...
Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------
Hoàng đức chính
Giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo,
bồi dỡng và sử dụng cán bộ cấp x ở
huyện lơng sơn, tỉnh hoà bình
Luận văn thạc sĩ KINH T
Chuyên ngµnh: Kinh tế nơng nghiệp
M· sè: 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa học: pgs.ts. đỗ văn viện
Hà Nội, 2009
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
1
Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ học vị nào.
Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hồng ðức Chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
2
Lời cảm ơn
Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn đến các thầy cô giáo trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Viện đào tạo sau đại
học; đặc biệt là các thầy cơ trong Bộ mơn Phân tích định lượng những người
đã truyền đạt và góp ý nhiều kiến thức bổ ích giúp tơi thực hiện luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. ðỗ Văn Viện người ñã
dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban, ngành ở tỉnh Hồ Bình
cũng như huyện Lương Sơn và đặc biệt là Huyện uỷ, UBND huyện Lương
Sơn, ðảng uỷ các xã, thị trấn trong huyện Lương Sơn ñã tạo ñiều kiện cho tơi
có đầy đủ những số liệu cần thiết và giúp đỡ tơi trong q trình tìm hiểu
nghiên cứu và tiếp cận địa bàn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo cơ quan Văn
phịng Tỉnh uỷ Hồ Bình, các đồng chí đồng nghiệp, bạn bè và người thân
trong gia đình đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập
và nghiên cứu.
Tác giả luận văn
Hồng ðức Chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
3
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU....................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ...............................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................3
1.2.3. Các câu hỏi ñặt ra trong nghiên cứu......................................................3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ...........................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG CBX ..5
2.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................5
2.1.1. Khái niệm về cán bộ công chức và cán bộ xã........................................5
2.1.2. Phân loại cán bộ xã...............................................................................8
2.1.3. Tiêu chuẩn cán bộ xã ............................................................................9
2.1.4. Vai trò của cán bộ cấp xã.................................................................... 10
2.1.5. Khái niệm ñào tạo và tác dụng của ñào tạo trong sử dụng CBX.......... 12
2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 18
2.2.1. Quan ñiểm của ðảng và nhà nước về xây dựng và sử dụng ñội ngũ cán
bộ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội............................................................ 18
2.2.2. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng ñội ngũ cán bộ cấp xã ở một số nước
trên thế giới .................................................................................................. 23
2.2.3. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng ñội ngũ cán bộ cấp xã ở một số tỉnh
trong nước .................................................................................................... 32
2.2.4. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam ............................................. 39
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 44
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn huyện Lương Sơn ...................................................... 44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
4
3.1.1. ðặc ñiểm về ñịa lý, tự nhiên .............................................................. 44
3.1.2. ðặc ñiểm về kinh tế xã hội ................................................................. 45
3.1.3. Kết quả phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của huyện ....................... 48
3.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu............................................. 49
3.2.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 49
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 51
3.2.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................... 51
3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 51
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu........................................ 52
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 53
4.1. Thực trạng về sử dụng và ñào tạo cán bộ xã của huyện Lương Sơn, tỉnh
Hoà Bình ...................................................................................................... 53
4.1.1. Số lượng cán bộ xã được sử dụng ....................................................... 53
4.1.2. Thực trạng ñào tạo cho cán bộ xã của huyện....................................... 54
4.1.3. Những hạn chế và khó khăn trong ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã ........ 56
4.1.4. Tình hình sử dụng cán bộ xã ............................................................... 58
4.2. Kết quả ñiều tra khảo sát về sử dụng chất lượng và ñào tạo cán bộ xã ở
huyện Lương Sơn ......................................................................................... 60
4.2.1. Tình hình sử dụng chất lượng cán bộ xã qua điều tra .......................... 60
4.2.2. Tình hình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xã ñiều tra............................. 73
4.3. Kết quả ñiều tra tình hình ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ chức danh ...74
4.3.1. Về giới tính của CBCD....................................................................... 75
4.3.2. Tuổi đời, năm cơng tác chung và năm cơng tác ở chức vụ đang đảm
nhận của CBCD............................................................................................ 75
4.3.3. Trình độ văn hóa, NVCM và LLCT của CBCD ở các loại xã ............. 78
4.3.4. Hệ ñào tạo và chuyên mơn đào tạo của CBCD.................................... 82
4.3.5. Nhu cầu đào tạo dài hạn của CBCD.................................................... 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
5
4.4. ðánh giá của cán bộ xã về sử dụng và ñào tạo cán bộ............................ 85
4.5. ðánh giá chung về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã của
huyện Lương Sơn ......................................................................................... 86
4.6. Ý kiến của người dân ñối với cán bộ xã................................................. 89
4.7. Phương hướng nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng hợp lý
ñội ngũ cán bộ xã ở huyện Lương Sơn ......................................................... 91
4.7.1. Quan ñiểm chung về ñào tạo và sử dụng cán bộ xã............................. 91
4.7.2. Thực hiện tốt các chủ trương của Nhà nước về ñào tạo cán bộ xã............. 94
4.8. ðịnh hướng và các giải pháp tăng cường ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng
cán bộ xã ở huyện Lương Sơn .................................................................... 101
4.8.1. ðịnh hướng trong công tác ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng ñội ngũ cán
bộ công chức xã ở huyện Lương Sơn.......................................................... 101
4.8.2. Mục tiêu cụ thể về ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã ở huyện
Lương Sơn.................................................................................................. 104
4.8.3. Yêu cầu ñào tạo bồi dưỡng và sử dụng CBX ở huyện Lương Sơn.......... 106
4.8.4. ðối tượng ñào tạo, bồi dưỡng ........................................................... 106
4.8.5. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng và sử
dụng cán bộ xã huyện Lương Sơn trong những năm tới.............................. 107
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 120
5.1. Kết luận ............................................................................................... 120
5.2. Kiến nghị............................................................................................. 121
5.2.1. Kiến nghị ñối với ðảng uỷ UBND các xã của huyện Lương Sơn...... 121
5.2.2. Kiến nghị ñối với Huyện uỷ, UBND huyện Lương Sơn.................... 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 123
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
6
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của huyện Lương Sơn năm 2008 .49
Bảng 3.2. Số cán bộ xã ñiều tra năm 2009 ....................................................50
Bảng 4.1. Số lượng cán bộ xã của huyện Lương Sơn ñến (31/12/2008)........53
Bảng 4.2. Chức vụ, chức danh và số cán bộ ñảm nhận (ñến 31/12/08) .........59
Bảng 4.3. Cán bộ xã huyện Lương Sơn phân theo giới tính và dân tộc .........61
Bảng 4.4. Tuổi đời, năm cơng tác chung và cơng tác ñang ñảm nhận của cán
bộ xã ñiều tra................................................................................................62
Bảng 4.5. Số năm công tác ở chức vụ hiện tại và công tác chung của cán bộ
xã ở huyện Lương Sơn so với bình qn cả nước tính đến năm 2009 ...........65
Bảng 4.6. Trình độ văn hóa, nghiệp vụ chun mơn và lý luận chính trị của
cán bộ xã huyện ở Lương Sơn năm 2009......................................................67
Bảng 4.7. Trình độ văn hóa, NVCM và LLCT của cán bộ xã ở huyện Lương
Sơn so với BQ ở cả nước năm 2009 .............................................................70
Bảng 4.8. Lĩnh vực chun mơn đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ xã ở huyện
Lương Sơn năm 2009 ...................................................................................73
Bảng 4.9. CBX tham gia ñào tạo, bồi dưỡng và lý do khơng tham gia.........74
Bảng 4.10. Giới tính của CBCD ở các xã có khả năng kinh tế khác nhau .....75
Bảng 4.11. Tuổi đời, năm cơng tác chung và năm cơng tác ñang ñảm nhận của CBCD 77
Bảng 4.12. Trình ñộ văn hóa, NVCM và LLCT của CBCD ở các loại xã .....82
Bảng 4.13. Hệ ñào tạo và lĩnh vực ñào tạo của CBCD..................................83
Bảng 4.14. Loại kiến thức có tác dụng..........................................................84
Bảng 4.15. Nhu cầu ñào tạo dài hạn của CBCD............................................85
Bảng 4.16. ðánh giá của CBX điều tra về chính sách sử dụng CB ...............86
Bảng 4.17. Năng lực giải quyết các công việc của cán bộ xã ........................90
Bảng 4.18. Mục tiêu ñào tạo và sử dụng CBX huyện Lương Sơn năm 2015 ....105
Bảng 4.19. Nhu cầu ñào tạo của CBX huyện Lương Sơn qua ñiều tra ........110
Bảng 4.20. Nhu cầu ñào tạo của cán bộ xã huyện Lương Sơn theo hệ và lĩnh
vực qua điều tra ..........................................................................................111
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
7
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 4.1. Tuổi đời, năm cơng tác chung và năm ñang ñảm nhận của cán bộ
xã theo chức vụ và chức chức danh .............................................................. 63
ðồ thị 4.2. Tuổi đời, năm cơng tác chung, năm cơng tác ñang giữ của cán bộ
xã theo xã ..................................................................................................... 64
ðồ thị 4.3. Số CBX có số năm đang đảm nhận (Cả nước/H. Lương Sơn)..... 65
ðồ thị 4.4. Số CBX có số năm công tác (Cả nước/H. Lương Sơn)................ 66
ðồ thị 4.5. Trình độ văn hóa, NVCM và LLCT của cán bộ xã theo chức vụ và
chức danh ..................................................................................................... 68
ðồ thị 4.6. Trình dộ văn hóa CMNV và LLCT của CBX ở loại xã ............... 68
ðồ thị 4.7. Số cán bộ xã có trình độ văn hóa (Cả nước/H. Lương Sơn) ........ 71
ðồ thị 4.8. Số cán bộ xã có trình độ CMNV (Cả nước/H. Lương Sơn) ........ 71
ðồ thị 4.9. Số CBX có trình độ LLCT (Cả nước/H. Lương Sơn).................. 72
ðồ thị 4.10. Giới tính CBCD ở các loại xã ................................................... 75
ðồ thị 4.11. Tỷ trọng số CBCD ở lứa tuổi của loại xã (%) ........................... 76
ðồ thị 4.12. Năm công tác ở cơng việc đang làm (%).................................. 77
ðồ thị 4.13. Tuổi đời, năm cơng tác chung và năm cơng tác ở vị trí đang làm
của CBCD cấp xã ......................................................................................... 78
ðồ thị 4.14. Tỷ trọng số CBCD có trình độ văn hóa .................................... 78
ðồ thị 4.15. Tỷ trọng số CBCD được ñào tạo nghiệp vụ chuyên môn .......... 79
ðồ thị 4.16. Trình độ CMNV được đào tạo của CBCD ................................ 79
ðồ thị 4.17. Tình hình sử dụng chun mơn nghiệp vụ của CBCD............... 80
ðồ thị 4.18 Tình tham gia đào tạo LLCT của CBCD.................................... 81
ðồ thị 4.19. Trình độ LLCT của CBCD ....................................................... 81
ðồ thị 4.20. Hệ ñào tạo của CBCD............................................................... 83
ðồ thi 4.21. Lĩnh vực ñào tạo của CBCD ..................................................... 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
8
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
1.
CBX :
Cán bộ xã
2.
CBð:
Cán bộ đảng
3.
CBðT:
Cán bộ đồn thể
4.
CBCQ:
Cán bộ chính quyền
5.
CBCD:
Cán bộ chức danh
6.
Cð - ðH:
Cao đẳng - ðại học
7.
CCHC:
Cải cách hành chính
8.
DTTS:
Dân tộc thiểu số
9.
HðND:
Hội ñồng nhân dân
10.
KT - XH:
Kinh tế - Xã hội
11.
KT - KT:
Kinh tế - Kỹ thuật
12.
KHKT:
Khoa học kỹ thuật
13.
LLCT:
Lý luận chính trị
14.
NVCM:
Nghiệp vụ chun mơn
15.
PTTH:
Phổ thơng trung học
16.
QLNN:
Quản lý nhà nước
17.
TDMNBB: Trung du miền núi Bắc Bộ
18.
UBND:
Ủy ban nhân dân
19.
VHVL:
Vừa học vừa làm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
9
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, ðảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương,
chính sách, quy định về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhất là
chính sách, chế độ ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị
trấn (gọi chung là cấp cơ sở) và các ñối tượng là người dân tộc thiểu số; tạo
ñiều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ, cơng chức này phát huy năng lực, trí
tuệ của mình hồn thành nhiệm vụ được giao, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - văn hố xã hội và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
ðối với một tỉnh miền núi như Hồ Bình, kinh tế cịn nghèo, chậm phát
triển, trình độ dân trí thấp, cơ chế chính sách trong quản lý sử dụng cán bộ
còn nhiều bất cập, cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ chỉ
tập trung ở thành phố, còn ở các huyện vùng sâu, vùng xa tỷ lệ cán bộ có trình
độ so với số dân cịn thấp. Mặt khác, chính sách thu hút nhân tài ñã ñược tỉnh
quan tâm, nhưng chưa thực sự trở thành ñộng lực ñể thu hút cán bộ, sinh viên
sau khi tốt nghiệp các trường ñại học về cơng tác tại địa phương. Nhận thức
được điều này, trong thời gian qua việc ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ,
cơng chức cấp xã ln được coi là nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt đối
với ðảng bộ và chính quyền tỉnh Hồ Bình. Văn kiện ðại hội ðảng bộ tỉnh
lần thứ XIV, tháng 2 năm 2006 ñã khẳng ñịnh: “Tiếp tục thực hiện trên diện
rộng và ñi vào chiều sâu, thành nề nếp công tác quy hoạch, ñào tạo, bồi
dưỡng, sử dụng, luân chuyển cán bộ lãnh ñạo, quản lý; tiêu chuẩn hoá ñội ngũ
cán bộ lãnh ñạo, quản lý của cấp uỷ, chính quyền, mặt trận và các đồn thể.
ðổi mới phương pháp đánh giá cán bộ, nhất là cán bộ trẻ, có phẩm chất đạo
đức, năng lực cơng tác tốt; bố trí cán bộ đúng người, ñúng năng lực, ngang
tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới... Hàng năm dành một khoản ngân sách ñể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
1
thực hiện việc ñào tạo, bồi dưỡng và thu hút cán bộ giỏi về cơng tác ở địa
phương, ngành mà tỉnh có nhu cầu”1.
Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi thể hiện trực
tiếp và cụ thể các chủ trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Vì vậy, việc chăm lo xây dựng ñội ngũ cán bộ, ñảng viên ở xã, phường, thị
trấn, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ
thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài
trong sự nghiệp cách mạng của ðảng.
Cán bộ xã là công chức nhưng khác các công chức ở các cơ quan khác
là trực tiếp sống và làm việc với dân, là những người cùng trong cộng đồng
làng xóm, khơng ít người có quan hệ họ hàng với dân, cán bộ xã thường thay
đổi do tính chất nhiệm kỳ cơng tác. Từ đó, giải quyết các cơng việc của địa
phương chịu nhiều ràng buộc khác nhau, vừa phải có lý vừa phải có tình địi
hỏi cán bộ xã phải có thực tiễn, gắn với tình nghĩa làng xóm, nhưng lại phải
đúng với luật pháp quy định. Thực tế đó địi hỏi cán bộ xã phải khơng ngừng
nâng cao trình độ, do vậy cơng tác đào tạo bồi dưỡng kỹ năng làm việc cần
ñược thường xuyên, ñúng ñối tượng, cũng với các lý do trên tơi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và sử
dụng cán bộ cấp xã ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng về ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã của
huyện Lương Sơn, từ đó để đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm đẩy
mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã tại ñịa bàn ñáp ứng
yêu cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
1
Văn kiện ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV, tháng 2 năm 2006
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(i). Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận và thực tiễn về công tác ñào tạo,
bồi dưỡng và sử dụng cán bộ cấp xã, phường, thị trấn.
(ii). ðánh giá thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với bố trí sử
dụng cán bộ cấp xã tại huyện Lương Sơn những năm qua, phát hiện những bất
hợp lý trong ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ cấp xã của huyện.
(iii). ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp nhằm ñẩy mạnh công tác ñào
tạo, bồi dưỡng gắn với bố trí sử dụng hợp lý cán bộ cấp xã của huyện Lương
Sơn, tỉnh Hòa Bình trong những năm tới.
1.2.3. Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu
Nghiên cứu ñề tài nhằm trả lời một số câu hỏi sau ñây liên quan ñến
thực trạng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã của huyện Lương Sơn:
(i)
Sử dụng về số lượng và chất lượng cán bộ xã của huyện trong
năm 2008 như thế nào?
(ii)
Số lượng, cơ cấu ñội ngũ cán bộ xã ñã qua ñào những năm gần ñây?
(iii)
Bố trí sử dụng cán bộ ñược ñào tạo ở các tổ chức, các xã?
(iv)
Những giải pháp nào nhằm sử dụng có hiệu quả cán bộ xã của
huyện hiện nay?
(v)
Những giải pháp tăng cường công tác ñào tạo và bồi dưỡng cán
bộ xã phù hợp với thực tế của huyện Lương Sơn?
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và sử
dụng cán bộ xã của huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình được quy định trong
Pháp lệnh cán bộ, cơng chức năm 1998.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực trạng cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng và sử dụng cán bộ xã và ñề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng
tác đào tạo, bồi dưỡng gắn với bố trí sử dụng cán bộ cấp xã ở huyện Lương
Sơn, tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi về khơng gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Lương Sơn,
tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi về thời gian:
+ Số liệu phục vụ nghiên cứu ñược thu thập từ năm 2006 ñến 2008
+ Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 01/2008 ñến tháng 8/2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG CBX
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về cán bộ công chức và cán bộ xã
2.1.1.1. Cán bộ, công chức
Pháp lệnh cán bộ, công chức của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1998, ñã ñược sửa ñổi và bổ sung các năm 2000 và 2003 chỉ
rõ tại ðiều 1:
”Cán bộ, công chức ñược quy ñịnh trong Pháp lệnh này là công dân
Việt Nam, trong biên chế bao gồm:
a. Những người do dân bầu cử ñể ñảm nhận chức vụ theo nhiệm kỳ
trong cơ quan Nhà nước tổ chức Chính trị, tổ chức Chính trị - Xã
hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau ñây
gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau ñây gọi chung là cấp huyện);
b. Những người ñược tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc ñược giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội
ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
c. Những người ñược tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức
hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong cơ quan nhà nước ở
Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
d. Những người ñược tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức
hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong ñơn vị hành chính
sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
đ. Thẩm phán Tịa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
5
e. Những người ñược tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong cơ quan, ñơn vị thuộc Qn đội nhân
dân mà khơng phải là sỹ quan, qn nhân chun nghiệp; cơng nhân
quốc phịng; làm việc trong cơ quan, dơn vị thuộc Công an nhân dân
mà không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp;
g. Những người do bầu cử ñể ñảm nhận chức vụ theo nhiệm kỳ trong
Thường trực Hội ñồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, Phó bí
thư ðảng ủy; người đứng ñầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường,
thị trấn (sau ñây gọi chung là cấp xã);
h. Những người ñược tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.
2. Cán bộ, cơng chức được quy định tại các điểm a, b, c, ñ, e, g và h
Khoản 1 ðiều này ñược hưởng lương từ ngân sách nhà nước; cán bộ,
công chức ñược quy ñịnh tại ñiểm d Khoản 1 ðiều này ñược hưởng
lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy ñịnh
của pháp luật."
Như vậy, cán bộ, công chức xã - phường là những người làm trong cơ
quan nhà nước là các cấp chính quyền của xã - phường; Các tổ chức chính trị
là tổ chức ðảng; Các tổ chức chính trị xã hội là các tổ chức đồn thể trong
mặt trận ðồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh …
2.1.1.2. Cán bộ, công chức cấp xã 2
1) Những người do bầu cử ñể ñảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ (sau
ñây gọi chung là cán bộ chuyên trách cấp xã), gồm có các chức vụ sau đây:
a) Bí thư, Phó Bí thư đảng uỷ, Thường trực đảng uỷ (nơi khơng có Phó
Bí thư chun trách cơng tác ðảng). Bí thư, Phó Bí thư chi bộ (nơi chưa thành
lập ñảng uỷ cấp xã);
2
Nghị ñịnh số 114/2003/Nð-CP của Chính phủ về cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
6
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;
d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư ðồn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân và Chủ
tịch Hội Cựu chiến binh;
2) Những người ñược tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã (gọi chung là công chức cấp xã),
gồm có các chức danh sau đây:
a) Trưởng cơng an (nơi chưa bố trí lực lượng cơng an chính quy);
b) Chỉ huy trưởng quân sự;
c) Văn phòng - Thống kê;
d) ðịa chính - Xây dựng;
đ) Tài chính - Kế tốn;
e) Tư pháp - Hộ tịch;
g) Văn hoá - Xã hội.
Như vậy, cán bộ, cơng chức cấp xã có Cán bộ và Cơng chức.
Cán bộ cấp xã có 11 chức vụ, trong đó cán bộ ðảng 2 chức vụ: (i) Bí thư
và (ii) Phó bí thư ðảng ủy xã; Cán bộ Chính quyền 4 chức vụ: (i) Chủ tịch
HðND xã, (ii) Phó chủ tịch HðND xã, (iii) Chủ tịch UBND xã và (iv) Phó
chủ tịch UBND xã; Cán bộ ðồn thể có 5 chức vụ: (i) Chủ tịch Uỷ ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, (ii) Bí thư ðồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
(iii) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và (iv) Chủ tịch Hội Nông dân
Việt Nam, (v) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
7
Cơng chức có 7 chức danh: (i) Trưởng Cơng an; (ii) Chỉ huy trưởng
Quân sự; (iii) Văn phòng - thống kê; (iv) ðịa chính - xây dựng ; (v) Tài chính
- kế tốn; (vi) Tư pháp - hộ tịch; (vii) Văn hóa - xã hội.
Như vậy, cán bộ xã có 18 chức vụ và chức danh, nhưng số người ñảm
nhận chức danh lại khác nhau tùy theo từng ñịa phương, theo quy ñịnh của
cấp quản lý.
2.1.2. Phân loại cán bộ xã
Cán bộ xã có thể phân thành nhiều loại khác nhau, tùy theo căn cứ phân loại.
2.1.2.1. Căn cứ vào quy định của pháp luật
- Cán bộ ðảng có Bí thư và Phó bí thư ðảng ủy xã;
- Cán bộ Chính quyền có Chủ tịch, Phó chủ tịch HðND xã; Chủ tịch và
Phó chủ tịch UBND xã;
- Cán bộ đồn thể, trưởng các tổ chức mặt trận, đồn thanh niên, phụ
nữ, nơng dân và cựu chiến binh;
- Cán bộ đảm nhận các chức danh chuyên môn công an, quân sự, văn
phịng - thống kê, địa chính - xây dựng, tài chính - kế tốn, tư pháp - hộ tịch
và văn hóa xã hội.
2.1.2.2. Căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ
- Lao ñộng của cán bộ lãnh ñạo: Là lao ñộng của những người đứng
đầu một tổ chức, có quyền ra quyết ñịnh quản lý, tổ chức thực hiện quản lý và
chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Lao động của các chuyên gia: Là lao ñộng của những người có trình
độ chun sâu về các lĩnh vực chun mơn trong quản lý làm nhiệm vụ chuẩn
bị và ñề xuất các phương án quyết ñịnh cho cán bộ lãnh ñạo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
8
- Lao ñộng của các nhân viên nghiệp vụ: Là lao động của những người
làm cơng tác sự vụ, chủ yếu cung cấp thông tin và giúp việc cho cán bộ lãnh
ñạo và chuyên gia.
2.1.2.3. Căn cứ vào phạm vi bao quát của nhiệm vụ
- Cán bộ tổng hợp: chịu trách nhiệm tồn diện về các mặt của tổ chức.
ðó thường là lao ñộng của cấp trưởng.
- Cán bộ chức năng: chịu trách nhiệm về một hoặc một số lĩnh vực
trong hoạt động của tổ chức. ðó là lao động của các cấp phó và các bộ phận
quản lý chức năng.
- Lao ñộng tác nghiệp cụ thể: Là lao ñộng của nhân viên quản lý thừa
hành như các ñiều ñộ viên, các nhân viên kiểm tra, ñánh giá…
2.1.2.4. Căn cứ theo lĩnh vực chuyên môn
- Cán bộ kế hoạch;
- Cán bộ tài chính;
- Cán bộ xây dựng cơ bản;
- Cán bộ nhân sự;
- Cán bộ kinh doanh;
- Cán bộ kỹ thuật công nghệ.
2.1.3. Tiêu chuẩn cán bộ xã
- Tiêu chuẩn chung:
Có tinh thần u nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; có năng lực và tổ chức vận ñộng nhân dân thực hiện có kết
quả đường lối của ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
9
Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, cơng tâm, thạo việc, tận tụy với
dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý
thức tổ chức kỷ luật trong công tác, trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết
với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm đường lối của
ðảng, chính sách và pháp luật của nhà nước; có trình độ văn hố, chun
mơn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, ñáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ ñược giao.
- Tiêu chuẩn cụ thể:
Cán bộ cơng chức cấp xã phải đảm bảo tiêu chuẩn cụ thể do cơ quan tổ
chức có thẩm quyền quy ñịnh.
Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chuyên trách cấp xã làm việc trong các tổ
chức chính trị - xã hội ở cấp trung ương quy ñịnh.
Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chuyên trách cấp xã làm việc trong Hội
ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và tiêu chuẩn của công chức cấp xã do Bộ
trưởng Bộ Nội vụ quy ñịnh.
Hệ thống cán bộ xã: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Bí thư, Phó bí thư, thống
kê, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế tốn, thủ quỹ…
Tiêu chuẩn của từng chức danh về: ðộ tuổi, phẩm chất ñạo ñức, trình
độ, sức khoẻ, lý lịch.
2.1.4. Vai trị của cán bộ cấp xã
Xã là cấp cơ sở, là cầu nối trực tiếp của tồn bộ hệ thống chính trị với
quần chúng nhân dân; là nơi mà mọi ñường lối, chủ trương của ðảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước muốn đến với nhân dân, đi vào cuộc sống, đều
phải qua. Vì vậy, cán bộ xã có vai trị nối liền các chủ trương, chính sách của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
10
ðảng và Nhà nước với nhân dân, họ cần phải nắm vững các chủ trương, chính
sách và vận dụng một cách linh hoạt các chủ trương, chính sách đó vào thực tiễn.
ðổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở nước ta có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, nơng nghiệp, nơng thơn. Thực tiễn cho thấy, việc xây dựng hệ thống
chính trị cơ sở vững mạnh phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó u tố cơ bản
ý nghĩa quyết định là vai trị của tổ chức ðảng và vai trò của cán bộ cơ sở.
Vai trị và chức năng lãnh đạo đó được thực hiện bởi tổ chức ðảng, bộ
máy lãnh ñạo của ðảng (cấp uỷ) và bởi từng ñảng viên, nhất là những ñảng
viên giữ cương vị, chức vụ trong ðảng, chính quyền và các đồn thể.
Lãnh đạo của tổ chức ðảng ở cơ sở là lãnh ñạo bằng chủ trương, bằng
Nghị quyết của ðảng vào cơ sở. Cùng với điều đó là tiến hành thường xuyên,
có hiệu quả việc giáo dục tuyên truyền, vận động nhân dân, chỉ đạo và phối
hợp với chính quyền, đồn thể để tạo ra nỗ lực chung, hành ñộng thống nhất
cho mục tiêu xây dựng và phát triển cuộc sống cộng đồng; chú trọng cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ, cơng tác phát triển ðảng viên, ñề cao việc
thực hành dân chủ, dựa vào dân ñể kiểm tra tổ chức ðảng và cán bộ ñảng viên.
ðội ngũ cán bộ cơ sở ở các cấp xã, thị trấn có vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội cũng như giữ vững ổn định chính trị,
trật tự và an tồn xã hội của ñịa phương. Hội tụ sự phát triển của mỗi đơn vị
hành chính trên địa bàn huyện sẽ tạo thành sức mạnh tổng thể thúc đẩy sự
phát triển tồn diện.
Cán bộ cấp xã có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao tiến
bộ khoa học kỹ thuật về ñịa phương, vận ñộng nhân dân, hướng dẫn nhân dân
cùng làm, góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật
ni, phát triển kinh tế, xố đói, giảm nghèo cho nhân dân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
11
Cán bộ cấp xã là những nhân tố quyết ñịnh sự phát triển kinh tế của địa
phương vì “cán bộ quyết ñịnh phong trào”, “cán bộ nào, phong trào ấy”.
Do ñó, cùng với việc xây dựng ñội ngũ lãnh ñạo chủ chốt của xã, thị
trấn, cơng tác đào tạo lấy việc bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ cơ sở là một mắt xích
quan trọng, với nguồn cán bộ được tuyển chọn từ các ñịa phương, những
người trưởng thành từ các phong trào quần chúng, có phẩm chất đạo đức, lập
trường tư tưởng chính trị vững vàng.
Do cán bộ xã là những người gắn liền với cuộc sống của dân, thực tiễn
địi hỏi họ phải sáng tạo và phải biết vận dụng nhiều chủ trương và chính sách
của ðảng và Nhà nước xuất phát từ thực tiễn như: Chỉ thị 100 của Ban Bí thư,
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị…
2.1.5. Khái niệm ñào tạo và tác dụng của ñào tạo trong sử dụng CBX
2.1.5.1. Khái niệm ñào tạo và bồi dưỡng
* ðào tạo: Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng nhà xuất bản Giáo dục,
1998: ðào tạo là quá trình tác động lên một con người làm cho người đó lĩnh
hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn
bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một phận sự phân
cơng nhất định của mình vào sự phát triển xã hội, duy trì và phát triển văn
minh của lồi người.
Hoặc: ðào tạo là q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm
hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ... để
hồn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, ñể tạo tiền ñề cho họ có thể vào ñời
hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu: ”ðào tạo là quá trình trang bị
kiến thức về chun mơn, nghiệp vụ, để sau khi được đào tạo họ có thể đảm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
12
nhận được một cơng việc nhất định, đáp ứng với yêu cầu phát triển của tổ
chức nói riêng và của xã hội nói chung."
ðào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay
kiến thức liên quan ñến một lĩnh vực cụ thể, ñể người học lĩnh hội và nắm
vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị
cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một cơng
việc nhất định.
Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục,
thường đào tạo ñề cập ñến giai ñoạn sau, khi một người ñã đạt đến một độ
tuổi nhất định, có một trình độ nhất ñịnh.
* Bồi dưỡng: Là bổ túc thêm một số kiến thức cần thiết khơng thành hệ
thống để nâng cao thêm hiểu biết sau khi ñã ñược ñào tạo cơ bản, cung cấp
những kiến thức chuyên nghành mang tính ứng dụng.
Trong hoạt ñộng của các tổ chức ñều áp dụng cả đào tạo và bồi dưỡng,
vì rất nhiều vấn đề thực tiễn nảy sinh mà trong q trình đào tạo cơ bản chưa
cập nhật ñược, ñối với mỗi cán bộ vấn ñề bồi dưỡng trở nên càng thường
xuyên hơn do u cầu cơng tác địi hỏi.
2.1.5.2. ðối tượng của đào tạo, bồi dưỡng
Quyết ñinh số 40/2006/Qð-TTg ngày 15/02/2006 của Thủ tướng chính
phủ về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giai ñoạn 2006-2010 ñã
chỉ rõ các ñối tượng cán bộ, cơng chức được đào tạo, bồi dưỡng gồm:
- Cơng chức hành chính đang làm việc trong các cơ quan nhà nước từ
trung ương tới cấp huyện.
- Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cán bộ, công chức
cấp xã).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
13
- ðại biểu Hội ñồng nhân dân các cấp.
Như vậy, cán bộ xã là ñối tượng ñược ñào tạo và bồi dưỡng.
2.1.5.3. Tác dụng của ñào tạo ñối với sử dụng cán bộ xã
Trong thực tế hiện nay, mọi tổ chức ñều rất quan tâm, chú ý ñến vấn ñề
ñào tạo kiến thức cho cán bộ xã ñể sử dụng họ ngày càng tốt hơn. Sử dụng
cán bộ xã ñược ñào tạo mang lại các lợi ích sau:
- Nâng cao năng suất lao ñộng, chất lượng và hiệu quả thực hiện cơng
việc. Nâng cao tính ổn định và năng động, duy trì và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực quản lý.
- Tạo ñiều kiện cho áp dụng các tiến bộ KH-KT trong cơng tác quản lý,
tạo sự gắn bó giữa cán bộ xã với tổ chức, nơi họ công tác. Tạo sự thích ứng
của cán bộ xã với cơng việc hiện tại và tương lai. ðáp ứng nhu cầu và nguyện
vọng của cán bộ xã.
- Tạo ñiều kiện cho cán bộ xã có cách nhìn nhận, cách tư duy mới trong
cơng việc và cương vị mà họ đảm nhận. ðây là cơ sở để cán bộ xã phát huy
tính sáng tạo của mình trong cơng việc.
- Thơng qua đào tạo sẽ nâng cao chất lượng cho cán bộ xã, cụ thể:
+ Nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho
cán bộ xã, nhờ đó sẽ góp phần nâng cao hiệu suất cơng tác. Khi ñược ñào tạo, cán
bộ xã sẽ có kiến thức tổng hợp, nên có điều kiện để trở thành người quản lý giỏi.
+ Nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật và tính chủ động trong cơng việc
nên đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các công việc của cá nhân
và các ñơn vị bộ phận trong tổ chức.
+ ðào tạo và bố trí hợp lý nguồn nhân lực quản lý sẽ làm cho tổ chức
ổn ñịnh và phát triển, khơng gây ra tình trạng thiếu hụt cán bộ xã, hoặc cán bộ
xã khơng đủ năng lực hồn thành tốt cơng việc đảm nhận.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
14
2.1.5.4. Các hình thức đào tạo
• ðào tạo cơ bản;
• ðào tạo chuyên sâu;
• ðào tạo nghề nghiệp;
• ðào tạo từ xa;
• ðào tạo dài hạn;
• ðào tạo ngắn hạn.
2.1.5.5. Mục tiêu của ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã
Trang bị, nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, ñiều hành và thực thi
cơng vụ cho đội ngũ cơng chức hành chính và cán bộ, cơng chức cấp xã nhằm
xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp, có phẩm chất tốt và đủ
năng lực thi hành cơng vụ, tận tụy phục vụ ñất nước và phục vụ nhân dân.
Trong giai ñoạn 2006 - 2010 hoạt ñộng ñào tạo, bồi dưỡng cơng chức
hành chính và cán bộ, cơng chức cấp xã hướng tới ñạt ñược những mục tiêu
cụ thể sau:
- ðối với cơng chức hành chính:
+ ðảm bảo trang bị ñủ kiến thức quy ñịnh theo tiêu chuẩn cho cơng
chức lãnh đạo quản lý, cơng chức các ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên
chính và chuyên viên cao cấp;
+ Tiến hành quy hoạch và tổ chức ñào tạo xây dựng ñội ngũ chuyên gia
ñầu ngành về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực.
- ðối với cán bộ, công chức cấp xã:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
15
+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình ñộ lý luận chính trị, kiến
thức quản lý nhà nước và trình độ chun mơn theo tiêu chuẩn quy định cho
cán bộ chuyên trách;
+ ðào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cho Chủ tịch Hội ñồng nhân dân
và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
+ Phấn ñấu ñến năm 2010, 100% cơng chức cấp xã được đào tạo, bồi
dưỡng trình độ chun mơn có đủ năng lực hồn thành nhiệm vụ được giao,
trong đó số cơng chức có trình ñộ trung cấp trở lên tại các vùng ñô thị, ñồng
bằng, vùng núi có tỷ lệ tương ứng là 95%, 80% và 70%;
+ Thực hiện ñào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ
không chuyên trách ở xã, thơn và tổ dân phố.
2.1.5.6. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng
- ðào tạo, bồi dưỡng ở trong nước:
+ ðối với cơng chức hành chính, việc đào tạo, bồi dưỡng trong giai
ñoạn này tập trung vào các nội dung và yêu cầu cụ thể, bao gồm:
* Tổ chức ñào tạo tiền công vụ cho công chức dự bị. Những người sau
khi trúng tuyển qua các kỳ thi tuyển công chức, phải ñược ñào tạo trang bị
kiến thức về nền hành chính nhà nước, pháp luật, kỹ năng hoạt động cơng vụ
và đạo đức cơng chức ngay trong năm đầu tiên sau khi trúng tuyển;
* Tiến hành ñào tạo, bồi dưỡng trang bị các loại kiến thức theo tiêu
chuẩn quy ñịnh về trình độ lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước, tin
học cho công chức các ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên
viên cao cấp; tổ chức đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ, cơng chức cơng tác tại
các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống; việc tổ chức ñào tạo ngoại
ngữ tập trung vào các đối tượng cơng tác trong các lĩnh vực hợp tác quốc tế,
hội nhập kinh tế quốc tế;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………
16