Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 28 trang )

CHƯƠNG I
ĐÁNH GIÁ HỌC
SINH TRONG
TIẾN TRÌNH DẠY
HỌC
Giảng viên: Nguyễn Thị
Kim Hoa
Nhóm 4: Quân + Mi


* Một
số khái
niệm
cần lưu
ý:


1.1. Vị trí đánh giá trong tiến trình
dạy học Đánh giá là bộ phận khơng
thể tách rời của q trình
dạy học bởi đối với người
giáo viên phải xác định rõ
mục tiêu của bài học, nội
dung và phương pháp cũng
như kĩ thuật tổ chức quá
trình dạy học sao cho hiệu
quả
=> Đánh giá là bộ phận
khơng thể tách rời của q
trình dạy học và có thể nói
đánh giá là động lực để


thúc đẩy đổi mới quá trình
dạy và học


1.2. Mục tiêu của việc đánh giá

ĐỐI VỚI HỌC SINH: Việc đánh
giá giúp

Kích thích hoạt động học tập, cung cấp cho họ thơng tin
phản hồi về q trình học tập của bản thân mình để có thể
tự điều chỉnh q trình học tập, khuyến khích năng lực tự
đánh giá
Về mặt tri thức và kĩ năng: học sinh sẽ thấy được mình đã
lãnh hội những điều mình vùa học được đến mức độ nào,
cịn những lỗ hổng nào cần bổ khuyết
Kích thích học tập về mặt lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ
năng, hơn nữa cịn phát triển năng lực trí tuệ, tư duy sáng
tạo và trí thơng minh (Điều kiện: khai thác tốt việc đánh
giá)
Về mặt giáo dục, kiểm tra, đánh giá: nâng cao tinh thần
trách nhiệm, ý chí vươn lên, củng cố long tin và khả năng
của trẻ, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan,
tự mãn và đặc biệt phát triển năng lực tự đánh giá


1.2. Mục tiêu của việc đánh giá
ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN: Việc đánh giá học sinh giúp
cung cấp những thông tin cần thiết giúp giáo viên xác
định đúng điểm xuất phát và điểm kế tiếp của q

trình dạy học, phân nhóm học sinh, chỉ đạo cá biệt và
kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học
Trình độ và kết quả học tập của lớp, của từng học sinh đối
chiếu với những mục tiêu học tập về các phương tiện nhận
thức, kĩ năng và thái độ
Những sai sót điển hình của học sinh nguồn gốc của những
sai sót đó
Những điểm mạnh, điểm yếu của bản than giáo viên, hiệu
quả của những phương pháp, phương tiện và hình thức tổ
chức dạy học mà mình đang thực hiện


1.2. Mục tiêu của việc đánh giá
ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC:
Việc đánh giá học sinh giúp cung cấp những thông
tin cơ bản về thực trạng dạy học trong một cơ sở,
đơn vị giáo dục
=> Để có chỉ đạo kịp thời, uốn nắn những lệch lạc,
khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến, đảm bảo
thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục


1.3. Những yêu cầu của công tác
đánh giá

Khi đánh giá cần phải tuân thủ những yêu cầu sau:
• Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học.
• Cơng cụ đánh giá phải đảm bảo mức độ chính xác nhất định.
• Đánh giá phải mang tính khách quan; tồn diện; có hệ
thống; có tính riêng biệt và phân biệt; cơng khai.

• Đánh giá phải đảm bảo tính thuận tiện của việc sử dụng
công cụ đánh giá.


1.3. Những yêu cầu của công tác
đánh
giá
Kết
quả
học
tập
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến tương lai của học sinh
Khách
quan

chính
xác
Tồn
diện
Hệ
thống
Riêng
biệt và
phân
biệt
Cơng

khai

Chính xác và khách quan là ưu tiên hàng đầu
Đánh giá phải dựa trên những tiêu chuẩn khoa học từ khâu thiết kế đề
thi, tổ chức thi đến chấm bài thi và đưa ra quyết định. (Tránh việc đánh
giá chủ quan, theo cảm tính, áp đặt hay thành kiến cá nhân ảnh hưởng kết
quả đánh giá)

Toàn bộ hệ thống đánh giá phải đạt yêu cầu toàn diện về: kiến thức, kỹ
năng, thái độ, tư duy
Việc đánh giá được tiến hành theo kế hoạch, có tính hệ thống: đánh giá
thường xuyên, đánh giá sau khi học từng nội dung, đánh giá định kì, tổng
kết cuối năm học, khóa học
=> Cần thiết kế kế hoạch kiểm tra, đánh giá từ trước.
• Tính riêng biệt: tiến hành đánh giá từng học sinh riêng lẻ => đánh giá
thành tích từng hs
• Tính phân biệt: đánh giá phải dựa vào đặc điểm môn học, tài liệu học
=> đề ra cách thức đánh giá khác nhau
Đánh giá cần tiến hành công khai, kết quả phải được cơng bố kịp thời
Hs có thể tự đánh giá, xếp hạng trong tập thể
Tập thể hs hiểu biết lẫn nhau và giúp đỡ nhau tiến bộ


1.4 Các hình thức đánh giá


1.4.1.1 Đánh giá đầu vào (Place
Assessment)
Thời Mục tiêu
điểm


Trả lời cho các câu hỏi

Trướ Đánh giá trình độ
c khi của học sinh trước
vào khi vào học
học

+Học sinh đã đạt được những mục tiêu
học tập của những chương trình trước ở
mức độ nào?
+Học sinh có đủ kiến thức và kĩ năng
cho chương trình mới khơng?
+...


1.1.4.2 Đánh giá từng phần
( Formative Assessment)
Thời điểm

Mục tiêu

Được tiến hành Cung cấp những phản hồi cần thiết về tiến
song song trong trình dạy học cho giáo viên và học sinh để họ
q trình dạy
có những điều chỉnh cần thiết
học


1.1.4.3 Đánh giá chuẩn đoán

( Diagnostic Assessment)
Thời điểm

Mục tiêu

Được tiến hành
song song trong
quá trình dạy
học

+Phát hiện, khắc phục những sai sót khiếm
khuyết có hệ thống trong việc của học sinh
(Những sai sót được lặp đi lặp lại thường
xuyên, nhiều lần).


1.1.4.4 Đánh giá tổng kết
( Summative Asessment)
Thời điểm

Mục tiêu

Cuối chương
trình học tập

Xác định mức độ đạt được của những mục tiêu
dạy học đã đặt ra.


1.4.2.1 Đánh giá theo tiêu chí

( Critertion Referenced Assessment)
Cách
Cách tiến
tiến hành:
hành:
Đánh
Đánh giá
giá kết
kết quả
quả của
của học
học sinh
sinh dựa
dựa trên
trên những
những kiến
kiến thức
thức và

năng
năng lực
lực đã
đã xác
xác định
định từ
từ trước.
trước.
Ví dụ:
Trong một bài kiểm tra mơn tốn đặt ra chỉ tiêu tất cả học
sinh phải đạt được 7 điểm. Nếu đạt được điều này thì «Đạt»,

ngược lại thì « Chưa đạt», chứ không quan tâm về xếp hạng.


1.4.2.1 Đánh giá theo chuẩn
( Norm Referenced Assessment)
Cách
Cách tiến
tiến hành
hành::
Đánh
Đánh giá
giá kết
kết quả
quả kiểm
kiểm tra
tra của
của một
một học
học sinh
sinh dựa
dựa theo
theo thứ
thứ
hạng
hạng của
của một
một học
học sinh
sinh đó
đó trong

trong nhóm.
nhóm.
Ví dụ:
Trong một kì kiểm tra, học sinh làm được 7 điểm đứng hạng
thứ 30 trong tổng số 100 học sinh. Ta nói: «Học sinh A xếp
hạng thứ 30» hay « học sinh A làm bài tốt hơn 70 học sinh
còn lại»


1. Mục tiêu dạy học: Nền tảng
của việc đánh giá
Mục tiêu dạy học là nền tảng của việc đánh giá. Nó
cần đạt những yêu cầu sau:


Nhà giáo dục Benjamin học đưa ra cách phân loại
Bloom:
Ghi nhớ nội dung đã học bao gồm những sự việc cơng thức
đơn giản đến những lí thuyết hồn chỉnh.
Có thể diễn giải nội dung theo cách khác, nhận biết được
kiến thức đã học khi nó trình bày dưới dạng khác nhau...
Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết những tình
huống mới
« Chia nhỏ» vấn đề thành vấn đề nhỏ hơn để giải
quyết được chúng.
Kết hợp lại những thuộc tính được tách ra hoặc
tổng hợp lại cái của toàn thể.
Đưa ra những nhận định cho đánh giá hay
nêu giải pháp cho vấn đề.



1. Quy trình của việc đánh giá và
các khái niệm cơ bản

Quy trình của việc đánh giá


1..1 Lượng hóa


1..1 Xếp loại


1..1 Sắp thứ tự
Sử dụng thang thứ tự như xếp loại học sinh thứ
nhất, học sinh kia thứ hai, học sinh nọ thứ ba,...
Có thể dùng các chữ số để kí hiệu cho các mức
này là 1,2,3,...


1..1 Cho điểm


1..1 Lượng giá


1..3 Đánh giá


1..4 Ra quyết định



×