1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học vinh
LÊ CÔNG THUậN
Một số giải pháp quản lý
chất lợng dạy học môn Toán
ở các trờng trung học CƠ Sở
huyện CAN LộC, tỉnh hà tĩnh
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14.05
Vinh - 2009
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà xác
định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và Tập trung sức nâng cao
chất lợng dạy và học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đi đôi với tạo ra năng lực
tự học, sáng tạo của học sinh [10, 107].
2
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục
khẳng định: Đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chơng
trình, nội dung, phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý
để tạo bớc chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp
cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới và ...u tiên hàng đầu cho
việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng
pháp dạy học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật
chất cho nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học
sinh, sinh viên.. [13, 206-207].
Khi nói đến nhà trờng là nói đến hoạt động dạy và học, vì thế quản lý đợc
chất lợng dạy häc sẽ gãp phần cơ bản tạo ra chất lượng giáo dc v cht lng
nh trờng. Trớc yêu cu i mi ca giáo dc ph thông thì vic nâng cao
cht lng giáo dc nói chung, i mi công tác qun lý cht lng dy hc
nói riêng tr nên cp bách trong giai on hin nay.
Môn Toán là môn học quan trọng ở trờng trung học cơ sở, môn học có
số tiết nhiều nhất trong tuần. Công tác quản lý chất lợng dạy học nói chung,
quản lý chất lợng dạy học môn Toán nói riêng ở các trờng trung học cơ sở
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đà đạt đợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn
còn nhiều hạn chế. Vì thế, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề quản lý
chất lợng dạy học môn toán nhằm tìm ra các giải pháp quản lý chất lợng dạy
học bộ môn này là vấn đề cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số
giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng trung học cơ sở
huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh."
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định các giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng
THCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học bộ môn này.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở trờng THCS .
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng trung
học cơ sở hun Can Léc, Hµ TÜnh.
3
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đúng cơ sở lý luận, làm rõ thực trạng quản lý chất lợng dạy
học môn toán ở trờng THCS huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh thì có thể đề xuất đợc các giải pháp hiệu quả nhằm quản lý chất lợng dạy học bộ môn này trên
địa bàn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở
trờng THCS.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng
trung học cơ sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
5.3. Đề xuất các giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng
trung học cơ sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: hệ thống hóa, khái quát hóa lý
thuyết nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp điều tra; phỏng vấn
- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Lấy ý kiến chuyên gia
6.3. Phơng pháp thống kê để xử lý số liệu.
7. Những đóng góp của luận văn
7.1. Hệ thống hóa lý luận về quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở trờng
trung học cơ sở.
7.2. Làm rõ thực trạng quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng trung
học cơ sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
7.3. Đa ra đợc các giải pháp khoa học và có tính khả thi để quản lý chất lợng
dạy học môn Toán ở các trờng trung học cơ sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chơng:
+ Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
+ Chơng 2: Thực trạng quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng
trung học cơ sở huyện Can Lộc, tØnh Hµ TÜnh
4
+ Chơng 3: Một số giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn Toán ở các
trờng trung học cơ sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Chơng 1
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề .
Giáo dục - Đào tạo là một lÜnh vùc quan träng cđa ®êi sèng x· héi.
Trong thêi đại của nền kinh tế tri thức thì vai trò của giáo dục và quản lý giáo
dục càng trở nên đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia,
mỗi dân tộc.
ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục trong và ngoài
nớc. Bên cạnh những công trình nghiên cứu có tính chất tổng quan về quản lý
giáo dục thì các công trình nghiên cứu về quản lý nhà trờng, quản lý các thành
tố của quá trình s phạm trong nhà trờng ngày càng chiếm vị trí quan trọng bởi
nhà trờng đợc thừa nhận réng r·i nh mét thiÕt chÕ chuyªn biƯt cđa x· hội để
giáo dục- đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân có ích cho xà hội.
Nhà giáo dục häc X« - ViÕt V.A Xukhomlinxki khi tổng kết những
kinh nghiệm quản lý chun mơn trong vai trị là người hiu trng nh
trng, đà cho rằng: "Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trờng phụ thuộc rất
nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động dạy học"
[25] V.A Xukhomlinxki đà tổng kết những thành công cũng nh thất bại qua
kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ của hiệu
trởng, cùng với nhiều tác giả khác ông đà nhấn mạnh đến sự phân công hợp
lý, sự phối hợp chặt chẽ, sự thống nhất quản lý giữa hiệu trởng và phó hiệu trởng để đạt đợc mục tiêu hoạt động dạy học đà đề ra.
V.A Xukhomlinxki v Xvecxler cùng nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân
tích bài giảng, sinh hoạt tổ chuyên môn...Vic d gi, phân tích bi ging ca
ng nghip c coi l "òn by" nâng cao chất lượng dạy học. Việc
5
ph©n tÝch bài giảng với mục đÝch là chỉ cho GV thấy c¸c thiếu sãt để khắc
phục, đồng thời nhận ra c¸c mặt tÝch cực để khuyến khÝch họ ph¸t huy nhằm
n©ng cao chất lượng bài giảng.
Đầu thế kỷ XXI, vấn đề nh©n lực chất lượng cao ngày càng trở thành yếu tố
quyết định đối với sự ph¸t triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Ở Việt nam
việc n©ng cao chất lượng gi¸o dục nãi chung và chất lượng dy hc b môn
nói riêng trong các nh trng ngy cng tr nên quan trng. Ngoi nhng
công trình nghiên cu về quản lý nhà trường nãi chung của c¸c t¸c giả:
Nguyễn Ngọc Quang; Phạm Viết Vượng; Nguyễn Văn Lª; Hà S H; Lê
Tun... thì vn nâng cao cht lng hoạt động dạy học của GV đ· và đang
thu hót c s quan tâm ca nhiu nh nghiên cu, có thể kể đến:
- Đề tài khoa học c«ng nghệ trọng điểm cấp Bộ của nhãm t¸c giả:
PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi (chủ nhiệm đề tài); PGS.TS Phạm Minh Hïng;
PGS. TS. Th¸i Vn Thnh: "Thực trạng và các giải pháp phát triễn đội ngũ
giáo viên" (2006). Nhóm tác gi ó nêu lên nguyên tc chung v nâng cao
cht lng ca i ng GV như: X¸c định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên
môn; Xây dng hon thin quy ch ánh giá, xp loi chuyên môn ca GV;
T chc ánh giá, xp loi chuyên môn ca GV.
- Trn Bá Honh trong công trình nghiên cứu của mình cng đà cp
n vic i mi phng pháp dy hc lấy học sinh làm trung tâm, phát triển
các phơng pháp tích cực, tăng cờng phơng pháp học tập, tự học... trong việc
đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông.
- Nhiu Hi tho khoa hc bn v các gii pháp nâng cao cht lng
giáo dục, chất lượng dạy học bộ m«n được tổ chức rộng r·i ở nhiều trường đại
học, cao đẳng và Viện nghiªn cứu trªn cả nước, cã thể kể đến Hội tho của Sở
Giáo dục Cần Thơ về Hớng dẫn giảng dạy môn toán THCS, THPT năm học
2009- 2010 rất thiết thực và ý nghĩa đối với việc quản lý nâng cao chất lợng
dạy học môn toán ở các trờng phỉ th«ng.
6
- Nhiều luận văn thạc sỹ đ· bảo vệ thành công vi các ti nghiên cu
v lnh vc qun lý chất lượng dạy học tại c¸c trường THCS. VÝ dụ: Một số
giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học ở các trờng
THCS trên địa bàn vên đô thành phố Cao LÃnh- Đồng Tháp của tác giả Tăng
Thị Kim Dung, Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động
dạy học môn toán ở các trờng Tiểu học trên địa bàn huyện Nh Thanh, tỉnh
Thanh Hóa của tác giả Võ Tâm Đan- Trờng Đại học Vinh, Một số giải pháp
quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban ở c¸c trêng THPT
hun Ho»ng Ho¸- tØnh Thanh Ho¸” cđa t¸c giả Bùi Khắc Hùng- Đại học
Vinh...
Nhìn chung các công trình trên đà đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý
luận về quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, hay quản lý quá trình dạy học nói
chung mà ít đề cập đến các giải pháp cụ thể để quản lý chất lợng dạy học từng
bộ môn đặc biệt cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về quản
lý chất lợng dạy học môn Toán ở các trờng THCS.
1.2. Một số khái niệm cơ bản.
1.2.1. Quá trình dạy học.
1.2.1.1. Hoạt động dạy học:
Có nhiu khái nim khác nhau về hoạt động dạy học, cã thể kể đến:
- "D¹y học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm
truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo, hoạt
động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó phát triễn năng lực t duy và hình
thành thế giớii quan khoa häc" (PGS. TS. Th¸i Văn Thành; Th.S. Chu Th Lc)
- "Dạy học là hệ thống những tác động qua lại lẫn nhau giữa nhiều nhân
tố nhằm mục đích trang bị kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng và
rèn luyện đạo đức cho ngời công dân" [30-1]
- Theo PGS.TS Phm Vit Vng: Dạy học là một bộ phận của quá
trình s phạm tổng thể, là một trong những con đờng để thực hiện mục đích
giáo dục.
Nhìn chung, c¸c t¸c giả đều coi hoạt động dạy học là hoạt động đặc
trưng nhất của nhà trường và cho rng ó l "hoạt động đợc tổ chức trong nhà
trờng bằng phơng pháp s phạm đặc biệt, nhằm trang bị cho häc sinh hÖ thèng
7
kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn"
Hot ng dy hc trong nh trng din ra theo mt quá trình nht nh
gi l quá trình dạy học.
1.2.1.2. Quá trình dạy học
Theo GS. TS Phm Vit Vng: Quá trình dy hc l một hệ thống cã
cấu tróc gồm nhiều thành tố, mỗi thnh t có v trí xác nh, có chc nng
riêng và chóng cã mối quan hệ biện chứng với nhau, mi thnh t có quy lut
riêng v ng thi tuân theo quy luật chung của toàn hệ thống. Sự vận ng v
phát trin của quá trình dy hc l kt qu ca quá trình tác ng bin chng
gia các thnh tố nãi trªn. Kết quả dạy học là kết quả ph¸t triển tổng hợp của
tồn hệ thống. Như vậy, muốn nâng cao cht lng quá trình dy hc phi
nâng cao chất lượng của từng thành tố và đồng thời n©ng cao cht lng tng
hp ca ton h thng
Quá trình dy học với tư c¸ch là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố
cấu tróc như: Mục đÝch và nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy học; thầy với hoạt
động dạy; trò vi hot ng hc; phng pháp v phng tin dạy học; kết
quả dạy học.
+ Mục đÝch và nhiệm vụ dy hc phn ánh mt cách tp trung nhng yêu
cu ca xà hi i vi quá trình dy hc. C thể, dạy học phải hướng tới mục
tiªu: Đào tạo con người Việt Nam ph¸t triển tồn diện, cã đạo đức, tri thức,
sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập d©n tộc
chủ nghĩa x· hội, hình thnh v bi dng nhân cách, phm cht v nng lc
ca công dân, áp ng yêu cu xây dng và bảo vệ Tổ quốc. Mục tiªu này
được cụ thể hóa qua các nhim v dy hc vì th mc đÝch và nhiệm vụ dạy
học là nh©n tố giữ vị trÝ hàng đầu và cã chức năng định hướng cho s vn
ng v phát trin ca ton b quá trình dạy học.
8
+ Nội dung dạy học bao gồm: Hệ thống tri thức, kỹ năng kỹ xảo mà học
sinh cần nắm vững trong quá trình dy hc. Ni dung dy hc b chi phối bởi
mục đÝch, nhiệm vụ dạy học nhưng đồng thời nã lại quy định việc lựa chọn
c¸c phương ph¸p, phương tiện dạy học.
+ C¸c phương ph¸p, phương tiện dạy hc l con ng, cách thc hot
ng ca giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy hc
+ Trong quá trình dạy học, ngời thầy giáo với hoạt động dạy có chức
năng tổ chức, lÃnh đạo, điều khiển hoạt động học tập của học sinh. Tuy nhiên
mọi tác động của ngời dạy chỉ là những tác động bên ngoài. Chất lợng và hiệu
quả dạy học phụ thuộc vào chính hoạt động chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng của
ngời học. Tất cả các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học tồn tại trong mối
quan hệ qua lại thống nhất với nhau.
1.2.2. Chất lợng; Chất lợng dạy học; Chất lợng dạy học môn Toán
1.2.2.1. Chất lợng.
Chất lợng là một khái niệm đợc xem xét từ những bình diện khác nhau.
Có nhiều cách hiểu về chất lợng giáo dục, ví dụ:
- Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng: Chất lợng là cái làm nên phẩm
chất, giá trị của sự vật, cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với
sự vật kia, phân biệt với số lợng, tăng trởng số lợng đến mức nào đó thì làm thay
đổi chất lợng [27, 196].
- Chất lợng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất
của sự vật chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự phân biệt nó với sự
vật khác[ 11, tr. 419].
- Chất lợng đợc xem xét trên cơ sở những thuộc tính đo đợc. Điều đó có
nghĩa là chất lợng có thể đợc đo lờng khách quan và chính xác. Một sự vật có
thuộc tính nào đó cao hơn cũng có nghĩa tốt hơn và do đó cũng đắt hơn.
- Chất lợng đợc xem xét nh sự phù hợp với nhu cầu. Các sản phẩm và
dịch vụ đợc sản xuất một cách chính xác với những đặc tính kỹ thuật đÃ
định; mọi sự lệch lạc đều dẫn đến giảm chất lợng.
- Chất lợng là sự phù hợp về mục đích (mục tiêu ); là đáp ứng đợc nhu
cầu khách hàng. Chất lợng đợc xem xét đơn giản chỉ trong con mắt của ngời
chiêm ngìng sù vËt hc sư dơng chóng.
9
Nh vËy, tuy tiÕp cËn tõ nhiỊu c¸ch kh¸c nhau nhng nhìn chung các tác giả đều
thống nhất rằng:
- Chất lợng là đặc tính khách quan của sự vật. Chất lợng thể hiện ra bên
ngoài thông qua các thuộc tính. Nó là sự liên kết các thuộc tính của sự vật lại
làm một, gắn bó với sự vật nh một tổng thể bao quát toàn bộ sự vật và không
tách khái sù vËt”. ChÊt lỵng cđa sù vËt bao giê cũng gắn liền với tính quy định
về số lợng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao
giờ cũng có sự thống nhất giữa số lợng và chất lợng.
- Chất lợng là sự phù hợp với mục tiêu. Mục tiêu ở đây đợc hiểu một cách
rộng rÃi, bao gồm các sứ mạng, mục đích, .v.v. còn sự phù hợp với mục tiêu
có thể là đáp ứng mong muốn của những ngời quan tâm là đạt hay vợt qua các
tiêu chuẩn đặt ra.
1.2.2.2 Chất lợng hoạt động dạy học
Theo quan điểm GS. TS Nguyễn Hữu Châu thì:
Chất lợng hoạt động dạy học có đợc khi đảm bảo:
- Chất lợng đầu vào của quá trình dạy học (I): ngời học, chơng trình, ngời
dạy, sự đầu t.
- Chất lợng quản lý quá trình dạy học (M): Bộ máy quản lý; hoạt động
quản lý; Hoạt động dạy học; Hoạt động khai thác và sử dụng các nguồn lực
phục vụ cho hoạt động dạy học.
- Chất lợng đầu ra (O): Sự phát triển của ngời học; Lợi ích xà hội
Ba thành tố nói trên đợc xem xét trên nền một hoàn cảnh cụ thể (C): dân c;
chính sách phát triển GD; nhận thức và thái độ của cộng đồng; tình trạng phát
triển KT-XH.
Ngoài ra chất lợng hoạt động dạy học còn đợc hiểu chính là chất lợng các
yếu tố cấu thành của hoạt động dạy học (Chất lợng hoạt động dạy, Chất lợng
hoạt động học). Hay chất lợng dạy học là mức độ đạt đợc mục tiêu dạy học
đặt ra.
Các quan niệm nói trên tuy khác nhau nhng đều có điểm chung khi coi
chất lợng hoạt động dạy học suy cho cùng đó là hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo, thái độ đợc hình thành ở ngời học, đáp ứng đợc mục tiêu của cấp học đặt
ra.
Khái niệm chất lợng dạy học liên quan mật thiết với khái niệm hiệu quả
dạy học. Nói đến hiệu quả dạy học tức là nói đến các mục tiêu đà đạt ®Õn møc
10
độ nào, sự đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhµ trêng vỊ chi phÝ tiỊn cđa, søc lùc,
thêi gian ít nhất nhng đem lại hiệu quả cao nhất.
Chất lợng dạy học là phạm trù động, thay đổi theo thời gian và thay đổi
theo bối cảnh: Chất lợng đợc nhìn dới góc độ của sự thành đạt, dới góc độ
nguồn lực, dới góc độ là một quá trình, từ góc độ nội dung, từ góc độ đầu ra.
Chất lợng dạy học đợc nhìn dới góc độ là giá trị tăng thêm, cách nhìn này
muốn nói đến tác động ảnh hởng của nhà trờng trong hệ thống giáo dục đối
với mọi ngời, nghĩa là chất lợng dạy học càng cao thì càng làm phong phú
kiến thức, thái độ giá trị hành vi của ngời học.
ánh giá cht lng dy hc nên dựa vào sù đ¸nh gi¸ chất lượng thực
hiện c¸c thành t cu thnh ca quá trình dy hc, nh cht lượng thực hiện
mục tiªu dạy học, nội dung dạy học, k hoch dy hc; phng pháp, phng
tin, hình thc t chức dạy học và chất lượng đ¸nh gi¸ kết quả hc tp ca
hc sinh...
1.2.2.3. Chất lợng dạy học môn Toán.
Chất lợng dạy học môn Toán là mức độ đạt đợc mục tiêu dạy học môn
Toán đề ra, hay đó chính là mức độ đạt đợc yêu cầu đặt ra v kiến thức to¸n
học, kỹ năng giải to¸n, và hệ thống th¸i độ cần thiết ở người học sinh.
Để đ¸nh gi¸ cht lng dy hc môn Toán có th da vo việc đ¸nh gi¸
chất lượng học To¸n của học sinh và cht lng dy Toán ca giáo viên
(trong ó cht lng hc Toán ca hc sinh l c bn).
a) Chất lợng học tập môn Toán của học sinh.
Cht lng hc tp môn Toán ca hc sinh th hin cht lng chuẩn
bị bài ở nhà của học sinh, chất lượng giờ học trªn lớp, chất lượng tự học và
kết quả học tp ca hc sinh v môn Toán.
a1) Vic chun b bài ở nhà của học sinh:
Để häc sinh tiếp thu bi hc trên lp c tốt thì vic chun b tốt bài ở
nhà là một việc rất quan trọng. Chuẩn bị bài ở nhà cã nhiều nội dung như: «n
tập lý thuyết, làm bài tập của bài học trước, nghiªn cøu, tù học c¸c nội dung
của bài học mới...
11
c bit vi môn Toán, kin thc ca các bi hc có liên quan cht
ch vi nhau, vì th nh học sinh cn ôn tập k các kin thc đã học ở tiết
trước, làm đầy đủ c¸c bài tập trong sách giáo khoa, ch no không hiu thì
cn ánh dấu để hỏi thªm ở thầy, ở bạn. Để tạo điều kiện tiếp thu bài mới
được tốt, sau khi đã hồn thành «n bài cũ và làm bài tập, mỗi học sinh cần đọc
trước bài học mới một số lần, chỗ nào chưa hiểu th× trong giờ lên lớp cần tập
trung hơn khi nghe giảng để hiểu vấn đề và mnh dn trao i vi thy cô
giáo hiu bi ngay tại lớp. Khi học sinh đã hiểu bài tại lớp th× rất thuận lợi
cho việc học và làm bài tập ở nhà và c¸c em sẽ cã điều kiện tìm hiu v lm
các bi tp nâng cao cng nh ginh thi gian cho hc các môn hc khác.
a2) Cht lượng giờ học trªn lớp:
Chất lượng giờ học trªn lớp phụ thuộc vào việc chuẩn bị bài dạy, thể hiện
bài dy v phía giáo viên v vic chun b bi, ý thức học tập cũng như
phương ph¸p học tập về phía hc sinh. Khi giáo viên ó chun b bi chu áo,
ging dy tích cc, nhit tình thì mi hc sinh cần cã ý thức học tập tốt, chuẩn
bị bài y , nghiêm túc v có phng pháp hc tp đóng đắn. Giữa thầy
gi¸o và học sinh cần cã sự phối hợp nhịp nhàng trªn tinh thần thầy chủ động
truyền th kin thc, trò ch ng trong vic xây dng v lnh hi kin thc.
Giáo viên gi m cho hc sinh hướng giải quyết vấn đề, HS tham gia x©y
dựng bài học để từ đã lĩnh hội kiến thức bài học một c¸ch tốt nhất.
a3) ChÊt lượng tự học của học sinh:
Vấn đề tự học của học sinh cã ý nghĩa rất quan trọng trong học tập. Qua
tự học, học sinh ôn li kin thc ó hc, lm các bi tập cã liªn quan đến phần
lý thuyết đã được tiếp thu ng thi các em có th nghiên cu thêm các ti
liu tham kho, các vn nâng cao so vi các kin thc trong sách giáo
khoa. công tác tù häc cña HS cã kết quả tèt cần cã s hng dn ca thy
cô giáo nh v vic lp k hoạch tự hc, ni dung t hc, cách thức tiến hành tù
12
học. Ngoài ra việc kiểm tra vấn đề tự học của HS theo kế hoạch đề ra cũng
góp phần quan trọng cho các em hoàn thành kế hoạch tự học.
a4) KÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh:
Kết quả häc tËp ca học sinh phản ánh chất lợng giảng dạy và chÊt lỵng
häc tËp. KÕt quả häc tËp của häc sinh đợc đánh giá trên 3 mặt: kin thức, kỹ
năng và thái độ. Chỉ có xác định úng nhng kin thc, kỹ nng, thái no
ó hình thành ngời học, so sánh vi yêu cu v chun kin thc, kỹ nng,
thái ộ cn hình thnh thì mi xác nh c cht lng hc tp môn toán v
từ ó có kt luận phï hợp về chất lượng dạy học bộ m«n ny.
b) Chất lợng dạy học Toán của giáo viên
Cht lng dy hc th hin vic giáo viên lên k hoch dy hc, vic
thc hin úng, chơng trình, ảm bo cht lợng bài soạn, cht lng gi
lên lp, cht lượng kiểm tra đ¸nh gi¸ kết quả học tập của học sinh.
b1) K hoch dy hc:
Giáo viên phi xây dựng kế ho¹ch giảng dạy cho cả năm học, tõng học
kú, từng tháng, từng tun v cho từng tit hc.
xây dựng kế hoạch giảng dạy phï hợp cần x¸c định rõ mc tiêu công
tác ging dy ca giáo viên, ch tiêu t c ca tng lp m h c phân
công giảng dạy. Việc đề ra chỉ tiªu phấn đấu cho từng lớp cần dựa vào chất lỵng đầu năm học, ng thi giáo viên cn xác nh ợc các bin pháp t
c các ch tiêu ra.
b2) Vic thc hiện chương tr×nh dạy học:
Thực hiện chương tr×nh dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục
tiªu đào to ca trng ph thụng. V nguyên tc, chng trình là ph¸p lệnh
của Nhà nước do Bộ Gi¸o dục - o to ban hnh.
Giáo viên phi nm vng chng trình dy hc b môn, thc hin úng,
chng trình, không được tïy tiện thay đổi, thªm bớt hoặc làm sai lệch nội
dung, chương tr×nh dạy học.
13
Giáo viên cn nm vng nhng vn sau ây có th thc hin úng,
chng trình:
- Nhng nguyên tc cu to chng trình dạy hc Toán cp THCS.
- Nhng nguyên tc cu to chng trình dạy học Toán trong năm học và
nội dung, kiến thøc của năm học.
- Phng pháp dy hc c trng ca môn Toán
- K hoch dy hc môn Toán
b3) Chất lợng bài soạn:
mi tiết học To¸n cã chất lượng và hiệu quả cao thì khâu chun b bi
son mt cách chu áo l mt trong nhng yu t rt quan trng.
Giáo viên khi lập kế hoạch soạn bài cần t×m hiểu kỹ càng nội dung kiến
thức, nếu gặp những vấn đề khã cần trao đổi thống nhất c¸ch khai th¸c kiến
thức trong tổ chuyên môn, tích cc tìm kin b sung nhng t liệu mới vào
bài giảng, chuẩn bị những điều kiện vật chất kỹ thuật cần cho bài giảng.
Ngồi ra, mỗi gi¸o viên cn cn c vo chng trình dy hc b môn, sách
giáo khoa, ti liu tham kho, cn c vo năng lực, tr×nh độ học sinh từng lớp
và nội dung từng bài, từng tiết cụ thể để lựa chọn phương ph¸p giảng dạy,
c¸ch thức tổ chức quản lý giờ học phù hợp để tiết dạy đạt chất lượng tốt. Với
mỗi bài soạn cho từng tiết dạy cần thể hiện râ các bc lên lp, ni dung
trng tâm ca tit hc, hoạt động của thầy, hoạt động của trß, việc sử dụng
thiết bị, đồ dùng dạy học, củng cố và hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Việc chuẩn bị bài soạn một c¸ch cẩn thận, chu đ¸o trong đã cã tÝnh đến
đặc thï nội dung từng tiết học cụ thể cũng như khả năng tiếp thu của học sinh
từng lớp, từng em hc sinh s to iu kin cho giáo viên thể hiện bài giảng
một c¸ch tốt nhất.
b4) Chất lượng giờ lên lp ca giáo viên:
14
Cht lng gi lên lp có vai trò quan trng i vi cht lng ging dy
ca giáo viên. Khi giáo viên ó thc hin tt khâu son bi thì h sẽ cã t©m
thế tốt để thực hiện bài dạy của mình khi lên lp.
Ngoi chun b bi chu áo, tit hc thnh công ngi giáo viên cn
s dng phng ph¸p giảng dạy phï hợp, khÐo lÐo hướng dẫn để hc sinh tích
cc tham gia phát biu xây dng bi, giúp các em tích cc, ch ng trong
vic xây dng bài và lĩnh hội kiến thức của bài häc đồng thi giáo viên cn s
dng thit b, dựng dy häc phï hỵp tõng tiết học, bài häc cơ thể.
b5) Chất lượng kiểm tra đ¸nh gi¸ kết quả học tập của học sinh: Việc kiểm tra
đ¸nh gi¸ chất lượng học tập của học sinh là một việc cã ý nghĩa rt quan trng
trong quá trình ging dy ca giáo viên. Vic kim tra ánh giá cn tin hnh
công bng, chính x¸c, kh¸ch quan và điều quan trọng là cần căn cứ vào chuẩn
kiến thức do Bộ Gi¸o dục - Đào tạo ban hành để tiến hành kiểm tra, đ¸nh gi¸.
Dạng đề kiểm tra và mức độ yªu cầu đạt được cho đề kiểm tra từ 1 tiết trở lªn
cần được trao đổi, bàn bạc thống nhất trong tổ nhãm chuyªn môn.
Giáo viên cn tin hnh cho hc sinh lm các bài kiểm tra đóng theo quy
định của ph©n phối chương trình môn hc, chm bi công bng, chính xác, tr
bi đóng thời gian quy định.
1.2.3. Qu¶n lý, qu¶n lý chÊt lợng dạy học; Quản lý chất lợng dạy học môn
Toán THCS.
1.2.3.1. Quản lý.
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý:
- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản
chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xà hội) nó bảo toàn cấu trúc xác định của
chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chơng trình, mục đích hoạt
động.
- Quản lý đợc hiểu là bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có
sự biến đổi liên tục của hệ thống và môi trờng, là chuyển hệ thống đến trạng
thái mới thích ứng với những hoàn cảnh mới.
15
- Quản lý một hệ thống xà hội là tác động đến tập thể ngời - thành viên
của hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến.
- Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con ngời để tổ chức
và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động.
- Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều ngời, sao cho mục tiêu của
từng cá nhân biến thành những thành tựu của xà hội.
- Quản lý là sự tác động có định hớng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ
thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó.
Các khái niệm trên cho thấy:
- Quản lý đợc tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xà hội.
- Quản lý gồm những công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những ngời
khác thực hiện công việc và đạt mục đích của nhóm.
Nh vậy, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch
của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
1.2.3.2. Quản lý chất lợng dạy học.
Từ khái niệm về chất lợng dạy học và khái niệm quản lý chúng ta có thể
hiểu rằng: Quản lý chất lợng dạy học là sự tác động có mục đích, có kế hoạch
của ngời quản lý đến các thành tố của quá trình dạy học nhằm đạt đợc các
mục tiêu dạy học đề ra.
1.2.3.3. Quản lý chất lợng dạy học môn Toán THCS.
Quản lý chất lợng dạy học môn Toán là sự tác động có mục đích, có kế
hoạch của ngời quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra
về chất lợng dạy học môn Toán THCS.
1.2.4. Giải pháp, giải pháp quản lý chất lợng; Giải pháp quản lý chất lợng
dạy học môn Toán THCS.
1.2.4.1. Giải pháp.
Theo Từ điển Tiếng Việt: Giải pháp là phơng pháp giải quyết vấn đề [26, 338].
1.2.4.2. Giải pháp quản lý chất lợng.
- Giải pháp quản lý:
Giải pháp quản lý là phơng pháp quản lý một loại đối tợng hay một lĩnh
vực nào đó trong quản lý (thờng là các vấn đề khó khăn, cản trở) nhờ đó chất
lợng quản lý có sự thay đổi.
- Giải pháp quản lý chất lợng là phơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể
khó khăn trong khi quản lý chất lợng đối với một hoạt động, một lĩnh vực nào
đó; ví dụ quản lý chất lợng giáo dục, quản lý chất lợng dạy học ...
16
1.2.4.3. Giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn Toán THCS.
Giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn Toán là cách thức, phơng pháp
giải quyết vấn đề (gây cản trở việc đạt đợc mục tiêu dạy học đề ra) một cách
khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của ngời cán bộ quản lý nhà trờng
THCS
1.3. Một số vấn đề về quản lý chất lợng dạy học môn toán ở THCS.
1.3.1. Khái quát về quá trình dạy học môn toán ở THCS
Quá trình dạy học môn toán ë THCS bao gåm nhiỊu thµnh tè cÊu tróc nh
mơc đích và nhiệm vụ dạy học môn toán; nội dung dạy học môn toán; thầy
với hoạt động dạy; trò với hoạt động học; phơng pháp, phơng tiện dạy học;
kết quả dạy học môn toán. Quá trình này thể hiện qua toàn bộ hoạt động của
giáo viên giảng dạy và học sinh trong học tập môn toán do giáo viên hớng dẫn
nhằm giúp cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và
trong quá trình đó phát triển đợc năng lực nhận thức, năng lực hành động,
hình thành những cơ sở của thế giới quan khoa học mà mục tiêu môn toán
THCS yêu cầu. Để nâng cao chất lợng dạy học môn toán hiện nay, nhà quản
lý cần nâng cao chất lợng quản lý quá trình dạy học, Trong đó, quá trình đổi
mới phơng pháp, phơng tiện, hình thức dạy học hiện nay đang là vấn đề cấp
thiết. Giáo viên cần nắm đợc những u điểm của từng phơng pháp dạy học để
phối hợp tốt và phát huy phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, kết
hợp sử dụng các phơng tiện day học hiện đại nh: Máy chiếu, máy tính xách
tay, máy tính bỏ túi, các phần mềm hỗ trợ dạy học toán. Đặc biệt GV cần dạy
học sinh sử dụng tốt máy tính bỏ túi để làm công cụ giải toán nhanh, tiết kiệm
thời gian, hỗ trợ cho việc tính toán trong các bộ môn khoa học tự nhiên liên
quan đến tính toán.
1.3.2. Mục đích quản lý chất lợng dạy học môn toán ở THCS
Mục đích quản lý chất lợng dạy học môn toán là nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn toán; thực hiện tốt mục tiêu giảng dạy môn toán đặt ra góp
phần nâng cao chất lợng dạy học nói riêng và chất lợng giáo dục nói chung.
1.3.3. Nội dung quản lý chất lợng dạy học môn toán ở THCS
Nội dung quản lý chất lợng dạy học môn toán ở THCS hiện nay bao gồm
quản lý chất lợng các thành tố của quá trình dạy học môn học này, tuy nhiên
cần tập trung trọng tâm hơn các vấn đề sau:
1.3.3.1.Quản lý chất lợng việc thực hiện nội dung chơng trình và sách giáo
khoa:
17
Thực hiện đúng tinh thần Chuẩn kiến thức nêu trong Chơng trình giáo
dục phổ thông, cấp THCS ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐBGD-ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trên cơ sở phân phối
chơng trình do Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành và công văn 6631/BGDĐTGDTrH ngày 25/7/2008 của Bộ GD&ĐT về việc hớng dẫn sử dụng sách giáo
khoa phổ thông và tài liệu giải dạy, học tập, các tổ chuyên môn bàn bạc, thống
nhất phơng án dạy phù hợp với trình độ của học sinh. Các ý kiến thống nhất
của tổ chuyên môn trong việc thực hiện chơng trình phải đợc các thành viên
trong tổ tuân thủ và đợc thể hiện trong sổ Nghị quyết của tổ.
Đối với các trờng có thực hiện tăng tiết cho các lớp cuối cấp, cũng chỉ tập
trung cho yêu cầu luyện tập, ôn tập, củng cố kiến thức, không sử dụng các tiết
để dạy trớc chơng trình.
Thực hiện đầy đủ những quy định của Bộ GD&ĐT về việc giảng dạy,
đánh giá các chủ đề tự chọn theo môn học trong các trờng THCS .
Theo nội dung chơng trình toàn cấp hiện hành, có chú ý nâng cao kiÕn
thøc cho häc sinh tr¸nh båi dìng cho häc sinh theo dạng tủ, đối phó. Việc bồi
dỡng học sinh giỏi phải đợc triển khai ngay từ các lớp đầu cấp học.
1.3.3.2. Quản lý chất lợng đổi mới phơng pháp dạy học:
Bồi dỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực, tinh thần chủ
động, sáng tạo trong học tập cho học sinh, phát huy vai trò chủ đạo của giáo
viên.
Thiết kế bài giảng khoa học và trọng tâm, sắp xếp hợp lý hoạt động của
giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng
tâm, vừa sức tiếp thu của học sinh (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến
thức mới); bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đÃ
học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất kiến thức.
Tăng cờng ứng dụng CNTT, phơng tiện trực quan trong dạy học, sử dụng
các phơng tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ các bài thực hành toán, liên hệ
thực tế trong giảng dạy phù hợp với từng bài học.
1.3.3.3. Quản lý chất lợng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh
và hớng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tËp cđa m×nh.
18
Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận
và hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Phần điểm số cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan không vợt quá 40% tổng điểm toàn bài (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiêt). Giáo viên
cần tuân thủ các quy trình biên soạn đề kiểm tra đà đợc giới thiệu trong các
lớp tập huấn chơng trình và sách giáo khoa mới.
Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại, tiến hành đủ số
lần kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ.
Khâu coi thi phải đảm bảo nghiêm túc, đúng quy chế của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Khâu chấm, trả bài kiểm tra phải đúng thời gian, tránh tình trạng giữ bài
làm của học sinh quá lâu. Khi chấm bài cần chú ý nêu rõ u, khuyết điểm của
học sinh khi làm bài.
Nếu kết quả kiểm tra 1 tiết của lớp dạy là quá thấp (Có trên 70% học sinh
đạt điểm dới trung bình) giáo viên phải có trách nhiệm ôn tập và cho lớp kiểm
tra lại.
Tổ chức cho học sinh làm các bài kiểm tra 1 tiết với đề kiểm tra thống
nhất chung trong toàn khối lớp.
1.3.3.4. Quản lý nâng cao chất lợng việc sử dụng phơng tiện, thiết bị dạy học,
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học:
Đảm bảo thực hành toán mọi phép toán có trong chơng trình giáo dục
phổ thông bằng các loại máy tính cầm tay.
Tỉ chøc tèt kú thi chän häc sinh giái gi¶i toán trên máy tính cầm tay cấp
trờng, cấp quận (huyện). Thành lập và bồi dỡng đội tuyển tham dự kỳ thi chọn
học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay cấp tỉnh.
Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập môn
Toán. Mỗi giáo viên Toán ở các nơi có điều kiện về phơng tiện, máy móc phải
có ít nhất mời tiết dạy có ứng dụng CNTT/ một học kỳ.
1.3.3.5. Quản lý chất lợng sinh hoạt chuyên môn đúng định kỳ theo quy định
của Bộ GD&ĐT.
Phải tập trung vào những vấn đề liên quan đến chuyên môn, tránh biến
các cuộc họp tổ chuyên môn thành các cuộc họp mang tính chất hành chính,
sự vụ.
19
Thờng xuyên dự giờ thăm lớp, tổ chức thao giảng, đúc rút kinh nghiệm.
Tăng cờng các hoạt động ngoại khóa nhằm bổ trợ cho việc dạy học bộ môn
Toán.
Các giáo viên dần hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu để không
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ... nhằm đáp ứng những yêu
cầu đổi mới hiện nay.
Tổ chuyên môn phải có kế hoạch bồi dỡng, giúp đỡ giáo viên mới ra trờng cha qua bồi dỡng chuyên môn, bảo đảm cho giáo viên nắm vững chơng
trình SGK, có kỹ năng đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh
giá, sử dụng thiết bị dạy học, nắm vững PPCTGDPT và nắm vững chuẩn kiến
thức, kỹ năng của môn Toán.
Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu,
tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập,
tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm.
Dạy học sát và đúng đối tợng, coi trọng việc bồi dỡng học sinh khá giỏi
và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém.
Quản lý chất lợng hoạt động bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh
yếu kém môn toán; đẩy mạnh các hoạt động có chất lợng, hiệu quả của tổ
chuyên môn toán trong trờng THCS.
1.3.4. Các yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý chất lợng dạy học môn
toán ở THCS:
ở tầm vĩ mô: Các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, Bộ Giáo dục,
các bộ nghành liên quan trên cơ sở đờng lối, chỉ đạo, cơ chế thu hút hoạt động
cho các nhà quản lý giáo dục ở địa phơng, quản lý chất lợng dạy học nói
chung và quản lý chất lợng dạy học môn toán THCS nói riêng.
ở tầm vi mô:
+ Phẩm chất và năng lực của những ngời làm công tác lÃnh đạo, quản lý
chất lợng dạy học môn toán THCS cụ thể đó là: Tâm- Tầm - Tài mà họ cần
phải có là yếu tố quan trọng nhất.
+ Phẩm chất, năng lực của giáo viên dạy toán THCS:
Nhìn một cách khái quát chung, chúng ta dễ nhận thấy đội ngũ giáo
viên THCS là những ngời có trình độ nhất định. Tất cả đà tốt nghiệp Cao đẳng,
Đại học, một số có bằng Thạc sĩ. Là lớp ngời có hiểu biết nhanh nhạy với
những diễn biến của thời cuộc, ham hiểu biết, học hỏi. Một số có khả năng tự
20
học, tự nghiên cứu, có ý chí vơn lên để trở thành giáo viên dạy giỏi, có uy tín,
trở thành nhà quản lý ở các cấp giáo dục hay ngoài ngành giáo dục, trong các
cấp chính quyền. Song không ít giáo viên còn an phận, yên tâm với cuộc sống
hiện tại, ít trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, ít sử dụng, thiết bị, đồ dùng dạy
học do lời hoặc quá quen với cách dạy chay gọn nhẹ trớc đây, hơn nữa cơ chế,
cách quản lý từ Bộ, Sở, Phòng đến các nhà trờng cha khuyến khích giáo viên
sử dụng đồ dùng dạy học, cải tiến làm mới đồ dùng dạy học.
+ Đặc điểm sinh lý và tâm lý của học sinh THCS:
Häc sinh THCS ë løa ti 11-12 ®Õn 14-15 là giai đoạn lứa tuổi thiếu
niên. ở lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt trong thời kỳ phát triển của trẻ em,
nhiều em cuối cấp này trong độ tuổi dậy thì có nhiều thay đổi, khác biệt về
tâm, sinh lý. Nội dung cơ bản của của sự khác biƯt ë løa ti häc sinh trung
häc c¬ së víi các em ở lứa tuổi khác là sự phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối
về mặt trí tuệ, đạo đức. Sù xt hiƯn nh÷ng u tè míi cđa sù trëng thành do
kết quả biến đổi của cơ thể, của sự tù ý thøc, cđa c¸c kiĨu quan hƯ víi ngêi
lín, với bạn bè, của hoạt động học tập, của xà hội.
Bớc vào trờng trung học cơ sở, các em đợc tiếp xúc với nhiều môn học
khác nhau, mỗi môn học bao gồm hệ thống tri thức với những khái niệm trừu
tợng, khái quát, có nội dung sâu sắc, phong phú, do đó đòi hỏi thay đổi cách
học. Các em đợc học nhiều môn, nhiều thầy cô giảng dạy. Mỗi môn học có
phơng pháp phù hợp với từng bộ môn đó, mỗi thầy dạy có một cách trình bày,
có phơng pháp độc đáo của mình, sử dụng các hình thức dạy học khác nhau.
Sự khác nhau này đà ảnh hởng đến việc lĩnh hội, đến sự phát triển trí tuệ và
nhân cách của các em.
+ Đặc điểm của hoạt động học tập môn toán:
Hoạt động học tập môn Toán của học sinh trung học cơ sở khác hẳn so
với hoạt động häc tËp ë häc sinh tiĨu häc. Tuy cha yªu cầu cao nh hoạt động
học tập ở THPT nhng cũng đà bắt đầu đi vào sâu những kiến thức cơ bản,
những quy luật của bộ môn và phơng pháp giảng dạy của thầy cô. Do đó đòi
hỏi học sinh THCS phải có tính năng động và tính độc lập trong t duy ở mức
độ nhất định.
Thái độ học tập của học sinh THCS đợc thúc đẩy với động cơ học tập có
cấu trúc khác với hoạt động học tập ở tiểu học rất nhiều, động cơ học tập bắt
đầu mang ý nghĩa thực tiễn, động cơ nhận thức sau đó là ý nghĩa xà hội của
môn học, rồi mới đến các động cơ cụ thể khác.
+ Điều kiện và môi trờng giáo dục và những tác động liên quan tới dạy
học môn toán THCS.
1.3.5. Các giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn toán ở THCS