Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề cơ khí xây dựng coma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.31 KB, 109 trang )

...

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------

đào văn tiên

Một số giải pháp nâng cao chất lợng
đào tạo nghề tại trờng trung cấp nghề
cơ khí xây dựng - coma

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
MÃ số: 60.34.05

Ngời hớng dẫn khoa

học: pgs. Ts. Kim thị dung

hà nội - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn sâu sắc, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã ñược ghi
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2011
Tác giả luận văn



ðào Văn Tiên

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn, tơi đã nhận được
sự giúp ñỡ nhiệt tình và những lời ñộng viên, chỉ bảo ân cần của các cá nhân, tập
thể, các cơ quan trong và ngồi trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Kim Thị Dung ñã
trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tơi về mọi mặt để hồn thành luận văn thạc sỹ
khoa học quản trị kinh doanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội, Ban chủ nhiệm Viện ðào tạo Sau ñại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kế
toán và Quản trị kinh doanh, tập thể các thầy, cô giáo trong khoa và trực tiếp
là các thầy, cơ giáo Bộ mơn Tài chính đã giúp ñỡ tôi về thời gian cũng như
kiến thức ñể tôi hồn thành q trình học tập và hồn thiện đề tài.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, phịng ðào tạo, các
phịng, khoa có liên quan và các CBQL, GV của các trường Trung cấp nghề
Cơ khí xây dựng, Các Doanh nghiệp trong Tổng Cơng ty cơ khí xây dựng và
Tổng Cơng ty cơ khí xây dựng; các cán bộ phụ trách mảng ñào tạo nghề của
Sở Lð – TB&XH Hà Nội, cán bộ Tổng cục Dạy nghề, cán bộ quản lý của các
doanh nghiệp cơ khí xây dựng đóng trên địa bàn Hà Nội và sự tích cực của
các em HSSV trong việc giúp tôi thu thập tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết
và tổ chức, xây dựng các cuộc ñiều tra ñể thực hiện tốt đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn các ñồng nghiệp, bạn bè, các học viên lớp cao
học Quản trị kinh doanh K18C đã bên tơi giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn

cùng tơi trong những năm qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thân nhân trong gia đình đã ln tạo điều
kiện giúp đỡ tơi về mặt vật chất và động viên tơi về mặt tinh thần trong thời
gian học tập và hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

ii


MụC LụC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục viết tắt


vii

1.

mở đầu

i

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1 Mục tiêu chung

3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

3

1.3


3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu

3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

4

2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 5

2.1

Khái quát về đào tạo và đào tạo nghề

5

2.1.1

Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề

5

2.1.2


Đặc điểm của trờng đào tạo nghề

11

2.1.3

Mục tiêu, chơng trình đào tạo nghề

11

2.2

Chất lợng đào tạo nghề và các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng
đào tạo nghề

13

2.2.1

Chất lợng đào tạo nghề

13

2.2.2

Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo nghề

14

2.3


Thực tiễn đào tạo nghề ở một số nớc trên thÕ giíi vµ ViƯt Nam

15

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

iii


2.3.1

Đào tạo nghề ở một số nớc trên thế giới

15

2.3.2

Đào tạo nghề ở Việt Nam

21

3.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp
nghiên cứu

26

3.1


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

26

3.1.1

Quá trình hình thành và phát triển của Trờng Trung cấp nghề cơ khí
xây dựng - Coma

26

3.1.2

Cơ cấu tổ chức của trờng

28

3.1.3

Hoạt động đào tạo của nhà trờng

32

3.1.4

Đặc điểm về lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật của trờng

34


3.1.5

Sứ mệnh và chiến lợc phát triển của trờng

38

3.1.6

Những thuận lợi và khó khăn của trờng

40

3.2

Phơng pháp nghiên cứu

41

3.2.1

Phơng pháp thu thập dữ liệu

42

3.2.2

Phơng pháp phân tích dữ liệu

42


3.2.3

Chỉ tiêu chủ yếu dùng trong phân tích

43

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

46

4.1

Thực trạng đào tạo và chất lợng đào tạo nghề của trờng Trung nghề
Cơ khí xây dựng - Coma

46

4.1.1

Thực trạng đào tạo

46

4.1.2

Thực trạng chất lợng đào tạo

51


4.2

Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo nghề của trờng Trung

4.2.1

cấp nghề Cơ khí xây dựng - Coma

56

Chất lợng đầu vào

56

Trng i học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

iv


4.2.2

Cơ sở vật chất

57

4.2.3

Chất lợng đội ngũ giáo viên


58

4.2.4

Kết cấu chơng trình đào tạo

65

4.2.5

Công tác quản lý HS - SV

67

4.3

Giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo nghề cho trờng Trung cấp
nghề cơ khí xây dựng - Coma

69

4.3.1

Bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ GV

69

4.3.2

Nâng cao số lợng và chất lợng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học

tập của HS

78

4.3.3

Thay đổi kết cấu chơng trình đào tạo cho phù hợp

80

4.3.4

Nâng cao chất lợng đầu vào của học sinh

82

4.3.5

Tăng cờng công tác quản lý HS - SV

82

4.4

Kết quả điều tra ý kiến về các biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo
nghề ở Trờng Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng - Coma

84

5.


Kết luận và kiến nghị

87

5.1

Kết luận

87

5.2.

Kiến nghị.

88

5.2.1

Với Đảng và Nhà nớc

88

5.2.2

Với các cấp bộ, ngành

89

Trng i học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


v


DANH MụC BảNG
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 4.1

Số lợng cán bộ công nhân viên, giáo viên (năm 2010)
33
Đội ngũ GV phân bố theo trình độ và độ tuổi (năm 2010)
35
Một số cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu của trờng
35
Các ngành nghề đào tạo trình độ Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề
năm 2010
45
Bảng 4.2 Số lợng học sinh tốt nghiệp của trờng phân theo loại hình đào tạo 48
Bảng 4.3 Kết quả đào tạo của trờng phân theo nhóm ngành
49
Bảng 4.4 Kết quả đào tạo của trờng theo hình thức đào tạo
50
Bảng 4.5 Kết quả học tập của HS chính quy hƯ trung cÊp nghỊ
51
B¶ng 4.6 KÕt qu¶ häc tËp của HS chính quy hệ sơ cấp nghề
51
Bảng 4.7 Kết quả học tập của HS hệ bồi huấn nâng bậc
53

Bảng 4.8 KÕt qu¶ häc tËp cđa HS hƯ më réng
53
B¶ng 4.9 Đánh giá chất lợng đào tạo từ 20 cán bộ trực tiếp quản lý tại các
54
doanh nghiệp sử dụng lao động đối với hệ trung cấp nghề
Bảng 4.10 Đánh giá chất lợng đào tạo từ 20 cán bộ trực tiếp quản lý tại các
doanh nghiệp sử dụng lao động đối với hệ sơ cấp nghề
55
Bảng 4.11 Chất lợng đầu vào của HS nhà trờng năm học 2009 - 2010
56
Bảng 4.12 Kết quả đánh giá của 30 giáo viên về cơ sở vật chất của trờng 58
Bảng 4.13 Trình độ tay nghề của đội ngũ giáo viên (năm 2010)
59
Bảng 4.14 Trình độ s phạm của đội ngũ GV nhà trờng
61
Bảng 4.15 Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ GV nhà trờng
62
Bảng 4.16 Trình độ tin học của đội ngũ GV nhà trờng
63
Bảng 4.17 Kết quả xếp loại giảng dạy đối với đội ngũ GV trong nhà trờng 65
Bảng 4.18 Kết quả đánh giá của 30 GV về chơng trình đào tạo Hệ trung cấp
nghề của trờng
66
Bảng 4.19 Kết quả đánh giá của 30 GV về chơng trình đào tạo Hệ sơ cấp
nghề của trờng
66
Bảng 4.20 Đánh giá về công tác qu¶n lý HS – SV
68
B¶ng 4.21 ý kiÕn cđa 45 GV về tính khả thi của các giải pháp


85

Bảng 4.22 ý kiến của 8 cán bộ quản lý về tính khả thi của các giải pháp

86

Trng i hc Nụng Nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

vi


DANH MụC THUậT NGữ VIếT TắT
BGDĐT

Bộ giáo dục đào tạo

BLĐTBXH

Bộ lao động thơng binh và x hội

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CBQL

Cán bộ quản lý

CHDC


Cộng hòa dân chủ

CNKT

Công nhân Kỹ thuật

CNTT

Công nghệ thông tin

DN

Doanh nghiệp

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GV

Giáo viên

HS - SV

Học sinh - Sinh viên

KHCN

Khoa học công nghệ


KTTT

Kinh tế thị trờng

KT-XH

Kinh tế x hội

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NLTH

Năng lực thực hiện

NNL

Nguồn nhân lực

SCN

Sơ cấp nghề

SPKT

S phạm kỹ thuật

TCN


Trung cấp nghề

TCN COMA

Trờng Trung cấp nghề cơ khí xây dựng

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTDN

Trung tâm dạy nghề

XHCN

X hội chủ nghĩa

Trng i hc Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

vii


1. mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục và đào tạo giữ vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế - x hội của quốc gia, nguồn nhân lực đợc đào tạo với chất lợng cao
chính là năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế và đảm bảo cho
sự phát triển bền vững của quốc gia. Nhận thức rõ vai trò của giáo dơc víi sù
ph¸t triĨn kinh tÕ - x héi cđa đất nớc, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đ

khẳng định "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi
mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng
sáng tạo và độc lập suy nghÜ cđa häc sinh, sinh viªn" [15] .
HiƯn nay đất nớc ta đang thừa nhân lực lao động giản đơn nhng lại
thiếu nhân lực trình độ cao thì vấn đề đào tạo nghề chất lợng cao có vai trò
hết sức quan trọng, việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo nghề là rất
cần thiết để xây dựng đội ngũ công nhân có năng lực chuyên môn cao, tay
nghề giỏi, t cách đạo đức tốt và có lòng yêu nghề.
Trong khi sản xuất luôn thay đổi, với sự phát triển của khoa học và
công nghệ, kỹ thuật cao đ tạo nên sự thay đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực
của x hội, đó là sự xuất hiện của tự động hóa, các robot, máy CNC... Để đáp
ứng đợc sự thay đổi đó đòi hỏi chơng trình đào tạo cần đợc đổi mới liên
tục để phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
Bên cạnh đó, ở nớc ta hiện nay, cơ khí đang đợc xem là một trong
những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong viƯc ph¸t triĨn
kinh tÕ, cđng cè an ninh, qc phòng của đất nớc. Ngày 26 tháng 12 năm
2002, Thủ tớng Chính Phủ đ phê duyệt Chiến lợc phát triển ngành cơ khí
Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020. Chiến lợc đ thể hiện rõ quan
điểm: Tập trung phát triển ngành cơ khí một cách có hiệu quả, bền vững trên
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

1


cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nớc kết hợp với nguồn lực bên ngoài. Ưu
tiên phát triển một số chuyên ngành và sản phẩm cơ khí trọng điểm để đáp
ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có ngành cơ khí xây
dựng. Cụ thể: Đầu t chiều sâu, đầu t mới các cơ sở chế tạo máy xây dựng
với thiết bị và công nghệ hiện đại, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất: vật liệu

xây dựng, thi công xây lắp các công trình lớn, xây dựng đô thị và nông thôn.
Phát huy lợi thế đối với lĩnh vực sản xuất kết cấu kim loại trong xây dựng và
các dự án công nghiệp, tập trung chế tạo các thiết bị máy xây dựng có độ phức
tạp cao, hiện đại mà thị trờng trong nớc và nớc ngoài có nhu cầu.
Tuy nhiên, hiện nay theo Ông Đào Đình Long, Tổng th ký Hiệp hội Cơ
khí Việt Nam, bốn yếu kém mà ngành cơ khí cần vợt qua là công nghệ lạc
hậu, thiếu nhân lực, hợp tác thiếu chặt chẽ và cha chủ động đợc nguyên
liệu. Cụ thể, nguồn nhân lực cơ khí hiện nay còn thiếu và yếu cả về số lợng
lẫn chất lợng. Nguồn nhân lực đợc đào tạo yếu, định hớng đào tạo cũng
cha thật chính xác. Số thợ cơ khí có tay nghề cao cũng giảm sút nhiều.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là sau khi nớc ta
đ trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế giới luôn là
vấn đề đặt ra đối với các ngành, các địa phơng, trong đó có ngành xây dựng.
Để đáp ứng đợc yêu cầu đó đòi hỏi chơng trình đào tạo cần đợc đổi mới
liên tục để phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
Theo dự báo đến năm 2010 dân sè n−íc ta cã thĨ lªn tíi 100 triƯu ng−êi
trong ®ã cã kho¶ng 56,8 triƯu ng−êi ë ®é ti lao động [11]. Sức ép về dân số
và việc làm là vô cùng gay gắt do cung về lao động giản đơn hơn cầu rất
nhiều, trong khi cung về lao động lành nghề lại không đáp ứng đủ cầu. Với
bối cảnh đó, chúng tôi thấy rằng đào tạo nghề có vai trò quan trong trong tiến
trình phát triển kinh tế mỗi nớc.
Trờng Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng - Coma cũng đ và đang cố

Trng i hc Nụng Nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

2


gắng đẩy mạnh triển khai việc đổi mới chơng trình, giáo trình và các phơng

pháp dạy học trong tất cả các môn học và trong tất cả các hệ đào tạo nghề
bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trờng nhằm nâng cao chất
lợng đào tạo nghề và đáp ứng đợc nhu cầu của x hội. Nhà trờng đ đầu
t mua sắm thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy, các thiết bị dạy học hiện đại,
khuyến khích ứng dụng CNTT và các phơng pháp giảng dạy mới vào quá
trình dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Tuy nhiên trong những năm
qua việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề của nhà trờng vẫn còn nhiều bất
cập và gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng Trung cấp
nghề cơ khí xây dựng - Coma".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chất lợng đào tạo nghề của trờng
Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - coma trong những năm qua đề ra những giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề của trờng trong những năm tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lợng đào tạo
và nâng cao chất lợng đào tạo trong các trờng dạy nghề.
- Phản ánh và đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo nghề ở Trờng
Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - Coma trong những năm qua.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề tại Trờng
Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - Coma trong những năm tới.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những giải pháp nâng cao chất
lợng đào tạo nghề tại Trờng Trung cấp nghề cơ khí xây dùng - Coma.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….


3


1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đợc nghiên cứu tại Trờng Trung cấp nghề cơ khí xây dựng
- Coma. Địa chỉ : Số 73 - Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội.
1.3.2.2 Phạm vi về thời gian
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lợng đào tạo nghề tại
trờng Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - Coma trong giai đoạn từ năm 2008
đến năm 2010. Các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
1.3.2.3 Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo nghề tại trờng Trung cấp
nghề cơ khí xây dựng - Coma trong thời gian qua và đa ra các giải pháp nâng
cao chất lợng đào tạo nghề cđa tr−êng trong thêi gian tíi.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

4


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
2.1 Khái quát về đào tạo và đào tạo nghề
2.1.1 Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghỊ
2.1.1.1 Kh¸i niƯm nghỊ
Kh¸i niƯm nghỊ theo quan niƯm ë mỗi quốc gia đều có sự khác nhau nhất
định.Cho đến nay thuật ngữ nghề đợc hiểu và định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau. Dới đây là một số khái niệm về nghề [3].
+ Khái niệm nghề ở Nga đợc định nghĩa: Là một loại hoạt động lao
động đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thờng là nguồn gốc cđa sù sinh tån .

+ Kh¸i niƯm nghỊ ë Ph¸p: Là một loại lao động có thói quen về kỹ năng,
kỹ xảo của một ngời để từ đó tìm đợc phơng tiện sống.
+ Khái niệm nghề ở Anh đợc định nghĩa: Là công việc chuyên môn đòi
hỏi một sự đào tạo trong khoa học học nghệ thuật.
+ Khái niệm nghề ở Đức đợc định nghĩa: Là hoạt động cần thiết cho x
hội ở một lĩnh vực lao động nhất định đòi hỏi phải đợc đào tạo ở trình độ nào
đó.
Nh vậy nghề là một hiện tợng x hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn
chặt với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn minh
nhân loại. Bởi vậy đợc nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều
góc độ khác nhau
ở Việt Nam, nhiều định nghĩa nghề đợc đa ra song cha đợc thống
nhất, chẳng hạn có định nghĩa đợc nêu: Nghề là một tập hợp lao động do sự
phân công lao động x hội quy định mà giá trị của nó trao đổi đợc. Nghề
mang tính tơng đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền
sản xuất và nhu cầu x hội.
Mặc dù khái niệm nghề đợc hiểu dới nhiều góc độ khác nhau, song
chúng tôi thấy đều thống nhất ở một số nét đặc trng nhất định nh sau:

Trng i hc Nụng Nghip H Ni – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

5


- Đó là hoạt động, là công việc về lao động của con ngời đợc lặp đi lặp lại.
- Là sự phân công lao động x hội, phù hợp với yêu cầu x hội.
- Là phơng tiện để sinh sống.
- Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong x hội
đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định.
- Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu tác động mạnh mẽ của tác

động KHKT và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lợc phát triển KTXH của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vậy phạm trù "nghề" biến đổi mạnh mẽ và
gắn chặt với xu hớng phát triển KT-XH của đất nớc.
2.1.1.2 Khái niệm về đào tạo
Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt
các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực
để thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc x hội cần thiết.
Nh vậy, đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho
mỗi cá nhân để họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể một cách tốt
nhất. Đào tạo đợc thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm
thay đổi hành vi và thái độ làm việc của con ngời, tạo cho họ khả năng đáp
ứng đợc tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn.
Đào tạo là quá trình biến đổi con ngời, từ đầu vào với phẩm chất và
năng lực nhất định đến đầu ra có phẩm chất và năng lực cao hơn nhằm đáp
ứng một yêu cầu cụ thể về phân công lao động x hội tại một cơ sở đào tạo.
Đào tạo là quá trình vận dụng một quy luật khách quan tác động vào
con ngời nhằm hình thành nhân cách, tri thức, kỹ năng và ứng xử để họ có
thể đảm nhận sự phân công lao động cụ thể của x hội .
2.1.1.3 Khái niệm về đào tạo nghề
Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay
kỹ năng, kỹ xảo của mổi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tơng
lai. Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau. Đó là:
+ Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý
Trng i học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

6


thuyết và thực hành để các học viên có đợc một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự
khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp.
+ Học nghề: Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực

hành của ngời lao động để đạt đợc một trình độ nghề nghiệp nhất định.
Đào tạo nghề cho ngời lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời
lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề
mới, đào tạo lại nghề, đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề:
+ Đào tạo nghề mới: Là đào tạo những ngời cha có nghề, gồm những
ngời đến tuổi lao động cha đợc học nghề, hoặc những ngời trong độ tuổi
lao động nhng trớc đó cha đợc học nghề. Đào tạo mới nhằm đáp ứng tăng
thêm lao động đào tạo nghề cho x hội.
+ Đào tạo lại nghề: Là đào tạo đối với những ngời đ có nghề, có
chuyên môn nhng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn đến
việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, trình độ chuyên môn. Một số công nhân
đợc đào tạo lại cho phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình độ kỹ thuật mới.
Đào tạo lại thờng đợc hiểu là quá trình nhằm tạo cho ngời lao động có cơ
hội để học tập một lĩnh vực chuyên môn mới để thay đổi nghề.
+ Bồi dỡng nâng cao tay nghề: Bồi dỡng có thể coi là quá trình cập
nhật hóa kiến thức còn thiếu, đ lạc hậu, bổ túc nghề, đào tạo thêm hoặc củng
cố các kỹ năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thờng đợc xác nhận
bằng một chứng chỉ hay nâng lên bậc cao hơn [3].
Nh vậy, xác định rõ ranh giới giữa đào tạo, bồi dỡng và đào tạo lại
nghề hiện nay là một việc phức tạp, khó khăn.
Đào tạo nghề là mét bé phËn quan träng cđa hƯ thèng gi¸o dơc quốc dân.
Luật giáo dục qui định hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại
học. Hệ thống đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân đợc thực hiện
ở các cấp khác nhau, ở lứa tuổi khác nhau và đợc phân luồng để đào tạo nghề
phù hợp với trình độ văn hóa, khả năng phát triển của con ngời và độ tuổi. HƯ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

7



thống khung trong giáo dục quốc dân cho thấy sự liên thông giữa các cấp học,
các điều kiện cần thiết để học nghề hoặc các cấp học tiếp theo. Nó là cơ sở
quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả của đào tạo, tránh l ng phí trong đào tạo
(cả ngời học và x hội), tránh trùng lặp nội dung chơng trình, đồng thời là
cơ sở đánh giá trình độ ngời học và cấp các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp.
2.1.1.4 Các hình thức đào tạo nghề
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch đào tạo là xác định
các hình thức đào tạo thích hợp. Hình thức đào tạo là cơ sở để xây dựng kế
hoạch đào tạo, đồng thời cũng là cơ sở để tính toán hiệu quả kinh tế của đào
tạo. Tùy theo yêu cầu và điều kiện thực tế có thể áp dụng hình thức đào tạo
này hay hình thức đào tạo khác. Những hình thức đào tạo nghề đang đợc áp
dụng chủ yếu hiện nay là:
- Kèm cặp trong sản xuất: Là hình thức đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,
chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất do xí nghiệp tổ chức. Kèm
cặp trong sản xuất đợc tiến hành dới hai hình thức: kèm cặp theo cá nhân và
kèm cặp theo tổ, đội sản xuất. Với kèm cặp theo cá nhân, mỗi thợ học nghề
đợc một công nhân có trình độ tay nghề cao hớng dẫn, ngời hớng dẫn vừa
sản xuất vừa tiến hành dạy nghề theo kế hoạch. Với hình thức kèm cặp theo
tổ, đội sản xuất, thợ học nghề đợc tổ chức thành từng tổ và phân công cho
những công nhân dạy nghề thoát ly sản xuất chuyên trách trình độ nghề
nghiệp và phơng pháp s phạm nhất định. Quá trình đào tạo đợc tiến hành
qua các bớc:
Bớc 1: Phân công những công nhân có tay nghề cao vừa sản xuất vừa
hớng dẫn thợ học nghề. Trong bớc này, ngời hớng dẫn vừa sản xuất vừa
phải giảng cho ngời học về cấu tạo máy móc thiết bị, nguyên tắc vận hành,
qui trình công nghệ, phơng pháp làm việc. Ngời học theo dõi những thao
tác, phơng pháp làm việc của ngời hớng dẫn. Đồng thời doanh nghiệp hoặc
phân x−ëng tỉ chøc d¹y lý thut cho ng−êi häc do kỹ s hay kỹ thuật viên
đảm nhận.

Trng i hc Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

8


Bớc 2: Giao việc làm thử, ngời học bắt tay vào làm thử dới sự kiểm
tra uốn nắn của ngời h−íng dÉn.
B−íc 3: Giao viƯc hoµn toµn cho ng−êi häc nghề khi ngời học nghề có
thể tiến hành công việc độc lập đợc, những ngời hớng dẫn vẫn thờng
xuyên theo dõi giúp đỡ.
- Các lớp cạnh doanh nghiệp: Là các lớp do doanh nghiệp tổ chức nhằm
đào tạo riêng cho mình hoặc cho các doanh nghiệp cùng ngành, cùng lĩnh vực.
Chủ yếu đào tạo nghề cho công nhân mới đợc tuyển dụng, đào tạo lại nghề,
nâng cao tay nghề, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật mới. Hình thức đào tạo
này không đòi hỏi có đầy đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật riêng, không cần bộ máy
chuyên trách mà dựa vào các điều kiện sẵn có của doanh nghiệp. Chơng trình
đào tạo gồm hai phần: lý thuyết và thực hành sản xuất, phần lý thuyết đợc
giảng tập trung do các kỹ s, cán bộ kỹ thuật phụ trách, phần thực hành đợc
tiến hành ở các phân xởng do các kỹ s hoặc công nhân lành nghề hớng dẫn.
- Các trờng chính qui: Đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển
trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, các Bộ hoặc Ngành thờng tổ chức các trờng
dạy nghề tập trung, qui mô lớn, đào tạo công nhân có trình độ cao, chủ yếu là
đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên có trình độ cao. Thời gian
đào tạo từ hai đến bốn năm tùy theo nghề đào tạo, ra trờng đợc cấp bằng
nghề. Khi tổ chức các trờng dạy nghề cần phải có bộ máy quản lý, đội ngũ
giáo viên chuyên trách và cơ sở vật chất riêng cho đào tạo. Để nâng cao chất
lợng đào tạo các trờng cần phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
+ Phải có đội ngũ giáo viên đủ khả năng chuyên môn và kinh nghiệm
giảng dạy.
+ Phải đợc trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập,

các phòng thí nghiệm, xởng trờng. Nhà trờng cần tổ chức các phân xởng
sản xuất vừa phục vụ cho giảng dạy vừa sản xuất của cải vật chất cho x hội.
Nếu không có điều kiện tổ chức xởng sản xuất thì nên để gần các doanh
nghiệp lớn của ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho dạy và học. Các tµi liƯu vµ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

9


sách giáo khoa phải đợc biên soạn thống nhất cho các nghề, các trờng.
- Các trung tâm dạy nghề: Đây là loại hình đào tạo ngắn hạn, thờng dới
một năm. Chủ yếu là đào tạo phổ cập nghề cho thanh niên và ngời lao động.
2.1.1.5 Hệ thống tổ chức đào tạo nghề
Hệ thống tổ chức đào tạo dạy nghề gồm các trờng chính qui và các cơ
sở dạy nghề. Hệ thống đào tạo chính qui: Bao gồm các trờng thuộc Bộ,
Ngành và các địa phơng. Số học sinh đào tạo các trờng này đợc nhà nớc
giao chỉ tiêu hàng năm và cấp kinh phí cho các trờng theo chỉ tiêu; qui chÕ
thi, cÊp b»ng vµ cÊp chøng chØ theo qui định thống nhất của Nhà nớc. Các cơ
sở đào tạo nghề. Theo bộ Luật Lao động bao gồm tất cả các cơ sở đào tạo
ngoài hệ thống trờng đào tạo chính qui nh: các trờng dạy nghề của các tổ
chức, cơ quan, Tổng công ty, doanh nghiệp; các trung tâm đào tạo nghề quận,
huyện; các trung tâm dịch vụ việc làm. Các trung tâm đào tạo nghề quận,
huyện và các trung tâm dịch vụ việc làm đào tạo các lớp do các ngành và các
thành phần kinh tế yêu cầu. Kinh phí của các cơ sở này một phần đợc ngân
sách nhà nớc cấp, một phần do Bộ, địa phơng chủ quản và ngời học tự
đóng góp. Các trờng dạy nghề t thục và các lớp dạy nghề t nhân: do các tổ
chức, cá nhân tự tổ chức theo qui định của Nhà nớc. Kinh phí học tập chủ
yếu do ngời học phải đóng góp. Hợp tác Quốc tế về đào tạo nghề: Sự mở của
nền kinh tế, chính sách khuyến khích tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài
khiến cho nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, các công ty lớn trên thế giới đ tìm

đến Việt Nam hợp t¸c trong nhiỊu lÜnh vùc. Chóng ta cã thĨ khai thác khả
năng của các tổ chức nớc ngoài trong việc đào tạo bồi dỡng nghề với hình
thức đào tạo thông qua hợp đồng giữa các bên, qua các dự án đầu t có khoản
mục đào tạo mới và đào tạo lại. Hệ thống đào tạo nghề Căn cứ vào thời gian
đào tạo, đào tạo dạy nghề đợc chia làm hai loại: Đào tạo dạy nghề dài hạn
(cả đào tạo mới và đào tạo lại): Là hình thức đào tạo phổ biến tại các trờng
chính qui của Nhà nớc, các Bộ, Ngành và các tỉnh. Thời gian đào tạo nghề
dài hạn thờng từ một năm trở lên. Đào tạo dạy nghề ngắn hạn: Là cách tổ
Trng i hc Nụng Nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

10


chức dạy nghề trong thời gian ngắn (từ ba đến m−êi hai th¸ng). Ng−êi häc võa
häc lý thuyÕt võa thùc hành theo hình thức kèm cặp tại nơi sản xuất, chủ yếu
là rèn luyện kỹ năng thực hành nghề, chuyển giao công nghệ Nhằm tạo cơ
hội cho ngời học tìm đợc việc làm hoặc tự tạo ra việc làm.
2.1.2 Đặc điểm của trờng đào tạo nghề
Hiện nay các trờng đào tạo nghề ở nớc ta phần lớn là do nhà nớc
quản lý, chỉ có ít các trờng dân lập, ở đây ta chỉ đề cập các trờng dạy nghề
công lập. Đặc điểm chung của các trờng này hiện nay là:
- Trờng có nhiều ngành nghề khác nhau.
- Mỗi GV có thể dạy nhiều môn khác nhau.
- Cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu, thiết bị và công nghệ phục vụ
dạy nghề không theo kịp thực tế sản xuất.
- Trình độ GV không cao.
- Trình độ đầu vào của HS thấp.
- Có nhiều đối tợng đào tạo, bậc thợ và thời gian đào tạo khác nhau.
2.1.3 Mục tiêu, chơng trình đào tạo nghề
2.1.3.1 Mục tiêu đào tạo nghề

- Mục tiêu của đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong
sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo,
có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có
sức khoẻ nhằm tạo điều kiƯn cho ng−êi häc nghỊ sau khi tèt nghiƯp cã khả
năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu
cầu của thị trờng lao động và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc.
- Đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho ngời học nghề năng
lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một sè c«ng viƯc
cđa mét nghỊ

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

11


- Đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho ngời học nghề
kiến thức và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm
việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc.
- Đào tạo nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho ngời học nghề
kiến thức và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm
việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; giải quyết các tình huống phức
tạp trong thực tế; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc.
2.1.3.2 Chơng trình đào tạo nghề
- Chơng trình đào tạo nghề thể hiện mục tiêu đào tạo nghề; quy định
chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phơng pháp, hình
thức đào tạo nghề, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi mô-đun,
môn học và mỗi nghề.
- Chơng trình đào nghề trình độ sơ cấp đợc thực hiện dới một năm
đối với ngời có nhu cầu học nghề, có trình độ học vấn, sức khỏe phù hợp với

nghề cần học.
- Chơng trình đào tạo nghề trình độ trung cấp đợc thực hiện ba năm
đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở; từ một đến hai năm đối với
ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.
- Chơng trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng đợc thực hiện từ hai đến
ba năm đối với ngời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ một năm rỡi
đến hai năm ®èi víi ng−êi cã b»ng tèt nghiƯp trung cÊp.
- Ch−¬ng trình khung do Bộ LĐTBXH ban hành quy định về cơ cấu,
nội dung, số lợng và thời lợng cho các mô-đun, môn học; tỷ lệ thời gian
giữa lý thuyết và thực hành, bảo đảm mục tiêu của từng trình độ cho mỗi
nghề.
- Căn cứ vào chơng trình khung đ đợc quy định và nhiệm vụ của các
đơn vị đào tạo nghề, ngời đứng đầu các đơn vị tổ chức xây dựng và ban hành
chơng trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao
đẳng trên cơ sở kết quả thẩm định của hội đồng thẩn định chơng trình.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

12


2.2 Chất lợng đào tạo nghề và các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào
tạo nghề
2.2.1 Chất lợng đào tạo nghề
2.2.1.1 Chất lợng
Chất lợng là gì? Có rất nhiều định nghĩa và cách lý giải khác nhau. Có ý
kiến cho rằng chất lợng là sự xuất chúng, tuyệt hảo, là giá trị bằng tiền, là sự
biến đổi về chất và là sự phù hợp với mục tiêu. Các quan niƯm vỊ chÊt l−ỵng
chóng ta cã thĨ thÊy qua 6 định nghĩa sau:
+ Chất lợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật
(sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác

(Từ điển tiếng Việt phổ thông).
+ Chất lợng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật hoặc là cái
tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia (Từ điển tiếng
Việt thông dụng Nhà xuất bản Giáo dục 1998).
+ Chất lợng là mức hoàn thiện, là đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt
đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản (Oxford Poket
Dictationary).
+ Chất lợng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa
m n nhu cầu ngời sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109).
+ Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo
cho thực thể (đối tợng) đó khả năng thỏa m n những nhu cầu đ nêu ra hoặc
nhu cầu tiềm ẩn (TCVN- ISO 8402).
Tóm lại: Chất lợng là khái niệm trừu tợng, phức tạp và là khái niệm
đa chiều, nhng chung nhất đó là khái niệm phản ánh bản chất của sự vật và
dùng để so sánh sự vật này với sự vật khác.
2.2.1.2 Chất lợng đào tạo nghề
Khái niệm chất lợng đ trừu tợng và phức tạp thì khái niệm về chất
lợng đào tạo nghề càng phức tạp hơn bởi liên quan đến sản phẩm là giá trÞ
cđa con ng−êi, mét sù vËt, sù viƯc. Nh− vËy có thể hiểu chất lợng là để chỉ sự
Trng i học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

13


hoàn hảo, phù hợp, tốt đẹp.
Chất lợng đào tạo nghề là khái niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo
đếm đợc và cảm nhận đợc.
Chất lợng đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề nhất định và
trạng thái đó thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến nó. Sẽ không thể
biết đợc chất lợng đào tạo nếu chúng ta không đánh giá thông qua một hệ

thống các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hởng.
Khái niệm chất lợng đào tạo nghề là để chỉ chất lợng các công nhân
kỹ thuật đợc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và
chơng trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu
hiện một cách tổng hợp nhất ở mức ®é chÊp nhËn cđa thÞ tr−êng lao ®éng, cđa
x héi đối với kết quả đào tạo.
Chất lợng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ sở đào
tạo nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề.
Chất lợng đào tạo nghề biến đổi theo thời gian và theo không gian dới
tác động của các yếu tố.
2.2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo nghề
Để đo lờng chất lợng đào tạo nghề chúng ta thờng tập trung vào 2
khối đối tợng: bản thân ngời công nhân kỹ thuật và cơ sở đào tạo nghề (
Chất lợng cơ sở đào tạo). Quá trình đào tạo nghề có một số đặc trng khác
với giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Đó là quá trính đào tạo trên cơ sở
thiếp thu kết quả giáo dục phổ thông để đào tạo về nghề nghiệp cho học sinh
học nghề. Việc đào tạo để hình thành năng lực nghề nghiệp giữ vai trò then
chốt, chủ đạo. Quá trình đào tạo chú trọng đến một hệ thống các kỹ năng
thông qua thực hành, luyện tập. Đó chính là những yêu cầu, vị trí công tác,
hoạt động nghề nghiệp của ngời công nhân kỹ thuật.
Nh vậy chất lợng đào tạo nghề phụ thuộc vào các yếu tố [2]:
- Chất lợng đầu vào: bản thân ngời học nghề: Trình độ văn hóa, sở
trờng nguyện vọng, sức khỏe, tình trạng kinh tế cđa ng−êi häc nghỊ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

14


- Quá trình đào tạo (hoạt động đào tạo nghề của cơ sở đào tạo nghề)
+ Mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo;

+ Đội ngũ giáo viên, phơng pháp đào tạo và cán bộ quản lý; (phẩm
chất, năng lực)
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp đáp ứng nghề đào tạo (số
lợng, chất lợng, hiệu quả hoạt động)
+ Tài chính (kinh phí định mức đào tạo, vật t thực hành, chi phí quản lý,
thù lao giáo viên )
+ Dịch vụ đào tạo (c xá, t vấn việc làm, thông tin thị trờng lao động )
- Học sinh tốt nghiệp: Năng lực và phẩm chất đạt đợc sau khi đào tạo
theo mục tiêu đào tạo; Sức khỏe đáp ứng nghề nghiệp; Kỹ năng sống (giao
tiếp, hoạt ®éng x héi)
- Tham gia thÞ tr−êng lao ®éng (tõ 6 đến 12 tháng kể từ khi ra trờng):
trình độ chuyên môn đáp ứng yếu cầu làm việc (năng suất, tổ chức hoạt động);
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ công nhân kỹ thuật; Tính sáng tạo và thích nghi
trong công việc. Việc đánh giá kết quả giáo dục cần phản ánh đợc chất lợng
nhân cách có phù hợp hay không với yêu cầu đề ra. Cần phải xem xét chất
lợng đầu vào (tuyển sinh học sinh học nghề), chất lợng của quá trình đào
tạo và chất lợng đầu ra (tốt nghiệp và tham gia vào cuộc sống). Đánh giá chất
lợng đào tạo không chỉ nhiệm vụ của các đơn vị đào tạo nghề mà còn là của
x hội. Đặc biệt là sự đánh giá trực tiếp của những ngời sử dụng sản phẩm
đào tạo (các doanh nghiệp, các nhà sản xuất )
2.3 Thực tiễn đào tạo nghề ở một số nớc trên thế giới và Việt Nam
2.3.1 Đào tạo nghề ë mét sè n−íc trªn thÕ giíi
2.3.1.1 Trung Qc
Tõ khi thành lập nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949, Giáo
dục nghề nghiệp (GDNN) đ trải qua một quá trình điều chỉnh sửa đổi, cải
cách, hoàn thiện và phát triển vững chắc. Từ khi Trung Quốc bớc vào kỷ
nguyên lịch sử mới của cải cách và mở cửa với thế giới bên ngoài vào năm
Trng i hc Nụng Nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

15



1978, GDNN rất đợc coi trọng để phát triển NNL đáp ứng nhu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế và hiện đạt hoá đất nớc. Năm 1991, Hội đồng Nhà nớc
đa ra Quyết định về phát triển nghề và giáo dục kỹ thuật một cách mạnh
mẽ xác định nhiệm vụ và mục tiêu để phát triển dạy nghề. Đề cơng về
cải cách và phát triển giáo dục tại Trung Quốc do Uỷ ban Trung ơng Đảng
Cộng sản và Hội đồng Nhà nớc đồng soạn thảo năm 1993 yêu cầu chính
quyền địa phơng các cấp nhận thức tầm quan trọng to lớn của GDNN, đề ra
những kế hoạch tổng quát và phát triển GDNN một cách mạng mẽ nhằm
động viên mọi sáng kiến của tất cả các ngành, xí nghiệp, cơ sở và mọi thành
phần x hội cung cấp dạy nghề dới các hình thức và trình độ khác nhau.
Năm 1996, Luật dạy nghề đầu tiên đợc chính thức thực hiện, đa ra cơ sở
pháp lý để bảo vệ phát triển và hoàn chỉnh dạy nghề. Quyết định tăng cải
cách giáo dục và quảng bá chất lợng giáo dục của Hội đồng Nhà nớc
năm 1999 nhấn mạnh hệ thống giáo dục áp dụng trong nền KTTT định hớng
XHCN. Ngoài ra, kinh phí cho GDNN đợc bố trí thông qua nhiều nguồn
khác nhau: phân phối ngân sách của chính phủ, quĩ tự lập của các xí nghiệp,
quĩ tài trợ, tiền quyên góp, vốn vay không l i, phí tự nguyên do học viên
đóng góp... Nhà nớc quy định bắt buộc dùng 1,5% số tiền phải trả cho
công nhân trong xí nghiệp vào việc huấn luyện công nhân. Nhân lực là
nguồn lực chủ yếu của Trung Quốc và đất nớc Trung Quốc phải biến dân số
hùng mạnh của mình thành một nguồn lực lớn với nguồn nhân tài phong phú
- Tổng Bí th kiêm Chủ tịch nớc Hồ Cẩm Đào nói. Với chiến lợc này
Trung Quốc đ đạt những thành tựu đáng kể. Đó là:
- Triển khai nhanh chóng mô hình dạy nghề: trong 15 năm, từ năm
1986 đến năm 2001, tỉ lệ häc sinh chÝnh qui cÊp 3, trong sè häc sinh trung
học giảm từ 81%xuống còn 54,7%, trong khi tỉ lệ học sinh trung học nghề
tăng từ 19% lên 45,3%; các cơ sở dạy nghề cấp 2 đ cho tốt nghiệp 50 triệu
học sinh, bồi dỡng hàng triệu CNKT, nhà quản lý và các lao động khác có

trình độ cấp hai và sơ cấp với tay nghề và kỹ thuật cao;
Trng ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

16


- Cã b−íc tiÕn lín trong cÊu tróc ®éi ngị giáo viên dạy nghề, về cơ
bản đáp ứngnhu cầu dạy nghề nhiều dạng khác nhau với trình độ khu vực và
quốc tế;
+ Tăng chất lợng dạy nghề;
+ Phát triển nhanh chóng dạy nghề tại vùng nông thôn;
+ Hợp tác và trao đổi quốc tế về dạy nghề đợc đẩy mạnh.
Thành tựu sau 20 năm đổi mới, năm 1998, kinh tế phát triển nhanh
chóng và bền vững, GDP trong năm 1998 là 7,9553 ngàn tỉ Nhân dân tệ, gấp
2,07 lần GDP năm 1991 nếu so về giá cả. Từ năm 1991 đến 1997, GDP tăng
trởng hàng năm với tỉ lệ bình quân 10,8% [5] [10] [16].
2.3.1.2 Nhật Bản
Nhật Bản coi NNL là yếu tố quyết định tơng lai của đất nớc. Từ đầu
thập niên1980, Nhật Bản đ đề ra mục tiêu: đào tạo những thế hệ mới có
tính năng động, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn sâu, có khả năng suy
nghĩ và làm việc độc lập, khả năng giao tiếp quốc tế để đáp ứng những đòi
hỏi của thế giới, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học và xu thế cạnh
tranh - hợp tác toàn cầu. Luật Dạy nghề (Vocational Tranining Law) đợc
ban hành năm 1958, đợc chỉnh sửa vào năm 1978, hớng vào thiết lập và
duy trì hƯ thèng hn lun nghỊ nghiƯp, bao gåm hƯ thèng dạy nghề công
mang tính hớng nghiệp và dạy nghề đợc cấp phép là giáo dục và huấn
luyện nghề cho từng nhóm công nhân trong h ng xởng do các công ty đảm
nhiệm và đợc chính quyền công nhận là dạy nghề. Các hình thức huấn
luyện nghề gồm: dạy nghề cơ bản cho giới trẻ mới ra trờng; dạy tái
phát triển khả năng nghề nghiệp chủ yếu cho những công nhân không có

việc làm; và nâng cao tay nghề cho công nhân đang làm việc trong các
h ng xởng. Những thay ®ỉi vỊ cÊu tróc KT-XH, sù tiÕn bé nhanh chãng của
KHCN đ tác động đến nhiều lĩnh vực và nội dung huấn luyện làm mở rộng
khung dạy nghề truyền thống. Kết quả là đến năm 1985, Luật Dạy nghề đợc
chỉnh sửa và đổi tên thành Luật Khuyến khích Phát triển Ngn nh©n lùc
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

17


×