Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.99 KB, 168 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 TIẾT 1. Bài 1: Hoạt. động thở và cơ quan hô hấp. I-MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng: -Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra -Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đờ. -Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. -Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người II-CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK , phieáu baøi taäp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS -Ổn định. 1’ 1/.Ổn định: 2’ 2/.Bai cu : - GV kiểm tra và hướng dẫn học sinh nhận -HS lăng nghe. biết 6 kí hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập trong SGK 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Hàng ngày, chúng ta đều 1’ có sự trao đổi khí giữa cơ thể mình với môi trường bên ngoài thông qua cơ quan hô hấp.Vậy hoạt động thở là gì? Và cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào, hôm nay cô xin mời lớp mình đi vào tìm hiểu bài1. 13’ Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu Mục tiêu: học sinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Caùch tieán haønh : Bước 1: trò chơi : “ Ai nín thở lâu” - GV hướng dẫn chơi : các em hãy dùng tay - HS tham gia bịt chặt mũi, nín thở, bạn nào nín thở được lâu thì bạn đó thắng. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi : caùc em cho bieát - Hoïc sinh neâu theo caûm cảm giác khi mình bịt mũi, nín thở ? nhaän cuûa mình. - Giáo viên chốt: các em đều có cảm giác.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> khó chịu khi nín thở lâu. Như vậy, nếu ta bị ngừng thở lâu thì ta có thể bị chết. + Hoạt động thở có tác dụng gì đối với sự sống của con người ? - Cho hoïc sinh nhaéc laïi Bước 2 : Thực hành - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp cho hoïc sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đứng lên, quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường theo các bước. + Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành 2 động tác thở sâu và thở bình thường + Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết sự thay đổi lồng ngực của bạn khi thực hiện các động tác trên. - Giaùo vieân yeâu caàu 2 hoïc sinh thaûo luaän nhóm đôi thực hiện phiếu học tập. - Giaùo vieân thu keát quaû thaûo luaän. +Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng ngực như thế nào?. - Hoạt động thở giúp con người duy trì sự sống. -3 – 4 hoïc sinh nhaéc laïi. - HS thực hành thở sâu, thở bình thường để quan sát sự thay đổi của lồng ngực. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi thực hiện phiếu học tập. -HS khaùc laéng nghe, boå sung. -Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn. +Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực như thế -Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực phồng lên, bụng naøo? hoùp laïi. +Khi ta thở ra hết sức thì lồng ngực có gì - Khi ta thở ra hết sức thì thay đổi? lồng ngực xẹp xuống bụng Giaùo vieân keát luaän phình to. 17’. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Muïc tieâu : - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận cuûa cô quan hoâ haáp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 2 trang 5 SGK - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu của kí hiệu. - HS quan saùt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> kính luùp - GV gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau + Haõy chæ vaø noùi roõ teân caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp + Mũi dùng để làm gì ? + Khí quản, phế quản có chức năng gì ? + Phổi có chức năng gì ? + Chỉ trên hình 3 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Giáo viên cho học sinh trả lời. - Nhaän xeùt, boå sung yù kieán cuûa caùc nhoùm. +Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? + Khi ta hít vào, không khí đi qua những bộ phaän naøo? +Khi ta thở ra, không khí đi qua những bộ phaän naøo ? + Vậy ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan hô haáp? Kết luận : GV cho học sinh liên hệ thực tế từ cuộc sống hằng ngày : tránh không để dị vật như thức ăn, thức uống, vật nhỏ, … rơi vào đường thở. Khi chúng ta bịt mũi, nín thở, quá trình hô hấp không thực hiện được, làm cho cơ thể của chúng ta bị thiếu ôxi dẫn đến khó chịu. Nếu nín thở lâu từ 3 đến 4 phút, người ta có thể bị chết, vì vậy cần phải giữ gìn cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đều đặn. Khi có dị vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dị vật ra ngay lập tức.. - Caù nhaân. -HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi -Học sinh trả lời. Học sinh khaùc laéng nghe, boå sung -Cô quan hoâ haáp goàm : muõi, khí quaûn, pheá quaûn vaø hai laù phoåi.. -Khi ta hít vaøo, khoâng khí ñi qua muõi, khí quaûn, pheá quaûn vaø hai laù phoåi. -Khi ta thở ra, không khí đi qua hai laù phoåi, pheá quaûn, khí quaûn, muõi -Để bảo vệ cơ quan hô hấp khoâng nheùt vaät laï vaøo muõi, vaøo mieäng …. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Nên thở như thế nào ? RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : Tuần:1. Bài 2. Nên thở như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng hít thở không khí trong laønh seõ giuùp cô theå khoûe maïnh II. CHUAÅN BÒ : - Caùc hình trong SGK - Göông soi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 4’. 1’ 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân neâu caâu hoûi - Gọi học sinh trả lời - Nhaän xeùt 2. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : Giải thích đợc tại sao ta nªn thë b»ng mòi mµ kh«ng nªn thÓ b»ng miÖng. C¸ch tiÕn hµnh : - GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi ( nếu có ) để quan sát phía trong của lỗ muõi mình .Neáu khoâng coù göông coù theå quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh trả lời caâu hoûi: Caùc em nhìn thaáy gì trong muõi ? Tieáp theo GV ñaët caâu hoûi + Khi bò soå muõi em thaáy coù gì chảy ra từ hai lỗ mũi + Haèng ngaøy duøng khaên saïch lau phía trong muõi em thaáy treân khaên coù gì ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở baèng mieäng ? - GV giaûng : Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi diệt khuẩn , tạo độ ẩm , đồng thời có nhiều. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời theo câu hỏi. - HS quan saùt phía trong cuûa loã muõi mình ( quan saùt loã muõi cuûa baïn beân caïnh ) - HS trả lời. - HS laéng nghe.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 14’. mao mạch sưởi ấm không khí hít vào KÕt luËn : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh , có lợi cho sức khoẻ , vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi Hoạt động 2 : Laứm vieọc vụựi SGK Mục tiêu : Nói đợc ích lợi của viÖc hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ t¸c h¹i cña viÖc hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi, bụi đối với sức khoẻ. C¸ch tiªn hµnh : + Bíc 1 : Laøm vieäc theo caëp - GV yeâu caàu 2 HS cuøng quan saùt caùc hình 3 , 4 , 5 SGK và thảo luận theo gợi ý sau : + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành , bức tranh nào thể hiện khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ? + Khi được thở ở nơi không khí trong laønh baïn caûm thaáy theá naøo ? + Neâu caûm giaùc cuûa baïn khi phaûi thở không khí có nhiều khói , bụi ? + Bíc 2 : Làm việc cả lớp - GV chæ ñònh moät soá HS leân trình baøy kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp - GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : + Thở không khí trong lành có lợi gì ?. + Thở không khí có nhiều khói , buïi coù haïi gì ?. - GV choát yù 3. Nhaän xeùt – Daën doø: - Thực hiện tốt điều vừa học.. - Laøm vieäc theo caëp - 2 HS cuøng quan saùt caùc hình 3 , 4 , 5 trang 7 SGK vaø thảo luận theo gợi ý. - Moät soá HS leân trình baøy keát quả thảo luận theo cặp trước cả lớp. - Cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi - Khoâng khí trong laønh laø không khí chứa nhiều khí ôxi , ít khí caùcboâníc vaø khoùi buïi, … Khí ô-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể . Vì vậy thở khoâng khí trong laønh seõ giuùp chuùng ta khoeû maïnh - Không khí chứa nhiều khí caùc – boâ – níc , khoùi , buïi , … laø khoâng khí bò oâ nhieãm . Thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Veä sinh hoâ haáp RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 1. Tuaàn 4 Baì 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN Ngaøy daïy :. I-MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : -Thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch. -Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II-CHUAÅN BÒ : -Các hình trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1/.Ổn định, tổ chức lớp: 3’ 2/.Bài cũ : Máu và cơ quan tuần hoàn -Cô quan vaän chuyeån maùu ñi khaép cô theå coù teân goïi laø gì ? -Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? -Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người? -Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3/.Bài mới : 1’ -Giới thiệu bài: 10’ a/.Hoạt động 1: Thực hành *Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch. * Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc cả lớp -Giáo viên hướng dẫn học sinh : +Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong một phút +Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn (phía dưới ngón cái ), đếm số nhịp mạch đập trong một phút. - GV gọi 1 số HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát Bước 2 : Làm việc theo nhóm - GV cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành nghe và đếm nhịp tim theo yêu cầu của Giáo viên Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV gọi học sinh thực hành và trả lời các câu hỏi :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Cơ quan tuần hoàn. -Gồm tim và các mạch máu. -Đi khắp nơi trong cơ thể.. -HS lăng nghe.. -HS làm mẫu. Cả lớp q.sát -HS thực hành nghe và đếm nhòp tim. -Ca l ơp thưc hành theo tưng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình? Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ? -Giaùo vieân nhaän xeùt Keát luaän: tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu lưu thông không được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. b/.Hoạt động 2: Làm việc với SGK 14’ *Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. *Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 17 SGK - Gọi HS đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp - GV gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau + Tranh veõ gì ? +Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu. +Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? +Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình baøy keát quaû thaûo luaän nhoùm mình. Keát luaän: tim luôn co bóp đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí CO 2 và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí CO 2 rồi trở về tim. c/.Hoạt động 3: chơi trò chơi ghép chữ vào hình 5’ *Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn. *Caùch tieán haønh : Bước 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các mạch máu của hai vòng tuần. cá nhân.. -Lăng nghe. -Chú y lăng nghe, ghi nhơ.. -HS quan sát. -HSTB đọc. -HS tiếp thu.. -Đại diện các nhóm trình baøy. Caùc nhoùm khaùc boå sung, goùp yù.. -Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luaän, phaân coâng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> hoàn. Y/c các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ vào sơ đồ đúng vị trí và trình bày đẹp là thắng cuộc. Bước 2 : - GV cho các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. - Nhaän xeùt 1’ 4/.Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuẩn bị bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. -Caùc nhoùm thi ñua. -Hoïc sinh nhaän xeùt. -HS lăng nghe. -Thưc hiên.. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn 4 Tiết 2: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I/ MUÏC TIEÂU : - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh, bảo vệ cơ quan tuần hoàn II/ CHUAÅN BÒ: -Caùc hình trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 1/.Ổn định, tổ chức lớp 4’ 2/.Bài cũ : Hoạt động tuần hoàn. GV hỏi: + Nêu chức năng của từng loại mạch máu. + Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? + Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? -Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3/.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài: Giới thiệu nợi dung tiết học. 8’ a/.Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động *Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản *Caùch tieán haønh : Bước 1 : -GV cho HS chơi trò chơi: “ Con Thỏ” đòi hỏi vận động ít. -Sau khi HS chôi xong, GV hoûi: Caùc em coù caûm thaáy nhòp tim vaø maïch cuûa mình nhanh hôn luùc chuùng ta ngoài yeân khoâng? Bước 2 : Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau: +So sánh nhịp đập của tim, mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ? -Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. -Giaùo vieân hoûi : +Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể ? + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm vieäc? Keát luaän . 20’ b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Ổn định, tổ chức lớp. - Học sinh trả lời. -Lắng nghe, ghi vào vở.. - 1 hoïc sinh ñieàu khieån, caû lớp thực hiện theo. - HS trả lời .. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trả lời. - Đại diện các nhóm lên trình baøy keát quaû TL. Baïn nhaän xeùt, boå sung. -Tim. -Cô theå seõ cheát neáu tim ngừng làm việc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Mục tiêu : Nêu được các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn *Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 19 trong SGK vaø thaûo luaän : +Caùc baïn ñang laøm gì ? +Các bạn làm như thế là nên hay không nên để baûo veä tim maïch? Vì sao? +Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên Luyện tập và lao động quá sức +Theo bạn những trạng thái, cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ( khi quá vui,lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giaûn ) ? +Taïi sao chuùng ta khoâng neân maëc quaàn aùo, ñi giaøy deùp quaù chaät ? +Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. Bước 2 : Làm việc cả lớp -Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. -Giáo viên cho học sinh tự liên hệ bản thân: Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ? * Giaùo duïc BVMT: -Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. 1’ - Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. 4/.Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò baøi : Phoøng beänh tim maïch. RUÙT KINH NGHIEÄ Tuaàn 5. - Hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm ñoâi.. -Đại diện nhóm trình bày. Caùc nhoùm khaùc boå sung. -Em ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không hút thuốc lá, taäp theå duïc haèng ngaøy. - Hoïc sinh laéng nghe.. -HS tiếp thu. -Lắng nghe, thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 1. Baøi 9: Phoøng beänh tim maïch. I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS biết: -Kể được tên một số bệnh về tim mạch. -Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. -Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim -Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II/ CHUAÅN BÒ : Các hình trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1/.Ổn định, tổ chức lớp. 3’ 2/.Bài cũ : Vệ sinh cơ quan tuaan hoàn +Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi - Học sinh trả lời giaøy deùp quaù chaät ? +Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. +Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 1’ 3/.Bài mới : -Giới thiệu bài: tim mạch là bệnh nguy hiểm và là 10’ nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim, chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 Phòng bệnh tim mạch. a/.Hoạt động 1: Động não *Mục tiêu : Kể được tên một số bệnh về tim mạch -Hoïc sinh keå teân moät soá *Caùch tieán haønh : beänh veà tim maïch. - GV yêu cầu HS kể được tên một số bệnh về tim maïch maø em bieát. -Beänh thaáp tim, beänh huyeát - Giáo viên kết hợp ghi các bệnh đó lên bảng. áp cao, bệnh xơ vữa động - Gọi HS đọc lại tên các bệnh được ghi trên maïch, beänh nhoài maùu cô tim baûng. - Hoïc sinh laéng nghe. - Giaùo vieân giaûng theâm cho hoïc sinh nghe kieán thức về một số bệnh tim mạch : +Bệnh nhoai máu cơ tim : đây là bệnh thường.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> gặp ở người lớn tuổi, nhất là người già. Nếu không chữa trị kịp thời, con người sẽ bị chết. +Hở van tim : mắc bệnh này sẽ không điều hoà lượng máu để nuôi cơ thể được. +Tim to, tim nhỏ : đều ảnh hưởng đến lượng máu đi nuôi cơ thể con người. -Giáo viên giới thiệu bệnh thấp tim: là bệnh 14’ thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm b/.Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em *Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo cá nhân - GV yeâu caàu HS q.saùt caùc hình trang 20 SGK - Gọi HS đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong caùc hình. Bước 2 : Làm việc theo nhóm -GV y.caàu HS thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi sau : +Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? +Beänh thaáp tim nguy hieåm nhö theá naøo +Nguyeân nhaân gaây ra beänh thaáp tim ? -Giáo viên cho các nhóm tập đóng vai học sinh và bác sĩ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thể hiện vai diễn của mình một cách tự nhiên, không lệ thuộc vào lời nói của các nhân vật trong SGK. Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV cho các nhóm xung phong đóng vai dựa theo caùc nhaân vaät trong caùc hình 1, 2, 3 trang 20 - GV y.caàu caùc nhoùm khaùc theo doõi, NX nhoùm nào sáng tạo và qua lời thoại đã nêu bật được sự nguy hieåm, ng.nhaân gaây ra beänh thaáp tim. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Keát luaän: Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi học sinh thường mắc. Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuoái cuøng gaây suy tim. Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị. -Hoïc sinh quan saùt. -Học sinh đọc các lời hỏi đáp -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. +Đại diện các nhóm trình baøy. Caùc nhoùm khaùc boå sung, goùp yù. -Các nhóm tập đóng vai. - Caùc nhoùm xung phong đóng vai - Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. 1’. viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.. c/.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm *Mục tiêu : Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc nhóm đôi - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt caùc hình 4, 5, 6 trang 21 SGK. - Yêu cầu các nhóm chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thaáp tim. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quaû thaûo luaän -Giaùo vieân nhaän xeùt: ♦Hình 4 : một bạn đang súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ để đề phòng viêm họng. ♦Hình 5 : thể hiện nội dung giữ ấm cổ, ngực tay và ban chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp caáp tính. ♦Hình 6 : thể hiện nợâi dung ăn uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh, có sức đề kháng chống bệnh taät noùi chung vaø beänh thaáp tim noùi rieâng. Kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải: giữ ấm cơ thể khi tời lạnh, ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh Cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-miđan kéo dài hoặc viêm khớp cấp… 4/.Nhaän xeùt – Daën doø -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuẩn bị bài : Hoạt động bài tiết nước tiểu. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Tiết 2. - Hoïc sinh quan saùt - Hoïc sinh thaûo luaän. -Caùc nhoùm trình baøy keát quaû. -Hoïc sinh nhaän xeùt.. -HS nhận xét.. -HS tiếp thu. -Lắng nghe, thực hiện.. Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ MỤC TIÊU:-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. II/ CHUAÅN BÒ : Các hình trong SGK, bảng Đ, S, tranh sơ đồ câm, thẻ bìa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 4’ 1/.Ổn định, tổ chức lớp 2/.Baøi cuõ : Phoøng beänh tim maïch - Giaùo vieân cho hoïc sinh giô baûng Ñ, S Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim ? a)Do bò vieâm hoïng, vieâm amiñan keùo daøi b)Do aên uoáng khoâng veä sinh c)Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi… ) d)Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3/.Bài mới : Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận 11’ của cơ quan bài tiết nước tiểu Mục tiêu : Giúp học sinh kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo nhóm -Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 19 trong SGK vaø thaûo luaän : + Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát đầu giờ. -Học sinh lựa chọn và giơ bảng Ñ, S: a)Đ, b)S, c)S, D)Đ.. -HS tiếp thu.. -Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhóm và trả lời. -2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.. Bước 2 : Làm việc cả lớp. -Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học -Học sinh lên bảng thực hiện sinh leân ñính teân caùc boä phaän cuûa cô quan baøi tiết nước tiểu . -GV đính thẻ : tên cơ quan bài tiết nước tiểu. -Học sinh nhắc lại Kết luận : cơ quan bài tiết nước tiểu 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và 18’ ống đái. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> cơ quan bài tiết nước tiểu. *Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tieåu. *Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 2 tr.23 trong SGK đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn -Hoïc sinh quan saùt. -Thận có chức năng lọc máu, Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV chỉ sơ đồ các cơ quan bài tiết nước tiểu lấy ra các chất thải độc hại có vaø hoûi : trong máu tạo thành nước tiểu. + Thaän coù nhieäm vuï gì ? -Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng + Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? đái. -Bóng đái là nơi chứa nước + Bóng đái là nơi chứa gì ? tieåu. + Ống đái để làm gì ? -Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra ngoài. -Giáo viên chốt nhiệm vụ của từng bộ - Học sinh lắng nghe. phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Hoïc sinh nhaéc laïi. +Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít - Mỗi ngày mỗi người thải ra từ nước tiểu ? 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu - Giaùo vieân giaùo duïc: Moãi ngaøy chuùng ta thaûi ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu. Nếu các em mắc tiểu mà không đi tiểu, cứ nín nhịn lâu ngày sẽ bị sỏi thận. Do đó các em phải đi tiểu khi mắc tiểu và sau đó phải uống nước thật nhiều để bù cho việc mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày. -HS lắng nghe. Keát luaän: ♦Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tieåu. ♦Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. ♦Bóng đái là nơi chứa nước tiểu. ♦Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra ngoài. * Giaùo duïc BVMT:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ 1’ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. - Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. 4/.Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuẩn bị bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tieåu.. -HS tiếp thu. -HS lắng nghe, thực hiện.. RUÙT KINH NGHIEÄM : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUAÀN 6. Tiết 1. Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS bieát : - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Neâu caùch phoøng traùnh caùc beänh keå treân. II/ CHUAÅN BÒ : Các hình trong SGK, hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1.Ổn định, tổ chức lớp 3’ 2.Bài cũ : Hoạt động bài tiết nước tiểu - Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu - Thaän coù nhieäm vuï gì ? - Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? - Bóng đái là nơi chứa gì ? Ống đái để làm gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Tiết trước, chúng ta đã 1’ được giới thiệu về hoạt động bài tiết nước tiểu. làm thế nào để vệ sinh tốt cơ quan bài tiết nước tiểu mời lớp mình đi vào tìm hiểu bài 11: 14’ VSCQBTNT. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : +Taùc duïng cuûa moät boä phaän cuûa cô quan baøi tiết nước tiểu. +Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì ? - Giaùo vieân phaân coâng caùc nhoùm cuï theå : +Nhoùm 1 : Thaûo luaän taùc duïng cuûa thaän. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Học sinh trả lời. -Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luận và trả lời câu hỏi .. - Thaän coù taùc duïng loïc chaát độc từ máu. Nếu thận bị hỏng chất độc sẽ còn trong máu.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> laøm haïi cô theå. - Bàng quang chứa nước tiểu +Nhóm 2 : Thảo luận về tác dụng của bàng thải ra từ thận. Nếu bị hỏng quang. sẽ không chứa được nước tiểu (hoặc chứa ít ) - Ống dẫn nước tiểu dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng +Nhoùm 3 : Thaûo luaän veà taùc duïng cuûa oáng daãn quang. Neáu bò hoûng seõ khoâng nước tiểu. dẫn được nước tiểu. - Ống đái dẫn nước tiểu trong cơ thể ra ngoài. Nếu bị hỏng + Nhóm 4 : Thảo luận về tác dụng ống đái sẽ không thải được nước tiểu ra ngoài. - Hoïc sinh quan saùt - Đại diện các nhóm lần lượt - Giáo viên treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết của nhóm mình. quaû thaûo luaän - Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt -GV: Thận có thể bị sỏi thận hoặc bị yếu khiến chúng ta phải đi giải nhiều, ảnh hưởng đến sức khỏe. Ống đái có thể bị nhiễm trùng nếu không giữ 15’ gìn saïch seõ. Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu -Hoïc sinh quan saùt. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo cá nhân -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 25 SGK. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi sau : + Baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì ? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ - Đại diện các nhóm trình vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? baøy. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Caùc nhoùm khaùc BS, goùp yù. -GV cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV yeâu caàu caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt. -Giaùo vieân choát yù. -GV yêu cầu cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi : +Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?. +Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?. -Giaùo vieân nhaän xeùt.. -Để giữ VS bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi maëc quaàn aùo, haèng ngaøy thay quaàn aùo, ñaëc bieät laø quaàn aùo loùt. - Haèng ngaøy chuùng ta caàn uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận. -Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt. -Hoïc sinh lieân heä.. 2’ -Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh lieân heä xem caùc em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không -HS tiếp thu. nhòn ñi tieåu hay khoâng. -Lắng nghe, thực hiện. 4/. Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò baøi : Cô quan thaàn kinh. RUÙT KINH NGHIEÄM : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUAÀN 6 Tiết 2 Bài 12 Cô quan thaàn kinh I-MUÏC TIEÂU : -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. II-CHUAÅN BÒ : - Caùc hình trong SGK trang 26, 27, hình cô quan thaàn kinh phoùng to, SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 4’ 1.Ổn định, tổ chức lớp. 2.Bài cũ : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu: Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Quan sát Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các 2’ 10’ bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và treân cô theå mình. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 26, 27 trong SGK vaø thaûo luaän : +Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình veõ. +Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh leân ñính teân caùc boä phaän cuûa cô quan thaàn kinh - Giaùo vieân ñính theû : teân cô quan thaàn kinh. - Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : naõo, tuyû soáng, caùc daây thaàn kinh vaø nhaán. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh trả lời.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhóm và trả lời. - Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí cuûa boä naõo, tuyû soáng treân cô theå mình hoặc cơ thể bạn. -Học sinh lên bảng thực hiện -Hoïc sinh nhaéc laïi -Học sinh đọc và chỉ tên -Caùc hoïc sinh khaùc nghe vaø nhaän xeùt, boå sung..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. - Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả ñi khaép nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, … ) và các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da, … ) cuûa cô theå laïi coù caùc daây thaàn kinh ñi veà tuyû soáng vaø naõo. Keát luaän Hoạt động 2 : Thảo luận Muïc tieâu : Neâu vai troø cuûa naõo, tuyû soáng, caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Chơi trò chơi - Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trò 18’ chơi đòi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví duï nhö troø chôi : “Con thoû” - Khi caùc em chôi xong, Giaùo vieân hoûi: Caùc em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? Bước 2 : Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi : + Naõo vaø tuyû soáng coù vai troø gì ?. -HS lắng nghe, quan sát.. -Hoïc sinh tham gia chôi.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả lời : +Naõo vaø tuyû soáng laø trung öông thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. +1 soá daây thaàn kinh daãn luoàng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ soáng. Moät soá daây thaàn kinh khaùc +Nêu vai trò của các dây thần kinh và dẫn luồng thần kinh từ não hoặc caùc giaùc quan ? tuỷ sống đến các cơ quan. +Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giaùc quan bò hoûng thì cô theå chúng ta sẽ hoạt động không bình +Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần thường, ảnh hưởng đến sức khỏe. kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cô theå chuùng ta seõ nhö theá naøo ? -Đại diện các nhóm trình bày - Hoïc sinh laéng nghe. Bước 3 : Làm việc cả lớp.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. GV keát luaän 4.Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUAÀN 7 Tiết 1:. Bài 13. Hoạt động thần kinh. I/ MUÏC TIEÂU : -Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống. -GD KNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. +Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II/ CHUAÅN BÒ : - Các hình trong SGK, Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh, bảng các từ (cho hoạt động khởi động), tranh vẽ (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp: -Ổn định chỗ ngồi. 3’ B.Bài cũ: Hỏi: Não & tuỷ sống có vai trò gì? Nêu Học sinh trả lời. vai troø caùc daây thaàn kinh & caùc giaùc quan? Neáu não, tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong caùc giaùc quan bò hoûng thì cô theå chuùng ta seõ nhö thế nào?GVNX, đánh giá. C.Baøi mới 1’ 1-Phần đầu: Khám phá Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về cơ quan thần kinh, vậy hoạt động thần kinh của các cơ quan thần kinh diễn ra như thế nào mời lớp mình cùng đi vào tìm hiểu Bài 13-Hoạt động thần kinh. 2-Phần hoạt động: Kết nối 15’ a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Phân tích được phản xạ, nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuoäc soáng. GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Caùch tieán haønh: Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình 1a, 1b vaø - Hoïc sinh quan saùt đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK. -GV chia nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän traû - Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luaän và trả lời câu hỏi . lời câu hỏi: Em phản ứng thế nào khi: +Chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, +Em sẽ giật tay trở lại. beáp ñun…)?.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> +Voâ tình ngoài phaûi vaät nhoïn? +Nhìn thaáy moät cuïc phaán neùm veà phía mình?. +Em sẽ đứng bật dậy. +Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che). +Nhìn thấy người khác ăn chanh chua? +Nước bọt ứa ra. +Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ? +Tủy sống điều khiển các phản ứng đó của cơ thể. - Đại diện các nhóm lần lượt trình Bước 2 : Làm việc cả lớp -Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết bày kết quả thảo luận của nhóm mình. quaû thaûo luaän. - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø - Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt nhaän xeùt. - Giaùo vieân hoûi : +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi ngay lại được gọi là gì ? laø phaûn xaï - Phản xạ là khi có một tác động +Vaäy phaûn xaï laø gì ? bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ +Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong thể. - Hoïc sinh keå : cuoäc soáng haøng ngaøy. Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu Haét hôi khi bò laïnh. Ruøng mình khi bò laïnh. Giật mình khi nghe tiếng động lớn. -Hoïc sinh giaûi thích. +Giải thích hoạt động phản xạ đó.. Kết luận: trong cuộc sống, khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng -HS lắng nghe. trở lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này. Ví dụ: nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động; con ruồi bay qua mắt, ta nhaém maét laïi, … 14’ b)Hoạt động 2: Chơi trò chơi “thử phản xạ đaau gối” và “Ai phản ứng nhanh?” Muïc tieâu: Hs có khả năng thực hành một số phản xạ. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân và Kĩ năng ra quyết định. Caùch tieán haønh: Trò chơi 1 : Thử phản xạ đaau gối:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -GV hướng dẫn: Ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè. -Sau đó trả lời câu hỏi :. - Hoïc sinh chia thaønh caùc nhoùm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối - Các nhóm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi +Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? +Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối. +Phản ứng của chân như thế nào? +Phản ứng: cẳng chân bật ra phía trước. +Do đâu chân có phản ứng như thế ? +Do kích thích vaøo chaân truyeàn qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy soáng ñieàu khieån chaân phaûn xaï. -Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp - Các HS khác theo dõi, bổ sung, thực hành và trả lời câu hỏi : nhaän xeùt. +Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả - HS trả lời: Nếu tủy sống bị tổn gì ? thöông, caúng chaân seõ khoâng coù caùc GV kết luận : Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng phản xạ. chân có phản xạ với kích thích. Các bác sĩ thường -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống. Những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối. Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh? -GV hướng dẫn cách chơi: Người điều khiển sẽ - HS chia thành nhóm, chọn người chỉ vào bất kỳ HS nào trong nhóm. Người được điểu khiển và chơi trò chơi. chỉ sẽ hô thật nhanh: “Học sinh”, cùng lúc đó 2 bạn ở hai bên cạnh sẽ phải hô thật nhanh: “Học toát”, “Hoïc toát”. Neáu ai hoâ chaäm hôn baïn kia, hoặc hô sai sẽ bị loại. -Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát 1 bài hay keå 1 câu chuyeän. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUAÀN 7 Tiết 2 Bài 14 Hoạt động thần kinh (tt) I. MUÏC TIEÂU : -Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. -GD KNS:+Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. II.CHUAÅN BÒ : Tranh veõ hình 1 nhö SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp: -Ổn định chỗ ngồi. 3’ B.Bài cũ: Hoạt động thần kinh: Não và tuỷ sống -Học sinh trả lời. coù vai troø gì? Neâu vai troø cuûa caùc daây thaàn kinh và các giác quan? Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hoûng thì cô theå chuùng ta seõ nhö theá naøo? GVNX, đánh giá. C.Baøi mới 1’ 1-Phần đầu: Khám phá Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta tìm hiểu về phản xạ trong chuỗi hoạt động của hệ thần kinh. Vậy cơ quan nào điều khiển nó và quá trình đó diễn ra như thế nào mời các em cùng đi vào tìm hiểu Bài 14-Hoạt động thần kinh (tiếp theo) 2-Phần hoạt động: Kết nối 13’ a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Caùch tieán haønh: -GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 và đọc - Học sinh quan sát mục “Bạn cần biết” ở trang 30 SGK. -Giaùo vieân chia nhoùm, chọn mỗi nhóm 1 em - HS chia thaønh caùc nhoùm, nhoùm khá làm nhĩm trưởng, yêu cầu các nhóm thảo trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : luận trả lời các câu hỏi : +Bất ngờ khi giẫm vào đinh, Nam phản ứng - Bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co theá naøo ? ngay chaân leân..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> +Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? +Tủy sống điều khiển phản ứng đó. +Sau đó Nam đã làm gì? Việc làm đó có tác +Sau đó Nam rút đinh ra và vứt duïng gì ? vào thùng rác để người khác khoâng daãm phaûi. +Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó - Não đã điều khiển hành động cuûa Nam. -Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän. - Đại diện các nhóm trình bày. + Naõo coù vai troø gì trong cô theå ? - Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của Keát luaän. cô theå. b).Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Caùch tieán haønh: - GV ñöa ra ví duï : HS ñang vieát chính taû. - Yêu cầu học sinh cho biết : khi đó cơ quan nào đang tham gia hoạt động ? +Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó? - GV viết lại toàn bộ ý kiến của HS lên bảng. Sau đó tổng kết, rút ra kết luận GV kết luận : khi ta thực hiện một hoạt động, rất nhiều cơ quan cùng tham gia. Não đã phối hợp, điều khiển các cơ quan đó một cách nhịp nhaøng. - Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể. - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh: Haøng ngaøy chuùng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ? Kết luận : Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “ Thử trí thoâng minh” - Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vaät: quaû boùng, caùi coøi, quaû taùo, caùi coác,… - Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận. - HS trả lời : Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe… +Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.. - Queùt nhaø, laøm baøi taäp, xem phim, taäp theå duïc… - Naõo cuõng giuùp chuùng ta hoïc vaø ghi nhớ. - HS leân tham gia.. - HS lần lượt chơi ( đoán đúng tên 5 đồ vật thì được khen, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa )..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> biết xem đồ vật trong tay em là gì ? - Yeâu caàu hoïc sinh leân chôi troø chôi. - HS tieáp tuïc leân chôi - GV keát thuùc troø chôi. +Làm thế nào em đoán đúng tên đồ vật Keát luaän 1’ D.Nhaän xeùt – Daën doø: -Tiếp thu. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Veä sinh thaàn kinh. -Tiếp thu. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUAÀN 8 TIEÁT 1 Baøi 15 Veä sinh thaàn kinh I/ MUÏC TIEÂU : 1/.Kiến thức: -Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 2/.Kỹ năng:-Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh -Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cô quan thaàn kinh. -GDKNS:+ Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 4’ 1.Ổn định, tổ chức lớp: 2.Bài cũ : Hoạt động thần kinh - Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuoäc soáng haøng ngaøy - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : 1’ Giới thiệu bài : 10’ Hoạt động 1 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức. *Caùch tieán haønh: Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình tr.32 SGK. -Giaùo vieân chia nhoùm, phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän ñaët caâu hoûi vaø trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ: Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh trả lời. - Hoïc sinh quan saùt - Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luận và trả lời câu hỏi .. - Đại diện các nhóm lần lượt trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> nhóm mình cho từng bức tranh. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày - Các nhóm khác theo dõi và nhaän xeùt, boå sung keát quaû thaûo luaän. - Những công việc vừa sức, - GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và thoải mái, thư giãn có lợi cho cô quan thaàn kinh. keát luaän - Những việc làm như thế nào thì có lợi cho -Khi chúng ta vui vẻ, được yeâu thöông… cô quan thaàn kinh ? +Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho CQTK? 8’ Keát luaän Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Học sinh chia thành các GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. nhóm, thảo luận với nhau vừa *Caùch tieán haønh: trả lời các câu hỏi Yeâu caàu HS chia thaønh caùc nhoùm, quan saùt các hình vẽ ở tranh 8 tr.33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, 8’ sợ hãi. - GV nhaän xeùt, keát luaän : Hoạt động 3 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có -HS chia thành các nhóm, lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần quan sát, thảo luận. tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thaàn kinh. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. -Caùc nhoùm daùn keát quaû leân *Caùch tieán haønh: baûng. -Chia nhoùm HS, yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt hình 9 ở trang 33 SGK, thảo luận để xếp các -Đại diện một nhóm lên trình đồ vật đó vào thành 3 nhóm: có lợi, có hại, bày lại kết quả của nhóm rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh mình. -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo - Vì chuùng gaây nghieän, deã laøm luận: Sau khi đã chia thành các nhóm tranh, cơ quan thần kinh mệt mỏi. moãi nhoùm seõ daùn keát quaû leân baûng. -Tránh xa ma túy, tuyệt đối - Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết không được dùng thử quaû cuûa nhoùm mình. -Caùc nhoùm khaùc boå sung, goùp +Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại ý..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> cho cô quan thaàn kinh ? +Ma tuùy voâ cuøng nguy hieåm, vaäy chuùng ta phaûi laøm gì ? +Neâu theâm taùc haïi cuûa caùc chaát gaây 3’ nghiện đối với cơ quan thần kinh. Keát luaän D.Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò baøi: Veä sinh thaàn kinh (tieáp theo) Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUAÀN 8 VEÄ SINH THAÀN KINH (tt). Tieát 2 Baøi 16 I.MUÏC TIEÂU : Sau bài học, HS có khả năng: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý. -GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày. II. CHUAÅN BÒ : Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định, tổ chức lớp 4’ 2.Bài cũ : Vệ sinh thần kinh: Những việc - Học sinh trả lời làm ntn thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên nhận xét, đánh -HS lắng nghe. giaù. -HS laéng nghe. 1’ 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. a/.Hoạt động 1 : Thảo luận *Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. GDKNS: Kĩ năng tìm 17’ kiếm và xử lí thông tin *Caùch tieán haønh : -HS tieán haønh thaûo luaän nhoùm vaø ghi - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm lại kết quả ra giấy dưới sự điều thảo luận trả lời câu hỏi : khiển của nhóm trưởng. - Haøng ngaøy caùc baïn trong nhoùm +Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy em thường thức dậy lúc 6g30 sáng lúc mấy giờ ? vaø ñi nguû luùc 10g toái. -Một ngày mỗi người nên ngủ 7-8 +Theo nhĩm em, một ngày mỗi người tiếng, từ 9-10 giờ tối đến 6 giờ sáng nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy (hoặc 5giờ 30 sáng ). giờ? -Giaác nguû seõ giuùp cô theå vaø cô quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ +Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> cô theå vaø cô quan thaàn kinh ? +Để ngủ ngon, em thường làm gì ? 12’. - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy GV keát luaän b/.Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian bieåu haøng ngaøy *Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý . GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng làm chủ bản thân. *Caùch tieán haønh : - Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp: thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục : +Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và các giờ tong từng buổi. +Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ daäy, laøm veä sinh caù nhaân, aên uoáng, ñi hoïc, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia ñình, … - Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh. - GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau : +Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ? +Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để laøm gì ? +Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý. 1’ -GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian bieåu phoùng to treân baûng. -Toång keát caùc yù kieán cuûa caùc nhoùm, boå sung. Keát luaän. - Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp … - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.. +HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo caëp.. -Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian bieåu cuûa baûn thaân - HS tieán haønh thaûo luaän nhoùm. +Chúng ta lập thời gian biểu để laøm moïi coâng vieäc moät caùch khoa hoïc. +Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ CQTK +HS giới thiệu thời gian biểu hợp lyù. -Hoïc sinh trình baøy. -HS laéng nghe..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> -HS tieáp thu. 4.Nhaän xeùt – Daën doø -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Lắng nghe, thực hiện. -Chuaån bò baøi: OÂn taäp vaø kieåm tra: Con người và sức khỏe. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuaàn 9 TIEÁT 1. BAØI 17 OÂÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA : CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ. I/ MUÏC TIEÂU: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về -Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. -Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. II/ CHUAÅN BÒ: Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp. 3’ B.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh: Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên NX, đánh giá. 1’ C.Bài mới : 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài, ghi tựa. 25’ 2/.Phần hoạt động: Kết nối a/.Hoạt động 1: trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” *Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tieåu, thaàn kinh *Caùch tieán haønh : Bước 1 : Tổ chức: GV chia lớp thành nhóm. Vòng 1: Thử tài kiến thức - Đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được hoïc. Noäi dung 4 phieáu hoûi : ●Phieáu 1 : “Cô quan hoâ haáp”.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Ổn định, hát đầu giờ. - Học sinh trả lời.. -HS lắng nghe.. -Hoïc sinh chia nhoùm -Đại diện các nhóm lên boác phieáu, thaûo luaän. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2’. + Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ). + Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng cuûa caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp. + Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và khoâng neân laøm gì? (vieäc khoâng neân - chæ ra 3 vieäc ). ●Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”. + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. +Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ. +Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và khoâng neân laøm gì? ●Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu” + Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? + Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc neân vaø khoâng neân ). ●Phieáu 4 : “Cô quan thaàn kinh” + Haõy laép caùc boä phaän cuûa chính cuûa cô quan thaàn kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống). + Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cô quan thaàn kinh. + Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không neân laøm gì ? Vòng 2 : Giải ô chữ - Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp Bước 2: GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. - GV nhận xét các đội chơi. Bước 3: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau : +Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể? +Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó? +Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên laøm gì? D.Nhaän xeùt – Daën doø:. -HS nêu. -HS chỉ vào sơ đồ. -Chæ ra 3 vieäc cuûa moãi vieäc neân vaø khoâng neân -HS thự hiện ( thêm 2 quaû thaän, baøng quang ).. - HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời - HS dưới lớp theo dõi, nhaän xeùt, boå sung (chæ ra 3 vieäc neân vaø 3 việc khoâng neân).. -Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. +CQ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết. Và nêu chức năng của từng CQ.. -.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -DD: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (tiếp theo). RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuaàn 9 TIEÁT 2. BAØI 18 OÂÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA : CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ. I/ MUÏC TIEÂU : 1-Kiến thức: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. 2-Kỹ năng: Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu. 3-Thái độ: HS biết bày tỏ thái độ đồng tình với những người có cuộc sống lành mạnh và không đồng tình với những người sử dụng các chất gây hại. II/ CHUAÅN BÒ : Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ A.Ổn đinh, tổ chức: Nhắc HS ngồi ngay ngắn -Ngồi ngay ngắn. 4’ B.Bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em Học sinh trả lời. nên và không nên làm gì? GVNX, đánh giá. C/.Bài mới: 1-Phần đầu: Khám phá 1’ -Giới thiệu bài. 28’ 2-Phần hoạt động: Veõ tranh -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử -HS chia thành các nhóm, các đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động. a)Không hút thuốc lá, rượu bia. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn b) Không sử dụng ma túy. cùng thảo luận để đưa ra các ý c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí. tưởng nên vẽ như thế nào d) Giữ vệ sinh môi trường. -Đại diện các nhóm trình bày e)Chủ đề lựa chọn. - Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình sản phẩm của nhóm mình, và bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm. nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ. -Yêu cầu các nhóm trình bày. -Caùc nhoùm khaùc nghe, boå sung. -HS tiếp thu. -Nghe, thực hiện 3-Phần cuối: -Dặn Hs về tìm hiểu về các thế hệ trong GĐ mình. -Tiếp thu. *Rút kinh nghiệm:.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> TUAÀN 10 TIEÁT 1. BÀI 19 Caùc theá heä trong moät Gia ñình. I/ MUÏC TIEÂU : 1/.Kiến thức:- Sau baøi hoïc, HS bieát: Caùc theá heä trong moät gia ñình. 2/.Kỹ năng:-HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ. -Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình -GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. -Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. 3/.Thái độ: HS biết yêu gia đình của mình. II/ CHUAÅN BÒ : -Hình veõ trang 38, 39 SGK, -Moät soá aûnh chuïp chaân dung gia ñình 1, 2, 3 theá heä (coù theå thay baèng tranh veõ ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ A. Ổn định tổ chức - Hát 2’ B. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta -HSTL. phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá. C. Dạy Bài mới : 1-Phần đầu: Khám phá 1’ -Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ -Học sinh trả lời: Con đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ người và Sức khoẻ. đề mới, chủ đề Xã hội. 2-Phần hoạt động: Kết nối 7’ a/.Hoạt động 1: Thaûo luaän theo caëp : Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuoåi nhaát trong gia ñình mình. -GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc theo nhóm -HS thaûo luaän nhoùm ñoâi, - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu hoûi : moät baïn hoûi, moät baïn traû + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai lời câu hỏi của GV..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> là người ít tuổi nhất? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết - 4 HS trả lời. quaû thaûo luaän. - GV KL: Nhö vaäy, trong moãi gia ñình chuùng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng -Lắng nghe. chung soáng, VD nhö oâng baø, boá meï, anh chò em vaø em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính laø noäi dung baøi maø hoâm nay caùc em seõ hoïc GV ghi đầu baøi: “Caùc theá heä trong moät gia ñình” -Lặp lại đầu bài. b/.Hoạt động 2 : Quan saùt tranh theo nhoùm 15’ Mục tiêu: Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai theá heä vaø ba theá heä. Cách tiến hành: GV yeâu caàu HS quan saùt caùc tranh veõ trong tr38 -HS QS, thaûo luaän theo vaø tr39, thaûo luaän nhoùm ñoâi theo caùc yeâu caàu sau: yeâu caàu cuûa GV. +Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu +Gia đìønh bạn Minh. Cĩ 3 người, bao nhiêu thế hệ? thế hệ. +Thế hệ thứ nhất trong gia đìønh bạn Minh là ai ? +Ơng, Bà của Minh +Thế hệ thứ hai trong gia đìønh bạn Minh là ai? +Cha, Mẹ của Minh. +Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia +Thế hệ thứ 3. ñình? +Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu +Gia đìønh bạn Lan. người, bao nhiêu thế hệ? +Thế hệ thứ nhất trong gia đìønh bạn Lan là ai? +Cha, Mẹ của Lan +Thế hệ thứ hai trong gia đìønh bạn Lan là ai? +Lan vaø em Lan +Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia +Thế hệ thứ hai. ñình? -GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp -Học sinh trình bày kết (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi). quaû thaûo luaän. -Giaùo vieân choát laïi . Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt, boå sung. -GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong -3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, moãi gia ñình coù theå coù bao nhieâu theá heä? 2 theá heä, nhieàu theá heä … -GV ghi lên bảng các câu trả lời chung nhất của HS. -GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có 1 -HS trả lời ( 3 – 4 HS ). theá heä khoâng? Neáu coù haõy neâu 1 ví duï.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> GV keát luaän : 10’ c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong lớp về gia ñình mình -GDKNS: KN trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. Cách tiến hành: - GV cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm tổ, duøng aûnh -Hoïc sinh thaûo luaän vaø chụp về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn giới thiệu với các bạn trong nhoùm. trong nhoùm veà gia ñình mình. - GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình - HS lên bảng giới thiệu qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi veà gia ñình mình. Tùy từng lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay ít. HS được khuyến khích giới thiệu về gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên”. -HS lưu ý trình bày đúng - Yêu cầu học sinh phải nêu được : yêu cầu của GV. + Giới thiệu các thành viên trong gia đình. +Noùi xem gia ñình mình coù maáy theá heä. +Giới thiệu thêm một số thông tin về gia ñình mình (VD: gia ñình em soáng vui veû nhö theá nào? Có hay đi chơi không? đi chơi ở đâu?…). - GV khen thưởng những HS có giới thiệu về gia -HS tiếp thu. đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo. Khuyến khích những HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy veà gia ñình mình maïnh daïn hôn. Keát luaän 1’ 3.Phần cuối: Vận dụng: -Yêu cầu HS nêu lại tên bài học -HS nêu. -Hoạt động nối tiếp: Chuaån bò baøi : Hoï noäi, hoï - HS chú ý lắng nghe ngoại. - Nhận xét chung tiết học . /. -HS tiếp thu. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUAÀN 10. BÀI 20. TIEÁT 2. Họ nội , họ ngoại. I/ MUÏC TIEÂU : 1/.Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại . 2/.Kỹ năng: -Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình -GDKNS:+Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình. +Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. 3/.Thái độ: -Ứng xử đúng với họ hàng của mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại. II/ CHUAÅN BÒ : Tranh vẽ trong SGK, giấy bút và một tờ giấy khổ lớn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 A. Ổn định tổ chức - Hát ’ 4 B. Kiểm tra bài cũ: : Caùc theá heä trong moät gia ñìønh -Hoïc sinh keå ’ GV goïi hoïc sinh leân noùi veà gia ñình cuûa mình -Nhận xét - đánh giá. C. Dạy Bài mới : 1-Phần đầu: Khám phá 1 -Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những người họ -Học sinh kể ’ haøng maø em bieát . 1 2-Phần hoạt động: Kết nối ’ -GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “Họ nội, họ ngoại ” -Ghi đầu bài lên baûng. 12’ a/.Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai. Cách tiến hành: -GV chia nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt hình 1 -HS chia thaønh caùc nhoùm, tr.40 ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cả HS tieán haønh TL nhóm vaø ghi keát quaû ra giaáy. nhoùm thaûo luaän TLCH. + Hương cho các bạn xem ảnh của những ai ? +Ơng bà ngoại, mẹ và cậu ruoät Höông..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> +Quang cho các bạn xem ảnh của những ai? +Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh? +Ông bà nộïi của Quang đã sinh ra ai trong ảnh ? -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giaùo vieân hoûi tieáp hoïc sinh : + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ? GV keát luaän. b/.Hoạt động 2 : Kể vea họ nội và họ ngoại 8’ Mục tiêu: Học sinh biết giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. GDKNS: Khả năng diễn đạt thơng tin chính xác, lôi cuốn. Cách tiến hành: -Giaùo vieân chia nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm noùi veà họ nội và họ ngoại của mình bằng cách dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các baïn. -Giaùo vieân cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû hoïp nhóm: nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con cuûa hoï theo phong tuïc cuûa ñòa phöông.. +Ông baø noäïi, boá vaø coâ ruoät Quang. +Meï vaø cậu ruoät Höông. +Boá vaø coâ ruoät Quang. -Đại diện các nhóm trình bày. Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. -Hoï noäi goàm: oâng baø noäïi, boá, coâ, chuù, bác … -Họ ngoại gồm: ông bà ngoại, meï, dì, caäu,…. -HS chia thaønh caùc nhoùm, nhóm trưởng hướng dẫn các baïn thực hành.. -Caû nhoùm trao đổi với nhau về cách xưng hô của mình với các mối liên hệ theo phong tục của địa phương. - GV giúp học sinh hiểu: mỗi người, ngoài bố, mẹ Từng nhóm treo tranh. Vài HS và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người lên giới thiệu. họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. 8’ C/.Hoạt Động 3: Đóng vai: Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử thân thiện với hoï haøng cuûa mình. GDKNS: KN giao tiếp. Cách tiến hành: - Giaùo vieân chia nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm thaûo -HS chia thaønh caùc nhoùm, luận và đóng vai một trong các tình huống sau : nhóm trưởng điều khiển cả +Em / anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. nhóm thảo luận và đóng vai +Em/anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. tình huoáng. +Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. - Yêu cầu các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng -Các nhóm lần lượt thể hiện.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> vai cuûa nhoùm mình. phần đóng vai của nhóm mình Keát luaän . -Caùc nhoùm khaùc theo doõi, NX. 1 3.Phần cuối: Vận dụng: ’ -Yêu cầu HS nêu lại tên bài học -HS nêu. -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Thực hành : - HS chú ý lắng nghe Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Nhận xét chung tiết học . /. -HS tiếp thu. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(47)</span> TUAÀN 11. BÀI 21: Thực hành :. TIEÁT 1. Phaân tích vaø veõ sô đồ moái quan heä hoï haøng. I/ MUÏC TIEÂU : HS coù khaû naêng : - Phaân tích moái quan heä hoï haøng trong tình huoáng cuï theå. - HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II/ CHUAÅN BÒ : Hình veõ trang 42,43 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A.Ổn định, tổ chức 4’ B.Bài cũ : Họ nội, họ ngoại:Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? Giáo viên nhận xét. C.Bài mới : 1’ Phần mở đầu: Khám phá: Giới thiệu bài. Phần hoạt động: Kết nối 14’ a/.Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập. Mục tiêu : Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh veõ. Caùch tieán haønh: -GV yeâu caàu HS quan saùt caùc tranh veõ trong trang 42, thaûo luaän nhoùm theo caùc yeâu caàu sau: +Trong hình vẽ có bao nhiêu người? +Đó là những ai ? +Gia đình đó có mấy thế hệ ? +Ông bà của Quang có bao nhiêu người con? +Đó là những ai? +Ai laø con daâu cuûa oâng baø ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh trả lời. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe, lặp lại.. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trả lời câu hỏi của Giáo viên. +Trong hình vẽ có 10 người. +Ông baø, boá mẹ Höông, Höông, Hoàng, boá meï Quang, Quang,ø Thuyû. +Gia đình đó có 3 thế hệ -Ông bà có 2 người con: bố mẹ Höông, boá meï Quang. -Meï của Quang..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> +Ai laø con reã cuûa oâng baø ? + Ai laø chaùu noäi cuûa oâng baø? + Ai cháu ngoại của ông bà ? -Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quaû thaûo luaän. -GV toång keát caùc yù kieán cuûa caùc nhoùm, nhaän xeùt. GV KL : đây là bức tranh vẽ một gia đình có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà coù moät con trai, moät con gaùi, moät con daâu vaø moät con rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hoàng, hai chaùu noäi laø Quang vaø Thuyû. 15’ Hoạt động 2: Vẽ sơ đoa mối quan hệ họ hàng: Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Caùch tieán haønh: -GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi để hình thành sơ đồ như trong SGK : +Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai ? +Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai? +Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?. -Boá cuûa Höông. + Quang và Thủy. +Höông vaø Hoàng. -Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän nhoùm mình. - Caùc nhoùm khaùc nghe, BS.. - Học sinh trình bày trước lớp (mỗi một bạn trả lời 1 câu hỏi) Gia ñình coù 3 theá heä. Theá heä thứ nhất gồm có ông và bà. Ông bà đã sinh được 2 người con: boá Quang, meï cuûa Höông. Ông bà có 1 người con dâu là mẹ của Quang. Và 1 người con rễ, đó là bố của Hương. +Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó Bố mẹ Quang sinh được 2 là những ai? người con là Quang và Thuỷ. + Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Bố mẹ Hương sinh được 2 Đó là những ai? người con là Hương và Hồng. -GV vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng. O Âng x Baø. Meï cuûa Qu ang. x Boá cuûa Quang vaø. Meï cuûa Höô ng. x. Boá cuûa Höông vaø Hoàng.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> vaø Th uyû. Thuyû. vaø Hoàn g. Q T Höô Hoàng uan huyû ng g -Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói -HS trả lời ( 3 – 4 HS ). lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. -Nhaän xeùt . 1’ D.Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuẩn bị bài : Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ moái quan heä hoï haøng ( tieáp theo) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(50)</span> TUAÀN 11. BÀI 22: Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ. TIEÁT 2. moái quan heä hoï haøng (tt ). I/ MUÏC TIEÂU : HS coù khaû naêng : -Phaân tích moái quan heä hoï haøng trong tình huoáng cuï theå. -Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. -Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại -Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II/ CHUAÅN BÒ: Hình veõ trang 42, 43 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ A.Bài cũ: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ -HS thực hành. moái quan heä hoï haøng: GV cho hoïc sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng-Giáo viên nhaän xeùt. B.Bài mới: 1’ -Giới thiệu bài. -HS lắng nghe. 28’ Hoạt động Thảo luận giải thích mối quan hệ họ -Học sinh thực hành hàng. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi *Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh (Em gái keát quaû ra giaáy. Tuấn), bố mẹ Hương. -Đại diện các nhóm trình bày *Nhóm 2: Ông, bà, con trai, con rể, con gái, con keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm dâu. mình theo caùc noäi dung: nhìn *Nhĩm 3: Ơng, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ vào sơ đồ giải thích được mối Giang, Sơn. quan hệ giữa các thành viên và *Nhĩm 4: Cơ Lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, nói được gia đình đó có mấy thế ông bà. heä. Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. 1’ C.Nhaän xeùt – Daën doø : -Chuẩn bị bài : Phòng cháy khi ở nhà. -HS chú ý, thực hiện. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(51)</span> ................................................................................................................................ TUAÀN 12. BÀI 23:. TIEÁT 1. Phòng cháy khi ở nhà. I/ MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : -Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa, nói được những thiệt hại do cháy gây ra. -GDSDNLTK&HQ: GDHS biết sử dụng năng lượng, chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. -Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. -Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. -GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lý thông tin về các vụ cháy. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà. +Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II/ CHUAÅN BÒ : Hình vẽ trang 44, 45 SGK, những mẫu tin trên báo về các vụ hoả hoạn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối -Học sinh trả lời. quan hệ họ hàng: GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Cháy là một tai nạn rất khủng khiếp -HS lắng nghe. với chúng ta, nó gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. để tránh xảy ra cháy tại nhà, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: phòng cháy khi ở nhà. 2/.Phần hoạt động: Kết nối 10’ a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra *Mục tiêu : Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc tranh veõ trong SGK - HS thaûo luaän nhoùm vaø traû trang 44, 45 thaûo luaän nhoùm theo caùc yeâu caàu sau: lời câu hỏi của Giáo viên +Em beù trong hình 1 coù theå gaëp tai naïn gì? +Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. +Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa? +Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong vieäc phoøng chaùy? Taïi sao? -Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả -Đại diện các nhóm trình thaûo luaän của nhóm mình. baøy keát quaû thaûo luaän. -Giaùo vieân toång keát caùc yù kieán cuûa caùc nhoùm, NX. -Caùc nhoùm khaùc nghe, BS. - GV kết luận : bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp. -Giaùo vieân vaø hoïc sinh cuøng nhau keå moät vaøi caâu -HS tham gia kể chuyện. chuyeän veà thieät haïi do chaùy gaây ra maø chính Giaùo viên hay các em đã chứng kiến hoặc biết được qua thông tin đại chúng. 10’ b)Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. *Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. Liên hệ Giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. *Cách tiến hành: - Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể -HS trình bày trước lớp nêu gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? moät vaät deã gaây chaùy hieän ñang coù trong nhaø mình vaø -Giáo viên giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc nơi cất giữ chúng, theo các phục nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà em là chưa an toàn Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa - HS hoạt động nhĩm theo phân công của giáo viên. vứt lung tung trong nhà của mình ? Nhóm 2: theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa … nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình. Nhóm 3: Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng,.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp ? Nhóm 4: trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình thaûo luaän. baøy KQTL cuûa nhoùm mình -GV toång keát caùc yù kieán cuûa caùc nhoùm, nhaän xeùt. -Caùc nhoùm khaùc nghe và boå sung. GV kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi - Học sinh lắng nghe đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gaan bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong vừa an tồn vừa tiết kiệm gas, chất đốt là góp phần tiết kiệm năng lượng giúp chúng ta sử dụng bền lâu nguồn năng lượng. c)Hoạt động 3: Thực hành *Mục tiêu:HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ. - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể cho cả lớp - Hoïc sinh laéng nghe - Cho học sinh thực hành báo động cháy, theo dõi - Học sinh thực hành phản ứng của học sinh. 1’. - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát - Học sinh lắng nghe hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, …, cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố. D.Nhaän xeùt – Daën doø: -Hs lắng nghe. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -HS tiếp thu, thực hiện. -Chuẩn bị bài : Một số hoạt động ở trường. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(54)</span> ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TUAÀN 12. BÀI 24:. TIEÁT 2. Một số hoạt động ở trường. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS coù khaû naêng : - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn đó. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. -GDKNS: +Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. +Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. II/ CHUAÅN BÒ : Hình veõ trang 46, 47 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Phòng cháy khi ở nhà: GV nêu câu hỏi -Học sinh trả lời. gọi học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Hỏi: Các em đến trường để làm gì? -HS lắng nghe, trả lời. -KL: Nhằm giúp các em hiểu rõ hơn các hoạt động ở -HS lắng nghe, ghi tựa vào vở trường, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 24 “…” 2/.Phần hoạt động: Kết nối 10’ a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. *Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa: Giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập. GDKNS: Kĩ năng hợp tác. *Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo - Học sinh thảo luận nhóm luận 1 bức ảnh trong SGK vaø ghi keát quaû ra giaáy..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> +Nhóm 1: đây là giờ TNXH, các bạn đang q.sát cây hoa hoàng. +Nhóm 2: đây là giờ kể chuyện. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi của cơ. +Nhóm 3: đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thaûo luaän nhoùm, ghi yù kieán cuûa mình ra giaáy. +Nhóm 4: đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán để tröng baøy caùc saûn phaåm cuûa mình leân baûng cho coâ giáo và các bạn dưới lớp xem +Nhóm 5: đây là giờ Toán. Các bạn đang làm bài tập Toán mà cô giáo giao cho. +Nhóm 6: đây là giờ tập thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường. -Giáo viên yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động đang diễn ra của các bạn học sinh trong ảnh. -Giaùo vieân phaùt giaáy ghi saün noäi dung cho caùc nhoùm. - Nhaän xeùt - Giaùo vieân hoûi : +Em thường làm gì trong giờ học ? +Em coù thích hoïc theo nhoùm khoâng ? +Em thường học nhóm trong giờ học nào? +Em thường làm gì khi học nhóm ? +Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? Kết luận : ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc Cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn,… tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả hơn. b)Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập *Muïc tieâu : Biết kể một số môn học mà học sinh được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. GDKNS: Kĩ năng hợp tác. *Cách tiến hành: + Kể tên các môn học mà em được học ở trường ?. Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. -Lắng nghe. -HS trả lời.. -HS lắng nghe.. -Hoïc sinh keå teân moân hoïc theo daõy baøn..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1’. - GV cho từng HS nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do. - Cho hoïc sinh noùi teân moân hoïc maø mình thích nhaát vaø giaûi thích vì sao. - Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong hoïc taäp. -Cho lớp nhận xét, bổ sung. -GV liên hệ tình hình học tập của HS trong lớp. 3/.Phần cuối: 3.1.Nhaän xeùt – Daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuẩn bị bài: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo). -Hoïc sinh neâu. -HS nêu và giải thích lí do. -HS kể ra. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS liên hệ.. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(57)</span> TUAÀN 13 TIEÁT 1. BÀI 25: Một số hoạt động ở trường (t t ). I/ MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : -Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. -Nêu ích lợi của các hoạt động trên. -Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với SK và khả năng của mình. GDKNS:+Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. +Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. II/ CHUAÅN BÒ: Hình veõ trang 46, 47 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Một số hoạt động ở trường: - Kể tên các môn học mà em được học ở trường -Hoïc sinh kể: Toán, TV, - Cho hoïc sinh noùi teân moân hoïc maø mình thích nhaát TNXH, Đạo đức, Âm nhạc, Tiếng Anh, vaø giaûi thích vì sao. - Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong hoïc taäp. Giaùo vieân nhaän xeùt. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã biết một số -HS lắng nghe. môn học ở trường, tiết này, chúng ta sẽ làm quen các hoạt động khác ngoài giờ lên lớp qua bài: Một số hoạt động ở trường tiếp theo. 2/.Phần hoạt động: Kết nối 14’ a)Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học. Biết một số điểm cần lưu ý khi tham gia các hoạt động đó. GDKNS: Kĩ năng hợp tác. Caùch tieán haønh : -Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo - Học sinh thảo luận nhóm luận 1 bức ảnh trong SGK: vaø ghi keát quaû ra giaáy. -GV yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động do -HS quan sát, giới thiệu và nhà trường tổ chức ở trong ảnh, giới thiệu và mô tả mơ tả các hoạt động của các tranh. các hoạt động đó..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> -GV phaùt giaáy ghi saün noäi dung cho caùc nhoùm. +Nhóm 1: Nhà trường tổ chức cho học sinh đồng dieãn theå duïc. Caùc baïn HS ñang cuøng nhau taäp TD. +Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho HS vui chơi đêm trung thu. Các bạn học sinh đang rước đèn ông sao. +Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho học sinh xem văn ngheä. Caùc baïn hoïc sinh ñang haùt, muùa, bieåu dieãn văn nghệ cho các bạn trong toàn trường xem. +Nhóm 4: nhà trường tổ chức cho học sinh đi thăm vieän baûo taøng. Caùc baïn hoïc sinh ñang nghe coâ hướng dẫn viên thuyết minh về các hiện vật có trong vieän baûo taøng. +Nhóm 5 : nhà trường tổ chức cho học sinh đấn thaêm gia ñình lieät só. Caùc baïn hoïc sinh ñang cuøng coâ giaùo taëng hoa cho baø meï lieät só. +Nhóm 6 : nhà trường tổ chức cho học sinh chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ. Các bạn học sinh đang lau chuøi baùt höông, queùt doïn, tæa caønh cho caùc moä cuûa caùc lieät só. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt Kết luận: hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tieåu hoïc bao goàm: vui chôi giaûi trí, vaên ngheä, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia ñình thöông binh, lieät só … 15’ b).Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm Mục tiêu: giới thiệu được các hoạt động của mình GDKNS: Kĩ năng giao tiếp. Cách tiến hành : - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi của Giáo viên +Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào? +Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? +Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. ngoài giờ lên lớp ở trường.. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû vaøo baûng - Văn nghệ, thể thao, tưới cây, giúp người tàn tật,…. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1’. - Cho lớp nhận xét, bổ sung - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø Kết luận : hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho bổ sung tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các - Lớp nhận xét, bổ sung em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người. 3/.Phần cuối 3.1-Nhaän xeùt – Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc. -HS lắng nghe. Chuaån bò baøi : Khoâng chôi caùc troø chôi nguy hieåm Rút kinh nghiệm:. -HS thực hiện.. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(60)</span> TUAÀN 13 TIEÁT 2. BÀI 26: Khoâng chôi caùc troø chôi nguy hieåm. I/ MUÏC TIEÂU : -Sau bài học, HS có khả năng: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. -GDKNS:+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. II/ CHUAÅN BÒ: Hình veõ trang 50, 51 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Một số hoạt động ở trường(tt): -Học sinh trả lời -Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào? Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Ở trường, các em được -HS lắng nghe. tham gia các hoạt động học tập, vui chơi. Trong giờ chơi hoặc nghỉ giữa giờ, các em chơi ntn không gây nguy hiểm cho mình và cho người khác, mời các em cùng học bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. 2/.Phần hoạt động: Kết nối 14’ a)Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ, trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn, nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. Caùch tieán haønh : - GV yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi -HS kể: bắn bi, đọc truyện, nhảy mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường dây, đá cầu….
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong SGK thaûo luaän xem caùc baïn ñang chôi troø gì, troø chôi naøo deã gaây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác và giới thiệu vì sao.. -Hoïc sinh quan saùt Caùc baïn ñang chôi troø chôi oâ aên quan, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc truyện, chơi đánh nhau, đánh gụ …… Trong caùc troø chôi treân, troø chôi quay gụ, đánh nhau là rất nguy hieåm. Vì quay guï neáu khoâng caån thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vaøo maët caùc baïn khaùc, gaây chaûy máu. Còn đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, thậm chí có thể chảy máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của bản thân, của cả những baïn xung quanh mình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình . - Nhaän xeùt -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. - Giaùo vieân hoûi : +Em thường làm gì trong giờ học? +Em coù thích hoïc theo nhoùm khoâng? +Em thường học nhóm trong giờ học nào? +Em thường làm gì khi học nhóm? +Em có thích được đánh giá bài làm của baïn khoâng? Vì sao? 14’ b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trường. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Cách tiến hành. -Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø traû trả lời câu hỏi : lời câu hỏi của GV. +Kể tên những trò chơi mình thường chơi - Cả nhóm cùng nhận xét xem trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ trong số các trò chơi đó, những trò giữa giờ ? chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hieåm. - Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi để chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt - Caùc nhoùm khaùc nghe, boå sung. - Giaùo vieân choát laïi : Neân chôi oâ aên quan vì troø chôi nheï nhaøng, khoâng nguy hieåm. Nên chơi nhảy dây vì tò chơi phù hợp với treû em, khoâng gaây nguy hieåm. Khoâng neân chôi baén suùng cao su thì deã bắn vào đầu, vào mắt người khác Không nên chơi đá bóng trong giờ ra chơi deã gaây meät moûi, ra moà hoâi nhieàu, quaàn aùo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong caùc tieát sau. Khoâng neân leo treøo caàu thang coù theå ngaõ, gaõy chaân tay. Khoâng neân chôi ñuoåi baét nhau trong khi chạy nhảy có thể xô đẩy, gây ra tai nạn, chaûy maùu. 1’ 3.Phần cuối: Nhaän xeùt – Daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Chuaån bò baøi : Tænh ( thaønh phoá ) nôi baïn ñang soáng Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1 TUAÀN 14 TIEÁT 1. BÀI 27:. Tænh (thaønh phoá) nôi baïn ñang soáng. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : -Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố ) -Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. -GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống; sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. II/ CHUAÅN BÒ: Hình veõ trang 52, 53, 54, 55 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Không chơi các trò chơi nguy -Học sinh trả lời hiểm: Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ. -Giáo viên nhận xét, đánh giá C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Nơi em đang sống là tỉnh -HSTL: Là tỉnh. Bến Tre. hay thành phố? Tỉnh em có tên gì? Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu về tỉnh mình đang sống qua bài “Tỉnh/thành phố nơi bạn đang sống”. 2/.Phần hoạt động: Kết nối 20’ a)Hoạt động: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu -Học sinh quan sát và thảo luận hoïc sinh quan saùt tranh trong SGK trang 52, -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi 53, 54, moãi nhoùm thaûo luaän 1 tranh keát quaû ra giaáy. -Giaùo vieân yeâu caàu: quan saùt vaø keå teân những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo -Đại diện các nhóm trình bày kết duïc, y teá, … caáp tænh coù trong caùc hình. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. -GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nghe và bổ sung. keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình-Nhaän xeùt..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Kết luận: ở mỗi tỉnh, thành phố đều có raát nhieàu caùc cô quan nhö haønh chính, vaên hoá, giáo dục, y tế,… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân. 10’ b) Hoạt động 2: Trò chơi -GV cho hoïc sinh chôi troø chôi “Ai nhanh ai đúng” với yêu cầu: Nối các cơ quan, công sở với chức năng, nhiệm vụ tương ứng. 3’ 3.Phần kết: -Hỏi tên bài học -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh về nhà chuaån bò baøi: Tænh (thaønh phoá nôi baïn ñang soáng (tieáp theo). Rút kinh nghiệm:. -Học sinh tham gia chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên. -Thực hành VBT -HS trả lời. -Lắng nghe. -Tiếp thu.. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(65)</span> TUAÀN 14. BÀI 28:. TIEÁT 2. Tænh (thaønh phoá) nôi baïn ñang soáng (tt). I/ MUÏC TIEÂU: 1-Kiến thức: HS biết mình đang sống ở tỉnh hay thành phố và biết đựơc tên các cơ quan hành chính tại địa phương. 2-Kỹ năng: -Kể được teân moät soá CQ haønh chính, VH, GD, y teá cuûa tænh (thaønh phoá). -GDKNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống; sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. 3-Thái độ: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II/ CHUAÅN BÒ: Hình veõ trang 52, 53, 54, 55 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Kể tên những cơ quan hành chính, -HS trình bày. VH, GD, y tế, … cấp tỉnh-GVNX, đánh giá. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu: Nhằm giúp các em biết thêm về những chức năng các cơ quan hành chính cấp tỉnh để khi có việc thì dễ liên hệ hơn, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Tỉnh/Thành phố nơi bạn sinh sống (tt)” 2/.Phần hoạt động: Kết nối 13’ a)Hoạt động 1: Noùi vea tænh ( thaønh phoá ) nôi baïn ñang soáng Muïc tieâu: hoïc sinh coù hieåu bieát veà caùc cô quan haønh chính cuûa tænh nôi caùc em ñang soáng. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Cách tiến hành: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh söu taàm tranh - Hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo -HSTL nhóm , ghi kết quả ra giấy. duïc, haønh chính, y teá -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu -HS tập trung các tranh ảnh,bài mỗi nhóm thảo luận về các tranh ảnh, hoạ báo, trang trí, xếp đặt theo nhóm báo sưu tầm được. cử người lên giới thiệu trước lớp. -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày kết baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình -Nhaän xeùt. -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. 15’ b) Hoạt động 2: Veõ tranh Mục tiêu: học sinh biết vẽ và mô tả sơ lược.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, … của tỉnh nơi các em ñang soáng. Cách tiến hành: - GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá, … - Giáo viên dán tất cả tranh vẽ lên tường, goïi moät soá hoïc sinh moâ taû tranh veõ -GV tuyên dương những học sinh vẽ đẹp. - GV nhaän xeùt 3’ 3.Phần kết: Nhaän xeùt – Daën doø -Hỏi tên bài học. -Chuẩn bị bài: Các hoạt động TT liên lạc -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm:. - Học sinh vẽ theo sự hướng dẫn cuûa Giaùo vieân - Hoïc sinh moâ taû - Lớp nhận xét -HS vỗ tay.. -Trả lời -Lắng nghe, thực hiện. -Tiếp thu. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ TUAÀN 15. BÀI 29:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> TIEÁT 1. Các hoạt động thông tin liên lạc. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : -Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. -Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. II/ CHUAÅN BÒ : Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Tænh/thaønh phoá nôi baïn ñang soáng -HS trình bày. (tt): yeâu caàu hoïc sinh trình baøy caùc söu taàm về tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. GVNX. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá Giới thiệu bài: Hỏi: Khi em cĩ người thân -HSTL: nhắn qua người trung gian, đi xa nhà, người ấy báo tin bình an cho gia viết thư, gọi điện thoại, nhắn tin qua điện thoại, gửi E-mail… đình biết bằng cách nào? -Nếu không có hoạt động của bưu điện thì -HS lắng nghe. chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không? Để biết các hoạt động thông tin liên lạc diễn ra như thế nào, mời các em cùng tìm hiểu bài: “CHĐTTLL”. 2/.Phần hoạt động: Kết nối 12’ a)Hoạt động 1: Thaûo luaän nhoùm Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống. Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu -Học sinh thảo luận nhóm và ghi moãi nhoùm thaûo luaän caâu hoûi: keát quaû ra giaáy. +Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu Những hoạt động diễn ra ở nhà bưu ñieän tænh. điện tỉnh là: gửi thư, gọi điện thoại, +Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu gửi bưu phẩm … không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> được không ? -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình -Đại diện các nhóm trình bày kết baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. - Giáo viên giới thiệu: ở bưu điện tỉnh còn -HS lắng nghe. coù dòch vuï chuyeån phaùt nhanh thö vaø böu phẩm, ngoài ra còn có cả gửi tiền, gửi hàng hoá, điện hoa qua bưu điện. Keát luaän: böu ñieän tænh giuùp chuùng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. 12’ b) Hoạt động 2: Laøm vieäc theo nhoùm. Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi - Học sinh thảo luận nhóm và ghi nhoùm thaûo luaän caâu hoûi: neâu nhieäm vuï, ích keát quaû ra giaáy. lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt - Caùc nhoùm khaùc nghe, boå sung. Keát luaän: -Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. -Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giaùo duïc, kinh teá,… 5’ c) Hoạt động 3: Thực hành Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch ghi ñòa chæ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. Caùch tieán haønh: -GV cho học sinh đóng vai nhân viên bán -Học sinh thực hiện chơi theo sự tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng. phaân coâng cuûa Giaùo vieân -Một vài HS đóng vai người gửi thư, quà. -Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại. -Nhaän xeùt. 1’ 3.Phần kết:.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Nhaän xeùt – Daën doø -Hỏi tên bài học. -Chuẩn bị bài: Hoạt động nông nghiệp. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm:. -Trả lời -Lắng nghe, thực hiện. -Tiếp thu. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(70)</span> TUAÀN 15. BÀI 30:. TIEÁT 2. Hoạt động nông nghiệp. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát: -Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh ( thành phố ) nơi các em đang sống. -Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp. -GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. II/ CHUAÅN BÒ: Hình vẽ trang 58, 59 SGK, tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: HS kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không ? GVNX. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Chúng ta sống ở vùng nông thôn hay thành -HSTL: Nông thôn. thị? Các em đã thấy gia đình mình nuôi -Nuôi heo, nuôi gà, nuôi bò, trồng những con vật gì? Trồng những cây gì? cây ăn trái, trồng lúa… -GVKL: Những hoạt động đó được gọi là hoạt động nông nghiệp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về Hoạt động nông nghiệp. 2/.Phần hoạt động: Kết nối 12’ a)Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu - Học sinh quan sát và thảo luận caàu moãi nhoùm quan saùt caùc hình trang 58, - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi 59 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau : keát quaû ra giaáy. + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu Ảnh 1: chụp người nông nhân trong hình. đang chăm sóc cây cối, để không + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? khí theâm trong laønh. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm Ảnh 2 : chụp cảnh chăm sóc đàn.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khaùc nhau nhö : troàng ngoâ, khoai, saén, cheø, …; chaên nuoâi traâu, boø, deâ, … Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng … được gọi là hoạt động nông nghiệp.. cá – cung cấp cá cho con người làm thức ăn. AÛnh 3 : chuïp caûnh gaët luùa – cung cấp cho con người thóc gạo để ăn. Ảnh 4 : chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người. Ảnh 5 : chụp cảnh chăm sóc đàn gà – cung cấp thức ăn cho con người. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình -Caùc nhoùm khaùc nghe, boå sung.. 10’ b) Hoạt động 2: Thaûo luaän theo caëp. Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Cách tiến hành: -Giáo viên cho từng cặp học sinh kể cho -Từng cặp học sinh kể cho nhau nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi nghe. caùc em ñang soáng -GV cho một số cặp trình bày trước lớp. -Học sinh trình bày trước lớp. -Giaùo vieân nhaän xeùt. -Lớp nhận xét. 7’ c) Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp. Caùch tieán haønh: -Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi -Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu kết quả ra giấy. caàu moãi nhoùm trình baøy tranh theo caùch nghĩ và thảo luận của từng nhóm. -Cho từng nhóm bình luận về tranh xoay - Học sinh trình bày trước lớp quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề - Lớp nhận xét nghiệp đó. -Giaùo vieân chaám ñieåm cho caùc nhoùm vaø khen nhoùm laøm toát nhaát-Giaùo vieân N.xeùt. 1’. 3.Phần kết:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Nhaän xeùt – Daën doø -Hỏi tên bài học. -Trả lời -Chuẩn bị bài: Hoạt động công nghiệp, -Lắng nghe, thực hiện. thöông maïi. -Tiếp thu -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(73)</span> TUAÀN 16. BÀI 31:. TIEÁT 1. Hoạt động công nghiệp, thương mại. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em ñang soáng. -Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. -GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. +Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. II/ CHUAÅN BÒ: Các hình trang 60, 61 trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trình - Hoïc sinh trình baøy bày các hoạt động nông nghiệp ở nơi các em ñang soáng- Giaùo vieân nhaän xeùt. C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài: Em có biết giấy, bút các em viết hay những đồ dùng khác như: kéo, compa, keo, bút màu…các em sử dụng có từ đâu và đến tay chúng ta như thế nào không?. Đó là nhờ hoạt động công nghiệp chế tạo ra, để đến được tay chúng ta nhà sản xuất không thể trực tiếp cung cấp cho tất cả mọi người được mà phải nhờ một thành phần khác phân phối, đó là thương mại. Vậy hoạt động công nghiệp và thương mại là ntn xin mời các em tìm hiểu bài: Hoạt động công nghiệp thương mại. 2/.Phần hoạt động: Kết nối 7’ a)Hoạt động 1: Laøm vieäc theo caëp Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp, thương mại ở tỉnh Bến Tre nơi các em đang sống. Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp trong đời soáng.GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Cách tiến hành: GV yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các nghe. em ñang soáng - GV yeâu caàu moät soá caëp hoïc sinh trình baøy. - Moät soá caëp hoïc sinh trình baøy.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> 9’. 9’. - Nhaän xeùt - Caùc caëp khaùc nghe vaø boå sung. - GV giới thiệu thêm một số hoạt động như : khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, … đều gọi là hoạt động công nghiệp. b) Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu -Học sinh quan sát, thảo luận mỗi nhóm quan sát 3 bức ảnh trong SGK và nhóm và ghi kết quả ra giấy. nêu tên một hoạt động, lợi ích đã quan sát trong hình. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình quả thảo luận của nhóm mình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. -GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như : Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy … Khai thaùc than cung caáp nhieân lieäu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt … Deät cung caáp vaûi, luïa … Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .. gọi là hoạt động công nghieäp. c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Học sinh kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Caùch tieán haønh: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi - Đại diện các nhóm trình bày kết nhoùm thaûo luaän theo yeâu caàu trong SGK. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Giáo viên nêu gợi ý : - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. +Những hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 tr. 61 SGK được gọi là hoạt động gì? +Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? +Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em. -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Kết luận : Các hoạt động mua bán được.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> gọi là hoạt động thương mại. 5’ Hoạt động 4 : Chơi trò chơi bán hàng Mục tiêu : Học sinh kể được tên một số . chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết -GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng quả thảo luận của nhóm mình vai, một người bán, một số người mua. -Nhoùm khaùc nghe,boå sung - Một vài học sinh đóng vai - Nhaän xeùt 1’ 3.Phần kết: Nhaän xeùt – Daën doø -Hỏi tên bài học. -Trả lời -Lắng nghe, thực hiện. -Chuaån bò baøi: Laøng queâ vaø ñoâ thò. -Tiếp thu -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(76)</span> TUAÀN 16. BÀI 32. TIEÁT 2. Laøng queâ vaø ñoâ thò. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS coù khaû naêng - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương. -GDKNS:+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. +Tư duy sáng tạo. thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. II/ CHUAÅN BÒ : Hình veõ trang 62, 63 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu giờ. 4’ B.Bài cũ: Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi -Học sinh trả lời caùc em ñang soáng - Giaùo vieân nhaän xeùt C.Bài mới: 1’ 1/.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu mục tiêu bài học. Ghi tựa bài. -HS lắng nghe 2/.Phần hoạt động: Kết nối 15’ a)Hoạt động 1: Laøm vieäc theo nhoùm Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu - Học sinh quan sát và thảo luận moãi nhoùm quan saùt caùc hình trang 62, 63 SGK - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi và thảo luận, nêu rõ sự khác nhau giữa làng kết quả ra giấy. queâ vaø ñoâ thò. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình quả thảo luận của nhóm mình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. Phong caûnh Nhà cửa. Laøng queâ Nhieàu caây coái, ruộng vườn Nhaø maùi ngoùi có vườn cây nuôi động vật. Ñoâ thò Chaät heïp, ít caây coái Nhaø cao taàng không có vườn cây nuôi động vaät.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Đường sá. Đường làng, bờ ruộng. Hoạt động giao thoâng. Đường bê toâng, laùt gaïch, đường nhựa Nhieàu xe coä, nhaát laø xe maùy, nhieàu khi taéc đường. Làm việc ở các nhaø maùy, xí nghieäp, baùn haøng. Chuû yeáu laø ñi boä, ít xe coä chæ coù xe boø, maùy cày, xe đạp Laøm ruoäng, Hoạt động sinh soáng troàng rau, nuoâi chuû yeáu cuûa lợn, gà nhaân daân. Kết luận : Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới vaø caùc ngheà thuû coâng,…; xung quanh nhaø thường có vườn cây, chuồng trại,…; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,…; nhà ở tập trung san sẻ đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. 10’ b) Hoạt động 2: Thaûo luaän nhoùm Mục tiêu: Học sinh kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Nghea nghiệp ở làng queâ Troàng troït, laøm ruoäng, chaên nuoâi, đánh cá, làm các ngheà thuû coâng … - Giaùo vieân nhaän xeùt. Kết luận : Ở làng. Nghea nghiệp ở đô thị Buôn bán, xây dựng, kĩ sư xây dựng, kĩ thuaät vieân …. quê, người dân thường. -HS lắng nghe.. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công,…. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà maùy, … 5’ c)Hoạt động 3: Veõ tranh Muïc tieâu: Khaéc saâu vaø taêng theâm hieåu bieát của học sinh về đất nước. Cách tiến hành: - GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị - Học sinh tiến hành vẽ xaõ) queâ em. -GV yêu cầu học sinh vẽ tranh giới thiệu bất - Học sinh trình bày về bức tranh kì moät phong caûnh naøo nôi em sinh soáng vaø cuûa mình. nghề nghiệp đặc trưng ở làng quê mình -Giáo viên gợi ý: Vẽ cảnh gì? Ở đâu? Nơi đó có những ai, những nhân vật nào? Con người ở đó làm nghề gì? -Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu moãi nhoùm trình baøy tranh theo caùch nghó vaø thảo luận của từng nhóm -Giaùo vieân nhaän xeùt. 1’ 3.Phần kết: -Hỏi tên bài học -HS trả lời. -Nhận xét tiết học -Lắng nghe. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: An toàn khi -Tiếp thu. đi xe đạp. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Bài 33. Tuaàn 17 (Tiết 1) An toàn khi đi xe đạp.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> I/ MUÏC TIEÂU : Sau bài học bước đầu HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp. -GDKNS:+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. +Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông +Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp II/ CHUAÅN BÒ : Các hình trang 64, 65 trong SGK, tranh, áp phích về an toàn giao thông. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. Hoạt động của Giáo viên A.Ổn định 4’ B.Baøi cuõ : Laøng queâ vaø ñoâ thò - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. - Giaùo vieân nhaän xeùt C.Bài mới: PHẦN ĐẦU: KHÁM PHÁ 1’ Giới thiệu bài, ghi tưa. PHẦN HOẠT ĐỘNG: KẾT NỐI 13’ a)Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm Muïc tieâu: Thoâng qua quan saùt tranh, hoïc sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thoâng. GD kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu moãi nhoùm quan saùt tranh trong SGK vaø traû lời câu hỏi: Trong hình, ai đi đúng, ai đi sai luaät giao thoâng ? Vì sao ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.. Hoạt động của HS -HS - Hoïc sinh trình baøy. -HS lắng nghe.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình Tranh 1 : người đi xe máy đi đúng luật giao thông vì có đèn xanh, người đi xe đạp và em bé là đi sai vì sang đường lúc không đúng đèn báo hiệu..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tranh 2 : người đi xe đạp đi sai luật giao thông vì đi vào đường moät chieàu. Tranh 3 : người đi xe đạp ở phía trước là đi sai luật vì đi bên trái đường Tranh 4 : caùc baïn hoïc sinh ñi sai luaät vì ñi xe treân væa heø laø nôi daønh cho người đi bộ. Tranh 5 : anh thanh nieân ñi xe đạp đi sai luật vì chở hàng cồng kềnh, vướng vào người khác, dễ gaây tai naïn. Tranh 6 : caùc baïn hoïc sinh ñi đúng luật, đi hàng một và đi về phía tay phaûi. Tranh 7: caùc baïn hoïc sinh ñi sai luật, chở 3 lại còn đùa vui giữa đường, bỏ hai tay khi đi xe đạp.. b)Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 10’ Mục tiêu : Học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. GD Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp Caùch tieán haønh : -Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhoùm 4 hoïc sinh, yeâu caàu moãi nhoùm thaûo luận câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm không đi vào đường ngược chiều. vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Đi xe đạp c)Hoạt động 3 : Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ 6’ Đúng luật Sai luaät Mục tiêu : Thông qua trò chơi nhắc nhở học Ñi veà beân phaûi Ñi veà beân traùi sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. Daøn haøng treân GD kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy đường Ñi haøng moät đường định khi tham gia giao thông Đi đúng phần Đi vào đường Caùch tieán haønh : ngược chiều - Giáo viên cho học sinh cả lớp đứng tại đường Đèo 3 người … chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, Đèo 1 người Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. tay trái dưới tay phải..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Giáo viên cho trưởng trò hô : Đèn xanh : cả lớp quay tròn hai tay Đèn đỏ : cả lớp dừng quay và để tay ở vò trí chuaån bò. - Cả lớp chơi theo sự điều khiển - Yeâu caàu : ai laøm sai seõ haùt moät baøi của trưởng trò. - Nhaän xeùt Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì 1. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………... Tieát 34 OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì I I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS bieát : -Keå teân caùc boä phaän cuûa cô quan trong cô theå..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> -Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thaàn kinh. -Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên -Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II/ CHUAÅN BÒ : Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định: 4’ 2.Bài cũ : An toàn khi đi xe đạp - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông - Học sinh kể - Giaùo vieân nhaän xeùt 3.Bài mới : Giới thiệu bài 1’ 29’ Hoạt động 1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? Muïc tieâu : Thoâng qua troø chôi, hoïc sinh coù thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho - Học sinh thảo luận nhóm moãi nhoùm tranh veõ caùc cô quan : hoâ haáp, tuaàn vaø ghi keát quaû ra giaáy. hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Giaùo vieân yeâu caàu moãi nhoùm : + Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận + Nêu chức năng của các bộ phận + Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng traùnh. - Hoïc sinh quan saùt tranh.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Nhoùm : ………………………. vaø gaén theû - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh vaø gaén theû vaøo tranh - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên chốt lại những nhóm gắn đúng và sửa lỗi cho những nhóm gắn sai. Giaùo vieân keát luaän : moãi cô quan boä phaän coù chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh 1. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì 1 ( tieáp theo ) . RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuaàn 18 Tieát 35. OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì I ( tt ). I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS bieát : - Keå teân caùc boä phaän cuûa cô quan trong cô theå. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thaàn kinh. - Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II/ CHUAÅN BÒ : Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. Hoạt động của Giáo viên. 1.Baøi cuõ : OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì 1 - Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng traùnh - Giaùo vieân nhaän xeùt 2.Bài mới : Giới thiệu bài 1’ 16’ Hoạt động 2 : Quan sát hình theo nhóm Mục tiêu : Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thoâng tin lieân laïc Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học sinh cho biết các hoạt động nông nghiệp, coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc coù trong caùc hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghieäp, coâng nghieäp, … maø em bieát - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên cho từng nhóm dán tranh, ảnh về 13’ từng hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo. Hoạt động của HS. 4’. - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.. - Hoïc sinh lieân heä. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> cách trình bày của từng nhóm Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Giáo viên cho từng học sinh vẽ sơ đồ và giới - Học sinh vẽ sơ đồ thieäu veà gia ñình mình. - Yêu cầu học sinh đứng trước lớp giới thiệu - Học sinh giới thiệu về gia cho cả lớp nghe ñình mình Giaùo vieân theo doõi vaø nhaän xeùt xem hoïc sinh veõ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giaù 2. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Vệ sinh môi trường. Tieát 36. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS bieát : -Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. -GDSDNLTK&HQ: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác rau, củ, quả… có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác nhằm làm giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. -Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II/ CHUAÅN BÒ : Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình trong SGK trang 68, 69 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG 4’. Hoạt động của Giáo viên 1.Baøi cuõ : OÂn taäp vaø kieåm tra hoïc kì 1 - Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động noâng nghieäp, coâng nghieäp, … maø em bieát - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2.Bài mới : Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết được sự ô nhiễm 15’. . và tác hại của rác thải đối với sức. Hoạt động của HS - Hoïc sinh lieân heä.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> khoẻ con người. GDKNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.. 14’. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu - Học sinh quan sát, thảo luận caàu moãi nhoùm quan saùt hình 1, 2 trang 68 nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý : - Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua ăn…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật đống rác. Rác có hại như thế nào ? trung gian truyeàn beänh - Xác chết xúc vật vứt bừa bãi sẽ + Những sinh vật nào thường sống ở bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ và còn là nơi để một số sinh vật sinh saûn vaø truyeàn beänh nhö: con người ? ruoài, muoãi, chuoät,… - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên nêu thêm những hiện tượng về - Các nhóm khác nghe và bổ sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công sung. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. Kết luận: Trong các loại rác, có những nhóm và ghi kết quả ra giấy. loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, … thường sống ở -Đại diện các nhóm trình bày kết nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian quả thảo luận của nhóm mình Hoïc sinh lieân heä . truyền bệnh cho người. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom raùc thaûi. Lồng ghép giáo dục SDNLTK&HQ Caùch tieán haønh : -Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm naøo sai? + Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công coäng? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. -Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, baûn laøng … - Giáo viên vẽ bảng để điền những câu trả lời của học sinh và căn cứ vào phần trả lời của học sinh, Giáo viên giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. Teân xaõ Chôn Đốt Ủ Taùi (huyeän) cheá. -GV kết luận chung: Chúng ta nên biết phân loại và xử lí rác thải hợp vệ sinh: một số rác rau, củ, quả, … có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy đã làm giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu , góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. 3. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) . RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Tieát 37. Tuaàn 19.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Vệ sinh môi trường (tt). I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : -HS nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. *DSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước. 2 –Kỹ năng: Thực hiện được những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trang 70, 71 trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 4’. Hoạt động của Giáo viên. A.Ổn định B. Bài cũ : Vệ sinh môi trường - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Giáo viên nhận xét C.Bài mới: 1/.Phần đầu: KHÁM PHÁ 1’ Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học. 14’ 2/.Phần hoạt động: KẾT NỐI Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. GDKNS: Kĩ năng quan. Hoạt động của HS. Hoïc sinh trình baøy.. -.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Caùch tieán haønh: -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu moãi nhoùm quan saùt tranh trong SGK vaø nhaän xét những gì quan sát thấy trong hình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. +Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến taøu…). +Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? Giáo viên nhận xét. Kết luận: Phân và nước tiểu là chát cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu bò, …) phóng uế bừa bãi. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. GD kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. 15’. Caùch tieán haønh: -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu moãi nhoùm quan saùt hình 3, 4 trang 71 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình. -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. +Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tieâu naøo? +Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? +Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung -Hoïc sinh trình baøy.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. -Hoïc sinh trình baøy..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? -Giáo viên hướng dẫn: ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cuõng khaùc nhau Ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại. Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa để lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh cho vào sọt raùc. Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. D-Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) Ruùt kinh nghieäm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(92)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………….
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tieát 38 Vệ sinh m«i tröờng (tt) I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : -Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ . *GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. -Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. -Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trang 72, 73 trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS -Hát đầu giờ.. A.Ổn định. 4’ B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu taùc haïi cuûa vieäc - Hoïc sinh trình baøy người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu…). - Giaùo vieân nhaän xeùt C.Bài mới : 1.Phần đầu: KHÁM PHÁ 1’ Giới thiệu bài : GT nội dung tiết học. 2.Phần hoạt động: KẾT NỐI Hoạt động 1: Quan sát tranh 14’ Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. Và Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống khoâng ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giaùo vieân hoûi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh vieän, nhaø maùy,… caàn cho chaûy ra ñaâu ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước - Giaùo vieân nhaän xeùt. Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. 15’ Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh . Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, và Kĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. Caùch tieán haønh :. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Hoïc sinh trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đình hoặc - Học sinh trình bày. ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm -Học sinh quan sát, quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi thảo luận nhóm và ghi gợi ý: keát quaû ra giaáy. + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại -Đại diện các nhóm sao? trình baøy keát quaû thaûo + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không luaän cuûa nhoùm mình - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nghe quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. vaø boå sung. Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là -Lắng nghe và thực nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống hiện. nước chung là caan thiết, vừa tái sử dụng được nguồn nước vừa hạn chế được lượng nước thải ra, giảm bớt sự ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tiết kiệm được nguồn năng lượng nước tự nhiên vừa tiết kiệm được tiền của của chúng ta, vừa thân thiện môi trường, tạo môi trường sống trong lành. Đối với gia đình chúng ta, khi sử dụng nước, ta phải tính đến chuyện tiết kiệm nước và tìm cách xử lí nước thải sao cho hợp lí. VD nước rửa rau, ta có thể lắng lại, lượt bỏ cặn sau đó tái sử dụng để rửa chén bát nước đầu tiên, sau đó ta có thể đem đi tưới cây vừa không tốn nhiều nước vừa tốt cây, sạch chén, ít tốn nước rửa chén. Hoặc nước giặt quần áo ta có thể lấy nước thải lắng bỏ cặn đi sau đó ta lại dùng lau nhà, giặt giẻ lau vừa sạch nhà, vừa tiết kiệm nước… Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : OÂn taäp : Xaõ hoäi. RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần 20. BÀI 39. Ngaøy daïy : 13/1/2011.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tieát 39. «n tËp: Xã hội. I/ MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc , HS bieát : - Kể tên các kiến thức xã hội đã học về xã hội. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phaïm vi tænh ) -Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố ) của mình. - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống. II/ CHUAÅN BÒ : Tranh ảnh về chủ đề xã hội. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Ổn định 4’ B..Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) - Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con -Học sinh trình bày người ? - Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhaø maùy,… caàn cho chaûy ra ñaâu ? - Nhaän xeùt baøi cuõ C.Bài mới : Giới thiệu bài : KHỞI ĐỘNG Hướng dẫn ôn tập : LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 1’ 29’ Mục tiêu: Kể tên các kiến thức xã hội đã học về xã hội. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuoäc soáng xung quanh ( phaïm vi tænh ) Caùch tieán haønh : - Giáo viên đưa ra một số câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội, mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ - Một số câu hỏi gợi ý : +Theo caùc em trong moãi gia ñình coù theå coù bao nhieâu theá heä? +Những người thuộc họ nội gồm những ai ? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ? +Keå moät vaøi caâu chuyeän veà thieät haïi do chaùy gaây ra mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết được qua. -Hoïc sinh laéng nghe - Hoïc sinh trình baøy. - Caùc baïn khaùc nghe vaø boå sung. - HS nhaän xeùt.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> thông tin đại chúng +Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhaø cuûa mình? +Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa … nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình. + Kể tên các môn học mà em được học ở trường ? +Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong hoïc taäp +Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ? +Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo duïc, y teá, … caáp tænh +Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. +Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyeàn hình. +Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống. +Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi em đang sống. +Nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị +Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm +Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác coù haïi nhö theá naøo ? +Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? +Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? +Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? +Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em +Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ? +Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? +Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ? +Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh vieän, nhaø maùy, … caàn cho chaûy ra ñaâu ? - GV nhaän xeùt. D.Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ).
<span class='text_page_counter'>(98)</span> -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Thực vật. RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tieát 40. Thực vật. Ngaøy daïy :. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS bieát : - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. -Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trang 76, 77 trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên 1’ A.Ổn định: KHỞI ĐỘNG 32’ B.Bài mới : 1.Phần đầu: KHÁM PHÁ Giới thiệu bài: 2.Phần hoạt động: KẾT NỐI. Hoạt động của HS -HS chuẩn bị đồ dùng, hát. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động : Làm việc theo nhóm Muïc tieâu: -Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau cuûa caây coái xung quanh -Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhieân. -GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kĩ năng hợp tác. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu moãi nhoùm quan saùt hình trang 76, 77 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. + Keå teân moät soá caây maø em bieát ? Keát luaän: Xung quanh ta coù raát nhieàu cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và 1’ quaû. C.Phần kết: Nhaän xeùt – Daën doø. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuaån bò baøi : Thaân caây.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Nhóm trưởng điều khiển caùc baïn cuøng laøm vieäc theo - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. __________________ Tuần 21 Tieát 41 I/ MUÏC TIEÂU :. Thân cây. Ngaøy daïy :.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Sau baøi hoïc , HS bieát : - Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân goã, thaân thaûo. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thaân ( thaân goã, thaân thaûo ). GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. -Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK trang 78, 79 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên 4’ A.Ổn định: KHỞI ĐỘNG B.Bài cũ : Thực vật + Nói tên từng bộ phận của mỗi cây - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C.Bài mới : 1’ 1.Phần đầu: KHÁM PHÁ 16’ Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thaân thaûo. Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 78, 79 trong SGK và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm ) - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - GV ghi keát quaû thaûo luaän cuûa caùc nhoùm vaøo baûng Teân caây. Caùch moïc. Caáu taïo. Hoạt động của HS -Hát đầu giờ. - Hoïc sinh trình baøy. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hìn h. Đứn Le Boø g o. 1 2. Thaân Thaân goã thaûo (cứng) ( mềm ) x. Caây nhaõn x Cây bí đỏ x x ( bí ngoâ ) 3 Caây döa x x chuoät 4 Caây rau x x muoáng - Caây su haøo coù thaân 5 Caây luùa x x phình to thaønh cuû. 6 Caây su haøo x x 7 Caùc caây goã x x trong rừng + Caây su haøo coù gì ñaëc bieät ? 12’ Kết luận : Các cây thường có thân mọc đứng; moät soá caây coù thaân leo, thaân boø. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Caây su haøo coù thaân phình to thaønh cuû Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách - HS thực hiện theo yêu mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo cầu cuûa thaân ( thaân goã, thaân thaûo ) Caùch tieán haønh : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc : Caáu taïo Caùch moïc. Thaân goã. Thaân thaûo. Đứng. xoài, kơ-nia, cau, baøng, rau ngoùt, phượng vĩ , bưởi. Ngoâ, Caø chua, Tía toâ, Hoa cuùc Bí ngoâ, Rau maù , Laù loát, Döa haáu Mướp, Hồ tieâu, Döa chuoät. Boø. Leo. Maây.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Thaân caây ( tieáp theo ). RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tieát 42. Thaân caây ( tt ). Ngaøy daïy :. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , HS bieát : - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. -GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. +Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trang 80, 81 trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG 4’. 1’ 15’. Hoạt động của Giáo viên 4. Baøi cuõ: Thaân caây - Giaùo vieân cho hoïc sinh keå teân moät soá caây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thaûo - Nhaän xeùt 5. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của HS - Hoïc sinh keå teân..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 14’. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu moãi nhoùm quan saùt hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: +Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? +Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các baïn cuøng laøm vieäc - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giaùo vieân: Khi moät ngoïn caây bò ngaét, tuy chöa bò lìa khoûi thaân nhöng vaãn bò heùo laø do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đêû nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. - Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả … Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật. Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu moãi nhoùm quan saùt hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tuû,… + Kể tên một số thân cây cho nhựa để. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.. - Nhóm trưởng điều khiển caùc baïn cuøng laøm vieäc theo - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> laøm cao su, laøm sôn. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bổ sung. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.. Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng … Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Reã caây. RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn 22. Reã caây. Ngaøy daïy :. Tieát 43 I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưu tầm được. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK trang 78, 79. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên 4’ A.Baøi cuõ : Thaân caây ( tt ) - Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. - Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tuû,… - Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, laøm sôn - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của HS - Hoïc sinh trình baøy.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 1’ B.Bài mới : Giới thiệu bài 16’ Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ coïc, reã chuøm, reã phuï, reã cuû Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm: Quan saùt caùc hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong SGK vaø moâ taû ñaëc ñieåm cuûa reã coïc vaø reã chuøm. Quan saùt caùc hình 5, 6, 7 tr.83 trong SGK vaø moâ taû ñaëc ñieåm cuûa reã phuï vaø reã cuû. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Keát luaän: Ña soá caây coù moät reã to vaø daøi, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây 13’ khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ cuû. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được Caùch tieán haønh : - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ coïc, reã phuï. Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’). - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Reã caây ( tieáp theo ). RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuaàn 22. Reã caây (tt). Ngaøy daïy :. Tieát 44 I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : - Nêu được chức năng của rễ cây. - Kể ra những ích lợi của một số rễ cây. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trang 84, 85 trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ Baøi cuõ: Reã caây - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu ñaëc ñieåm cuûa - Hoïc sinh neâu reã coïc, reã chuøm, reã phuï, reã cuû - Nhaän xeùt Bài mới : Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 15 Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ ’ caây. Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm mỗi nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: và ghi kết quả ra giấy. + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. + Giaûi thích taïi sao neáu khoâng coù reã, caây không sống được. + Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các - Nhóm trưởng điều khiển bạn cùng làm việc. Giáo viên yêu cầu đại các bạn cùng làm việc theo diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Đại diện các nhóm trình cuûa nhoùm mình. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để - Các nhóm khác nghe và hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám bổ sung. chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> 14’. Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích cuûa moät soá reã caây. Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu moãi nhoùm quan saùt hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên cho học sinh thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì. Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường …. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. 6. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Laù caây. RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ____________. Tuaàn 23. Lá cây. Ngaøy daïy :. Tieát 45 I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Phân loại các lá cây sưu tầm được. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK trang 86, 87, söu taàm caùc laù caây khaùc nhau..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của Giáo viên 1 A.Baøi cuõ : Reã caây ( tieáp theo ) 4’ + Rễ cây có chức năng gì ? - Nhaän xeùt baøi cuõ B.Bài mới : 1’ Giới thiệu bài 16’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của laù caây Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm: Quan saùt caùc hình 1, 2, 3, 4 trang 86, 87 trong SGK và kết hợp quan sát những lá cây học sinh mang đến lớp. Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được. Haõy chæ ñaâu laø cuoáng laù, phieán laù cuûa một số lá cây sưu tầm được. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phieán laù coù gaân laù. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 13’ Mục tiêu: Biết phân loại các lá cây sưu tầm được Caùch tieán haønh : - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các lá cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.. Hoạt động của HS - Hoïc sinh trình baøy. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. -Liên hệ giáo dục học sinh BVMT. Nhaän xeùt – Daën doø : (1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi: Khaû naêng kì dieäu cuûa laù caây. RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuaàn 23. Khả năng kì diệu của lá cây. Ngaøy daïy : 18/2/2011. Tieát 46 I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : - Nêu chức năng của lá cây - Kể ra những ích lợi của lá cây -GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của cây, đồi sống động vật và con người. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: Không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây. -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặng, ứng phó với những hành vi làm hại cây. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK trang 88 , 89.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên 4’ A.Ổn định, tổ chức lớp: KHỞI ĐỘNG B.Baøi cuõ: Lá cây + Lá cây có những màu nào? + Lá cây gồm những bộ phận nào ? - GV nhaän xeùt C.Bài mới : 1’ 1.Phần đầu: KHÁM PHÁ Giới thiệu bài. Hoạt động của HS. 2.Phần hoạt động: KẾT NỐI 15’ Hoạt động 1 : Chức năng của lá cây Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Caùch tieán haønh : - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK trả lời - HS quan sát hình 1 , thảo luận caâu hoûi : theo baøn. + Quá trình quang hợp diễn ra trong điều - Quá trình quang hợp diễn ra kieän naøo ? dưới ánh sáng mặt trời. + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình - Lá cây là bộ phận chủ yếu quang hợp ? thực hiện quá trình quang hợp + Khi quang hợp , lá cây hấp thụ khí gì và - Khi quang hợp , lá cây hấp thụ thaûi ra khí gì ? khí caùc –boâ-nic , thaûi ra khí oxy + Quá trình hoâ haáp dieãn ra khi naøo ? - Quá trình hoâ haáp dieãn ra suoát ngaøy ñeâm. + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình - Lá cây là bộ phận chủ yếu hoâ haáp ? thực hiện quá trình hô hấp. + Khi hoâ haáp , laù caây haáp thuï khí gì vaø thaûi - Khi hoâ haáp , laù caây haáp thuï ra khí gì ? khí oxy, thaûi ra khí cac-boâ-nic và hơi nước. + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá - Lá cây còn làm nhiệm vụ cây còn có chức năng gì ? thoát hơi nước. + Vậy lá cây có chức năng gì ? - HS trả lời. Kết luận: Lá cây có 3 chức năng là quang -HS lắng nghe. hợp, hô hấp và thoát hơi nước. + Khi đứng dưới tán của cây ta thấy mát - Vì lá cây thoát hơi nước làm meû vì sao ? khoâng khí maùt meû. + Lá cây thoát ra khí gì là khí cần thiết cho - Khí oxy..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> sự sống của con người ? Kết luận: Hai quá trình hô hấp và quang hợp diễn ra ở lá cây. Người ta nói lá cây có khả -Lắng nghe. năng kì diệu vì lá cây quang hợp đã tạo ra các chất nuôi sống cây đồng thời từ lá cây thoát ra hơi nước giúp điều hoà không khí , cung cấp oxy giúp người và động vật hô hấp 13’ Hoạt động 2 : Ích lợi của lá cây Mục tiêu : Kể được những ích lợi của lá cây. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, Kĩ năng tư duy phê phán. Caùch tieán haønh : - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 2 7 SGK vaø - HS quan saùt hình vaø thaûo luaän thaûo luaän theo caëp cho bieát trong hình laù caây - Đại diện nhóm trình bày được dùng để làm gì ? + Hình 2 : Lá cây để gói baùnh + Hình 3 : Lá cây để lợp nhà + Hình 4 : Lá cây làm thức ăn cho động vật + Hình 5 : Laù caây laøm noùn -Nêu ích lợi của lá cây mà em biết ? + Hình 6 : Laù caây laøm rau aên + Hình 7 : Laù caây laøm thuoác Kết luận : Lá cây có nhiều ích lợi cho cuộc -HS neâu. sống .Bảo vệ cây cối cũng là bảo vệ duy trì sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất 2’ 3.Phần kết: Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc -HS lắng nghe. -Tiếp thu. - Chuaån bò baøi : Hoa RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuaàn24. Ngaøy daïy :.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tieát 47. Hoa. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : -Q.sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số lồi hoa. -Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa -Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa. GDKNS: -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK trang 90, 91, söu taàm caùc boâng hoa khaùc nhau. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1.Ổn định: KHỞI ĐỘNG -Hát đầu giờ. 2.Baøi cuõ : Khaû naêng kì dieäu cuûa laù caây 4’ + Trong quaù trình hoâ haáp, laù caây haáp thuï - Hoïc sinh trình baøy khí gì vaø thaûi ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 1’ 3.Bài mới : Giới thiệu bài: KHÁM PHÁ 13’ Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận Mục tiêu: GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh : Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. -Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. Caùch tieán haønh: - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm vieäc theo - HS q.saùt, thaûo luaän nhoùm nhoùm: vaø ghi keát quaû ra giaáy. Quan saùt caùc hình trang 90, 91 trong - Hoa coù nhieàu maøu saéc khaùc SGK và kết hợp quan sát những bông hoa nhau: trắng, đỏ, hồng,… Mùi học sinh mang đến lớp. höông cuûa hoa khaùc nhau. Nói về màu sắc của những bông hoa - Hoa có hình dạng rất khác quan sát được. Trong những bông hoa đó, nhau: có hoa to trông như cái boâng hoa naøo coù höông thôm, boâng hoa naøo keøn, coù hoa troøn, coù hoa daøi ….
<span class='text_page_counter'>(114)</span> khoâng coù höông thôm ? Haõy chæ ñaâu laø cuoáng hoa, caùnh hoa, nhò hoa cuûa boâng hoa ñang quan saùt. Hình dạng của các loài hoa như thế nào ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau - Các nhóm khác nghe và bổ veà hình daïng, maøu saéc vaø muøi höông. moãi sung. bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa vaø nhò hoa. 6’ Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. Caùch tieán haønh : -Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa - Học sinh quan sát, thảo và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn luận nhóm và ghi kết quả ra đính các bông hoa đã sưu tầm được theo từng giấy loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại - Đại diện các nhóm trình bông hoa của mình trước lớp và nhận xét bày kết quả thảo luận của nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày nhóm mình đúng, đẹp và nhanh. -Caùc nhoùm khaùc nghe vaø BS. 10’ Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được lợi ích và chức năng của hoa. GDKNS: Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài. Caùch tieán haønh : -GV cho cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi: + Hoa có chức năng gì ? - Hoa laø cô quan sinh saûn cuûa caây. + Hoa thường được dùng để làm gì ? - Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. + Quan sát các hình trang 91, những hoa - Hình 5, 6: hoa để ăn nào được dùng để ăn? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình -Hình 7, 8: hoa để trang trí. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Đại diện các nhóm t rình.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Keát luaän: Hoa laø cô quan sinh saûn cuûa caây. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhóm mình. nhieàu vieäc khaùc. -GD: Hoa coù höông thôm, nhöng chuùng ta - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø không nên ngửi nhiều hương thơm hoa vì sẽ bổ sung. không tốt cho sức khoẻ. Nếu ở trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Quaû RUÙT KINH NGHIEÄM : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... TUẦN 24 Tieát 48 Ngaøy daïy:. Quả. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt lợi ích của quả. -GDKNS: -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. II/ CHUAÅN BÒ : Các hình trang 92, 93 trong SGK, sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp, phiếu bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 4’ 1.Bài cũ: Hoa: Hoa có chức năng gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoïc sinh neâu.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Hoa thường được dùng để làm gì ? - Nhaän xeùt. 1’ 2.Bài mới : Giới thiệu bài 18’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Muïc tieâu:GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh:Bieát quan saùt, so saùnh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. -Kể tên các bộ phận thường có của một quả Caùch tieán haønh : Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh quan -Hoïc sinh thaûo luaän saùt hình aûnh caùc quaû trong SGK trang 92, 93, nhoùm vaø ghi keát quaû ra thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: giaáy. + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ -Nhóm trưởng điều khiển. lớn của từng loại quả + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả -Mỗi bạn lần lượt quan nào? Nói về mùi vị của quả đó. saùt. + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý sau: +Quan sát bên ngoài : nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. +Quan saùt beân trong: Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem coù gì ñaëc bieät. Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trình baøy keát quaû thaûo luaän. Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: GDKNS: KN tổng hợp, phân tích, nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh thaûo -HS thảo luận nhóm. luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: +Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví duï. +Quan saùt caùc hình trang 92, 93 SGK, haõy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn ? -Đại diện các nhóm + Hạt có chức năng gì ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua trong - Các nhóm khác nghe cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều và bổ sung. tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo vieäc nhö: luaän cuûa nhoùm mình + AÊn töôi -Caùc nhoùm khaùc nghe + Làm mứt hoặc sơ-ri hay đóng hộp vaø boå sung. + Làm rau dùng trong bữa ăn + EÙp daàu - Nhaän xeùt, tuyeân döông Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Động vật . RUÙT KINH NGHIEÄM : ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Tuaàn 25 Tieát 49. Động vật. Ngaøy daïy :. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát : - Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên - Veõ vaø toâ maøu moät con vaät öa thích..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trong SGK trang 90, 91, söu taàm caùc boâng hoa khaùc nhau. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ A.Ổn định, tổ chức lớp. 4’ B.Baøi cuõ : Quaû + Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ - Học sinh trình bày + Hạt có chức năng gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C.Bài mới : 3’ 1-Phần đầu:KHÁM PHÁ Giới thiệu bài: Động vật - Caùc nhoùm choïn baøi - Giaùo vieân cho hoïc sinh taïo thaønh nhoùm, moãi haùt. nhóm chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con Ví dụ: bài “Chú ếch vaät. Cho caùc nhoùm haùt vaø cho bieát con vaät trong con”, “Chò Ong Naâu vaø bài hát đó là con gì. em beù”, “Moät con vòt”, - Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ “Mẹ yêu không nào”… cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật phong phú qua bài: “Động vật” -Ghi tựa bài lên bảng. 17’ 2.Phần hoạt động: KẾT NỐI Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên Caùch tieán haønh : - GV cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm: - Hoïc sinh quan saùt, thaûo Quan saùt caùc hình trang 94, 95 trong SGK vaø luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật giấy học sinh sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận -Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. theo các gợi ý sau: Baïn coù nhaän xeùt gì veà hình daïng vaø kích thước của các con vật ? Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vaät ñang quan saùt. Choïn moät soá con vaät coù trong hình, neâu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chuùng. -Đại diện các nhóm trình.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. nhoùm mình. Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài -Các nhóm khác nghe và động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác bổ sung. nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình vaø cô quan di chuyeån. 10’ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Muïc tieâu: Bieát veõ vaø toâ maøu moät con vaät öa thích Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laáy giaáy vaø buùt - Hoïc sinh laáy giaáy vaø buùt chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các chì hay bút màu ra vẽ một em öa thích. con vaät - Giáo viên lưu ý học sinh: tô màu, ghi chú - Đại diện các nhóm trình teân con vaät vaø caùc boä phaän cuûa cô theå con baøy keát quaû thaûo luaän cuûa vaät treân hình veõ. nhoùm mình -Caùc nhoùm khaùc nghe, BS. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa -HS thực hiện theo yêu cầu và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn của GV. đính các bức tranh vẽ được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Các nhóm giới thiệu các bức tranh vẽ của - Học sinh lắng nghe mình trước lớp và nhận xét nhóm nào có các bức tranh vẽ nhiều, trình bày đúng các bộ phận của các con vật, đẹp và nhanh. 3.Cuûng coá : - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?” - Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi: 5 hoïc sinh được phát miếng bìa ghi tên con vật, 5 học sinh còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng keâu của con vật đó. 5 học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu của con vật mà mình caàm teân. - Goïi 10 hoïc sinh leân chôi. -10 hoïc sinh leân chôi theo.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> sự hướng dẫn của Giáo vieân. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt -Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh -HS tiếp thu. bieát giaû tieáng keâu cuûa caùc con vaät. 4.Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Coân truøng Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần 25 Tieát 50. Coân truøng. Ngaøy daïy :. I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát: -Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. -Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. -Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. -GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. II/ CHUAÅN BÒ : Các hình trang 96, 97 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng có thật: bướm, châu chấu, chuồn chuồn…) và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS -Hát đầu giờ 1’ A.Ổn định 4’ B.Bài cũ: Động vật - Cơ thể động vật có mấy phần? -Nhận xét - Hoïc sinh neâu. C.Bài mới :.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1’. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ 15’ quan saùt. Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh quan saùt hình aûnh caùc coân truøng trong SGK trang 96, 97, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: +Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chuùng coù maáy chaân? +Chaân coân truøng coù gì ñaëc bieät ? +Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? +Beân trong cô theå chuùng coù xöông soáng khoâng? +Trên đầu côn trùng thường có gì ?. thể của các côn trùng được. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Học sinh quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân - Chân chia thành các đốt. - Beân trong cô theå chuùng khoâng coù xöông soáng - Trên đầu côn trùng thường có mắt, râu, mồm…. -GVKL: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi - Nhóm trưởng điều khiển bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. mỗi bạn lần lượt quan sát. - GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình luaän. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình Kết luận: Côn trùng ( sâu bọ ) là những động -Các nhóm khác nghe và vaät khoâng xöông soáng. Chuùng coù 6 chaân vaø chaân boå sung. phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đầu có cánh. 14’. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu taam được. Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người .Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. Caùch tieán haønh : - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo - Nhóm trưởng điều khiển luận, phân loại những côn trùng thật hoặc tranh mỗi bạn lần lượt quan sát ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 và phân loại nhoùm: coù ích, coù haïi vaø nhoùm khoâng coù aûnh.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> hưởng gì đến con người. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và cử bày kết quả thảo luận của người thuyết minh về những côn trùng có hại và nhóm mình cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và - Các nhóm khác nghe và cách nuôi những côn trùng đó. boå sung. - Nhaän xeùt, tuyeân döông => Giáo viên giúp cho học sinh hiểu: có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như ruồi, muỗi … ; cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia sức, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng như sâu đục thân, châu chấu… có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch 9 dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác trong tự nhiên). Nhaän xeùt – Daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -HS lắng nghe. -Chuaån bò baøi : Toâm, cua . -HS thực hiện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 1’.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tuaàn 26 Tieát 51. Toâm, cua. Ngaøy daïy:. I/ MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoc, HS bieát : -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. -Nêu ích lợi của tôm và cua. II/ CHUAÅN BÒ : Các hình trong SGK trang 98, 99, sưu tầm các tranh ảnh, về việc nuôi, đánh baét vaø cheá bieán toâm, cua. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn định, tổ chức lớp. 4’ B.Baøi cuõ : Coân truøng - Hoïc sinh trình baøy + Coân truøng coù maáy chaân? + Chaân coân truøng coù gì ñaëc bieät ? + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Beân trong cô theå chuùng coù xöông soáng khoâng ? + Trên đầu côn trùng thường có gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3’ C.Bài mới : Giới thiệu bài: Tôm và cua - Hoïc sinh chia thaønh 2 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm nhóm chọn bài hát. chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con tôm hoặc con cua. - Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ 14’ cùng nhau tìm hiểu về loài tôm và cua - Ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cô theå cuûa caùc con toâm, cua Caùch tieán haønh : - GV cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm: Quan - Hoïc sinh quan saùt, thaûo sát các hình trang 98, 99 trong SGK và kết hợp luận nhóm và ghi kết quả ra quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh giấy sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> theo các gợi ý sau: +Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng. +Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa toâm vaø cua. +Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì baûo veä? Beân trong cô theå cuûa chuùng coù xöông soáng khoâng? +Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân cuûa chuùng coù gì ñaëc bieät ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Keát luaän: Toâm vaø cua coù hình daïng vaø kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. 13’ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu ích lợi của tôm và cua Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän laøm vieäc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau: Tôm, cua sống ở đâu ? Kể tên 1 số loài vật thuộc họ tôm. Kể tên 1 số loài vật thuộc họ cua. Nêu ích lợi của tôm và cua.. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 5 vaø hoûi: Coâ coâng nhaân trong hình ñang laøm gì ?. - GV giới thiệu tên các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Thaùp …. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy - Tôm, cua sống ở dưới nước - Toâm caøng xanh, toâm raøo, tôm lướt, tôm sú … - Cua bể, cua đồng… - Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật và làm hàng xuaát khaåu. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Coâ coâng nhaân trong hình đang chế biến tôm để xuất khaåu. - Hoïc sinh laéng nghe.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Kết luận: Tôm và cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hieän nay, ngheà nuoâi toâm khaù phaùt trieån vaø tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Caù RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần 26 Tieát 52 Ngaøy daïy :. Caù I/ MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc, HS bieát: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. - Nêu được ích lợi của cá. II/ CHUAÅN BÒ : Caùc hình trang 100, 101 trong SGK, söu taàm caùc tranh aûnh veà vieäc nuoâi, đánh bắt và chế biến cá. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát đầu giờ. 1’ A.Ổn định 4’ B.Baøi cuõ: Toâm vaø cua - Hoïc sinh neâu - Tôm, cua sống ở đâu ? - Kể tên 1 số loài vật thuộc họ tôm - Kể tên 1 số loài vật thuộc họ cua - Nêu ích lợi của tôm và cua - Nhaän xeùt C.Bài mới : Giới thiệu bài: Cá 1’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 16’ Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> phận cơ thể của các con cá được quan sát. Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh quan saùt hình aûnh caùc con caù trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chæ vaø noùi teân caùc con caù coù trong hình. + Bên ngoài cơ thể của những con cá thường có gì bảo vệ? +Beân trong cô theå chuùng coù xöông soáng khoâng?. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.. - Beân trong cô theå chuùng coù xöông soáng - Cá sống ở dưới nước. +Cá sống ở đâu? - Chúng thở bằng mang, … +Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi mỗi bạn lần lượt quan sát bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. - Đại diện các nhóm trình - GV yeâu caàu HS trình baøy keát quaû thaûo luaän. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø - Giaùo vieân giaûng theâm: Maøu saéc, hình daùng boå sung. cá rất đa dạng ; có cá màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng ; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường coù maøu xanh luïc pha ñen ; treân mình caù, soáng cá thường sẫm, màu phần bụng ngả dần sang maøu traéng. Coù con mình troøn nhö caù vaøng ; coù con daøi nhö caù chuoái, löôn ; coù con troâng nhö quaû traùm nhö caù chim ; coù con troâng gioáng caùi dieàu nhö caù ñuoái ; coù con caù raát beù coù con laïi raát to nhö caù maäp, caù voi, caù heo,… Có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối ; có con có vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối ; các loài cá nước ngọt thường có vẩy, cá loài cá biển thường có da trơn, khoâng vaûy ; moàm caù coù con raát nhoû, coù con moàm laïi to vaø nhieàu raêng nhö caù maäp. Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> 13’ thường có vảy bao phủ, có vây. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp - Nhóm trưởng điều khiển Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá mỗi bạn lần lượt quan sát Caùch tieán haønh: - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo và trả lời luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết. + Nêu ích lợi của cá + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt - Đại diện các nhóm trình hay cheá bieán caù maø em bieát. - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết bày kết quả thảo luận của nhoùm mình quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt, tuyeân döông Keát luaän: - Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. - Học sinh trả lời theo suy - GV hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá ? Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ cá, nghĩ. chúng ta cần bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi : Chim . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. Tuần 27 Baøi 53 :. Chim. Ngày dạy:.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> I-MUÏC TIEÂU : 1.Kiến thức : giúp HS biết: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. -Giaûi thích taïi sao khoâng neân saên baét, phaù toå chim. 2.Kĩ năng : -HS nêu được ích lợi của chim. -GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. +-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. 3.Thái độ : HS thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài chim. II-CHUAÅN BÒ: -GV: các hình trang 102, 103 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài chim. --HS: SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A.Ổn định 4’ B.Baøi cuõ: Caù - Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? Nêu ích lợi của cá - Nhận xét. C.Bài mới : Giới thiệu bài: Cá 1’ 13’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh quan saùt hình aûnh caùc con caù trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: +Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim có trong hình. +Có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? +Bên ngoài cơ thể của những con chim thường coù gì baûo veä? +Beân trong cô theå chim coù xöông soáng khoâng?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hoïc sinh neâu -. -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Mỗi con chim đều có đầu, mình vaø cô quan di chuyeån - Mỗi con chim đều có hai caùnh, hai chaân. Tuy nhieân, không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không bieát bay nhöng chaïy raát nhanh. - Toàn thân chúng được bao.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> +Moû chim coù ñaëc ñieåm gì chung? +Chúng dùng mỏ để làm gì? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. - GV yeâu caàu HS trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Y/c HS rút ra đ.điểm chung của các loài chim. - Giaùo vieân giaûng theâm: Maøu saéc, hình daùng của các loài chim rất đa dạng: Lông chim có nhiều màu sắc khác nhau và rất đẹp. Có con màu nâu đen, cổ viền trắng như đại bàng ; có con loâng naâu, buïng traéng nhö ngoãng, vòt ; coù con sặc sỡ bộ lông nhiều màu như vẹt, công… Veà hình daùng chim cuõng raát khaùc nhau: coù con to, cổ dài như đà điểu, ngỗng ; có con nhỏ bé xinh xắn như chích bông, chim sâu, hoạ mi, chim huùt maät,… Về khả năng của chim có loài hót rất hay như hoạ mi, khướu ; có loài biết bắt chước tiếng người như vẹt, sáo, uyển ; có loài bơi giỏi như cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan ; có loài chạy nhanh như đà điểu ; đại bộ phận các loài chim đều biết bay… Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai caùnh vaø hai chaân. 17’ Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu taam được Muïc tieâu: Giaûi thích taïi sao khoâng neân saên baét, phaù toå chim Caùch tieán haønh: - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra như nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhoùm chaïy nhanh, nhoùm coù gioïng hoùt hay… - Giaùo vieân cho caùc nhoùm hoïc sinh thaûo luaän và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phaù toå chim?. phủ bởi một lớp lông vũ. - Coù xöông soáng. - Mỏ chim cứng. -Để mổ thức ăn. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Giaùo vieân cho caùc nhoùm tröng baøy boä söu - Caùc nhoùm tröng baøy vaø tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm - Nhaän xeùt, tuyeân döông mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå Keát luaän: - Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim sung. làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt. - Giáo viên giáo dục tư tưởng: Chúng ta cần bảo vệ các loài chim để giữ được sự cân bằng trong tự nhiên. - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Bắt - Học sinh chơi theo sự hướng chước tiếng chim hót” daãn cuûa Giaùo vieân - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm tự chọn một số - Các nhóm tự chọn loài chim loài chim như: gà, vịt, sáo, sơn ca, bìm bịp, tu và tập thể hiện tiếng kêu. hú, tìm vịt, bắt cô trói cột,… và tập thể hiện - Các nhóm lần lượt thể hiện tiếng kêu của các loài đó. tiếng kêu và đoán tên con vật. - Giaùo vieân yeâu caàu nhoùm 1 theå hieän tieáng kêu cho nhóm 2 đoán tên chim, nhóm 2 thể hiện cho nhóm 3 đoán, nhóm 3 thể hiện cho nhóm 4 đoán tiếp tục nhứ thế đến nhóm cuối cùng lại thể hiện cho nhóm 1 đoán. - Giaùo vieân toång keát troø chôi, tuyeân döông hoïc sinh bieát theå hieän tieáng keâu gioáng thaät vaø hoïc sinh đoán nhanh ra tên chim. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi 54 : Thuù. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thuù Tuần 27 Ngày dạy: Baøi 54 : I/ Muïc tieâu : 1.Kiến thức : giúp HS biết: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan saùt..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> -Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh ưa thích. 2.Kĩ năng : HS nêu được ích lợi của các loài thú nhà. -GDKNS: + Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. + Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. Thái độ : HS biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà. II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : caùc hình trang 104, 105 trong SGK, söu taàm caùc tranh aûnh veà các loài thú nhà. Hoïc sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A.Ổn định B.Baøi cuõ: Chim 4’ - Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá toå chim? - Bên ngoài cơ thể của những con chim thường coù gì baûo veä ? - Beân trong cô theå chuùng coù xöông soáng khoâng ? - Moû chim coù ñaëc ñieåm gì chung ? - Chúng dùng mỏ để làm gì ?- Nhận xét C.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hoïc sinh neâu. 1’ Giới thiệu bài: Thú 12’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh quan - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang và ghi kết quả ra giấy. 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chæ vaø noùi teân caùc con vaät coù trong hình. + Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ theå cuûa moãi con vaät. + Neâu ñaëc ñieåm gioáng vaø khaùc nhau cuûa.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> caùc con vaät naøy. + Trong số các con thú nhà đó, con nào có moõm daøi, tai veånh, maét híp ; con naøo coù thaân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ? + Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? + Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? + Thuù coù xöông soáng khoâng ? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú. Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống. 12’ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thuù nhaø. Caùch tieán haønh: - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh thaûo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết. + Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,… + Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ? + Người ta nuôi thú làm gì ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. Keát luaän: - Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng. - Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe,… Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời.. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc nghe vaø BS..
<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người. 7’ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một loài thú nhaø maø hoïc sinh öa thích Caùch tieán haønh: - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo Nhóm trưởng điều khiển các luaän, choïn 1 con vaät caû nhoùm yeâu thích veõ baïn thaûo luaän, choïn 1 con tranh, toâ maøu vaø chuù thích caùc boä phaän cô theå vaät veõ tranh, toâ maøu vaø chuù của con vật đó. thích. - Giaùo vieân cho caùc nhoùm daùn hình veõ leân bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyeân döông caùc nhoùm laøm toát, keát luaän nhoùm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh. - Giaùo vieân hoûi: + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ? Nhóm trưởng điều khiển mỗi Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ thú bạn lần lượt quan sát và trả nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, làm lời chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới… Nhaän xeùt – Daën doø :1’ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi 55: Thuù ( tieáp theo ) ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần 28 : Bài 55:. THÚ (tieáp theo). Ngày dạy:. I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: Quan sát vật thật, hình vẽ chỉ được tên các bộ phận cơ thể của 1 số loài thú. Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> GDKNS:-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Caùc hình trang 106, 107 SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú rừng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động dạy Hoạt động 1 : QUAN SÁT VAØ THẢO LUAÄN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trong SGK trang 106, 107 vaø tranh aûnh caùc con vaät sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể cuûa moãi con vaät ? + Neâu ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caùc con vaät naøy ? + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác boå sung - Sau khi caùc nhoùm trình baøy xong, GV yeâu caàu caû lôpù boå sung vaø ruùt ra ñaëc ñieåm chung của các loài thú . Keát luaän: - Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ. - Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. Hoạt động 2 : THẢO LUẬNCẢ LỚP - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm caùc nhoùm. Hoạt động học. - HS quan saùt caùc hình trong SGK trang 106, 107 vaø tranh aûnh caùc con vật sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng. - Caùc nhoùm tröng baøy boä söu taàm.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ? - Caùc nhoùm tröng baøy boä söu taàm cuûa nhoùm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên . Keát luaän : Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ. Thú rừng giúp cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp hơn. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI LAØ HOẠ SĨ - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän choïn 1 con vaät caû nhoùm yeâu thích veõ tranh, toâ maøu vaø chuù thích các bộ phận cơ thể của con vật đó - Sau 5 phuùt, yeâu caàu caùc nhoùm daùn hình veõ leân baûng vaø giôiù thieäu veà con vaät maø nhoùm đã vẽ. - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên dương caùc nhoùm laøm toát, keát luaän nhoùm naøo veõ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ.. của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên .. - Caùc nhoùm thaûo luaän, choïn moät con vaät, veõ hình toâ maøu, chuù thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - Caùc nhoùm daùn keát quaû leân baûng. Mỗi nhóm cử một dại diện lên giới thiệu về con vật vẽ được.. Tuần 28 :Tù nhiªn vµ x· héi : MẶT TRỜI I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: Nêu đ ược vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt sưởi ấm trái đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Caùc hình trang 110, 111 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : THẢO LUẬN THEO NHÓM.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau : - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn roõ moïi vaät ? - Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào ? Tại sao ? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhieät ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày của caùc nhoùm. Keát luaän: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 : QUAN SÁT NGOAØI TRỜI Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận nhóm theo gợi ý sau : - Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật ? - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của caùc nhoùm. - GV löu yù HS veà moät soá taùc haïi cuûa aùnh saùng vaø nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻvà đời sống con người như cháy nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô. Hoạt động 3 : LAØM VIỆC VỚI SGK Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng ngày : Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để laøm gì ? - GV bổ sung phần trình bày của HS và mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong. - Tieán haønh thaûo luaännhoùm.. - Đại diện các nhóm lên trình baøy keát quaû thaûo luaän.. - HS quan saùt phong caûnh xung quanh trừờng và thảo luận theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm lên trình baøy keát quaû thaûo luaän.. - HS quan saùt caùc hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS liên hệ thực tế..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.. Tuần 29 :TN&XH : THỰC HAØNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: Quan sát và chỉ được các bộ phận cúa các cây cối và con vật đã gặp khi đi thăm thieân nhieân. Biết phân loại được một số cây, con vật đã học. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Caùc hình trang 108, 109SGK. Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giaáy khoå to, hoà daùn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - GV giới thiệu mục đích. - Phaùt giaáy veõ cho HS. Yeâu caàucaùc HS khi đi tham quan tự vẽ một loài cây hoặc một con vật đã quan sát, trong đó có chú thích - Mỗi HS nhận giấy vẽ. Lắng nghe hướng dẫn của GV. caùc boä phaän. - Daën doø HS khi ñi tham quan : + Khoâng beû caønh haùi hoa, laøm haïi caây + Khoâng treâu choïc, laøm haïi caùc con vaät. + Trang phục gọn gàng không đùa nghịch. H Đ 1 : THỰC HAØNH THAM QUAN.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> - GV đưa HS đi tham quan ở ngay vườn trường. - HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chæ ñònh cho nhoùm. - GV giới thiệu cho HS nghe về các con vật được quan sát. - GV quản lí HS , nhắc nhở nhóm HS quản lí nhau, cùng tìm hiểu về các loài cây, con vaät. - Dặn dò HS về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, con vật các em đã nhìn thấy.. - HS tham quan :quan sát, vẽhoặc ghi cheùp moâ taû caây coái vaø caùc con vaät các em đã nhìn thấy.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Tuần 29 :TN&XH : THỰC HAØNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiếp). I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát: Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thaêm thieân nhieân. Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và những động vật đã hoïc. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giaáy khoå to, hoà daùn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới(33’) Hoạt động học Hoạt động 3 : GIỚI THIỆU TRANH - HS ñöa tranh cuûa mình ra. VEÕ: HS làm việc theo nhóm : Lần lượt - Yêu cầu HS đưa tranh của mình lên lớp. -từng HS giới thiệu về tranh vẽ của - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm : trong mình : Veõ caây gì / con gì ? Chuùng mỗi nhóm HS lần lượt giới htiệu cho các sống ở đâu ? Cá bộ phận chính cơ theå laø gì ? Chuùng coù ñaëc ñieåm gì baïn nghe veà tranh veõ cuûa mình. ñaëc bieät ? - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp. Hoạt động 4 : BẠN BIẾT GÌ VỀ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT ?: - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật,. Căn cứ theo bài vẽ cuûa caùc em. - HS chia thaønh caùc nhoùm, nhaän phieáu - Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật thảo luận. chia thaønh caùc nhoùm nhoùm, phaùt cho caùc nhoùm phieáu thaûo luaän soá 1 ; Yeâu caàu caùc HS ở đội vẽ tranh thực vật chia thành các.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> nhoùm nhoû, phaùt cho caùc nhoùm phieáu thaûo luaän soá 2. - Cho các nhóm thảo luận 10 phút. Sau đó yeâu caàu caùc nhoùm daùn keát quaû leân baûng. - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt, boå sung. - Hỏi : Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì ? * Keáât luaän :.... Hoạt động kết thúc : TRÒ CHƠI GHEÙP ÑOÂI - GV phổ biến luật chơi.Tổ chức cho HS chôi. - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuoäc. - Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc soáng cuûa chính mình. - Tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - HS nhaän xeùt boå sung. - 1 HS trả lời.. - HS chôi troø chôi. - HS cả lớp làm cổ động viên.. Tuần 30 :TN&XH : TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Nhận biết được Trái Đất rất lớn và cĩ hình cầu . - Bieát caáu taïo cuûa quaû ñòa caàu - HS khá, giỏi: - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo,Bắc bán cầu và Nam baùn caàu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 112, 113. - Quaû ñòa caàu. - 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình. - 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi : cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’).
<span class='text_page_counter'>(141)</span> - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 83 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1trong SGK trang 112. - GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái Đất có hình gì - GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. Bước 2 : - GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - Đối với lớp có nhiều HS khá giỏi, GV có thể mở rộng cho HS biết : Quả địa cầu được gắn tren mộtgiá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế khoâng coù truïc xuyeân qua vaø cuõng khoâng phaûi ñaët trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong khoâng gian. - GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam nằm teân quaû ñòa caàu nhaèm giuùp caùc em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn. Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Bước 1 : - GV chia nhoùm vaø yeâu caàu HS quan saùt hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan saùt hình 1trong SGK trang 112. - HS có thể trả lời : hình tròn, quả boùng, hình caàu.. - HS quan saùt quaû ñòa caàu vaø nghe giới thiệu.. - HS quan saùt hình 2 trong SGK vaø chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán caàu.. Bước 2 : - HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem : cực Bắc, cực Nam, xích.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu treân ñòa caàu. Bước 3 : - GV yeâu caàu caùc nhoùm leân chæ treân quaû ñòa caàu. - Đại diện các nhóm lên chỉ trên quaû ñòa caàu theo yeâu caàu cuûa GV.. - GV cho HS nhaän xeùt veà maøu saéc treân beà maët quả địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Từ đó giúp HS hình dung được bề mặt Trái Đất không bằng phẳng. Kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đoa câm Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV treo 2 hình phoùng to nhö hình 2 trang 112 (nhöng khoâng coù chuù giaûi) leân baûng. - GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5 HS. - GV yeâøu caàu 2 nhoùm leân baûng xeáp thaønh hai haøng doïc. - GV phaùt cho moãi nhoùm 5 taám bìa (moãi HS trong nhoùm 1 taám bìa) - GV hướng dẫn luật chơi : - HS chơi theo hướng dẫn. + Khi GV hô bắt đầøu, lần lượt từng HS trong nhoùm leân gaén taám bìa cuûa mình vaøo hình treân baûng. + HS trong nhóm không được nhắc nhau. + Khi HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ hai mới được lên gắn, cứ như thế cho đến hết 5 HS. Bước 2 : GV tổ chức cho HS chơi - Hai nhóm HS chơi theo hướng daãn cuûa GV. - Caùc HS khaùc quan saùt vaø theo doõi hai nhoùm chôi. Bước 3 : - GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm chơi : + Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất thì nhóm đó thắng cuộc. + Nhóm nào chơi không đúng luật sẽ bị ngừng.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> cuộc chơi, GV có thể gọi nhóm khác lên để chôi. .............................................................................................................................................. Tuần 30: TN&XH: Bài 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Biết Trái đất quay quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mơ tả sự chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời -Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. -Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu. -Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 114, 115. - Quaû ñòa caàu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 84 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Thực hành theo nhóm Bước 1 : - GV chia nhoùm (soá nhoùm tuyø thuoäc vaøo số lượng quả địa cầu chuẩn bị được).. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> - GV nêu câu hỏi : Trái Đất quay quanh - HS trong nhóm quan sát hình 1 trục của nó theo hướng cùng chiều hay trong SKG trang 114 và trả lời câu ngược chiều kim đồng hồ ? hỏi : Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Tráu Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. - HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như hướng dẫn ở phần thực haønh trong SGK. Bước 2 : - GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu - HS thực hành quay. theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình noù. - Vài HS nhận xét phần thực hành cuûa baïn. Kết luận : GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói : Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng : Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong - Từng cặp HS chỉ cho nhau xem SGK trang 115 . hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau - HS trả lời các câu hỏi : + Trái Đất tham gia đồng thời mấy + 2 chuyển động : chuyển động tự chuyển động ? Đó là những chuyển động quay quanh mình nó và chuyển naøo ? động quanh Mặt Trời. + Nhận xét về hướng chuyển động của + Cùng hướng và đều ngược chiều Trái Đất quanh mình nó và chuyển động kim đồâng hồ nếu nhìn từ cực Bắc quanh Mặt Trời. xuoáng. Bước 2 : - GV gọi vài HS trả lời trước lớp. - HS trả lời. - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS. Kết luận : Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời..
<span class='text_page_counter'>(145)</span> * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Trái Đất quay Bước 1 : - GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2 : - GV cho caùc nhoùm ra saân, chæ vò trí cho - Caùc baïn khaùc trong nhoùm quan từng nhóm và hướng dẫn cách chơi : saùt hai baïn vaø nhaän xeùt. + Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, một bạn đóng vai Trái Đất). + Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 trong SGK. - Lưu ý : Nhóm trưởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều được đóng vai Trái Đất. Bước 3 : - GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp. - GV vaø HS nhaän xeùt caùch bieåu dieãn cuûa caùc baïn. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(146)</span> Tuần 31: TN&XH: TRÁI ĐẤT LAØ MỘT HAØNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Nêu ủửụùc vũ trớ cuỷa Traựi ẹaỏt trong heọ Maởt Trụứi: Từ mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thø b¶tong hÖ mÆt trêi . - HS Khá, giái: Biết đợc hệ mặt trời có 8 hàh tinhvà chỉ tái đất là hành tinh có sự sống. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 116, 117. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Quan sát trang theo cặp Bước 1 : GV giảng cho HS biết : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau : + Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ? + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ maáy ? + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời ? Bước 2 : GV gọi một số HS trả lời trước lớp - GV hoặc HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý : + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ? Bước 2 : - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát hình và trả lời caâu hoûi.. - HS thaûo luaän nhoùm.. - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû cuûa nhoùm mình..
<span class='text_page_counter'>(147)</span> - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày cuûa caùc nhoùm. * Hoạt động 3 : Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trờii ( dành cho HS khá giỏi) Bước 1 : - GV chia nhoùm vaø phaân coâng caùc nhoùm söu taàm - Caùc nhoùm söu taàm tö lieäu veà tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh một hành tinh nào đó trong 9 của hệ Mặt Trời (GV giao nhiệm vụ này cho HS hành tinh của hệ Mặt Trời. trước 1 - 2 tuần lễ) - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhoùm. - GV khen những nhóm kể hay, đúng và nội dung phong phuù. .............................................................................................................................................. Tuần 31: TN&XH: MẶT TRĂNG LAØ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của mặt trăng quanh trái đất. - HS khá, giỏi: So sánh đợc độ lớn của trái đất, mặt trăng, mặt trời: Trái đất lớn hơn mặt trăng. Mặt trời lớn hơn trái đất.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang upload.123doc.net, 119. Quaû ñòa caàu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIAÙO VIEÂN SINH * Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát hình 1 trang saùt hình 1 trang upload.123doc.net trong upload.123doc.net trong SGK và trả lời theo nhóm SGK và trả lời với bạn theo đôi. các gợi ý sau : + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. + Nhaän xeùt chieàu quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái đất ( Cùng chiều hay ngược chieàu). + Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. Bước 2 : GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV bổ sung, hoàn thiện - Vài HS trả lời câu hỏi câu trả lời của HS. trước lớp. * Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất Bước 1 : - GV giảng cho HS cả lớp - HS nghe giảng. bieát : Veä tinh laø thieân theå chuyển động xung quanh haønh tinh. - GV hỏi : Tại sao Mặt - HS trả lời. Trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất ? - GV mở rộng cho HS biết : - HS nghe giảng. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên - Đối với HS khá giỏi : GV giaûi thích cho HS bieát taïi sao Mặt Trăng chỉ hướng có một nửa bán cầu về phía Trái đất : .... Bước 2 : - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ - HS vẽ theo yêu cầu. Mặt Trăng quay xung - HS trao đổi, nhận xét sơ.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> quanh Mặt Trời như hình 2 đồ theo cặp. trong SGK trang 119 vaøo vở ..... * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất. Bước 1 : - GV chia nhoùm vaø xaùc ñònh vò trí laøm vieäc cuûa caùc nhoùm. - GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhoùm. Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm - Thực hành chơi theo từng tieán haønh chôi. nhoùm. Bước 3 : - GV goïi vaøi HS leân bieåu diễn trước lớp.. ************************************************************ Tuaàn 32 Baøi 63 NGAØY VAØ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để Trái đất quay quanh mình nó là một ngày. - Biết một ngày có 24 giờ. - Thực hành biểu diễn ngày và đêm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 120, 121. - Đèn điện để bàn (hoặc đèn pin, nến). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2, 3 / 87 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm..
<span class='text_page_counter'>(150)</span> 3. Bài mới TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIEÂN SINH * Hoạt động 1 : Quan sát trang theo cặp Mục tiêu : Giải thích được tại sao có ngày và đêm. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát - HS nghe. hình 1, 2 trong SGK trang 120, 121 và trả lời với bạn các câu hoûi sau : + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được bề mặt của quaû ñòa caàu ? + Khoảng thời gian phần Trái + Ban ngày. Đất được Mặt Trời chiếu saùng goïi laø gì ? + Khoảng thời gian phần Trái + Ban đêm. Đất không được Mặt Trời chieáu saùng goïi laø gì ? - (Đối với HS khá giỏi) Tìm vị trí của Hà Nội và La - ha ba - na trên quả địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó). - Khi Haø Noäi laø ban ngaøy thì - Laø ñeâm, vì La - ha - ba - na La - ha - ba – na là ngày hay cách Hà Nội đúng nửa vòng ñeâm ? Trái Đất. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời - HS trả lời trước lớp. trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trăng chỉ chiếu sáng được một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm..
<span class='text_page_counter'>(151)</span> * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Muïc tieâu : - Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ - HS trong nhóm lần lượt làm thuộc vào số lượng quả địa thực hành như hướng dẫnở cầu chuẩn bị được). phần thực hành trong SGK . Bước 2 : - GV gọi một vài HS lên thực - HS khác nhận xét phần làm hành trước lớp. thực hành của bạn. Kết luận : Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. * Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp Muïc tieâu : - Biết thời gian để Trái đất quay quanh mình nó là một ngày. - Biết một ngày có 24 giờ. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV đánh dấu một điểm trên quaû ñòa caàu - GV quay quả địa cầu đúng - HS theo dõi thao tác của moät voøng theo chieàu quay GV. ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở veà vò trí cuõ. - GV nói : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được qui ước laø moät ngaøy. Bước 2 : - GV hoûi : + Đố các em biết một ngày.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> có bao nhiêu giờ ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như theá naøo ?. - Thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngaøy seõ keùo daøi maõi maõi ; coøn phaàn kia seõ laø ban ñeâm vónh vieãn). Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngàym một ngày có 24 giờ.. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(153)</span> Tuaàn 32 Baøi 64. NAÊM, THAÙNG VAØ MUØA. Ngày dạy:. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. - Một năm thường có bốn mùa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 122, 123. - Moät soá quyeån lòch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1. Khởi động 4’ 2. Kieåm tra baøi cuõ - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2, 3 / 88 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới 15’ * Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm thường có 365 ngày. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý : - HS trong nhóm dựa vào + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu vốn hiểu biết và quan sát thaùng? lòch, thaûo luaän theo caùc caâu + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? hỏi gợi ý. + Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngaøy ? Bước 2 : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhóm mình trước lớp. - GV mở rộng cho các em biết : Có những năm, - HS lắng nghe. thaùng 2 coù 28 ngaøy nhöng cuõng coù naêm, thaùng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> 10’. 7’. naêm laïi coù 1 naêm nhuaän. - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trong SGK trang - HS quan saùt tranh vaø 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất nghe. chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là moät naêm. - GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao voøng ? Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp Mục tiêu : Biết một năm thường có bốn mùa. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo cặp, - HS làm việc theo cặp theo gợi ý. theo gợi ý. + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vò trí naøo cuûa Traùi Đất thể hiện Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, muøa thu vaø muøa ñoâng. + Haõy cho bieát caùc muøa cuûa Baéc baùn caàu vaøo caùc thaùng 3, 6, 9, 12. - Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : + Tìm vò trí cuûa Vieät Nam vaø treân quaû ñòa caàu. +Việt Nam ở Bắc bán cầu + Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô - xtrây - li - a là + Việt Nam ở Bắc bán cầu, muøa gì ? Taïi sao ? Ô - xtrây - li - a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ô - xtrây - li - a trái ngược nhau. Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp. - HS lên trả lời trước lớp. - GV hoặc HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời. Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông Muïc tieâu : HS bieát ñaëc ñieâûm khí haäu boán muøa..
<span class='text_page_counter'>(155)</span> Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hỏi hoặc nói cho HS biết đặc trưng khí hậu boán muøa, ví duï : + Vaøo muøa xuaân, em caûm thaáy theá naøo ? + Vaøo muøa haï, em caûm thaáy theá naøo ? + Vaøo muøa thu, em caûm thaáy theá naøo ? + Vaøo muøa ñoâng, em caûm thaáy theá naøo ? Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi : + Khi GV noùi muøa xuaân. + Khi GV noùi muøa ha.ï + Khi GV noùi muøa thu. + Khi GV noùi muøa ñoâng. Bước 3 : -Cho HS thực hành chơi theo nhóm/cả lớp.. + Aám aùp,… + Nóng nực,… + Maùt meû,… + Laïnh, reùt,…. + Thì HS cười. + Thì HS laáy tay quaït. + Thì HS để tay lên má. + Thì HS xuyùt xoa. - HS chơi theo nhóm hoặc cả lớp.. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn 33 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU Baøi 65 I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. - Biết đặc điểm chính của các đói khí hậu. - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 124, 125. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A. Khởi động 4’ B. Kieåm tra baøi cuõ. Ngày dạy:. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Hát đầu giờ..
<span class='text_page_counter'>(156)</span> - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 3 / 89 (VBT) -2 HS thực hiện - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. -Lắng nghe. C. Bài mới 1. PHẦN ĐẦU: KHÁM PHÁ -Lắng nghe. 1’ -Giới thiệu bài, ghi tựa 2. PHẦN HOẠT ĐỘNG: KẾT NỐI 12’ * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang - HS quan sát và trả lời. 124 và trả lời theo các gợi ý sau : + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam baùn caàu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắùc cực và từ xích đạo đến Nam cực. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắùc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. 12’ * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Muïc tieâu : - Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa caàu. + Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo treân quaû ñòa caàu. + GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, GV tìm 4 đường không liền nét ( - - - -) song song với xích đạo. Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó. - HS nghe hướng dẫn.. + HS tìm đường xích đạo trên quaû ñòa caàu. + HS theo doõi..
<span class='text_page_counter'>(157)</span> GV có thể dùng phấn hoặc bút màu tô đậm 4 đường đó. (GV không cần giới thiệu tên 4 đường này với HS) + GV hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.Ví dụ : Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc. + GV giơiù thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của HS giúp cho HS biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Bước 2 : - GV y/cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi ý : +Đối với HS khá giỏi: Chỉ trên quả địa cầu vị trí của VN và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?. 6’. + HS nghe hướng dẫn và chỉ các đới khí hậu trên quả địa caàu. +HS lắng nghe.. -HS laøm vieäc theo nhoùm. + HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa caàu. + Tröng baøy caùc hình aûnh thieân nhieân vaø con + HS taäp tröng baøy trong nhoùm người ở các đới khí hậu khác nhau (mỗi nhóm lựa (kết hợp chỉ trênquả địa cầu và choïn caùch tröng baøy rieâng). chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xeáp saün). Bước 3 : - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû. vieäc cuûa nhoùm mình. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm. Kết luận : Trên rái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; Ơn đới: ôn hoà, có đủ bốn mùa; hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái ĐâÁt quanh năm nước đóng băng. * Hoạt động 3 : THỰC HÀNH, VẬN DỤNG: Chơi trò chơi Tìm vị trí các đới khí hậu Mục tiêu : Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học taäp. Caùch tieán haønh : Bước 1: - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ - HS chhia nhóm và nhận đồø tương tự như hình 1 trong SGK trang 124 (nhưng dùng. khoâng coù maøu) vaø 6 daûi maøu (nhö caùc maøu treân hình 1 trong SGK trang 124). Bước 2 : - Khi GV hô “bắt đầu”, HS trong nhóm bắt đầu trao - HS tiến hành chơi. đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. - HS tröng baøy saûn phaåm. Bước 3 : - GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng - Nhóm nào xong trước, đúng.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> nhoùm. và đẹp, nhóm đó thắng. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn 33 Baøi 66. BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Ngày dạy:. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Phân biệt được lục địa, đại dương. - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. - Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 dại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 126, 127. - Tranh ảnh về lục địa và đại dương. - Một số lược đồ phóng to, tương tự lược đồ hình 3 trong SGK tranh 127 nhưng không có phần chữ trong hình ; 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên của một châu lục hay một đại dương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ A.Khởi động 4’ B. Kieåm tra baøi cuõ: - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 90 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. C.Bài mới : 1.Phần đầu: KHÁM PHÁ -Giới thiệu nội dung tiết học 2.Phần hoạt động: KẾT NỐI * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất - HS chỉ theo yêu cầu. trong hình 1 SGK trang 126. Bước 2 :.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> - GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước - HS theo dõi. trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước). - GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn - HS trả lời. trên bề mặt Trái Đất ? Bước 3 : - GV giải thích một cách đơn giản kết hợp - HS nghe giải thích. với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương. - Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. - Đại dương : Là những khoảng nước rộng meânh moâng bao boïc phaàn luïc ñòa. Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Muïc tieâu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. - Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ. Caùch tieán haønh : Bước 1 : -GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý: - HS làm việc trong nhóm +Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu theo gợi ý. lục trên lược đồ hiình 3. +Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ? Bước 2 : - GV gọi một số nhóm lên trình bày kết quả -Đại diện các nhóm trình laøm vieâc cuûa nhoùm mình. baøy. - GV hoặc HS sửa chữa, hoàn chỉnh phần trình baøy. Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương : Thái Bình Dương,.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> Aán Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “Tìm vị trí các châu lục và các đại dương” Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương. Bước 2 : Khi GV hô “bắt đầu” HS trong - HS tiến hành chơi. nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm. Bước 3: GV yêu cầu HS trưng bày sản - HS trong nhóm làm xong thhì tröng baøy saûn phaåm cuûa phaåm. nhóm mình trước lớp. - GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của - Nhóm nào xong trước từng nhóm. nhóm đó sẽ thắng. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn 34 Baøi 67 BEÀ MAËT LUÏC ÑÒA I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Moâ taû beà maët luïc ñòa. - Nhận biết được suối, sông, hồ. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng... -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 128, 129. - Tranh aûnh suoái, soâng, hoà do GV vaø HS söu taàm.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 3 / 91 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Muïc tieâu : Bieát moâ taû beà maët luïc ñòa. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK - HS quan sát và trả lời. trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau : + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Moâ taû beà maët luïc ñòa. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, quan saùt - HS laøm vieäc theo nhoùm hình 1 tranh 128 trong SGK và trả lời theo các gợi và trả lời theo các gợi ý. yù sau : + Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? Bước 2 : - GV hỏi : Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể - HS dựa vào vốn hiểu biết, hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện trả lời câu hỏi. hoà ?.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. * Hoạt động 3 : Làm vịêc cả lớp Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu - HS nêu tên một số con cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu suối, sông, hồ ở địa teân moät soá con suoái, soâng, hoà. phöông. Bước 2 : - GV yêu cầu HS trả lời. - Vài HS trả lời kết hợp tranh aûnh. Bước 3 : - GV có thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết một vài con sông, hồ,…nổi tiếng ở nước ta. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu ( Duyệt ).
<span class='text_page_counter'>(163)</span> Tuaàn 34 Baøi 68 BEÀ MAËT LUÏC ÑÒA (Tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : - Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng... -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK trang 130, 131. - Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 92 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Muïc tieâu : - Nhận biết được núi, đồi. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan - HS thảo luận và hoàn thành saùt hình 1, baûng 2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh sưu tầm, theo yêu cầu. thảo luận và hoàn thành bảng sau : Đáp án : Nuùi Đồi Nuùi Đồi Độ cao Cao Thaáp Độ cao Ñænh Nhoïn Tương đối tròn Ñænh Sườn. Doác. Thoải. Sườn.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm trình bày luận cả nhóm mình trước lớp. keát quaû thaûo luaän. - GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện phần trình baøy cuûa caùc nhoùm. Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp Muïc tieâu : - Nhận biết được đồng bằêng và cao nguyên. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong - HS quan sát hình và trả lời SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau : theo gợi y.ù + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyeân. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS trả lời câu hỏi trước lớp. Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. * Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyeân. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng - HS vẽ hình theo yêu cầu. bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó). Bước 2 : - GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ - HS đổi vở và nhận xét hình cuûa baïn. veõ cuûa baïn theo caëp. Bước 3 : - GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp. - GV cuøng HS nhaän xeùt hình veõ cuûa baïn..
<span class='text_page_counter'>(165)</span> IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(166)</span> Tuaàn 35 Baøi 69 - 70 ÔN TẬP VAØ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU Giuùp HS : - Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. - Yeâu phong caûnh thieân nhieân cuûa queâ höông mình. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh aûnh veà phong caûnh thieân nhieân, caây coái, con vaät cuûa queâ höông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1. Khởi động 4’ 2. Kieåm tra baøi cuõ. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. - GV goïi 3 HS laøm baøi taäp 1, 2, 3 / 93 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới * Hoạt động 1 : Quan sát cả lớp Muïc tieâu : - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương. Caùch tieán haønh : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về - HS quan sát tranh phong caûnh thieân nhieân, veà caây coái, con vaät cuûa queâ höông (tranh aûnh do GV vaø HS söu taàm). * Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm Muïc tieâu : Giuùp HS taùi hieän phong caûnh thieân nhieân cuûa queâ höông mình. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hỏi : Các em sống ở miền nào ? - HS trả lời. Bước 2 : - GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát - HS liệt kê. được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. Bước 3 : - GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : - HS vẽ theo gợi ý. Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam,….
<span class='text_page_counter'>(167)</span> * Hoạt động 3 : Làm vịêc cá nhân Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) - HS hoàn thành bảng theo vào vở. hướng dẫn của GV. Bước 2 : - HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Bước 3 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 4 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về thực vật. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia lớp thành một số nhóm. - GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhoùm. Bước 2 : - GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo, - HS trong nhóm sẽ ghi lên …), rễ cọc (hoặc rễ chùm,…). baûng teân caâu coù thaân moïc đứng, rễ cọc ,… Lưu ý : mỗi HS trong nóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lên viết. Bước 3 : - GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi - HS tiến hành chơi. Nhóm nào lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của viết nhanh và đúng là nhóm đó caây). thaéng cuoäc. Löu yù : + Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về “Mặt Trời và Trái Đất” bằng cách như sau : GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau. Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm. HS trong nhóm htực hiện theo nội dung ghi trong phiếu..
<span class='text_page_counter'>(168)</span> HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhóm baïn. GV nhận xét và khen thưởng những nhóm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đúng và đủ. + Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn : Kể và Mặt Trời. Kể về Trái Đất. Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”. Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”. Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(169)</span>