Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái hai quần thể thạch sùng đuôi sần hemidactylus frenatus (dumeril and bibron, 1836) ở đông sơn và triệu sơn thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.32 KB, 53 trang )

Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Lời cảm Ơn
Để hoàn thành luận văn này em đà nhận đợc sự giúp đỡ, quan tâm
của nhiều tập thể và cá nhân.
Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong
Khoa Sinh học, Tổ bộ môn Động vật Sinh lý.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sỹ
Hoàng Xuân Quang. Ngời thầy đà hớng dẫn và chỉ bảo tận tình, tạo điều
kiện cho em hoàn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè gần xa đà nhiệt tình động viên,
giúp đỡ chúng tôi thực hiện tốt đề tài này.

1


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Mở Đầu
Bò sát là nhóm động vật có vai trò quan trọng đối với sản xuất và đời
sống con ngời. Có nhiều loài đợc dùng làm thực phẩm nh: Ngoé, Chẫu chuộc...
Một số khác có thể làm thuốc chữa bệnh hay bồi dỡng cơ thể nh Tắc kè,Trăn...
Cho đến nay theo kết quả điều tra cho thấy nớc ta có khoảng 80 loài Thằn


lằn, 186 loài Rắn 32 loài Rùa (Nguyễn Văn Sáng, 1996)
Trong số đó có Thạch Sùng (Hemidactylus frenatus) là một loài phân bố
rộng rÃi ở ấn Độ, Srilanka, nam Trung Quốc, Mianma, Thái lan, Malaixia,
Indonexia, bắc oxtraylia.

ở nớc ta Thạch sùng phân bố khắp mọi nơi, đặc biệt là có nhiều ở khu dân
c. Chúng là một mắt xích quan trọng trong các hệ sinh thái và là đối tợng đợc
dùng chữa bệnh (Đỗ Tất Lợi , 1970).
ĐÃ có những công trình nghiên cứu về hình thái phân loại các loài Thạch
Sùng: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1987); Hoàng Xuân Quang
(1993), Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996).
Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu về quần thể nh Ngô Đắc
Chứng (1991) nghiên cứu Nhông Cát Thừa Thiên Huế; Trần Kiên, Viêng Xay
(2000) nghiên cứu đặc điểm sinh thái Tắc Kè; Lê Nguyên Ngật (2000) nghiên
cứu tập tính cá cóc Tam Đảo...
Tuy nhiên, những nghiên cứu về quần thể cho tới nay cha đợc là bao, đặc
biệt là nghiên cứu về biến dị hình thái giữa các quần thể, các đặc điểm sinh thái
quần thể, nhằm xác định rõ sự thích nghi tiến hoá của các loài ở vùng sinh thái,
các con đờng phát tán hình thành nòi sinh thái.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ''Thạch sùng đuôi sần Đông
Sơn và Triệu Sơn - Thanh hoá'' với mục đích : Tìm hiểu về phân bố địa lí, đặc
điểm phân loại học quần thể và góp phần bổ sung t liệu cho bộ m«n
Herpetology ë níc ta.

2


Luận văn tốt nghiệp




Cử nhân sinh học

Chơng I: Tổng quan.
1.1. Lợc sử Nghiên cứu bò sát - ếch nhái Việt Nam và
giống Hemidactylus Oken, 1817.

Những công trình nghiên cứu về ếch nhái, bò sát ở Việt Nam bắt đầu từ
khi các nớc phơng Tây tìm đến nớc ta. Các nghiên cøu thêi kú nµy do ngêi níc
ngoµi tiÕn hµnh: Tirant (1885); Boulenger (1903); Smith (1921, 1923, 1924…);
Macquard (1906); Parker (1934). Đáng chú ý là công trình của Bourret R. từ
năm 1924 đến năm 1944 đà đề cập nhiều tới bò sát, ếch nhái Đông Dơng trong
đó có Việt Nam. Có tíi 177 loµi vµ loµi phơ th»n l»n, 254 loµi và loài phụ rắn,
44 loài và loài phụ rùa trên toàn Đông Dơng đợc ông thống kê mô tả [19].
Riêng về thằn lằn trong đó ông đề cập tới gống Hemidactylus gåm cã 5 loµi:
- Hemidactylus brookii.
- Hemidactylus frenatus.
- Hemidactylus bowringi.
- Hemidactylus garnoti.
- Hemidactylus karenorum.
Sau đó, mÃi đến sau năm 1954 công tác nghiên cứu bò sát ếch nhái ở nớc
ta mới tiếp tục đợc tiến hành. Nhiều công trình nghiên cứu đà đợc công bố [19].
Đào Văn Tiến (1960): Kết quả điều tra ếch nhái, bò sát ở Vĩnh Linh
(Quảng Trị) với 7 loài rắn, 4 loài thằn lằn và 2 loài rùa, trong đó có
Hemidactylus frenatus.
Năm 1961, đoàn ®iỊu tra ®éng vËt khoa sinh vËt trêng ®¹i häc tổng hợp
đà su tầm đợc 7 loài bò sát khi nghiên cứu ở vùng Ba Bể (Bắc Thái).
Năm 1970. Campden Main đà nghiên cứu rắn Miền Nam nớc ta.

3



Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Năm 1978: Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh đà công bố kết quả điều tra
ở Thừa Thiên Huế
Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc trong công trình
Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam đà thống kê 159 loài bò
sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ, 69 loài ếch nhái thuộc 16 giống, 9 họ, 3 bộ.
Trong tài liệu này các tác giả đà cho biết gièng Hemidactylus ë níc ta cã 4 loµi:
Hemidactylus frentus.
Hemidactylus bowringii.
Hemidactylus garnoti.
Hemidactylus karenarum.
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên (1985) [23] công bố danh
sách ếch nhái, bò sát Việt Nam gồm 260 loài. Trong đó đà đa vào danh sách 6
loài mới. Những tác giả này cho rằng có 3 loµi thc gièng Hemidactylus ë
ViƯt Nam lµ:
Hemidactylus bowringii
Hemidactylus frenatus
Hemidactylus vietnamensis
Loµi Hemidactylus vietnamensis lµ mét loµi thuéc gièng Hemidactylus
Oken, 1817 lµ tam bội hoàn toàn cái do Darevsky et Kupriyanova (1984)
nghiên cứu tìm ra bằng những dẫn liệu về kiểu nhân và điện di đồ.
Có thể xem đây là đợt tu chỉnh đầy đủ hơn cả về danh sách ếch nhái, bò
sát nớc ta.

Năm 1993, Hoàng Xuân Quang đà thống kê danh sách ếch nhái, bò sát
các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ gồm 128 loài, kèm theo phân tích về sự phân
bố điạ hình, sinh cảnh, đặc điểm sinh học của các nhóm và quan hệ thành phần
loài với các khu phân bố ếch nhái, bò sát trong nớc và các khu hệ lân cận. Trong
đó tác giả đà mô tả đặc điểm của hai loài thạch sùng Bắc Trung Bộ đó là
Hemidactylus frenatus và Hemidactylus karenorum [19].
Năm 1995, Ngô Đắc Chứng [3] nghiên cứu thành phần loài bò sát, ếch
nhái ở vờn Quốc gia Bạch MÃ (Thừa Thiên - Huế) gồm 19 loài ếch nhái và 30

4


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

loài bò sát thuộc 3 bộ và 15 họ. ở tài liệu này tác giả đà đề cập tới
Hemidactylus bowringi trong họ Tắc kè.
Năm 1996, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng [14] đà có một số nghiên
cứu về thành phần các loài ếch nhái, bò sát ở rừng Cúc Phơng. Trong đó lớp
ếch nhái có bộ không đuôi với 5 họ, 17 loài ếch nhái và lớp bò sát có bộ Có vảy
với 11 họ, 40 loài và bộ Rùa có họ Rùa đầm với 2 loài. ở đây có hai loài trong
giống Hemidactylus đó là Hemiductylus frenatus và Hemidactylus
vietnamensis.
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc năm 1996 [26] đà công bố danh sách bò
sát Việt Nam gồm 258 loài.
Năm 1998 Lê Nguyên Ngật đà đa ra kết quả sơ bộ thành phần loài ếch
nhái, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú

Thọ gồm 16 loài ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ và 30 loài bò sát thuộc 11 họ 2 bộ.
Trong đó Hemidactylus frenatus cũng đợc tác giả đề cập tới [15].
Năm 1999, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng [20] khi nói về khu
phân bố ếch nhái, bò sát Nam Đông - Bạch Mà - Hải Vân đà nêu 41 loài bò sát,
ếch nhái với 31 giống, 12 họ.
Năm 2000 đà có hàng loạt các công trình nghiên cứu điều tra về ếch nhái,
bò sát đợc công bố.
Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang năm 2000 [22] với ''Khu hệ bò
sát, ếch nhái vờn quốc gia Bến En (Thanh Hoá)'' có 85 loài trong đó có 54 loài
bò sát thuộc 11 họ của bộ Thằn lằn và 4 hä thuéc bé Rïa. Trong ®ã gièng
Hemidactylus gåm cã Hemidactylus frenatus và Hemidactylus vietnamensis.
Tiếp đó phải kể tới Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng, Lê Nguyên Ngật, 2000 [25] nghiên cứu bò sát, ếch nhái ở Hữu Liên (Lạng
Sơn), đà thống kê đợc 20 loài ếch nhái và 28 loài bò sát thuộc 11 họ của các bộ
Thằn lằn, bộ Rắn và bộ Rùa .Loài Hemidactylus frenatus là một trong số ba
loài có trong họ Tắc kè ở khu vực đà đợc các tác giả thống kê mô tả.
Cũng vào năm này Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn [24] với ''Kết quả bớc đầu khảo sát khu hệ bò sát, ếch nhái vùng núi
Yên Tử có 36 loài thuộc13 họ, 3 bộ. Trong đó giống Hemidactylus chỉ có một
loài Hemidactylus frenatus.
5


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Tiếp đến là công trình của Phạm Văn Hoà, Ngô Đăc Chứng, Hoàng Xuân
Quang năm 2000 [4] về ''Khu hệ bò sát, ếch nhái ở vùng núi Bà Đen'' (Tây
Ninh)đà thống kê đợc 71 loài; Trong đó có 59 loài bò sát chiếm 19,77% tổng số

loài hiện biết ở Việt Nam. Họ Tắc kè với 5 loài có tới 4 loài Thạch sùng trong
đó có ba loài thuộc giống Hemidactylus.
Hemidactylus bowringii
Hemidactylus frenatus
Hemidactylus garnoti
Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng năm 2000 [2] nghiên cứu khu
hệ bò sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà với 34 loài trong đó có 25
loài bò sát thuộc 12 họ và 3 bộ. ở tài liệu này giống Hemidactylus chỉ đề cập
tới một loài duy nhất đó là Hemidactylus frenatus.
Trong thời gian này Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000) [21] cũng
có một số kết qủa điều tra ở khu vực Chúc A Hơng Khê - Hà Tĩnh có 35 loài
thuộc bò sát, trong đó có đề cập tới Hemidactylus frenatus.
Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật (2000) có kết quả khảo sát hệ ếch
nhái ở khu đồi rừng Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Cẩm Lĩnh - Ba Vì - Hà Tây) với 42
loài trong đó có 26 loài thuộc lớp bò sát và có nói tới loài Hemidactylus
frenatus.
Bên cạnh những nghiên cứu vể các khu hệ, hiện nay công tác nghiên cứu
bò sát, ếch nhái đà đợc tiến hành song song với việc nghiên cứu hình thái, sinh
thái học quần thể.
Ngô Đắc Chứng (1991) nghiên cứu Nhông Cát - Thừa Thiên Huế. Trần
Kiên, Viêng Xay (2000) nghiên cứu đặc điểm sinh thái Tắc kè.
Lê Nguyên Ngật (2000) nghiên cứu tập tính cá cóc Tam Đảo...
Riêng về giống Hemidactylus nói chung và loài Hemidactylus frenatus
nói riêng gần đây nhất có công trình nghiên cứu của Ngô Thái Lan và Trần
Kiên (2000) [11] về đặc điểm biến dị hình thái ở ba quần thể Thạch sùng đuôi
sần (Hemidactylus frenatus) ở phía Bắc nớc ta.
Năm 2001, cũng với các tác giả trên đà nghiên cứu về sự lột xác và sự đứt
đuôi của Hemidactylus frenatus.

6



Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Mặc dù vậy, các đặc điểm sinh học, hình thái của Hemidactylus frenatus
ở phạm vi quần thể nhiều nơi vẫn cha đợc nghiên cứu đặc biệt là khu vực Trung
Bộ trong đó có Thanh Hoá.
Đề tài này đề cập tới một số đặc điểm hình thái và sinh thái học ở hai
quần thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) ở Đông Sơn và Triệu
Sơn - Thanh Hoá.
1.2 . Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.

1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hoá.
Thanh Hoá là tỉnh cực Bắc của Trung Bộ nớc ta có vị trí địa lí:
19018' - 20040' vĩ độ Bắc
104022' - 146005' kinh độ Đông
Phía Bắc giáp với ba tỉnh Hoà Bình - Sơn La - Ninh Bình; Nam và Tây
Nam kề Nghệ An. Phía Tây nối với tỉnh Hủa Phăn - Lào. Phía Đông mở ra phần
giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với đờng bờ biển của giải đất liền lớn
hơn 120km. Thanh Hoá có diện tích vùng đất nổi 11.168km2.
Với vị trí đó Thanh Hoá mang đặc điểm khí hậu Bắc Bộ có mùa đông
ngắn, lạnh và khô, đầu xuân ẩm ớt. Đồng thời Thanh Hoá cũng mang những
tính chất riêng biệt của khí hậu Trung Bộ. Mùa ma muộn hơn các nơi khác và
bÃo muộn hơn cả Bắc Bộ. Do vĩ độ thấp hơn Bắc Bộ lại có địa hình phức tạp nên
ảnh hởng của những đợt gió lạnh mùa đông bắc đến muộn. Nhiệt độ trung bình
năm từ 220 đến 230C. Giữa miền núi và đồng bằng có sự chênh lệch rõ rệt, vào

tháng 7 ở vùng núi 27,60 C nhng đồng bằng 28,90 C. Lợng ma trung bình năm
là 1700mm, độ ẩm tơng đối 85% - 87%.
Thanh Hoá có trug du chiếm phần lớn diện tích và thể hiện không liên
tục. Ngoài ra còn có đồng bằng thuộc loại phù sa châu thổ chạy rìa chân các núi
đá vôi và đá phiến.
1.2.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên các khu vực nghiên cứu.
1.2.2.1. Khu vực Đông Sơn.
Đông Sơn là một huyện đông bằng phía Tây thành phố Thanh Hoá có vị
trí địa lý:
19043'17" - 19051'9"vĩ độ Bắc.
7


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

105039" - 105047'14" độ kinh Đông.
Đông Sơn có diện tích 19.292 ha. Ranh giới: Phía Đông giáp thành phố
Thanh Hoá, phía Bắc giáp Thiệu Hoá, phía Tây giáp Triệu Sơn, phía Nam giáp
Nông Cống và Quảng Xơng.
Đông Sơn có các vùng đồng chiêm xen lẫn các núi đá vôi. Huyện có
14/37 xà có núi đá vôi với diện tích núi đá là 1.647 ha và đà đợc khai thác
nhiều. Các núi đá có độ cao trung bình là 100m, đỉnh 162m.
Nhiệt độ trung bình năm ở Đông Sơn là 23,60 C. Nhiệt độ cao tuyệt đối là
420C, thấp tuyệt đối là 5,20C.
Lợng ma trung bình năm là 1741,6mm. Số ngày ma bình quân là 143
ngày/năm tập trung chủ yếu từ tháng 7 đến tháng 10, hớng gió thịnh hành là gió

Đông Nam. Độ ẩm trung bình năm là 85%. Độ bốc hơi trung bình là 640
900mm.
Đất ở Đông Sơn chủ yếu là đất thịt nặng chiếm 80% diện tích, độ dày
tầng canh thuận lợi cho phát triển cây trồng. Đất phù sa cổ, đất bồi tụ có tầng
sâu màu mỡ thích hợp cho phát triển cây lúa nớc, cây màu và cây công nghiệp
ngắn ngày.
Huyện có 5 con sông lớn bao quanh: sông Chu, sông MÃ, sông Hoàng,
sông Lô, và kênh Vinh chảy giữa huyện.
1.2.2.2. Khu vực Triệu Sơn.
Triệu Sơn là một huyện trung du cã diƯn tÝch 2.922.177 ha, cã vÞ trÝ địa lý:
1904230 190 5200 vĩ độ Bắc
10502530 10503945 kinh độ Đông.
Triệu Sơn cách thành phố 20 km về phía Tây theo đờng quốc lộ 47, là nơi
tiếp giáp giữa miền núi Nh Xuân, Nh Thanh và huyện miền xuôi Đông Sơn.
Nhiệt độ trung bình năm ở Triệu Sơn là 23,30C, nhiệt độ cao tuyệt đối là
420C thấp tuyệt đối là 20C. Lợng ma trung bình năm là 1937mm. Mùa hè có gió
Tây khô nóng xuất hiện 15 đến 20 ngày/ năm. Độ ẩm trung bình năm là 85%,
độ bốc hơi 734mm.
Đây là vùng trung du có một phần đồng bằng với những dÃy đồi đất đỏ
kéo dài từ Bắc đến Nam. Sông lớn nhất là sông Hoàng.
8


Luận văn tốt nghiệp

Cử nhân sinh học



Triệu Sơn và Đông Sơn là hai huyện lớn nhất của tỉnh Thanh Hoá có dân

c đông đúc. Sự xuất hiện các lò xởng sản xuất và chế biến đá vôi, khai thác đá
đà làm ảnh hởng đến tính đa dạng về thành phần loài thực vật và động vật.
Bảng 1: Một số chỉ số khí hậu và thuỷ văn khu vực nghiên cứu.
Địa

Tháng

điểm

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

Chỉ số

Nhiệt độ (0C)
Đông Độ ẩm (%)
Lợng ma(mm)

17,1 17,3 19,8 23,5 27,2 29,0 29,0 28,3 26,5 24,5 22,3 18,6
86

88

90

88

84

81

81

85

85

84

82

83

25 30,8 41,2 59,8 158,8 179,5 201,1 273,0 395,2 273,0 76,1 28,1


Số giờ nắng
Triệu
Sơn

2,8

3,6

6,5

6,3

4,4

4,2

Nhiệt độ (0C)

16,5 17,5 20,1 23,9

27

28,2 28,4 27,6 26,6 24,3 21,2

18

Độ ẩm (%)

86


1,7
87

1,8
88

88

84

84

6,9
83

5,4
86

5,5
86

5,7
84

83

83

Lợng ma(mm) 30,1 34,4 44,2 79,0 231,1 252,0 267,5 319,7 332,7 224,2 95,3 27,1

1.3. C¬ së lý luận.

1.3.1. Vấn đề loài.
Việc nắm bắt đúng nghĩa thuật ngữ loài lý thuyết để những nghiên cứu
về phân loại häc cã ý nghÜa khoa häc. “HiĨu b¶n chÊt vỊ loài chính là điều kiện
tiên quyết cần thiết đối với sự hiểu biết quá trình tiến hoá [12].
Thuật ngữ loài thờng gắn bằng một tên gọi để chỉ một nhóm đối tợng nào
đó. Có rất nhiều quan niệm về loài đợc các nhà khoa học ở các thời kỳ khác
nhau đề cập tới, tuy nhiên những định nghĩa khác nhau về loài theo cơ sở triết
học có thể đợc quy về ba quan điểm cơ bản:
Quan niệm loài loại hình; quan niƯm loµi duy danh vµ quan niƯm loµi
sinh häc. Hai quan niệm đầu chủ yếu chỉ có ý nghĩa lịch sử. ở đây chỉ đề cập
tới quan niệm về loài sinh học.
Quan niệm loài sinh học bắt đầu đợc hình thành khoảng sau năm 1750,
đợc đa ra bởi Buffon và nhiều nhà khoa học khác ở thế kỷ 19. Đây là một bớc
tiến quan trọng trong học thuyết về loài, một biểu hiện sớm nhất về sự giải
phóng sinh học ra khỏi triết học không phù hợp với nó dựa trên hiện tợng của
giới vô sinh.

9


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Quan niệm này đà nhấn mạnh loài gồm các quần thể và là hiện thực các
kết cấu di truyền nội tại do các các thể loài đều có một chơng trình di truyền

chung đợc hình thành trong lịch sử tiến hoá. Nh vậy theo quan niệm này thì cá
thể của một loài nào đó tạo thành một quần xà tái sinh sản, một đơn vị sinh thái
và một đơn vị di truyền bao gồm mét vèn gen lín cã quan hƯ víi nhau.
Tõ quan niệm lý thuyết này có thể đi tới định nghĩa về loài nh sau: Loài
là những nhóm quần thể tự nhiên giao phối với nhau nhng lại cách biệt về sinh
sản với các nhóm khác [12].
1.3.2. Quần thể
1.3.2.1. Khái niệm về quần thể.
Thuật ngữ quần thể đợc dùng theo một số nghĩa khác nhau.
Theo Mayer Giữa các cá thể và loài tồn tại một mức độ sát nhập nhất
định có tầm quan trọng đặc biệt đối với nhà tiến hoá, mức độ đó đợc chỉ ra bằng
từ quần thể.
Hiện nay ngời ta thờng dùng thuật ngữ này để chỉ quần thể địa phơng, tức
tập hợp của những cá thể lai với nhau, sống ở một địa phơng nhất định. Loài
trong không gian và thời gian gồm nhiều quần thể địa phơng, mỗi quần thể
trong đó có quan hệ qua lại với nhau là sát nhập lại với nhau chính ở trong quần
thể, các gen tác động qua lại trong vô số các tổ hợp. Sự tác động này của các
gen kéo dài trong một vốn gen đảm bảo mức độ sát nhập cho phép quần thể
biểu hiện ra với t cách là đơn vị cơ bản của tiến hoá (E.Mayr,1981, tr.104).
Sau này theo thuyết tiến hoá hiện đại Quần thể là một nhóm cá thể
cùng loài, trải qua một thời gian dài nhiều thế hệ đà cùng chung sống trong một
khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau và đÃ
đợc cách li ở một mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài
đó (A.v.Iablokôp, A.G.Luxuphôp,1976)
Nh vậy về phơng diện tiến hoá quần thể là một tổ chức có thực, là đơn vị
tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên, đợc hình thanh trong lịch sử và
đợc xem là đơn vị tiến hoá cơ sở [6].
Quần thể có thể thay đổi theo thời gian. Đôi khi các nhà khoa học định
nghĩa tiến hoá nh là một thay đổi thành phần di truyền của quần thể ” (Dobz
hansky ,1951)

10


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Về mặt sinh thái, các quần thể khác nhau đợc phân biệt ở một số dấu hiệu.
Những dấu hiệu đó chính là những đặc trng cơ bản của quần thể, gồm có:
+ Sự phân bố các cá thể trong quần thể
Tính đồng nhất của môi trờng, đặc điểm sinh học của các loài nh khả
năng phát tán, khả năng cạnh tranh có ảnh hởng đến sự phân bố của các quần
thể .
Mỗi quần thể ®Ịu cã mét khu vùc sinh sèng nhÊt ®Þnh. Khu vực sinh
sống của quần thể cung cấp cho mọi cá thể nhu cầu sinh sống. Các cá thể trong
quần thể ®Ịu cã sù ph©n bè nh»m thÝch nghi víi sù phân bố của các nhân tố môi
trờng.
Có ba kiểu phân bố cá thể của quần thể: Kiểu phân bố đồng đều, kiểu
phân bố vô tổ chức, kiểu phân bố theo nhóm.
+ Cấu trúc thành phần giới tính hay tỷ lệ đực cái
Đây là cơ cấu quan trọng của quần thể mang đặc tính thích ứng đảm bảo
hiệu quả sinh sản của quần thể trong những điều kiện thay đổi của ngoại cảnh
và đợc coi là một đặc trng cơ bản của quần thể.
Ngời ta gọi cấu trúc thành phần giống bậc 1 là tỉ số giữa số lợng cá thể
đực với cá thể cái của trứng đà thụ tinh. Tỉ lệ này xấp xỉ 50 đực/50 cái ở đa số
động vật. Tỉ lệ đực/cái khi trứng nở hoặc con sơ sinh gọi là thành phần giống
bậc 2 và tỉ lệ đực/ cái ở cá thể trởng thành là giống bậc 3. Tỉ lệ giới tính quyết
định mức sinh sản cũng nh sự sinh trởng của quần thể.

+ Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi.
Cấu trúc thành phần tuổi của quần thể là một nhóm thuộc tính quan
trọng có ảnh hởng ®Õn tØ lƯ sinh ®Ỵ cịng nh tØ lƯ tư vong của quần thể. Có thể
coi cấu trúc thành phần tuổi là cơ cấu của quần thể, bảo đảm cho quần thề có
thể tồn tại trong những điều kiện của môi trờng.
Bodenhoimer (1938) chia tuổi sinh vật thành 3 giai đoạn: Tuổi trớc sinh
sản, tuổi sinh sản và tuổi sau khi sinh sản. Sự sắp xếp các nhóm tuổi thờng theo
dạng hình tháp và có 3 dạng chính: Dạng phát triển,dạng ổn định và dạng giảm
sút.
+ Mật độ quần thể:
11


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Mật độ quần thể đợc xác định bởi số lợng sinh vật của quần thể trên một
đơn vị diện tích hay thể tích. Số lợng sinh vật có thể đợc tính bằng số lợng cá
thể khối lợng sinh vật, khối lợng khô hay calo. Đối với những loài sinh vật có
cùng một cỡ lớn thờng tính bằng cá thể .
Mật độ quần thể đợc coi là một đặc trng cơ bản của quần thể. Bởi vì mật
độ quần thể có ảnh hởng tới mức ®é sư dơng ngn sèng trong sinh c¶nh, tíi
møc ®é lan truyền của các sinh vật ký sinh, tốc độ gặp nhau của cá thể đực và
cá thể cái trong mùa sinh sản. Một số quần thể hoàn toàn cân bằng với lợng
thức ăn, nơi ở và điều kiện sống trong môi trờng.
+ Sức sinh trởng của quần thể
Sự sinh trởng của quần thể là khả năng gia tăng số lợng cá thể của quần

thể trong một thời gian xác định. Sự sinh trởng của quần thể gồm hai động lực
chính đối lập nhau bằng sự sinh sản và sự tử vong.
1.3.2.2 Cấu trúc quần thể
Nghiên cứu cấu trúc quần thể các loài cho thấy rằng sự phân chia các loài
thành các phân loài đà đợc thừa nhận tạo nên một khái niệm hoàn toàn không
thích đáng và thậm chí không còn đúng với hiện tợng thực tế [13]. Thực chất
loài là vô số quần thể địa phơng có quan hệ nhất định với nhau. Nếu nghiên cứu
các loài một cách nghiêm túc trên quan điểm cấu trúc quần thể thì hiển nhiên
có thể mô tả chúng đúng hơn cả theo tinh thần của ba hiện tợng quần thể cơ
bản: Liên tục quần thể, thể cách biệt địa lý và vùng liên tiếp thứ cấp.
1.3.2.3 Phân loại học quần thể:
Theo quan niệm sinh thái học quần thể là hình thức tồn tại của loài trong
điều kiện cụ thể của cảnh quan địa lý. Một loài bao gồm nhiều quần thể nh
vậy. Trong những tập hợp mang tính chất lÃnh thổ lớn nhất là dới loài. Dới loài
lại chia thành quần thể địa lý, quần thể địa lý lại chia thành quần thể sinh thái
Bắt đầu từ nửa sau của thế kỷ 19, các nhà phân loại học đà bắt đầu chú ý
hơn đến việc mô tả các phân loài mới và xác định ranh giới của các loài đa mẫu.
Sự phát triển khái niệm về sự phân loại bậc loài đợc nh một tổ hợp quần thể có
biến dị địa lý đà thúc đẩy sự thay đổi quan điểm loài loại hình và các khái niệm
phân loại học tơng đơng loài hình thái, loài sinh học.

12


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học


Các công trình phân loại học quần thể không chỉ cho phép ta đơn giản
hoá phân loại học bằng cách đa vào khái niệm loài đa mẫu, mà còn vạch ra phơng hớng mới đối với việc nghiên cứu tiến hoá [13]
1.3.2.4 Biến dị của quần thể :
Việc nghiên cứu các quần thể tự nhiên cần nghiên cứu tính biến dị của
các quần thể.
Có hai kiểu biến dị sinh học: Biến dị nhóm đợc hiểu nh là sự khác nhau
giữa các quần thể và sự biến dị cá thể đợc hiểu là sự khác nhau của các cá thể
của một quần thể.
+ Biến dị cá thể
Tất cả sự biểu hiện của tính biến dị bên trong quần thể có thể phân thành
tính biến dị không di truyền và tính biến dị di truyền. Tính biến dị không di
truyền thích ứng cho cá thể, trong khi đó tính biến dị di truyền thích ứng cho
quần thể và loài.
Biến dị không di truyền gồm có:
Biến dị cá thể theo thời gian
Biến dị của bầy (cấp nhóm chức năng côn trùng)
Biến dị sinh thái
Biến dị tổn thơng
Biến dị di truyền :
Hầu hết các đặc điểm của động vật dù là tính trạng hình thái, một thuộc
tính sinh lí, một đặc điểm tế bào (số lợng, cấu trúc và hình dạng của nhiểm sắc
thể ) hay một tính chất nào khác cũng bị ảnh hởng ít nhiều bởi biến dị di truyền.
Có thể chia sự biến dị cá thể hình thành do di truyền này ra thành hai loại : Biến
dị liên quan đến giới tính và biến dị không liên quan đến giới tính.
+ Biến dị nhóm :
Trong giới động vật biến dị địa lý đợc xem là phổ biến. Nhờ chọn lọc tự
nhiên mà mỗi quần thể địa phơngđều thích nghi với những điều kiện đặc hiệu ở
nơi nó sống. Thực tế cho thấy không thể có hai quần thể địa phơng hoàn toàn
giống nhau.


13


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Mỗi quần thể phải có sự duy trì một cách thuận lợi một biến dị để cung
cấp nguyên liệu đáp lại về mặt tiến hoá những biến đổi của các điều kiện bên
ngoài.
Tính biến dị của quần thể cũng cho phép sử dụng đầy đủ hơn môi trờng,
vì nó cho phép chinh phục đợc những sinh cảnh ngoại vi và những nơi làm việc
khác nhau.

Chơng II.
T liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. T liệu nghiên cứu:

+ Mẫu vật phân tích: 259 mẫu trong đó 102 mẫu thu đợc ở Triệu Sơn và
157 mẫu thu đợc ở Đông Sơn.
+ Các tài liệu tham khảo liên quan khác.
Sử dụng các tài liệu đà công bố về giống Hemidactyus frenatus của
Bourret.R (1943), Đào Văn Tiến (1960), Hoàng Xuân Quang (1995),
Trần Kiên, Ngô Thái Lan (2000), Trần Kiên (1981).
+ Số liệu thu thập tự nhiên: Mật độ, nơi đẻ trứng
+ Tài liệu khí hậu thuỷ văn (Đài khí tợng thuỷ văn Thanh Hoá).
2.2. Xác định các địa điểm.


Địa điểm I : XÃ Đông Hng và thị trấn Rừng Thông huyện Đông Sơn.
Huyện đồng bằng Thanh Hoá.
Địa điểm II: XÃ Hợp Thắng huyện Triệu Sơn huyện trung du Thanh
Hoá.
- Mẫu thu từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 9 năm 2001.
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các quần thể dựa trên các sinh cảnh
nh sau:
Quần thể I: Khu vực đồng ruộng có diện tích 1km2.
14


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Đây là khu vực có địa hình bằng phẳng, có một số cồn, gò đất. Hệ thực
vật chủ yếu là những cây thuộc họ lóa (Poa ceae) nh lóa (ozyza sativa L.) Cá
lång vùc (Echinochloarut galli), Cá gµ (Cynodon citratus), Cá may
(Chrysopogon aciculatus), ngoµi ra còn có thêm một số cây bụi nh cây Ngũ sắc
(Lantana camara), Sim (Rhodomyrtus tomentosa)
Quần thể II: Khu núi đá vôi có địa hình cao, hệ thực vật nghèo nàn chỉ
có một số cây nh Xơng rồng(Euphosbia antiquorun L.) và Dứa dại
(Pandanus sp.) ở đây có các xởng sản xuất đá ốp lát và lò nung vôi.
Quần thể III: Đây là khu vực dân c đông đúc có địa hình bằng phẳng hệ
thực vật phong phú, các loại cây chủ yếu là cây ăn quả thuộc các họ: Họ chuèi
(Musaceae), hä Cau (Arcaceae), hä Na (Annonaceae) vµ mét sè loại cây dây
leo : Họ Bí (Cucurbitaceae), họ Thiên Lý (Ascleppiadaceae). Ngoài ra còn một
số loại cây khác nh Tre gai (Banmusasteneschia).

2.3 Phơng pháp nghiên cứu :

2.3.1 Phơng pháp thu mẫu ngoài thực địa:
- Thu thập mẫu vật bằng phơng pháp: Bắt bằng tay hoặc dùng vòng dây
cao su bắn vào con vật sau đó thu mẫu.
Mẫu thu và tiến hành quan sát từ 18h-23h: Một tuần thu 1 lần và quan sát
nhiều lần
- Thu thập mẫu vật sinh thái , quan sát nơi ở, nơi sinh sản, giờ hoạt động,
tập tính giao hoan, tập tính bắt mồi.
2.3.2 Phơng pháp phân tích các đặc điểm hình thái :
2.3.2.1 Phân tích các chỉ tiêu màu sắc:
Phân tích các chỉ tiêu màu sắc dựa vào :
- Màu sắc và hoa văn trên thân, đuôi
2.3.2.2 Phân tích các chỉ tiêu hình thái:
+ Dài thân (SVL): Chiều dài từ mút mõm đến khe huyệt.
+ Dài đuôi (Tl): Chiều dài từ khe huyệt đến hết đuôi.
+ Đờng kính ổ mắt (EL) : Chiều dài giữa hai đuôi mắt.
+ Dài mõm tai (SEL): Chiều dài từ mút mõm đến trớc màng nhĩ.

15


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

+ Rộng đầu (HL): Bề rộng của đầu tại nơi rộng nhất.
+ Dài chi trớc (FLL): Chiều dài từ chi trớc đến mút ngón dµi nhÊt.

+ Dµi chi sau (HLL): ChiỊu dµi chi sau từ gốc đùi đến mút ngón dài nhất.
+ Dài từ nách đến bẹn (FHL): Chiều dài từ nách đến mép trớc của gốc đùi.
+ Rộng đuôi (Ta.L): Chiều dài giữa gèc 2 chi sau.
+ Réng bơng(VLa): ChiỊu réng nhÊt cđa bụng.
+ Dài bụng (VLo): Chiều dài từ nách đến huyệt.
+ Số vảy môi trên (SL): Số lợng tấm mép trên ở một bên.
+ Số vảy môi dới (IL): Số lợng tấm mép dới ở một bên.
+ Số vảy dới đùi (UTL): Số vảy ngang mặt dới đùi tại vị trí giữa.
+ Số bản móng dới ngón I chi trớc(SDSI).
+ Số bản móng dới ngón IV chi sau(SDSIV).
+ Trọng lợng (P): Khối lợng cơ thể tính bằng gam (sai số đến 0,01).
+Sè v¶y díi c»m (UCL) : Sè v¶y lín nhÊt tiếp giáp với tấm cằm và tấm
mép trên thứ 1,2.
+ Số lỗ đùi (PF)
+ Tấm vảy viền quanh khe huyệt (SAL): Sè tÊm v¶y lín phÝa díi viỊn
quanh khe hut.
2.3.3 Phơng pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh thái.
2.3.3.1 Phơng pháp nghiên cứu môi trờng sống, tập tính.
- Quan sát và ghi chú , mô tả các hoạt động, sinh cảnh, tập tính.
- Bắt các cặp ở hai quần thể nuôi chung, theo dõi.
2.3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu hoạt động ngày đêm và hoạt dộng
mùa .
- Sinh cảnh đồng ruộng: Đếm theo dải trên bờ ruộng nớc. Dải có chiều
dài 500m và chiều rộng 0,8m .
- Sinh cảnh núi đá : Dải có chiều dài 500m và chiều rộng 4m
- Sinh cảnh dân c: Đếm theo nhà ở theo đờng chéo góc và tính mật độ cá
thể trên tổng diện tích khu vực theo đờng chéo góc có chiều dài 400m vµ réng
300m.
16



Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

- Chọn 5 thời ®iĨm trong kho¶ng tõ 18h - 23h (18h, 19h, 20h, 21h, 22h, 23h).
ở mỗi thời điểm trong mỗi sinh cảnh đếm và theo dõi 10 lần.
Thu mẫu 4 đợt trong tháng của 12 tháng trong năm sau đó tính số cá thể
trung bình của mỗi đợt của mỗi tháng
2.3.3.3. Phơng pháp nghiên cứu quan hệ giữa nhiệt độ cơ thể và môi
trờng.
-Bắt và đo nhiệt độ cơ thể Thạch sùng trong các thời kỳ: Trớc trú đông,
bắt đầu trú đông và thời kỳ trú đông.
- Đo nhiệt độ nền giá thể và nhiệt độ không khí cùng thời điểm với khi đo
nhiệt độ cơ thể sau đó tính nhiệt độ trung bình.
- Đo nhiệt độ cơ thể tại miệng và khe huyệt - dùng nhiệt kế Đức
(Mebus).
2.3.3.4 Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản.
- Xác đinh giới tính: Có thể xác định đực cái bằng hai cách:
+ Dựa vào hình dạng ngoài :
- Con đực xuất hiện lỗ đùi và độ lớn của gốc đuôi
- Con cái thờng có thêm hiện tợng tích luỹ Ca ở góc hàm dới
+ Dựa vào cơ quan sinh sản để xác định:
- Xác định thời kỳ sinh sản :
+ Mổ đếm số lợng trứng, đo đờng kính các loại trứng,đo kích thớc tinh
hoàn để xác định thời kỳ và sự phát triển cơ quan sinh sản.
+ Mùa sinh sản đợc dự đoán theo kích thớc trứng và dịch hoàn và số
trứng trong ống dẫn.

- Thu thập các đặc điểm sinh sản khác: nơi đẻ trứng, động tác giao hoan.
2.3.3.5 Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng.
- Quan sát, ghi chép, thu thập các mẫu thức ăn mà Thạch sùng ăn ngoài
tự nhiên, mẫu vật sau khi thuđợc cố định ngay bằng cồn 750.
- Giải phẫu dạ dày, xác định thành phần thức ăn có trong dạ dày.
- Phân tích thành phần thức ăn và tính tần số thức ăn theo công thức :
Tần số gặp thức ăn nhóm A=

Tổng số cá thể thuộc nhóm A
Tổng số cá thể có thức ăn trong l« mÉu

17


Luận văn tốt nghiệp

Cử nhân sinh học



- Cân trọng lợng dạ dày, trọng lợng thức ăn xác định thời điểm thu mẫu
có thức ăn, tính độ no theo công thức của Terentiev (1961):
Pn
J = -------- x 100
P-Pn
Trong đó:
J: Độ no.
P: Trọng lợng của vật.
Pn: Trọng lợng thức ăn có trongdạ dày.
2.3.4. Phơng pháp xử lí số liệu:

- Các số liệu đợc xử lí qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị và qua thống kê toán
n

học.
- Giá trị trung bình:

X=

xi
i =1

n

∑ ( xi − x )
n

δ=±

- §é lƯch chn:

i =1

n

Khi n ≥ 30
mx = ±

- Sai sè trung b×nh céng:

δ

n

Khi n 30
- So sánh màu sắc giữa cá thể đực và cá thể cái hoặc giữa các quần thể
theo phân phối Fisher [5].
2
X2 =

( fE ft )
ft

Trong đó:
fE: KÕt qu¶ thÝ nghiƯm thùc tÕ.
ft: KÕt qu¶ dù kiÕn lý thuyết.
- So sánh tính trạng giữa cá thể đực và cá thể cái trong quần thể và giữa
các quần thĨ theo c«ng thøc:
t=

X1 − X 2
2
mx 1 + mx 2
2

18


Luận văn tốt nghiệp




19

Cử nhân sinh học


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Chơng III
Kết quả nghiên cứu
3.1. Hệ thống phân loại và đặc điểm hình thái phân
loại.

3.1.1. Hệ thống phân loại.
Trong hệ thống phân loại Thạch sùng đuôi sần có vị trí nh sau.
Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus frenatus (Dumeril and Bibron,
1836).
Họ tắc kè

Gekkonidae.

Phân bộ thằn lằn

Lacertalia

Bộ có vảy


Squamata

Lớp bò sát

Reptilia

3.1.2. Đặc điểm hình thái phân loại.
Hemidactylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836)
1836, Hemidactylus frenatus Schlegel, in Dumeril et Bibron Erp.
Géné. Vol3. P? (Địa điểm typus: Java).
Tên Việt Nam: Thạch sùng má, Thạch sùng đuôi sần (Việt) Da hơn
(Thái), Tarốt doộc (Tà ôi).
Mô tả vật mẫu:
Tấm cằm hình tam giác, lỗ mũi tròn, tấm mõm hình chữ nhật có hai đến
ba cặp tấm sau cằm, cặp thứ nhất tiếp xúc với tấm mép trên thứ nhất, cặp thứ hai
tiếp xúc với mép trên thứ hai, ba. Có 7 13 tấm mép trên và 7 12 tấm mép
dới.
Vảy trên lng nhỏ, vảy dới ngực và bụng có dạng tròn, ở đầu vảy nhỏ nhất,
xung quanh khe hut cã 5 – 10 tÊm viỊn bao quanh. Con đực có gốc đuôi
20


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

phình to và có từ 12 đến 18 lỗ đùi. Ngang mặt dới ống chân có khoảng 6 10
tấm vảy trên một hàng ngang, cã 4 -5 b¶n máng díi ngãn I chi trớc và 810

bản mỏng dới ngón IV chi sau.
Đuôi tròn, hơi dẹp, ở đuôi có 6 mấu dọc xếp thành vòng quanh đuôi.
Lng có màu nâu sẫm, xám hoặc vàng nhạt với các dạng hoa văn khác
nhau. Bụng trắng đục hoặc vàng nhạt. Chân có giác bám.
L + L.cd:

27 58,4 + 30 – 61,5 (TriƯu S¬n)
36,6 – 60,2 + 32 66,6 (Đông Sơn)

3.2. Đặc điểm hình thái của các quần thể nghiên cứu.

3.2.1. Tính trạng màu sắc.
3.2.1.1. Các dạng màu sắc.
Nghiên cứu màu sắc và hoa văn của Thạch sùng đuôi sần ở Đông Sơn và
Triệu Sơn Thanh Hoá gồm có những dạng sau:
- Dạng C1: Toàn thân màu vàng nhạt không có hoa văn.
- Dạng C2: Thân màu sẫm trên lng có 3 dải sọc đen xen lẫn các chấm
màu trắng.
- Dạng C3: Toàn thân màu xám nhạt không có hoa văn hoặc hoa văn
không rõ.
- Dạng C4: Thân màu sẫm đen có hai hoặc ba dải sọc đen dọc sống lng.
- Dạng C5: Thân màu nâu xám trên lng lốm đốm những chấm màu trắng.
- Dạng C6: Thân màu vàng nâu trên thân có những chấm đen lớn xếp
thành 3 hàng dọc, trên đuôi các chấm đen xếp thành các vòng ngang đuôi.

21


Luận văn tốt nghiệp




22

Cử nhân sinh học


Luận văn tốt nghiệp



Cử nhân sinh học

Bảng 2 cho thấy màu sắc giữa cá thể đực và cá thể cái không có sự sai
khác về mặt thống kê. Thạch sùng đuôi sần có sự phân hoá đa dạng về sinh
cảnh và là loài hoạt động trong phạm vi hẹp nên thích nghi với nhiều sinh cảnh
hẹp, vì vậy màu sắc của Thạch sùng không có sự biến dị sinh cảnh về mặt giới
tính.
Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt trong sự phân bố màu sắc giữa cá thể đực
và cái.
ở quần thể Đông Sơn, màu sắc C2(Thân màu sẫm, trên lng có ba dải sọc
đen xen lẫn các chấm màu trắng) và màu C4 (Thân màu sẫm đen có hai hoặc
ba dải sọc đen dọc sống lng ), ở quần thể Triệu Sơn dạng màu C5 (Thân màu
nâu xám trên lng lốm đốm những chấm màu trắng) và C1 ( Toàn thân màu
vàng nhạt, không có hoa văn ) ở cá thể cái nhiều hơn so với cá thể đực.

23


Luận văn tốt nghiệp


Cử nhân sinh học



3.2.1.2. So sánh sự sai khác về màu sắc giữa hai quần thể
Bảng 3: So sánh sự sai khác màu sắc giữa hai quần thể
Màu sắc Giống

Quần thể Đông Sơn

Số lợng
C1
C2
C3
C4
C5
C6



16



17



7




16



22



29



10



26



1



4




3



6

X2

P

58,82

24,6

<0,001*

12,75

0,16

>0,995

10,78

12,16

<0,05*

2,94


16,4

<0,01*

9,8

4,67

>0,05

4,9

0,08

>0,995

Quần thể Triệu Sơn

%

Số lợng
19

21,02

41
6

14,65


7
3

32,48

8
1

22,93

2
2

3,18

8
2

5,73

3

%

Ghi chú: * Dạng màu sắc có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê
32,48

35
30

25
20

C6

22,93

21,02

C5
C4

14,65

C3

15
10

3,18

5

5,73

C2
C1

0
C1


C2

C3

C4

C5

C6

Hình 3: Biểu đồ so sánh sự phân bố màu sắc ở quần thể Đông Sơn

24


Luận văn tốt nghiệp

70
60

Cử nhân sinh học



58,82
C6

50
40


C5
C4

30

C3

20

12,75

9,8

10,78

4,9

2,94

10

C2
C1

0
C1

C2


C3

C4

C5

C6

Hình 4: Biểu đồ so sánh sự phân bố màu sắc ở quần thể Triệu Sơn

ở bảng 3 cho thấy giữa quần thể Đông Sơn và quần thể Triệu Sơn có sự
sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê biểu hiện ở các dạng màu:
C1 (Toàn thân màu vàng nhạt, không có hoa văn)
C3 (Toàn thân màu xám nhạt không có hoa văn hoặc hoa văn không rõ)
C4 (Thân màu sẫm đen có 2 hoặc 3 dải sọc đen dọc sống lng)
ở hai quần thể nghiên cứu sự phân bố màu sắc không đều nhau trong nội
bộ mỗi quần thể, ở quần thể Đông Sơn chiếm u thế là màu C3, C4 và C1 thấp
nhất là C5. Trong khi đó ở Triệu Sơn chiếm u thế hơn hẳn là dạng màu C1.
Dạng màu chiếm tỷ lệ thấp nhất là dạng màu C4.
So sánh các dạng màu sắc ở quần thể Sóc Sơn (Hà Nội) và Xuân Hoà
(Vĩnh Phú) với hai quần thể nghiên cứu chúng tôi thấy có những nét tơng đồng.
Riêng dạng màu A6 (dạng nâu sọc vàng bên thân) (Theo Ngô Thái Lan, Trần
Kiên năm 2000) [20] không thấy xuất hiện ở hai quần thể nghiên cứu. Dạng
màu C6 (Thân màu vàng nâu trên thân có những chấm đen lớn xếp thành 3 hàng
dọc, trên đuôi các chấm đen xếp thành các vòng ngang đuôi) và dạng màu C2
(Thân màu xẫm trên lng có ba dải sọc đen xen lẫn các chấm màu trắng) có ở hai

25



×