí từ hoa ̣t đô ̣ng công chứng


12

đươ ̣c sử du ṇ g ta ̣i đơn vi ̣. Phòng cơng chứng phải nộp 100% phí thu được cho
nhà nước và được nhà nước trích lại

50% phí thu được để chi trả cho hoạt

đô ̣ng của phòng.
Theo quy đinh

̣ ta ̣i Điề u 22 của Luật Công chứng 2014, Văn phòng công
chứng là tổ chức dịch vụ công được tổ chức và hoạt đô ̣ng theo loa ̣i hiǹ h Công
ty hơ ̣p danh, phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên , không có thành
viên góp vố n . Tên của Văn phòng công chứng đươ ̣c lấ y theo tên của Trưởng
văn phòng. Các quyền và nghĩa vụ của văn phòng công chứng được quy định
trong Luâ ̣t công chứng và các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t có liên quan.
1.2.2. Đặc điểm của tổ chức hành nghề công chứng
* Sự giố ng nhau giữa phòng công chứng và văn phòng cơng chứng
- Là tở chức mang tính dịch vụ pháp lý . Xét về bản chất, tổ chức hành
nghề công chứng , là một loại hình doanh nghiệp cung cấp
"dịch vụ công
chứng". Hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng hướng đế n 3 lơ ̣i ić h:
+ Lơ ̣i ić h của nhà nước : Hoạt động công chứng là hoạt động bổ trợ tư
pháp và chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước do hoạt động công chứng gắ n
liề n với viê ̣c bảo vê ̣ quyề n , lơ ̣i ích hợp của các cá n hân, tổ chức khi tham gia
các hợp đồng, giao dich,
̣ hỗ trơ ̣, bổ sung cho các hoa ̣t đô ̣ng quản lý nhà nước và
hoạt động tư pháp nên được xếp vào hoạt động bổ trợ tư pháp. Hoạt động công
chứng là hoa ̣t đô ̣ng mang tiń h dich
̣ vu ̣ p háp lý đặc biệt . Công chứng viên là
"công la ̣i" đươ ̣c nhà nước ủy quyề n, thay mă ̣t cho nhà nước chứng nhâ ̣ntính xác
thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dich
̣ nhằ m bảo đảm quyề n , lơ ̣i ích hơ ̣p
pháp của các bên khi giao kết hơ ̣p đồ ng, phòng ngừa rủi ro, tranh chấ p nên các
tổ chức hành nghề công chứng chiụ sự quản ly
, điề
́ u tiế t chă ̣t chẽ của nhà nước.
+ Lơ ̣i ić h củ a các bên tham gia gi ao dich:
̣ Viê ̣c xã hội hóa công chứng
đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣ n tiê ̣n cho người dân trong viê ̣c thực hiê ̣n các yêu cầ u

công chứng , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân

, tở chức , góp phần
phòng ngừa vi phạm pháp luật , bảo đảm trâ ̣t tự, an toàn xã hô ̣i. Đặc biệt, hoạt
đô ̣ng công chứn g đã góp phầ n quan tro ̣ng vào viê ̣c phòng ngừa các tranh


13

chấ p, khiế u na ̣i trong liñ h vực đấ t đai , nhà ở - lĩnh vực vốn phức tạp và tiềm
ẩn nhiều nguy cơ tranh chấp . Không thể phủ nhâ ̣n công chứng là "lá chắn "
phòng ngừa hữu hiê ̣u, đảm bảo an toàn pháp lý cho các hơ ̣p đồ ng , giao dich,
̣
tiế t kiê ̣m thời gian , chi phí cho xã hô ̣i, giảm thiểu công việc cho Tòa án trong
viê ̣c giải quyế t các tranh chấ p dân sự.
+ Lơ ̣i ić h của phòng , văn phòng công chứng : được thu phí và thù lao
cơng chứng theo quy đinh
, nhưng
̣ khi thực hiê ̣n các hoa ̣t đơ ̣ng cơng chứng
chủ yếu khơng vì lợi nhuận mà là đảm bảo cho các giao dịch tuân thủ đúng
pháp luật, đảm bảo an toàn cho các bên tham gia.
* Sự khác nhau giữa phòng công chứng và văn phòng công chứng
- Công chứng viên văn phòng công chứng không phải là công chức ,
viên chức nhà nước vì vâ ̣y lương và các khoản thu nhâ ̣p khác đươ ̣c trić h từ
nguồ n thu phí công chứng, thù lao công chứng và nguồ n thu hơ ̣p pháp khác từ
hơ ̣p đồ ng công chứng. Nguồ n tài chiń h của tổ chức hành nghề công chứng:
Đối với Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp có thu
, tự chủ về tài chiń h
+ Kinh phí do nhà nước cấ p
+ Kinh phí được trích lại từ hoạt động công chứng

+ Thù lao công chứng
Đối với văn phòng công chứng hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về
tài chính , tự chiụ trách nhiê ̣m về bờ i thường thiê ̣t ha ̣i cho khách hàng bằ ng
nguồ n thu bao gồ m:
+ Kinh phí đóng góp của cơng chứng viên
+ Phí cơng chứng
+ Thù lao cơng chứng
+ Các nguồn thu khác : Là các khoản tiền mà văn phòng công chứng
thu từ viê ̣c người yêu cầ u công chứng muố n ký ngoài tru ̣ sở , xác minh hoặc
giám định…
Nế u như trước đây chỉ có mô ̣t hiǹ h thức tổ chức hành nghề công
chứng duy nhấ t là Phòng công chứng nhà nước thì từ Luâ ̣t Công chứng 2006,


14

có hai hình thức tở chức hành nghề cơng chứng song hành hoạt động dưới sự
quản lý, giám sát của Sở Tư pháp là Phòng Công chứng do Ủy ban nhân dân
cấ p tin
̉ h thành lâ ̣p và Văn phòng công chứng do các công chứng viên đứng ra
thành lập , đươ ̣c Ủy ban nhân dân cấ p tỉnh cho phép thành lâ ̣p . Hai tổ chức
hành nghề công chứng này biǹ h đẳ ng về chức năng, nhiê ̣m vu ̣, thẩ m quyề n ký
văn bản công chứng . Quan hê ̣ giữa người yêu cầ u công chứng với cả hai tổ
chức hành nghề công chứng trên là quan hê ̣ dân sự mang tiń h chấ t dich
̣ vu ̣ có
thu phí theo q uy đinh
̣ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền . Nhà nước quy
đinh
̣ mức phí chung cho cả hai mô hình tổ chức hành nghề công chứng . Viê ̣c
làm và thu nhập của công chứng viên phụ thuộc vào số lượng và chất lượng

dịch vụ công chứng mà ho ̣ cung cấ p cho người yêu cầ u công chứng . Nế u gây
thiê ̣t ha ̣i cho khách hàng thì công chứng viên phải bồ i thường thông qua tổ
chức hành nghề công chứng.
Do đă ̣c thù là tổ chức dich
̣ vu ̣ pháp lý nên cơ cấu tổ chức , hoạt động
của tổ chức hành nghề cơng chứng được quy định theo Luật cơng chứng

;

ngồi ra với hình thức hoạt động Văn phòng cơng chứng còn được quy định
trong cả Luâ ̣t doanh nghiê ̣p . Điề u này ứng với loa ̣i hình văn phòng công
chứng. Văn phòng công chứng hoạt động theo loại hình Cơng ty hợp danh ,
hoạt động trên cơ sở tự chủ tài chiń h, hoạch toán độc lập, tuy nhiên la ̣i chiụ sự
quản lý khắt khe và chặt chẽ hơn so với các Công ty hợp danh thông thường
khác. Chẳng hạn như việc thành lập
phát triển tổ chức

phải phù hợp với Quy hoạch

tổ ng thể

hành nghề công chứng do Thủ tướng Chính phủ phê

duyê ̣t (Quyế t đinh
̣ 240/QĐ-TT ngày 17/2/2011) hay viê ̣c xác đinh
̣ thuế , thuê
lao đông , kế toán… . (Mục 3, điề u 16,17 Nghị định 29/NĐ-CP ngày
15/3/2015). Theo quy đinh
̣ của Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2014, Cơng ty hơ ̣p danh
ngồi thành viên hợp danh còn có thể có thêm thành viên góp vốn


. Tuy

nhiên, với quy đinh
̣ của Luật Công chứng 2014, Văn phòng cơng chứng đươ ̣c
thành lập ít nhất phải có
thành viên góp vốn.

2 công chứng viên hơ ̣p danh trở lên và không có


15

Tổ chức hành nghề công chứng thực hiê ̣n mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng có tiń h
chịu trách nhiệm cao hơn . Theo quy đinh
̣ của Luật Công chứng 2014, công
chứng viên có quyề n công chứng các hơ ̣p đồ ng , giao dich
̣ về bấ t đô ̣ng sản
trong pha ̣m vi tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề
công chứng đă ̣t tru ̣ sở , trừ trường hơ ̣p công chứng di chúc, văn bản từ chố i
nhâ ̣n di sản là bấ t đô ̣ng sản và văn bản liên quan đế n viê ̣c thực hiê ̣n đố i với
bấ t đô ̣ng sản (Điề u 42 Luâ ̣t Công chứng 2014); công chứng bản dich
̣ (Điề u 62
Luâ ̣t Công chứng 2014); các loại hợp đồng , giao dịch khác bằng văn bản mà
theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t phải công chứng hoă ̣c cá nhân , tổ chức tự nguyê ̣n
yêu cầ u công chứng . Theo đó , mục đích của cơng chứng là đảm bảo tính xác
thực, hơ ̣p pháp của hơ ̣p , giao dich
̣ dân sự , tính chiń h xác , hơ ̣p pháp , không
trái đạo đức , xã hội của bản dịch giấy tờ , văn bản từ tiế ng Viê ̣t sang tiế ng

nước ngoài hoă ̣c từ tiế ng nước ngoài sang tiế ng Viê ̣t . Nô ̣i dung xác thực bao
gồ m: thời gian, điạ điể m , tư cách chủ thể , mục đích, nơ ̣i dung thỏa th ̣n , ý
chí tự nguyện . Đồng thời, trình tự, thủ tục cơng chứng cũng được quy định
chă ̣t chẽ hơn, đươ ̣c thể hiê ̣n qua viê ̣c quá triǹ h công chứng đươ ̣c thực hiê ̣n qua
nhiề u công đoa ̣n, mỗi công đoa ̣n đươ ̣c thực hiê ̣n qua nhiề u bước nhỏ mô ̣t cách
tuầ n tự, khơng thêm bớt.
Ngồi ra cơng chứng viên của các tở chức hành nghề công chứng
đươ ̣c chứng thực chữ ký , bản sao, bản dịch, cấ p bản sao từ sổ gố c theo căn cứ
pháp lý như:
+ Luâ ̣t Công chứng năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày

01 tháng 01

năm 2015);
+ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính
phủ về cấp bản sao từ bản chính , chứng thực chữ ký và chứng thực hơ ̣p đồ ng ,
giao dich
̣ (có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 4 năm 2015).
+ Thông tư số 20/2015/TT-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2015 của Bộ
trưởng Bô ̣ Tư pháp quy đinh
̣ chi tiế t và hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u của
Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về


16

cấ p bản sao từ sổ gố c , chứng thực bản sao từ bản chiń h , chứng thực chữ ký
và và chứng thực hợp đồng , giao dich
̣ (có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 2
năm 2016).

+ Thông tư liên tich
̣ số

115/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 11 tháng 8

năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Tư pháp sửa đổi , bổ
sung mô ̣t số điề u của Thông tư liên tich
̣ số 08/2012/TTLT-BTC-BTC ngày 19
tháng 01 năm 2012 hướng dẫn về mức thu , chế đô ̣ thu , nô ̣p, quản lý và sử
dụng phí cơng chứng (có hiệu lực kể từ ngày 29 tháng 9năm 2015).
1.3. Quản lý nhà nƣớc về tổ chức hành nghề công chứng
Quản lý nhà nước về tổ chức

hành nghề công chứng có ý nghĩa rất

lớn, đảm bảo cho sự hin
̀ h thành , tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chức hành
nghề công chứng nhằ m đa ̣t mu ̣c tiêu đề ra đố i với hoa ̣t đô ̣ng công chứng.
Nhà nước quản lý trực tiếp các tổ chức hành nghề công chứng thông
qua các cơ quan sau:
* Bộ Tư pháp
Bô ̣ Tư pháp chiụ trách nhiê ̣m trước Chiń h phủ trong viê ̣c thực hiê ̣n
hoạt động quản lí nhà nước về công chứng

(Điề u 69 Luâ ̣t Công chứng ), thể

hiê ̣n ở các quyề n ha ̣n:
- Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt, điề u chin̉ h quy hoa ̣ch
tổ ng thể phát triể n tổ chức hành nghề công chứng và hướng dẫn tổ chức quy
hoạch sau khi được phê duyệt;

- Hướng dẫn , chỉ đạo tổ chức viê ̣c bồ i dưỡng nghiê ̣p vu ̣ công chứng
đố i với công chứng viên;
- Phố i hơ ̣p với Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường , Bô ̣ Xây dựng trong viê ̣c
ban hành quy chế cung cấ p thông tin về nhà , đấ t giữa các cơ quan đăng kí
quyề n sử du ̣ng đấ t, quyề n sở hữu nhà đố i với tổ chức hành nghề công chứng;
- Ban hành hoă ̣c trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luạt về chứng thực , quy đinh
̣ chương triǹ h khung về đào ta ̣o công
chứng viên, quy đinh
̣ về bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m, bổ nhiê ̣m la ̣i công chứng viên…


17

* Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chiện các biện pháp phát triển tổ chức
hành nghề công chứng ở địa phương ; tuyên truyề n , phổ biế n pháp luâ ̣t về
công chứng , thành lập , giải thể , chuyể n đổ i Phòng công chứng , cho phép
thành lập Văn phòng công chứng, thu hồ i giấ y phép hoa ̣t đô ̣ng của Văn phòng
công chứng , kiể m tra , thanh tra , xử lí vi pha ̣m , giải quyết khiếu tố về công
chứng; tổ ng hơ ̣p tin
̀ h hin
̀ h công chứng ở điạ phương để báo cáo Bô ̣ Tư pháp.
* Sở Tư pháp
Sở Tư pháp đươ ̣c Ủy ban nhân dân cấ p tỉnh trao quyề n quản lý các
Phòng công chứng về mặt tổ chức , chăm lo cơ sở vâ ̣t chấ t , hoạt động tuyên
truyề n, đề bạt , bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m viên chức , nhân viên (trừ trường hơ ̣p
Trưởng phòng công chứng do Sở Tư pháp đề nghị; Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấ p tỉnh ra quyế t đinh
̣ bổ nhiê ̣m ); công tác quy hoa ̣ch bồ i dưỡng công chức ,

viên chức, công tác điề u đô ̣ng , luân chuyể n công chức , viên chức, thực hiê ̣n
viê ̣c kiể m tra, thanh tra, giám sát, giải quyết khiếu nại , tố cáo về công chứng .
Đối với các Văn phòng công chứng , các văn phòng này tự chịu về mặt nhân
sự nhưng phải đảm bảo các điề u kiê ̣n theo quy đinh
, đă ̣c biê ̣t phải tuân thủ
̣
quy đinh
̣ của Luật Công chứng (các điều kiện về công chứng , các điều kiện
hoạt động của Vă 99n phòng công chứng , giải quyết khiếu nại… ) và Luật
doanh nghiê ̣p.
Hội công chứng viên (không thuộc quản lý nhà nước)
Trước hế t phải khẳ ng đinh
̣ công chứng viên là mô ̣t nghề và cũng có
rủi ro nghề nghiệp. Vì vậy hơ ̣i cơng chứng đươ ̣c thành lâ ̣p để bảo vệ quyền lợi
cho các công chứng viên . Công chứng viên là nghề đă ̣c thù có v ai trò rấ t lớn
với xã hơ ̣i, ngồi việc tn thủ các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t thì còn phải có đa ̣o
đức khi hành nghề . Theo quy đinh
3, Điề u 23 Nghị định
̣ ta ̣i Khoản
29/2015/NĐ-CP quy đinh
̣ chi tiế t và hướng dẫn mô ̣t số điề u

của Luật Công

chứng: "Các công chứng viên phải tham gia Hô ̣i công chứng viên trước khi
đăng ký hành nghề công chứng ở những nơi đã có Hô ̣i công chứng viên".


18


Công chứng viên là bô ̣ phâ ̣n mấ u chố t trong cơ cấ u hoa ̣t đô ̣ng của tổ
chức hành nghề công chứng . Muố n hành nghề thì công chứng viên bắ t buô ̣c
phải tham gia Hội công chứng viên . Đây là điể m khác biê ̣t giữa hoa ̣t đô ̣ng
cô ̣ng chứng với các hoa ̣t đô ̣ng dich
̣ vu ̣ khác . Theo quy đinh
̣ của Nghi ̣đinh
̣ 29,
Hô ̣i công chứng viên có nhiê ̣m vu ̣ chiń h là đa ̣i diê ̣n , bảo vê ̣ quyề n , lơ ̣i ić h hơ ̣p
pháp của công chứng viên là hội viên trong hành nghề , phố i hơ ̣p với Sở Tư
pháp điạ phương trong viê ̣c bồ i dưỡng nghiê ̣p vu ̣ công chứng hàng năm cho
hô ̣i viên, tham gia ý kiế n với Sở Tư pháp trong viê ̣c bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m
công chứng viên , thành lập , hơ ̣p nhấ t , sáp nhập , chuyể n nhươ ̣ng , chấ m dứt
hoạt động của tổ chức hành nghề cơng chứng theo quy dịnh

của Luật Cơng

chứng. Vì vậy vai trò của hội công chứng là quan trọng và rất có ý nghĩa.
Trên thực tế , hô ̣i công chứng viên ra đời sẽ là "ngôi nhà chung " tâ ̣p
hơ ̣p, đoàn kế t đô ̣i ngũ công chứng viên , bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của
công chứng viên, giám sát việc tuân theo pháp luật , thực hiê ̣n quy tắ c đa ̣o đức
hành nghề công chứng , cùng tháo gỡ những khó khăn , vướng mắ c trong quá
trình hành nghề và tạo điều kiện để các công chứng viên trao đổ i, học tập kinh
nghiê ̣m chuyên sâu về nghề nghiê ̣p và phát huy tính tự quả n của tổ chức xã
hô ̣i - nghề nghiê ̣p công chứng; nâng cao chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng hành nghề công
chứng, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội của địa phương . Có thể
thấ y trong tin
̀ h hin
̀ h hiê ̣n nay, đô ̣i ngũ công chứng viên ngày càng phát triển về
số lươ ̣ng làm tăng thêm tính phức tạp về cơng tác quản lý công chứng. Yêu cầ u

về quản lý nhà nước đố i với tổ chức , hoạt động công chứng được đă ̣t ra trong
điề u kiê ̣n hiện nay là rấ t cao, vừa nhằ m đảm bảo vai trò quản lý, vừa phát huy
đươ ̣c vai trò tự quản của tổ chức xã hô ̣i nghề nghiê ̣p để các công chứng viên
tự quản , giám sát lẫn nhau trong hoạt động hành nghề . Do vâ ̣y, viê ̣c thành lâ ̣p
Hô ̣i công chứng viên là xu thế tấ t yế u, giúp hoạt động công chứng của các địa
phương ngày càng chuyên nghiê ̣p, hiê ̣n đa ̣i. Tuy nhiên tham gia hô ̣i công chứng
viên thì các thành viên trong đó đề u là bắ t buô ̣c chứ không phải là tự nguyê ̣n
theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về hô ̣i mà là theo mảng Luâ ̣t Công chứng.


19

Ngoài ra, còn một số các quy định khác cho tổ chức hành nghề công
chứng như là mua bảo hiể m trách nhiê ̣m nghề nghiê ̣p cho công chứng viên
theo Nghị định 29/2015/NĐ-CP từ Điề u 19 đến Điề u 22, loại hình bảo hiểm
này có tác dụng rất hữu hiệu cho nghề công chứng viên

. Nghề công chứng

viên là mô ̣t nghề tiề m ẩ n nhiề u rủi ro mà rủi ro xảy ra thường để la ̣i hâ ̣u quả
rấ t lớn trong đó có thể thiê ̣t ha ̣i dẫn đ ến bồi thường nên loại bảo hiểm này là
hế t sức cầ n thiế t , đây cũng là biê ̣n pháp bảo vệ công chứng viên , khắ c phu ̣c
hâ ̣u quả cho người bi ̣thiê ̣t ha ̣i do lỗi của công chứng viên.
Quy đinh
̣ về viê ̣c các văn phòng công chứng phải

mang tên công

chứng viên là mô ̣t cách khẳ ng đinh

và trách nhiệm của công
̣ thương hiê ̣u
chứng viên đó với văn phòng của miǹ h và với các hơ ̣p đồ ng mà miǹ h lâ ̣p nên.
Kế t luâ ̣n chƣơng 1
Thông qua chương 1 tác giả đã chỉ ra được sự

hình thành của nghề

cơng chứng và sự phát triể n theo từng giai đoa ̣n lich
̣ sử . Tiế p theo đó tác giả
giới thiê ̣u những khái niê ̣m về công chứng và tổ chức hành nghề công chứng ,
ở đây có thể hiểu là hai mơ hình phòng cơng chứng và văn phòng công chứng.
Cùng với những đặc điểm cụ thể trong việc hình thành
, giải thể, chuyể n nhươ ̣ng...
Giúp người đọc hiể u về tổ chức này.
Qua những cơ sở pháp lý đã nêu trong chương 1 cho thấ y rằ ng ngành
công chứng rấ t đươ ̣c Đảng và Nhà nước quan tâm , với những quy đinh
̣ của
Luâ ̣t Công chứng, của những nghị định hướng dẫn càng cho thấy vai trò rộng
lớn của công chứng trong điề u kiê ̣n kinh tế hiê ̣n nay. Từ những luâ ̣n điể m trên
có thể thấ y rằ ng công chứng và tổ chức hành nghề công chứng đã có những
qui đinh
̣ cu ̣ thể phù hơ ̣p với hoàn cảnh lich
̣ sử hiê ̣n đời. Điề u đó cho thấ y mô ̣t
nề n tảng vững chắ c của công chứng đươ ̣c xây dựng và đế n nay là tổ chức
hành nghề công chứng đề u có những qui đinh
̣ phù hơ ̣p với xu thế chung của
toàn xã hội và trên thế giới.



20

Chƣơng 2
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ THÀNH LẬP TỔ CHƢ́C HÀ NH NGHỀ CƠNG CHƢ́NG
Theo quy đinh
̣ của Luật Cơng chứng , tổ chức hành nghề công chứng
gồ m có phòng công chứng và văn phòng công chứng.
Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập được

Ủy ban nhân

dân cấ p tỉnh thành lâ ̣p , văn phòng công chứng đươ ̣c phép hoa ̣t đô ̣ng sau khi
đươ ̣c Ủy ban nhân dân cấ p tỉnh cho phép và đăng ký hoạt động tại Sở Tư
pháp nơi dự kiế n đă ̣t tru ̣ sở . Cả hai loại hình của tở chức hành nghề cơng
chứng đề u do Sở Tư pháp nơi có tổ chức hành nghề công chứng đă ̣t tru ̣ sở
quản lý. Viê ̣c thành lâ ̣p các tổ chức nêu trên đề u phải tuân thủ các nguyên tắ c
chung đó là viê ̣c thành lâ ̣p các tổ chức hành nghề công chứng phải phù hơ ̣p
với quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n tổ chức hành nghề công chứng do Thủ
tướng phê duyê ̣t (Điề u 18 Luâ ̣t Công chứng 2014).
Tuy nhiên nguyên tắ c thành lâ ̣p áp du ̣ng cho mỗi loa ̣i hiǹ h của phòng
công chứng và văn phòng công chứng la ̣i có những quy đinh
̣ riêng nhằ m đảm
bảo phù hợp với điều kiện kinh tế , xã hội, phù hợp với các quy đi ̣nh khác của
pháp luật, phù hợp với thực tiễn đáp ứng nhu cầu xã hội hóa hoạt động cộng
chứng đảm bảo phát huy tố i đa yêu cầ u cải cách hành chiń h , đáp ứng kip̣ thời
yêu cầ u công chứng của tổ chức , cá nhân trong các gia o dich
̣ dân sự , kinh
tế … trong tình hình hô ̣i nhâ ̣p quố c tế.
2.1. Nguyên tắ c thành lâ ̣p, chuyể n đổ i, giải thể phòng công chứng

2.1.1. Nguyên tắ c thành lập
Trong xu thế hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , khắ c phu ̣c những bấ t câ ̣p trước đây của
hoạt đô ̣ng công chứng , chứng thực theo tinh thầ n các cơ quan nhà nước phải
là người phục vụ nhân dân nhưng không có nghiã là mo ̣i viê ̣c đề u phải do cơ
quan nhà nước thực hiê ̣n . Thực tế đã chứng minh viê ̣c xã hô ̣i hóa hoa ̣t đô ̣ng
công chứng đươ ̣c thực hiê ̣n từ năm 2006 đã phát huy tác du ̣ng và đa ̣t hiê ̣u quả


×