Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của huyện lương tài tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.73 KB, 140 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I
***************
Vơng khả Khanh

Đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế
mô hình nuôi trồng thủy sản trên đất trũng
của huyện Lơng Tài Tỉnh Bắc Ninh

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10
Ngời hớng dần khoa học: TS. Nguyễn Tuấn Sơn

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Vơng Khả Khanh



Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------1


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực tập và hoàn thành bản luận văn tốt
nghiệp này, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của các cán bộ các
phòng Thống kê, kinh tế, địa chính, hội nông dân tập thể và văn
phòng ủy ban huyện Lơng tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ,
Thầy giáo Nguyễn Tuấn Sơn ngời trực tiếp hớng dẫn tôi. Ngoài
ra, tôi cũng chân thành cảm ơn các cá nhân, đơn vị và tổ chức khác
cũng nh ngời thân đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành
quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Vơng Khả Khanh

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------2


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii


Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục sơ đồ, biểu đồ

viii

I. Mở đầu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

8

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

10

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu


11

II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

12

2.1. Cơ sở lý luận

12

2.2. Cơ sở thực tiễn

29

2.3. Khái niệm mô hình NTTS và các loại mô hình NTTS chủ yếu

40

2.4. Các chính sách và các nghiên cứu trong NTTS ở Việt Nam

42

2.5. Tổng quan tài liệu trên về NTTS trên đất trũng ở Việt Nam

42

III. Điều kiện tự nhiên và phơng pháp nghiên cứu

48


3.1. Điều kiên tự nhiên

48

3.2. Tình hình kinh tế - x hội

56

3.3. Các phơng pháp nghiên cứu đề tài

66

IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

70

4.1. Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế các mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên
đất trũng của huyện Lơng Tài Tỉnh Bắc Ninh

70

4.1.1. Tình hình chung về nuôi trồng thuỷ sản trên diên tích ruộng trũng của
huyện

70

4.1.2. Phân bố diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn hun

73


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------3


4.1.3. Sản lợng và năng suất nuôi trồng thủy sản

76

4.1.4. Mô hình nuôi trồng thủy sản trên đất trũng của huyện Lơng Tài

77

4.1.4.1. Mô hình chuyên cá

77

4.1.4.2. Mô hình chuyên ơng nuôi cá giống

82

4.1.4.3. Mô hình nuôi tôm càng xanh ghép mè trắng

86

4.1.4.4 Mô hình nuôi cá rô phi đơn tính

90

4.1.4.5. Mô hình 1 vụ lúa 1 vụ cá


84

4.1.5. So sánh kết quả và hiệu quả các mô hình NTTS

97

4.1.6. Những đánh giá chung về Chủ hộ các mô hình

100

4.1.6.1. HiĨu biÕt cđa chđ hé vỊ kü tht NTTS

101

4.1.6.2. VÊn đề vốn của chủ hộ

102

4.1.6.3. Các khó khăn và đề nghị của các chủ hộ

103

4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả các mô hình NTTS

104

4.2.1. Các giải pháp chung cho vùng trũng NTTS

104


4.2.2. Các giải pháp cụ thể cho các mô hình

111

V. Kết luận và đề xuất

120

5.1. Kết luận

120

5.2. KiÕn nghÞ

121

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------4


Danh mục các chữ viết tắt
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
UBND: ủy ban nhân dân
Mô hình I: Mô hình chuyên cá
Mô hình II: Mô hình ơng nuôi cá giống
Mô hình III: Mô hình nuôi tôm càng xanh ghép cá Mè Trắng
Mô hình IV: Mô hình nuôi cá Rô phi đơn tính
Mô hình V: Mô hình nuôi 1 vụ cá, 1 vụ lóa

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------5



Danh mục các bảng

Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu cá thực phẩm tính bình quân đầu ngời
của một số nớc trên thế giới vào năm 2010

32

Bảng 2.2. Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch của Việt Nam từ năm 2000-2005

43

Bảng 2.3. Diện tích và sản lợng nuôi trồng thuỷ sản thực tế năm 2000-2005

43

Bảng 2.4. Hiệu quả sản xuất trên 1 ha theo mô hình Lúa - Cá

44

Bảng 3.1. Cơ cấu đất đai của huyện Lơng Tài năm 2005

55

Bảng 3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp, thủy sản năm 2005

57

Bảng 3.3. Hiện trạng dân số và lao động huyện Lơng Tài


63

Bảng 3.4. Tình hình hoạt động, giáo dục, ytế, văn hóa của huyện Lơng tài

64

Bảng 4.1. Tình hình diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn từ năm 2003-2005

71

Bảng 4.2. Cơ cấu các loại hình mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản của huyện 3 năm
2003-2005

72

Bảng 4.3. Diện tích, số hộ và số lao động nuôi trồng thuỷ sản của các x đến
năm 2005

75

Bảng 4.4. Loài cá, cỡ cá và cơ cấu cá thả cho 1 ha của mô hình chuyên cá

78

Bảng 4.5. Tổng hợp chi phí cho 1 ha nuôi chuyên cá ở Lơng Tài

79

Bảng 4.6. Sản lợng và doanh thu của mô hình chuyên cá cho 1ha


79

Bảng 4.7. Hiệu quả của mô hình chuyên cá

80

Bảng 4.8. Tổng hợp chi phí cho 1 ha ơng nuôi cá giống

83

Bảng 4.9. Doanh thu của 1 ha ơng cá giống tại huyện Lơng Tài.

84

Bảng 4.10. Hiệu quả của mô hình ơng nuôi cá giống

85

Bảng 4.11. Hiệu quả mô hình nuôi tôm càng xanh ghép cá mè trắng

87

Bảng 4.12. Kết quả và hiệu quả mô hình nuôi thâm canh cá rô phi đơn tính

92

Bảng 4.13. Chi phí cho 1 ha lúa-cá

94


Bảng 4.14. Kết quả và hiệu quả mô hình cá-lúa

95

Bảng 4.15. Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả của các mô hình

98

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------6


Bảng 4.16. Phân loại hiệu quả và kết quả các mô hình xét theo các chỉ tiêu

99

Bảng 4.17. Đánh giá vỊ sù hiĨu biÕt cđa ng−êi NTTS vỊ Kü tht

101

B¶ng 4.18. Tình hình đáp ứng vốn cho nuôi trồng thủy sản (tỉ lệ%)

102

Bảng 4.19. Khối lợng và vốn khái toán cho đầu t cơ sở hạ tầng vùng trũng

106

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------7



I. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam đợc xếp vào hàng quốc gia biển và có hàng triệu ha vùng
triều và có trên 2000 con sông lớn nhỏ có khả năng nuôi trồng thủy sản. Hơn
nữa còn có hơn một triệu ha ruộng trũng nếu chuyển sang nuôi trồng thủy sản
sẽ cho năng suất cao gấp mấy lần trồng lúa. Tiềm năng đó cho phép nớc ta
phát triển nuôi trồng thủy sản
Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm hàng
ngày cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản,
cung cấp các mặt hàng có giá trị kinh tế cao cho xuất khẩu, có khả năng đem
về cho nhà nớc một lợng ngoại tệ lớn, góp phần vào công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy phát triển nuôi trồng thuỷ sản đ trở thành
nhu cầu bức thiết của cả nớc nói chung và các địa phơng nói riêng nhằm
tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, cải thiện cuộc sống và làm
giàu cho nhân dân
Trong bối cảnh đó, đờng lối phát triển kinh tế x hội của đất nớc,
Đảng ta [6] đ nhấn mạnh Chiến lợc phát triển kinh tế x hội 10 năm
(2001-2010) nhằm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ
rệt đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Một trong
những yếu tố góp phần thực hiện chiến lợc [6] đó là Huy động các nguồn
lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn. Tiếp tục phát triển và đa nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp lên một
trình độ mới. Trong đó, phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành kinh
tế mũi nhọn, vơn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi trồng
thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, mặn, nhất là nuôi tôm theo phơng thức tiến bộ,
hiệu quả và bền vững môi trờng. Qua đó ta thấy tầm quan trọng to lớn của
nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản đối với nông d©n,
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------8



đất nớc ta.
Thuỷ sản không những là nguồn thực phẩm mà còn là nguồn thu nhập
trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi
trồng, chế biến và tiêu thụ cũng nh các ngành dịch vụ cho nghề cá nh cảng,
bến, đóng sửa tàu thuyền, cung cấp các thiết bị nuôi và sản xuất hàng tiêu
dùng cho ng dân. Theo ớc tính có 150 triệu ngời trên thế giới sống phụ
thuộc hoàn toàn hay một phần vào nghề thuỷ sản. Thủy sản cũng là một ngành
tạo ra nguồn ngoại tệ quan trọng cho nhiều nớc nh Thái Lan, Việt Nam,
Equado,
Lơng Tài là một huyện chiêm trũng của tỉnh Bắc Ninh. Trong những
năm qua vùng đất trũng chỉ cấy một vụ lúa năng suất bấp bênh đ chuyển
sang nuôi cá hoặc cấy lúa nuôi cá với quy mô mức độ khác nhau ở một số
x trong huyện. Những hộ mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ ruộng
một vụ lúa không ăn chắc và tận dụng diện tích sông ngòi, ao hồ cha sử dụng
sang nuôi trồng thủy sản đ cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Năm 2003 sản
lợng cá của huyện [34] đạt 3.074 tấn. Ngành còn tạo ra khối lợng sản phẩm
hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tận dụng và phát huy nguồn lực
hạn chế của địa phơng nh đất đai, lao động, vốn huy động, vốn sẵn có tại
địa phơng vào sản xuất nghề cá đạt hiệu quả kinh tế cao.
Do quá trình nuôi cá có lợi gấp nhiều lần so với trồng lúa và ăn chắc, vì
thế dù trong vùng đất trũng để có ao, đầm nuôi cá yêu cầu vốn lớn để đào đắp,
xây bờ ao nuôi cá, nhng một số ngời dân đ mạnh dạn sử dụng nguồn vốn
tự có và đi vay để đầu t cho sản xuất.
Cho đến nay nuôi trồng thủy sản vẫn diễn ra nhanh và phổ biến ở nhiều
địa phơng có đất trũng cấy lúa không hiệu quả, đặc biệt khi có chính sách
chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp. Nuôi trồng thủy sản diễn ra với
quy mô, mức độ thâm canh và hiệu quả kinh tế khác nhau ở các mô hình nuôi
trồng thủy sản khác nhau. Vì vậy đánh giá thực trạng và hiệu quả nuôi trồng


Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------9


thủy sản theo các mô hình NTTS trên vùng đất trũng là việc hết sức cần thiết.
Việc đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế các mô hình nuôi trồng thủy
sản trên đất trũng nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng và các giải pháp
kinh tế-kỹ thuật nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ, gióp ng−êi s¶n xt lùa chän các
mô hình phù hợp cho mình, giúp cho các cấp l nh đạo địa phơng có cơ sở chỉ
đạo sản xuất đối với vùng trũng chuyên canh nuôi trồng thủy sản tập trung, đó
là vấn đề hết sức bức thiết của huyện Lơng Tài. Vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài Đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ
sản trên đất trũng ở huyện Lơng Tài - Tỉnh Bắc Ninh .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế nuôi
trồng thủy sản trên đất trũng của huyện những năm qua xác định những yếu tố
ảnh hởng đến sự phát triển cũng nh đến kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy
sản trên vùng đất trũng làm cơ sở đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thủy sản ở địa phơng trong
thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể
1. Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về kết quả và hiệu quả
kinh tế nuôi trồng thủy sản trên đất trũng hiện nay ở nớc ta.
2. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thủy
sản trên đất trũng của huyện trong những năm gần đây. Phân tích những yếu
tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản trên vùng
đất trũng của huyện.
3. Đề xuất định hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả
và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thủy sản trên đất trũng của
huyện trong những năm tới.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------10


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề kinh tế-kỹ thuật gắn liền với các mô hình
nuôi trồng thủy sản và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thủy sản
trên đất trũng ở trong huyện Lơng Tài.
Đối tợng nghiên cứu là các chủ thể đang quản lý, sử dụng và có khả
năng phát triển nuôi trồng thủy sản trên đất trũng gồm các nông hộ, trang trại
ở các x thuộc huyện Lơng Tài.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế
của các mô hình nuôi trồng thủy sản trên đất trũng.
- Về không gian: Huyện Lơng Tài tỉnh Bắc Ninh
- VỊ thêi gian: Sè liƯu phơc vơ cho nghiªn cứu đề tài về thực trạng từ
năm 2003 - 2005 và đa ra định hớng phát triển gắn liền với các giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các mô hình nuôi trồng thủy sản trên
đất trũng của huyện đến năm 2010.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------11


II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1. Các quan điểm, bản chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế x hội, nó phản ánh mặt chất
lợng của hoạt động sản xuất kinh tế và là đặc trng của cđa mäi nỊn s¶n xt
x héi. HiƯu qu¶ kinh tÕ đợc hiểu là mối tơng quan so sánh giữa phần giá trị

thu đợc của sản phẩm đầu ra với phần giá trị các yếu tố nguồn lực đầu vào.
Mối tơng quan đó đợc xét cả về so sánh tơng đối và tuyệt đối cũng nh
xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lợng đó.
Hiệu quả kinh tế đợc xem xét dới nhiều góc độ và quan điểm khác
nhau, hiện nay có hai quan điểm cùng tồn tại
- Quan ®iĨm kinh tÕ trun thèng: Quan ®iĨm nµy cho r»ng hiệu quả
kinh tế là phần còn lại của hiệu quả s¶n xuÊt kinh doanh sau khi trõ chi phÝ bá
ra, đợc đo bằng các chỉ tiêu lợi nhuận hay chỉ tiêu l i. Các tác giả cho rằng,
hiệu quả kinh tế đợc xem nh là tỉ lệ giữa kết quả sản xuất thu đợc với chi
phí bỏ ra, hay là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm.
Những chỉ tiêu cho biết mức sinh lời của đồng vốn, đợc tính toán sau chu kỳ
sản xuất hay một quá trình sản xuất. Quan điểm này xác định hiệu quả sản
xuất trong trạng thái tĩnh, sau khi đ đầu t. Trong khi đó hiệu quả là chỉ tiêu
không chỉ cho phép đánh giá hiệu quả đầu t mà còn giúp cho ngời sản xuất
kinh doanh có nên đầu t và đầu t đến mức độ nào là có lợi nhất.
Nh vậy, quan điểm truyền thống không tính đến yếu tố thời gian khi
xác đinh thu và chi cho một hoạt động sản xuất kinh doanh, vì thế việc tính
toán hiệu quả kinh tế thờng cha thể đầy đủ và chính xác. Bởi vì, các hoạt
động đầu t và phát triển lại có những tác động không những đơn thuần về
mặt kinh tế mà còn cả về mặt x hội và môi trờng, có những khoản thu và
những khoản chi không thể lợng hoá đợc, vì thế không thể hiện đợc mỗi
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------12


khi sử dụng cách tính này.
- Quan điểm của các nhà kinh tế tân cổ điển nh Herman Gvander
Tack, Luyn Squire [5] cho rằng hiệu quả kinh tế phải đợc xem xét trong
trạng thái động của mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Nhân tố thời gian rất
quan trọng trong tính toán hiệu quả kinh tế, dùng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế để
xem xét trong các quyết định cả trớc và sau khi đầu t sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả kinh tế không chỉ bao gồm hiệu quả tài chính đơn thuần mà còn bao
gồm cả hiệu quả x hội và hiệu quả môi trờng. Vì vậy khái niệm thu và chi
trong quan điểm tân cổ điển đợc gọi là lợi ích và chi phí.
Xét theo mối quan hệ động giữa đầu vào và đầu ra, một số tác giả đ
phân biệt rõ ba phạm trù: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân
bổ các nguồn lực.
* Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm thu thêm trên một đơn vị đầu vào
đầu t thêm. Nó đợc đo bằng tỷ số giữa số lợng sản phẩm thăng thêm trên
chi phí tăng thêm. Tỷ số này gọi là sản phẩm biên, nó chỉ ra rằng một đơn vị
nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ
thuật của việc sử dụng các nguồn lực đợc thể hiện thông qua mối quan hệ
giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi
nông dân quyết định sản xuất.
* Hiệu quả kinh tế [5] là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả

hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều này có nghĩa là cả hai yếu tố hiện
vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông
nghiệp. Nếu đạt một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ
mới là điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế.
Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả hai chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân bổ khi đó sản xuất mới đạt đợc hiệu qu¶ kinh tÕ.
* XÐt theo yÕu tè thêi gian trong hiệu quả: Các học giả kinh tế tân cổ
điển đ coi thời gian là yếu tố trong tính toán hiệu quả, cùng đầu t sản xuất

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------13


kinh doanh với một lợng vốn nh nhau và cùng cã tỉng doanh thu b»ng nhau
nh−ng cã thĨ cã hiƯu quả khác nhau, bởi thời gian bỏ vốn đầu t khác nhau
thì thời gian thu hồi vốn khác nhau.

Tuy nhiên, để hiểu đợc thế nào là hiệu quả kinh tế, cần phải tránh
những sai lầm nh việc đồng nhất giữa kết quả và hiệu quả kinh tế, đồng nhất
giữa hiệu quả kinh tế với các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả kinh tế hoặc quan
niệm cũ về hiệu quả kinh tế đ lạc hậu không phù hợp với hoạt động kinh tế
theo cơ chế thị trờng. Với cách xem xét nµy, hiƯn nay cã nhiỊu ý kiÕn thèng
nhÊt víi nhau. Có thể khái quát nh sau:
Thứ nhất, kết quả kinh tế và hiệu quả kinh tế là hai khái niệm hoàn toàn
khác nhau về hình thức, hiệu quả kinh tế là một phạm trù so sánh thể hiện mối
tơng quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc. Còn kết quả kinh tế chỉ là
một vế trong mối tơng quan đó là một yếu tố trong việc xác định hiệu quả
mà thôi. Hoạt động sản xuất kinh doanh cđa tõng tỉ chøc s¶n xt cịng nh−
cđa nỊn kinh tế quốc dân để đa đến kết quả là khối lợng sản phẩm hàng hoá
tạo ra, giá trị sản lợng hàng hoá, doanh thu bán hàng. Nhng kết quả này
cha nói nên đợc nó tạo nên bằng cách nào, bằng phơng tiện gì? Chi phí là
bao nhiêu? Nh vậy, nó không phản ánh đợc trình độ sản xuất của tổ chức
sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Kết quả của quá trình sản xuất phải đặt
trong mối quan hệ so s¸nh víi chi phÝ víi c¸c ngn lùc kh¸c. Với nguồn lực
có hạn, phải tạo ra kết quả sản xuất cao và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá
cho x hội, chính điều này thể hiện trình độ sản xuất trong nền kinh tế quốc
dân.
Thứ hai, cần phân biệt giữa hiệu quả kinh tế với các chỉ tiêu đo lờng
hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế vừa là phạm trù trìu tợng vừa là phạm trù
cụ thể. Hiệu quả kinh tế là phạm trù trừu tợng vì nó phản ánh trình độ, năng
lực sản xuất kinh doanh của tổ chức sản xuất, của nền kinh tế quốc dân. Các
yếu tố cấu thành của nó là kết quả sản xuất và nguồn lực cho sản xuất mang

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------14


các đặc trng gắn liền với quan hệ sản xuất của x hội. Hiệu quả kinh tế chịu

ảnh hởng của c¸c quan hƯ kinh tÕ, quan hƯ x héi, quan hệ luật pháp trong
quốc gia và các quan hệ khác của hạ tầng cơ sở và thợng tầng kiến trúc. Với
nghĩa này thì hiệu quả kinh tế phản ánh toàn diện sự phát triển của tổ chức sản
xuất, của nền sản xuất x hội. Tính trừu tợng của phạm trù hiệu quả kinh tế
thể hiện trình độ sản xuất, quản lý kinh doanh, trình độ sử dụng các yếu tố đầu
vào của tổ chức sản xuất để đạt đợc mục tiêu, kết quả cao nhất ở đầu ra.
Hiệu quả kinh tế [5] là phạm trù cụ thể vì hiệu quả kinh tế có thể đo
lờng thông qua mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra. Đơng
nhiên, không thể có một chỉ tiêu tổng hợp nào đó để phản ánh đợc đầy đủ
các khía cạnh của hiệu quả kinh tế. Thông qua các chỉ tiêu thống kê kế toán
để có thể xác định hệ thống chỉ tiêu đo lờng hiệu quả kinh tế, mỗi chỉ tiêu
đợc phản ánh một khía cạnh nào đó của hiệu quả kinh tế trên phạm vi mà nó
đợc tính toán. Hệ thống chỉ tiêu này quan hệ với nhau theo thứ bậc từ chỉ tiêu
tổng hợp, sau đó đến các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố riêng lẻ của quá trình
sản xuất kinh doanh. Nh vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản
ánh chất lợng tổng hợp của quá trình sản xuất kinh doanh, nó bao gồm hai
mặt định tính và định lợng.
Về mặt định lợng, hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ
kinh tế x hội biểu hiện giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra ngời ta thu
đợc hiệu quả kinh tế khi kết quả thu đợc lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch
càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại.
Về mặt định tính, tức là mức độ hiệu quả kinh tế cao phản ánh sự nỗ lực
ở trong mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống sản xuất, phản ánh trình độ, năng
lực quản lý sản xuất kinh doanh, sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu
và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị x hội. Hai mặt
định tính và định lợng là cặp phạm trù cđa hiƯu qu¶ kinh tÕ, nã cã quan hƯ
mËt thiÕt víi nhau.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------15



Thø ba, ph¶i cã quan niƯm vỊ hiƯu qu¶ kinh tế phù hợp với hoạt động
kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc định hớng x hội
chủ nghĩa. Trớc đây, khi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp hoạt
động của các tổ chức sản xuất kinh doanh đợc đánh giá bằng mức độ hoàn
thành các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nớc giao nh giá trị sản lợng hàng hoá,
khối lợng sản phẩm chủ yếu, doanh thu bán hàng, chỉ tiêu nộp ngân sách.
Thực chất, đây chỉ là các chỉ tiêu kết quả, không thể hiện đợc mối quan hệ so
sánh với chi phí bỏ ra. Mặt khác, giá cả hàng hóa trong giai đoạn này mang
tính bao cấp nặng nề, việc tính toán hệ thống chỉ tiêu thống kê, kế toán mang
tính hình thức không phản ánh đợc trình độ sản xuất và quản lí của các tổ
chức sản xuất kinh doanh nói riêng và của nền sản xuất x héi nãi chung. Khi
chun sang nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý
bằng chính sách vĩ mô, thông qua các công cụ là hệ thống luật pháp hành
chính, luật kinh tế, luật doanh nghiệp. Nhằm đạt đợc mục tiêu chung của
toàn x hội, các tổ chức sản xuất kinh doanh là chủ thể sản xuất ra sản phẩm
hàng hoá là pháp nhân kinh tế bình đẳng trớc pháp luật. Mục tiêu của các
doanh nghiệp, các thành phần kinh tế không những thu đợc lợi nhuận tối đa
mà còn phù hợp với những yêu cầu của x hội theo những chuẩn mực mà
Đảng và Nhà nớc quy định gắn liền lợi ích của ngời sản xuất, ngời tiêu
dùng và lợi ích x hội.
Qua những phân tích trên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận
thấy Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - x hội, phản ánh mặt chất
lợng của hoạt động sản xuất, là đặc trng của mọi nền sản xuất x hội. Quan
niệm về hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế khác nhau không giống nhau.
Tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế - x hội và mục đích yêu cầu của một
nớc, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể mà đánh giá theo những góc độ
khác nhau cho phï hỵp.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------16



2.1.1.2. Nội dung hiệu quả kinh tế
Mục đích của sản xuất hàng hoá [5] là thoả m n tốt nhất các nhu cầu
vật chất và tinh thần cho x hội. Mục đích đó đợc thực hiện khi nền sản xuất
x hội tạo ra những kết quả hữu ích ngày càng cao cho x hội. Sản xuất đạt
mục tiêu về hiệu quả kinh tế khi có một khối lợng nguồn lực nhất định tạo ra
khối lợng sản phẩm hữu ích lớn nhất.
Theo các quan điểm trên thì hiệu quả kinh tế luôn liên quan đến các yếu
tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó nội dung để xác định
hiệu quả kinh tế bao gồm các nội dung sau:
+ Xác định các yếu tố đầu vào: Hiệu quả là một đại lợng để đánh giá
xem xét kết quả hữu ích đợc tạo ra nh thế nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu,
trong các điều kiện cụ thể nào, có thể chấp nhận đợc hay không. Nh vậy,
hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và việc sử dụng nó
với các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất.
+ Xác định yếu tố đầu ra: Đây là công việc xác định mục tiêu đạt đợc,
các kết quả đạt đợc có thể là giá trị sản xuất, khối lợng sản phẩm, giá trị sản
phẩm, giá trị gia tăng, lợi nhuận.
Bản chất của hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả của lao động x hội và
đợc xác định bằng tơng quan so sánh giữa lợng kết quả hữu ích thu đợc
với lợng hao phí x hội. ở mỗi quốc gia, bản chất của hiệu quả kinh đều xuất
phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế x hội, mục đích là làm thế
nào để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong khi mọi nguồn lực trong x hội
có giới hạn.
2.1.1.3. Phơng pháp tính hiệu quả kinh tế
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay đợc áp dơng trong
nghiªn cøu kinh tÕ ë n−íc ta nh− sau:
a) Công thức 1:
Hiệu quả = Kết quả thu đợc - Chi phÝ bá ra, hay H = Q - C

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------17


Trong đó: H: hiệu quả; Q: kết quả thu đợc; C: chi phí bỏ ra
Công thức này cho ta nhận biết qui mô hiệu quả của đối tợng nghiên cứu.
Loại chỉ tiêu này đợc thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào
phạm vi tính chi phí (C) là chi phí trung gian hoặc chi phí vật chất hoặc tổng
chi phí. Xác định hiệu quả kinh tế từ các chỉ tiêu chủ yếu của hệ thống tài
khoản quốc gia và đợc xác định bằng các công thức sau:
+ Tổng giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và
dịch vụ đợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.
+ Chi phÝ s¶n xt bá ra, cã thĨ biĨu hiƯn theo các phạm vi tính toán sau:
- Tổng chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí thờng
xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi
phí dịch vơ trong thêi kú s¶n xt ra tỉng s¶n phÈm ®ã.
- Tỉng chi phÝ vËt chÊt (CPVC): Lµ toµn bé các khoản chi phí chi phí
vật chất tính bằng tiền, gåm chi phÝ trung gian céng víi kho¶n chi phÝ khấu
hao tài sản cố định, khoản tiền thuế và chi phí tài chính khác trong quá trình
sản xuất tạo ra sản phẩm đó.
- Tổng chi phí sản xuất (CPSX): Là tổng hao phí tính bằng tiền của các
nguồn tài nguyên và các chi phí dịch vụ vật chất khác tham gia vào quá trình
sản xuất ra tổng sản phẩm đó. Hay tổng chi phí sản xuất đợc bao gồm tổng
chi phÝ vËt chÊt vµ chi phÝ tÝnh b»ng tiỊn cđa lao động gia đình.
+ Hiệu quả đựơc tính theo công thức 1 biểu hiện qua các chỉ tiêu cụ thể
nh:
- Giá trị gia tăng đợc tính: GTGT = GTSX - CPTG
- Thu nhập hỗn hợp đợc tính: TNHH = GTSX - CPVC
- Lợi nhuận đợc tính: LN = GTSX - CPSX
b) Công thức 2: Hiệu quả = Kết quả thu đợc/chi phí bỏ ra, hay H = Q/C
Việc tính toán theo công thức này cho phép xác định kết quả sản xuất

(tính phần tử số) và chi phí sản xuất (tính phần mẫu số) có phạm vi rộng hơn.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------18


Phần tử số có thể là kết quả và hiệu quả chung nh là: tổng giá trị sản
xuất, hoặc giá trị gia tăng, hoặc thu nhập hỗn hợp, hoặc lợi nhuận.
Phần mẫu số có thể hiệu là chi phí các yếu tố đầu vào nh: tổng chi phí
bằng tiền (CPTG, CPTC, CPSX) hay tổng vốn đầu t sản xuất; tổng diện tích
đất canh tác; tổng số lao động đầu t trong sản xuất ra sản phẩm đó.
c) Công thức 3: So sánh mức chênh lệch của kết quả sản xuất với mức chênh
lệch của chi phí bỏ ra. So sánh số tuyệt đối và số tơng đối, công thức tính cụ
thể nh sau:
H=

Q-

C (1) và H =

Q/

C (2)

+ Cách xác định kết quả sản xuất thu đợc và chi phí sản xuất bỏ ra
cũng đợc hiểu tơng tự nh đối với công thức thứ hai trên. Xác định

Q và

C là chênh lệch của Q và C theo thời gian hay theo tình huống của đối
tợng cụ thể mà ta cần nghiên cứu. Do đó ở đây cũng có nhiều chỉ tiêu xác

định cụ thể, tuỳ từng đối tợng và mục đích nghiên cứu mà lựa chọn chỉ tiêu
cho phù hợp.
+ Chỉ tiêu đánh giá ở trờng hợp (1) phản ánh mức hiệu quả đạt đợc
khi đầu t thêm một lợng chi phí yếu tố đầu vào nào đó cho sản xuất. Trờng
hợp (2) phản ánh mức độ hiệu quả đạt đợc khi đầu t thêm một đơn vị yếu tố
đầu vào nào đó cho sản xuất. Nhóm chỉ tiêu thứ (3) này thờng đợc sử dụng
xác định hiệu quả kinh tế của đầu t theo chiều sâu hoặc hiệu quả kinh tÕ cđa
viƯc ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü thuật vào sản xuất.
2.1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế NTTS
Với cách tính hiệu quả kinh tÕ (H), ta dƠ dµng nhËn ra [4] cã hai nhóm yếu
tố làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế đó là: Nhóm yếu tố cấu thành và ảnh
hởng đến tư sè (Q) vµ nhãm u tè cÊu thµnh vµ ảnh hởng đến mẫu số (C).
Nhóm yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến tử số (Q): Nhóm này thể hiện giá
trị sản phẩm của một quá trình sản xuất, nó phụ thuộc vào hai yếu tố là giá
bán và sản lợng hàng hoá sản xuất ra.
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------19


+ Các yếu tố ảnh hởng đến giá bán nh: thị phần của sản phẩm, chất
lợng sản phẩm, thời điểm bán sản phẩm, kênh tiêu thụ sản phẩm, quy cách,
tính chất của sản phẩm, chiến lợc của nhà sản xuất, thị hiếu ngời tiêu dùng,
chính sách phát triển sản xuất của đất nớc cũng nh của các đối thủ cạnh
tranh, ...
+ Các yếu tố ảnh hởng đến khối lợng sản phẩm: hình thức và rủi ro
trong vận chuyển, điều kiện tự nhiên (đặc biệt là đối với sản phẩm ngành thuỷ
sản), thị trờng tiêu thụ và hình thức bảo quản, ...
Nhóm yếu tố ảnh hởng đến mẫu số (C): Trong quá trình sản xuất, đây là tập
hợp tất cả các chi phí nguồn lực đầu vào và các yếu tố ảnh hởng đến các
nguồn lực đó. Các chi phí cơ bản phục vụ sản xuất thờng có: nguyên vật liệu,
sức lao động, nhà xởng và công nghệ. Tuy nhiên chi phí cho mỗi nguồn lực

lại chịu rất nhiều các yếu tố khác nhau, cụ thể là:
+ Các yếu tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu nh: giá mua con
giống, chất lợng con giống, điều kiện tự nhiên của vùng thu mua, thời gian
thu mua, đối tợng cung cấp, hình thức vận chuyển, ...
+ Các yếu tố ảnh hởng đến khấu hao tài sản cố định nh: đặc điểm vùng
sinh thái, tính hiện đại của công nghệ, giá thành lắp giáp, thời gian sử dụng,
nhà cung cấp, ...
+ Chi phí lao động phục vụ sản xuất chịu ảnh hởng bởi các yếu tố nh:
sức lao động, trình độ lao động, thị trờng lao động, chiến lợc đào tạo sử
dụng của nhà sản xuất, ...
+ Chi phí thuế sản xuất chịu ảnh hởng bởi các yếu tố nh: chính sách
thuế của Nhà nớc, mặt hàng của doanh nghiệp sản xuất, thị trờng bán sản
phẩm của doanh nghiệp, ...
Nh vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên
mức độ ảnh hởng của nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chính sách và cơ
chế quản lý của quốc gia, trình độ năng lực của nhà sản xuất và lực lợng lao

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------20


động, mức độ phát triển của khoa học công nghệ, tập quán tiêu dùng,.. Từ
nhận định đó có thể rút ra mét sè nhËn xÐt vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ là:
+ Việc làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế, đánh giá chính xác
đợc hiệu quả kinh tế là rất khó khăn. Để làm đợc việc đó cần phải đánh giá
chính xác các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế, các yếu tố cấu thành và
tác động đến đầu vào và đầu ra của qúa trình sản xuất.
+ Hiệu quả kinh tế luôn biến động, chỉ thể hiện tơng đối chính xác
mối quan hệ giữa giá trị các yếu tố đầu vào và giá trị sản phẩm đầu ra trong
một giai đoạn nhất định.
+ Bất kỳ thời điểm nào hiệu quả kinh tế cũng nằm ở 1 trong 3 khả năng,

đó là H < 1, H = 1, H > 1. Trong tr−êng hỵp H < 1 hay H = 1, khi chi phÝ c¸c
yÕu tè đầu vào lớn hơn hay bằng giá trị sản phẩm sản xuất ra (lỗ hay hoà vốn),
trờng hợp này không đạt hiệu quả kinh tế. Nh vậy, chỉ có trờng hợp H > 1
mới đạt hiệu quả kinh tế. Do đó bất kỳ nhà sản xuất nào cũng cố gắng áp dụng
khoa học tiên tiến để tiết kiệm nguyên vật liệu và hao phí lao động; áp dụng
chiến lợc tiếp thị, quan hệ hợp tác để tiêu thụ sản phẩm đồng thời mua đủ
nguyên vật liệu tốt, rẻ hơn và bán sản phẩm với giá đắt nhất. Tất cả các cố
gắng đó chỉ nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn.
+ Đạt hiệu quả kinh tế là mục đích chung của các nhà sản xuất và quản
lý trong cả quá trình sản xuất [4].
2.1.1.5. ý nghĩa và nội dung nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng
thuỷ sản trên đất trũng
- Góp phần giảm chi phí và phát triển sản xuất cho ổn định và phát triển
NTTS, tận dụng tối đa diện tích hiện có, làm tăng giá trị cho tài nguyên đất,
góp phần phát triển cân đối bền vững và ổn định trong sản xuất ở nông thôn
vùng đất trũng
- Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trũng thông qua chuyển đổi
phơng thức sản xuất phï hỵp
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------21


- Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và áp dụng tiến bộ khoa học
trong NTTS
- Hiệu quả x hội: tạo việc làm, tăng thu nhập và làm giàu cho nông
dân, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Hiệu quả môi trờng: giảm ô nhiễm môi trờng.
* Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại các vùng đất trũng.
Thực tế ở nớc ta cho thấy tại các vùng úng trũng, việc sử dụng đất
nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế thờng thấp hơn những vùng khác, đặc biệt
khi cha có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi mà chỉ độc canh cây

lúa.
Trong những năm gần đây, Nhà nớc có chủ trơng thực hiện chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên những vùng đất trũng từ đó hiệu quả kinh
tế sử dụng đất nông nghiệp ở những nơi này cũng đợc nâng lên rõ rệt [4].
2.1.2. Một số lý luận về nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng
2.1.2.1. Đặc điểm đất trũng và canh tác trên đất trũng
* Khái niệm đất trũng
Cho tới nay cha có một khái niệm nào về ®Êt trịng ®−ỵc ®−a ra. Chóng
ta cã thĨ hiĨu ®Êt trũng dựa trên một số đặc điểm sau: Có địa hình rất thấp,
thờng bị ngập úng vào mùa ma. Thành phần cơ giới của đất là thịt nặng
hoặc sét, mức glây mạnh. Hàm lợng mùn, độ pH, hàm lợng đạm, hàm lợng
P2O5 trong đất thấp.
* Đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng
Đặc điểm cơ bản của đất úng trũng [9] là chua và thờng bị ngập úng,
không phù hợp với phần lớn những loại cây trồng thông thờng nh lúa, ngô,
khoai,.. nếu gieo cấy cho năng suất rất thấp. Thờng đợc sử dụng vào mục
đích nuôi trồng thuỷ sản, hoặc một số cây trồng a nớc nh sen, rau cần,..
Nuôi trồng thuỷ sản có những đặc điểm sau:
+ Đối tợng NTTS là động vật thuỷ sinh, nó là nguồn tài nguyên hết sức

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------22


nhạy cảm, có khả năng tái tạo cao nhng lại dễ dàng bị huỷ diệt, có nhiều loài
có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao.
+ NTTS đợc tiến hành rộng khắp trên các vùng địa lý những níi cã
diƯn tÝch mỈt n−íc, mỈt n−íc NTTS bao gåm cả đất và nớc, nó vừa là đối
tợng lao động vừa là t liệu lao động và không thể thay thế đợc.
+ Quá trình NTTS là tác động tự nhiên xen kẽ tác động nhân tạo nên
thời gian sản xuất và thời gian lao động không trùng nhau. Do đó NTTS mang

tính mùa vụ cao
+ Điều kịên sống của thuỷ sinh dựa vào tự nhiên nên yêu cầu lao động
NTTS phải am hiểu điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, thuỷ văn để ứng dụng
khoa học kỹ thuật cho phù hợp.
+ NTTS đòi hỏi các dịch vụ hỗ trợ lớn đặc biệt là giống, thức ăn, tín
dụng, khuyến ng và thị trờng tiêu thụ. Sản phẩm của NTTS tơi sống, dễ h
hại mau hỏng nên phải có kế hoạch thu hoạch và sau thu hoạch chặt chẽ.
+ Do địa hình thấp, động vật thuỷ sản lại hầu nh thích di c, nếu bị
ngập nớc bờ ao, nông dân sẽ bị mất trắng toàn bộ sản phẩm. Vì vậy việc đầu
t công sức và tiền vốn cho xây dựng bờ ao là rất lớn, nhiều khi vợt khả năng
tài chính của chủ sản xuất.
2.1.3. Lý luận nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng
2.1.3.1. Một số khái niệm
* Nuôi trồng thuỷ sản: Theo định nghĩa của FAO (1992) [9], NTTS là
các hoạt động canh tác trên đối tợng sinh vật thuỷ sinh nh− c¸, nhun thĨ,
gi¸p x¸c, thùc vËt thủ sinh,.. Quá trình này bắt đầu từ thả giống, chăm sóc,
nuôi lớn cho tới khi thu hoạch xong. Có thể nuôi từng cá thể hay cả quần thể
với nhiều hình thức nuôi theo các mức độ thâm canh khác nhau nh quảng
canh, bán thâm canh và thâm canh.
* Quảng canh: Là hình thức canh tác ở mức độ đầu t thấp, nguồn dinh
dỡng chỉ trông vào tự nhiên. Hình thức nuôi cá kết hợp trồng lúa hoặc cây trồng

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------23


khác chủ yếu thuộc hình thức này.
* Bán thâm canh: Là hình thức canh tác ở mức độ đầu t trung bình,
nguồn dinh dỡng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn dinh dỡng đợc cung cấp
từ tự nhiên là chính. Lợng thức ăn, phân bón tuy có bổ sung nhng không
nhiều.

* Thâm canh: Là hình thức chăn nuôi với mức độ đầu t tơng đối cao.
Nguồn dinh dỡng chủ yếu dựa vào thức ăn đợc cung cấp. Đó là những thức
ăn trộn tơi sống hay đ sấy khô. Sự gia tăng sản lợng có thể có nhờ đóng
góp của thức ăn tự nhiên nhng không đáng kể.
* Nuôi tổng hợp (nuôi ghép): Là nuôi nhiều đối tợng trong cùng thuỷ
vực với mục đích chính là lợi dụng tự nhiên một cách hợp lý. Thí dụ: nuôi
ghép cá trắm cỏ với cá mè trắng, mè hoa và một số loại cá khác.
* Nuôi chuyên canh (nuôi đơn): Là hình thức nuôi chỉ với một loại cá
có khả năng cho hiệu quả kinh tế cao; ngời nuôi tạo điều kiện thuận lợi nhất
về thức ăn, phân bón cho chúng để thu hoạch với năng suất cao nhất có thể đạt
đợc.
* Nuôi kết hợp (nuôi bền vững): Là hình thức nuôi mà chất thải của quá
trình này là chất dinh dỡng cung cấp cho quá trình kia, nh nuôi theo hệ
VAC, nuôi với công thức cá - vịt hoặc cá - lợn, nuôi cá trong ruộng cấy lúa,
* Nuôi luân canh: Là hình thức sử dụng nhiều vụ nối tiếp nhau, đối
tợng nuôi vụ sau sử dụng chất thải hay vật chất và các nguồn lực còn lại của
đối tợng nuôi vụ trớc, nh lúa (vụ xuân) + cá (vụ mùa) [9].
2.1.3.2. Đặc điểm sinh học của các loài cá nớc ngọt
Theo FAO (1996), cá là một loài động vật bậc thấp, sống thuỷ sinh, có
xơng sống, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trờng. Các loài cá chiếm tỷ
lệ lớn (151/262) trong tổng số các loài động vật thuỷ sinh đang đợc nuôi
trồng. FAO đ xếp các đối tợng trong NTTS thành 5 nhóm chính: thuỷ sản nớc
ngọt, cá di c 2 chiều, cá biển, giáp xác, nhuyễn thể và rong tảo. Trong đó,
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------24


×