Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.63 KB, 233 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Soạn thứ 2/1/9/2008. Dạy thứ 2/8/9/2008. TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A/Mục đích yêu cầu: - Đoc lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ: cánh bướm non, năm trước, lương ăn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật - Hiểu câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ ổn định tổ chức:1’ II/ Bài cũ:1’ Kiểm tra, nhắc nhở học sinh học phân môn. III/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ - Giới thiệu chung môn học. +Có mấy chủ điểm? Là những chủ điểm nào? Chủ điểm 1: Nói về lòng nhân ái “ 2: Tính trung thực, lòng tự trọng. “ 3: ước mơ của con người. “ 4: Nghị lực của con người. “ 5: Vui chơi của trẻ em. - Giới thiệu bài. Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn. Bài mở đầu của chủ điểm cô giới thiệu với các em: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện: Dế Mèn phiêu lưu ký(đưa tranh) 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc:10’ -Đọc nối tiếp 4 đoạn Đoạn 1: từ đầu đến đá cuội. Đoạn 2: tiếp đến chị mới kể. Đoạn 3 tiếp đến ăn thịt em. Đoạn 4 phần còn lại. Hoạt động của HS - Hát tập thể. Có 5 chủ điểm -Thương người như thể thương thân. - măng mọc thẳng. - Trên đôi cánh ước mơ. - Có chí thì nên. - Tiếng sáo diều.. - 4 em ( Mỗi em đọc 1 đoạn).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV sửa sai cho học sinh + Những từ nào hay đọc sai? Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài:12’ Đọc thầm toàn bài? + Truyện có những nhân vật nào? + Dế Mèn nhìn thấy NT trong hoàn cảnh TN. ( Đưa tranh) + Tìm những chi tiết cho thấy chị NT rất yếu ớt?(đưa tranh) + NT bị ức hiếp đe doạ NTN? * Chị NT có một hoàn cảnh thật đáng thương chị không thể về nhà được vì bọn nhện đang rình bắt chị để ăn thịt. Hình dáng của chị trông thật tội nghiệp, đã yếu ớt. Trong lúc chị làm chẳng đủ ăn, bọn nhện lại đến doạ nạt đòi nợ, đánh đập chị. Đúng lúc đó DM đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của DM? * Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm NT yên tâm. DM là một chú dế tốt bụng, chú luôn giúp đơc mọi người, chú thương chị NT, bất bình trước thái độ độc ác của bọn nhện nên đã ra tay cứu giúp NT. + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích? + Theo em bài TĐ hôm nay ca ngợi điều gì? c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:12’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc? GV hướng dẫn đọc đoạn 3 và 4: GV đọc. + Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nào? Luyện đọc theo nhóm Thi đọc đoạn 4 + Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc? GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng 3.Củng cố dặn dò:2’ + Bài ca ngợi điều gì? + Em học được gì ở nhân vật DM ?. - Cánh bướm non, năm trước, lương ăn. - 4 em. Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện - Đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. - Thân hình nhỏ bé,gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. - Trước đây mẹ NT có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thĩ bị chết. NT ốm yếu, kiếma ko đủ ăn, ko trả được nợ. Bọn nhên đã đánh mấy bận, lần này chúng chăng tơ đe bắt, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt chị - Em đừng sợ hãy trở…cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - NT ngồi gục đàu bên tảng đá cuội… Vì đó là một cô gái yếu ớt đáng thương - Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của DM. Đoạn 1,2 đọc giọng chậm. Đoạn 3 đọc giọng đáng thương. Đoạn 4 Giọng mạnh mẽ, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết của nhân vật - Tuỳ HS - Nhóm 4- đọc 2 lần.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Chúng ta cần học tập DM, trong cuộc sống con người phải biết yêu thương nhau, phải biết giúp đơc nhau trong những lúc gặp khó khăn không nên bắt nạt người yếu hơn mình Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. - 7 em - 3 em - Tấm lòng nghĩa hiệp của DM - Nhân vật DM vì chú là một con vật biết thương yêu, giúp đỡ đồng loại.. -------------------------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy ------------------------------------------------------TOÁN: TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Cách đọc, viết số đến 100 000 + Phân tích cấu tạo số. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 2 ( 3) Phiếu học tập cá nhân bài 1 C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ Kiểm tra đồ dung, sách vở học bộ môn. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ ? Hãy đọc số sau: 100 000 Để giúp các em củng cố cách đọc, viết số đến một trăm nghìn, hôm nay cô trò ta cùng ôn tập nhé. 2.Bài tập:35’ Bài 1( 3 ) Bài yêu cầu gì? - Học sinh làm phiếu học tâp cá Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? nhân( 1 em làm phiếu khổ to) GV chốt lại Bài 2(3 ) GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? Từng nhóm lần lượt đứng tại chỗ nêu từng - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK số. bằng bút chì. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3( 3 ) a.Số 8723 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy - 8723= 8000 + 700+ 20 + 3 chục, mấy đơn vị?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Hãy viết vào vở các số sau theo mẫu trên:9171; 3082;7006. b. Hãy viết số sau: 9000 + 200 + 30 + 2 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Đọc lại những số trên Bài 4( 4 ) Bài yêu cầu gì? Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?. HS làm vào vở tương tự - 900+200+30+2= 9232 HS làm vào vở tương tự- 1HS lên bảng. - 2 em. Mỗi nhóm làm một phần Hãy làm bảng con theo 3 nhóm Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại N1:Em làm thế nào ra chu vi của hình - Cộng 4 cạnh với nhau (8+4) x 2 + 24 ABCD? Lấy 5 x 4 = 20 vì là hình vuông N2:Vì sao ra kết quả 24 cm? - 1 em N3:Nhóm em làm thế nào để ra kết quả? 3.Củng cố dặn dò: 2’ Đọc số sau: 89 372 - 2 em ? Lấy ví dụ về số tròn trăm, tròn nghìn? Dặn về xem lại bà và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học -------------------------------------------LỊCH SỬ: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ A. Mục tiêu: - Học sinh biết vị trí địa lý và hình dáng của đất nước ta. - Thấy được trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ Quốc. - Có ý thức và nắm được một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý. B. Chuẩn bị: -GV : Bản dồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt nam. - HS : Sách vở môn học, hình ảnh một số dân tộc ở một số vùng C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: 3’ Nhắc nhở học bộ môn. II. Bài mới: 20’: Giảm Tải: câu 2 bỏ *Giới thiệu: - HS quan sát bản đồ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS quan sát Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - HS theo dõi, lắng nghe. - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng. HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử + Yêu cầu HS lên trình bày và xác định đại diện nhóm lên trình bày.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí Tỉnh, Thành phố mà em đang sống + Yêu cầu 1 HS lên chỉ vị trí của đất nước ta. - GV nhận xét hướng dẫn thêm cho HS Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - GV nhận xét, kết luận, ghi những ý chính lên bảng. Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử Việt Nam. - Để có Tổ Quốc Việt Nam tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã vất vả như thế nào ? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu 1 HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi : + Môn Lịch sử và Địa lý giúp các em những điều gì?. - 1 HS lên chỉ - HS hoạt động theo nhóm. - HS thảo luận và mô tả bức tranh. - HS trình bày trước lớp. - HS nhắc lại ý chính. - Ông cha ta đã trải quan hàng nghìn năm lao động đầu tranh đẻ xây dựng đất nướ và giữ gìn đất nước.. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. - Giúp em hiểu biết những điều về vị trí, giới hạn Đất nước nhi. Từ đó thêm yêu thiên nhiên, yêu con người và yêu Tổ Quốc ta. - Cần phải tập quan sát sự vật, hiện tượng, + Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý em thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lý. cần phải làm gì? Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và tìm câu trả lời. - GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung. - HS nhắc lại bài học - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học III. Củng cố dặn dò: 2’ - Phải có đầy đủ sách vở, học thuộc bài, + Muốn học tốt môn Lịch sử và Địa lý làm bài tập đầy đủ… em càn chuẩn bị những gì ? - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học:. Soạn thứ 3/2/9/2008. Dạy thứ 3/9/9/2008 TOÁN:. TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp) A/Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000. - Ôn về so sánh các số đến 100 000 - Đọc bngr thống kê và tính toán, rút ra 1 số nhận xét từ bảng thống kê. - GD HS tích cực học bài. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn bà 5(5); 8 bảng con ghi 8 số bài4 -HS: Bảng con. C/ Các hoạt động dcỵ- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Đọc lại bài 1( 3) II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Bài tập : 35’ Bài 1(4 ) Bài yêu cầu gì? - Tính nhẩm GV đọc từng phép tính – HS ghi nhanh Học sinh nhẩm và ghi nhanh kết quả kết quả vào bảng con.(mỗi cột 1 lần giơ vào bảng bảng) GV nhận xét Bài 2(4 ) Bài yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính 4637 + 8245 = 12882 7035 – 2316 =4619 HS làm phần a vào bảng con(mỗi tổ 1 325 x 3 = 9745 25968 : 3 = 8656 phép tính). Bài 3( 4 ) Bài yêu cầu gì? Nêu cách so sánh số tự nhiên? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 4( 4 ) Bài yêu cầu gì? Trò chơi: Thi xếp số đúng theo yêu cầu Hướng dẫn: Trên bàn của cô có đủ 8 số(mỗi số viết trên 1 bảng con.Mỗi nhóm cử 4 bạn lên cầm 1 bảng con rồi đứng theo thứ tự như yêu cầu của phần a và b.Nhóm nào đứng đúng và nhanh là thắng cuộc. Thời gian bắt đầu: Hãy nhận xét và đánh giá bài của 2 nhóm? GV chốt lại phân chia thắng bại. Bài 5( 5) GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? GV lần lượt nêu từng câu hỏi để HS trả lời rồi ghi vào bảng phụ. - Điền dấu: >; =; < 2 em HS làm vào vở, 5 em lên bảng chữa bài - a,Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn? b,Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé?. - HS tiến hành chơi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Loại hàng Bát Đường Thịt. Giá tiền. SL T tiền mua 2500đ/ cái 5 cái 12 500đ 6400đ/ kg 2 kg 12 800đ 35000đ/kg 2 kg 70 000đ T. số 95 300đ Nếu bác Lan có 100 000đ sau khi bác mua - 4700 đ ( 100 000 - 95 300) hàng còn lại bao nhiêu tiền? 3.Củng cố dặn dò: 2’ - 1 em ? Nêu lại cách chia 18 418 : 4 - 1 em ? Nêu cách so sánh số tự nhiên Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học --------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: TIẾT 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP A/Mục tiêu: - HS thấy được cần phải trung thực trong học tập và thấy được giá trị trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. B/ chuẩn bị: -GV: Tranh trong SHS phóng to -HS: Cờ xanh, đỏ, vàng C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:1’ Nhắc nhở học bộ môn. II/ Bài mới: Giảm tải Phần ghi nhớ thêm từ “là” bỏ các từ “thể hiện lòng” Câu c(bài 2) sửa: Trung thực trong học tập là giúp em học tốt hơn Hoạt động 1:15’ GV nêu tình huống trong SHS và đưa tranh GV ghi 3 cách giải quyết lên bảng. a/ Mượn tranh ảnh của bạn. b/ Nói dối đã sưu tầm nhưng để quên. c/ Nhận lỗi và hứa sưu tầm và nộp sau. Nếu em là bạn Long, em có cách giải quýêt nào? Vì sao, em chọn cách đó? GV chốt: Cách c là phù hợp ,thể hiện tính trung thực trong học tập- Đó là nội dung bài học hôm. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4, sau đó giơ cờ: đồng ý cách a thì giơ cờ xanh, cách b giơ cờ vàng, cách c giơ cờ đỏ HS giơ cờ. Cách a và b chưa thể hiện lòng tự trọng, các bạn ghét bỏ tính nói dối.Cách c thể hiện lòng tự trọng và được mọi người yêu quý. + Để đạt kết quả tốt..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nay.. + Để mọi người tin yêu. ? Trong học tập vì sao phải trung thực. ? Nếu gian trá có tiến bộ không. GV:Học tập giúp chúng ta tiến bộ,nếu gian trá, giả dối, kết quả học tập không thực chất, chúng ta không tiến bộ được. Hoạt động 2:7’ Bài 1 ( 4 ) Bài yêu cầu gì? Hãy suy nghĩ và cho ý kiến bằng cách giơ cờ: Cờ đỏ là tán thành; cờ vàng là không tán thành; cờ xanh là lưỡng lự. GV nêu từng tình huống HS giơ cờ; cờ đỏ là ý c Vì sao em tán thành? Vì sao em không tán thành? Hoạt động 3:5’ Bài 2( 4 ) Làm tương tự bài 1 - ý b, c là đúng; ý a sai Hoạt động 4: 6’ Thực tế Nêu những hành vi mà em chưa trung thực trong học tập? Nêu những hành vi chưa trung thực trong học tập mà em biết? Qua phần vừa tìm hiểu, chúng ta cần nhớ điều gì. + Ghi nhớ: ( 4). - 2 em HS làm việc cá nhân - Tuỳ HS giơ cờ Để cô giáo biết còn yếu ở điểm nào, cô giúp đỡ. - Tuỳ HS nêu - 4 em - 4 em. - 4-5 em nhắc lại. 3.Củng cố dặn dò:2’ Trung thực trong học tập là giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý tôn trọng. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay. Dặn sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập và chuẩn bị bàI tập 5,6 (4) Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tin, Thể dục: GV chuyên dạy -----------------------------------------------------KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể, còn ca ngợi con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Rèn kỹ năng nghe: + Có khả năng tập trung nghe cô kể chuỵện, nhớ chuyện. + Chăm chú theo dõi bạn kể, nhạn xét, đánh giá. B/ chuẩn bị: -GV: Tập kể câu chuyện; tranh trong sách học sinh -HS: Tìm hiểu trước câu chuyện C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ Nhắc nhở học bộ môn II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Để thấy được hồ Ba Bể hình thành như - Học sinh lắng nghe thé nào? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu nhé. 2.Hướng dẫn học sinh kể: 35’ GV kể:- Lần 1 và giải nghĩa từ khó hiểu. - Lần 2 kết hợp chỉ tranh Hãy kể theo nhóm 4 - Mỗi em kể 1 tranh Thi kể theo đoạn? - 8 em Thi kể cả bài? - 2 em Nhận xét lời bạn kể và đánh giá bạn kể? ? Theo em ngoài mục đích giải thích sự - Ca ngợi con người giàu lòng nhân ái. hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói Khẳng định những người giàu lòng với ta điều gì? nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng 2 em Hãy nhăc lại ý nghĩa câu chuyện? 3.Củng cố dặn dò:2’ Cần học tập nhân vật nào? vì sao? Dặn về tập kể lại cho người thân nghe. Nhận xét giờ học.. Soạn thứ 4/3/9/2008. Dạy thứ 4/10/9/2008 Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy ------------------------------------------------TẬP ĐỌC: MẸ ỐM. A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các từ: lá trầu, khép lỏng, nóng ran..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả. Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của người con với mẹ - Hiểu tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm - Học thuộc lòng bài thơ B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. Cái cơi trầu(nếu có) -HS: Đọc trước bài. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - 2 em ? Nội dung của bài? II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’( Đưa tranh) ? Bức tranh vẽ cảnh gì. Khi 1 người trong GĐ bị ốm thì mọi người đều chăm sóc chu đáo tận tình. Để thấy được tình cảm của 1 người con đối với người mẹ bị ốm như thế nào, cô trò ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: Mẹ ốm 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp 7 khổ thơ - 7 em GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai - 2-3 em đọc lại Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số -3 em từ ( đưa cơi trầu) Đọc nối tiếp theo cặp -Luyện đọc theo nhóm 2 Thi đọc theo nhóm GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài:12’ - Đọc thầm 2 khổ thơ đầu - Thảo luận nhóm 2 ? Vì sao hôm nay mẹ của bạn nhỏ không nói cười được. ? Em hiểu những câu thơ: Lá - Lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ trầu…..Ruộng vườn.. muốn nói lên điều gì. không ăn được;truyện Kiều gấp lại vì Khi mẹ ốm không phải một mình con mẹ không đọc được; ruộng vườn buồn mà tất cả những gì gắn bó với mẹ vắng mẹ vì ốm mẹ không làm lụng cũng buồn theo. Những thứ hằng ngày mẹ được thích nhất như miếng trầu, truyện Kiều mẹ đều phải để đó, ruộng vườn vắn bóng của mẹ, chứng tỏ mẹ rất mệt. - Đọc thầm đoạn 3.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào. ( Đưa tranh)Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân ái. ? Những chi tiết nào bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ với mẹ GV:Lặn trong đời mẹ: Mẹ vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ và bây giờ đã làm mẹ ốm. Những vất vả nơi ruộng đồng còn hằn trên mặt mẹ.Người bạn nhỏ trong bài thật là ngoan, thật là hiếu thảo. Khi mẹ ốm, bạn ấy không chỉ biết thương yêu lo lắng cho mẹ mà còn cố gáng làm mọi điều cho mẹ vui, cho mẹ mau khoẻ. Tình yêu của con đối với mẹ cũng là tình cam thiêng liêng nhất. ? Bài hôm nay nói lên điều gì? c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:12’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc? GV hướng dẫn đọc khổ thơ 4, 5: GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nào. Luyện đọc theo nhóm Thi đọc khổ thơ 4, 5 ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng Đọc nhẩm thuộc lòng Thi đọc thuộc lòng Haỹ nhận xét và đánh giá bạn đọc 3.Củng cố dặn dò:2’ ? Nêu nội dung bài hôm nay? ? Cần học tập ai về điều gì? Mẹ là người đã ban cho ta cuộc sống. Ta lớn lên dưới bầu sữa ngọt ngào và những lo toan nhọc nhằn của me. Chúng ta cần phải làm được nhiều việc để mẹ vui, phải nghe lời, học giỏi, hiếu thảo, biết quan tâm đến những người xung quanh. Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.. -Cô bác đến thăm, người cho trứng, người cho cam, anh y sỹ thì mang thuốc. + Thương xót mẹ: Nắng mưa…lặn trong đời mẹ…. Cả đời….Bây giờ…. Vì con… Quanh đôi….. + Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong…. + Làm mọi việc để mẹ vui: Ngâm thơ, kể chuyện… + Mẹ có ý nghĩa to lớn: Mẹ là….. - Bài thơ thể hiện tình yêu thương sâu nặng, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. - 7 em Khổ 3 đọc giọng lo lắng Khổ 4, 5 đọc going vui hơn. Khổ 6, 7 đọc giọng thiết tha ,biết ơn. - Ngọt ngào, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch, cả ba. - Luyện đọc theo nhóm 2 Thi đọc theo nhóm - đọc cá nhân - 3 em - 2 em - Tùy HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------------TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. ( tiếp). A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Luyện tính,tính giá trị của biểu thức. + Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Luyện giảI toán có lời văn. Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Phiếu học tập khổ to -HS: Ôn lại lý thuyết tìm thành phần chưa biết của phép tính. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Đặt tính và tính: 4 162 x 4 25968 : 3 - 2 em lên bảng 4162 x 4 = 16648 25968 :3 = 8656 II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp. 2.Bài tập Bài 1( 5 ) Bài yêu cầu gì? - Tính nhẩm. Hãy nhẩm và ghi nhanh kết quả vào bảng con HS thi nhẩm nhanh GV đọc từng phép tính để HS viết vào bảng con. Nhân xét Bài 2( 5 ) Bài yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính. HS làm vào vở, gọi 8 em lên chữa Nêu lại phép chia ở phần b? Lưu ý: 0 chia cho 5 được 0, viết 0 vào thương, hạ - 1 em 4 ta được 4 chia cho 5 được 0, viết 0 vào thương, hạ 0 là 40… Bài 3( 5 ) Bài yêu cầu gì? a/3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 - Tính giá trị của biểu thức = 6616 Lớp chia 4 tổ, mỗi tổ làm 1 BT b/ 6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600 vào vở và 1 em lên bảng chữa. = 3400 c/ ( 70850 - 50230) x 3 = 2062- x 3 =61860 d/9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> = 9500 Nêu cách tính giá trị của biểu thức? - 2 em Bài 4(5) Bài yêu cầu gì? - Tìm x a/ x + 875 = 9936 x - 725 = 8259 Lớp chia 2 dãy, mỗi dãy 1 phần x = 9936 – 875 x = 8259 + làm bài vào vở, 1 em làm phiếu 725 khổ to. x = 9061 x = 8984 b/X x 2 = 4826 x : 3 =1532 x = 4826 : 2 x = 1532 x 3 x = 2423 x = 4596 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? - 2 em GV chốt lại 3.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu lại cách trừ của phép trừ phần b bài 2? - 2 em Dặn về làm bài 5 và xem lại bài Nhận xét giờ học ----------------------------------------------TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bước đầu biết xây dung một bài văn kể chuyện. B/ chuẩn bị: Tập kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ Nhắc nhở học bộ môn. II/Bài mới: 1.Nhận xét : 15’ Bài 1(10) Kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể? 1 em Câu chuyện có những nhân vật nào? - Bà cụ ăn xin. - Mẹ con bà nông dân. -Những người dự lễ hội Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy Thảo luận nhóm 4 NTN? + Bà cụ đến lễ hội ăn xin –không ai cho GV:Đó là 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên + 2 mẹ con bà nông dân cho quan, lô gíc với nhau. ăn,ngủ. +Đêm khuya bà hiện con giao long to. +Sáng sớm bà cho 2 mẹ con 1 gói tro và 2 mảnh vỏ trấu- rồi đi. + Nước lụt 2 mẹ con bà nông dân.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nêu ý nghĩa chuyện?. Bài 2( 11 ) Đọc bài Hồ Ba Bể? Bài văn có những nhân vật nào? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? GV: Bài văn chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như:vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. Bài văn này có phải là văn kể chuyện không? Vì sao? So sánh với bài Sự tích hồ Ba Bể? Thế nào là văn kể chuyện? 2. Ghi nhớ: 2’ ( 11 ) 3. Luyện tập: 19’ Bài1 (11 ) Nêu yêu cầu của bài? Có những nhân vật nào? Em có thể xưng là em hoặc tôi. Hãy tập kể Thi kể? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại VD:Trưa hôm ấy,em đi học về muộn vì hôm nay lớp em ở lại tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20 – 11. Đường phố nắng chang chang.Đi trước em vài bước là 1 cô tay bế em nhỏ, vai khoác túi, lại xách thêm một chiếc làn. Có lẽ cô ở xa về thăm quê.Cô đi chậm., mồ hôi nhễ nhại, chắc rất mệt vì phải bế em bé lại mang rất nhiều đồ.Em bước nhanh tới chỗ cô cất tiếng chào: - Cháu chào cô ạ! Cô đưa cháu mang đỡ đồ… Bài 2 ( 11 ) Có những nhân vật nào?. chèo thuyền cứu người. - Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu đồng loại.Khẳng định những người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.Truyện còn nhằm giải thích sự tích hồ Ba Bể. - 2 em - Không có nhân vật - Không có.. - Không .Vì không có nhân vật chỉ giới thiệu về đặc điểm của hồ. Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện - 4 – 5 em nhắc lại. - 2 em - Người phụ nữ bế con và em - Theo nhóm 2 - 3 nhóm - 2 em. - Em và người phụ nữ có con nhỏ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.. Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 3.Củng cố dặn dò: 2’ Thế nào là văn kể chuyện? -2 em Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài 1 vào vở. Nhận xét giờ học.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Soạn thứ 5/4/9/2008. Dạy thứ 5/11/9/2008. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG A/Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm dầu.vần, thanh - Biết nhận diện được các bộ phận của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - Giáo dục học sinh say mê môn học B/ chuẩn bị: -GV: Phấn màu và 1 bộ chữ cái -HS: Bảng con C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS II/ Bài cũ: 2’ Nhắc nhở học bộ môn. III/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Những tiết luyện từ và câu sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách ding từ nói, viết đúng và hay.Hôm nay cô giúp các em hiểu về cấu tạo của tiếng. 2.Nhận xét: 13’ VD: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một - 2 em nêu ví dụ giàn. ?Câu trên có bao nhiêu tiếng. -14 tiếng ? Đánh vần tiếng “bầu” - bờ - âu – bâu – huyền – bầu GV tô: b bằng phấn vàng; âu bằng phấn xanh; dấu huyền bằng phấn trắng. ? Tiếng “bầu” do những bộ phận nào tạo thành? - Thảo luận nhóm 2 : âm đầu, Mỗi tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh vần, thanh. Hãy phân tích các bộ phận của tiếng trong những Lớp chia thành 2 nhóm , lần tiếng còn lại? lượt mỗi nhóm 1 em lên phân tich 1 tiếng.(Nhón 1 dòng thơ Hãy nhận xét và đánh giá bài của các nhóm? 1, nhóm 2 dòng thơ 2) GV chốt lại Những tiếng nào có đủ 3 bộ phận? Tiếng nào không có đủ 3 bộ phận? Thiếu bộ phận - tiéng “ ơi” thiếu âm đầu nào? GV: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắ buộc phải có mặt. Lấy VD những tiếng không có âm đầu? - ăn, ở, uống… Nhận xét? Các dấu thanh được đặt ở đâu? - Phía trên hoặc dưới của âm.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> chính vần. Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? 3. Ghi nhớ: 2’ SHS ( 7 ) - 4 em nhắc lại 4.Bài tập : 20’ Bài 1( 7 ) Nêu yêu cầu của bài? - 2 em HS làm vào vở 2 em lên bảng Nhận xét đánh giá bài của bạn? GVchữa Tiếng âm đầu Vần thanh Nhiễu nh iêu ngã điều đ iêu Huyền phủ ph u hỏi …….. Bài 2(7 ) Đọc câu đố? Nhận xét bài của bạn? Giải đố: Chữ “sao” 3.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu lại ghi nhớ? Lấy VD 1 tiếng có đủ 3 bộ phận? Nói rõ tong bộ phận? Lấy VD 1 tiếng không có âm đầu? Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học.. - 2 em - Thảo luận nhóm 4, viết chữ đó vào bảng con(Không cho nhóm khác nhìn) - 1 em - 1 em - 1 em. ------------------------------------------------TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ A/Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được BT có chứa 1 chữ, giá trị của BT có chứa 1 chữ. - Biết cách tính giá trị của BT theo các giá trị cụ thẻ của chữ. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ chép sẵn bài toán và kẻ bảng như SHS để trống các cột. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Lên bảng chữa bài 6 - 1 em Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? Một ngày sản xuất được là: GV chốt lại 680 : 4 = 170(chiếc) Bảy ngày sản xuất được là: 170 x 7 = 1190 (chiếc) II/Bài mới: ĐS: 1190 chiếc 1.Giới thiệu bài: 16’ Gián tiếp qua VD.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Ví dụ: GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - 2 em đọc bài toán của bài? ? Lan có 3 Q.vở,giả sử mẹ cho thêm 1 - 3 + 1 quyển. Lan có tất cả mấy quyển? Làm thế nào?(GV điền các số vào bảng) Tương tự các câu hỏi như thế SSó vở của Lan có thể như sau: Lan có Mẹ cho thêm Lan có tất cả 3 1 3 + 1 3 2 3 + 2 3 3 3 + 3 3 a 3 + a 3 + a là BT có chứa một chữ Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4.4 là 1 giá trị - 3 em nêu số của BT 3 + a HS nêu tiếp tương tự. Các giá trị này có giống nhau không? b. Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính - 4 em nhắc lại được một giá trị số của BT 3 + a. 2.Bài tập: 16’ Bài 1( 6 ) - Tính giá trị của BT Bài yêu cầu gì? a. Nếu a = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2 - HS làm vào vở – 2 em lên bảng Hãy làm tương tự chữa bài. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 6 ) HS làm vào vở phần b tương tự Phần a GV hướng dẫn - 3 em lên bảng Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3( 6 ) - 2 em Bài yêu cầu gì? Hãy nhận xét và đánh giá bài của nhóm bạn? Lớp chia 2 dãy chơi trò chơi tiếp sức( mỗi dãy 1 phần) GV chốt lại 3.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu giá trị số của BT 873 – 0 ? Dặn về xem lại bà và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học -----------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy --------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nghe- viết:. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả đoạn:Từ một hôm …..vẫn khóc. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm n/l.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: Viết sẵn bảng phụ bài 2a ( 5) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 2’ Nhắc nhở học bộ môn. II/Bài mới: 1. Giới thiệu: Trực tiếp 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: 27’ GV đọc toàn bài chính tả. Đoạn trich cho em biết điều gì? Những tiếng nào hay viết sai? Một số HS lên bảng viết từ khó? Hãy nhận xét ? GV chốt lại Nhắc nhở tư thế ngồi viết. GV đọc HS viết bài. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ 1 Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập : 10’ Bài 2a( 5 ) Bài yêu cầu gì?(đưa bảng phụ) Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3a( 5 ) Bài yêu cầu gì?. Hoạt động của HS. - Hoàn cảnh DM gặp NT và hình dáng yếu ớt của NT. - Cỏ xước, xanh dài, chùn chùn, nức nở. - 4em. - HS viết bài - HS soát lỗi. - HS làm vào vở, sau đó mỗi HS lên bảng điền vào 1 chỗ trống. - 2 em. - 2 em - Thảo luận nhóm 2 để giải đáp Phải dựa vào ý nghĩa của cả 2 câu để tìm đáp án câu đố: Cái la bàn. đúng. 3.Củng cố dặn dò: 1’ Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học.. Soạn thứ 6/5/9/2008. Dạy thứ 6/12/9/2008. TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vạt trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối…được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. B/ chuẩn bị: -GV: Xem tài liệu tham khảo C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ Thế nào là văn kể chuyện? - 2 em II/Bài mới: Giới thiệu: 1’Các em đã biết được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuỵên.Tiết học hôm nay giúp các em nắm chắc hơn cách xây dung nhân vật trong truyện. 1.Nhận xét : 15’ Bài 1(13 ) Bài yêu cầu gì? - 2 em Kể những câu chuyện các em mới học? - DM bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Ghi tên những nhân vật là người? - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK Ghi tên những nhân vật là là vật? bằng bút chì. Nhân vật trong truyện có thể là ai? - Là người, là con vật. Bài 2( 13 ) Bài yêu cầu gì? - Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật. Nêu tính cách của DM trong truyện DM bênh - Khẳng khái, thương người,ghép vực kẻ yếu? áp bức bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. ? Nhờ vào đâu mà em có nhận xét như vậy? - Nhờ vào hành đoọng và lời nói Hành động: Xoè cả hai càng ra dắt NT đi của DM Lời nói: Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây.Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. ? Nêu tính cách của mẹ con bà nông dân trong - Giàu lòng nhân hậu, sẵn sàng truyện: Sự tích hồ Ba Bể? giúp đỡ người hoạn nạn ? Căn cứ vào đâu mà em biết? - Căn cứ vào việc làm. + Cho bà lão ăn xin ăn, ngủ. + Cứu người ra khỏi đám lũ. Tính cách của nhân vật được bộc lộ NTN? Nhân vật trong truyện có thể là ai? 2. Ghi nhớ: 2’ ( 13 ) VD:Trong truyện : Rùa và Thỏ -Thỏ: Tính kiêu ngạo, hênh hoang. Rùa: Khiêm tốn, kiên trì, bền bỉ. 3. Luyện tập: 18’ Bài1 (13 ) + Nêu yêu cầu của bài? - 2 em + Câu chuyện có những nhân vật nào? - Ni-ki-ta; Gô - sa; Chi-ôm-ca và bà ngoại..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Nhìn vào bức tranh minh hoạ, em thấy 3 anh - 3 anh em về hình dáng rất giống em có gì khác nhau? nhau. + Bà nhận xét về tính cách của mỗi người -Ni-ki-ta ham chơi, không … TN? - Gô-sa láu cá - Chi-ôm-ca biết giúp bà, thương bà… + Nhờ đâu mà bà nhận xét như vậy? - Nhờ vào hành động của 3 anh em. Bài 2 (14 ) + Nêu yêu cầu của bài? -2 em Tình huống này xảy ra 2 hướng: - Chạy lại nâng em bé dậy, phủi + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bụi bản cho em bé,xin lỗi, dỗ em, thì bạn nhỏ sẽ làm gì? rủ em cùng chơi trò chơi khác. + Nếu là người không biết quan tâm đến - Bỏ chạy, mặc kệ không để ý gì người khác thì bạn nhỏ sẽ làm gì? đến em be cứ tiếp tục vui chơi. HS thi kể - Chia lớp thành 2 dãy,mỗi dãy kể + Hãy nhận xét và đánh giá bạn kể? theo 1 hướng. GV chốt lại - Quan tâm đến người khác - 1 em + Nếu là em, em chọn tình huống nào? 3.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu lại ghi nhớ? Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài vào vở. Nhận xét giờ học ------------------------------------------------TOÁN:. LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Luyện tính giá trị của BT có chứa 1 chữ. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Kẻ sẵn 3 bảng phụ bài 1. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ Bài 3(6) - 1 em nêu, 1 số em nhận xét II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Để giúp các em tính GT của BT nhanh, đúng, Bài hôm nay cô cùng chúng ta học tiết: Luyện tập. 2.Bài tập 35’ Bài 1( 7 ) Bài yêu cầu gì?( Đưa bảng phụ) - 2 em HD phần a HS đứng tại chỗ nêu miệng phần a..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> a 5 7 10. 6 6 6 6. x a x 5 = 30 x 7 = 42 xx 10 = 60. Các phần b,c,d chia cho 3 dãy,mỗi dãy 1 phần thi xem nhóm nào nhanh. - 2 em Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại: Nếu trong BT là phép nhân, tachỉ việc thay chữ bằng số rồi nhân như thường. Bài 2( 7 ) - 2 em Bài yêu cầu gì? - HS đứng tại chỗ nêu HD: a/Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n =35 + 3 x 7 =35 + HS làm vào vở tương tự- 3HS lên bảng 21=56 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại: b/237 –(66 + x) = 237 – (66 + 34)=237 – 100=137 c/168-n x 5 =168-9 x 5= 168- 45 = 123 d/37 x (18 : y)= 37 x (18:9)=37 x 2 =74 Bài 4( 7 ) Bài yêu cầu gì? GV vẽ hình vuông cạnh a - 2 em ?Muốn tính chu vi hình vuông làm TN. ? Khi đọ dài của cạnh bằng a thì chu vi là Độ dài 1 cạnh nhân với 4 bao nhiêu. P=ax4 ? Nếu a=3 thì chu vi của hình vuông là bao Chu vi của hình vuông đó là: nhiêu? 3 x 4 = 12 ? Đặt lời giải NTN. HS làm vào vở tương tự- 2HS lên Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? bảng GV chốt lại 3.Củng cố dặn dò: 2’ Dặn về làm bài 3 và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học -------------------------------------------------Mỹ thuật: GV chuyên dạy ----------------------------------------------ĐIA LÝ:. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ. A. Mục tiêu: - Nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ. - Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. B. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam... C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ -Môn lịch sử và địa lý giúp các em biết - 2 HS nêu bài học gì? II. Bài mới: 20’: Giảm tải: Bỏ phần tỉ lệ bản đồ;Nội dung phần tầng địa hình không cần đề cập tới. *Giới thiệu: - HS quan sát, rồi đọc tên các bản đồ trên 1. Bản đồ: bảng . G treo các loại bản đồ lên bảng theo + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt thứ tự: thế giới, châu lục, Việt Nam... trái đất . + Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện + Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận trên bản đồ ? lớn của bề mặt trái đất-các châu lục + Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất-nước VN. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ + Thế nào là bản đồ? nhất định. -G nhận xét và ghi kết luận - HS làm việc nhóm 2 HS quan sát hình 1,2 sgk rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm ntn?. -Y/c H quan sát hình 3sgk và nhận xét + Giỏi: Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ địa lý TN VN treo tường? 2. Một số yếu tố của bản đồ . - Quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo gợi ý sau: +Tên bản đồ H3 cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng bắc, nam, đông, tây như thế nào ?. -Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện, tính toán các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ; lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ. -HS nhận xét. -Vì bản đồ hình 3sgk đã được thu nhỏ theo tỉ lệ . - HS đọc sgk, quan sát bản đồ.. - Đây là bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Người ta thường quy định : phía trên bản đồ là hướng bắc, phía dưới là phía nam,bên phải là hướng đông, bên trái là hướng tây. +Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên bản đồ - 3 HS lên chỉ. hình 3?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Bảng chú giải hình 3 có những kí -Kí hiệu bản đồ được dùng để thể hiện hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ dùng để làm các đối tượng lịch sử hoặc địa lý trên bản gì ? đồ. -Các nhóm khác bổ sung. -Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, * Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn kí hiệu bản đồ. dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản -HS quan sát bảng chú giải H3 và một số đồ càng được thu nhỏ và ngược lại bản đồ khác . * Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên bản đồ, phương - 2 HS hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. - 3 HS III. Luyện tập: 10’ + Thế nào là bản đồ? -Vẽ một số kí hiệu của đối tượng địa lý: + Hãy chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông +Đường biên giới quốc gia Tây trên bản đồ? +Núi, sông, thủ đô, thành phố... + Hãy vẽ một số ký hiệu trên bản đồ? IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: --------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG A/Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. - Giáo dục học sinh say mê môn học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ bài 1,3 và bộ xếp chữ. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Tiếng gồm mấy bộ phận là những bộ phận - 3 bộ phận: Am đầu, vần, thanh nào? Lấy VD tiếng có đủ 3 bộ phận? - 2 em Lấy VD tiếng không có âm đầu? - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Để giúp các em nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng.Hôm nay cô cùng các em luyện tập. 2.Bài tập: 35’ Bài 1( 12 ) GV treo bảng phụ - Nêu yêu Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy phân.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> cầu của bài? Tổ chức thi giữa 2 nhóm Cử 2 em làm ban giam khảo Ban giam khảo nhận xét bài của 2 nhóm . Bài 2(12) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên? GV: 2 câu tục ngữ này được viết theo thể thơ lục bát. Có 2 tiếng bắt vần với nhau: hoài – ngoài, có vần oai giống nhau. Bài 3(12 ) GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? ? Những cặp tiếng bắt vần với nhau. ? Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn. ? Cặp nào không có vần giống nhau hoàn toàn. Bài 4(12 ) Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? GV: Khi làm thơ người ta thường sử dụng những tiếng bắt vần với nhau để bài thơ hay hơn. Bài 5( 12 ) Bài yêu cầu gì?. tích 1 dòng thơ. - Ngoài – hoài. - 2 em - choắt – thoắt; xinh – nghênh - choắt – thoắt (vần oăt) - xinh – nghênh - Là 2 tiếng có bộ phận vần giống nhau. Giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.. - Giải đáp câu đố. GV ding bộ chữ cái để giảng. Thảo luận nhóm 4 sau đó viết vào Bớt đầu thì bé nhất nhà ( út) bảng con. Bỏ đầu, bỏ đuôi thành ( ú, mập) Để nguyên chữ đó là ( bút) 3.Củng cố dặn dò: 2’ ? Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ - 1 em nêu ghi nhớ phận nào? Dặn về xem lại bài.Tra từ điển xem nghĩa của bài 2(17) Nhận xét giờ học.. TUẦN 2 Soạn thứ 2/8/9/2008. Dạy thứ 2/15/9/2008. TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: sừmg sững, nặc nô,co rúm lại..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đọc rôi chảy biết ngắt nghỉ hơi ở dấu câu, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi DM có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị NT yếu đuối, bất hạnh B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm - 2 em ? Nêu nội dung bài. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ DM có nhữn hành động NTN để trấn áp bọn nhện giúp NT? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc:11’ -Đọc nối tiếp đoạn -3 em Đoạn 1:từ đầu …hung dữ Đoạn 2: tiếp đến…giã gạo Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai - Sừng sững, nặc nô, co rúm lại. Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ - 3 em Đọc nối tiếp theo cặp - 2 lần GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài:12’ Đọc thầm đoạn 1 ?Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ - Thảo luận nhóm 2 NTN. Chăng tơ kín ngang đường bố trí Sừng sững: Dáng 1 vật to lớn đứng chắn nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện ngang tầm nhìn. núp kín trong các hang đá với Lủng củng: Lộn xộn nhiều không có trật tự. dáng vẻ hung dữ. GV: Chúng chăng tơ kín đường,thêm nhện gộc đứng chắn dường, mụ nhện cái thì cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm, trông mụ đanh đá nặc nô lắm, xung quanh khe đá bọn nhện đứng kín, trông có vẻ rất hung dữ. Tác giả cho ta thấy dáng vẻ chị NT đáng thương bao nhiêu thì bọn nhện hung dữ bấy nhiêu. ? Với trận địa mai phục như thế chúng làm - Bắt NT phải trả nợ gì. Đọc thầm đoạn 2? + DM chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, ? DM làm cách nào để bọn nhện phải sợ. * Đầu tiên DM chủ động hỏi lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> giọng thách thức của 1 kẻ mạnh.Muốn nói chuyện với tên cầm đầu: Chóp bu, dùng từ ngữ ai, bọn này. Sau thấy xuất hiện nhện cái đanh đá nặc nô, DM ra oai bằng hành động tỏ ra sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.. Đọc đoạn 3? DM đã nói NTN để bọn nhện nhận ra lẽ phải? GV: DM đã phân tích theo lối so sánh: Bọn nhện giàu có, béo múp > < NT nghèo túng,yếu ớt. Những hình ảnh tương phản đó để bọn nhện thấy được hành động hèn hạ không quân tử.DM doạ: Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không ? Sau lời lẽ đanh thép của DM bọn nhện NTN. ? Câu 4 Võ sĩ: Sống bằng nghề võ. Tráng sĩ: Người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho sự nghiệp cao cả. Chiến sĩ: Người lính,người chiến đấu trong 1 đội ngũ. Hiệp sĩ: Người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa. Dũng sĩ: Người có sức mạnh dũng cảm đương đầu với khó khăn nguy hiểm. Anh hùng: Người lập được công trạng lớn đối với nhân dân,đất nước. Tất cả các dânh hiệu trên đặt cho DM đều có thể được. Song thích hợp nhất là danh hiệu Hiệp sĩ. Vì DM hành động mạnh mẽ,K quyết,và hào hiệp để chống lại áp bức,bất công,bênh vực che chở cho người yếu. Chú là một người tốt, mội người anh hung. Đoạn văn này nói lên nội dung gì? c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:11’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc?. mạnh: Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta + Thấy mụ nhện cái xuất hiện với vẻ đanh đá, nặc nô, DM ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh: quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. Sau đó mụ nhện co rúm… - Các ngươi có của ăn,của để…lại còn kéo bè,kéo cánh….. - Sợ hãi cùng dạ ran….chăng lối. Thảo luận nhóm 4 (tuỳ HS trả lời). - Như YC - 3 em Đ1: Đọc giọng căng thẳn hồi hộp, nhấn giọng ở những từ gợi tả. Đ2:Đọc hơi nhanh Đ3: Giọng hả hê khi bọn nhện phá trận địa mai phục.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV hướng dẫn đọc đoạn : Từ trong hốc đá….đi không. GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nào. Luyện đọc theo nhóm 2 Thi đọc đoạn 4 ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng ? Đọc nối tiếp toàn bài 3.Củng cố dặn dò:2’ ? Nêu nội dung bài hôm nay * Chúng ta cần học tập DM, trong cuộc sống con người phải biết yêu thương nhau, phải biết giúp đơc nhau trong những lúc gặp khó khăn không nên bắt nạt người yếu hơn mình. Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình. Nhận xét giờ học. - Cong chân, đanh đá, nặc nô… - 2 lần - 5 em - 3 em - 1 em. -----------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy ------------------------------------------------TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn lại quan hệ giữa các đơn vị hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ vẽ sẵn các hình biểu diễn đơn vị chục, trăm,nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Bài 3(8) - 1 em Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại ? Vì sao có kết quả là 32. - Thay c = 0 và tính GT của BT II/Bài mới: 15’ 1.Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với số có 6 chữ số. 2.Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn - 10 đơn vị bằng 1 chục Đưa bảng phụ 10 chục bằng 1 trăm.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Mấy đơn vị bằng 1 chục. ? Mấy chục bằng 1 trăm. ……………. ?Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. ? Hãy viết số 1 trăm nghìn. ? Số 100 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? 3. Viết và đọc số có 6 chữ số. Treo bảng phụ + Giới thiệu các thẻ số: Trăn nghìn, chục nghìn… ? Có mấy trăm nghìn.(GV ghi cột tương ứng) ? Có mấy chục nghìn. ? Có mấy nghìn. ? Có mấy trăm,mấy chục, mấy đơn vị. + Hướng dẫn cách viết số: Viết từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất: 432 216 + Hướng dẫn cách đọc số: Đọc từ hàng cao nhất… VD: 879439 ? Số này gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. ? Hãy đọc lại số trên. III/ Luyện tập: 20’ Bài 1( 8 ) GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? a/ Hướng dẫn mẫu. b/ Hãy viết số vào bảng con ? Hãy đoc số. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 8 ) GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Số đúng: 369 851 ; 579 623 ; 786 612 Bài 3( 10 ) Bài yêu cầu gì?. …….. 10 chục nghìn bằn 1 trăm nghìn 1 em : 100 000 - Gồm 6 chữ số. Đó là 1chữ số 1 và 5 chữ số 0. - 4 trăm nghìn - 3 chục nghìn - 2 nghìn - 2 trăm, 1 chục, 6 đơn vị - 2 em đọc - 8 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 9 nghìn, 4 trăm, 3 chục, 9 đơn vị. - 4 – 5 em đọc. - 1 em HS viết bảng con: 523 453 4 em đọc. - Viết theo mẫu. Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK bằng bút chì.. - Đọc số: 96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827. GV chỉ( lung tung) vào các số HS đọc nối tiếp - 10 em ( mỗi em đọc 1 số) Bài 4( 10 ) Bài yêu cầu gì? - Viết số GV hướng dẫn cách viét số HS viết vào vở: 723 960; 943 103;.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3.Củng cố dặn dò: 2’ 863 372 ? Đọc số sau: 389 736 ?Viết số sau: Hai trăm mười chín nghìn. - 1 em Dặn về làm bài 3 vào vở và chuẩn bị bài sau - 1 em Nhận xét giờ học ------------------------------------------------LỊCH SỬ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( tiếp theo) A. Mục tiêu: - Học sinh biết trình tự các bước sử dụng Bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, nam, Đông, Tây) trên Bản đồ theo quy ước. - Có ý thức và tìm được một số đối tượng Địa lý dựa vào bảng chú giải của Bản đồ. B. Chuẩn bị: - GV : Bản dồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt nam. - HS : Sách vở môn học, hình ảnh một số dân tộc ở một số vùng C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ - Bản đồ là gì ? - Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Kể một số đối tượng địa lý được thể - Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, hiện trên Bản đồ ? kí hiệu bản đồ… II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: Trực tiếp 3. Cách sử dụng bản đồ : - GV cho HS quan sát Bản đồ Địa lý tự - HS quan sát bản đồ nhiên Việt Nam + Tên Bản đồ cho ta biết điều gì ? + Để đọc các ký hiệu của một số đối + Yêu cầu HS lên chỉ và đọc một số ký tượng địa lý. hiệu phần chú giải trên Bản đồ. HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử + Yêu cầu 1 HS lên chỉ vị trí của đất đại diện nhóm lên trình bày nước ta. + Chỉ phần biên giới đất liền của Việt - Lần lượt từng HS lên chỉ Nam với các nước láng giềng ! - GV nhận xét hướng dẫn thêm cho HS 4. Bài tập: Thực hành theo nhóm. - HS hoạt động theo nhóm, quan sát hình - GV Yêu cầu HS quan sát hình phần và chỉ theo yêu cầu. a,b và nêu nhiệm vụ : + Em hãy chỉ hướng Bắc, Nam , Đông, - HS lên chỉ. Tây trên lược đồ! - HS điền và vẽ ký hiệu vào vở. + Hoàn thành bảng sau vào vở! Đối tượng lịch sử Ký hiệu thể hiện - GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho Quân ta mai phục..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> HS.. Quân ta tấn công. Địch tháo chạy. + HS vẽ vào vở Đối tượng lịch sử Đường biên giới Sông Thủ đô. Ký hiệu thể hiện. - Yêu cầu HS quan sát hình 2 và trả lời: + Hoàn thiện bảng sau vào vở, ghi tên - 3,4 Hs lên chỉ và vẽ ký hiệu thể hiện. - GV hỏi nhận xét, khen ngợi HS. - Yêu cầu HS lên chỉ đường biên giới quốc gia trên Bản đồ. + Kể tên các nước láng giềng và Biển, - Các nước láng giềng là: Trung Quốc, Lào, Căm – pu - chia đảo, quần đảo của Việt Nam ! + Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Các quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa + Một số đảo : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà… + Kể tên một số con sông được thể hiện - Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Cửu Long, Sông Tiền, trên Bản đồ ! Sông Hậu…. III. Luyện tập: 10’ - Yêu cầu 1 HS đọc tên Bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên - HS chỉ trên Bản đồ theo yêu cầu Bản đồ. + Nêu và chỉ trên bản đồ vị trí tỉnh Sơn - 4 HS La IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Muốn sử dụng được Bản đồ ta cần - Đọc tên trên Bản đồ, biết xem bảng chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lý phải làm gì ? trên Bản đồ. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - HS đọc bài học - Nhận xét giờ học:. Soạn thứ 3 /9/9/2008. Dạy thứ 3/16/9/2008 TOÁN: LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số( Cả các trường hợp có các chữ số 0) - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ bài 1(10) và 2 bảng bài 4(10).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -HS: Bảng con. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ Bài 4(10) phần a,b: GV đọc HS viết số vào bảng con. II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1( 10 ) Bài yêu cầu gì? GV hướng dẫn mẫu ? Hẫy đọc lại các số trên. ? Nêu cách viết số. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 10 ) Bài yêu cầu gì? GV chỉ HS đọc số ? Chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào. GT của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số. Bài 3( 10 ) Bài yêu cầu gì? GV hướng dẫn mẫu phần a. Hoạt động của HS. - Viết các số. - 4em - 2 em - 2 em - Đọc các số sau - 2 em. - Viết các số sau - Phần b,c làm bảng con:24 316; 24 301 Phần d, e, g làm vào vở: 180 715; 307 421; 999 999.. Bài 4(10 ) Bài yêu cầu gì? ( Đưa 2 bảng phụ) Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy HD phần a. làm 1 bảng xem dãy nào nhanh Trò chơi tiếp sức phần b, c, d,e. và đúng hơn. Ban giám khảo nhận xét đánh giá. GV chốt lai: b. Dãy các số tròn trăm nghìn. c. Dãy cá số tròn chục nghìn. d. Dãy các số tròn chục e. Dãy các số tự nhiên liên tiếp III/Củng cố dặn dò: 2’ Dặn về làm lại bài 2 vào vở. Nhận xét giờ học -------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC:: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(32)</span> A/Mục tiêu: - HS luyện tập thực hành trung thực trong học tập và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực trong học tập. - Giáo dục HS luôn có tính trung thực trong học tập. B/ chuẩn bị: -GV: Sưu tầm những tấm gương, chuyện về trung thực trong học tập -HS: Sắm vai bài 5 C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Thế nào là trung thực trong học tập? - 3 em nêu ghi nhớ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét sự chuẩn bị của HS II/ Bài mới: 30’Giảm tải Bài 5 bỏ Hoạt động 1: GV giới thiệu : Để giúp các em nắm vững hơn vì sao phải trung thực trong học tập và các em biết thẳng thắn phê bình những bạn thiếu trung thực trong học tập. Hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành nhé. Hoạt động 2: Bài 3( 4 ) Bài yêu cầu gì? - 2 em - Thảo luận theo 3nhóm , mỗi nhóm 1 ý. Hãy nêu ý kiến của nhóm mình? - Từng nhóm nêu nhận xét. Hãy nhận xét và đánh giá ý kiến của nhóm bạn? Nhóm nào có cách xử lý khác không? - Tuỳ HS nêu GV chốt lại Hoạt động 3: Bài 4( 4 ) Bài yêu cầu gì? - em ? Hãy kể những mẩu truyện, những tấm - 4 em gương trung thực trong HT mà em biết. Xung quanh ta có rất nhiều tấm gương trung thực trong HT. Các em cần học tập những tấm gương đó Hoạt động 5 Bài 6 ( 4) Bài yêu cầu gì? - Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? Nếu có bây giờ em nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì mếu gặp tình huống ? Hãy suy nghĩ và nêu cho lớp nghe? tương tự như vậy? - 7->8 em trả lời, em khác nhận III.Củng cố dặn dò: 2’ xét..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Thế nào là trung thực trong HT Dặn về thực hành theo bài. - 1 em nêu ghi nhớ Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------Tin học, Thể dục: GV chuyên dạy -----------------------------------------------------KỂ CHUYỆN:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. A/Mục đích yêu cầu: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc đã học. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Trao đổi cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. - Giáo dục các em luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẵn những ý chính của câu chuyện -HS: Tìm hiểu trước câu chuyện C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:4’ Kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - 2 em ? Nêu ý nghĩa câu chuyện - 2 em II/Bài mới: 34’ 1.Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được đọc 1 câu chuyện bằng thơ có tên gọi: Nàng tiên ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện bằng thơ đó bằng lời của mình không lặp lại hoàn toàn lời trong thơ. 2.Tìm hiểu chuyện GV đọc diễn cảm bài thơ Hãy đọc bài thơ? - 1 em Đọc thầm đoạn 1? - cả lớp đọc Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? - Bà lão sống bằng nghề mò cua. ? Con ốc bà bắt được có gì lạ. - Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh.Không giống ốc khác. ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc. - Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. ? Hãy đọc thầm đoạn 2 ? Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ. - Đi làm về bà thấy nhà cửa sạch sẽ… Hãy đọc đoạn 3? Đưa tranh: Khi rình xem bà lão thấy điều gì - Bà thấy 1 nàng tiên từ trong lạ? chum nước bước ra..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> ? Lúc đó bà làm gì? - Bí mật đập vỡ vỏ ốc… ? Câu chuyện kết thúc thế nào. - Bà lão và nàng tiên… ? Đọc lại nội dung đoạn 3 3. Luyện kể chuyện. ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của - Em đóng vai người kể, kể lại em. cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung VD:Ngày xưa ở 1 làng nọ,có 1 bà già nghèo truyện thơ, Không đọc lại tong khó, không có con cái để nương tựa. Hằng câu thơ. ngày bà phải mò cua bắt ốc để kiếm ăn. - Kể theo nhóm 2 ? Hãy kể lại chuyện. - Thi kể theo nhóm - 3- 4 em kể cả bài. Nhận xét ? Bạn nào kể hay nhất. 4. ý nghĩa. - Câu chuyện nói về tình thương ?Câu chuyện có ý nghĩa NTN. yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà lão thương ốc. Ốc biến thành 1 nàng tiên giúp đỡ bà. - Con người phải yêu thương ? Qua câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em hiểu nhau. Ai sống nhân hậu, thương điều gì. yêu mọi người sẽ có cuộc sống HP. III.Củng cố dặn dò: 2’ - Cả hai nhân vật vì cả hai nhân Cần học tập nhân vật nào? vì sao? vật này đều biết thương yêu nhau. Dặn về tập kể lại cho người thân nghe. Họ là những người rất nhân hậu. Nhận xét giờ học.. Soạn thứ 4/10/9/2008. Dạy thứ 4/17/9/2008. Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy ------------------------------------------------------TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: Sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lượng. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Toàn bài đọc với giọng thiết tha tự hào, trầm lắng. - Hiểu ND: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông ta. - Học thuộc lòng bài thơ. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to,tranh Tấm Cám, tranh Cây khế, tranh Thạch Sanh. Bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ Đọc bài: DM bênh vực kẻ yếu? ? Sau khi học bài này, em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao? II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ ? Hãy kể các câu chuyện cổ tích mà em biết. GV: Những câu chuyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa NTN? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc những câu chuyện cổ? Các em cùng đọc bài hôm nay. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu …độ trì Đoạn 2: tiếp …nghiêng soi. Đoạn 3 tiếp ...ông cha của mình. Đoạn 4 tiếp … việc gì Đoạn 5: phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài: 12’ Đọc thầm từ đầu… đa mang ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà. GV:Đưa tranh: Vì truyện cổ rất nhân hậu ý nghĩa sâu xa, truyện cổ đề cao những phẩm chấtđẹp, quý báu của cha ông. Truyện cổ còn truyền cho đời sau những lời răn dạy quý báu của cha ông: Nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin. Đọc thầm 4 dòng thơ tiếp? ? bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ nào. Đưa tranh:Tấm cám: Truyện thể hiện sự công bằng. K.định người nết na chăm chỉ như cô Tấm sẽ được Bụt phù hộ, giúp đỡ có cuộc sống HP; Ngược lại những kẻ gian dảo, độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt. Đẽo cày giữa đường: Truyện thể hiện sự. Hoạt động của HS - 3 em đọc nối tiếp. - Thạch Sanh, Tấm Cám, Trầu cau…. - 2 lần, mỗi lần 5 em. -Sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lượng. - 5 em - Đọc thầm theo nhóm 2 - Đọc to theo nhóm 5. - Rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa, rất công bằn, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.. + Tấm Cám: Thị thơm thì giấu người thơm. + Đẽo cày giữa đương: Đẽo cày theo ý người ta..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> thông minh. Khuyên người ta phải có chủ kiến của mình không nên thấy ai nói thế nào cũng làm theo. ? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta. Lưu ý: Truyện DM bênh…là truyện hiện đại của Tô Hoài không phải là truyện cổ. ? Đọc 2 câu cuối bài. ? Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài NTN. Truyện cổ nước mình hàm chứa bao bài học quý báu. Đó là bài học về đạo lý làm người: sống phải chân thật, chân thành, phải làm ăn siêng năng, phải có trí tuệ, đừng a dua. Đây là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình. ? Qua những câu truyện cổ ông cha ta đã răn dạy điều gì.. -Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa, sự tích dưa hấu,Trầu cau… -1 em - Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau: Cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.. - Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý bấu của cha ông truyền lại cho con cháu đời sau. - 5 em - Toàn bài đọc với giọng tự hào, trầm lắng.. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 12’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc? GV hướng dẫn đọc đoạn 1 và 2 GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ - Những từ gợi tả, gợi cảm: Nhân nào. hậu, sâu xa, thương người... Luyện đọc theo nhóm Thi đọc đoạn 1 và 2 - 3 em ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc - 2 em GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng Đọc nhẩm thuộc lòng Thi đọc thuộc lòng - 3 em Haỹ nhận xét và đánh giá bạn đọc III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Nêu nội dung bài hôm nay - 2 em Học qua bài này chúng ta cần phải học tập - Tuỳ HS những gì của ông cha để lại ? Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Thư thăm bạn. Nhận xét giờ học -----------------------------------------------TOÁN: HÀNG VÀ LỚP A/Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giúp học sinh biết lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Nắm được vị trí của từng số theo hàng, theo lớp. - Nắm được giá trị của từng chữ số đó ỏ từng hàng, từng lớp - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ kẻ sẵn như ở phần đầu bài học(11). Bảng phụ bài 1(11) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ Đứng tại chỗ đọc bài 3(10) II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp. 2. Giảng nội dung: 15’ Đưa bảng phụ:GV vừa nói vừa kết hợp ghi bảng phụ: - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành 1 lớp gọi là lớp đơn vị - Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành 1 lớp gọi là lớp nghìn. GV HD cách viết số 321 vào các hàng. ? Số 321 gồm mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vị. ? Hãy viết các số vào các cột tương ứng. ? Tương tự hãy lên viết số 654 000 vào các cột ? Lên viết số 654 321 vào các cột. ? Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321 ? Lớp đơn vị gồm những hàng nào. ? Lớp nghìn gồm những hàng nào. 3.Bài tập : 20’ Bài 1( 11 ) GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? GV hướng dẫn mẫu: ?Đọc số 54 312 ? Hãy viết số này. ? Nêu các chứ số ở các hàng của số 54312. ? Số 54 312 có những số nào thuộc lớp nghìn. ? Các số còn lại thuộc lớp nào. ? Hãy viết các số còn lại giống như mẫu.. Hoạt động của HS - 2 em. - 3 trăm, 2chụ, 1 đơn vị. - 1 em - 1 em - 1 em - 4 em - 2 em - 2 em - 1 em - 1 em - 1 em - 3 em - 2 em - 2 em - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK bằng bút chì. Gọi 4 em lên bảng. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 11 ) Bài yêu cầu gì? - Đọc các số: 2 453; GV chỉ lung tung các số (phần a)và gọi 1 số HS 65 243; 762 543; 53 620. đứng tại chỗ đọc..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chữ số 3 thuộc hàng nào? lớp nào. Nêu yêu cầu của phần b? - Ghi giá trị chứ số 7 GV hướng dẫn viết giá trị chữ số 7 của 2 cột đầu. Hãy lên viết tiếp? - 3 em lên bảng Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 4(12 ) GV hướng dẫn phần a: Xác định lớp nghìn thiéu nhưng hàng nào thì viết số 0; Xác định rõ các số - HS làm bảng con phầnb,c,d ở lớp đơn vị. b: 300 402; c: 200 460; d:82 III.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu các hàng, các lớp ở số 357 461? - 2 em Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN:. KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dung nhân vật trong bài văn cụ thể. B/ chuẩn bị: -GV: + Bảng phụ ghi những ý chính của bài tập 2 + Chép sẵn bài luyện tập + Các thẻ từ: chích, sẻ ( mỗi loại 6 cái) + Phiếu cá nhân bài 2 (21) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Thế nào là văn kể chuyện? - 2 em nêu ghi nhớ Những điều gì thể hiện tính cách của nhân - 2 em vật? Nêu lại bài văn? II/Bài mới: Giới thiêu:1’Các em đã biết thế nào là văn kể chuyện, và nhân vật trong truyện. Vậy khi kể về hành động của nhân vật chúng ta cần chú ý điều gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ điều đó. 1.Nhận xét : 15’ Bài 1(21) Đọc truyện: Bài văn bị điểm không - 2 em đọc nối tiếp, 1 em đọc toàn bài. Bài 2( 21 ) Bài yêu cầu gì? - Ghi lại vắn tắt…...
<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV chữa bài Thảo luận nhóm 2 sau đó ghi vào phiếu học tập. 1 em làm phiếu to. Hành động của cậu bé Ý nghĩa của H. động Giờ làm bài: Không tả, Tính trung thực -1 số HS đọc bài của mình không viết, nộp giấy trắng Giờ trả bài: Im lặng, mãi Buồn vì hoàn cảnh mới nói gia đình Lúc ra về: Khóc khi bạn Tâm trạng buồn tủi hỏi GV: Chi tiét cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba ngưới khác được thêm vào cuối chuyện đã gây xúc động trong lòng người đọc, bởi tình yêu cha,lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé. ? Các hành động nói trên được kể theo thứ tự - Hành động nào xảy ra trước thì nào. kể trước, hành động nao xảy ra ? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý sau thì kể sau. - Những hành đọng tiêu biểu của điều gì. VD: Khi nộp giấy trắng,cậu bé có thể cầm tờ nhân vật. giấy, đứng lên và ra khỏi bàn, đi về phía cô giáo… 2. Ghi nhớ: ( 21 ) - 2 em nhắc lại 3. Luyện tập: 19’(17) Nêu yêu cầu của bài? - Điền đúng tên nhân vật chích hoặc sẻ….. ? Hãy điền đúng tên nhân vật Nhận xét. Thảo luận nhóm 2 , gọi HS lên gắn thẻ từ. ? Vì sao ghép tên Sẻ vào câu 1. - Sẻ là người hẹp hòi. ? Vì sao ghép tên Chích vào câu 3. ? Hãy sắp xếp các hành động trên thành 1 câu - Sẻ là người có hạt kê, phải là chích đi kiếm mồi… chuyện. - Thảo luận nhóm 4 GV chữa: 1-5-2-4-7-3-6-8-9 ? Hãy kể lại câu chuyện theo dàn ý. - 2 em III.Củng cố dặn dò: 2’ Dặn về học thuộc ghi nhớ và viết vào vở bài văn: Bài học quý. Nhận xét giờ học. Soạn thứ 5/11/9/2008. Dạy thứ 5/18/9/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> A/Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “Thương ngươi như thể thương thân”. Nắm được cách ding các từ ngữ đó. - Học nghĩa 1 số từ đơn và cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. - Giáo dục học sinh luôn có ý thức nói viết đúng các từ thuọc chủ điểm. B/ chuẩn bị: -GV: 4 phiếu to; 2 bảng phụ bài 2 C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ ? Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ - 3B phận: âm đầu, vần, thanh phận nào. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ ? Tuần này các em học chủ điểm gì. Thương người… ? Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì - Phải biết yêu thương giúp đỡ người Bài hôm nay cô cùng các em sẽ mở rộng khác chính như bản thân mình. vốn từ theo chủ điểm của tuần với nội dung: Nhân hậu- Đoàn kết và hiểu nghĩa, cách dùng 1 số từ Hán Việt 2.Bài tập : 33’ Bài 1(17 ) - 2 em Nêu yêu cầu của bài? Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy làm 2 Nhận xét đánh giá bài của các dãy? phiếu giống nhau ? Đọc lại toàn bài 1. Bài 2( 17 ) Đưa bảng phụ - 2 em Nêu yêu cầu của bài? - Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy thi Trò chơi: Tiếp sức với tên gọi: Ai nhanh ai viết nhanh các từ vào bảng phụ. đúng Nhận xét bài của bạn? GV: Công nhân: Người lao động chân tay,làm việc ăn lương. Nhân dân:Người dân thuọcc mọi tầng lớp đang sống trong 1 khu vực địa ly. Nhân loại: Những người sống trên trái đất Nhân hậu: Có lòng thương người,ăn ở tình nghĩa. Nhân ái: Yêu thương con người. Nhân đức: Có lòng thương người. Nhân từ: Có lòng thương người va hiền lành Bài 3( 17 ) - Đặt câu với 1 từ ở bài 2. Nêu yêu cầu của bài? - HS làm vào vở Nhận xét bài của bạn? VD:- ND Việt Nam rất anh hùng. - Bố em là công nhân nhà máy đường. - Anh ấy là một nhân tài của đất nước..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Bà em rất nhân hậu. - Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái. Bài 4( 17 ) -2 em Bài yêu cầu gì? Thảo luận nhóm 2 , gọi 1 số HS nêu GV chữa: - ở hiền gặp lành: Khuyên ta sống hiền lành nhân hậu như vậy sẽ gặp những điều tốt lành, may mắn. - Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê người có tính xấu, ghen tỵ khi thấy người khác được HP may mắn - 2 em - Một cây…núi cao: Khuyên ta đoàn kết với nhau.Đoàn kết tạo nên sức mạnh. III.Củng cố dặn dò: 3’ Nêu lại bài 1, 2? Dặn về xem lại bài và viết lại bài 1, 2 vào vở. Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------TOÁN: SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ A/Mục đích yêu cầu: - Nhận biết các dấu hiẹu và so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số - Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; Số lớn nhất, bé nhất có 6 chữ số. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ Lớp nghìn có những hàng nào?Lớp đơn vị có những hàng nào? ? Số 5 trong số 357 982 thuộc lớp nào? hàng nào? II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài: 1.So sánh các số có số chữ số khác nhau ? Hãy so sánh : 99 578 và 100 000 ? Vì sao em chọn dấu bé hơn. GV: Ta chỉ việc đếm xem số nào…. 2. So sánh các số có số chữ số bằng nhau. ?hãy so sánh: 693 251 và 693 500 ? Nêu cách so sánh. Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm NTN?. Hoạt động của trò - 2 em - 2 em. - 99 578 < 100 000 - Vì số 99578 có 5 chữ số, số…. - 2 em nhắc lại - 693 251 < 693 500 - Hai số này có số chữ số … - Trước tiên ta đếm: Nếu số nào nhiều chữ …..Nếu 2 số có số chữ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> số bằng nhau thì….. III. Luyện tâp: 20’ Bài 1(13 ) ? Hãy so sánh.. HS đứng tại chỗ nêu: 9999 < 10 000 99 999 < 100 000 726 585 > 557 652. Vì sao em điền dấu bé hơn? Vì sao em điền dấu lớn hơn? Hãy làm vào vở cột 2? GV chấm. Bài:Điền đúng mỗi dấu chấm. 1,5 đ Bài 2( ) Bài yêu cầu gì? ? Muốn tìm được ta phải làm gì. ? Nêu cách so sánh. Hãy làm vào vở ? ? Nêu số lớn nhất. ? Nêu cách tìm.. - Tìm số lớn nhất. - Ta so sánh các số - 902 001 - Bỏ số bé nhất, còn 3 số thì so sánh từng cặp. Bài 3( ) Bài yêu cầu gì? - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. ? Muốn xếp đúng ta phải làm gì. - So sánh các số. Hãy làm vào vở . 2 467; 28 092; 932 018; 943 567 GV chấm bài ( 5đ) Bài 4( 13 ) G V hướng dẫn: HS làm vào vở ? Số lớn nhất có 3 chữ số là số nào. - 999 ? Tìm số bé nhất có 3 chữ số? - 100 Tìm số lớn nhất có 6 chữ số? - 999 999 Tìm số bé nhất có 6 chữ số? - 100 000 IV/ Củng cố dặn dò: 2’ ? Nêu lại cách so sánh số có nhiều chữ số? Dặn về làm nốt bài 1 ( 13 ) vào vở và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy -------------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nghe- viết:. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC A/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả đoạn văn: Mười năm cõnh bạn đi học. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu s- x dễ lẫn..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: Viết sẵn bảng phụ bài ( ) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:2’ Đọc lại bài 3 (6 ) ? - 1 em II/Bài mới: 1. Giới thiệu: 1’ Trực tiếp 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: 25’ GV đọc toàn bài chính tả. - 1 em đọc lại ?Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ bạn Hanh. - Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm ? Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm - Tuy nhỏ nhưng Sinh không ngại nào. khó khăn, ngày ngày cõng bạn tới trường… Những tiếng nào hay viết sai? - Tuyên Quang, khúc khuỷu, gập ghềnh. Một số HS lên bảng viết từ khó? - 3 em Tìm những từ viết hoa nhưng không phải chữ - Vinh Quang, Chiem Hoá,Tuyên đầu câu? Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh. GV chốt lại: Đó là những danh từ riêng khi viết nhớ viết hoa. Dặn HS trước khi viết bài: Tư thế ngồi… GV đọc HS viết bài. - HS viết bài. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập 10’ Bài 2( 16 ) Bài yêu cầu gì? - Chọn viết đúng từ trong ngoặc đơn. GV chữa: Từng HS nêu. Nhận xét - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK + sau; rằng bằng bút chì. + chăng + xin,băn + xem Bài 3( 16 ) Bài yêu cầu gì? Giải đáp câu đố GV chốt lại: Thảo luận nhóm 4 và trả lời a. Chữ: sao b. chữ: trắng 3.Củng cố dặn dò: 2’ Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Soạn thứ 6/ 12/9/2008. Dạy thứ 6/19/9/2008 TẬP LÀM VĂN:. TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - HS hiểu trong bài văn KC ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xcs định tính cách của NV và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình của nhân vật trong văn kể chuyện. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn phần luyện tập Phiếu học tâp phần nhận xét. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ Nêu ghi nhớ? 2 em II/Bài mới: Giới thiệu: ? Tính cách của nhân vật thường - Hình dáng, hành động, lời nói, ý biểu hiện qua những điểm nào. nghĩ của NV. Hình dáng bên ngoài của NV thường nói lên tính cách của NV đó. Trong bài văn kể chuyện tại sao có khi cần phải miêu tả ngoại hình NV. Học bài hôm nay chúng ta sẽ rõ điều đó. 1.Nhận xét : 15’ Đọc nối tiếp bài 1, 2, 3? 3 em ? Hãy đọc thầm đoạn văn rồi ghi vắt tắt đặc - Sức vóc: Gầy yếu, bự những điểm ngoại hình của chị Nhà Trò vào phiếu phấn như mới lột. HT. - Cánh: Mỏng như cánh bướm HS nêu- GV ghi bảng. non, ngắn chin chin, rất yếu chưa quen mở. - Trang phục: Mặc áo thâm dài đôi chỗ chem. điểm vàng. ? Ngoại hình của chị NT nói lên điều gì về tính + Thảo luận nhóm 2 : Yếu đuối , cách và thân phận của NV này. thân phận tội nghiệp, đáng thương GV: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có dễ bị bắt nạt. thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của NV làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. ? Khi viết văn KC chúng ta cần chú ý gì. ? Những đặc điểm ngoại hình của NV nói lên điều gì. 2. Ghi nhớ: ( 24 ) 4 em nhắc lại ghi nhớ. 3. Luyện tập: 20’.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài1 (24 ) Nêu yêu cầu của bài? GV treo bảng phụ. -Đọc đoạn văn. - Tác giả mtả những chi tiết nà? - Những chi tiết đó nói lên điều gì.? ? Hãy dùng bút chì gạch những chi tiết miêu tả. + HS làm bài. (HS nêu GV gạch chân bằng phấn màu) ? Giỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì. - Thân gầy, áo nâu, quàn đến gối nói lên đây là chú bé con nhà nghèo quen chịu vất vả. - Hai túi áo trễ xuống…liên lạc. - Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch- là 1 chú bé thông minh, gan dạ. Bài 2 (24 ) Nêu yêu cầu của bài? - Kể lại câu chuyện: Nàng tiên ốc ? Có thể kể 1 đoạn kết hợp với miêu tả ngoại kết hợp tả ngoại hình của NV? hình củaNV.( Không nhất thiết phải kể cả bài) - Gầy gò, lưng còng mặc chiếc áo ? Ngoại hình của bà già nghèo khó mtả NTN. nâu đã bạc, tóc bạc, khuôn mặt hiền từ. ? Ngoại hình cô tiên tả thế nào. - Bước đi nhẹ, khuôn mặt trái xoan. dịu như ánh trăng rằm, tay mềm mại như cầm chổi… ? Tả con ốc NTN. - Con ốc tròn nhỏ xíu như cái chén, trong xinh xắn rất đáng yêu, vỏ nó màu xanh biếc, óng ánh những đường vân xanh. HS nêu lớp nhận xét III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Muốn tả ngoại hình của NV cần chú ý tả - Hình dáng vóc người, khuôn những gì mặt,đầu tóc trang phục cử chỉ… GV: Cần lựa chọn những đăc điểm ngoại hình NV tiêu biểu nhất. Nếu tả tất cả bài văn nhàm chán không sinh động. Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài 2vào vở. Nhận xét giờ học ---------------------------------------------TOÁN:. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. A/Mục đích yêu cầu: - HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 4(13) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ Muốn so sánh 2 số có nhiều chữ số làm NTN? ? So sánh: 25 345 136 211 236 742 236 572 II/Bài mới: .Giới thiệu bài: 1’Trực tiép. 1.Giới thiệu lớp triệu: 14’ 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là: 1 000 000 10 triệu gọi là 1 chục triệu, viết là 10 000 000 10 C.triệu gọi là 1 trăm triệu,viết là:100 000 000. Hàng trăm triẹu ,hàng chục triệu, hàng triệu hợp thành 1 lớp gọi là lớp triệu. ? Hãy đọc lại nội dung trên. ? Số 1 000 000 được viết mấy chữ số là những chữ số nào. ? Số 10 000 000 được viết ….. ? Số 100 000 000 được viết….. 2.Luyện tập. 20’ Bài 1( 13) Nêu yêu cầu của bài?. Hoạt động của trò - 2 em - 2 em. - 5 em - 1 chữ số 1 và 6 chữ số 0 - ……… - ……. - Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.( HS đếm, GV ghi bảng) - 5 em. GV ghi bảng các số chỉ HS đọc Bài 2( 13 ) - Viết các số Bài yêu cầu gì? - HS viết bảng con GV hướng dẫn viết 2 số Bài 3(13 ) - Chơi trò chơi: Viết đúng số Bài yêu cầu gì? HD cách chơi: Chia lớp thành 4 GV hướng dẫn mẫu: 15 000 có 3 chữ số 0 nhóm( 2 hóm viết 1 cột),các nhóm 50 000 có 4 chữ số 0 viét vào bảng con. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 4( 15 ) - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK GV hướng dẫn mẫu. bằng bút chì. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại III/ Củng cố dặn dò: 2’ - 1 em ? Lớp triệu gồm những hàng nào. - 1 em ? Đọc lại số bài 1, 2. Dặn về làm lại bài 1, 2 ( 13 ) vào vở và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------------------Mỹ thuật: GV chuyên dạy --------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ĐỊA LÝ:. DÃY HOÀNG LIÊN SƠN. A. Mục tiêu: -Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên VN. -Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí, địa hình, khí hâu) -Mô tả đỉnh núi phan-xi-păng -Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. -Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của nước Việt Nam. C. Chuẩn bị: -Bản đồ địa lý TN VN. -Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ -Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? - 2 em nêu bài học II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: 1.Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. * GVchỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản -HS tự quan sát và chỉ vị trí của dãy núi. đồ địa lý TN VN + Kể tên những dãy núi chính ở phía -Dãy Hoàng Liên Sơn bắc nước ta , trong đó dãy núi nào dài -Dãy Sông Gâm nhất. -Dãy Ngân Sơn -Dãy Bắc Sơn -Dãy Đông Triều + Dãy núi HLS dài bao nhiêu km rộng -Trong đó dãy HLS là dãy núi dài nhất. bao nhiêu km? -Dãy HLS dài 180 km và rộng gần 30km + Đỉnh núi, sườn và thung lũng của dãy -Đỉnh núi nhọn, sườn núi rất dốc, thung HLS ntn? lũng thường hẹp và sâu. -Dãy núi HLS ở đâu? -3 HS chỉ vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ địa lí VN. -Dãy núi HLS nằm giữa sông Hồng và sông Đà nằm ở phía bắc của nước ta. “Đây là dãy núi cao, đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu”. -Chỗ đất thấp nằm giữa các sườn núi gọi là gì? +Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng ở hình 1và cho biết độ cao của nó? +Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” của tổ quốc ?. -Gọi là thung lũng -Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m là đỉnh núi cao nhất nước ta. -Vì đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta nên còn được gọi là “nóc nhà”của TQ..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> +Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan- -Phan-xi-păng có đỉnh nhọn và sắc, xung xi-păng? quanh có mấy mù che phủ. ?Dãy núi HLS có đặc điểm gì? -Dãy núi dài nhất cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn rất dốc thung lũng hẹp và sâu. 2. Khí hậu lạnh quanh năm. -Y/c HS đọc thầm mục 2 sgk + Khí hậu ở những nơi cao của HLS - Ở những nơi cao của HLS khí hậu lạnh ntn? quanh năm. Vào mùa đông có khi có tuyết rơi . + Hãy chỉ vị trí của Sa pa trên bản đồ - 2 HS chỉ và nêu: Sa pa có khí hậu mát địa lý VN? mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng của vùng núi phía bắc. -Dựa vào bảng số liệu , em hãy nhận xét -Nhiệt độ của tháng 1thấp hơn so với về nhiệt độ của Sa pa vào tháng 1 và nhiệt độ của tháng 7. tháng 7. -HS nêu bài học sgk. III. Luyện tập: 10’ + Trình bày lại các đặc điểm tiêu biểu - 4 em về vị trí, địa hình, khí hậu của dãy HLS? IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Cho H xem thêm một số tranh ảnh về HLS và giới thiệu 1 số cây thuốc quý ? - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: --------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU HAI CHẤM A/Mục đích yêu cầu: -Nhận biết tác dụng của dấu hai chem. Trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 NV hoặc là lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trước. - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Nêu lại bài 1 và 4 (tiết trước ) 2 em II/Bài mới: GT: ? Lớp 3 các em đã họ những dấu câu nào. - Dấu chấm, dấu phảy, dấu chấm Dấu 2 chấm có tác dụng NTN? Bài học hôm hỏi, dấu chấm than. nay giúp các em hiểu điều đó 1.Nhận xét : 14’.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> ? Đọc nối tiép 3 ý. ? Đọc thầm ý a. Dấu 2 chấm có tác dụng gì. - 3 em Báo hiệu phần sau là lời nói của BH. Trường hợp này dấu 2 chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. ? Đọc thầm ý b. Dấu 2 chấm có tác dụng gì. - Báo hiệu câu sau là lời nói của GV: Khi báo hiệu lời nói của NV,dấu 2 chấm Dế Mèn. T hợp này dấu 2 chấm được ding phối hợp với dấu ngoạc kép hay dấu ding phối hợp với dấu gạch đầu gạch đầu dòng.Nếu sử dụng với dấu ngoạc kép dòng. thì ta viết cùng 1 dòng.Nếu dùng dấu gạch đầu dòng thì ta phải xuống dòng. ? Đọc thầm ý c. Dấu 2 chám có tác dụng gì. - Báo hiệu bộ phận đi sau là lời GV: Báo hiệu sau nó là những lời giải thích thì giải thích rõ những điều lạ mà bà không viét dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu già nhận thấy khi về nhà như: sân dòng. quét sạch, lợn được ăn no, cơm đã ? Dấu 2 chám có những tác dụng gì. nấu sẵn… 2. Ghi nhớ: 1’ ( 23 ) - 5 em nhắc lại 3. Luyện tập: 20’ Bài1 (23 ) Nêu yêu cầu của bài? - Dấu 2 chấm có tác dụng gì. ? Đọc nối tiếp ý a và b - 2 em - Thảo luận nhóm 2 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại a.+ Dấu 2 chấm phối hợp với gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của NV( tôi) + Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b. Dấu 2 chấm có TD giải thích cho P phận đứng trước làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì. Bài 2 ( 23 ) Nêu yêu cầu của bài ? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Nêu tác dụng của dấu 2 chấm Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài vào vở. Nhận xét giờ học. - Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất 2 lần dùng dấu 2 chấm. - HS viết bài vào vở - 4 em đọc bài của mình. - 2 em. TUẦN 3 Soạn thứ 2/15/9/2008. Dạy thứ 2/22/9/2008.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng Quách Tuấn Lương, lũ lụt, nước lũ. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thông cảm với người bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba. - Hiểu nội dung: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn - Nắm được tác dụng của phần mở và phần kết thúc bức thư - GD HS luôn có ý thức động viên bạn khi bạn gặp chuyện buồn. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc thuộc lòng bài: Truyện cổ nước mình. ? Nêu nội dung chính của bài. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Hằng năm nước ta thường xảy ralũ lụt,bao nhiêu GĐ mất hết nhà cửa, có khi mất cả người thân. Trong cảnh đau buồn đó,1 bạn nhỏ đã viết thư động viên những bạn gặp chuyện đau buồn. Vật nội dung bức thưNTN? Cô trò ta cùng đọc bài hôm nay. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu …chia buồn với bạn Đoạn 2: tiếp …những người bạn mới của mình. Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài: 12’ Đọc thầm đoạn 1? Vì sao Lương viết thư cho Hồng. ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không. ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì. Đưa tranh và giảng Hi sinh: Chết vì lý tưởng cao đẹp, tự nhận về. Hoạt động của HS - 2 em - 1 em. - 3 em. - Quách Tuấn Lương, lũ lụt, nước lũ. - HS đọc theo cặp, đọc cá nhân.. - Không, chỉ biết khi Lương đọc báo. -Chia buồn với Hồng vì biết ba….
<span class='text_page_counter'>(51)</span> mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác. Đoạn này nói lên điều gì? Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng? Chúng ta tìm hiểu tiếp Đọc thầm đoạn 2? ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.. - Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư. - Thảo luận nhóm 2 Hôm nay đọc báo mình rất xúc động được biết ba của Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn…mãi mãi ? Tìm những câu bạn Lương biết cách an ủi bạn - Chắc là Hồng cũng tự hào… Hồng. Mình tin rằng….Bên cạnh + Lương khen ngợi trong lòng Hồng niềm tự hào Hồng… về người cha dũng cảm: Chắc Hồng cũng tự hào về tấm gương…xả thân( Không tiếc thân mình vì làm việc nghĩa) cứu người giữa dòng nước lũ + Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin theo gương cha Hồng… + Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, các cô, bác và cả những người bạn mới như mình. ? Nội dung đoạn 2 nói gì? -Những lời an ủi của Lương đối với Hồng Đọc đoạn 3.? Nơi Lương ở, mọi người đã làm gì - ở phường quyên góp ủng hộ, ở để động viên giúp đỡ đồng bào bị bão lụt. trường góp đồ dung HT ? Bạn Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng. - Lấy số tiền bỏ ống… và viết GV: Tất cả mọi người đều tích cực quyên góp, thư…. ủng hộ để đbào nơi lũ lụt bớt khó khăn…. ? Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. ? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết - Những dòng đầu bức thư: Nêu thúc bức thư. rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời choc hoặc lời nhắn nhủ, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư. ? Nội dung bức thư thể hiện tình cảm gì. -Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 12’ Đọc nối tiếp toàn bài? - 3 em ? Cho biết cách đoc? - Đoạn 1: Giọng trầm buồn, thấp GV hướng dẫn đọc đoạn 1 và 2 giọng hơnkhi nói đến sự mất mát GV đọc. - Đ 2:Cao giọng hơn khi đọc.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nào. Luyện đọc theo nhóm. những câu động viên an ủi. - Đ 3: Đọc giọmh bình thường. Thi đọc đoạn 1,2 -Đọc theo cặp, theo cá nhân ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng. III.Củng cố dặn dò: 2’ ?Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người - Bạn tốt, giàu tình cảm, qua báo NTN. thấy hoàn cảnh đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư, gửi tiền để chia sẻ đau buồn cùng bạn. ? Trong những năm qua trường mình đã có - Tuỳ HS nêu những đợt ủng hộ nào. Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Người ăn xin. Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy ----------------------------------------------------TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp) A/Mục đích yêu cầu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách ding bảng thống kê số liệu. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ phần lý thuyết và bai1 ( 14 - 15 ) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ Bài 3(13): Đọc các số sau: 900 000 000; 70 000 000; 800 000 0000; 40 000; 5 000 000. II/Bài mới: .Giới thiệu bài:Trực tiếp 1.Ví dụ: 15’ Đưa bảng phụ. Hãy viết số sau: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 5 trăm, 8 chục, 3 đơn vị. ? Hãy đọc số trên. ? Ta đọc như thế nào. Hãy đọc lại? ? Ta viết NTN. Đọc số sau: 498 576 321 Viết số sau: GV đọc: 379 458 437. Hoạt động của trò - 4 em. - 1 em lên bảng - 4 em - Tách ra 3 lớp: Đơn vị,…Đọc từ trái sang phải, Dựa vào cách đọc số có 3 chữ số. - Viết tách ra 3 lớp. - 4 em - HS viết bảng con..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2.Luyện tập : 20’ Bài 1(15 ) Nêu yêu cầu của bài? - Viết và đọc số sau( Tách ra từng GV hướng dẫn cách viết: Từ hàng cao lớp) 32 000 000 nhất.Đọc là: Ba hai triệu… - Lớp làm bảng con, gọi 1 số em Bài 2( 15 ) đọc. Bài yêu cầu gì? -Đọc các số sau GV chỉ không theo thứ tự để HS đọc - HS đứng tại chỗ đọc Bài 3(15 ) Bài yêu cầu gì? - Viết các số GV HD phần a: 10 250 214 - Thảo luận nhóm 4 Viết số vào Phần còn lại chơi trò chơi bảng con thi ai đúng, ai nhanh GV gọi bất kỳ 1 em trong nhóm mang bảng con giơ trên bảng- lớp nhận xét Bài 4( 15 ) GV HD: Nhìn vào bảng để trả lời số liệu. - 9 873 a.Số trường T.học cơ sở là bao nhiêu? - 8 350 191 b. Số HS tiểu học là bao nhiêu? - 98 714 c. Số GV trung học PT là bao nhiêu? - HS làm vào vở. III/ Củng cố dặn dò: 2’ - 2 em GV chỉ vào bài 2 một số em đọc Dặn về làm lại bài 2, 3 ( 15 ) vào vở Nhận xét giờ học -----------------------------------LỊCH SỬ:. NƯỚC VĂN LANG. A. Mục tiêu: - Học sinh biết nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời vào khoảng 700 năm TCN. - Biết mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - Có ý thức và thấy được một số tục lệ của người Lạc Việt B. Chuẩn bị: - GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ - HS : Sách vở môn học, hình ảnh một số dân tộc ở một số vùng C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ - Muốn sử dụng được Bản đồ ta cần - Đọc tên trên Bản đồ, biết xem bảng phải làm gì ? chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lý trên Bản đồ. II. Bài mới: 30’ - HS quan sát lược đồ, đọc sách và trả *Giới thiệu: lời câu hỏi. 1. Thời gian ra đời của nước Văn Lang: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ. Làm việc cả lớp: Quan sát, đọc sách.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Yêu cầu HS lên xác định trên trục thời gian. GV vẽ trục thời gian lên bảng và hướng dẫn HS xác định. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào ? +Hãy chỉ trên lược đồ khu vực hình thành của nước Văn Lang! - GV nhận xét , kết luận và ghi bảng. 2. Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - Yêu cầu Hs đọc SGK, suy nghĩ và điền tên vào các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau: - GV vẽ sơ đồ lên bảng, cho hS lên điền tên.. sau đó trả lời. - Là nước Văng Lang - Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN. - HS theo dõi, lắng nghe. HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày - Nước Văn Lang được hình thành ở khu vức Sông Hồng, sông Cả, sông Mã. -3 HS lên chỉ, cả lớp theo dõi , nhận xét.. - HS thảo luận và điền vào sơ đồ. - HS trình bày trước lớp. Vua Hùng Lạc tướng, Lạc hầu Lạc dân Nô tì. + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp ? - Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp đó là các Vua Hùng, các Lạc tướng, Lạc hầu, Đó là những tàng lớp nào? Lạc dân và Nô tì + Đứng đầu trong Nhà nước Văn Lang - Người đứng đầu trong Nhà nước văn Lang là Vua , gọi là Hùng Vương. là ai? + Tầng lớp sau Vua là ai, họ có nhiệm - Là các Lạc tướng, Lạc hầu, họ giúp vua Hùng cai quản đất nước. vụ gì? + Người dân thường trong xã hội Văn - Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là Lạc dân. lang gọi là gì? + Tầng lớp kém nhất trong xã hội Văn - Tầng lớp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào, họ làm gì trong xã Lang là tầng lớp nô tì, họ là người hầu hạ trong các gia đình người giàu phong hội? kiến. - GV nhận xét, kết luận chung – ghi bảng. 3. Đời sống vật chất, tinh thần của - Nghề chính làm ruộng, ngoài ra còn người lạc Việt:.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nghề nghiệp của người Lạc việt là gì?. - Họ làm nhà như thế nào?. trồng khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu….họ còn biết trồng đay, gai, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm giáo, mác, mũi tên, lưỡi rìu, vòng tai, vòng tay… - Làm nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần Đất, thần Mặt Trời.. - Gv nhận xét két luận. 4. Phong tục của người Lạc Việt: - Hãy kể tên một số tục lệ của người - Nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo Lạc Việt ? trọc dầu, phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay… - Tuỳ HS - Giỏi : Những tục lệ nào còn tồn tại đến ngày nay ? - HS nhắc lại - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. III. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học:. Soạn thứ 3/16/9/2007. Dạy thứ 3/23/9/2007 TOÁN:. LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết được Gtrị của từng chữ số trong 1 số. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ kể sẵn bài 1(16) -HS: Bảng con. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Đọc các số bài 2(14) - 3 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập : 35’ Bài 1( 16 ) Đưa bảng phụ: Viết theo mẫu ( GV HD mẫu) - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? bằng bút chì. Và gọi 2 em lên bảng. GV chốt lại Bài 2( 16 ).
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Đọc các số sau? - 5 em GV chỉ HS đứng tại chỗ đọc. - 3 em ?Số 3 trong số 32640507 thuộc hàng nào, lớp nào. - HS viết bảng con. Bài 3( 16 ) Viết các số sau vào bảng con ? - Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy viết GV đọc HS viết giá trị củ chữ số 5. Chơi tiếp sức. Nhận xét Bài 4(16 ) - 2 dãy thi nhau Nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số sau? Thi viết nhanh theo 2 dãy Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại III.Củng cố dặn dò: 2’ Đọc lại các số bài 2? - 2 em ? Số 8 trong số 178320005 thuộc hàng nào, - 2 em lớp nào. Dặn về xem lại bài và viết bài 3 vào vở. Nhận xét giờ học --------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP A/Mục tiêu: - HS nắm được HT có rất nhiều khó khăn, chúng ta cần cố gằng khắc phục những khó khăn đó. - Biết sắp xếp công việc tìm cách giải quyết,và cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua mọi khó khăn. - Luôn có ý thức khắc phục khó khăn và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. B/ chuẩn bị: -GV: Tranh trong SHS phóng to -HS: Cờ xanh, đỏ, vàng C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ ? Vì sao phải trung thực trong học tập. - 3 em II/ Bài mới Hoạt động 1: 13’ GV kể chuyện một HS nghèo vượt khó. Giới thiệu: Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là chúng ta cần phải biết vượt qua. Chúng ta hãy cung xem bạn Thảo trong truyện: Một HS nghèo vượt khó gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? GV kể chuyện ? Hãy kể tóm tắt lại chuyện. - 2 em.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động 2: 5’ Thảo luận nhóm 2 câu 1, 2(6) ? Hãy trình bày ý kiến.(GV ghi ý chính lên - 3 nhóm bảng) - 2 em Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại: Bạn Thảo đã gawpj rất nhiều khó khăn trong HT và trong C.sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. Hoạt động 3: 5’ Thảo luận nhóm 2 câu hỏi 3(6) - Tuỳ HS nêu ? Hãy trình bày cách giải quyết.(GV ghi tóm tắt lên bảng) - 2 em Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại về cách giải quyết tốt nhất. Hoạt động 4: 8’ Làm việc cá nhân bài tập 1(6) - HS suy nghĩ và giơ thẻ ? Hãy suy nghĩ và trả lời bằng cách giơ thẻ. ? Vì sao cho là đúng, vì sao cho là sai? GV chốt: a, b,d là những cách giải quyết tích cực. Qua phần vừa tìm hiểu, chúng ta rút ra điều gì. + Ghi nhớ: ( 6) - 4 em nhắc lại III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Vì sao phải vượt khó trong học tập - Để giúp chúng ta học tập tốt. Dặn về sưu tầm những gương vượt khó trong HT mà em biết và chuẩn bị trước bài tập 3, 4 (6) Nhận xét giờ học -------------------------------------------Tin học, Thể dục: GV chuyên dạy -----------------------------------------------------KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện,(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. +Hiểu truyện trao đổi được với các bạnvề nội dung,ý nghĩa câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B/ chuẩn bị: -GV: Sưu tầm các câu chuyện theo đúng chủ đề -HS: Tìm, tập kể các câu chuyện về chủ đề. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> I/ Bài cũ: 3’ Kể lai câu chuyện: Nàng tiên ốc II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Các em đã nghe từ đâu đó hoặc đã đọc ở đâu đó những câu chuyện nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương,đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Tiết học này các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đó. 2.Hướng dẫn học sinh kể: 34’ +Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: GV chép đề. Gọi 1 số em đọc đề. Kể một câu chuyện mà em đã được nghe,được đọc về lòng nhân hậu. ? Đề yêu cầu gì. ( GV gạch chân). Đọc nối tiếp các gợi ý? GV: Các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được,các em có thể kể các câu chuyện trong SGK. Khi ấy không được điểm tối đa. ? Em sẽ kể câu chuyện nào. GV: Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn tên câu chuyện. Kể phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biễn, kết thúc.Với những câu chuyện dài có thể kể 1,2 đoạn.(Nếu muốn nghe hết câu chuyện thì ra chơi bạn kể) + HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Hãy KC theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Hãy kể cho các bạn nghe. ? Hãy trao đổi với các bạnVD:Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào trong câu chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?... ? Hãy nhận xét đánh giá bạn kể. ? Hãy bình xét bạn kể hay nhất?Bạn có câu hỏi hay nhất? III.Củng cố dặn dò: 2’ Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể, biết đặt câu hỏi thú vị. Dặn về tập kể lại cho người thân nghe.Những em nào điểm yếu tuần sau cô KT tiếp.Và chuẩn bị. Bài KC tuần sau. - 1 em. - 3 em đọc đề. - 4 em nêu yêu cầu. - Tuỳ HS nêu câu chuyện mình kể.. - Kể theo nhóm 2 - Thi kể cá nhân (10 em. - 4 em - 4 em.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nhận xét giờ học. Soạn thứ 4/17/9/2008. Dạy thứ 4/24/9/2008. Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy -----------------------------------------------------------TẬP ĐỌC:. NGƯỜI ĂN XIN. A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: lọm khom, run rẩy, nở nụ cười. - Đọc lưu loất toàn bài, giọng nhẹ nhàng thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. - Hiểu: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Giáo dục lòng nhân haauj. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc nối tiếp bài: Thư thăm bạn. ? Nêu nội dung chính của bài. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Trong c.sống hằng ngày có rất nhiều người nghèo khó, họ không thể làm để tự nuôi mình được mà họ phải đi xin ăn. Để thấy được 1 cậu bé có lòng nhân hậu NTN đối với 1 ông lão ăn xin đọc bài hôm nay chúng ta sẽ rõ điều đó. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu đến cầu xin cứu giúp. Đoạn 2: tiếp đến cho ông cả. Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài: 12’ Đọc thầm đoạn 1.. Hoạt động của HS - 2 em - 2 em. - 3 em. - lọm khọm, run rẩy, nở nụ cười - 3 em - 1 lần, sau đó thi đọc cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào. ? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương NTN. Hình dáng người ăn xin hiện lên trong lời kể của bạn nhỏ thật đáng thương. Người kể phải thốt lên: “ Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người kia thành xấu xí biết chừng nào”. ? Điều gì khiến ông thảm thương như vậy. Đọc thầm đoạn 2? ? Hành động và lời nói ân cần của cậu bé, chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin NTN. GV: Trước cảnh ngộ đó, tấm lòng cao thượng và nhân ái của cậu bé được thể hiện. Bạn ấy đã cố gắng tìm một thứ gì để giúp lão. Cậu chẳng có gì và hành động cầm tay ông lão nói lời xin lỗi của bạn nhỏ đã thể hiện một tấm lòng thật cao cả. Chính hành động ấy đã làm ông cụ xúc động Đọc thầm đoạn 3. ? Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”.Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì. Điều mà bạn nhỏ ấy giúp cho ông lão ko phải là tiền bạc, ko phi là miếng cơm có thể giúp lão qua cơn đói nhưng lại mang đến cho lão một niềm vui, niềm thông cảm, lòng nhân ái mà cậu bè giành cho ông cụ còn quý hơn mọi thứ của cải ? Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão. GV: Đây là bài học quý về tình người. Giữa con người với con người phải có lòng yêu thương và sự thông cảm, phải biết san sẻ thông cảm vơíu mọi người xung quanh. Câu chuyện ca ngợi ai? Vì sao.. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 12’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc?. -Đang đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt cậu. - Ông lão già lọm khọm, mắt đỏ dọc,giàn giụa nước măt, môi tái nhợt, quần áo tả tơi,bẩn thỉu, giọng rên rỉ. - Nghèo đói Thảo luận nhóm 2 - H.động: Lục tìm hết túi này…nắm chặt tay ông lão. - Lời nòi: Ông đừng giận cháu, cháu chẳng có gì cho ông cả.. Thảo luận nhóm 4: Ông nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua h.động tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.. - Lòng biết ơn, sự đồng cảm.. - Bài văn ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu đáng quý, biết đồng cảm thương xót với nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. - 3 em - Đ1: Đọc châm rãi, thương cảm, nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm, đọc đúng những câu cảm thán. - Đ 2 và 3: Phân biệt giọng từng nhân vật: Ông lão, cậu bé..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> GV hướng dẫn đọc đoạn 2, 3: GV đọc. - nắm chặt, ko có gì cả, chằm chằm, ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nở nụ cười, cảm ơn. nào. + Đọc phân vai theo cặp Luyện đọc theo nhóm + Thi đọc to phân vai Thi đọc đoạn 2,3 ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng III.Củng cố dặn dò: 2’ - Tuỳ HS ? Qua bài em học tập nhân vật nào? vì sao? Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------TOÁN: LUYỆN TẬP A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về các đọc, viết số đến lớp triệu. Thứ tự các số và cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết bài 3, 4 ( 17) -HS: Bảng con. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Đọc lại bài 2(16)? - 3 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập : 35’ Bài 1( 17 ) Bài yêu cầu gì? - Đọc và nêu giá trị chữ số 3, số 5 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? trong mỗi số. GV chốt lại - Thảo luận nhóm 2 sau đó tưng nhóm đứng tại chỗ đọc và nêu GT của các chữ số. Bài 2(17 ) Nêu yêu cầu? - Viết các số. Hãy viết bảng con phần a. + HS viết bảng con Nêu cách viết số? Viết từng lớp từ lớp nghìn, thiếu hàng nào ta viết chữ số 0 ?Hãy làm phần b,c,d vào vở. + HS làm bài vào vở: 5706 342; GV chấm: Đúng mỗi số chấm 1 đ 50 076 342; 57 634 004. Bài 3( 17 ) GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? ? Bảng số liệu thống kê về nội dung gì. - Thống kê về dân số của 1 số nước vào tháng 12/1999. ? Nêu dân số của từng nước. - 6 em nêu nối tiép..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hãy làm vào vở? GV chấm: ý a: 2 đ; ý b: 4 đ và 1 đ trình bày. Bài 4( 17 ) ? Đếm thêm 100 triệu từ 100 triẹu đến 900 triệu. ? Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào GV ghi: 1000 triệu gọi là 1 tỉ. ? 5000 triệu còn gọi là bao nhiêu. ? 315 000 triệu còn gọi là bao nhiêu ? 3 tỉ còn gọi là bao nhiêu. Bài 5(17 ) Bài yêu cầu gì?. - HS làm vào vở ý a,b - 2 em - 1000 triệu - 5 tỉ - 315 tỉ - 3 000 triệu - Đọc số dân của các tỉnh, thành phố. - Thảo luận nhóm 2 ,sau đó các nhóm đứng tại chỗ đọc. ? Đại diện các nhóm nêu. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại III.Củng cố dặn dò: 2’ Về nhà viết bài 1 vào vở. Nhận xét giờ học -------------------------------------------------. TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT A/Mục đích yêu cầu: - Nắm được tác dụng của việc ding lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói,ý nghĩa của nhân vật trong bài văn KC theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3(phần nhận xét) và bài 1 (phần LT) Phiếu cá nhân bài 1(32) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả - 2 em những gì. ? Nêu ghi nhớ. - 2 em II/Bài mới: GT: 1’ Trong bài văn KC nhiều khi phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của NV đóng vai trò quan trọng NTN trong bài văn KC.Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 1.Nhận xét : 13’ Bài 1( 32 ).
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài yêu cầu gì? Hãy làm vào phiếu học tập. ? Nêu phần bài làm của mình. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại. Bài 2(32 ) ? Lời nói, ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì. GV : Ta thấy rõ tính cách của cậu bé.. - Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. Thảo luận nhóm 2 + Lời nói: Ông đừng giận… + ý nghĩ: Chao ôi, cảnh nghèo… Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Cho thấy cậu là người nhân hậu giàu lòng thương người, và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.. Bài 3( 32 ) Thảo luận nhóm 2 GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu của bài? + a. T. giả kể lại nguyên văn lời nói ? Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 của ông lão với cậu bé(lời dẫn trực cách kể trên có gì khác nhau. tiép) cách xưng hô: ông và cháu. +b. T.giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình(lời dẫn gián tiếp). Cách xưng hô: Tôi- ông lão. Thấy rõ tính cách của NV Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. ? Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của NV để làm - 4 em nhắc lại gì. ? Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. - Thảo luận nhóm 2 sau đứng tại 2. Ghi nhớ: 1’ ( 32 ) chỗ nêu: 3. Luyện tập: 20’ + Lời dẫn Ttiếp: bị chó đuổi Bài 1 ( 32 ) + Lời dẫn G.tiếp: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn - Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp văn? - Theo tớ, tốt nhất…mẹ + Lời dẫn trực tiếp là 1 câu chon vẹn được đặt sau dấu 2 chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép. + Lời dẫn G.tiếp đứng sau các từ ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em nhận ra lời dẫn nối rằng, là và dấu 2 chấm. trực tiép, hay gián tiếp. - Chuyển lời đẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp. - HS làm vào vở. Bài 2 ( 32 ) Nêu yêu cầu của bài? GV: Phải thay từ xưng hô và dùng dấu 2 chấm.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. GV chữa:Lời dẫn gián tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi,bà lão đành nói thật là con gái bà têm. Lời dẫn trực tiếp. Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này. Bà lão bảo: - Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời - Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm đấy ạ! dẫn gián tiếp. Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành HS làm vào vở nói thật: - Thưa đó là trầu do con gái già têm. Bài 3( 32 ) Bài yêu cầu gì? GV: Bài này ngược lại với bài 2. - Hãy thay đổi từ xưng hô - Bỏ đấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng gộp lại lời KC với lời nói của NV GV chữa Lời dẫn trực tiép Lời dẫn gián tiếp Bác thợ hỏi Hoè: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có - Cháu có thích làm thích làm thợ xây không. nghề thợ xây không? Hoè đáp rằng Hoè thích Hoè đáp: lắm. - Cháu thích lắm. III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Nêu ghi nhớ. Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài vào vở. Nhận xét giờ họ. Soạn thứ 5/18/9/2008. - em. Dạy thứ 5/25/9/2008. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC A/Mục đích yêu cầu: -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng ding để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. Còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn, từ phức..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Bước đầu làm quen với từ điển, biết ding từ điển để tìm hiểu về từ. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1(28) -HS: Sưu tầm từ điển của HS. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Nêu tác dụng của dấu 2 chấm? - 2 em ? Hãy đọc lại đoạn văn bài 3 - 2 em II/Bài mới: 1.Nhận xét : 14’ Ví dụ: Nhờ/bạn/giúpđỡ/lại/có/chí/họchành/,nhiều/nă m/liền/,Hanh/là/học sinh/ tiên tiến/. ?Câu sau được phân ra thành bao nhiêu từ. - 14 từ ? Tìm những từ có 1 tiếng. - Thảo luận nhóm 2 ? Tìm những từ có 2 tiếng. - Từ đơn: nhờ, bạn… GV: Những từ có 1 tiếng gọi là từ đơn. - Từ phức: giúp đỡ, học hành.. Những từ gồm 2 hay nhièu tiếng gọi là từ phức. Đó chính là nội dung bài học hôm nay. ? Từ gồm có mấy tiếng? Từ dùng để làm gì? - Từ có 1 hay nhièu tiếng. Từ ding GV: Từ bao giờ cũng có nghĩa rõ ràng. để đặt câu. ? Tiếng ding để làm gì. GV: Tiếng có thể có nghĩa(xanh), có thể - Tiếng cấu tạo nên từ,một tiếng toạ không có nghĩa(mướt).Từ xanh mướt: tốt lá nên từ đơn, 2 tiếng trở lên tạo nên từ xanh non mượt mà. phức. 2. Ghi nhớ: 1’ ( 28 ) - 4 em nhắc lại 3. Luyện tập: 20’ Bài1 ( 28 ) Nêu yêu cầu của bài?( Đưa bảng phụ) - Dùng dấu gạch chéo để phân tích HD mẫu các từ. Hãy làm theo mẫu. GV chữa bài. Chỉ/còn/truyện cổ/thiết tha/ Cho/tôi/nhận mặt/ông cha/của mình/ Rất/công bằng/,rất/thông minh/ Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/ Bài 2 (28) Nêu yêu cầu của bài? - Tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ HS lấy từ điển để xem nghĩa của từ, làm vào phức. vở ? Lên bảng viết các từ vừa tìm được Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3( 28 ) Bài yêu cầu gì? - Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được. VD: Em rất vui vì được điểm tốt..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Cô rất buồn vì em chưa chăm học. III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức? - 2 em Dặn về học thuộc ghi nhớ và xem lại bài tập Nhận xét giờ học ---------------------------------------TOÁN: DÃY SỐ TỰ NHIÊN A/Mục đích yêu cầu: - Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Tự nêu được một số đặc điểm của dãy tự nhiên - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: xem tài liệu tham khảo. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ Viết số sau(GV đọc) 324 009 307; 297 100 362.? Nêu giá trị chữ số 9? II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp. 1.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên ? Nêu một vài số em đã học. Ghi: Các số0,1,2,5,8,70,356… là các số tự nhiên ? Hãy kể 1 số số tự nhiên khác. ? Hãy nêu số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0. GV: Ta gọi đó là dãy tự nhiên ?Dãy số trên gọi là gì? Được sắp xếp theo thứ tự nào. Viết bảng động: a. 1,2,3,4,5,6,7… b. 0,1,2,3,4,5,6 c. 0,5,10,15,20… d. 0,1,2,3,4,5,6,…. ? ý nào là dãy số tự nhiên? Vì sao? ? ý nào không phải là dãy số tự nhiên? Vì sao?. GV vẽ tia số. ? Điểm gốc của tia số ứng với số nào. ? Mỗi điểm trên tia số ứng với gì. ? Các số được biểu diễn NTN. ? Cuối tia số có dấu hiệu gì? Thể hiện điều gì?. Hoạt động của trò - HS viết bảng con. - 2 em. - 0,1,2,3,4,5,6,7…. - Dãy tự nhiên. Sắp xếp từ bé đến lớn bắt đầu từ chữ số 0. - Ý đ là dãy số tự nhiên,bắt đầu là chữ số 0, kết thúc dấu ba chấm - Ý a: Thiéu chữ số 0 nên ko phải là dãy TN - Ý b: thiếu…nên ko phải. Nó là bộ phạn của dãy TN. - Ý c: Thiếu các số 2,3,…nên ko phải là dãy số TN . - Số 0 - ứng với 1 số TN - Theo thứ tự bé đứng trước, lớn đứng sau. - Có mũi tên thể hiện tia số còn tiếp.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2.Đặc điểm của dãy tự nhiên tục biểu diễn các số lớn hơn. ?Thêm 1 vào 0 ta được số nào. ? Thêm 1 vào 1 ta được số nào. - Số liền sau 0 là 1 ? Thêm 1 vào 100 ta được số nào. - Số liền sau 1 là 2 GV: Khi thêm 1 vào bất kỳ số nào trong dãy tự - Số liền sau 100 là 101 nhiên ta được số liền sau nó. Như vậy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mà không có số tự nhiên lớn nhất. ? Bớt 1 ở số 9 được số nào. ? Bớt 1 ở số 110 được số nào. - Số liền trước 9 là 8 ? Bớt 1 ở số 0 được số nào. - Số kliền trước 110 là 109 GV: Khi bớt 1 ở 1 số tự nhiên bất kỳ ta được - Không có. số liền trước số đó. Số 0 là số bé nhất. ? 4 và 5 là 2 số tự nhiên liên tiếp. 4 kém 5 mấy đơn vị? 5 hơn 4 mấy đơn vị? - 4 kém 5 là 1 đơn vị; 5 hơn 4 là 1 ? Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau đơn vị. mấy đơn vị. - Hơn kém nhau 1 đơn vị. ? Nhắc lại toàn bộ lý thuyết. - 3 em III. Luyện tâp: 20’ Bài 1( 19) Nêu yêu cầu của bài? - Viết số liền sau của các số. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? HS đứng tại chỗ nêu. GV chốt lại: Chỉ việc thêm 1 vào số đó. Bài 2( 19 ) Bài yêu cầu gì? - Viết số liền trước của các số. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? HS nêu miệng GV chốt lại Ta chỉ việc bớt 1 ở số đó. Bài 3( 19 ) Bài yêu cầu gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV chấm: Cột 1: 1 đ ; Cột 2, 3: Mỗi cột 2 đ để được 3 số TN liên tiếp. Bài 4( 19 ) HS làm vào vở. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV chấm: Mỗi ý 1,5 đ và 0,5 đ trình bày. HS làm vào vở Nhận xét: a: Dẫy 1 cách đều 1 chỉ việc cộng thêm 1 b: Dãy 2 là dãy số chẵn chỉ việc cộng thêm 2 c: Dãy 3 là dãy số lẻ chỉ việc công thêm 2. - 1 em IV/ Củng cố dặn dò: 2’ - 1 em ? Lấy VD về dãy tự nhiên - 1 em ? Thế nào là dãy tự nhiên. ? Nêu đặc điểm của dãy tự nhiên. Dặn về làm lại bài 1, 2 ( 19 ) vào vở và học thuộc phần lý thuyết. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy -----------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nghe- viết:. CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ A/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả bài thơ. Biết cách trình bày đúng,đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm ch – tr dễ lẫn. - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: Viết sẵn bảng phụ bài 2a ( 4 tờ ) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:2’ Nhận xét bài viết trước. II/Bài mới: 1. Giới thiệu:Trực tiếp 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: 26’ GV đọc toàn bài chính tả. - 2 em đọc ?Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày. - Vừa đi vừa chống gậy ? Tìm những câu thơ nói lên người cháu rất - Hai hàng nước…. thương yêu bà. Bà ơi…… Những tiếng nào hay viết sai? - sau, chiều, trước, rưng rưng Một số HS lên bảng viết từ khó? - 4 em Hãy nhận xét ? - 2 em GV chốt lại ? Bài được viết theo thể thơ nào.Cho biết cách - Lục bát. Câu 6 tiếng viết lùi viết. vào… Nhăc nhở tư thế ngồi viết. GV đọc HS viết bài. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ 2 Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập: 10’ Bài 2 a( 27 ) Bài yêu cầu gì? ( Đưa bảng phụ) - Điền vào chỗ trống ch hay tr Hãy làm bài vào phiếu HT theo nhóm HS lầm bài theo nhóm. Sau đó dán Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? lên bảng. GV chốt lại Thứ tự: tre, chịu, trúc, cháy, tre, tre, chí, chiến, tre. - Cây trúc,tre thân có nhiều đốt dù ? Đoạn văn nói với chúng ta điều gì. có bị đốt nó vẫn có dáng thẳng – ý III.Củng cố dặn dò: 2’ nói thẳng thắn, bất khuất là người Thu nốt bài về chấm. bạn của con người. Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Soạn thứ 6/19/9/2008. Dạy thứ 6/26/9/2008 TẬP LÀM VĂN:. VIẾT THƯ. A/Mục đích yêu cầu: - HS nắm chăc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư. - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn nhưng gợi ý phần LT C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Cần kể lại lời nói,ý nghĩ của NV để làm - 2 em gì. - Kể lại nguyên văn(trực tiếp) ? Có những cách nào để kể lại lời nói của - Kể lại bằng lời của người NV. khác(G.tiếp) II/Bài mới: GT: 1’ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào. Vậy viét 1 bức thư chúng ta cần chú ý điều - Gọi điện thoại hoặc viết thư. gì? Bài học hôm nay giúp chúng ta biết rõ điều này. 1.Nhận xét : 13’ ? Đọc phần nhận xét. ? Đọc bài: Thư thăm bạn. ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm - 2 em gì. - 1 em - Để chia buồn cùng Hồng và GĐ ? Theo em người ta viết thư để làm gì. Hồng vừa bị trận lũ gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. ? Đầu thư bạn Lương viết gì. - Thăm hỏi, động viên, thông báo tình ? Bạn thăm hỏi tình hình GĐ và ĐP Hồng hình , trao đổi ý kiến bày tỏ tình cảm. NTN. - Chào hỏi nêu mục đích viết thư. -Lương thông cảm sẻ chi với hoàn ? Lương thông bao với Hồng tin gì/ cảnh, nỗi đau của Hồng và bà cob địa phương. - Tin về sự quan tâm của mọi người với ND vùng lũ lụt: Quyên góp,ủng ?Theo em nội dung bức thư cần có những hộ, Lương gửi toàn bộ số tiền tiết gì. kiệm cho Hồng. + Nêu lý do và MĐ viết thư + Thăn hỏi người nhận thư + Thông báo tình hình người VT ? Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết + Nêy ý kiến cần trao đổi, hoặc bày tỏ thúc bức thư. tình cảm..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Phần MĐ: + Địa điểm, t.gian. + Lời thưa gửi. ? Một bứcc thư gồm mấy phần là những - Phần KT: + Lời chúc, hứa hẹn. phần nào. + Chữ ký,họ tên. 2. Ghi nhớ: 1’ ( 34 ) - 3 phần: phần đầu, phần chính, phần 3. Luyện tập: 20’ cuối. Nêu yêu cầu của bài? -Viết thư gửi bạn ở 1 trường khác để ? Đề yêu cầu em viết thư cho ai. thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình GV: Nếu không có bạn ở trường khác, các hình lớp và trường em hiện nay em có thể tưởng tượng ra 1 người bạn để - 1 bạn ở trường khác. viết thư. ? Mục đích viết thư để làm gì. (GV gạch những ý chính). ? Cần xưng hô thế nào ( Ghi bảng phụ) - Hỏi thăm… ? Cần hỏi thăm những gì. -Bạn, cậu, mình, tớ ? Cần kể cho bạn nghe những gì về tình - Thăm hỏi SK, việc học, GĐ, sở thích hình ở lớp, ở trường hiện nay của bạn: Đá bóng, cầu lông ? Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì. - H.tập, vui chơi, cô giáo, bạn bè, kế ? Dựa vào gợi ý cùng nhau nêu bức thư của hoạch sắp tới của lớp trường. mình cho bạn nghe. - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp Nêu bức thư của mình. lại… Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? - Thảo luận nhóm 2 GV chốt lại - 4 em III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Nêu lại ghi nhớ. Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài hoàn chỉnh vào vở. - 2 em Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------------TOÁN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: + Đặc điểm hệ thập phân. + Sử dụng 10 ký hiệu( Chữ số ) để viết trong hệ thập phân. + Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn bài tâp 1,2( Mỗi bài 2 tờ) C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ: 3’ ? Lấy VD về số TN. ? Thế nào là dãy số TN.. - 2 em - 2 em.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> ? Nêu đặc điểm của dãy TN. II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp. 1.Đặc điểm của hệ thập phân. ? Lên bảng viết tiếp vào chỗ trống. 10 đơn vị = …. 10 chục = ….. 10 trăm = ….. 10 nghìn = ….. 10 chục nghìn= ….. ? Trong hệ TP cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. 2.Cách viết số trong hệ thập phân. ? Hệ TP có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào. ? Hãy sử dụng những số trên để viết những số sau: GV đọc – HS viết. Như vậy với 10 số TN ta có thể viết được mọi số tự nhiên. ? Nêu giá trị chữ số 9 trong số 999.. - 2 em. - 5 em lên làm nối tiếp.. - Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. - 10 chữ số đó là: 0 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - 999; 2005; 685 402 793.. - Hàng đơn vị: 9 đơn vị Hàng chục : 9 chục Hàng trăm: 9 trăm. Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. III. Luyện tâp: 20’ Bài 1(20 ) Nêu yêu cầu của bài? ( Đưa bảng phụ) - Viết các số. GV HD số đầu tiên Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? bằng bút chì. Và gọi 2 em lên làm GV chốt lại bảng phụ. Bài 2( 20 ) Bài yêu cầu gì? - Viết mỗi số thành tổng HD mẫu: 387 =300 + 80 + 7 - HS làm vào vở. Phần còn lại hãy làm vào vở. Bài 3(20 ) Bài yêu cầu gì? - Ghi giá trị chữ số 5 Trò chơi: Ai đúng hơn, ai nhanh hơn. Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy cử Hãy nhận xét và đánh giá bài của hai dãy? 1 số em lên chơi tiếp sức. GV chốt lại IV/ Củng cố dặn dò: 2’ - 2 em ? Thế nào gọi là hệ TP. Dặn về làm lại bài 1 ( 20 ) vào vở và học thuộc phần lý thuyết. Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> A. Mục tiêu: -Học sinh trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS. -Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS. -Dựa vào bảng số liệu tranh ảnh để tìm ra kiến thức. -Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS. B. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh ảnh về nhà sàn, làng bản, trang phục, lễ hội sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS . C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ + Nêu vị trí và đặc điểm của dãy núi - 2 HS HLS ? - 2 HS + Ở những nơi cao của HLS có khí hậu -Nhóm đôi. ntn? II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: 1.Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - TL nhóm 2 +Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt - Ở HLS dân cư thưa thớt . so với đồng bằng? +Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS? -Dân tộc Dao, dân tộc Thái và dân tộc Mông. +Dựa vào bảng số liệu hãy kể tên các -Dân tộc Thái dưới 700m, dân tộc Dao dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ 700 đến 1000m, dân tộc Mông trên thấp đến cao? 1000m. +Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên -Vì các dân tộc này có số dân ít. được gọi là dân tộc ít người? +Người dân ở những núi cao thường đi -Đi bộ, đi ngựa vì ở những nơi núi cao đi lại bằng phương tiện gì? vì sao? lại khó khăn đường giao thông chủ yếu là đường mòn. 2. Bản làng với nhà sàn. +Bản làng thường nằm ở đâu? thường -Nằm ở sườn đồi hoặc thung lũng, có nhiều nhà hay ít nhà? thường tập trung thành từng bản.Mỗi bản có khoảng 10 nhà. Những bản ở dưới thung lũng thường đông hơn. +Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở -Họ ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và tránh nhà sàn ? thú dữ . +Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? -Các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa... +Bếp đun được đặt ở đâu và được dùng -Bếp được đặt ở giữa nhà vừa là để đun để làm gì ? nấu và để sưởi ấm khi mùa đông đến . -Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi - TL nhóm 4.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> so với trước đây?. -Đại diện các nhóm trả lời. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nhiều nơi làm nhà sàn có mái lợp ngói, lợp tôn, nhà sàn làm kiên cố: xây nhà sàn như khu Tân Lập. Mộc Châu.. 3.Chợ phiên, lễ hội, trang phục. +Chợ phiên là gì? nêu những hoạt động của chợ? +Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ (dựa vào hình 2) +Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS. -Chợ phiên thường họp vào những ngày nhất định -Buôn bán trao đổi hàng hoá và còn là nơi giao lưu văn hoá -H quan sát và nêu . -Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, tết nhảy... +Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ -Thường tổ chức vào mùa xuân . chức vào mùa nào? trong lễ hội có -Thi hát, ném còn, múa rạp, múa xoè... những hoạt động gì? +Em có nhận xét các trang phục truyền -Mỗi dân tộc có một trang phục riêng, thống của các dân tộc trong các hình trang phục được may thêu rất công phu 3,4,5. thường có màu sắc sặc sỡ. GV chốt và rút ra bài học -3 H nhắc lại nội dung (bài học ) III. Luyện tập: 10’ + Trình bày lại những đặc điểm tiêu - 5 HS nêu lại các ý . biểu về dân cư sinh hoạt, trang phục lễ hội...của một số dân tộc vùng núi HLS? + Ở HLS có mấy dân tộc chính sinh -Có 3 dân tộc: thái, dao, mông sống IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: -------------------------------------------------Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết. - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. - Giáo dục học sinh say mê môn học B/ chuẩn bị: -GV: Phô tô vài trang từ điển phục vụ bài học. Bảng phụ viết sẵn bài 2(23) 4 tờ. C/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Tiếng dùng để làm gì. - 2 em ? Từ dùng để làm gì. - 2 em Lấy VD từ đơn, từ phức. - 2 em II/Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1.Giới thiệu bài: 1’ Những bài trước, các em đã biết nhiều từ ngữ nói về lòng nhân hậu, thương người, sự đoàn kết. Bài hôm nay giúp các em tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này. 2.Bài tập : 35’ Bài 1(33 ) Nêu yêu cầu của bài? Tìm trong từ điển. Nhận xét đánh giá bài của bạn? - hiền dịu: (dịu hiền) hiền hậu và dịu dàng. - Hiền lành: Hiền và tốt với mọi người, ko làm hại ai - Hiền đức: Phúc hậu hay thương người. - Hiền hậu: Hiền lành và trung hậu - Hiền hoà: Hiền lành và ôn hoà. - Hiền thảo: (phụ nữ) ăn ở tốt với mọi người trongGĐ. - Hiền từ: Hiền và giàu lòng thương người. b. Tìm tiếng chứa tiếng ác - ác nghiệt: Đọc ác và cay nghiệt - ác độc: (độc ác) ác và thâm hiểm. - ác ôn: Kẻ độc ác,gây nhiều tội ác với người khác. - ác hại:Gây tác hại lớn. - ác khẩu: Hay nói những lời độc ác. - tàn ác: Đọc ác và tàn nhẫn. - ác liệt: Dữ dội gây nhiều thiệt hại - ác cản: Cảm giác không tốt,không ưa thích. - ác mộng: Giấc mơ ghê sợ,mơ thấy nhièu tai hoạ. - ác quỷ: Quỷ dữ. - ác thú: Thu dữ. - tội ác: Tội nghiêm trọng, tội lớn. Bài 2( 23 ) Nêu yêu cầu của bài? Đưa bảng phụ Hãy thảo luận thep 4 tổ. Nhận xét bài của bạn? + Nhân hậu nhân từ độc ác nhân ái tàn ác hiền hậu hung ác phúc hậu tàn bạo đôn hậu trung hậu Đoàn kết Cưu mang đè nén. - Tìm tiếng chứa tiếng hiền Thảo luận nhóm 2. - Thảo luận nhóm 2 (tìm trong từ điển.. - Xếp các từ vào ô thích hợp Chia lớp thành 4 tổ, mỗi làm vào phiếu to sau đó dán lên bảng..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Che chở đùm bọc. áp bức chia rẽ. Bài 3(33 ) Nêu yêu cầu của bài? Hãy làm vào vở. Gọi 1 số em nêu bài của mình. Nhận xét bài của bạn? Hiền như bụt(hoặc đất) Lành như đất( hoặc bụt) Dữ như cọp Thương nhau như chị em gái. Bài 4(33 ) Bài yêu cầu gì? GV: Muốn hiểu đúng các thành ngữ và tục ngữ c.ta phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bang, sau đó suy ra từ nghĩa đen của các từ. Hãy nêu nghĩa của các từ. a.Môi hở răng lạnh:(Khuyên những người trong GĐ)Những người ruột thịt gần gũi, xóm giềng của nhau phải che chở, đùm bọc nhau. b. Máu chảy ruột mềm(Nói đến những người thân)Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn. c. Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn.( Khuyên mọi người giúp đỡ nhau) d. Lá lành đùm lá rách: (Khuyên người có điều kiện giúp đỡ người khó khăn) Người khoẻ mạnh cưu mang giúp đỡ người yếu, người may mắn giúp đỡ người bất hạnh. III.Củng cố dặn dò:2’ Nêu lại bài 1 Dặn về học thuộc các câu thành ngữ. Nhận xét giờ học.. - Chọn từ điền vào chỗ trống. HS làm vào vở.. - Em hiểu nghĩ các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thé nào. Thảo luận theo tổ, mỗi tổ 1 ý.. - 1 em. TUẦN 4 Soạn thứ 2/22/9/2008. Dạy thứ 2/29/9/2008. TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC A/Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Đọc đúng: chính trực, long xưởng, lâm bệnh nặng Đọc lơu loát trôi chảy toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến thành – vị quan nổi tiếng cương trực này xưa. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc nối tiếp bài: Người ăn xin. ? Nêu nọi dung chính của bài. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ ? Nêu tên chủ điểm. Tranh: Bức tranh minh hoạ các bạn đội viên tiềnphong HCM đương giương cao ngọm cờ của đội. Măng non là tượng trưng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực. ? Tranh vẽ cảnh gì. GV: Đay là một cảnh trong câu chuyện về 1 vị quan Tô Hiến Thành – vị quan đứng đầu triều Lý. Ông là người NTN đọc bài hôm nay chúng ta sẽ rõ. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu đến…Lý Cao Tông Đoạn 2: tiếp đến … Tô Hiến Thành được Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp GV đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài: 12’ Đọc thầm đoạn 1 ? Đoạn này kể về chuyện gì.. Hoạt động của HS - 3 em - 2 em - Măng mọc thẳng. - Hai người đàn ông đang đưa đi đưa lại một gói quà, trong nhà 1 người phụ nữ đang lén nhìn ra.. - 3 em. - Chính trực,long xưởng, lâm bệnh nặng. - 1 lần - 2 lần. - Kể về thái độ chính trực của THT đối với chuyện lập ngôi vua. ? Trong viêc lập ngôi vua, sự chính trực - THT Ko nhận vàng bạc đút lót để.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> của THT thể hiện NTN. Hành động của ông thể hiện sự liêm khiếtvà lòng chính trực của Tô Hiến Thành Đọc thầm đoạn 2? ? THT lâm bệnh, ai thường xuyên chăm sóc. Đọc đoạn 3? THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình . ? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi THT cử Trần Trung Tá.. làm sai di chiếu của nhà vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu của vua lập long cán làm vua. - Quan đứng thứ nhì: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ. - Giám nghị đại phu: Trần Trung Tá.. - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng bên giường bệnh, chăm sóc tận tình lại ko được tién cử. Trần Trung Tá do bận nhiều việc nên ít khi tới thăm. ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính - Cử người tài ba giúp nước chứ ko cử trực của THT thể hiện NTN. người ngày đêm hầu hạ mình. Trong việc tìm người giúp nước, ông rất vô tư ko vì tình cảm riêng mà mất chí công, chon người tài đức lỗi lạc để thay mình giúp vua, giúp nước ? Vì sao ND ca ngợi những người chính - Những người này bao giờ cũng đặt trực như THT. lợi ích của đất nước lên trên lị ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân cho nước. ? Bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gì. - 2 em- Bài văn ca ngợi sự chính trực c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:12’ tấm lòng vì dân, vì nước của vị quan Đọc nối tiếp toàn bài? THT. ? Cho biết cách đoc? - 3 em + Đoạn 1 đọc giọng kể thong thả rõ ràng nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của THT, thái độ kiên quyết tuân thủ di chiếu của vua. + Đ2: Nghỉ hơi đúng đọc nhanh tự GV hướng dẫn đọc đoạn 3: nhiên giữa các cụm từ trong câu dài. GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những Lời THT điềm đạm nhưng dứt khoát chỗ nào. thể hiện thái độ kiên định - 2 lần Luyện đọc theo nhóm Thi đọc đoạn 3 ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc - 2em GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng 3.Củng cố dặn dò:2' ? Cần học tập ai? Về điều gì? - THT vì… Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Tre Việt Nam Nhận xét giờ học ---------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Khoa học: GV chuyên dạy ----------------------------------------TOÁN:. SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đàu về: + Cách so sánh 2 số TN + Đặc điểm về thứ tự của số TN - Giáo dục học sinh say mê toán học C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: 3’ Ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số TN? Là - 10 chữ….. những số nào. ? Đọc số sau: 39 572 634 - 2 em II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp 1.So sánh các số tự nhiên ? Hãy so sánh số 100 và 99? 99 với 100 - 100 > 99; 99 < 100 ? Vì sao. - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào coá ít chữ số hơn thì bé hơn. Hãy so sánh số 29 869 và số 30 005? - 29 869 < 30 005 ? Em làm thế nào để biết. - Hai số này có các chữ…. ? Nếu các cặp ở từng hàng đều bằng nhau thì - bằng nhau 2 số đó như thế nào với nhau. +GV: Bao giờ ta cũng SS được 2 số Tn, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng nhau. ? Trong dãy số TN , số đứng trước so với số - Số đứng trước bé hơn số đứng sau. đứng sau thì NTN với nhau. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - Gần gố 0 nhỏ hơn số ở xa gốc 0. ? Trên tia số, số ở gần gốc 0 và số ở xa gốc 0 thì NTN với nhau. 2.Xếp thứ tự các số tự nhiên Cho các số: 7698; 7968; 7896; 7869. - HS đứng tại chỗ nêu ? Hãy xết thứ tự từ bé đến lớn. ? Hãy xếp thứ tự từ lớn đến bé. ? số nào lớn nhất, số nào bé nhất? GV: Với 1 nhóm các số TN ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn hay từ lớn đến bé bằng cách ta so sắnh các số đó với nhau. III. Luyện tâp: 20’ Bài 1(22) - Điền dấu: <; > ; =.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Nêu yêu cầu của bài? HD mẫu sau đó làm vào vở ? Muốn so sánh được số TN ta làm thế nào. Bài 2(22) Bài yêu cầu gì? Muốn xếp được ta phải làm gì. HS làm vào vở và gọi 2,3 em lên bảng. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3( 22 ) Bài yêu cầu gì? HD phần a, phần b chơi trò chơi tiếp sức. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại IV/ Củng cố dặn dò: 2’ ? Muốn SS số TN ta làm thế nào. ? Muốn sắp xếp số TN làm TN. Dặn về làm lại bài 3 ( 22 ) vào vở và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học. - So sánh từng cặp. - Viết thứ tự từ bé đến lớn.. - Viết thứ tự từ lớn đến bé. Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy cử 4 em lên bảng làm chung phần b - 2 em - 2 em. -------------------------------------------------LỊCH SỬ:. NƯỚC ÂU LẠC. A. Mục tiêu: - Học sinh nêu được: Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang, thời gian tồn tại, tên Vua, nới đóng đô của nước Âu lạc. - Thấy được những thành tựu, nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc. - Thấy được người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên đã thất bại. B. Chuẩn bị: - GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ ngày nay - HS : Sách vở môn học, hình ảnh một số dân tộc ở một số vùng C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ Gọi 2 em nêu bài học - 2 em GV nhận xét, ghi điểm cho HS II. Bài mới: 30’ *Giới thiệu: - Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK và trả - HS đọc SGK và trả lới câu hỏi. lời câu hỏi: + Người Âu Việt sống ở đâu? + Đời sống của người Âu Việt có những - Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> điểm gì giống với đời sống của người nước Văn Lang. Lạc Việt? - Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, trồng trọt, chăn nuôi, đánh ca như người Lạc Việt. Phong tục của người Âu Viêt cũng giống như người Lạc Việt. + Người dân Âu Việt và người Lạc Việt - Họ sống với nhau rất hoà hợp sống với nhau như thế nào? 1.Sự ra đời của nước Âu Lạc. - Đọc to từ 218…. Ngày nay. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, sau - HS thảo luận nhóm và đại trình bày. đó gọi đại diện các nhóm lên trình bày theo câu hỏi. + Vì sao người Lạc Việt và người Âu - Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm. Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước? + Ai là người có công hợp nhất đất của - Người có công hợp nhất đất của người người Lạc Việt và người Âu Việt? Lạc Việt và người Âu Việt là Thục Phán An Dương Vương. + Nhà nước của người Lạc Việt và - Nhà nước của người Lạc Việt và người người Âu Việt là gì? Đóng đô ở đâu? Âu Việt là Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc Huyện Đông Anh – Hà Nội ngày nay. + Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn - Nhà nước tiếp sau là nhà nước Âu Lạc, Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra ra đời vào cuối thế kỷ III - TCN. đời vào thời gian nào? - GV nhận xét, kết luận chung. 2.Những thành tựu của người Âu Lạc. - HS đọc tiếp … đánh bại - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận rồi trả lời câu hỏi. + Người Âu lạc đã xây dung được thành + Người Âu Lạc đã đạt được những Cổ Loa với kiến trúc hình vòng ốc đặc thành tựu gì trong cuộc sống? biệt. Sử dụng các lưỡi cày đồng, biết rèn sắt…chế tạo được nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. + So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô - Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? là vùng rừng núi còn nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. + Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa - Thành Cổ Loa là nới có thể tấn công và và nỏ thần? phòng thủ, vừa là căn cứ của Bộ binh, vừa là căn cứ của thuỷ binh. Thành lại phù hợp với việc sử dụng nỏ. 3. Nước Âu Lạc và việc xâm lược của Triệu Đà. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu - HS đọc đoạn còn lại SGK và trả lời hỏi: theo yêu cầu + Hãy kể lại cuộc kháng chiến chống.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> quan xâm lược Triệu Đà của nhân dân - 1,2 HS kể Âu Lạc! + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ + Vì sao năm 179 – TCN nước Âu Lạc huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố. lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh đưa con phương Bắc? trai là Trọng Thuỷ sang làm rể của An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ những người đứng đầu nhà nước Âu Lạc. + Nước Âu Lạc ra đời khi nào? Có tên nước là gì, Vua có tên là gì? + Họ có những thành tựu gì? Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc vào năm nào? IV. Củng cố dặn dò: 2’ - 5 em đọc bài học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc” - Nhận xét giờ học: Soạn thứ 3/23/9/2008. Dạy thứ 3/30/9/2008 TOÁN:. LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Viết và so sánh số tự nhiên + Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68<x<92 Với x là số tự nhiên. - Giáo dục học sinh say mê toán học C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Nêu cách so sánh số tự nhiên. - 2 em ? So sánh 3 789 và 15621 - 2 em 39 875 và 37 985 II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1( 22 ) Nêu yêu cầu? - a. Viết số bé nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số, có 3 chữ số. - b. Viết số lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số, có 3 chữ số. ? Lên bảng viết - 2 em Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn?.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> GV chốt lại Bài 2( 22 ) Nêu yêu cầu? ? Có bao nhiêu số có 1 chữ số. ? Có bao nhiêu số có 2 chữ số. Bài 3( 22 ) Viết số thích hợp vào ô trống. HD ý a:Ô trống thuộc hàng trăm để số này bé hơn ta viết vào ô tróng số mấy. GV chấm: Mỗi ý 2 đ Bài 4( 22 ) Bài yêu cầu gì? a.? Tìm các số TN nhỏ hơn 5. ? Vậy x có thể là những số nào. b.? Tìm các số TN nhỏ hơn 5 mà lớn hơn 2. ? Vậy x là những số nào Bài 5( 22 ) Tương tự bài 2 phần b GV chấm: 3 đ và 1 đ trình bày. III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Nêu cách so sánh số TN. Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học. - 2 em - Có 10 chữ số có 1 chữ số - Có 90 chữ số có 2 chữ số. HS làm vào vở.. - Tìm số tự nhiên x, biết: a/ x < 5 b/ 2 < x < 5 - 0,1,2,3,4 - Vậy x là: 0, 1,2,3,4 - 3,4 - Vậy x là: 3,4 - HS làm vào vở: Số tròn chục bé hơn 92 nhưng lớn hơn 68 là: 70, 80, 90 ( 2 đ) V ậy x là: 70, 80, 90 ( 1 đ) - 2 em. -----------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 2) A/Mục tiêu: - HS nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong HT. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi B/ chuẩn bị: -GV: Tranh trong SHS phóng to -HS: Cờ xanh, đỏ, vàng C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Vì sao phả vượt khó trong học tập. - 4 em II/ Bài mới Hoạt động 1: 7’ Bài 2 (7 ) Theo em bạn Nam cần phải làm gì để theo - Thảo luận nhóm 2 : Phải cố gắng tự kịp các bạn trong lớp? học để bù lại những bài không được học. Nếu phần nào không hiểu thì nhờ bạn, cô giảng cho..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> ? Nếu em cùng lớp với Nam em sẽ làm gì - Giảng bài cho bạn, chép baig hộ bạn, giúp bạn. động viên bạn cố gắng. Hoạt động 2: 7’ Bài 3 ( 7) ? Hãy liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em vượt khó trong HT. ? Hãy trình bày trước lớp. Khen ngợi những em biết vượt khó trong HT. Hoạt động 3: 7’ Bài 4 ( 7) ? Nêu những khó khăn và những biện pháp khắc phục vượt khó trong HT VD: + Đọc yếu chăm đọc sách. + Viết sai lỗi chính tả: Mỗi ngày viết 1 bài. + Tính toán chậm: Học thuộc quy tắc, chăm... ? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Hoạt động 4: 9’ Bài 5 ( 8) ? Sưu tầm và kể lại tấm gương vượt khó mà em cảm phục. GV đọc cho HS nghe 2 câu chuyện: 1.Có ngày hôm nay (60) SGV 2. Bác Tự học và dậy học ( 61 ) SGV Sử lý tình huống: + Chẳng may hôn nay em đánh mất sách vở và đồ dùng HT, em sẽ làm gì? + Nhà em ở xa trương, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn em sẽ làm gì? + Sáng nay em bị sốt cao, lại có giờ kiểm tra toán học kỳ I, em sẽ làm gì? + Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa làm xong bài tập. Em sẽ làm gì?. - Thảo luận nhóm 2 - 4 em. - HS suy nghĩ và nêu- lớp nhận xét.. - 3 em. - Báo với cô, mượn của bạn hoặc xem chung và sẽ mua đồ khác. - Mặc áo mưa đến trường. - Gọi điện hoặc viết giấy xin phép nghỉ, lần khác cô kiểm tra bù. - Bảo với bạn hoãn lại vì em phải làm xong bài tập rồi mới đi chơi. - 2 em nêu ghi nhớ.. ? Vì sao phải vượt khó trong HT. III.Củng cố dặn dò: 2’ Mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khăc phục vượt qua những khó khăn trong HT, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng nhau HT tốt. Dặn về thực hành theo bài. Nhận xét giờ học. -----------------------------------------------Tin học, Thể dục: GV chuyên dạy -------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> KỂ CHUYỆN: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. + Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phúc cườngquyền. - Rèn kỹ năng nghe : + Chăn chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. B/ chuẩn bị: - GV: Tập kể câu chuyện; tranh trong sách học sinh Bảng phụ ghi sẵn bài 1 - HS: Tìm hiểu trước câu chuyện C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về lòng - 1 em nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người? II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Hôm naycô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về 1 nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ nay trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu, chứ nhất định không chịu khuất phục hát bài ca trái với lòng mình. 2.Hướng dẫn học sinh kể: 34’ a/ GV kể: Lần 1 vừa kể vừa chú giải. Lần 2 kể theo tranh. ? Nêu yêu cầu của bài 1( Đưa bảng phụ) - 2 em b/Hướng dẫn học sinh kể chuyện Trả lời câu hỏi bài 1: ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân - Truyền nhau hát 1 bài lên án thói hống chúng phản ứng bằng cách nào. hách, tàn bạo của nhà vua va phơi bày nỗi thống khổ của ND. ? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng - Nhà vua lùng bắt kỳ được kẻ sáng tác truyền tong bài ca lên án mình. bài ca phản loạn ấy. Vì ko thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. ? Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của - Các nhà thơ, nhệ nhân lần lượt khuất.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> mọi người NTN. ? Vì sao nhà vua thay đổi thái độ.. Bài 2: Kể lại câu chuyện Thi kể Nhận xét. ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện. III.Củng cố dặn dò: 2’ Cần học tập nhân vật nào? vì sao? Dặn về tập kể lại cho người thân nghe.. Soạn thứ 4/24/9/2008. phục. Họ hát những bài ca tong nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng. - Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ, thà bị lửa thiêu cháy, nhất định ko chịu nói sai sự thật. - Kể theo nhóm 2 - 6 em . -Thảo luận nhóm 4( như yêu cầu) - 3 em. Dạy thứ 4/1/10/2008. Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy -------------------------------------------------TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: tre xanh, nắng nỏ trời xanh, luỹ thành. Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc( ca ngợi cây tre Việt Nam) - Hiểu: Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre,TGiả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Học thuộc lòng những câu thơ em thích. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Đọc nối tiếp bài: Một người chính trực. - 2 em ? Nêu nội dung. - 2 em Vì sao ND ta ca ngợi những người chính trực - Họ luôn đặt lợi ích đất nước lên như THT? trên lợi ích riêng.Họ làm được nhiều điều tôt cho nước cho dân. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Cây tre luôn gắn bó với người dân VN, tre được dùng làm vật liệu xây dung nhà cửa, làm nhiều đồ dùng, đồ mĩ nghệ…Tre có nhiều phẩm chất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp của con ngườiVN như thế nào. Đọc bài : Tre Việt Nam các em sẽ hiểu điều đó. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu đến…nên luỹ nên thành tre ơi Đoạn 2: tiếp đến …hát ru lá cành. Đoạn 3 tiếp đến…đời cho măng. Đoạn 4 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp 1 em đọc diễn cảm b. Tìm hiểu bài: 12’ Đọc thầm đoạn 1 ? Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN. GV: Tre có từ rất lâu, từ bao giờ cũng ko ai biét. Tre chứng kiến với mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Đọc thầm đoạn 2,3,4. ? Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù.. - 4 em đọc nối tiếp.. - Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, luỹ thành.. - Tre xanh Xanh tự bao giờ….xanh. - Thảo luận nhóm 2 - ở đâu tre cũng ….bạc màu. Rễ siêng.. , Tre bao nhiêu… ? Những hình ảnh nào của tre gợi nên phẩm - Bão bùng…Tay ôm tay niu… chất ĐK của người VN. Thương nhau… GV: Cây tre được nhân hoá, tượng trưng cho Lưng trần… bao phẩm chất cao quý cuảe con người VN. Cây Có manh áo cộc tre nhường … tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại: Khi khó khăn bão bùng thì tay ôm tay níu, giàu đức hi sinh, nhường nhị, đùm bọc che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ, nên thành, tạo nên sức mạnh sự bất diệt. ? Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho - Tre già… tính ngay thẳng. Vẫn nguyên cái … GV: Tre được tả trong bài thơ có tính cách như Nòi tre không chịu mọc cong người: Nay từ khi còn non nớt, măng đã có Búp măng non đã mang dáng dáng khoẻ khoắn, tính cách ngay thẳng, khẳng thẳng thân tròn của tre. khái ko chịu mọc cong. ? Đọc lướt toàn bài. Tìm những hình ảnh cây tre + Có manh…:Vì cái mo tre màu và búp măng non mà em thích vì sao? nâu, bao quanh cây măng lúc mới.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> mọc như chiếc áo mà tre nhường cho con. + Nòi tre đâu chịu…: Vì măng khoẻ khoắn, ngay thẳng, khẳng khái, ko chịu mọc cong. Giỏi:? Đọc 4 dòng thơ cuối và cho biết ý nghĩa - Bài thơ kết thúc băng cách dùng của đoạn này?. điệp từ, điệp ngữ thể hiện rất đẹp Câu cuối ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi sự kế tiếp liên tục của thế hệ tre cảnh sắc làng quê, đất nước bền vững trong già măng mọc dòng chảy thời gian cho đến muôn đời mai sau. ? Qua hình ảnh cây tre, tgiả ca ngợi ai, ca ngợi - Qua hình tượng cây tre,Tgiả ca điều gì. ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 12’ Đọc nối tiếp toàn bài? - 4 em ? Cho biết cách đoc? - Đ1:2 dòng đầu đọc chậm sâu lắng. Dòng 3: Nghỉ sau dấu ba châm hơi lâu. - 4 dòng cuối: Đọc ngắt nhịp đều đặn ở sau dấu phẩy kết thúc mỗi dòng thơ tạo ra âm hưởng nối tiếp giữa các từ ngữ. GV hướng dẫn đọc đoạn 4: GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ - Đọc nhóm 2 nào. - 5 em Luyện đọc theo nhóm Thi đọc đoạn 4 ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc - 3 em GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng Đọc nhẩm thuộc lòng Thi đọc thuộc lòng - 1 em. Haỹ nhận xét và đánh giá bạn đọc III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Nêu nội dung bài hôm nay Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống. Nhận xét giờ học ------------------------------------------TOÁN:. YẾN, TẠ, TẤN. A/Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; Mối quan hệ yến, tạ, tán và kg. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( Chủ từ lớn ra nhỏ).
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Biết thực hiẹn các phép tính với các số đo khối lượng - Giáo dục học sinh say mê toán học B Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Nêu lại bài 1 ? - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Để đo các vật có KL nặng hơn kg người ta dùng đơn vị đo nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. 2.Nội dung: 14’ GV: Để đo các vật nặng đén hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến. 1 yến = 10 kg ? 10 kg còn gọi là bao nhiêu. ? Mẹ em mua 1 yến gạo tức là mua bn kg? - 10 kg ? Cô mua 20 kg ngô tức là cô mua mấy yến? - 2 yến GV: Để đo KL nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo là tạ. 1 tạ = 10 yến ? 10 yến bằng mấy tạ? ? 1 tạ bằng bn kg? - 1 tạ ? 1 con bê nặng 1 tạ nghĩa là con bê nặng bn - 100 kg yến,bn kg? - 10 yến, 100 kg ? Mẹ bán 10 yến ngô tức là mẹ bán mấy tạ? - 1 tạ ngô; mấy kg? GV: Để đo KL các vật nặng hàng chục tạ người - 100 kg ngô ta dùng đơn vị đo là tấn. 10 tạ = 1 tấn; 1 tấn = 10 tạ. ? Biết 1 tạ = 10 yến vậy 1 tấn = ? yến - 100 yến ? 1 tấn = ? kg - 1000kg ? Một con voi nặng 2000 kg. Vậy con voi này nặng mấy tấn, mấy tạ? - 2 tấn; 20 tạ ? Một xe ô tô chở 3 tấn hàng. Vậy xe đó chở bn kg hàng. - 3000kg hàng III.Bài tập: 20’ Bài 1( 23 ) Bài yêu cầu gì? Đại diện các nhóm nêu - Thảo luận nhóm 2 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 23 ) GV HD cách đổi phần a; phần b, c HS làm vào vở. - HS làm vào vở và 4 em lên Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? bảng.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> GV chốt lại Bài 3( 23 ) Học sinh làm vào vở Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? - Lớp làm vào vở GV chốt lại 4 em lên bảng Bài 4( 23 ) HD HS giả bài toán ? Có nhạn xét gì về 2 đơn vị do này? Ta phải - Ko cùng đơn vị đo. Ta phải đổi làm gì? về cùng 1 đơn vị đo. Hãy làm vào vở Bài giải Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? Đổi 3 tấn = 30 tạ GV chốt lại Số muối chuyển đợt sau là: 30 + 3 = 33 (tạ ) Số muối chuyển cả hai đợt là: 30 + 33 = 63 ( ta ) IV.Củng cố dặn dò: 2’ Đáp số: 63 tạ Nêu lại phần lý thuyết. - 2 em Dặn về học thuộc phần lý thuyết Nhận xét giờ học ---------------------------------------TẬP LÀM VĂN:. CỐT TRUYỆN. A/Mục đích yêu cầu: - Nắm được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của CTruyện( mở đầu, diễn biến, kết thúc) - Bước đầu biết vận đụng kiến thức đã học để sắp xếp các sự việc chính của 1 câu chuyện, tạo thành cốt truyện. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 2 bộ băng giấy ghi 6 sự viêc trong truyện : Cây khế. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Một bức thư gồm những phần nào? - 2 em ? Đọc bức thư của tiết trước. - 2 em II/Bài mới: 15’ GT: Các em đã tìm hiểu cách XD nhân vật trong bài văn KC. Ngoài yếu tố trên trong bài văn KC còn có 1 yếu tố quan trọng khác la cốt truyện. Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là côt truyện. 1.Nhận xét ? Đọc bài 1 phần nhận xét. - 1 em ? Đại diện các nhóm trình bày Thảo luận nhóm 2 ý 1 và 2 Nhận xét bổ sung 1.DM gặp NT đang……đá 2. DM gặng hỏi, NT kể lại tình cảnh khốn khó.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> bị bọn nhện ức hiếp đòi ăn thịt. 3.DM phẫn nộ cùng NT đi đến chỗ mai phục của bọn nhện. 4. Gặp bọn nhện DM ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại NT. 5. Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo.NT được tự do ? Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần. GV: Phần mở đầu(sự việc 1) Sự việc khởi nguồn cho các sự việc khác. + Phần diễn biến: (SV 2, 3, 4) các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách NV và ý nghĩa của côt truyện. + Phần kết thúc(SV 5) kết quả các sự việc ở phần mở đầu và phần diễn biến. ? Thế nào là cốt truyện? Ctruỵên có những phần nào? 2. Ghi nhớ: ( 40 ) III. Luyện tập: 20’ Bài1 ( 43 ) Nêu yêu cầu của bài? ? Tìm sự việc cho phần mở đầu. ? “ diễn biến. ? “ kết thúc. GV nhận xét Cách sắp xếp: b – d – a – c – e - g Bài 2 ( 43 ) Nêu yêu cầu của bài? Hãy kể lại câu chuyện Nhận xét và đánh giá bài của bạn. IV.Củng cố dặn dò: 2’ ? Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện gồm mấy phần Nhận xét giờ học. Soạn thứ 5/25/9/2008. - Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện… - Thảo luận nhóm 4 Thi xếp đúng Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy sắp xếp 6 băng giấy thành 1 cốt truyện. - 3 HS kể lại câu chuyện Cây khế - 2 em - 2 em. Dạy thứ 5/2/10/2008. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A/Mục đích yêu cầu: - Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần( Hoặc cả âm và vần )giống nhau(từ láy)..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ láy và từ ghép đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẵn VD của phần nhận xét Giấy khổ to kẻ 2 cột Từ điển vài trang C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?cho - 2 em VD? II/Bài mới: 15’ 1.Nhận xét Đưa bảng phụ. Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo - 2 em đọc thành? Thảo luận nhóm 2 : truyện cổ, ông GV: Các từ này đều do các tiếng có nghĩa tạo cha, lặng im thành ta gọi là từ ghép. ? Thế nào là từ ghép? Cho VD? - Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau.VD: sách vở, bàn ghế… ? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc - thì thầm, chầm chậm, cheo leo, se vần lặp lại nhau tạo thành? sẽ. GV: Những từ này có từ lặp lại âm đầu, có từ lặp lại bộ phận vần, có từ lặp lại cả âm đầu và vần để tạo thành từ láy. ? Thế nào là từ láy ? Cho VD? - xinh xinh, rả rích, lướt thướt… ? Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy? 2. Ghi nhớ: ( 39 ) - 4 em nhắc lại III. Luyện tập: 20’ Bài1 ( 39 ) Nêu yêu cầu của bài? - Xếp những từ phức thành 2 loại: GV chữa: Từ ghép và từ láy. HS làm vào vở , 2 em viết vào Từ ghép Từ láy phiếu khổ to rồi dán lên bảng. a. Ghi nhớ, đền thờ, nô nức bờ bãi, tưởng nhớ b dẻo dai, vững Mộc mạc, nhũn nhặn, chắc, thanh cao cứng cáp GV:Cứng có nghĩa; Nghĩa của từng tiếng trong từ ghép phải hợp với nghĩa của cả từ; cáp: ko có nghĩa Bài 2 (39 ) - Tìm từ láy,từ ghép có chứa: Nêu yêu cầu của bài? + a.ngay: Hãy tìm trong từ điển + b.thẳng: GV chữa. + c. thật: IV.Củng cố dặn dò: 2’ - 2 em ? Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy?.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài vào vở. Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG A/Mục đích yêu cầu: -HS nhận biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của dag,hg, quan hệ củađag,hg và g - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo KL - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ kẻ sẵn phần lý thuyết như SGK C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ 1yến = ? kg 1 tạ = ? yến = ? kg 1 tấn = ? tạ = ? kg II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp 1.giới thiệu đề-ca-gam,héc-tô-gam + Để đo KL các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là dag. Đề-ca-gam viết tắt: dag 1dag = 10 g +Để đo các vật nặng hàng trăm gam ta còn dùng đơn vị đo héc-tô-gam. Héc-tô-gam viết tắt:hg 1hg = 10 dag 1hg = ? g 2.Bảng đơn vị đo khối lượng ? Kể tên các đơn vị đo KL đã học? ? Kể theo thứ tự từ đơn vị lớn nhất đến đơn vị nhỏ nhất?(GV ghi bảng) ? 1tấn =? Tạ =? Kg. ? 1 tạ = ? yến =? Kg ( GV ghi bảng ) tương tự hỏi như vậy ? Mỗi đơn vị đo KL kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề nó? ? Đọc lại bảng đơn vị đo KL. III. Luyện tâp: 20’ Bài 1(24 ) Nêu yêu cầu của bài? GV hướng dẫn phần a. Hãy làm vào vở phần b. Nhận xét chữa bài. Bài 2( 24 ) Bài yêu cầu gì? HD phần a. Hoạt động của trò - 3 em đứng tại chỗ nêu.. - 100g - Tuỳ HS nêu Tấn, tạ, yến, kg,hg,dag,g. - 10 lần - 4 em - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm vào vở - Cộng các số có các đơn vị đo KL HS Làm phần còn lại vào vở.3 em.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> GV: Ta cộng như cộng số tự nhiên sau đó viết lên bảng. tên đơn vị( Lưu ý phải cùng đơn vị đo) 928dag + 274 dag = 654 dag Nhận xét chữa bài 452 hg x 3 = 1356 hg 768 hg : 6 = 128 hg Bài 4( 24 ) Bài giải ? Cho biết gì? 4 gói bánh nặng là: ? Hỏi gì? 150 x 4 = 600 (g) ? Trước hết ta làm NTN? 2 gói kẹo nặng là: Hãy làm vào vở, 1 em lên bảng 200 x 2 = 400 (g) Số bánh và số kẹo nặng là: 600 + 400 = 1000 (g) Đổi 1000 g = 1kg Đáp số: 1 kg IV/ Củng cố dặn dò: 2’ - 2 em ? Đọc lại bảng đơn vị đo KL? Dặn về làm lại bài 3 ( 24 ) vào vở và học thuộc bảng đơn vị đo KL. Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy ----------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nhớ- viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A/Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết đúng chính tả , trinh bày đúng 14 dòng đầu cua bài thơ : Truyện cổ nước mình. - Nâng cao kỹ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu l-n;tr-ch;s-x. - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: Viết sẵn bảng phụ bài 2a (38 ) C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:2’ Nhận xét bài viết trước. II/Bài mới:37’ 1. Giới thiệu:1’ Hôm nay các em sẽ nhớ viết 14 dòng đầu ( từ đâù … ông cha của mình)trong bài thơ: Truyện cổ nước mình. 2.Hướng dẫn HS nhớ – viết: 26’ ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ? - 2 em ? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu ? Qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên con - Biết thương yê giúp đỡ lẫn nhau, cháu điều gì? ở hiền gặp nhiều điều may mắn hạnh phúc. Những tiếng nào hay viết sai? - nước tôi, sâu xa, nghiêng soi,.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Một số HS lên bảng viết từ khó? Hãy nhận xét ? GV chốt lại ? Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?Cần trình bày NTN? HSviết bài. HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ 3 Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập : 10’ Bài 2a( 38 ) Bài yêu cầu gì? ( Đưa bảng phụ) Đọc kỹ rồi lấy bút chì điền vào SGK ? Hãy nêu bài của mình? Nhận xét III.Củng cố dặn dò: 2’ Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học. chân trời. - 4 em - Thể thơ lục bát.Câu 6 tiếng…. - Điền vào chỗ trống r, d,hay gi thứ tự: gió, gió, gió, diều. - 3 em. Soạn thứ 6/26/9/2008. Dạy thứ 6/3/10/2008 TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP XÂY DUNG CỐT TRUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 côt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. - Giáo dục HS tích cực học bài. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Thế nào là cốt truyện? Nêu các phần của cốt - 2 em truyện? ? Kể lại câu truyện: Cây khế. - 1 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu: Trực tiếp 2. Nội dung: 15’ Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt 1 câu truyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. GV đoc.Gọi 1 số em đọc. - 4 em đọc đề bài.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> ? Bài yêu cầu gì? (GV gạch chân) ? Muốn xây dung cốt truyện chúng ta phải chú ý điều gì? GV: Muốn kể được các em phải xây dựng được cốt truyện( ghi vắn tắt từng sự việc) ? Đọc nối tiép phần gợi ý? ? Có 2 chủ đề để các em lựa chọn, em chọn chủ đề nào? Gợi ý 1 ? Bà mẹ ốm thế nào? ( GV ghi nhanh). - 3 em - Lý do, diễn bién, kết thúc.. ? Bà tiên giúp đỡ thế nào? GV: 2 chủ đề này đều nói lên sự hiếu thảo, tính trung thực, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau nhưng phải đúng theo 1 trong 2 hướng trên. III. Luyện tập: 20’ HS tập nói miệng Nhận xét Giỏi: Kể lại câu chuyện theo 2 hướng trên? Hãy viết vào vở? III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Khi XD cốt truyện cần hình dung những gì? GV: Các em cần viết vắn tắt cốt truyện của mình. Cần hình dung các nhân vật của câu chuyện,. - Bà cụ quay lại mỉm cười: Con rất thật thà, ta muốn thử lòng con vờ quên ví. Nó là phàn thưởng ta tặng cho con để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ.. - 2 em. - ốm nặng,nằm bệt trên giường, không ăn uống được gì. Người con chăm sóc mẹ thế nào? - Thương mẹ chăm sóc hết lòng: nấu cháo, mua thuốc, xoa bóp… ? Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp - Tìm thuốc hiếm trong rừng sâu, những khó khăn gì? treò đèo…ko tìm thấy thuốc. ? Bà tiên giúp đỡ thế nào? - Cảm động trước tình yêu thương,lòng hiếu thảo của người con, bà tiên ra giúp. Gợi ý 2: Bà mẹ ốm thế nào? - ốm rất nặng… ? Người con chăm sóc thế nào? - Chăm sóc tận tuỵ ngày đêm… ? Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp - Nhà nghèo ko có tiền mua những khó khăn gì? thuốc.Hằng ngày phải dậy sớm vào rừng lấy củi… ? Bà tiên muốn thử bằng cách nào? - Giả vờ đánh rơi ví tiền… GV:Sáng sớm người con vào rừng lấy củi bỗng nhìn thấy 1 chiếc ví, người con mở ra thấy bao nhiêu tiền. Nhìn về phía trước thấy 1 cụ già đang đi. Người con đoán đó là chiếc ví của cụ, bèn chạy theo gọi…. - Theo nhóm 2 - Thi kể trước lớp - 2 em. - Viết vắn tắt cốt truyện của mình….
<span class='text_page_counter'>(96)</span> diễn biến câu chuyện( Diễn biến này cần hợp lý, tạo nên 1 cốt truyện có ý nghĩa) Dặn về tập kể truyện này cho người thân nghe Chuẩn bị : giấy, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng sẽ viết thư Nhận xét giờ học --------------------------------------------------TOÁN: GIÂY, THẾ KỶ A/Mục đích yêu cầu: - Làm quen với đơn vị đo thời gian - Biết mối quan hệ giữa gây và phút, giữa thế kỷ và năm - Giáo dục học sinh tích cực học toán. B/ chuẩn bị: -GV: Đồng hồ thật có 3 kim C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ:3’ Bài 3 ( 24) 5 dag = 50 g 4 tạ 30kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8 100kg 3 tấn 500 kg = 3 500kg ? Nêu bảng đơn vị đo KL? II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:Giờ học toán hôm nay, các em được làm quen với 2 đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây, thế kỷ. 1.Giới thiệu về giây ? Hãy quan sát đồng hồ ? Chỉ kim giờ,kim phút trên đồng hồ? ? Khoảng thời gian kim giờ đi tờ số 3 đến số 4 là bao nhiêu giờ? ? Khoảng T,gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau nó là bao nhiêu phút? ? 1 giờ bằng bao nhiêu phút? ? Còn 1 kim nữa (nó dài nhất)trên đồng hồ là kim chỉ gì? GV: Khoảng T.gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau nó là 1 giây. ? 1 phút bằng ? giây. GV chỉ trên đồng hồ thời gian kim giây chạy trong 1 phút. 2.Giới thiệu về thế kỷ Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỷ. ? 1 thế kỷ = ? năm. Hoạt động của trò - 2 em - 3 em. - 4 em - 1 giờ - 60 phút - 60 phút - giây. - 60 giây. - 100 năm.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> GV: Người ta tính mốc thế kỷ như sau: Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ I Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ II - Thứ III ? từ năm 201 đến năm 300 là thế kỷ thứ mấy? ? Thế kỷ thứ XXI từ năm nào đến năm nào? - 2001 đến năm 2 100 ? Em sinh năm nào? thuộc thế kỷ thứ mấy? - Sinh năm 1987 thuộc thế kỷ XX ? Em đang sống ở thế kỷ thứ mấy? - Thế kỷ XXI III. Luyện tâp:20’ Bài 1(25 ) Nêu yêu cầu của bài? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV HD phần a Phần b,c HS làm vào vở , gọi 1 số em lên bảng. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 25 ) Bài yêu cầu gì? - HS đứng tại chỗ nêu Từng nhóm nêu Nhận xét Bài 3 ( 25) Hãy làm vào vở - HS làm vào vở GV chữa: a/ Thế kỷ XI. Tính đến nay đã được 996 năm. b/ Thế kỷ thứ X. Tính đến nay được 1 069 năm ? Làm thế nào biết được? - Lấy 2007 - 938 = 1 069 IV/ Củng cố dặn dò: 2’ Dặn về làm lại bài 2 ( 22 ) vào vở và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------Mĩ thuật: GV chuyên dạy -------------------------------------------------ĐỊA LÝ:. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN A. Mục tiêu: -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS -Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức . -Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. -xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. B. Chuẩn bị: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh,ảnh một số mặt hàng thủ công. C.Các hoạt động dạy- học.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ + Nêu bài học? - 2 HS II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: 1.Trồng trọt trên đất dốc. - HS đọc phần 1 ?Biết người dân ở HLS thường trồng -Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy những cây gì ở đâu? ruộng bậc thang. -HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi +Ruộng bậc thang thường được làm ở -Thường được làm ở sườn đồi đâu? +Ruộng bậc thang có tác dụng gì? -Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn. +Khoảng cách giữa 2 ruộng được gọi là -Được gọi là bờ. gì? +Người HLS trồng gì trên ruộng bậc -Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang. thang? 2.Nghề thủ công truyền thống - Đọc phần 2 +Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi -Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi .... tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS? +Nhận xét về màu sắc của hàng thổ -Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn cẩm ? +Hàng thổ cẩm thường được dùng để -Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ làm gì? chăn,vỏ đệm..... +Người dân ở HLS làm những nghề gì? -Nghề nông là nghề chính của người dân ở nghề nào là nghề chính? HLS.Họ trồng lúa ,ngô,chè trên ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công:dệt,thêu,đan 3.Khai thác khoáng sản -H QS H3 và đọc mục 3 trong SGK trả lời các câu hỏi . +Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? - A-pa-tít,đồng,chì,kẽm... +ở vùng núi HLS khoáng sản nào được -A-pa-tít là khoáng sản được khai thác khai thác nhiều nhất ? nhiều nhất. +Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân? -Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN +Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn -Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu và khai thác khoáng sản hợp lý ? cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý +Ngoài khai thác khoáng sản, người -Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản dân MN còn khai thác gì? khác: nấm, mọc nhĩ,nấm hương,quế sa nhân... GV chốt lại và nêu bài học - 3 HS nêu bài học III. Luyện tập: 10’.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> + Kể những nghề của người dân ở vùng - 4 HS nêu núi HLS? IV. Củng cố dặn dò: 2’ Sơn La cũng nằm trong dãy núi HLS, nhân dân cũng làm nghề trồng lúa và hoa màu….. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: ----------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP TỪ LÁY A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. - Giáo dục học sinh say mê môn học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn phân loại bài 2, 3 Phô tô vài trang từ điển C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? Cho VD? - 2 em II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1( 43 ) Nêu yêu cầu của bài? - 2 em ? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp? Thảo luận nhóm 2 ? “ phân loại? + bánh trái + bánh rán ? Đọc phần giải nghĩa từ trong sách? - 1 em GV: Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép có nghĩa rộng hơn, khái quát hơn nghĩa của từng tiếng tạo nên nó VD: sách vở, núi non…Từ ghép có nghĩa phân loại là từ ghép có nghĩa cụ thể hơn từng tiếng đã tạo nên nóVD: sách toán, vở toán… ? Lấy VD về từ ghép có nghĩa tổng hợp? - Cha me, ông bà, học sinh.. ? “ phân loại? - ông nội, bà ngoại… Bài 2( 44 ) Nêu yêu cầu của bài? - Viết các từ ghép vào ô thích hợp GV HD mẫu Thảo luận nhóm 2 Nhận xét chữa bài: HS viết vào vở, gọi 2 em lên bảng +Từ ghép phân loại: xe điện, xe đạp, đường ray, tàu hoả, máy bay..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> + Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. Bài 3( 44 ) Nêu yêu cầu của bài? GV: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? Nhận xét chữa bài.. - Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp Trò chơi tiếp sức: Chia lớp thành 2 dẫy, mỗi dãy nối tiếp nhau lên viết vào bảng phụ. ? Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đàu? + nhút nhát ? vần? + lạt xạt,lao xao ? “ cả âm đầu và + rào rào vần? * Một tiếng có nghĩ kết hợp cùng một tiếng không có nghĩa, hoặc cả hai tiếng không có nghĩa rõ ràng kết hợp với nhau tạo thành một từ có nghĩa. III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Lấy VD về từ ghép có nghĩa tổng hợp? -2em ? “ phân loại? - 2 em ? “ láy? Từ này bộ phận nào được - 2 em lặp lại? Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học.. TUẦN 5 Soạn thứ 2/29/9/2008. Dạy thứ 2/6/10/2008. TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: gieo trồng, lo lắng, nô nức, sững sờ Đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hững ca ngợi đức tính trung thực của cậu bé. Phân biệt được lời nhân vật. - Hiểu: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. - Giáo dục tính trung thực cho HS. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV I/ Bài cũ : 3’. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> ? Đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam ? Nêu nội dung của bài. II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Từ bao đời nay trung thực là 1 đức tính quý giá, luôn được đề cao. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chú bé Chôm trong bài :Những hạt thóc giống có đức tính gì, và vua thưởng cho cậu bé như thế nào? 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu đến …trừng phạt Đoạn 2: tiếp đến… mầm được Đoạn 3 tiếp đến…….của ta Đoạn 4 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp b. Tìm hiểu bài: 12’ Đọc thầm đoạn 1 ? Nhà vua chọn người NTN để truyền ngôi? ? Nhà vua làm thế nào để tìm người trung thực? ? Theo em hạt thóc đó có nảy mầm được ko? Vì sao? Đọc thầm đoạn 2? ? Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? ? Đến kỳ nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? Các thần dân sợ bị chém đầu mà chở thóc về kinh thành. Cũng có kẻ muốn giành được ngôi báu nên chở thật nhiều thóc đến nộp cho nhà vua. Tất cả đều ko trung thực! ? Hành động của Chôm có gì khác mọi người?. - 2 em - 2 em. - 4 em. - Gieo trồng, nô nức, lo lắng, sững sờ. - Đọc theo nhóm 2, đọc to - 1 em đọc diễn cảm toàn bài. Chọn người trung thực - Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc đã luộc kỹ về gieo trồng… - Ko. Vì thóc đã luộc kỹ nên ko mọc được. - Chú bé mang thóc về gieo trồng, dốc công chăm…. - Mọi người nô nức…Chôm khác mọi người: ko có thóc lo lắng, thành thật quỳ tâu: Con ko làm cho thóc nảy mầm được.. - Dũng cảm dám nói lên sự thật ko sợ bị trừng phạt Đọc đoạn 3, Thái độ của mọi người thế nào khi - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, nghe lời nói thật của Chôm? sợ hãy thay cho Côm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị phạt. Đọc đoạn 4, Nhà vua nói gì? - Thóc luộc kỹ rồi… ? Vua khen Chôm những gì và được hưởng gì? - Khen Chôm trung thực và dược truyền ngôi. ? Giỏi: Theo em vì sao người trung thực là - Người trung thực bao giờ cũng.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> người đáng quý?. ? Bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 12’ Đọc nối tiếp toàn bài?. nói thật, ko vì lợi ích của mình mà nói dối làm hang việc chung.Người trung thực thích nge nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân. Người TT dám bảo vệ sự thực, bảo vệ người tốt. - Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm, dám nói lên sự thật.. 4 em Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi. ? Cho biết cách đọc? - Đ2: Đọc đúng câu cảm, đọc chậm lời Chôm tâu vua. - Đ3:Gịong vua ôn tồn - Đ4: Giọng dõng dọc vua khen GV hướng dẫn đọc đoạn 3, 4: Chôm GV đọc. Tuỳ HS ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ - Người dẫn chuyện, vua, Chôm nào. - H Sđọc theo nhóm ? Có những vai nào? Luyện đọc phân vai theo nhóm Thi đọc đoạn 3, 4 phan vai ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng II.Củng cố dặn dò:2’ ? Cần học tập nhân vật nào ? Vì sao? - Học tập nhân vật Chôm vì…. Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo Nhận xét giờ học -----------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy -------------------------------------------TOÁN:. LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố về số ngày trong 1 tháng của 1 năm - Biết năm nhuận có 366 ngày, và năm ko nhuận có 365 ngày. - Củng cố mối quan hệ giữa các số đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ. - Giáo dục học sinh say mê toán học C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Lên bảng làm bài tập: 2 em 5 phút =…. Giây 2 phút 12 giây =…giây.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1 2 phút = ….giây. 6 thế kỷ = ….năm II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1( 26 ) Bài yêu cầu gì?. a/ ? Kể những tháng có 30 ngày? ? Kể những tháng có 31 ngày? ? Kể những tháng có 28 hoặc 29 ngày? HD HS cách tinh các tháng có 30,31 ngày trên nắm tay. b/ ? Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày. ? Năm ko nhuận có bao nhiêu ngày? Tháng 2 có 28 ngày. Hãy nhắc lại toàn bộ nội dung bài 1? Bài 2( 26 ) Bài yêu cầu gì?. 2 em- Thảo luận nhóm 2 - 4,6,9,11 - 1,3,5,7,8,10,12 -2 - 366 ngày - 365 ngày - 2 em - Viết số thích hợp vào chỗ chấm.HS làm vào vở , gọi 2 em lên bảng.. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại ? Làm thế nào để biết 3 giờ bằng 72 giờ? 1 ? Làm thế nào để biết 4 giờ bằng 15 phút?. ? Làm thế nào để biết 4 phút 20 giây= 260 giây Bài 3( 26 ) Nêu yêu cầu? ? Nêu cách tính mốc thế kỷ? ? Nêu phần a? Thảo luận nhóm 2 phần b ? Vì sao em biét Nguyễn Trãi sinh năm 1380? ? Nguyễn Trãi sinh vào thế kỷ thứ mấy? ? ! thế kỷ = ? năm ? Một thập kỷ là ? năm Một thiên niên kỷ là 1000 năm Bài 4( 26 ) Đọc yêu cầu? ? Cho biét gì? ? Hỏi gì? ? Muốn tìm ai chạy nhanh hơn ta làm thế nào? Ta chỉ việ đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó so sánh. Nhận xét chữa bài. - 1 em - 1 em - Lấy 1980 - 600 = 1380 XIV - 100 năm - 10 năm - HS giải vào vở.1 em lên bảng Bài giải 1 4 phút = 15 giây 1 5 phút = 12 giây. Ta có 12 giây < 15 giây Bạn Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 - 12 = 3 ( giây).
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Đáp số : 3 giây - Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS viết câu trả lời đúng vào vở.. Bài 5( 26 ) Nêu yêu cầu của bài? GV chữa: a/ Đồng hồ chỉ 8giờ 40 phút - HS chơi tiếp sức. b/ 5 kg 8g = 5008 g ? Tại sao phần b khoanh vào ý đó? - 1 em III.Củng cố dặn dò: 2’ - 1 em Nêu lại bài 1? ? 1 thế kỷ có bao nhiêu năm? Dặn về học thuộc bài 1 và nốt các bài chưa làm xong. Nhận xét giờ học ---------------------------------------LỊCH SỬ:. NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC A. Mục tiêu: - Học sinh nêu được thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ là từ năm 179 – TCN đến năm 938. - Nắm được một số chính sách áp bức boá lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta. - Thấy được nhân dân ta không chịu khuất phục , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá của dân tộc. B. Chuẩn bị: - GV : phiếu học tập, bảng phụ... - HS : Sách vở môn học C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh - 2 em nêu bài học nào? + Kể lại một số thành tựu của người dân Âu Lạc? II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: Từ năm 179 TCN đến năm 938, nhân dân ta sống một cuộc sống thế nào, họ đã làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: Nước ta… 1. Chính sách áp bức bóc lột của các - HS đọc SGK từ đầu.. của người Hán triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta. + Khi Triệu Đà chiếm được nước Âu lạc, - Chúng chia nước ta thành nhiều quận ,.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> thì nước Âu Lạc lúc đó thế nào?. huyện do chính quyền người hán cai quản. + Dưới ách thống trị của các triều đại - Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn tê phong kiến phương Bắc, cuộc sống của giác, voi, bắt chim quí; xuống biển mò nhân dân ta khổ cực như thế nào? ngọc trai, bắt đồi mồi… - Chúng đưa người Hán sang sống với dân ta, bắt dân ta phỉ theo phong tục của người Hán. 2. Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương bắc. - HS thảo luận nhóm, làm vào phiếu học - Gv phát phiếu cho từng HS và hướng tập và đại diện lên trình bày. dẫn kẻ bảng thống kê. - Yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin vào bảng. - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938. Các cuộc khởi nghĩa KN hai bà Trưng KN bà Triệu KN Lí Bí KN Triệu Quang Thục KN Mai Thúc Loan KN Phùng Hưng KN Khúc Thừa Dụ KN Dương Đ Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng. - Từ năm 179 – TCN đến năm 938 nhân + Từ năm 179 – TCN đến năm 938 nhân dân ta có 9 cuộc khởi nghĩa. dân ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa? + Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là - Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào? cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn - Cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến một nghìn năm đô hộ của các triều đại thắng Bạch Đằng năm 938. phong kiến phương bắc? + Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nói lên điều gì? nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học – - HS đọc bài học. ghi bảng. IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài “ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” - Nhận xét giờ học:. Soạn thứ 3/30/9/2008. Dạy thứ 3/7/10/2008. TOÁN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS có hiểu biết ban dầu về số trung bình cộng của nhiều số và biết cách tìm STB cộng của nhiều số. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ chép sẵn bài toán 2 C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ Nêu lại bài 1 (26) II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:Gián tiếp. 1.Bài toán a: GV đọc ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? GV vè tóm tắt: ? Có tất cả bao nhiêu lít dầu? Làm TN? Đặt lời giải? ? Lấy 10 lít dầu này chia đều ra 2 can làm TN? Đạt lời giải? ? Cuối cùng ta làm TN? ? Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít dầu. Lấy tổng số lits dầu chia đều cho 2 can được BN lít dầu? Ta goi 5 là số TBC của 2 số 4 và 6 2.Bài toán b: ?HD tương tự như bài 1 ? Số 28 là số TBC của những số nào? ? Bước 1 trong loại toán này ta làm TN? ? Bước 2 ta làm TN? Bài 1 có 2 can, ta lấy tống chia cho 2 Bài 2 có 3 lớp, ta lấy tổng chia cho 3 2, 3 là số các số hạng ? Tìm TBC của những số sau: 32, 48, 64, 72.. Hoạt động của trò - 2 em. - 3 em - 4 + 6 = 10 (l) 10 : 2 = 5 (l) Đáp số: 5 l ( 6 + 4 ) : 2 = 5 (l). 1 em lên bảng, lớp làm nháp - 25 , 27, 32 Tính tổng. - Lấy tổng chia cho số các số hạng. ( 32 + 48 + 64 + 72 ) : 4 = 54.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Vì sao lại chia cho 4? ? Muốn tìm số TBC ta làm TN? 3. Quy tắc: IV. Luyện tâp:20’ Bài 1(27 ) Nêu yêu cầu của bài? GV HD phần a và c ( 42 + 52 ) : 2 = 47 ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42 ? Vì sao chia cho 2? Vì sao chia cho 4? Bài 2( 27 ) ? Đọc bài? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn tìm được TB mỗi em nặng bao nhiêu kg làm TN? Hãy làm bài vào vở. GV chấm: 4 đ Bài 3( 27 ) Bài yêu cầu gì? ? Nêu thứ tự các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9? ? Ta làm TN? GV chấm: 5 đ và 1 đ trình bày.. - 4 em nhắc lại - Tìm số TBC của các số sau: Phần b và d 2 em lên bảng , lớp làm vào vở. b.(36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 d.( 20 + 35 + 37 +65 + 73) :5 =46. Bài giải Trung bìng mỗi em nặng là: (36 + 38 + 40 + 34): 4= 37(kg) Đáp số: 37 kg - Tìm TBC của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9? Tính tổng các số rồi chia cho 9 Bài giải. Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đén 9 là: 1, 2, 3,….9. Số TBC của các số đó là: (1+ 2+3+ 4 +5+ 6+7+8+9):9= 5 Đáp số: 5. III/ Củng cố dặn dò:2’ ? Muốn tìm số TBC ta làm TN? Dặn về học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN. A. Mục tiêu: - HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy ý kiến của mình về những Vđề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyềnvà tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống GĐ, nhà trường. - Giáo dục HS luôn biết tôn trọng ý kiến của người khác. B/ chuẩn bị: -GV: Tranh trong SHS phóng to -HS: Cờ xanh, đỏ, vàng C/ Lên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ ? Vì sao phải vượt khó trong HT? ? Nhận xét bổ sung bài cho bạn? II/ Bài mới: Giảm tải Bài 2(phần a) sửa lại: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến tre em. Phần b sửa: Bỏ 3 các từ “ cách chia sẻ” Hoạt động 1: 1’ Đưa tranh ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Bức tranh vẽ cảnh các bạn HS đang bày tỏ ý kiến với cô giáo. Điều gì xảy ra khi các em ko biết bày tỏ ý kiến. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ điều đó. Hoạt động 2:10’ Thảo luận nhóm 4 câu 1, 2 (9) ? Đọc phần tình huống và câu hỏi? ? Thảo luận nhóm 4 với câu 1. ? Đại diện mỗi nhóm trình bầy 1 câu. ? Thảo luận nhóm 2 với câu 2, đại diện các nóm trình bày. Trong mọi tình huống em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu và khả năng nhu cầu, mong muốn của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em ko bày tỏ ý kiến của mình, mọi người sẽ có thể ko hiểu và đưa ra những quyết định ko phù hợp với nhu cầu mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung. Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình. Hoạt động 3: 10’ Bài 1( 9 ) Bài yêu cầu gì? a. Việc làm của bạn Dung thế nào? b.Việc làm và suy nghĩ của bạn Hồng NTN? c. nt ? Các en có quyền bày tỏ ý kiến nếu ý kiến đó phù hợp. Những ý kiến ko phù hợp thì ko được mọi người đoòng ý. Hoạt động 4: 9’ Bài 2 ( 9) ? Nêu bài 2. Hãy bày tỏ ý kiến bằng cách thông qua các tấm thẻ: Đỏ: tán thành; xanh: ko tán thành; vàng: lững lự. GV lần lượt nêu các ý HS giơ thẻ. Hoạt động của HS - 3 em. - 3 em. - 2 em HS tiến hanh TL - Các nhóm tiến hành trả lời. Đúng. Vì bạn muốn bày tỏ mong muốn nguyện vọng của minh. - Sai. Vì ngại… - Sai. A: đỏ B: đỏ C: đỏ D: xanh.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Vì sao? b- Nêu ý kiến ko rõ ràng thì người nghe ko hiểu. d- Biết được nhu cầu mong muốn của trẻ. đ- Chỉ những mong muốn thực sự có lợi cho các em, phù hợp với điều kiện kinh tế của GĐ, của đất nước mới cần được thực hiện. Qua phần vừa tìm hiểu, chúng ta cần nhớ 5 em nhăc lai điều gì. + Ghi nhớ: 2 em III.Củng cố dặn dò:2’ ? Vì sao cần bày tỏ ý kiến. Dặn chuẩn bị bài 3, 4 ( 10) Nhận xét giờ học. ------------------------------------------Tin học, Thể dục: GV chuyên dạy ------------------------------------------------Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện,(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọộcní về tính trung thực. +Hiểu truyện trao đổi được với các bạnvề nội dung,ý nghĩa câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS đức tính trung thực B/ chuẩn bị: -GV: Sưu tầm các câu chuyện theo đúng chủ đề Viết bảng phụ bài 3 (50) -HS: Tìm, tập kể các câu chuyện về chủ đề. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 4’ Kể lai 1, 2 đoạn bài: Nhà thơ chân chính? - 2 em ? Nội dung câu chuyện. - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ ? Các em đang học chủ điểm gì? - Trung thực – Tự trọng Các em đã học: Một người chính trực, một nhà thơ chân chính, những hạt thóc giống.Ngoài ra các em còn đọc rất nhiều chuyện ca ngợi tính trung thực.Tiết học hôm nay các em sẽ kể về những con người đó 2.Hướng dẫn học sinh kể: 32’ +Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> GV chép đề. Gọi 1 số em đọc đề. ? Đề yêu cầu gì. ( GV gạch chân). Đọc nối tiếp các gợi ý? GV: Các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được,các em có thể kể các câu chuyện trong SGK. Khi ấy không được điểm tối đa. ? Em sẽ kể câu chuyện nào. GV: Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn tên câu chuyện. Kể phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biễn, kết thúc.Với những câu chuyện dài có thể kể 1,2 đoạn.(Nếu muốn nghe hết câu chuyện thì ra chơi bạn kể) + HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Hãy KC theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Hãy kể cho các bạn nghe. ? Hãy trao đổi với các bạnVD:Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào trong câu chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?... ? Hãy nhận xét đánh giá bạn kể. ? Hãy bình xét bạn kể hay nhất?Bạn có câu hỏi hay nhất? III.Củng cố dặn dò:2’ Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể, biết đặt câu hỏi thú vị. Dặn về tập kể lại cho người thân nghe.Những em nào điểm yếu tuần sau cô KT tiếp.Và chuẩn bị bài KC tuần 6 Nhận xét giờ học. Soạn thứ4/1/10/2008. - 4 em - Kể lại câu chuyện đã nghe, đa đọc về tính trung thực. - 4 em. - Tuỳ HS. - Kể theo nhóm 2 - Thi kể: 6 em. - 3 em - 2 em. Dạy thứ 4/18/10/2008. Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy ---------------------------------------TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: từ rày, gian dối, quắp đuôi, lõi đời, sung sướng. Đọc lưu loát trôi chảy bài thơ. Toàn bài đọc giọng vui dí dỏm. - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ có tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo - Học thuộc lòng bài thơ B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc nối tiếp bài: Những hạt thóc giống. - 4 em ? Nêu nội dung bài? - 2 em III/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Cáo xảo trá định dùng thủ đoạn lừa Gà Trống để ăn thịt. Gà Trống đã làm gì? Chúng ta cùng đọc bài hôm nay. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn 3 em Đoạn 1:từ đầu đến ..tỏ bày tình thân Đoạn 2: tiếp đến…loan tin này. Đoạn 3 Phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ 3 em - Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân.Từ rày: từ nay - Nghe lời cáo dụ thiệt hơn.Thiệt hơn: Tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu. Đọc nối tiếp theo cặp 1 em đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: 12’ Đọc thầm đoạn 1 - GT đứng vắt vẻo trên cành cây cao. Tranh? Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở Cáo đứng dưới gốc cây. đâu? Tác giả giới thiệu anh gà trống đậu vắt vẻo trên cành cây, đó là một kẻ tinh nhanh lõi đời. ? Cáo nhìn thấy đã làm gì để dụ gà Trống - Cáo: đon đả mời gà: xuống đất? Kìa anh bạn quý xin mời xuống đây Tranh:Cáo vừa nhìn thấy gà trống bèn Để nghe cho rõ tin này vồn vã đon đả làm quen. Cáo ngọt ngào gọi Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân gà trống là “ bạn quý,” ân cần mời mọc báo Cho tôi hôn bạn tỏ bày tình thân tin cho gà biết: Từ nay muôn loài mạnh yếu đều kết thân. Gà hãy xuống đi để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân. ? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa? - Cáo bịa ra, nhằm dụ gà xuống đất.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tại sao cáo lại bịa ra 1 tin như thế nhằm mục đích gì? Cáo tinh ranh xảo quyệt, có thể nói cử chỉ, thái độ, lời ngọt ngào của cáo nêu lên thật dịu dàng đường mật. Vậy gà trống có nghe những lời đường mật đó ko? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. Đọc thầm đoạn 2?Vì sao gà ko nghe lời Cáo Gà trống nói rất lịch sự và nhẹ nhàng nhưng pha chút mỉa mai“ xin được ghi ơn trong lòng, Hoà bình gà cáo sống chung, mừng này còn có tin mừng nào hơn. Và gà đã xử lý tiếp thế nào? ? Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?. để ăn thịt. - Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt gà. - Cáo rất sợ chó săn.Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đén loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ bỏ Khi gà tung tin như vậy, cáo thế nào chạy, lộ mưu gian của cáo. chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. ? Đọc thầm đoạn 3- Thái độ của Cáo NTN - Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, khi nghe gà nói? quắp đuôi co cẳng bỏ chạy ? Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của gà ra - Gà ta khoái chí cười phì: sao? “ Rõ phường gian dối làm gì được ai” Gà cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa sợ phát khiếp. Nụ cười chiến thắng bằng trí tuệ. Chân tướng của cáo già bị vạch trần. Giỏi? Theo em gà thông minh ở điểm nào? Gà trống cảnh giác và khôn ngoan, tạo ra một tình huống sắc sảo thông minh- Gà ko bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó loan tin vui là chó săn cũng đến để chia vui mọi loài mạnh yếu từ nay đều kết thân làm Cáo kiếp sợ, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy ? Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm - 1 em. Thảo luận nhóm 4 : Khuyên mục đích gì? (câu hỏi 4)? người ta đừng vội tin những lời ngọt Chốt: ý 3 là đúng. ngào. ? Bài khuyên chúng ta phải làm gì ? - Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh, chớ có tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa mà hại đến thân mình. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 12’ Đọc nối tiếp toàn bài? - 3 em ? Cho biết cách đoc? Đ1: Giọng vui dí dỏm thể hiện đúng.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> tâm trạng Cáo tinh ranh, x quyệt giả giọng kết tình thân. Đ2: Giộng vui thể hiện lời gà thông minh, ngon ngọt doạ được Cáo. Đ3: Nhấn mạnh ở 1 số từ gợi tả, gợi cảm. GV hướng dẫn đọc phân vai đoạn1, 2 GV đọc. ? Đọc theo các vai nào? Luyện đọc theo nhóm Thi đọc phân vai ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng Đọc nhẩm thuộc lòng Thi đọc thuộc lòng Haỹ nhận xét và đánh giá bạn đọc III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Cần học tập nhân vật nào? Vì sao? Các em phải sống thật thà trung thực, song cũng phải biết sử trí thông minh trước hành động xấu xa của bọn lừa đảo. Gà Trống đáng khen vì thông minh, không mắc mưu Cáo, lại còn làm cho Cáo phải khiếp vía, bỏ chậy. Qua câu chuyện này các em càng phải cảnh giác với những lời ngon ngọt của kẻ xấu đừng mắc mưu gian của chúngchúng. Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài và chuẩn bị bài: Nỗi dằn vặt của An – đ rây - ca Nhận xét giờ học. - Gà Trống, Cáo, người dẫn chuyện - HS đọc theo nhóm 3 - 4 em. - 3 em. - 2 em. ----------------------------------------------TOÁN:. LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Hiểu biết ban đầu về số TBC và cách tìm số TBC + Giải bài toán về tìm số TBC - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Muốn tìm số TBC của nhều số ta làm TN? - 3 em II/Bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2.Bài tập Bài 1( 28 ) Bài yêu cầu gì? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại A/ Số TBC của 96,121,143 là:( 96 + 121 + 143):3= 120. B/(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 ? Vì sao chia cho 3? Vì sao chia cho 5? Bài 2( 28 ) Bài yêu cầu gì? BT cho biết gì? BT hỏi gì? ? Muốn tìm mỗi năm tăng ? người làm TN? Có thể giải từng bước hoặc giải gộp đều được. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại. - Tìm số TBC của các số. HS làm vào vở- 2 em lên bảng.. - Có 3 số hạng. Có 5 số hạng - 2 em. Thi 2 dãy lên giải Bài giải Trung bình mỗi năm số dân… ( 96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người. - Gồm 2 bước: ? Giải loại toán này gồm mấy bước? Là những + Tìm tổng các số hạng bước nào? +Chia tổng đó cho số các số hạng Bài 3(28 ) Đọc đề? GV chấm: 4 đ. Bài 4(28 ) Đọc đề? HD giải. GV chấm: 5 đ và 1 điêm trình bày.. Bài 5( 28 )phần a Đọc đề? ? Ta tìm được tổng ko? Bằng cách nào? HS đứng tại chỗ nêu III.Củng cố dặn dò: 2’ Muốn tìm số TBC làm thế nào?. - HS làm vào vở TB số đo chiều cao của mỗi em là: (138 +132+130+134):5= 134(cm) Đáp số: 134 cm - HS làm vào vở Năm ô tô chở được là: 36 x 5 = 180 (tạ) Bốn ô tô chở được là: 45 x 4 = 180 ( tạ) TB mỗi ô tô chở được là: ( 180 + 180 ) : (4+5)= 40 (tạ) 40 tạ = 4 tấn Đáp số : 4 tấn Bài giải. Tổng của 2 số là 3 x 2 = 18 Số kia là: 18 - 12 = 6 Đáp số: 6.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Dặn về làm nốt bài 5 vào vở. Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết) A/Mục đích yêu cầu: - Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, choc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức( đủ 3 phần): Phần đầu, phần chính và phần cuối. - Giáo dục HS tích cực viết bài. B/ chuẩn bị: -HS: Giấy viết thư, tem thư, phong bì thư - Cô: Giấy khổ to viết sẵn những nội dung cần nhớ của tiết 6 tuần 3 C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra phần chuẩn bị ? Một bức thư gôm mấy phàn là những phần nào? GV đưa bảng phụ. II/Bài mới:36’ 1.Giới thiệu: Trực tiếp 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Đọc phần gợi ý? Có thể chon 1 trong 4 đề đó để viết. Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm. Viết xong cho vào pôhng bì, ghi tên, địa chỉ người nhận, người gửi ? Em chọn đề nào? 3. Luyện tập: HS thực hành viét bài. GV theo dõi nhắc nhở các em tích ccực viết bài. Lưu ý: Thư ko gián. III.Củng cố dặn dò: 1’ Thu bài cả lớp về chấm Nhận xét giờ học. - 3 em. - 4 em đọc nối tiép.. - 4 em HS viết bài. Soạn thứ 5/2/10/2008. Dạy thứ 5/ 9/10/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG A/Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. - Giáo dục học sinh say mê môn học B/ chuẩn bị: -GV: 4 tờ giấy to để kẻ bảng để HS làm bài tập 1 -HS: Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Đọc lại bài 1, 2 tiết trước? - 2 em ? Lấy VD về từ ghép, từ láy? - 2 em II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp. 2.Bài tập Bài 1(48 ) Nêu yêu cầu của bài? - Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với Nhận xét đánh giá bài của bạn? trung thực. Cùng ngiã: thẳng thẳn, thẳng tính, ngay thẳng, - HS thảo luận nhóm 4 ( viết vào ngay thật, chân thật, ngay thẳng… phiếu khổ to) Trái nghĩa: Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gin trá… ? Nêu lại bài 1? - 2 em Bài 2(48 ) Nêu yêu cầu của bài? - Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc VD: Bạn Lan rất thật thà. trái nghĩa với trung thực. Trên đời này ko có gì tệ hại hơn sự dối - HS làm vào vở. trá. ? Nêu nối tiép câu của em vừa đặt? Nhận xét bài của bạn? Bài 3( 49 ) Nêu yêu cầu của bài? - Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ trung thực. Hãy suy nghĩ thảo luận và đưa ra phương án - Thảo luận nhóm 2(khoanh tròn đúng nhất. vào ý đung SGK) Nhận xét bài của bạn? Ý c: Tự trong là coi trọng giữ gìn phẩm giá của mình. Bài 4( 49 ) Bài yêu cầu gì? - Có thể dùng những tụcc ngữ HS đứng tại chỗ nêu, GV ghi bảng. thành ngữ nào dưới đây để nói về + Các tục ngữ thành ngữ nói về tính trung tính trung thực hoặc về logf tự thực. trọng. a. Thẳng như ruột ngựa - HS thảo luận nhóm 4 c. Thuốc đắng giã tật d. Cây ngay ko sợ chết đứng + Các tục ngữ thành ngữ nói về lòng tự trọng. b. Giấy rách phải giữ lấy lề.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> e. Đói cho sạch rách cho thơm III.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu lại bài 1? -2 em Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------TOÁN:. BIỂU ĐỒ. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh - Bước đầu xử lý số liệu trên BĐ tranh. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Tranh các con vật của 5 gia đình. Bảng phụ bài 2 (Ltập) và tranh vẽ biểu đồ C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ: 3’ Bài 5b(28)?. - 1 em lên giải Tổng của 2 số là: 28 x 2 = 56 Số phải tìm là: 56 – 30 = 26 Đáp số : 26 - 3 em nêu quy tắc.. ? Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm TN? II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là BĐ tranh vẽ. +Ví dụ GV đưa tranh Đây là BĐ các con của 5 gia đình. ? BĐ này gồm mấy cột? ? Cột bên trái cho biết gì? ? Cột bên phải cho biết gì? ? GĐ cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái? ? GĐ cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái? Tương tự cho đến hết 5 GĐ. ? Những GĐ nào có 1 con gái? ? Những GĐ nào có 1 con trai? Nhìn vào BĐ tranh ta có thể đọc được toàn bộ nội dung trong bức tranh. III. Luyện tâp: 20’ Bài 1(29 ) ? BĐ biểu diễn nội dung gì? ? Nhìn vào BĐ và trả lời các câu hỏi trong. - 2 cột - Nêu tên của các gia đình - Số con, mỗi con của từng GĐ là trai hay gái. - Có 2 con đề là con gái - 1 con trai - GĐ cô Đào - GĐ cô Lan. - Các môn thể thao khối 4 tham gia - Thảo luạn nhóm 4.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> sách? Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét? Bài 2(29 ) Bài yêu cầu gì?( đưa bảng phụ) ? Nội dung BĐ bài 2 là gì? Hãy dựa vào BĐ trả lời các câu hỏi?. - Nói về số thóc GĐ bác Hà thu 3 năm 2000, 2001, 2002 Một số HS đứng tại chỗ nêu ( GV ghi bảng) a.Số thóc GĐ bác Hà thu năm 2002 là: 10 x 5 = 50(tạ)= 5 tấn b.Số thóc GĐ….năm 2000là: 10 x 4= 40 (tạ) Năm 2002…thu nhiều hơn2000 là 50 - 40 = 10 (tạ) c.Năm 2001…..thu là: 10 x 3 = 30 (tạ) Số thóc GĐ ….cả 3 năm là: 50 + 40 + 30 = 120 (tạ) =12 tấn Năm 2002 thu được nhiều nhất; IV/ Củng cố dặn dò:2’ Khi đọc các số liệu trên BĐ tranh các em cần Năm 2001 thu được ít nhất. xem, đọc kỹ các thông tin ở trong tranh thì ta dễ dàng đọc được các số liệu phản ánh nội dung bức tranh đó. Dặn về xem lại bài và viết bài 2 vào vở. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy ------------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nghe- viết:. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả đoạn:Lúc ấy…. ông vua hiền minh - Trình bày đẹp bài viết. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm l-n đẽ lẫn. - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: Viết sẵn bảng phụ bài 2a (47 ) C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:2’ Nhận xét bài viết tiết trước. II/Bài mới:37’ 1. Giới thiệu:Trực tiếp 2.Hướng dẫn HS nghe – viết:27’.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> GV đọc toàn bài : Những hạt thóc giống ? Hãy đọc đoạn viết? ? Nhà vua chon người NTN để nối ngôi? ? Vì sao người trung thực là người đáng quý?. Những tiếng nào hay viết sai? Một số HS lên bảng viết từ khó? Hãy nhận xét ? GV chốt lại và nhăc nhở tư thế ngồi viết bài. GV đọc HS viết bài. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ 4 Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập : 10’ Bài 2a( 47 ) Bài yêu cầu gì? ( Đưa bảng phụ) Từng nhóm nối tiếp lên điền chữ bổ trống. Nhận xét chữa bài. Thứ tự: lời, nội, này, làm, lâu, lòng, làm. ? Đọc lại bài đã hoàn chỉnh? Bài 3(47 ) Bài yêu cầu gì? ? Hãy đọc từng câu đố và suy nghĩ lời giải ? Nhận xét? a. con nòng nọc b. chim én 3.Củng cố dặn dò: 1’ Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học.. Soạn thứ 6/3/10/2008. - 1 em - Trung thực - Dám nói đúng sự thật ko màng lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng. - luộc kỹ, dõng dạc, truyền ngôi - 3 em - HS viết bài. - Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn - Thảo luận nhóm 2 bằng bút chì. - 2 em - Giải đáp câu đố. - Tổ 1,2 câu a; Tổ 3,4 câu b (Mỗi tổ viết vào 1 bảng con) Thi xem tổ nào đúng, nhanh.. Dạy thứ 6/10/10/2008 TẬP LÀM VĂN:. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUỴÊN A/Mục đích yêu cầu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn KC - Biết vận dụng những hiểu biết đã có thể tập tạo dung 1 đoạn văn KC. B/ chuẩn bị: -GV: Giấy khổ to,bút dạ C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> ? Thế nào là cốt truỵện? ? Cốt truyện thường gồm những phần nào? III/Bài mới: Giới thiệu: 1’: Các em đã hiểu thế nào là cốtt truyện rồi.Vậy đoạn văn trong bài văn kể chuyện có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay: Đoan văn…. 1.Nhận xét : 12’ ? Đọc nối tiếp phàn nhận xét? Bài1 ( 53 ) Nêu yêu cầu của bài? ? Đọc bài: Những hạt thóc giống? ? Từng nhóm nêu kết quả Sự việc 1: Nhà vua tìm người TT để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc thóc,giao cho dân về chăm bón, ai được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi. Sự việc2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thạt trước sự ngạc nhiên của mọi người. Sự việc 4: Vua khem Chôm trung thực, dũng cảm, quyết đinh truyền ngôi cho. ? Mỗi sự việc trên được kể trong đoạn văn nào? Bài 2 ( 53 ) ? Dấu hiệu nào giúp em biết chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? Không nhầm với lời đối thoại(cũng chấm xuống dòng) là những chỗ chưa kết thúc đoạn văn. Bài 3( 53 ) ? Yêu cầu của bài? ? Từng nhóm trả lời? a/ Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể điều gì? b/ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? Mỗi bài văn KC có thể có nhiều sự việc, mỗi sự việc viết thành 1 đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi viết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng. 2. Ghi nhớ:2’ ( 54 ) 3. Luyện tập: Nêu yêu cầu của bài? ? Đoạn văn nào đã hoàn chỉnh? Đoạn văn nào chưa hoàn chỉnh?. - 2 em nêu ghi nhớ(43) nt. - 3 em - 1 em - 1 em - Thảo luận nhóm 4(viết vào giấy to). - SV1 kể trong 3 dòng đầu. - SV2 kể trong 2 dòng tiếp theo -SV3 kể trong 8 dòng tiếp theo - SV4 kể trong 4 dòng còn lại. + Mở đầu:Chỗ dòng đầu viết lùi vào 1 ô + Kết thúc: Chấm xuống dòng. - 1 em Thảo luận nhóm 2 - Kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện. -Nhờ dấu chấm xuống dòng.. - 3 em nhắcc lại ghi nhớ. - 2 em - Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh. - Đoạn 3 chưa hoàn chỉnh.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> ? Đoạn 1 kể sự việc gì? ? Đoạn 2 kể sự việc gì? ? Đoạn 3 thiếu phần nào? ? Phần thân đoạn theo em kẻ chuyện gì?. - Cuộc sống và t/c của 2 mẹ con - Mẹ cô ốm cô đi tìm thuốc. - Phần thân đoạn - Kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. Giỏi? Hãy suy nghĩ rồi kể tiếp phần thân đoạn - 2 em nêu, nhận xét Lớp viết bài vào vở Nhận xét chấm điểm. - 5 em nêu nối tiếp. 3.Củng cố dặn dò: ? Nêu lại ghi nhớ? Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm hoàn chỉnh đoạn văn thứ 3 vào vở. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------TOÁN: BIỂU ĐỒ (tiếp theo) A/Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nhận biết về BĐ cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên BĐ cột. - Bước đầu xử lý số liệu trên BĐ cột và thực hành hoàn thiện BĐ đơn giản. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Vẽ to BĐ “ số chuột” sách GK ( 30) và vẽ sẵn BĐ bài 2(32) C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ: 3’ ? Nêu lại bài 2(29)? II/Bài mới: .Giới thiệu bài 1’:Hôm nay các em được làm quen với 1 dạng BĐ khác, đó là BĐ cột. 1.Làm quen với BĐ cột: 15’ Đưa bảng phụ HS quan sát. ? BĐ này có mấy cột? ? Dưới chân các cột ghi gì? Trục bên trái của BĐ ghi gì? Số ghi được trên đầu mỗi cột ghi gì? HD cách đọc BĐ. ? BĐ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào? ?Hãy ghi trên BĐ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn? Cột cao hơn biểu diẽn số chuột diệt được nhiều hơn hay ít hơn?. - 2 em. - 4 cột - Tên của 4 thôn - Số con chuột đã diệt - Là số chuột được biểu diễn ỏ cột đó. - Thôn Đông, thôn … - 3 em lên chỉ và nêu. - Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn. ? Thôn nào diệt chuột nhiều nhất? Thôn nào - Thôn Thượng diệt nhiều nhất. - Thôn Trung diệt ít nhất. diệt chuột ít nhất? 2.Thực hành: 19’ Bài 1( 31 ).
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Biểu đồ nói về cái gì? Từng nhóm trả lời, GV chốt lại.. - Số cây của khối 4 và khối 5 trồng. Thảo luận nhóm 2 ( bạn hỏi bạn trả lời). Bài 2( 32 ) Bài yêu cầu gì? ( Đưa bảng phụ) - Hãy viết tiép vào chỗ chấm trong Phần a 2 em lên viết tiếp vào chỗ trống. BĐ. Phần b HS đứng tai chỗ nêu( em hỏi,em trả lời) Nhận xét? III/ Củng cố dặn dò:2’ Dặn về làm lại bài 2 ( 32 ) vào vở Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------Mĩ thuật: GV chuyên dạy ----------------------------------------------------ĐỊA LÝ: TRUNG DU BẮC BỘ A. Mục tiêu: Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ -Xác lập được mối quan hệđịa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ -Nêu được qui trình chế biến chè -Dựa vào tranh ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức -Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây B. Chuẩn bị: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Tranh,ảnh vùng trung du Bắc Bộ C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ + Người dân ở HLS làm những nghề - 2 HS gì? Nghề nào là nghề chính? - 2 HS + Ở HLS có những loại khoáng sản nào? II. Bài mới: 30’ *Giới thiệu: 1.Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải - HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh +Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi -Vùng trung du là vùng đồi hay đồng bằng? +Các đồi ở đây như thế nào? đỉnh, -Được xếp cạnh nhau như bát úp với sườn,các đồi được sắp xếp ntn? các đỉnh tròn,sườn thoải +Mô tả sơ lược vùng trung du? -Nằm giữa miền núi và đồng bằng BB là môti vùng đồi với các đỉnh tròn,sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.Nơi đó được gọi là vùng trung du +Hãy kể tên một vài vùng trung du ở -Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Bắc Bộ? Giang.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> +Nêu những nét riêng biệt của vùng -Vùng vùng trung du ở Bắc Bộ có nét trung du Bắc Bộ riêng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.Đây là nơi tổ tiên ta định cư sớm nhất 2.Chè và cây ăn quả ở vùng trung du -G y/cdựa vào kênh chữ và kênh hình mục 2 trong SGK thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau: +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Hình 1,2cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? +Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ địa lý TNVN? +Em biết gì về chè Thái Nguyên?. - Hoạt động nhóm đôi. -Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp(nhất là chè) -H1:chè Thái Nguyên -H2:ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều -H lên chỉ vị trí trên bản đồ. -Chè Thái Nguyên nổi tiếng là thơm ngon +Chè ở đây được trồng để làm gì? -Chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu +Trong những năm gần đây trung du -Xuất hiện trang trại trồng cây vải Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? +Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến -H quan sát và nêu quy trình chế biến chè? chè -Đại điện nhóm trả lời -H nhận xét 3.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp -H quan sát và đọc phần 3 +Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có -Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt những nơi đất trống đồi trọc? phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi... +Để khắc phục tình trạng này người dân -Người dân ở đây đã trồng các loại cây ở đây đã trồng những loại cây gì? công nghiệp dài ngày:keo,trẩu,sở...và cây ăn quả -HS nhận xét -HS đọc bài học -G liên hệ thực tế để giáo dục H bảo vệ rừng III. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: ---------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU: A/Mục đích yêu cầu:. DANH TỪ.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Hiểu danh từ là nhừng từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là DT chỉ khái niệm; biết đặt câu với danh từ. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn bài 1 phàn nhận xét 4 tờ phiếu to để làm bài tập 1 C/ Lên lớp: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ Nêu lại bài 1 và đặt câu với 1 trong các từ vừa nêu? II/Bài mới: Giới thiệu 1’: GV đưa 1 số đồ vật, hỏi tên 1 số HS, tên một số đồ vật? Tất cả những từ chỉ tên người, đồ vật, cây cối gọi là danh từ, đó là bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 1.Nhận xét : 13’ Bài 1(52 ) Bài yêu cầu gì? Đại diện từng nhóm nêu GV gạch chân những DTừ Bài 2( 52 ) Yêu cầu? ? Tìm từ chỉ người? ? “ vật? ? “ hiện tượng? ? “ khái niệm? Những từ có trong nhận thức của con người, ko có hình thù, ho va chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn được là D từ chỉ khái niệm. ? Tìm từ chỉ đơn vị? Từ chỉ đơn vị biểu thị những đơn vị được dùng để tinhd đếm sự vật(VD: mưa tính bằng cơn, tính dừa bằng rặng hay cây…) ? Thế nào là danh từ? 2. Ghi nhớ 2’: ( 53 ). Hoạt động của HS - 2 em. - Tìm danh từ. HS thảo luận nhóm 4. VD: - ông cha, mẹ.. - sông, chân trời… - mưa, nắng. - cuộc sống,truyện cổ,tiếng xưa.. - 4 em nhắc lại. 3. Luyện tập: 19’ - Tìm danh từ chỉ khái niệm Bài1 ( 53 ) Thảo luận nhóm 4(viết phiếu to) Nêu yêu cầu của bài? Nhận xét từng tổ và chốt lại: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. - Đặt câu với danh từ chỉ KN em Bài 2 ( ) vừa tìm được.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Nêu yêu cầu của bài? HS làm vào vở, sau đó nêu nối tiếp. Hãy nêu câu của mình? VD: Bạn Na có một điểm đáng quý là rất chăm chỉ. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm trong việc dạy dỗ HS. Chúng em luôn luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức. - 2 em III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Thế nào là danh từ? Dặn về học thuộc ghi nhớ và tim mỗi loại 5 danh từ. Nhận xét giờ học. TUẦN 6 Soạn thứ 2/6/10/2008 TẬP ĐỌC:. Dạy thứ 2/13/10/2008. NỖI DẰN VẶT CỦA AN -ĐRÂY-CA. A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: An-đrây-ca, nấc lên, nức nở. - Đọc với giọng trầm buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của Anđrây-ca trước cái chết của ông. - Hiểu nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm của người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV I/ Bài cũ:3’ ? Đọc thuộc lòng bài: Gà Trống và Cáo? ? Nêu nội dung của bài? II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây – ca cho các em biết cậu có phẩm chất đáng quý mà ko phải ai cũng có. Đó là phẩm chất gì?Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ điều đó. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn. Hoạt động của HS - 2 em - 2 em. - 2 em.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Đoạn 1:từ đầu đến…về nhà Đoạn 2: Còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp. - An-đrây-ca, nức nở, nấc lên - 2 em - Đọc theo nhóm 2 - 4 nhóm dọc - 1 em. Gỉoi: ? Đọc diễn cảm toàn bài? b. Tìm hiểu bài:12’ Đọc thầm đoạn 1? Khi chuyện xảy ra An-đrây- - 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. ca mấy tuổi,hoàn cảnh GĐ em lúc đó thế nào? Ông đang ốm rất mệt ? An-đrây-ca có thái độ thế nào khi đi mua - Nhanh nhẹn đi ngay. thuốc cho ông? ? An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc - Thảo luận nhóm đôi. cho ông? Gặp các bạn đang chơi bang rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn… Đọc thầm đoạn 2? Chuyện gì xảy ra khi cậu - Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang mang thuốc về nhà? khóc nấc lên vì ông đã qua đời. ? Cậu tự dằn vặt mình như thế nào? - Oà khóc cho rằng mình mải chơi Đưa tranh: bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. Cậu kể hết cho mẹ nghe. Mẹ an ủi bảo cậu ko có lỗi. Cả đêm cậu khóc dưới gốc táo do ông trông. Mãi khi lớn vẫn dằn vặt. ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là 1 cậu bé - Yêu thương ông ko tha thứ cho thế nào? mình vì ông sắp chết còn mải chơi Cậu rất có ý thức trách nhiệm trung thực và bang, mang thuốc về muộn nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ?Câu chuyện nói lên nội dung gì? - Hiểu nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm của người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:12’ với lỗi lầm của bản thân. Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc? - 2 em - Giọng ông: mệt nhọc Giọng mẹ: thông cảm an ủi, nhẹ nhàng. GV hướng dẫn đọc đoạn 2: Phân vai Giong An-đrây-ca: buồn day dứt. GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nào. - Tuỳ HS Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm 2 Thi đọc đoạn 2 - 4 nhóm đọc.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng III.Củng cố dặn dò:2’ ? Hãy đặt tên cho câu chuyện?. - 2 em. - Tự trách mình. - Nghiêm khắc với lỗi lầm của bản Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài thân. Nhận xét giờ học - Chú bé giàu tình cảm. ---------------------------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy -------------------------------------------------------TOÁN: LUYỆN TẬP A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 biểu đồ. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài 3 ( 34) C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Nêu lại bài 2? - 2 em II/Bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1( 33 ) Nêu yêu cầu? - 2 em Từng nhóm nêu KQ. - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK ý 1: Sai. Vì vao? bằng bút chì. ý 2: Đúng. Vì sao? - Tuần 1 bán 200m…… ý 3: Sai. Vì sao? Bài 2( 34 ) Nêu yêu cầu? - 2 em Chữa bài: Nhóm nêu, nhóm nhận xét. - Thảo luận nhóm 2 ( bạn hỏi, bạn trả lời) a/ Tháng 7 có bao nhiêu ngày có mưa? - 18 ngày b/ Tháng 8 có “ ? - 15 ngày Tháng 9 “ ? - 3 ngày Số ngày mưa của T8 nhiều hơn T9 là bao - 15 - 3 = 12 (ngày) nhiêu? ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 (ngày) c/ Trung bình mỗi tháng có BN ngày mưa? Hãy làm bài vào vở. Bài 3( 34 ) Đưa bảng phụ. - Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt ? Nêu tên BĐ? được + Tháng 2 và tháng 3. ? BĐ chưa biểu diẽn số cá của những tháng + 2 tấn và 6 tấn nào?.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> ? Nêu số cá của tháng 2 và tháng 3? -1ô GV hướng dẫn. ? Bề rộng của cột? -3ô ? Số cá của tháng 2, thì chiều cao của cột là HS vẽ vào vở bao nhiêu? Tương tự ( gọi HS lên vẽ) Nhận xét? III.Củng cố dặn dò:2’ Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết . -Vì sao Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa -Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Đây là cuộc khởi thắng lợi đầu tiên hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ. D. Chuẩn bị: - GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Phiếu học tập. - HS : Sách vở môn học C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ - Nêu bài học? - HS ghi đầu bài vào vở. Nhạn xét đánh giá II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: 1. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi HS đọc từ đầu đến trả thù nhà nghĩa: -Thảo luận nhóm đôi : -Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa - Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược Hai Bà Trưng ? đặc biệt là Thái Thú Tô Định . -Do Thi Sách chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết - Do lòng yêu nước và căm thù giặc của Hai Bà, Hai Bà đã quyết tâm khởi nghĩa với mục đích “ Đền nợ nước trả thù nhà “ - Nhóm khác nhận xét 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Đọc tiếp đến Trung Quốc * Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trong phạm vi rất rộng lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra KN ..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> -GV treo lược đồ .. - HS quan sát lược đồ nội dung của bài để trình bày lại diễn biến - Hãy trình bày diễn biến của cuộc KN - 3 HS lên bảng thuật lại diễn biến của Hai Bà Trưng? cuộc khởi nghĩa - HS nhận xét bổ sung 3. Kết quả ý nghĩa : - HS đọc từ trong vòng 1 tháng đến hết - Cuộc KN Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? - Không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi - Cuộc khởi nghĩa đã giành lại độc lập cho đất nước sau hơn 200 năm bị bọn phong kiến phương bắc đô hộ và bóc lột. - Rút ra bài học -HS nhận xét bổ xung -HS đọc bài học IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Chiến thắng Bặch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo - Nhận xét giờ học:. Soạn thứ 3/9/10/2007. Dạy thứ 3/16/10/2007 TOÁN:. LUYỆN TẬP CHUNG. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS ôn tập củng cố về: + Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên + Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian + Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ:3’ ? Nêu lại bài 2(34)? III/Bài mới:35’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp Bài 1(35 ) Nêu yêu cầu của bài? a/ Viết số tự nhien liền sau của 2835917? b/ Viết số tự nhiên liền trước của 2835917? ?Muốn tìm số liền trước làm thế nào? ? ‘ sau ? c/ Đọc số rồi nêu giá trị chữ số 2 trong mỗi số sau: 82630945; 7283096; 1547238? Nhận xét?. Hoạt động của trò - 2 em. - HS làm bảng con. - Lấy số đó trừ đi 1 - Lấy số đó cộng thêm 1 - 4 em đứng tại chỗ nêu..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Bài 2( 35 ) Bài yêu cầu gì? ? Muốn so sánh số tự nhiên ta làm thế nào? HD phần a: 475 936 > 475836 Phàn còn lại làm vào vở Bài 3(35 ) Bài yêu cầu gì? Từng nhóm chữa bài d/ ( 18 + 27 + 21 ) : 3 = 22 ( HS ) Bài 4( 36 ) Nêu yêu cầu? Lớp chia 2 dãy chơi trò chơi tiếp sức( mỗi dãy làm vào phiếu to) Nhận xét Bài 5( 36 ) ? Tìm số tròn trăm x , biết 540 < x < 870? ? Những số tròn trăm nhỏ hơn 870 và lớn hơn 540 là những số nào? ? Vậy x là những số nào? IV/ Củng cố dặn dò:2’ Dặn về làm lại bài 3,4 ( 35, 36 ) vào vở Nhận xét giờ học. - Viết số thích hợp vào ô trống. Phần b, c, d HS làm vào vở, gọi 3 em lên bảng chữa bài. - Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm? Thảo luận nhóm 2 ( Bạn hỏi,bạn trả lời) - HS suy nghĩ trong 2 phút rồi tiến hành chơi.. - 600, 700, 800. - 600, 700, 800. -------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC:. BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN. (TIẾT 2). A/Mục tiêu: - HS nhận thức được các em có quyền bày tỏ ý kiến về đến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống, ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác. B/ chuẩn bị: -GV: Một chiếc mi crô ko dây. -HS: Chuẩn bị bài 4 và đóng tiểu phẩm : Một buổi tối… C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ - 4 em ? Vì sao cần phải bày tỏ ý kiến?. II/ Bài mới: 30’. Hoạt động 1: HS đóng tiểu phẩm: Một buổi - 3 em tối trong gia đình bạn Hoa.( SGV) Hãy thảo luận Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa? Bố - Me, bố Hoa có quyết định như vậy cũng đúng. Vì… Hoa và việc học tập của Hoa? - Học 1 buổi, giúp mẹ 1 buổi.ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> ? Hoa có ý kiến giúp đỡ GĐ thế nào? ý kiến của Hoa có phù hợp ko? ? Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết NTN? Mỗi GĐ đều có những khó khăn riêng. Là con các em cùng GĐ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan tới các em. í kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng phải bày tỏ 1 cách rõ ràng,lễ độ Hoạt động 2: Bài 3 ( 10 ) Trò chơi phóng viên ? Những ai xung phong làm phóng viên? Các phóng viên sẽ phỏng vấn những câu hỏi bài 3. VD? Tình hình vệ sinh của lớp bạn NTN? Bạn phải làm gì để trường lớp luôn sạch sẽ? Tương tự Hoạt động 3: Bài 4( 10 ) ? Nêu phần chuẩn bị của em về bài 4? Những em vẽ:Trưng bày tranh và thuyết minh tranh. của Hoa rất phù hợp. - 3 em. - Thưa anh, chị…. - HS trưng bày và thuyết minh- HS khác nhận xét, đánh giá. Từng nhóm đóng tiẻu phẩm. Nhóm xây dựng tiểu phẩm lên tham gia Nhận xét ,đánh giá những bạn chuẩn bị chu đáo nhất. Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến đến những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Ý kiến của các em cần được tôn trọng. Tuy nhiên ko phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của GĐ, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em. Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.. III.Củng cố dặn dò:2’. - 2 em nêu ghi nhớ - Biết bày tỏ ý kiến với GĐ, cô giáo về những vấn đề có liên quan đến bản thân. ? Vì sao cần phải bày tỏ ý kiến? ? Qua bài này chúng ta cần phải làm gì? Dặn về thực hành theo bài Tuyên dương những em có ý thức chuẩn bị bài Nhận xét giờ học --------------------------------------------Tin học, Thể dục: GV chuyên dạy ---------------------------------------------KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,. ĐÃ ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Đề bài: Kể một câu chuyện vè lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện,(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng +Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B/ chuẩn bị: -GV: Sưu tầm các câu chuyện theo đúng chủ đề -HS: Tìm, tập kể các câu chuyện : +Sự tích dưa hấu. + Buổi học thể dục (TV 3 tập2) + Sự tích con cuốc C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ Kể lai câu chuyện về tính trung thực và nêu ý - 1 em nghĩa câu chuyện đó? III/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Trực tiếp. 2.Hướng dẫn học sinh kể: 34’ +Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: GV chép đề. Gọi 1 số em đọc đề. - 4 em ? Đề yêu cầu gì. ( GV gạch chân). - 3 em Đọc nối tiếp các gợi ý? - 3 em ? Thế nào là tự trọng? - Tự tôn trọng bản thân, giữ gìn GV: Các em nên kể những câu chuyện ngoài phẩm giá, ko để ai coi thường SGK. Nếu không tìm được,các em có thể kể mình. các câu chuyện trong SGK. Khi ấy không được điểm tối đa. ? Em sẽ kể câu chuyện nào. - 4 em GV: Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn tên câu chuyện. Kể phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biễn, kết thúc.Với những câu chuyện dài có thể kể 1,2 đoạn.(Nếu muốn nghe hết câu chuyện thì ra chơi bạn kể) + HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Hãy KC theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu - Kể theo nhóm 2 chuyện. ? Hãy kể cho các bạn nghe. - 4 em ? Hãy trao đổi với các bạnVD:Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> trong câu chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?... ? Hãy nhận xét đánh giá bạn kể. - 3 em ? Hãy bình xét bạn kể hay nhất?Bạn có câu - 3 em hỏi hay nhất? 3.Củng cố dặn dò:2’ Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể, biết đặt câu hỏi thú vị. Dặn về tập kể lại cho người thân nghe.Những em nào điểm yếu tuần sau cô KT tiếp.Và chuẩn bị bài KC tuần 7 Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn thứ 4/8/10/2008. Dạy thứ 4/15/10/2008 Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy --------------------------------------------------TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI. A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: lần nói dối, năn nỉ, sững sờ Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật. - Hiểu: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ, nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên HS ko được nói dối. Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Đọc nối tiếp bài: Nỗi dằn…. - 2 em ? Nêu nội dung của bài? - 2 em III/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Nói dối là một tính xáu, làm mất lòng tin của mọi người với mình, làm mọi người ghét bỏ, xa lánh mình. Bài học hôm nay cho chúng ta thấy cô chị là người hay nói dối. Ai là người giúp cô sửa được tính xấu này? Chúng ta cùng đọc bài: Chị em tôi 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc:11’ -Đọc nối tiếp đoạn - 3 em Đoạn 1:từ đầu đến … tặc lưỡi cho qua.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Đoạn 2: tiếp đến … nên người Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp Giỏi? Hãy đọc toàn bài? b. Tìm hiểu bài:12’ Đọc thầm đoạn 1 ? Cô chị xin phép cha đi đâu? ? Cô có đi học nhóm ko? Vậyy cô đi đâu? ? Cô nói dối như vậy đã nhiều lần chưa? Ba cô rất tin những lời cô nói. Giỏi? Vì sao mỗi lần nói dối như vậy cô chị thấy rất ân hận? Lương tâm cắn rứt vìo đã nói dối bố mẹ để lao vào những trò chơi vô bổ. Cô cứ nghĩ rằng bố mẹ và em không hề hay biết mình nói dối. Thật buồn khi cô không nhận ra được nói dối là một nết xáu đánh lừa bố mẹ là một tội lỗi! HS phải biết trung thực. Đọc thầm đoạn 2? ? Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? Em đã cố tình lướt qua mặt chị trong rạp chiếu bóng. Đó là cách làm để cho chị thôi nói dối.. - lần nói dối, năn nỉ, sững sờ - 3 em - 1 em - Chi xin đi học nhóm. - Cô đi xem phim - Chị đi như thế rất nhiều lần. - Cô thương ba biết mình đã phụ lòng tin của ba, nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.. - Em bắt chước chị nói đôi đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp lướt qua mặt chị, vờ như ko thấy chị, chị thấy em nói dối đi tập VN lại vào rạp thì tức giận bỏ về. ? Bị chị mắng, cô em đã làm thế nào? - Em thủng thẳng nói: đi tập VN. Em Tranh: Em giả bộ ngây thơ hỏi lại: Chị nói đi nói: chị cũng ở rạp chiếu bóng à? học nhóm sao lại ở rạp chiéu bang vì phải ở rạp chiếu bang mới biết em đi tập văn nghệ. Chị sững sờ vì bị lộ. Đọc đoạn 3? Vì sao cách làm của cô em - Vì em nói dối hệt như chị, khiến chị nhìn thấy thói xấu của mình. Chị hiểu giúp chị tỉnh ngộ? Cách làm của em rất tế nhị, việc làm cuae chị đã làm gương xấu cho em. Vẻ em làm chị tỉnh ngộ đã trở thành một kỷ buồn của cha đã tác động đến chị. niệm khó quên mỗi khi nhớ lại chuyện cũ hai chị em đều cười phá lên, - Cô ko bao giờ nói dối, cô cười mỗi ? Cô chị thay đổi thế nào? khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, giúp mình tỉnh ngộ. ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Câu chuyện khuyên chúg ta ko nên nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, lòng tôn trọng của mọi người với mình. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:11’ - 3 em Đọc nối tiếp toàn bài?.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> ? Cho biết cách đoc? GV hướng dẫn đọc phân vai: GV đọc. ? Nên đọc các vai với giọng NTN? - Lời chị lễ phép khi xin cha đi học. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ - Lời chị bực tức khi mắng em. nào. - Lời em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ - Lời cha dịu dàng ôn tồn( khi con xin đi hoc), buồn trầm (biết con nói dối) - Đọc nhanh tự nhiên ở câu cuối cùng. - HS đọc theo nhóm 4 Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc phân vai( 5 nhóm) Thi đọc phân vai ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng III.Củng cố dặn dò:2’ - 2 em ? Chúng ta cần học tập ai? Vì sao? + Cô em thông minh; Cô bé ngoan; ? Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc Cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ. điểm tính cách? + Cô chị biét hối lỗi; Cô chị biết nghe Về nhà luyện đọc bài, thực hành ko nói dối lời. và chuẩn bị bài: Trung thu độc lập Nhận xét giờ học ------------------------------------------TOÁN:. PHÉP CỘNG. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS củng cố về: + Cách thực hiện phép cộng không nhớ và có nhớ. + Kỹ năng làm tính cộng. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -HS: Bảng con C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ:3’ ? Đọc phàn c bài 1? II/Bài mới:11’ .Giới thiệu bài:Trực tiép Ví dụ: ?Đặt tính và tính kết quả? a/ 48 352 + 21 026 = ? b/ 376 859 + 541 728 = ? ? Nêu cách đặt tính và tính KQ?. - 2 em. ? So sánh 2 ví dụ trên có gì khác nhau?. - Chia lớp 2 dãy mỗi dãy nháp 1 ý đòng thời 2 em lên bảng. - Đặt các số cùng 1 hàng thẳng cột… - VDa: Cộng 2 số có 5 chữ số, ko nhớ. - VDB: Cộng 2 số có 6 chữ số, có.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> nhớ. III. Luyện tâp:24’ Bài 1(39 ) Nêu yêu cầu của bài? Nhận xét chữa bài: a/ 6990 7988 b/ 9492 9184 Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào? Bài 2( 39 ) phần a. Bài yêu cầu gì? GV chữa bài: 7032 ; 14660 ; 58 510 ? Nêu cách đặt tính và cách tính kq ví dụ 3? Bài 3(39 ) Bài cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? HS làm vào vở ,chấm bài: 5 đ Bài 4( 39 ) ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? ? Khi biết tổng và 1 số hạng, tìm số hạng kia làm thế nào? ? Hãy làm bài vào vở. GV chấm: Mỗi ý 2 đ và 1 đ trình bày. IV/ Củng cố dặn dò:2’ ? Muốn thực hiện phép cộng ta làm thế nào? Dặn về làm nốt bài 2b vào vở Nhận xét giờ học. - Đặt tính rồi tính. HS làm bảng con Đặt các số…. - Đặt tính rồi tính. HS làm vào vở, 3 em lên bảng. - Số thứ 2 ko có hàng nghìn, hàng chục nghìn, ta bỏ trống, cộng bình thường. Bài giải Số cây của huyện đó đã trồng được là: 325 164 +60830 = 385 994(cây) Đáp số: 385994 cây - Lấy hiệu cộng số trừ - Lấy tổng trừ số hạng đã biết. a/ 1338 b/ 608. - 2 em. ----------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ A/Mục đích yêu cầu: - Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi được cô chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả,; Biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. - Nhận thức được cái hay của bài được cô khen. B/ chuẩn bị: -GV: Chấm bài Điểm 9 -10: Hoàn chỉnh một bức thư ghi rõ địa chỉ người nhận và người gửi. Nội dung nêu rõ: thăm hỏi, choc mừng ( động viên, chia buồn), diễn đạt rõ ý câu văn ngắn gọn giàu cảm xúc. Điểm 7-8; Giống như điểm 9-10 song câu văn đôi chỗ còn lủng củng. Điểm 5- 6: Nội dung đủ các ý. Điểm dưới 5: Nội dung còn thiếu C/ Lên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Hoạt động của GV I/ Bài cũ: không II/Bài mới:37’ ? Hãy nêu lại đề bài? 1.Nhận xét chung: 8’ Nhìn chung các em viết bài theo đúng yêu cầu, ko có em nào viết lạc đề. Một số bài viết khá phong phú, đặt câu ngắn gọn, rõ nghĩa như: Lợi, Phạm Linh, Hà… Song vẫn còn những thiếu sót: - Địa chỉ của người nhận thư viết chưa đúng theo đơn vị hành chính, còn lộn xộn như: Tùng, Liên, Nhật… - Nôi dung phần chính viết sơ sài. 2. Hướng dẫn học sinh chữa bài:19’ + GV trả bài ? Hãy tìm trong bài còn thiếu sót những gì? + Chữa lỗi chung: - Mải nói chuyện mình quên mục đích viết thư. Mình chúc bạn một tuổi mới chăm ngoan học giỏi. - Cô giáo yêu quý 3.Học tập những đoạn văn hay Luyện tập: 10’ ? Đọc lại bài của em? (Phạm Linh, Lợi) ? Bố cục bức thư đủ chưa? ? Nội dung bức thư của bạn nói những gì?. Hoạt động của HS. - 4 em nêu nối tiếp - HS lắng nghe. - Tự HS tìm và đưa ra những câu viết thiếu sót, lớp nhận xét bổ sung -HS đưa đặt lại câu đúng, những HS khác bổ sung. - HS lắng nghe và nhận xét - 2 em đọc bài của mình, HS khác lắng nghe và nhận xét. ? Có thiếu phần nào ko? III. Củng cố dặn dò:2’ Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài vào vở. Nhớ khắc phục những thiếu sót. Nhận xét giờ học. Soạn thứ 5/9/10/2008. Dạy thứ 5/15/10/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG A/Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được Danh từ chung và DTR dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái quát của chúng. - Nắm được quy tắc viết hoa DTR và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> B/ chuẩn bị: -GV: Bản đồ tự nhiên VN Bảng phụ viết sẵn bài 1 (nhận xét) C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Thế nào là danh từ cho ví dụ? - em II/Bài mới: 1.Nhận xét 14’ Bài 1( 57 ) Đưa bảng phụ - em đọc yêu cầu. a/ Dòng nước chảy tươbng đối lớn, trên đó - sông thuyền bè đi lại được. b/ Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh - Cửu Long phía Nam nước ta. (Chỉ bản đồ) c/ Người đứng đầu nhà nước phong kiến. - vua d/ Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh lập ra - Lê Lợi nhà Lê ở nước ta. Bài 2( 57 ) ?So sánh nghĩa của câu a với câu b? - Câu a: Tên chung để chỉ những dòng nước lớn. - Câu b: Tên riêng của 1 dòng sông. ? So sánh nghĩa của câu c với câu d ? + Câuc: Tên chung chỉ người đứng Câu a và câu c là những tên chung của 1 đầu… loại sự vật như sông, vua được gọi là DTC. + Câu d: Tên riêng của 1 vị vua Những tên riêng của 1 sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là DTR. Đó chính là nội dung bài học hôm nay. Bài 3( 57 ) ? So sánh cách viết DTC và DTR - C không viết hoa - R phải viết hoa. ? Thế nào là DTC? Thế nào là DTR? Khi viết ta viết NTN? 2. Ghi nhớ: 1’ ( 57 ) - 1em nhắc lại ? Lấy ví dụ về DTC? - núi, sông, cô giáo.. ? Lấy ví dụ về DTR? - Sơn La, Chiềng Lề, Nậm La… 3. Luyện tập:19’ Bài1 ( 58 ) Nêu yêu cầu của bài? - Tìm DTC, DTR trong đoạn văn Lớp chia 2 dãy chơi trò chơi tiếp sức( mỗi dãy sau. 1 phần) - Đọc nhẩm thuộc lòng GV chữa bài: - Thi đọc thuộc lòng + DTC: núi,dòng, sông, dây, mặt, sông, ánh - Haỹ nhận xét và đánh giá bạn đọc nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. Thảo luận nhóm 4 (gạch chân + DTR: Chung, Lam, Thiên Nhẫn,Trác, Đại những DTR) Huệ, Bác Hồ. Bài 2 ( 58 ).
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Nêu yêu cầu của bài? - Viết họ tên của 3 bạn nam, 3 bạn ? Họ tên các bạn trong lớp đó là DTC hay nữ của lớp em. DTR? Vì sao? - HS viết vào vở. 2 en lên bảng Viết hoa cả họ, tên, tên đệm. 3.Củng cố dặn dò:3’ ? Thế nào là DTC? Thế nào là DTR? - 2 em nêu ghi nhớ. Dặn về học thuộc ghi nhớ và viết 5 DTC và 5 DTR vào vở. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------TOÁN:. PHÉP TRỪ. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS cuảng cố về cách thực hiện phép trừ( Ko nhớ và có nhớ) - Củng cố kỹ năng làm tính trừ. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -HS: Bảng con. C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ:3’ Bài 3(phần b) ? Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta làm TN? II/Bài mới:10’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp Ví dụ: ? Hãy đặt tính và tính KQ? a/ 865 279 - 450 237 = ? b/ 647 253 - 285 749 = ? Nhận xét? ? Muốn thực hiện phép trừ em làm thé nào?. - 3 em KQ: 434 390 ; 597 023; 800 000 - 3 em. ? So sánh sự khác nhau vía dụ a và b? ? Nêu lại cách trừ VD b? III. Luyện tâp:24’ Bài 1(40 ) Nêu yêu cầu của bài? Nhận xét chữa bài: a/ 204 603 313 131 b/ 592 147 392 637 ? Nêu lại cách trừ phép tính 4? Lưu ý cách đặt tính. Bài 2a( 40 ). -2 em lên bảng , lớp làm vào nháp - 460 042 361 504 Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các số cùng 1 hàng viết thẳng cột với nhau, Viết dấu trừ và kẻ gạch ngang rôi trừ thứ tự từ trái sang phải. - a: Trừ ko nhớ - b: Trừ có nhớ. - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con - 1 em.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Bài yêu cầu gì? Hãy làm vào vở. GV chấm: Mỗi phép tinh 2 đ 39 145 41 243 Bài 3(40 ) Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? ( GV vẽ tom tắt như SGK) ? Muốn tìm được quãng đường xe lửa từ NT đến thành phố HCM ta làm TN?. - Đặt tính rồi tính. HS làm vào vở - HS đứng tại chỗ nêu – GV ghi bảng Quãng đường…..NT đến TP… 1730 – 1315 = 415 ( km) Đáp số: 415 km. Bài 4( 40 ) Baì giải Bài cho biết gì? Số cây trồng năm ngoái là: Bài hỏi gì? 214 800 – 80 600 = 134 200(cây) Hãy làm vào vở. GV chấm 5 đ và 1 đ trình Số cây trồng cả 2 năm là: bày. 214 800 + 134 200 = 349 00(cây) Đáp số: 349 00cây IV/ Củng cố dặn dò2’: ? Muốn thực hiẹn phép trừ làm TN? Dặn về làm lại bài 2b ( 40 ) vào vở Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy --------------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nghe- viết:. NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ A/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng truyện ngắn: Người viết…. - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chưa âm đầu s-x, hay thanh hỏi, ngã. - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:2’ Đọc lại bài 2 (47 ) - 2 em II/Bài mới:36’ 1. Giới thiệu:Trực tiếp 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: GV đọc toàn bài chính tả. - 1 em đọc lại bài ? Nhà văn Ban- dắc có tài gì? - Tài tưởng tượng viết truyện ngắn truyện dài. ? Trong cuộc sống ông là người NTN? - Ông rất thật thà, nói dối là thẹn, đỏ mặt và ấp úng. Những tiếng nào hay viết sai? - Ban-dắc, lên xe, sớm, truyện dài. - 4 em.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Một số HS lên bảng viết từ khó? Hãy nhận xét ? GV chốt lại và nhăc nhở tư thế ngồi viết. GV đọc HS viết bài. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ 3 Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập 8’ Bài 2( 56 ) Bài yêu cầu gì? HD HS cách phát hiện lỗi như sau Viết đúng Viết sai ? Nhận xét chữa bài. Bài 3a( 57 ) Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s?. - HS viết bài - HS soát lỗi. - Ghi lại các lỗi và cách sửa từng lỗi. - 2 em lên bảng. - Suôn sẻ sàn sàn, san sát, sần sùi… - xám xịt, xao xác, xuyềnh xoàng,xủng xỉnh, xông xáo…. ? Tìm các từ láy có tiếng chứa âm x? III.Củng cố dặn dò:2’ Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học.. Soạn thứ 6/10/10/2008. Dạy thứ 6/17/10/2008 TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện 3 lưỡi rìu và những lời dẫn dưới tranh. HS nắm được cốt truyện 3 lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện 3 lưỡi rìu. - Giáo dục HS tích cực học bài. B/ chuẩn bị: -GV: 6 tranh minh hoạ phóng to Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi bài 2 và câu trả lời tranh2, 3, 4, 5, 6 C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ Nêu ghi nhớ bài: Đoạn văn trong bài văn - 2 em KC. - 2 em ? Nêu tiếp đoạn văn em đã viết hoàn chỉnh. II/Bài mới:35’ Bài 1( 64 ) Nêu yêu cầu? - 1 em nêu.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Lớp QS tranh và đọc thầm những gợi ý dưới tranh. ? Truyện có mấy nhân vật? Là những nhân - 2 nhân vật: Chang tiều phu và cụ vật nào? già( tiên ông) ? Nội dung truyện nói về điề gì? - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những ? Đọc nối tiếp lời dẫn dưới tranh. lưỡi rìu. ? Thi kể cốt truyện? - 6 em ? Kể cho cả lớp nghe? - Kể ngắn theo cốt truyện.(nhóm 2) Bài 2( 64 ) Nêu yêu cầu?. - Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn KC. - 1 em, lớp đọc thầm.. ? Nêu phần chú ý? Cần quan sát kỹ mỗi tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật ra sao, Chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, bạc, vàng. + HD HS làm mẫu tranh 1. Lớp Qsát tranh 1: ? Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đốn củi thì lưỡi rìu ? Nhân vật nói gì? văng xuống sông. - Chàng buồn bã nói “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất lưỡi rìu thì sống thế nào đây!” - Chàng nghèo, ở trần, khăn quấn ? Ngoại hình nhân vật? mỏ rìu. - Lưỡi rìu sắt bóng loáng. ?Lưỡi rìu sắt thế nào? - 2 em nhìn phiếu GV gắn bảng và + Tập xây dung đoạn văn tập xây dung đoạn văn. ? Nhận xét? + HS thực hành phát triển ý, xây dung đoạn văn KC. Cá nhân: Qsát tranh 2, 3,4,5.6 suy GV dán phiếu từng đoạn nghĩ và tìm ý cho từng đoạn. Giỏi? Kể toàn bộ câu chuyện? - Kể theo nhóm 2 Nhận xét? - Thi kể trước lớp theo nhóm 2 III.Củng cố dặn dò :2’: ? Nêu cách phát triển câu chuyện?. + QS tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện. + Phát triển ý dưới mỗi tranh thành đoạn văn. + Liên kết các đoạn thành chuyện hoàn chỉnh.. Dặn về viết câu chuyện vào vở. Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------TOÁN: LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Ký năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biét cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. + Giải bài toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ. - Giáo dục học sinh say mê toán học C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ Bài 2b (40) - 2 em: 31 235 , 642 538 Nhận xét chữa bài. II/Bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1(40 ) a/ Thực hiện phép cộng? - 1 em đứng tại chỗ nêu Muốn thử lại phép cộng này ta làm thế nào? - Lấy tổng trừ…..(40) b/ Tính rồi thử lại. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. Bài 2( 40 ) a/ Thực hiện tính trừ. - 1 em lên bảng ? Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? Ghi nhớ (41) b/ Tính rồi thử lại. 3 em lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài? Bài 3( 40 ) ? Nêu yêu cầu? - Tìm x? ?Khi biết tổng và 1 số hạng, muốn tìm số - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. hạng kia làm thế nào? ? Muốn tìm số bị trừ làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. Bài 4( 40 ) ? Núi nào cao hơn, vì sao? - 3143 > 2428. Vậy núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh ? Muốn tìm núi Phan-xi-păng cao hơn bao - Núi Phan-xi-păng cao hơn núi nhiêu mét ta làm thế nào? TCL là: 3143 – 2428 = 715(m) Đáp số: 715 m Bài 5( 40 ) ? Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào? - 99 999 ? Số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? - 10 000 ? Tính hiệu của 2 số này làm thế nào? - 99 999 – 10 000 = 89 999 III.Củng cố dặn dò:2’ ? Muốn thử lại phép cộng làm thế nào? - 1 em ? Muốn thử lại phép trừ làm thế nào? - 1 em Dặn về làm hoàn chỉnh các bài tập..
<span class='text_page_counter'>(144)</span> Nhận xét giờ học -----------------------------------------------------ĐỊA LÝ:. TÂY NGUYÊN. A. Mục tiêu: Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý TNVN -Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên(vị trí,địa hình,khí hậu) -Dựa vào lược đồ(bản đồ) bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức B. Chuẩn bị: -Bản đồ địa lý TNVN -Tranh,ảnh vàtư liệu về các cao nguyên C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ + Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? - 2 em + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc - 2 em ( Nêu ghi nhớ) trồng cây gì? II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: 1.Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng -G chỉ vị trí của khu vực TN trên bản đồ địa lý TNVN và nói :TN là vùng đất cao ,rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau -Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong - HS làm việc cá nhân SGK -Y/c H đọc tên các cao nguyên theo hướng từ bắc xuống nam? - HS lên chỉ và nêu tên các cao nguyên +Cao nguyên Đắc Lắc theo hướng từ Bắc xuống Nam +Cao nguyên Kon Tum +Cao nguyên Di Linh +Cao nguyên Lâm Viên -Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự - HS đứng tại chỗ nêu. các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao -G nhận xét *Chuyển ý 2,Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:Mùa mưa và mùa khô -Chỉ vị trí buôn –ma-thuột trên bản đồ - 3 em địa lý? -Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột +Mùa mưa vào những tháng nào? - Tháng 5,6,7,8,9,10.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> +Mùa khô vào những tháng nào? +Khí hậu ở TN như thế nào?. - Tháng 1,2,3,4,11,12 - Hai mùa rõ rệt: Mùa khô vadf mùa mưa -Mùa mưa ở TN được diễn ra như thế - Mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị nào? phủ một màu trắng xoá. III. Luyện tập: 10’ -Gọi H mô tả lại cảnh mùa mưa và mùa - 2 em khô ở TN? -Gọi H đọc bài học - 4 em IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học: -------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC -TỰ TRỌNG A/Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng. - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Giáo dục học sinh say mê môn học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn bài 1, 3 va sách LTVCâu lớp 4 -HS: Viết sẵn bài 1 vào vở. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Tim 5 DTC ( tên đồ vật)? - 3 em ? Tìm 5 DTR( tên người, tên địa danh)? - 3 em II/Bài mới:34’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp. 2.Bài tập Bài 1( 62 ) Nêu yêu cầu của bài? - Thảo luận nhóm 2 (điền vào vở),2 Nhận xét đánh giá bài của bạn? em lên thảo luận và điền vào bảng Thứ tự: tự trong, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, phụ. tự hào. ? Đọc lại bài? Bài 2( 63 ) Nêu yêu cầu của bài? - Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau: GV chữa bài: Thảo luận nhóm 4- viết vào SGK bằng bút chì. Cô chữa trò ghi vào vở. ?Thế nào là trung thành? - 1 lòng, 1 dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với một người nào đó. ? Trước sau như 1 , ko gì lay chuyển nổi ta - trung kiên dùng từ nào để chỉ? ? Một lòng, một dạ vì việc nghĩa ta dùng từ - trung nghĩa nào để chỉ?.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> ? Thế nào là trung thực? ? Thế nào là trung hậu? ? Hãy nhắc lại nghĩa của các từ trên? Bài 3( 63 ) Nêu yêu cầu của bài? GV nêu nghĩa các từ trang 140(sách LTVC 4) GV chữa: a/ Trung có nghĩa ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm. b/ Trung có nghĩa “ 1 lòng, 1 dạ”: trung thành, trung nghĩa , trung thực, trung hậu, trung kiên. Nhắc lại 2 nhóm từ trên? Bài 4( 63 ) ? Yêu cầu? GV chữa: VD: - Bạn Hoa là học sinh trung bình của lớp. -Vừa qua trường mình tổ chức tết trung thu vui lắm. - Phụ nữ VN rất trung hậu. - Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với Tổ quốc. III.Củng cố dặn dò:2’ Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học.. -Ngay thẳng, thật thà. - Ăn ở nhân hậu, thành thật trước sau như 1. - Xếp các từ sau thành 2 nhóm. - Lớp chia 2 dãy chơi trò chơi tiếp sức.. - Đặt câu với 1 từ trong bài tập 3. HS làm vào vở.. TUẦN 7 Soạn thứ 2/13/10/2008 TẬP ĐỌC:. Dạy thứ 2/20/10/2008. TRUNG THU ĐỘC LẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, mười lăm năm nữa thôi. Đọc diễn cảm toàn bài thẻ hiện tình yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi. - Hiểu tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu đọc lậơ đầu tiên của đất nước. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài..
<span class='text_page_counter'>(147)</span> C/ Lên lớp: Hoạt động của GV I/ Bài cũ:3’ ? Đọc bài: Chị em tôi? ? Nêu nội dung của bài? II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2’ Các em vừa tìm hiểu chủ điểm Măng mọc thẳng. ? Chủ điểm mới hôm nay chúng ta học có tên là gì? Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai vươn lên trong cuộc sống. Đưa tranh? Vẽ cảnh gì? Năm 1945 đất nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập, anh bộ đội đã suy nghĩ gì và anh co mơ ước về tương lai của đất nước và tương lai của trẻ em thế nào? Để biết rõ điều đó hôm nay chúng ta cùng đọc bài: Trung thu độc lập 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu đến …thân thiết của các em… Đoạn 2: tiếp đến… vui tươi Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp Giỏi? Đọc diễn cảm toàn bài? b. Tìm hiểu bài: 11’ Đọc thầm đoạn 1 ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? Trung thu là tết của thiếu nhi(15/8 âm lịch) mọi trẻ em trên khắp đaats nước cùng rước đền phá cỗ. Đứmh gác trong đêm trung thu đất nước vừa giành được độc lập, anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai của các em. ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Đọc thầm đoạn 2? ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong. Hoạt động của HS - 3 em - 2 em. - Trên đôi cánh ước mơ. - Anh bộ đội đang đứng gác.. - 3 em. - Gió núi bao la, man mác, mười lăm năm nữa thôi - Đọc theo nhóm 2 - 1 em - Trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.. - Trăng ngàn và gió núi bao la… trăng sáng mùa thu vằng vặc… Dònh nước đổ xuống làm máy.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> những đêm trăng tương lai ra sao? Tác gỉ mơ tưởng về cảnh đất nước trong tương lai” Một cuộc sống tươi đẹp vô cùng” Những nhà máy thuỷ điện từ “những dòng thác nước” được xây dựng, những con tàu lớn vượt đại dương tung bay cờ đỏ sao vàng ươn tới những hải cảng xa xôi, những nhà máy mọc lên với bao ống khói” chi chít, cao thẳm” những đồng lúa bát ngát vàng thơm… ? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? Kể từ ngày đất nước giành được độc lập, ta đã chiến thăng 2 đế quốc lớnlà Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dung đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, đã hơn 50 năm trôi qua. ? Cuộc sống hiện nay theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? Đưa tranh: Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá mơ ước của anh.VD : Các giàn khoan giàu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, nhiều thành tựu khoa học của thế giới áp dụng vào VN như vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình, anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ…Đó là những điều mà ông cha ta trước đây chưa bao giờ giám mơ tưởng đến ? Đọc thầm đoạn 3? Hình ảnh “Trăng mai còn sáng hơn” nói lên điều gì? ? Qua bài muốn nói với chúng ta điều gì?. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 11’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc? GV hướng dẫn đọc đoạn 2: GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nào.. phát điện, những con tàu lớn, nhà máy chi chít, đông lúa, nông trường….. - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.. - Mơ ước của anh đã trở thành hiện thực. - Tương lai của các em của đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. - Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh c.sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 3 em - Đọc chậm, nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng để thấy được cảnh đẹp trong đêm trung thu.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm 2 Thi đọc đoạn 2 - 4 em đọc đoạn 2 ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng 3.Củng cố dặn dò:2’ ?Bài văn cho tháy tình cảm của anh chién sĩ - 2 em với các em nhỏ như thế nào? Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: ở vương… Nhận xét giờ học --------------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy ------------------------------------------------. TOÁN:. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. A/Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Biết tính gía trị của 1 số BT đơn giản có chứa 2 chữ. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn ví dụ Kẻ sẵn bảng(phần lý thuyết) chưa ghi gì. C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ:3’ ?Tính rồi thử lại? 5901 – 638 = ? 267 345 + 31 925 = ? ? Muốn thử phép cộng ta làm thế nào? ? Muốn thử phép trừ ta làm thé nào? III/Bài mớ: 15’ .Giới thiệu bài:Gián tiếp 1.Ví dụ: ? Đưa bảng phụ- GV đọc ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? HD: Giả sử anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá.Cả hai an hem câu được bao nhiêu con cá.(Ghi vào các cột tương ứng.) a + b là biểu thức có chứa 2 chữ - Nếu a= 3; b=2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 gọi là một giá trị của BT a + b …….. ? Mỗi lần thay chữ a, b bằng các số ta tính. Hoạt động của trò - 2 em - 1 em - 1 em. - 2 em đọc đề bài.. - Ta tính được một giá trị của BT.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> được gì?. a+b. - 4 em nhắc lại. 2.Kết luận : Các chữ số ko nhất thiết phải là chữ a và b, mà có thể là những chữ cái trong bảng chữ cái. Và có thể là các phép tính trừ, nhân , chia. III. Luyện tâp:20’ Bài 1( 142) Nêu yêu cầu của bài? - Tính giá trị của BT c+d HD:a/ Nếu c=10, d= 15 thì c+d= 10 + 15 = 25 1 em lên bảng , lớp làm vào vở Nhận xét? phần b = 60 Bài 2( 42 ) Bài yêu cầu gì? - Tính giá trị của a – b. HD: Nếu a= 32, b= 20 thì a – b + 32 – 20 = 12 Lớp làm vào vở, 2 em lêm bảng Bài 3( 42 ) chữa bài: b= 9 ; c = 8 Bài yêu cầu gì? HD thực hiện BT có phép chia và nhân. - Viết giá trị của BT vào ô trống. Lớp chia 2 dãy chơi trò chơi tiếp sức. Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK Nhận xét bằng bút chì. IV/ Củng cố dặn dò:2’ Khi tính GT của BT chứa các chữ cần lưu ý thay đúng giá trị của chữ đó rồi thực hiện các phép tính như thường. Dặn về làm lại bài 4 ( 42 ) vào vở và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------LỊCH SỬ:. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO A. Mục tiêu: Học xong bài học , HS biết : - Vì sao có trận Bạch Đằng - Kể lại cuộc diễn biến chính của trận Bạch Đằng -Trình bày được ý nghĩa của trận bạch Đằng lịch sử dân tộc B. Chuẩn bị: - GV : Hình trong SGK, phiếu học tập, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ - Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai - 1 HS Bà Trưng? - 2 HS - Nêu bài học? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới: 30’ *Giới thiệu:.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> 1.Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng.. - Làm việc cá nhân HS đọc từ (Ngô Quyền … đến quân Nam Hán.) -Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho -Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù,CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán -Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. -HS nhận xét.. -Ngô Quyền là người như thế nào? -Vì sao có trận Bạch Đằng?. 2.Diễn biến của trận Bạch Đằng -Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng như thế nào?. - GV nhận xét.chốt lại. 3.Ý nghĩa của trận Bạch Đằng. - Làm việc cá nhân - Đọc đoạn: sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh,quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nửa .Hoàng Tháo tử trận. - HS nhận xét. - HS đọc từ mùa xuân năm 939 đến hết. - Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng - Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở như thế nào? đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. - HS đọc bài học. - GV nhận xét và chốt lại, rút ra bài học IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài: “ Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc” - Nhận xét giờ học: Soạn thứ3/14/10/2008. Dạy thứ 3/21/10/2008 TOÁN:. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS chính thức nhận biết tính chát giao hoán của phép cộng..
<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong 1 số trường hợp đơn giản. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ SGK (42) chưa viết các số Viết sẵn bài 4(42- tiết trước) -HS: Bảng con. C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ:3’ Bài 4 (42) Đưa bảng phụ II/Bài mới:14’ .Giới thiệu bài:Gián tiếp Đưa bảng phụ Cho giá trị a = 20; b = 30 vậy a + b =? ( GV viết vào các cột tương ứng) Tương tự 2 em lên bảng, lớp làm vào SGK bằng bút chì. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? ? Hãy so sánh giá trị của BT a = b và b + a? ? Nhận xét về vị trí của các chữ a và b? ? Hai số trong một phép cộng mà đổi chỗ cho nhau thì kết quả như thế nào? Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng mà hôm nay chúng ta học. 2.Tính chất: 1’ III. Luyện tâp:20’ Bài 1(43 ) Nêu yêu cầu của bài? Hẫy nêu ngay KQ? Dựa vào tính chất giao hoán ta nêu ngay được KQ của phép tinh, ko cần phải đặt tính. Bài 2( 43 ) Bài yêu cầu gì? Làm bảng con; Phần a viết 1 lần, phần b viết 1 lần ( viết theo thứ tự từ trên xuống) Nxét chữa bài. ? Vì sao em viết m, hoặc o,a? Bài 3( 43 ) Bài yêu cầu gì? Hãy làm vào vở. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? ? Vì sao em điền dấu bằng?. - 4 em lên bảng. ? Vì sao 2975 + 4 017 < 4017 + 3000? IV/ Củng cố dặn dò:2’. - HS đứng tại chỗ neu - 2 em lên bảng. - Bằng nhau - Đổi chỗ cho nhau - KQ ko thay đổi. - 4 em nhắc lại - Nêu kết quả tính? Gọi 1 số HS nêu và 1 số nhận xét?. - Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm bảng con. a, 48 , 247, 177 b, m; 0 ; 0,a - Diền dấu <; >; = HS làm bài vào vở. Lớp chia 2 dãy chơi trò chơi tiếp sức - Đổi vị trí của các số trong 1 tổng thì tổng ko thay đổi. - Vì 2 tổng này có chung 1 số hạng là 4017 nhưng số hạng kia là 2975 < 3000 nên em điền dấu nhỏ hơn..
<span class='text_page_counter'>(153)</span> ? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? - 2 em Dặn về làm lại bài 1,2 ( ) vào vở và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC:. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA. A/Mục tiêu: - HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… trong sinh hoạt hằng ngày - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm TK, ko đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí. B/ chuẩn bị: -HS: Cờ xanh, đỏ, vàng C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Vì sao phải bày tỏ ý kiến?Khi bày tỏ ý kiến - 3 em cần nói năng NTN? II/ Bài mới : 30’ Giảm tải Phần thông tin câu hỏi được sửa lại: 1. Qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm những gì? 2. Theo em tiết kiệm như vậy có lợi gì? Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có cần phải tiết kiệm ko? Vì sao phải tiết kiệm? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin ? Đọc nối tiếp phần thông tin? - 4 em ? 1. Qua xem tranh và đọc các thông tin trên, - Người Nhật và người Đức rất TK. theo em cần phải tiết kiệm những gì? ở VN chúng ta đang thực hành chống lãng phí. 2. Theo em tiết kiệm như vậy có lợi gì? - Họ tiết kiệm như vậy có lợi cho gia đình giàu có, đất nước giàu mạnh thêm. ? Tiền của do đâu mà có? - Do thói quen của họ. Có TK mới C ta luôn phải TK tiền của để đất nước có thể có nhiều vốn để giàu có. giàu mạnh. Tiền của là do sức lao động của - Do sức lao động của con người con người làm ra cho nên TK tiền của cũng mới có. chính là TK sức lao động . ND ta đã đúc thành câu ca dao: “ ở đây …đông” Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến thái độ (bài 1- 12) GV lần lượt nêu các ý kiến trong bài.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Đúng: ý : c. TK rtiền của là sử dụng tiền một cách hợp lý, có hiệu quả. b. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. Sai: ý : a. TK tiền của là keo két, bủn xỉn. b. TK tiền của là ăn tiêu dè sẻn. ? Giải thích lý do lựa chọn của mình? Nhận xét bài của bạn? Hoạt động 4. Bài 3(12) ? Nêu yêu cầu? ? Hãy thảo luận nhóm 2, tìm cách giải quyết hộ bạn Hà?. - HS bày tỏ ý kiến bằng các tấm thẻ.. - 2 em - HS thảo luận nhóm 2, sau đó vài nhóm chọn cách giải quyết, vì sao chọn cách đó? Chọn cách d: Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.. Hoạt động 4: Liên hệ: Trong lớp ta có những bạn nào biết TK tiền - Thảo luận nhóm 4 , 4 nhóm nêu, của? Cho ví dụ cụ thể( tiết kiệm như thế nhóm khác nhận xét nào?) ? Những bạn nào chưa biết tiết kiệm tiền - Tự HS mạnh dạn nêu. của? GV nhẹ nhàng : Cô tin rằng từ nay trở đi chắc em ko mắc phải những chuyện đó nữa. ? Qua phần vừa tìm hiểu, chúng ta cần nhớ điều gì. + Ghi nhớ: ( 4) ? Hãy nhắc lại ghi nhớ? - Nêu ghi nhớ 3.Củng cố dặn dò: 2’ ? Ví sao phải tiết kiệm tiền của? - 2 em Dặn sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về TK tiền của và chuẩn bị bài tập 5,6 ,7(13) Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------Tin, Thể dục: GV chuyên dạy -----------------------------------------------KỂ CHUYỆN:. LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG. A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ HS kể được câu chuyện trên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt..
<span class='text_page_counter'>(155)</span> + Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện( Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người) - Rèn kỹ năng nghe + Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện. + Theo dõi bạn kể. Nhận xét đúng lời bạn kể. Kể tiếp được lời của bạn. B/ chuẩn bị: -GV: Tập kể câu chuyện; tranh trong sách học sinh phóng to -HS: Tìm hiểu trước câu chuyện C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ ? Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc? - 1 em II/Bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài: Câu chuyện cô kể hôm nay về lời ước dưới trăng của một cô gái mù. Vậy cô ước gì? các em cùng nghe. 2.Giáo viên kể chuyện. GV kể: Lần 1 ko tranh Lần 2 kết hợp chỉ tranh ? Nêu phần lời dưới mỗi tranh? 3.Hướng dẫn học sinh kể - 1 em ? Đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 3(69)? Hãy tập kể theo nhóm 2 từng đoạn rồi tiến tới - 4 em tập kể toàn bài? ? Cô gái mù trong câu chuyện ước điều gì? ? Hành động của cô gái cho thấy cô là người - Bác hàng xóm khỏi bệnh NTN? - Cô là người nhân hậu, sống vì Hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện? người khác. - Năm sau cô bé ấy tròn 15 tuổi.Cô đã ước cho chịn Ngàn đôi mắt sáng lại điầu ước đó thật thiêng. Chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau 1 ca phẫu thuật. Chị sống HP bên chồng tốt bong và 2 đứa con kháu ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? khỉnh. - Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm HP cho người III.Củng cố dặn dò: 2’ nói điều ước, cho tất cả mọi người. Cần học tập nhân vật nào? vì sao? Dặn về tập kể lại cho người thân nghe. - 2 em Nhận xét giờ học.. Soạn thứ 4/15/10/2008. Dạy thứ 4/22/10/2008.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy -------------------------------------------TẬP ĐỌC:. Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI. A/Mục đích yêu cầu: - Đ Đọc đúng; tin-tin, Mi- tin, trường sinh, sắp xong rồi. Đọc ngắt nhịp rõ ràng, hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi- tin. Biết hợp tác phân vai đọc vở kịch. - Hiểu ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ HP, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV I/ Bài cũ:3’ ? Đọc nối tiếp bài : Trung thu độc lập. ? Nêu nội dung của bài? II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Các em nhỏ thường có nhiều ước mơ. Trong bài ở vương quốc tương lai các bạn có những ước mơ gì? các em cùng tìm hiểu bài tập đọc hôm nay. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: Trong công xưởng xanh. 18’ +Luyện đọc: GV đọc mẫu Hãy đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu đến ….HP Đoạn 2: tiếp đến….lọ xanh Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp + Tìm hiểu bài. ? Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai? Đó là những con người tài giỏi, tốt bụng, lịch thiệp. ? Vì sao nơi đó lại có tên là Vương quốc Tương Lai?. Hoạt động của HS - 2 em - 2 em. - 3 em. - Như Bài yêu cầu gì?. - Đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Những người sống trong vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời đang sống trong Vương quốc Tương Lai ôm hoài bão ước mơ khi nào ra đời các bạn sẽ làm nhiều điều kỳ lạ.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> ? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? Đưa tranh: Các bạn đã sáng chế ra nhiều thứ kỳ lạ như :.. ? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? + HD đọc diễn cảm. Giọng đọc rõ ràng hồn nhiên thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của hai nhân vật Tin-tin và Mi-tin. 7 em đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé.Và em thứ 8 đọc tên nhân vật. b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: Trong khu vườn kỳ diệu : 17’ + Luyện đọc GV đọc mẫu lần 1 ? Đọc nối tiếp? - 6 đòng đầu. - 6 dòng tiếp theo - Phần còn lại. GV sửa cách đọc câu hỏi, câu cảm. Luyện đọc theo cặp. ? Đọc to theo cặp? ? Đọc toàn bài? + Tìm hiểu bài: ? Đọc thầm màn 2: ? Những trái cây mà Tin-tin và Mi- tin thấy trong khu vườn kỳ diệu có gì khác thường?. chưa từng có trên trái đất. - Vật làm cho con người HP - 30 vị thuốc trường sinh - Một cái máy biết bay - Một máy biết dò tìm kho báu. Được sông HP, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, con người có thể bay được như con chim, chinh phục được mặt trăng, dò tìm được nhiều kho báu…. - HS đọc phân vai theo nhóm 8 Thi đọc phân vai giữa các nhóm.. - 3 em. - Đọc theo nhóm 2 - 4 nhóm - 1 em - Chùm nho to đẹp như quả lê. - Những quả táo to như quả dưa - Những quả dưa to như quả bí đỏ. Chắc là ngon và ngọt lắm. Những hoa trái trong khu vườn kỳ diệu ấy sẽ làm cho con người được no ấm trong một thế giới đầy hoa thơm trái ngọt. Thích tất cả những thứ ở Vương ? Em thích những gì ở Vương quốc Tương quốcTL, vì cái gì cũng kỳ diệu khác Lai? Những con người giàu tài năng, nhiều ước lạ với thế giới chúng ta( tuỳ HS nêu) mơ ở vương quốc TL. Họ là chủ nhân của thế giới kỳ diệu đó. Em thích những máy móc và những hoa trái do các bạn nhỏ đã sáng tạo ra ở công xưởng xanh, đã trồng được trong khu vườn kỳ diệu. Tạo ra được những điều kỳ diệu; cải tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả to hơn thời xưa..
<span class='text_page_counter'>(158)</span> + Luyện đọc diễn cảm. ? Đọc màn 2 có mấy nhân vật? - Có 5 nhân vật và thêm một người ? Hãy đọc phân vai màn 2? đãn chuyện. Lớp đọc theo nhóm 6 - Đọc theo nhóm Cần đọc đúng những câu hỏi, câu cảm và - Thi đọc theo nhóm ngắt giọng rõ ràng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. ? Vở kịch nói lên điều gì? - Như yêu cầu. III.Củng cố dặn dò:1’ Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Nếu chúng… Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------------------TOÁN:. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. A/Mục đích yêu cầu: - Nhận biết một số BT đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính gía trị của một số BT đơn giản có chứa ba chữ. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn ví dụ Kẻ bảng như SGK(43) chưa viết gì. C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ:3’ ? Nêu ngay kết quả? - 2 em 23 576 + 4521 = 28 097 4521 + 23 576 = ? ? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:Gían tiếp. - 2 em đọc 1. Ví dụ: GV đọc đề toán. ? Bài toán cho biết gì? - Một số HS đứng tại chỗ nêu. ? Bài toán hỏi gì? HD: Giả sử An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả 3 người câu được bao nhiêu con cá? làm thế nào? ( GV ghi vào những cột tương ứng) Tương tự cho đến hết. Vậy a + b + c là BT có chứa 3 chữ. Nếu a=2; b=3; c=4 thì a+b+c= 2+3+4= 9; 9 là một giá trị của BT a+b+c. …….. ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> 2.Kết luận: (43) - 5 em nhắc lại Các chữ này có thể là những chữ cái trong bảng chữ cái được viết in thường. BT có thể là những phép tính cộng, trừ, nhân, chia IV. Luyện tâp:20’ Bài 1(44 ) Nêu yêu cầu của bài? - Tính giá trị của BT a+b+c. HD học sinh làm phần a( HS đứng tại chỗ HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm nêu) phần b (36) Nhận xét ? 36 gọi là gì? Bài 2( 44 ) - Tính giá trị của BT a x b x c Bài yêu cầu gì? Nhân ? Ta thay chữ bằng số rồi làm tính gì? HS làm vào vở tương tự bài 1 GV chấm: a= 90 (1,5đ) B= 0 (1,5đ) Bài 3( 44 ) Bài yêu cầu gì? - Làm tương tự bài 1 Chỉ việc thay các số bằng chữ rồi thực hiện các phép tính như thường. GV chấm: 6 đ và 1 đ trình bày.( môic ý 1 đ) Bài 4( 44 ) ? Nêu yêu cầu? - Tính chu vi của hình tam giác. HD: a/ p= a+b+c Tương tự HS làm vào vở , 2 em lên b/ Nếu a=5cm; b=4cm; c=3cm thì p= bảng. 5cm+4cm+3cm= 12 cm GV chữa: 25 cm và 18 cm III/ Củng cố dặn dò:2’ - 2 em ? Nêu lại kết luận? Dặn về xem lại bài và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP XÂY DUNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A/Mục đích yêu cầu: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập XD hoàn chỉnh các đọn văn của 1 cau chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho cốt truyện) - GD HS tích cực học bài B/ chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ 3 lưỡi rìu - Phiếu cá nhân ( chia làm bốn tổ , mỗ ttỏ một đoạn văn )Bài 2 C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:4’ Đưa tranh Ba lưỡi rìu . - 2 em Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện?.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> N.xét đánh giá. II/Bài mới:34’ G.thiệu: Trong tiết học này , các em sẽ tiếp tục tập L tập XD các đọan văn hoàn chỉnh của 1 câu chuyện ( đã cho sẵn cốt chuyện Bài 1(72 ) ? : Đọc cốt chuyện : Vào nghề ? GV giớ thiệu tranh ? : Nếu các sự việc chính của cốt chuyện trên? * Cốt chuyện trên có 4 sự việc , mỗi lần xuống dòng đánh đáu một sự việc .. Bài 2( 73 ) ? yêu cầu ? ? Nêu nối tiếp 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh? Chia lớp làm 4 tổ mỗi tổ viết hoàn chỉnh một đoạn văn .(cần đọc kĩ cốt chuyện của nhóm mình ) GV chữa bài. - 1 em - 1. Va-li ước mơ trở thành diễn viên xiếc. - 2. …………… - 3. ……….. - 4. ……. - Hoàn chỉnh 1 trong các đoạn văn. - 4 em - Hoạt động cá nhân trong phiếu. 4 em ở 4 nhóm lên bảng viết.. Đoạn 1: - 4 em đọc lại bài trên - Mở đầu : Mùa giáng sinh năm ấy cô bé Va-li-a bảng. Một số trình bày được bố mẹ đưa đi xem xiéc đoạn viết. Diễn biến : Hôm ấy , có rất nhiều tiết mục hay , nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn , Cô gái thật dũng cảm .Cô không nắm đây cương ngựa , mà 1 tay ôm cây đàn , 1 tay gẩy đàn , những âm thanh rộn rã vang lên , rất hấp dẫn người xem Đoạn 2 :Dbiến : Sáng hôm ấy , em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc . Bác đẫn em đến chuồng ngựa . ở đó có 1 chú ngựa bach tuyết đẹp . Bác chỉ vào con ngựa này và bảo :’’ Công việc của cháu bây giờ là chăm sóc chú ngựa bạch nay , cho ngựa ăn uống và quết dọn chuồng ngựa thật sach sẽ “ Va-li-a rất ngạc nhiên vì diễn viên xiấc mà phải đi quết chuồng ngựa . nhưng em vẫn cầm lấy chổi Đoạn 3 M đầu : Thế là từ hôm đó Va-li-a ngày ngày đến làm việc trông chuồng ngựa K thúc :Cuối cùng , em quen việc và trở nên thân thiện với chú ngựa , bạn diên tương lai của em.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> Đoạn 4 : M Đầu :Thế rồi cũng đến ngàyVa-li-a trở thành diễn viên thực thụ Kthúc : Va-li-a kết yhú tiết mục của mình với gương mặt sáng ngời , thế là ước mơ than nhỏ của Va-li-a đã thở thành sự thật 3.Củng cố dặn dò: 2’ Đọc cho HS nghe cả 4 đoạn văn. Dặn về viết bài văn đó vào vở. Nhận xét giờ học. Soạn thứ 5/16/10/2008. Dạy thứ 5/23/10/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM A/Mục đích yêu cầu: -Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lý VN -Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý VN để viết đúng 1 số tên riêng VN B/ chuẩn bị: -GV: Bản đồ Sơn La, phiếu học tập cho 4 tổ C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ + Thế nào là tự trọng?Nêu 1 số từ về chủ đề - Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của tự trọng? mình. + Thế nào là trung thực?Nêu 1 số từ về chủ đề - Ngay thẳng, thật thà trung thực? Như vậy chúng ta đã nắm được một số từ thuộc chủ đề trung thực và tự trong rồi các con cần nhớ và sử dụng chúng một cách hợp lý nhé. II/Bài mới: 1.Nhận xét: 14’ + Chiến thắng Bạch Đằng do ai lãnh đạo? - Ngô Quyền + Em cho biết học tên của cô giáo hiệu trưởng - Trần Thị Toan trường ta? + Cho biết học tên của em? - Sa Nguyễn Đình Thành Đây chính là tên người Việt Nam đấy. + Cho biết tên dãy núi cao và đồ sộ nhất vùng - Hoàng Liên Sơn núi phía bắc nước ta? + Vùng đất có nhiều cao nguyên xếp tầng gọi - Tây Nguyên là gì? + Con suối chảy qua thành phố Sơn La có tên - Nậm La.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> là gì? Các con ạ: Tên của một dãy núi, tên của một con sông, con suối hay một vùng đất của nước ta, thì gọi là tên địa lý Việt nam đấy Vậy khi viết tên người tên địa lí VN, ta viết thế nào đó chính là nội dung bài hôm nay cô hướng dẫn các con. + Đọc lại các tên người? Hãy quan sát các tên trên mỗi tên có mấy - Thảo luận nhóm 2 tiếng? - Có tên 2 tiếng, có tên 3 tiếng, có tên 4 tiếng * Tên người VN có khi chỉ có học và tên riêng, cũng có khi có họ, tên lót và tên riêng, cũng có trường hợp có họ và tên riêng không có tên lót.( Chỉ vào 3 tên trên bảng) Ngày xưa ông cha ta thường đặt tên người cùng với tên lót, con trai lót là văn, con gái lót là thị. Nhưng hiện nay bố mẹ chúng ta muốn tên con mình hay hơn nên ít khi đặt tên lót mà lấy họ của mẹ làm tên riêng đấy. + Khi viết tên người ta viết thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi Các con biết viết tên người rồi vậy tên địa tiếng tạo thành tên đó. lý viết thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. + Đọc lại tên địa lí? + Những tên địa lý này do mấy tiếng tạo - 2,3,4 tiếng những chữ cái đầu của thành? mỗi tiếng đc viết hoa + Khi viết tên địa lý ta viết thế nào? * Tên địa lý của nước ta cũng như tên người Việt Nam dù tên đó do 1 hay 2, 3, 4 tiếng tạo thành thì ta vẫn viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Khi viết tên người, tên địa lý VN viết thế nào? 2. Ghi nhớ: 2’ III. Luyện tập: 19’ Bài 1(68) : Nêu yêu cầu của bài?. - Viết hoa những chứ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 3 đến 4 nhắc lại. - Viết tên em và địa chỉ gia đình em? Nhận xét : Các từ số nhà , phường .. là danh - HS làm vào vở ( 2 em viết bảng từ chung phụ) GV chấm bài. + Tại sao các chữ tổ, phường, thành phố con - Đó là danh từ chung khô viết hoa? + Những em nào làm đúng thì giơ tay. Em nào làm sai thì sửa lại. Nhận xét bài chấm..
<span class='text_page_counter'>(163)</span> + Khi viết tên người, tên địa lý ta cần viết - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi thế nào? tiếng tạo thành tên đó. Tên bạn viết đó là tên người, còn tên đường, tên phường, tên TP là tên địa lí đấy. các con cần viết…. Bài 2: ( 68 ) Nêu yêu cầu của bài? - Viết tên một số xã, phường ở thành phố của em. + Kể tên một số xã, phường của thành phố - 2 em em? - HS làm theo nhóm 3 vào phiếu GV chữa, các nhóm đổi phiếu và chấm điểm học tập, 1 nhóm làm bảng phụ. xem có viết đúng không. ( Bằng thẻ) + Tại sao tiếng xã, phường, thành phố không viết hoa? Bài 3: (68) - Chỉ và đọc trên bản đồ: + Nêu yêu cầu ? - a, Viết tên các quận huyện ở tỉnh + Có mấy yêu cầu? em + Hãy lên chỉ và đoc tên các huyện, thành b, Các danh lam thắng cảnh ở tỉnh phố? em + Cố đó các con biết SL chúng ta có những HS làm theo 4 nhóm cảnh đẹp hay di tích lịch sử nào? Sâu đây chúng ta chơi trò chơi tiếp sức: A:Mai Sơn,Thuận Châu,YênChâu B: nhà tù Sơn La , Cây đa Bản Hẹo , hang Thẩm Ké. 3.Củng cố dặn dò: 2’ + Khi viết tên người tên địa lý Việt Nam ta - 2 em viết thế Nào? Khi các con viết văn, hay đơn từ gặp những danh từ riêng như tên người tên địa lý Việt Nam nhớ phải viết hoa chứ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó như thế mới viết đúng chính tả đấy.. Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài vào vở. Nhận xét giờ học --------------------------------------------TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG A/Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận tiẹn nhất. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ bài 3 ( 2 phiếu); Kẻ sẵn bảng trang 45 ko viết gì C/ Lên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ Bài 4(44) GV chữa(đã soạn ở tiết trước) II/Bài mới: 15’ .Giới thiệu bài:GT gián tiếp qua ví dụ. 1.So sánh giá trị của 2 biểu thức(a +b) + c và a+(b+c) trong bảng sau: ?Đưa bảng phụ Chia lớp làm 2 nhóm : nháp. Nhận xét chữa bài. ? So sánh giá trị của biểu thức thứ nhất, thứ 2, thứ 3? ? Khi cộng một tổng 2 số với 1 số thứ 3 ta có thể làm TN? 2.Tính chất ?BT thứ nhất đều có giá trị bằng 15. Vậy làm cách nào nhanh hơn? III. Luyện tâp: 20’ Bài 1(45 ) Nêu yêu cầu của bài? HD 1 BT, 1 BT HS làm nháp đứng tại chỗ nêu. Phần con lại tượng tự làm vào vở Bài 2( 45 ) Đọc bài? HD giải Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn?. Hoạt động của trò - 2 em (mỗi em 1 phần). - 2 em nêu yêu cầu. HS làm nháp - Tổng - 3 em. - 2 em - Tính bằng cách thuận tiện nhất.. - 2 em Số tiền quỹ tiết kiệm ….. 75500000+86950000=162450000 Số tiền…..cả ba ngày là: 162450000+1450000=176950000 ĐS: 176950000 đồng - Gộp cả 3 ngay luôn. - Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống. - VD a và b - VD c. ? Còn cách nào khác nữa. GV chốt lại Bài 3(45 ) Bài yêu cầu gì? Đưa bảng phụ chơi tiếp sức. ? VD nào áp dụng tính chất GH? ? VD nào áp dụng tính chất KH? IV/ Củng cố dặn dò: 2’ - 2 em ? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? - 2 em ? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? Dặn về học thuộc tính chất Nhận xét giờ học --------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy -------------------------------------------------CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT: GÀ TRỐNG VÀ. CÁO.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> A/Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết đúng chính tả đoạn: Nghe lời cáo thiệt hơn … đén hết - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng các âm tr / ch để điền vào chố chống hợp với ý đã cho - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: 2 tờ phiếu chép sẵn bài 2 C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ Nhận xét bài viết lần trước. II/Bài mới:37’ 1. Giới thiệu: Giờ chính tả hôm nay các em nhớ lại bài viết : Gà trống và cáo 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: GV đọc toàn bài chính tả. - 1 em đọc ? Đoạn thơ muốn nói với cta điều gì - Hãy cảnh giác đừng vội tin vào nhừng lời nói ngọt ngào. Những tiếng nào hay viết sai? GV đọc) - quắp đuôi, khoái chí, gian dối. Một số HS lên bảng viết từ khó? Hãy nhận xét ? GV chốt lại ? Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? - Lục bát. Trình bày: Câu 6 tiếng…. ? Trình bày NTN? Lời nói trực tiếp của Gà và Cáo, viết sau dấu 2 chấm và mở ngoặc Nhắc nhở tư thế ngồi viết. kép HS viết bài. HS soát lỗi chính tả. - HS nhớ lại và viết bài. GV chấm bài của 2 bàn tổ Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập Bài 2a( 67 ) Bài yêu cầu gì? - Tìm những chữ bị bỏ trống để Lớp chia 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức ( đưa 2 hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây? bảng phụ) Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK bằng bút chì. – Tổ chức chơi. Bài 3a( 68 ) ? Yêu cầu? - Tìm các tiếng chứa trí hoặc chí ? Đại diện các nhóm trình bày. Thảo luận nhóm 2 Hãy nhận xét và đánh giá bài của nhóm bạn? GV chốt lại 3.Củng cố dặn dò: Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học. Soạn thứ 6/17/10/2008. Dạy thứ 6/24/10/2008.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. A/Mục đích yêu cầu: - Lam quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài và gợi ý. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 4’ Nêu lại 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của bài - 2 em trước? II/Bài mới: 34’ 1.Giới thiệu: Các em đã nắm được cách XD đoạn văn Kchuyện. Từ hôm nay các en sẽ học cách phát triển câu chuyện 2. Giảng nội dung: GV chép đề, đọc đề. - 4 em Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiêncho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. ? Yêu cầu của đề? ( GV gạch chân) ? Đọc phần gợi ý? - 1 em, lớp đọc thầm ? Em hãy suy nghĩ và trả lời? - Thảo luận nhóm 4 - Kể cho nhóm nghe ? Đại diện các nhóm lên kể? ( Có thể em làm được một việc tốt: Nhận xét và bổ sung bài của bạn? Giúp đỡ người già, em nhỏ, chăm GV đọc cho HS nghe bài văn trong SGV sóc bố mẹ , ông bà ốm đau nên được ( 168) bà tiên thưởng.) 3. Luyện tập: - 4 em Hãy viết bài vào vở. - 2 em ? Đọc lại bài cho bạn nghe. III.Củng cố dặn dò: 2’ Sự việc gì xảy ra trước, ta viết trước, sự việc gì xảy ra sau, viết sau. Dặn vềâùon chính đoạn văn Nhận xét giờ học ------------------------------------------TOÁN:. LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất..
<span class='text_page_counter'>(167)</span> + Tìm thành phần chưa biết của phép nhật; Giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -HS: Bảng con. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 3’ Bài 3(45) đã soạn ở tiết trước. ? Nêu tính chất GH của phép cộng? ? Nêu tính chất kết hợp củ phép cộng? II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Để giúp các em biết tính tổng của nhiều số hạng, và tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. Hôm nay cac em học bài Luyện tập. 2.Bài tập : 34’ Bài 1( 46 ) ? Nêu yêu cầu? Nêu cách đặt tính và cách tính? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 46 ) Bài yêu cầu gì? ? Vì sao em lấy 98+4? GV chấm: 4 đ(mỗi phép tính 1 đ) Bài 3( 46 ) Bài yêu cầu gì? ? Muốn tìm số bị trừ làm TN? ? Muốn tìm số hạng chưa biết làm TN? GV chấm 2 đ ( Mỗi x chấm 1 đ) Bài 4(46 ) HD HS tóm tắ băng sơ đồ đoạn thẳng. ? Tìm số dân tăng thêm 2 năm làm tính gì? GV chấm : 3 đ và 1đ trình bày.. Bài 5( 46 ) ? Đọc đề bài ? Thi 2 dãy lên giải. Nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ Dặn về xem lại bài.. cộng, phép trừ: Tính chu vi hình chữ. Hoạt động của HS - 3 em lên chữa. - 1 em - 1 em. - Đặt tính rồi tính. Phép tính 2 làm bảng con. Phần còn lại làm vào vở và 2 em lên bảng. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 2 em đứng tại chỗ nêu dòng 1, 2 phần a. - HS làm vào vở phần còn lại. - Tìm x.. Giải Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79+71= 150 (người) Số dân của xã đó sau 2 năm là: 5256 + 150 + 5406 (người) ĐS: 5406 người. - 2 em a/ Chu vi hình chữ nhật là: p=(16cm + 12cm) x 2 = 56 cm b/ Chu vi hình chữ nhật là: p= (45cm + 15cm) x 2 = 120cm.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> Nhận xét giờ học ------------------------------------------------Mĩ thuật: GV chuyên dạy ------------------------------------------------ĐỊA LÝ:. MỘT SỐ DÂN TỌC Ở TÂY NGUYÊN A. Mục tiêu: HS biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc đIểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Yêu quý dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. B.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ ?? Em hãy nêu lại nội dung bài học: - 4 em Tây Nguyên Giáo viên nhận xét ghi điểm II. Bài mới: 30’ *Giới thiệu: 1.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống *Hoạt động 1:làm việc cá nhân Gọi HS đọc Y/C mục 1 trong SGK. -HS đọc và trả lời câu hỏi ? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây - Dân tộc Gia –rai, Ê- đê, Ba-na, XơNguyên đăng. ? Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào Người Kinh,Mông ,Tày, Nùng từ nơi sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân khác đến tộc nào từ nơi khác đến? ? Để Tây Nguyên càng thêm giàu đẹp, -Cùng chung sức xây dựng Tây Nguyên Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã làm gì? -Y/C học sinh trả lời trước lớp - G/v sửa chữa giúp Hs hoàn thiện câu trả lời * Tây Nguyên tuy có nhiều sân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. 2.Nhà rông ở Tây Nguyên *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm Hs đọc mục 2 và quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi sau: +Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có -Thường có ngôi nhà rông ngôi nhà gì đặc biệt ?.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> +Nhà rông được dùng để làm gì? - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời .G/v nhận xét và hoàn thiện câu trả lời. 3. Lễ hội *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Các nhóm đọc mục 3 trong SGK và trả lời câu hỏi +Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? + Kể tên một số lễ hội đặc sắ ở Tây Nguyên?. Nhà rông là ngôi nhà tập chung của cả buôn để hội họp, tiếp khách. -HS thảo luận và trả lời câu hỏi -Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch -Lễ hội cồng chiêng,hội đua voi,hội xuân, lễ hội đâm trâu…. + Trong lễ hội người dân thường sử - Đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, dụng nhạc cụ nào? chiêng… -Y/C đại diện nhóm lên trình bày kết quả - Hs đọc GV kết luận và chốt lời giải đúng -Gọi HS đọc bài học trong SGK IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: -------------------------------------------Luyện từ và câu:. LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM A/Mục đích yêu cầu: -Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng một số tên riêng VN. B/ chuẩn bị: -GV: Bản đồ địa lý VN C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ Nêu quy tắ viết hoa tên người, tên địa lý VN? - 2 em ? Viết đầy đủ họ tên của em? - 2 em II/Bài mới:35’ 1.Giới thiệu Để giúp các em nắm chắc được cách viét hoa tên người, tên địa lý VN . Bài hôm nay các em cùng nhau LT nhé. 2. Luyện tập: Bài1 ( 74 ) Nêu yêu cầu của bài? - Viết đúng các tên riêng trong bài ca dao sau: ? Đọc bài ca dao đó?TN gọi là Long thành? - 1 em Một số tên riêng trong bài viết chưa đúng.
<span class='text_page_counter'>(170)</span> hãy đọc kỹ và viết lại cho đúng. Chia lớp thành 3 dãy, 2 dãy mỗi dãy viết 5 dòng, còn 1 dãy viết 4 dòng. Hãy nhận xét và đánh giá bài của dãy bạn? GV chốt lại Bài 2 ( 74 ) Nêu yêu cầu của bài? Treo bản đồ: Chia lớp thành 4 nhóm - Hãy viết 5 tên tỉnh, thành phố? - Hãy viết 5 tên danh lam thắng cảnh, di tích Lịch sử? III.Củng cố dặn dò: 2’ Dặn về học thuộc ghi nhớ và tìm trên bản đồ thế giới hoặc hỏi người lớn tên nước va thủ đô của một số nước. Nhận xét giờ học. - Lớp làm vào vở 3 em lên bảng.. - a/ Đố tìm viết đúng các tỉnh, thành phố? - b/ Đố tìm viết đúng tên những danh lam thắng cẩnh, di tich LS? HS làm bài- Đại diện các nhóm trình bày.. TUẦN 8 Soạn thứ 2/ 20/10/2008. Dạy thứ 2/27/10/2008 TẬP ĐỌC:. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: phép lạ, lặn xuống, nảy mầm. Đọc diễn cảm với giọng hồn nhiên vui tươi. - Hiểu : Bài thư ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thé giới tốt đẹp hơn. - Học thuộc lòng bài thơ B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:4’ ? Đọc phân vai bài: ở Vương quốc Tương lai - HS đọc bài mỗi màn 1 lần ? 8 em đọc màn 1 ? 6 em đọc màn 2? ? Nêu nội dung bài? - 1 em III/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Bài ở Vương quốc Tương lai đã cho các em biết các ban nhỏ mơ ước cuộc sông đây đủ, HP. Bài hôm nay cũng nói về mơ ước của thiếu nhi. Vậy các em mơ ước gì? chúng ta cùng đọc bài: Nếu…. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc:11’ 5 em -Đọc nối tiếp 5 đoạn thơ?.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp ? 1 em đọc diễn cảm toàn bài? b. Tìm hiểu bài:11’ Đọc thầm cả bài ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? Tranh. ? Đọc khổ 1 - Các bạn ước điều gì? Ước mơ thật giản dị nhưng lại chính ướ mơ ngàn đời của con người, mùa màng bội thu cuộc sống của con người hết đói rét ? Đọc khổ 2- các bạn ước điều gì? Ước con người phát triên khoa học kĩ thuật, phải khám phá thế giới xung quanh để có chiến thắng thiên tai, chinh phục bầu trời. ? Đọc khổ 3 – các bạn ước điều gì? Giải thích ý nghĩa của cách nói: Ước ko còn mùa đông? Các bạn nhỏ còn có những điều ước cao cả hơn nữa, Các bạn không chỉ ước cho bản thân mình mà còn ước cho cả loài người, Ước cho trái đất ấm áp hơn, không còn những mùa đông giá lạnh. ? Khổ thơ thứ 4 các bạn ước điều gì? ? Em hiểu “ Hoá trái bon thành trái ngon” nghia TN? Ước mơ thật ngây thơ và trong sáng. Có cái gì đó thật đau xót cay đắng sau điều ước ấy. Đất nước Việt Nam trải qua bao cuộc chiến tranh nên trẻ em VN càng yêu hoà bình hơn. Đến bao giờ các bạn mới thay thế điều ước ấy bằng một điệu ước khác ngọt ngào hơn. Tấm lòng tha thiết với cuộc sống đã thể hiện rõ trong bài thơ. ? Khổ thứ 5 các ban ước điều gì? Sự lặp lại câu thơ đã thể hiện ước mơ cháy bỏng của các bạn nhỏ về một thế giới ấm no hoà bình và tién bộ. Các bạn nhỏ không có phép lạ nên những điều ước ấy là mong muốn gửi cho người lơn. ? Đọc thầm toàn bai- Em thích ước mơ nào. - phép lạ, lặn xuống, nảy mầm. Luyện đọc theo cặp. 5 em đọc to.. - Nếu chúng mình có phép lạ. - Ước muốn của các bạn nhỏ tha thiết. Các bạn mong mỏi 1 thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ HP. - Cây mau lớn để ra quả.. - Trở thành người lớn để làm việc.. - Trái đất ko còn mùa đông - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu ko còn thiên tai, ko còn tai hoạ đe doạ con người.. -. Thế giới hoà bình ko còn chiến tranh.. - tuỳ HS trả lời:VD:.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> trong bài? Vì sao?. - ƯM 1: Thích ăn quả. - ƯM 2: Để chinh phục đại dương -ƯM3: Vì em yêu mùa hè. ƯM4: Ước mơ này rất ngộ nghĩnh - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có nhiều phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.. ? Bài thơ nói lên điều gì? c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:11’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc?. 5 em - Giọng hồn nhiên,vui tươi nhấn giọng ở những tờ ngữ thể hiện ước mơ niềm vui thích của trẻ em.. GV hướng dẫn đọc đoạn 1 và 4: GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ Tuỳ HS trả lời. nào. Luyện đọc theo nhóm Thi đọc đoạn 1 và4 ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng Thi đọc diễn cảm HS đọc thuộc lòng. Đọc nhẩm thuộc lòng 3 em Thi đọc thuộc lòng Haỹ nhận xét và đánh giá bạn đọc - Tuỳ HS trả lời. III.Củng cố dặn dò:2’ ? Nếu có phép lạ em ước điều gì?Vì sao? Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Đôi giày bat a màu xanh. Nhận xét giờ học -------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy ------------------------------------TOÁN:. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ A/Mục đích yêu cầu: - HS biết cách tìm 2 số khi biết ttỏng và hiệu của 2 số đó. - Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi tổng và hiệu của 2 số đó. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ:3’ ? Nêu cách đặt tính và cách tính tổng củe nhiều 2 em số hạng?.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> II/Bài mới:16’ Bài toán: GV HD tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và HD cách giải thứ nhất. ? Ta có thể gộp phép tính nào? ? 70 gọi là gì? 10 gọi là gì? ta có công thức tính NTN? HD cách thứ 2 tìm số lớn tương tự. III. Luyện tâp:19’ Bài 1(47 ) Đọc đề bài? HD vẽ sơ đồ. ? Xác định số nào là tổng, số nào là hiệu? ? Tuổi của ai là số lớn, tuổi của ai là số bé? Hãy nêu cách tính tuổi con? Tuổi bố? ( GV ghi bang bài giải). ? Nêu cách giải khác? Bài 2(47 ) ? Đọc bài? HD HS vẽ sơ đồ . HS giải vào vở Nhận xét chữa bài. Còn có cách khác ko? Bài 3(47 ) Đọc bài? Xác định tổng, hiệu, số lớn, số bé rồi giở vào vở GV chấn bài Bài 4( 47 ) ? Đọc đề bài? Hãy nhẩm kết quả? Nhận xét? IV/ Củng cố dặn dò:2’ ? Nêu lại 2 công thức tính? Cần xác định rõ tổng, hiệu, số lớn, số bé rồi áp dụng công thức để giải. Dặn về học thuộc 2 công thức. Nhận xét giờ học. 2 em đọc đề bài. -(70 – 10) :2 =30. - Tổng: 58 ; Hiệu : 38 - Tuổi bố là số lớn, tuổi con là số bé. - HS đứng tai chỗ nêu cách giải.. - HS làm bài vào vở.1 em giải bảng phụ.. - HS làm bài vào vở. - 2 em HS thi nhẩn nhanh - 2 em. --------------------------------------------LỊCH SỬ:. ÔN TẬP. A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước ; hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập . -Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> B. Chuẩn bị: GV : Băng và hình vẽ trục thời gian -Một số tranh ảnh ,bản đồ C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ - Đọc bài học? - 3 em Nhận xét gi điểm II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: 1. Hai giai đoạn đầu tiên Làm việc theo nhóm 4 trong lịch sử dân tộc: Khoảng 700 TCN Từ năm 179 TCN- 938 -G phát phiếu cho mỗi nhóm đến 179 TCN SCN 1 bản và y/c ghi nội dung ở Khoảng 700 năm Từ năm 179 TCN Triệu mỗi giai đoạn TCN trên địa phận Đà thôn tính được nước BBvà Bắc trung Bộ Âu Lạc .Nước ta bị bọn hiện nay nước Văn PKPBđô hộ hơn 1 nghìn Lang ra Đời nối năm chúnh áp bức bóc tiếp Văn Lang là lột ND ta nặng nề ND ta nước Âu Lạc .Đó không chịu khuất phục là buổi đầu dựng đã liên tục nổi dậy đấu nước và giữ nước tranh và kết thúc bằng của dân tộc ta chiến thắng Bạch Đằng - Gọi HS báo cáo -Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng - GV nhận xét chốt lại -Đại diện nhóm trình bày Kq -Các nhóm khác nhận xét bổ sung 2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu -G y/c HS kẻ trục thời gian vào và ghi các sự kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước - GV nhận xét - Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (SX,ăn mặc , ở, ca hát, lễ hội ). - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa ?. Làm việc cá nhân khoảng 700 năm 179 năm 938 - HS báo cáo kết quả của mình - HS khác nhận xét bổ sung Làm việc cá nhân theo 3 dãy: -Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt lụa ,đúc đồng làm vũ khívà công cụ sản xuất,cuộc sống ở làng bản giản dị ,những ngày hội làng ,mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa ,họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng - Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán . Hai Bà đã phất cờ khởi nghĩa .Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát .Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh.Từ Mê Linh tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ,Quân Hán chống cự không nổi phải bỏ chạy.không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa đã chiến thắng.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ?. - GV nhận xét. - Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn, bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục khi thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào.Khi thuỷ triều xuống thì đánh. Quân Nam Hán chống cự không nổi bị chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận .Mùa xuân năm 939.Ngô Quyền xưng vương.Đóng đô ở Cổ Loa.Đất nước được độc lập sau hơn 1 nghìn năm bị PKPB đô hộ - HS lần lượt trình bày từng nội dung - HS khác nhận xét bổ sung. III. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài: “ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” - Nhận xét giờ học:. Soạn thứ3/21/10/2008. Dạy thứ 3/28/10/2008 TOÁN:. LUYỆN TẬP. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ 1 em ? Viết công thức tìm số lớn, số bé? II/Bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài:1’Trực tiếp. 2.Bài tập : Bài 1( 48 ) ? Nêu yêu cầu? - Tìm 2 số biết tổng và hiệu của Hãy áp dụng công thức để giải. chúng lần lượt là:…. Nhân xét? - 3 em lên bảng 9 mỗi em 1 phàn) lớp làm vào vở. ? Nêu lại công thức giải? - 2 em Bài 2( 48 ) -2 em Đọc bài? Lớp vẽ sơ đồ vào vở rồi giải. ? Xác định tổng, hiệu, số lớn, số bé? Hãy vẽ sơ đồ trên bảng? GV chấm 3 đ Bài 3(48 ) - 2 em Hãy làm vào vở HS làm bài vào vở. GV chấm 3đ.
<span class='text_page_counter'>(176)</span> Bài 4(48 ) - HS làm bài vào vở. Đọc đề ? GV chấm 3 đ và 1 đ trình bày. Bài 5( 48 ) - HS làm bài vào vở. Đọc đề? - Ko cùng 1 đơn vị đo. Ta phải đổi Bài này có gì khác so với bài 3? Ta phải làm về cùng 1 đơn vị đo. gì trước? - 1 em đổi: 5 tấn 2 tạ= 52 tạ HS làm bài vào vở.1 em làm bảng phụ Nhận xét chữa bài. III.Củng cố dặn dò:2’ - Ta phải đọc kỹ đề bài rồi xác Muốn giải tốt loại toán này trước tiên phải định tổng, hiệu, số lớn, số bé sau làm gì? đó áp dụng công thức để giải. Dặn về xem lại bài. ------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: Tiết 8:. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2). A/Mục tiêu: - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi… trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiện: Ko đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. - GD HS luôn có ý thức tiết kiệm tièn của. B/ chuẩn bị: -HS: Sắm vai bài 5 C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - 3 em nêu ghi nhớ. II/ Bài mới: 30’ Giảm tải Phần yêu cầu sửa lại: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luậ, sử lý các tình huống sau: Hoạt động 1: Bài 4(13) ? Những việc làm nào em cho là tiết kiệm tiền - HS tư do phát biểu. của? GV chốt: Những ý: a,b,g,h,k Nếu ko ăn hết suất cơm của mình bỏ ? Vì sao em cho ý h là tiết kiệm tiền của? đi rất lãng phí, cơ thể ko khoẻ mạnh. - Vất sách vở, đồ chơi bừa bãi thì dễ bị hang, bị rách, khi muốn học, ? Vì sao em cho ý e là chưa tiết kiệm tiền muốn chơi lại ko có của? Liên hệ: ? Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? ? Trong lớp những bạn nào đã biết tiết kiệm tiền của?.
<span class='text_page_counter'>(177)</span> ? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, Tự HS nêu. đồ chơi NTN? ? Kể cho các bạn nghe về những tám gương về tiết kiệm tiền của mà em biết? GV nhận xét tuyên dương những em biết tiết kiện tiền của, nhẹ nhàng phê bình những em còn lãng phí. Hoạt động 2: Bài 5 ( 13 ) ? Nêu yêu cầu? - 2 em nêu yêu cầu Chia lớp thành 3 nhóm( mỗi nhóm đóng vai 1 - Em hãy cùng các ban trong nhóm tình huống) thảo luận sử lý các tình huống sau. Hãy thảo luận 2 phút. N1: tình huống a. ? Từng nhóm lên thể hiện N2: tình huống b ? Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có cách nào N3: tình huống c khác? HS làm việc theo nhóm. ? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy HS quan sát theo dõi nhận xét. GV nhận xét. HS trả lời. III. Củng cốdặn dò: 2’ ? Vì sao phải tiết kiện tiền của? ? Qua bài chúng ta cần phải làm gì? Dặn sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương 1 em về trung thực trong học tập và chuẩn bị bài - Thực hành tiết kiệm sách vở, đồ sau. dùng, đồ chơi, điên, nước,… Nhận xét giờ học. -----------------------------------------------Tin học, thể dục: GV chuyên dạy -----------------------------------------------KỂ CHUYỆN:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện,(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lý. có nhân vật, có ý nghĩa +Hiểu truyện trao đổi được với các bạnvề nội dung,ý nghĩa câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B/ chuẩn bị: -GV: Sưu tầm các câu chuyện theo đúng chủ đề -HS: Tìm, tập kể các câu chuyện về chủ đề trong sách, báo, truyện. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 4’ Kể lai câu chuyện: Lời ước dưới trăng -2 em II/Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1.Giới thiệu bài: 1’ Trực tiếp. 2.Hướng dẫn học sinh kể: 32’ +Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: GV chép đề: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông phi lý. Gọi 1 số em đọc đề. ? Đề yêu cầu gì. ( GV gạch chân). Đọc nối tiếp các gợi ý? GV: Các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được,các em có thể kể các câu chuyện trong SGK. Khi ấy không được điểm tối đa. ? Em sẽ kể câu chuyện nào. GV: Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn tên câu chuyện. Kể phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biễn, kết thúc.Với những câu chuyện dài có thể kể 1,2 đoạn.(Nếu muốn nghe hết câu chuyện thì ra chơi bạn kể) + HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Hãy KC theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. ? Hãy kể cho các bạn nghe. ? Hãy trao đổi với các bạnVD:Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Chi tiết nào trong câu chuyện làm bạn thích nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?... ? Hãy nhận xét đánh giá bạn kể. ? Hãy bình xét bạn kể hay nhất? Bạn có câu hỏi hay nhất? 3.Củng cố dặn dò:2’ Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể, biết đặt câu hỏi thú vị. Dặn về tập kể lại cho người thân nghe.Những em nào điểm yếu tuần sau cô KT tiếp.Và chuẩn bị. Bài KC tuần 9 Nhận xét giờ học Soạn thứ 4/22/10/2008. - 3 em - 4 em - 3 em. - Tự HS giới thiệu. - HS kể theo cặp - 5 em kể. - 3 em - 3 em. Dạy thứ 4/29/10/2008 Hát nhạc, Thể dục: GV chuyên dạy ------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(179)</span> TẬP ĐỌC:. ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: đôi giày, hàng khuy, ngọ nguậy Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bai, thể hiện giọng đọc với nội dung từng đoạn. Hiểu: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc thuộc lòng bài: Nếu chúng… - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Một cậu bé lang thang ko chụi học hành, chị phụ trách đội đã làm gì để mang lại niềm vui cho cậu, để cậu phấn khởi đến lớp. Lớp mình cùng tìm câu trả lời này qua bài tập đọc hôm nay: Đôi giày ba ta màu xanh(81) 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 10’ ? Bài chia làm mấy đoạn? - 2 đoạn ? Hãy đọc nối tiếp bài? - 2 em đọc GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai - đôi giày, hàng khuy, ngọ nguậy Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ - 2 em Đọc nối tiếp theo cặp Hãy đọc diễn cảm toàn bài? - 1 em b. Tìm hiểu bài:12’ Đọc thầm đoạn 1. Nhân vật tôi là ai? - Chị phụ trách Đội. ? Ngày bé, chị từng mơ ước gì? - Có 1 đôi giày ba ta màu xanh nhưcủa anh họ chị. ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày - Thân giày thon thả, màu da ba ta màu xanh? trời… ? Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có - Ko đạt được, chị chỉ tưởng … đạt được ko? Đọc thầm đoạn 2? ? Chị phụ trách Đội được giao nhiệm vụ gì? - Vận động Lái, 1 cậu bé nghèo sống lang thang đi học. ? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? - 1 đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi ? Vì sao chị biết điều đó? - Vì chị đi theo Lái khắp các đường.
<span class='text_page_counter'>(180)</span> phố. ? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày - Chị quyết định thưởng cho … đầu đến lớp? ? Tại sao chị lại chọn cách làm đó? - Vì ngày nhỏ, chị đã từng mơ… Để vận động một cậu bé lang thang đi học,chị đã kiên trì, bí mật theo Lái trên khắp các đường phố để tìm hiểu thói quen, sở thích tính nết, sinh hoạt của Lái. Chị biết Lái thích đôi giày ba ta màu xanh nên đã mua tặng cậu. Đôi giày là sở thích của tuổi thơ, đồng thời nó cũng là đôi giày của tình thương của chị dành cho Lái. ? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? Đưa tranh: Buổi đầu đến lớp học tình - Tay Lái run run, môi cậu mấp thương, Lái đã nhậm được phần thưởng là đôi máy, mắt hết nhìn xuống đôi giày, giày ba ta màu xanh, Lái xúc động và sung lại nhìn xuống bàn chân….ra khỏi sướng vô cùng, điều mơ ước ấp ủ trong lòng lớp, Lái cột 2 chiếc gìy vào nhau, Lái nay đã trở thành sự thật. Cử chỉ của Lái ra đeo lên cổ, nhảy tưng tưng. khỏi lớp đeo chiếc giày vào cổ nhảy tưng tưng là biểu hiện cao độ niềm vui xúc động của Lái. Qua đó ta càng thấy rõ mơ ước, sở thích trong sáng được thực hiện con người sẽ hạnh phúc biết nhường nào. ? Qua phần chúng ta vừa tìm hiểu, nội dung - Niềm vui và sự xúc động của Lái chính của bài là gì? khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 10’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc? - 2 em Đoạn 1: Giọng chậm rãi hợp với GV hướng dẫn đọc đoạn 1: nội dung hồi tưởng lại niềm ao … ? Theo em khi đọc đoạn 1 cần nhấn giọng ở Đ2: Giọng nhanh, vui hơn khi thể những từ nào? hiện niềm xúc động vui sướng …. ? Trong đoạn 1 có câu văn nào dài? Sâu đây cô đọc câu văn dài này, bạn nào giỏi hãy tìm xem cô ngắt giọng ở chỗ nào? Luyện đọc theo nhóm Thi đọc đoạn 1 - Đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm - Thi đọc to 6 em, nhận xét III.Củng cố dặn dò:2’ ? Nêu nội dung bài hôm nay - 8 em ? Em thử đoán xem Lái có trở thành học sinh ngoan không? Vì sao? - 2 em Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài - Lái sẽ trở thành học sinh ngoan vì.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> Nhận xét giờ học ------------------------------------------TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị của BT số. - Củng cố về giải toán dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 4’ ? Nêu lại bài 5? - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’Trực tiếp. 2.Bài tập: 34’ Bài 1( 48 ) ? Nêu yêu cầu? - Tính rồi thử lại. Nhận xét. ? Muốn thử phép cộng ta làm TN? - 2 em ? Muốn thử phép trừ ta làm TN? - 2 em Bài 2( 48 ) ? Nêu yêu cầu? - Tính giá trị của biểu thức. GV chữa Chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ 1 phép a. 570-225-167+67 168x2 :6 x4 tính. 4 em viết giấy khổ to. = 345 -167+67 = 336:6 x4 = 178 +67 = 56 x4 = 245 = 224 b. 468:6 + 61 x2 5625-5000:(726:6-113) = 78 + 122 =5625-5000:( 121 – 113) = 200 =5625-5000:8 = 5625- 625 = 5000 ? Nêu cách thực hiện biểu thức? - 2 em Bài 3( 48 ) ? Nêu yêu cầu? - Tính bằng cách thuận tiện nhất. ? Sử dụng tính chất nào để tính? - Tính chất giao hoán và kết hợp. Lựa chon những số nào cộng với nhau để HS làm bài vào vở. thành số tròn trăm hoặc tròn chục. GV chấm 6 đ (mỗi phần 3 đ) Bài 4( 48 ) Đọc bài? - 2 em Xác định dạng toán? - HS làm bài vào vở. (thùng bé: 240 ? Xác đinh số nào là tổng, số nào là hiệu l, thùng lớn 360l) GV chấm 3 đ và 1 đ trình bày. Bài 5( 48 ) ? Nêu yêu cầu? - Tìm x..
<span class='text_page_counter'>(182)</span> Thi tiếp sức.(mỗi em giải 1 bước) III.Củng cố dặn dò:2’ Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học -----------------------------------------------TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện. - Sắp xếp các đoạn văn Kchuyện theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. B/ chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:4’ ? Kể lại câu chuyện: Trong giấc mơ em - 2 em được bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước. II/Bài mới: 1.Giới thiệu: 1’ Trực tiếp. 2. Luyện tập:33’ Bài 1 ( 82 ) Nêu yêu cầu của bài? - Viết lại câu mở đầu cho từng đoạn GV nhận xét chữa bài (SGV-182) văn. HS làm bài vào vở. Bài 2 (82 ) Nêu yêu cầu của bài? - Đọc lại bài văn. ? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự - Thời gian nào? Việc nào xảy ra trước thì kể trước,viếc nào xảy ra sau thì kể sau. ? Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì - Thể hiện sự nối tiếp về thời gian, trong việc thể hiện trình tự ấy? để nối đoạn văn với các đoạn văn Các cụm từ gạch chân đó cho ta thấy sự trước đó. nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. Bài 3( 82 ) ? Kể lại 1 câu chuyện đã học (qua các bài - HS thi kể: Có thể là: tập đọc, kể chuyện, TLVăn) trong đó các sự - Dế Mèn… việc đước sắp xếp theo trình tự thời gian - Người ăn xin. - Một người chính trực - Nỗi dằn vặt của.. - Sự tích hồ… - Một nhà thơ.. - Lời ước dưới trăng..
<span class='text_page_counter'>(183)</span> - Ba lưỡi rìu. III.Củng cố dặn dò: 2’ ? Khi kể chuyện chúng ta cần nhớ điều gì? -> Kể theo trình tự thời gian. Sự việc Dặn về tìm thêm 1 số câu chuyện được kể nào xảy ra trước thì kể trước…. theo trình tự thời gian. Nhận xét giờ học -----------------------------------------Địa lý, Hát nhạc: GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn thứ 5/23/10/2008. Dạy thứ 5/30/10/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚCNGOÀI. A/Mục đích yêu cầu: -Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lý nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắcđã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. B/ chuẩn bị: -GV: Phiếu khổ to làm bài tập 1 và 2 bản đồ thế giới. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ GV đọc : Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng. - 2 em Vải tơ Nam Định ,lụa hàng Hà Đông II/Bài mới: 1.Nhận xét : 12’ Bài 1( 78 ) GV viết lên bảng - đọc -> HD HS đọc đúng - 5 em đọc Bài 2( 78 ) ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi - Thảo luận nhóm 2 bộ phận gồm mấy tiếng. Đại điện các nhóm trả lời. GV chốt. Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận BP1 gồm 1 tiếng; BP2 gồm 2 tiếng Tương tự. ? Chữ cái đầu mỗi bộ ohận được viết NTN? ? Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận NTN? Bài 3(79 ) GV viết tên người và tên địa lý lên bảng. - Thảo luận nhóm 2 : Viết hoa tất ? Cách viết 1 số tên người, tên địa lý nước cả các tiếng giônggs như cách viết ngoài đã cho có gì đặc biệt? tên người, tên địa lý VN. Đây là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán-Việt( âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc).
<span class='text_page_counter'>(184)</span> ? Qua phần vừa tìm hiểu, cần ghi nhớ điều gì? 2. Ghi nhớ: 2’ ( 79 ) 3. Luyện tập: 21’ Bài 1 ( 79 ) Nêu yêu cầu của bài? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại ? Đoạn văn viết về ai? Lu- i Pa – xtơ…. Bài 2 ( 79 ) Nêu yêu cầu của bài? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại(SGV 176). - 5 em nhắc lại. - Viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn. HS làm bài vào vở. 4 em viết phiếu to 2 em đọc lại đoạn văn. - Nơi gia đình Lu-i Pa- x-tơ sống thời ông còn nhỏ. - Viết lại những tên riêng cho đúng quy tắc. - HS làm bài vào vở. 2 em lên bảng.. Bài 3( 79 ) Nêu yêu cầu? - Thi ghép đúng tên nước và thủ Chia lớp thành 2 nhóm: Thi viết tên nước và đô của nước đó. thur đô của nước đó. - HS chơi tiếp sức. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại III.Củng cố dặn dò:2' Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta - 2 em nêu ghi nhớ. viết NTN? Dặn về nhìn bản đồ thế giới viết tên 5 nước và thủ đô của nước đó. Học thuộc ghi nhớ. Nhận xét giờ học ------------------------------------------------TOÁN:. GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc nào là góc tù, góc nào là góc bẹt. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: - GV: Ê- ke - HS: Ê - ke. C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: 2’ Ktra sự chuẩn bị của HS. II/Bài mới:21’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp. 1.Giới thiệu góc nhọn. GV vẽ và chỉ: Đây là góc nhọn. Đọc là góc.
<span class='text_page_counter'>(185)</span> nhọn đỉnh 0; cạnh OA và OB. GV vẽ góc nhọn có tên khác và gọi HS đọc ? Hãy lấy VD xung quanh các em? GV đặt ê-ke? So sánh góc nhọn với góc vuông? 2.Giới thiệu góc tù. ? tương tự. 3. Giới thiệu góc bẹt. Tương tự như trên. 6 em - 2 kim đồng hồ lúc 2 giờ; … - Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông. - VD: kim đòng hồ chỉ lúc 2 giờ 40 phút. - VD: Kim đồng hồ chỉ lúc 6 giờ.. III. Luyện tâp:15’ Bài 1(49 ) Nêu yêu cầu của bài? - Góc nào là: góc vuông, góc Đại diện các nhóm trình bày? nhọn, góc tù, góc bẹt? Hãy nhận xét và đánh giá bài của nhóm bạn? Thảo luận nhóm 4 GV chốt lại Bài 2( 49 ) Bài yêu cầu gì? - 2 em. HS nêu nối tiếp HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. HS làm bài vào vở. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại IV/ Củng cố dặn dò:2’ Dặn về nhà xem những hình ảnh nào dạng góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy ---------------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nghe- viết:. TRUNG THU ĐỘC LẬP A/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ Ngày mai, các em…to lớn vui tươi” - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu bằng r/d/gi - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: Viết sẵn 3 bảng phụ bài 2 (77 ) C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 2’ GV đọc: phong trào, trợ giúp, sương gió. - HS viết bảng con II/Bài mới: 1. Giới thiệu: Trực tiép. 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: 27’ GV đọc đoạn viết chính tả. - 1 em đọc ? Anh chiến sỹ mơ ước những gì? - Dòng thác nước…Biển rộng,… Những nhà máy….Đồng lúa…..
<span class='text_page_counter'>(186)</span> ? Đất nước ta hiện nay NTN? Những tiếng nào hay viết sai? Một số HS lên bảng viết từ khó? Hãy nhận xét ? GV chốt lại và nhắc nhở tư thế ngồi viết. GV đọc HS viết bài. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ 3 Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập: 9’ Bài 2a( 77 ) Bài yêu cầu gì? Đại diện các nhóm trình bày? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3a( 77 ) Yêu cầu? Thi : Ai nhanh hơn GV đọc từng phần, HS viết nhanh vào bảng con Hãy nhận xét và đánh giá bài của nhóm bạn? GV chốt lại 3.Củng cố dặn dò:2’ Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học.. - Đã có những điều mà anh chiến sĩ mơ ước như… - quyền, mươi mười lăm năm nữa thôi, phấp phới. - 3 em - Hs viết bài. HS soát lỗi.. - Chọn những tiêng điền vào chỗ trống bắt đầu bằng r/d/gi? - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK bằng bút chì. - Tìm các từ có tiếng mở đầu bẳng/d/gi có nghĩa như sau? Lớp chia thành 4 nhóm.. Soạn thứ 6/24/10/2008. Dạy thứ 6/31/10/2008 TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thì gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Kể lại câu chuyện viết theo trình tự thời - 2 em gian? II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu: Trong tiết học trước,các em đã Ltập PT câu chuyện theo trình tự thời gian. Tiết học này sẽ.
<span class='text_page_counter'>(187)</span> giúp các em Ltập PT câu chuyện từ 1 đoạn trích vở kịch(ở Vương quốc Tương lai) theo 2 cách khác nhau: Phát triển theo trình tự thời gian và PT theo trình tự ko gian(nơi diễn ra các sự việc của truyện) 2. Luyện tập: Bài1 ( 84 ) Nêu yêu cầu của bài? GV đưa bảng phụ và HD ta có thể chuyển như sau(187- SGV) ? Hãy suy nghĩ rồi tập kể lại câu chuyện theo trình tực thời gian? Bài 2 ( 84 ) Nêu yêu cầu của bài? Các em kể theo hướng: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, cùng lúc đó Mi-tin đến thănkhu vườn kỳ diệu hoặc ngược lại. ? Hãy suy nghĩ và tập kể? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại (188- SGV) Bài 3( 84 ) Nêu yêu cầu? a/ Về trìn tự sắp xếp các sự việc?. - Kể lại câu chuyện ở Vương quốc Tương lai theo trình tự thời gian. - Kể theo cặp Thi kể, nhận xét bạn kể. - Kể lại câu chuyện ở Vương quốc Tương lai . Nhân vật Tin-tin và Mi – tin mỗi người đến thăm 1 nơi. - Kể theo cặp - Thi kể, nhận xét bạn kể.. - Cách kể bài 2 có gì khác bài tập 1? - Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước hoặc kể Trong khu vườn kỳ diệu trước. ( Soạn cuối bài.). b/ Từ ngữ nối 2 đoạn? Nhận xét. III/Củng cố dặn dò:3’ ? Cho biết sự khác nhau giữa kể theo trình tự -> Thời gian: Sự việc nào diễn ra thời gian và theo trình tự ko gian? trước thì kể trước. Sự việc nào diễn Dặn về viết 1 đoạn văn vào vở. ra sau thì kể sau. Nhận xét giờ học - Ko gian: nơi diẽn ra sự việc - Từ ngữ được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. Từ ngữ được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. Theo cách kể 1 Mđầu Đ1:Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Mđầu Đ2: Rời công xưởng xanh, Tintin và Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu. Theo cách kể 2 Mđầu Đ1: Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu. Mđầu Đ2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin tìm dến công xưởng xanh. ---------------------------------------TOÁN:. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A/Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(188)</span> - Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. Biết được 2 ĐT vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê-ke để kiển tra 2 ĐT có vuông góc với nhau hay ko. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Ê-ke -HS: Ê-ke C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ ? Lên vẽ 1 góc nhọn và viết tên các cạnh? ? “ tù “ ? ? “ bẹt “ ? ? So sánh góc tù, góc nhọn, góc bẹt với góc vuông? II/Bài mới:15’ 1.Giới thiệu bài: Thế nào là 2 đường thăng vuông góc với nhau? Bài hôm nay cô sẽ HD các em. 2.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. ? Đọc tên hình bên? ? Các góc A,B,C,D là những góc gì? GV vừa nói vừa vẽ: Cô kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN và kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM. Khi đó ta được 2 ĐTDM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. ? Hai ĐT DM và BN vuông góc với nhau tạo thành mấy góc ? Các góc này NTN? ? Các góc này có chung đỉnh nào? ? Lêm kiểm tra lại bằng ê-ke? ? Tìm xung quanh những đồ vật có hình ảnh 2 đường thẳng vuông góc? GV dùng ê-ke vẽ góc vuông đỉnh 0, canh 0M,0N rồi kéo dài 2 cạnh để được 2 Đthẳng 0M và 0N vuông góc với nhau ? Lên kiểm tra bằng ê-ke xem 2 ĐT này NTN với nhau? HD HS cách kiểm tra góc vuông. ? Hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông?Có chung đỉnh nào? III. Luyện tâp:20’ Bài 1( 50 ) ?Dùng ê-ke để kiểm tra xem 2 ĐT có vuông góc với nhau ko? Bài 2( 50 ). Hoạt động của trò - 1 em - 1 em - 1 em - 2 em. - 3 em - Đều là góc vuông.. 4 góc . Đêù là góc vuông. - chung đỉnh C 2 em - Góc cửa lớp, 2 mép quyển sách Toán, 2 cạnh của bảng…. - 2 em - 4 góc vuông có chung đỉnh O. - HS dùng ê -ke đo trong SGK HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. 2 em lên bảng..
<span class='text_page_counter'>(189)</span> ? Hãy nêu tên từng cặp vuông góc với nhau - Thảo luận nhóm 2 (nêu cho trong hình chữ nhật? nhau nghe) Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? - HS đứng tại chỗ nêu bài của GV chốt lại mình. Bài 3(50 ) ? Dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu từng - 2 em lên bảng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong mỗi Thảo luận nhóm 2 hình. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Ta xác định góc vuông trước rồi sau đó nêu từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. Bài 4( 50 ) ? Nêu yêu cầu? Đại diện các nhóm trình bày? - HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. IV/ Củng cố dặn dò:2’ ? Nêu lại phần lý thuyết? Dặn về học thuộc lý thuyế và tìm các hình ảnh - 2 em có dạng 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Nhận xét giờ học ----------------------------------------Mĩ thuật: GV chuyên dạy ----------------------------------------ĐỊA LÝ:. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A. Mục tiêu: -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn -Dựa vào lược đồ bản đồ,bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. B.Chuẩn bị: -Bản đồ địa lý TNVN -Tranh,ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ ?-Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN? - 2 em + Kể tên một số lễ hội đặc sắ ở Tây - 2 em Nguyên? II. Bài mới: 30’ *Giới thiệu: 1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan *Hoạt động 1:làm việc theo nhóm - HS thảo luận các câu hỏi sau:.
<span class='text_page_counter'>(190)</span> +Kể tên những cây trồng chính ở TN(QS lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì? +QS bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây? +Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?. +Cây trồng chính là:cao su,hồ tiêu,cà phê,chè -Chúng thuộc loại cây công nghiệp -Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây. -Vì phần lớn các cao nguyên ở TN được phủ đất đỏ ba dan,đất tơi xốp,phì nhiêu,thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp -G nhận xét –giải thích về sự hình thành -Đại diện nhóm trình bày của đất đỏ ba dan -Nhóm khác nhận xét bổ sung *Hoạt động 2: hoạt động chung -G y/c H QS tranh,ảnh vùng trồng cà -H lên chỉ vị trí ở ở Buôn-ma-thuột hiện phê ở Buôn-ma-thuột nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như:cao su,chè ,hồ tiêu... +Các em biết gì về cà phê Buôn-ma- -Cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi thuột? tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước +Hiện nay khó khăn nhất trong việc -Khó khăn nhất của TN là thiếu nước vào trồng cây ở TN là gì? mùa khô +Người dân ở TN đã làm gì để khắc -Người dân phải dùng máy bơm hút nước phục khó khăn này? ngầm lên để tưới cây 2,Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ *Hoạt động 3:làm việc cá nhân -Bước 1: +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN? + Ở TN voi được nuôi để làm gì?. -Dựa vào H1 bảng số liệu,mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau: -Bò,voi,trâu -Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá -H trả lời -H nhận xét -H đọc bài học. -G nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: -------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU NGOẶC KÉP. A/Mục đích yêu cầu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết tren để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. - GD HS tích cực học bài. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1 và bài 1,3(luyện tạp) C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 4’.
<span class='text_page_counter'>(191)</span> Nêu cách viết hoa tên người tên địa lý nước - 2 em ngoài? - 2 em ? Lên bảng viết: ( GV đọc 2 tên nước ngoài HS viết) II/Bài mới: 1.Nhận xét: 18’ Bài 1( 82 ) Đưa bảng phụ? Những từ ngữ và câu văn nào - 4 em được đặt trong dấu ngoặc kép? ? Những từ ngữ và câu đó là lời nói của ai? Khá? Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời dẫn, lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là 1 từ,hay cụm từ hoặc là 1 câu trọn vẹn. Bài 2( 83 ) Nêu yeu cầu? Khá? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào đấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?. - Bác Hồ. - Dẫn lời nói trực tiếp của BH. - Thảo luận nhóm 2 - Dùng độc lập khi lời nói chỉ là 1 từ, hay 1 cụm từ. - Dùng phối hợp với dấu 2 chấm khi lời dẫn là 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn.. Bài 3( 83 ) Nêu yêu cầu? Tắc kè: con vật nhỏ hình dáng giống con thạch sùng, thường kêu tắc kè. ? Từ “lầu” chỉ gì? - Chỉ ngôi nhà tàng,cao, to sang trọng, đẹp đẽ. ? Tắc kè có xây được lầu theo nghĩa trên ko? - Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ ko phải là cái lầu theo nghĩa của con người. Khá? Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với - Để đề cao giá trị cái tổ đó. nghĩa NTN? ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để - Để đánh dấu những từ ngưzx làm gì? được dùng với ý nghĩa đặc biệt ? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? 2. Ghi nhớ: 1’ ( 83 ) 3. Luyện tập: 15’ Bài 1 ( 83 ) Dán bảng phụ?Nêu yêu cầu của bài? - Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn ? Hãy lên gạch chân lời nói trực tiếp? văn. + Thảo luận nhóm 4 Trường hợp này đã dùng dấu ngoặc kép phối + HS đứng tại chỗ nêu bài của hợp với dấu 2 chấm. mình..
<span class='text_page_counter'>(192)</span> Bài 2 ( 83 ) ?Có thể đặt những lời trực tiếp ở bài 1 xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng ko?Vì sao? ? Có phải lời đối thoại trực tiếp 2 người ko? Bài 3( 83 ) Yêu cầu? Đưa bảng phụ HD HSàm bài. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại III.Củng cố dặn dò:2’ ? Qua bài cần ghi nhớ điều gì? Dặn về học thuộc ghi nhớ và xem lại bài. Nhận xét giờ học. - Ko. Vì đây ko phải là lời đối thoại trực tiếp. - Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu văn sau? + Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK bằng bút chì. + HS đứng tại chỗ nêu bài của mình.. TUẦN 9 Soạn thứ 2/27/10/2008. Dạy thứ 2/3/11/2008. TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng:lò rèn, nắm lấy tay mẹ, cúc cắc, toé lên. Biết đọc phân vai các nhân vật - Hiểu: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, ko xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu:Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Giáo dục HS biết yêu quý lao động B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc nối tiếp bài: Đôi giày bat a màu xanh? - 2 em ? Nêu nội dung bài? - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’ Cương là con 1 nhà có người làm quan, em ước mơ trở thành thợ rèn, mẹ em có đồng ý ko?Em đã làm gì để mẹ đồng ý? Để trả lời câu hỏi này,hôm nay chúng ta cùng đọc bài : Thưa.
<span class='text_page_counter'>(193)</span> chuyện… 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: 11’ -Đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:từ đầu đến …..kiếm sống. Đoạn 2 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp Hãy đọc diễn cảm toàn bài? b. Tìm hiểu bài:12’ Đọc thầm đoạn 1- Cương xin mẹ đi học nghề gì?. - 2 em. - Như yêu cầu - Đọc theo cặp. - Thi đọc - 1 em. - Giúp đỡ mẹ, cương thương mẹ vất ? Học nghề thợ rèn để làm gì? vả, Cương muốn tự mình kiếm Cương thương nẹ vất vả, đã phải nuôi bằng sống. ấy đứa em lại còn phải nuôi Cương. Cương - Cương muốn giúp mẹ. cảm thấy mình đã lớn “muốn học một nghề để kiếm sống” ? Đoạn 1 nói lên điều gì? Đọc thầm đoạn 2? ? Mẹ Cương nêu lý do phản đối thế nào? Bố Cương ko chịu cho con làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. Lời lẽ của bà mẹ Cương - Mẹ cho là ai xui Cương, mẹ bảo khi khuyên con đã phản ánh đúng tâm lí và nhà Cương dòng dõi quan sang, bố quan niệm về lao động của người phụ nữ VN ko chịu vì mất thể diện GĐ trong xã hội cũ, cách xa chúng ta ngày nay đến sáu bảy mươi năm. ? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? ( đưa tranh) + Một là ai cũng phái có một nghề. - Cương nắm tay…. + Hai là: Các nghề đều đáng trọng như nhau. + Ba là: Chỉ ăn trộm cắp hay ăn bám mới bị coi thường Những lý lẽ ấy rất đúng đắn và tiến bộ. Chứng tỏ Cương có ý thức tự lập, coi lao động là vẻ vang, người lao động chân tay hay lao động trí óc đề đáng trọng. Cương chỉ ra loại người bị coi thường trong xã hội đó là trôm cắp. Qua lời Cương nói với mẹ, ta thấy Cương là một người con hiếu thảo, có chí hướng, có tinh thần tự lập rất yêu lao động chân tay. ? Đọc thầm toàn bài? ? Nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con:.
<span class='text_page_counter'>(194)</span> a/ Cách xưng hô? b/ Cử chỉ trong lúc trò chuyện?. - con: lễ phép, kính trọng; mẹ dịu dàng, âu yếm… - Cử chỉ của mẹ nhẹ nhàng, dịu dàng. thân mật, tình cảm. - Mẹ xoa đầu Cương - Cương nắm tay mẹ, nói tha thiết, lễ phép, từ tốn, kính trọng khi mẹ nêu lý do phản đối. ?Cương đã ước mơ trở thành nghề gì?Cậu làm - ND: Thấy nhà đông em, mẹ vất thế nào để toại nguyện? vả, Cương thưa mẹ, nhờ mẹ xin bố cho Cương được đi làm thợ rèn. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:11’ Đọc nối tiếp toàn bài? - 2 em ? Cho biết cách đoc? - Đọc giọng trao đổi, trò chuyện, GV hướng dẫn đọc đoạn: “ Cương thấy nghèn thân mật,nhẹ nhàng…. nghẹn….đến hết”. GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ - 2 lần. nào. - 7 em Luyện đọc theo nhóm - 2 em Thi đọc đoạn văn cô HD ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng ? Đọc nối tiếp bài? III.Củng cố dặn dò:2’ ? Em học Cương điều gì? - Yêu lao đọng Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Lễ phép, kính trọng mẹ. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy ---------------------------------------------------TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song( Là 2 đường thăng ko bao giờ cắt nhau) - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Ê-ke -HS: Ê-ke. C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I/ Bài cũ: 3’ ? Hai ĐT vuông góc với nhau tạo thành mấy - 3 em góc vuông? II/Bài mới: 11’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp..
<span class='text_page_counter'>(195)</span> 2.Giới thiệu 2 ĐT song song: ? GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. ? Nêu tên hình? GV vừa nói vừa vẽ: Cô kéo dài cạnh AB về 2 phíavà cạnh DC cũng thế. Ta được 2 ĐT song song với nhau . Tương tự cô kéo dài về 2 phía cạnh AD vàThảo luận nhóm 2- viết vào SGK bằng bút chì. Ta được 2 đường thăng song song với nhau. Hai ĐT song song với nhau thì ko bao giờ cắt nhau. GV vẽ 2 ĐT song song ? Tìm xung quanh những vật có hình ảnh 2 ĐT song song với nhau? III. Luyện tâp:24’ Bài 1(51 ) Nêu yêu cầu của bài? HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 51 ) Bài yêu cầu gì? HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3( 51 ) Bài yêu cầu gì? 2 HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại. - HS lắng nghe. - Mép 2 cạnh bàn, mép 2 cạnh bảng… - Thảo luận nhóm 2. - Cạnh BE song song với những cạnh nào? Bạn hỏi, bạn trả lời a/ Nêu tên cặp cạnh song song với nhau? b/ Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau? - Viết bài vào vở.. IV/ Củng cố dặn dò:2’ - 2 em ? Thế nào là 2 ĐT sốngng với nhau? Dặn về làm lại bài 1 ( 51 ) vào vở và học thuộc kết luận. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN A. Mục tiêu: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên . - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh - Có ý thức , và niềm tự hào dân tộc B.Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(196)</span> - GV : Hình trong SGK-phiếu học tập - HS : Sách vở môn học C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. Bài cũ: 3’ ? Đã học những giai đoạn lịch sử nào?. Hoạt động của trò - Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) - Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179TCN đến 938) ? Trận Bạch Đằng mang ý nghĩa gì? - Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết Nhận xét đánh giá thúc hoàn toàn thời kỳ đô hộ của II. Bài mới: 20’ phong kiến phương Bắc và mở *Giới thiệu: Chúng ta đã nắm chắc hai giai đầu cho thời kì độc lập lâu dài đoạn lịch sử đó là Buổi đầu dựng nước và giữ của nước ta. nước: khỏang 700 năm TCN đến năm 179 TCN, giai đoạn 2 là hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập từ năm 179 TCN đến năm 938. Hôn nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu Giai đoạn lịch sử thứ ba của đất nước đó là buổi đầu độc lập ( từ năm 938 đến năm 1009) có những sự kiện gì nổi bật nhé. Các con ạ! Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã chấm dứt hơn một nghìn năm nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ. Thế nhưng sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta rơi vào cảnh loạn lạc, nhân dân vô cùng khổ cực. Trong lúc đó cần phải thống nhất đất nước. Vậy Ai là người đã làm được điều này? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay: Đinh Bộ …… (25) Sau khi Ngô Quyền mất thì đất nước ta NTN? Chúng ta cùng tìm hiểu…… 1,Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất ? Đọc thầm từ đầu dến … xâm lược - 1 em - Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như - Thảo luận nhóm 2: Triều đình thế nào ? lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi ? Theo em đây là giặc trong nước hay giặc nước - Các thế lực trong nước đánh ngoài? chiếm lẫn nhau để tranh dành * Ngô quyền lãnh đạo nhân dân ta được 6 năm ngôi vua. thì mất, lúc đó Ngô Xương Xí ( con của Ngô.
<span class='text_page_counter'>(197)</span> Quyền đang ở ngôi vua đã bị các thế lực khác không phục tùng triều đình, đã lập 12 chính quyền riêng (Nên ta gọi là loạn 12 sứ quân ) 12 sứ quân này đánh chiếm lẫn nhau để tranh ngôi vua. Đây là những cuộc chiến tranh lẽ ra không có. Làm cho nhân dân ta vô cùng khổ cực bị sống trong cảnh loạn lạc, đồng ruộng bị tàn phá, bị đổ máu vô ích. Mặt khác giặc ngoại xâm đang lăm le ngoài bờ cõi nhằm xâm chiếm nước ta. Với cảnh loạn lạc đó yêu cầu bức thiết cần phải thống nhất đất nước về một mối. Lúc ấy Đinh Bộ Lĩnh không thể ngồi nhìn cảnh đất nước loạn lạc. Ông đứng lên để dẹp loạn 12 sứ quân, và ông đã làm thế nào để đánh bại 12 sứ quân chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. 2,Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đọc đoạn từ Bấy giờ… thắng đó ? Đinh Bộ Lĩnh quê ở đâu? - Vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay). ? Lúc còn nhỏ ông hay chơi trò gì? Ông là người - Lấy bông lau làm cờ bày trận thế nào? đánh nhau. Ông là người cương Tranh: Chuyện xưa kể lại rằng, khi còn nhỏ nghị, mưu cao và có chí lớn. Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn tre khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể tôn làm anh. ? Lớn lên Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi - Lớn lên gặp buổi loạn lạc.Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem đầu độc lập của đất nước ? quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968,ông đã thống nhất được giang sơn - Ông xây dựng lực lượng ở ? Bạn nào giỏi cho biết ông có cái tài NTN để vùng Hoa lư, liên kết với một số dẹp 12 sứ quân? sứ quân rồi đem đi đánh các sứ * Với tài trí thông minh của mình Đinh Bộ quân khác. Lĩnh biết liên kết với một số sứ quân rồi đem đánh các sứ quân khác. Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa mang lại tự do cho dân tộc nên ông đánh đến đâu đều được nhân dân nhất lòng ủng hộ đến đó và đến năm 968 ông đã đánh bại cả 12 sứ quân thông nhất giang sơn Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì và nước ta lúc đó ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 3. 3,Tình hình nước ta sau khi thống nhất ? Đọc tiếp từ năm 969, ĐBL thống nhất giang sơn ….đến hết..
<span class='text_page_counter'>(198)</span> - Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? * ông lên ngôi Hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng). Hoàng là Hoàng đế , ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung quốc. Ông đặt lại tên nước là Đại Cồ Việt là nước Việt to lớn, Niên hiệu là Thái bình là yên ổn không có loạn lạc chiến tranh.. - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ơ Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình. ? Sau khi thống nhất nhân dân ta thế nào?. - Nhân dân lưu tán trở về quê cũ. Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người xuôi ngược buôn bán. Bạn nào có thể nhắc lại: ? Ngô Quyền mát, đất nước ta như thế nào? ? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? 4. Bài học: III. Luyện tập: 10’ ? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? ? Sau khi đất nước thống nhất đất nước ta thế nào? Nêu bài học? IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Qua bài học, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông nên đã xây dựng đền thờ ông ở Hoa Lư, Ninh Bình trong khu di tích cô đô xưa. - Hiện nay đất nước ta hoàn toàn thống nhất, để tỏ lòng nhớ tới công lao dựng nước và giữ nứơc của cha ông ta, các con phải làm gì? Dặn về học bài và chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. - Nhận xét giờ học:. Soạn thứ 3/ 28/10/2008. - 5 em nêu bài học. - Ông là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân đem lại hoà bình cho nhân dân. - Học giỏi để sau này xây dựng và bảo vệ đất nước.. Dạy thứ 3/4/11/2008. TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết vẽ: + Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước( bằng thước kẻ và ê-ke) + Đường cao của tam giác. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Thước kẻ, ê-ke -HS: Thước kẻ, ê-ke.
<span class='text_page_counter'>(199)</span> C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ ? Thế nào là 2 ĐT song song với nhau? II/Bài mới:15’ .Giới thiệu bài:Trực tiếp 1.Vẽ Đ.T CD đi qua E và VG với Đ.T AB cho trước a/ Trường hợp E nằm trên đường thẳng AB. GV vừa nói vừa thao tác: Đặt một cạnh vuông góc của ê-ke trùng với cạnh AB, chuyển dịch ê ke trượt theo Đthẳng AB sao cho cạnh vuông góc thứ 2 của ê-ke….. b/ Trường hợp E ở ngoài đường thẳng AB. Tương tự ? Nêu lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc? 2.Đường cao của tam giác. GV vẽ hình tam giác ABC. ? Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với AB, cắt cạnh BC tại H. Nêu cách vẽ và vẽ? Độ dài AH là chiều cao của tam giác ABC. III. Luyện tâp:19’ Bài 1( 52) Nêu yêu cầu của bài? ? Nêu lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc? HS vẽ vào SGK và 3 em lên bảng. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Dù đường thẳng cho trước nằm ở vị trí nào ta cũng vẽ đươc 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Bài 2( 53 ) Bài yêu cầu gì? Nêu cách vẽ đường cao của tam giác? HS làm bài vào vở. 3 em lên bảng, Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 3( 53 ) Bài yêu cầu gì? HS làm bài vào vở. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại IV/ Củng cố dặn dò:2’ ? Nêu lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc?. Hoạt động của trò - 3 em. - 4 em. - 2 em. - 3 em lên bảng. - 3 em lên bảng - HS làm bài. - 2 em - HS làm bài vào vở, - 1 em lên bảng - 2 em.
<span class='text_page_counter'>(200)</span> ? Nêu lại cách vẽ đường cao của tam giác? - 2 em Dặn về làm lại bài 1 ( 52 ) vào vở và học thuộc cách vẽ đường thẳng vuông góc và cách vẽ đường cao trong tam giác. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC:. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ.. A/Mục tiêu: - HS hiểu thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm và biết cách tiết kiệm thời giờ. - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. B/ chuẩn bị: -GV: Tranh trong SHS phóng to -HS: Cờ xanh, đỏ, vàng – Sưu tầm những tấm gương về tiết kiệm thời giờ. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - 4 em II/ Bài mới: 30’ Giảm tải Bài 1-15 phần a bỏ từ “tranh thủ” thêm từ “liền”. Bài 5(16) bỏ GT: Thời giờ rát cần thiết cho mỗi chúng ta. Thời giờ cứ tờ từ trôi qua, ko chờ bất kỳ 1 ai. Vậy chúng ta cần phải sử dụng thời giờ NTN? Đó là nội dung bài học hôm nay. 3 em đọc phân vai Hoạt động 1: GV kể chuyện: Một phút. ? Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ NTN? - Thường chậm trễ hơn mọi người. ? Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc - Mi-chi-a thua cuộc.. thi trượt tuyết? - 1 phút cũng làm nên chuyện ? Sau đó Mi-chi-a hiểu ra điều gì? Mỗi phút đều rất quý, chúng ta phải biết quý quan trọng. trọng thời giờ. ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - 4 em nhác lại ghi nhớ Ghi nhớ: (15) Hoạt động 2: Bài 2(16) - Lớp chia 3 nhóm thảo luận Bài yêu cầu gì? Đại diện các nóm trình bày? - Có thể ko được vào thi hoặc kq N1: Điều gì xảy ra khi đến phòng thi muộn? xấu. N2: Hành khách đến muộn giờ tàu chạy? máy - Nhỡ tàu, nhỡ chuyến bay. bay cất cánh? N3: Người bệnh được đưa đến viện cấp cứu - Có thể nguy hiểm đến tính mạng. chậm?.
<span class='text_page_counter'>(201)</span> ?Nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng - ko tiếc trên có xảy ra hay ko? Hoạt động 3: Bài 3(16) GV lần lượt nêu từng phần HS giơ thẻ. - HS giơ thẻ - ý d là đúng; ý a,b,c sai ? Vì sao cho ý c là sai? - Như vậy chất lượng ko đảm Hoạt động 4: Thực tế ( bài 4) bảo…. ? Em đã biết tiết kiệm thời gian chưa? Nêu 1 việc làm cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời - 5 em nêu giờ? Hoat động 5 (Củng cố dặn dò): 2’ Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - 2 em Dặn về lập thời gian biểu. Và sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. Nhận xét giờ học. ---------------------------------------Tin học, Thể dục: GV chuyên dạy -------------------------------------------KỂ CHUYỆN:. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A/Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: + HS chọ được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự iệc thành một câu chuyện +Biểt trao đổi được với các bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện + Lời kể tự nhiên ,chân thực, có kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết 3 hướng XD cốt truyện (SGK) -HS:Suy nghĩ, lựa chọn một câu chuyện đã CK hoăc tham gia C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 4’ Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về - 2 em những ước mơ đẹp hoặc viển vông phi lý? II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Mỗi chũng ta, ai cũng có những ước mơ dẹp. Hôm nay chúng ta kể cho nhau nghe những ước mơ đẹp của mình hay của bạn bè, của người thân. 2.Tìm hiểu đề: 3’ GV chép đề: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. Gọi 1 số em đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(202)</span> ? Đề yêu cầu gì. ( GV gạch chân). Khi nghe chính bạn bè hoặc người thân nói về ước mơ của mình thì như thế cũng có nghĩa là các em được thấy tận mắt, nghe tận tai nhân vật có thực trong đời sống. 3. Gợi ý kể chuyện: 5’ Dán bảng phụ ? Đọc nối tiếp các gợi ý? ? Em hãy nêu hướng cốt truyện của mình? VD: Tôi giới thiệu với các bạn tên câu chuyện: Vì sao tôi ước mơ trở thành cô giáo; Tôi ước mơ trở thành ca sĩ; … ? Đặt tên cho câu chuyện em định kể? 4. Thực hành kể chuyện: 30’. ? Hãy KC theo cặp và trao đổi với bạn. Hãy thi kể? GV ghi tên từng em, từng câu chuyện lên bảng ( giúp HS dễ nhận xét) VD: ……Bạn có nghĩ rằng nhất định bạn sẽ thực hiện được ước mơ của mình ko?Hoặc khi nhận được giải thưởng, bạn cảm ơn ai trước?... ? Hãy nhận xét đánh giá bạn kể. ? Hãy bình xét bạn kể hay nhất?Bạn có câu hỏi hay nhất? Nội dung ( có phù hợp ko?) Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng ko?) Cách dùng từ đặt câu, giọng kể? Hãy bình xét bạn kể hay nhất?Bạn có câu hỏi hay nhất? 5.Củng cố dặn dò:2’ Biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể, biết đặt câu hỏi thú vị. Dặn về tập kể lại cho người thân nghe.Những em nào điểm yếu tuần sau cô KT tiếp.Và chuẩn bị bài KC tuần 10: Bàn chân kỳ diệu. Nhận xét giờ học. - 4 em. - 3 em - 6 em. - Tuỳ HS nêu - Kể theo cặp. - 7 em. - 3 em - 3 em. Soạn thứ 4/29/10/2008 TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA A/Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, sung sướng.. Dạy thứ 4/5/10/2008. VUA MI –ĐÁT.
<span class='text_page_counter'>(203)</span> Đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai - Hiểu: Những ước muốn tham lam ko mang lại hạnh phúc cho con người. B/ chuẩn bị: -GV:Tranh trong SHS phóng to, bảng phụ viết sẵn câu văn khó đọc. -HS: Đọc trước bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc nối tiếp bài: Thưa chuyện với mẹ. - 2 em ? Nêu nội dung của bài? - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi-lạp loé lên ánh sáng rực rỡ của vàng, Nhưng vẻ mặt nhà vua rất khiếp sợ. Vì sao nhà vua khiếp sợ như vậy? Đọc bài hôm nay chúng ta sẽ rõ. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc:11’ -Đọc nối tiếp đoạn - 3 em Đoạn 1:từ đầu đến…hơn thế nữa. Đoạn 2: tiếp đến ….tôi được sống. Đoạn 3 phần còn lại GV sửa sai cho học sinh - Như yêu cầu. ? Những từ nào hay đọc sai Đọc nối tiếp và tìm hiểu nghĩa của một số từ Đọc nối tiếp theo cặp - Luyện đọc theo nhóm. Hãy đọc diễn cảm toàn bài? - 1 em b. Tìm hiểu bài:12’ Đọc thầm đoạn 1- Vua Mi-đát xin thầnĐi -ô- - Mọi vật mình chạm vào đều biến ni-dốt điều gì? thành vàng. Ông là vị vua cực kỳ tham lam. ? Thoạt tiên điều ước được thực hiện NTN? - Vua bẻ cành sồi,ngắt 1 quả tái, Vua thấy mình là người sướng nhất trên đời. chúng đều biến thành vàng. Vì ước điều gì thì đều có được. Đọc thầm đoạn 2? Tại sao vua Mi-đát phải xin - Vua đã nhận ra sự khủng khiếp thần lấy lại điều ước? của điều ước: Vua ko có gì để mà Đưa tranh: Bữa cơm hôm ấy, nhà vua vừa ăn, vì mọi thứ đều biến thành vàng ngồi vào bàn ăn chạm vào thứ gì là thứ đó biến thành vàng hết. Lúc bấy giờ vua mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Ngày đêm trôi qua, bụng đói cồn cào, ngủ không yên, Mi – đát phải quỳ xuống xin thần Đi- ô- ni- dốt thu lại điều ước. ? Đọc thầm đoạn 3 – Vua Mi-đát rút ra bài học - HP ko thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. gì? - Bài văn nói lên lòng tham là vô ? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? đáy và xấu xa; hạnh phúc không.
<span class='text_page_counter'>(204)</span> c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:11’ Đọc nối tiếp toàn bài? ? Cho biết cách đoc? GV hướng dẫn đọc đoạn : “ Mi-đát bụng đói cồn cào….hết bài GV đọc. ? Cô nhấn giọng và ngắt giọng ở những chỗ nào. Luyện đọc theo nhóm Thi đọc đoạn đoan văn cô HD ? Hãy nhận xét và đánh giá các bạn đọc GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng ? Cuối cùng vua Mi-đát hiểu ra điều gì? III.Củng cố dặn dò:2’ Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị ôn tập Nhận xét giờ học. thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. - 3 em - Giọng khoan thai, lời vua từ phấn khởi chuyển sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận. Lời thần Đi – ô- ni dốt điềm tĩnh oai vệ.. - tuỳ HS nêu - Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi-đát thì ko có HP. --------------------------------------------------------Thể dục : GV chuyên dạy -------------------------------------------------------TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết vẽ 1 ĐT đi qua 1 điểm và song song với ĐT cho trước( bằng thước kẻ và ê-ke) - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Thước kẻ, ê-ke -HS: Thước kẻ,ê-ke. C/ Lên lớp:. Hoạt động của thầy I/ Bài cũ: 3’ ? Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc? ? Nêu cách vẽ đường cao của tam giác. II/Bài mới: 13’ 1.Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ hai đường thẳng song song. 2. Nội dung GV nêu yeu cầu: Vẽ đưpờng thẳng CD đi qua điểm E và song song với đưpờng thẳng AB cho trước. GV vừa vẽ vừa HD cách vẽ. ? Nêu lại cách vẽ. III. Luyện tâp: 21’ Bài 1(53 ) Nêu yêu cầu của bài?. Hoạt động của trò - 2 em - 2 em. - HS theo dõi. - 4 em - 2 em.
<span class='text_page_counter'>(205)</span> Nêu lại cách vẽ 2 đường thẳng song song? Thảo luận nhóm 2- vẽ vào SGK bằng bút chì. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2(53 ) Bài yêu cầu gì? HD HS cách vẽ đường kẻ phụ AH - Vẽ AX vuông góc vơi AH - Vẽ CY vuông góc với CA cắt nhau tại D ? Nêu tên các cặp cạnh song song? Bài 3( 54 ) Bài yêu cầu gì? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Góc E là góc vuông. Tứ giác ABED là hình chữ nhật. IV/ Củng cố dặn dò:2’ ? Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song? Dặn về làm lại bài 1 ( 53 ) vào vở và học thuộc cách vẽ hai đường thẳng song song. Nhận xét giờ học. - Thảo luận nhóm 2 1 em lên bảng.. - AD song song với BC AB song song với DC - 2 em - HS làm bào vào vở 1 em lên bảng.. - 2 em. ----------------------------------------------TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A/Mục đích yêu cầu: - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK biết kể một câu chuyện theo trình tự ko gian. - Giáo dục HS tích cực học bài. B/ chuẩn bị: -GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn( BT 2-93) Bảng phụ ghi ví dụ cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 6’ ? Kể lại câu chuyện ở Vương quốc Tương - 2 em lai a/ Theo trình tự thời gian. b/ Theo trình tự ko gian. II/Bài mới: 32’ Bài 1 ( 91 ) ? Đọc văn bản kịch? - 4 em đọc phân vai ? Cảnh 1 có những nhân vật nào? - Người cha và Yết Kiêu. ? Cảnh 2 có những nhân vật nào? - Nhà vua và Yết Kiêu.
<span class='text_page_counter'>(206)</span> ? Yết Kiêu là người NTN?. - Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí giết giặc. ? Cha Yết Kiêu là người NTN? - Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật nhưng vẫn động viên con đi đánh giặc. ? Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch - Thời gian diến ra theo trình tự nào? Bài 2 ( 93 ) ? Dựa vào đoạn kịch hãy kể lại câu chuyện - Giặc Nguyên xâm lược nước ta. Yết Kiêu theo gợi ý: ( Đưa bảng phụ) - Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc ? Phần gợi ý này đượcc kẻ theo trình tự nào? -Cảnh Yết Kiêu đến kinh đô… Chúng ta xem bạn nào biết kể câu chuyện - Ko gian theo trình tự thời gian đảo lộn Giỏi? Hãy chuyển thể 1 lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể( mở đầu cách 2) - 1 em Đưa bảng phụ Lưu ý: Để chuyển thể trích đoạn kịch trên thành câu chuyên hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ của các nhân vật VD: Yết Kiêu lễ phép và thương cha NTN?Người cha buồn vì hoàn cảnh gia đinh khó khăn nhưng vẫn khuyên con ra đi. NHà vua nói dõng dạc nhưng giản dị,gần gũi. Yết Kiêu kính trọng quỳ tâu trước vua. Hãy kể theo đoạn - Kể theo nhóm 2 ? Hãy kể cả bài? - Kể theo nhóm 2 ? Thi kể trước lớp? - 4 em Nhận xét- bình chọn bạn kể hay nhất? III/Củng cố dặn dò:2’ GV kể cho HS nghe ( 203- SGV) Dặn về viết bài vào vở. Nhận xét giờ học ----------------------------------Hát nhạc :GV chuyên dạy Soạn thứ 5/30/10/2008. Dạy thứ 5/6/11/2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. Mở rộng vốn từ: ƯỚC MƠ A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. - Bước đầu phân biệt được những giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm..
<span class='text_page_counter'>(207)</span> - Giáo dục học sinh say mê môn học B/ chuẩn bị: -GV: Bốn phiếu học tập loại to C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - 2 em nêu ghi nhớ II/Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Ước mơ. 2.Bài tập Bài 1( 87 ) ? Ghi lại những từ trong bài tập đọc: Trung thu - Thảo luận nhóm 2 : Mơ trưởng, độc lập cùng nghĩa với từ Ước mơ mong ước. Mơ trưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Nhận xét đánh giá bài của bạn? Bài 2( 87 ) Nêu yêu cầu của bài? - Thảo luận 4 tổ ( phiếu to) Tổ 1,2 tìm những tiếng bắt đầu bằng tiếng ước? Tổ 3, 4 “ mơ? Nhận xét bài của tổ bạn? GV chốt ý kiến đúng Bài 3( 87 ) ? Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ - Thảo luận nhóm 4 sau đó viết thể hiện sự đánh giá? vào vở. 3 em nêu Nhận xét bài của bạn? Bài 4( 88 ) ? Nêu ví dụ minh hoạ cho những ươc mơ nói - HS đứng tại chỗ nêu bài của trên? mình. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại ( SGV - 195) Bài 5( 88 ) ? Em hiểu các thành ngữ đưới đây NTN? - Thảo luận nhóm 4 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. GV chốt lại ( SGV - 195) 3.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu lại bài 2? - 2 em Dặn về xem lại bài Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------TOÁN:.
<span class='text_page_counter'>(208)</span> THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được hình chữ nhật biết độ dai 2 cạnh cho trước. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV : Thước kẻ, ê-ke -HS: Thước kẻ, ê ke. C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: 3’ ? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song? - 3 em II/Bài mới: 15’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiép 2. Nội dung ?Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm và chiều - HS theo dõi rộng 2 dm. GV vừa vẽ vừa HD cách ve. ? Hãy nêu lại cách vẽ? - 3 em III. Luyện tâp: 20’ Bài 1(54 ) Nêu yêu cầu của bài? - HS làm bài vào vở. ? Nêu lại cách vẽ hình chữ nhật? - 1 em ? Muốn tinh chu vi hình chữ nhật ta làm thế - Lấy chiều dài cộng với chiều nào? rộng rồi nhân với 2( cùng một GV chấm đơn vị đo) Bài 2( 54 ) Bài yêu cầu gì? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? - HS làm bài vào vở. 1 em lên GV chốt lại bảng. IV/ Củng cố dặn dò:2’ - 2 em ? Nêu cách vẽ hình chữ nhật? Dặn về vẽ 2 hình chữ nhật( với số đo khác nhau) vào vở và học thuộc cách vẽ hình chữ nhật Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy ---------------------------------------------------CHÍNH TẢ: Nghe- viết: THỢ RÈN A/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày bài thơ Thợ rèn - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm l và n - Giáo dục tính nắn nót, cẩn thận khi viết. B/ chuẩn bị: -GV: Viết sẵn bảng phụ bài 2a (87 ) C/ Lên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(209)</span> Hoạt động của GV I/ Bài cũ: 2’ Nhận xét bài viết tuần trước. II/Bài mới: 1. Giới thiệu: Trực tiếp 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: 25’ GV đọc toàn bài chính tả. ? Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? Những tiếng nào hay viết sai? Một số HS lên bảng viết từ khó? Hãy nhận xét ? GV chốt lại Nhắc nhở tư thế ngồi viết GV đọc HS viết bài. GV đọc HS soát lỗi chính tả. GV chấm bài của 2 bàn tổ 4 Nhận xét ưu nhược bài chính tả. 3.Bài tập: 11’ Bài 2a( 87 ) Bài yêu cầu gì?. Hoạt động của HS. - 1 em đọc - Nghề thợ rèn có nhiều vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động - thợ rèn, quai, quệt - 3 em. - HS viết bài. - HS đổi vở soát lỗi.. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại III.Củng cố dặn dò: 2’ Thu nốt bài về chấm. Nhận xét giờ học.. - Điền vào chỗ trống l hay n. + Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK bằng bút chì. + HS đứng tại chỗ nêu bài của mình.. Soạn thứ 6/31/10/2008. Dạy thứ 6/7/11/2008 TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A/Mục đích yêu cầu: -Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi - Lập được dàn ý(nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, đạt mục đích đề ra. B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài. C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ:3’ Kể lại câu chuyện Yết Kiêu? - 2 em kể nối tiếp II/Bài mới: 1.Tìm hiểu đề : 7’ Đưa bảng phụ( đề bài): Em có nguyện vọng.
<span class='text_page_counter'>(210)</span> học thêm một môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ thuật,,,,). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy trao đổi cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi. ? Hãy đọc đề bài? Bài yêu cầu gì? ( GV gạch chân) ? Đọc nối tiếp phần gợi ý? ? Nội dung trao đổi là gì? ? Đối tượng trao đổi là ai? ? Mục đích trao đổi để làm gì?. - 3 em - 3 em - 2 em - Nguyện vọng…. - Anh (chị) - Anh(chị) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt ra để anh(chị) ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Em và bạn trao đổi , bạn đóng vai anh(chi). ? Hình thức thực hiện cuọc trao đổi là gì? ? Em chọn nguyện vọng gì? Hãy hình dung ra những câu hỏi và câu trả lời. 2.Thực hành trao đổi. 28’ - HS thực hành trao đổi. ? Hãy trao đổi theo cặp( lần lượt đổi vai cho - 6 nhóm nhau) ? Đại diện các nóm trình bày? Hãy nhận xét và đánh giá bài của nhóm bạn? Cách nhận xét: ? Nội dung cuộc trao đổi có đúng đề tài ko? ? Cuộc trao đổi có đạt được MĐ đề ra ko? ? Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn? ? Bình chọ người hỏi hay nhất? Bình chọn người thuyết phục hay nhất? GV chốt lại 3.Củng cố dặn dò: 2’ ? Khi trao đổi với người thân cần lưu ý điều Nắm vững MĐ trao đổi, xác định gì? đúng vai. ND trao đổi rõ ràng, lôi Dặn về viết lại bài trao đổi vào vở. cuốn. Thái đọ chân thật, cử chỉ tợ Nhận xét giờ học nhiên. -----------------------------------------------TOÁN:. THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG A/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ một hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Thước kẻ, ê ke -HS: Thước kẻ, ê ke.
<span class='text_page_counter'>(211)</span> C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ:3’ ? Nêu cách vẽ hình chữ nhật? - 3 em II/Bài mới:12’ 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp 2. Vẽ hình vuông có cạnh 3 dm GV vừa vẽ vừa HD cách vẽ. ? Nêu lại cách vẽ? - 3 em III. Luyện tâp:23’ Bài 1(55 ) Nêu yêu cầu của bài? - 2 em ? Nêu lại cách vẽ hình vuông? - HS làm bài vào vở. ? Muốn tính chu vi hình vuông làm TN? - HS đứng tại chỗ nêu bài của Muốn tính diện tích hình vuông làm thế nào? mình. Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 55 ) Bài yêu cầu gì? -Vẽ theo mẫu. GV HD cách vẽ: a/- Vẽ hình vuông to trước. - Vẽ hình vuông nhỏ sau. - HS làm bài vào vở. ? Có nhận xét gì? b/ Ta vẽ như phần a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm 2 đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô. Bài 3( 55 ) Bài yêu cầu gì? - HS làm bài vào vở. ? Nêu cách làm? - HS đứng tại chỗ nêu bài của Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? mình. GV chốt lại IV/ Củng cố dặn dò:2’ - 2 em ? Nêu lại cách vẽ hình vuông? Dặn về học thuộc cách vẽ hình vuông. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------ĐỊA LÍ:. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp) A. Mục tiêu: -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN khai thác sức nước,khai thác rừng -Nêu quy trình làm ra các sản phẩm các đồ gỗ -Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh,ảnh để tìm kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> -Xác lập mối quan hệ giữa các thành phầnTN với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động SX của con người -Có ý thức tôn trọng,bảo vệ thành quả lao động của người dân B. Chuẩn bị: Bản đồ địa lý TNVN C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ -Tại sao ở TN lại phù hợp trồng các loại - 4 em cây công nghiệp lâu năm?và cây công nghiệp nào được trồng nhiều ở TN? II. Bài mới: 30’ *Giới thiệu: 3,Khai thác sức nước. *Hoạt động 1:làm việc theo nhóm -H làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau: +Kể tên một số con sông ở TN? -QS H4: sông Xê-xan,sông Ba,sông Đồng Nai +Tại sao các sông ở TN lắm thác ghềnh? -Vì các con sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên dòng sông lắm +Người dân ở TN khai thác sức nước thác nhiều ghềnh để làm gì? -Khai thác sức nước để chạy tua bin sản +Các hồ chứa nước do nhà nước và xuất ra điện nhân dân xây dựng có tác dụng gì? -Có tác dụng giữ nước,hạn chế những cơn +Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly lũ bất thường trên lược đồ H4 và cho bíêt nó nằm trên -H lên chỉ sông nào? -Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc 4. Rừng và việc khai thác rừng ở TN *Hoạt động 2:làm việc theo cặp -H QS H6,7 và đọc mục 4 SGH trả lời +TN có những loại rừng nào? -TN có rừng rậm nhiệt đới,rừng khộp +Vì sao ở TN lại có những loại rừng -Vì ở đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng khác nhau? +Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp - Rừng rậm nhệt đới:rừng rậm xanh tốt dựa vào H6và H quanh năm trong rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau,có nhiều loại cây -G nhận xét -Rừng khộp:là loại rừng thưa,trong rừng chỉ có một loại cây,rụng lá vào mùa khô -H trình bày trước lớp *Hoạt động 3:làm việc cả lớp +Rừng ở TN có giá trị gì?. -Đọc mục2 SGK -Rừng ở TN cho ta nhiều sản vật như:gỗ,tre,nứa,các loại cây thuốc quý +Gỗ được dùng để làm gì? -Gỗ dùng để làm nhà cửa,đóng bàn ghế ,giường tủ... +Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc -Việc khai thác rừng bừa bãi,đốt phá làm mất rừng ở TN? nương rẫy làm mất rừng làm làm cho đất bị.
<span class='text_page_counter'>(213)</span> xói mòn.... +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ -Khai thác rừng hợp lý:trồng rừng vào rừng? những nơi đã bị mất,tạo mọi điều kiện để -G nhận xét đồng bào định canh định cư ổn định cuộc -G chốt lại nội dung sống và sản xuất -Gọi H đọc bài học -H trả lời III. Củng cố dặn dò: 2’ -H đọc bài học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Nhận xét giờ học: --------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐỘNG TỪ A/Mục đích yêu cầu: - Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái,….. của người, sự vật, hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu B/ chuẩn bị: -GV: Bảng phụ bài 1(93), bài 2(94) C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Thế nào là danh từ? Cho VD? - 2 em II/Bài mới: 1.Nhận xét : 15’ GV làm một số động tác: Chạy, múa, hát.. ? Cô làm gì? Những từ này gọi là động từ mà bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Bài 1( 93 ) Đọc đoạn văn? ( bảng phụ) - 2 em Bài 2(93 ) ? Tìm các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ - Anh CS: nhìn, nghĩ. hoăc của thiếu nhi? - T nhi: thấy ? Tìm các từ chỉ trạng thái của vật? - đổ (xuống), bay (lá cờ) TN là động từ? 2. Ghi nhớ:1’ - 4 em nhắc lại 3. Luyện tập:19’ Bài 1 ( 94 ) ? Viết tên các hoạt động em làm ở lớp, ở nhà? - Trò chơi: Thi nhóm nào nhanh. Hãy nhận xét và đánh giá bài của nhóm bạn? Chia lớp làm 4 nhóm chơi tiếp sức: GV chốt lại 2 nhóm viết HĐ ở lớp, 2 nhóm viết HĐ ở nhà. Bài 2 ( 94 ) ? Gạch dưới các động từ? ( bảng phụ) - Thảo luận nhóm 2- viết vào SGK Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? bằng bút chì. GV chốt lại - HS đứng tại chỗ nêu bài của mình. Bài 3( 94 ). - Thảo luận nhóm 4.
<span class='text_page_counter'>(214)</span> ? Nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác ko lời? Đại diện các nhóm trình bày? Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Tổ chức biểu diễn kịch câm ? Hay suy nghĩ và phân công 5 bạn làm những động tác gì? VD: viết, kẻ vở, mở cặp.. Rửa mặt, chải tóc, cặp tóc… Vươn vai, nhảy dây,… 3.Củng cố dặn dò:2’ ? Thế nào là động từ? Dặn về học thuộc ghi nhớ và làm bài 2 vào vở. Nhận xét giờ học. - Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em - Nhóm 1 làm động tác, nhóm 2 nói to những động tác đó.(đổi vai cho 2 nhóm) nhóm nào nói đúng là thắng. - 2 em. TUẦN 10 Soạn thứ 2/3/11/2008 TẬP ĐỌC:. Dạy thứ 2/10/11/2008. ÔN TẬP TIẾT 1. A/Mục đích yêu cầu: 1/ Ktra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp Ktra kỹ năng đọc- hiểu( trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) - Kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài T Đọc đã học từ đầu học ký I( Phát âm rõ, tốc độ dọc tối thiểu120 chữ/phút, biết ngừng, nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nộ dung văn bản nghệ thuật. 2/ Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài T đọc là truyện kể thuọcc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. 3/ Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc và đọc diễn cảm những đoạn văn đó. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Làm thăm các bài tập đọc và HTL; Kẻ sẵn bảng phụ bài 2(96 C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Đọc nối tiếp bài: Điều ước ……. - 3 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ Trong tuần 10 toàn bộ các tiết của môn.
<span class='text_page_counter'>(215)</span> TV, các em sẽ luyện tập toàn bộ kiến thức đã học 9 tuần và K tra giữa học ký I. Bài hôm nay chúng ta ông tập tiết 1. 2.Bài tập: Bài 1( 96 ): 13’ ? Nêu yêu cầu? - Ôn tập đọc và học thuộc lòng. Cô KT hình thức bốc thăm đọc bài và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. một số câu hỏi. Bài 2( 96 ): 15’ Những bài tập đọc NTN gọi là truyện kể? - Kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có nghĩa. ? Kể tên những bài tập đọc là kể chuyện trong - Dế men bênh…(P1,2) chủ điểm Thương người như thể thương thân. Người ăn xin GV đưa bảng phụ - HS suy nghĩ và trả lời các nội Nhận xét chữa bài. dung trong bảng phụ. HS đứng tại chỗ trả lời ý kiến của Bài 3(96 ): 6’ mình. ? Tìm 2 bài văn trên có giọng đọc: - Thiết tha trìu mến? - Tôi chẳng biết làm thế nào…hết bài Người ăn xin. - Thảm thiết? - Năm trước… ăn thịt em (DM bênh…) - Mạnh mẽ, răn đe? - Tôi thét…vòng vây đi ko(DM ? Thi đọc diễn cảm 3 đoạn này. bênh…P2) 3.Củng cố dặn dò:2’ Dặn về tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL. Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------Khoa học: GV chuyên dạy ----------------------------------------------TOÁN: LUYỆN TẬP A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. + Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Ê ke -HS: Ê ke C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Nêu cách vẽ hình vuông? - 3 em II/Bài mới: 35’.
<span class='text_page_counter'>(216)</span> 1.Giới thiệu bài:Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1( 55 ) ? Nêu yêu cầu? - Nêu các góc vuông, góc bẹt, góc HD: Góc đỉnh A, cạnh AC,AB là góc vuông. nhọn, góc tù trong mỗi hình sau? Đại diện các nhóm trình bày? Thảo luận nhóm 2 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? GV chốt lại Bài 2( 56 ) ? Suy nghĩ và điền Đ-S? Cá nhân đánh dấu bằng bút chì. ? Vì sao AH ko phải là đường cao của tam - AH ko vuông góc với AC(cạnh giác ABC? đáy) ? Tại sao AB là đường cao của tam giác - AB V/góc với BC(cạnh đáy) ABC? Bài 3( 56 ) Nêu yêu cầu? - Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm? Neu cách vẽ hình vuông? - HS làm bài vào vở. GV chấm 3đ Bài 4( 56 ) Nêu yêu cầu? ? Nêu cách vẽ hình chữ nhật? - Vẽ hình chữ nhật? ? Thế nào là trung điểm? - Là điểm nằm giữa đoạn thẳng. ? Thế nào là 2 đường thẳng song song với - Hai đường thẳng ko bao giờ cắt nhau? nhau. GV chấm: ý a: 3 đ; ý b: 4 đ HS làm bài vào vở. III.Củng cố dặn dò: 2’ Nêu cách vẽ hình vuông? 2 em ? Nêu cách vẽ hình chữ nhật? 2 em Dặn về xem lại bài. Nhận xét giờ học. -----------------------------------------. LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) A. Mục tiêu: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân. - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
<span class='text_page_counter'>(217)</span> B. Chuẩn bị: - GV : Hình trong SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở môn học C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: 3’ - Hãy nêu tình hình nước ta sau khi - 2 HS thực hiện yêu cầu thống nhất? - 1 HS nêu bài học II. Bài mới: 20’ *Giới thiệu: - HS ghi đầu bài vào vở. 1.Sự ra đời của nhà Lê. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - HS đọc từ đầu sử cũ gọi là nhà - GV đặt vấn đề. tiền Lê. -Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? - Năm 919 Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng thời cơ đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy .Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy cuộc kháng chiến. Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn ( làm tổng chỉ huy quân đội) khi ông lên ngôi , ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế” -Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua - Lê Hoàn lên ngôi lập ra nhà lê và được có được nhân dân ủng hộ không? nhân dân hết lòng ủng hộ. - GV nhận xét, Chốt lại- ghi bảng - HS nhận xét, nhắc lại ý chính - Chuyển ý: 2. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống. -Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê - Để nhà Lê thay nhà Đinh lãnh đạo Hoàn lên làm vua? cuộc kháng chiến. *Hoạt động 2: Hoạt đọng nhóm - HS đọc từ đầu năm 981 lệnh bãi - GV yêu cầu: các nhóm thảo luận dựa binh. theo các câu hỏi sau: - Các nhóm thảo luận. + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? +Quân tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?. - Quân tống xâm lược nước ta vào đầu năm 981 chúng theo 2 đường thuỷ và bộ ào ào xâm lược nước ta .Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng. Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn. Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh.
<span class='text_page_counter'>(218)</span> quân tống quyết liệt ở Chi Lăng. Hai cánh quân của giặc đều bị thất bại. quân giặc chết quá nửa. Tướng giặc bị giết , - HS dựa vào hình 2 trình bày lại diễn cuộc k/c thắng lợi. biến. - Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống - GV nhận xét. của nd ta. - Chuyển ý: - HS nhận xét 3.Ý nghĩa thắng lợi. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp . - HS đọc từ cuộc kháng chiến hết -Thắng lợi của cuộc kháng chiến - Đã giữ vững được nền độc lập của chống quân Tống đã đem lại kết quả gì nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào cho nd? sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. - HS nhận xét bổ sung - HS đọc bài học - GV chốt- ghi bảng. *Tiểu kết bài học - 1 số HS nhắc lại III. Luyện tập: 10’ ? Nêu lại hoàn cảnh ra đời của nhà Lê? ? Nêu lại diễn biến trận đánh? ? Trận đánh mang lại ý nghĩa gì? IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Dặn về học bài và chuẩn bị bài “Nhà Lý rời đô ra Thăng Long” - Nhận xét giờ học: Soạn thứ 3/4/11/2008. Dạy thứ 3/11/11/2008 TOÁN:. LUYỆN TẬP CHUNG. A/Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập về: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp củ phếp cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. + Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - Giáo dục học sinh say mê toán học B/ chuẩn bị: -GV: Xem tài liệu tham khảo -HS: Thước kẻ, ê ke C/ Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: 3’ ? Nêu lại bài 1(55) - 2 em II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:1’Trực tiép 2.Bài tập: 33’.
<span class='text_page_counter'>(219)</span> Bài 1(56 ) Yêu cầu? - Đặt tinh rồi tính. Nêu cách đặt tính và cách tính? a/647365 273549 b/ 602475 342507 - HS làm bài vào vở. GV chấm : 4 đ ( mỗi phép tính 1 đ) Bài 2( 56 ) Nêu yêu cầu? - Tính bằng cách thuận tiện nhất. ? Ta dựa vào đâu để tính? - T/C giao hoán và K/hợp GV chấm: 2 đ Chọn những số khi cộng với nhau thành số tròn chục, tròn nghìn… Bài 3( 56 ) Nêu yeu cầu? - 2 em Đại diện các nhóm trình bày? Thảo luận nhóm 4 Hãy nhận xét và đánh giá bài của bạn? HS làm bài vào vở, sau đó bạn hỏi, GV chốt lại bạn trả lời. Bài 4( 56 ) Đọc đề bài? Cho biết gì? Hỏi gì? Thuộc dạng toán nào? Nêu công thức tìm số lớn, số bé? GV chấm 4 đ. - 2 em HS làm bài vào vở. Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 - 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 (cm2). 3.Củng cố dặn dò:2’ Nêu lại công thức tìm 2 số biết tổng và hiệu? - 2 em Dặn về xem lại bài. Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 2) A/Mục tiêu: - HS hiểu thời giờ là biết sắp xếp công việc hợp lý, giờ nào việc nấy. - Phê phán nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ. - Giáo dục HS luôn có ý thức tiết kiệm thời giờ. B/ chuẩn bị: - -HS: Lập thời gian biểu. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy I. Bài cũ : 3’ ? Thế nào là tiết kiệm thời giờ II. Bài mới : 29’ Giảm tải. Hoạt động của trò - 3 em nêu.
<span class='text_page_counter'>(220)</span> Bài 1a(15) bỏ « tranh thủ » thêm « liền » Hoạt động 1 : Bài 1(15) Những việc làm nào là tiết kiện thời giờ ? Vì sao ? GV nêu từng ý để HS giơ thẻ, sau mỗi ý hỏi Vì sao ? - Việc a, c, d là TK thời giờ. - Việc b, đ, e là chưa tiết kiệm thời giờ. Làm việc gì dứt điểm việc nấy ko vừa làm vừa chơi, sắp xếp thời gian khoa học, hợp lý. ? Nêu thời gian biểu hằng ngày ? ? Hãy nhận xét thời gian biểu của các bạn ? Hoạt động 2 : Bài 4(16) ? Hãy thảo luận ( kể những việc làm cụ thể của em) về tiết kiệm thời giờ ? Hoạt động 3: Tập sử lý tình - GV cho hs làm việc theo nhóm. - Đưa ra 2 tình huống cho hs thảo luận. Tình huống 1: Một hôm Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.. - HS nghe từng tình huống và giơ thẻ.. - Thảo luận nhóm 4 sau đó ba nhóm nêu, lớp nhận xét bổ sung. - Tự HS nêu. - Thảo luận các tình huống theo hướng dẫn của giáo viên. - Hs làm việc theo nhóm - Đọc các tình huống, lựa chọn 1 tình huống giải quyết. - Hoa làm thế là đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lý. Không để công việc đến gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ. Tình huống 2: Đến giờ làm bài, Nam rủ - Minh làm thế là chưa đúng, làm công Minh học nhóm, Minh bảo Nam còn việc chưa hợp lý. Nam sẽ khuyên Minh phải xem xong ti vi và đọc xong báo đã. đi học bài vì lúc đó là giờ học bài. Có - Y/c các nhóm sắm vai thể hiện cách giải thể xem ti vi và đọc báo vào lúc khác. quyết. - Các nhóm sắm vai và thể hiện - GV nxét cách sử lý tình huống của từng nhóm. Hs tự trả lời và giải thích Hỏi: Em học tập ai trong hai trường hợp trên? Tại sao? Hoạt động 4: Kể chuyện “Tiết kiệm thời giờ” - Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi - Gv kể lại cho hs câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”.
<span class='text_page_counter'>(221)</span> GV hỏi: + Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời giờ hay không? Tại sao? GV chốt lại: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn.. - Thảo là người biết tiết kiệm thời giờ. Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều. Lắng nghe. III. Củng cố dặn dò : 2’ - GV nhận xét tiết học - Nhắc Hs chuẩn bị bài sau.. Ghi nhớ.. -----------------------------------------------Tin học, thể dục: GV chuyên dạy -------------------------------------------------KỂ CHUYỆN:. ÔN TẬP TIẾT 2. A/Mục đích yêu cầu: - Nghe, viết đúng chính tả bài “Lời hứa”, trình bày đúng, đẹp. - Hệ thống các quy tắc viết hoa tên riêng. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở cho hs. B - Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: Giáo án, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 3, bút. * Học sinh: Sách vở môn học. C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. II. Dạy bài mới: Bài 1( 96) Viết chính tả: 20’ - Gv đọc bài “Lời hứa” sau đó gọi 1 hs đọc - 1 hs đọc lại bài cả lớp theo dõi. lại. + Em hiểu “Trung sỹ” là thế nào? - Trung sỹ: Một cấp bậc trong quân đội. - HD viết từ khó. - Hs viết từ khó: ngẩng đầu, trung thực, trận giả. - GV đọc cho hs viết bài. - Hs viết bài. - GV đọc cho hs soát lỗi. - Soát lỗi. - Chấm, chữa bài. Bài 2(97): 10’ - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs thảo luận cặp đôi - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - GV nxét và kết luận câu trả lời đúng: - Trao đổi, trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(222)</span> + Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò - Em được giao nhiệm vụ gác kho chơi đánh trận giả?. đạn. +Vì sao trời đã tối mà em không về nhà? - Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. + Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu - Không được, vì trong mẩu chuyện ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch trên có 2 cuộc đối thoại: Cuộc đối ngang đầu dòng không vì sao? thoại giữa em bé và người khách hàng trong công viên. Cuộc đổi thoại giữa em bé và các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách. Bài 3(97): 8’ Gọi hs đọc y/c. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - GV phát phiếu - Các nhóm trao đổi, thảo luận và tự - GV nxét, kết luận lời giải đúng. làm bài. *Các loại tên riêng: - Trình bày, nxét, bổ sung. - Tên người, tên địa lý Việt Nam ta phải viết - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi hoa như thế nào? tiếng tạo thành tên đó. VD: Hồ Chí Minh, Trường Sơn, Sơn La. - Tên người, tên địa lý nước ngoài ta phải - 2 em viết như thế nào? GV nxét, HD thêm cho hs. III. Củng cố - dặn dò:2’ - Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt - 1Hs nêu lại. Nam?. - GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau.. Soạn thứ 4/5/11/2008. Dạy thứ 4/12/11/2008 TẬP ĐỌC:. ÔN TẬP TIẾT 3. A.Mục đích yêu cầu - Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. + Đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. - Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “ Măng mọc thẳng”. - GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc. B. Đồ dùng dạy - học :.
<span class='text_page_counter'>(223)</span> - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuàn 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ :3’ ? Gọi 3 HS đọc bài : “ Dế Mèn - 3 HS bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi II.Dạy bài mới: 35’ 1. Kiểm tra đọc: - Cho học sinh lên bẳng gắp - HS lên gắp thăm, đọc bài, lớp đọc thầm thăm bài đọc - Nhận xét và cho điểm. 2.Hướng dẫn làm bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 HS ? Nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 3,4,5. + Một người chính trực (trang 36) Hãy thảo luận và hoàn thành + Những hạt thóc giống (trang 46) phiếu ? + Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca (trang 15) - GV nhận xét , kết luận lời giải + Chị em tôi ( trang59) đúng. - HS thảo luận và lên trình bày. - HS thi đọc và chữa bài. a. Một người chính trực: + Nội dung chính của bài này là gì? - Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. + Trong bài này có những nhân vật - Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ Thái nào? Hậu.. + Khi đọc ta cần đọc với giọng như - Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những thế nào? từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành b. Những hạt thóc giống. - Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé + Nêu nội dung chính của bài Chôm được Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. + Bài có những nhân vật nào? + Bài có cậu bé Chôm và Vua. + Cách đọc của bài này như thế + Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, cảm nào? hứng ngợi ca. lời của Chôm ngây thơ, lời của c. Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca. Vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. + Hãy nêu nội dung của bài? - Thể hiện tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. + Nhân vật chính trong truyện là ai? + An -đrây - ca và mẹ. + Nêu cách đọc bài này? - Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động. d. Chị em tôi. + Nội dung bài này nói về điều gì? + Một cô bé hay nói dối Ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ. + Những nhân vật nào được nói đến + Những nhân vật : cô chị, cô em, người cha. trong bài? + Cách đọc bài này ra sao? + Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể.
<span class='text_page_counter'>(224)</span> hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. * GV tổ chức cho học sinh thi đọc - HS thi đọc theo yêu cầu. từng đoạn hoặc cả bài mà các em - HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc. tìm đúng. * GV nhận xét , tuyên dương học sinh đọc đúng, đọc hay. III.Củng cố– dặn dò:2’ + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ông trạng thả diều” -------------------------------------------------Thể dục: GV chuyên dạy --------------------------------------------------TOÁN: KIỂM TRA GIỮA KỲ I Đề nhà trường ra -------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP TIẾT 4 A. Mục đích yêu cầu - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học: Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. - GD hs ý thức chăm chỉ học tập cho hs. B . Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1, 2 (98) C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ : 3’ ? Kể tên những bài tập đọc kể chuyện trong - 2 học sinh đọc thành tiếng chủ điểm « Măng mọc thẳng » II. Bài mới: 35’ Bài tập 1(98): - Gọi hs đọc y/c. - Thảo luận nhóm 2, ghi ra nháp. - HS nêu ghi bảng dưới hình thức chơi tiếp sức. GV đưa bảng phụ, HS dựa vào bảng ơhụ nhận xét. Bài 2(98) ? Nêu yêu cầu? - Tìm tục ngữ, thành ngữ của 3 chủ điểm trên. ? Gọi từng nhóm nêu, nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2, từng nhóm VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như nêu, nhóm khác nhận xét. ruột ngựa nên được cả xóm yêu quý. Bài 3(99).
<span class='text_page_counter'>(225)</span> ? Dấu hai chấm có tác dụng gì?. - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu VD: Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: dòng. cánh đồng với những đàn trâu thung thăng + Hoặc là lời giải thích cho bộ phận gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền đứng trước. xuôi ngược. ? Tác dụng của dấu ngoặc kép? III. Củng cố dặn dò : 2’ - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật ? Đọc lại những từ bài 1 ? + Dùng với từ có nghĩa đặc biệt. ? Đọc lại những từ bài 2 ? Dặn về nhà chuẩn bị ôn tập tiết 5. ---------------------------------------Hát nhạc : GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn thứ 5/6/11/2008. Dạy thứ 5/13/11/2008. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP TIẾT 5 A. Mục đích yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng ( như tiêt1) - Hệ thông một số diều cần nhớ về thể loại nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ. B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu ghi tên 18 bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3 (98). - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học. C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ : 3’ Nêu lại bài 1(98) trên? - 2 em ? Nêu lại bài 2(98) trên? - 2 em II. Bài mới : 34’ Bài 1(98) - Kiểm tra 1/3 lớp, hình thức như tiết 1. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Bài 2(98) ? Đọc yêu cầu - 2 em - Đại diện mỗi nhóm nêu. - Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy đọc GV đưa bảng phụ. lướt 2 bài tập đọc của 1 tuần ( tuần 7, 8, 9) sau đó ghi ra nháp. Bài 3(98) - 3 em đọc lại nội dung bài 2. Nêu yêu càu ? - Ghi chép về các nhân vật trong các bài TĐ là truyện kể đã học theo mẫu ? Nêu tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ - Đôi giày ba ta...
<span class='text_page_counter'>(226)</span> điểm ? GV đưa bảng phụ, chữa bài. III.Củng cố dặn dò : 2’ ? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm « trên đôi cánh ước mơ » vừa học giúp các em hiểu điều gì ? - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập tiết 6. Nhận xét giờ học.. + Thưa chuyện với mẹ. + Điều ước của vua Mi-đát. + HS làm việc cá nhân theo mẫu. - 2 em đọc lại bài 3.. - Con người cần sống có ước mơ. Cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho Csống tươi vui, HP. Những ước mơ tham lam tầm thường, kỳ quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh. -----------------------------------------------TOÁN:. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. Mục đích yêu cầu - Biết thực hiện phép nhân một số có 6 chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ). - Áp dụng phép nhân một số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy - học C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: 3’ Nhận xét bài kiểm tra. II. Bài mới: 15’ - 2 em lên bảng thực hiện, lớp làm 1: Ví dụ: a) 241324 x 2 nháp. b) 136204 x 4 - Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. - 4 em đọc kết quả. Nhận xét chữa bài. - Nêu kết quả nhân đúng? - Yêu cầu nêu lại từng bước thực hiện. III. Luyện tập : 20’ Bài 1(57): - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi trình bày - 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét chữa bài. cách tính. a. 341231 214325 b. 102426 410536 x 2 x 4 x 5 x 3 682462 857300 512130 1231608 - Nhận xét, cho điểm Bài 2(57) Viết giá trị của BT vào ô trống - HS nháp khoảng 2’ sau đó chơi HS từng nhóm nhận xét cho nhau. tiép sức. KQ: 403 268 ; 604 902 ; 806 536 ; - Nhận xét chữa bài. 1 008 170.
<span class='text_page_counter'>(227)</span> Bài 3(58) Tính giá trị của BT Chia 4 tổ mỗi tổ làm 1 BT. Nhận xét chữa bài. a. 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1108489 843275 – 123568 x 5 = 843275 – 617840 = 225435 Bài 4(57) - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.. - Lớp làm bài theo tổ, mỗi tổ 1 em viết bảng phụ rồi dán lên bảng. b. 1306 x 8 + 24573= 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 – 4845 = 5481 – 4845 = 636 Bài giải: Số quyển truyện của 8 xã vùng thấp được cấp là: 850 x 8 = 6800 (quyển) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 980 x 9 =8820 (quyển) Số quyển truyện cả huyện được cấp là: 6800 + 8820 = 15620 (quyển) Đáp số: 15620 (quyển). IV. Củng cố – dặn dò: 2’ - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------Kỹ thuật, Khoa học: GV chuyên dạy -----------------------------------------------. CHÍNH TẢ : ÔN TẬP TIẾT 6 A. Mục đích yêu cầu - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ và các câu văn trong đoạn văn. B. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu kẻ sẵn nội dung, bút dạ, phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ, thành ngữ. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học. C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ : 3’ Nêu lại bài 2(98) ? - 2 học sinh đọc thành tiếng ? Nêu lại bài 3(98) ? II. Bài mới : 35’ 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(99).
<span class='text_page_counter'>(228)</span> - Gọi học sinh đọc đoạn văn ? Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào ? ? Những cảnh về đất nước ta hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta ? Bài 2(99) ? Nêu yêu cầu ? ? Tiếng gồm mấy bộ phận ? Là những bộ phận nào ? - Phát phiếu, yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu. Tiếng a. Chỉ có vần và thanh. - Được quan sát từ trên cao xuống - Cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp, hiền hoà. - 2 học sinh đọc - 3 bộ phận : Âm đầu, vần , thanh. - 2 học sinh trao đổi hoàn thành phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. Âm đầu. ao. b. Có đủ âm đầu vần và thanh. dưới tầm cánh chú …. d t c ch …. Vần. Thanh. ao. ngang ươi âm anh u …. sắc huyền sắc sắc …. Bài 3(99) - Gọi học sinh đọc yêu cầu ? Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ ?. - 1 học sinh đọc + Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. Ví dụ: ăn,… ? Thế nào là từ láy ? ví dụ ? + Là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: long lanh, lao xao… ? Thế nào là ừ ghép ? cho ví dụ ? + Là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà… - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, tìm - 2 học sinh thảo luận tìm từ vào giấy từ. nháp. - Gọi lên viết các từ mình tìm được - 3 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết một loại. Từ đơn Từ láy Từ ghép Dưới, tầm, cánh, chú, Rì rào, rung ring, thung Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, là, luỹ, tre, xanh, trong, thăng… hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, hồ, ao, những, gió, rồi, cao vút… cảnh, còn, tầng… Bài 4(99) - Gọi học sinh đọc yêu cầu ? Thế nào là danh từ ? cho ví dụ ?. - 1 học sinh đọc - Là những từ chỉ sự vật (người, vật,.
<span class='text_page_counter'>(229)</span> Thế nào là động từ ? cho ví dụ ? - Tiến hành như bài 3. hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức… - Động từ là những từ chỉ hoạt động, Danh từ trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, yên tĩnh… bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất Động từ nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược sông, đoàn, thuyền, tầng, cò, chiều… xuôi, bay… III. Củng cố – dặn dò:2’ - Nhận xét gìơ học - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe “ Luyện tập về động từ” - Ghi nhớ Soạn thứ 6/7/11/2008. Dạy thứ 6/14/11/2008. TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA GIỮA KỲ I (đọc - hiểu) Đề nhà trường ra chung cho cả khối ----------------------------------------. TOÁN:. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN A. Mục đích yêu cầu - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. B. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ kẻ sẵn một số nội dung b) so sánh giá trị hai biểu thức. C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Yêu cầu học sinh làm bài 1(57) phần b.. 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ Trong giờ này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân. 2.Tính chất giao hoán của phép nhân: 12’ a. So sánh giá trị của các cặp phép tính nhân có thừa số giống nhau. - Giáo viên viết bảng: 5 x 7 và 7 x 5 5 x 7 =35 ; 7 x 5 =35 - Yêu cầu so sánh hai biểu thức này. Vậy: 5 x 7 =7 x 5. - Làm tương tự đối với phép nhân khác Vậy: Hai phép nhân có thừa số giống nhau.
<span class='text_page_counter'>(230)</span> thì bằng nhau. b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: - Treo bảng số. - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng (như SGK) - Sau đó: so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ? - Hỏi tương tự đối với các giá trị còn lại. Vậy: Giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a ? Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào ? ? Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ? 3. Tính chất: 2’ 4. Luyện tập: 20’ Bài 1(58): ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng 4 x 6 = 6 x … Bài 2( 58): - Yêu cầu tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3( 58): - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - Đọc bảng số. - Ba học sinh thực hiện mỗi học sinh một dòng để hoàn thành bảng. - Giá trị của biểu thức a x b va b x a đều bằng 32. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a. - Học sinh đọc a x b = b x a. - Thì ta được tích b x a có giá trị không đổi. - Thì tích đó không thay đổi. - Nhắc lại kết luận. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra vở của bạn. - 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Học sinh thảo luận nhóm 2. Các nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.. Bài 4(58): - Yêu cầu suy nghĩ, tìm số để điền vào chỗ - Học sinh nêu: 1 nhân với bất kì số chấm. nào cũng cho kết quả chính là số đó; - Gợi ý học sinh thử thay. 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết - Yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa quả là 0. số 1 và thừa số 0. III. Củng cố – dặn dò: 2’ ? Nhắc lại công thức và tính chất giao hoán. - 2 học sinh nhắc lại. - Tổng kết giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------Mỹ thuật: GV chuyên dạy ------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(231)</span> ĐỊA LÝ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT A. Mục tiêu: H biết: -Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN. -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . -Dựa vào lược đồ(bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức. -Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người B. Chuẩn bị: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN. -Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ: 3’ ? Nêu bài học? - Hs nêu bài học -G nhận xét. II.Bài mới: 30’ -Giới thiệu bài : 1,Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. *Hoạt động 1: làm việc các nhân . -Bước 1: +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? -Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. +Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển. +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm thế nào? +Quan sát hình 1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên hình 3? +Mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt - Đà Lạt có nhiều cảnh đẹp như hồ Xuân -Bước 2: Hương,Thác Cam Li…. -G nhận xét -G giảng 2,Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát. *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm. -Bước 1: +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du - Đà Lạt có nhiều công trình nổi tiếng lịch nghỉ mát? phục vụ cho du khách như: khách sạn, sân gôn, biệt thự kiểu kiến trúc khác nhau…. - Lam sơn,Đồi cù, Công đoàn…. +Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ? 3,Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. *Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm -Bước 1: - Đà Lạt là nơi cung cấp rau xanh và hoa +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố quả cho cả nước nhất là miền Trung và của hoa (quả) và rau xanh? Nam bộ. +Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở.
<span class='text_page_counter'>(232)</span> Đà Lạt? quan sát hình 4 - Địa phương em cũng có bắp cải , cà +Hãy kể tên những loại hoa quả và rau chua, hoa hang….. xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng có? +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả rau xứ lạnh? +Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào? - 5 em nêu 4. Bài học III. Củng cố dặn dò: 2’ -Gọi Hs nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA GIỮA KỲ(chính tả - Làm văn) Đề nhà trường ra -------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(233)</span>
<span class='text_page_counter'>(234)</span>