Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ hiện trạng chăn nuôi lợn ở một số trang trại của tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.46 KB, 97 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp 1

Nguyễn thanh tùng

Hiện trạng chăn nuôi lợn ở một số
Trang trại của tỉnh nam định

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : chăn nuôi
MÃ số : 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. đặng thái hải

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để công bố.
Tôi xin cam ®oan mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn đ đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Tïng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------



i


Lời cám ơn

Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tôi đ nhận đợc
nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trờng.
Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Đặng Thái Hải - Trởng bộ môn Hoá sinh - Sinh lý động vật, Khoa Chăn
nuôi - Thuỷ sản đ dành nhiều thời gian công sức hớng dẫn tận tình trong
suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi cũng gửi lời
cám ơn chân thành các Thầy, Cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản, Trờng đại
học Nông Nghiệp I đ dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận
văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới sở Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn, Chi Cục thống kê, Trung tâm khuyến nông và các chủ trang trại chăn
nuôi lợn trên địa bàn thành phố Nam Định, huyện Hải Hậu, Mỹ Lộc, ý Yên tỉnh Nam Định, nơi tôi đ tiến hành nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn của mình tới gia đình, ngời thân và
bạn bè đ giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian vừa qua.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Tùng

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

ii


Mục lục


Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tất

v

Danh mục các bảng

vi

1.

Mở đầu

1

1.1.

Đặt vấn đề


1

1.2.

Mục đích và yêu cầu của đề tài

2

2.

Tổng quan tài liệu

3

2.1.

Cơ sở lý luận

3

2.1.1. Một số khái niệm về trang trại

3

2.1.2. Vai trò của trang trại

4

2.1.3. Tiêu chí để xác định trang trại chăn nuôi lợn


5

2.1.4. Đặc điểm của chăn nuôi lợn trang trại

6

2.4.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

2.2.2

Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản và khả năng cho
thịt của lợn

19
7

2.2.3. Một số vấn đề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất và chăn nuôi lợn
nái và lợn thịt

13

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

29


3.1.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

29

3.2.

Nội dung nghiên cứu

29

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

30

3.3.1. Phơng pháp tiếp cận

30

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

iii


3.3.2. Phơng pháp thu thập số liệu

30


3.3.3. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái:

31

3.3.4. Đánh giá năng suất và chất lợng lợn thịt

32

3.3.5. Phân tích kinh tế:

32

4.

Kết quả và thảo luận

33

4.1.

Thông tin chung về vùng nghiên cứu

33

4.1.1

Đặc điểm tù nhiªn, kinh tÕ – x héi cđa tØnh Nam Định

33


4.1.2

Một số nét về tình hình chăn nuôi của tỉnh Nam Định

38

4.2.

Tình hình chung về chăn nuôi lợn của các trang trại tỉnh Nam
Định.

39

4.3.

Một số thông tin cơ bản về chủ trang trại

40

4.4.

Diện tích đất đai, nhân lực và quy mô chăn nuôi

41

4.5.

Qui mô lợn nái, hậu bị và lợn thịt theo địa điểm nghiên cứu.


43

4.5.1. Qui mô - phân bố đàn lợn thịt

43

4.5.2. Qui mô phân bố đàn lợn nái và hậu bị

46

4.6.

Cơ cấu đàn giống

52

4.7.

Khả năng sản xuất của lợn nái và lợn thịt

54

4.7.1. Khái niệm sinh sản của lợn nái

54

4.7.2. Năng suất sinh trởng của lợn thịt

59


4.8.

62

Tình hình sử dụng thức ăn của các trang trại

4.8.1. Thực trạng sử dụng thức ăn cho lợn nái.

62

4.8.2. Thực trạng sử dụng thức ăn cho lợn thịt

65

4.9.

Chuồng trại nguồn vốn trong chăn nuôi

67

4.10.

Tình hình tiêm phòng và những bệnh phổ biến trên đàn lợn

69

4.11.

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn trang trại


71

5.

Kết luận và đề nghị

78

5.1.

Kết luận

78

5.2.

Đề nghị

79

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

iv


Danh sách các chữ viết tắt trong luận văn

DT

: Diện tích


ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH

: Đồng bằng sông Hồng

đ

: Đồng

ĐVT

: Đơn vị tính

H

: huyện

HB

: Hậu bị

KL

: Khối lợng

NN&PTNT


: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TCTK

: Tổng cục thống kê

TL

: Tỷ lệ

TG

: Thời gian

TTLT/BNN

: Thông t liên tịch Bộ Nông nghiƯp

TP

: Thµnh phè

TPHCM

: Thµnh phè Hå ChÝ Minh

TS

: Tỉng sè


SL

: Số lợng

TT

: Trang trại

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

v


Danh mục bảng

SSTT

Tên bảng

Trang

4.1

Tổng hợp các yếu tố khí hậu của tỉnh Nam Định năm 2006

34

4.2


Kết quả sản xuất kinh doanh của tỉnh Nam Định (2005 - 2006)

37

4.3

Số lợng đàn gia súc gia cầm (Năm 2004 - 2006)

38

4.4

Loại hình chăn nuôi lợn trang trại của tỉnh Nam Định

39

4.5

Phân bố tần số tuổi của chủ trang trại

40

4.6

Diện tích đất đai, nhân lực và quy mô chăn nuôi

42

4.7


Qui mô đàn lợn thịt của trang trại N1

44

4.8

Qui mô đàn lợn thịt tại các trại N3

45

4.9

Qui mô đàn nái của các trang trại N2

47

4.10

Qui mô cái hậu bị và đực giống của các trang trại N2

48

4.11

Qui mô đàn lợn nái của các trang trại N3

49

4.12


Qui mô đàn lợn cái hậu bị và đực giống của các trang trại N3

51

4.13

Cơ cấu đàn giống của các trang trại

53

4.14

Một số chỉ tiêu về sinh sản của lợn nái

54

4.15

Một số chỉ tiêu về sức sản xuất ở lợn thịt

60

4.16

Giá trị năng lợng và protein của thức ăn hỗn hợp cho lợn nái

63

4.17


Tỷ lệ pha trộn thức ăn cho lợn nái

64

4.18

Tỷ lệ pha trộn thức ăn cho lợn thịt

65

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

vi


4.19

Giá 1kg thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt siêu nạc

66

4.20

Tình hình đầu t chuồng trại, mức độ vệ sinh và nguồn vốn

68

4.21

Tỷ lệ tiêm phòng một số bệnh tại các trang trại


70

4.22

Tỷ lệ lợn mắc một số bệnh và tỷ lệ chữa khỏi

71

4.23

Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức nuôi lợn thịt N1

72

4.24

Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức nuôi N2

73

4.25

Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức nuôi N3

74

4.25. Phân tích hiệu quả kinh tế phơng thức chăn nuôi N3 (tiếp)

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------


75

vii


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi lợn là một ngành sản xuất mang tính truyền thống lâu đời
của ngời dân Việt Nam, gắn liền với nền văn minh lúa nớc. Trong những
năm qua, sản lợng lơng thực tăng nhanh đ góp phần thúc đẩy ngành chăn
nuôi phát triển. Năm 1996 số đầu lợn của Việt Nam đạt 16,9 triệu con, năm
2006 là 26,9 triệu con. Tổng đàn lợn tăng trung bình hàng năm 4,8% [43].
Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 06/NQ - TƯ ngày
10/11/1998 của Bộ Chính trị về khuyến khích kinh tế hộ, hợp tác x và trang
trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn, chú trọng khâu giống và công nghệ chế
biến, thị trờng xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Thực hiện các biện pháp để
nâng cao năng suất và hạ giá thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp,
đặc biệt là tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp nh hiện nay thì nhất thiết
phải chăn nuôi theo hớng tập trung, nên nhiều trang trại chăn nuôi lợn đ
hình thành và phát triển. Song do đây là hình thức chăn nuôi mới mẻ nên tiềm
năng trong sản xuất cha khai thác tốt, nhiều vấn đề trong trang trại chăn nuôi
lợn cha phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp theo hớng sản xuất
hàng hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Nam Định với diện tích đất tự nhiên 165.100 ha, hiện là tỉnh có tốc
độ phát triển đàn lợn tơng đối nhanh. Năm 2005 đàn lợn toàn tỉnh là
775.000 con, đến 2006 đ đạt 832.200 con (tăng 7%/năm). Mặc dù chăn
nuôi lợn đ có những tiến bộ nhất định song so với các nớc phát triển nh
Mỹ, Bỉ, Đan Mạch, thì chăn nuôi nớc ta nói chung và tỉnh Nam Định

nói riêng cần có những bớc tiến dài về năng suất và chất lợng thịt thì
mới theo kịp các nớc trên.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

1


Xuất phát từ thực tế đó, để góp phần thúc đẩy chăn nuôi lợn ở tỉnh Nam
Định phát triển nhanh cả về năng suất và chất lợng thịt, giúp các trang trại chăn
nuôi tốt hơn, có hiệu quả hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Hiện
trạng chăn nuôi lợn ở một số trang trại của tỉnh Nam Định
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
- Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn trang trại của tỉnh Nam Định.
- Phát hiện thế mạnh và tồn tại trong chăn nuôi lợn ở các trang trại trên địa
bàn tỉnh.
- Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình chăn nuôi (các chỉ tiêu sinh
sản, năng suất lợn thịt,) cùng những phân tích hiệu quả kinh tế để đa ra
những khuyến cáo hữu ích giúp chăn nuôi lợn trang trại phát triển nhanh,
mạnh.
1.3. ý nghĩa của đề tài
- Góp phần vẽ lên bức tranh sinh động về hiện trạng chăn nuôi lợn trang
trại của tỉnh Nam Định.
- Bổ sung t liệu chăn nuôi lợn trang trại cho những nghiên cứu tiếp
theo. Đồng thời cung cấp cho chủ trang trại chăn nuôi lợn những thông tin hữu
ích để chăn nuôi đạt hiệu quả hơn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

2



2. Tổng quan tài liệu

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm về trang trại
Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trờng, ngôn ngữ các nớc đều
xác nhận những ngôn từ để chỉ hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung với
những biến đổi cơ bản so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung
trớc kinh tế thị trờng.
Trang trại hay nông trại (farm, farm house) theo t liệu nớc
ngoài thì có thể hiểu là các khu đất rộng lớn. ở đó sản xuất nông nghiệp đợc
tiến hành có tổ chức dới sự chỉ huy của một ngời chủ mà phần đông là chủ
gia đình nông dân trong nông nghiệp đi vào sản xuất hàng hóa và từng gắn
liền với kinh tế thị trờng [33].
ở Việt Nam, trang trại đ hình thành và phát triển nhanh trên nhiều
vùng, miền của cả nớc. Sự hình thành và phát triển trang trại của nớc ta
trong những năm qua là nhờ đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng mà mốc quan
trọng có ý nghĩa hết sức to lớn là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị tháng 4/1988
về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và sau đó là chính sách giao ruộng đất
lâu dài cho nông dân. Đó là cơ sở quan trọng cho trang trại mà chủ yếu là
trang trại gia đình ra đời và phát triển. ở nông thôn nớc ta đ dần xuất hiện
một hình thức tổ chức sản xuất mới, đó là các trang trại nông lâm nghiệp.
Trong những năm gần đây, nớc ta có nhiều cơ quan nghiên cứu, cơ
quan quản lý nhà nớc và nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đ quan tâm
nghiên cứu vấn đề này. Một trong những vấn đề đợc đề cập nhiều nhất là
khái niƯm trang tr¹i.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------


3


Theo tác giả Lê Trọng (2000)[54] trang trại là cơ sở, là doanh nghiệp
kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một nhóm nhà kinh doanh.
Theo tác giả Nguyễn Đình Hơng (2000)[32] khi nghiªn cøu kinh
nghiƯm cđa thÕ giíi cịng nh− thùc tiƠn vỊ trang tr¹i ë ViƯt Nam cho r»ng:
trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ng nghiệp,
có mục đích là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy
mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách thức tổ
chức quản lý tiến bộ, trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ luôn gắn liền với
thị trờng.
2.1.2. Vai trò của trang trại
- Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong nền
nông nghiệp thế giới. Ngày nay, trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ
yếu trong nông nghiệp các nớc. ở nớc ta, các trang trại nông, lâm nghiệp ra
đời đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông
thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn. Tạo ra những vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung gắn nông nghiệp víi
c«ng nghiƯp chÕ biÕn, tõng b−íc thùc hiƯn c«ng nghiƯp hoá hiện đại hóa nông
thôn. Góp phần phát triển sản xuất hàng hóa và đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ra
những động lực mới cho sự nghiệp phát triển toàn diện kinh tế x hội của các
vùng nông thôn.
- Bên cạnh đó, trang trại còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các
yếu tố sản xuất đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn, đất đai trong nông nghiệp và
nông thôn. Tạo thêm việc làm và thu nhập cho nông dân. Trang trại ra đời đ
đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút thêm lao động vào các hoạt
động sản xuất, từ đó tạo thêm việc làm và thu nhập cho nông dân.


Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

4


- Trang trại góp phần hình thành một tầng lớp con ngời mới, những
ngời chủ mới trong nông nghiệp và nông thôn, có đủ bản lĩnh và trình độ
quản lý nền nông nghiệp nớc ta phát triển trong điều kiện mới của đất nớc.
2.1.3. Tiêu chí để xác định trang trại chăn nuôi lợn
Theo thông t liên tịch số 69 Bộ NN&PTNT - Tổng cục thống kê
(2000)[7], xác định tiêu chí trang trại nh sau:
- Về giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ bình quân hàng năm: từ 40
triệu đồng trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung; đối với
các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên là từ 50 triệu đồng trở lên.
- Về quy mô sản xuất: chăn nuôi lợn nái có thờng xuyên 20 con trở
lên và chăn nuôi lợn thịt có thờng xuyên 100 con trở lên.
Nghị quyết 03 của Chính Phủ và Thông t liên tịch số 69/2000/ TTLT/
BNN - TCTK về quy định tiêu chí trang trại nhằm thống kê xác định số lợng
trang trại. Có thể thấy cơ sở khoa học của tiêu chí cũng nh con số cha đợc
làm rõ và đôi khi cha phù hợp với các địa phơng, chẳng hạn giữa quy mô
diện tích và giá trị hàng hoá. Vì vậy, thực tiễn tìm đợc một hệ thống tiêu chí
hoàn thiện đảm bảo tính khoa học trong việc xác định loại trang trại là việc
làm cần thiết để phù hợp hơn với từng vùng, từng địa phơng và từng ngành
nghề. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá và xây dựng chính sách
đối với trang trại. Do đó, để thống nhất các tiêu chí một cách hoàn thiện hơn,
ngày 20/05/2003 Chính phủ, Bộ NN&PTNT, TCTK đ thống nhất bổ sung
tiêu chí trang trại cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng đợc đòi hỏi của các
ngành, các địa phơng nhất là các chủ trang trại. Tiêu chí định lợng đợc bổ
sung để xác định trang trại: một hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ

sản,... đợc xác định là trang trại chỉ cần đạt đợc một trong hai tiêu chí về giá
trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ bình quân một năm, hoặc về quy mô sản xuất

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

5


của trang trại. Nh vậy, tiêu chí này đợc bổ sung sẽ là điều kiện thuận lợi cho
các trang trại phát triển.
Từ tiêu chí chung của nhà nớc, Nam Định căn cứ vào trình độ phát
triển thực tế của tỉnh để có cơ sở đánh giá và định hớng quy mô sản xuất.
Nam Định lấy hai tiêu chí để xác định trang trại:
- Giá trị sản lợng hàng hoá trong năm trung bình 40 triệu đồng trở lên.
- Quy mô: đối với chăn nuôi lợn thịt, có mặt thờng xuyên từ 30 con
trở lên (sản phẩm phải đạt 5 tấn thịt hơi/năm), chăn nuôi lợn sinh sản có
thờng xuyên 10 con trở lên (Sở NN&PTNT Nam Định, 2000)[55].
2.1.4. Đặc điểm của chăn nuôi lợn trang trại
- Đối với sản xuất của các trang trại chăn nuôi lợn trớc hết là vật nuôi (lợn
nái và lợn thịt), mọi biến động của khí hậu thời tiết, mọi hành động của con ngời và
những tác động cơ, lý, hoá, sinh,đều ảnh hởng trực tiếp nhạy cảm đến đời sống
của con vật. Đó là những đặc điểm có thể lợi dụng nó để phát triển sản xuất.
- Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yêu cầu sản
xuất (nh quy mô đầu lợn, đất đai, giá trị sản lợng hàng hóa) của trang trại cao hơn
hẳn nông hộ.
- Cách thức tổ chức sản xuất: khác hẳn với chăn nuôi lợn của nông hộ theo
phơng thức tận dụng, phân tán, chăn nuôi lợn theo hình thức trang trại không
những tạo ra sản phẩm hàng hoá lớn cung cấp cho thị trờng mà chủ trang trại còn
biết áp dụng tiến bộ khoa häc kü thuËt, cã kiÕn thøc qu¶n lý, kinh nghiệm sản xuất.
Đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn theo kiểu công nghiệp. Điều

đó thể hiện ở phơng án sản xuất hợp lý, lựa chọn đợc loại vật nuôi, áp dụng công
nghệ và sự thiết kế hệ thống chuồng trại theo kiểu công nghiệp.
- Sử dụng vốn trong chăn nuôi không mang tính thời vụ nh− trång trät nh−ng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

6


xây dựng trại chăn nuôi lớn cần phải có lợng vốn lớn đầu t ban đầu để
xây dựng chuồng trại, mua thức ăn. Vì vậy, hình thành trang trại chăn
nuôi lớn là điều kiện để chủ trang trại sử dụng đồng vốn có hiệu quả hơn.
Khác với nông hộ, chủ trang trại có thể huy động vốn từ ngân hàng, tập
thể, cá nhân.
- Phần lớn công việc trong chăn nuôi lợn có tính chất tĩnh tại nên
điều kiện cơ giới hoá trong chăn nuôi dễ dàng hơn trồng trọt. Quy mô
chăn nuôi không bị ràng buộc về diện tích chỉ phụ thuộc vào vốn, kỹ
thuật,dựa vào đặc điểm này mà chủ trang trại có thể bố trí công việc
mang tính chất cố định hay có thể làm các công việc đan xen nhau để đem
lại hiệu quả kinh tế.
- Trong cơ chế thị trờng, sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn phải
đợc qua chế biến, bảo quản, tiêu thụ qua các kênh rồi mới tới ngời tiêu
dùng. Do vậy, các chủ trang trại phải có mối liên hệ giữa các tác nhân
trong ngành này để sản phẩm của mình đợc tiêu thụ nhanh hơn.
- Cũng nh các lĩnh vực khác, chăn nuôi lợn trang trại nhất thiết
phải hạch toán kinh tế. Có vậy chủ trang trại mới tính toán đợc giá thành
sản phẩm, biết việc sản xuất có l i hay không, có nên tiếp tục chăn nuôi
hay không, nếu tiếp tục thì cần tránh những điều gì. Thông qua việc hạch
toán, chủ trang trại mới biết đợc các chi phí sản xuất, tìm ra khâu hợp lý,
các tiềm năng cha khai thác để có biện pháp khắc phục. Mục đích cuối

cùng của việc hạch toán nhằm hạ giá thành, tăng năng suất và hiệu quả
chăn nuôi.
2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản và khả năng cho
thịt của lợn
2.2.1. Các nhân tố ảnh hởng tới năng suất sinh sản của lợn nái

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

7


2.2.1.1. Nhân tố di truyền
Sự khác nhau về năng suất sinh sản của các giống lợn đ đợc công
bố bởi nhiều tác giả: Roberton (1959)[71], Self (1955)[73], Đặng Vũ Bình
(1986)[4], (1993)[5], Nguyễn Quế Côi (1995)[9], Trần Quang Hân
(1996)[31]. Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn
đợc chia làm 4 nhóm chính (Legault, 1980[67], 1985[68]). Với mục đích
đa dụng, một vài dòng nguyên chủng các giống nh Large White Yorkshire, Landrace đợc xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh
sản khá. Các giống chuyên dụng dòng bố nh Pietrain, Landrace Bỉ,
Hampshire và Polan - China có năng suất sinh sản trung bình nhng năng
suất thịt cao. Các giống chuyên dụng dòng mẹ, đặc biệt là giống lợn
Trung Quốc nh Taihu (điển hình là Meishan) có năng suất sinh sản đặc
biệt cao nhng năng suất thịt kém. Các dòng bố thờng có năng suất
sinh sản thấp hơn các giống đa dụng. Ngoài ra, chúng có chiều hớng hơi
kém về khả năng nuôi con. Điều này đợc chứng minh là chúng có tỷ lệ
lợn con chết trớc lúc cai sữa cao hơn các giống đa dụng nh Landrace,
Large White (Blasco et al., 1985[61]).
Lợn thuộc các giống khác nhau thì thời gian thành thục về tính
cũng không giống nhau. Sự thành thục về tính ở lợn cái đợc định nghĩa là
thời điểm rụng trứng lần đầu vào lúc 3 - 4 tháng tuổi đối với các giống

thành thục sớm (lợn Trung Quốc) và 6 - 7 tháng tuổi đối với hầu hết các
giống lợn phỉ biÕn ë c¸c n−íc ph¸t triĨn (Rothschild et al.,1998[72].
Gièng lợn Meishan có tuổi thành thục về tính sớm, đẻ nhiều con và chức
năng làm mẹ tốt. Tuổi thành thục của chúng sớm hơn khoảng 100 ngày, số
con đẻ/lứa nhiều hơn 2,4 - 5,2 con so với lợn Large White (Despres et al.,
1992[63]).
Lai tạo cũng có ảnh hởng đến khả năng sinh sản. Nhờ u thế lai

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

8


mà có thể cải thiện đợc năng suất sinh sản của lợn. Các lợn nái lai thờng
có tuổi thành thục về tính sớm hơn 11,3 ngày, tỷ lệ thụ thai cao h¬n 2 - 4
%, sè trøng rơng nhiỊu h¬n 0,5 trứng, số con đẻ ra nhiều hơn 0,6 - 0,7
con/lứa, số con cai sữa nhiều hơn 0,8 con/lứa, tỷ lệ nuôi sống cao hơn 5%,
khối lợng lợn sơ sinh/lứa cao hơn 1kg, khối lợng 21 ngày tuổi/lứa cao
hơn 4,2kg so với lợn thuần chủng (Gulsett et al., 1990[64]).
Rất nhiều nghiên cứu khẳng định locus quyết định nhóm máu H
(Ramusen, Hagen, 1973[70]), locus transferrin (Imlah, 1970[66]), gen tiÕp
nhËn oestrogen (Short, 1997[75]), gen halothan gen gây tính nhạy cảm
stress (Simon et al., 1997[76], Chang et al., 1999[70]) ảnh hởng đến các
chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái.
2.2.1.2. Nhân tố ngoại cảnh
Chế độ chăm sóc nuôi dỡng, bệnh tật, phơng thức phối giống,
mùa vụ, nhiệt độ, thời gian chiếu sáng, là những nhân tố ngoại cảnh có
ảnh hởng đến khả năng sinh sản của lợn nái.
Lợn nái mang thai cần có chế độ dinh dỡng đầy đủ và hợp lý để có
kết quả sinh sản tốt. Các mức ăn khác nhau trong giai đoạn từ khi cai sữa

tới lúc phối giống trở lại có ảnh hởng đến tỷ lệ thụ thai (Zimmerman et
al., 1996[59]. Cho ăn mức năng lợng cao, đặc biệt là cho ăn đầy đủ trong
vòng 7 - 10 ngày của chu kỳ động dục trớc khi chịu đực sẽ đạt số trứng
rụng tối đa. Tuy nhiên, nếu tiếp tục cho ăn với mức năng lợng cao vào
đầu giai đoạn có chửa sẽ làm tăng tỷ lệ chết phôi và giảm số lợn con sinh
ra trên một ổ (Diehl et al., 1996[20]).
Những con lợn cái sinh ra trong mùa đông và mùa xuân thì động
dục lần đầu tiên chậm hơn những lợn cái sinh ra trong mùa thu và mùa hè.
Phối giống trong mùa hè thì tỷ lệ chết phôi tăng 15 - 20% so với phối vào
mùa đông (Mbicuk và cộng sự, 1984, trích từ Phan Xuân H¶o, 2001[28]).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

9


Trong phối giống trực tiếp, ảnh hởng của con đực ®Õn tû lƯ thơ thai lµ rÊt
râ rƯt. Dïng ®ùc giống quá già để phối giống cho lợn nái sẽ làm giảm số
con sinh ra trong một lứa đẻ. Có thể tăng thêm tỷ lệ thụ thai và số con sinh
ra bằng cách sử dụng hơn một con đực cho một lợn nái (Diehl et al.,
1996[20]).
Nuôi nhốt hoàn toàn lợn cái hậu bị sẽ gây trở ngại cho việc phối
giống, chủ yếu là lợn cái không động dục. Khắc phục vấn đề này bằng
cách không nhốt kín lợn cái hậu bị mà thả chúng ra ngoài trớc kỳ phối
giống (Zimmerman et al., 1996[59]. Việc nuôi nhốt riêng biệt từng cá thể
lợn cái hậu bị sẽ làm cho chúng chậm thành thục hơn so với những lợn cái
hậu bị đợc nuôi theo nhóm.
Hughes et al., (1980)[65] nhận định rằng mặc dù cai sữa 8 tuần tuổi
là tốt cho cả mẹ và con, nh−ng nã sÏ giíi h¹n 1,8 - 2 løa đẻ/nái/năm. Cai
sữa 3 tuần tuổi có thể đạt 2,5 lứa/nái/năm.

2.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng sinh trởng và cho thịt ở lợn
2.2.2.1. Nhân tố di truyền
Theo góc độ khả năng sinh trởng và cho thịt ở lợn, mối quan tâm
chủ yếu đến nhân tố di truyền chính là việc tạo ra u thế lai. Chính vì thế
mà hầu hết các đàn lợn thơng phẩm của các nớc là lợn lai. Con lai cho
u thế lai cao hơn bố mẹ 10% về tăng trọng và thu nhận thức ăn hàng ngày
(Sellier, 1998[74]). Tạp giao 2, 3 máu giữa các giống lợn ỉ, Móng Cái,
Lang Hồng với các giống lợn ngoại có năng suất cao và các giống lợn
ngoại với nhau đ đợc nghiên cứu, ứng dụng và đang góp phần quan
trọng trong việc nâng cao năng suất và cải biến phẩm chất thịt lợn ở nớc
ta (Đặng Vũ Bình, 1977[3], Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1980)[42].
Khả năng sinh trởng của lợn cũng bị chi phối bởi một số gen nh−

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

10


gen halothan, gen Rendemen Napoli (Le Roy et al., 1996[69]. Lợn có
phản ứng halothan dơng tính cho thân thịt nạc hơn so với lợn phản ứng
halothan âm tính, tuy nhiên pH của thịt giảm nhanh sau khi giết mổ làm
cho thịt lợn nhợt, mềm, rỉ nớc (pale, soft, excudative - PSE). Trong một
số trờng hợp lợn bị hội trứng stress không gây trạng thái thịt PSE mà thịt
lại bị thẫm, chắc và khô (dark, firm, dry - DFD). Thịt DFD cũng biểu hiện
không mong đợi vì thịt dễ bị thối hỏng do pH cao. Thịt DFD có màu thẫm,
rắn chắc và khô hoàn toàn trái ngợc với thịt PSE nhng cũng không hấp
dẫn vì khách hàng có thể cho rằng màu đỏ thẫm là dấu hiệu của thịt lợn
già loại thải, thịt không tơi hoặc bị mất nớc trong khi bảo quản
(Sebranek et al.,1996[47].
2.2.2.2. Những nhân tố ngoại cảnh chủ yếu

Dinh dỡng là nhân tố quan trọng nhất trong số các nhân tố ngoại cảnh
chi phối sinh trởng và khả năng cho thịt của lợn. Thức ăn chiếm 55 - 70% giá
thành trong chăn nuôi lợn. Để sử dụng thức ăn tốt nhất, cần thiết phải cho lợn
ăn khẩu phần ăn cân đối căn cứ theo các mục tiêu chăn nuôi nhất định (William
Luce, Gilber Hollis, Dolald Mahan, Elwgin Miller,1996[60]).
Mối quan hệ giữa năng lợng và protein là yếu tố quan trọng giúp
cho việc điều khiển tốc độ tăng trọng, tỷ lệ nạc, mỡ và tiêu tốn thức ăn của
lợn thịt. Bổ sung các axit amin giới hạn vào khẩu phần làm cho lợn tăng
trọng nhanh, tiết kiệm thức ăn và protein. Đa lysin vào khẩu phần nâng
cao đợc hàm lợng nạc, giảm lợng mỡ trong thân thịt, tăng diện tích cơ
dài lng. Sinh trởng của lợn khi cho ăn khẩu phần giảm protein có bổ
sung lysin về cơ bản giống nh cho ăn khẩu phần có hàm lợng protein
bình thờng (Tanksley, Beker, Lewis, 1996[48]. Tốc độ tăng trọng, phẩm
chất thịt cũng thay đổi tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa các vitamin với
nhau, giữa vitamin với protein và khoáng. Bổ sung các nguyên tố vi lợng

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

11


Co, Cu, I, Zn nâng cao hàm lợng mỡ trong thịt nạc, bổ xung vitamin B2,
B3, B12, làm giảm lợng mỡ. William Luce et al., (1996)[58] khuyến cáo,
phải kiểm tra chắc chắn thành phần của premix khi sử dụng, điều chỉnh
khi cần thiết. Premix vitamin và khoáng không nên để lâu quá 3 tháng vì
vitamin mất hiệu lực, đặc biệt khi trộn với các khoáng vi lợng và phải
bảo quản premix ở nơi khô mát.
Sự thay đổi thành phần hoá học của mô cơ, mô mỡ lợn chủ yếu xảy
ra trớc giai đoạn 4 tháng tuổi. Dựa vào các quy lt sinh tr−ëng tÝch l
chÊt dinh d−ìng trong c¬ thĨ lợn, ngời ta đề ra 3 phơng thức nuôi: nuôi

lấy nạc đòi hỏi thời gian nuôi ngắn, khối lợng giết thịt nhỏ hơn phơng
thức nuôi lấy thịt mỡ.
Nhiệt độ chuồng nuôi thấp hoặc cao hơn nhiệt độ giới hạn thích ứng
cho phép đều là yếu tố bất lợi đối với sinh trởng của lợn thịt. Che tối chuồng
nuôi trong giai đoạn vỗ béo hoặc sử dụng các loại thuốc an thần nhằm hạn chế
hoạt động, tăng cờng nghỉ ngơi có lợi cho sự tích luỹ chất dinh dỡng cũng
là các biện pháp kỹ thuật thờng đợc ứng dụng trong chăn nuôi lợn thịt.
Kháng sinh và thức ăn bổ sung sử dụng có hiệu quả đối với lợn con và lợn
choai còn lợn vỗ béo thì hiệu quả ít hơn (William Luce, Gilber Hollis, Donald
Mahan, Elwgin Miler (1996)[60]. MỈc dï chóng có hiệu quả nh đ đề cập,
nhng kháng sinh và một số hoá dợc phẩm cần đợc loại bỏ trớc khi giết
thịt nhằm đảm bảo không có d lợng trong thịt xẻ (Gary Crornwell, Leroy
Biehl, James McKcan, Kenneth Meyer, Robert Wilcox, 1996[23]).
Các nhân tố stress ảnh hởng xấu tới quá trình trao đổi chất và sức
sản xuất của lợn bao gồm: thay đổi nhiệt độ chuồng nuôi, tiểu khí hậu
xấu, cho ăn không theo khẩu phần, chăm sóc nuôi dỡng kém, cân gia súc,
vận chuyển, bắt lấy máu, thiến hoạn, phân đàn, chuyển đổi chỗ, thay đổi
khẩu phần đột ngột, bỏ đói, cho uống nớc lạnh.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

12


2.3. Một số vấn đề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất và chăn nuôi lợn nái và
lợn thịt
Có nhiều chỉ tiêu sinh học đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái,
nhng các nhà di truyền chọn giống lợn chỉ quan tâm tới một số tính trạng
năng suất sinh sản nhất định.
Legault (1980)[67] cho rằng: trong các trại nuôi lợn hiện đại, số kg lợn

con cai sữa/nái/năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất năng suất sinh sản của
lợn nái. Chỉ tiêu này đợc tính chung trong toàn bộ thời gian sử dụng lợn nái
(từ lứa đẻ thứ nhất đến lứa đẻ cuối cùng). Cũng theo tác giả, tầm quan trọng
tơng đối của các thành phần cấu thành chỉ tiêu số lợn con cai sữa/nái/năm lần
lợt là: tính đẻ nhiều con (số lợn sơ sinh), tỷ lệ chết của lợn con từ sơ sinh tới
cai sữa, thời gian từ cai sữa lứa đẻ cuối cùng tới lúc loại thải, thời gian bú sữa,
tuổi đẻ lứa đầu và thêi gian tõ cai s÷a tíi thơ thai løa sau. Các thảo luận của
Bolet et al., (1982)[62], Van der Steen (1983)[77] về việc đánh giá tổng quan
sức sinh sản lợn nái đ tán thành quan điểm của Legault (1985)[68].
Van der Steen (1983)[77], (1986)[78] cho rằng các tính trạng năng suất
sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: tuổi động dục đầu tiên, tỷ lệ thụ thai, số
con đẻ ra trên một ổ và thời gian cai sữa tới động dục trở lại.
Tiêu chuẩn nhà nớc về chọn giống (1977)[50], (1981)[51] đ đề ra 4 chỉ
tiêu giám định lợn nái sinh sản nuôi tại các cơ sở chăn nuôi lợn giống nhà nớc
là: số con đẻ ra còn sống, khối lợng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi, khối lợng toàn ổ
lúc 60 ngày, tuổi đẻ lứa đầu đối với đẻ lứa 1 hoặc khoảng cách giữa hai lứa đẻ
đối với những nái đẻ lứa 2 trở lên.
Trong công tác quản lý chăn nuôi lợn nái ở Mỹ và các nớc chăn nuôi
phát triển, ngời ta xây dựng một hệ thống chỉ tiêu rất cụ thể để đánh giá và
công thức tính toán thống nhất cho các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu đợc ngời ta xây
dựng để đánh giá khả năng sinh sản bao gồm: tỷ lệ lợn cái hậu bị ®éng dôc 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

13


tháng tuổi, tỷ lệ lợn nái động dục trong vòng 7 ngày sau cai sữa, tỷ lệ thay nái
hàng năm, tỷ lệ có thai của đàn nái, tỷ lệ đẻ con, sè lỵn con chÕt sau khi
sinh/løa, khèi l−ỵng trung bình lúc sơ sinh, số con cai sữa/lứa, tỷ lệ lợn con cai

sữa, tỷ lệ chết ở đàn lợn sinh sản, số lợn con cai sữa/nái/năm, số lứa
đẻ/nái/năm,(Vemon, Mayrose, Kenneth Foster, Goerge Libal, Kenneth
Esbenshad, 1996[56]).
Đối với lợn thịt, khối lợng ở các tháng tuổi chính là độ sinh trởng
tích luỹ mà đờng cong sinh trởng lý thuyết có dạng chữ S, thoai thoải khi
lợn còn nhỏ, dốc dựng hơn ở giai đoạn sinh trởng nhanh rồi thoải dần tiến tới
nằm ngang không tăng nữa ứng với giai đoạn con vật đ thành thục về thể vóc.
Tăng trọng bình quân trong một tháng hoặc một ngày của gia súc chính
là độ sinh trởng tuyệt đối, đờng cong biểu diễn có dạng hình chuông tăng
dần để đạt giá trị cực đại sau đó giảm dần, ngời ta thờng chấm dứt thời kỳ
vỗ bÐo ci cïng cđa gia sóc khi ®−êng cong sinh trởng bắt đầu đi xuống.
Độ sinh trởng tơng đối với ®−êng cong sinh tr−ëng lý thut cã d¹ng
®−êng tiƯm cËn hypepol, hệ số sinh trởng cũng là các chỉ tiêu giúp cho việc
đánh giá sinh trởng phát dục của lợn.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng
suất chăn nuôi. Để theo dõi tiêu tốn thức ăn ngời ta phải nuôi riêng từng con
và tốt nhất là cho ăn tự do. Ngoài ra, các chỉ tiêu: thời gian nuôi để đạt một
khối lợng giết thịt nhất định, tổng số thức ăn chi phí cho một đời lợn, cũng
là những chỉ tiêu quan trọng mà thực tế sản xuất đòi hỏi.
Đánh giá chất lợng thân thịt là phần quan trọng để xác định sự thành
công của nuôi lợn. ở Mỹ và các nớc chăn nuôi tiên tiến ngời ta xác định các
chỉ tiêu thân thịt nóng, độ dày mỡ lng (tính cả da) tại vị trí xơng sờn số 10,
diện tích cơ thăn (Loin Muscle Area - LMA), cho điểm thân thịt theo 3 cấp
(dày, mỏng, trung bình), ớc tính tỷ lệ nạc qua hệ thống phơng trình hồi quy

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

14



và cuối cùng là các đặc điểm về chất lợng nh màu sắc, độ cứng và chứa nớc,
độ hoa vân (mỡ trong các bó cơ) của thịt. Tất cả các chỉ tiêu kể trên cần phải
đợc kết hợp với những tính trạng theo dõi bằng mắt. Đối với những thân thịt
tốt, chỉ tiêu tăng trọng thịt nạc (có chứa 5% mỡ)/ngày qua các phơng trình hồi
quy đợc thiết lập sẽ đợc bổ xung để đánh giá (Robert G. Kauffman, Richard
J. Epley, 1996[46]).
ở các nớc chăn nuôi phát triển, chăn nuôi lợn ở các trang trại theo các
phơng thức hoặc hệ thống chuyên môn hoá với sự phân tích kinh tế chi tiết đ
đợc nhiều tác giả công bố, ví dụ: phơng thức đầu t thấp thâm canh thấp,
phơng thức chăn nuôi lợn choai, xác định nhu cầu cho các phơng thức chăn
nuôi,(David Bache et al., 1996[13], [14], [15], [16], [17], [18]), các phơng
thức đầu t, thâm canh cao (David Spruill et al., 1996[19]), các phơng thức
chăn nuôi lợn với phân tích kinh doanh 9 nhóm 24 nái, nuôi từ đẻ đến vỗ béo
(Raymond Massay et al., 1996[45]). Vấn đề chuồng trại, quản lý sản phẩm phụ
của quá trình giết mổ và đặc biệt là công tác thú y đợc ngời ta rất quan tâm.
Kiểm soát giết mổ, kiểm soát quá trình vận chuyển lợn đợc tiến hành chặt chẽ.
Tiêm phòng các bệnh cần thiết, các biện pháp kiểm soát ký sinh trùng đợc kế
hoạch hoá theo lịch. Le Roy Bick, Bruce La Whorrn, Leon Werrnimont
(1996)[37] khuyến cáo một chơng trình chăm sóc sức khoẻ đàn có hiểu biết
cũng bao gồm cả dinh dỡng, chuồng trại tiện nghi, thông thoáng tốt và kiểm
soát ký sinh trùng chặt chẽ. Để ngăn chặn đợc các mầm bệnh, cung cấp cho
thị trờng những con lợn sạch từ khi còn theo mẹ đến khi kết thúc nuôi vỗ
béo. ở Mỹ ngời ta áp dụng các kỹ thuật sản xuất cùng vào, cùng ra, sản xuất
từng mẻ, tách cai sữa sớm, tiêm phòng (Paul Yerke, 1997[44]).
Chăn nuôi lợn trang trại có 3 phơng thức chủ yếu: trang trại chuyên
nuôi lợn nái, trang trại chuyên nuôi lợn thịt và trang trại chăn nuôi lợn nái kết
hợp sản xuất lợn thịt.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------


15


Kinh nghiƯm mét sè n−íc mn c¶i thiƯn di trun các giống vật nuôi
mà không quản lý đợc đàn giống, không có số liệu kỹ thuật không thể nào
cải thiện đợc chất lợng di truyền trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Khái niệm giống ở đây có nghĩa là giống để nhân giống và giống cho
sản xuất thơng phẩm. Giống cho nhân giống cần phải quản lý trong một hệ
thống giống chung của toàn quốc, phân theo vùng để có thể kiểm soát đợc
tiến bộ di truyền của từng tính trạng sản xuất nhằm không ngừng nâng cao
chất lợng đàn giống. Đây là trách nhiệm chỉ đạo của nhà nớc và cũng là
trách nhiệm của các bộ kỹ thuật chuyên ngành trong hệ thống quản lý và
nghiên cứu về chăn nuôi. Bên cạnh công tác giống, quá trình chăn nuôi và
kiểm tra vệ sinh thú y phải là quá trình khép kín từ trang trại đến bàn ăn,
(Bùi Quang Anh (2003)[2]). Mặc dù chăn nuôi lợn của nớc ta có những tiến
bộ đáng kể nh chúng tôi đ đề cập ở trên song hiện tại năng suất chăn nuôi lợn
vẫn rất thấp, chủ yếu là do chất lợng con giống và bên cạnh đó, đa số ngời
chăn nuôi (60%) không quan tâm đến thị trờng (Hoàng Kim Giao, 2003[25]).
Theo Lê Viết Ly (2003)[40], đất nớc ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hoá và hiện đại hoá. Sự phát triển bao giờ cũng mang lại vận may và rủi ro cho
các bộ phận cộng đồng. Do đó, chăn nuôi lợn quy mô nhỏ rất có thể rơi vào tình
trạng bất lợi. Nhất là hiện nay, khi ta đang đối mặt với khu vực hoá, toàn cầu
hoá thì sự bất lợi này sẽ nhân lên nếu nh nhà nớc thiếu một chính sách hợp
lý, ngời chăn nuôi thiếu kiến thức để tiếp cận khoa học và thị trờng cho việc
xây dựng một hệ thống chăn nuôi lợn thích hợp trong hệ thống nông nghiệp bền
vững (Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính, 1996[39]).
Với giả định là chăn nuôi đóng một vai trò chính trong chiến lợc
phát triển nông thôn Việt Nam, dựa trên lập luận rằng đa dạng hoá nông
nghiệp đợc xem nh một thành tố chính trong sự phát triển nông thôn Việt
Nam. Trong một nghiên cứu từ 1999 - 2001 của Viện Nghiên cứu Chính sách

lơng thực quốc tế (IFPRI), Chơng trình hỗ trợ ngành nông nghiƯp cđa chÝnh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

16


phủ Đan Mạch (ASPS - DANIDA), Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn đ công bố một thực tế chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn
nh sau [57]:
Công tác giống:
+ Tình hình cải tiến nguồn gen chung còn chậm. Thiếu một tổ chức
tổng thể chịu trách nhiệm về việc điều phối sản xuất bao gồm điều phối các
trung tâm giống (cả của nhà nớc và t nhân) ở các cấp khác nhau (trung
ơng, tỉnh, huyện).
+ Chất lợng đàn giống biến động rất lớn giữa các trung tâm. Ngời
sản xuất không thể dựa vào hệ thống thanh tra chất lợng giống. Nông dân sản
xuất nhỏ cần các giống cải tiến không đợc đáp ứng một cách thoả đáng.
+ Các trung tâm giống dờng nh chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu của
nông dân sản xuất hàng hoá, chuyên môn sản xuất giống ngoại hoặc giống có tỷ lệ
máu ngoại rất cao mà chỉ một tỷ lệ nhỏ ngời sản xuất có nhu cầu.
+ Các trung tâm giống hiện nay tham gia vào cả công tác giống và
các hoạt động thơng mại. Họ thờng bán đàn giống chất lợng cao nh đàn
thơng phẩm.
+ Mặc dù đợc bao cấp, nhiều trung tâm hoạt động vẫn bị thua lỗ.
+ Các trung tâm giống t nhân và nớc ngoài đang nổi lên.
+ Có quá ít trung tâm thụ tinh nhân tạo, các trung tâm này không
đợc cung cấp đầy đủ nguồn lùc.
+ Theo lt, bÊt cø tỉ chøc nµo cịng cã thể nhập khẩu đàn giống
(phải đáp ứng một số yêu cầu kỹ thuật nhất định).

Thức ăn và dinh dỡng:
+ Giá thức ăn cao, thuế nhập khẩu vừa phải. Nhập khẩu nhiều thức
ăn giàu đạm và nguyên liệu thức ăn. Thiếu vắng thanh tra chất lợng.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -----------------------

17


×