Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật nhân hoá trong tuỳ bút sông đà của nguyễn tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.36 KB, 40 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

lời nói đầu
Nguyễn Tuân là một trong những tác giả lớn của văn học Việt Nam
hiện đại. Ông đợc mệnh danh là nhà nghệ sĩ ngôn từ, ngời thợ kim hoàn của
chữ. Thực hiện đề tài: Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật
nhân hoá trong tập Tuỳ bút Sông Đà nhân hoá của
Nguyễn Tuân. Chúng tôi mong muốn khám phá những nét độc đáo trong
sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. Mặc dù đà rất cố gắng, song do thời gian
và trình độ có hạn, lại đứng trớc một hiện tợng nghệ thuật độc đáo nh Nguyễn
Tuân, chắc chắn quá trình thực hiện đề tài không thể không mắc phải những
thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi mong nhận đợc sự cảm thông, góp ý từ phía thầy
cô và các bạn sinh viên.
Nhân dịp hoàn thành đề tài khoá luận này, chúng tôi xin bày tỏ lòng
cảm ơn thầy giáo Đặng Lu - ngời trực tiếp hớng dẫn, và các thầy cô giáo trong
khoa cùng các bạn đà giúp đỡ chúng tôi tận tình để hoàn thành khoá luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 20/4/2005
Sinh viên

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tác phẩm của Nguyễn Tuân nói chung và ngôn ngữ nghệ thuật của


ông trong tác phẩm nói riêng đang, đà và luôn là một đề tài hấp dẫn, lôi cuốn
mọi ngời. Càng ngày, ngời ta càng phát hiện thêm nhiều giá trị mới mẻ, độc
đáo trong tác phẩm của ngời nghệ sĩ tài hoa này, trong đó có vấn đề sử dụng
các biện pháp tu từ nghệ thuật. Đây là lý do khiến chúng tôi chọn nghệ thuật
so sánh, nhân hoá của Nguyễn Tuân trong tập tuỳ bút Sông Đà làm đề tài
nghiên cứu.
1.2. Nguyễn Tuân có một sự nghiệp văn học đồ sộ và thành công mà
nhiều nhà văn phải mơ ớc. Trong sự nghiệp văn học của ông, tập Sông Đà có
một vị trí thật đặc biệt. Đây là tác phẩm đánh một dấu mốc lớn trong sự
nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân, nhất là giai đoạn sau cách mạng. Tác phẩm
chứa nhiều giá trị về mặt nội dung cũng nh những giá trị về hình thức biểu
hiện. Ngay từ khi ra đời, tác phẩm đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm
hiểu, đánh giá trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có ngôn ngữ. Và ở lĩnh
vực ngôn ngữ tùy bút của Nguyễn Tuân, những bài viết, những công trình
khảo sát công phu cũng đà xuất hiện. Đó là một số luận án tiến sĩ, luận văn
thạc sĩ hoặc luận văn tốt nghiệp của sinh viên ở các trờng đại học...Đây cũng
là hớng tìm hiểu mà chúng tôi muốn thể hiện sau khi đà tiếp xúc với tác phẩm
của Nguyễn Tuân và tham khảo một số tài liệu liên quan.
1.3. Nguyễn Tuân là một trong chín tác gia đợc lựa chọn giảng dạy ở trờng phổ thông. Qua thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ nâng cao tầm
hiểu biết của mình về tác phẩm của một tác gia có vị trí quan trọng trong nhà
trờng, không ngoài mục đích hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ giảng dạy. Tài năng
của Nguyễn Tuân trong việc sử dụng từ, đặt câu là một mẫu mực sáng tạo, có
thể dạy cho học sinh ở mọi cấp học. Vì thế, việc tìm hiểu các biểu hiện cụ thể
về ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Tuân trở nên thật cần thiết không chỉ đối
với ngời thực hiện đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Tuân là một trong những tác gia lớn của văn học Việt Nam
hiện đại. Không phải sau này ngời ta mới biết đến cái tên Nguyễn Tuân và
những tác phẩm của ông. Ngay từ khi Nguyễn Tuân xuất hiện trên văn đàn ngời ta đà chú ý đến ông nh một cây bút nổi bật.
Sáng tác của ông trải dài trên hai thời kỳ: trớc và sau cách mạng tháng Tám.

Trớc cách mạng, ông có các tác phẩm đà trở nên quen thuộc với những
ngời yêu văn nh: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1939), Thiếu quê

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
hơng (1940), Chiếc l đồng mắt cua (1941), Tuỳ bút I (1941), Tùy bút II
(1943)...Sau Cách mạng tháng tám, Nguyễn Tuân lại gây chấn động d luận bởi
một loạt tác phẩm nh: Chùa Đàn (1946), Đờng vui (1949), Tình chiến dịch
(1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)...
Trong các tác phẩm kể trên, Sông Đà có một vị trí thật đặc biệt đối với
sự nghiệp Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám. Nó trở thành cái mốc quan
trọng trong tiến trình sáng tác Nguyễn Tuân.
Sau cách mạng, quan điểm thẩm mỹ và t tởng của ông có nhiều chuyển
biến: tìm đến nhân dân, gần gũi với nhân dân, ủng hộ cách mạng và kháng
chiến. Nhng đó mới chỉ là những dấu hiệu. Đến Sông Đà, Nguyễn Tuân đÃ
thực sự hoà nhập với cuộc sống, với tập thể nhân dân, chứng kiến tận mắt, vui
với không khí lao động hăng hái của tập thể nhân dân lao động kiến thiết Tây
Bắc.
Sông Đà còn là một tác phẩm tùy bút đặc sắc của Nguyễn Tuân sau
cách mạng. Tác phẩm chứa đựng trong lòng nó những giá trị về nội dung và
nghệ thuật. Những giá trị ấy đÃ, đang kêu gọi, khơi gợi sự khám phá từ phía
độc giả. Quả đúng nh vậy vì ngay sau khi xuất bản, Sông Đà đà thu hút dợc sự
chú ý của đông đảo bạn đọc và các nhà nghiên cứu. Ngời ta bắt đầu say sa
nghiên cứu Sông Đà, rất nhiều ý kiến ngợi ca và cũng không hiếm những lời
chê, mỗi ngời có những quan niệm riêng đối với Sông Đà. Đó cũng chính là
thực tế của công việc nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ

điểm qua một vài nghiên cứu nổi bật, có thể những bài này có khoảng cách
thời gian tơng đối xa.
Một trong những bài viết đầu tiên về Sông Đà có thể kể đến là bài viết
của Nguyên Ngọc Cảm tởng đọc "Sông Đà" của Nguyễn Tuân, in trong báo
văn học số 113, ra ngày 23/9/1960. Bài viết này sau đợc Tôn Thảo Miên giới
thiệu trong cuốn Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb GD 1998. Nguyên
Ngọc bày tỏ cảm nghĩ của mình:
Tôi thấy trong Sông Đà, anh Nguyễn Tuân có các náo nức, sôi nổi của
một ngời vừa thấy bày ra trớc mắt mình một cuộc sống cuồn cuộn những con
ngời mới rất đẹp, ào ạt đi tới, anh vội bắt quen ngời này, anh theo gót ngời kia,
anh tâm sự với ngời thứ ba, anh náo nức ®i tíi cïng hä. Råi anh t×m hiĨu hä,
anh nãi đến họ, anh ca ngợi họ, anh cố gắng giải quyết những vấn đề còn vớng
mắc ở họ và anh tha thiết muốn dạy họ những điều mà anh hiểubiết hơn...
Đây có thể xem là ý kiến khái quát nhất giành cho Sông Đà. Tác giả
viết tiếp cảm nghĩ của mình:
Trong đầu tôi âm vang tiếng nói, tiếng bớc chân của những ngời Tây
Bắc và trong lòng rộn lên một niềm vui chào mừng thành công của một nhà
văn cũ viết về cuộc sống mới.

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Sau bài viết của Nguyên Ngọc, tháng 10/1960, Trơng Chính có bài viết:
Đọc Sông Đà của Nguyễn Tuân in trong Tạp chí Văn nghệ tháng 10/1960.
Tác giả thộ lộ: Đọc Sông Đà, tôi có cảm tởng nh là đọc một tập du ký của
một nhà thơ đi tìm lòng ngời giữa một khu vực nhỏ trên non sông Tổ quốc
rộng lớn của chúng ta đang đợc cấu tạo tiến lên chủ nghĩa xà hội.

Cũng nh Nguyên Ngọc, Trơng Chính đà nêu đợc những nét khái quát về
nội dung của Sông Đà. Đặc biệt, cả Nguyên Ngọc và Trơng Chính đều xoáy
vào sự đổi mới của Nguyễn Tuân từ sau cách mạng và nhất là trong Sông
Đà.Tác giả khẳng định:
Nguyễn Tuân là ngời có tâm hồn phong phú, có một t tởng dồi dào,
một hiểu biết sâu sắc về con ngời, về cuộc đời, về một ngòi bút trữ tình lai
láng. Những đức tính này, ngày trớc trong các tập cũ Nguyễn Tuân cũng đà có
rồi, nhng với Sông Đà, những đức tính đó đợc phát triển một cách đầy đủ,
không bị một số khuyết điểm, nhợc điểm khác của ông là nh giọng khinh bạc,
sự ích kỷ, tính lÃng mạn đồi truỵ làm cho lu mờ đi.
Nam Mộc với bài viết Nguyễn Tuân và Sông Đà in trên Tạp chí Văn
học số 5 năm 1961, bày tỏ quan điểm riêng của mình khi đọc Sông Đà: Nội
dung, hình thức, t tởng, của Sông Đà nói chung là lành mạnh. Nội dung đó đợc thể hiện dới hình thức sở trờng của một nhà văn giàu kinh nghiệm, nắm
vững kỹ thuật, có một ngôn ngữ tơng đối nghiêm chỉnh về mặt ngữ pháp,
phong phú về từ vựng, chính xác, tinh tế về dùng từ, sinh động về đặt câu.
Nh vậy, với bài viết này, Nam Mộc không chỉ chú ý đến nội dung của
Sông Đà mà tác giả đà bắt đầu chú ý đến mặt hình thức của nó, mà biểu hiện
rõ nhất là vấn đề ngôn ngữ trong Sông Đà. Mặc dù đánh giá cao Sông Đà, nhng tác giả Nam Mộc cũng băn khoăn: Trong Sông Đà, Nguyễn Tuân có lúc
cha làm chủ đợc tài liệu. Anh tham lam và dài dòng chẻ sợi tóc làm t, làm cho
nội dung của tác phẩm phản ánh trong Sông Đà càng tản mạn, thiếu tập trung.
Hiện thực Tây Bắc càng dàn bề rộng thì kém về bề sâu. Do đó, giá trị nhận
thức của tác phẩm bị hạn chế.
Đến 1996, trong cuốn 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng
tám, Nxb ĐHQG. H, Hà Văn Đức viết: Đọc tuỳ bút Sông Đà, ngời đọc không
chỉ đợc đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên vừa dữ dội vừa hoang sơ, vừa trữ
tình thơ mộng mà còn có thêm những hiểu biết về lịch sử một vùng đất đầy
đau thơng đang chuyển mình lên cuộc sống mới.
Bài viết vẫn là sự cảm nhận của tác giả về thiên nhiên và cuộc sống Tây
Bắc đợc phản ánh trong tập Tuỳ bút Sông Đà.
Nhà nghiên cứu Đỗ Kim Hồi trong cuốn Nghĩ từ công việc dạy văn Nxb

GD, tái bản lần 1 - 1998, thì viết:

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Càng đọc Nguyễn càng nghiệm ra rằng: nhà văn độc đáo ấy luôn luôn
độc đáo trong sự uyên bác, là con ngời luôn luôn có hiểu biết khôn lờng khôn
sánh với những gì đợc nói tới ở trong văn của mình. Trờng hợp Sông Đà là nh
vậy.
Trong tập tiểu luận Nhà văn, t tởng và phong cách, Nxb ĐHQG HN,
2001, Nguyễn Đăng Mạnh với bài viết Nguyễn Tuân không những cảm nhận
đợc vẻ đẹp của thiên nhiên và của con ngời Tây Bắc đợc phản ánh trong Sông
Đà mà hơn hết, ong còn chỉ ra sự kế thừa của Sông Đà đối với phong cách cũ
của Nguyễn Tuân: Chỗ kế thừa rõ nhất của Sông Đà đối với phong cách
Nguyễn Tuân là ở cách nhìn nghiêng về mặt mỹ thuật. Qua tác phẩm, Tây Bắc
và sông Đà hiện lên nh một công trình thiên tạo (...) Nhng nếu cái đẹp ngày xa
là cái đẹp nặng về hình thức và có tính kiêu kỳ đài các gắn với tầng lớp quý
tộc suy tàn thì ngày nay là cái đẹp gắn với nhân dân lao động, với cuộc sống
đi lên....
Điểm qua các công trình nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy: nhìn
chung, các công trình nghiên cứu chủ yếu đi vào những đánh giá về phơng
diện nội dung của tác phẩm Sông Đà. Ai cũng thấy đối tợng đợc phản ánh là
cuộc sống và con ngời mới trên quê hơng Tây Bắc. Tuy nhiên, giá trị của một
tác phẩm nghệ thuật không đơn thuần nằm ở mặt nội dung mà nó còn nằm ở
phần hình thức, cái biểu hiện nghệ thuật đặc sắc của nó. Những giá trị này,
không phải phát hiện thấy một sớm một chiều mà phải qua thêi gian nghiỊn
ngÉm ngêi ta míi t×m ra. Trong các công trình nghiên cứu trên, có tác giả nh

tác giả Nam Mộc đà chú ý đến mặt hình thức của tác phẩm, cụ thể là ngôn
ngữ. Tuy vậy, tác giả cũng mới chỉ đề cập chung chung đến vấn đề ngôn ngữ
mà cha đi vào những biểu hiện cụ thể của nó.
Trên cơ sở thành tựu nghiên cứu của những ngời nghiên cứu trớc, chúng
tôi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề cụ thể thuộc ngôn ngữ là nghệ
thuật sử dụng các biện pháp tu từ trong Sông Đà. ở đây, chúng tôi chỉ đi vào
hai biện pháp chính: Nhân hoá, so sánh. Với chúng tôi, đây sẽ là dịp đợc học
tập có hệ thống hơn về những vấn đề lí thuyết và đợc thực hành nghiên cứu
một vấn đề cụ thể, nhằm nâng cao kién thức và kĩ năng, phục vụ cho công tác
giảng dạy sau này
3. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài nghệ thuật so sánh và nghệ thuật
nhân hoá trong tập Sông Đà của Nguyễn Tuân, mục đích lớn
nhất của chúng tôi là tìm hiểu, phát hiện những nét đặc sắc trong việc sử dụng
các biện pháp nghệ thuật trên của Nguyễn Tuân. Từ việc tìm hiểu và phát hiện
đó, có thể khẳng định đóng góp của Nguyễn Tuân về mặt ngôn ngữ cho văn

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
học Việt Nam, đồng thời hiểu thêm về phong cách riêng độc đáo và cá tính
sáng tạo của ngời nghệ sĩ tài năng này.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi đà phải vận dụng một số phơng pháp
nghiên cứu khoa học:
1. Phơng pháp thống kê - phân loại.
2. Phơng pháp phân tích - tổng hợp.

3. Phơng pháp so sánh đối chiếu.
5. Cấu trúc khóa luận
Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, ngời phần Mở đầu và phần Kết
luận, luận văn đợc triển khai trong ba chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Nghệ thuật so sánh và nghệ thuật nhân hóa trong tập tùy bút Sông
Đà của Nguyễn Tuân.
Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo.

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1
một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Ngôn từ nghệ thuật
Mỗi loại hình nghệ thuật đều có một phơng thức biểu hiện riêng, phơng
thức biểu hiện của hội hoạ là màu sắc; phơng thức biểu hiện của âm nhạc là
giai điệu âm thanh; phơng thức biểu hiện của kiến trúc, điêu khắc là đờng nét,
hình khối. Văn học, với đặc trng riêng của mình lại dùng ngôn từ làm phơng
thức biểu hiện. Văn học chính là nghệ thuật ngôn từ.
Chúng ta đều biết ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của
con ngời. Ngôn ngữ nghệ thuật tất nhiên đợc bắt nguồn từ ngôn ngữ toàn dân,
ngôn ngữ đợc dùng làm phơng tiện giao tiếp trong cuộc sống thờng nhật. Nhng ngôn ngữ khi đi vào văn học nghệ thuật, nó không ở dạng tồn tại thô sơ
nh ngôn ngữ đời thờng mà nó là một thứ ngôn ngữ đà đợc ngời nghệ sĩ chọn
lọc, gọt dũa và sáng tạo t thc vµo chđ quan cđa ngêi nghƯ sÜ. Nh vậy,
ngôn ngữ là của chung, nhng vận dụng nó lại là cái riêng của từng ngời, nó bị
quy định bởi sở trờng, tập quán, công phu rèn luyện của mỗi ngời.

Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ có một vai trò hết sức quan trọng
bởi vì nó thể hiện mọi phơng diện của tác phẩm văn học: đề tài, chủ đề, nhân
văn...cho đến t tởng, phong cách của nhà văn. Vì thế, muốn hiểu các phơng
diện của tác phẩm văn học, trớc hết phải hiểu ngôn từ mà nhà văn sử dụng. Đó
là một thứ ngôn từ mang chức năng thẩm mĩ.
Chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật đợc thể
hiện ở chỗ tín hiệu ngôn ngữ trở thành yếu tố tạo nên hình tợng. Muốn thực
hiện chức năng thẩm mỹ, ngôn ngữ nghệ thuật phải có những đặc trng chung:
tính cấu trúc, tính hình tợng, tính cá thể hoá, tính cụ thể hoá.

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
1.1.1. Tính cấu trúc
Mỗi văn bản nghệ thuật tự bản thân nó là một cấu trúc. Trong các thành
tố nội dung t tởng, tình cảm, hình tợng và các thành tố hình thức ngôn ngữ
diễn đạt chúng không những phụ thuộc lẫn nhau mà còn phụ thuộc vào hệ
thống nói chung. Sự lựa chọn, cấu tạo và tổ hợp những thành tố này bị quy
định bởi chức năng thẩm mỹ của tác phẩm. Tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ
thuật là tính chất theo đó, các yếu tố trong một tác phẩm phải gắn bó qua lại
với nhau, giải thích cho nhau và hỗ trợ cho nhau để đạt tới hiệu quả diễn đạt.
Tất cả các yếu tố với các mối quan hệ nh thế làm cho văn bản trở thành "một
bản hoà tấu" có một tổng hợp lực mạnh mẽ tác động đến ngời tiếp xúc văn
bản. Chỉ cần bỏ đi một từ, hay thay bằng một từ khác là đủ làm hỏng cả một
câu thơ, phá tan cái nhạc điệu của nó, xoá sạch mối quan hệ của nó với hoàn
cảnh xung quanh.
Tính cấu trúc là điều kiện của cái đẹp. Một yếu tố ngôn ngữ chỉ có đợc

ý nghĩa thẩm mỹ khi nằm trong tác phẩm.
Tính cấu trúc của ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật lẽ đơng nhiên đặt
ra vấn đề một phạm trù đà liên kết tất cả các phơng tiện ngôn ngữ hết sức đa
dạng trong tác phẩm thành một chỉnh thể lời nói nghệ thuật. Cái phạm trù đó,
theo viện sĩ V.V.Vinogơrađốp là phạm trù "hình tợng tác giả". Phạm trù hình
tợng tác giả diễn đạt hai khái niệm gắn bó với nhau: thứ nhất, đó là ngời sáng
tạo ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm, ngời đại diện cho bởi ý định thẩm mỹ,
bởi chủ đề t tởng của tác phẩm.
1.1.2. Tính hình tợng
Trong nhận thức luận, khái niệm hình tợng chỉ những kết quả của hoạt
động nhận thức của con ngời, độc lập với hình thức của hình tợng. Trong tâm
lí học, ngời ta hiểu hình tợng trớc hết là sự phản ánh thực tế một cách cụ thể,
cảm tính. Trong ngôn ngữ học, đặc biệt trong phong cách học, tính hình tợng
theo nghĩa rộng nhất có thể xác định là thuộc tính của lời nói truyền đạt không
chỉ thông tinh lôgíc mà còn cả thông tin đợc tri giác một cách cảm tính nhờ hệ
thống những hình tợng ngôn từ. Còn bản thân hình tợng ngôn từ đầu tiên có
thể đợc xác định nh là mảnh đoạn của lời nói mang thông tin hình tợng không
tơng đơng với ý nghĩa của những yếu tố đợc lấy tách riêng ra của mảnh đoạn
đó cộng lại. Một từ trong tác phẩm nghệ thuật không thể đợc coi ngang bằng
nh từ của ngôn ngữ thực hành, vì trong văn bản nghệ thuật, từ có hai bình diện

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
theo khuynh hớng nghĩa của mình có mối tơng quan đồng thời cả với những từ
của ngôn ngữ văn hóa nói chung, với cả những yếu tố của văn bản nghệ thuật.
1.1.3. Tính cá thể hóa

Tính cá thể hóa của ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đợc hiểu là
phong cách tác giả trong ngôn ngữ nghệ thuật. Dấu ấn phong cách tác giả
thuộc về đặc điểm bản chất, thuộc về điều kiện bắt buộc của ngôn ngữ nghệ
thuật. Nó không đợc đặt ra với ngôn ngữ phi nghệ thuật.
Dấu ấn phong cách tác giả chỉ cã thĨ cã trong t¸c phÈm nghƯ tht víi
t c¸ch lµ mét thĨ thèng nhÊt cđa cÊu tróc tu tõ học, một hệ thống tu từ học
hoàn chỉnh đợc liên kết lại bời hình tợng tức giả, bởi ý định thẩm mĩ, bởi chủ
đề t tởng của tác phẩm.
Tính cá thể hóa của tác phẩm nghệ tthuật đợc thể hiện ở cá thể hóa của
ngôn ngữ tác giả. Ngôn ngữ là chung, nhng sự vận dụng ngôn ngữ là riêng, tuỳ
thuộc ở mỗi cá nhân. Mỗi nhà văn do xu hớng, sở trờng, thị hiếu, tập quán,
tâm lý, xà hội, cá tính mà hình thành giọng nói riêng, cái vẻ riêng của ngôn
ngữ tác giả kể, dẩn chuyện hoặc nói về mình. Đối với nhà văn, cái giọng nói
riêng đó là cái có giá trị quyết định. "Nếu tác giả nào không có cái riêng của
mình thì ngời sẽ không bao giờ là nhà văn cả" (Sê khốp). Mỗi tác giả lớn đều
có một thứ ngôn ngữ riêng, không thể lặp lại trong lịch sử văn học.
Tính cá thể của ngôn ngữ thể hiện ở từng sự vật, từng cảnh, từng nhân
vật trong tác phẩm. Trong tác phẩm, ngời, vật, cảnh không trùng nhau thì
ngôn ngữ thể hiện chung cũng không thể giống nhau.
Tính cá thể hoá là cái độc đáo, đặc sắc, không lặp lại, cái riêng của tất
cả các yếu tố trong sáng tác, lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện, những đặc điểm
riêng trong cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch trong biện pháp
tu từ. Ngôn ngữ riêng của một nhà văn, bút pháp riêng của một nhà văn không
phải là một sự kiện rời rạc bao gồm một số lợng đổi mới ở các cấp độ. Nó là
một sự đi chệch của một cái toàn thể có hệ thống so với "Cái toàn thể của
ngôn ngữ chung".
1.1.4. Tính cụ thể hoá
Ngôn ngữ nghÖ thuËt cã mét nÐt chung nhÊt, mét thuéc tÝnh rộng nhất
là sự cụ thể hoá hình tợng nghệ thuật. Ngôn ngữ phi nghệ thuật không có
thuộc tính này. Sự cụ thể hoá nghệ thuật, hình tợng là sự di chuyển từ bình

diện khái niệm của ngôn ngữ sang bình diện hình tợng. Sự cụ thể hoá này có
tính chất tổng hợp, nó đợc diễn đạt trong hệ thống hoàn chỉnh của phơng tiện

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
ngôn ngữ thuộc các cấp độ khác nhau vốn góp phần vào việc thể hiện hệ thống
hình tợng tác động đến trí tởng tợng của ngời đọc; kích thích ngời đọc, làm
hiện ra trớc mắt ngời đọc bức tranh phong phú, sinh động, các biến cố hiện lên
trong từng giai đoạn từng vận động, từng trạng thái, trong sự biến đổi liên tục.
Tính cụ thể hoá trong nghƯ tht lµ thc tÝnh réng lín nhÊt cđa lêi nói
nghệ thuật. Nó giải thích bản chất sự tác động của từ ngữ nghệ thuật đến ngời
đọc, nó giải thích đặc trng của lời nói nghệ thuật nh là đặc trng của hoạt động
sáng tạo. Nó giải thích những bí mật của các quy luật sáng tạo nghệ thuật.
Sự cụ thể hoá nghệ thuật đợc thực hiện nhờ cách lựa chọn và tổ chức
các phơng tiện ngôn ngữ sang bình diện hình tợng của tác phẩm có thể là
những đơn vị của tất cả các cấp độ ngôn ngữ.
Ngôn ngữ trong văn học còn phải cô đọng, hàm súc, nói ít gợi nhiều,
bản thân tính chính xác nó quy định tính cô đọng, hàm súc vì khi nhà văn nói
chính xác thì chỉ cần một số lợng từ ngữ nào đấy nó đà thể hiện đợc ý định
của mình. Tính hàm súc, cô đọng của ngôn ngữ văn học là lời chặt, ý rộng
là lời đà hết, ý không cùng để lại nhiều d vị trong tâm hồn ngời đọc. Chỉ với
hai câu thơ: Cỏ non xanh rợn chân trời; cành lê trắng điểm một vài bông hoa
đà có cả màu sắc, không gian, cảm giác, xúc giác.
Sự thành bại của một tác phẩm văn học phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó có cả hình thức biểu hiện ngôn từ. Những nhà văn lớn đều là những
nhà nghệ sĩ ngôn từ. Họ vận dụng ngôn từ một cách có nghệ thuật để tái hiện

đời sống và để thể hiện thái độ, cảm xúc của mình trớc đối tợng miêu tả. Bản
thân ngôn từ nghệ thuật trực tiếp mang thái độ, t tởng của nhà văn bởi không
một hình thức nào nằm ngoài nội dung và ngợc lại không có nội dung nào
không đợc biểu hiện bằng những hình thức nhất định. Ngôn từ nghệ thuật còn
gắn bó chặt chẽ với phong cách tác giả. Qua việc sử dụng ngôn từ trong tác
phẩm, chúng ta thấy đợc cá tính và năng lực xử lý ngôn ngữ của ngời nghệ sĩ.
Nhà văn Nga A. P Sê khốp từng nói: Nếu tác giả nào không có cách diễn đạt
riêng, không có ngôn ngữ riêng của mình thì ngời đó sẽ không bao giờ thành
nhà văn, nhà thơ cả. Nh vậy, ngôn từ trong tác phẩm văn học là biểu hiện cao
nhất sự sáng tạo của nhà văn.
Ngôn từ nghệ thuật bao gồm hệ thống ngữ âm, từ ngữ, câu văn, cách tôt
chức văn bản, các phơng tiện tu từ ở tất cả các cấp độ. Đinh Trọng Lạc đÃ
thống kê và diễn giải 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt ở các cấp độ
ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, văn bản, phong cách (Đinh Trọng Lạc,
99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD tái bản lần thứ 7, 2003).

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Trên cơ sở những biện pháp tu từ đà trở thành khuôn mẫu, các nhà văn thể
hiện những sáng tạo riêng của mình.
Tác phẩm văn học là sự thống nhất của các yếu tố: đề tài, chủ đề, kết
cấu, cốt truyện, nhân vật, lời văn. Nhng sự thống nhất ấy lại đợc thực hiện
theo quy luật nhất định. Đó chính là thể loại. Việc sử dụng ngôn từ bao giờ
cũng gắn với đặc trng thể loại. Chính vì thế mà ta thấy ngôn từ của thơ và văn
xuôi là khác nhau.
Nh vậy, ngôn từ nghệ thuật không chỉ liên quan đến phong cách tác giả

mà còn liên quan đến đặc trng thể loại.
1.2. Phong cách tác giả
1.2.1. Khái nhiệm phong cách nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ
Trong nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học, phong cách là một khái
niệm có nội hàm rất rộng. Nói đến phong cách là nói đến cái riêng, cái độc
đáo của mỗi ngời nghệ sĩ thể hiện qua tác phẩm. Trong nghệ thuật, vấn đề
phong cách đợc quan tâm hàng đầu vì nghệ thuật là tôi, khoa học là chúng
ta. Nghệ thuật rất kị điều bắt chớc, nói nh Sê - khốp: Nghệ thuật sẽ là vô vị
nếu công đi mở những cánh cửa ngời ta đà mở rồi.
Theo cuốn: Lý luận văn học do tập thể tác giả Phơng Lựu (chủ biên),
Trần Đình Sử, Nguyễn Phơng Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái
Bình biên soạn thì phong cách nhà văn đợc định nghĩa nh sau:
Phong cách là chỗ độc đáo về t tởng cũng nh nghệ tht cã phÈm chÊt
thÈm mü thĨ hiƯn trong s¸ng t¸c của những nhà văn u tú. Nó đòi hỏi nhà văn
phải đem một tiếng nói mới cho văn học....
Phong cách tác giả mặc dù có sự độc đáo, bền vững nhng nó cũng có sự
phát triển, đổi mới. Phong cách của Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn
Tuân... mặc dù ổn định nhng lại có sự vận động theo mỗi thời kỳ sáng tác.
Phong cách đợc biểu hiện trên nhiều phơng diện. Có bao nhiêu yếu tố
trong tác phẩm thì có bấy nhiêu yếu tố cho phong cách của từng nhà văn biểu
hiện. Phong cách có thể biểu hiện ở việc chọn đề tài, cảm hứng t tởng, xây
dựng nhân vật, lựa chọn thể loại, sử dụng ngôn ngữ... Khi nghiên cứu phong
cách, các nhà nghiên cứu đặc biệt đi sâu vào cách sử dụng ngôn ngữ của nhà
văn, xem nó nh một phơng diện để thấy cái độc đáo của nhà văn đó. Vì văn
học là nghệ thuật ngôn từ nên phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn



Khoá luận tốt nghiệp
Trong ngôn ngữ, do thực hiện những chức năng khác nhau, do đợc sử
dụng trong những tập đoàn xà hội hoặc những giới nghề nghiệp khác nhau,
dần dần hình thành những phong cách ngôn ngữ khác nhau. Chẳng hạn: phong
cách sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành
chính, phong cách ngôn ngữ báo chí công luận và phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là vấn đề tồn tại trong tác phẩm văn
học, nó quy định việc sáng tác văn học của nhà văn phải đảm bảo đúng đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật, nhng nghệ thuật thuộc về sáng tạo của cá nhân nghệ
sĩ nên phong cách ngôn ngữ nghệ thuật lại bị chi phối bởi phong cách nhà văn.
Nh vậy, có thể nói phong cách ngôn ngữ của nhà văn có nét riêng, độc đáo nhng lại thống nhất trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
1.2.2. Phong cách Nguyễn Tuân
Đi tìm cái mới trong diễn đạt để khẳng định phong cách của mình là ớc
mơ của ngời cầm bút. Rất nhiều nhà văn nổi tiếng trên thế giới đà khẳng định vai
trò của cái mới đối với tác phẩm. Banzắc cho rằng Văn chơng không cần đến sự
sao chép, còn Vônte thì nói một cách hình ảnh: Ngời đầu tiên ví thiếu nữ với
hoa hồng là một thiên tài nhng ngời thứ hai nói nh vậy đà là kẻ bất tài...
Phong cách là sản phẩm của tài năng. Ngời làm thơ, viết văn thì rất
nhiều nhng không phải ai cũng tạo đợc cho mình một phong cách. Trong văn
học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân đợc xem là một phong cách độc đáo,
độc đáo trên nhiều phơng diện, đặc biệt là phơng diện sử dụng và sáng tạo
ngôn ngữ. Ông từng đợc mệnh danh là nhà nghệ sĩ ngôn từ. Không chỉ độc
đáo trong nghệ thuật, Nguyễn Tuân còn là một cá tính độc đáo trong cuộc
sống. Trớc khi đi vào phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân, chúng ta hÃy cùng
tìm hiểu một vài nét về cuộc đời và con ngời của nhà văn tài hoa này.
Nguyễn Tuân sinh năm 1910, tại phố Hàng Bạc, một phố cổ của Hà
Nội. Quê ông ở xà Nhân Mục, nay thuộc phờng Nhân Chính, quận Thanh
Xuân, Hà Nội. Tuy sinh ra ở Hà Nội nhng thuở nhỏ đến lúc trởng thành,

Nguyễn Tuân đà sống cùng với gia đình ở nhiều địa phơng của mảnh đất miền
Trung: Khánh Hoà, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, nhất là Thanh Hoá. Có lẽ vì
thế mà ông đợc nuôi dỡng trong nền văn hoá cổ truyền của dân tộc, hấp thu đợc vốn sống, vốn hiểu biết phong phú.
Đơng thời, Nguyễn Tuân là một ngời luôn có ý thức khẳng định cá tính.
Nguyễn Tuân từng bị đuổi học vì tham gia bÃi khoá phản đối mấy giáo viên

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Ph¸p nãi xÊu ngêi ViƯt Nam (1929). Từ đó, ông không theo học nữa mà chủ
yếu tự học từ sách vở và từ chính cuộc đời sôi động. Ưa lối sống tự do phóng
túng, ham du lịch, ông tự gán cho mình chứng bệnh gọi là chủ nghĩa xê
dịch. Cũng chỉ vì chứng bệnh này mà trong một lần tìm cách ra nớc ngoài,
ông đà bị chính quyền thuộc địa bắt tại Băng Cốc (Thái Lan) và về giam tại
nhà lao Thanh Hoá (1930). Nguyễn Tuân cũng là một con ngời rất mực tài
hoa, ngoài viết văn, ông còn lam hiểu nhiều bộ môn nghệ thuật khác nh hội
hoạ, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh... những kiến thức này in đậm dấu ấn trong
văn phong của ông.
Một con ngời tài hoa, uyên bác có cá tính phóng túng tự do nh thế đơng
nhiên sẽ tạo cho mình dấu ấn riêng trong nghệ thuật. Và sự thật, Nguyễn Tuân
đà thể hiện rõ điều đó.
Chúng ta đều biết sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân chia làm hai thời
kỳ rõ rệt: trớc và sau cách mạng tháng tám. Với những nhà văn khác, để hình
thành một phong cách phải trải qua thời gian khá dài thì trờng hợp Nguyễn
Tuân, điều đó hoàn toàn ngợc lại. Ngay khi xuất hiện trên văn đàn với những
tác phẩm đầu tiên Một chuyến đi, Vang bóng một thời... Nguyễn Tuân đà thực
sự tạo ra một lối đi riêng cho mình.

Ngời ta nhận thấy rằng: Nguyễn Tuân trớc cách mạng quá đề cao cái
tôi cá nhân. Vì vậy, nhân vật do ông sáng tạo ra dï kh¸c nhau vỊ giíi tÝnh
ti t¸c, nghỊ nghiƯp đều mang dấu ấn của con ngời Nguyễn Tuân. Mà nét
đặc trng nhất của con ngời Nguyễn Tuân là chất nghệ sĩ, chất tài hoa.
Đặc biệt, Nguyễn Tuân a thể hiện đối tợng ở khía cạnh thẩm mỹ, văn
hoá. Vang bóng một thời là những vẻ đẹp tao nhà trong sinh hoạt của các nhà
nho xa: ẩm thực, th pháp, văn hoá ứng xử...
Dới ngòi bút của ông, đối tợng miêu tả bao giờ cũng đợc tìm hiểu cặn
kẽ sự việc đợc xem xét ở nhiều góc cạnh viết về bất cứ điều gì, ngòi bút của
Nguyễn Tuân cũng mang tính khảo cứu rõ rệt. Đối với ông, tất cả phải chính
xác rõ ràng đến chân tơ kẽ tóc.
Sau cách mạng tháng tám, phong cách Nguyễn Tuân tiếp tục đợc phát
huy. Những nhân vật của ông vẫn là những con ngời mang phong thái tài hoa.
Mọi nhân vật dù là ngời chiến sĩ trong nhà tù, anh cán bộ địa chất hay ông lái
đò đều là những tâm hồn nghệ sĩ, những con ngời rất mực tài hoa.
Cái chất uyên bác từ trớc cách mạng đến đây lại càng có dịp thể hiện rõ
rệt hơn. Ngòi bút khảo cứu càng bộc lộ sắc nét hơn khi ông hớng ngòi bút vào
miêu tả hiện thực rộng lớn của đời sống nhân dân và đất nớc với tầm hiểu biết

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
sâu, rộng. Chính chất uyên bác này mà khi đọc Sông Đà, ta biết đợc lai lịch
của dòng sông ấy bắt nguồn từ đâu, chiều dài bao nhiêu, tên gọi cũ là gì...
Tóm lại, tài hoa, uyên bác là hai nét nổi bật trong phong cách Nguyễn
Tuân. Đó là điểm ổn định trong phong cách Nguyễn Tuân cả trớc và sau cách
mạng. Nhng nói nh thế không có nghĩa là phong cách Nguyễn Tuân không có

sự vận động. Trớc cách mạng tháng tám, cái tôi Nguyễn Tuân về căn bản là
cái tôi cá nhân chủ nghĩa đối lập với xà hội. Nguyễn Tuân thờng đi tìm cái đẹp
trong quá khứ mà thoát li với cuộc đời. Sau cách mạng, Nguyễn Tuân hồi sinh
trong niềm vui lớn của đất nớc, cái tôi của ông không còn là cái tôi thoát li
bỏ mặc cuộc đời nữa mà nó trở thành cái tôi trong sự hoà nhập với cuộc đời.
Đọc các tác phẩm Nguyễn Tuân, ta thấy ngôn ngữ lời văn của ông cả trớc và sau cách mạng đều rất trau chuốt, độc đáo. Lối văn ấy không dung nạp
những ngời đọc lời suy nghĩ. Nguyễn Tuân rất có ý thức tìm tòi diễn đạt riêng
cho văn của mình. Ông yêu tha thiết tiếng Việt, có lẽ vì thế mà trong bản tự
khai sơ yếu lý lịch để giữ trong phòng tổ chức của cơ quan, ở mục trình độ
chuyên môn, Nguyễn Tuân đà ghi Chuyên viên tiếng Việt Nam. Yêu tiếng
Việt, Nguyễn Tuân không ngừng sáng tạo trên cơ sở vốn từ tiếng Việt vốn có.
Ta thấy văn Nguyễn Tuân xuất hiện nhiều từ lạ, nhiều kết hợp mới mẻ cha
từng gặp trong tác phẩm của ai. Ông định nghĩa: nghề văn là nghề của chữ chữ với tất cả của nghĩa mà mỗi chữ phải có đợc trong một câu, nhiều câu. Nó
là cái nghề dũng chữ nghĩa mà sinh sự để sự sinh. Nguyễn Tuân quan niệm
đối với nhà văn, khổ nhất là nghèo chữ, thiếu chữ: Cái thảm kịch ghê gớm
nhất của ngời viết văn chuyên nghiệ là khi tả đến chỗ tình cảm thật dữ dội nhng chữ thì không ra đợc. Nh vậy, với Nguyễn Tuân, sáng tác văn học trớc hết
là sáng tạo ngôn từ. Suốt một đời văn, Nguyễn Tuân âm thầm luyện chữ sao
cho tinh diệu và trong sáng. Ông tích lũy từ vựng nhng luôn luôn chọn lọc và
thận trọng chữ, không tham chữ nhạt nhẽo và vô hồn. Nhà nghệ sĩ tâm sự: Có
lúc viết văn tôi thấy trong lòng nhộn nhạo và chữ bẹp dí trên giấy, cảnh tắc
chữ nh bị nghẽn thở. Tôi bỏ đấy đi chơi rồi lúc khác chữ cuồn cuộn lên, mình
viết báo thù lại.
Có lẽ, xuất phát từ những quan niệm nh thế mà tiếng Việt khi đi vào tác
phẩm của ông bao giờ cũng mới lạ và đặc sắc. Những đóng góp của Nguyễn
Tuân cho văn học, cho sự phát triển của tiếng Việt đà đợc mọi ngời thừa nhận.
Nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn đà nhận xét rất đúng về cách dùng từ của ông:
Vốn chữ của ông không bị thu hẹp vào một khu vực nào mà nó luôn luon mở
ra những khu vực mới, ở chỗ ngời ta thích chữ Hán Việt, ông chêm vào một

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng


Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
chữ nôm thật chỉnh, để rồi đến một chữ khác ngời ta dùng chữ Nôm thì ông lại
trịnh trọng đa ra một chữ Hán Việt, và đúng chính xác, đặt vào vị trí thật đắc
địa, không ai bẻ nổi.
Còn Hoài Anh thì khẳng định: Nguyễn Tuân, nhà nghệ sĩ ngôn từ đÃ
đa cái đẹp thăng hoa.
Trên đây là những tiền đề quan trọng giúp chúng ta có cơ sở đi sâu lý
giải đợc những độc đáo văn Nguyễn Tuân xét ở phơng diện ngôn ngữ.

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
1.2.3. Thể loại tuỳ bút và tuỳ bút Sông Đà của Nguyễn Tuân
1.2.3.1. Thể loại tuỳ bút
Tác phẩm văn học nào cũng tồn tại trong từng thể loại nhất định. Mỗi
nhà văn, tùy thuộc vào năng lực, cá tính sáng tạo riêng mà chọn cho mình một
thể loại sáng tác. Lý luận văn học chia tác phẩm văn học thành ba loại lớn: trữ
tình, tự sự và kịch. Mỗi loại lại chứa đựng những thể cụ thể.
Trong giáo trình Lý luận văn học, Nxb GD, 2002, Phơng Lựu xếp tùy
bút vào loại tác phẩm trữ tình, xem tuỳ bút cùng với thơ là thể tiêu biểu của
tác phẩm trữ tình.
Từ điển thuật ngữ văn học của tập thể tác giả Lê Bá Hán (chủ biên),
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb ĐHQG Hà Nội 2000 thì lại xếp tùy bút

vào tác phẩm ký. Tùy bút là một thể thuộc loại hình ký, rất gần với bút ký, ký
sù. NÐt nỉi bËt ë t bót lµ qua viƯc ghi chép những con ngời và sự kiện cụ thể
có thực, tác giả đặc biệt chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy t và nhận thức
đánh giá của mình về con ngời và cuộc sống hiện tại. So với các tiểu loại khác
của ký, tùy bút vẫn không ít những yếu tố chính luận và chất suy tởng triết lý.
Cấu trúc của tuỳ bút nói chung, không bị ràng buộc, câu thúc bởi một cốt
truyện cụ thể. Song nội dung của nó vẫn đợc triển khai theo một cảm hứng
chủ đạo, một t tởng chủ đề nhất định. Ngôn ngữ tuỳ bút giàu hình ảnh và chất
thơ.
Định nghĩa trên của thuật ngữ văn học đà chỉ ra những đặc điểm cơ bản
của thể loại tuỳ bút.
Các nhà lý luận văn học Xô viết thì xem: Tùy bút là tác phẩm văn xuôi
cỡ nhỏ, có cấu trúc tự do, biểu thị những ấn tợng trong suy nghĩ cá nhân về
những việc, những vấn đề cụ thể... (Từ điển bách khoa văn học Xô viết).
Từ các định nghĩa trên, ta thấy tùy bút là thể loại tơng đối tự do, phóng
túng. Tùy theo ngọn bút đa đẩy, nhà văn có thể đi từ việc này sang việc khác,
từ liên tởng này đến liên tởng khác. Lối thành văn biến hoá linh hoạt, lợng
thong tin do tác giả mang lại cho ngời đọc phong phú. ở thể loại này, cái tôi
bản ngà của tác giả đợc thể hiện rõ nét gần giống trong thơ trữ tình. Tiếp xúc
với các tác phẩm t bót, ngêi ta nhËn thÊy r»ng ®a sè trêng hợp, ngời viết tuỳ
bút mợn cớ thuật lại một sự kiện nào đó mà mình có thể trải qua để nhân đó
nêu lên những vấn đề bàn bạc, kết luận, nói lên những suy tởng của mình một
cách thoải mái.

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Tùy bút là một thể loại tự do nhng không có nghĩa là dễ viết. Nếu ngời
viết tỏ ra thiếu bản lĩnh hay non kém thì dễ gây cho ngời đọc sự nhàm chán,
đơn điệu.
Với những đặc trng trên, tuỳ bút tỏ ra phù hợp với những nhà văn có cá
tính tự do, phóng túng. Nguyễn Tuân là nhà văn có cá tính nh vậy, cá tính ấy
lại bắt gặp thể loại tuỳ bút nên nó càng đợc phát huy cao độ.
1.2.3.2. Tuỳ bút Sông Đà của Nguyễn Tuân
ở nớc ta, có nhiều nhà văn viết tùy bút: Nguyễn Trung Thành có Đờng
chúng ta đi, Nguyễn Thi có Dòng kinh quê hơng... Nhng hiếm một cây bút nào
lại thủy chung gắn bó với tùy bút suốt đời nh Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân là
ngời viết nhiều tác phẩm tùy bút nhất và cũng là nhà văn viết tùy bút hay nhất
Việt Nam. Vơng Trí Nhàn đà nhận xét rất đúng: Nguyễn Tuân là nhà tùy bút
số 1 của văn học Việt Nam. Tùy bút trùng khít với tên tuổi Nguyễn Tuân
(Tạp chí Văn học số 6 - 1997).
Trớc khi đến với thể loại tùy bút, Nguyễn Tuân đà cùng thể nghiệm
ngòi bút của mình trên nhiều thể loại nh thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết... nhng
ngời ta nghĩ đến ông với t cách là một nhà tuỳ bút nhiều hơn. Và khi nhắc đến
các tác phẩm của ông, ngời ta nhớ ngay đến các tác phẩm tuỳ bút nổi tiếng:
Tùy bút kháng chiến và hoà bình, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi.
Ta có cảm giác rằng, tùy bút và Nguyễn Tuân, cả hai đều rất cần cho
nhau. Chỉ với Nguyễn Tuân, tùy bút mới phát huy sức mạnh của thể loại và
ngợc lại chỉ trong tuỳ bút, Nguyễn Tuân mới bộc lộ hết cá tính cũng nh sự
sáng tạo của mình. Trong tuỳ bút, vốn ngôn ngữ Nguyễn Tuân mới có đất
dụng võ vì tùy bút cho phép mọi sự liên tởng, mọi sự sáng tạo.
Nguyễn Tuân có nhiều tùy bút đặc sắc nhng tùy bút Sông Đà có vị trí
đặc biệt trong sáng tác của Nguyễn Tuân. Đây cũng là tùy bút mà Nguyễn
Tuân thể hiện khá nhiều sự sáng tạo của mình.
Tập tùy bút Sông Đà in năm 1960, gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ
phác thảo. Tác phẩm là những suy t, cảm xúc của Nguyễn Tuân về thiên nhiên
và con ngời Tây Bắc trên bớc đờng cải tạo và dựng xây. Hoàn cảnh ra đời của

tác phẩm này cũng có nét đáng chú ý. Đầu 1958, Đảng tổ chức lớp học chính
trị cho văn nghệ sĩ và sau đó phát động một chuyến đi thực tế dài hạn cho anh
chị em. Tây Bắc là điểm đến của nhiều nhà văn nghệ sĩ lúc bấy giờ. Nguyễn
Tuân cũng đi thực tế lên Tây Bắc, sống nhiều với bộ đội, công nhân cầu đờng,

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
thanh niên xung phong, đồng bào miền núi. Tập tùy bút Sông Đà là kết quả
của chuyến đi này.
Nguyễn Đăng Mạnh và một số nhà nghiên cứu đều thống nhất xem
Sông Đà là một cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn
Tuân sau cách mạng.
Chúng ta đều biết, sau cách mạng, không chỉ Nguyễn Tuân mà nhiều
nhà văn, nhà thơ thuộc khuynh hớng lÃng mạn đều có một sự lột xác. Nếu
nh trớc cách mạng, Nguyễn Tuân là nhà văn của cái tôi cá nhân thoát ly hẳn
với cuộc đời, quay về quá khứ để nhặt những cánh hoa tàn rụng, đi tìm cái
đẹp trong quá khứ và xem quá khứ là cái duy nhất còn ý nghĩa mà không cần
đến hiện tại, thì sau cách mạng, Nguyễn Tuân đà có những chuyển biến tích
cực về t tởng, về quan điểm thẩm mỹ. Cách mạng tháng tám đà thực sự làm
hồi sinh một thế hệ nghệ sĩ trong đó có Nguyễn Tuân.
Trong bài Vô đề (còn có tên là Lột xác), Nguyễn Tuân thổ lộ:
Bây giờ Nguyễn Tuân thuộc giá lên xuống của hạt gạo và để ý quanh
chàng nhiều lám. Ngày trớc chỉ chuyên đọc thơ, giờ chàng nghiện nhật trình,
thiết tha đến những con đê, lo cho đê, lo cho ruộng bên đê, lo cho mùa màng.
Mực nớc sông Nhĩ Hà, chàng thuộc nh một nhân viên ứng thuỷ.
Nh vậy, giờ đây cái tôi Nguyễn Tuân là cái tôi hoà nhập với xung

quanh. Tuy nhiên, mọi sự vật, hiện tợng đều vận động một cách có quá trình
chứ không phải thay đổi trong một sớm một chiều. Nguyễn Tuân cũng không
nằm ngoài quy luật đó. Đọc một số tác phẩm của ông sau cách mạng, việc
chuyển biến t tởng của ông còn có phần tả khuynh, không tự nhiên. Có lẽ đó
cũng là điều dễ hiểu, bởi sau cách mạng, ông sống trong không khí chỉnh
huấn và cải cách ruộng đất, lúc bấy giờ, thật khó thoát khỏi tả khuynh. Biểu
hiện tả khuynh thời kỳ này (sau cách mạng đến trớc 1958) là ở chỗ ông định
thủ tiêu cá tính và phong cách nghệ thuật cố hữu của mình mà nói nh Nguyễn
Đăng Mạnh trong đó không phải không có những yếu tố tích cực về nội dung
và hình thức nên phát huy.
Đến Sông Đà, Nguyễn Tuân mới thực sự chuyển biến t tởng, ông thực
sự hoà nhập với cuộc sống, với nhân dân, thanh toán với căn bệnh thoát li cuộc
sống của giai đoạn trớc cách mạng cũng nh bệnh tả khuynh một vài năm sau
cách mạng. Chuyển biến, nhng Nguyễn Tuân vẫn giữ đợc nét tài hoa uyên bác
trong phong cách nghệ thuật của mình khi viết về thiên nhiên và con ngời Tây
Bắc.

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Có thể nói Sông Đà kết tinh những đặc sắc về nghệ thuật Nguyễn Tuân.
Đọc Sông Đà, ta không chỉ thấy: tổ quốc ta thật là giàu đẹp mà hơn thế ta
còn thấy tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong dùng từ, đặt câu, sử dụng
các biện pháp tu từ... Với phạm vi đề tài này, chúng tôi đi vào một trong
những biểu hiện của sự đặc sắc đó: nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ so sánh
và nhân hoá. Vấn đề này sẽ đợc làm rõ trong chơng sau.


Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2
nghệ thuật so sánh Và nghệ thuật nhân hoá
Trong Tuỳ bút Sông Đà của Nguyễn Tuân
2.1. NghƯ tht so s¸nh
2.1.1. Kh¸i niƯm vỊ biƯn ph¸p nghƯ thuật so sánh
So sánh là biện pháp đợc sử dụng khá phổ biến. Trong đời sống hàng
ngày, chúng ta luôn luôn so sánh ngời này với ngời khác, đối tợng này với đối
tợng khác để ngời nghe dễ hình dung ra đối tợng đựơc so sánh và để cho lời
nói của mình trở nên sinh động, ví dụ: Cô ấy đẹp nh tiên, anh ta đen nh cột
nhà cháy... Hầu hết các so sánh dùng trong đời sống là những so sánh đà trở
nên phỏ biến cố định vì ngời ta thờng lấy những ngữ định (thành ngữ) để thêm
vào câu nói của mình. Trong văn học, so sánh không chỉ có chức năng cụ thể
hoá mà còn biểu hiện cách nhìn, cách cảm của nhà văn. So sánh đi vào văn
học trở thành biện pháp nghệ thuật đắc dụng để nhà văn diễn tả cái mới, cái
độc đáo của cá nhân nhà văn về đối tợng.
So sánh đợc hiểu là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đố
chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan, không đồng nhất với
nhau hoàn toàn, mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình
ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng. (Đinh Trọng Lạc, Phong cách học
tiếng Việt, Nxb GD 1999).
2.1.2. Cấu trúc của so sánh tu từ
ở dạng đầy đủ nhất, so sánh tu từ gồm có 4 yếu tố:
Yếu tố 1: Yếu tố đợc so sánh hoặc bị so sánh (ĐSS/BSS) nêu lên sự vật,
sự việc, hành động đợc so sánh.

Yếu tố 2: Yếu tố chỉ phơng diện so sánh (PDSS). Đây là yếu tố biểu thị
tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động.
Yếu tè 3: Ỹu tè thĨ hiƯn quan hƯ so s¸nh (QHSS). Yếu tố này đợc biểu
hiện bởi các từ: nh, tùa nh, nh lµ, gièng nh, lµ...
Ỹu tè 4: Lµ chuẩn yếu tố đợc đa ra làm về chuẩn so sánh (CSS).
Cụ thể hoá cấu trúc đầy đủ trên của so s¸nh tu tõ b»ng vÝ dơ sau:
Cỉ tay em trắng nh ngà
1
2 3
4
Trong đó: yếu tố (1) là vế đợc so sánh, bị so sánh (ĐSS/BSS): Cổ tay
yếu tố (2) là phơng diện so sánh (PDSS)
: trắng

Nguyễn Thị Quỳnh Phơng

Lớp 42B1 Văn



×