Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn
-----------------------------
nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật của
Y. Kawabata trong "Xứ tuyết"
Tóm tắt KHoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành : văn học nớc ngoài
Giáo viên hớng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
TS. Nguyễn Văn Hạnh
Lê Thị Quyên
Vinh - 2007
Sinh viên: Lê Thị Quyên
1
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Mục lục
Trang
Mục lục.
Mở đầu ..
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ
4. Phạm vi và đối tợng..
5. Phơng pháp nghiên cứu.
6. Cấu trúc luận văn
Chơng 1. Thiên nhiên với việc thể hiện dòng cảm xúc hớng nội
1.1. Thiên nhiên nguyên sơ - nơi di dỡng tinh thần con ngời.
1.2. Sự tơng giao giữa cảnh và tình...
1.3. Thiên nhiên - một thứ ngôn ngữ đặc biệt.
Chơng 2. Thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ trực tiếp
2.1. Ngôn ngữ nhân vật và vai trò của nó trong tác phẩm tự sự..
2.2.
Ngôn
ngữ
đối
thoại..
2.3.
Ngôn
ngữ
độc
thoại..
Chơng 3: Sử dụng nhiều sắc thái trong giọng điệu trần thuật
3.1. Giọng điệu và vai trò của giọng điệu trong tác phẩm tự
sự.
3.2.
Đan
xen
giữa
kể
và
tả..
3.3.
Đan
xen
giữa
kể
và
bình..
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Một số hình ảnh về Nhật Bản..
Sinh viên: Lê Thị Quyªn
1
3
3
5
8
8
8
8
9
9
14
18
24
24
27
31
37
37
40
45
48
50
52
2
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Y. Kawabata ( 1899 1972 ) 1972 )
Sinh viên: Lê Thị Quyên
3
Khoá luận tốt nghiệp đại học
mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Năm 1968, đất nớc Nhật Bản đà mang lại vinh quang cho văn học
châu á với giải Noben về văn học. Đây là lần thứ hai, một nhà văn châu á đợc
trao tặng giải thởng cao quý này. Cả thế giới hớng về xứ sở mặt trời mọc, không
phải để chứng kiến một đột phá trong sáng tạo về khoa học kĩ thuật mà là để tôn
vinh một nền văn học, ghi nhận tài năng và công lao của chủ nhân giải thởng,
ngời tự nhận mình là "du khách buồn lang thang trên thế giới này- Yasunari
Kawabata (1899- 1972). Nhà văn Oe kenzabruro trong diễn từ nhận giải noben
văn học năm 1994 đà nói về vị tiền bối của mình: Y. Kawabata từng là tín đồ
hành hơng trên con đờng sáng tạo nghệ thuật dài hàng thập kỉ, trên con đờng ấy
ông đà sản sinh vô vàn kiệt tác. Lời nói giản dị ấy đà phần nào giải đáp cho
chúng ta khi đặt câu hỏi điều gì đà khiến Y. Kawabata trở thành hiện tợng trong
văn học Nhật Bản và văn học thế giới thế kỉ XX vừa qua và văn học thế kỉ XXI
này.
Nhà nghiên cứu văn hoá Hữu Ngọc đà phác thảo chân dung văn hoá Nhật
Bản qua một cuốn sách lấy tiêu đề là Hoa anh đào và điện tử, tinh thần ấy cũng
là dòng chảy xuyên suốt, cái nền sáng tác của Y. Kawabata, bởi vậy ông là đại
diện cho tinh thần Nhật Bản bớc vào thế kỉ mới. Và có lẽ là không quá lời, khi
khi nói rằng, Y. Kawabata là văn hoá Nhật Bản. Kawabata là một con ngời có cá
tính sáng tạo mạnh mẽ khi lựa chọn con đờng sáng tạo của mình giữa dòng lỡng
phân truyền thống và hiện đại. Trong tuyên dơng Noben văn học 1968, Hội đồng
Viện hàn lâm Thụy Điển đà khẳng định Y. Kawabata đợc tặng thởng vì với
nghệ thuật biểu cảm lớn sáng tác của ông cho thấy thực chất cách t duy Nhật
Bản. Mỗi sáng tác của Y. Kawabata là một sự tìm tòi, nảy sinh từ cội nguồn văn
học Nhật, từ mạch sâu văn hoá Nhật mang đậm chất giọng ngọt ngào nữ tính
thời Heian. Ông mang đến cho bạn bè nhân loại một thông điệp với niềm tự hào
tôi sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản. Giữa hơng vị phảng phất của truyền thống là
không khí đậm chất phơng Tây hiện đại. Đó là sự kết hợp tuyệt đẹp trong sáng
tác của Y. Kawabata. Ông đà phát hiện ra những yếu tố tổng quát của con ngời
Nhật Bản cái cơ sở để các dân tộc Đông Tây có thể gần nhau. Vì vậy, nghiên
cứu của Y. Kawabata là sự chiêm ngỡng một tài năng lớn không chỉ bồi dỡng t tởng thẩm mĩ cho mỗi ngời mà còn là sự hớng tới của một nền văn hoá độc đáo
vừa gần gũi vừa xa lạ với dân tộc Việt Nam chúng ta.
1.2. Thế giới của Y. Kawabata đợc làm nền bằng những tác phẩm tinh tế mỗi
tác phẩm nh một bài thơ văn xuôi: Vũ nữ ở Id (1926), Truyện trong lòng bàn tay
Sinh viên: Lê Thị Quyên
4
Khoá luận tốt nghiệp đại học
(1926), Xứ tuyết (1948), Ngàn cánh hạc (1949), Tiếng rền của núi (1954), Ngời
đẹp say ngủ (1961), Cố đô (1962).Xứ tuyết cùng với Cố đô và Ngàn cánh hạc
làm nên bộ ba tác phẩm đợc trao giải Noben văn học năm 1968. Trong đó Xứ
tuyết là tiểu thuyết đợc đọc giả biết đến nhiều nhất, mang lại danh tiếng cho Y.
Kawabata. Mời hai năm miệt mài sáng tạo của ông đà đợc đền đáp bằng sự ra
đời của Xứ tuyết, một kiệt tác văn chơng nhân loại, trở thành quốc bảo của văn
học Nhật Bản hiện đại.
Xứ tuyết không chỉ đơn thuần là hành trình về miền Bắc giá lạnh mà còn là
hớng tới thiên nhiên, hớng tới sự thanh lọc của tâm hồn con ngời, một đặc trng
tâm hồn Nhật Bản. Xứ tuyết cũng chứa đựng tinh thần sáng tác của ông: một lữ
khách cô đơn trên hành trình đi tìm cái đẹp, cái đẹp của truyền thống văn hoá,
của tình yêu thiên nhiên đằm thắm tinh tế. ở đây ông cũng khẳng định cá tính
sáng tạo của mình với văn phong rất á Đông. Tác phẩm là một hiện thực tâm lí
đợc đan dệt bởi sợi chỉ cảm xúc mong manh. Chính vì thế mà việc đi sâu vào
nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong Xứ tuyết mở ra khả năng khám phá tài
năng nghệ thuật của con ngời đà làm nên cái kì tích là mở ra cho nhân loại
cánh cửa của t duy và tâm hồn Nhật Bản vốn vẫn đợc coi là bí hiểm và kín đáo.
1.3. Hiện nay xu thế toàn cầu hoá diễn ra rất mạnh mẽ, việc học tập và
nghiên cứu văn học nớc ngoài nói chung và văn học Nhật Bản nói riêng là nhu
cầu tất yếu. ở hầu hết các trờng Đại học, văn hoá văn học Nhật Bản với tác giả
tiêu biểu là Y. Kawabata đà đợc đa vào giảng dạy từ nhiều năm nay. Và gần
đây, Y. Kawabata đà đa vào giảng dạy trong chơng trình phổ thông. Thực tế đó
cho thấy, việc tìm hiểu nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong Xứ tuyết của
Y. Kawabata là một công viƯc h÷u Ých, cã ý nghÜa thùc tiƠn. Nã gióp cho ngời
dạy, ngời học hiểu thêm về cá tính sáng tạo tài năng siêu việt của Y. Kawabata,
trớc hết là khả năng phân tích và thể hiện tâm lý nhân vật.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Y. Kawabata là tác giả lớn của văn học thế giới. Ngay cả khi con ngời
ấy đà đi trọn con đờng nghệ thuật của mình thì thế giới nghệ thuật mà ông tạo ra
vẫn có søc hÊp dÉn lín vµ cµng ngµy cµng thu hót sự chú ý của giới phê bình,
nghiên cứu. Khi bớc lên bục vinh quang nhận giải Noben văn học, Kawabata đÃ
vợt ra khỏi biên giới dân tộc mình để đến với nhân loại. Trong thực tế, quá trình
nghiên cứu văn học Nhật Bản không phải đến khi Y. Kawabata nhận giải thởng
Noben với diễn ra mà nó đà diễn ra từ khá sớm, với những nghiên cứu của các
nhà đông phơng học Nga.Tuy nhiên, do hạn chế về mặt ngoại ngữ và sự hạn hẹp
Sinh viên: Lê Thị Quyên
5
Khoá luận tốt nghiệp đại học
về tài liệu, chúng tôi chỉ dừng lại ở những bài viết đà đợc dịch ra tiÕng ViƯt trong
mÊy thËp kû qua ë níc ta.
ViƯn sĩ N.I.Konrat, ngời có quan tâm và yêu mến đối với văn hoá Phơng
Đông đà có nhiều công trình đáng chú ý về văn học Nhật Bản. Đáng chú ý là các
công trình nh: Văn hoc Nhật và những hình mẫu lợc giải (Lêningrat, 1927); Sơ lợc thi pháp thơ Nhật Bản (Lêningrat, 1924); Anh hùng ca phong kiến Nhật Bản
(Matxcơva, 1934); Khảo luận về Manyashu (Matxcơva, 1941); Văn học Nhật
Bản các thế kỷVIII - XIII (Matxcơva, 1956); Phơng Tây và Phơng Đông
(Matxcơva, 1956). Tuy nhiên công trình đợc xem là mở đầu của các nhà Đông
phơng học Nga về văn học Nhật Bản là cuốn Lịch sử văn học Nhật Bản (Trung
tâm Vladivoxtoc, 1901) của Axtôn. Điểm chung của các công trình nghiên cứu
nói trên là các tác giả luôn đặt văn học trong văn hoá thời đại để xem xét, môi trờng, hoàn cảnh văn hoá, văn học khu vực và thế giơi.
ở Việt Nam, độc giả đợc làm quen với Nhật Bản qua một số công trình văn
hoá và văn học. Trong sự cố gắng chung các nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản
đà dựng nên một cách toàn diện chủ yếu tập trung phác họa bức tranh văn học sử
và các tác giả tiêu biểu. Chúng ta có thể kể đến một số công trình giới thiệu và
dịch thuật nh: Truyện cổ Nhật Bản và bản sắc văn học Nhật Bản (Nhà xuất bản
văn học, 1966); Văn học Nhật Bản (Nguyễn Thị Khánh chủ biên, Viện thông tin
Khoa Học XÃ Hội - TTKH và NVQG, HN, 1998); Văn học Nhật Bản từ khởi
thuỷ đến 1868 (Nhật Chiêu, NXBGD,2000). Đây có thể xem là nền tảng cho sự
phát triển việc nghiên cứu văn học Nhật Bản trong những thập kỷ qua.
2.2. Sự quan tâm đến văn học Nhật Bản của các nhà nghiên cứu dờng nh đều
tập trung ë Y. Kawabata, dï lµ trùc tiÕp hay lµ gián tiếp. Đối với độc giả Việt
Nam ông nhanh chóng có đợc cảm tình. Thân thế sự nghiệp và sáng tác của ông
đà đợc giới thiệu một cách rộng rÃi. Năm 1969, Tạp chí Văn Sài Gòn đà phát
hành số đặc biệt về ông. Trong đó tạp chí có đăng những truyện ngắn những bài
nghiên cứu, về cuộc đời và sáng tác của con ngời lỗi lạc này. Tiếp đó lần lợt các
tác phẩm nổi tiếng của ông đợc dịch và xuất bản. Năm1969, Chu Việt dịch Xứ
Tuyết; năm 1989 Ngô Quý Giang dịch Tiếng rền của núi; năm 1990, Giang Hà
Vy dịch Ngàn cánh hạc. Cùng năm ấy, Vũ Đình Phòng dịch Ngời đẹp say ngủ.
Năm 1997, tuyển tập truyện ngắn của các tác giả đạt giải Noben đà đăng 3 truyện
ngắn của Y. Kawabata. Năm 2001, Hội nhà văn đà cho ra đời Tuyển tập
Kawabata gồm 4 tiểu thut nỉi tiÕng nhÊt cđa «ng: TiÕng rỊn cđa nói, Xứ Tuyết,
Ngời đẹp say ngủ , Ngàn cánh hạc. Năm 2000, cuốn Chân dung văn học do Vơng Trí Nhàn biên dịch và tuyển chọn (Nhà xuất bản văn học) đà dựng nên những
Sinh viên: Lê Thị Quyên
6
Khoá luận tốt nghiệp đại học
nét cơ bản về con ngời và sáng tác của Y. Kawabata bằng hồi kí và tởng tợng.
Việc khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Y. Kawabata cũng đợc tác giả Lu
Đức Trung giới thiệu trong nhiều bài viết nh trong cuốn Chân dung các nhà văn
thế giới, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2001. Năm 2006 Nhà xuất bản Lao động
và Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây đà phối hợp cho ra mắt Tuyển tập tác
phẩm Y. Kawabata giới thiệu toàn bộ sáng tác của Y. Kawabata bao gồm truyện
ngắn, truyện trong lòng bàn tay, tiểu thuyết. Ngoài ra còn có một số bài nghiên
cứu của các tác giả trong và ngoài nớc viết về các sáng tác của ông. Đây đợc xem
là công trình có tính quy mô nhÊt vỊ Y. Kawabata cho ®Õn nay ë ViƯt Nam.
2.3. Trên bình diện nghiên cứu, một điều dễ nhận thấy là hầu hết các bài viết
mới chỉ dừng lại ở những nhận định khái quát, mang tính gợi mở. Một số bài viết
đà bớc đầu chỉ ra đợc các đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Y. Kawabata, những nét
phong cách ®éc ®¸o nh c¸i ®Đp - sù híng tíi c¸i đẹp truyền thống, thi pháp chân
không đây thực sự là những gợi mở có ý nghĩa cho việc đi vào những đề tài
nghiên cứu sâu hơn về sáng tác của Y. Kawabata. Ví nh: Y. Kawabata- ngời đi
tìm cái đẹp (từ quan niệm đến sáng tác ); Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong
sáng của Y.Kawabata; Nghệ thuật trữ tình trong tiểu thuyết Y. Kawabata Mặc
dù còn rải rác nhng trong các bài viết của mình, các nhà nghiên cứu ít nhiều
cũng đà đề cập đến Xứ tuyết. Hoặc là những phát hiện cơ bản hoặc là sự phân tích
làm dẫn chứng cho những nhận định chung. Trong Chân dung văn học khi bàn
về Xứ tuyết, tác giả viết: Chủ đề chủ đạo của tác phẩm là sự quyến rũ của Xứ
tuyết và tình yêu không thể chia cắt cđa con ngêi”. Cịng theo híng Êy Lu §øc
Trung trong Chân dung các nhà văn thế giới đà giới thiệu về Xứ tuyết trong tổng
quan về Y. Kawabata. Đào Thị Thu Hằng đà biên dịch và đa vào Tuyển tập tác
phẩm Y. Kawabata bài nghiên cứu của Donald- Keene Về Xứ tuyết. Năm 2006,
Hữu Ngọc cho ra mắt bạn đọc cuốn sách Dạo chơi trong vờn văn Nhật Bản. So
với các bài nghiên cứu của những ngời đi trớc ông có phần sâu sắc hơn khi đề
cập đến Xứ tuyết. Ngoài việc khẳng định lại tinh thần hớng về cái đẹp, ông còn hớng đến nghệ thuật thể hiện của Xứ tuyết. Ông viết Thiên về gợi cảm hơn tả
cảnh, tả nội tâm là chính, miêu tả bên ngoài có khi rất tỉ mỉ nhng là miêu tả biểu
tợng, ý tại ngôn ngoại, Sẽ là rời rạc và vô duyên nếu không có sợi chỉ đó là sự
nhạy cảm của nghệ sĩ phản ánh một cách hiện thực tâm lý bằng cách gợi lại
những cảm xúc mong manh.
Nh vậy có thể thấy, những nghiên cứu mà chúng ta đà điểm qua ít nhiều đÃ
có những thành tựu nhất định. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi, vì vậy, là một sự
tiếp tục trên cơ sở những gợi mở của những ngời đi trớc. Trong đó không thể
Sinh viên: Lê Thị Quyªn
7
Khoá luận tốt nghiệp đại học
không nói đến những luận văn thạc sĩ, cử nhân về Y. Kawabata đà bảo vệ trong
những năm gần đây ở trờng Đại học Vinh.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1 Nh tên gọi của đề tài đà xác định, mục đích của chúng tôi là tìm hiểu
nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết Xứ Tuyết, một kiệt tác văn
chơng của nhân loại, từ đó thấy đợc tài năng nghệ thuật của Y. Kawabata.
3.2. Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra đợc những hình thức nghệ thuật cơ bản mà Y.
Kawabata đà sử dụng để thể hiện t©m lÝ nh©n vËt.
Thø hai, chØ ra ý nghÜa cđa việc sử dụng những hình thức nghệ thuật
đó trong việc thể hiện tâm lí nhân vật.
Thứ ba, chỉ ra những nét độc đáo, riêng biệt của Y. Kawabata trong
việc thể hiện tâm lí nhân vật.
4. Phạm vi đối tợng
4.1. Nh đà nói ở trên, tác phẩm của Y. Kawabata hiện đà đợc nhiều ngời dịch
và giới thiệu ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở đây, chúng tôi chọn bản dịch của Ngô
Văn Phú và Vũ Đình Bình trong Tuyển tập Kawabata, nhà xuất bản Văn học,
năm 2001.
4.2. Thế giới nghệ thuật của Y.Kawabata hết trong Xứ tuyết sức phong phú,
đặc sắc. Tuy nhiên ở đây, trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ giới hạn trong việc
tìm hiểu nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật, một phơng diện thể hiện tài năng
cá tính sáng tạo của ông.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt nhiệm vụ khoa học của đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng
một số phơng pháp nghiên cứu nh: khảo sát, thống kê; phân tích theo đặc trng
thể loại; so sánh đối chiếu.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chơng:
Chơng 1: Thiên nhiên với việc thể hiện dòng cảm xúc hớng nội
Chơng 2: Thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ trực tiếp
Chơng 3: Sử dụng nhiều sắc thái trong giọng điệu trần thuật
Sinh viên: Lê Thị Quyªn
8
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chơng 1
Thiên nhiên với việc thể hiện dòng cảm xúc hớng nội
1.1. Thiên nhiên nguyên sơ - nơi di dỡng tinh thần con ngời
Nhật Bản là một đất nớc "đến hiện đại từ truyền thống". Ngời Nhật hôm
nay, sau một quá trình tiếp xúc với văn hoá phơng Tây đà năng động, cởi mở hơn
nhng họ vẫn giữ đợc cội nguồn của mình, vẫn đậm đà bản sắc văn hoá phơng
Đông: kín đáo, hớng nội. T duy hớng nội là nét văn hoá phơng Đông trong con
ngời Nhật Bản. Khám phá thế giới tinh thần con ngời, với ngời Nhật cũng chính
là hớng đến thể hiện mình cho chính nhận thức của mình. Tinh thần này nổi bật
trong sáng tác của Y. Kawabata.
Trong tiểu thuyết Xứ tuyết, Y. Kawabata đà thể hiện tinh thần Nhật Bản
trong chiều sâu miêu tả tâm lý nhân vật, thông qua một hệ thống hình ảnh thiên
nhiên với nhiều cấp độ mang ý nghĩa biểu tợng. Nhân vật của cuốn tiĨu thut
kh«ng nhiỊu, cèt trun dêng nh chØ xoay quanh nhân vật trung tâm, đó là
Shimamura. Trong suốt 167 trang cđa tiĨu thut, Shimamura lu«n xt hiƯn víi
mét thÕ giíi tâm trạng phong phú phức tạp. Thay vì tái hiện sự kiện chi tiết, Y.
Kawabata đà tập trung khám phá và thể hiện những biến thái tế vi trong tâm
trạng Shimamura. Nói đến thiên nhiên trong văn học là nói tới mối quan hệ giữa
thiên nhiên với đời sống con ngời, đặc biệt là đời sống tinh thần. Đây là một đặc
trng cơ bản của văn học phơng Đông. Văn học Nhật Bản không phải là một
ngoại lệ. Thiên nhiên Nhật Bản bao giờ cũng làm ngời ta nghĩ đến một miền đất
dữ dội "có những giai âm đối nghịch", không có những điểm "là thiên đờng trên
mặt đất" nh ấn Độ của R.Tagore cũng không có sự hùng vĩ trùng trùng nh Trung
Hoa vĩ đại. Nhng ngời Nhật biết sống và truyền cho thiên nhiên cái thần thái của
con ngời, đem đến bản sắc riêng mà khi nhắc đến Nhật Bản ngời ta phải nghĩ
đến. Cái thú vị của ngồi nhìn đá mọc hay uống trà trong chén không của ngời
Nhật không dễ gì ngời ngoại quốc hiểu đợc. Đó là một ví dụ minh chứng cho sự
hoà hợp, thẩm thấu giữa tinh thần và ngoại giới trong đời sống tinh thần ngời
Nhật. Càng đi đến tận cùng của văn hoá Nhật, độc giả càng nghiệm ra dòng chảy
truyền thống tiếp nối ở Y. Kawabata. Nói khác đi, sáng tác của ông đà bắt nguồn
từ trong truyền thống văn hoá, truyền thống mỹ học Nhật Bản. Ngay cái tên gọi
Xứ tuyết của tác phẩm đà gợi lên bao điều suy ngẫm về thiên nhiên, về cuộc sống
con ngời. Những dòng đầu tiên của tác phẩm đà mở ra những hình ảnh về thiên
nhiên phơng bắc - xứ tuyết lạnh giá: Qua một đờng hầm dài giữa hai vùng đất
và thế là đà tới xứ tuyết(tr 221).
Sinh viên: Lê Thị Quyªn
9
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Với Xứ tuyết, Y. Kawabata ®· ®a ®éc gi¶ ®Õn víi NhËt B¶n qua mét bức
tranh thiên nhiên mang đậm dấu ấn Nhật. Cốt truyện tác phẩm kể về những cuộc
hành trình của Shimamura đến với Xứ tuyết, với ba lần ở ba mùa khác nhau. Về
thực chất, đó là cuộc hành trình trở về với chính mình của Shimamura. Không
phải ngẫu nhiên, Y.Kawabata lại chọn xứ tuyết làm điểm đến của Shimamura.
Đó là miền đất hoang sơ, nơi di dỡng tâm hồn con ngời, giúp con ngời thoát ra
ngoài mọi ồn ào phồn tạp của cuộc sống xà hội. Nơi miền bắc giá lạnh của Nhật
Bản là nơi ít ngời qua lại. Đó là miền đất dờng nh vẫn còn đứng ngoài mọi biến
động của xà hội và con ngời. Vẻ đẹp tinh tuý, sơ khai của thiên nhiên xứ tuyết
vẫn cha đổi thay trớc dấu chân con ngời. Đó là không gian của màu trắng tinh
khiết và của cái lạnh vô trùng. Nơi sự lung linh, huyền ảo, siêu thực là ngọn
nguồn của cái đẹp, sự trong sạch cao khiết là dòng chảy của tâm hồn con ngời.
Đó là một không gian thích hợp cho sự thanh tẩy những vẩn đục cuộc đời và đa
mỗi ngời trở về với sự tinh khiết của lòng mình. Không gian xứ tuyết là thế - một
không gian để di dỡng tâm hồn con ngời. Y. Kawabata say xa ca ngợi xứ tuyết
chính là ở vẻ đẹp phôi thai, vẻ đẹp nguyên sơ. ở xứ tuyết cái đẹp gắn liền với sự
trong sạch, tinh khiết. Từ một mảnh trăng màu xanh ánh thép nh một lỡi dao
gắn vào một tảng băng (tr 292), "mảnh vờn thật bình thờng lại rực rỡ ánh ban
mai (...) đợc đánh bóng lên trong buổi sáng mát lành"(tr 327), cho đến " ánh mặt
trời đà dát bạc lên mọi vật". Và ngay cây cỏ - cỏ kaya cũng khơi gợi sự thanh
khiết, trong sáng lạ kì của khí trời xứ tuyết. Và đặc biệt là tuyết, màu trắng của
tuyết là biểu tợng của tâm hồn Nhật. Không phải màu trắng của một thứ vật
dụng nhân tạo, màu trắng của tuyết giữ lại trong lòng ngời những cảm xúc của
sự trinh bạch và có chút gì thần bí của tự nhiên. Vì thế "với ngời Nhật, màu
trắng của tuyết gợi nên những tình cảm cao quý và thiêng liêng "[147; 18] . Điều
này cịng cã thĨ c¶m nhËn rÊt râ trong tËp du ký Hành trình lên miền Bắc của
nhà thơ Cổ Điển bậc thầy Baso (thế kỷ XVII) "trong nơi hoang vu lạnh lẽo Baso
đắm mình vào thiên nhiên để tự giải thoát khỏi bản ngà trong cuộc thế phù du"
[15; 18]. Có thể độc giả sẽ nhận ra sự đặc biệt của chuỗi thời gian câu chuyện đợc kể trong Xứ tuyết. Shimamura đến với xứ tuyết vào ba mùa khác nhau. Nhng
đó là sự kiện đợc hiện diện trong sự liên tởng của quá khứ và hiện tại. Không
phải ngẫu nhiên mà những trang mở đầu của cuốn tiểu thuyết lại là cuộc hành
trình về miền Bắc thời điểm tuyết đang rơi nhiều nhất, để độc giả đợc chiêm ngỡng sự sống, sinh hoạt của con ngời nơi đây cùng víi tut. Vµ kÕt thóc cn
tiĨu thut khi Shimamura chn bị rời xứ tuyết lại là lúc màu trắng của tuyết
bắt đầu trang trí cho cảnh vật nơi đây. Đó là một sự đặc biệt trong kết cấu trần
Sinh viên: Lê Thị Quyên
10
Khoá luận tốt nghiệp đại học
thuật tạo cho ngời đọc ấn tợng về xứ tuyết. Ngay cái tên "Xứ tuyết" thôi cũng đÃ
gắn ngời đọc với cảm giác của sự xa xôi về địa lý, cách biệt về thời gian - đó là
một khoảng cách đủ để xứ tuyết lu giữ trong mình vẻ đẹp nguyên sơ, vẻ đẹp sơ
khai của mình.
Trong 36 lần miêu tả cảnh sắc thiên nhiên Y. Kawabata, với những dụng ý
khác nhau nhng đều chú trọng nhấn mạnh cái nguyên sơ, thuần khiết của thiên
nhiên xứ tuyết: phía trớc họ, trên sờn dốc đứng ở phía bên sờn kia, đung đa
những bông kaya bạc trắng, một màu trắng rực rỡ trong ánh sáng buổi mai. Sù
në bïng hïng vÜ thËt tut vêi, mong manh, tr«i nổi cũng nh vẻ trong sáng lạ kỳ,
thanh khiết cha từng thấy của bầu trời thu sáng láng(tr329) . Tất cả khơi gợi ở
ngời đọc cảm giác của những lần đợc tắm mát, lọc rửa tâm hồn. Ba lần sẽ còn
cha đủ đối với một con ngời trên hành trình đi tìm lại tâm hồn mình nh
Shimamura. Gọi tên cái đẹp bằng những màu sắc, những đờng nét cụ thể thông
qua cảm nhận của nhân vật, Y.Kawabata cho ta thấy nhà văn không chỉ tái hiện
vẻ đẹp Nhật bản mà còn dùng kinh nghiệm nghệ thuật để hoàn thiện nó. Trong
quá trình tìm kiếm cái đẹp Y.kawabata tôn thờ vẻ đẹp truyền thống, vẻ đẹp thiên
nhiên, theo ông đó là những gì tinh tuý nhất còn giữ đợc. Thể nghiệm tâm hồn
bằng những cảm xúc trớc sự chiêm ngỡng cái đẹp, ông đà mở ra trong lòng ngời
đọc thế giới của những hy vọng và khát vọng, đa con ngời vợt khỏi đờng biên
của sự sinh tồn, vơn tới sự sống trong tinh thần.
Shimamura đến với xứ tuyết để có đợc cảm giác "th thái", "thoải mái",
"hào hứng", "đợc thanh lọc mạnh mẽ", "con ngời anh đợc tắm gội" nhng còn là
do cảm giác của anh có đợc từ con ngời xứ tuyết mang lại. Xứ tuyết mà anh
không muốn rời chân là xứ tuyết của hai ngời con gái ®· ®Ĩ l¹i nhiỊu kû niƯm
trong cc ®êi anh - Yôko và Komako - một thánh thiện và một nồng nàn. Trong
tác phẩm, Y. Kawabata đà dụng công miêu tả hai ngời con gái này, để tạo ra
một sự đồng điệu giữa cái trong sạch của thiên nhiên và sự trắng trong cao khiết
của con ngời. Hay đúng hơn xứ tuyết thuần khiết, tự nhiên không chỉ ở cành cây
ngọn cỏ, không chỉ ở mầu tuyết giá lạnh mà ở ngay tình ngời. Đó là sợi dây vô
hình níu giữ bớc chân Shimamura. Hai cô gái đợc nuôi nấng bởi xứ tuyết, vẻ đẹp
của họ trong con mắt Shimamura lúc nào cũng có sự tơng ứng với thiên nhiên,
tạo ra một sự huyền ảo lạ kỳ, lôi cuốn anh.
Khi miêu tả con ngời xứ tuyết, tác giả nhấn mạnh đến vẻ đẹp của sự trong
trẻo, thanh sạch. ở Yôko ông chú ý miêu tả giọng nói. Có đến tám lần tác giả
nhắc đến giọng nói của Yôko. Đó là điểm nhấn duy nhất để ông miêu tả nhân
vật này. Không miêu tả nhiều về nhân vật Yôko nhng ông đà để cho nhân vật
Sinh viên: Lê Thị Quyên
11
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Shimamura ấn tợng đầu tiên ngay từ buổi đầu gặp gỡ nhờ giọng nói của nµng.
"Giäng nãi cđa nµng sao mµ tut diƯu thÕ, nã vang cao và rung lên lớt nh một
tiếng vọng trên tuyết và trong màn đêm; nó có một vẻ quyến rũ cảm động đến
nỗi làm cho trái tim ngời ta man mác buồn " (tr222, 223) .
" Một giọng cảm động, có âm sắc trong và đẹp đến nÃo lòng" (tr271)
"Một giọng nói đẹp đến nao lòng, chẳng khác gì một tiếng vang sống động
của những ngọn núi xa xôi đầy tuyết phủ" (tr299)
"Giọng nói đẹp lạ lùng khiến cho ai cũng phải mê mệt" (tr351)
"Một giai điệu đắm lòng ngời" (tr353)
Hơn một lần tác giả sử dụng tính từ "trong trẻo" để miêu tả giọng nói của
Yôko. Giọng nói ấy ám ảnh Shimamura, mỗi lần lắng nghe giọng nói ấy lại gợi
ra cho anh cảm giác về sự cao quí, trong sáng- cảm giác chỉ có đợc từ con ngời
nơi xứ tuyết. Nếu nh ở Yôko, Y.Kawabata chú ý đến việc khắc hoạ giọng nói thì
ở Komako, tác giả lại quan tâm đến việc miêu tả hình thể của một geisha.
"Toàn bộ thân thể cô chắc phải sạch sẽ lắm lắm, sạch đến tận chân tơ kẽ
tóc, thậm chí anh tự hỏi sự tinh khiết ấy phải chăng là ảo ảnh vì mắt anh còn bị
chói bởi ánh sáng rùc rì cđa mïa hÌ võa chím ®Õn vïng nói" (tr234).
Sự đồng điệu, hoà nhập với thiên nhiên khiến cho Komako có sự "thánh
thiện" và "phẩm cách vời vợi", " Komako đà đợc thấm đẫm những nguồn thần
diệu, những sức mạnh huyền bí và những đức hạnh của thiên nhiên (...) đó là
thiên nhiên hùng vĩ và hoang dà của vùng cao núi non và thung lũng" (tr288).
Xứ tuyết đà đánh thức trái tim rung động, nhạy cảm, yêu cái đẹp trong
Shimamura, những điều này làm cho anh ý thức đợc khoảng trống, sự mất mát,
va chạm của đời ngời giữa cuộc sống đô thị thực dụng, xô bồ. Đợc tắm mình
trong xứ sở của thiên nhiên, trong tình ngời cđa con ngêi sinh ra tõ sù tinh kh«i
Êy, Shimamura tìm đợc nơi gửi gắm tâm sự cô đơn, nỗi phiền muộn - những điều
mà anh khó có thể tìm thấy trong dòng chảy cuộc sống hiện đại gấp gáp. Trë vỊ
víi xø tut mét lÇn, hai lÇn råi ba lần Shimamura gắn với xứ tuyết nh máu thịt
của mình. ở đó anh tìm thấy nguồn sống không chỉ là những vật dụng của cuộc
sống mà sự nuôi dỡng của tâm hồn. Anh biết khát khao và hy vọng. Xứ tuyết
phảng phất một nỗi u hoài nh Cố đô, Ngàn cánh hạc....,bóng dáng của Y.
Kawabata "một du khách u buồn lang thang trên thế gian này". Không chỉ có
nhân vật của ông mà độc giả sau khi đọc Xứ tuyết cũng "tìm lại sự trinh bạch của
tâm hồn qua cái lạnh thuần khiết và muốn tự tôi luyện trong vùng mênh mông
tuyết trắng, yên tĩnh" [15; 18]. Xứ tuyết lu giữ vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên
Nhật, nơi kết tinh vẻ đẹp tâm hồn Nhật.
Sinh viên: Lê Thị Quyên
12
Khoá luận tốt nghiệp đại học
1.2. Sự tơng giao giữa cảnh và tình
Thiên nhiên có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của ngời phơng
Đông. Nó là phơng diện thẩm mỹ trong mỹ học của các nớc phơng Đông. Các
nhà nho xa luôn tìm đến thiên nhiên nh một ngời bạn để gửi gắm những tâm sự u
thời mẫn thế, thiên nhiên nh là một chốn thanh tao, liêm khiết đối lập với nơi
quan trờng mu mô, toan tÝnh, bon chen, xu nÞnh. Nhng nÕu chØ nhËn ra bức tranh
thiên nhiên đơn thuần thôi thì cha đủ, thiên nhiên luôn đợc khúc xạ qua lăng
kính tâm hồn con ngời, nó là bức tranh ngoại cảnh đợc nội cảm hoá. Điều này ta
có thể bắt gặp trong sáng tác cđa Ngun Tr·i, Ngun Du, Tago, Lý B¹ch.... VỊ
quan hƯ giữa thiên nhiên và con ngời, Tago đà có một quan niệm rất nổi tiếng
rằng "Đối với phơng tây, ông viết, tất cả những gì thấp hèn trong thang giá trị
của các hữu thể đều xem là thuộc về thiên nhiên; còn tất cả những gì thuộc về
luân lý và tri thức hoàn hảo đều thuộc con ngời .... Trái lại tâm trí ấn Độ lại
nhìn nhận mối quan hệ của nó với thiên nhiên và sự kế tục trong các mối tơng
quan của nó với sự vật"[51;7]. Quan niệm của Tago đà chỉ ra sự khác nhau giữa
phơng Đông và phơng Tây trong mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời, đó
cũng là đặc trng của văn hóa phơng Đông. Nhng Tago cũng viết "Tôi yêu cánh
hoa hồng không phải vì sắc đẹp của nó mà vì hoa hồng là ngôn ngữ của tình
yêu". Tức là nhà thơ cũng khẳng định cái linh hồn sống có trong vũ trụ và tự
nhiên. Gần gũi với chúng ta hơn là những câu thơ của các nhà thơ dân tộc: Đoàn
Thị Điểm trong bản dịch Chinh phụ ngâm viết :
Cảnh buồn ngời thiết tha lòng
Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun
(Chinh phụ ngâm)
Cảnh nào cảnh chẳng đau sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
(Truyện Kiều)
Văn học Nhật Bản trong dòng chảy của văn hoá phơng Đông cũng có
những đặc trng tơng tự. Giáo s Isarô Inkiô ngời am hiểu nghệ thuật đông tây kim
cổ có lần nói đến:"Đặc trng cđa nghƯ tht NhËt B¶n cã thĨ tãm gän trong một
câu: Không có lúc nào nhớ đến bạn bè nh lúc ngắm tuyết, trăng, hoa" [343;18].
Còn nhà thơ Miôe (1173 - 1232) viết "Mắt mở ra, tôi thấy trăng mờ nh trớc lúc
mặt trời mọc. Tôi ngồi suốt đêm trong bóng tối nên không hiểu ánh sáng này từ
đâu : Từ tâm hồn toả sáng của tôi hay từ mặt trăng ", "Ngắm trăng tôi trở thành
trăng. Trăng tôi nhìn trở thành tôi. Tôi hoà vào thiên nhiên hợp nhất với nó "
[342;18]. Y.Kawabata tâm đắc với câu nói của Isarô Inkiô và yêu mến, nhiệt tình
Sinh viên: Lê Thị Quyªn
13
Khoá luận tốt nghiệp đại học
ca ngợi những vần thơ của Miôe. Ông xem đó là vẻ đẹp Nhật Bản, sự tiếp nối
những con ngời ấy để đợc "sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản".
Đọc Ngàn cánh hạc, Tiếng rền của núi, hay Cố đô chúng ta dễ dàng nhận
ra một sự đồng điệu, một sự cố gắng trong việc giữ gìn, bảo lu vẻ đẹp tự nhiên
truyền thống. Xứ tuyết cũng là bài ca vang vọng tinh thần ấy. Tâm sự của
Shimamura là tâm sự của một ngời nhàm chán, vô vị khi cha tìm thấy ý nghĩa
của cuộc sống: "Quá tài tử và lông bông vì nhàn rỗi, đôi khi Shimamura cố tìm
lại bản thân mình. Điều anh thích thú hồi ấy, là đi một mình đến vùng núi. Một
mình thôi" (tr233). Shimamura tìm đến với xứ tuyết "tiến vào một thế giới chỉ có
niềm hạnh phúc dịu êm",''ngay từ lúc đứng dới cây bá hơng gọi anh, sự hiện diện
của cô đà nh một hơi thở tơi mát thấm vào tận tâm can anh"(tr248). Xứ tuyết lôi
cuốn, quyến rũ anh không chỉ bằng cảnh mà còn có tình. Chữ tình ở đây chứa
đựng vẻ trong sáng cao quí, không đơn giản chỉ là tình tầm thờng của một du
khách và một geisha (kỹ nữ) - đó là một mối tình tri kỷ. Lần đầu tiên Shimamura
nói hết ra với một ngời về tất cả những gì thuộc về niền say mê dở dang đến gàn
dở của anh. Thật khó tin ở một nơi xứ tuyết lạnh lẽo lại có thể sởi ấm một tâm
hồn đang tìm kiếm bến đậu nh Shimamura . Thực tế điều gì đà níu giữ đợc chân
anh ? Cảnh hay tình ? Đối với Shimamura cảnh và tình ở đây đà là một. Hai cô
gái mà anh lu giữ hình ảnh ở trong tim dù khác nhau nhng họ đều cho anh cảm
nhận đợc vẻ đẹp tuyệt đích của cuộc đời. Điểm chung trong việc xây dựng hai
nhân vật Yôko và Komako chính là việc tác giả tập trung miêu tả sự tơng ứng,
đồng điệu của vẻ đẹp con ngời với khung cảnh thiên nhiên. Ngay ở đầu tiểu
thuyết nhà văn đà miêu tả ấn tợng về một vẻ đẹp lung linh, phi thực - vẻ đẹp của
Yôko trong con mắt của Shimamura, ấn tợng ấy cũng là ám ảnh của anh trong
suốt cuộc đời. "Tít xa lớt qua phong cảnh buổi tối giống nh cái nền di động ở
đáy tấm gơng; hình bóng hai con ngời anh đang suy ngẫm thì rõ nét hơn và
chẳng khác gì anh xem một cuốn phim lồng ghép. Tất nhiên, không có mối liên
hệ nào giữa những hình ảnh phong cảnh lớt qua phía sau và hình ảnh rõ hơn
của hai nhân vật, nhng chúng lại hoà nhập vào nhau thành một thể thống nhất
kỳ lạ. Cái phi vật chất trong suốt của hai hình ngời dờng nh tơng ứng và trộn lẫn
vào bóng tối mờ ảo của phong cảnh trong màn đêm để tạo nên mét vị trơ duy
nhÊt, mét thø thÕ giíi siªu nhiªn và tợng trng không phải của thời gian này. Một
thế giới đẹp khôn tả mà Shimamura cảm thấy thấm vào tận tim anh, anh bàng
hoàng khi một ánh lửa tít xa trong núi bỗng loé sáng ở giữa gơng mặt đẹp của
ngời đàn bà trẻ, khiến cho vẻ đẹp không thể nào tả xiết ấy đạt đến đỉnh
điểm"(tr226).
Sinh viên: Lê Thị Quyên
14
Khoá luận tốt nghiệp đại học
"Bỗng một sáng tít xa loé lên giữa khuôn mặt ấy. Trong những lấp loá,
hình ảnh khuôn mặt không đủ đậm để che khuất đợc ánh sáng kia, nhng cũng
không nhạt đến nỗi phải biến mất hẳn. Shimamura nhìn dõi theo ánh sáng từ từ
dịch chuyển trên khuôn mặt, mà không làm mờ nó. Đó là một đốm lửa lạnh lẽo
khuất xa. Và khi nó rơi vào đúng đồng tử của ngời đàn bà trẻ, khi ánh mắt và
ánh lửa trùng khít nhau, thì đó là một vẻ đẹp huyền diệu lạ kỳ, con mắt rực sáng
ấy nh lênh đênh trên đại dơng đêm tối và trên những cơn sóng xô nhanh của các
núi non"(tr227).
Với cách miêu tả ấy, Y. Kawabata đặc biệt tạo ra ấn tợng về sự giao cảm,
một sự tơng ứng trùng khít lạ kỳ làm tôn lên vẻ đẹp của con ngời. "Cái màu
trắng ở tít sâu trong gơng, đó là màu tuyết, ở giữa đỏ rực lên màu đỏ của đôi má
ngời đàn bà trẻ. Vẻ đẹp của sự tơng phản ấy cực kỳ trong sạch, nó vô cùng dữ
dội vì nó sắc nhọn và sống động" (tr264). Độc giả của Y.Kawabata sẽ có những
cảm xúc thẩm mỹ mới khi tiếp xúc với những đoạn văn đẹp nh vậy. Khẳng định
niềm giao cảm giữa cảnh và tình những bức tranh thiên nhiên trong tiểu thuyết
Tiếng rền của núi lại có một ý nghĩa khác đối với nhân vật chính Singô. Mỗi lần
phải đứng trớc những khó khăn, bất lực trớc sự đổ vỡ của truyền thống và hạnh
phúc gia đình, Singô lại tìm đến ngời bạn thiên nhiên. Ông luôn gửi tâm sự của
mình vào thiên nhiên bằng sự nhập hồn vào sự tĩnh lặng của thiên nhiên để tìm
đợc cảm giác bình yên. Thiên nhiên ở đây trở thành yếu tố có khả năng giải tỏa
tâm lí nhân vật. Sự chật hẹp khiến cho va chạm và xung đột càng thêm sâu sắc
giữa những suy nghĩ của những ngời trong gia đình, Singô tìm lại sự cân bằng
bằng con đờng giải thoát trở về với thiên nhiên. Trong số nh÷ng tiĨu thut cđa
Y.kawabata, Xø tut vÉn cã sù hiƯn diện của thiên nhiên nhiều hơn cả.
Trong cách miêu tả của Y. Kawabata thiên nhiên xứ tuyết bao giờ cũng
đẹp, cái đẹp ấy là cái đẹp của một sự độc đáo trong sáng thuần khiết, vẻ đẹp
song sinh với con ngời. Thiên nhiên xứ tuyết, vì vậy bao giờ cũng đẫm tình ngời
- một không gian thiên nhiên có tình từ trong bản chất.
1.3. Thiên nhiên - một thứ ngôn ngữ đặc biệt
Văn học Đông - Tây ngoài là những tác phẩm ngôn từ thì đó còn có thể
xem là phòng trng bày các bức tranh thiên nhiên đợc vẽ bằng chất liệu đặc biệt.
Mỗi bức tranh thiên nhiên là một bức vẽ đậm màu sắc xứ sở dân tộc. Văn học
phản ánh cuộc sống một phần ở phơng diện đó. Sự sống con ngời luôn song hành
với thiên nhiên, là sự ứng xử với thiên nhiên. Văn học tái hiƯn cc sèng con ngêi tõ gãc ®é mèi quan hệ ấy.
Thiên nhiên trong văn học bao giờ cũng thể hiện ý đồ nghệ thuật và mang
đậm dấu ấn cá tính sáng tạo của tác giả. Tuy nhiên có một điều đặc biệt trong
Sinh viên: Lê Thị Quyên
15
Khoá luận tốt nghiệp đại học
tiểu thuyết "Xứ tuyết", đó là, chúng ta không thể hình dung ra tính cách của
nhân vật nếu nh thiếu ngôn ngữ thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên xuất hiện ở
đây nh một vật đa chức năng. Nó tạo ra không khí xứ tuyết - trong sạch, tinh
nguyên, đem đến cho lòng ngời chút tình ngời. Nhng thiên nhiên còn có vai trò
cực kỳ quan trọng nó giúp nhân vật nói ra những điều không thể diễn tả bằng lời
nói thông thờng. Shimamura là một con ngời có tâm hồn phong phú và tinh tế,
anh biết mở lòng trớc thiên nhiên, cảm nhận đợc thiên nhiên - đó là dấu hiệu của
một tâm hồn đẹp, xa hơn nữa đó là một nhân cách biết tôn trọng vẻ đẹp đích thực
của cuộc sống này. Có khi khung cảnh thiên nhiên xuất hiện trong cuộc đối thoại
của các nhân vật nó làm điểm gặp gỡ trong tâm trạng của các nhân vật, đó cũng
là điểm gặp gỡ của hai tâm hồn. Chính thiên nhiên trở thành dòng tâm sự ngầm
trong nhân vật. Không ở đâu thiên nhiên trở thành ngôn ngữ - phơng tiện giao
tiếp của các nhân vật nh trong sáng tác của Y.Kawabata. Đây là một đoạn đối
thoại giữa hai nhân vật Shimamura và Komako:
"- Đó là tầu đêm đi Tôkyô đấy,- cô nói
Có thể cô đà thấy sự lỡng lự của anh nên cô nói chỉ để gạt anh ra. Khi
có tiếng còi tàu, anh thấy cô đứng phắt dậy đi thẳng tới, mở cửa sổ và cúi ngời
ra ngoài. Với một âm thanh tắt lịm nh tiếng rít của làn gió đêm, con tàu biến
mất nơi xa. Không khí giá buốt tràn ngập căn phòng.
- Em thật là điên! -Shimamura nói và cũng đến bên cửa sổ.
Màn đêm bất động, sững lặng, không một ngọn gió và phong cảnh bao
trùm một vẻ khắc nghiệt khô khan. Dờng nh có một tiếng ầm ì trong lòng đất
đáp lại tiếng lạo xạo của tuyết đóng thành băng ở khắp mọi nơi. Trời không có
trăng. Nhng các ngôi sao lại quá nhiều, đến nỗi không biết chúng có thật không,
chúng lấp lánh ngay gần, tới mức tởng nh có thể trông thấy chúng lao vút vào
trong khoảng không. Bầu trời lui về phía sau nh sâu thêm mÃi và xa thêm mÃi,
về phía nguồn tối của ban đêm ... các đỉnh của dÃy núi cao chồng lẫn vào nhau
thành một đờng gấp khúc oai nghiêm đối mặt với bầu trời sao, tạo nên một đờng
chân trời lớn lao và đen sẫm, gợi cảm giác lo âu. Tuy nhiên, ngự trị trên toàn bộ
phong cảnh lại là một sự hài hoà cực kỳ trong sáng và vô cùng êm ả" ( tr260).
Komako luôn bị chế ngự bởi hai suy nghĩ dờng nh đối lập nhau: Trái tim
cuồng nhiệt cháy bỏng tình yêu và sự dâng hiến, luôn phải đối mặt với nỗi lo sợ
về sự đánh mất mình, canh cánh sự bất an về một cuộc tình lý tởng nhng không
có chỗ dựa: Với em- cô thì thầm,- em không hối tiếc gì. Chẳng bao giờ em hối
tiếc gì. Nhng em đâu phải là một ngời đàn bà nh thếMột cuộc tình phiêu lMột cuộc tình phiêu lu
không ngày maiMột cuộc tình phiêu lvà không thể lâu dàiMột cuộc tình phiêu lchính anh nói với em nh vậy đúng
không(tr253). ĐÃ bao lần trong cơn say cô nói ra hết lòng mình, cô ào đến bên
Sinh viên: Lê Thị Quyên
16
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Shimamura rồi lại ra đi nh một trò đùa."Cô điên cuồng cắn lấy để tay áo nh còn
cố đấu tranh chống lại niềm hạnh phúc, cô chối bỏ niềm sung sớng lơn
lao"(tr253)
"! Mày sẽ biết tay tao! Tao sẽ dạy cho mày một bài học ! Đồ lời biếng !
Đồ vô tích sự ! (tr259) . Cô trách mắng cánh tay của mình nh một sự trừng phạt
nghiêm khắc với bản thân khi đà không kìm chế đợc trái tim mình tìm đến với
Shimamura. Nhng rồi cô lại trong tình trạng không thể cỡng lại "Sẽ không bao
giờ em hối tiếc gì.... nhng em không phải là một ngời đàn bà nh thế đâu ! Em
không phải là một ngời đàn bà thuộc hạng ấy đâu !" (tr259, 260) .
Sự kỳ quặc ấy ở Komako lại trở thành một sự hấp dẫn đối với Shimamura.
Anh nhận ra ở con ngời cô sự trong sáng của đức hy sinh và cả sự nồng nàn cháy
bỏng. Và vì thế anh không thể rời cô. Cùng nhìn về phía màn đêm xa xôi, cùng
ngắm bầu trời đêm với những ngôi sao sáng, lắng nghe tiếng đất và sự êm ả của
không gian, lúc ấy Shimamura và Komako lắng lại hồn mình, cảm nhận từ nhau
những suy nghĩ, những lo lắng:"Chìm đắm vào sự yên tĩnh sâu thẳmnơi đây, họ
không thấy có điều gì đó để nói với nhau''(tr249). Một bức tranh thiên nhiên
sống động và rất đẹp chứng thực cho sự đồng điệu giữa tâm hồn của họ. Mở đầu
và kết thúc của tiểu thuyết Xứ tuyết là sự xuất hiện của hình ảnh thiên nhiên. Tác
phẩm có sự vang vọng rất lớn bởi tài năng của một nghệ sĩ đợc xem là nghệ thuật
biểu cảm lớn lao, bởi chiều sâu của hình tợng văn học, bởi sức gợi của các yếu tố
mang tính chất biểu tợng. "Xứ tuyết" trở thành một dòng chảy vô tận trong lòng
độc giả nhiều thế hệ. Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện ở cuối tác phẩm góp phần
tạo nên d vị ấy. Dải ngân hà bất ngờ xuất hiện trong con mắt của Shimamura và
Komako trong cảnh hỗn loạn của đám cháy. Dải ngân hà xuất hiện trong họ nh
dự cảm về một điều gì đó sắp xảy đến.
" - ồ ! Dải ngân hà ! Đẹp quá ! - Komako thốt lên, luôn chạy trớc anh,
mắt hớng lên trời.
Dải ngân hà ... anh cũng ngớc nhìn lên. Shimamura có cảm tởng nh đang
bơi lội trong đó, ánh sáng xanh của nó nh toả gần đến độ anh cảm thấy nh bị
hút lên trên ấy. Phải chăng cái ấn tợng trớc cảnh mênh mông lộng lẫy ấy, nhà
thơ Basho đà tả nó nh một cánh cung hoà bình bắc qua đại dơng sôi sục ? Bởi,
ngay trên đầu anh, dải ngân hà nghiêng cái vòng cung xuống, ôm lấy trái đất tối
đêm trong cái xiết thanh sạch, vô cảm, không giải thích nổi." (tr376)
Phần cuối tác phẩm, hình ảnh về dải ngân hà xuất hiện với tần số dày đặc.
Nếu nh ví toàn bộ câu chuyện kể lần lợt từ đầu đến cuối là một dòng sông thì sự
kiện đám cháy ở cuối tác phẩm có thể xem nh một đoạn nớc xiết - đó là "biến
Sinh viên: Lê Thị Quyên
17
Khoá luận tốt nghiệp đại học
động" lớn của câu chuyện. Nhng hình ảnh về dải ngân hà đà xoa dịu cơn bÃo tố
ấy, trở thành ấn tợng trong lòng ngời ®äc cïng víi sù hÉng hơt, mÊt m¸t sau c¸i
chÕt của Yôko. Việc thể hiện bức tranh thiên nhiên, Y.Kawabata đà để nhân vật
của mình mở lòng trớc bạn đọc. Ông đà phát hiện ra bản chất tốt đẹp trong tâm
hồn nhân vật bởi "Cảm giác về cái đẹp, khuynh hớng chiêm ngỡng vẻ đẹp, lấy đó
làm niềm vui tiêu biểu cho mọi ngời Nhật, từ bác nông phu tới một nhà quý tộc.
Mỗi ngời dân Nhật bình thờng cũng là một nghệ sĩ trong tâm hồn, biết thấu hiểu
trực tiếp vẻ đẹp của thế giới xung quanh, nghệ thuật Nhật Bản sinh ra từ sự sùng
bái vẻ đẹp đó ".
Y. Kawabata đà sử dụng thiên nhiên nh một thứ ngôn ngữ đặc biệt để thể
hiện tâm lý nhân vật. Những đoạn miêu tả thiên nhiên vì thế mang tính chất miêu
tả phong cảnh nhng thiên về gợi cảm hơn là tả cảnh. Ngời đọc có khi đọc để rồi
chiêm ngỡng bức tranh thiên nhiên nhng lại bị lôi kéo bởi những tín hiệu khác,
những dòng ngầm kín đáo đang trôi chảy trong mỗi bức tranh thiên nhiên, đang
nối tiếp thành chuỗi, thành dòng trong toàn bộ tác phẩm. Thiên nhiên trở thành
cái cớ để nhân vật bộc lộ tâm trạng, ở đây thế giới nội tâm mới là chủ thể. Thiên
nhiên ngoại giới đà tan biến trong thế giơí cảm xúc:"cửa sổ khuôn màu bầu trời
xám quánh những búi tuyết rơi thẳng xuống nh những hoa đơn trắng trong sự
yên tĩnh hài hoà và êm đềm, có chút gì siêu nhiên. Shimamura để cho hình ảnh
đó xâm chiếm, tâm t thì trống rỗng sau một đêm không ngủ."(tr362) Kawabata
miêu tả thiên nhiên trong con mắt nhìn đầy tâm trạng của nhân vật hay là ông đÃ
để nhân vật của mình thổ lộ bằng thiên nhiên. Những cảm xúc nhẹ nhàng, thầm
kín nội tại đơc tác giả chú ý thể hiƯn nh chøng minh cho sù sèng ®ang diƠn ra
trong con ngời Shimamura. Tâm lí nhân vật chủ yếu đợc dệt bởi những cảm giác
và cảm xúc. Văn xuôi của Y.Kawabata tràn ngập những cảm xúc nói bằng ngôn
ngữ thiên nhiên.Trong việc diễn đạt tỉ mỉ những cảm xúc tinh tế, thế giới tâm
trạng trở nên phong phú, đa dạng. Có những cảm xúc độc giả chỉ có thể cảm
nhận và thể nghiệm cùng nhân vật. Nhân vật có khi đứng ở ranh giới nhiều cảm
xúc: vui, buồn, cô đơn, xao xuyến, khi ấy thiên nhiên chính là yếu tố khiến
cho những cảm xúc ấy trở thành hiện hữu trong lòng ngời đọc. 36 lần xuất hiện
trong 167 trang tiểu thuyết, thiên nhiên trở thành công cụ hữu hiệu để tác giả
"theo kịp" dòng tâm t của nhân vật. Nó giúp cho những cảm xúc, những liên tởng hoài niệm vận động móc nối với nhau.
Y. Kawabata luôn giữ lấy từng khoảnh khắc của nhân vật để ông có thể đợc tỉ mỉ tìm kiếm, thể hiện tâm hồn con ngời. Kỹ nữ Komako, con ngời xinh đẹp,
tài hoa, tự trọng, yêu Shimamura một cách say mê, hiến dâng cho anh những
rung cảm của tấm thân ngà ngọc, cô không cần biết đến ngày mai. Shimamura
Sinh viên: Lê Thị Quyên
18
Khoá luận tốt nghiệp đại học
hiểu và cảm nhận đợc những điều đó. Chính vì thế khi biết chuyện Komako đi
làm kỹ nữ để cứu chồng cha cới và trả ơn bà giáo dạy nhạc, anh cảm thấy cô
"trong sáng hơn, trong sáng nh pha lê vậy". Nhng anh cũng cảm thấy bị tổn thơng vì đà không còn sự toàn vẹn trong tình cảm mà cô dành cho anh. Cảm giác
của Shimamura đợc tác giả thể hiện một cách tinh tế: "ở đáy thung lũng, nơi thờng tối sớm, nay đà bắt đầu tối. Nhô cao ở bên ngoài vùng tối, các ngọn núi ở
đằng kia rực rỡ nắng chiều, chúng nh gần hơn bởi chúng tơng phản với những
hõm tối và màu trắng của chúng nh ánh lân quang dới bầu trời đỏ ối. ở đây,
ngay kề bên, rừng bá hơng trên bờ thác nớc phía dới bÃi trợt tuyết, đà trải một
mảng đen xung quanh ngôi đền" (tr277,278). Y.Kawabata đà thể hiện sự nhạy
cảm trong nắm bắt tâm lý nhân vật. Khung cảnh thiên nhiên trong cái nhìn viễn
cảnh đợc phác hoạ bằng sự kết hợp lạ kỳ giữa tả thực và tợng trng. Chính những
diễn tả bằng ngôn ngữ thiên nhiên, những áng văn xuôi của Y.Kawabata mợt mà
trữ tình nh một bài thơ.
Thế giới thiên nhiên của Xứ tuyết là thế giới biểu tợng - biểu tợng ấy nằm
ở ranh giới của cái hữu hình và vô hình, h và thực, khả giải và bất khả giải. Thiên
nhiên là yếu tố giúp nhà văn khám phá thế giới tinh thần con ngời, vừa là phơng
tiện để nhà văn đối thoại với cuộc đời, bày tỏ chính mình. Nhận định của
Phêdôrencô rất chính xác khi nói về đặc điểm này: "Do việc dùng hình ảnh thiên
nhiên ®Ĩ ph¸t hiƯn ra cc sèng cđa con ngêi, trong tác phẩm Y.Kawabata có
một thứ dòng ngầm rất kín đáo, có thể nói văn xuôi của ông có rất nhiều bình
diện ".
Sinh viên: Lê Thị Quyên
19
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chơng 2
Thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ trực tiếp
2.1. Ngôn ngữ nhân vật và vai trò của nó trong tác phẩm tự sự
2.1.1. Ngôn ngữ nhân vật
Tác phẩm văn học bao giờ cũng là sản phẩm chủ quan, tiếng nói mang dấu
ấn cá nhân của tác giả. Mỗi tác phẩm là một thông điệp đựơc mà hoá dới dạng
câu, chữ... và đặc biệt trong hình tợng tác phẩm. Đó là những phát ngôn gián tiếp
hoặc trực tiếp mang t tởng. Nhà văn khai thác mọi góc độ để chuyển tải tốt nhất
đến bạn đọc nội dung t tởng của tác phẩm. Văn học càng phát triển, độc giả có
dịp đợc tiếp xúc víi thÕ giíi nghƯ tht trong sù phong phó ®a dạng về điểm nhìn
trần thuật. Ngôn ngữ nhân vật, vì thế có quyền năng lớn trong việc thể hiện nội
dung t tởng của tác phẩm từ vai trò là phát ngôn trực tiếp của nhân vật. Tác phẩm
không thể thiếu nhân vật và ngôn ngữ nhân vật là phơng diện miêu tả nhân vật
nhng cùng với những chặng đờng, những bớc tiến của nghệ thuật ngôn từ, ngôn
ngữ nhân vật không chỉ dừng lại là phơng tiện thể hiện nhân vật mà còn là đối tợng đợc miêu tả, đối tợng thẩm mỹ.
Ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn học xét cho cùng cũng là ngôn ngữ
tác giả, là yếu tố của lời văn nghệ thuật. Đặc biệt khi điểm nhìn nhân vật và điểm
nhìn tác giả có sự xoá nhoà về ranh giới thì không phải là dễ dàng để có thể xác
định chính xác ngôn ngữ nhân vật. Tuy có những căn cứ thực tế nhng việc đa ra
một định nghĩa về ngôn ngữ nhân vật với mục tiêu có thể bao quát mọi trờng hợp
không khỏi còn có những băn khoăn, tranh cÃi. ở đây chúng tôi không bàn đến
cái hợp lý hay cha hợp lý của các định nghĩa mà chỉ đa ra một số nhận định để
làm rõ hơn một khái niệm văn học. Mặt khác hớng đến lựa chọn một cơ sở để
tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Xứ tuyết. Cuốn Từ điển thuật ngữ
văn học của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử ... đa ra định nghĩa, theo đó
ngôn ngữ nhân vật là "lời nói của nhân vật trong các tác phẩm thuộc loại hình
tự sự và kịch" [183;19]
Lời nói của nhân vật có thể dùng để nói với ai đó, hoặc để nói với chính
mình. Chúng ta có thể xác định ngôn ngữ nhân vật nhờ những đặc điểm riêng
nh việc dùng từ, dùng câu. Và trong tác phẩm tự sự điều này còn đợc khu biệt
nhờ sự miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật của tác giả. Dấu hiệu hình thức rõ
nhất để cã thĨ nhËn ra lêi nãi cđa nh©n vËt, tõ các thể loại truyền thống đến hiện
đại, đó chính là ngêi trÇn thuËt sÏ chØ ra ngay trong khi trÇn thuật. Chẳng hạn
trong chuyện cổ tích là sự xuất hiện của các lời chỉ dẫn : Nàng nói, nàng lại nói,
nàng nói tiếp .... tuy nhiên đến văn học hiện đại đặc biệt là tiểu thuyết, dấu hiệu
Sinh viên: Lê Thị Quyên
20