Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Một số giải pháp quản lí chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề phát thanh truyền hình thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.78 KB, 89 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------- *** ---------------

Nguyễn duy hải

Một số giải pháp quản lý

Chất lợng đội ngũ giáo viên

trờng Trung cấp nghề phát thanh truyền hình
thanh hoá

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Chuyên ngành: quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14.05
vinh 10/2008

Lời cảm ơn
Sau hai năm học tập và nghiên cứu, đến nay Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ
Quản lý Giáo dục về cơ bản đà hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Vinh, khoa Sau
Đại học đà tạo điều kiện tốt nhất cho khóa học. Tôi xin cảm ơn các nhà giáo,
các nhà khoa học đà tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi suốt quá trình học
1


tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi,
Hiệu trởng trờng Đại học Vinh, đà trực tiếp giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành
Luận văn Tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Ban


giám hiệu trờng Trung cấp nghề Phát thanh Truyền hình Thanh Hóa đà tạo điều
kiện về vật chất, thời gian và động viên tinh thần để tôi hoàn thành tốt Luận
văn này.
Tôi xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp trờng Trung cấp nghề Phát thanh
Truyền hình Thanh Hóa, các bạn học viên lớp Cao học K14 Quản lý Giáo dục đÃ
tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nh để hoàn
thành Luận văn này.
Mặc dù đà rất cố gắng nhng Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Kính mong các thầy giáo cô giáo góp ý để kết quả nghiên cứu
tiếp theo đợc hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao quản lý chất lợng đội ngũ
giáo viên trờng Trung cấp nghề Phát thanh Truyền hình Thanh Hóa.
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Duy Hải
mục lục

Trang
I. Phần mở đầu .............................................................................................

1
II. Nội dung nghiên cứu .................................................................................
6
Chơng 1: cơ sở lý luận về quản lý chất lợng đngv dạy nghề.

1. Tổng quan về vấn đề nghiªn cøu. ..............................................................
6

2



2. Một số khái niệm cơ bản. ..........................................................................
8
2.1. Quản lý .......................................................................................................
8
2.2. Quản lý giáo dục .......................................................................................
10
2.3. Giáo viên Giáo viên dạy nghề - Đội ngũ giáo viên dạy nghề...............
11
2.3.1. Giáo viên ..............................................................................................
11
2.3.2. Giáo viên dạy nghề .................................................................................
11
2.3.3. Đội ngũ giáo viên dạy nghề ...................................................................
13
2.4. Chất lợng Chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề ...............................
14
2.4.1. Chất lợng .............................................................................................
14
2.4.2. Chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề .................................................
14
2.5. Quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề ......................................
16
3. Vai trò của việc quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên ..........................
17
3.1. Vị trí của các trờng dạy nghề trong việc đào tạo nguồn nhân lực .........
17
3.2. Chất lợng đội ngũ giáo viên quyết định chất lợng đào tạo nghề .........
19
3.3. Những yếu tố ảnh hởng đến quản lý chất lợng ĐNGV dạy nghề .......

22
3.4. Mô hình quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên ở một số nớc ...............
24
3.4.1. Nhật Bản ..............................................................................................
24
3.4.2. Cộng hoà Liên bang Đức .....................................................................
24
3.4.3. Hµn Quèc ..............................................................................................
25
3


chơng 2: thực trạng về chất lợng Đội ngũ giáo viên trờng tcn
phát thanh - truyền hình thanh hoá

1. Tình hình KT - XH - Đào tạo nghề của tỉnh Thanh Hoá .....................
26
1.1. Tình hình Kinh tế - XÃ hội .....................................................................
26
1.2. Tình hình giáo dục - đào tạo ....................................................................
27
2. Trờng Trung cấp nghề Phát thanh Truyền hình Thanh Hoá ..........
29
2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................
29
2.2. Bộ máy tổ chức và đội ngũ giáo viên ......................................................
30
2.3. Các hệ, ngành nghề đào tạo .....................................................................
33
2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học ......................................................

36
2.4.1. Cơ sở vật chất
........................................................................................... 36
2.4.2. Trang thiết bị dạy học ............................................................................
36
3. Thực trạng về chất lợng đội ngũ giáo viên của trờng TCN
Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá ........................................................
38
3.1. Về phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức .................................................
38
3.2. Về năng lực chuyên môn ...........................................................................
40
3.3. Về kỹ năng s phạm ..................................................................................
46
3.4. Đánh giá chung về chất lợng đội ngũ giáo viên .......................................
52
4. Thực trạng công tác quản lý CLĐT của nhà trờng hiện nay ................
52
4.1. Thuận lỵi ...................................................................................................
52
4


4.2. Khó khăn ....................................................................................................
53
4.3. Công tác quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên hiện nay ............................
54
Chơng 3: một số giải pháp quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên
trờng TCN Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá


3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ...........................................................................
58
3.1.1. Định hớng chung .................................................................................
58
3.1.2. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển dạy nghề ...................
60
3.1.3. Mục tiêu phát triển dạy nghề đến năm 2010 .........................................
62
3.1.3.1. Mở rộng các cơ sở dạy nghề ..............................................................
62
3.1.3.2. Phát triển quy mô đào tạo nghề ..........................................................
62
3.1.3.3. Xây dựng cấp độ nghề .........................................................................
63
3.1.3.4. Xây dựng các ngành nghề đào tạo ......................................................
63
3.1.4. Một số giải pháp chủ yếu phát triển dạy nghề ........................................
63
3.1.4.1. Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về dạy nghề ............................
63
3.1.4.2. Phát triển đội ngũ giáo viên ...............................................................
64
3.1.4.3. Chơng trình, giáo trình dạy nghề ......................................................
65
3.1.4.4. Cơ sở vật chất trang thiết bị ................................................................
65
3.1.4.5. Quan hệ hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề ..............................
66
3.2. Một số giải pháp quản lý chất lợng ĐNGV ........................................
67

3.2.1. Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lợng

5


đội ngũ giáo viên ............................................................................................
69
3.2.2. Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên ....................................................
70
3.2.2.1. Kế hoạch về số lợng, cơ cấu ...............................................................
70
3.2.2.2. Kế hoạch về chất lợng .........................................................................
76
3.2.3. Đào tạo và bồi dỡng .............................................................................
77
3.2.2.1. Đào tạo và bồi dỡng ...........................................................................
77
3.2.2.2. Mở rộng các loại hình đào tạo, dịch vụ ...............................................
82
3.2.4. Xây dựng cơ chế đánh giá, sàng lọc giáo viên ........................................
83
3.2.5. Hoàn thiện chính sách, chế độ đối với giáo viên ...................................
85
3.2.6. Đổi mới công tác thi đua, khen thởng ..................................................
87
3.3. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp QLCL đội ngũ
giáo viên trờng TCN Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá ...................
89
III. kết luận và kiến nghị
92


..............................................................................

1. Kết luận ........................................................................................................
92
2. Kiến nghị .....................................................................................................
94
2.1. Đối với Bộ Lao động Thơng binh và XÃ hội ............................................
94
2.2. Đối với UBND tỉnh Thanh Hoá .................................................................
95
2.3. Đối với sở Lao động Thơng binh và XÃ hội tỉnh Thanh Hoá ..................
95
Phiếu thăm dò ý kiÕn ........................................................................................
96
6


Danh sách các cơ sở dạy nghề tỉnh Thanh Hoá đến tháng 6.2008 ....................
98
Danh mục các bảng biểu ..................................................................................
101
Tài liệu tham khảo ...........................................................................................
102
I. phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc, đào tạo
nghề cho ngời lao động giữ một vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển
nguồn nhân lực cho các quốc gia tạo nên sức mạnh nội sinh, vì lực lợng lao

động đợc đào tạo nghề bao giờ cũng là lực lợng sản xuất trực tiếp và quyết
định nhất trong cơ cấu lao động kỹ thuật.
Đào tạo nghề giải quyết vấn đề quan trọng trong giải quyết việc làm,
nó không tạo ra việc làm ngay nhng nó là biện pháp quan trọng nhất tạo ra
thuận lợi cho quá trình giải quyết việc làm. Dạy nghề giúp cho ngời lao động
có chuyên môn kỹ thuật, có tay nghề; từ đó có thể mu cầu cuộc sống, tìm
kiếm việc làm trong các đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp hoặc có thể tự lập hoạt
động kinh doanh, sản xuất và dịch vụ.
Trong giai đoạn hiện nay, đào tạo nghề là một trong những yếu tố
quan trọng, cơ bản nhất đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mỗi địa phơng và mỗi quốc gia. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta
luôn quan tâm và xác định vấn đề việc làm, vấn đề dân số, vấn đề phân bố dân
c vào vị trí hàng đầu trong chÝnh s¸ch ph¸t triĨn Kinh tÕ – X· héi. Điều đó đÃ
đợc chứng minh trong việc hoạch định chính sách, chiến lợc KT - XH ở các
văn kiện của Đảng, ở các văn bản quy phạm pháp luật và trong thực tế công
tác điều hành đất nớc của Chính phủ. Trong vài năm qua, sự nghiệp dạy nghề
đà đợc phục hồi, ổn định và có bớc phát triển, đà đạt đợc một số kết quả bớc
đầu, mạng lới dạy nghề cơ sở phát triển nhanh chóng góp phần cung cÊp
ngn nh©n lùc cã tay nghỊ phơc vơ sù nghiƯp xây dựng đất nớc. Mặc dù chất
lợng đào tạo có đợc nâng lên, nhng nhìn chung trình độ của đội ngũ những ngời lao động đợc đào tạo nghề vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển
nhân lực của nền KT - XH mới.
Để khắc phục tình trạng này, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng đi đôi với
việc phát triển số lợng phải tập trung nâng cao chất lợng đào tạo của các cơ sở
7


dạy nghề, tăng cờng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, giỏi
lý thuyết, vững thực hành. Tại chỉ thị 40/CT-TW ngày 15.06.2004 của Ban Bí
th Trung ơng Đảng về việc Xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục, đà nêu rõ: Phát triển giáo dục và đào tạo là Quốc
sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất nớc, là

điều kiện để phát huy năng lực của con ngời. Đây là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân; trong đó, nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lợng
nòng cốt có vai trò quan trọng.
Quyết định số 09/QĐ-CP ngày 11 tháng 01 năn 2005 của Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt đề án: Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng, đảm bảo
đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính
trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên
môn của nhà giáo; đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục
trong công cuộc CNH, HĐH ®Êt níc”. Mét sè nhiƯm vơ cơ thĨ trong ®Ị án đÃ
viết: Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao chất
lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, nâng cao nhận thức toàn xà hội về vai trò, trách nhiệm của nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục, có chất lợng cao, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ,
trong sáng về đạo đức, tận tuỵ với nghề nghiệp, làm trụ cột thực hiện các mục
tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Ngày 07 tháng 06 năm 2005, Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh XÃ
hội đà ra Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBX về việc phê duyệt đề án:
Phát triển xà hội hoá dạy nghề đến năm 2010 với mục tiêu cơ bản là: Tăng
số lợng học sinh học nghề đến năm 2010 là 1.500.000 ngời, trong đó tỷ lệ học
sinh ngoài công lập là 60%, phát triển nhanh về số lợng và chất lợng các trờng
Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề; chú trọng thành lập cơ
sở dạy nghề ngoài công lập. Đến năm 2010 chuyển phần lớn cơ sở dạy nghề
công lập sang cơ chế cung ứng dịch vụ.
Thanh Hoá là tỉnh đất rộng ngời đông, nhng kinh tế còn chậm phát
triển, vì vậy càng đòi hỏi phải có một lực lợng đông đảo ngời lao động đợc
đào tạo nghề. Hiện nay, tỉnh đà có 12 trờng Dạy nghề cấp tỉnh, 27 trung tâm
dạy nghề cấp huyện, 2 trờng dạy nghề của Trung ơng và một số trung tâm dạy
nghề t nhân, nhng duy nhÊt chØ cã 01 trêng TCN Ph¸t thanh - Truyền hình với
chức năng đào tạo mới, tập huấn nghiệp vụ, đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ

8


thuật, nhân viên nghiệp vụ đang công tác ở 560 đài truyền thanh cơ sở (trong
tổng số 636 xÃ, phờng của toàn tỉnh), 27 đài Truyền thanh - Truyền hình cấp
huyện và hơn 30 trạm Thu phát lại Truyền hình từ vệ tinh; góp phần thực hiện
đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Thanh Hoá nói chung và ngành Phát thanh Truyền hình tỉnh nói riêng; thực hiện thắng lợi mục tiêu: Phấn đấu đến năm
2010 đạt tỷ lệ phủ sóng 100% dân số về phát thanh và 95% về truyền hình và
Tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo đến năm 2010 là 28%.
Trờng TC nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá đợc thành lập từ
năm 1973 theo Quyết định số 127/TC-UBHCTH ngày 01 tháng 03 năm 1973.
Hơn 35 năm phấn đấu và trởng thành, nhà trờng đà đào tạo đợc nhiều thế hệ
cán bộ kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lợng cao cho ngành Phát thanh Truyền hình. Trờng đà tăng cờng liên thông, liên kết đào tạo với nhiều trờng
đại học, cao đẳng trong cả nớc để tham gia đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật
cao cho tỉnh nhà. Từ năm 2005 đến nay, trờng đà đợc UBND tỉnh Thanh Hoá
đầu t hơn 21 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản, hơn 6 tỷ đồng cho việc mua sắm,
nâng cấp máy móc thiết bị dạy học. Quy mô đào tạo hàng năm của trờng hiện
nay là 540 - 650 chỉ tiêu Trung cấp nghề và gần 1000 chỉ tiêu Liên kết đào
tạo. Với nhiệm vụ quan trọng và quy mô đào tạo nh vậy nhng đội ngũ giáo
viên của nhà trờng còn nhiều bất cập cả về chất lợng, số lợng, cả về cơ cấu
ngành nghề, cha thể đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của nhà trờng đà đề ra
trong những năm tới. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chơng trình đào
tạo đều rất quan trọng, nh đều rất quan trọng, nhng chất lợng của đội ngũ giáo viên mới là yếu tố
quyết định để đảm bảo chất lợng đào tạo nghề. Chính vì thế, tôi chọn đề tài
nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên trờng
Trung cấp nghề Phát thanh Truyền hình Thanh Hoá nhằm góp phần
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên của nhà trờng nói riêng và của các cơ sở
dạy nghề nói chung trong toàn tỉnh Thanh Hoá.
2. Mục đích nghiên cứu:


Đề xuất một số biện pháp quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên nhằm
nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở trờng Trung cấp nghề Phát thanh Truyền
hình Thanh Hoá.
3. khách thể và đối tợng nghiên cứu:

- Khách thể nghiên cứu: Là quá trình quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Đối tợng nghiên cứu: Là một số giải pháp quản lý chất lợng ngũ giáo viên ở
trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.
4. Giả thuyết khoa häc:

9


Nếu đề xuất đợc các giải pháp quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên dựa
trên những nét đặc thù của nhà trờng, phù hợp với thực tế của tỉnh thì nâng cao
đợc chất lợng đào tạo nghề ở trờng Trung cấp nghề Phát thanh Truyền hình
Thanh Hoá.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV trờng Trung cấp
nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lợng ĐNGV nhằm nâng cao chất lợng
đào tạo nghề ở trờng TC nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.
6. Phơng pháp nghiên cứu:

- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, Bộ
Lao động thơng binh XÃ hội, tỉnh Thanh Hoá có liên quan đến chất lợng
giáo viên, chất lợng đào tạo nghề.

Nghiên cứu các công trình khoa học, các sách báo, tài liệu khoa học có
liên quan đến đề tài đang nghiên cứu.
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khảo sát, phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn về đội ngũ giáo viên
và thu thập các số liệu có liên quan.
Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên có tâm huyết, có kinh
nghiệm để tìm hiểu thực tiễn của nhà trờng nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung
nghiên cứu bằng phơng pháp điều tra.
Quan sát cách thức tổ chức quản lý của lÃnh đạo và cán bộ quản lý các
cấp, dự giờ một số giáo viên, nắm tình hình học tập của các líp vµ häc sinh.
Tỉng kÕt, rót kinh nghiƯm thùc tiƠn.
- Nhóm các phơng pháp bổ trợ khác:
Phơng pháp so sánh.
Phơng pháp thống kê và một số phơng pháp khác.
7. đóng góp mới của đề tài:

- Tập hợp, hệ thống lại các văn bản của Đảng và Nhà nớc, của ngành Lao
động Thơng binh XÃ hội, của tỉnh Thanh Hoá, của trờng Trung cấp nghề
Phát thanh Truyền hình Thanh Hoá về công tác đào tạo nghề nói chung và
nâng cao chất lợng ĐNGV nói riêng.

10


- Đề xuất đợc một số giải pháp phù hợp về quản lý chất lợng ĐNGV dựa trên
cơ sở đánh giá thực trạng của trờng Trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình
Thanh Hoá.
8. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài
liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm có 3 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lợng ĐNGV dạy nghề.

- Chơng 2: Thực trạng về chất lợng đội ngũ giáo viên trờng TC nghề Phát
thanh - Truyền hình Thanh Hoá.
- Chơng 3: Một số giải pháp quản lý chất lợng ĐNGV trờng Trung cấp nghề
Phát thanh - Truyền hình Thanh Hoá.

ii. phần nội dung nghiên cứu
Chơng 1:

cơ sở lý luận về quản lý chất lợng đội ngũ
giáo viên dạy nghề

1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Ngay từ khi mới giành đợc độc lập, Đảng và Bác Hồ đà quan tâm phát
triển giáo dục và đào tạo, trong đó việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo
viên đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu, có tính chất quyết định đến chất lợng đào
tạo. Cùng với các cấp học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục
nghề nghiệp có vị trí rất quan trọng trong việc đáp ứng nguồn nhân lực có kiến
thức, có kỹ năng nghề nghiệp... phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện
đại hóa đất nớc.
Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề cho các trờng
dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp đà đợc nhà nớc quan tâm. Từ những
năm 1970, đà có 4 trờng đào tạo giáo viên dạy nghề với trình độ trung cấp,
đến nay là 5 trờng đào tạo ở trình độ đại học; ngoài ra phần lớn các trờng đại
học kỹ thuật đều có khoa s phạm Kỹ thuật đào tạo giáo viên dạy nghề.
Nhiều công trình nghiên cứu về giáo viên dạy ở các trờng chuyên
nghiệp, trờng nghề đà đợc các nhà khoa học quan tâm nh: Mô hình giáo viên
dạy thực hành nghề của Nguyễn Hùng Sinh, Trần ngọc Chuyên vào những
năm 1980; mô hình giáo viên dạy nghề của PGS.TS Trần Khánh Đức; Mô
hình đào tạo giáo viên THCN&DN ở trình độ đại học của PGS.TS Nguyễn
11



Đức Trí, Nguyễn Đăng Trụ, Mô hình đào tạo Giáo viên Kỹ thuật trình độ đại
học của PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt vào những năm 1990... và một số công trình
nghiên cứu, bài viết về công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội
ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề của TS. Phan Chính Thức,
TS. Trần Hùng Lợng, TS. Nguyễn Xuân Mai, TS. Hoàng Ngọc Trí... vào
những năm 2003 - 2005. Tuy nhiên công tác đào tạo, bồi dỡng và xây dựng
đội ngũ giáo viên cho các trờng trung cấp và trờng nghề ở nớc ta vẫn cha đợc
nghiên cứu đầy đủ và cha đáp ứng đợc các yêu cầu của công tác đào tạo trong
giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đòi hỏi về chất lợng của đội ngũ giáo viên mới
ra trờng.
Đánh giá về đội ngũ giáo viên hiện nay, chỉ thị 40 - CT/TW ngày
15.06.2004 của Ban Bí th Trung ơng về việc "Nâng cao chất lợng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục" đà nêu: "Những năm qua, chúng ta đà xây
dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo,
phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao. Đội ngũ này đà đáp ứng quan trọng yêu
cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần vào thắng
lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nớc. Tuy nhiên, trớc những yêu cầu mới
của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có những mặt hạn chế, bất cập. Số lợng giáo viên còn thiếu nhiều, chất lợng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ
nhà giáo có mặt còn cha đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh
tế - xà hội..." [6,12].
Nh vậy, việc tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục một cách toàn diện, là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang
tính chiến lợc lâu dài. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các
cấp, các ngành, các địa phơng, của toàn xà hội và của mỗi nhà trờng, nhằm
thực hiện thành công chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 và chấn hng
đất nớc.

2. Một số khái niệm cơ bản.
2.1. Quản lý.
- Từ điển Tiếng Việt ghi:" Quản lý là một tổ chức và điều hành các hoạt
động theo những yêu cầu nhất định". [789, 7]
- Theo tác giả Đỗ Hoàng Toàn: " Quản lý là sự tác động có tổ chức, có
định hớng của chủ thể lên đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhÊt c¸c
12


tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện
biến chuyển của môi trờng". [43, 2]
- Theo tác giả Mai Hữu Khuê: " Quản lý là sự tác động có mục đích tới
tập thể những ngời lao động nhằm đạt đợc những kết quả nhất định và mục
đích đà định trớc". [4, 4]
- Theo Harol Koontz: " Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo sự
hoạt động nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức".
[31, 3]
- Theo F.F. Annapu: " Quản lý là mét hƯ thèng x· héi chđ nghÜa , lµ
mét khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xà hội, chủ yếu
là quản lý con ngời nhằm đạt đợc những mục tiêu xác định, vừa ổn định bao
gồm nhiều thành phần có tác động qua lại lẫn nhau. [75, 6]
Có rất nhiều cách hiểu về quản lý, tùy theo cách tiếp cận đối với quản
lý nh thế nào. Các học giả ngoài nớc, trong nớc đều đa ra các quan điểm khác
nhau về quản lý, nhng tựu trung đều xác định Quản lý là hoạt động có tổ chức,
có mục đích nhằm đạt đợc mục tiêu xác định. Trong công việc quản lý, bao
giờ cũng có chủ thể quản lý, khách thể quản lý quan hệ với nhau bằng những
tác động quản lý. Nói một cách khác, Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ
chức, có định hớng của chủ thể ( Ngời quản lý, tổ chức quản lý ...) lên khách
thể ( đối tợng bị quản lý ). Nh vậy, quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của
tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động ( chức năng ), kế hoạch hóa, tổ

chức, chỉ đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống,
đơn vị và sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt đợc mục đích đà định. Bản
chất của quá trình quản lý đợc biểu diễn bằng sơ đồ sau:
p kếLập
hoạch
kế hoạch

Kiểm tra
Kiểm tra

Tổ chức
Tổ
chức

Chỉ đạo
Chỉ đạo
Sơ đồ1. Bản chất quá trình quản lý
+ Lập kế hoạch: Là ra quy định, nó bao gồm việc lựa chọn một đờng
lối hoạt động mà cơ sở, đơn vị, bộ phận đó tuân theo. kế hoạch là văn bản
trong đó xác định những mục tiêu và những quy định, thể thức để đạt đợc mục
tiêu đó.
13


Lập kế hoạch là quá trình xác định thiết lập các mục tiêu hệ thống các
hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu kế hoạch, là nền tảng
của quản lý.
+ Tổ chức: Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc quyền hành và
các nguồn lực khác nhau cho các thành viên để có thể đạt đợc các mục tiêu
của tổ chức một cách hiệu quả. Với các mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc tổ

chức khác nhau. Ngời quản lý cần lựa chọn các cấu trúc tổ chức phù hợp với
mục tiêu nguồn lực hiện có.
+ Chỉ đạo: Là điều khiển tác động đến các đối tợng dới quyền thực
hiện nhiệm vụ đợc phân công. Đây là công việc thờng xuyên của ngời quản lý,
phải đặt tất cả mọi hoạt động của bộ máy trong tầm quan sát và xử lý, ứng xử
kịp thời đảm bảo cho ngời bị quản lý luôn luôn phát huy tính tự giác và tính
kỷ luật.
+ Kiểm tra, đánh giá: Là đối chiếu quá trình hoạt động với kế hoạch.
Các yếu tố cơ bản của kiểm tra là:
- Xây dựng chuẩn thực hiện.
- Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn.
- Điều chỉnh các hoạt động khi có sự chênh lệch so với chuẩn.
Đây là nhiệm vụ quan trọng của ngời quản lý. Bác Hồ đà từng nói: "
Không có kiểm tra đánh giá coi nh không có lÃnh đạo". Qua đó thấy đợc vai
trò kiểm tra đánh giá, rút ra bài học điều chỉnh mọi hoạt động của khách thể
quản lý là làm việc không thể thiếu của chủ thể quản lý.
2.2. Quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục là một bộ phận quan träng trong qu¶n lý x· héi. Theo
nghÜa réng, Qu¶n lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xà hội.
Quá trình đó bao gồm các hoạt động giáo dục của bộ máy nhà nớc, của hệ
thống giáo dục quốc dân, của các tổ chức xà hội, gia đình... Theo nghĩa hẹp,
Quản lý giáo dục là những tác động có mục đích , có hệ thống, có khoa học,
có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý, là quá trình dạy và học
diễn ra trong các cơ sở giáo dục.
Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng là tổ chức hoạt động dạy học, có tổ
chức đợc hoạt động dạy học, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng mới
quản lý đợc giáo dục, tức là cụ thể hóa đờng lối giáo dục của Đảng và biến đờng lối đó thành hiện thực, thực hiện các mục tiêu của nhà trờng, đáp ứng nhu
cầu của nhân dân, của đất nớc. [15, 5]
14



Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ
thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm
bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo
sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng cả về mặt chất lợng.[33,5]
Bản chất của quản lý giáo dục là quá trình tác động có định hớng của
chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục
nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Các thành tố đó là: Mục tiêu giáo dục, nội
dung, chơng trình giáo dục, phơng pháp giáo dục, lực lợng giáo dục. đối tợng
giáo dục, phơng tiện giáo dục.
2.3. Giáo viên Giáo viên dạy nghề - Đội ngũ giáo viên dạy nghề.
2.3.1. Giáo viên.
Khoản 2, điều 70 Luật Giáo dục năm 2005 xác định: Nhà giáo là ngời
làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng, cơ sở giáo dục khác. Nhà
giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
- Phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt.
- Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
- Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp.
- Lý lịch bản thân rõ ràng.[56, 9]
Hồ Chủ tịch đà nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo viên: " Nếu không
có giáo viên thì không có giáo dục", Ngời cũng chỉ rõ:" Có gì vẻ vang hơn là
đào tạo những thế hệ trẻ sau này tích cực góp phần xây dựng CNXH".
Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng cũng khẳng định:" Nghề dạy học là nghề
cao quý nhất trong những nghề cao quý, sáng tạo nhất trong những nghề sáng
tạo, vì nó tạo ra những con ngời sáng tạo ra của cải vất chất cho xà hội".
Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục.
Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gơng tốt cho ngời học [15,
9]
2.3.2. Giáo viên dạy nghề.
Giáo viên dạy nghề là ngời dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy

lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề. [Điều 58, 9]
Giáo viên trờng dạy nghề là ngời trực tiếp đảm nhiệm việc giảng dạy,
giáo dục của nhà trờng, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giảng dạy,
giáo dục. [ §iỊu 11, 8]

15


Nh vậy, Giáo viên dạy nghề có nhiều đặc thù: Vừa phải có tay nghề của
công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa phải là nhà giáo để có thể dạy thực hành
nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý để có thể dạy lý thuyết
nghề và quản lý dạy học.
Trình độ chuẩn của Giáo viên dạy nghề:
a. Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp
trung cấp nghề; giáo viên dạy thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp trung
cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, ngời có tay nghề cao.
b. Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt
nghiệp đại học s phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy
thực hành phải là ngời có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề trở lên hoặc là nghệ
nhân, ngời có tay nghề cao.
c. Trờng hợp giáo viên không có bằng tốt nghiệp s phạm kỹ thuật thì
phải có chứng chỉ s phạm dạy nghề.[12, 8]
Nhiệm vụ của Giáo viên dạy nghề:
a. Giảng dạy theo đúng nội dung, chơng trình quy định và kế hoạch.
b. Gơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật;
chấp hành quy chế nội quy của trờng; tham gia các hoạt động chung trong trờng và với địa phơng nơi trờng đặt trụ sở.
c. Thờng xuyên học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ ; rèn luyện phẩm chất đạo đức; giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo.
d. Tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với ngời học nghề; bảo vệ
các quyền và lợi ích chính đáng của ngời học nghề.

e. Chịu sự giám sát của nhà trờng về nội dung, chất lợng, phơng pháp
giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
f. Hoàn thành các công việc khác đợc trờng, khoa, bộ môn phân công.
g. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. [12-13, 19]
Quyền của Giáo viên dạy nghề:
a. Đợc bố trí giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo và kế hoạch đợc
giao.
b. Đợc lựa chọn phơng pháp, phơng tiện giảng dạy nhằm phát huy năng
lực cá nhân, nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo.
c. Đợc sử dụng giáo trình, tài liệu, học liệu dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ
thuật của trờng để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.

16


d. Đợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo
quy định của pháp luật.
e. Đợc tôn trọng danh dự, nhân phẩm. Đợc tham gia bàn bạc thảo luận,
góp ý về chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy nghề. Đợc thảo luận, góp ý về
các chủ trơng, kế hoạch phát triển dạy nghề, tổ chức quản lý của trờng và các
vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhà giáo.
f. Đợc nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần và
các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.
i. Đợc hợp đồng thỉnh giảng và thực nghiệm khoa học tại các cơ sở dạy
nghề, cơ sở giáo dục khác, nhng phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ.
k. Đợc hởng các chính sách quy định tại các điều 80, 81 và 82 của Luật
Giáo dục 2005.
l. Đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. [13, 19]
2.3.3. Đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Đội ngũ giáo viên dạy nghề là một tập hợp những ngời làm nghề dạy

học, giáo dục, đợc tổ chức thành một lực lợng cùng chung nhiệm vụ là thực
hiện mục tiêu giáo dục đà đề ra. Lực lợng này đợc gắn kết với nhau bằng hệ
thống mục đích, có nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh, sinh
viên; chịu sự ràng buộc của những quy tắc có tính hành chính của ngành, của
Nhà nớc.
Để có một đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên chuẩn theo đúng
nghĩa ( cả về số lợng và chất lợng... ), những ngời làm công tác quy hoạch,
quản lý của ngành giáo dục, của mỗi nhà trờng phải có tầm nhìn vừa mang
tính chiến lợc lâu dài, vừa phải có những giải pháp cụ thể, thờng xuyên rèn
luyện, giáo dục động viên để khai thác tốt nhất thế mạnh của từng cá nhân, tạo
sự gắn kết giữa các thành viên với nhau, nhng không làm mất đi sắc thái riêng
của từng ngời.
2.4. Chất lợng Chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
2.4.1. Chất lợng.
Chất lợng là khái niệm mang nhiều thiên ý về định tính bởi khái niệm
chất lợng rất rộng. Có nhiều cách định nghĩa về chất lợng:
Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của ngời, của sự vật hoặc của
sự việc. [ 27, 7]
Chất lợng là mức hoàn thiện, là đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt đối,
dấu hiệu đặc thù, các dự kiến, các thông số cơ bản.
17


Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho
thực thể đó khả năng thỏa mÃn những nhu cầu đà nêu hoặc nhu cầu tiỊm Èn
( Theo Tiªu chn TCVN - ISO 8402 ).
ChÊt lợng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của
sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật, phân biệt nó với sự
vật khác.
Theo PGS Nguyễn Đức Phúc thì : " Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất

giá trị của một ngời, một sự vật, sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ
bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt nó với những sự vật
khác".
2.4.2. Chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Với những quan điểm nh trên về chất lợng thì chất lợng đội ngũ giáo
viên đợc thể hiện qua các yếu tố cơ bản sau:
a. Phẩm chất chính trị t tởng.
b. Trình độ chuyên môn.
c. Nghiệp vụ s phạm.
d. Số lợng đội ngũ giáo viên.
e. Cơ cấu đội ngũ giáo viên.
Trong đó, yếu tố a, b, c tạo nên chất lợng của từng giáo viên. Nh vậy,
ĐNGV đợc đánh giá là đảm bảo chất lợng khi đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu. Nếu phát huy tốt cả ba yếu tố này sẽ tạo nên chất
lợng của cả đội ngũ giáo viên.
Nếu xét từng cá nhân giáo viên thì chất lợng thể hiện qua:
- Phẩm chất chính trị và t tởng.
- Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm.
- Mạnh khỏe về tinh thần và thể chất.
* Phẩm chất chính trị và t tëng thĨ hiƯn th«ng qua viƯc:
- Sèng cã lý tởng, hoài bÃo; yêu quý nghề nghiệp.
- Có ý chí vơn lên trong nghề nghiệp và cuộc sống.
- Tôn trọng, yêu quý, chăm lo đến ngời học.
- Có tác phong, lối sống trong sạch, giản dị, hòa đồng.
* Trình độ chuyên môn thể hiện qua việc:
- Trình độ, bằng cấp đợc đào tạo.
- Năng lực hoàn thành nhiệm vụ.
- Vai trò chuyên môn của cá nhân trong ĐNGV.
18



- Các công trình, sản phẩm nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật.
* Năng lực nghiệp vụ s phạm thể hiện qua việc:
- Khả năng truyền đạt kiến thức cho ngời học.
- Khả năng giáo dục, thuyết phục học sinh.
- Kỹ năng xử lý các tình huống.
- Biết sử dụng các phơng tiện dạy học phù hợp với nội dung, phơng
pháp, hình thức dạy học.
Nếu xét cả tập thể đội ngũ giáo viên thì chất lợng thể hiện qua:
- Đạt chuẩn về số lợng, chất lợng và cơ cấu tổ chức.
- Đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau và có quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
- Đợc bồi dỡng thờng xuyên và đạt hiệu quả cao trong công tác.
Nh vậy, để nâng cao chất lợng ĐNGV dạy nghề, phải xuất phát từ các
tiêu chí, các yếu tố chất lợng của cả tập thể và của từng giáo viên. Đánh giá
chất lợng ĐNGV phải thông qua chất lợng sản phẩm mà họ tạo ra tức là những
kiến thức chuyên môn, những kỹ năng nghề nghiệp và thái độ của ngời học
nghề. Chất chất lợng ĐNGV còn đợc xem xét đến mức độ, khả năng đáp ứng
yêu cầu giáo dục, đào tạo trớc mắt cũng nh lâu dài, đặc biệt là trong nỊn kinh
tÕ héi nhËp hiƯn nay. Cã nh vËy, việc nghiên cứu nâng cao chất lợng ĐNGV
mới đánh giá đúng thực trạng và đề ra đợc các biện pháp phù hợp, hợp lý.
2.5. Quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Quản lý nhà trờng là vấn đề cơ bản của quản giáo dục. Quản lý nhà trờng là điều khiển nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục
tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với từng học sinh, từng gia đình, đối với
ngành giáo dục và với toàn xà hội.
Quản lý ĐNGV là một trong những nội dung chủ yếu nhất trong quá
trình quản lý nguồn nhân lực. Quản lý ĐNGV phải thực hiện đầy đủ những
nội dung của quá trình quản lý nguồn nhân lực nh: quy hoạch, tuyển dụng, bồi
dỡng, thuyên chuyển, đề bạt...
Đội ngũ giáo viên là một lực lợng lao động đặc biệt, bởi đối tợng và
mục tiêu của họ là trang bị tri thức và hình thành nhân cách cho ngời học.
ĐNGV là những ngời có tri thức, có trình độ học vấn và có nhân cách phát

triển ở mức độ cao. Vì vậy, trong quá trình quản lý ĐNGV, ngời làm công tác
quản lý cần phải có trình độ, phải hiểu về ĐNGV và hiểu về công việc của họ;
đồng thời cần phải nhận thức sâu sắc các vấn đề sau:

19


- Ngời quản lý phải gơng mẫu trong mọi công việc, phải công khai dân chủ,
làm việc có nguyên tắc và tuân theo pháp luật. Có lòng nhân ái vị tha, tôn
trọng và tạo điều kiện để giáo viên phát huy đợc tính chủ động sáng tạo và khả
năng, thế mạnh của mỗi ngời để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục đÃ
đề ra.
- Quản lý ĐNGV là hớng giáo viên vào việc phục vụ lợi ích của nhà trờng, của
xà hội; đồng thời phải đảm bảo đợc các lợi ích về tinh thần, vật chất với mức
độ thỏa đáng cho mỗi cá nhân và toàn đội ngũ.
- Phải có mục tiêu, kế hoạch xây dựng và phát triển ĐNGV cho phù hợp để
đáp ứng nhiệm vụ trớc mắt cũng nh chiến lợc phát triển lâu dài, phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của ngành, của xà hội trên cơ sở pháp luật.
3. Vai trò của việc quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên.
3.1. Vị trí của các trờng dạy nghề trong việc đào tạo nguồn nhân lực.
Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2002 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ phª dut " Quy hoạch mạng lới trờng dạy nghề giai đoạn
2002 - 2010" là một quyết định quan trọng, khẳng định vị trí vai trò của các
trờng dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội, củng cố an ninh
quốc phòng, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Mục tiêu của quyết định
này là:" Từng bớc nâng cao chất lợng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua
đào tạo nghề, khắc phục những bất hợp lý về cơ cấu nhân lực; tạo cơ hội cho
đông đảo ngời lao động đợc trang bị những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp,
năng lực tiếp thu những công nghệ mới để tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm
cơ hội lập nghiệp". [Điều 1, 14]
Nhiệm vụ của các trờng dạy nghề đến năm 2010 là:" Tăng quy mô

tuyển sinh học nghề dài hạn khoảng 11 - 12% hàng năm và nâng tỷ lệ lao
động đà qua đào tạo nghề lên 26%; Nâng tỷ lệ tuyển sinh học nghề dài hạn
trong tổng quy mô tuyển sinh học nghề từ 22% ( năm 2005 ) lên khoảng 27%,
trong đó tỷ lệ đào tạo trình độ cao chiếm khoảng 15%; Nâng tỷ lệ học sinh
học nghề ngoài công lập lên khoảng 70%".[Điều 1, 14]
Những năm qua, hệ thống đào tạo nghề đợc đổi mới cơ bản, toàn diện
và phần nào đà đáp ứng đợc nhu cầu lao động cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện ®¹i hãa ®Êt níc; phỉ cËp nghỊ cho ngêi lao động, đặc biệt là lao động
nông thôn; kết hợp giữa đào tạo nghề với sản xuất kinh doanh, dịch vụ với các
chơng trình phát triển kinh tế xà hội trong từng thời kỳ của từng ngành, từng
vùng, từng địa phơng. Đào tạo nghề xuất phát từ yêu cầu sản xuất gắn với tạo
20



×